1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xác định mức biến động giá trị tài sản của các công ty niêm yết trên sàn CK Việt Nam

87 404 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: XÁC ĐỊNH MỨC BIẾN ĐỘNG GIÁ TRỊ TÀI SẢN CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Hà Nội LỜI MỞ ĐẦU *.*.*.*.*.*.* Lý chọn đề tài nghiên cứu Mức biến động giá trị tài sản công ty tham số quan trọng tài thước đo phản ánh mức độ rủi ro tài sản công ty Rủi ro gắn liền với lợi suất, rủi ro lớn lợi suất cao Vì vậy, ước lượng mức biến động giá trị tài sản công ty giúp nhà đầu tư việc đo lường mức độ rủi ro giá trị tài sản công ty từ đưa dự báo lợi suất thu đầu tư vào công ty nhằm phục vụ cho mục đích đưa chiến lược đầu tư Bên cạnh đó, định giá công ty, sử dụng lý thuyết quyền chọn phương pháp có ưu điểm vượt trội so với phương pháp chiết khấu dòng tiền truyền thống (DCF) có tính tới giá trị tạo linh hoạt quản lý Tuy nhiên, giá trị quyền chọn nhạy cảm với mức biến động giá trị tài sản sở nên để định giá công ty lý thuyết quyền chọn xác cần phải ước tính xác biến đầu vào mức biến động giá trị tài sản đảm bảo Vì vậy, xác định mức biến động giá trị tài sản định đến tính hiệu làm cở sở cho việc định giá công ty dựa vào lý thuyết quyền chọn Tuy mức biến động giá trị tài sản công ty có nhiều ý nghĩa Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu vấn đề Hơn nữa, thực tế chưa có tổ chức tài thực việc xác định mức biến động giá trị công ty thị trường chứng khoán Việt Nam Chính vậy, tác giả chọn nghiên cứu đề tài: “Xác định mức biến động giá trị tài sản công ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam” Với đề tài nghiên cứu này, tác giả hy vọng kết nguồn liệu giúp nhà đầu tư việc nhận định rủi ro công ty bước đầu làm tảng cho phương pháp định giá công ty lý thuyết quyền chọn Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu khóa luận áp dụng cách tiếp cận khác để xác định mức biến động giá trị tài sản công ty vào xác định mức biến động giá trị tài sản công ty thị trường chứng khoán Việt Nam Bên cạnh đó, khóa luận vấn đề gặp phải tính toán đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao độ xác việc ước lượng mức biến động giá trị tài sản công ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Các kết nghiên cứu giúp nhà đầu tư nhận định rủi ro giá trị tài sản công ty có sở để định giá công ty lý thuyết quyền chọn Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phương pháp để ước lượng mức biến động giá trị tài sản công ty thực tiễn áp dụng cách tiếp cận vào xác định mức biến động giá trị tài sản công ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam b Phạm vi nghiên cứu Với mục đích nghiên cứu luận văn trọng vào việc phân tích xử lý liệu để đưa kết mức biến động giá trị tài sản công ty thị trường chứng khoán Việt Nam từ phương pháp khác Nghiên cứu dựa mẫu liệu quan sát giá cổ phiếu công ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam từ 1/1/2010 đến 31/12/2010, giá cổ phiếu vào ngày 24/2/2011, lãi suất phi rủi ro năm 2010, chi phí trả lãi hàng năm từ năm 2008 đến 2010 … Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu khóa luận dựa sở việc nghiên cứu lý thuyết, hiểu rõ chất điều kiện áp dụng, từ áp dụng vào thực tiễn thị trường chứng khoán Việt Nam Khóa luận có sử dụng công trình nghiên cứu lý thuyết quyền chọn Black & Scholes (1973), Merton (1974), Myers (1976), Hsia (1991), Ncube (1996) kết hợp với kiến thức xác suất, thống kê toán, kinh tế lượng phần mềm tính toán Matlab, Eviews, Excel để có kết nghiên cứu nhanh chóng xác Kết cấu khóa luận Khóa luận gồm chương: Chương I : Cơ sở lý luận xác định mức biến động giá trị tài sản công ty Chương nêu lý luận chung mức biến động giá trị tài sản mức biến động giá trị tài sản công ty phương pháp để xác định mức biến động giá trị tài sản công ty Chương II : Xác định mức biến động giá trị tài sản công ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Chương tập trung vào nghiên cứu tính khả thi phương pháp thực tiễn áp dụng phương pháp vào xác định mức biến động giá trị tài sản công ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Chương III : Nâng cao hiệu áp dụng phương pháp xác định mức biến động giá trị tài sản công ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Chương đề cập đến vấn đề gặp phải đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao độ xác xác định mức biến động giá trị tài sản công ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin gửi lời chân thành cảm ơn đến thầy cô giáo khoa Tài Ngân hàng trường Đại học Ngoại Thương dạy em kiến thức nhà trường, đặc biệt cảm ơn thầy giáo hướng dẫn Ts Nguyễn Việt Dũng nhiệt tình giúp đỡ em trình viết khóa luận Do trình độ nghiên cứu nhiều hạn chế nên khóa luận tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô để làm em hoàn thiện có chất lượng tốt Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÁC ĐỊNH MỨC BIẾN ĐỘNG GIÁ TRỊ TÀI SẢN CỦA CÔNG TY *.*.*.*.*.*.* Tồng quan mức biến động giá trị tài sản 1.1 Khái niệm Mức biến động giá trị tài sản đại lượng phản ánh dao động giá trị tài sản sở khoảng thời gian định Nói cách khác, mức biến động giá trị tài sản đại lượng có tính chất thống kê đo độ phân tán khoản thu hồi của tài sản khoảng thời gian định Nó thường dùng để phản ánh mức độ rủi ro tài sản sở khoảng thời gian Các tài sản có mức biến động lớn tức khả giá trị tài sản sở bị thay đổi đột ngột khoảng thời gian ngắn theo hai hướng (tăng đột ngột giảm đột ngột) lớn, vậy, có rủi ro cao Ngược lại, tài sản có mức biến động nhỏ nghĩa tài sản có giá trị ổn định, đó, có rủi ro thấp 1.2 Phân loại ▪ Mức biến động khứ tài sản Mức biến động tài sản dự tính từ số liệu giá trị tài sản khứ việc xác định độ lệch chuẩn lợi suất giá trị tài sản khứ gọi mức biến động khứ tài sản (historical asset volatility) Mức biến động khứ tài sản phản ánh thay đổi khứ giá trị tài sản Một hạn chế mức biến động khứ coi tương lai lặp lại xảy khứ Chính vậy, mức biến động khứ tài sản mang ý nghĩa thống kê nhiều dự báo ▪ Mức biến động thực tài sản Mức biến động thực tài sản (actual asset volatility) thước đo phản ánh thay đổi ngẫu nhiên giá trị tài sản thời điểm cụ thể Mức biến động tài sản thay đổi theo thời gian, vậy, thời điểm có giá trị mức biến động thực khác Nó biểu thị hàm số giá trị tài sản thời gian t ▪ Mức biến động ẩn tài sản Mức biến động tài sản rút từ việc giải phương trình định giá quyền chọn (điển hình phương trình Black & Scholes) gọi mức biến động ẩn tài sản (implied asset volatility) Nói cách khác, mức biến động ẩn xác định dựa giá sản phẩm phái sinh với giả thiết giá xác định dựa mô hình định giá phái sinh mà điển hình Black & Scholes Có thể coi mức biến động ẩn báo kỳ vọng thị trường thời gian lại quyền chọn Nếu thị trường quyền chọn hiệu mức biến động ẩn phản ánh xác mức biến động tài sản thời gian lại quyền chọn Mức biến động ẩn tài sản thước đo kỳ vọng thị trường mức biến động giá trị tài sản thời điểm tương lai Chính vậy, nhà đầu tư thường quan tâm đến mức biến động ẩn tài sản mức biến động khứ chứng chắn tương lai lặp lại xảy khứ ▪ Mức biến động tương lai tài sản Mức biến động tương lai tài sản (future asset volatility) dự báo mức biến động lợi suất tài sản khoảng thời gian định tương lai Mức biến động tương lai giá trị tài sản xác định từ số liệu giá trị tài sản khứ cách sử dụng mô hình GARCH 1.3 Vai trò việc xác định mức biến động giá trị tài sản Ước tính mức biến động giá trị tài sản có ý nghĩa quan trọng việc định giá công ty thẩm định tài dự án đầu tư Trước hết, mức biến động giá trị tài sản tham số đặc trưng cho độ bất ổn hay phản ánh mức độ rủi ro tài sản Đối với tài sản có mức biến động lớn tức giá trị tăng giảm đột ngột khoảng thời gian ngắn, vậy, tài sản có mức độ rủi ro cao Ngược lại, với tài sản có mức biến động thấp tức có độ bất ổn định thấp hơn, giá không bị biến động đột ngột mà thay đổi từ từ chắn sau trình có rủi ro Do đó, mức biến động tài sản tham số quan trọng mà nhà đầu tư cần xem xét để đưa định đầu tư Ngoài ra, định giá công ty thẩm định tài dự án đầu tư, nhiều nghiên cứu chứng minh sử dụng lý thuyết quyền chọn khắc phục nhược điểm lớn phương pháp chiết khấu dòng tiền truyền thống (DCF) không tính tới giá trị linh hoạt quản lý Lý thuyết quyền chọn định giá công ty thẩm định dự án đầu tư cách sử dụng quyền chọn tàì sản thực tài sản tài Nhìn chung, hầu hết dự án đầu tư liên quan đến việc thực quyền chọn Ví dụ, công ty có định đầu tư nghiên cứu phát triển sản phẩm coi họ có hợp đồng quyền chọn mua với tài sản đảm bảo giá trị chiết khấu dòng tiền thu từ việc kinh doanh sản phẩm tương lai Giá thực hợp đồng quyền chọn mua chi phí đầu tư cho nghiên cứu phát triển chiết khấu thời gian hợp đồng quyền chọn thực Nếu dự án thành công công ty thu lợi nhuận từ sản phẩm không thành công không thu chi phí đầu tư ban đầu để nghiên cứu phát triển sản phẩm Lý thuyết quyền chọn dựa vào giả thiết coi giá trị thị trường tài sản gồm phần: giá trị tài sản hữu sổ sách giá trị hội đầu tư tương lai Các hội đầu tư thực không thực Vì vậy, coi hợp đồng quyền chọn thực hội đầu tư Nếu định đầu tư coi nắm giữ quyền chọn mua với tài sản đảm bảo lợi tức thu dự án thành công, giá thực chi phí bỏ để thực dự án Tuy nhiên, giá trị quyền chọn nhạy cảm với mức biến động giá trị tài sản đảm bảo nên việc ước lượng xác mức biến động tài sản giữ vai trò quan trọng việc tăng cường độ xác kết định giá Chính vậy, định giá công ty thẩm định dự án để đưa chiến lược đầu tư dựa vào lý thuyết quyền chọn, mức biến động tài sản tham số cần thiết cho việc tính Mức biến động giá trị tài sản công ty 2.1 Khái niệm Giá trị tài sản công ty tổng giá trị thị trường tất tài sản thuộc sở hữu công ty, thường đo tổng giá trị thị trường vốn chủ sở hữu giá trị thị trường nợ Nói cách khác, giá trị tài sản công ty tổng giá trị thị trường vốn chủ sở hữu, giá trị thị trường khoản nợ giao dịch giá trị ước tính khoản nợ không giao dịch Mức biến động giá trị tài sản công ty (firm asset volatility) phản ánh dao động tổng giá trị thị trường vốn chủ sở hữu nợ phải trả Mức biến động giá trị tài sản công ty lớn khả giá trị tài sản công ty dao động mạnh lớn, đó, đầu tư vào công ty có rủi ro cao Ngược lại, công ty có mức biến động giá trị tài sản thấp có giá trị tài sản ổn định hơn, có rủi ro đầu tư 2.2 Ý nghĩa việc xác định mức biến động giá trị tài sản công ty Mức biến động giá trị tài sản công ty thước đo phản ánh mức độ rủi ro tài sản công ty Vì vậy, xác định mức biến động giá trị tài sản công ty giúp nhà đầu tư đo lường mức độ rủi ro giá trị tài sản công ty Trong tài chính, rủi ro thước đo quan tâm hàng đầu phản ánh lợi suất Rủi ro lớn lợi suất thu cao Vì vậy, ước lượng mức biến động giá trị tài sản công ty đóng vai trò quan trọng việc giúp nhà đầu tư dự báo lợi suất thu đầu tư vào công ty đưa chiến lược đầu tư Bên cạnh đó, xác định mức biến động giá trị tài sản công ty có ý nghĩa quan trọng việc định giá công ty lý thuyết quyền chọn Có cách để định giá công ty dựa vào lý thuyết quyền chọn Thứ nhất, theo lý thuyết quyền chọn tăng trưởng Myers1, giá trị công ty không giá trị giá trị tài sản hữu mà bao gồm giá trị hội đầu tư tiềm tàng tạo lợi nhuận tương lai Vì vậy, coi công ty tập hợp danh mục dự án đầu tư nên định giá dự án đầu tư định giá công ty Những hội đầu tư nhằm mở rộng phát triển quy mô công ty đầu tư vào nghiên cứu phát triển, mở rộng khả phân phối sản xuất, phát triển nguồn nhân lực, tái cấu trúc công ty,… nhằm thu hẹp quy mô công ty lý dự án hay giảm quy mô hoạt động dự án Khi hội đầu tư nhằm mở rộng công ty thực hiện, giống với việc thực quyền chọn mua : giá thực giá trị chi phí đầu tư, giá trị tài sản sở giá trị doanh thu tạo hội đầu tư Ngược lại, công ty thực dự án để thu hẹp quy mô, giống với thực quyền chọn bán: lý dự án, giá thực giá trị thu từ lý dự án trừ chi phí bỏ để lý dự án, giá trị tài sản sở giá trị dự án; thu hẹp quy mô dự án: giá thực giá trị chi phí tiết kiệm tương lai thời điểm quyền chọn thực hiện, tài sản sở giá trị công suất không thực toàn dự án Cách thứ dựa vào mô hình định giá quyền chọn Black & Scholes Giả sử khoản nợ công ty trái phiếu zero-coupon có thời điểm đáo hạn, Black & Scholes (1973) nắm giữ vốn chủ sở hữu công ty giống với nắm giữ quyền chọn mua tài sản công ty với giá thực tổng khoản nợ thời gian đáo hạn trùng với thời gian đáo hạn khoản nợ Nếu thời điểm đáo hạn, giá trị công ty vượt số nợ phải trả công ty dùng tài sản để trả khoản nợ, cổ đông nhận phần giá trị tài sản lại sau công ty trả hết nợ Nếu giá trị tài sản nhỏ số nợ phải trả, công ty bị vỡ nợ, chủ nợ nhận số tiền với giá trị tài sản, cổ đông không nhận Như vậy, giá trị vốn chủ sở hữu giá trị hợp đồng quyền chọn Ưu điểm phương pháp định giá Xem: Steward C.Myers (1976), “Determinants of corporate borrowing”, Working paper, Massachusetts Institute of Technology TÀI LIỆU THAM KHẢO *.*.*.*.*.*.* Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Việt Dũng (2009), “Đầu tư cổ phiếu Việt Nam nhìn từ tác động giá thông tin báo cáo tài chính”, Nhà xuất thông tin truyền thông Tài liệu tiếng Anh Hull J (2009), “Options, futures, and other derivatives”, Pearson Prentice Hall, p 259-307, 737-751 Black F and Scholes M (1973), "The pricing of options and corporate liabilities", Journal of Political Economy, 81(3), p 637-654 Black F and Cox J., “Valuing Corporate Securities: Some Effects of Bond Indenture Provisions”, Journal of Finance, 31 (1976) , p 351-367 Bollerslev T (1986), "Generalized Autoregressive Conditional Heteroskedasticity", Journal of Econometrics, 31, 1986, pp 307-327 Crosbie P and Bohn J (2003), "Modeling default risk", Working paper, Moody's KMV, San Francisco Hull J , Nelken I., and White A (2004), “Merton’s Model, Credit Risk, and Volatility Skew”, Working paper, University of Toronto Hull J., Predescu M., and White A (2002), “The Relationship between Credit Default Swap Spreads, Bond Yields, and Credit Ratings Announcements”, Working paper, University of Toronto Hull J., and White A (2000), “Valuing Credit Default Swaps I: No Counterparty Default Risk”, Journal of Derivatives, p 29-40 10 Hull J and White A (1987): “The Pricing of Options on Assets with Stochastic Volatility”, Journal of Finance, p 42, 281-300 11 Hsia C (1991), "Estimating a firm's cost of capital: An option pricing approach", Journal of Business Finance and Accounting, 18(2), p 281-287 12 Merton R (1973), "Theory of rational option pricing", Bell Journal of Economics & Management Science, 4(1), p 141-183 13 Merton R (1974), "On the pricing of corporate debt: the risk structure of interest rates", Journal of Finance, 29(2), p 449-470 14 Myers S (1976), “Determinants of corporate borrowing”, Working paper, Massachusetts Institute of Technology 15 Medova E & Smith R (2004), “Does the firm-specific asset volatility process implied by the equity market revert to a constant value”, Research papers in Management Studies, University of Cambridge 16 Nguyen Viet-Dzung (2008), “Estimating implied volatility of firm’s market value in option-based equity valuation: An application to companies listed on the emerging Vietnamese stock market”, Working paper, Hanoi Foreign Trade University, Vietnam 17 Ncube M (1996), “Modelling implied volatility with OLS and panel data models” Journal of Banking & Finance 20, p 71-84 Website 18 Ủy ban chứng khoán nhà nước: http://www.ssc.gov.vn 19 Sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh: http://www.hsx.vn 20 Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội: http://hnx.vn 21 Ngân hàng nhà nước Việt Nam: http://www.sbv.gov.vn§ 22 Công ty chứng khoán Ngân hàng Sài Gòn Thương tín: http://www.sbsc.com.vn§ DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU *.*.*.*.*.*.* σV: mức biến động giá trị tài sản σs : mức biến động giá cổ phiếu σB : mức biến động giá trái phiếu St : giá trị vốn chủ sở hữu thời điểm t Vt : giá trị thị trường tài sản công ty thời điểm t Bt : giá trị thị trường nợ thời điểm t I : chi phí trả lãi hàng năm công ty D : tổng giá trị danh nghĩa nợ zero-coupon T : thời gian đáo hạn khoản nợ T - t : thời gian lại khoản nợ r : lãi suất phi rủi ro S: giá (điều chỉnh) cổ phiếu us: lợi suất cổ phiếu uB: lợi suất trái phiếu ωs: tỷ trọng vốn chủ sở hữu tổng tài sản ωB: tỷ trọng nợ phải trả tổng tài sản Cov(S,B): hiệp phương sai lợi suất cổ phiếu lợi suất trái phiếu DANH MỤC CÁC BẢNG *.*.*.*.*.*.* Bảng 1: Giá trị St vào ngày 24/2/2011, I σs Bảng 2: Kết tính mức biến động giá trị tài sản σV giá trị tài sản công ty Vt (vào ngày 24/2/2011) Bảng 3: Mức biến động giá trị tài sản giá trị tài sản công ty ngày 24/02/2011 DCL, DHG, DMC, OPC, TRA Bảng 4: Giá trị tham số ln(σV), D, (T-t), (T-t)2 PHỤ LỤC *.*.*.*.*.*.* Phụ lục số Chứng minh công thức Black - Scholes - Merton Công thức cần chứng minh: Nếu § tuân theo luật phân phối ln Vt xác suất chuẩn hay N (m, σlnV V (Tt − t ) ) §~§thì: Eˆ [ Max(VT − D,0)] = e r (T − t )VT N (d1 ) − DN ( d ) Đặt Vt σ v2 ln( ) + (r + )(T − t ) D d1 = σ (T − t ) E (VT ) v= Vt e r (T −t ) § Trong đó: § § § Vt σ v2 ln( ) + (r − )(T − t ) D d2 = σ v ω(T=−σtV) T − t Công thức cần chứng minh chuyển thành: Với § § Eˆ [ Max(VT − D,0)] = E ( VT ) N (d1 ) − DN (d )  ln[ E (VT ) / D] + ω /   N ( d1 ) = N   ln[ E (VT ) /ωD ] − ω /   N ( d ) = N  ω   Chứng minh công thức: Gọi g(VT) hàm phân phối xác suất VT Ta có: ∞ § (1) E [ Max(VT − D,0)] = ∫ (VT − D) g (VT )dV D2 m = lnN [ E(ln (m V,V )t ] −) ω / Vì §~§nên ta có: § Tω Q ln VT⇒ −m Đặt §§~N(0,1) (2) Q= Gọi h(Q) hàm phân phối xác suất Q Ta có: ω −Q / § (3) h(Q) = e Thay (2) (3) vào (1), ta có: 2π E [ max(VT − D,0)] = ∫ § hay (ln D − m ) / ω (e Qω + m ) − D h(Q)dQ E [ max(VT − D,0)] = ∫ e Qω + m h(Q)dQ − D ∫ h(Q)dQ § (ln D − m ) / ω (ln D − m ) / ω m +ω / 2 ( −Q + 2Qω + m ) / e e Qω + m h(Q) = e = e [ −( Q −ω ) ] / = e m+ω / h(Q − ω ) 2π 2π ∞ Mà § ∞ ∞ E [ max(VT − D,0)] = e m +ω §§ Mà §§=§ Thay § /2 ∫ ∞ ⇒ (ln D − m ) / ω h(Q − ω ) dQ − D ∫ ∞ (ln D − m ) / ω ( −[ (lnlnDD+−mm) )//ωω+−ωω=]] 1N−∞[ N ∫m(ln D=−mln) /[ωEh(V(Q )−] −ωω)dQ /2 T §§=§ Tương tự ta có: §§=§ N([V(∞−T )ln/ D] +− m )2/ /ω2 −=ω ]  ln[ E  = N (d ) ∫(ln D −m ) / ω h(ωQ)dQ N  ω   Từ kết ta có điều cần chứng minh : Eˆ [ Max(VT − D,0)] = E ( VT ) N (d1 ) − DN (d ) h(Q)dQ [ ( −] +lnωD2 /+2m ) / ω + ⇒ ω]  ln[ E (VT )N /D  = N (d1 ) N  ω   Phụ lục số Biến đổi hệ phương trình (2) (6) để xây dựng thuật toán lập trình Solver § ln[ N (d1 ) = ∫ −∞ § =∫ § Vt − St σv I e 2π −u 2 du ∞ ln[ Đặt z = § § Vt σv Vt − St ) ]+ ( r + )( (Vt − St ) e I (Vt − St ) e σv Vt ]− ( r + )( ) Vt Vt − St Vt − St σv I − u2 e du 2π u −z2 e dz 2π (Vt − St )e σv Vt − St Đặt z* = § ln − (r + )( ) Vt I ⇒1 ∞ −z2 § N ( d1 ) = e dz = ( ∫ Vt e − dz − ∫ e − z dz ) = (1 − erf ( z * )) St * ∫ σπv 20 π z Tương I N ( d1 ) = ∫ ∞ (Vt − St ) e σv Vt − St ln −(r + )( ) 2I Vt Vt − St σv ( ) I ∞ z* −z tự : với Từ (2) Từ (6) [ ] 1 − erf (q * ) σ v2 Vt − St  (Vt − St )e  ln   + (r − )( I ) Vt  * σ S St q = ⇒σv = Vt − StVt − St σ v 2( 1− r I) St + (Vt − St )eI N (d ) N (d ) = 1− r ⇒ Vt = Vt − St I St + (Vt − St )e N (d ) N (d ) Phụ lục số Hồi quy theo phương pháp bình phương bé OLS Cho phương trình hồi quy: Phương trình hồi quy mẫu là: Theo phương pháp bình phương bé nghĩa tìm §sao cho phần dư: Rˆ i đạt giá trị bé §là nghiệm phương trình sau: Hay: Hay: αˆ i , βˆi Từ (1) (2) ta có hệ phương trình: Hệ phương trình gọi hệ phương trình chuẩn, giải ta được: Rõ ràng: Do đó, quy lại công thức: Phương sai độ lệch chuẩn ước lượng: Với §chưa biết, ước lượng không chệch là: σ2 Hệ số R2 đo phù hợp hàm hồi quy mẫu: Với §là phương sai mẫu , phương sai mẫu § SRSR2RMi i R Mii Phụ lục số Tên công ty ST T Tên viết tắt AAM ABT ALP BHS BMC BMP BVH CII 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 CSG DCL DHG DIG DMC DPM DQC FPT GMD HAG HPG HVG ITA KBC KDC KHA KSA LCG LSS MSN NTD NTL OGC OPC PDR PHR Tên đầy đủ Công ty cổ phần Thủy sản Mekong Công ty cổ phần Xuất nhập thủy sản Bến Tre Công ty cổ phần Alphanam Công ty Cổ phần Đường Biên Hòa Công ty cổ phần Khoáng sản Bình Định Công ty cổ phần nhựa Bình Minh Tập đoàn Bảo Việt - BVH Công ty Cổ phần Đầu tư Hạ tầng Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Công ty cổ phần Cáp Sài Gòn Công ty cổ phần Dược phẩm Cửu Long Công ty cổ phần Dược Hậu Giang Tổng công ty cổ phần Đầu tư Phát triển Xây dựng Công ty cổ phần Xuất nhập Y tế Domesco Tổng công ty cổ phần Phân bón Hóa chất dầu khí Công ty cổ phần Bóng đèn Điện Quang Công ty cổ phần FPT Công ty cổ phần Đại lý Liên hiệp vận chuyển Công ty cổ phần Hoàng Anh Gia Lai Công ty cổ phần Tập đoàn Hòa Phát Công ty Cổ phần Hùng Vương Công ty cổ phần Đầu tư – Công nghiệp Tân Tạo Tổng công ty Phát triển Đô thị Kinh Bắc Công ty cổ phần Kinh Đô Công ty cổ phần xuất nhập Khánh Hội Công ty cổ phần Khoáng sản Bình Thuận Hamico - KSA Công ty cổ phần LICOGI 16 Công ty cổ phần Mía đường Lam Sơn Công ty cổ phần Tập đoàn Ma San Công ty Cổ phần Phát triển nhà Thủ Đức Công ty cổ phần Phát triển đô thị Từ Liêm Công ty cổ phần Tập đoàn Đại Dương Công ty cổ phần Dược phẩm OPC Công ty cổ phần Phát triển Bất động sản Phát Đạt Công ty cổ phần Cao su Phước Hòa 35 36 37 38 39 40 41 42 PVD REE SAM SBT SFC SPM TAC TBC 43 TCL 44 TIX 45 TLG 46 TMS 47 TRA 48 UDC 49 50 VIC VNM Tổng công ty cổ phần Khoan Dịch vụ khoan dầu khí Công ty cổ phần Cơ điện lạnh Công ty cổ phần Đầu tư Phát triển SACOM Công ty cổ phần Bourbon Tây Ninh Công Ty Cổ Phần Nhiên Liệu Sài Gòn Công ty Cổ phần S.P.M Công ty cổ phần Dầu thực vật Tường An Công ty Cổ phần Thủy điện Thác Bà Công ty cổ phần Đại lý giao nhận Vận tải xếp dỡ Tân Cảng Công ty Cổ phần Sản xuất Kinh doanh Xuất nhập Dịch vụ Đầu tư Tân Bình Công ty cổ phần Tập đoàn Thiên Long Công ty cổ phần Kho vận Giao nhận Ngoại thương TP.HCM Công ty cổ phần Traphaco Công ty cổ phần Xây dựng Phát triển đô thị tỉnh Bà Rịa-VũngTàu Công ty Cổ phần VINCOM Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam - VNM Phụ lục số Nguyên tắc điều chỉnh giá cổ phiếu Giá tham chiếu cổ phiểu điều chỉnh xảy kiện sau: - Công ty phát hành thêm quyền mua cổ phiếu - Công ty chi trả cổ tức tiền mặt - Công ty chi trả cổ tức cổ phiếu - Công ty chia cổ phiếu thưởng - Công ty chia thưởng tiền mặt Ptc = PRt −1 + ( I × Pr1 ) + ( I × Pr ) + ( I × Pr ) − TTH cp − Divcp − TTH t − Divt + I1 + I + I Công thức tổng quát để tính giá tham chiếu ngày đặc biệt: Trong : Ptc Giá tham chiếu ngày không hưởng quyền PRt-1 Giá chứng khoán phiên trước phiên giao dịch không hưởng I1 I2 I3 TTHc quyền Tỷ lệ vốn tăng theo phát hành quyền mua cổ phiếu Tỷ lệ vốn tăng chia thưởng cổ phiếu Tỷ lệ vốn tăng chi trả cổ tức cổ phiếu p Giá trị thưởng cổ phiếu Divcp Giá trị cổ tức cổ phiếu TTHt Giá trị tiền thưởng tiền Divt Giá trị cổ tức tiền Pr1 Giá cổ phiếu bán cho người có quyền mua cổ phiếu Pr2 Giá cổ phiếu tính cho người thưởng cổ phiếu Pr3 Giá cổ phiếu tính cho người nhận cổ tức cổ phiếu Trong thực tế, dùng công thức tổng quát để tính toán cho tất trường hợp Đối với nhân tố không xảy ta để giá trị Giá tham chiếu cổ phiếu trường hợp phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn Trong trường hợp giá tham chiếu cổ phiếu ngày không hưởng quyền mua cổ phiếu (Ptc) tính theo công thức: Ptc = Ptc PRt −1 + ( I × PR) 1+ I Trong : Giá tham chiếu cổ phiếu ngày giao dịch không hưởng quyền mua cổ phiếu đợt phát hành để tăng vốn, giá cần xác định PRt-1 Giá chứng khoán phiên trước phiên giao dịch không hưởng quyền I Tỷ lệ vốn tăng PR Giá cổ phiếu bán cho người nắm giữ quyền mua cổ phiếu đợt phát hành MỤC LỤC *.*.*.*.*.*.* LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I .6 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÁC ĐỊNH MỨC BIẾN ĐỘNG GIÁ TRỊ TÀI SẢN CỦA CÔNG TY Tồng quan mức biến động giá trị tài sản 1.1 Khái niệm 1.2 Phân loại 1.3 Vai trò việc xác định mức biến động giá trị tài sản Mức biến động giá trị tài sản công ty .9 2.1 Khái niệm 2.2 Ý nghĩa việc xác định mức biến động giá trị tài sản công ty .9 2.3 Các phương pháp để ước tính mức biến động giá trị tài sản công ty 11 2.3.1 Dựa vào số liệu giá trị tài sản khứ 11 2.3.2 Dựa vào tài sản tài công ty phát hành .12 2.3.3 Dựa vào mức biến động giá trị tài sản công ty tương đồng 14 2.3.4 Dựa vào lý thuyết quyền chọn 15 2.3.5 Dựa vào phương trình hồi quy mô hình hóa mức biến động ẩn giá trị tài sản công ty 24 CHƯƠNG II 28 XÁC ĐỊNH MỨC BIẾN ĐỘNG GIÁ TRỊ TÀI SẢN CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 28 Dựa vào lý thuyết quyền chọn .28 1.1 Thu thập liệu 29 1.2 Xác định giá trị tham số mô hình 30 1.3 Xây dựng công thức tính lập trình Matlab 34 1.4 Kết 38 Dựa vào mức biến động giá trị tài sản công ty tương đồng 40 2.1 Thu thập liệu 40 2.2 Ước tính mức biến động giá trị tài sản chung cho công ty ngành dược 41 Dựa vào phương trình hồi quy mô hình hóa mức biến động ẩn giá trị tài sản công ty .41 3.1 Thu thập liệu 41 3.2 Xác định giá trị tham số phương trình hồi quy .41 3.3 Kết phương trình hồi quy 46 CHƯƠNG III 48 NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH MỨC BIẾN ĐỘNG GIÁ TRỊ TÀI SẢN CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 48 Những vấn đề gặp phải xác định mức biến động giá trị tài sản công ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam 48 1.1 Vấn đề với giả thiết mô hình 49 1.2 Vấn đề với liệu 51 Những kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng phương pháp xác định mức biến động giá trị tài sản công ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam 52 2.1 Kiến nghị với nhà quản lý 53 2.1.1 Về công tác quản lý giám sát 53 2.1.2 Về hoạt động thị trường 55 2.1.3 Về xây dựng sở hạ tầng cho thị trường chứng khoán 56 2.1.4 Về đa dạng hàng hóa thị trường chứng khoán 56 2.1.5 Về quản lý công khai hóa thông tin 60 2.1.6 Các sách hỗ trợ khác 64 2.2 Kiến nghị với trung gian tài thị trường chứng khoán 65 2.2.1 Về hoàn thiện cấu tổ chức 65 2.2.2 Về nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên 67 2.3 Kiến nghị với nhà đầu tư 69 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO .73 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU .75 DANH MỤC CÁC BẢNG 76 PHỤ LỤC 77 [...]... khứ thì mức biến động của giá trị tài sản công ty sẽ được xác định bằng cách tính độ lệch chuẩn của lợi suất giá trị tài sản công ty trong quá khứ để xác định mức biến động quá khứ của giá trị tài sản công ty đó hoặc dùng mô hình GARCH để tính mức biến động tương lai của giá trị tài sản công ty đó Tuy nhiên, trên thực tế, rất ít công ty niêm yết số liệu giá trị thị trường, đặc biệt là đối với các thị... như mức biến động của vốn chủ sở hữu và nợ phải trả tương đồng nhau, vì vậy, sẽ có mức biến động giá trị tài sản tương đồng nhau Từ đó, ta có thể chọn ra một rổ các công ty tiêu biểu trong ngành làm mẫu, tính mức biến động giá trị tài sản các công ty này rồi lấy giá trị bình quân gia quyền của mức biến động giá trị tài sản của các công ty này làm mức biến động giá trị tài sản chung cho các công ty trong... liệu giá trị tài sản trong quá khứ và dựa vào các tài sản tài chính công ty phát hành để xác định mức biến động giá trị tài sản của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam Tóm lại, trong 5 phương pháp đã trình bày ở chương 1 để xác định mức biến động giá trị tài sản của công ty thì chỉ có 3 phương pháp là có thể áp dụng với các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. .. gian còn lại của các khoản nợ σv : mức biến động của giá trị tài sản công ty r : lãi suất phi rủi ro N(x) : hàm phân phối xác suất chuẩn hóa ● Xác định mức biến động ẩn của tài sản Mô hình Black & Scholes chỉ ra rằng giá trị vốn hóa của công ty tại thời điểm t là một hàm của: i/ giá trị thị trường của tài sản công ty tại thời điểm t ii/ mức biến động của giá trị tài sản công ty iii/ tổng giá trị nợ zero-coupon... trường về mức biến động giá trị tài sản tại thời điểm đó Thoạt đầu, phương pháp này có vẻ phi logic vì để định giá công ty dựa vào lý thuyết quyền chọn thì cần xác định mức biến động của giá trị tài sản trong khi đó mức biến động của giá trị tài sản lại được rút ra từ mô hình định giá công ty Tuy nhiên, mục đích ở đây không phải là tính toán mức biến động của giá trị tài sản công ty rồi dùng nó làm biến. .. để xác định mức biến động của tài sản Vì vậy, để xác định mức biến động của tài sản, Black & Scholes đã đưa ra mô hình định giá công ty dựa vào lý thuyết quyền chọn để tính giá trị tài sản của công ty cũng như mức biến động của nó Black & Scholes (1973) là những người đầu tiên nhận ra rằng cách tiếp cận của họ để định giá quyền chọn được giao dịch có thể được sử dụng để định giá công ty Do công ty. .. để xác định mức biến động ẩn của tài sản nếu 5 biến còn lại bao gồm cả giá trị thị trường của tài sản đảm bảo của công ty tại thời điểm t được biết trước Đó là trong trường hợp các tài sản tài chính được giao dịch và chúng ta biết được giá của nó Tuy nhiên, nếu tài sản đảm bảo là tài sản thực và chúng ta không biết được giá của nó, để xác định giá trị tài sản và mức biến động ẩn của tài sản từ 4 biến. .. các công ty tương đồng - Dựa vào lý thuyết quyền chọn để xác định mức biến động ẩn của giá trị tài sản công ty từ giá và mức biến động của giá trị cổ phiếu - Dựa vào phương trình hồi quy mô hình hóa các mức biến động của tài sản Các phương pháp được áp dụng cụ thể như sau: 2.3.1 Dựa vào số liệu giá trị tài sản trong quá khứ Trên lý thuyết, nếu có số liệu giá trị thị trường của tài sản công ty trong... trên lý thuyết còn trên thực tế, không thể tìm được 2 công ty có cấu trúc nợ hoàn toàn tương đồng nhau 2.3.3 Dựa vào mức biến động giá trị tài sản của các công ty tương đồng Do giá trị tài sản của công ty bằng tổng của giá trị của vốn chủ sở hữu và nợ phải trả nên trên lý thuyết, nếu có 2 công ty có giá trị vốn chủ sở hữu và nợ phải trả giống hoàn toàn nhau thì sẽ có mức biến động của giá trị tài sản. .. giá trị tài sản công ty rồi dùng nó làm biến đầu vào để định giá công ty Mức biến động giá trị tài sản được ước tính sẽ được dùng để xác định mức biến động giá trị tài sản của các công ty tương đồng hoặc để xây dựng mô hình tính mức biến động giá trị tài sản cho các công ty tương đồng ● Phương pháp định giá công ty dựa vào lý thuyết quyền chọn Black & Scholes (1973) và Merton (1974) đã đề xuất ra một ... mức biến động giá trị tài sản công ty Chương nêu lý luận chung mức biến động giá trị tài sản mức biến động giá trị tài sản công ty phương pháp để xác định mức biến động giá trị tài sản công ty. .. lại, công ty có mức biến động giá trị tài sản thấp có giá trị tài sản ổn định hơn, có rủi ro đầu tư 2.2 Ý nghĩa việc xác định mức biến động giá trị tài sản công ty Mức biến động giá trị tài sản công. .. VỀ XÁC ĐỊNH MỨC BIẾN ĐỘNG GIÁ TRỊ TÀI SẢN CỦA CÔNG TY *.*.*.*.*.*.* Tồng quan mức biến động giá trị tài sản 1.1 Khái niệm Mức biến động giá trị tài sản đại lượng phản ánh dao động giá trị tài sản

Ngày đăng: 16/03/2016, 13:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Việt Dũng (2009), “Đầu tư cổ phiếu tại Việt Nam nhìn từ tác động giá của thông tin trên báo cáo tài chính”, Nhà xuất bản thông tin và truyền thông.Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu tư cổ phiếu tại Việt Nam nhìn từ tác động giá của thông tin trên báo cáo tài chính
Tác giả: Nguyễn Việt Dũng
Nhà XB: Nhà xuất bản thông tin và truyền thông.Tài liệu tiếng Anh
Năm: 2009
2. Hull J. (2009), “Options, futures, and other derivatives”, Pearson Prentice Hall, p. 259-307, 737-751 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Options, futures, and other derivatives
Tác giả: Hull J
Năm: 2009
3. Black F. and Scholes M. (1973), "The pricing of options and corporate liabilities", Journal of Political Economy, 81(3), p. 637-654 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The pricing of options and corporate liabilities
Tác giả: Black F. and Scholes M
Năm: 1973
4. Black F. and Cox J., “Valuing Corporate Securities: Some Effects of Bond Indenture Provisions”, Journal of Finance, 31 (1976) , p. 351-367 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Valuing Corporate Securities: Some Effects of Bond Indenture Provisions
5. Bollerslev T. (1986), "Generalized Autoregressive Conditional Heteroskedasticity", Journal of Econometrics, 31, 1986, pp. 307-327 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Generalized Autoregressive Conditional Heteroskedasticity
Tác giả: Bollerslev T
Năm: 1986
6. Crosbie P. and Bohn J. (2003), "Modeling default risk", Working paper, Moody's KMV, San Francisco Sách, tạp chí
Tiêu đề: Modeling default risk
Tác giả: Crosbie P. and Bohn J
Năm: 2003
7. Hull J. , Nelken I., and White A. (2004), “Merton’s Model, Credit Risk, and Volatility Skew”, Working paper, University of Toronto Sách, tạp chí
Tiêu đề: Merton’s Model, Credit Risk, and Volatility Skew
Tác giả: Hull J. , Nelken I., and White A
Năm: 2004
8. Hull J., Predescu M., and White A. (2002), “The Relationship between Credit Default Swap Spreads, Bond Yields, and Credit Ratings Announcements”, Working paper, University of Toronto Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Relationship between Credit Default Swap Spreads, Bond Yields, and Credit Ratings Announcements
Tác giả: Hull J., Predescu M., and White A
Năm: 2002
9. Hull J., and White A. (2000), “Valuing Credit Default Swaps I: No Counterparty Default Risk”, Journal of Derivatives, p. 29-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Valuing Credit Default Swaps I: No Counterparty Default Risk
Tác giả: Hull J., and White A
Năm: 2000
11. Hsia C. (1991), "Estimating a firm's cost of capital: An option pricing approach", Journal of Business Finance and Accounting, 18(2), p. 281-287 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Estimating a firm's cost of capital: An option pricing approach
Tác giả: Hsia C
Năm: 1991
12. Merton R. (1973), "Theory of rational option pricing", Bell Journal of Economics & Management Science, 4(1), p. 141-183 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Theory of rational option pricing
Tác giả: Merton R
Năm: 1973
13. Merton R. (1974), "On the pricing of corporate debt: the risk structure of interest rates", Journal of Finance, 29(2), p. 449-470 Sách, tạp chí
Tiêu đề: On the pricing of corporate debt: the risk structure of interest rates
Tác giả: Merton R
Năm: 1974
14. Myers S. (1976), “Determinants of corporate borrowing”, Working paper, Massachusetts Institute of Technology Sách, tạp chí
Tiêu đề: Determinants of corporate borrowing
Tác giả: Myers S
Năm: 1976
15. Medova E. & Smith R. (2004), “Does the firm-specific asset volatility process implied by the equity market revert to a constant value”, Research papers in Management Studies, University of Cambridge Sách, tạp chí
Tiêu đề: Does the firm-specific asset volatility process implied by the equity market revert to a constant value
Tác giả: Medova E. & Smith R
Năm: 2004
16. Nguyen Viet-Dzung (2008), “Estimating implied volatility of firm’s market value in option-based equity valuation: An application to companies listed on the emerging Vietnamese stock market”, Working paper, Hanoi Foreign Trade University, Vietnam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Estimating implied volatility of firm’s market value in option-based equity valuation: An application to companies listed on the emerging Vietnamese stock market
Tác giả: Nguyen Viet-Dzung
Năm: 2008
17. Ncube M. (1996), “Modelling implied volatility with OLS and panel data models” Journal of Banking & Finance 20, p. 71-84.Website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Modelling implied volatility with OLS and panel data models
Tác giả: Ncube M
Năm: 1996
19. Sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh: http://www.hsx.vn 20. Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội: http://hnx.vn Link
22. Công ty chứng khoán Ngân hàng Sài Gòn Thương tín: http://www.sbsc.com.vn§ Link
10. Hull J. and White A. (1987): “The Pricing of Options on Assets with Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w