1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bố trí mặt bằng sản xuất của doanh nghiệp. Liên hệ công tác bố trí mặt bằng sản xuất tại Honda Đà Nẵng

27 1,8K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 45,54 KB

Nội dung

lao động, thông tin… Đây là những nguồn lực cần thiết cho quá trình sản xuất và đòi hỏiphải được sử dụng và khai thác hợp lý và có hiệu quả cao.Quản trị sản xuất hướng tới việc thực hiện

Trang 1

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập- Tự do- Hạnh phúc - -

BIÊN BẢN HỌP NHÓM

(Lần 1)

Thời gian: 15h40, ngày 03 tháng 10 năm 2015

Địa điểm: Sân thư viện trường Đại học Thương Mại

Số thành viên tham gia: 10 Vắng: 0

Nội dung buổi họp:

- Gặp mặt các thành viên trong nhóm

- Thông báo đề tài thảo luận

- Thảo luận đề tài và xây dựng đề cương hoàn chỉnh, phân công công việc cho các thành viên

Thời gian kết thúc: 16h00, ngày 03 tháng 10 năm 2015

Hà Nội, ngày 03 tháng 10 năm 2015

( Ký và ghi rõ họ tên) ( Ký và ghi rõ họ tên)

Trang 2

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập- Tự do- Hạnh phúc - -

BIÊN BẢN HỌP NHÓM

(Lần 2)

Thời gian: 15h40, ngày 16 tháng 10 năm 2015

Địa điểm: Sân thư viện trường Đại học Thương Mại

Nội dung buổi họp:

- Gặp mặt các thành viên trong nhóm

- Tổng hợp bài cá nhân của các thành viên

- Thống nhất nội dung của bài thảo luận

- Phân công người đánh máy, làm slide, thuyết trình

Thời gian kết thúc: 16h15, ngày 16 tháng 10 năm 2015

Hà Nội, ngày 16 tháng 10 năm 2015

( Ký và ghi rõ họ tên) ( Ký và ghi rõ họ tên)

Trang 3

DANH SÁCH ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM 11 ST

5 Phan Thu Trang 12D140

6 Nguyễn Kim Long Uy 12D140

Trang 4

và bố trí mặt bằng sản xuất, phát triển cơ sở cung cấp và cơ cấu dịch vụ của công ty.

Hiện nay, tại các doanh nghiệp, việc ứng dụng các công cụ, phương pháp quản lýtrong sản xuât còn thiếu và yếu, nếu không muốn nói là một vùng trắng Điều này xuấthiện ở cả những doanh nghiệp đang hoạt động trong các lĩnh vực trọng yếu của nền kinh

tế quốc gia Để giải quyết được các tồn tại nêu trên, thiết nghĩ doanh nghiệp cần quantâm, đầu tư nhiều hơn vào việc nâng cao năng lực quản lý cho cán bộ quản lý sản xuất,cũng như cho cán bộ nghiệp vụ liên quan và bản thân các giám đốc doanh nghiệp cũngcần đánh giá và nhìn nhận vai trò, vị trí của bố trí và cung cấp thông tin nhanh và chínhxác nhât cho khách hàng Cần trang bị và hỗ trợ cho cán bộ quản lý ứng dụng nhữngphương pháp quản lý phù hợp với tình trạng, trình độ, năng lực của doanh nghiệp Nănglực của cán bộ quản lý có được nâng lên, doanh nghiệp sẽ sản xuất hiệu quả hơn, cónghĩa là sẽ đạt lợi thế cạnh tranh tốt hơn

Trong môi trường cạnh tranh, một công ty muốn phát triển cần phải cố gắng vượtbậc để không ngang bằng mà cần vượt bậc với đối thủ Sự vượt trội này cần phải đượckhẳng định bằng hiệu quả trên nhiều lĩnh vực Cụ thể là cần cung cấp sản phẩm có chấtlượng cao, đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng hệ thống sản xuất phải linh hoạt , có độtin cậy cao, không ngừng tiết kiệm chi phí sản xuất , kiểm soát chặt chẽ ảnh hưởng môitrường là việc làm cần thiết cho công ty Honda Hoạt động bố trí phát triển mặt bằng chocông ty du lịch giúp cho công ty có thể phát huy nhiều nhất các lực lượng then chốt nângcao hiệu quả quá trình kinh doanh

Chính vì những lý do trên mà nhóm đã chọn nghiên cứu đề tài “ Bố trí mặt bằngsản xuất và dịch vụ của công ty Honda ô tô Đà Nẵng.”

Trang 5

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái quát về QTSX trong DN

1.1.1 Khái niệm về quản trị sản xuất

a Khái niệm sản xuất

- Theo quan niệm cũ: sản xuất là quá trình tạo ra các sản phẩm vật chất hữu hình nhưquần dài, quần đùi quần sịt, áo dài, áo cộc, áo lót…

- Theo quan niệm mới: sản xuất là quá trình chuyển hóa các yếu tố đầu vào(nguyên,nhiên, vật liệu…) biến chúng tành đầu ra dưới dạng sản phẩm vật chất hoặc dịch vụ…

Theo quan niệm này thì sản xuất không đơn thuần là việc chế biến các nguyênnhiên vật liệu để tạo ra các sản phẩm hữu hình theo như quan niệm cũ Mà phải hiểu theonghĩa rộng, nghĩa là bao gồm cả hoạt động tạo ra sản phẩm hoặc quá trình cung cấp dịch

vụ Vì vậy, nó còn được gọi là “tác nghiệp” hay “hoạt động tác nghiệp”

b Khái niệm quản trị sản xuất

Quản trị sản xuất là quá trình xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện và kiểm soát hệ thốngsản xuất nhằm đạt được các mục tiêu sản xuất đã xác định

Từ khái niệm trên cho thấy:

- Quản trị sản xuất là một quá trình bao gồm các hoạt động quản trị (theo chức năng) nhưlập kế hoạch (hay hoạch định) sản xuất; tổ chức triển khai hoạt động sản xuất; kiểm soáthoạt động sản xuất

- Hoạt động sản xuất trong doanh nghiệp được coi là một hệ thống bao gồm nhiều yếu tốcấu thành và có quan hệ hữu co, mật thiết với nhau, như các yếu tố đầu vào, đầu ra, thôngtin, quá trình biến đổi yêu tố đầu vào thành đầu ra, các yếu tố ngẫu nhiên khác… Các yếu

tố này bao gồm nhiều yếu tố cấu thành khác như trong yếu tố đầu vào có các yếu tố nhưnguyên vật liệu, nhiên liệu, năng lượng, công nghệ và máy móc trang thiết bị, địa điểm,

Trang 6

lao động, thông tin… Đây là những nguồn lực cần thiết cho quá trình sản xuất và đòi hỏiphải được sử dụng và khai thác hợp lý và có hiệu quả cao.

Quản trị sản xuất hướng tới việc thực hiện các mục tiêu sản xuất của doanh nghiệp

đã được xác định và thể hiện trong kế hoạch sản xuất, đồng thời qua đó góp phần thựchiện mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp (đảm bảo cung cấp đầu ra cho doanh nghiệp.thỏa mãn tối đa nhu cầu thị trường, đảm bảo chất lượng sản phẩm và dịch vụ, giảm tối đachi phí sản xuất…)

1.1.2 Mục tiêu và vai trò của quản trị sản xuất

a Mục tiêu của quản trị sản xuất

- Mục tiêu tổng quát: Đảm bảo tạo ra và cung cấp đầy đủ các sản phẩm và dịch vụ (đầura) cho doanh nghiệp, trên cơ sở khai thác và sử dụng có hiệu quả các yếu tố đầu vào,đồng thời thỏa mãn tối đa nhu cầu của thị trường về sản phẩm và dịch vụ của doanhnghiệp

- Mục tiêu cụ thể:

* Đảm bảo chất lượng sản phẩm và dịch vụ theo đúng nhu cầu của khách hàng

* Giảm chi phí sản xuất trên một đơn vị sản phẩm xuống mức thấp nhất

* Rút ngắn thời gian sản xuất sản phẩm hay dịch vụ

* Xây dựng hệ thống sản xuất của doanh nghiệp mang tính năng động, linh hoạt cao

* Xây dựng hệ thống quản trị sản xuất của doanh nghiệp gọn nhẹ và hiệu quả với cácphương pháp quản trị phù hợp

b Vai trò của quản trị sản xuất

Xuất phát từ vị trí và vai trò của hoạt động sản xuất trong doanh nghiệp, quản trị sản xuất

là một trong những hoạt động quyết định sự thành bại của doanh nghiệp, là khâu quan

Trang 7

trọng nhất trong việc tạo ra sản phẩm, định vị về giá trị gia tăng trong doanh nghiệp, quảntrị sản xuất có một số vai trò như sau:

* Góp phần quyết định trong việc tạo ra sản phẩm, dịch vụ và giá trị gia tăng chodoanh nghiệp Bởi vì quản trị sản xuất được thực hiện tốt sẽ đảm bảo hoạt động sản xuấtcủa doanh nghiệp, tạo ra được những sản phẩm và dịch vụ đáp ứng nhu cầu của thịtrường, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm, đẩy mạnh việc tăng doanh thu

và tạo ra giá trị gia tăng cho doanh nghiệp

* Quản trị sản xuất tốt góp phần sử dụng hợp lý và tiết kiệm các nguồn lực cầnthiết cho quá trình sản xuất, tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, nâng caochất lượng sản phẩm và dịch vụ, từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp…

* Quản trị sản xuất trong các doanh nghiệp được thực hiện tốt sẽ góp phần quantrọng và chủ yếu vào việc tăng trưởng kinh tế cho nền kinh teese quốc dân thông qua việctạo ra giá trị gia tăng, xây dựng hệ thống cơ sở vật chất để thúc đẩy xã hội phát triển

1.1.3 Mối quan hệ giữa quản trị sản xuất với các lĩnh vực quản trị khác trong doanh nghiệp

* Quan điểm tiếp cận hệ thống: Theo quan điểm này, các hoạt động chức năng vàquản trị chức năng trong doanh nghiệp là những bộ phận cấu thành hệ thống doanhnghiệp và hệ thống quản trị doanh nghiệp Do vậy, chúng có mối quan hệ mật thiết, biệnchứng và chi phối lẫn nhau, vừa mang tính thống nhất, tạo điều kiện thuận lợi để thúc đẩynhau cùng phát triển, lại vừa tiềm ẩn những mâu thuẫn với nhau

* Cùng hướng tới việc thực hiện mục tiêu chung của doanh nghiệp và mục tiêucảu quản trị doanh nghiệp: Các hoạt động chức năng và quản trị theo chức năng trongdoanh nghiệp mặc dù có mục tiêu chuyên biệt song đều hướng tới và góp phần thực hiệnmục tiêu chung của hoạt động sản xuất kinh doanh và quản trị kinh doanh trong doanhnghiệp Để thực hiện mục tiêu chung, các hoạt động quản trị chức năng phải có mối liên

Trang 8

hệ chặt chẽ với nhau, thống nhất và không đối lập nhau, mặc dù có thể có những mâuthuẫn trong quá trình triển khai thực hiện.

* Các hoạt động chức năng và quản chị theo chức năng trong doanh nghiệp cùngchịu sự chi phối và hướng dẫn của chiến lược kinh doanh và hoạt động quản trị chiếnlược kinh doanh trong mỗi giai đoạn và thời kỳ phát triển của doanh nghiệp Sự phối hợp

và giải quyết tốt mối quan hệ giữa các hoạt động quản trị theo từng lĩnh vực sẽ tạo điềukiện và góp phần thực hiện chiến lược kinh doanh và đạt mục tiêu chiến lược của doanhnghiệp

b Nội dung của mối quan hệ giữa quản trị sản xuất với các lĩnh vực quản trị chức năng khác trong doanh nghiệp

Nhìn chung, từ những cơ sở của việc xác định, nghiên cứu và giải quyết mói quan hệ giữacác hoạt động chức năng và quản trị chức năng nêu trên, các lĩnh vực quản trị chức năngcủa doanh nghiệp đều có mối quan hệ biện chứng, mât thiết, phụ thuộc và chi phối lẫnnhau Tuy nhiên Trong phạm vi cho phép và dựa vào tầm quan trọng của các quan hệnày, có thể nhận thấy mối quan hệ giữa quản trị sản xuất với quản trị marketing, quản trịtài chính và quản trị rủi ro cần được nhà quản trị sản xuất quan tâm nhiều nhất

Thứ nhất, mối quan hệ giữa quản trị sản xuất và quản trị marketing, mối quan hệnày được thể hiện qua việc hoạt động marketing và công tác quản trị marketing nếu đượcthực hiện tốt sẽ đảm bảo cung cấp thông tin đầy đủ về thị trường, khách hàng cho việcxây dựng kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp, bao gồm các thông tin liên quan đến nhưcầu thị trường, về sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp đã hoặc sẽ sẳn xuất và cung ứng rathị trường về cả số lượng, chất lượng và cơ cấu, nhu cầu sản phẩm, chu kỳ sống của sảnphẩm, những thông tin về khả năng cung cấp sản phẩm của thị trường hay các đối thủcạnh tranh, thông tin về mức độ cạnh tranh sản phẩm… Từ những thông tin này, các nhàquản trị sản xuất sẽ dự báo được nhu cầu sản phẩm, thiết kế sản phẩm, xây dựng kế hoạchsản xuất và lựa chọn các phương án liên quan đến giá thành sản phẩm, công suất và địađiểm sản xuất… Ngược lại, hoạt động sản xuất và quản trị sản xuất sẽ đảm bảo tạo ra và

Trang 9

cung cấp sản phẩm, dịch vụ theo yêu cầu của hoạt động marketing và thúc đẩy việc thựchiện tốt mục tiêu marketing của doanh nghiệp Như vậy, việc giải quyết tốt mối quan hệgiữa quản trị sản xuất và quản trị marketing sẽ giúp doanh nghiệp tránh được sự lãng phí

về thời gian và nguồn lực do việc sản xuất và đưa ra thị trường những sản phẩm lỗi thời,chất lượng kém hoặc sản xuất một khối lượng sản phẩm vượt quá nhu cầu thị trường, gây

ứ đọng do không tiêu thụ được… Từ đó góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp

Thứ 2, Mối quan hệ giữa quản trị sản xuất và quản trị tài chính, mối quan hệ nàyđược thể hiện thông qua việc hoạt động tài chính và công tác quản trị tài chính đáp ứngkịp thời và đầy đủ nhu cầu tài chính cho hoạt động sản xuất, như các khoản tài trợ tàichính cho việc mua sắm các máy móc, trang thiết bị, đổi mới công nghê, cho việc muanguyên vật liệu, nhiên liệu, dịch vụ… cho hoạt động sản xuất được diễn ra thường xuyên,liên tục, không bị gián đoạn, đồng thời cung cấp các thông tin về chi phí sản xuất để xâydựng kế hoạch giá thành sản phẩm, triển khai các biện pháp quản lí chi phí và giá thànhmột cách hiệu quả Ngược lại, hoạt động sản xuất và quản trị sản xuất sẽ tạo ra các sảnphẩm, dịch vụ với chất lượng tốt nhất, chi phí sản xuất thấp nhất, hạ giá thành và giá bánsản phẩm để nâng cao sức cạnh tranh, thức đẩy việc tiêu thụ sản phẩm, từ đó tăng nguồnđảm bảo tài chính cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, giúp cho việc xây dựng

và thực hiện ngân sách được tốt hơn Giải quyết tốt mối quan hệ giữa quản trị sản xuất vàquản trị tài chính sẽ giúp cho doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực tàichính, tăng cường đầu tư tài chính cho việc phát triển sản xuất để thực hiện tốt hơn cácmục tiêu của quản trị sản xuất

Thứ 3, mối quan hệ giữa quản trị sản xuất và quản trị rủi ro, mối quan hệ này đượcthể hiện qua việc thực hiện tốt các nội dung chủ yếu của quản trị rủi ro là phòng ngừa vàkhắc phục rủi ro trong hoạt động sản xuất, đảm bảo cho hoạt động sản xuất tránh được rủi

ro, giảm thiểu rủi ro, khắc phục kịp thời những hậu quả mà rủi ro gây ra để phục hồi sảnxuất, hạn chế đến mức thấp nhất việc gián đoạn sản xuất, giảm chất lượng sản phẩm,giảm năng suất lao động mà rủi ro gây ra Ngược lại, hoạt động sản xuất và quản trị sản

Trang 10

xuất được thực hiện tốt, theo đúng kế hoạch, lịch trình, quy trình sản xuất… sẽ giúp chocông tác quản trị rủi ro thuận lợi hơn trong việc triển khai thực hiện và đạt được mục tiêu

đã đề ra, nhất là trong điều kiện môi trường hoạt động của doanh nghiệp có nhiều biếnđộng và có những ảnh hưởng tiêu cực không lường trước được Việc giải quyết tốt mốiquan hệ giữa quản trị sản xuất và quản trị rủi ro như phân tích ở trên sẽ giúp cho doanhnghiệp ổn định sản xuất, vượt qua được những khó khăn, thử thách và phát triển bềnvững trong tương lai

Trên đây là mối quan hệ giữa quản trị sản xuất và một số lĩnh vực quản trị khác tiêu biểutrong doanh nghiệp Qua phân tích cho thấy chúng có mối quan hệ chặt chẽ và thống nhấtvới nhau về căn bản, tuy nhiên, cũng phải thấy rằng chúng cũng có những mâu thuẫntiềm ẩn và có thể làm nảy sinh những tác động tiêu cực đến mối quan hệ Chẳng hạn nhưgiữa quản trị sản xuất và quản trị marketing đòi hỏi phải có những sản phẩm chất lượngcao, giá thành hạ, thời hạn giao hàng nhanh chóng thì quản trị sản xuất lại có những giớihạn về công nghệ, về chu kỳ sản xuất, khả năng tiết kiệm chi phí nhất định Trong mốiquan hệ với lĩnh vực quản trị tài chính, quản trị sản xuất không phải lúc nào cũng đáp ứngđược các mục tiêu tài chính đặt ra vì những lí do trên và ngược lại, những yêu cầu củaquản trị sản xuất về đầu tư đổi mới công nghệ, hiện đại hóa hệ thống máy móc, trang thiết

bị, sắp xếp lại hệ thống sản xuất… không phải lúc nào cũng được đáp ứng từ lĩnh vựcquản trị tài chính của doanh nghiệp Những mâu thuẫn trên có thẻ do những nguyên nhânkhách quan song cũng có thể co những nguyên nhân chủ quan Từ đó cho thấy các lĩnhvực quản trị trong doanh nghiệp nói chung, các lĩnh vực quản trị sản xuất, quản trịmarketing, quản trị tài chính, quản trị rủi ro nói riêng phải có sự phân công và hợp tác để

có sự phối hợp và hỗ trợ lẫn nhau, khắc phục những mâu thuẫn như đã phân tích ở trên

1.1.4 Các nội dung chủ yếu của quản trị sản xuất

a Dự báo nhu cầu sản phẩm

* Là nội dung đầu tiên và được coi là xuất phát điểm của quản trị sản xuất

Trang 11

* Dự báo nhu vầu sản phẩm là dự kiến, đánh giá nhu cầu tương lai của các sảnphẩm, giúp doanh nghiệp xác định được chủng loại và số lượng sản phẩm cần có trongtương lai Kết quả dự báo nhu cầu sản phẩm là cơ sở cho việc đưa ra những quyết định vềquy mô sản xuất, các nguồn lực cần thiết… để xây dựng và triển khai kế hoạch sản xuấtcủa doanh nghiệp.

* Dự báo nhu cầu sản phẩm chịu ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố khác quan và chủquan, muốn có kết quả dự báo chính xác thì cần phải phân tích và đánh giá đầy đủ mức

độ ảnh hưởng của các yếu tố này đến nhu cầu sản phẩm của doanh nghiệp trong mỗi thời

kỳ nhất định

* Để dự báo nhu cầu sản phảm có thể sử dụng nhiều phương pháp khác nhau, song

có thể đưa về 2 nhóm phương pháp đó là dự báo định tính và dự báo định lượng Dự báođịnh tính bao gồm các phương pháp như: Lấy ý kiến của lực lượng bán hàng; Nghiên cứuthị trường; Phương pháp Delphi (phương pháp chuyên gia) Dự báo định lượng bao gồm

2 nhóm phương pháp là dự báo dựa trên dữ liệu theo chuỗi thời gian và dự báo nhân quả

* Việc dự báo sản phầm cần được đo lường và kiểm soát sai số với các nội dung

cụ thể như: đo lường sai số dự báo, kiểm soát sai số dự báo, lựa chọn và sử dụng kết quả

dự báo

b Hoạch định sản xuất

* Khái niệm: là quá trình xây dựng kế hoạch sản xuất, dịch vụ của doanh nghiệptrong một thời kỳ nhất định, bao gồm các nội dung chủ yếu như xây dựng kế hoạch côngnghệ; hoạch định công suất; lựa chọn thiết bị và lựa chọn địa điểm sản xuất

* Vai trò: hoạt động sản xuất giúp cho các nhà quản trị sản xuất trả lời được cáccâu hỏi như doanh nghiệp sử dụng công nghệ nào để sản xuất sản phẩm, dịch vụ? Khảnăng sản xuất của máy móc, thiết bị, lao động và các bộ phận của doanh nghiệp trongmột thời gian nhất định? Doanh nghiệp cần sử dụng những thiết bị, máy móc nào (về số

Trang 12

lượng, chất lượng và cơ cấu) để tiến hành sản xuất sao cho phù hợp với công nghệ và đápứng yêu cầu về công suất.

c Tổ chức sản xuất

* Khái niệm: là tập hợp các công việc mà nhà quản trị sản xất phải thực hiện đểsản xuất ra sản phẩm, dịch vụ sau khi đã hoạch định sản xuất (dự báo nhu cầu sản phẩm,thiết kế sản phẩm, hoạch định công nghệ, công suất, thiết bị và địa điểm sản xuất…)

* Mục đích: Thiết kế chương trình sản xuất và cung cấp dịch vụ tối ưu, khai thác

và sử dụng có hiệu quả các yếu tố đầu vào, tiết kiệm chi phí sản xuất và nâng cao hiệuquả hoạt động sản xuất trên cơ sở thỏa mãn tối đa nhu cầu thị trường về sản phẩm và dịch

vụ của doanh nghiệp

d Quản trị cung ứng nguyên vật liệu

* Khái niệm: Là quá trình xác định nhu cầu nguyên vật liệu, tổ chức mua nguyênvật liệu và dự trữ nguyên vật liệu để dáp ứng yêu cầu sản xuất với chi phí thấp nhất

* Vai trò: Tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất được diễn ra liên tục,không bị gián đoạn, đồng thời tạo ra các sản phẩm, dịch vụ đảm bảo chất lượng tối ưu đểthỏa mãn nhu cầu khách hàng, góp phần giảm chi phí sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệuquả kinh tế cho doanh nghiệp

e Quản trị chất lượng sản phẩm

* Quản trị chất lượng: là các hoạt động có phối hợp nhằm định hướng và kiểmsoát một tổ chức về chất lượng ( theo tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO 9000) Theokhái niệm này, các hoạt động quản trị chất lượng gồm: xây dựng mục tiêu và chính sáchchất lượng; tổ chức chất lượng; kiểm soát chất lượng; đảm bảo chất lượng; cải tiến chấtlượng

* Quản trị chất lượng sản phẩm: là hệ thống các biện pháp nhằm đảm bảo chấtlượng sản phẩm thỏa mãn nhu cầu khách hàng với chi phí thấp nhất, có hiệuquả kinh tế

Trang 13

cao nhất và được thực hiện ở tất cả các quá trình hình thành chất lượng sản phẩm, dịchvụ.

Như vậy, quản trị chất lượng không chỉ bó hẹp ở quản trị chất lượng sản phẩm hay nóicách khác, quản trị chất lượng sản phẩm chỉ là một nội dung và quản trị chất lượng tronghoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp

1.2 Tình hình bố trí mặt bằng sản xuất của doanh nghiệp

1.2.1 Khái niệm và vai trò của bố trí mặt bằng sản xuất

Ngày đăng: 14/03/2016, 00:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w