Là tỉnh nằm cận kề với TP.HCM có mối liên hệ kinh tế ngày càng chặt chẽ vớiVùng Phát Triển Kinh Tế Trọng Điểm Phía Nam VPTKTTĐPN, nhất là Thành phố HồChí Minh một vùng quan trọng phía Na
Trang 1KHU CÔNG NGHIỆP CẢNG THÀNH TÀI
TỈNH LONG AN
Long An - 08/2015
CHỦ ĐẦU TƯ:
CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ
THẢO NGUYÊN XANH
THUYẾT MINH DỰ ÁN
Địa điểm đầu tư:
Trang 3CHƯƠNG I: TÓM TẮT DỰ ÁN 5
1.1 Giới thiệu chủ đầu tư 5
1.2 Mô tả sơ bộ thông tin dự án 5
CHƯƠNG II: CĂN CỨ ĐẦU TƯ DỰ ÁN 6
2.1 Căn cứ pháp lý 6
2.2 Giới thiệu tỉnh Long An 8
2.3 Đặc điểm tự nhiên Huyện Cần Đước, Long An 10
2.4 Các điều kiện và cơ sở của dự án 121
2.5 Sự cần thiết đầu tư 13
CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ 15
3.1 Địa điểm đầu tư dự án 15
3.2 Hiện trạng mặt bằng và hạ tầng kỹ thuật 15
3.3 Nhân sự dự án 17
3.4 Quy mô dự án 17
3.5 Tiến độ đầu tư 17
CHƯƠNG IV: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG……… …18
4.1 Đánh giá tác động môi trường 17
4.2 Tác động của dự án tới môi trường 20
4.3 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường 20
4.4 Kết luận 21
CHƯƠNG V: KHẢ NĂNG PHÁT SINH RỦI RO, PHƯƠNG ÁN NGĂN NGỪA VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC………22
5.1.Rủi ro vì cạnh tranh 22
5.2.Rủi ro vì kinh doanh thua lỗ 23
5.3.Rủi ro vì cháy nỗ 23
CHƯƠNG VI: TỔNG MỨC ĐẦU TƯ DỰ ÁN 24
6.1.Cơ sở lập tổng mức đầu tư 24
6.2.Nội dung tổng mức đầu tư 25
6.2.1.Tài sản cố định 25
6.2.2.Vốn lưu động sản xuất 25
CHƯƠNG VII: NGUỒN VỐN THỰC HIỆN DỰ ÁN 27
7.1.Cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự án 27
7.2 Kế hoạch vay và trả nợ……… 27
CHƯƠNG VIII: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH 28
Trang 48.1.Hiệu quả kinh tế - tài chính 28
8.1.1.Các giả định kinh tế và cơ sở tính toán 28
8.1.2.Doanh thu từ dự án 30
8.1.3.Các chỉ tiêu kinh tế của dự án 30
8.2 Kế hoạch trả nợ……… ………33
8.3 Hiệu quả kinh tế xã hội 33
CHƯƠNG IX: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 34
CHƯƠNG I: TÓM TẮT DỰ ÁN
Trang 5I.1 Giới thiệu chủ đầu tư
+ Vận tải, kinh doanh kho vận, Logistic,…
+ Khu công nghiệp, khu công nghệ cao, hạ tầng khu CN,…
+ Các sản phẩm phụ trợ công nghệ cao, sản xuất xốp nhựa, vật liệu nhựa,…
I.2 Mô tả sơ bộ thông tin dự án
- Tên dự án :
- Địa điểm xây dựng :
- Diện tích đầu tư : 2,714 m²
- Mục tiêu đầu tư : Xây dựng nhà hàng ẩm thực & khu giải trí, tổ chức các sựkiện cưới, hỏi, hội nghị, thể thao,
+ Góp phần phát triển kinh tế xã hội tỉnh Long An
+ Tăng lợi nhuận cho chủ đầu tư, là cơ hội giúp phát triển và mở rộng ngành nghềkinh doanh dịch vụ phù hợp với điều kiện và năng lực thực tế của Công ty
- Hình thức đầu tư : Đầu tư xây dựng mới
- Hình thức quản lý : Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án thông qua ban Quản lý
+ Vốn vay ngân hàng : 15,063,181,000 đồng chiếm tỷ lệ 70% (Nguồn vốn vay này
dự kiến vay trong thời gian 84 tháng với lãi suất dự kiến là 10.5%/năm Thời gian ân hạngốc là 12 tháng Lãi trả hàng tháng kể từ tháng thứ 13 trở đi)
- Tiến độ đầu tư :
+ 2015 : Tiến hành chuẩn bị các bước phục vụ thực hiện dự án
+ Quý IV/2015: Dự án chính thức đi vào hoạt động
Trang 6
CHƯƠNG II: CĂN CỨ ĐẦU TƯ DỰ
ÁN
II.1 Căn cứ pháp lý
Báo cáo đầu tư được lập dựa trên cơ sở các căn cứ pháp lý sau:
Luật Doanh nghiệp 2014 số 68/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 của QuốcHội nước CHXHCN Việt Nam;
Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hội nướcCộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ quy địnhchi tiết thi hành một số điều của Luật đất đai;
Căn cứ Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủquy định về giá đất;
Nghị định số 21/2013/NĐ-CP ngày 04 tháng 3 năm 2013 của Chính phủ quy địnhchức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường;
Thông tư 02/2015/TT-BTNMT Quy định chi tiết một số điều của nghị định số43/2014/NĐ-CP và nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 về đất đaicủa chính phủ;
Luật đầu tư số 67/2014/QH1 ngày 26 tháng 11 năm 2014 của Quốc Hội nướcCHXHCN Việt Nam;
Luật kinh doanh bất động sản số 66/2014/QH13 ngày 25 tháng 11 năm 2014 củaQuốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
Luật nhà ở số 65/2014/QH13 ngày 25 tháng 11 năm 2014 của Quốc hội nướcCHXHCN Việt Nam;
Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 ngày 03/6/2008 của Quốc Hộinước CHXHCN Việt Nam;
Luật thuế thu nhập doanh nghiệp sửa đổi số 32/2013/QH13 ngày 19 tháng 6 năm
2013 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
Bộ luật Dân sự số 33/2005/QH11 ngày 14/6/2005 của Quốc Hội nước CHXHCNViệt Nam;
Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11 và Luật số 21/2012/QH13 sửa đổi, bổ sung một
số điều của Luật Quản lý thuế;
Luật thuế giá trị gia tăng số 13/2008/QH12 và Luật số 31/2013/QH13 sửa đổi, bổsung một số điều của Luật thuế giá trị gia tăng;
Luật số 71/2014/QH13 sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật về thuế;
Nghị định số 51/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 và Nghị định số 04/2014/NĐ-CP ngày17/1/2014 của Chính phủ quy định về hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ;
Nghị định số 83/2013/NĐ-CP ngày 22/7/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thihành một số điều của Luật Quản lý thuế và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quản
lý thuế;
Trang 7Nghị định số 209/2013/NĐ-CP ngày 18/12/2013 của Chính phủ quy định chi tiết vàhướng dẫn thi hành một số điều của Luật thuế giá trị gia tăng;
Căn cứ Nghị định số 12/2015/NĐ-CP ngày 12/2/2015 của Chính phủ quy định chi tiếtthi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật về thuế và sửa đổi, bổ sung một sốđiều của các Nghị định về thuế;
Căn cứ Nghị định số 215/2013/NĐ-CP ngày 23/12/2013 của Chính phủ quy địnhchức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính;
Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân ngày 26/11/2003;
Căn cứ Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 của Chính phủ về lập, phêduyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội;
Căn cứ Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11/01/2008 của Chính phủ sửa đổi, bổsung một số điều của Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 của Chính phủ vềlập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội;
Căn cứ Thông tư số 05/2013/TT-BKHĐT ngày 31/10/2013 của Bộ trưởng Bộ Kếhoạch và Đầu tư hướng dẫn tổ chức lập, thẩm định, phê duyệt, điều chỉnh và công bố quyhoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; quy hoạch ngành, lĩnh vực và sản phẩm chủyếu;
Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT của Bộ Tài Nguyên & Môi Trường ngày18/12/2008 về việc hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môitrường và cam kết bảo vệ môi trường
Quyết định 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ Tài Nguyện và MôiTrường về việc áp dụng 5 Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường và bãi bỏ áp dụng một sốtiêu chuẩn đã quy định theo QĐ số 35/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 25/06/2002 của BộKHCNMT;
Căn cứ các pháp lý khác có liên quan;
Các tiêu chuẩn Việt Nam
Dự án Khu công nghiệp Cảng Thành Tài Tỉnh Long An của Công ty CP Đầu tư côngnghiệp Hanel được thực hiện dựa trên những tiêu chuẩn, quy chuẩn chính như sau:
Quy chuẩn xây dựng Việt Nam (tập 1, 2, 3 xuất bản 1997-BXD);
Quyết định số 04 /2008/QĐ-BXD ngày 03/4/2008 Ban hành Quy chuẩn kỹ thuậtQuốc gia về Quy hoạch xây dựng (QCVN: 01/2008/BXD);
TCVN 2737-1995: Tải trọng và tác động - Tiêu chuẩn thiết kế;
TCXD 229-1999: Chỉ dẫn tính toán thành phần động của tải trọng gió theo TCVN
2737 -1995;
TCVN 375-2006: Thiết kế công trình chống động đất;
TCXD 45-1978: Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình;
TCVN 5760-1993: Hệ thống chữa cháy - Yêu cầu chung thiết kế lắp đặt và sửdụng;
Trang 8 TCVN 5738-2001: Hệ thống báo cháy tự động - Yêu cầu kỹ thuật;
TCVN 2622-1995: PCCC cho nhà, công trình yêu cầu thiết kế;
TCVN-62:1995: Hệ thống PCCC chất cháy bột, khí;
TCVN 6160 – 1996: Yêu cầu về thiết kế, lắp đặt, sử dụng hệ thống chữa cháy;
TCVN 6305.1-1997 (ISO 6182.1-92) và TCVN 6305.2-1997 (ISO 6182.2-93);
TCVN 4760-1993: Hệ thống PCCC - Yêu cầu chung về thiết kế;
TCXD 33-1985: Cấp nước - mạng lưới bên ngoài; công trình - tiêu chuẩn thiết kế;
TCVN 5576-1991: Hệ thống cấp thoát nước - quy phạm quản lý kỹ thuật;
TCXD 51-1984: Thoát nước - mạng lưới bên trong và ngoài công trình - Tiêuchuẩn thiết kế;
TCXD 188-1996: Nước thải đô thị -Tiêu chuẩn thải;
TCVN 4474-1987: Tiêu Chuẩn Thiết kế hệ thống thoát nước trong nhà;
TCVN 4473:1988: Tiêu Chuẩn Thiết kế hệ thống cấp nước bên trong;
TCVN 5673:1992: Tiêu Chuẩn Thiết kế hệ thống cấp thoát nước bên trong;
TCVN 4513-1998: Cấp nước trong nhà;
TCVN 6772: Tiêu chuẩn chất lượng nước và nước thải sinh hoạt;
TCVN 188-1996: Tiêu chuẩn nước thải đô thị;
TCVN 5502: Đặc điểm kỹ thuật nước sinh hoạt;
TCVN 5687-1992: Tiêu chuẩn thiết kế thông gió - điều tiết không khí - sưởi ấm;
TCXDVN 175:2005: Tiêu chuẩn thiết kế độ ồn tối đa cho phép;
11TCN 19-84: Đường dây điện;
11TCN 21-84: Thiết bị phân phối và trạm biến thế;
TCVN 5828-1994: Đèn điện chiếu sáng đường phố - Yêu cầu kỹ thuật chung;
TCXD 95-1983: Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng nhân tạo bên ngoài công trình dândụng;
TCXD 25-1991: Tiêu chuẩn đặt đường dây dẫn điện trong nhà ở và công trìnhcông cộng;
TCXD 27-1991: Tiêu chuẩn đặt thiết bị điện trong nhà ở và công trình công cộng;
TCVN-46-89: Chống sét cho các công trình xây dựng;
EVN : Yêu cầu của ngành điện lực Việt Nam (Electricity of Viet Nam)
Trang 92.2 Giới thiệu tỉnh Long An
2.2.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Long An
Tỉnh Long An tiếp giáp với Thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Tây Ninh về phíaĐông, giáp với Vương Quốc Campuchia về phía Bắc, giáp với tỉnh Đồng Tháp về phíaTây và giáp tỉnh Tiền Giang
Tỉnh Long An có vị trí địa lý khá đặc biệt là tuy nằm ở vùng ĐBSCL song lại thuộcVùng phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam (VPTKTTĐPN), được xác định là vùngkinh tế động lực có vai trò đặc biệt quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế ViệtNam Long An có đường ranh giới quốc gia với Campuchia dài: 132,977 km, với hai cửakhẩu Bình Hiệp (Mộc Hóa) và Tho Mo (Đức Huệ) Long An là cửa ngõ nối liền ĐôngNam Bộ với ĐBSCL, nhất là có chung đường ranh giới với TP Hồ Chí Minh, bằng hệthống giao thông đường bộ như : quốc lộ 1A, quốc lộ 50, các đường tỉnh lộ : ĐT.823,ĐT.824, ĐT.825 v.v Đường thủy liên vùng và quốc gia đã có và đang được nâng cấp,
mở rộng, xây dựng mới, tạo động lực và cơ hội mới cho phát triển Ngoài ra, Long Ancòn được hưởng nguồn nước của hai hệ thống sông Mê Kông và sông Đồng Nai
Là tỉnh nằm cận kề với TP.HCM có mối liên hệ kinh tế ngày càng chặt chẽ vớiVùng Phát Triển Kinh Tế Trọng Điểm Phía Nam (VPTKTTĐPN), nhất là Thành phố HồChí Minh một vùng quan trọng phía Nam đã cung cấp 50% sản lượng công nghiệp cảnước và là đối tác đầu tư, chuyển giao công nghệ, là thị trường tiêu thụ hàng hóa nôngsản lớn nhất của Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL)
Diện tích tự nhiên của toàn tỉnh là 449.194,49 ha, dân số 1.542.606 (theo số liệu dân
số tính đến tháng 5 năm 2013) Tọa độ địa lý : 105030' 30'' đến 106047' 02'' kinh độĐông và 10023' 40'' đến 11002' 00'' vĩ độ Bắc
Tỉnh Long An có 15 đơn vị hành chính trực thuộc, bao gồm các huyện: Đức Huệ,Đức Hòa, Bến Lức, Cần Đước, Cần Giuộc, Thủ Thừa, Tân Trụ, Châu Thành, Thạnh Hóa,Tân Thạnh, Mộc Hóa, Vĩnh Hưng, Tân Hưng, thị xã Kiến Tường và thành phố Tân An;
có 192 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 166 xã, 12 phường và 14 thị trấn
2.2.2 Tình hình kinh tế xã hội Tỉnh Long An
Trong 6 tháng đầu năm, mặc dù còn nhiều khó khăn nhưng tình hình kinh tế củatỉnh đã đạt được kết quả khả quan, tăng trưởng kinh tế cao hơn cùng kỳ
Sản xuất nông nghiệp cơ bản thuận lợi và có nhiều chuyển biến tích cực: diện tích,năng suất vụ lúa mùa và đông xuân 2013 – 2014 tăng so với cùng kỳ, xây dựng “cánhđồng lớn” theo hướng liên kết 4 nhà mang lại hiệu quả rõ rệt (năng suất, giá cả đều caohơn so với sản xuất bên ngoài), thanh long và chanh tiếp tục là loại cây trồng cho lợinhuận cao; dịch bệnh trong chăn nuôi được kiểm soát chặt chẽ, không gây thiệt hại lớn,chăn nuôi đang có xu hướng phục hồi và phát triển; triển khai nhanh mua tạm trữ theochủ trương của Chính phủ đạt chỉ tiêu được giao, góp phần tiêu thụ lúa gạo hàng hóatrong dân; tiếp tục tập trung nguồn lực thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới Công nghiệp được tích cực hỗ trợ tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh,giá trị sản xuất tăng khá so với cùng kỳ Thương mại – dịch vụ, xuất nhập khẩu tiếp tục
Trang 10ổn định và có bước phát triển, kiểm soát thị trường, giá cả, chỉ số giá tiêu dùng tăng thấp.Thu hút đầu tư nước ngoài tăng cả về số lượng dự án và mức vốn đầu tư so với cùng kỳ.Công tác xây dựng cơ bản được tập trung chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ thi công, giải ngânkịp thời theo khối lượng, đảm bảo chất lượng và thanh quyết toán theo quy định
Thường xuyên kiểm tra đôn đốc huy động các nguồn thu, thu đúng, đủ, kịp thời vàongân sách nên đạt tiến độ dự toán, tiếp tục thực hiện triệt để tiết kiệm chi theo quy định.Tập trung xây dựng Đề án tái cơ cấu kinh tế của tỉnh, triển khai thực hiện kế hoạch, giảipháp nâng cao chỉ số PCI năm 2014
Các lĩnh vực văn hóa - xã hội triển khai thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm theo kếhoạch đề ra, đảm bảo thực hiện đầy đủ, kịp thời các chính sách an sinh xã hội Giữ vững
an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, ngăn chặn kịp thời các biểu hiện lợi dụng tìnhhình liên quan đến vấn đề biển Đông để gây rối làm mất trật tự xã hội, chủ động đấutranh phòng chống tội phạm, kiềm chế tai nạn giao thông Công tác cải cách hành chínhđược đẩy mạnh
2.3 Đặc điểm tự nhiên huyện Cần Đước, Tỉnh Long An
Huyện Cần Đước nằm ở phía Đông nam vùng hạ tỉnh Long An, thuộc vùng kinh tếtrọng điểm của tỉnh Là một huyện ven biển, được bao bọc bởi sông Rạch Cát và sôngVàm Cỏ Diện tích: 219,57 km2 chiếm 4,85% diện tích tự nhiên toàn tỉnh Dân số:161.991 người (thống kê 2001) Mật độ bình quân: 742 người/km2
Sông Vàm Cỏ Đông làm ranh giới với huyện Tân Trụ, và một đoạn Vàm Cỏ làmranh giới với huyện Châu Thành Phía đông giáp sông Soài Rạp Phía đông bắc giáphuyện Cần Giuộc Phía bắc giáp huyện Bến Lức Phía Tây giáp huyện Tân Trụ và ChâuThành Phía Nam giáp huyện Gò Công Đông tỉnh Tiền Giang
Địa hình khá bằng phẳng hơi nghiêng về phía biển Đông chia ra làm hai vùngthượng - hạ ranh giới là nơi kinh Xóm Bồ nối với Rạch Đào Hai vùng này không mangđặc điểm sinh thái rõ rệt như huyện Cần Giuộc Tuy nhiên, ở vùng hạ một số khu vực dọctheo sông Vàm Cỏ khá thấp, đặc biệt là hai xã Long Hựu Đông, Long Hựu Tây được baobọc bởi sông lớn nên đất nhiễm mặn Long Hựu Đông xã cuối cùng của tỉnh Long An,nằm đối mặt với Biển Đông có đồn Rạch Cát, một pháo đài phòng thủ ven biển kiên cố,kiến trúc độc đáo, được Pháp xây dựng hồi năm 1910, nay được công nhận là di tích lịch
sử cấp quốc gia đáng được chú ý
Cần Đước gồm 1 thị trấn và 16 xã: Thị trấn Cần Đước, Long Cang, Long Định,Long Hoà, Long Hựu Đông, Long Hựu Tây, Long Khê, Long Sơn, Long Trạch, Mỹ Lệ,Phước Đông, Phước Tuy, Phước Vân, Tân Ân, Tân Chánh, Tân Lân, Tân Trạch
- Khí hậu: Cần Đước mang sắc thái chung của khí hậu Đồng bằng Sông Cửu Long
với hai mùa: mùa mưa và mùa khô, đồng thời chịu ảnh hưởng thời tiết vùng cận biển:+ Nằm trong vùng đặc trưng của khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, nhiệt độtrung bình trên địa bàn xấp xỉ 27 độ C; ẩm độ bình quân 79 % và chênh lệch cao giữamùa khô và mùa mưa (20 % - 90 % ) Số giờ nắng bình quân 2.700 giờ / năm
Trang 11+ Chế độ mưa: mùa mưa thường từ tháng 4 AL đến tháng 11 AL, lượng mưa bìnhquân khoảng1600 mm/năm, trong tháng 9-10 lượng mưa rất lớn, trùng với thời điểm lũcao gây ra hiện tượng ngập lụt trong vùng Giữa mùa mưa có hiện tượng hạn kéo dàikhoảng 15 ngày trong tháng 7 hoặc tháng 8 ( gọi là hạn Bà Chằng ).
+ Chế độ gió: Cần Đước chịu ảnh hưởng chế độ gió mùa, cũng thay đổi theo 2 mùa
rõ rệt Gió mùa Đông Bắc vào mùa khô, với tốc độ trung bình 5 – 7m/giây Gió mùa TâyNam vào mùa mưa, tốc độ trung bình 3,2m/giây Cần Đước ít có bão, đôi khi do ảnhhưởng của bão hoặc áp thấp nhiệt đới có mưa lớn xảy ra
- Nguồn nước:
+ Nguồn nước mặt: được hình thành từ hệ thống sông Vàm Cỏ, sông Rạch Cát và
hệ hốngkênh rạch chằng chịt trên địabàn, thường bị mặn vào mùa khô
+ Nguồn nước mưa: mùa mưa thườngkéo dài từ tháng 4 cho đến hết tháng 11, lànguồn nước ngọt chủ yếu để sản xuất nông nghiệp và dùng cho sinh hoạt
+ Nguồn nước ngầm có độ sâu trên140m đến 300m, có hàm lượng sắt cao, có 5 xãkhông có nguồn nước ngầm là Long Định, Long Cang, Tân Trạch, Long Sơn, PhướcTuy
- Thủy văn: Chế độ thủy văn ở Cần Đước chịu tác động mạnh của chế độ bán nhật
triều của biển Đông Vào mùa khô thủy triều đưa nước mặn từ cửa Soài Rạp theo sôngVàm Cỏ và sông Rạch Cát vào nội đồng Hơn nữa địa hình thấp từ Bắc xuống Nam,trung bình từ 0,6 – 0,8m so với mực nước biển, có nơi chỉ khoảng 0,3 – 0,5m nên nướcmặn dễ xâm nhập sâu vào trong nội đồng
- Đất đai: Cần Đước có 06 nhóm đất gồm: nhóm đất phù sa; nhóm đất phù sa nhiễm
mặn; nhóm đất phèn tiềm tàng; nhóm đất phèn hoạt động; nhóm đất phèn tiềm tàngnhiễm mặn; nhóm đất phèn hoạt động nhiễm mặn Nhìn chung tỷ lệ đất phèn chiếm diệntích lớn, là một hạn chế cho việc phát triển trồng trọt Đất ở Cần Đước có thể trồng lúa,trồng rau màu, trồng lát, trồng dưa hấu và nuôi tôm
2.4 Các điều kiện và cơ sở của dự án
2.4.1 Vị trí- Giấc mơ của chủ đầu tư
Vị trí triển khai dự án nằm trong Cụm công nghiệp Long Định, huyện Cần Đước,tỉnh Long An
2.4.2 Năng lực của nhà đầu tư
Ngoài vị trí đẹp trong mơ, dự án còn có những ưu điểm sau:
Trang 12tại cảng theo yêu cầu của thuyền trưởng Bên cạnh hệ thống cầu cảng này, chúng tôi còn
có đội tàu lai dắt nhiều năm kinh nghiệm, luôn túc trực hỗ trợ các phương tiện thuỷ cập
và rời bến dễ dàng hơn khi có yêu cầu
+) Dịch vụ xếp dỡ và vận chuyển hàng hoá: Lực lượng công nhân bốc dỡ hàng hoá,các lái cẩu và đội ngũ điều khiển các loại xe cơ giới chuyên dụng (xe nâng, xe kéo,…)nhiều kinh nghiệm kết hợp với các công cụ chuyên dụng cho công việc xếp dỡ hàng nhưbăng tải, máng trượt, cáp,… sẽ xếp dỡ các loại hàng hoá một cách tốt nhất và đảm bảotiến độ làm hàng mà quý khách yêu cầu Ngoài ra, chủ đầu tư sẵn sàng đáp ứng nhu cầuvận chuyển hàng hoá theo yêu cầu của quý khách từ cảng Thành Tài Bến Lức đến các địađiểm khác nằm trong và ngoài tỉnh Long An
2.4.3 Tiềm năng khai thác
Là quốc gia có đường bờ biển trên 3.200 km, có nhiều vị trí thuận lợi để phát triểncảng biển, gần các tuyến hàng hải quốc tế và nằm trong vùng kinh tế năng động Trongnhững năm qua, chúng ta đã dành một phần lớn ngân sách và nguồn vốn ODA để đầu tư
cơ sở hạ tầng giao thông nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho vận tải hàng hóa và dịch vụlogistics phát triển Hệ thống cảng biển Việt Nam cũng đã và đang được đầu tư xây dựngvới quy mô lớn và hiện đại Tuy nhiên, một trong những khó khăn lớn của các cảng biển
là cơ sở hạ tầng kết nối với vùng tập trung hàng hóa còn yếu Do đó, cần phải phát triển
hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông một cách đồng bộ, hợp lý, vững chắc, để tạo nên mạnglưới hoàn chỉnh kết nối các phương thức giao thông nhằm tối ưu hóa về vị trí và thờigian, lưu chuyển và dự trữ nguồn tài nguyên từ điểm đầu của dây chuyền cung ứng chođến tay người tiêu dùng
Hệ thống cầu cảng dài tổng cộng 450m, mớn nước trước bên 9m, được phép tiếpnhận các loại phương tiện thuỷ trong và ngoài nước có trọng tải đến 5.000 DWT cập bến,neo đậu làm hàng dễ dàng tại cảng Hơn nữa, chủ đầu tư còn cung ứng một số dịch vụtiện ích phục vụ quá trình neo đậu của các loại phương tiện thuỷ tại cảng theo yêu cầucủa thuyền trưởng
Nhu cầu giảm sự quá tải tại mốt số Cầu Cảng khác: Hiện nay thực tế cho thấy CầuCảng Sài Gòn đang hoạt động trong tình trạng quá tải thường xuyên Hình ảnh kẹt xe dohàng trăm chiếc đầu kéo ra vào thường xuyên tại Cảng là điều dễ nhìn thấy hàng ngày
Dự Án đầu tư Cầu Cảng Thành Tài có khả năng nhận Tàu hàng cỡ lớn với hệ thống giaothông tốt và thuận lợi hơn sẽ chắc chắn góp phần giảm đi sự quá tải này
Nhu cầu vận chuyển gần hơn và nhanh hơn : Hiện nay các tàu đi đến Cầu CảngHiệp Phước đều theo luồng sông Lòng Tàu với khoảng xa 70km Nếu đi theo luồng sông
Trang 13Soài Rạp thì do còn một số điểm cạn nên các tàu hàng lớn không thể ra vào Do đó cự lyvận chuyển là còn xa.
Nhu cầu Kho ngoại quan phục vụ xuất nhập khẩu :Nhu cầu xuất và nhập khẩu hànghoá và linh kiện của khu vực Nam bộ hàng năm với tổng sản lượng là rất lớn Mà hầu hếthàng hoá cần phải trải qua thủ tục kiểm hoá và hải quan Ngoài ra số lượng loại hàng tạmnhập để tái xuất là khá lớn Bên cạnh đó hiện nay có nhiều Công ty xuất hoặc nhập khẩuhàng với số lượng rất lớn mà kho chứa của Công ty lại không đáp ứng được Do đó nhucầu thuê kho bãi của Dự Án cầu cảng từ các Doanh nghiệp là rất lớn
Nhu cầu tiếp đón và bốc dỡ hàng hoá xuất nhập khẩu ngày càng tăng :Theo báo cáocủa Cục Hàng Hải Việt Nam về quy hoạch tổng thể Cảng biển Việt Nam nhóm Cảng biển
số 5 có tốc độ tăng trưởng từ 25 – 30% mỗi năm Ngoài ra sự hình thành hàng loạt khucông nghiệp và hàng trăm Doanh nghiệp xuất nhập khẩu tại thành phố HCM và các tỉnhphía nam như Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Hậu Giang sẽ đẩy nhanh nhu cầu sử dụngcác dịch vụ do Cầu Cảng cung cấp
Nhu cầu phát triển chung của tỉnh Long An, thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lâncận: Vị trí địa lý của Dự Án đầu tư Cầu Cảng Thành Tài nằm trong khu vực quy hoạchcác khu công nghiệp của tỉnh Long An, là cửa ngõ của thành phố Hồ Chí Minh và cáctỉnh lân cận Do đó Cầu Cảng sẽ góp phần tăng trưởng kinh tế thông qua dịch vụ tiếp đóntàu cỡ lớn và bốc dỡ hàng hoá
Nhu cầu mở rộng sản xuất và ngành hàng kinh doanh của Công ty Hanel: Đối vớiCông ty việc sản xuất và kinh doanh đa ngành là nằm trong chương trình phát triển chungcủa công ty Việc lập dự án và đầu tư Cầu Cảng Thành Tài là một phần trong kế hoạchphát triển đó Ngoài ra Cầu Cảng sẽ giúp cho công ty chủ động hơn trong việc xuất nhậpkhẩu hàng hoá (vì công ty có khối lượng xuất nhập khẩu hàng hoá rất lớn), tiết giảm được
Trang 14chi phí khi sử dụng các dịch vụ cầu cảng và tăng thêm lợi nhuận cho Tổng công ty thôngqua kinh doanh cầu cảng
2.5 Sự cần thiết đầu tư
Xuất phát từ yêu cầu phát triển nhanh quá trình vận tải giao lưu hàng hóa, kịp thờiđáp ứng nhu cầu tăng trưởng về xuất nhập khẩu các loại hàng hóa cần thiết bằng đườngbiển trực tiếp phục vụ các ngành kinh tế nông nghiệp, công nghiệp của tỉnh Long An, cáccụm Công nghiệp Dự án khu Cảng Thành Tài – Cụm công nghiệp Long Định tỉnh Long
An và đảm nhận một phần hàng hóa của nhóm cảng biển số 5, nhằm góp phần thúc đẩyquá trình phát triển KTXH tỉnh Long An, Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và các tỉnhĐBSCL; Đồng thời nhằm tận dụng các lợi thế về điều kiện địa lý tự nhiên, khu nước,luồng tàu cùng hệ thống giao thông đường thủy, đường bộ tại khu vực Cần Đước-Long
An cho thấy việc nghiên cứu đầu tư xây dựng cảng Thành Tài là rất hợp lý và cần thiết,nhằm khai thác tốt nhất tiềm năng của một đầu mối giao lưu hàng hải lớn của Tỉnh trênsông Soài Rạp, trực tiếp làm giảm bớt lưu lượng hàng hóa và chi phí vận tải hàng xuấtnhập khẩu hàng năm phải chuyển tiếp lên các cảng TP.Hồ Chí Minh bằng đường bộ,đường thủy nội địa và ngược lại; Mặt khác việc đầu tư xây dựng Cảng Thành Tài còn gópphần làm tăng khả năng lưu thông hàng hóa, đẩy nhanh quá trình khai thác, phát triển cáccảng khu vực Đồng bằng sông Cửu Long và cả khu vực Nam Bộ
Trang 15CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH MÔI
TRƯỜNG ĐẦU TƯ
III.1 Địa điểm đầu tư dự án
Tú coi lại giùm bản vẽ và chi tiết khu cảng bên mình thực hiện dự án
Địa điểm dự án (Tú coi chèn bản vẽ vô nha)
III.2 Hiện trạng mặt bằng và hạ tầng kỹ thuật
3.2.1 Tiêu chuẩn thiết kế mặt bằng
+ Phù hợp với quy hoạch được duyệt
+ Địa thế cao, bằng phẳng, thoát nước tốt
+ Đảm bảo các quy định an toàn và vệ sinh thực phẩm, vệ sinh môi trường
+ Không gần các nguồn chất thải độc hại
+ Đảm bảo nguồn thông tin liên lạc, cấp điện, nước từ mạng lưới cung cấp chung
3.2.2 Hiện trạng
a) Hệ thống đường giao thông
Bình đồ tuyến:
Cao độ xây dựng mặt đường trung bình + 1,0 m
Kết cấu mặt đường bê tông nhựa, vỉa hè, vỉa hè lát gạch terazzo, trồng cây xanh,thảm cỏ 2 bên đường
Trang 16Trắc ngang tuyến đường:
Độ dốc ngang mặt đường hai mái là: i = 2%
Kết cấu mặt đường là bêtông nhựa rải nóng
Nền móng đường được gia cố cừa tràm và lớp đệm cát
Sơ bộ chọn kết cấu phần đường như sau:
+ Nền đất hiện hữu gia cố cừ tràm
b) Hệ thống đường sân bãi
Đường sân bê tông xi măng: Kết cấu làm mới, cụ thể kết cấu từ trên xuống
Đường bê tông nhựa
Để đảm bảo giao thông quanh khu vực dự án được thông suốt và thuận lợi,cần xây dựng mới bó vỉa, vỉa hè, hố ga thoát nước và trồng cây xanh xung quanh;
Căn cứ hệ thống thoát nước mặt hiện hữu và hướng thoát nước từ trong rangoài hệ thống thoát nước chung, thiết kế độ dốc dọc đường là 0.5% và độ dốc ngangđường là 1%
Bó vỉa, vỉa hè và trồng cây xanh: Toàn bộ bó vỉa dọc theo đường bãi, đường xung
quanh bằng BTXM đá 1x2cm M200 dày 20cm, cao 25cm, được đúc sẵn từng tấm dài 1m
và lắp ghép; Xung quanh mỗi hạng mục công trình xây dựng vỉa hè rộng 02m Lát vỉa hèbằng gạch màu đỏ và xám xanh
c) Hệ thống điện
Hệ thống chiếu sáng bên trong được kết hợp giữa chiếu sáng nhân tạo và chiếusáng tự nhiên Hệ thống chiếu sáng bên ngoài được bố trí hệ thống đèn pha, ngoài việcbảo đảm an ninh cho công trình còn tạo được nét thẩm mỹ cho công trình vào ban đêm.Công trình được bố trí trạm biến thế riêng biệt và có máy phát điện dự phòng Hệ thốngtiếp đất an toàn, hệ thống điện được lắp đặt riêng biệt với hệ thống tiếp đất chống sét
Trang 17Việc tính toán thiết kế hệ thống điện được tuân thủ tuyệt đối các tiêu chuẩn qui định củatiêu chuẩn xây dựng và tiêu chuẩn ngành.
d) Hệ thống cấp thoát nước
Hệ thống cấp thoát nước được thiết kế đảm bảo yêu cầu sử dụng nước:
- Nước sinh hoạt
- Nước cho hệ thống chữa cháy
Việc tính toán cấp thoát nước được tính theo tiêu chuẩn cấp thoát nước cho côngtrình công cộng và theo tiêu chuẩn PCCC quy định
e) Hệ thống chống sét
Hệ thống chống sét sử dụng hệ thống kim thu sét hiện đại đạt tiêu chuẩn
Hệ thống tiếp đất chống sét phải đảm bảo Rd < 10 và được tách riêng với hệ và được tách riêng với hệthống tiếp đất an toàn của hệ thống điện
Toàn bộ hệ thống sau khi lắp đặt phải được bảo trì và kiểm tra định kỳ
Việc tính toán thiết kế chống sét được tuân thủ theo quy định của quy chuẩn xâydựng và tiêu chuần xây dựng hiện hành
f) Hệ thống PCCC
Công trình được lắp đặt hệ thống báo cháy tự động tại các khu vực công cộng đểđảm bảo an toàn tuyệt đối cho công trình Hệ thống chữa cháy được lắp đặt ở những nơi
dễ thao tác và thường xuyên có người qua lại
Hệ thống chữa cháy: ống tráng kẽm, bình chữa cháy, hộp chữa cháy,… sử dụngthiết bị của Việt Nam đạt tiêu chuẩn về yêu cầu PCCC đề ra
Việc tính toán thiết kế PCCC được tuân thủ tuyệt đối các qui định của qui chuẩnxây dựng và tiêu chuẩn xây dựng hiện hành
g) Hệ thống thông tin liên lạc
Toàn bộ công trình được bố trí một tổng đài chính phục vụ liên lạc đối nội và đốingoại Các thiết bị telex, điện thoại nội bộ, fax (nếu cần) được đấu nối đến từng phòng
III.3 Nhân sự dự án
Tuyển dụng và đào tạo nhân sự
Công ty sẽ tuyển lao động theo hình thức ký hợp đồng lao động giữa giám đốchoặc người được giám đốc ủy quyền và người lao động phù hợp với các quy định củapháp luật
Công ty sẽ ưu tiên sử dụng lao động là người địa phương, đặc biệt là người dânsống trong khu vực triển khai dự án
Những đối trượng lao động thuộc nhóm lao động phổ thông sẽ được công ty đàotạo kỹ năng công việc phù hợp với vị trí làm việc theo sự phân công của BGĐ
Trang 18III.4 Quy mô dự án
Dự án Khu CN Cảng Thành Tài tỉnh Long An nằm tại CCN Long Định, H CầnĐước, T Long An gồm 3 thửa đất số 2257, 2258, 2259
III.5 Tiến độ đầu tư
+ 2015 : Chuẩn bị thực hiện dự án
+ Quý IV/2015: Chính thức đưa khu cảng Thành Tài vào kinh doanh;
CHƯƠNG IV: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
4.1 Đánh giá tác động môi trường
4.1.1 Giới thiệu chung
Dự án Khu công nghiệp Cảng Thành Tài Tỉnh Long An tại Cụm công nghiệp Long
Định, huyện Cần Đước, Tỉnh Long An
Mục đích của đánh giá tác động môi trường là xem xét đánh giá những yếu tố tíchcực và tiêu cực ảnh hưởng đến môi trường trong thời gian hoạt động dự án và khu vựclân cận, để từ đó đưa ra các giải pháp khắc phục, giảm thiểu ô nhiễm để nâng cao chấtlượng môi trường hạn chế những tác động rủi ro cho môi trường đáp ứng được các yêucầu về tiêu chuẩn môi trường
4.1.2 Các quy định và các hướng dẫn về môi trường
Các quy định và hướng dẫn sau được dùng để tham khảo:
Luật Bảo vệ Môi trường số 52/2005/QH11 đã được Quốc hội nước CHXHCNViệt Nam khóa XI kỳ họp thứ 8 thông qua tháng 11 năm 2005;
Nghị định số 80/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 09 tháng 8 năm 2006 về việcquy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật Bảo vệ Môi trường;
Nghị định số 21/2008/NĐ-CP của Chính phủ ngày 28 tháng 2 năm 2008 về Sửađổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006cuả Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật Bảo
vệ Môi trường;