1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dịch học tinh hoa nguyễn duy cần

293 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 293
Dung lượng 10,05 MB

Nội dung

Cụ Thu Giang Nguyễn Duy Cần  DỊCH HỌC TINH HOA Sách tham khảo NHÀ XUẤT BẢN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1992 DỊCH HỌC TINH HOA – Cụ Nguyễn Duy Cần … Trong nhiều năm qua, nội dung đào tạo đội ngũ cán lý luận bó hẹp mơn khoa học Mác-Lênin, chưa coi trọng việc nghiên cứu trào lưu khác tiếp nhận thành tựu khoa học giới Hậu số đông cácn lý luận thiếu hiểu biết rộng rãi kho tàng tri thức lồi người, khả phát triển bị hạn chế … Nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh Đồng thời trọng nghiên cứu tinh hoa trí tuệ dân tộc Đối với học thuyết khác – chủ nghĩa Mác-Lênin – xã hội, cần nghiên cứu quan điểm khách quan, biện chứng … Nghiên cứu mối quan hệ truyền thống đại, phát huy sắc văn hóa dân tộc với tiếp thu tinh hoa văn hóa giới, vấn đề phát huy nhân tố người, đạo đức, lối sống, tư tưởng, nghệ thuật, tôn giáo, dân tộc… điều kiện phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần mở rộng giao lưu quốc tế … Đảng phát huy tự tư tưởng, tạo điều kiện cần thiết cho hoạt động nghiên cứu mặt cơng tác khác lĩnh vực lý luận… Trích Nghị Bộ Chính trị ĐCSVN cơng tác lý luận giai đoạn (Số 01/NQ-TW 28-3-92) DỊCH HỌC TINH HOA – Cụ Nguyễn Duy Cần MỤC LỤC Lời nhà xuất Tựa 12 Lời người đọc sách 13 LỜI NÓI ĐẦU 18 CHƯƠNG I 42 - Sách Chu Dịch 43 - Nội dung tác giả 46 - A Phù hiệu 46 o Thứ tự quẻ 61 o Công dụng quẻ 63 - B Văn tự 67 o Nội dung tác giả Dịch Kinh 67 o Nội dung tác giả Dịch truyện 69 o Tác giả Thập Dực truyện 72 - Các phái Dịch học 76 CHƯƠNG II 82 A Thái cực Lưỡng nghi 83 o Âm Dương, Dương Âm 93 o Đường lối “Đi về”, “Lên xuống” 95 o Âm Dương không đầu mối 98 B Tứ tượng 101 C Thái cực, Lưỡng nghi, Tứ tượng 107 DỊCH HỌC TINH HOA – Cụ Nguyễn Duy Cần - Hà Đồ 113 - Hà Đồ Ngũ Hành 121 - Hà Đồ Tiên thiên Bát quái so sánh với Lạc Thư Hậu thiên Bát quái 123 - Lạc Thư 131 - Lạc Thư Hậu thiên Bát Quái 140 CHƯƠNG III 142 - Dịch 143 Biến dịch 144 - Lẽ biến hóa 147 - Luật tương tướng, tương cầu 152 - Luật tích tiệm 157 - Luật phản phục 159 Bất dịch 161 Giản dị 166 - Phụ 173 CHƯƠNG IV 178 A THỜI 179 B TRUNG CHÁNH 183 TẠM KẾT LUẬN 206 PHỤ LỤC PHỤ CHÚ I Từ Tiên thiên qua Hậu thiên Bát quái 211 - Thuyết Bùi Thị Bích Trâm 216 - Từ Tiên thiên qua Hậu thiên 222 DỊCH HỌC TINH HOA – Cụ Nguyễn Duy Cần II Sự quan hệ phương hướng người 229 Phụ - Thiếu Dương, Thái Dương, Thiếu Âm, Thái Âm 234 - Vai trị khí âm 236 - Cảm tưởng học giả Tây phương Kinh Dịch 239 - Thuyết “thiên nhơn tương hợp dịch” 241 - Tại Âm Dương mà không Dương Âm 253 - “Dịch nguyên luận” “các hữu Thái cực” 255 KYBALION 266 Phụ (Chương II): - Tứ tượng 271 - Sự chênh lệch Âm Dương 272 - Luật Âm Dương 274 Phụ (Chương III: Dịch biến) 278 - Dịch Đạo “Trường xuân bất lão” 278 Phụ chú: chữ TRUNG CHÁNH 285 THUẬT NGỮ KINH DỊCH 287 Phụ chú: Lạc Thư 291 - Các số Dịch 292 DỊCH HỌC TINH HOA – Cụ Nguyễn Duy Cần LỜI NHÀ XUẤT BẢN Chúng ta tham khảo, tìm hiểu triết học, văn hóa Trung Quốc, Ấn Độ dân tộc phương Đông, để nghiên cứu, nhận thức nghiêm túc văn hóa sắc dân tộc Việt Nam hình thành phát triển qua 4.000 năm lịch sử, chọn lọc, tiếp nhận tinh hoa văn hóa nhiều dân tộc khác nhau, đặc biệt dân tộc láng giềng, nhằm bảo vệ, khẳng định phát huy di sản, truyền thống cha ông để lại, nhiệm vụ trọng đại thiết chúng ta, bước đường đổi mới, “mở cửa” Đáp ứng yêu cầu này, giới thiệu nhiều cơng trình sưu tầm, phiên dịch, nghiên cứu công phu cụ Phan Bội Châu, Phan Kế Bính, Ngơ Tất Tố, Nguyễn Đăng Thục, Toan Ánh, v.v… Tiếp theo trân trọng giới thiệu với bạn đọc cơng trình lớn Cụ Thu Giang Nguyễn Duy Cần: Dịch học tinh hoa Để thay cho lời tựa lần tái sách quý này, trân trọng giới thiệu với bạn đọc toàn văn viết sau Giáo sư Nguyễn Lân Dũng, nhan đề Đầu xuân đọc Kinh Dịch, đăng tạp chí Kiến thức ngày nay, số 80, ngày 15-3-1992: DỊCH HỌC TINH HOA – Cụ Nguyễn Duy Cần “Được ngày nghỉ Tết, ngồi đọc say sưa Kinh Dịch NXB Thành phó Hồ Chí Minh cho tái (1991) Đọc khơng hiểu, lại đọc lại, hiểu thêm chút đọc thấy khâm phục người xưa, khâm phục triết học Đông phương, khâm phục uyên bác dịch giả cừ khơi Ngơ Tất Tố (18941954) Hóa lâu ta say sưa với triết học Tây phương mà ý đến triết học Đơng phương Trong người dân thường học, hiểu biết phần lớn tin tưởng làm theo khơng lời dạy vị thánh hiền phương Đông Sự biến động ghê gớm châu Âu gần đây, hưng thịnh cách đột xuất khơng quốc gia châu Á làm cho nhân loại không ý nhiều đến triết học phương Đông Văn minh châu Á trở thành đề tài hấp dẫn nhà nghiên cứu nhiều nước khác Khơng phải khơng có lý cụ Phan Bội Châu coi Kinh dịch “là nhân sinh quan vũ trụ quan nhân loại” Cụ cho tinh thần Kinh Dịch: “Bình đẳng, đại đồng chân tính, hạnh phúc nhân sinh”, “tinh thần quy cũ có trật tự đạo đức lẽ cơng bình người” Những tư Khổng học “không sợ dân nghèo mà sợ phân chia không đều” (Sách Luận ngữ) “tính kế trăm năm khơng trồng người” (Sách Hán thư)… sau Bác Hồ nhắc lại phát triển thêm Mô DỊCH HỌC TINH HOA – Cụ Nguyễn Duy Cần hình phát triển Nhật Bản bốn rồng châu Á coi có động lực tinh thần đạo Khổng Kinh Dịch có từ bao giờ, đến chẳng hay từ đời vua Phục Hy tương truyền bắt đầu có Kinh Dịch mà ơng vua thần thoại xuất cách hàng hàng nghìn năm hay hàng vạn năm chưa có chứng thực Chỉ biết trải qua hàng nghìn năm, khơng biết vị thánh hiền bổ sung, lý giải, mở rộng, đào sâu Kinh Dịch trở thành tác phẩm lạ lùng, vừa uyên thâm, vừa mênh mơng, vừa cụ thể, bao hàm mn lý, khơng khơng có, đọc nhiều được, đọc hay, đơi câu đủ làm thành đạo lý Đời nhà Tống, viết lời tựa cho việc xuất Kinh Dịch, Trình Di phải lên “Thánh nhân lo cho đời sau gọi bậc!” Kể lạ thật, người xưa cho rằng: “Trong khoảng trời đất có gì? Chỉ hai chữ âm dương mà thơi…” Chẳng nhân nghĩa, chẳng cứng mềm, chẳng thừa thiếu, chẳng nam nữ, chẳng dưới, chẳng ngoài, chẳng thịnh suy, chẳng tiến lui, chẳng mặn nhạt, chẳng nóng mát, chẳng nhanh chậm Trong hoạt động người, âm dương biến động song tạo cân nhờ tự điều chỉnh thể, không sinh bệnh Trong hoạt động xã hội, dịch, lý đạo, dụng thần, âm dương khép ngỏ DỊCH HỌC TINH HOA – Cụ Nguyễn Duy Cần dịch, khép ngỏ biến Dương thường thừa, âm thường thiếu, khơng sinh muôn vàn biến đổi Đạo gầm trời thiện ác thời người lúc không giống Phải hiểu sâu sắc tu, tề, trị, bình quản lý xã hội, giữ gìn giang sơn Càng đọc Kinh Dịch thấy đọc vội vã xem tiểu thuyết Nên đọc dần đoạn vào lúc yên tĩnh, lúc tâm hồn yên ả, thoát đạo lý lưu thơng, nghĩa tình bao quát Khổng Tử bảo phải “học Dịch” (chứ “đọc Dịch”) kể thật chí lý! Nhưng thời gian q ít, học vấn có hạn nên hấp thụ chưa bao nhiêu, thấy lý thú mà viết nên dịng này, mong nhiều người tìm mua, tìm đọc Tiếc sách in (1000 bản) giá bán cao (60 nghìn đồng),liệu mua đọc được? Xin nêu lên vài điều tâm đắc bước đầu “học Dịch” Trong quẻ Kiền có lời Kinh: “Thượng hạ vơ thưởng, phi vi tà dã: tiến thối vơ hằng, phi ly quần dã”… (lên xuống bất thường, không làm điều xấu, tiến lui không định, đừng xa rời quần chúng…) Trong quẻ Truân có lời Kinh: “Tuy bàn hồn hành dã Di q hạ tiện, đại đắc dân dã…” (tuy gian trn có chí làm nên, người hiền chịu kẻ hèn dân tin…) Trong quẻ Mơng có lời Kinh: “Lợi dụng hình nhân, dĩ pháp dã…” DỊCH HỌC TINH HOA – Cụ Nguyễn Duy Cần (dùng phép phạt người để giữ nghiêm pháp luật…) Quẻ Nhu có lời Kinh: “Nhu, hữu phu, quang hanh, trinh, cát, lợi thiệp đại xun…” (Mềm mỏng có lịng tin sáng láng hanh thơng bền tốt có lợi cho việc vượt sơng lớn…) Quẻ Tụng có lời Kinh: “Tụng ngun cát, dĩ trung dã” (Trong nghe khơng lệch, xét xử hợp tình)… Trong thời buổi sai lẫn lộn, người tốt người xấu chưa tường minh, khó chung khó riêng đầy rẫy, gốc dân mãi tốt, đường lối lên mở, mong người hàng ngày có chút thời gian bình tâm đọc Kinh Dịch, nghe lời người xưa mà ngẫm chuyện ngày nay, nghe lời thiện mà tránh điều ác, nghe lời nhân mà làm điều nghĩa Khơng hiểu có phải điều mong ước q sức khơng?” Nhà xuất TP Hồ Chí Minh 10 DỊCH HỌC TINH HOA – Cụ Nguyễn Duy Cần Đơng lưu phó HẢI khởi hồi.134 Ngày xưa Khổng Tử đứng cầu xem nước chảy, than: “Thệ tư phù bất xả trú dạ” (Chảy ư, ngày đêm không nghỉ) Héraclite bảo: “Người ta không xuống lần dịng sơng, khơng thể rờ mó lần vật tình trạng giống nhau, tan hợp lại, gần lại xa cách mau lẹ biến đổi nó.” (Pháp văn) So sánh sống dịng sơng cuộn chảy hình ảnh thơng thường khêu gợi Nhà Đạo học Ấn Độ ngày J Krishnamutri, nhân khuyên ta dứt bỏ khử tiếp xúc với chân tướng sống (Duy biến sở thích): “Như dịng sơng, đời sống cuồn cuộn chảy; chảy mau lẹ, dịng sóng nước khơng đứng im; cho nên, ta tiếp xúc với mà tâm hồn chứa đầy “quá khứ” mà ta gọi “trí nhớ” (mémories) ta khơng tiếp xúc với nó” (Pháp văn) Dịch, biến, Dịch, tóm lại chữ “Thời”: lúc cần phải tiến tiến, cần phải thối thối, cần giữ cho cịn giữ, cần phải bỏ bỏ… Cho nên, muốn sống hợp với đạo Dịch phải Câu thơ Thiền Tuệ Sỹ Mặt trăng bên hương Tây chìm vào cõi KHƠNG, khó mà trở lại Nước chảy vào biển Đơng, sóng khơng đánh trở lại… Câu nói lẽ trừu tượng chữ KHƠNG ám Hư Vơ; câu lấy BIỂN (cụ thể) ví với Đạo (Hư Vô) 134 nhansinhquan.vn 279 DỊCH HỌC TINH HOA – Cụ Nguyễn Duy Cần đừng chết thành kiến, chết khứ, chết sách giáo điều cố định Đời sống dịng sơng cuồn cuộn chảy, ta hiểu chảy (cái động) nước cách nghiên cứu “dòng nước” chai nước im lìm bất động Khơng thể đứng dịng sơng chảy mà biết chảy Phải nhảy vào nước chảy, làm biết nước chảy Bấy “nước chảy” ta khơng cịn vấn đề để nghiên cứu nữa, mà hai một: vấn đề tiêu tan tất Bởi có nói: khơng cịn có vấn đề để nghiên cứu nữa, có sống mà người Đắc Đạo 135 Dịch biến, biến mau hay biến chậm Thế thì, lấy khứ mà làm “điển yếu” cho hay tương lai vô nghĩa Phải sống tại, không nên bắt chước mà bắt chước qua Tây phương có André Gide, Paul Valéry… dè dặt gọi “bài học lịch sử” Vậy mà, lối sống người giờ, tin nơi gọi “bài học lịch sử”136 Theo Lão-Tử, kẻ biết sống ln ln tại, tượng cảnh “trường xuân bất lão” Trái lại, người “già” kẻ sống khứ Cho nên người đắc Đạo người sống luôn Đọc Tinh hoa Đạo học Đông phương, trang 52-68, 7680 136 Xem Tôi tự học, bàn gọi “bài học lịch sử” 135 nhansinhquan.vn 280 DỊCH HỌC TINH HOA – Cụ Nguyễn Duy Cần tượng “thiếu dương” lấ quẻ Chấn (nhất Dương sinh, thuộc hướng Đông) Chấn lôi (foudre), đối phương Tốn phong (gió), lập thành quẻ Lôi Phong Hằng “Hằng” theo Dịch, tượng trưng người đắc Đạo, ln ln chí động, động tịnh (hằng) Đó nghĩa lẽ Hằng Chuyển (tịnh động) mà Hermann de Keyserling 137 “Analyse spectrable de l’Europe” (trang 10) có nói: “Pháp văn” (Người Trung Hoa dùng quẻ Hằng (Lôi Phong Hằng) để ám bực hiền giả Hạng người đâu phải (như người ta hiểu) kẻ thản nhiên bất động (vơ vọng) mà thực họ Gió to dông lớn, trước cuồng phong không vật đứng vững nổi, người ta khơng thể biết chặn đứng chỗ Họ Sấm sét (Lơi), chỗ cần phải nổ nổ, không trung nhờ mà (không cịn vấn vương âm khí), Nói theo Lão-Tử, họ Đạo Trời: “tổn hữu dư, bổ bất túc” để lập lại qn bình trời đất xã hội Ln ln thay đổi để thích ứng kịp với tượng biến đổi bên (“nội ngoại tương dịch” “duy biến sở thích”), vậy, Dịch lý dạy cho ta cách sống lâu mà không già (trường xuân cửu thị hay bất lão), tức biết “sống tại”, Tinh hoa Đạo học Đông phương bàn kỹ Hermann de Keyserling, văn hào nước Đức, có học Dịch thâm Sách ơng nhiều, phần tư tưởng thoát thai kinh Dịch 137 nhansinhquan.vn 281 DỊCH HỌC TINH HOA – Cụ Nguyễn Duy Cần Cái gọi “trường xuân bất lão” đạo Dịch gọi “nhật tân chi vị thịnh đức; sinh sinh chi vị Dịch”138, ám trạng thuộc tâm lý sinh lý Có kẻ già mà tâm hồn “trẻ trung” hoa xn vừa nở; có kẻ cịn trẻ tuổi mà tâm hồn “già cỗi” chứa đầy thành kiến, sách ngàn xưa lưu lại: họ sống mà sống với tâm hồn chất khứ (bảo thủ đến độ không cịn thích ứng kịp với đời ln chuyển vô nữa: lũ thiên biến động bất cư139) Theo luật “thân tỵ” Dịch cho vật dính liền nhau, khơng có ngăn cách: tâm ta vật phải tiếp ứng với đừng bị “cái gọi khứ” ngăn cách Tiếp xúc với vật mà tâm ta vật có ngăn cách trí nhớ, không ta tiếp xúc với chân tướng vật Mỗi lúc, ta thay cũ đổi Mỗi ngày, ta, đổi mới, hay nói cho hơn, phục sinh (quẻ Phục), ngày thức dậy, ta người (Thiếu dương) khơng cịn mang tâm hồn chút gọi tro tàn khứ Đời sống ta phút, giờ, có tánh cách Héraclite nói: “Mặt trời ngày mới” (Le solell est nouveau chaque jour) 139 Linssen nói đúng: “Pháp văn” (Tuổi trẻ mà tâm lý lại “già” bên thiếu sống nội tâm nên gần chết… Những yếu tố khiến cho tâm hồn già cỗi thành kiến, thói quen (làm theo cho kẻ khác làm trước mà ta gọi truyền thống, phong tục, v.v…) Chính chỗ mà “Tinh hoa Đạo học Đơng phương” Chúng gọi “Con người cũ”) 138 nhansinhquan.vn 282 DỊCH HỌC TINH HOA – Cụ Nguyễn Duy Cần tự nhiên, tươi mát Ta cảm thấy tâm hồn ta dồn dập nhịp sống luôn đổi mới, “mùa xuân vĩnh cửu” (éternel printemps)140 Krisnamurti, nhà Đạo học Ấn Độ mà có nhiều người cho đấng Cứu hay đức Di lạc kỷ ngày nay, có nói: “Sống tại” sống bơi lội dòng nước chảy, khơng phải đứng nhìn nước đứng lu nước… Cuộc “sống” trôi chảy cuồn cuộn không ngưng Bởi vậy, muốn sống mà đáp ứng kịp với luồng sóng đời, phải biết nhìn theo biến động đời nhìn theo biến động lượn sóng… Cặp mắt phải nhìn theo di chuyển mau lẹ dịng nước chảy, chảy mà khơng trở lại chỗ cũ: thế, ta đâu cịn có thời suy tư giải thích hay nghiên cứu đợt sóng vừa qua Cái qua qua hẳn Cái cịn lại, khơng phải Cịn thời đâu phê phán tốt xấu, hay dở Khơng có người đứng nhìn dịng nước chảy, chẳng cịn có dịng nước chảy, khơng chủ khơng khách: người dịng nước Khơng rõ trơi theo dịng nước hay dịng nước trơi theo mình.” Đó huyền nghĩa câu “duy biến sở thích” “sinh sinh chi vị Dịch” Thiền học khuyên ta: “Cảm đâu ứng đó, Ứng đâu hành Đừng sớm, đừng muộn” 140 Pháp văn nhansinhquan.vn 283 DỊCH HỌC TINH HOA – Cụ Nguyễn Duy Cần Chỗ cao quý Dịch học đưa ta đến giải thoát, đến cảnh “trường xuân bất lão”141 tâm hồn Cũng cần biết, có tâm hồn trẻ trung thân xác mau già cỗi * Thiệu Khang Tiết có câu thơ: Thiên nguyệt quật nhàn lai vãng, Tam thập lục cung đô thị xuân Toàn thể kinh Dịch, toàn 64 quẻ dạy ta có điều: Khơng có gọi “chết” mà có tâm hồn “sống”, sống cảnh “trường xuân bất lão” Đọc Tinh hoa Đạo học Đông phương (trang 81-84) 141 nhansinhquan.vn 284 DỊCH HỌC TINH HOA – Cụ Nguyễn Duy Cần Phụ chữ TRUNG CHÁNH Bác sĩ Sakurazawa, người áp dụng vấn đề dưỡng sinh nguyên lý Kinh Dịch, cho Dịch học học mưu cho người sức khỏe hạnh phúc Đề cập đến chiến tranh, ơng nói: “Pháp văn” Cái mà bác sĩ Sakurazawa gọi “constitution de l’univers” nói luật sinh thành vũ trụ vạn vật kinh Dịch Ông nhà lãnh đạo chánh trị, tôn giáo… hay bực cầm quyền thiên hạ mà biết rõ định lý kinh Dịch khó mà có chiến tranh Luật Âm Dương, Tứ Tượng Dịch cho ta biết Âm Dương bất nhị: trời đất tượng Âm hay Dương, khơng có cai Dương (thiện) Dương (thiện) tuyệt đối… khơng có Âm Âm tuyệt đối Ngày đêm, sáng tối, nóng lạnh, cần thiết cho lồi người Chỉ có không hiểu không chấp nhận mâu thuẫn quân bình ấy, muốn thấy có ngày mà khơng có đêm, có lợi mà khơng có hại nên có thứ tư tưởng chiều bạo động René Guenon nói: “Pháp văn” (Ngay mà ta gọi Sai lầm Rối loạn có ý nghĩa cai Trật tự chung Xã hội) Cũng phong ba bão tố có vai trị bình qn chung bị chênh lệch nặng Cho nên sau nhansinhquan.vn 285 DỊCH HỌC TINH HOA – Cụ Nguyễn Duy Cần mưa to gió lớn liền đến cảnh trời quang mây tạnh mát dịu Đó nhu thiết tạo hóa để giữ qn bình trời đất Đạo trời, “đủ” “ngưng”: sau mưa dầm cảnh trời quang đãng (après la pluie, le beau temps) Con người có khác: thái hay bất cập, nghĩa “đủ” mà “dừng” Bởi vậy, Dịch dạy ta: “Tri tiến thoái, tồn vong nhi bất thất kỳ CHÁNH dã! Ky Thánh nhơn hồ!” (Khi cần phải tiến tiến, phải thối thối, cần phải giữ cho cịn giữ cho cịn, cần phải làm cho khơng làm chỗ trung chánh Đạo, tức Quân bình Ơi, có bực Thánh nhơn mà thơi ư!) Câu “nhi bất thất kỳ Chánh” quan trọng nhất, thấy cần phải tiến mà tiến hay rồi, “tri túc, tri chỉ” (biết lúc đủ mà dừng) hết hay mà nguy khác Trời đất thiên nhiên biết “tri túc, chi chỉ” nên có trận cuồng phong, vừa “đủ” “dứt” liền Cho nên theo đạo Dịch, phải biết chữ THỜI: “Thời tắc chỉ, thời hành tắc hành, động tịnh bất thất kỳ thời, kỳ đạo quang minh” (lúc cần phải nghỉ thời nghỉ, lúc cần phải hành động thời hành động, động tịnh lúc, đạo sáng rỡ) * nhansinhquan.vn 286 DỊCH HỌC TINH HOA – Cụ Nguyễn Duy Cần THUẬT NGỮ KINH DỊCH Muốn đọc Dịch phải rõ số thuật ngữ riêng biệt nó, khơng, hiểu theo nghĩa thơng thường khơng thể đọc Đại khái như: ÂM [Hán Văn] : nữ (đàn bà), nhu, ác, tiểu, tà, ngụy, hư, tiểu nhân, bần, tiện, lấy (thu hút), tịnh, lạnh, phía dưới, bên trong, tối… DƯƠNG [Hán Văn] : nam (đàn ông), cương, thiện, đại, chánh, thành, thực, quân tử, phú, quý, cho (phát ra), động, nóng, phía trên, bên ngồi, sáng… CƠ [Hán Văn] : Dương số, số lẻ (1, 3, 5, 7, 9) NGẪU [Hán Văn] : Âm số, số chẵn (2, 4, 6, 8, 10) KIẾT (Cát) [Hán Văn] : Tốt, lành, tức Dương vào chánh vị HUNG [Hán Văn] : Xấu, dữ, tức ÂM khắc Dương HỐI [Hán Văn] : ăn năn, phàn nàn, đáng tiếc LẪN [Hán Văn] : xấu hổ, lỗi nhỏ, tật mọn THỪA [Hán Văn] : tức hào THIẾU [Hán Văn] : tức hào VÔ CỮU [Hán Văn] : Có nghĩa: Khơng lỗi – Khơng trách lỗi – Không biết đổ lỗi đâu nhansinhquan.vn 287 DỊCH HỌC TINH HOA – Cụ Nguyễn Duy Cần Trong chữ này, Hung, Lẫn, Hối “Hung” nặng “Lẫn”, “Lẫn” nặng “Hối”, có chữ Vô cữu không hay không dở, cốt chữ TRUNG hay BẤT TRUNG, CHÁNH hay BẤT CHÁNH mà thơi Hễ Trung chánh Kiết; bất trung, bất chánh HUNG, HỐI, LẪN Nên nhớ: nội qi hào “trung”, cịn ngoại qi hào “trung” VÃNG [Hán Văn] : nói hào nội quái chuyển sang ngoại quái LAI [Hán Văn] : nói hào ngoại quái trở nội quái NGUYÊN [Hán Văn] : đầu mối HANH [Hán Văn] : thơng LỢI [Hán Văn] : hịa TRINH [Hán Văn] : chánh CHI [Hán Văn] : qua ỨNG [Hán Văn] : Âm Dương cần thiết lẫn nhau, giao hào với 4, với 5, với Dịch bốc gọi Thế Ứng (hễ hào Thế [Hán Văn] hào Ứng [Hán Văn], hào Thế hào Ứng, hào Thế hào Ứng Có hào Thế đến hào hào Ứng phải trở hào 1, hào Thế hào hào Ứng hào 2, hào Thế hào hào Ứng hào Hào Thế, theo nguyên tắc phải quẻ nội (nội quái), hào Ứng phải quẻ ngoại (ngoại quái), “nội vi chủ, ngoại vi khách” Nếu trái lại bất đắc nhansinhquan.vn 288 DỊCH HỌC TINH HOA – Cụ Nguyễn Duy Cần chánh: “Thế vi kỷ, Ứng vi nhơn” (Thế chủ, ta, Ứng người khác, khách.) ĐẮC [Hán Văn] : nói chỗ tương đắc hai hào (nhị ngũ) CHÍ [Hán Văn] : nghĩa mượn, tức hào quẻ thông với hào quẻ (quẻ biến) TÁNG [Hán Văn] : hào thất vị TRUNG HÀNH [Hán Văn] : giữa, tức hào đắc Chánh, đắc Trung TRUNG PHÚ [Hán Văn] : Dương hào HỮU PHÙ [Hán Văn] : hào (nhị, ngũ) tương ứng BAO [Hán Văn] : bọc lấy, Âm bọc Dương; Dương bọc Âm NGUYỆT CƠ VỌNG [Hán Văn] : ám quẻ Ly Khảm đối LỢI THIỆP ĐẠI XUYÊN [Hán Văn] : không nguy hiểm HIỂM NAN [Hán Văn] : quẻ Khảm (có nguy hiểm) TƯƠNG [Hán Văn] : Chỉ quẻ Đoài ĐẠI NHÂN [Hán Văn] : hai hào (nhi ngũ) HƯ [Hán Văn] : hào Âm vào ngơi ĐƠNG BẮC : hướng khí Dương bắt đầu tiến Quẻ khuyên ta nên hành động mau, nên tiến, nên đương đầu với khó khăn Đơng Bắc phía động Dương, phía Tây Nam phía nhansinhquan.vn 289 DỊCH HỌC TINH HOA – Cụ Nguyễn Duy Cần tịnh Dương khí Thiếu Dương sinh thành Đơng Bắc TÂY NAM : hướng khí Dương bắt đầu suy Quẻ khuyên ta nên dừng lại, nên thối lui, không nên tiến, khơng nên đương đầu Một ví dụ: Nơi quẻ KIỂN, có câu: “Kiển, lợi Tây Nam, bất lợi Đơng Bắc” Ý câu khuyên ta vận Kiển nên thối lui, không nên đương đầu Hướng Tây Nam thuộc quẻ Tổn (thứ gió nhẹ nhàng nhứt Âm sinh): hành động dịu dàng, thủng thẳng mà gỡ rối, nên chạc * nhansinhquan.vn 290 DỊCH HỌC TINH HOA – Cụ Nguyễn Duy Cần Phụ LẠC THƯ (Ngũ hành ngịch vận) “Lạc Thư ngũ hành tương khắc vận chuyển theo chiều âm” Nhìn đồ số 21 (Đồ Thư Hợp Nhất), ta nên để ý đến số Hà Đồ Lạc Thư Nơi Hà Đồ số thuộc hành KIM (ở hướng Tây), số thuộc hành HỎA (ở hướng Nam) Qua Lạc Thư, số thuộc hành KIM lại đổi qua hướng Nam, số thuộc hành HỎA lại sang hướng Tây Con số thuộc hành MỘC hướng Đông, số thuộc hành THỦY hướng Bắc khơng đổi vị trí Và vậy, ta thấy rõ ngũ hành Lạc Thư vận chuyển theo chiều âm (nghịch với vòng kim đồng hồ): Hỏa (Tây) khắc Kim (Nam), Kim khắc Mộc (Đông), Mộc khắc Thổ, Thổ khắc Thủy (Bắc), Thủy khắc Hỏa theo vòng nghịch kim đồng hồ (Nam) KIM (Đông) MỘC THỔ HỎA (Tây) THỦY (Bắc) nhansinhquan.vn 291 DỊCH HỌC TINH HOA – Cụ Nguyễn Duy Cần Phụ số Dịch: Con số Dịch, biến đổi vô chừng, số “chết”, có định nghĩa tuyệt đối nhị nguyên Các số Dương 1, 3, 5, 7, để nói lên thành, thịnh, suy, hủy Dương khí, số Âm 2, 4, 6, 8, 10 Như số 1, thường gọi Thiếu Dương, số thường gọi Thái Dương Kỳ thực số Thiếu dương, thời kỳ vừa “sinh” ra, mà số Thiếu Dương thời kỳ “thành” Số tượng trưng vầng Thái dương (mặt trời) mọc lúc Mẹo (quẻ Thái: Âm Dương bình phân) mà Dương hào quẻ nội Số 7, vậy, thực Thái dương (theo nghĩa Tứ Tượng), tức thời “thịnh” Số Thái dương thời cực thịnh (nên gọi lão Dương), tức Dương khí biến (hết) Số Âm thế: số số Thiếu âm (thời “sinh”), số Thiếu âm (thời “thành”), tượng trưng mặt trăng mọc Dậu (quẻ Bĩ: Âm khí chiếm phần nội quái) Số Thái âm (theo nghĩa Tứ Tượng) Có gọi Lão âm Số thật Lão âm, Âm khí đến kỳ cực thịnh Đó nghĩa câu: “Âm Dương bất trắc” Học Dịch khó chỗ đó, đạt lý “bất trắc” “tinh nghĩa nhập thần” * nhansinhquan.vn 292 DỊCH HỌC TINH HOA – Cụ Nguyễn Duy Cần HẾT nhansinhquan.vn 293 ... bàn “đạo về” Dịch, tức phần cuối người đường tìm thực đạo Dịch nơi 14 41 DỊCH HỌC TINH HOA – Cụ Nguyễn Duy Cần CHƯƠNG I 42 DỊCH HỌC TINH HOA – Cụ Nguyễn Duy Cần SÁCH CHU DỊCH Sách Chu -Dịch [Hán... học giả Trung Hoa tinh thâm Dịch lý Tôi hân hạnh ông tặng cho thảo sách ông soạn 12 DỊCH HỌC TINH HOA – Cụ Nguyễn Duy Cần Lời người đọc sách Chúng tơi nóng lịng chờ đợi từ lâu DỊCH HỌC TINH HOA. .. HỌC TINH HOA – Cụ Nguyễn Duy Cần HÁN VĂN “Không học Dịch, làm rõ chỗ đầu mối Tạo hóa Dịch mà thơng lý vạn vật tự thơng Chưa thấy chưa thông Dịch lại thông lý vật.” 11 DỊCH HỌC TINH HOA – Cụ Nguyễn

Ngày đăng: 25/05/2021, 16:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w