Qua đó ta thấy bộ phận kế toán tại mỗi doanh nghiệp cũng chịu nhiều ảnhhưởng với sự phát triển vượt bậc của công nghệ thông tin nhưng đồng thời bộ máy kếtoán tại doanh nghiệp cũng dần dầ
Trang 1MỤC LỤC
PHẦN I: TỔNG QUAN 7
I Trích yếu: 7
II Tầm nhìn: 8
III Sứ mệnh: 8
PHẦN II: GIỚI THIỆU ĐỀ ÁN 9
I THÀNH VIÊN VÀ PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC TRONG NHÓM:
9 II SƠ LƯỢC VỀ ĐỀ ÁN: 9
III GIỚI THIỆU CÔNG TY: 10
PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 12
I ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC: 12
1. Loại hình kinh doanh: 12
2 Đặc điểm kinh doanh: 13
a) Mạng lưới kinh doanh: 13
b) Cách thức mua, bán: 13
c) Hạch toán người mua – bán: 14
d) Vận chuyển hàng hóa: 14
e) Nhà cung cấp: 14
f) Các quy định về hoa hồng – tiền thưởng: 15
3. Đặc điểm hàng hóa: 15
4. Tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh: 19
a) Ban Giám Đốc: 19
b) Phòng Nhân sự - Hành chính: 19
c) Phòng Kế toán Tài chính: 19
d) Phòng Kinh doanh: 20
e) Bộ phận điều phối kho vận: 20
f) Ban kiểm soát: 20
5. Mục tiêu, phương hướng phát triển trong thời gian tới: 20
6. Yêu cầu quản lý: 21
II ĐẶC ĐIỂM HỆ THỐNG KẾ TOÁN: 21
1 Hình thức tổ chức: 21
2 Kỳ kế toán: 21
III NHẬN XÉT: 21
PHẦN IV: CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN TẠI DOANH NGHIỆP 22
I YÊU CẦU THÔNG TIN KẾ TOÁN: 22
1 Niên độ: 22
2 Các chế độ kế toán áp dụng: 23
3. Trình bày về yêu cầu thông tin: 23
a) Các loại thông tin: 23
Trang 2b) Ý nghĩa của thông tin: 24
c) Tầm quan trọng của từng loại thông tin: 25
d) Bảng mô tả về nhu cầu thông tin cho người sử dụng: 26
II ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN VÀ ĐỐI TƯỢNG QUẢN LÝ CHI TIẾT: 26
1. Danh mục đối tượng kế toán: 26
2. Danh mục đối tượng quản lý chi tiết: 28
III HỆ THỐNG CHỨNG TỪ: 29
1 Danh mục chứng từ: 29
a) Lập bảng danh sách các chứng từ: 30
b) Mô tả và thiết lập một chứng từ “Biên bản bàn giao nhận hàng kiêm giấy nhận nợ”: 30
2 Qui trình lập và luân chuyển chứng từ: 33
a) Giới thiệu và phân tích khái quát về nghiệp vụ mua hàng: 33
b) Thiết lập qui trình và luân chuyển chứng từ liên quan đến nghiệp vụ mua hàng: 34
c) Thiết kế mẫu: 38
IV HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN: 44
V NHẬN XÉT: 63
PHẦN V: TRÌNH BÀY VÀ MÔ TẢ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI DOANH NGHIỆP 64
I HÌNH THỨC TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN: 64
1. Hình thức tổ chức bộ máy kế toán : 64
2 Tổ chức cơ cấu phòng kế toán: 64
II QUY ĐỊNH TRÁCH NHIỆM VÀ CÔNG VIỆC: 65
BẢNG MÔ TẢ CÔNG VIỆC KẾ TOÁN BÁN HÀNG 65
BẢNG MÔ TẢ CÔNG VIỆC KẾ TOÁN HÀNG HÓA – VẬT TƯ 71
BẢNG MÔ TẢ CÔNG VIỆC KẾ TOÁN TSCĐ – CCDC 74
BẢNG MÔ TẢ CÔNG VIỆC KẾ TOÁN TIỀN – THANH TOÁN78 BẢNG MÔ TẢ CÔNG VIỆC CỦA KẾ TOÁN TRƯỞNG – KẾ TOÁN TỔNG HỢP 82
III PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC: 87
IV BẢNG PHÂN QUYỀN TRUY CẬP HỆ THỐNG: 88
PHẦN VI: HỆ THỐNG BÁO CÁO KẾ TOÁN 90
I BÁO CÁO TÀI CHÍNH: 90
1 Bảng cân đối kế toán: 90
a) Báo cáo lập theo các yêu cầu: 90
b) Mẫu báo cáo: 86
2 Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: 98
a) Báo cáo lập theo các yêu cầu: 98
b) Mẫu báo cáo: 100
Trang 33 Bảng lưu chuyển tiền tệ: 101
a) Báo cáo lập theo các yêu cầu: 101
b) Mẫu báo cáo: 104
4 Bảng thuyết minh tài chính: 108
a) Báo cáo lập theo các yêu cầu: 108
b) Mẫu báo cáo: 111
II BÁO CÁO QUẢN TRỊ: 117
1 Báo cáo các khoản nợ phải trả theo thời hạn nợ: 117
a) Báo cáo lập theo các yêu cầu sau: 117
b) Mẫu báo cáo: 118
2 Báo cáo các khoản nợ phải trả theo tuổi nợ: 119
a) Báo cáo lập theo các yêu cầu sau: 119
b) Mẫu báo cáo: 95
3 Báo cáo doanh số bán hàng theo từng nhân viên: 96
a) Báo cáo lập theo các yêu cầu sau: 96
b) Mẫu báo cáo: 97
4 Báo cáo doanh số bán hàng theo từng mặt hàng: 100
a) Báo cáo lập theo các yêu cầu sau: 100
b) Mẫu báo cáo: 101
5 Báo cáo doanh số bán hàng theo từng khu vực: 102
a) Báo cáo lập theo các yêu cầu sau: 102
b) Mẫu báo cáo: 103
6 Dự toán tiêu thụ hàng hóa: 104
a) Báo cáo lập theo các yêu cầu sau: 104
b) Mẫu báo cáo: 105
7 Dự toán tồn kho hàng hóa: 109
a) Báo cáo lập theo các yêu cầu sau: 109
b) Mẫu báo cáo: 110
8 Dự toán mua hàng hóa: 111
a) Báo cáo lập theo các yêu cầu sau: 111
b) Mẫu báo cáo: 112
9 Dự toán chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp: 117
a) Báo cáo lập theo các yêu cầu sau: 117
b) Mẫu báo cáo: 118
10 Dự toán tiền: 119
a) Báo cáo lập theo các yêu cầu sau: 119
b) Mẫu báo cáo: 121
11 Dự toán kết quả hoạt động kinh doanh: 122
a) Báo cáo lập theo các yêu cầu sau: 122
b) Hạch toán: 124
c) Mẫu báo cáo: 124
12 Bảng cân đối kế toán dự toán: 125
a) Báo cáo lập theo các yêu cầu sau: 125
b) Mẫu báo cáo: 125
Trang 4PHẦN VII: BÁO CÁO DỰ ÁN: 126
I NHẬN XÉT CỦA TỪNG THÀNH VIỂN TRONG TỔ CHỨC KẾ TOÁN VỪA TRIỂN KHAI: 126
II NHẬN XÉT CHUNG CỦA CẢ TỔ CHỨC KẾ TOÁN THAM GIA: 131
1 Về dự án tại công ty: 131
2 Về đề án môn học: 131
III NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO: 131
IV NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN: 132
Chú thích: 132
Trang 5PHẦN I: TỔNG QUAN
I Trích yếu:
Tóm tắt:
Tác giả: Nhóm IV
Đề án: Tổ chức công tác tại công ty TNHH Trường Sa
Ngành học của đề án: Hệ thống thông tin kế toán
Chuyên ngành: Kế toán
Đơn vị đào tạo: Trường Đại Học Văn Hiến
Nội dung bản trích yếu:
Mục đích và đối tượng nghiên cứu của đề án:
Đề án nghiên cứu về vấn đề “Tổ chức công tác kế toán ứng dụngcông nghệ thông tin tại doanh nghiệp” Đây là hình thức tổ chức công tác kếtoán thong dụng hiện nay phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế thế giới.Nội dung đề án tập trung vào nghiên cứu cách tổ chức bộ máy kế toán và phầnhành kế toán tại đơn vị,hình thức và chế độ kế toán,hệ thống báo cáo tại đơn vịnghiên cứu Thông qua đề án cho ta thấy được công tác kế toán tại đơn vị đápứng được yêu cầu ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác kế toán tại doanhnghiệp hiện nay
Các phương pháp nghiên cứu sử dụng trong đề án:
Đề án nghiên cứu dựa trên tài liệu hiện có tại công ty, nhữngthống kê đã được công bố , thông tin trên mạng internet, kết hợp với suy luận
và áp dụng những kiến thức đã học từ bộ môn : Hệ Thống Thông Tin KếToán,cùng với hướng dẫn của giáo viên bộ môn tạo nên phương pháp nghiêncứu của đề án
Trang 6II Tầm nhìn:
Ngày nay, trong thời đại phát triển mạnh mẽ của Internet,bên cạnhnhững lợi thế thì vấn đề an toàn thông tin của các tổ chức là vấn đề luôn đượcquan tâm Do đó, việc trao đổi thông tin với bên ngoài qua Internet là cần thiếtcho mọi tổ chức nhưng đồng thời cũng tiềm ẩn những nguy cơ về mất mát dữliệu và an toàn hệ thống như virus, hacker
Qua đó ta thấy bộ phận kế toán tại mỗi doanh nghiệp cũng chịu nhiều ảnhhưởng với sự phát triển vượt bậc của công nghệ thông tin nhưng đồng thời bộ máy kếtoán tại doanh nghiệp cũng dần dần bị thay đổi cho phù hợp với nền kinh tế thế giớihiện nay Cùng với sự phát triển của phần mềm vi tính, từ hình thức kế toán thủ côngchuyển dần sang hỉnh thức kế toán trên máy tính Do đó dẫn đến sự thay đổi trongcông tác kế toán tại doanh nghiệp để có thể ứng dụng được những lợi thế của nềncông nghệ thông tin như: khả năng xử lý dữ liệu trên máy tính, khả năng chia sẽnguồn dữ liệu, khả năng xử lý nhanh khối lượng nghiệp vụ cùng lúc….Mặc dù vớinhững lợi thế đó cùng với sự xuất hiện của mạng Intranet (web based Intranet) nhưngvẫn chưa khắc phục được những khó khăn của kế toán máy tính như: vấn đề an toàn
và bảo mật thông tin nội bộ cũng như khả năng bị mất cắp thông tin là rất cao.Nênviệc “Tổ chức công tác kế toán” phù hợp với yêu cầu ứng dụng công nghệ thông tintrong công tác kế toán là vấn đề cần thiết của doanh nghiệp hiện nay
III Sứ mệnh:
Thông qua đề án ta thấy được “Tổ chức kế toán trong điều kiện tin họchóa” rất có giá trị thực tiễn trong sự phát triển và bùng nổ của công nghệ thôngtin ngày nay phù hợp với sự phát triển của thời đại.Qua đó khẳng định vai tròcủa công nghệ thông tin trong nền kinh tế thế giới cũng như trong công tác kếtoán tại doanh nghiệp.Nên công tác kế toán trong doanh nghiệp phải khôngngừng hoàn thiện và không không ngừng nâng cấp hạ tầng công nghệ thông tintại đơn vị cho phù hợp với sự phát triển của nền kinh thế giới ngày nay
Trang 7PHẦN II: GIỚI THIỆU ĐỀ ÁN
I THÀNH VIÊN VÀ PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC TRONG NHÓM:
1 La Thị Ngọc Hương 07KT081 Phần 1 (II, III)
Phần 2 (I: 1,3)Trương Quốc Khánh 07KT155
2 Lê Thị Chuyền 07KT033 Phần 2 (I: 2)Đào Xuân Anh 07KT006
3 Hoàng Minh Lộc 07KT175 Phần 2 (I: 4)
Phần 1 (I)Huỳnh Thị Kiều Hân 07KT079
4 Nguyễn Hồ Thanh Duyên 07KT054 Phần 2 (I: 5,6)
Phần 2 (II, III)
Lê Thị Ty 07KT461
II SƠ LƯỢC VỀ ĐỀ ÁN:
Trong thời kỳ hội nhập đất nước theo hướng công nghiệp hóa,hiện đại hóa thì vấn đề tin học hóa đóng vai trò rất quan trọng trong sựphát triển của nền kinh tế nước ta hiện nay Đặc biệt, với sự phát triểnnhanh chóng của ngành công nghệ thông tin đã giúp con người xử lý khốilượng nghiệp vụ khổng lồ trong nền kinh tế Hay nói cách khác tin họchóa đã giúp các công ty đơn giản hóa hệ thống công việc và các thủ tục,nhưng vẫn phù hợp với môi trường pháp lý và bắt kịp với sự phát triểnvượt bậc của nền kinh tế đất nước
Nhận thức từ vai trò công nghệ thông tin trong thông tinquản lý của các nhà lãnh đạo doanh nghiệp Từ đó, công ty trách nhiệmhữu hạn thiết bị công nghiệp Trường Sa, một công ty chuyên mua bán,bảo trì, lắp ráp các sản phẩm cơ khí, thiết bị công nghiệp đã tổ chức côngtác kế toán theo hướng tin học hóa nhằm phù hợp với cơ cấu quản lý của
Trang 8công ty Do ảnh hưởng từ đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp nênviệc tổ chức kế tóan trong công ty có khả năng chia sẻ dữ liệu cho nhiềungười,khả năng khắc phục những giới hạn về không gian, vị trí địa lý, khảnăng xử lý khối lượng nghiệp vụ rất lớn, khả năng kiểm tra, xét duyệt,tổng hợp, phân tích… Bên cạnh đó bộ máy kế tóan của công ty còn cókhả năng trích lọc, kết xuất các báo cáo theo nhu cầu quản lý trong doanhnghiệp.
III GIỚI THIỆU CÔNG TY:
Trong thời kỳ hội nhập đất nước theo hướng công nghiệp hóa,hiện đại hóa thì nền kinh tế đóng vai trò rất quan trọng Đặc biệt, với sựphát triển của ngành công nghiệp hiện nay không chỉ đem lại cho chúng
ta những thiết bị công nghiệp mới, đa dạng mà còn là cơ hội cải thiện cácthiết bị, công cụ thô sơ trước kia với chất lượng tốt hơn và giá thành rẻhơn
Trên cơ sở đó, hàng loạt các công ty sản xuất thiết bị công nghiệp
ra đời trong đó có “Công ty trách nhiệm hữu hạn thiết bị công nghiệpTrường Sa” Công ty ra đời nhằm đáp ứng cao hơn yêu cầu của xã hộinhư: chất lượng tốt hơn, giá thành phù hợp với mọi đối tượng, nhiều sảnphẩm đa dạng phong phú như: cầu nâng ôtô, máy nén khí, thiết bị sửachữa ôtô, thiết bị bảo dưỡng ôtô,… Để làm được điều đó thì tổ chức bộmáy quản lý của công ty đóng vai trò rất quan trọng Chính vì vậy, công
ty Trường Sa rất chú trọng đến công tác tổ chức kế toán từ những bộ phânnhỏ như: bộ phận vận chuyển hàng hoá, dich vụ khách hàng đến những bộphận lớn như: phòng nhân sự, phòng kế toán tài chính, ban giám đốc…
Trang 9CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP TRƯỜNG SA
Địa chỉ: Số 264 Phan Văn Trị - Phường 10 - Q.Gò Vấp -TP.HCM (Cạnh Ngã Tư Nguyễn Oanh – Phan Văn Trị)
Trang 101 Loại hình kinh doanh:
Đại lý mua bán, ký gửi hàng hóa Mua bán, sửa chữa, bảo trì, lắp rápdụng cụ, thiết bị - dây chuyền – thiết bị kiểm định ngành sửa chữa lắp ráp ô tô– xe máy, xe ô tô, xe máy, xe chuyên dùng, thiết bị xây dựng, máy gia công cơkhí, thiết bị áp lực, máy nén khí, máy phát điện, thiết bị ngành công nông ngưnghiệp
Sản xuất, lắp ráp các sản phẩm cơ khí, thiết bị công nghiệp, thiết bịdạy học (không gia công cơ khí, tái chế phế thải, xi mạ điện, sản xuất gốm sứ,thủy tinh, chế biến gỗ tại trụ sở)
Mua bán máy văn phòng, thiết bị điện tử tin học, thiết bị mạng máytính – viễn thông
Mua bán, gia công, sản xuất hàng trang trí nội thất, thiết bị văn phòng,hàng gia dụng
Tư vấn đầu tư (trừ tư vấn tài chính, kế toán)
Kinh doanh vận tải hàng hóa, vận chuyển hành khách bằng ô tô theohợp đồng
2 Đặc điểm kinh doanh:
Công ty TNHH Thiết bị Công nghiệp Trường Sa là một trongnhững công ty hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ thương mại
và kỹ thuật cho ngành sửa chữa, bảo dưỡng, sản xuất lắp ráp ô tô…
Công ty Trường Sa là đối tác tin cậy của các khách hàng trêntoàn quốc, có các Đại lý phân phối sản phẩm tại : Hà Nội, Nghệ An, Đà nẵng,Nha Trang, Tây Nguyên, TP.Hồ Chí Minh
a) Mạng lưới kinh doanh:
Công ty bán hàng thông qua các khách hàng là các đại lý
Trang 11Công ty chia thị trường toàn quốc thành 4 khu vực lớn: Tp HCM,Miền Bắc (Hà Nội, Nghệ An), Miền Trung – Tây Nguyên (Đà Nẵng), Nam Bộ(Nha Trang).
Các khu vực được chia thành nhiều phân vùng nhỏ hơn theo địađiểm khu vực, từng nhân viên kinh doanh Mỗi nhân viên kinh doanh quản lýtừng khu vực riêng của mình, nhân viên kinh doanh trực tiếp giao hàng và thutiền
Kho bãi: Ngoài mặt bằng tại trụ sở chính thì Công ty thuê kho làchính, cụ thể Công ty thuê kho Phúc Đông tại quốc lộ 1A theo hợp đồng thuêkho thì số tiền thuê hàng tháng gần 8 triệu đồng (đã bao gồm VAT)
Khách hàng của công ty:
Xưởng bảo dưỡng và đại tu ô tô;
Nhà máy lắp ráp ô tô, xe máy;
Nhà máy sản xuất ngành gỗ, bê tông;
Nhà máy sửa chữa tàu hoả, tàu thuỷ…
c) Hạch toán người mua – bán:
Mỗi khách hàng đều có hạn mức tín dụng và Công ty sẽ không bánhàng nếu dư nợ phải thu lớn hơn hạn mức tín dụng của khách hàng đó
Trang 12Các giao dịch mua, bán hàng hóa phải thanh toán tiền ngay đối vớibán lẻ và được thanh toán chậm so với thời hạn thanh toán 2 tháng kể từ ngàynhận hóa đơn.
Chiết khấu thanh toán 1,8% tổng số tiền thanh toán trên hóa đơnnếu thanh toán trong vòng 10 ngày kể từ ngày lập hóa đơn
Nhưng nếu quá thời hạn thanh toán thì bộ phận kinh doanh phảichịu trách nhiệm và trừ lương nhân viên 2%
Phương thức thanh toán bằng tiền mặt và chuyển khoản qua ngânhàng
f) Các quy định về hoa hồng – tiền thưởng:
Hoa hồng cho đại lý được giảm 12% trên giá bán đại lý
Nhân viên kinh doanh được hưởng doanh số theo hàng qúy vớimức 1,8 trên doanh số
Trang 13Ngoài ra nhân viên kinh doanh còn được hưởng chiết khấu bánhàng 1,4 trên doanh số bán Ví dụ: máy rửa xe bọt tuyết có giá 6,8 triệu nếunhân viên kinh doanh nào bán đúng giá thì sẽ được hưởng mức chiết khấu đó.
3 Đặc điểm hàng hóa:
Đối tượng kinh doanh của Công ty bao gồm các sản phẩm tiêubiểu sau:
Cầu nâng ô tô
Buồng sơn sấy ô tô, đèn sấy hồng ngoại
Máy hàn
Thiết bị nắn khung xe tai nạn
Thiết bị sửa chữa lốp ô tô
Thiết bị chẩn đoán, thiết bị kiểm định
Dụng cụ khí nén cầm tay: Súng xiết bulông, súng xiết vít,máy mài, máy mài khuôn, máy khoan, máy đánh nhám, máy đánh bóng
Máy nén khí: Máy nén khí piston, máy nén khí trục vít
Thiết bị rửa xe, máy bơm rửa xe cao áp, máy tạo bọt, máydọn nội thất
Dụng cụ thuỷ lực: Kích thủy lực, kích hơi, máy ép vòng bi,cẩu mini, giá đỡ hộ số bộ kéo nén thủy lực
Thiết bị bảo dưỡng ô tô
Dụng cụ cầm tay cho ngành sửa chữa lắp ráp ô tô
Miếng vá săm lốp ô tôSau đây là một số mặt hàng thiết yếu và đặc điểm của các mặthàng:
Trang 14 Súng xiết bulông Firebird :
Đặc điểm:
Kích thước búa rất lớn
Hoạt động mạnh mẽ và ổn định
Đáp ứng công việc cường độ cao
Chịu quá tải, quá áp rất tốt
Tên hàng Súng xiết bulông 1
Nhãn hiệu Firebird
Cỡ đầu lắp khẩu tuýp
Trang 15 Súng xiết bulông Vessel:
Đặc điểm:
GT-S55R là lựa chọn tốt nhất cho ngành bảo dưỡng sửa
chữa ô tô tải hạng nặng, xe máy công trình…
Tên hàng Súng xiết bulông 1
Nhãn hiệu Vessel
Cỡ đầu lắp khẩu tuýp
Trang 16 Kết cấu tối ưu, búa kiểu không chốt với kích thước búa đập
và đe lớn hơn nhiều so với các loại súng 1” khác, do đó GT-S55R cho lực đập
lớn, chịu quá tải, thích hợp với công việc nằng nhọc, cường độ cao và quantrọng hơn là độ bền tuyệt hảo
4 Tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh:
Công ty Trường Sa được tổ chức bao gồm các phòng ban-bộphận sau:
a) Ban Giám Đốc:
Bao gồm: Giám đốc và 3 Phó Giám đốcGiám đốc phụ trách chung, 1 PGĐ phụ trách kinh doanh, 2 PGĐphụ trách nhân sự
Trang 17c) Phòng Kế toán Tài chính:
Phòng ban này chịu trách nhiệm toàn bộ công tác Kế toán, Tàichính tại công ty, đứng đầu là Kế toán trưởng kiêm PGĐ nhân sự Bao gồm: 1KTT, 1 KT kho, 1 thủ quỹ
e) Bộ phận điều phối kho vận:
Chịu trách nhiệm về việc vận chuyển hàng mua, hàng bán, nhậpxuất kho…
Công ty thuê người giữ kho là chính, khi lấy hàng cần có phiếuxuất kho của Kế toán, khi nhập hàng phải có phiếu nhập kho và phải có đầy đủchữ kí
f) Ban kiểm soát:
Thực hiện công việc kiểm soát và kiểm toán nội bộ tại công ty.Bao gồm: thủ kho, Kế toán trưởng theo dõi lượng hàng nhập-xuất-tồn có đúng với thực tế không
5 Mục tiêu, phương hướng phát triển trong thời gian tới:
Trang 18Công ty phấn đấu đạt doanh số cao hơn, hướng tới mở rộng thêm thịtrường, nhất là phát triển bên ngành Garage.
6 Yêu cầu quản lý:
Chứng từ được ghi chép rõ ràng và được lưu trữ trên máy tính Cácchứng từ phải có đầy đủ chữ kí của người có trách nhiệm liên quan
II ĐẶC ĐIỂM HỆ THỐNG KẾ TOÁN:
Trang 19- Ban giám đốc nên có 2 PGĐ phụ trách kinh doanh và 1 PGĐ phụtrách nhân sự
- Phòng kế toán nên có thêm kế toán tổng hợp và không nên kiêmnhiệm kế toán trưởng và PGĐ nhân sự Nếu có sự kiêm nhiệm thì nên kiêm kếtoán trưởng và PGĐ kinh doanh
- Chưa chú trọng đến marketing Cần thiết kế phòng marketing trong
tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh
- Bộ phận điều phối kho vận nên để nhân viên của công ty như thủkho trông coi không nên thuê ngoài vì kém an toàn
- Ban kiểm soát không nên để thủ kho và kế toán trưởng đảm nhiệm vì
sẽ dễ ra tình trạng thông đồng gian lận
Chứng từ kế toán được thực hiện trên máy tính lưu trữ được số lượnglớn không thất thoát hay hư hỏng trong thời gian dài (5 năm) như làm trên sổsách kế toán thủ công Hơn nữa còn tiết kiệm thời gian, giảm khối lượng côngviệc cho nhân viên
Các chứng từ phải có đầy đủ các chữ ký của người có trách nhiệm liênquan là một điều cần thiết tuy nhiên trong quá trình luân chuyển chứng từ dễ bịmất mát và làm mất tính kịp thời của chứng từ dễ bị chồng chéo
PHẦN IV: CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN TẠI DOANH NGHIỆP
Trang 20 Phương pháp kế toán thuế giá trị gia tăng: Doanh nghiệp áp dụng
phương pháp thuế giá trị gia tăng khấu trừ
Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Doanh nghiệp hạch toán hàng
tồn kho theo phương pháp kê khai định kỳ ( theo hàng quý trong năm)
Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho: Doanh nghiệp tính giá hàngxuất kho theo giá thực tế
Kế toán chi tiết hàng tồn kho: Doanh nghiệp áp dụng phương pháp
thẻ song song
Lập dự phòng phải thu khó đòi: Doanh nghiệp không lập dự phòng
nợ phải thu khó đòi Nhân viên bán hàng có trách nhiệm thu nợ của kháchhành Nếu nợ quá hạn 2 tháng lúc đó sẽ thu nợ quá hạn của nhân viên
Phương pháp khấu hao tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vôhình: Doanh nghiệp khấu hao tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hìnhtheo phương pháp đường thẳng
3 Trình bày về yêu cầu thông tin:
a) Các loại thông tin:
Thông tin về doanh thu;
Trang 21 Thông tin về chi phí;
Thông tin về lợi nhuận;
Thông tin về tình hình công nợ;
Thông tin về quỹ tiền mặt;
Thông tin về tiền gửi ngân hàng;
Thông tin về lượng hàng nhập kho;
Thông tin về lượng hàng xuất kho;
Thông tin về lượng hàng tồn kho;
Thông tin về tiền lương;
Thông tin về thuế thu nhập cá nhân;
Giải thích: đây là những thông tin rất quan trọng để cấp quản trịcông ty theo dõi tình hình hoạt động của doanh nghiệp
b) Ý nghĩa của thông tin:
Thông tin về doanh thu: phản ánh tình hình doanh số bán hàng hóa củacông ty (quá, tháng, năm)
Thông tin về chi phí: bao gồm chi phí bán hàng, chi phí mua hàng, chiphí vận chuyển, chi phí quản lý doanh nghiệp…
Thông tin về lợi nhuận : phản ánh kết quả họat động kinh doanh củacông ty
Thông tin về công nợ: phản ánh số nợ phải thu khách hàng
Thông tin quỷ tiền mặt : phản ánh số tiền mặt hiện có của công ty
Thông tin về tiền giửi ngân hàng: phản ánh số tiền hiện có của công tytrong ngân hàng
Trang 22Thông tin về lượng hàng nhập kho: phản ánh số hàng nhập kho hànghàng quý.
Thông tin về lượng hàng xuất kho : phản ánh số hàng hóa bán đượctrong tháng
Thông tin về lượng hàng tồn kho : phản ánh số lượng hàng hóa hiện cótrong kho
Thông tin về tiền lương : phản ánh số tiền lương phải trả cho nhân viêntrong tháng
Thông tin về thuế thu nhập cá nhân : phản ánh số thuế thu nhập cá nhânphải trích lọc để nộp lại cho nhà nước
c) Tầm quan trọng của từng loại thông tin:
Thông tin về doanh thu : giúp cho ban giám đốc biết được tìnhhình tiêu thụ hàng hóa của công ty ( quý, tháng, năm)
Thông tin về chi phí : dùng để so sánh với doanh thu giúp cho lãnhđạo công ty biết được hiệu quả kinh doanh
Thông tin về lợi nhuận : giúp cho ban giám đốc biết được kết quảsản xuất kinh doanh của công ty
Thông tin về công nợ : giúp cho cấp quản trị đưa ra chính sách tíndụng cho khách hàng
Thông tin về quỹ tiền mặt và tiền gửi ngân hàng : giúp giám đốcxem xét khả năng khi lựa chọn các dự án
Thông tin vế tình hình nhập, xuất, tồn hàng hóa trong kho: giúpcho thủ kho biết được số lượng hàng hóa hiện có trong công ty và đối chiếu với
sổ sách kế toán
Trang 23 Thông tin về tiền lương và thuế thu nhập cá nhân : giúp giám đốcnhân sự biết được tình hình lương nhân viên và có kế hoạch trích lọc thuế thunhập cá nhân từ thu nhập chịu thuế của nhân viên để nộp lại cho nhà nước.
d) Bảng mô tả về nhu cầu thông tin cho người sử dụng:
BẢNG MÔ TẢ NHU CẦU THÔNG TIN KẾ TOÁN
STT Người sử
dụng Nội dung thông tin Mục tiêu
Phạm viTrongDN
NgoàiDN
1 Ban giám
đốc
Thông tin về doanhthu, Chi phí, lợinhuận thuần
Đánh giá kết quảhoạt động của công
2 Giám đốc
Nhân sự
Thông tin vềTiền lương,Hợp đồng lao động,Thuế TNCN
Quản lý nhân sự,Nộp thuế TNCNCho nhà nước
X
3 Kế toán
trưởng
Thông tin vềCông nợ, doanh thu,Chi phí, lợi nhuận,Quỹ tiền mặt,Tiền gửi ngân hàng
Kiểm tra và tổng
hợpThông tin,Báo cáo lênBan giám đốc
X
4 Thủ quỹ
Thông tin vềQuỹ tiền mặt,Tiền gửi ngân hàng
Kiểm tra và quản lýNguồn vốn hiện cócủa doanh nghiệp
X
5 Thủ kho
Thông tin vềlượng hàngnhập, xuất, tồntrong kho
Kiểm tra vàđánh giálượng hàng tồn kho
X
II ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN VÀ ĐỐI TƯỢNG QUẢN LÝ CHI TIẾT:
Trang 241 Danh mục đối tượng kế toán:
đối tượng Tên đối tượng
Đối tượngquản lýChi tiết
Hồi khấu,hoa hồng cho khách hàng
Phải trả nợ vay ngân hàng Ngân hàng
Trang 25Nội dung mô
tả Nội dung quản lý
Quản lý chi tiết theoTừng tài khoản, từngđơn vị tiền tệ, theo dõichi tiết số dư, số phátsinh hàng ngày, định
kỳ đối chiếu
Mã ngân hàng-sốtài khoản
Ví dụ:
VCB-0985836050Tài khoản số
0985836050 ở ngânhàng Vietcombank
02 Khách
hàng
Mã kháchhàng,Tên kháchhàng,Địa chỉ, sốđiện thoại…
Chi tiết theo từngchứng từ, theo dõinguyên gốc ngoại tệ,theo dõi thời hạn nợ…
Mã vùng-khu Lọai khách hàng-
vực-Mã khách hàng
Ví dụ:
01234
KH-08-BT-VIP-Mã khách hàng
01234 ở thành phốHCM, quận BìnhThạnh, khách hàngthân thuộc
cung
cấp
Mã nhà cungcấp,Tên nhà cungcấp,Địa chỉ, số
Chi tiết theo từngchứng từ, theo dõinguyên gốc ngọai tệ,theo dõi các khoảnthanh toán
Mã quốc gia-mãkhu vực-mã khách
hàng
Ví dụ:
NCC-JP-09-HD
Trang 26điện thọai……
Nhà cung cấpHonDa ở Nhật,thành phố Tokyo
Quản lý chi tiết theoTừng nhân viên,Từng chức vụTừng khoản lương,Từng doanh số bán
Mã chức vụ-mãnhân viên
Ví dụ:
NVBH-09858Nhân viên bán hàng
Quản lý chi tiết theoTừng loại hàng hóa,Từng phiếu nhập kho,
xuất kho
Tên hàng hóa-loạihàng hóa-mã hàng
hóa
Ví dụ:
MH-A-01245Máy hànLọai A
Kế toán Giám đốc,
Kế toán trưởng
Đánh giá lạiTSCĐ
03 Biên bản bàn Thủ kho Đại diện bên mua Xác nhận việc
Trang 27giao hàng hoá và bên bán giao và nhận
Kiểm tra việcvận chuyểnhàng hoá
05 Đề nghị
thanh toán Người đề nghị
Giám đốc,trưởng bộ phận
Đề nghị công
ty thanh toánkhoản chi
Đại diện giữangười nhận hàng
và người giaohàng
Kiểm tra việcgiao nhận hàngvà
điều kiệnthanh toánkhác
b) Mô tả và thiết lập một chứng từ “Biên bản bàn giao nhận hàng kiêm giấy nhận nợ”:
Nội dung biên bản gồm các phần sau:
Bên giao hàng: tên công ty, địa chỉ, điện thoại, fax, tênngười đại diện, chức vụ
Bên nhận hàng: tên công ty, địa chỉ, điện thoại, fax, tênngười đại diện, chức vụ, số CMND…
Sau đó hai bên sẽ tiến hành giao và nhận hàng theo chi tiết
Những điều kiện thoả thuận khác giữa hai bên: điều kiện vàphương thức giao hàng, điều kiện thanh toán, …
Trang 28 Cuối cùng biên bản được duyệt bởi ba người: người nhậnhàng, người giao hàng, người lập biên bản.
Thiết kế biểu mẫu:
Trang 292 Qui trình lập và luân chuyển chứng từ:
a) Giới thiệu và phân tích khái quát về nghiệp vụ mua hàng:
Chức năng chủ yếu của doanh nghiệp thương mại là lưu thông hànghóa, đưa hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng thông qua mua, bán
Mua hàng là giai đoạn đầu tiên của quá trình hoạt động kinh doanhtrong doanh nghiệp, tạo tiền đề vật chất cho hoạt động của doanh nghiệp ở cáckhâu tiếp theo như sản xuất hoặc tiệu thụ sản phẩm khi kết thúc quá trình muahàng, tài sản trong doanh nghiệp sẽ chuyển từ hình thái tiền tệ sang hình tháihàng hóa, doanh nghiệp sẽ mất quyền sở hữu về tiền tệ nhưng lại được quyền
sở hữu về hàng hóa hoặc có nghĩa vụ phải thanh toán nợ cho người bán
Nguồn hàng:
- Trong nước: doanh nghiệp sẽ tiến hành mua của DNSX,DNTM, hộ SXKD, tổ chức kinh tế tập thể, cá nhân
- Ngoài nước: hàng được mua thông qua nhập khẩu
Phương pháp mua hàng: Các doanh nghiệp thương mại có thể muahàng theo hai phương thức: phương thức mua hàng trực tiếp, phương thứcchuyển hàng
- Mua hàng theo phương thức trực tiếp: căn cứ vào hợp đồngkinh tế đã ký kết, doanh nghiệp cử cán bộ nghiệp vụ mang giấy ủy nghiệmnhận hàng đến đơn vị bán để nhận hàng theo qui định trong hợp đồng kinh tế
để mua hàng trực tiếp tại cơ sở sản xuất, tại thị trường và chịu trách nhiệm vậnchuyển hàng hóa về doanh nghiệp
- Mua hàng theo phương thức vận chuyển hàng: bên bán căn cứvào hợp đồng kinh tế đã ký kết hoặc đơn hàng, chuyển hàng tới cho bên mua,giao hàng tại kho của bên mua hay tại điểm do bên mua qui định trước
Phương thức và hình thức thanh toán:
Trang 30a Phương thức: việc thanh toán hàng trong khâu thu mua đượcthực hiện theo các phương thức và hình thức khác nhau tùy thuộc vào mức độtín nhiệm giữa hai đơn vị Thông thường việc thanh toán tiền hàng được thựchiện theo hai phương thức:
- Phương thức thanh toán trực tiếp: là sự vận động của hàng hóa
và tiền tệ gắn liền với nhau, nghiệp vụ mua hàng và thanh toán phát sinh cùngmột lúc tại một thời điểm, không phát sinh công nợ
- Phương thức thanh toán sau (trả chậm): sự vận động của hànghóa và tiền tệ có khoảng cách thời gian, không cùng một thời điểm (phát sinhcông nợ 331)
Việc thanh toán chậm trả có thể thực hiện theo điều kiện tín nhiệm
Ví dụ: 1/10, n/20: trong 10 ngày đầu kể từ ngày chấp nhận nợ, nếungười mua thanh toán công nợ sẽ được hưởng chiết khấu thanh toán là 1% Từngày thứ 11 đến hết 20 ngày người mua phải thanh toán hết toàn bộ công nợ là
“n” Hết 20 ngày người mua chưa thanh toán nợ sẽ phải chịu lãi suất tín dụng
b Hình thức thanh toán:
- Thanh toán bằng tiền mặt
- Thanh toán qua ngân hàng séc, ủy nhiệm chi, thẻ tín dụng,bằng tiền gửi ngân hàng tiên vay
- Thanh toán bằng tiền tạm ứng
- Thanh toán bằng hàng: trao đổi hàng hóa: hàng hóa tươngđương: không phát sinh một khoản tiền nào từ sự trao đổi đó; hàng hóa khôngtương đương: phát sinh thêm một khoản tiền từ sự trao đổi hàng hóa Hàngxuất ra là hàng bán, hàng nhập vào là hàng mua
b) Thiết lập qui trình và luân chuyển chứng từ liên quan đến nghiệp
vụ mua hàng:
Trang 31Thiết lập quy trình:
Yêu cầu mua hàng:
- Người yêu cầu mua hàng phải viết phiếu yêu cầu mua hàngtheo biểu mẫu NQ/ MH – BM01
- Phiếu yêu cầu mua hàng phải được quản lý trực tiếp của bộphận đó xem xét và ký duyệt
- Bất kỳ loại hàng hoá, dịch vụ nào cũng phải có tiêu chuẩnhàng hoá đính kèm theo phiếu yêu cầu mua hàng Nếu tiêu chuẩn đã đượcduyệt từ trước thì không cần phải đính kèm tiêu chuẩn đó
- Bảng tiêu chuẩn phải được kế toán trưởng duyệt trước khithực hiện việc mua hàng
Duyệt:
Thẩm quyền phê duyệt phiếu yêu cầu mua hàng được quy địnhnhư sau
- Giám đốc kinh doanh được duyệt phiếu đề nghị mua hàng
- Kế toán trưởng có nhiệm vụ kiểm tra phiếu đề nghị và lậpphiếu chi
- Trưởng bộ phận sản xuất và bảo trì được lập phiếu yêu cầu
Tìm kiếm và lựa chọn nhà cung cấp:
Nhân viên mua hàng hoặc người được Giám đốc điều hànhchỉ định chịu trách nhiệm tìm kiếm, đánh giá và làm các thủ tục ký hợp đồngvới nhà cung cấp
- Việc tìm kiếm, đánh giá, lựa chọn nhà cung cấp thực hiệntheo quy trình tìm kiếm, đánh giá và lựa chọn nhà cung ứng
- Nhân viên mua hàng hoặc người được chỉ định chỉ đượcmua hàng khi:
Trang 32+ Nhà cung cấp đó đã được Giám đốc duyệt.
+ Phải thực hiện việc mua hàng theo thứ tự các nhà cungcấp được ưu tiên 1,2,3
+ Đối với các nhà cung cấp chưa được duyệt thì phải báocáo GD xin ý kiến chỉ đạo, mọi trường hợp tự ý mua mà chưa được duyệt sẽkhông có hiệu lực cho việc thanh toán
Chứng từ liên quan:
Phiếu yêu cầu vật tư
Phiếu đề nghị mua vật tư
Phiếu nhập kho
Phiếu chi/ Giấy báo nợ ngân hàng
Phiếu yêu cầu vật tư:
- BP phát hành : + BP sản xuất, hoặc+ Thủ kho phát hành
- Có 1 hoặc 2 chữ ký : + Người lập
+ Người kiểm tra (nếu có)
- Phát hành ít nhất là 2 liên : + 1 liên BP phát hành giữ + 1 liên chuyển cho BP vật tư
Phiếu đề nghị mua vật tư :
- BP phát hành : BP mua hàng/BP vật tư
- Có 3 chữ ký :
Trang 33+ Người lập (NV mua hàng) + Người kiểm tra (Trưởng BP mua hàng) + Người phê duyệt (Cấp có thẩm quyền)
- Phát hành 3 liên : + 1 liên lưu tại BP mua hàng + 1 liên giao cho nhân viên đi mua hàng + 1 liên chuyển cho BP kế toán để theo dõi
- Phiếu này đính kèm với phiếu yêu cầu vật tư và kế hoạch muahàng chi tiết
Phiếu nhập kho:
- BP phát hành : BP vật tư
- Có 5 chữ ký : + Người lập (NV VT) + Người kiểm tra (Trưởng BP VT) + Người giao hàng (Đại diện NCC) + Người phê duyệt nhận hàng + Thủ kho
- Phát hành 4 liên : + 1 liên BPVT lưu + 1 liên thủ kho giữ xem như là lệnh nhập kho + 1 liên giao cho NCC
+ 1 liên chuyển cho BP kế toán
Phiếu chi/ Giấy báo nợ ngân hàng :
Trang 34- BP phát hành : BP kế toán
- Có 5 chữ ký : + Người lập+ Người kiểm tra+ Người phê duyệt + Người chi tiền+ Người nhận tiền
- Phát hành 4 liên : + 1 liên gốc lưu BP KT+ 1 liên chuyển cho thủ quỹ (lệnh chi tiền) + 1 liên chuyển cho BP VT (theo dõi công nợ)+ 1 liên giao cho khách hàng (nếu KH yêu cầu)
1.Phạm vi áp dụng: tất cả các đại lý, chi nhánh liên quan đến công ty
2.Danh mục chứng từ sử dụng
Trang 35- Phiếu yêu cầu vật tư
- Phiếu đề nghị mua vật tư
- Phiếu nhập kho
- Phiếu chi/ Giấy báo nợ ngân hàng
- Phiếu Báo giá (của nhà cung cấp)
- Đơn mua hàng
- Hóa đơn thuế GTGT
- Chứng từ hàng mua trả lại, giảm giá
- Phiếu nhập kho
- Phiếu chi
3.Quy trình chung:
Trang 384.Quy định về thời gian luân chuyển chứng từ:
Phiếu yêu cầu vật tư: 01 ngày
Phiếu đề nghị vật tư đến khi nhập kho: 01 – 03 ngày
Phiếu chi lập sau khi nhập kho đầy đủ
5.Quy định khác:
6.Thời gian hiệu lực:
Phiếu yêu cầu: hiệu lực sau khi nhận được phiếu yêu cầu
Phiếu đề nghị: hiệu lực sau khi phát hành
Phiếu chi:hiệu lực sau khi nhập kho đầy đủ
7 Thủ tục kiểm soát quá trình nhập liệu:
Đầy đủ
Kiểu Dữ liệu
Mặc Định
Tự Động
Kiểm tra số Học
Kiểm tra dấu
Số chứng từ
Ngày chứng từ
Trang 398 Lưu đồ luân chuyển chứng từ của quy trình mua hàng thông thường:
Trang 40IV. HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN:
Số hiệu tài khoản
Tên tài khoản Theo dõi chi tiết Ghi chú Cấp
Phiếu Y/c vtư đã k/tra
Phiếu yêu
phiếu vật tư
Bộ phận sản xuất BP Mua Hàng/Vật Tư BP Kế Toán