1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát tiếp xúc ô nhiễm do bụi và CO của người dân làm nghề lái xe ôm và bán hàng bên đường tại đường giảng võ, láng hạ thành phố hà nội đánh giá rủi ro sức khỏe

47 450 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

Khảo sát tiếp xúc ô nhiễm do bụi và CO của người dân làm nghề lái xe ôm và bán hàng bên đường tại đường Giảng Võ, Láng Hạ thành phố Hà Nội. Đánh giá rủi ro sức khỏe Không khí có vai trò rất quan trọng, là một yếu tố không thể thiếu đối với sự sinh tồn và phát triển của sinh vật trên trái đất. Con người có thể nhịn ăn, nhịn uống trong vài ngày nhưng không thể nhịn thở trong vài phút. Từ xa xưa môi trường thiên nhiên vốn rất trong sạch và yên tĩnh. Nó có thể tự điều chỉnh cân bằng và không bị ô nhiễm. Ngày nay, cùng với sự phát triển kinh tế và quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa, sự gia tăng các phương tiện giao thông đặc biệt là giao thông đường bộ gây không ít hậu quả làm suy thoái môi trường đặc biệt là vấn đề ô nhiễm không khí ngày càng trở nên trầm trọng hơn nhất là ở các thành phố lớn. Ngoài ra ô nhiễm không khí còn gây ra ô nhiễm tiếng ồn, ô nhiễm nhiệt, ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm đất trồng ảnh hưởng trực tiếp đến con người. . Ô nhiễm môi trường không khí và ảnh hưởng của nó đến sức khỏe con người đã và đang ngày càng hiện hữu rõ nét. Nó có tác động xấu đến sức khỏe, đặc biệt là gây ra các bệnh về đường hô hấp (viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản…), ảnh hưởng đến các hệ sinh thái và biến đổi khí hậu (hiệu ứng nhà kính, mưa axit, suy giảm tầng ozone),… Khu vực đường Giảng Võ, Láng Hạ thuộc hai quận Đống Đa và Ba Đình của thành phố Hà Nội. Tuy thuộc địa phận của hai quận nhưng lại là một trục đường chính, là huyết mạch của thành phố Hà Nội. Tại con đường này tập trung hai bên đường nhiều khu dân cư, cửa hàng, công ty, siêu thị, khách sạn…nên có mật độ giao thông dày đặc. Sự phát thải khí thải từ phương tiện giao thông gây ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường không khí và sức khỏe người dân trên địa bàn, vì khí thải thải ra chính là nơi người dân đi bộ, đi xe đạp, xe máy và đặc biệt là những người làm nghề lái xe ôm, bán hàng vì họ hầu như có mặt ở ngoài lề đường suốt 8 tiếng đến 10 tiếng trên một ngày

MỤC LỤC Đặt vấn đề Lời cảm ơn Chương : Tổng quan I.1 Thực trạng ô nhiễm không khí giao thông đường thành phố Hà Nội I.1.1 Ô nhiễm bụi I.1.2 Lượng khí thải gia tăng I.2 Giới thiệu mạng lưới giao thông Hà Nội I.2.1 Giới thiệu đường Giảng Võ – Láng Hạ I.3 Chất ô nhiễm ảnh hưởng đến sức khỏe người I.3.1 Bụi I.3.2 CO CO2 I.3.2.1 CO I.3.2.2 CO2 I.3.3 Các khí khác I.4 Từ nguồn ô nhiễm vào thể người I.4.1 Hấp thụ chất ô nhiễm qua phổi I.4.2 Tác động đến sức khỏe người I.5 Đánh giả rủi ro chất gây ô nhiễm I.5.1 Khái niệm rủi ro I.5.2 Rủi ro chất gây ô nhiễm I.5.2.1 Các chất độc hại gây ô nhiễm I.5.2.2 Các rủi ro sức khỏe I.5.2.3 Đánh gia rủi ro I.5.3 Tính tỷ lệ người mắc bệnh hô hấp Chương 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu II.1 Đối tượng nghiên cứu II.2 Phương pháp nghiên cứu II.2.1 Phương pháp kế thừa số liệu tài liệu II.2.2 Phương pháp khảo sát thực địa II.3 Mô hình thực nghiệm II.3.1 Khảo sát thực tế II.3.2 Phỏng vấn thu thập tài liệu II.3.3 Lấy mẫu CO Bụi II.3.3.1Lấy mẫu CO II.3.3.2 Lấy mẫu Bụi Chương 3: Kết giải pháp giảm thiểu III.1 Kết khảo sát thực tế III.1.1 Kết vấn III.1.2 Kết nồng độ CO Bụi III.2 Tính tỷ lệ người mắc bệnh hô hấp 2014 III.3 Ước tính tỷ lệ người mắc bệnh hô hấp năm 2015 -2020 III.4 Giải pháp giảm thiểu Kết luận kiến nghị ĐẶT VẤN ĐỀ Không khí có vai trò quan trọng, yếu tố thiếu sinh tồn phát triển sinh vật trái đất Con người nhịn ăn, nhịn uống vài ngày nhịn thở vài phút Từ xa xưa môi trường thiên nhiên vốn yên tĩnh Nó tự điều chỉnh cân không bị ô nhiễm Ngày nay, với phát triển kinh tế trình công nghiệp hóa – đại hóa, gia tăng phương tiện giao thông đặc biệt giao thông đường gây không hậu làm suy thoái môi trường đặc biệt vấn đề ô nhiễm không khí ngày trở nên trầm trọng thành phố lớn Ngoài ô nhiễm không khí gây ô nhiễm tiếng ồn, ô nhiễm nhiệt, ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm đất trồng ảnh hưởng trực tiếp đến người Ô nhiễm môi trường không khí ảnh hưởng đến sức khỏe người ngày hữu rõ nét Nó có tác động xấu đến sức khỏe, đặc biệt gây bệnh đường hô hấp (viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản…), ảnh hưởng đến hệ sinh thái biến đổi khí hậu (hiệu ứng nhà kính, mưa axit, suy giảm tầng ozone),… Khu vực đường Giảng Võ, Láng Hạ thuộc hai quận Đống Đa Ba Đình thành phố Hà Nội Tuy thuộc địa phận hai quận lại trục đường chính, huyết mạch thành phố Hà Nội Tại đường tập trung hai bên đường nhiều khu dân cư, cửa hàng, công ty, siêu thị, khách sạn…nên có mật độ giao thông dày đặc Sự phát thải khí thải từ phương tiện giao thông gây ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường không khí sức khỏe người dân địa bàn, khí thải thải nơi người dân bộ, xe đạp, xe máy đặc biệt người làm nghề lái xe ôm, bán hàng họ có mặt lề đường suốt tiếng đến 10 tiếng ngày Nhận thấy tính cấp thiết đề tài, nên em lựa chọn đề tài: “Khảo sát tiếp xúc ô nhiễm bụi CO người dân làm nghề lái xe ôm bán hàng bên đường đường Giảng Võ, Láng Hạ thành phố Hà Nội Đánh giá rủi ro sức khỏe.” Mục tiêu đề tài này: Khảo sát mức độ tiếp xúc người lái xe ôm bán hàng với chất ô nhiễm bụi CO Đánh giá rủi ro phơi nhiễm bụi CO đến sức khỏe Đề xuất biện pháp giảm thiểu cải tạo chất lượng không khí  - Ý nghĩa thực tiễn Góp phần vào việc nghiên cứu, đánh giá tác động ô nhiễm môi trường không khí sức khỏe người  - Giải vấn đề đặt ra, nội dung khóa luận bao gồm chương này: Chương I: Tổng quan tài liệu Chương II: Đối tượng phương pháp nghiên cứu Chương III: Kết nghiên cứu giải pháp Kết luận khuyến nghị DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Sở TNMT Hà Nội: Sở tài nguyên môi trường Hà Nội IEA (International Energy Agency): Cơ quan Năng lượng Quốc tế OECD (Organization for Economic Co-operation and Development): Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế QCVN: Quy chuẩn Việt Nam EPA( Environmental Protect of Amẻican) : Cục Bảo vệ môi trường Mỹ BYT: Bộ Y tế WHO (Whorld Health Organization): Tổ chức Y tế Thế Giới TCCP: Tiêu chuẩn cho phép DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Hậu nhiễm độc CO nồng độ khác Bảng 2: Hậu nhiễm độc CO2 nồng độ khác Bảng 3: Hậu nhiễm độc NO2 nồng độ khác Bảng 4: Các bệnh có tỷ lệ mắc cao toàn quốc Bảng 5: Vị trí đối tượng vấn Bảng6: Vị trí lấy mẫu bụi CO Bảng 7: Kết vấn 10 người bán quán nước hai bên đường Giảng Võ, Láng Hạ thành phố Hà Nội Bảng 8: Kết vấn 10 người lái xe ôm hai bên đường Giảng Võ, Láng Hạ thành phố Hà Nội Bảng 9: Kết cân giấy lọc trước lấy mẫu bụi PM10 Bảng 10: Kết cân giấy lọc sau lấy mẫu bụi PM10 Bảng 11: Kết đo bụi PM10 đường Giảng Võ, Láng Hạ ngày 26 tháng 02 năm 2014 Bảng 12: Kết đo CO đường Giảng Võ, Láng Hạ ngày 26 tháng 02 năm 2014 Bảng 13: Tỷ lệ người mắc bệnh viêm mũi, bệnh viêm họng đường Giảng Võ – Láng Hạ Bảng 14: Kết dự báo tỷ lệ mắc bệnh đường hô hấp năm 2015 -2020 Hà Nội DANH MỤC HÌNH Sơ đồ 1: Bản đồ đường Giảng Võ, Láng Hạ Sơ đồ 2: Con đường từ ô nhiễm không khí sinh dẫn đến phơi nhiễm người Sơ đồ 3: Mô hình đánh giá rủi ro môi trường dự báo Sơ đồ : Vị trí đối tượng vấn Sơ đồ 5: Vị trí địa điểm lấy mẫu CO Bụi đường Giảng Võ, Láng Hạ Hình 1: Trước cổng triển lãm Giảng Võ Hình 2: Ngã tư Láng Hạ - HTK Hình 3: Ngã tư Láng – Láng Hạ cao điểm Hình 4: Các bệnh liên quan đến đường hô hấp CHƯƠNG I: TỔNG QUAN I.1 Thực trạng ô nhiễm không khí giao thông đường thành phố Hà Nội Sự gia tăng dân số đô thị có liên quan chặt chẽ với đường lối, sách phát triển kinh tế, công nghiệp hóa, đại hóa đất nước kéo theo đô thị hóa Dân số đô thị ngày lớn tiêu thụ lượng ngày lớn, giao thông đô thị ngày phát triển lượng chất thải gây ô nhiễm không khí lớn Tại Hà Nội tốc độ phát triển phương tiện giao thông giới Hà Nội năm gần tăng mạnh Đây nguồn gây ô nhiễm không khí chủ yếu chiếm 70% nguồn ô nhiễm không khí đô thị Theo số liệu Sở TNMT Hà Nội, số lượng xe máy Hà Nội năm 2003 khoảng 1,2 triệu xe, năm 2005 lên khoảng 1,5 triệu xe Đến hết năm 2007, Hà Nội có 1.927.990 mô tô, xe máy đăng ký, chiếm tỷ lệ 90,28% tổng số phương tiện xe giới Đến năm 2008, Hà Nội có 250 nghìn xe ô tô, 2,5 triệu xe mô tô, lượng lớn xe quân đội, xe ngoại tỉnh, xe quan Trung Ương có khoảng 18 nghìn xe ô tô, 160 nghìn xe mô tô xe máy địa phương khác tham gia giao thông, số chiếm khoảng 28% số xe đăng ký thành phố Lượng phát thải gây ô nhiễm từ loại xe giới nói chung mô tô xe máy nói riêng không hoàn toàn phụ thuộc vào số lượng xe lượng nhiên liệu tiêu thụ mà chủ yếu phụ thuộc vào chất lượng nhiên liệu, công nghệ giảm khí thải áp dụng xe, chế độ bảo dưỡng, sửa chữa chế độ vận hành xe sử dụng Một kết thử nghiệm Thụy Sĩ so sánh hệ số phát thải mô tô, xe máy thông thường, hệ thống xử lý khí thải xe với ô tô đạt tiêu chuẩn Euro cho thấy: phát thải trung bình quãng đường (g/km) mô tô, xe máy cao gấp lần 18 39 lần CO tùy theo điều kiện giao thông đường đô thị đường đồng đường cao tốc Theo tính toán tổ chức lượng giới (IEA) có tương phản rõ rệt phát thải xe giới Châu Á với nước thuộc khối hợp tác kinh tế phát triển (OECD) Trong nước OECD, xe hạng nhẹ đóng góp vào phát thải gây ô nhiễm Châu Á, mô tô xe máy nguồn phát thải CO, HC phần đáng kể bụi PM Năm 2005, mô tô xe máy Châu Á thải 61% CO, 29% bụi PM, 69% VOC so với tổng lượng phát thải từ xe giới I.1.1 Ô nhiễm bụi Hiện nay, tình trạng ô nhiễm môi trường không khí bụi địa bàn thành phố Hà Nội nhà khoa học cảnh báo mức “báo động đỏ” Kết quan trắc nồng độ bụi lơ lửng địa bàn Hà Nội cho thấy: quận nội thành vượt tiêu chuẩn cho phép từ 2-3 lần Quy chuẩn trung bình 24h bụi TSP( bụi lơ lửng) Việt Nam QCVN 05:2009: 200µg/m3 (6) Không khí hầu hết khu vực dân cư nội thành bị ô nhiễm Đặc biệt, khu vực Trung tâm Hội nghị Quốc gia, đường Xuân Thủy, đường Khuất Duy Tiến, ô nhiễm bụi mức cao Hà Nội xu hướng ngày gia tăng Các khu vực ngã tư có mật độ xe giao thông cao, độ ồn vượt quy chuẩn cho phép Kết quan trắc bụi giao thông năm 2008 cho thấy, có tới 85% số điểm đo vượt tiêu chuẩn cho phép, cao lần so với năm 2007 Còn kết quan trắc tháng đầu năm 2009 cho thấy 250 điểm đo kiểm, có 180 điểm có hàm lượng bụi lơ lửng vượt quy chuẩn Tại khu vực Khuất Duy Tiến, Lê Văn Lương, Kim Giang, Khương Đình, nồng độ bụi cao gấp từ 3,8 đến 6,3 lần quy chuẩn; đường Nguyễn Trãi có vị trí vượt đến 11 lần, đường Nguyễn Văn Linh vượt 10,8 lần; ngã ba Tam Trinh- Lĩnh Nam vượt 5,2 lần, đường Phạm Văn Đồng vượt 3,6 lần… I.1.2 Ô nhiễm không khí gia tăng Những kết quan trắc trạm khí tượng Láng Hạ (Hà Nội) trung tâm Khí Tượng thủy văn Đồng Bắc Bộ thực cho thấy, trung bình mét khối khí Hà Nội có: 80µg/m3 bụi PM10, vượt tiêu chuẩn quy định trung bình năm 50µg/m3; khí SO2 vượt tiêu chuẩn Châu Âu 20µg/m3; nồng độ bụi lở lửng cao tiêu chuẩn cho phép 2,5 lần Ngoài ô nhiễm bụi môi trường không khí Hà Nội bị ảnh hưởng khí thải như: SO2, CO2, CO, NOx, O3, tiếng ồn đặc biệt trục đường giao thông lớn Khí thải giao thông từ ô tô xe máy trở thành nguồn chủ yếu sinh NOx, CxHy, SO2 bụi I.2 Giới thiệu mạng lưới giao thông Hà Nội Cho đến cuối năm 2011, Hà Nội có 7.365 km đường giao thông, 20% trục đường chính, trục hướng tâm tuyến vành đai, thành phố có 62 tuyến xe buýt Tuy nhiên, chất lượng xe buýt kém, cần đầu tư đổi để thân thiện với môi trường Thành phố phát triển nhanh hệ thống xe buýt để phục vụ tới 300 triệu lượt người 2005, số người lựa chọn xe buýt chiếm gần 18% số người tham gia theo điều tra Sở Giao thông Công thành phố Nhìn chung, mạng lưới giao thông đường phát triển so với tiêu chuẩn thành phố có số dân tương đương nước phát triển mật độ đường thấp, phân bố không đều, cấu trúc hỗn hợp, thiếu liên thông bị chia cắt Mạng lưới giao thông chưa hoàn chỉnh, thiếu nhiều đường lối trục quan trọng Tỷ lệ đất dành cho giao thông ít, mức 8%, thấp nhiều so với khu vực giới( 20%) Hơn nữa, việc chiến lấn vỉa hè để buôn bán ảnh hưởng không nhỏ đến tình trạng ùn tắt giao thông Tỉ lệ xanh hai bên đường thấp, có đoạn đường trồng đất trồng Ở nút giao thông nơi gây ô nhiễm môi trường không khí nghiêm trọng I.2.1 Giới thiệu đường Giảng Võ, Láng Hạ Trong đồ án tốt nghiệp đặc biệt nghiên cứu trục đường Giảng Võ - Láng Hạ thuộc thành phố Hà Nội Vì đường Giảng Võ – Láng Hạ tập trung nhiều điểm thu hút khách như: ngân hàng, siêu thị, nhà sách, trung cư, trường học, khách sạn, nhà nghỉ, quán ăn, nhiều điểm xe buýt, cửa hàng kinh doanh đa dạng mặt hàng sản phẩm, có công trường xây dựng hai bên đường Cho nên hai bên đường tập trung nhiều người lái xe ôm người bán quán nước chiếm lấn vỉa hè để kinh doanh Một ngày làm việc họ kéo dài từ tiếng đến 10 tiếng Họ người trực tiếp chịu phơi nhiễm từ khí thải phương tiện giao thông lưu thông đường Giảng Võ – Láng Hạ Vậy P trọng lượng giấy lọc trước lấy mẫu bụi (mg) 1000 : hệ số qui đổi từ đơn vị lít đơn vị m3 V thể tích không khí lấy ( lít) V= lưu lượng ( lít/phút) X thời gian lấy mẫu ( phút) II.3.3.2 Lấy mẫu phân tích CO Nguyên tắc: Xác định nồng độ khối lượng CO thuốc thử Folinciocalteur Khí cacbon oxyt tác dụng với Paladi clorua tạo thành Paladi kim loại CO + PdCl2+H2O  CO2 + 2HCl + Pd Sau cho thuốc thử Folin ciocalteur vào Paladi khử thuốc thử từ màu vàng thành xanh H3PO4.10MoO3 + 4HCl +2Pd  2PdCl2 + 2H2O + [(MoO3)4(MoO2)]2.H3PO4 Phản ứng thực môi trường kiềm ( Na2CO3) Phân tích CO phương pháp trắc quang Phương pháp xác đinh mức thấp 0,005 mg CO, sai số cho phép ± 5% Chuẩn bị dung dịch : • • • Dung dịch PdCl2 1% : Dung dịch Na2CO3 20% Thuốc thử Folin Ciocalteur ( photpho Molipdic) cho vào bình cầu dung tích 1500ml Quy trình lấy mẫu: Cho vào ống hấp thụ impinge sau: • • • Ống 1: cho vào 10ml dung dịch hấp thu PdCl2 Ống : cho vào 10 ml nước cất Ống 3: Để trống Lắp ống dẫn không khí,bật công tắc, điều chỉnh lưu lượng lít/phút , để tiếp xúc Không khí có chứa CO bơm lấy mẫu không khí hút qua dung dịch hấp thu PdCl2 chứa ống hấp thụ Khí CO không khí giữ lại dung dịch hấp thu dung dịch Sau tắt máy,ghi số liệu, rót mẫu vào lọ thủy tinh có nút Đánh ký hiệu lấy mẫu Tiến hành: Cho vào chai lưu mẫu 1,5ml dung dịch Folin Ciocalteur lắc đun cách thủy 30 phút, chai đặt phễu để tránh khô cạn Thỉnh thoảng lắc cho tan kết tủa Để nguội trút vào bình định mức Sau cho 10 ml dung dịch Na2CO3 20% Cuối thêm nước cất vừa đủ 50 ml trộn đều, lọc Sau 10- 15 phút, đem đo độ hấp thụ quang học ( mật độ quang ) máy trắc quang bước sóng λ = 650- 680 µm Ghi giá trị mật độ quang Sau dựng đường chuẩn trục tung ghi mật độ quang, trục hoành ghi hàm lượng khí CO Tính kết quả: Nồng độ CO không khí tính mg/m3theo công thức: [CO]= (a/V0) 1000 (5) Trong đó: a hàm lượng CO tra đường chuẩn (mg) V0( lít) thể tích khí lấy (lít) đktc (250C , 1)(atm) CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU III.1 Kết khảo sát thực tế III.1.1 Kết vấn Đã vấn 20 đối tượng có: 10 người lái xe ôm 10 người bán quán nước hai bên đường Giảng Võ, Láng Hạ thành phố Hà Nội Bảng 7: Kết vấn 10 người bán quán nước hai bên đường Giảng Võ, Láng Hạ thành phố Hà Nội ST T Tên người Năm Tuổi Thời gian sinh nghề làm việc vấn nghiệp (năm) Có hút thuốc không? Có đeo trang không? Có mắc bệnh hô hấp không? Nguyễn Thị Vân Không Không Không mắc bệnh hô hấp 1981 12 8h sáng 5h chiều; 9tiếng/ng 7h sáng - Không 4h chiều; tiếng/ng Bùi Thị Tình 1953 15 Nguyễn Thị Huệ 1973 8h sáng 5h chiều; 9tiếng/ng Bùi Thị Hanh 1969 10 Lê Thị 1970 Bích Thủy Phạm Thị Yến 1985 Nguyễn Thị Thảo 1964 15 Trần Thị Thủy 1975 Hoàng Thị 1979 13 Thắm 10 Phạm Thị Hiền 1980 Không Bị viêm họng lần/ năm, tự mua thuốc Không Không 5h sáng - Không 11h trưa; tiếng/ng Không 7h sáng - Không 5h chiều; 10tiếng/ ng 8h sáng - Không 8h tối; 12 tiếng/ng 8h sáng - Không 5h chiều; tiếng/ng Không Bị viêm họng từ -2 lần/ năm, tự mua thuốc Bị viêm họng từ -2 lần/ năm, tự mua thuốc Bị viêm họng từ -2 lần/ năm, tự mua thuốc Không mắc bệnh hô hấp 2h chiều - Không 9h tối; tiếng/ng 8h sáng - Không 5h chiều; tiếng/ng Không Không Bị viêm họng lần/năm, tự mua thuốc 6h tối 11h đêm; 4tiếng/ng Không Bị viêm họng từ -2 lần/năm, tự mua thuốc Không Không Không Bị viêm họng từ -2 lần/năm, tự mua thuốc Không mắc bệnh hô hấp Bảng 8: Kết vấn 10 người lái xe ôm hai bên đường Giảng Võ, Láng Hạ thành phố Hà Nội ST T Tên người Năm Tuổi sinh nghề vấn (năm ) Tống Anh 1986 Quang Thời gian làm việc Có đeo trang không? Có Có mắc bệnh hô hấp không? Trần Minh 1952 Giang 8h sáng Không 8h tối; 12 tiếng/ng Có 1966 5h sáng -11h trưa; tiếng/ng Có Bùi Ngọc Sơn 1967 10 8h sáng Không 8h tối; 12 tiếng/ng Không Nguyễn Hữu Vinh 1959 12 7h sáng 5h chiều; 10tiếng/ng Có Không Nguyễn Mạnh Thanh 1969 15 5h sáng 11h trưa; tiếng/ng Có Không Bị viêm họng từ -2 lần/ năm, tự mua thuốc Bị viêm họng từ -2 lần/năm, tự mua thuốc Bị viêm họng từ -2 lần/năm, tự mua thuốc Bị viêm họng từ -2 lần/năm, tự mua thuốc Không mắc bệnh hô hấp Đỗ Hữu Bình Phạm Quốc Thắng 1955 7h sáng Không 5h chiều; 10tiếng/ng Không Đặng Xuân Thiện 1972 5h sáng 11h trưa; tiếng/ng Không 7h sáng 5h chiều; 10tiếng/ng Có hút thuốc không? Không Không Có Không mắc bệnh hô hấp Bị viêm họng từ -2 lần/năm, tự mua thuốc Bị viêm họng từ -2 lần/năm, tự Hoàng Văn Tuấn 1965 11 7h sáng 5h chiều; 10tiếng/ng Có Không 10 Nguyễn Văn Đoàn 1964 20 5h sáng -11h trưa; tiếng/ng Có Không mua thuốc Bị viêm họng từ -2 lần/năm, tự mua thuốc Bị viêm họng từ 3-4 lần/năm, tự mua thuốc Nhận xét: Theo điều trả vấn câu hỏi, ta thấy có 15/20 = 75% bị mắc bệnh viêm họng từ 1-2 lần/ năm, có người cao từ -4 lần/ năm Có 5/20 người hút thuốc 3/20 người có sử dụng trang làm việc Và tất người mắc bệnh đường hô hấp loại bệnh thông thường, họ tự mua thuốc để điều trị III.2 Kết bụi PM10 CO III.2.1 Kết bụi PM10 Bảng 9: Kết cân giấy lọc trước lấy mẫu bụi PM10 : Mẫu P1 P2 P3 P4 Kết cân (mg) 32,13 37,26 36,55 37,6 Mẫu P5 P6 P7 P8 Kết cân (mg) 36,25 37,4 36,92 35,78 Bảng 10: Kết sau lấy mẫy bụi: Cân giấy lọc sau lấy mẫu bụi: Mẫu P’1 P’2 P’3 Kết cân (mg) 32,83 38,06 37,4 Mẫu P’5 P’6 P’7 Kết cân (mg) 37,35 38 37,92 P’4 37,8 P’8 36,25 Thay số liệu từ bảng 9, bảng 10 vào phương trình (4), ta được: Bảng 11: Kết đo bụi PM10 đường Giảng Võ, Láng Hạ ngày 26 tháng 02 năm 2014 Kí hiệu Nồng độ bụi Nồng độ bụi QCVN 05: 2009 mẫu PM10 PM10 (trung bình 24 h) (mg/m3) đo (µg/m3) 8h đo 8h GL1 0,073 73 GL2 0,084 84 GL3 0,104 89 GL4 0,052 21 GL5 0,089 115 GL6 0,021 63 GL7 0,115 104 GL8 0,063 52 150 µg/m3 Nhận xét: Dựa bảng kết đo bụi PM10 đường Giảng Võ, Láng Hạ Ta thấy vị trí GL7 (Số - Láng Hạ (đối diện công trường xây dựng, gần ngã tư Đê La Thành - Giảng Võ) có nồng độ bụi PM10 đo 8h = 115(µg/m3) cao vị trí số GL3 (325 – Giảng Võ, gần ngã tư Đê La Thành - Giảng Võ) có nồng độ bụi PM10 đo 8h = 104 (µg/m3) đứng vị trí thứ Vì hai vị trí có số có số lượng xe tham gia giao thông cao, có xe tải chở vật liệu xây dựng cho công trường, chở phế thải Đây nguồn gây ô nhiễm bụi trục đường Giảng Võ, Láng Hạ Thấp vị trí GL4 (số – Giảng Võ, gần ngã ba Nguyễn Thái Học – Giảng Võ) có nồng độ bụi PM10 đo 8h = 21 (µg/m3) Nhìn chung, vị trí có nồng độ bụi PM10 thấp so với QCVN 05: 2009 III.2.2 Kết đo CO Bảng 12: Kết đo CO đường Giảng Võ, Láng Hạ ngày 26 tháng 02 năm 2014 Kí hiệu mẫu GL1 GL2 GL3 GL4 GL5 GL6 GL7 GL8 Nồng độ CO (mg/m3) đo 4h 3,75 3,75 2,08 4,16 0,41 416 2,9 Nồng độ CO (µg/m3) đo 4h 3750 3750 5000 2080 4160 410 4160 2900 QCVN 05: 2009 (trung bình h) 10.000 µg/m3 Nhận xét: Dựa bảng kết đo CO đường Giảng Võ, Láng Hạ Ta thấy vị trí GL3 (số 325 – Giảng Võ; gần ngã tư La Thành - Giảng Võ) có nồng độ CO cao 5000 µg/m3 đo 4giờ, đứng thứ vị trí GL5 (số 89 – Giảng Võ, gần Ngã tư Giảng Võ - Cát Linh) GL7 (Số - Láng Hạ, đối diện công trường xây dựng, gần ngã tư Đê La Thành - Giảng Võ) có nồng độ CO = 4160 µg/m3 đo 4giờ Vì ba vị trí có số có số lượng xe tham giao giao thông cao, Số 325 – Giảng Võ (gần ngã tư La Thành - Giảng Võ) hay xảy ách tắc giao thông vào cao điểm Còn Số - Láng Hạ (đối diện toàn nhà xây dựng, gần ngã tư Đê La Thành - Giảng Võ) loại xe tải chở vật liệu xây dựng cho công trường Thấp vị trí GL6 (Cổng trường đại học Y tế Công Cộng, 138 - Giảng Võ) có nồng độ CO 410 µg/m3 đo Vì vị trí GL6 có mặt đường rộng, trồng xanh bên đường dải phân cách Nhìn chung, vị trí có nồng độ CO thấp so với QCVN 05: 2009 III.3 Tính tỷ lệ người mắc bệnh hô hấp đường Giảng Võ – Láng Hạ Do Đồ án tốt nghiệp khảo sát đến nồng độ bụi PM10 nồng độ CO không khí, không khảo sát đến nồng độ SO2 nồng độ NO2 nên xin kề thừa số liệu Dự án: “Nghiên cứu đánh giá tổng thể ảnh hưởng sức khỏe thiệt hại kinh tế ô nhiễm môi trường không khí đô thị gây ra” Bộ GTVT, Cục Y Tế, năm 2011 SO2 = 0,23 mg/m3 NO2 = 0,35 mg/m3 Thay số liệu đo bụi PM10 CO địa điểm trục đường Giảng Võ, Láng Hạ thành phố Hà Nội vào phương trình (2), (3), ta được: Bảng 13: Tỷ lệ người mắc bệnh viêm mũi, bệnh viêm họng đường Giảng Võ -Láng Hạ Kí hiệu địa điểm đo Nồng độ CO (mg/m3) đo 4h 3,75 Tỷ lệ bệnh viêm mũi (%) Tỷ lệ bệnh viêm họng (%) GL1 Nồng độ bụi PM10 (mg/m3) đo 8h 0,073 45,5 39,5 GL2 0,084 3,75 46 40 GL3 0,104 46,8 41 GL4 0,052 2,08 44 38,8 GL5 0,089 4,16 46,2 40,3 GL6 0,021 0,41 43 37,5 GL7 0,115 4,16 47,3 42 GL8 0,063 2,9 45 39 Qua kết cho thấy vị trí GL7 (số - Láng Hạ, đối diện công trường xây dựng, gần ngã tư Đê La Thành - Giảng Võ) có nồng độ bụi PM10 CO cao nhất, tỷ lệ người mắc bệnh viêm mũi viêm họng chiếm cao (tỷ lệ người bị viêm mũi = 47,3%; tỷ lệ người bị viêm họng = 42% ) Vị trí GL6 (cổng trường đại học Y tế Công Cộng, 138 - Giảng Võ) có tỷ lệ người mắc bệnh viêm họng 43% viêm mũi 37,5% thấp III.4 Đánh giá độ không đảm bảo kết nghiên cứu Theo số liệu vấn thực tế có đến 75% người bị mắc bệnh viêm họng, đo nồng độ CO bụi đường Giảng Võ, Láng Hạ áp dụng vào phương trình thừa hưởng từ báo cáo dự án: “Nghiên cứu đánh giá tổng thể ảnh hưởng sức khỏe thiệt hại kinh tế ô nhiễm môi trường không khí đô thị gây ra” Bộ GTVT, Cục Y Tế; năm 2011 cao tỷ lệ người mắc bệnh viêm họng là 42% Chêch lệch vấn thực tế áp dụng tính toán phương trình 33% Có chênh lệch kết nhiều nguyên nhân: 1) 2) Những kết khảo sát đồ án chưa đủ số liệu để kết luận xác Quá trình thực nghiệm lấy mẫu CO bụi phân bố đường Giảng Võ, Láng Hạ chưa đủ để đánh giá thực tế mức độ ô nhiễm môi trường không khí giao thông vận tải 3) 4) Bệnh hô hấp viêm mũi, bệnh viêm họng nhiều nguyên nhân không ô nhiễm môi trường không khí cho người lái xe ôm người bán hàng rong Vì nhiều nguyên nhân khác hút thuốc lá, hút thuốc lào, khói bếp than họ sử dụng bếp than để đun nấu thức ăn, đun nước uống Có thể sai số làm phân tích mẫu CO bụi phòng thí nghiệm Bởi yếu tố không chắn đưa phân tích nên kết nghiên cứu đề tài nghiên cứu khảo sát ban đầu, mang tính tham khảo III.5 Dự báo tỷ lệ người mắc bệnh hô hấp năm 2015- 2020 thành phố Hà Nội Căn vào phương trình phần mềm SPSS 11.0, ta dự báo tỷ lệ mắc bệnh hô hấp năm 2015 -2020 thành phố Hà Nội Nếu tốc độ phát triển dân số giữ vững mức độ tăng dân số bình quân theo ước tính Thành phố Hà Nội khu thành thị đến năm 2015 3,682 triệu người đến năm 2020 có khoảng 4,646 triệu người (8) Theo kết dự báo Bộ TN& MT báo cáo môi trường Quốc gia năm 2007, lượng mô tô xe máy Hà Nội năm 2020 6.800.000 chiếc; tổng ô tô 1.200.000 Thực tế trong thời gian tới xe máy phương tiện đóng vai trò lớn giao thông đường bộ, yếu tố sau: • • Vận tải hành khách công cộng nhiều hạn chế khó khăn để phát triển nhanh để kịp đáp ứng lại thường xuyên người dân Đa số người dân có mức sống chưa cao, lựa chọn xe máy phương tiện lại tối ưa phương diện giao thông cá nhất, đô thị lớn Hà Nội Bảng 14: Kết dự báo tỷ lệ mắc bệnh đường hô hấp năm 2015 -2020 Hà Nội STT năm 2015 2020 Mưc dự báo Mức cao Tỷ lệ % viêm mũi 35,54 Tỷ lệ % viêm họng 32,27 Mức trung bình Mức cao Mức trung bình Mức thấp 29,32 26,36 41,36 31,33 38,28 28,27 22,58 19,95 III.6 Giải pháp giảm thiểu Các phương tiện giao thông khí nguồn thải di động gây ô nhiễm môi trường không khí, cần phải nâng cao tiêu chuẩn xả khí nguồn di động (ô tô, xe máy) Các quan quản lý tiến hành cưỡng chế thi hành tiêu chuẩn chương trình kiểm tra chứng nhận đảm bảo tiêu chuẩn môi trường xe xuất xưởng, xe nhập xe lưu hành đường phố Ưu tiên phát triển giao thông công cộng (xe buýt) theo hướng hiệu quả, rẻ tiền, tốn kém, thận thiện với không khí Khuyến khích phương tiện, loại hình giao thông gây ô nhiễm không khí Quản lý chất lượng nhiên liệu dùng cho phương tiện giao thông Tiến tới sử dụng nhiên liệu khác thay giao thông đô thị lượng mặt trời, điện ắc quy Đối với xe chuyên chở vật liệu xây dựng: Yêu cầu cửa đóng phải có gioăng cao su đảm bảo lớn, khớp để tránh cho đất, cát, vật liệu xây dựng rò rỉ, rơi vãi đường phố Che kín ba mặt tiếp giáp thùng xe bạt dày Các xe chuyên chở vào công trường phải rửa lốp xe, gầm xe nước áp lực cao trước khỏi công trường Cần có hình thức xử phạt phương tiện vận chuyển làm rò rỉ rơi vãi vật liệu xây dựng, cát, đất thải, phế thải đường phố trình vận chuyển Cải thiện sở hạ tầng như: phân luồng, trải nhựa điểm có dấu hiệu xuống cấp, hạn chế việc đào đường, đào cống Xây dựng chế sách cho việc lựa chọn việc lưu hành phương tiện giao thông (thuế môi trường, quy định cấm xe lam, xe ba bánh,…) Xây dựng hệ thống xanh hai bên tuyến phố để hạn chế lan rộng chất gây ô nhiễm môi trường xung quanh, bê tông hóa gốc để tránh bụi từ gốc bay Cuối cùng, cần nâng cao nhận thức người dân ô nhiễm không khí ảnh hưởng đến sức khỏe họ để họ có biện pháp bảo vệ sức khỏe cho thân gia đình như: đeo trang làm việc, có cửa hàng, làm mái che chắn bụi KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Đề tài đồ án tốt nghiệp “Khảo sát tiếp xúc ô nhiễm bụi CO người dân làm nghề lái xe ôm bán hàng bên đường đường Giảng Võ, Láng Hạ thành phố Hà Nội Đánh giá rủi ro sức khỏe” thực thu thập thông tin, khảo sát mức độ ô nhiễm không khí bụi CO, vấn người lái xe ôm người bán hàng rong, đồng thời lấy mẫu, phân tích mẫu đánh giá rủi ro sức khỏe đối tượng đường Giảng Võ – Láng Hạ Tổng hợp nghiên cứu trên, đề tài thu kết sau: 1) 2) 3) 4) Đã khảo sát tỷ lệ bệnh hô hấp lái người xe ôm = 20% người bán hàng rong =30 % Đã áp dụng phương trình tương quan bội (1) để tính toán tỷ lệ người mắc bệnh hô hấp Đã so sánh giá trị thực tế với giá trị tính toán bệnh hô hấp hai đối tượng Cho thấy thực tế tỷ lệ cao so với tỷ lệ tính toán 33% Đã đưa dự báo tỷ lệ người mắc bệnh hô hấp năm 2015- 2020 thành phố Hà Nội Đã đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí giao thông đường II Kiến nghị Đề tài nghiên cứu khảo sát ngắn gọn đánh giá rủi ro sức khỏe người ô nhiễm bụi CO qua phổi hai đối tượng người lái xe ôm người bán hàng rong Nghiên cứu tương lai, cần nghiên cứu ảnh hưởng sức khỏe ô nhiễm không khí nhiều đối tượng hơn, xây dựng thêm mô hình đánh giá nguy ô nhiễm không khí tác động lên sức khỏe TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo nước 1) 2) 3) 4) 5) 6) 7) 8) 9) Độc học Môi trường sức khỏe người; tác giả: TS Trịnh Thị Thanh – Khoa Môi trường, trường ĐH Tự Nhiên, Đh QGHN Độc học môi trường; tác giả: PGS.TS Phạm Đức Khiển – PGS.TS Nguyễn Thị Phương Thảo, DS Phan Thị Quỳnh Như – TS Nguyễn Kim Hoàng; Nhà xuất xây dựng – 2013 Dự án: “Nghiên cứu đánh giá tổng thể ảnh hưởng sức khỏe thiệt hại kinh tế ô nhiễm môi trường không khí đô thị gây ra” Bộ GTVT, Cục Y Tế; năm 2011 Tạp chí Y học dự phòng, tập XXIII, số 4: “ Ảnh hưởng sức khỏe ô nhiễm không khí Hà Nội: tăng cường nghiên cứu khoa học sách nhằm nâng cao sức khỏe” Tác giả: Nguyễn Việt Hùng, Lê Thị Thanh Hương Ủy ban an toàn giao thông quốc gia, năm 2008 Sở TN – MT Nhà đất Hà Nội Nguồn niên giám thống kê y tế năm - 2005 - y tế Dự báo theo Quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội năm 2015 2020 Hoàng Xuân Cơ (2005) Nghiên cứu trạng ô nhiễm bụi thành phố Hà Nội đề xuất giải pháp khắc phục Tài liệu tham khảo nước 1) 2) 3) The Nationnal Acadamy of Science, 1983 Richard A Becken, Bộ Giao thông vận tải Mỹ, chuyên gia dự án VIE/97/031, “ Đánh giá rủi ro chất độc hại gây ô nhiễm” WHO, World Health Organization WHO Air quality guidelines for particulate matter, ozone, nitrogen dioxide and sulfur dioxide Global update 2005 Summary of risk as sessment [...]... II.3 Mô hình thực nghiệm II.3.1 Khảo sát thực tế Chọn 20 người ở đường Giảng Võ, Láng Hạ của thành phố Hà Nội 10 người làm nghề lái xe ôm 10 người làm nghề bán hàn rong bên đường Sơ đồ 4 : Vị trí các đối tượng được phỏng vấn Ghi chú : Đường màu đỏ trên bản đồ là đường Giảng Võ, Láng Hạ Dấu ‘X’ trên bản đồ biểu thị 20 đối tượng được phỏng vấn và địa điểm làm việc của họ trên đường Giảng Võ, Láng Hạ Bảng... của người lái xe ôm và bán hàng rong Đánh giá rủi ro sức khỏe của họ Không gian : trên đường Giảng Võ, Láng Hạ của thành phố Hà Nội Thời gian : 2 đợt : Đợt 1 : Ngày 15 tháng 11 năm 2013 Đợt 2 : Ngày 26 tháng 2 năm 2014 II.2 Phương pháp nghiên cứu : II.2.1 Phương pháp kế thừa số liệu, tài liệu Thu thập tài liệu có liên quan đến con đường Giảng Võ, Láng Hạ thành phố Hà Nội như điều kiện tự nhiên thông... bị nhiễm các bệnh về đường hô hấp I.5.2.3 Đánh giá rủi ro Đánh giá rủi ro là một công cụ được sử dụng trong quản lý rủi ro Đây là một quá trình mà các nhà khoa học và các cơ quan chính phủ sử dụng để dự tính sự rủi ro tăng lên đối với sức khỏe của những người tiếp xúc với những lượng khác nhau và chất độc hại Sự đánh giá rủi ro đối với các chất ô nhiễm độc hại bao gồm kết quả của khảo sát ảnh hưởng sức. .. ảnh hưởng sức khỏe của người dân có tiếp xúc với chất gây ô nhiễm, và kết quả của các nghiên cứu đánh giá mức độ tiếp xúc của người ở các khoảng cách khác nhau tới nguồn gây ô nhiễm Mặc dù các dự tính được rút ra từ những đánh giá rủi ro này còn xa so với lý tưởng, chúng giúp các nhà khoa học trong việc đánh giá các rủi ro liên quan với sự tiếp xúc với các chất gây ô nhiễm Đánh giá rủi ro đòi hỏi tổng... nhiễm như vậy thì sức khỏe của họ có ảnh hưởng gì không khi mà họ không có trang bị gì để bảo vệ sức khỏe của bản thân mình Sơ đồ 1: Bản đồ đường Giảng Võ, Láng Hạ Ghi chú: đường màu đỏ trên bản đồ là đường Giảng Võ – Láng Hạ Đường Giảng Võ, Láng Hạ thuộc hai quận Ba Đình và Đống Đa của thành phố Hà Nội Tuy thuộc 2 quận nhưng nằm trên một trục chính kéo dài 2,6 km; con đường này là huyết mạch của thành. .. Giảng Võ, Láng Hạ thành phố Hà Nội Bảng 7: Kết quả phỏng vấn 10 người bán quán nước hai bên đường Giảng Võ, Láng Hạ của thành phố Hà Nội ST T Tên người Năm Tuổi Thời gian được sinh nghề làm việc phỏng vấn nghiệp (năm) Có hút thuốc lá không? Có đeo khẩu trang không? Có mắc bệnh về hô hấp không? 1 Nguyễn Thị Vân Không Không Không mắc bệnh hô hấp 1981 12 8h sáng 5h chiều; 9tiếng/ng 7h sáng - Không 4h... liệu và tính toán về các tác nhân gây nguy hại, nồng độ của chúng trong môi trường và đường truyền tác động lên đối tượng (2) Mô hình đánh giá rủi ro môi trường dự báo Nhận diện mối nguy hại Đánh giá độc tính Đánh giá phơi nhiễm Mô tả đặc tính rủi ro Quản lý rủi ro Sơ đồ 3: mô hình đánh giá rủi ro môi trường dự báo (nguồn: The Nationnal Acadamy of Science, 1983) I.5.3 Ước tính tỷ lệ người mắc bệnh hô... tế, thông thường kết quả hay hậu quả của sự thiệt hại không phải là bài toán xác định số lượng Do vậy, trong trường hợp này rủi ro được định nghĩa đơn giản là xác suất xảy ra thiệt hại I.5.2 Rủi ro đối với các chất gây ô nhiễm I.5.2.1 Các chất độc hại gây ô nhiễm Các chất độc hại gây ô nhiễm là các chất nguy hại và độc hại thải vào môi trường của chúng ta gây hại đến hệ sinh thái và sức khỏe con người. .. bụi và CO trong không khí Sơ đồ 5: Vị trí 8 địa điểm lấy mẫu bụi và CO trên đường Giảng Võ, Láng Hạ Bảng6: Vị trí lấy mẫu bụi và CO Kí hiệu mẫu GL1 Địa điểm lấy mẫu Số 518 – Láng Hạ (gần ngã Kí hiệu mẫu GL5 Địa điểm đo Số 89 – Giảng Võ (gần Ngã tư GL2 GL3 GL4 tư Láng Hạ - Láng) Số 87- Láng Hạ gần ngã tư Láng Hạ giao với Huỳnh Thúc Kháng Số 325 – Giảng Võ( gần ngã tư La Thành - Giảng Võ) Số 3 – Giảng. .. làn xe chạy, có vỉa hè hai bên cho người dân đi bộ song hầu hết vỉa hè được sử dụng làm bãi gửi xe, một số lại bị người dân lấn chiếm để kinh doanh hàng hóa Chất lượng đường khá tốt, ít giao cắt Lưu lượng xe trên đoạn này khá đông Trên đoạn này có đại học Y tế Công Cộng, khách sạn Hà Nội, siêu thị Pico, hồ Giảng Võ, triển lãm Giảng Võ, nhà sách Trí Tuệ, các cửa hàng thời trang và quán ăn hai bên đường ... tài: Khảo sát tiếp xúc ô nhiễm bụi CO người dân làm nghề lái xe ôm bán hàng bên đường đường Giảng Võ, Láng Hạ thành phố Hà Nội Đánh giá rủi ro sức khỏe. ” Mục tiêu đề tài này: Khảo sát mức độ tiếp. .. người làm nghề lái xe ôm 10 người bán hàng rong bên đường Phạm vi nghiên cứu : khóa luận tập trung nghiên cứu chất gây ô nhiễm bụi CO lên sức khỏe người lái xe ôm bán hàng rong Đánh giá rủi ro. .. hàng, làm mái che chắn bụi KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Đề tài đồ án tốt nghiệp Khảo sát tiếp xúc ô nhiễm bụi CO người dân làm nghề lái xe ôm bán hàng bên đường đường Giảng Võ, Láng Hạ thành

Ngày đăng: 13/03/2016, 10:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w