1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010

19 170 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 175,48 KB

Nội dung

www.huongdanvn.com Phần mở đầu I.Bối cảnh đề tài Trong mở đầu “Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010” ban hành kèm theo Quyết định số 2001/ QĐ- TTg Thủ tướng phủ ngày 28-122001, có nhận định: “sau gần 15 năm đổi , giáo dục Việt Nam đạt thành tựu quan trọng yếu kém, bất cập Chiến lược phát triển giáo dục năm 2001-2010 xác định mục tiêu, giải pháp bước theo phương châm đa dạng hóa, chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, xây dựng giáo dục nước ta sớm tiến kịp nước phát triển khu vực , nâng cao dân trí ,đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài, góp phần đắc lực thực mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2001-2010” Như vậy, nhà trường bậc Trung học sở nằm hệ thống giáo dục quốc dân, việc thực mục tiêu giáo dục toàn diện, cần phải ý phát hiện, bồi dưỡng nhân tài để đáp ứng yêu cầu xã hội Để nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường, với môn khác môn Ngữ văn môn khoa học đồng thời môn nghệ thuật dùng chất liệu vạn ngôn ngữ, tiếng mẹ đẻ dân tộc giúp học sinh thấy sáng, giàu đẹp Tiếng Việt Điều quan trọng xây dựng vẻ đẹp người với chân-thiện-mĩ : bồi dưỡng em có lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, có lòng nhân ái, tôn trọng lẽ phải, công bằng; căm ghét xấu, ác…Do đó, công tác bồi dưỡng học sinh có khiếu văn quan tâm Từ thành lập (tháng 9-2001) đến nay, Trường Trung học sở Châu Hưng bên cạnh việc đầu tư, phụ đạo học sinh yếu, đẩy mạnh chất lượng đại trà, công tác bồi dưỡng học sinh giỏi xem công tác mũi nhọn nhà trường Chính thế, nhiều năm qua, trường cờ đầu Huyện số lượng, chất lượng học sinh giỏi cấp Huyện,Tỉnh.Trường phụ huynh học sinh tín nhiệm, tin tưởng; học sinh an tâm học tập, đầu tư nhiều vào môn chuyên để đạt kết tốt kì thi học sinh giỏi Là giáo viên giảng dạy môn ngữ Văn, nhà trường giao cho nhiệm vụ bồi dưỡng học sinh giỏi hàng năm, tìm tòi, nghiên www.huongdanvn.com cứu, đào sâu, thu thập tài liệu, hệ thống hóa, mở rộng nâng cao kiến thức…Vì hôm nay, nhiều có vài kinh nghiệm công tác quan trọng II.Lý chọn đề tài Từ thực chương trình đổi sách giáo khoa kiểu nghị luận tác phẩm văn học nói chung nghị luận tác phẩm thơ nói riêng thời lượng ít, số tiết thực hành hạn chế ( theo phân phối chương trình có năm tiết kể hai tiết viết lớp tiết trả viết) nên chưa có thời gian để rèn luyện học sinh thành thạo kĩ viết kiểu này, tiến tới viết đúng, viết hay Xuất phát từ vấn đề mà từ lâu học sinh lười tư duy, sáng tạo viết bài, em thường “trông cậy” vào tập làm văn mẫu hướng dẫn sẵn Thầy (cô) hay sách giải đề văn, sách học tốt văn Hơn nữa, số phụ huynh học sinh suy nghĩ thiển cận, sai quan điểm học văn cần “tán nhuyễn” đủ rồi, hay học tủ với cách học thuộc lòng văn mẫu, bậc phụ huynh ( kể em học sinh) “chạy” thầy học thêm môn: Toán, Lí, Hóa, Tiếng Anh mà quên lãng kĩ làm văn quên làm văn tốt sở để diễn đạt học tốt môn khác nhà trường Là giáo viên dạy môn Ngữ văn, trăn trở suy nghĩ với mong ước góp phần vào việc nâng cao việc học phân môn Tập làm văn, nhằm giúp em học sinh có phương pháp tự làm văn, tiến đến viết đúng, viết hay viết sáng tạo Từ đó, em có sở học tốt bậc, cấp cao III.Phạm vi đối tượng nghiên cứu Trong đề thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh năm qua, kiểu nghị luận thơ, đoạn thơ xem quan trọng, đến học kì II, học sinh lớp học Nghị luận tác phẩm thơ gồm: www.huongdanvn.com - Phân tích vấn đề có liên quan tác phẩm - Phân tích cảnh … thơ… - Phân tích cảnh tình thơ - Phân tích tâm trạng nhân vật - Phân tích nghệ thuật tác phẩm… - Nghị luận thơ (đoạn thơ) Tuy nhiên, phạm vi đề tài nghiên cứu này, trình bày phương pháp phân tích thơ (đoạn thơ) mà áp dụng bồi dưỡng học sinh giỏi khối trường Trung học sở Châu Hưng để trao đổi, học tập kinh nghiệm với đồng nghiệp IV.Mục đích nghiên cứu Học văn việc đơn giản xưa có số người quan niệm Học văn khó, làm văn lại không đơn giản chút Từ kiến thức lí thuyết làm văn, kiến thức văn học sử, tác phẩm trình – khoảng cách xa Do đó, làm văn đòi hỏi có kiến thức văn học, vốn sống thực tế mà phải trang bị kiến thức lí thuyết làm văn, có lực cảm thụ văn học, biết nhận xét, đánh giá… Giúp học sinh đam mê, yêu thích học văn, tránh tượng mẫu, phải có “cái riêng” sáng tạo khẳng định viết để đạt hiệu cao V Điểm kết nghiên cứu - Học sinh có lực cảm nhận hay, đẹp thơ (đoạn thơ) giai đoạn văn học cách xác, sâu sắc bình diện rộng -Khả diễn đạt, tạo lập văn trình bày suy nghĩ tình cảm hiểu biết thân tác phẩm, biết nâng cao, vận dụng linh hoạt kiến thức học -Rút ngắn khoảng cách lí thuyết thực hành tập làm văn, www.huongdanvn.com tạo bước vững cho học sinh có sở viết văn bước vào cấp Trung học phổ thông Phần nội dung I/ Cơ sở lý luận Môn Ngữ Văn nhà trường có vai trò, vị trí quan trọng, phát triển lực nghe-nói-đọc-viết, giúp học sinh có tri thức cần thiết chuẩn bị bước vào sống, “Văn học nhân học” Đến với văn học, hiểu đời, hiểu người đặc biệt sống tốt đẹp dù vị trí xã hội Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi hoạt động chuyên môn thường xuyên ngành giáo dục, bồi dưỡng học sinh giỏi văn xem công tác mũi nhọn nhà trường với môn học khác Người giáo viên hướng dẫn học sinh phài có kĩ nắm vững phương pháp làm văn nghị luận lớp 9, xóa quan niệm “học văn” không quan trọng học môn khoa học tự nhiên II Thực trạng vấn đề Với chương trình thay sách, đổi phương pháp dạy học kiểu nghị luận tác phẩm thơ (đoạn thơ), học sinh khối học HKII Điều đáng nói theo phân phối chương trình vỏn vẹn có tiết luyện nói, số viết cho kiểu theo quy định định (có bài) Do đó, học sinh thời gian, điều kiện để luyện kĩ viết, cảm thụ thơ; cách mở bài, kết thân viết “cái gì” viết nào? v v Dẫn đến kết “đau lòng” học sinh viết sơ sài, đơn giản, chí em “ngại” “ngán” viết tập làm văn Để định hướng cho học sinh biết phương pháp làm văn nghị luận tác phẩm thơ (đoạn thơ), người giáo viên không cung cấp kiến thức phần đọc- hiểu văn bản, mà phải hướng dẫn em làm bước cần thiết làm bài: - Bước 1: Tìm hiểu đề, tìm ý www.huongdanvn.com - Bước 2: Lập dàn ý -Bước 3: Viết văn hoàn chỉnh -Bước 4: Đọc lại sửa chữa Nếu học sinh thực theo quy trình trên, dễ dàng việc nâng cao, mở rộng phương pháp phân tích tác phẩm.Từ đó,các em không “ngán”, “ngại” nữa, mà thay vào em thích viết văn, dịp để em bộc lộ tư tưởng, tình cảm mình; em xem việc làm nhẹ nhàng , thoải mái viết có chiều sâu, có mới, sáng tạo riêng thuộc nhận thức người viết III Các biện pháp thực A.Tìm hiểu đề, tìm ý nghị luận thơ (đoạn thơ) 1.Tìm hiểu đề Đề phân tích tác phẩm gồm yêu cầu: -Yêu cầu thể loại -Yêu cầu vấn đề cần phân tích -Yêu cầu giới hạn nội dung vấn đề cần phân tích a.Yêu cầu thể loại Thể loại thường thể qua từ ngữ đề bài: -Phân tích… -Cảm nhận em về… -Phân tích phát biểu cảm nghĩ về… -Tác giả gửi gắm điều qua… -Cảnh tình thơ thể hiện… b.Yêu cầu vấn đề cần phân tích -Vấn đề cần phân tích thường thể rõ đề -Đôi vấn đề cần phân tích không nêu người viết phải tự tìm c.Yêu cầu giới hạn nội dung Đề bình luận thường yêu cầu phân tích thơ, đoạn thơ, vài khía cạnh vấn đề… Xác định yêu cầu giúp học sinh www.huongdanvn.com tránh lạc đề, lạc hướng Ví dụ: Đề: Phân tích thơ “Mùa xân nho nhỏ” Thanh Hải a.Thể loại: phân tích tác phẩm b.Nội dung: -Vẻ đẹp mùa xuân xứ Huế -Ước nguyện chân thành nhà thơ việc làm đẹp mùa xuân đất nước c.Giới hạn nội dung: phân tích thơ “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải 2.Tìm ý: Người viết dựa vào nội dung tác phẩm, tự đặt câu hỏi xoáy sâu vào vấn đề trọng tâm trả lời Ví dụ: -Bài thơ sáng tác hoàn cảnh nào? -Phân tích thơ (đoạn thơ) gồm nội dung? -Nội dung trọng tâm, quan trọng nhất? -Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? B.Tập làm dàn ý: Có cách lập dàn ý: -Kiểu dàn ý đại cương -Kiểu dàn ý chi tiết Tuy nhiên, giáo viên khuyến khích học sinh lập dàn ý chi tiết sau lập dàn ý xong, học sinh dễ dàng bắt tay vào viết hoàn chỉnh 1.Mở bài: -Giới thiệu tác phẩm, tác giả, hoàn cảnh… -Đánh giá sơ giá trị nội dung nghệ thuật -Viết lại thơ (bài thơ ngắn), đoạn thơ 2.Thân bài: -Ý …(nghệ thuật → nội dung) -Ý …(nghệ thuật → nội dung) www.huongdanvn.com …… 3.Kết bài: -Đánh giá nội dung thơ (đoạn thơ) -Rút học (nếu có) Ví dụ: Đề: Phân tích khổ thơ đầu thơ “Đoàn thuyền đánh cá” Huy Cận */ Mở bài: -Giới thiệu thơ “Đoàn thuyền đánh cá” Huy Cận -Hoàn cảnh: 1958 tác giả thực tế vùng mỏ Quảng Ninh -Đánh giá sơ bộ: +Nghệ thuật: thể thơ mới, trữ tình +Nội dung: ca ngợi người lao động thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội Miền Bắc -Viết lại khổ thơ */ Thân bài: a.Ý 1: cảnh hoàn hôn biển -“Mặt trời xuống biển lửa” +Nghệ thuật: so sánh độc đáo +Nội dung: cảnh hoàng hôn biển đẹp rực rỡ -“Sóng cài then đêm sập cửa” +Nghệ thuật: nhân hóa bất ngờ +Nội dung: cảnh thiên nhiên người vào trạng thái nghỉ ngơi →Huy Cận vẽ lên tranh thật đẹp với màu sắc đỏ rực vầng thái dương tạo thành phong cảnh huy hoàng, rực rỡ b.Ý 2: Người lao động hăng say, lạc quan: -“Đoàn thuyền đánh cá lại khơi” +Nghệ thuật đối lập cảnh yên lặng trời đất, vũ trụ cảnh ồn náo nhiệt đoàn thuyền đánh cá bắt đầu khơi www.huongdanvn.com +Nội dung: ca ngợi tinh thần nhiệt tình, hăng say ngư dân -“Câu hát căng buồm gió khơi” +Nghệ thuật: bút pháp lãng mạn, tưởng tượng +Nội dung: ca ngợi tinh thần lạc quan, vui tươi người lao động làm chủ biển cả, đất nước */ Kết bài: -Đánh giá chung: +Nghệ thuật: giọng phấn khởi, tự hào bút pháp lãng mạn +Nội dung: ca ngợi thiên nhiên người lao động -Bài học: xây dựng đất nước giàu đẹp C.Viết bài: 1.Cách viết phần mở bài: Là phần trước đến với người đọc, gây cho người đọc cảm giác ấn tượng ban đầu viết, tạo âm hưởng chung toàn Do đó, mở thường khó viết , M.Gorki nói “khó phần đầu, cụ thể câu đầu.Cũng âm nhạc, chi phối giọng điệu tác phẩm người ta thường tìm lâu” a.Cấu tạo phần mở bài: -Gợi mở vào đề (mở lung khởi, gián tiếp) +Xuất xứ đề, nhận định… +Lý đưa đến viết +Đưa mẫu chuyện, so sánh, liên tưởng, danh ngôn, câu tục ngữ, ca dao, trích dẫn văn thơ -Giới thiệu vấn đề (phần trọng tâm) giải phần thân +Nội dung vấn đề +Xác định phương hướng, phương pháp, phạm vi, mức độ giới hạn vấn đề (nếu có) (Nếu mở có phần kiểu mở trực khởi, trực tiếp) -Viết lại câu thơ (đoạn thơ)… www.huongdanvn.com *Lưu ý: nên viết ngắn gọn, khéo léo, có sức thu hút, gợi hứng thú b.Thực hành: Ví dụ 1: Phân tích câu thơ cuối đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích Nguyễn Du Mở lung khởi (gián tiếp): “Tiếng thơ động đất trời Nghe non nước vọng lời nghìn thu” (Kính gửi cụ Nguyễn Du-Tố Hữu) Tiếng thơ trữ tình độc đáo “Truyện Kiều” tiếng mẹ ru, non nước vọng lời nghìn thu.Tiếng thơ đại thi hào Nguyễn Du vang động đất trời phơi bày sống khốn khổ, cực nhân dân thời phong kiến thối nát Xúc động tiếng thơ Tố Như làm sống dậy hình ảnh người gái tài sắc vẹn toàn đời bị vùi dập, diễn tả rõ nét qua tranh tả cảnh ngụ tình: “Buồn trông cửa bể chiều hôm ……………………………… Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi” Ví dụ 2: Phân tích thơ “Bánh trôi nước” Hồ Xuân Hương Mở trực khởi (trực tiếp): “Bánh trôi nước” thơ xuất sắc văn học cổ.Tác phẩm nữ văn sĩ Hồ Xuân Hương sáng tác vào thời kì chế độ phong kiến mục ruỗng, làm cho nhân dân vô khốn khổ người phụ nữ Đây thơ trữ tình độc đáo gây nhiều xúc động cho người đọc bà chúa thơ Nôm bênh vực, ca ngợi vẻ đẹp người phụ nữ câu thơ sinh động: “Thân em vừa trắng lại vừa tròn ……………………………… Mà em giữ lòng son” 2.Cách viết phần thân bài: www.huongdanvn.com a.Cấu tạo phần thân bài: -Thân phần trọng tâm có nhiệm vụ: +Phát triển ý nêu phần mở +Duy trì ý người đọc -Thân thường gồm nhiều đoạn: +Các đoạn thường cấu tạo theo kiểu diễn dịch, quy nạp-tổng-phânhợp, so sánh, tương phản +Các đoạn trình bày theo hệ thống logic (trình bày theo vấn đề hay theo luận điểm) - Khi phân tích thơ (đoạn thơ), phân tích mặt nội dung nghệ thuật Như thế, thực phần thân theo kiểu sau: +Kiểu 1: phân tích nghệ thuật → phân tích nội dung +Kiểu 2: phân tích nội dung → phân tích nghệ thuật +Kiểu 3: phân tích nghệ thuật → bình nội dung +Kiểu 4: bình nghệ thuật → phân tích nội dung b.Thực hành: Đề: Phân tích câu thơ sau thơ “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải “Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc” Phân tích theo kiểu 3: “Một mùa xuân nho nhỏ ……………………… Dù tóc bạc” Nhịp điệu khổ thơ dồn dập, lôi điệp từ “dù là” lặp lặp lại đợt sóng vỗ liên tiếp vào bờ.Thanh Hải muốn thúc giục tất phải góp phần nhỏ bé vào công xây dựng đất nước 10 www.huongdanvn.com giàu đẹp từ “tuổi hai mươi” đến “tóc bạc”.Như thế, nghĩa sẵn sàng tự nguyện, tự giác cống hiến suốt đời cho dân, cho nước, cho cách mạng Suy nghĩ khác hẳn với quan niệm Nguyễn Công Trứ thơ “Chí anh hùng” phát biểu “trả nợ tang bồng” đến tuổi già ta có quyền: “Thảnh thơi thơ túi rượu bầu” 3.Cách viết phần kết bài: a.Cấu tạo: -Đánh giá chung tác phẩm (nghệ thuật +nội dung) -Rút học (hoặc mở rộng) -Kết thường có yếu tố: tác phẩm-tác giả-nghệ thuật-nội dung Tuy nhiên, nâng cao phần kết biện pháp so sánh, tương phản,câu hỏi tu từ… b.Thực hành: Viết phần kết theo kiểu so sánh-nghệ thuật-tác giả-tác phẩm-nội dung với đề sau: Phân tích thơ “Bánh trôi nước” Hồ Xuân Hương Nếu nhà thơ Nguyễn Du tiếng với bút pháp tả cảnh ngụ tình, nghệ thuật tượng trưng ước lệ…thì lại thưởng thức tài sử dụng ngôn ngữ sắc sảo nữ sĩ Hồ Xuân Hương Những câu thơ “Bánh trôi nước” vừa giàu ý vừa giàu nghệ thuật khơi dậy lòng người đọc cảm xúc dạt trước vẻ đẹp cao quý người phụ nữ, niềm thương cảm cho số phận họ xã hội phong kiến Học tập phong cách sáng tác bà, phải rèn luyện ngòi bút để viết lên dòng thơ làm đẹp lòng người, làm đẹp đời D.Đọc lại viết-sửa chữa: Sau viết hoàn chỉnh, học sinh dành từ 5-10 phút đọc lại để kịp thời sửa chữa lỗi tả, dùng từ, dấu câu… IV.Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Qua nội dung phần lí thuyết kết hợp với thực hành minh họa nêu trên, 11 www.huongdanvn.com thân vận dụng rèn luyện, hướng dẫn học sinh giỏi dự thi cấp huyện hàng năm, kết năm học ngày nâng dần lên số lượng lẫn chất lượng, đồng nghiệp đánh giá cao ( xem phần phụ lục) Tôi mạnh dạn triển khai sáng kiến kinh nghiệm đến giáo viên tổ, đồng nghiệp đồng tình áp dụng khóa ngoại khóa ( bồi dưỡng thi tuyển 10), học sinh tiến rõ rệt, kết thi tuyển khả quan Có thể mở rộng phạm vi sáng kiến kinh nghiệm Huyện cho tất giáo viên giảng dạy môn Ngữ Văn để tham khảo áp dụng phù hợp với trình độ học sinh, tin kết mĩ mãn, niềm tin nhân đôi Phần kết luận I.Những học kinh nghiệm 1.Đối với giáo viên: -Phải xem việc làm thường xuyên, lâu dài, có định hướng, không đối phó, chạy theo phong trào, theo tiêu mà phải có tâm huyết nhiệt tình công tác -Phải tích lũy tư liệu giảng dạy, tư liệu nâng cao tham khảo năm học -Giáo viên phải cảm thụ tốt tác phẩm văn học -Thực nghiêm túc soạn giảng bồi dưỡng học sinh giỏi, hướng dẫn lí thuyết chu đáo, có kiểm tra, đánh giá cao viết có ý tưởng sáng tạo đôc đáo thường xuyên động viên em 2.Đối với học sinh: -Phải thật ham thích, hứng thú, đam mê với môn -Xây dựng kế hoạch, phương pháp học tập phù hợp, đồng thời có sổ tay tích lũy kiến thức -Đọc nghiên cứu nhiều văn hay; biết chọn sách phương pháp đọc sách đắn -Thường xuyên viết với đề tài, chủ đề từ dễ đến khó 12 www.huongdanvn.com II.Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm -Qua đề tài học sinh thành thạo kĩ nghị luân tác phẩm thơ nói riêng mà vận dụng cho kiểu nghị luận văn học nói chung -Hình thành cho học sinh thói quen làm văn với bước quy định, từ em có niềm say mê khám phá tác phẩm thơ, vừa giúp em có tư sáng tạo vừa phục vụ cho kì thi tuyển 10 hay kì thi học sinh giỏi, tạo tảng vững em lên bậc Trung học phổ thông III.Khả ứng dụng, triển khai -Với hiệu đạt trên, thiết nghĩ đề tài vận dụng đại trà cho học sinh, thiết thực bổ ích cho học sinh ngồi ghế nhà trường rèn luyện chuẩn tập làm văn -Và đề tài thực tốt thuận lợi cho thực kiểu nghị luận tác phẩm (truyện) đoạn trích (bởi phương pháp hướng dẫn giống cách phân tích nội dung thể loại khác) mà chương trình học kì II lớp em học song song với kiểu phân tích thơ (đoạn thơ) IV Những kiến nghị, đề xuất -Cần có thêm tiết thực hành, luyện nói cho kiểu nói riêng kiểu khác chương trình Ngữ Văn nói chung -Với đề tài này, thân đưa phương pháp nghị luận tác phẩm thơ ( đoạn trích), dù chưa hoàn thiện hy vọng giúp cho học sinh giáo viên công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Duyệt Hội đồng khoa học trường Người viết Nguyễn Thị Hiền 13 www.huongdanvn.com Tài liệu tham khảo Hoàng Đức Huy, 2002, Phương pháp làm văn phân tích tác phẩm, Nhà xuất Đà Nẵng, trang 8-26 Triều Nguyên, 2009, Bình giảng thơ từ góc độ cấu trúc ngôn ngữ, Nhà xuất giáo dục, trang 2, 3, Trần Đình Sử, 2003, Luyện viết văn hay, Nhà xuất giáo dục, trang 56, 57, 58 14 www.huongdanvn.com PHỤ LỤC -Năm học 2003-2004: học sinh giỏi huyện (có học sinh giải I, học sinh giải II) -Năm học 2004-2005: học sinh giỏi huyện (có học sinh giải I, học sinh giải II) - Năm học 2005-2006: + học sinh giỏi huyện (có giải II) + học sinh giỏi tỉnh (khuyến khích) - Năm học 2006-2007: + học sinh giỏi huyện (có học sinh giải II) +1 học sinh giỏi tỉnh (khuyến khích) - Năm học 2007-2008:+3 học sinh giỏi huyện (1 học sinh giải I, học sinh giải III) +1 học sinh giỏi tỉnh (khuyến khích) -Năm học 2008-2009: + học sinh giỏi huyện (có học sinh giải I, học sinh giải III) + học sinh giỏi tỉnh (khuyến khích) - Năm học 2009-2010: + học sinh giỏi huyện (có học sinh giải I, học sinh giải II) + học sinh giỏi tỉnh (1 học sinh giải II, học sinh giải III) -Năm học 2010-2011: +4 học sinh giỏi huyện (1 học sinh giải I) +4 học sinh giỏi tỉnh (1 học sinh giải II, học sinh giải III khuyến khích) 15 www.huongdanvn.com MỤC LỤC Phần mở đầu Trang I.Bối cảnh đề tài 1, II Lí chọn đề tài III Phạm vi đối tượng nghiên cứu 2, IV.Mục đích nghiên cứu V Điểm kết nghiên cứu 3, Phần nội dung I Cơ sở lý luận II Thực trạng vấn đề 4, III Các biện pháp thực 5, A Tìm hiểu đề tìm ý 5, B Tập làm dàn ý 6, 7, C Viết 8, 9, 10, 11 D Đọc lại sửa chữa 11 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 11, 12 IV Phần kết luận I Những học kinh nghiệm 12 II Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm 13 III Khả ứng dụng, triển khai 13 IV Những kiến nghị, đề xuất 13 16 www.huongdanvn.com 17 www.huongdanvn.com 18 www.huongdanvn.com 19 [...]... được đồng nghiệp đánh giá cao ( xem phần phụ lục) Tôi mạnh dạn triển khai sáng kiến kinh nghiệm đến giáo viên trong tổ, được đồng nghiệp đồng tình áp dụng trong giờ chính khóa và ngoại khóa ( bồi dưỡng thi tuyển 10), học sinh tiến bộ rõ rệt, kết quả thi tuyển khả quan hơn Có thể mở rộng phạm vi sáng kiến kinh nghiệm trong Huyện cho tất cả giáo viên đang giảng dạy môn Ngữ Văn để tham khảo và áp dụng phù... vọng nó sẽ giúp cho học sinh và cả giáo viên trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Duyệt của Hội đồng khoa học trường Người viết Nguyễn Thị Hiền 13 www.huongdanvn.com Tài liệu tham khảo 1 Hoàng Đức Huy, 2002, Phương pháp làm văn phân tích tác phẩm, Nhà xuất bản Đà Nẵng, trang 8-26 2 Triều Nguyên, 2009, Bình giảng thơ từ góc độ cấu trúc ngôn ngữ, Nhà xuất bản giáo dục, trang 2, 3, 4 3 Trần Đình Sử,... niềm tin được nhân đôi Phần kết luận I.Những bài học kinh nghiệm 1.Đối với giáo viên: -Phải xem đây là việc làm thường xuyên, lâu dài, có định hướng, không đối phó, chạy theo phong trào, theo chỉ tiêu mà phải có tâm huyết và nhiệt tình trong công tác -Phải tích lũy tư liệu giảng dạy, tư liệu nâng cao tham khảo từng năm học -Giáo viên phải cảm thụ tốt tác phẩm văn học -Thực hiện nghiêm túc soạn giảng... phẩm, Nhà xuất bản Đà Nẵng, trang 8-26 2 Triều Nguyên, 2009, Bình giảng thơ từ góc độ cấu trúc ngôn ngữ, Nhà xuất bản giáo dục, trang 2, 3, 4 3 Trần Đình Sử, 2003, Luyện viết bài văn hay, Nhà xuất bản giáo dục, trang 56, 57, 58 14 www.huongdanvn.com PHỤ LỤC -Năm học 2003-2004: 3 học sinh giỏi huyện (có 1 học sinh giải I, 1 học sinh giải II) -Năm học 2004-2005: 3 học sinh giỏi huyện (có 1 học sinh giải... bạc”.Như thế, nghĩa là chúng ta sẵn sàng tự nguyện, tự giác cống hiến suốt cuộc đời cho dân, cho nước, cho cách mạng Suy nghĩ này khác hẳn với quan niệm của Nguyễn Công Trứ trong bài thơ “Chí anh hùng” đã phát biểu rằng “trả nợ tang bồng” thì đến tuổi già ta có quyền: “Thảnh thơi thơ túi rượu bầu” 3.Cách viết phần kết bài: a.Cấu tạo: -Đánh giá chung tác phẩm (nghệ thuật +nội dung) -Rút ra bài học (hoặc... phẩm thơ, vừa giúp các em có tư duy sáng tạo vừa phục vụ cho kì thi tuyển 10 hay các kì thi học sinh giỏi, cũng như tạo nền tảng vững chắc khi các em lên bậc Trung học phổ thông III.Khả năng ứng dụng, triển khai -Với hiệu quả đạt được như trên, tôi thiết nghĩ rằng đề tài này sẽ được vận dụng đại trà cho học sinh, bởi nó rất thiết thực và bổ ích cho học sinh khi còn ngồi trên ghế nhà trường đang rèn... bài 8, 9, 10, 11 D Đọc lại bài và sửa chữa 11 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm 11, 12 IV 4 Phần kết luận I Những bài học kinh nghiệm 12 II Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm 13 III Khả năng ứng dụng, triển khai 13 IV Những kiến nghị, đề xuất 13 16 www.huongdanvn.com 17 www.huongdanvn.com 18 www.huongdanvn.com 19

Ngày đăng: 16/03/2016, 13:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w