1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư vấn xác định giá trị doanh nghiệp của Cty chứng khoán Mê Kông.doc

69 845 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 334,5 KB

Nội dung

Tư vấn xác định giá trị doanh nghiệp của Cty chứng khoán Mê Kông

Trang 1

Lời mở đầu

1 Lý do chọn đề tài

Trong một vài năm gần đây nghiệp vụ t vấn cổ phần hoá là một trong những nghiệp vụ mang lại doanh thu lớn cho các công ty chứng khoán.Vì vậy, sự cạnh tranh giữa các công ty chứng khoán trong việc tìm kiếm khách hàng ngày càng quyết liệt Hiện nay, không chỉ nhờ các mối quan hệ, hay mức phí mà việc cạnh tranh chủ yếu dựa trên các dịch vụ cung cấp.

Quá trình t vấn cổ phần bao gồm nhiều công việc đợc công ty chứng khoán chia thành các giai đoạn (các khâu) trong đó khách hàng có thể lựa chọn mua từng phần, hoặc mua trọn gói Việc xác định giá trị doanh nghiệp có vai trò quyết định đối với toàn bộ tiến trình cổ phần hoá, khâu này thờng chiếm một thời gian lớn trong toàn bộ tiến trình thực hiện nghiệp vụ t vấn cổ phần hoá đối với công ty chứng khoán Để giảm bớt thời gian trong việc xác định giá trị doanh nghiệp công ty chứng khoán cần phải lựa chọn đợc phơng pháp thích hợp đối với từng loại hình doanh nghiệp đồng thời với mỗi phơng pháp cần phải nắm đợc những điểm mạnh, điểm yếu và điều kiện áp dụng từng phơng pháp, tính khả thi khi áp dụng ở Việt Nam.

Nghị định 187/NĐ- CP ra đời thay thế nghị định 64 đã tạo ra hành lang pháp lý quan trọng cho việc sắp xếp đổi mới hình thức sở hữu của các doanh nghiệp.Theo đó quá trình chuyển đổi hình thức sở hữu, tính đến hết tháng 12/2004 đã có hơn 2500 doanh nghiệp đợc chuyển thành công ty cổ phần Tuy nhiên số lợng đó mới chỉ chiếm khoảng 25% số doanh nghiệp hiện có ở nớc ta.

Trong năm 2005 chính phủ và bộ tài chính đã đề ra mục tiêu phải cổ phần hoá đợc 750 doanh nghiệp Để hoàn thành mục tiêu này thì việc xác định giá trị doanh nghiệp tại các công ty chứng khoán cần phải đợc rút ngắn thời gian nhng chất lợng vẫn đợc nâng cao tránh thất thoát nguồn vốn của nhà nớc, đồng thời thu hút đợc nhiều khách hàng.

Trang 2

2 Phạm vi nghiên cứu

Chuyên đề thực tập chủ yếu nghiên cứu về các phơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp, những phơng pháp đang đợc áp dụng tại các công ty chứng khoán, u nhợc điểm của từng phơng pháp Tính khả thi khi áp dụng những ph-ơng pháp mới.

3 Kết cấu chuyên đề :

Chuyên đề thực tập gồm 3 chơng.

Chơng 1: Những lý luận chung về t vấn xác định giá trị doanhnghiệp tại công ty chứng khoán.

Chơng 2: Thực trạng t vấn xác định giá trị doanh nghiệp tại công tychứng khoán Mê Kông.

Chơng 3: Giải pháp cần thực hiện để mở rộng t vấn xác định giá trịdoanh nghiệp tại công ty chứng khoán Mê Kông.

Kết luận

Trang 3

Chơng 1

Lý luận chung về t vấn xác định giá trị doanhnghiệp của công ty chứng khoán

1.1 Tổng quan về công ty chứng khoán.

Công ty chứng khoán là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt Hoạt động của công ty chứng khoán khác hẳn với các doanh nghiệp sản xuất và thơng mại thông thờng Sản phẩm của công ty chứng khoán thờng là các dịch vụ tài chính

Khái niệm công ty chứng khoán.

Có rất nhiều khái niệm về công ty chứng khoán do nhiều tổ chức đặt ra Các khái niệm đều nêu bật đợc vị trí vai trò của công ty chứng khoán.

Theo giáo trình “Thị trờng chứng khoán” của khoa ngân hàng tài chính trờng đại học kinh tế quốc dân thì : ‘công ty chứng khoán là một định chế tài chính trung gian thực hiện các nghiệp vụ trên thị trờng chứng khoán’ Công ty chứng khoán chính là một trung gian tài chính

Phân loại công ty chứng khoán.

Theo mô hình tổ chức hoạt động thì công ty chứng khoán có thể chia thành nhiều loại: Công ty cổ phần, công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn.

Công ty hợp danh: Là loại hình kinh doanh có từ hai chủ sở hữu trở lên,

thành viên của công ty chứng khoán hợp danh bao gồm: Thành viên góp vốn và thành viên hợp danh Các thành viên hợp danh phải chịu trách nhiệm vô hạn bằng toàn bộ tài sản của mình về nghĩa vụ thanh toán của công ty Các thành viên góp vốn không tham gia điều hành công ty, họ chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn trong phần vốn góp của mình đối với những khoản nợ của công ty.

Công ty hợp danh không đợc phép phát hành bất cứ một loại chứng khoán nào.

Công ty cổ phần: Công ty cổ phần là một pháp nhân độc lập với các chủ

sở hữu công ty là các cổ đông Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp Công ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán ra công chúng theo quy định của pháp luật hiện hành.

Công ty trách nhiệm hữu hạn: Thành viên của công ty chịu trách nhiệm

về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã cam kết góp vào doanh nghiệp.

Trang 4

Công ty trách nhiệm hữu hạn không đợc phép phát hành cổ phiếu.

Do các u điểm của loại hình công ty cổ phần và công ty trách nhiệm hữu hạn so với công ty hợp danh, vì vậy hiện nay chủ yếu các công ty chứng khoán đợc tổ chức dới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần.

Hiện nay ở nớc ta theo quyết định số 03/1998/QĐ-UBCK3 ngày 13 tháng 10 năm 1998 của UBCK, CTCK là công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn thành lập hợp pháp tại Việt Nam, đợc uỷ ban chứng khoán nhà nớc cấp giấy phép thực hiện một hoặc một số loại hình kinh doanh chứng khoán.

Theo cách phân loại dựa vào các nghiệp vụ thực hiện của công ty chứng khoán thì công ty chứng khoán có thể chia thành các loại nh sau:

Công ty môi giới chứng khoán: là công ty chỉ thực hiện việc trung gian,

mua bán chứng khoán cho khách hàng để hởng hoa hồng.

Công ty bảo lãnh phát hành chứng khoán: là công ty chứng khoán có

lĩnh vực hoạt động chủ yếu là thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh để hởng phí hoặc chênh lệch giá.s

Công ty kinh doanh chứng khoán: là công ty chứng khoán chủ yếu thực

hiện nghiệp vụ tự doanh, có nghĩa là tự bỏ vốn và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh.

Công ty trái phiếu: là công ty chứng khoán chuyên mua bán các loại trái

Công ty chứng khoán phi tập trung: là các công ty chứng khoán hoạt

động chủ yếu trên thị trờng OTC và họ đóng vai trò là các nhà tạo lập thị trờng bằng các dịch vụ cung cấp.

Đối với các thị trờng chứng khoán phát triển thì vai trò của các công ty này là rất lớn Còn đối với những thị trờng mới phát triển nh nớc ta thì tiềm năng của các công ty này là rất lớn.

1.2 Các nghiệp vụ chính của công ty chứng khoán.

Nghiệp vụ môi giới: Môi giới chứng khoán là hoạt động trung gian hoặc

đại diện mua, bán chứng khoán cho khách hàng để hởng hoa hồng Công ty chứng khoán đại diện cho khách hàng tiến hành giao dịch thông qua cơ chế giao dịch tại SGDCK hoặc thị trờng OTC Vì các quyết định đầu t do chính khách hàng đa ra nên họ sẽ phải tự chịu trách nhiệm về kết quả.

Hiện nay, tất cả các công ty chứng khoán ở nớc ta đều đang thực hiện nghiệp vụ này Nhân viên phòng môi giới của các công ty chứng khoán sẽ cung cấp thông tin về các công ty niêm yết, các thông tin thị trờng cho khách hàng bên cạnh đó họ sẽ đại diện cho khách hàng trong việc thực hiện các giao

Trang 5

dịch.Tuy nhiên đó mới chỉ là "môi giới giao dịch" khi thị trờng phát triển thì hoạt động môi giới phải đóng vai trò là cầu nối giữa nhà đầu t bán chứng khoán và nhà đầu t mua chứng khoán, thông qua hoạt động môi giới nhà môi giới chứng khoán sẽ trở thành ngời bạn, ngời chia sẻ những lo âu, căng thẳng và đa ra những lời động viên kịp thời cho nhà đầu t, giúp nhà đầu t có những quyết định tỉnh táo.

Nghiệp vụ tự doanh: Hoạt động tự doanh của công ty chứng khoán là

quá trình tự tiến hành các giao dịch mua bán chứng khoán cho chính mình Đây đợc coi là một khoản đầu t của công ty bởi vì hoạt động này đợc thực hiện nhằm mục đích thu lợi nhuận cho chính công ty thông qua hành vi mua bán chứng khoán với khách hàng Nghiệp vụ này hoạt động song hành với nghiệp vụ môi giới, vừa phục vụ lệnh giao dịch cho khách hàng đồng thời cũng phục vụ cho chính công ty.

Hoạt động tự doanh đợc thực hiện thông qua cơ chế giao dịch trên SGCK hoặc thị trờng OTC Trên thị trờng OTC hoạt động tự doanh của công ty chứng khoán đợc thực hiện thông qua hoạt động tạo lập thị trờng Lúc này, công ty chứng khoán đóng vai trò là nhà tạo lập thị trờng, nắm giữ một số l-ợng chứng khoán nhất định của một số loại chứng khoán và thực hiện mua bán chứng khoán với khách hàng để hởng chênh lệch giá.

Đối với các công ty chứng khoán ở nớc ta hiện nay thì chỉ có một số công ty thực hiện hoạt động này bởi vì theo quy định của pháp luật thì muốn thực hiện nghiệp vụ này thì công ty chứng khoán cần đáp ứng đợc một số yêu cầu mà đầu tiên là phải có vốn điều lệ 12 tỷ Đây cũng là một điều bất lợi đối với một số công ty chứng khoán khi không có đủ điều kiện về vốn trong khi đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên môn và khả năng phân tích.

Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành: Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành của công

ty chứng khoán là việc thực hiện các đợt chào bán và phân phối chứng khoán cho các doanh nghiệp cổ phần hoá ra công chúng và thực hiện bảo lãnh Có thể nói nghiệp vụ bảo lãnh phát hành là một trong những nghiệp vụ phổ biến ở các công ty chứng khoán, nó giúp cho tổ chức phát hành thực hiện các thủ tục trớc khi chào bán chứng khoán, tổ chức việc phân phối chứng khoán và giúp bình ổn giá chứng khoán trong giai đoạn đầu sau khi phát hành.

Tuy nhiên ở nớc ta hiện nay thì mới chỉ có một số công ty chứng khoán thực hiện nghiệp vụ này, đó là những công ty có ngân hàng mẹ hỗ trợ rất nhiều về năng lực, vốn, các quan hệ sẵn có.

Trang 6

Nghiệp vụ quản lý danh mục đầu t: Nghiệp vụ quản lý danh mục đầu t

là việc thực hiện quản lý vốn uỷ thác của khách hàng để đầu t vào chứng khoán thông qua danh mục đầu t nhằm sinh lợi cho khách hàng trên cơ sở tăng lợi nhuận và bảo toàn nguồn vốn cho khách hàng Việc lập và quản lý danh mục đầu t đòi hỏi phải có đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên môn có kinh nghiệm trong lĩnh vực đầu t tài chính Chính vì vậy để có thể hoạt động tốt tạo lòng tin cho khách hàng đồng thời thu đợc nguồn lợi nhuận trong tơng lai cho công ty thì cần phải nâng cao hiệu quả hoạt động của nghiệp vụ này.

Nghiệp vụ t vấn của công ty chứng khoán.

Nghiệp vụ t vấn đầu t chứng khoán: Dựa trên hoạt động phân tích để đa

ra các lời khuyên, phân tích các tình huống và có thể thực hiện một số công việc dịch vụ khác liên quan đến phát hành, đầu t và cơ cấu tài chính cho khách hàng.

Nguyên tắc cơ bản của hoạt động t vấn đầu t chứng khoán.

Hoạt động t vấn là việc ngời t vấn sử dụng kiến thức, đó chính là vốn chất xám mà họ đã bỏ ra để kinh doanh nhằm đem lại hiệu quả cho cả công ty chứng khoán lẫn khách hàng Nhà t vấn đòi hỏi phải hết sức thận trọng trong việc đa ra các lời khuyên đối với khách hàng, vì với lời khuyên đó khách hàng có thể thu về lợi nhuận lớn hoặc thua lỗ, thậm chí phá sản, còn ngời t vấn thu về cho mình khoản thu về dịch vụ t vấn bất kể hoạt động đó thành công hay không

Bên cạnh các hoạt động t vấn về đầu t chứng khoán các công ty chứng khoán còn thực hiện một mảng t vấn rất lớn đó là mảng t vấn tài chính doanh nghiệp.

Trong mảng t vấn về tài chính doanh nghiệp các công ty chứng khoán thực hiện các hoạt động: T vấn cổ phần hoá, t vấn niêm yết, t vấn tái cấu trúc doanh nghiệp, chuyển đổi hình thức sở hữu, t vấn xác định giá trị doanh nghiệp, chia tách, sát nhập…Những mảng hoạt động này đòi hỏi đội ngũ nhânNhững mảng hoạt động này đòi hỏi đội ngũ nhân viên t vấn của công ty chứng khoán cần phải nghiên cứu tìm hiểu các vấn đề tài chính doanh nghiệp một cách chuyên sâu.

Những năm gần đây thực hiện chủ trơng của Đảng và nhà nớc ta trong việc sắp xếp đổi mới hình thức sở hữu của các doanh nghiệp, tất cả 13 công ty chứng khoán đều đã thực hiện rất tốt mảng hoạt động này.

Công ty chứng khoán Mê Kông tuy ra đời muộn hơn so với các công ty khác nhng hoạt động t vấn doanh nghiệp là một trong những hoạt động mạnh của công ty không thua kém gì so với những công ty chứng khoán khác.

Trang 7

Trong năm 2003 và năm 2004 số lợng hợp đồng t vấn cổ phần hoá và xác định giá trị doanh nghiệp là 40 Đây có thể coi là một thành tích đáng khen đối với một công ty chứng khoán với số vốn chỉ có 6 tỷ đồng và còn non trẻ trên thị trờng.

1.3 Lý luận chung về xác định giá trị doanh nghiệp.

Giá trị doanh nghiệp.

Theo luật doanh nghiệp năm 1999 đợc sửa đổi và bổ sung năm 2004 của nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thì doanh nghiệp đợc định nghĩa nh sau: “Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đợc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh”.

Ban đầu khi mới hình thành thị trờng doanh nghiệp chỉ đợc coi là một tổ chức kinh tế thông thờng chứ cha đợc coi là một hàng hoá của nền kinh tế bởi nó cha thực sự đợc đem ra trao đổi mua bán trên thị trờng Chỉ đến khi thị tr-ờng phát triển đến một mức độ nhất định, lúc này doanh nghiệp mới thực sự là một hàng hoá Khi đã trở thành hàng hoá thì ngời ta bắt đầu quan tâm tới giá trị của doanh nghiệp Câu hỏi đợc đặt ra là làm thế nào để xác định đợc giá trị doanh nghiệp? Và liệu giá trị của doanh nghiệp có đồng nghĩa với giá cả của nó không?

Theo C.Mác thì giá trị là sự kết tinh của lao động xã hội cần thiết trong hàng hoá, còn giá cả là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị trên thị trờng nhng phụ thuộc vào quy luật cung cầu Giá cả có thể cao hơn hoặc thấp hơn giá trị Đối với một doanh nghiệp cũng vậy, giá trị của doanh nghiệp chính là sự kết tinh của lao động xã hội cần thiết trong bản thân doanh nghiệp đó Tuy nhiên, không phải nh các hàng hoá thông thờng mà doanh nghiệp là một loại hàng hoá đặc biệt, một cơ cấu phức tạp của nhiều yếu tố và các mối liên hệ giữa chúng Trong quá trình hoạt động doanh nghiệp có các mối quan hệ với các chủ thể trên thị trờng Chính các yếu tố bên trong, bên ngoài doanh nghiệp góp phần tạo nên giá trị doanh nghiệp.

Qua việc phân tích và nhận định trên ta có thể rút ra một số kết luận riêng về giá trị doanh nghiệp nh sau:

Một là: giá trị doanh nghiệp là giá trị cá biệt, đợc xây dựng trên cơ sở

mức hao phí lao động cá biệt của doanh nghiệp tạo nên, mỗi một doanh nghiệp có một đặc thù, một giá trị riêng và không một doanh nghiệp nào giống doanh nghiệp nào

Trang 8

Hai là: giá trị doanh nghiệp không chỉ đơn thuần là giá trị ghi trên sổ

sách mà là giá trị đợc mọi ngời quan tâm đó chính là giá trị kinh tế Nhà đầu t khi tiến hành xem xét giá trị doanh nghiệp chủ yếu quan tâm tới khả năng thu đợc lợi nhuận trong tơng lai.

Ba là: giá trị doanh nghiệp xác định đợc tại thời điểm định giá không

phải là giá trị cuối cùng và duy nhất, nó có thể thay đổi theo thời gian, theo cung cầu và theo các biến động trên thị trờng.

1.3.1 Định giá doanh nghiệp.

Hiện nay có nhiều quan niệm về giá trị Mỗi quan niệm đợc tiếp cận ở những góc độ khác nhau Tuy nhiên tựu chung lại thì có hai khái niệm đợc phổ biến hiện nay đó là:

Theo giáo s W SEABROKE Và N.WALKER, viện đại học PORTSMOUTH, vơng quốc Anh:

“Định giá đợc hiểu là sự ớc tính về giá trị của các quyền sở hữu tài sản cụ thể bằng hình thái tiền tệ cho một mục đích đã đợc xác định rõ”.

Còn theo giáo s Lim Lan Yuan, trờng xây dựng và bất động sản, đại học quốc gia Singapore thì:

“Định giá đợc quan niệm là một nghệ thuật hay khoa học về ớc tính giá trị cho một mục đích cụ thể của một tài sản tại một thời điểm, có cân nhắc đến tất cả các đặc điểm của tài sản và cũng nh xem xét đến tất cả các yếu tố kinh tế căn bản của thị trờng bao gồm các loại đầu t lựa chọn”.

Vậy với hai khái niệm trên ta có thể hiểu định giá doanh nghiệp theo hai cách nh sau: Thứ nhất, định giá doanh nghiệp là sự ớc tính về giá trị của các quyền sở hữu tài sản cụ thể bằng hình thái tiền tệ cho một mục đích đã đợc xác định rõ, đó là để đa doanh nghiệp ra mua bán, hoặc để đầu t vào doanh nghiệp…Những mảng hoạt động này đòi hỏi đội ngũ nhânThứ hai, định giá doanh nghiệp là một nghệ thuật hay khoa học về ớc tính giá trị cho một mục đích cụ thể của một doanh nghiệp tại một thời điểm đó là thời điểm định giá, mà có cân nhắc đến tất cả các đặc điểm của doanh nghiệp và cũng nh xem xét đến tất cả các yếu tố kinh tế căn bản của thị trờng.

1.3.2 Vai trò của việc định giá doanh nghiệp

Đối với mỗi chủ thể khác nhau trên thị trờng thì việc tiếp cận giá trị doanh nghiệp cũng với những mục đích khác nhau

Đối với chủ sở hữu: Việc xác định giá trị doanh nghiệp sẽ giúp chủ sở

hữu biết rõ đợc giá trị thực tế của doanh nghiệp, từ đó họ có thể lập các kế hoạch, chiến lợc phát triển trong tơng lai cho doanh nghiệp

Trang 9

Vấn đề chia tách sát nhập cổ phần hoá hoặc huy động vốn cũng trở lên thuận lợi hơn rất nhiều

Đối với nhà đầu t: Với bất kỳ một nhà đầu t nào trên thị trờng họ luôn

mong muốn đồng vốn đầu t của mình không những đợc bảo toàn mà còn phải có lãi với từng mức độ chấp nhận rủi ro khác nhau Tại cùng một mức rủi ro họ luôn muốn nhận đợc mức lợi nhuận cao nhất Do đó, việc định giá doanh nghiệp là một cơ sở quan trọng cho nhà đầu t ra các quyết định của mình Nhà đầu t sẽ trả lời đợc các câu hỏi : Có nên đầu t vào doanh nghiệp này hay không? Mức giá là bao nhiêu thì phù hợp? Bên cạnh đó những thông tin nhận đợc trong quá trình định giá sẽ giúp nhà đầu t dự đoán đợc một phần tiềm năng phát triển của công ty trong tơng lai.

Đối với các tổ chức tài chính trung gian trên thị trờng: Một trong những

cơ sở quan trọng để các tổ chức tài chính trung gian trên thị trờng hay các chủ nợ, bạn hàng của doanh nghiệp cho doanh nghiệp vay vốn hoặc hợp tác làm ăn, đầu t vào doanh nghiệp là: xem xét khả năng sinh lời của doanh nghiệp trong tuơng lai cũng nh khả năng phát triển bền vững của doanh nghiệp Quá trình xác định giá trị doanh nghiệp sẽ cung cấp rất nhiều thông tin về doanh nghiệp Qua đó họ có thể dễ dàng đa ra các quyết định trong mối quan hệ với doanh nghiệp.

Đối với nhà nớc:

Quá trình phân tích trên cho ta thấy vai trò nổi bật của việc định giá doanh nghiệp là :

Một là: đối với việc chuyển nhợng mua bán, sát nhập thôn tính doanh

nghiệp thì hoạt động định giá doanh nghiệp sẽ giúp cho ngời mua và ngời bán đa ra mức giá hợp lý, tạo cơ sở cho việc mua bán một cách công bằng chính xác và nhanh gọn giảm chi phí giao dịch Quá trình mua bán thờng bị kéo dài do mức giá mà hai bên đa ra thờng chênh lệch nhau quá lớn Việc định giá là cơ sở vững chắc thu hẹp khoảng cách mức giá giữa bên mua và bên bán Do đó khoảng thời gian đàm phán đợc rút ngắn, chi phí nhờ đó cũng đợc rút ngắn.

Hai là: với mục đích cổ phần hoá, t nhân hoá doanh nghiệp nhà nớc.

Định giá doanh nghiệp sẽ giúp cho việc xác định đợc phần vốn của nhà nớc trong doanh nghiệp và giá cả hợp lý của cổ phiếu bán ra, đồng thời để xác định xem liệu nhà nớc có nên nắm giữ cổ phần của doanh nghiệp nữa hay không và tỷ lệ nắm giữ là bao nhiêu cho phù hợp

Trang 10

1.3.3 Nguyên tắc và yêu cầu của hoạt động định giá

Định giá doanh nghiệp cũng có những yêu cầu và nguyên tắc riêng Việc thực hiện tốt các nguyên tắc và đảm bảo đợc các yêu cầu đó sẽ giúp cho hoạt động định giá có hiệu quả hơn

Nguyên tắc: Định giá doanh nghiệp phải dựa trên giá trị hiện hành của

thị trờng, phù hợp với cơ chế thị trờng và quy luật thị trờng Định giá doanh nghiệp chính là xác định giá trị ớc tính của doanh nghiệp theo giá cả thị trờng Vì vậy, cần phải phản ánh đúng thực tế khách quan doanh nghiệp theo sự chấp nhận của thị trờng Nếu không, doanh nghiệp sẽ bị định giá cao hoặc thấp hơn giá trị thực của nó.

Định giá cho từng doanh nghiệp theo từng phơng pháp cụ thể cho các doanh nghiệp thuộc các nhóm nghành khác nhau, các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực khác nhau theo đúng giá hiện hành Không áp dụng dập khuôn một mô hình, một kiểu định giá cho mọi doanh nghiệp Bởi vì, mỗi một doanh nghiệp là một hàng hoá đặc biệt của thị trờng, nó có sự khác biệt về nguồn lực, về điều kiện cạnh tranh Các doanh nghiệp xét dới các góc độ khác nhau, chúng có những yếu tố đặc trng riêng biệt Khi xác định giá trị doanh nghiệp cần phải dựa trên những hiểu biết sâu sắc về từng doanh nghiệp từ đó có thể đa ra các quyết định lựa chọn phơng pháp và cách làm cho phù hợp.

Định giá doanh nghiệp phải tuân theo các quy luật kinh tế nh quy luật cung cầu, quy luật giá trị Ngoài ra định giá doanh nghiệp cần phải linh hoạt trong quá trình xác định, phải đặt doanh nghiệp trong tổng thể phát triển chung của toàn thị trờng, của nghành nghề mà doanh nghiệp tiến hành kinh doanh Khi đó định giá doanh nghiệp sẽ phản ánh chính xác hơn triển vọng phát triển của doanh nghiệp trong tơng lai.

Yêu cầu: Định giá doanh nghiệp cũng phải tuân theo các yêu cầu sau:

Tính chuẩn xác: Chuẩn xác vừa là yêu cầu, vừa là mục đích của hoạt

động định giá doanh nghiệp Bởi vậy, tuỳ thuộc vào từng doanh nghiệp mà phải lựa chọn từng phơng pháp định giá cho phù hợp Trong toàn bộ quá trình thực hiện các khâu của hoạt động định giá các vấn đề về kiểm kê tài sản, xử lý tài chính phải thật chuẩn xác và cẩn trọng.

Dễ dàng trong việc tính toán: Định giá doanh nghiệp có thể dựa vào rất

nhiều phơng pháp khác nhau, song đối với doanh nghiệp là phải chọn đợc ph-ơng pháp định giá sao cho phù hợp với doanh nghiệp vừa đơn giản vừa dễ thực hiện, phù hợp với năng lực của ngời định giá Bởi xét cho cùng nếu các công thức sử dụng trong quá trình định giá quá phức tạp sẽ dẫn đến sai lầm và mất

Trang 11

đi tính chuẩn xác Tuy nhiên cũng không nên vì điều này mà làm ẩu Việc định giá cần phải do những ngời có kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực tài chính đảm nhiệm

Nguyên tắc lựa chọn tổ chức xác định giá trị doanh nghiệp ở nớc ta thực hiện theo quy định tại điều 23 nghị định 187/2004/NĐ-CP.

Doanh nghiệp có giá trị tài sản theo sổ kế toán dới 30 tỷ đồng doanh nghiệp tự tổ chức xác định giá trị doanh nghiệp hoặc thuê tổ chức t vấn định giá để xác định giá trị doanh nghiệp.

Đối với doanh nghiệp có giá trị tài sản theo sổ kế toán từ 30 tỷ đồng trở lên, văn phòng tổng công ty (nếu cổ phần hoá toàn bộ công ty) phải thuê tổ chức định giá xác định giá trị doanh nghiệp.

Thuê tổ chức định giá.

Tổ chức định giá gồm các công ty kiểm toán, công ty chứng khoán, tổ chức thẩm định giá, ngân hàng đầu t có chức năng và năng lực định giá…Những mảng hoạt động này đòi hỏi đội ngũ nhân

Tổ chức định giá phải đảm bảo các tiêu chuẩn và điều kiện sau:

Có chức năng định giá trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy phép đầu t.

Tuỳ theo ngành nghề kinh doanh, phải đảm bảo các điều kiện, tiêu chuẩn của pháp luật hiện hành.

Không cùng chủ sở hữu, không có mối quan hệ kinh tế với doanh nghiệp đợc định giá nh hùn vốn, góp vốn liên doanh, góp vốn cổ phần.

Không trực tiếp thực hiện kiểm toán cho các doanh nghiệp đợc định giá Trong quá trình hoạt động không có vi phạm pháp luật về nghề nghiệp Hiện nay ở nớc ta có 28 tổ chức đợc thực hiện định giá doanh nghiệp bao gồm 13 công ty chứng khoán, một công ty liên doanh quản lý quỹ đầu t chứng khoán Việt Nam, 14 công ty kiểm toán.

Hàng năm, trớc ngày 31 tháng 12, Bộ tài chính công bố công khai danh sách các tổ chức định giá đủ điều kiện, tiêu chuẩn định giá doanh nghiệp của năm sau.

Chi phí định giá doanh nghiệp thấp: Chi phí định giá doanh nghiệp là

một khoản chi của doanh nghiệp thuê tổ chức định giá Hiện nay ở nớc ta nhà nớc đã quy định trong nghị định 187 rất rõ nh sau:

Không quá 200 triệu đồng với doanh nghiệp có giá trị dới 30 tỷ đồng Không quá 300 triệu đồng đối với doanh nghiệp có giá trị từ 30 tỷ đến 50 tỷ đồng.

Không quá 400 triệu đồng với doanh nghiệp có giá trị trên 50 tỷ đồng.

Trang 12

Cho nên việc định giá doanh nghiệp phải có chi phí sao cho vừa với các khoản chi phí mà doanh nghiệp đợc phép bỏ ra theo quy định của nhà nớc.

Quá trình định giá doanh nghiệp không phải là một công việc đơn giản và dễ làm, vì vậy để đảm bảo đợc vài trò cũng nh ý nghĩa của hoạt động định giá thì khi tiến hành định giá cần phải kết hợp cả ba yêu cầu và nguyên tắc trên một cách tốt nhất Chỉ có nh vậy giá trị doanh nghiệp đợc xác định mới là giá trị thực của nó.

1.4 Các phơng pháp định giá doanh nghiệp

Mỗi một doanh nghiệp là một chủ thể riêng biệt, có một đặc điểm và cấu trúc khác nhau, hơn nữa tuỳ thuộc vào trình độ phát triển của mỗi quốc gia, mỗi khu vực, cũng nh tuỳ thuộc vào ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp và trình độ của đội ngũ chuyên viên định giá mà ngời ta có thể chọn và sử dụng các phơng pháp định giá khác nhau sao cho phù hợp Mỗi phơng pháp đợc xây dựng dựa trên các cơ sở, căc cứ và phục vụ cho các đối tợng với các mục đích khác nhau Có hai phơng pháp hay đợc sử dụng đó là phơng pháp tài sản và phơng pháp chiết khấu dòng tiền.

1.4.1 Phơng pháp tài sản

Cơ sở để xác định giá trị doanh nghiệp theo phơng pháp tài sản: Phơng

pháp định giá doanh nghiệp theo giá trị tài sản cho rằng giá trị của một doanh nghiệp bằng tổng giá trị của từng loại tài sản riêng trên bảng cân đối kế toán trừ đi các khoản nợ của doanh nghiệp Giá trị của tài sản đợc đo bằng hiệu quả sử dụng và khai thác chúng nhằm tạo ra những lợi ích kinh tế trong tơng lai

Giá trị thực tế của tài sản mà doanh nghiệp quản lý Khả năng mang lại thu nhập từ các tài sản đó.

Xét cho cùng phơng pháp tài sản cũng dựa trên giá trị hiện tại của các luồng thu nhập trong tơng lai song quãng thời gian thu hồi tiền ở phơng pháp này thờng rất ngắn Cả hai nội dung trên của phơng pháp tài sản đều phải đợc tính đến cùng một lúc chúng không tách rời nhau mà ngợc lại, chúng luôn phụ thuộc vào nhau, tơng tác lẫn nhau Khả năng mang lại thu nhập trong tơng lai phụ thuộc hoàn toàn vào giá trị hiện tại của doanh nghiệp, trong khi đó giá trị hiện tại của doanh nghiệp cũng có thể đợc định giá cao khi khả năng mang lại thu nhập trong tơng lai của doanh nghiệp là rõ ràng và có độ chính xác cao Tuy nhiên, khi xác định giá trị doanh nghiệp ta cũng cần phải xem xét tới những yếu tố của thị trờng có ảnh hởng tới hai nội dung trên.

Đối tợng áp dụng: Phơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp theo tài

sản chủ yếu đợc áp dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, có quy mô về tài

Trang 13

sản hợp lý, chủ yếu vẫn là các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp mà tài sản nh : nh máy móc, nhà xởng, phơng tiện vận tải, trang thiết bị …Những mảng hoạt động này đòi hỏi đội ngũ nhân đóng vài trò quan trọng đối với sự phát triển nói chung của doanh nghiệp Riêng các doanh nghiệp thơng mại, các doanh nghiệp công nghệ, hoặc các tổ chức kinh doanh tài chính thì việc định giá doanh nghiệp thờng áp dụng phơng pháp phơng pháp chiết khấu dòng tiền.

Nội dung của phơng pháp định giá doanh nghiệp dựa trên giá trị tổngtài sản: Giá trị thực tế của doanh nghiệp là giá trị toàn bộ tài sản hiện có của

doanh nghiệp tại thời điểm xác định có tính đến khả năng sinh lời Việc xác định giá trị doanh nghiệp chính là việc tính toán giá trị các loại tài sản trong doanh nghiệp.

Tài sản cố định và đầu t dài hạn.

Tài sản cố định hữu hình: Bao gồm nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị…Những mảng hoạt động này đòi hỏi đội ngũ nhânTất cả cần đợc xác định lại nguyên giá và tỷ lệ % giá trị còn lại Tỷ lệ % giá trị còn lại đợc xác định theo hai phơng pháp là phân tích kỹ thuật và thống kê kinh nghiệm Phơng pháp phân tích kỹ thuật dựa trên việc xem xét đánh giá các bộ phận của tài sản Tính tỷ lệ % giá trị còn lại của từng bộ phận sau đó dựa trên mức tỷ trọng của bộ phận đó trong tổng giá trị tài sản để tính ra tỷ lệ % còn lại của tài sản đó Trong khi đó phơng pháp thống kê kinh nghiệm lại dựa trên thời gian sử dụng dự tính chính vì vậy phơng pháp này th-ờng không phản ánh chính xác tỷ lệ % giá trị còn lại của tài sản Tuy nhiên phơng pháp này lại có u điểm là dễ dàng trong việc tính toán Sau khi tính toán đợc tỷ lệ % giá trị còn lại ta dễ dàng tính đợc giá trị còn lại của tài sản.

Tài sản cố định vô hình.

Đối với các tài sản vô hình việc xác định giá trị là rất khó khăn ở những nớc mà thị trờng tài sản vô hình cha phát triển Cha có những tổ chức uy tín đứng ra xác định giá trị của loại tài sản này.

Giá trị lợi thế của doanh nghiệp là một loại tài sản vô hình của doanh nghiệp, nó là một yếu tố phi vật chất cấu thành nên từ các tài sản vô hình khác nhau, nh vị thế kinh doanh, thơng hiệu, chất lợng, địa điểm kinh doanh…Những mảng hoạt động này đòi hỏi đội ngũ nhân Giá trị vô hình thể hiện ở chỗ doanh nghiệp nhờ có giá trị này mà có đ ợc mức lợi nhuận cao hơn bình thờng so với các doanh nghiệp khác cùng hoạt động trong cùng lĩnh vực kinh doanh hay nói cách khác chính là các đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp không có đợc giá trị lợi thế này Điều này thể hiện rất rõ đối với các doanh nghiệp nổi tiếng nh hãng điện thoại SamSung, Nokia

Trang 14

Có thể nói, giá trị lợi thế thờng đợc tính toán tuỳ theo khả năng sinh lời trong quá khứ và cả tiềm năng phát triển trong tơng lai Giá trị lợi thế đợc cấu thành cơ bản xuất phát từ các yếu tố sau:

Vị trí địa lý thuận lợi trong trong sản xuất kinh doanh Uy tín, mẫu mã, thơng hiệu và nhãn hiệu sản phẩm Các tiềm năng, nguồn lực của doanh nghiệp

Bí quyết kinh doanh độc đáo riêng có ở doanh nghiệp hoặc các bằng sáng chế phát minh chỉ có ở doanh nghiệp nhằm phục vụ cho quá trình cải tiến mở rộng sản xuất kinh doanh hoặc quản lý doanh nghiệp hay các sản phẩm độc quyền mà doanh nghiệp phát minh ra.

Các giá trị lợi thế khác: đặc quyền kinh doanh, khai thác mà nhà nớc cho phép…Những mảng hoạt động này đòi hỏi đội ngũ nhân

Tại Việt Nam theo nghị định số 187 và thông t 126 hớng dẫn kèm theo thì đối với các doanh nghiệp có lợi thế kinh doanh nh vị trí địa lý, uy tín của doanh nghiệp, tính chất về độc quyền của sản phẩm, mẫu mã thơng hiệu (nếu có) và có tỷ suất lợi nhuận sau thuế cao hơn lãi suất trái phiếu chính phủ kỳ hạn 10 năm ở thời điểm gần nhất trớc khi định giá thì phải tính thêm giá trị lợi thế kinh doanh vào giá trị thực tế của doanh nghiệp cổ phần hóa.

Trờng hợp doanh nghiệp có giá trị thơng hiệu đã đợc xác định hoặc đã đợc thị trờng chấp nhận cao hơn giá trị lợi thế kinh doanh xác định theo quy định trên thì căn cứ vào giá trị thơng hiệu đã phản ánh trên sổ sách kế toán hoặc giá trị đã đợc thị trờng chấp nhận để tính vào giá trị doanh nghiệp Trờng hợp thấp hơn thì tính thêm phần chênh lệch vào giá trị doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp nhà nớc khi xác định giá trị doanh nghiệp thì giá trị lợi thế kinh doanh đợc tính theo công thức sau:

Lợi nhuận sau thuế bình quân 3 năm liền kề tr ớc khi cổ phần hoá Vốn nhà n ớc theo sổ sách kế toán bình quân 3 năm liền kề tr

ớc khi cổ phần hoá x 100

Trang 15

Việc xác định các khoản đầu t tài chính dài hạn sẽ xem xét tới giá trị góp vốn liên doanh của doanh nghiệp tại các doanh nghiệp khác từ khi thành lập cho đến thời điểm định giá Giá trị góp vốn liên doanh sẽ dựa trên các biên bản đã ký giữa hai bên.

Ngoài ra chi phí xây dựng cơ bản dở dang, các khoản ký quỹ, ký cợc của doanh nghiệp cũng chiếm một phần không nhỏ trong khoản mục này.

Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn.

Tài sản lu động trong doanh nghiệp bao gồm các loại nh: tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển Các khoản đầu t tài chính ngắn hạn nh: đầu t chứng khoán…Những mảng hoạt động này đòi hỏi đội ngũ nhânBên cạnh đó còn phải xác định các khoản phải thu, hàng hoá vật t tồn kho, các tài sản lu động khác và chi phí sự nghiệp.

Việc xác định tài sản lu động và đầu t ngắn hạn đơn giản hơn rất nhều so với việc xác định tài sản cố định Cơ sở để xác định tài sản lu động và đầu t ngắn hạn là dựa trên các giấy tờ, bảng kê có xác nhận của bên có liên quan.

Tổng giá trị thực tế của doanh nghiệp sẽ là giá trị của toàn bộ tài sản hiện có trong doanh nghiệp, các khoản đầu t ngắn hạn và dài hạn.

Phơng pháp định giá doanh nghiệp theo tài sản có u điểm là đơn giản, dễ tính toán, không phức tạp trong việc xử lý và xác định giá trị còn lại của tài sản Các công thức đợc sử dụng đều đơn giản Phơng pháp này phản ánh một cách khá đầy đủ và trực quan giá trị các tài sản hiện có của doanh nghiệp theo giá trị hiện hành tại thời điểm định giá hoặc theo giá trị sổ sách mà doanh nghiệp đã ghi chép Nó là một công cụ đắc lực cho việc định giá doanh nghiệp khi mà thị trờng chứng khoán cha phát triển, trình độ của đội ngũ chuyên gia định giá cha thực sự đáp ứng đợc đòi hỏi của công tác định giá theo các phơng pháp khác.

Nhợc điểm

Thứ nhất, định giá theo phơng pháp này dựa trên quan điểm cho rằng

giá trị tài sản của doanh nghiệp phản ánh trên bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp ngang bằng với một số tiền nhất định, có thể sử dụng ngay đợc mà không hề tính đến sự ảnh hởng bởi các quy định về thuế có liên quan đến giá trị tài sản.

Thứ hai, phơng pháp này xác định giá trị doanh nghiệp chỉ dựa trên cơ

sở tính toán đến giá trị doanh nghiệp ở trạng thái tĩnh, mà cha hề tính đến khả năng kết hợp của các tài sản này để tạo ra khả năng sinh lợi trong tơng lai, cha tính đến tiềm năng phát triển và mức độ rủi ro của doanh nghiệp.Việc tính

Trang 16

toán khoản mục vốn góp liên doanh đợc xác định theo biên bản đã ký giữa hai bên mà cha tính đến kết quả hoạt động liên doanh.

Thứ ba, riêng ở Việt Nam cách tính toán giá trị lợi thế kinh doanh của

doanh nghiệp còn nhiều bất cập Bởi thời gian để tính lợi nhuận của doanh nghiệp còn quá ngắn là 3 năm thời gian này cha đủ để phản ánh hết các biến động về giá cả nguyên vật liệu đầu vào, và cũng nh cha cho thấy đợc mức độ phát triển bền vững của doanh nghiệp, do vậy sẽ không thể phản ánh một cách đầy đủ và chính xác giá trị lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp Bên cạnh đó trong thời gian qua các doanh nghiệp đợc đem ra xác định giá trị chủ yếu với mục đích cổ phần hoá Vì vậy, việc xác định giá trị doanh nghiệp thực chất là để xác định phần vốn nhà nớc, nên giá trị doanh nghiệp thờng bị đánh giá thấp hơn giá trị hiện có của nó Để khắc phục đợc nhợc điểm này các khâu trong quá trình định giá cần phải đợc minh bạch hoá và đợc giám sát chặt chẽ hơn bởi ban chỉ đạo cổ phần hoá.

Tuy nhiên, ở các nớc có thị trờng chứng khoán phát triển thì phơng pháp định giá theo giá trị tài sản nói chung là ít đợc sử dụng nguyên nhân là vì ph-ơng pháp này có một số hạn chế chung nh sau:

Định giá doanh nghiệp theo phơng pháp tài sản khó đạt đợc tính chính xác bởi việc xác định đợc giá trị thực tế của các tài sản là khó khăn, trong quá trình tính toán đã không tính đến thời gian, các chi phí và thuế phải trả khi thanh lý tài sản cũng nh việc phân phối số tiền thu đợc một cách hợp lý.

Nhìn chung là định giá theo phơng pháp này thờng hay bị ảnh hởng bởi ý muốn chủ quan của ngời định giá.

Thị trờng để bán phần lớn các máy móc và thiết bị văn phòng đã qua sử dụng là rất hạn hẹp, do vậy khi thanh lý tài sản có thể phải bán với giá gần nh cho không.

Rất khó có thể định giá riêng biệt cho các khoản mục vô hình nh uy tín của doanh nghiệp, nhãn hiệu thơng mại mà không gắn liền chúng với hoạt động cụ thể của doanh nghiệp, hoặc với sự biến động trên thị trờng…Những mảng hoạt động này đòi hỏi đội ngũ nhân

1.4.2 Phơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp theo mô hình dòngtiền chiết khấu.

Nguyên lý chung.

Phơng pháp định giá theo mô hình dòng tiền chiết khấu DCF đợc xây dựng dựa trên một nguyên lý cơ bản, đó là giá trị của doanh nghiệp đợc xác định bằng cách hiện tại hoá các dòng thu nhập (dòng tiền) chiết khấu các dòng tiền đó theo một mức lãi suất chiết khấu phù hợp có tính đến rủi ro của

Trang 17

doanh nghiệp Theo đó, đối với phơng pháp DCF thì hai yếu tố quan trọng nhất và không thể thiếu đợc là dòng tiền thu nhập hàng năm và lãi suất chiết khấu dòng tiền đó.

Với mỗi dòng tiền khác nhau thì lãi suất chiết khấu sử dụng là khác nhau, có thể liệt kê nh sau:

 Dòng thu nhập thuộc về vốn cổ phần thì chiết khấu bằng chi phí vốn cổ phần.

 Dòng thu nhập của toàn bộ doanh nghiệp thì chiết khấu bằng chi phí vốn bình quân của cả doanh nghiệp.

 Dòng thu nhập thu về trớc thuế thì chiết khấu bằng tỷ lệ chiết khấu trớc

Chi phí vốn chủ sở hữu: (tỷ lệ lợi tức yêu cầu đối với vốn chủ sở hữu).

Chi phí vốn chủ sở hữu là khoản lợi tức yêu cầu mà doanh nghiệp buộc phải chi trả cho các nhà đầu t góp vốn đầu t vào doanh nghiệp Nói cách khác chi phí vốn chủ sở hữu là khoản chi phí cơ hội mà doanh nghiệp mất đi để có đợc nguồn vốn kinh doanh của mình Việc xác định đợc chi phí vốn chủ sở hữu một cách chính xác là hết sức cần thiết để chiết khấu các dòng tiền tự do đối với vốn chủ sở hữu (FCFE) trong tơng lai về hiện tại một cách chuẩn xác hơn.

Trên thực tế có nhiều cách thức để xác định chi phí vốn chủ sở hữu, nh-ng có hai mô hình đợc sử dụnh-ng nhiều nhất và có thể đem lại kết quả một cách khá chuẩn xác, đó là mô hình định giá tài sản vốn CAPM và mô hình định giá chênh lệch APM.

CAPM là mô hình đợc áp dụng phổ biến trong bối cảnh tài chính hiện đại Về cơ bản, CAPM cho rằng chi phí của vốn cổ phần bằng với lãi suất của

Trang 18

chứng khoán phi rủi ro cộng với phần bù rủi ro nhân với hệ số rủi ro của doanh nghiệp đang phân tích, theo công thức sau:

Ke = rf + [E(rm) – rf] Trong đó:

rf : tỷ suất lợi nhuận phi rủi ro

E(rm) : tỷ suất lợi nhuận dự tính của danh mục thị trờng E(rm) - rf : mức đền bù rủi ro

 : rủi ro của vốn chủ sở hữu ke : chi phí vốn chủ sở hữu Mô hình định giá chệnh lệch ( APM) :

APM có thể đợc coi là một mô hình có nhiều điểm tơng đồng so với mô hình CAPM CAPM coi chi phí vốn cổ phần là hàm số của 1 biến số duy nhất, đó là lợi nhuận đầu t vào danh mục thị trờng [E (rm)] Trong khi đó chi phí vốn cổ phần theo mô hình APM lại đợc dựa trên nhiều yếu tố ảnh hởng và đợc xác định nh sau:

re = r f + [ E (F1) – rf] 1 + [E (F2) – rf] 2+…Những mảng hoạt động này đòi hỏi đội ngũ nhân + [E (Fk) – rf] k

Trong đó :

E (Fk) = tỷ suất lợi nhuận dự tính của một danh mục đầu t phụ thuộc vào sự biến động của nhân tố k và độc lập so với tất cả các nhân tố khác

k = độ nhạy cảm của re đối với nhân tố k

Thay vì chỉ có một thớc đo xác định rủi ro hệ thống (một hệ số beta), mô hình APM bao gồm rất nhiều thớc đo khác nhau (nhiều hệ số beta) Mỗi hệ số beta đo mức độ nhạy cảm của re đối với từng nhân tố liên quan trong nền kinh tế

Chi phí vốn (cost of capital)

Chi phí vốn đợc sử dụng trong các mô hình sau này là chi phí vốn bình quân gia quyền WACC (Weighted Average Cost of Capital).

WACC đối với doanh nghiệp cha cổ phần hoá đợc xác định nh sau:

Trang 19

Năm 1998 Bruner, Eades, Harris và Giggins đã đa ra thống kê về việc tính toán chi phí vốn nh sau:

Bảng 1: Kết quả thống kê việc tính toán chi phí vốn.

Chi phí vốn chủ sở hữu 81% công ty sử dụng mô hình CAPM trong việc tính toán chi phí vốn chủ sở hữu(re), 4% sử dụng CAPM có điều chỉnh và 15% công ty sử dụng các cách không chắc chắn khác.

Lãi suất phi rủi ro 70% công ty sử dụng trái phiếu chính phủ 10 năm hoặc dài hơn để làm lãi suất phi rủi ro, 7% sử dụng trái phiếu 3-5 năm, 4% sử dụng tín phiếu kho bạc.

Hệ số beta 52% sử dụng những nguồn thông tin đại chúng để tính toán beta, trong khi 30% tự tính toán beta.

Phần bù rủi ro Phần bù rủi ro đợc sử dụng một cách không đồng nhất trong đó có 37% sử dụng phần bù rủi ro quanh mức 5-6%

Chi phí nợ 52% công ty sử dụng tỷ lệ vay nợ biên và tỷ lệ thuế biên trong khi có 37% sử dụng tỷ lệ vay nợ bình quân hiện tại và tỷ lệ thuế thực tế để tính toán chi phí nợ.

Trọng số giữa nợ và vốn chủ sở hữu

59% công ty sử dụng trọng số theo giá thị trờng của vốn cổ phần và nợ khi tính toán WACC 15% sử dụng trọng số theo giá trị sổ sách, 19% công ty không chắc chắn sử dụng theo một cách thức

Trang 20

thờng xuyên nào cả.

(Nguồn: Aswath Dmodaran, Investment Valuation, Jonh Wiley&Sons, Inc).

Xác định giá trị dòng tiền

Các dòng tiền ở đây đợc hiểu nh là các dòng tiền vào và các dòng tiền ra của doanh nghiệp Thực chất nó là các khoản tiền mà doanh nghiệp thu đợc hay chi trả trong thời kỳ nghiên cứu Tuy nhiên để xác định giá trị ròng của doanh nghiệp thì việc xác định dòng tiền không cha đủ mà phải xác định dòng tiền tự do của doanh nghiệp, dòng tiền còn lại của doanh nghiệp sau khi đã thanh toán một hoặc tất cả các nghĩa vụ tài chính mà doanh nghiệp phải gánh chịu

Trên thực tế để xác định giá trị doanh nghiệp ngời ta thờng hay đánh giá hai loại dòng tiền tự do sau : Dòng tiền tự do đối với vốn chủ sở hữu (FCFE) và dòng tiền tự do đối với doanh nghiệp (FCFF).

Xác định dòng tiền tự do đối với vốn chủ sở hữu (FCFE)

FCFE đợc hiểu là dòng tiền còn lại sau khi trừ đi các khoản chi phí hoạt động, thanh toán lãi vay và thanh toán nợ, cùng tất cả các khoản vốn chi tiêu khác Đây chính là khoản thu nhập cuối cùng mà doanh nghiệp có đợc khi đã thanh toán mọi nghĩa vụ tài chính và trang trải mọi nhu cầu tái đầu t của doanh nghiệp.

Tuy nhiên các doanh nghiệp khác nhau sẽ có cơ cấu nguồn vốn khác nhau, sẽ có nguồn tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình là khác nhau, do vậy để xác định một cách chính xác và đúng đắn luồng tiền tự do đối với vốn chủ sở hữu thì cần phải tuân theo các nguyên tắc sau:

FCFE đối với doanh nghiệp không sử dụng nợ (không có vốn vay)

Doanh nghiệp không sử dụng nợ là doanh nghiệp không có nợ và không sử dụng nguồn vốn nợ để tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Doanh nghiệp loại này sử dụng toàn bộ nguồn vốn chủ sở hữu để hoạt động và không phải chi trả lãi cũng nh gốc nợ vay FCFE đợc xác định nh sau :

Thu nhập  Chi phí hoạt động kinh doanh =

= Thu nhập trớc lãi vay, thuế và khấu hao (EBITDA)  Khấu hao và giảm giá

= Thu nhập truớc lãi vay và thuế (EBIT)  Thuế

= Thu nhập ròng (ko phải trả lãi vay)

Trang 21

+ Khấu hao và giảm giá

= Luồng thu nhập từ hoạt động kinh doanh

 Chi tiêu vốn  Nhu cầu vốn lu động (Thay đổi vốn lu động)= Luồng tiền tự do thuộc về vốn chủ sở hữu (FCFE)

FCFE đối với doanh nghiệp sử dụng nợ (có sử dụng vốn vay để tài trợ chohoạt động sản xuất kinh doanh của mình)

Doanh nghiệp loại này cũng phải tạo ra các khoản tiền mặt để chi trả cho chi phí trả lãi và thanh toán nợ cho các chủ nợ Ngoài ra việc phát hành nợ cũng nhằm tài trợ một phần cho chi tiêu vốn và vốn lu động của doanh nghiệp.

FCFE đợc xác định nh sau:

Doanh thu - chi phí hoạt động = EBITDA - khấu hao

= EBIT

- trả lãi nợ vay = thu nhập trớc thuế - thuế = Thu nhập thuần (EAT) + khấu hao

= Dòng tiền từ hoạt động

- chi tiêu vốn - thay đổi nhu cầu vốn lu động - thanh toán cho cácchủ nợ + phát hành nợ mới

= Luồng tiền tự do thuộc về vốn chủ sở hữu (FCFE)

Trong đó các thuật ngữ trên đợc hiểu nh sau:

Khấu hao và giảm giá: Là một khoản chi phí đợc khấu trừ thuế trong báo cáo thu nhập của DN Khấu hao tuy là chi phí nhng không phải là chi, nên về bản chất là không có dòng tiền nào ra khỏi DN khi DN trích lập khấu hao.

Khấu hao phản ánh giá trị hao mòn của tài sản, DN trích lập quỹ khấu hao để nhằm thu hồi lại khoản vốn đã đầu t vào tài sản của mình Khấu hao tạo ra lợi nhuận vì khấu hao tạo ra đợc một khoản miễn giảm thuế thu nhập cho doanh nghiệp :

Thu nhập từ việc giảm thuế nhờ khấu hao = Khấu hao x thuế suất

Chi tiêu vốn: Là toàn bộ các khoản vốn của DN đợc sử dụng vào việc

tái đầu t mua sắm các tài sản mới hoặc để vận hành các tài sản hiện tại nhằm tạo ra sự tăng trởng trong tơng lai Do mức độ tăng trởng trong tơng lai của doanh nghiệp thờng đợc tính toán trong việc xác định giá trị doanh nghiệp cho nên các khoản chi tiêu vốn để tạo ra mức tăng trởng này cũng đợc xem xét trong quá trình tính toán luồng thu nhập.

Trang 22

Khấu hao và chi tiêu vốn là hai khoản khác biệt Chúng có mối quan hệ phức tạp, hơn nữa đối với các doanh nghiệp có mức độ tăng trởng khác nhau và hoạt động trong các lĩnh vực khác nhau sẽ có mức khấu hao và chi tiêu vốn khác nhau

Doanh nghiệp có tốc độ tăng trởng cao thì chi tiêu vốn thờng lớn hơn khấu hao.

Doanh nghiệp có tốc độ tăng trởng ổn định thì chi tiêu vốn cân bằng hơn với khấu hao

Hệ số chi tiêu vốn trên khấu hao sẽ giảm khi các doanh nghiệp chuyển dần từ tăng trởng cao đến ổn định.

Nhu cầu vốn lu động (Thay đổi vốn lu động): Vốn lu động là sự chênh

lệch giữa tài sản lu động và nợ ngắn hạn của doanh nghiệp Vốn lu động có ảnh hởng khá quan trọng đến dòng tiền của doanh nghiệp Vốn lu động tăng có nghĩa có dòng tiền ra và ngợc lại vốn lu động sụt giảm là có dòng tiền vào doanh nghiệp Bởi vậy việc tính toán dòng tiền tự do đối với vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp không thể không tính đến nhu cầu vốn lu động.

Nhu cầu vốn lu động thờng đợc tính toán và xác định theo loại hình kinh doanh của doanh nghiệp Các hãng bán lẻ, kinh doanh du lịch khách sạn, các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực thơng mại dịch vụ, thờng có % tính theo doanh thu nhu cầu vốn lu động cao hơn các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, hoạt động ổn định theo mùa vụ Tuy nhiên các doanh nghiệp có hàng tồn kho hoặc thành phẩm tồn kho lớn thờng có nhu cầu vốn lu động lớn Và nhìn chung các doanh nghiệp có mức độ tăng trởng cao thờng có nhu cầu vốn lu động cao hơn các doanh nghiệp cùng ngành có mức tăng trởng chậm hơn.

Tỷ số nợ yêu cầu (mục tiêu): Tỷ số nợ đợc hiểu là tỷ số nợ/ tổng nguồn

vốn Tỷ số nợ yêu cầu là tỷ số nợ mà tại đó doanh nghiệp cho rằng mình sẽ đạt đợc cơ cấu vốn hợp lý Doanh nghiệp luôn mong muốn mình sẽ đạt đợc tỷ số nợ trên.

Phát hành nợ mới : Là dòng tiền vào mà doanh nghiệp có đợc thông qua

các khoản vay mới nhằm mục đích thanh toán các khoản nợ cũ và tài trợ cho các khoản chi tiêu vốn và thay đổi vốn lu động Tuỳ thuộc vào tình hình của doanh nghiệp (cụ thể là cơ cấu vốn) mà doanh nghiệp sẽ có quy mô phát hành nợ mới.

Thanh toán nợ gốc: Đây là các khoản nợ đến hạn mà doanh nghiệp phải

thanh toán cho các chủ nợ, khoản nợ này không đợc tính vào chi phí.

Trang 23

Xác định dòng tiền tự do đối với doanh nghiệp (FCFF)

FCFF hay dòng tiền tự do đối với doanh nghiệp đợc hiểu là dòng tiền còn lại sau khi trừ các khoản chi phí hoạt động và thuế FCFF cũng đợc hiểu là tổng các dòng tiền mặt đối với tất cả các nhà đầu t vào doanh nghiệp bao gồm: chủ doanh nghiệp, chủ nợ Bởi đây chính là tất cả những ngời góp phần hình thành và tạo nên sự hoạt động của doanh nghiệp, do vậy dòng tiền tự do đối với doanh nghiệp chính là toàn bộ dòng tiền đối với các thành viên này

Cách tính: Dùng thu nhập trớc lãi vay và thuế (EBIT)

FCFF = EBIT (1 - thuế) + Khấu hao - Chi phí vốn - Nhu cầu vốn lu động

Nh vậy FCFF thờng lớn hơn FCFE, FCFF = FCFE chỉ trong trờng hợp doanh nghiệp không có sử dụng đòn bẩy tài chính (hay không có các khoản nợ) Nói cách khác khi doanh nghiệp hoàn toàn tự tài trợ cho các hoạt động của mình bằng chính nguồn vốn chủ sở hữu thì FCFF = FCFE (dòng tiền tự do đối với vốn chủ sở hữu bằng với dòng tiền tự do đối với doanh nghiệp).

Có nhiều công thức khác nhau để tính toán giá trị hiện tại của doanh nghiệp nhng xét cho cùng thì công thức tổng quát đợc gọi là mô hình chiết khấu dòng tiền đợc viết nh sau:

PV0 = + +…Những mảng hoạt động này đòi hỏi đội ngũ nhân+ = (1+r) (1+r)2 (1+r)n

Trong đó : PV0 = Giá trị hiện tại ở thời điểm định giá

FCFt = Dòng tiền tự do tại thời điểm t (FCFF, FCFE ) r = Tỷ lệ chiết khấu

t = Năm thứ t

Tuy nhiên trên thực tế có hai dòng tiền hay đợc sử dụng để định giá doanh nghiệp hơn cả, đó chính là dòng tiền tự do đối với vốn chủ sở hữu (FCFE) và dòng tiền tự do đối với doanh nghiệp (FCFF) Tuy nhiên do hai dòng tiền này có một số tính chất khác nhau nên với công thức tổng quát trên, mỗi dòng tiền có thể đợc tính toán và chia nhỏ thành các trờng hợp khác nhau.

Chiết khấu dòng tiền tự do đối với doanh nghiệp theo chi phí vốnbình quân, giá trị bình quân gia quyền ( WACC )

Giá trị của doanh nghiệp tại thời điểm định giá chính là tổng giá trị của doanh nghiệp trong tơng lai đợc quy về thời điểm hiện tại Giá trị của doanh nghiệp có thể đợc chiết khấu theo công thức sau.

Trang 24

 (*)

Trong đó : PV0 : Giá trị của doanh nghiệp tại thời điểm chiết khấu FCFFt: Dòng tiền tự do đối với doanh nghiệp năm thứ t

WACC : Chi phí vốn bình quân gia quyền

Nếu doanh nghiệp có tốc độ tăng trởng cao trong n năm và sau đó bắt đầu đi vào giai đoạn tăng trởng ổn định với tốc độ gn sau đó thì giá trị của doanh nghiệp có thể đợc xác định nh sau :

Về thực chất thì phơng pháp định giá doanh nghiệp theo dòng tiền tự do đối với vốn chủ sở hữu thờng đợc áp dụng cho các doanh nghiệp có tình hình tài chính lành mạnh và có khả năng thanh toán cũng nh khả năng thanh khoản cao, vốn dự trữ lớn, có khả năng kinh doanh tạo ra lợi nhuận đủ để bù đắp cho các chi phí đầu t bao gồm cả việc chi trả lãi và vốn vay Tuy nhiên xét cho cùng thì phơng pháp này không phản ánh một cách thực sự tình hình của doanh nghiệp, giá trị đa ra không hoàn toàn chính xác, nguyên nhân là nếu nh giá trị của doanh nghiệp cao nhng trong đó nguồn vốn vay chiếm một tỷ trọng lớn (50%) thì rõ ràng tuy theo nguyên lý của đòn bẩy tài chính thì lợi nhuận kỳ vọng của doanh nghiệp sẽ lớn nhng rủi ro cũng sẽ rất cao, và phần vốn vay đó thực chất không thuộc giá trị của doanh nghiệp, không phải là nguồn vốn của doanh nghiệp.

Chiết khấu dòng tiền tự do đối với vốn chủ sở hữu theo tỷ lệ lợi tức yêucầu ( chi phí vốn chủ sở hữu)

Giá trị của doanh nghiệp đợc xác định theo công thức sau :

FCFEt: Dòng tiền tự do đối với vốn chủ sở hữu tại thời điểm t k : Tỷ lệ lợi tức yêu cầu của nhà đầu t vào doanh nghiệp PV0 : Giá trị của doanh nghiệp tại thời điểm định giá

Cũng giống nh mô hình (*) mô hình (**) thực chất cũng chỉ là việc chiết khấu các dòng tiền dự tính thu đợc trong tơng lai về hiện tại Phơng pháp này phản ánh một cách chính xác hơn giá trị của doanh nghiệp Về bản

Trang 25

chất có thể thấy nếu nh chúng ta chiết khấu toàn bộ các khoản nợ trong tơng lai về hiện tại (giả sử ta có kết quả là D0) thì có thấy kết quả ở công thức (**) chính là bằng PV0 ở công thức (*) trừ đi D0.

Các nhân tố ảnh hởng đến kết quả định giá doanh nghiệp.

Hoạt động định giá doanh nghiệp có đạt đợc kết quả chính xác hay không phụ thuộc phần lớn vào năng lực, trình độ và kinh nghiệm của tổ chức định giá.

Năng lực và trình độ của tổ chức định giá: Một tổ chức định giá với

trình độ chuyên môn cao, am hiểu về quy trình cũng nh các quy tắc định giá sẽ thuận lợi hơn rất nhiều trong quá trình định giá Nắm vững chuyên môn là cơ sở lý luận vững chắc cho việc tiến hành định giá, xử lý các vấn đề tài chính nhanh chóng Năng lực và trình độ của tổ chức định giá cũng thể hiện qua khả năng áp dụng các phơng pháp định giá cho từng doanh nghiệp cụ thể Tổ chức định giá có trình độ chuyên môn cao có thể áp dụng đợc nhiều phơng pháp phức tạp mang lại hiệu quả cao hơn.

Kinh nghiệm: Lý thuyết và thực tế không phải lúc nào cũng đồng nhất, có năng lực và trình độ chuyên môn cao thôi cha đủ, tổ chức định giá còn phải có kinh nghiệm để có thể xử lý các vấn đề tài chính phát sinh, có thể t vấn cho doanh nghiệp giải quyết hiệu quả Kinh nghiệm cũng sẽ giúp cho tổ chức định giá lựa chọn đợc phơng pháp định giá phù hợp, và có thể dự đoán đợc các biến động bên ngoài làm ảnh hởng tới giá trị doanh nghiệp.

Các nhân tố xuất phát từ phía doanh nghiệp đợc định giá.

Doanh nghiệp đợc định giá là một chủ thể quan trọng có ảnh hởng lớn đến kết quả cuối cùng của quá trình định giá doanh nghiệp Các nhân tố nh tình hình tài chính doanh nghiệp, ngành nghề kinh doanh, chế độ kế toán, ph-ơng pháp tính khấu hao mà doanh nghiệp áp dụng là những tác nhân quan trọng ảnh hởng đến quá trình định giá, trực tiếp quyết định đến kết quả quá trình định giá.

Các nhân tố thuộc về nhà nớc.

Nhà nớc có thể vừa là chủ sở hữu doanh nghiệp đối với doanh nghiệp nhà nớc, vừa là cơ quan có thẩm quyền quyết định tới các quy định liên quan đến công tác định giá Bởi vậy, nhà nớc cũng là nhân tố có ảnh hởng tới kết quả định giá Nếu các văn bản pháp luật đợc ban hành một cách cụ thể, hớng dẫn công tác thực hiện định giá rõ ràng, chi tiết Nội dung đợc thống nhất giữa các văn bản, công tác hành chính và các thủ tục thẩm định đơn giản, với

Trang 26

chính sách một cửa thì rõ ràng đây là điều kiện thuận lợi cho công tác định giá đợc diễn ra một các nhanh chóng và chính xác.

Các nhân tố khác: Sự biến động của các yếu tố vĩ mô nh : giá cả, lạm

phát, sự biến động của thị trờng nguyên vật liệu đầu vào…Những mảng hoạt động này đòi hỏi đội ngũ nhânđều ảnh hởng tới kết quả định giá doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp đợc định giá phụ thuộc quá nhiều vào thị trờng thì rõ ràng giá trị doanh nghiệp sẽ không thể đợc định giá một cách chính xác.

Trang 27

Bảng 2 : Qui trình lựa chọn phơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp

(Trích từ bảng 2.4 trang 97- luận văn thạc sĩ của Lê Đình Ngọc năm 2003)

Trang 28

Thị trờng chứng khoán ra đời là một đòi hỏi tất yếu của bất kỳ một đất nớc nào có nền kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trờng Thị trờng chứng khoán phát triển phản ánh một cách chân thực toàn bộ nền kinh tế nớc đó Thị trờng chứng khoán là một công cụ huy động vốn và luân chuyển vốn hiệu quả nhất cho nền kinh tế.

Thị trờng chứng khoán Việt Nam ra đời vào tháng 7 năm 2000, tuy thị trờng chứng khoán Việt Nam còn non trẻ nhng nó đã đạt đợc một số kết quả tích cực Một phần đã góp phần rất quan trọng trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá phát triển đất nớc Song thị trờng chứng khoán Việt Nam cũng đã bộc lộ ra nhiều bất cập và cha thực sự thể hiện hết đợc vai trò của mình đối với sự phát triển của nền kinh tế.

Trớc sức ép phát triển nền kinh tế, thu ngắn khoảng cách tụt hậu về kinh tế so với các nớc phát triển Việt Nam đang thực hiện tiến trình CNH-HĐH đất nớc và phấn đấu đến năm 2020 đa đất nớc ta về cơ bản là một nớc có nền công nghiệp phát triển Để thực hiện đợc điều này đòi hỏi nớc ta cần phải có một lợng vốn rất lớn, theo ớc tính riêng thời kỳ 2001 – 2005, nhu cầu vốn đầu t cần 60 tỷ USD và thời kỳ 2006 – 2010 nhu cầu này là 85 tỷ USD (Nguồn báo cáo tổng kết UBCKNN năm 2003)

Theo đó việc cung cấp đủ vốn đầu t cho thị trờng, đòi hỏi giá trị thị tr-ờng chứng khoán đến năm 2010 phải ở mức trên 20.000 tỷ đồng.

Trớc thách thức lớn nh vậy, Chính phủ đã định ra chiến lợc phát triển thị trờng chứng khoán Việt Nam đến năm 2010 Chiến lợc này tập trung chủ yếu vào 4 định hớng chính Một trong 4 định hớng đó là phát triển các trung gian tài chính nói chung và các công ty chứng khoán nói riêng cho thị trờng chứng khoán Các công ty chứng khoán sẽ đợc phát triển cả về số lợng và chất lợng Chính phủ khuyến khích các công ty chứng khoán mở rộng địa bàn hoạt động đồng thời tạo mọi điều kiện để các tổ chức thuộc mọi thành phần kinh tế có đủ điều kiện thành lập công ty chứng khoán.

Công ty chứng khoán Mê Kông - thành viên của trung tâm giao dịch chứng khoán - là một trong 4 công ty chứng khoán đợc thành lập muộn nhất

Trang 29

trên thị trờng chứng khoán Việt Nam (14/10/2002) Công ty chứng khoán Mê Kông là một Công ty cổ phần và cùng với công ty chứng khoán Sài gòn, Công ty chứng khoán Hải Phòng là một trong ba công ty đợc các cổ đông đứng ra góp vốn thành lập

Hiện nay trên thị trờng chứng khoán nớc ta có 13 công ty chứng khoán đợc cấp phép hoạt động Mỗi công ty sẽ đợc phép thực hiện các loại hình kinh doanh, cung cấp dịch vụ khác nhau tuỳ thuộc vào số vốn điều lệ.

Bảng 3: Danh sách các công ty chứng khoán đang hoạt động tại Việt Nam

TT Công ty chứngkhoán Trụ sởchính Vốn điềulệ Các loại hình đợc phép kinh doanh

Việt (BVSC)

Hà Nội43Môi giới, tự doanh, quản lý danhmục đầu t, bảo hành phát hành, t vấnđầu t CK.

Ngân hàng ĐT&PTVN(BSC)

đầu tự, bảo lãnh phát hành, t vấn đầu

đầu t, bảo lãnh phát hành, t vấn đầu t

đầu t, bảo lãnh phát hành, t vấn đầu tCK

NH Công Thơng

đầu t, bảo lãnh phát hành, t vấn đầu tCK

NH N0& PTNTVN(ARSC)

đầu t, bảo lãnh phát hành, t vấn đầu tCK

NH Ngoại Thơng(VCBS)

đầu t, bảo lãnh phát hành, t vấn đầu t

đầu t, bảo lãnh phát hành, t vấn đầu tCK

NH Đông á

đầu t, t vấn đầu t CK

đầu t, t vấn đầu t CK( Nguồn :Tạp chí CK Việt Nam)

Trang 30

Nhìn vào bảng trên ta thấy công ty cổ phần chứng khoán Mê Kông là công ty có vốn thấp nhất Vì vậy công ty tập trung chủ yếu vào những mảng hoạt động mà công ty đợc phép hoạt động Phát huy những lợi thế sẵn có : vị trí công ty, trình độ năng lực của đội ngũ nhân viên trẻ tràn đầy nhiệt huyết.

Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần CK MK

Tên tiếng Anh là Me Kong Securities Corporation(MSC) Tên giao dịch là công ty cổ phần chứng khoán Mê Kông.

Đợc thành lập ngày 14/10/2002 theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103001480 do sở kế hoạch và đầu t –Thành phố Hà nội cấp ngày 14/10/2002.

Giấy phép hoạt động kinh doanh chứng khoán số 10/GPHĐKD do uỷ ban chứng khoán cấp ngày 18/02/2003

Là công ty cổ phần hoạt động trong lĩnh vực chứng khoán, với số vốn ban đầu là 6.000.000.000đ (sáu tỷ đồng) Chủ tịch hội đồng quản trị là ông Vũ Văn Hùng.

Ban đầu khi mới thành lập, trụ sở chính của công ty là ở phố Bà Triệu, sau khi hoạt động đợc nửa năm, công ty chuyển đến địa chỉ mới là Số 2 Phan Chu Trinh - Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội

Hiện nay, trụ sở chính vẫn là Số 2 Phan Chu Trinh, Quận Hoàn Kiếm,

Với lợi thế là đợc đặt ngay cạnh Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội, công ty đặt mục tiêu là tập trung hoạt động vào mảng môi giới chứng khoán trên thị trờng phi tập trung, do bản thân công ty với hạn chế là quy mô nhỏ, ra đời sau nên số lợng các nhà đầu t mở tài khoản không nhiều.

Công ty có một chi nhánh ở phía Nam, tại địa chỉ 16 – 18 Nam Kỳ Khởi Nghĩa – Quận 1 – TP.HCM.

Điện thoại: (08).9143.520 Fax: (08).9.143.249

Trang 31

Do míi thµnh lËp vµ qui m« vèn cßn nhá, c«ng ty míi chØ cã 2 lo¹i h×nh kinh doanh lµ m«i giíi - t vÊn ®Çu t chøng kho¸n vµ t vÊn tµi chÝnh doanh nghiÖp.

Trang 32

2.2 Các nghiệp vụ chính của công ty chứng khoán Mê Kông.

2.2.1 Khối dịch vụ môi giới – vấn đầu t chứng khoán t

Là tổ chức môi giới chứng khoán chuyên nghiệp, công ty chứng Mê Kông sẽ cung cấp cho khách hàng những dịch vụ hoàn hảo thông qua tính chuyên nghiệp cao, sự trung thực và lòng nhiệt tình của các chuyên viên môi giới Nhà đầu t sẽ luôn đợc phục vụ tốt nhất qua các dịch vụ môi giới nh:

Mở và quản lý tài khoản giao dịch.

Công ty chứng khoán Mê Kông mở tài khoản giao dịch chứng khoán cho các nhà đầu t với thủ tục đơn giản, nhanh gọn và thuận tiện Đồng thời, công ty quản lý tài khoản của khách hàng trên cơ sở các giao dịch mua bán chứng khoán đã thực hiện và hỗ trợ nhà đầu t trong quá trình quản lý số d tiền và chứng khoán trên tài khoản

Môi giới chứng khoán.

Trong vai trò tổ chức môi giới chứng khoán chuyên nghiệp, công ty nhận lệnh mua hoặc bán chứng khoán của khách hàng theo nhiều phơng thức khác nhau nh : nhận lệnh giao dịch trực tiếp, nhận lệnh từ xa qua điện thoại hoặc qua fax Lệnh của nhà đầu t sẽ đợc đa vào hệ thống giao dịch với thời gian nhanh và chính xác.

Mức phí giao dịch đối với khách hàng của công ty chứng khoán Mê Kông ở mức trung bình giữa các công ty chứng khoán và đợc tuân thủ theo quy định của Uỷ ban chứng khoán nhà nớc và Bộ tài chính.

Mức phí giao dịch đợc tính nh sau:

Trang 33

Bảng 4: Mức phí giao dịch tại công ty chứng khoán Mê Kông

mức phí có thể thoả thuận với công ty

(Nguồn công ty chứng khoán Mê Kông)

Cung cấp thông tin.

Công ty chứng khoán Mê Kông cung cấp cho nhà đầu t thông tin về tài khoản, các giao dịch trên tài khoản định kỳ tháng, quý và năm Đồng thời,

công ty cung cấp thông tin về tình hình giao dịch thị trờng, về công ty niêm

yết và các thông tin khác có liên quan trên thị trờng chứng khoán.

T vấn đầu t chứng khoán.

Công ty chứng khoán Mê Kông hỗ trợ nhà đầu t phân tích diễn biến của

thị trờng, phân tích nhân tố có ảnh hởng tới biến động của thị trờng, đánh giá tình hình tài chính và hoạt động của các công ty niêm yết nhằm giúp nhà đầu t hình thành một chiến lợc đầu t phù hợp, xác định và thực hiện tốt các mục tiêu đầu t Giúp nhà đầu t thực hiện các quyết định hiệu quả

T vấn kiến thức tổng hợp về kinh tế vĩ mô, kinh tế nghành các kiến thức về chứng khoán và thị trờng chứng khoán và thông tin pháp luật về chứng khoán và thị trờng chứng khoán.

T vấn cập nhật thông tin về diễn biến của thị trờng chứng khoán nh giá cả, khối lợng giao dịch của các loại chứng khoán, diễn biến thị trờng và những thông tin ảnh hởng tới biến động thị trờng.

Trang 34

T vấn thông tin về các tổ chức phát hành và niêm yết chứng khoán nhằm giúp nhà đầu t đánh giá lựa chọn và ra quyết định đầu t vào loại chứng khoán phù hợp với mục tiêu, sở thích và phong cách đầu t.

T vấn cho nhà đầu t về các yếu tố rủi ro liên quan đến chứng khoán và thị trờng chứng khoán, các phơng pháp phòng ngừa rủi ro giúp nhà đầu t nhìn nhận các cơ hội đầu t và xây dựng các giải pháp phòng ngừa rủi ro.

Lu ký chứng khoán.

Công ty chứng khoán Mê Kông nhận lu ký và tái lu ký chứng khoán cho khách hàng tại trung tâm giao dịch chứng khoán, cung cấp dịch vụ lu ký chứng khoán chuyên nghiệp với sự trợ giúp của phần mềm quản lý chứng khoán lu ký và phơng tiện lu giữ bảo quản hiện đại.

Bên cạnh đó công ty trợ giúp khách hàng trong việc thực hiện các quyền liên quan tới chứng khoán mà khách hàng đang sở hữu và đợc quản lý trên tài khoản nh: Quyền nhận cổ tức, quyền bỏ phiếu, quyền mua cổ phiếu, quyền nhận cổ phiếu thởng, quyền tách gộp cổ phiếu…Những mảng hoạt động này đòi hỏi đội ngũ nhân

Các dịch vụ hỗ trợ tài chính.

Công ty chứng khoán Mê Kông, phối hợp với các ngân hàng thơng mại, cung cấp các dịch vụ hỗ trợ tài chính nh: ứng trớc tiền bán chứng khoán, cho vay cầm cố chứng khoán và cho vay bảo chứng nhằm hớng tới lợi ích tối đa

cho nhà đầu t

Ngày đăng: 02/10/2012, 16:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Chi phí vốn chủ sở hữu 81% công ty sử dụng mô hình CAPM trong việc tính toán chi phí vốn chủ sở hữu(re), 4% sử dụng  CAPM có điều chỉnh và 15% công ty sử dụng các  cách không chắc chắn khác. - Tư vấn xác định giá trị doanh nghiệp của Cty chứng khoán Mê Kông.doc
hi phí vốn chủ sở hữu 81% công ty sử dụng mô hình CAPM trong việc tính toán chi phí vốn chủ sở hữu(re), 4% sử dụng CAPM có điều chỉnh và 15% công ty sử dụng các cách không chắc chắn khác (Trang 23)
Bảng 2: Qui trình lựa chọn phơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp - Tư vấn xác định giá trị doanh nghiệp của Cty chứng khoán Mê Kông.doc
Bảng 2 Qui trình lựa chọn phơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp (Trang 32)
Bảng 3: Danh sách các công ty chứng khoán đang hoạt động tại Việt Nam - Tư vấn xác định giá trị doanh nghiệp của Cty chứng khoán Mê Kông.doc
Bảng 3 Danh sách các công ty chứng khoán đang hoạt động tại Việt Nam (Trang 34)
Nhìn vào bảng trên ta thấy công ty cổ phần chứng khoán Mê Kông là công ty có vốn thấp nhất - Tư vấn xác định giá trị doanh nghiệp của Cty chứng khoán Mê Kông.doc
h ìn vào bảng trên ta thấy công ty cổ phần chứng khoán Mê Kông là công ty có vốn thấp nhất (Trang 35)
Bảng 4: Mức phí giao dịch tại công ty chứng khoán Mê Kông - Tư vấn xác định giá trị doanh nghiệp của Cty chứng khoán Mê Kông.doc
Bảng 4 Mức phí giao dịch tại công ty chứng khoán Mê Kông (Trang 38)
Bảng 5: Hoạt động môi giới - Tư vấn xác định giá trị doanh nghiệp của Cty chứng khoán Mê Kông.doc
Bảng 5 Hoạt động môi giới (Trang 47)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w