Đánh giá hàm lượng kim loại nặng trong môi trường trầm tích sông Nhuệ , đoạn chảy qua thành phố Hà Nội. Từ đó khuyến nghị một số biện pháp giảm thiểu ô nhiễm kim loại nặng trong trầm tích và bảo vệ môi trường sông Nhuệ. Tóm tắt các nội dung thực hiện, nghiên cứu + Thu thập các số liệu về điều kiện tự nhiên và tình hình kinh tế - xã hội của sông Nhuệ chảy qua khu vực thành phố Hà Nội. + Khảo sát, lựa chọn vị trí quan trắc tại 5 điểm của sông Nhuệ là Đông Ngạc, Cầu Diễn, Phú Đô, Hà Đông, Thanh Liệt. + Tiến hành lấy mẫu, phân tích mẫu 02 đợt tại các vị trí đã chọn lựa, rồi đem về phòng thí nghiệm phân tích. + Nghiên cứu và tiến hành phân hủy các mẫu trầm tích để xác định hàm lượng tổng của Pb, Cu, Zn bằng phương pháp quang phổ khối plasm cảm ứng ICP- MS (phương pháp EPA200.8). + Dựa vào kết quả phân tích, đánh giá hàm lượng kim loại nặng Cu,Pb, Zn + Đề xuất một số giải pháp góp phần bảo vệ môi trường sông Nhuệ. CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 1.1. Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội lưu vực sông nhuệ: 1.1.1. Vị trí địa lý Sông Nhuệ tức Nhuệ Giang là một con sông nhỏ, phụ lưu của sông Đáy. Sông dài khoảng 76 km, chảy ngoằn ngoèo gần như theo hướng bắc Tây Bắc-Nam Đông Nam qua địa phận thành phố Hà Nội và tỉnh Hà Nam. Phía Đông Bắc là sông Hồng, phía Tây là sông Đáy, phía Nam là sông Châu Giang. Hình1.1 : Bản đồ các tỉnh có liên quan lưu vực sông Nhuệ - Đáy Nguồn: Cục bảo vệ môi trường Điểm bắt đầu của nó là cống Liên Mạc, lấy nước từ sông Hồng trong địa phận quận Từ Liêm (thành phố Hà Nội) và điểm kết thúc của nó là cống Phủ Lý khi hợp lưu vào sông Đáy gần thành phố Phủ Lý (tỉnh Hà Nam). Sông chảy qua quận Cầu Giấy, Hà Đông, Từ Liêm, huyện Thanh Trì, Hoài Đức, Thường Tín, Thanh Oai, Phú Xuyên và cuối cùng đổ vào sông Đáy ở khu vực thành phố Phủ Lý. Diện tích lưu vực của nó khoảng 1.075 km², trong đó Hà Nội chiếm 82 % và Hà Nam chiếm 18 % toàn bộ lưu vực. Ngoài ra, nối sông Đáy với sông Nhuệ còn có các sông nhỏ như sông La Khê (qua quận Hà Đông), sông Tô Lịch, sông Vân Đình, sông Duy Tiên, sông Ngoại Độ. Do lưu vực sông Nhuệ - Đáy có địa hình đa dạng, với các vùng núi, đồi và 2/3 diện tích là đồng bằng nên trên lưu vực có nhiều các hệ sinh thái khác nhau, như rừng trên núi đất, núi đá vôi, các hệ sinh thái thủy vực nước ngọt, các vùng đất ngập nước. 1.1.2Đặc điểm khí hậu: Khí hậu khu vực sông Nhuệ mang đầy đủ những thuộc tính cơ bản của khí hậu miền Bắc Việt Nam đó là nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, mùa đông khá lạnh và ít mưa, mùa hè nắng nóng nhiều mưa tạo nên bởi tác động qua lại của các yếu tố: bức xạ mặt trời, địa hình, các khối không khí luân phiên khống chế. Chế độ nhiệt Phân hoá khá rõ rệt theo đai cao trong khu vực. Nhiệt độ trung bình năm ở vùng thấp đạt từ 25 - 27oC. Mùa đông nhiệt độ trung bình ở vùng cao giảm xuống còn 16 - 19oC, mùa hè trung bình khoảng 22oC; còn ở vùng thấp mùa đông nhiệt độ trung bình 18-20oC, mùa hè từ 27-30oC. Trong trường hợp cực đoan, nhiệt độ tối cao có thể lên tới 40oC, và nhiệt độ tối thấp có thể xuống tới dưới 0oC. Chế độ nhiệt của nước phụ thuộc vào chế độ nhiệt của không khí đã ảnh hưởng đến các quá trình hoá lý xảy ra trong nước, nó ảnh hưởng đến đời sống các vi sinh vật và vi khuẩn sống trong nước. Chế độ nắng: Khu vực nghiên cứu nằm trong miền khí hậu nhiệt đới gió mùa, với lượng bức xạ tổng cộng trung bình năm khoảng 105 - 120 Kcal/cm2 và có số giờ nắng thuộc loại trung bình, đạt khoảng 1600 - 1750 giờ/năm, trong đó tháng VII có số giờ nắng nhiều nhất đạt 200 - 230 giờ/tháng và tháng II, III có số giờ nắng ít nhất khoảng 25 - 45 giờ/ tháng. Chế độ nắng cũng giống như chế độ nhiệt, nó ảnh hưởng đến tốc độ và dạng phân huỷ các hợp chất hữu cơ và nồng độ ôxy hoà tan trong nước. Chế độ mưa ẩm: Mùa mư¬a trùng với thời kỳ mùa hè, từ tháng V - X, lư¬ợng mư¬a chiếm 80 - 85% tổng lư¬ợng m¬ưa năm, đạt từ 1200 - 1800 mm với số ngày mưa vào khoảng 60 - 70 ngày. Lượng mưa các tháng mùa khô đều dưới 100 mm/tháng, trong đó tháng XII, I, II, III dưới 50 mm/tháng. Trong thời kỳ này dòng chảy nhỏ, chủ yếu phụ thuộc vào thời gian mở cống Liên Mạc. Chế độ mưa ảnh hưởng trực tiếp đến lượng dòng chảy bề mặt trên các sông suối, lũ lụt và hạn hán và đặc biệt là sự pha loãng nước sông bị ô nhiễm. Chế độ gió Mùa đông gió có hướng thịnh hành là Đông Bắc, tần suất đạt 60 - 70%. Mùa hè các tháng V, VI, VII hướng gió ổn định, thịnh hành là Đông và Đông Nam, tần suất đạt khoảng 60 - 70%. Tháng VIII hướng gió phân tán, hướng thịnh hành nhất cũng chỉ đạt tần suất 20 - 25%. Các tháng chuyển tiếp hướng gió không ổn định, tần suất mỗi hướng thay đổi trung bình từ 10 - 15%. Chế độ thuỷ văn Chế độ thuỷ văn các sông, kênh trong hệ thống có mối liên hệ chặt chẽ với các sông bao ngoài hệ thống. Trên lưu vực, mùa lũ bắt đầu từ tháng 6 cho đến tháng 10 hàng năm, đóng góp từ 70 đến 80 % lượng dòng chảy cả năm. Vào mùa cạn từ tháng 11 tới tháng 5, nước trong lưu vực được cung cấp chủ yếu từ sông Hồng. Vào mùa lũ, khi mực nước sông Hồng, sông Đáy và sông Châu cao thì khả năng tiêu tự chảy của hệ thống rất hạn chế. Nguồn nước mặt cung cấp cho hệ thống trong mùa cạn chủ yếu từ sông Hồng qua cống Liên Mạc và trạm bơm lấy nước từ sông Hồng như Hồng Vân, Đan Hoài... 1.1.3Đặc điểm kinh tế xã hội Lưu vực sông Nhuệ có nhiều phụ lưu lớn chảy qua thành phố hà nội, tụ điểm dân cư, khu công nghiệp, khu chế xuất, dịch vụ, làng nghề... Trong lưu vực đã hình thành một mạng lưới đô thị, với Hà Nội là thủ đô,. Dân số thành phố thuộc lưu vực đã tăng đáng kể với mức tăng bình quân giai đoạn 1996 – 2003 toàn vùng là 5%. Quá trình đô thị hóa diện ra hết sức nhanh chóng nhưng hạ tầng cơ sở phát triển không theo kịp quá trình này. Cơ cấu kinh tế của dân cư khu vực Hà Nội mà sông đi qua chủ yếu là công nghiệp, thương mại và tiểu thủ công nghiệp. Trong đó thương mại và tiểu thủ công nghiệp đóng góp một tỉ trọng đáng kể. Trong vài năm trở lại đây kinh tế của những khu vực này tăng trưởng khá mạnh mẽ do sự mở rộng diện tích của Hà Nội mới. Toàn lưu vực có 458 làng nghề với các lĩnh vực dệt lụa, nhuộm, chế biến thực phẩm, sắt thép, thủ công mỹ nghệ, chế biến gỗ,...Trong đó Hà Tây cũ có 219 làng nghề. Trước đây, nước dưới đất là nguồn cung cấp chủ yếu cho sinh hoạt ở nông thôn bằng các hệ thống giếng gia đình. Nhưng hiện nay, hệ thống công trình đã xuống cấp nặng nề do bồi lắng, hư hỏng. Nước trong hệ thống đã bị ô nhiễm nghiêm trọng do hệ thống kênh kết hợp giữa tưới tiêu. Tiêu với lượng nước thải khá lớn, riêng nội thành Hà Nội đã hơn 5 m3/s về mùa khô. Cùng với các thị xã, thị trấn khu công nghiệp, khu dân cư dọc theo sông thuộc tỉnh Hà Tây, Hà Nam thì lượng nước thải trong mùa khô sẽ hơn 15 m3/s. Đó là chưa kể 16 m3/s nước thải nông nghiệp có chứa nhiều độc tố do dư thừa phân bón hóa học, hoá chất bảo vệ thực vật không kiểm soát được. 1.2 Tổng quan về tình hình ô nhiễm ở sông Nhuệ 1.2.1 Tình hình ô nhiễm ở các sông trên địa bàn Hà Nội Trên địa phận thành phố Hà Nội có hệ thống kênh mương dày đặc, các con sông chảy qua như sông Hồng, sông Đuống, sông Cầu, sông Cà Lồ, sông Nhuệ... Nhiều sông hồ, kênh mương bị ô nhiễm ở mức độ cao (sông Tô Lịch, sông Kim Ngưu...) thấp nhất là ở mức trung bình, do trực tiếp nhận nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp chưa qua xử lý, chất thải rắn và chất thải lỏng cùng với chất thải đô thị, hoá chất trong nông nghiệp. Phần lớn các nhà máy xây dựng từ những năm 1950 -1960 và 1970 – 1980, hệ thống xử lý chất thải của các nhà máy này đã xuống cấp nghiêm trọng . Theo kết quả khảo sát mới đây của VESDEC, hệ thống sông, hồ trên địa bàn TP Hà Nội tiếp nhận mỗi ngày hàng triệu m3 nước thải công nghiệp, nước thải đô thị, nước thải từ đồng ruộng và các khu vực nuôi trồng thủy sản. Hiện nay, các sông nội thành đã bị ô nhiễm, đặc biệt các sông Kim Ngưu, Tô Lịch không còn khả năng tự làm sạch, không đạt tiêu chuẩn cho phép, nước bẩn, màu sẫm, mùi thối tanh do bị ô nhiễm hữu cơ, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống và các hệ sinh thái nước ngọt. Dự báo, lượng nước thải sinh hoạt trên địa bàn TP Hà Nội sẽ lên đến 440.934 m3/ngày đêm vào năm 2020. Việc ô nhiễm nguồn nước tại các con sông, ao hồ trên địa bàn thành phố Hà Nội đã ít nhiều kéo theo việc ảnh hưởng tới thủy sản trên địa bàn. Theo khảo sát của Trung tâm Nghiên cứu Môi trường và cộng đồng vào tháng 3/2014 tại 120 hồ ao, đầm, thủy vực ở hà nội cho thấy thủy sản bị nhiễm độc chì nặng nhất là ốc, cua, trai… do sống ở tầng đáy với nhiều lớp bùn đọng “ngấm” kim loại nặng, chỉ có 25% mẫu nghiên cứu đạt tiêu chuẩn. Riêng cua thì 100% mẫu không đạt chuẩn. 1.2.2 Tình hình ô nhiễm nguồn nước sông Nhuệ Theo kết quả phân tích nước tại các điểm trên sông Nhuệ (khu vực huyện Thanh Trì) thời gian gần đây cho thấy, hàm lượng các chất gây ô nhiễm đều vượt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần, như: COD vượt 33,1 lần, BOD5 vượt 48,4 lần, hàm lượng NH4+ vượt 39,8 lần, Coliform vượt 36 lần so với giá trị giới hạn B1 của QCVN08:2008/BTNMT. Phần lớn nước mưa, cùng với nước thải sinh hoạt khu dân cư, nước thải từ các khu đô thị chưa được xử lý và làng nghề với nhiều loại hình sản xuất như: dệt nhuộm, chế biến nông sản thực phẩm, cơ kim khí, thủ công mỹ nghệ, tái chế nhựa,…với tỷ lệ đóng góp tới 60% tổng lượng nước thải chưa được xử lý đều được đưa vào các sông trong thành phố. Sau đó, lượng nước thải này đổ tập trung vào sông Tô Lịch rồi chảy vào sông Nhuệ (qua đập Thanh Liệt) với lưu lượng trung bình từ 11- 17 m3/s, lưu lượng cực đại đạt 30 m3/s. Ngoài ra, nước thải từ các khu, cụm công nghiệp, nhà máy, các cơ sở y tế và bệnh viện,… có một số đơn vị có hệ thống xử lý nước thải nhưng chưa đạt quy chuẩn đã xả trực tiếp vào sông Nhuệ. Dọc theo đoạn sông từ sau khi nhận nước sông Tô Lịch cho tới cuối nguồn (hợp lưu với sông Đáy), mức độ ô nhiễm tuy có giảm dần do quá trình tự làm sạch của dòng sông nhưng vẫn vượt tiêu chuẩn cho phép. Hiện nay, chất lượng nước nhiều đoạn sông đã bị ô nhiễm tới mức báo động. Nước sông bị ô nhiễm chủ yếu bởi các chất hữu cơ, dinh dưỡng, lơ lửng, mùi hôi, độ màu và vi khuẩn, đặc biệt vào mùa khô. Chính bởi việc nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng như vậy, đã ảnh hưởng lớn tới việc lắng đọng và tích tụ các chất ô nhiễm trong trầm tích sông Nhuệ cũng như các thực vật và sinh vật sống trong sông Nhuệ. Mới đây, theo khảo sát của nhóm nghiên cứu đến từ Trường Đại học Y tế công cộng, Cục An toàn thực phẩm và Viện Chăn nuôi quốc tế cho biết 100% mẫu rau muống và cá rô phi được khai thác từ sông Nhuệ bị ô nhiễm chì. Cá rô phi còn nhiễm chất Cadimi. Nhóm này đã xét nghiệm 27 mẫu nước, 27 mẫu rau muống và 27 mẫu cá. Các mẫu trên được lấy từ sông Nhuệ từ trong khoảng thời gian từ 11/2013 - 6/2014. Mặc dù hàm lượng chì và cadimi trong mẫu rau muống và cá rô phi vẫn nằm trong mức cho phép của Bộ Y tế, nhưng qua khảo sát cho thấy, có gần 15% người dân đã nhiễm chì do ăn rau muống trồng dọc sông Nhuệ vượt ngưỡng khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới. 1.2.3. Các nguồn gây ô nhiêm sông Nhuệ. Lưu vực sông Nhuệ khu vực thành phố Hà Nội đang chịu nhiều áp lực môi trường do hoạt động phát triển kinh tế – xã hội gây nên. Qua các tài liệu đã được công bố, có thể nêu các nguồn gây ô nhiễm chính cũng như các tác động của chúng đối với môi trường
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HÀM LƯỢNG KIM LOẠI NẶNG (CHÌ, ĐỒNG, KẼM) TRONG TRẦM TÍCH SÔNG NHUỆ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Họ tên sinh viên : HOÀNG THỊ PHƯỢNG Lớp : ĐH2KM2 Giảng viên hướng dẫn :TS LÊ THỊ HẢI LÊ Cơ quan công tác :Trường DH Tài Nguyên Môi Trường HN Giảng viên hướng dẫn : ThS NGUYỄN THANH THẢO Cơ quan công tác : Phòng Độc chất môi trường - Viện Công nghệ môi trường Hà Nôi, tháng 06 năm 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HÀM LƯỢNG KIM LOẠI NẶNG (CHÌ, ĐỒNG, KẼM) TRONG TRẦM TÍCH SÔNG NHUỆ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) Giáo viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) Hà Nội, Tháng 06 năm 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đồ án tốt nghiệp, trước tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Lê Thị Hải Lê, cô người dành nhiều thời gian bảo, hướng dẫn giúp đỡ tận tình cho em suốt thời gian qua Tiếp theo đó, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ThS Nguyễn Thanh Thảo tập thể cán phòng Phân tích Độc chất môi trường- Viện Công nghệ Môi trường, viện Hàn lâm khoa học công nghệ Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi thời gian hỗ trợ chuyên môn cho em suốt trình nghiên cứu thực đồ án Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Môi trường nói riêng thầy cô trường Đại học Tài nguyên & Môi trường Hà Nội nói chung, dùng tri thức tâm huyết để truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt thời gian học tập rèn luyện trường Đồ án em hoàn thành nhờ phần động viên, giúp đỡ không nhỏ gia đình bạn bè, em xin gửi lời cảm ơn tới tất người Do thời gian kinh nghiệm chuyên môn em hạn chế nên khó tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý Thầy cô để đồ án em hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Hoàng Thị Phượng MỞ ĐẦU Môi trường sống người khoảng 30 năm trở lại ngày biến đổi mạnh mẽ Khi giới đang đường phát triển mức toàn cầu hóa vấn đề ô nhiễm môi trường đặt cấp thiết, gia tăng dân số việc phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp, dịch vụ làm cho tốc độ ô nhiễm ngày nhanh chóng, mức độ ô nhiễm ngày trầm trọng, ảnh hưởng lớn đến môi trường sống người,hệ sinh thái toàn cầu, đặc biệt vấn đề ô nhiễm sông trở nên nghiêm trọng Bởi vậy, sông chảy qua khu vực Hà Nội đặc biệt quan tâm, nghiên cứu để đưa giải pháp hữu hiệu nhằm ngăn chặn xử lý kịp thời gia tăng ô nhiễm Tiêu biểu sô sông sông Nhuệ chảy qua khu vực thành phố Hà Nội, chịu áp lực mạnh mẽ việc đô thị hóa Ở mặt khác, nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp xây dựng ngày nhiều, trình sản xuất, sản phẩm phế thải nhà máy, xí nghiệp, trình thâm canh tăng vụ, tăng suất trồng làm xấu môi trường sống Và từ vấn đề ô nhiễm môi trường đặc biệt ô nhiễm kim loại nặng ngày gia tăng, trở thành vấn đề nóng bỏng không nước mà phạm vi toàn cầu Kim loại nặng kim loại thường có độc tính môi trường hệ sinh thái Chúng thường có nguồn gốc từ trình sản xuất công nghiệp hoá chất, luyện kim, hoạt động khai thác mỏ, hoá chất dùng nông nghiệp, giao thông vận tải, y tế, sinh hoạt… Những kim loại nặng nguy hiểm,gây ô nhiễm môi trường thường biết đến như: Zn, Cu, Pb, Cd, Hg, Ni, As, Cr,… Chúng xâm nhập vào thể người chủ yếu thông qua đường tiêu hóa hô hấp dẫn đến nhiễm độc Với hàm lượng nhỏ Cu, Zn, Ni… chúng nguyên tố vi lượng có lợi, với hàm lượng lớn lại có khả gây hại cho người sinh vật Một số kim loại nặng như: Pb hay Hg, Cd,… gây ngộ độc hàm lượng nhỏ, nồng độ thấp Sông Nhuệ lấy nước từ sông Hồng qua cống Liên Mạc để tưới cho hệ thống thủy nông Đan Hoài Sông Nhuệ tiêu nước cho thành phố Hà Nội hợp lưu với sông Đáy thị xã Phủ Lý Sông Nhuệ có diện tích lưu vực 1070 km2 Trên diện tích khu vực ảnh hưởng thành phố Hà Nội bao gồm phần diện tích huyện Thanh Trì Từ Liêm số huyện sát nhập trước thuộc tỉnh Hà Tây Phần diện tích lưu vực lại thuộc địa phận tỉnh Hà Nam Nước sông Tô Lịch thường xuyên xả vào sông Nhuệ với lưu lượng trung bình từ 11- 17 m 3/s, lưu lượng cực đại đạt 30 m3/s Đây nguyên nhân chủ yếu làm cho nước sông Nhuệ bị ô nhiễm Ngoài ra, dọc theo sông Nhuệ có nhiều nhà máy, xí nghiệp, làng nghề thủ công sản xuất chế biến kim loại Những kim loại thường theo dòng chảy xuống nước lắng đọng xuống bùn đáy sông tạo thành trầm tích Xuất phát từ thực tế mà có nhiều nghiên cứu đánh giá hàm lượng kim loại nặng nước sông Nhuệ Tuy nhiên việc nghiên cứu đánh giá hàm lượng kim loại nặng trầm tích sông Nhuệ hạn chế Nên em mạnh dạn chọn đề tài “Đánh giá hàm lượng kim loại nặng (Chì, Đồng, Kẽm) trầm tích sông Nhuệ, thành phố Hà Nội” làm sở khoa học cho việc đưa giải pháp giảm thiểu ô nhiễm bảo vệ môi trường sông Nhuệ Mục tiêu đề tài Đánh giá hàm lượng kim loại nặng môi trường trầm tích sông Nhuệ , đoạn chảy qua thành phố Hà Nội Từ khuyến nghị số biện pháp giảm thiểu ô nhiễm kim loại nặng trầm tích bảo vệ môi trường sông Nhuệ Tóm tắt nội dung thực hiện, nghiên cứu + Thu thập số liệu điều kiện tự nhiên tình hình kinh tế - xã hội sông Nhuệ chảy qua khu vực thành phố Hà Nội + Khảo sát, lựa chọn vị trí quan trắc điểm sông Nhuệ Đông Ngạc, Cầu Diễn, Phú Đô, Hà Đông, Thanh Liệt + Tiến hành lấy mẫu, phân tích mẫu 02 đợt vị trí chọn lựa, đem phòng thí nghiệm phân tích + Nghiên cứu tiến hành phân hủy mẫu trầm tích để xác định hàm lượng tổng Pb, Cu, Zn phương pháp quang phổ khối plasm cảm ứng ICP- MS (phương pháp EPA200.8) + Dựa vào kết phân tích, đánh giá hàm lượng kim loại nặng Cu,Pb, Zn + Đề xuất số giải pháp góp phần bảo vệ môi trường sông Nhuệ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội lưu vực sông nhuệ: 1.1.1 Vị trí địa lý Sông Nhuệ tức Nhuệ Giang sông nhỏ, phụ lưu sông Đáy Sông dài khoảng 76 km, chảy ngoằn ngoèo gần theo hướng bắc Tây Bắc-Nam Đông Nam qua địa phận thành phố Hà Nội tỉnh Hà Nam Phía Đông Bắc sông Hồng, phía Tây sông Đáy, phía Nam sông Châu Giang Hình1.1 : Bản đồ tỉnh có liên quan lưu vực sông Nhuệ - Đáy Nguồn: Cục bảo vệ môi trường Điểm bắt đầu cống Liên Mạc, lấy nước từ sông Hồng địa phận quận Từ Liêm (thành phố Hà Nội) điểm kết thúc cống Phủ Lý hợp lưu vào sông Đáy gần thành phố Phủ Lý (tỉnh Hà Nam) Sông chảy qua quận Cầu Giấy, Hà Đông, Từ Liêm, huyện Thanh Trì, Hoài Đức, Thường Tín, Thanh Oai, Phú Xuyên cuối đổ vào sông Đáy khu vực thành phố Phủ Lý Diện tích lưu vực khoảng 1.075 km², Hà Nội chiếm 82 % Hà Nam chiếm 18 % toàn lưu vực Ngoài ra, nối sông Đáy với sông Nhuệ có sông nhỏ sông La Khê (qua quận Hà Đông), sông Tô Lịch, sông Vân Đình, sông Duy Tiên, sông Ngoại Độ Do lưu vực sông Nhuệ - Đáy có địa hình đa dạng, với vùng núi, đồi 2/3 diện tích đồng nên lưu vực có nhiều hệ sinh thái khác nhau, rừng núi đất, núi đá vôi, hệ sinh thái thủy vực nước ngọt, vùng đất ngập nước 1.1.2 Đặc điểm khí hậu: Khí hậu khu vực sông Nhuệ mang đầy đủ thuộc tính khí hậu miền Bắc Việt Nam nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, mùa đông lạnh mưa, mùa hè nắng nóng nhiều mưa tạo nên tác động qua lại yếu tố: xạ mặt trời, địa hình, khối không khí luân phiên khống chế Chế độ nhiệt Phân hoá rõ rệt theo đai cao khu vực Nhiệt độ trung bình năm vùng thấp đạt từ 25 - 27oC Mùa đông nhiệt độ trung bình vùng cao giảm xuống 16 - 19oC, mùa hè trung bình khoảng 22 oC; vùng thấp mùa đông nhiệt độ trung bình 18-20oC, mùa hè từ 27-30oC Trong trường hợp cực đoan, nhiệt độ tối cao lên tới 40oC, nhiệt độ tối thấp xuống tới 0oC Chế độ nhiệt nước phụ thuộc vào chế độ nhiệt không khí ảnh hưởng đến trình hoá lý xảy nước, ảnh hưởng đến đời sống vi sinh vật vi khuẩn sống nước Chế độ nắng: Khu vực nghiên cứu nằm miền khí hậu nhiệt đới gió mùa, với lượng xạ tổng cộng trung bình năm khoảng 105 - 120 Kcal/cm có số nắng thuộc loại trung bình, đạt khoảng 1600 - 1750 giờ/năm, tháng VII có số nắng nhiều đạt 200 - 230 giờ/tháng tháng II, III có số nắng khoảng 25 - 45 giờ/ tháng Chế độ nắng giống chế độ nhiệt, ảnh hưởng đến tốc độ dạng phân huỷ hợp chất hữu nồng độ ôxy hoà tan nước Chế độ mưa ẩm: Mùa mưa trùng với thời kỳ mùa hè, từ tháng V - X, lượng mưa chiếm 80 85% tổng lượng mưa năm, đạt từ 1200 - 1800 mm với số ngày mưa vào khoảng 60 70 ngày Lượng mưa tháng mùa khô 100 mm/tháng, tháng XII, I, II, III 50 mm/tháng Trong thời kỳ dòng chảy nhỏ, chủ yếu phụ thuộc vào thời gian mở cống Liên Mạc Chế độ mưa ảnh hưởng trực tiếp đến lượng dòng chảy bề mặt sông suối, lũ lụt hạn hán đặc biệt pha loãng nước sông bị ô nhiễm Chế độ gió Mùa đông gió có hướng thịnh hành Đông Bắc, tần suất đạt 60 - 70% Mùa hè tháng V, VI, VII hướng gió ổn định, thịnh hành Đông Đông Nam, tần suất đạt khoảng 60 - 70% Tháng VIII hướng gió phân tán, hướng thịnh hành đạt tần suất 20 - 25% Các tháng chuyển tiếp hướng gió không ổn định, tần suất hướng thay đổi trung bình từ 10 - 15% Chế độ thuỷ văn Chế độ thuỷ văn sông, kênh hệ thống có mối liên hệ chặt chẽ với sông bao hệ thống Trên lưu vực, mùa lũ tháng tháng 10 hàng năm, đóng góp từ 70 đến 80 % lượng dòng chảy năm Vào mùa cạn từ tháng 11 tới tháng 5, nước lưu vực cung cấp chủ yếu từ sông Hồng Vào mùa lũ, mực nước sông Hồng, sông Đáy sông Châu cao khả tiêu tự chảy hệ thống hạn chế Nguồn nước mặt cung cấp cho hệ thống mùa cạn chủ yếu từ sông Hồng qua cống Liên Mạc trạm bơm lấy nước từ sông Hồng Hồng Vân, Đan Hoài 1.1.3 Đặc điểm kinh tế xã hội Lưu vực sông Nhuệ có nhiều phụ lưu lớn chảy qua thành phố hà nội, tụ điểm dân cư, khu công nghiệp, khu chế xuất, dịch vụ, làng nghề Trong lưu vực hình thành mạng lưới đô thị, với Hà Nội thủ đô, Dân số thành phố thuộc lưu vực tăng đáng kể với mức tăng bình quân giai đoạn 1996 – 2003 toàn vùng 5% Quá trình đô thị hóa diện nhanh chóng hạ tầng sở phát triển không theo kịp trình Cơ cấu kinh tế dân cư khu vực Hà Nội mà sông qua chủ yếu công nghiệp, thương mại tiểu thủ công nghiệp Trong thương mại tiểu thủ công nghiệp đóng góp tỉ trọng đáng kể Trong vài năm trở lại kinh tế khu vực tăng trưởng mạnh mẽ mở rộng diện tích Hà Nội Toàn lưu vực có 458 làng nghề với lĩnh vực dệt lụa, nhuộm, chế biến thực phẩm, sắt thép, thủ công mỹ nghệ, chế biến gỗ, Trong Hà Tây cũ có 219 làng nghề Trước đây, nước đất nguồn cung cấp chủ yếu cho sinh hoạt nông thôn hệ thống giếng gia đình Nhưng nay, hệ thống công trình xuống cấp nặng nề bồi lắng, hư hỏng Nước hệ thống bị ô nhiễm nghiêm trọng hệ thống kênh kết hợp tưới tiêu Tiêu với lượng nước thải lớn, riêng nội thành Hà Nội m3/s mùa khô Cùng với thị xã, thị trấn khu công nghiệp, khu dân cư dọc theo sông thuộc tỉnh Hà Tây, Hà Nam lượng nước thải mùa khô 15 m3/s Đó chưa kể 16 m3/s nước thải nông nghiệp có chứa nhiều độc tố dư thừa phân bón hóa học, hoá chất bảo vệ thực vật không kiểm soát 1.2 Tổng quan tình hình ô nhiễm sông Nhuệ 1.2.1 Tình hình ô nhiễm sông địa bàn Hà Nội Trên địa phận thành phố Hà Nội có hệ thống kênh mương dày đặc, sông chảy qua sông Hồng, sông Đuống, sông Cầu, sông Cà Lồ, sông Nhuệ Nhiều sông hồ, kênh mương bị ô nhiễm mức độ cao (sông Tô Lịch, sông Kim Ngưu ) thấp mức trung bình, trực tiếp nhận nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp chưa qua xử lý, chất thải rắn chất thải lỏng với chất thải đô thị, hoá chất nông nghiệp Phần lớn nhà máy xây dựng từ năm 1950 -1960 1970 – 1980, hệ thống xử lý chất thải nhà máy xuống cấp nghiêm trọng Theo kết khảo sát VESDEC, hệ thống sông, hồ địa bàn TP Hà Nội tiếp nhận ngày hàng triệu m nước thải công nghiệp, nước thải đô thị, nước thải từ đồng ruộng khu vực nuôi trồng thủy sản Hiện nay, sông nội thành bị ô nhiễm, đặc biệt sông Kim Ngưu, Tô Lịch không khả tự làm sạch, không đạt tiêu chuẩn cho phép, nước bẩn, màu sẫm, mùi thối bị ô nhiễm hữu cơ, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống hệ sinh thái nước Dự báo, lượng nước thải sinh hoạt địa bàn TP Hà Nội lên đến 440.934 m3/ngày đêm vào năm 2020 Việc ô nhiễm nguồn nước sông, ao hồ địa bàn thành phố Hà Nội nhiều kéo theo việc ảnh hưởng tới thủy sản địa bàn Theo khảo sát Trung tâm Nghiên cứu Môi trường cộng đồng vào tháng 3/2014 120 hồ ao, đầm, thủy vực hà nội cho thấy thủy sản bị nhiễm độc chì nặng ốc, cua, trai… sống tầng đáy với nhiều lớp bùn đọng “ngấm” kim loại nặng, có 25% mẫu nghiên cứu đạt tiêu chuẩn Riêng cua 100% mẫu không đạt chuẩn 1.2.2 Tình hình ô nhiễm nguồn nước sông Nhuệ Theo kết phân tích nước điểm sông Nhuệ (khu vực huyện Thanh Trì) thời gian gần cho thấy, hàm lượng chất gây ô nhiễm vượt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần, như: COD vượt 33,1 lần, BOD5 vượt 48,4 lần, hàm lượng NH4+ vượt 39,8 lần, Coliform vượt 36 lần so với giá trị giới hạn B1 QCVN08:2008/BTNMT Phần lớn nước mưa, với nước thải sinh hoạt khu dân cư, nước thải từ khu đô thị chưa xử lý làng nghề với nhiều loại hình sản xuất như: dệt nhuộm, chế biến nông sản thực phẩm, kim khí, thủ công mỹ nghệ, tái chế nhựa,…với tỷ lệ đóng góp tới 60% tổng lượng nước thải chưa xử lý đưa vào sông thành phố Sau đó, lượng nước thải đổ tập trung vào sông Tô Lịch chảy vào sông Nhuệ (qua đập Thanh Liệt) với lưu lượng trung bình từ 11- 17 m3/s, lưu lượng cực đại đạt 30 m3/s Ngoài ra, nước thải từ khu, cụm công nghiệp, nhà máy, sở y tế bệnh viện,… có số đơn vị có hệ thống xử lý nước thải chưa đạt quy chuẩn xả trực tiếp vào sông Nhuệ Dọc theo đoạn sông từ sau nhận nước sông Tô Lịch cuối nguồn (hợp lưu với sông Đáy), mức độ ô nhiễm có giảm dần trình tự làm dòng sông vượt tiêu chuẩn cho phép Hiện nay, chất lượng nước nhiều đoạn sông bị ô nhiễm tới mức báo động Nước sông bị ô nhiễm chủ yếu chất hữu cơ, dinh dưỡng, lơ lửng, mùi hôi, độ màu vi khuẩn, đặc biệt vào mùa khô Chính việc nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng vậy, ảnh hưởng lớn tới việc lắng đọng tích tụ chất ô nhiễm trầm tích sông Nhuệ thực vật sinh vật sống sông Nhuệ 10 Nguyên tắc: MS (Mass Spectrometry) phép ghi phổ theo số khối hay xác theo tỷ số số khối điện tích (m/Z) Dưới tác dụng nguồn ICP (Inductively Coupled Plasma) lửa plasma có nhiệt độ cao, phân tử mẫu phân tích phân li thành nguyên tử tự trạng thái Các phần tử tồn môi trường kích thích phổ ICP lượng cao bị ion hóa, tạo đám ion chất mẫu (thường có điện tích +1) Nếu dẫn dòng ion vào buồng phân cực để phân giải chúng theo số khối (m/Z) tạo phổ khối nguyên tử chất cần phân tích phát nhờ detector thích hợp Hình 2.1 : Nguyên lý hoạt động ICP - MS Dựa nguyên tắc ghi đo phổ theo khối lượng (m/z), ICP-MS cho phép phân tích 70 nguyên tố từ Li đến U xác định đồng thời chúng với độ nhạy độ chọn lọc cao (giới hạn phát từ ppb - ppt tất nguyên tố) Khả phân tích bán định lượng mạnh không cần phải dùng mẫu chuẩn mà đạt độ xác cao phân tích đồng vị tỷ lệ chúng Ngoài phương pháp có ưu điểm trội có khả phân tích đồng thời nhiều nguyên tố mẫu nên thuận lợi để phân tích vết kim loại độc đối tượng khác 24 Chính mà sử dụng phương pháp phổ khối lượng sử dụng nguồn cảm ứng cao tần plasma (ICP-MS) việc xác định hàm lượng kim loại dịch chiết trầm tích 2.2.4 Phương pháp xử lý thống kê số liệu - Phân tích, đánh giá số liệu sẵn có, số liệu phân tích Tổng hợp số liệu để đưa đánh giá xác đầy đủ Các số liệu thu thập tập hợp xử lý - phần mềm Microsoft office excel Kết phân tích trầm tích so sánh với QCVN 43 : 2012/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng trầm tích CHƯƠNG KẾT QUẢ PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết phân tích hàm lượng kim loại nặng Đồng, Kẽm, Chì trầm tích sông Nhuệ Thành phố Hà Nội - Quy trình phân tích: Cân 1g mẫu khô cho vào cốc thủy tinh 100 ml cho thêm 21 ml axit clohidric, sau cho thêm từ từ ml axit nitric (hỗn hợp cường thủy), giữ nhiệt độ phòng để ngâm qua đêm, sau đun bếp cách cát 80 0C đến mẫu cạn bốc hết khói trắng dừng lại Để nguội, định mức 5ml dung dịch HNO 1:10 nước cất đến 50 ml tiến hành lọc lấy dung dịch chứa kim loại Hàm lượng kim loại xác định máy ICP – MS 7700 tác dụng lửa plasma, hỗn hợp vệ sinh kép nước cất dung dịch HNO 5% Sau tính toán với lượng cân, ta thu kết sau so sánh với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng trầm tích 3.1.1 Kết phân tích mẫu đợt Bảng 3.1 Hàm lượng kim loại đồng, chì, kẽm mẫu trầm tích sông Nhuệ thành phố Hà Nội lấy mẫu đợt Kí hiệu mẫu R1 R2 R3 R4 25 Hàm lượng tổng kim loại (mg/kg) Pb Cu Zn 89,76 90,45 152,93 103, 53 112,35 291,61 90,55 89,26 176,48 180,27 96,08 297,52 R5 QCVN 309,11 91,3 116,46 197 465,57 315 43:2012/BTNMT Hình 3.1 Biểu đồ thể hàm lượng kim loại nặng Đồng, Chì, Kẽm trầm tích sông Nhuệ thành phố Hà Nôi lấy mẫu đợt ( đơn vị:mg/kg) Nhận xét: Dựa kết phân tích đợt nhận thấy, hàm lượng kim loại trầm tích sông Nhuệ địa điểm cao, có điểm vượt giá trị giới hạn QCVN 43 : 2012/BTNMT chất lượng trầm tích thuỷ vực nước Hàm lượng kim loại đồng, chì, kẽm trầm tích vị trí Thanh Liệt cao nhất: hàm lượng chì kẽm vượt giá trị giới hạn cho phép, tăng đột biến so với vị trí lại Tại vị trí thượng nguồn (cống Liên Mạc) Phú Đô, hàm lượng kim loại phân tích thấp so với vị trí khác (tất nằm giới hạn cho phép QCVN 43:2012/BTNMT), nhiên hàm lượng kim loại chì vị trí gần vượt ngưỡng giá trị giới hạn Tại vị trí Cầu Diễn ( Từ Liêm) Hà Đông ( làng nghề Vạn Phúc) hàm lượng kim loại trầm tích xấp xỉ nhau, hàm lượng kim loại chì vượt ngưỡng giới hạn cho phép, hàm lượng kim loại đồng kẽm nằm giới hạn cho phép Hàm lượng chì : Hàm lượng chì trầm tích sông Nhuệ, thành phố Hà Nội dao động khoảng 61,76 -309,11 mg/kg Hình 3.2 Biểu đồ thể hàm lượng kim loại nặng Chì trầm tích sông Nhuệ thành phố Hà Nội, lấy mẫu đợt 1( đơn vị:mg/kg) So sánh với TCVN 43:2012/BTNMT hàm lượng chì Thanh Liệt ( điểm giao sông Nhuệ sông Tô Lịch) vượt ngưỡng cho phép, hàm lượng cao gấp khoảng lần giá trị giới hạn cho phép Sông Nhuệ cống Liên Mạc có hàm lượng chì trầm tích 89,76mg/kg; Phú Đô hàm lượng chì 90,55 mg/kg, điểm có hàm lượng chì nằm giới hạn cho phép theo QCVN 43:2012/BTNMT (91,3 mg/kg) 26 Đoạn chảy qua Cầu Diễn Làng Vạn Phúc Hà Đông có hàm lượng kim loại Chì trầm tích tương đối cao, hàm lượng vị trí 103,53mg/kg 180,27 mg/kg Cả vượt ngưỡng giới hạn cho phép Như vậy, thấy trầm tích sông Nhuệ có dấu hiệu ô nhiễm chì(Pb) rõ rệt Hàm lượng đồng So với kim loại chì kẽm đồng kim loại có hàm lượng trầm tích sông Nhuệ nằm giới hạn cho phép theo QCVN 43:2012/BTNMT Hàm lượng đồng dao động khoảng 89,26- 116,46 mg/kg, điểm chênh lệch không đáng kể Hình 3.3 Biểu đồ thể hàm lượng kim loại nặng Đồng(Cu) trầm tích sông Nhuệ thành phố Hà Nội, lấy mẫu đợt ( đơn vị:mg/kg) Hàm lượng đồng vị trí Cầu Diễn Thanh Liệt cao so với vị trí lại Phú Đô nơi tiếp tục có hàm lượng đồng thấp (89,26mg/kg) Hàm lượng kẽm Hình 3.4 Biểu đồ thể hàm lượng kim loại nặng Kẽm (Zn) trầm tích sông Nhuệ thành phố Hà Nội, lấy mẫu đợt ( đơn vị:mg/kg) Hàm lượng kẽm trầm tích sông Nhuệ chảy qua thành phố Hà Nội dao động từ 152,93 – 465,57 mg/kg Tại thượng nguồn- cống Liên Mạc hàm lượng kẽm thấp ( 152,93mg/kg), tiếp tới vị trí Sông Nhuệ chảy qua làng Phú Đô ( 176,48 mg/kg) Hàm lượng kẽm cao Cầu Diễn ( 291,61mg/kg) Hà Đông (297,52 mg/kg) Thanh Liệt vị trí có hàm lượng kẽm trầm tích tăng đột biến Hàm lượng kẽm trầm tích (465,57mg/kg) cao gấp 1,5 lần giá trị giới hạn cho phép cao gấp lần hàm lượng kẽm trầm tích cống Liên Mạc 3.1.2 kết phân tích mẫu đợt Bảng3.2 Hàm lượng kim loại đồng, chì, kẽm mẫu trầm tích sông Nhuệ thành phố Hà Nội lấy mẫu đợt Kí hiệu mẫu 27 Pb Hàm lượng tổng kim loại (mg/kg) Cu Zn R1 R2 R3 R4 R5 QCVN 90,39 111,06 88,07 169,71 322,30 91,3 95,80 106,55 92,47 111,52 120,05 197 143,90 276,18 195,26 311,05 517,93 315 43:2012/BTNMT Hình 3.5 Biểu đồ thể hàm lượng kim loại nặng Đồng, Chì, Kẽm trầm tích sông Nhuệ thành phố Hà Nôi lấy mẫu đợt (đơn vị: mg/kg) Nhận xét: Tương tự phân tích đợt 1, hàm lượng kim loại đồng, chì, kẽm trầm tích sông Nhuệ thành phố Hà Nội thay đổi nhiều: Tại vị trí Thanh Liệt, hàm lượng kim loại cao nhất, hàm lượng chì kẽm vượt ngưỡng cho phép Tại Cống Liên Mạc, Phú Đô chênh lệch nhiều Vẫn nơi có hàm lượng kim loại phân tích thấp so với vị trí lại Tại vị trí Cầu Diễn Hà Đông, hàm lượng chì vượt ngưỡng giới hạn cho phép, hàm lượng kim loại kẽm mức báo động chuẩn bị vượt ngưỡng cho phép theo QCVN 43:2012/BTNMT Như thấy mức độ ô nhiễm KLN trầm tích song Nhuệ chảy qua thành phố Hà Nội so với QCVN xếp theo thứ tự sau: Pb > Zn > Cu 3.2 Đánh giá hàm lượng kim loại nặng Cu, Pb, Zn trầm tích sông Nhuệ, thành phố Hà Nội Hình 3.6 Biểu đồ thể hàm lượng Chì trầm tích sông Nhuệ thành phố Hà Nôi đợt lấy mẫu (đơn vị:mg/kg) 28 Hình 3.7 Biểu đồ thể hàm lượng Đồng (Cu) trầm tích sông Nhuệ thành phố Hà Nôi đợt lấy mẫu (đơn vị:mg/kg) Hình 3.6 Biểu đồ thể hàm lượng Kẽm (Zn) trầm tích sông Nhuệ thành phố Hà Nôi đợt lấy mẫu (đơn vị:mg/kg) Qua kết phân tích trên, thấy mức độ tồn lưu kim loại nặng trầm tích sông Nhuệ có xu hướng tăng dần từ thượng nguồn đến đoạn giao sông Nhuệ sông Tô lịch Ở thượng nguồn sông NHuệ hàm lượng kim loại nặng chưa vượt ngưỡng giới hạn cho phép hàm lượng chì cống Liên Mạc xấp xỉ giá trị giới hạn cho phép, điều lý giải nơi tiếp nhận nguồn nước từ song Hồng, song Hồng khu vực tập trung nước thải không phần thành phố Hà Nội, mà nơi tiếp nhận nguồn nước thải đổ từ thành phố Việt Trì, Phú Thọ - nơi có nhiều cụm công nghiệp, nhà máy, điển hình như: nhà máy Lâm Thao, nhà máy giấy Bãi Bằng, nhà máy giấy Việt Trì, nhà máy hóa chất v.v Tại vị trí Cầu Diễn Hà Đông, đoạn chảy qua Vạn Phúc có hàm lượng kim loại nặng tương đối cao, hàm lượng chì vượt ngưỡng giới hạn cho phép, hàm lượng kem gần đạt tới giá trị giới hạn theo QCVN 43:2012/BTNMT Có thể thấy vị trí khu vực có mật độ phương tiện lưu thông cao, song Nhuệ gián tiếp thu nhận nguồn thải phương tiện giao thông Bên cạnh đó, ô nhiễm kim loại trầm tích nơi nơi có hoạt động phát triển kinh tế mạnh mẽ Hà Đông nơi có nhiều làng nghề, lượng lớn nước thải dệt nhuộm với dô thị hóa, việc xây dựng nhiều trung tâm mua sắm, khu đô thị, trường học, bệnh viện mọc lên tạo sức ép môi trường, gây ô nhiễm môi trường nước, hình thành việc lắng đọng kim loại nặng trầm tích song NHuệ Không có Hà Đông, mà khu vực Cầu Diễn, bị ảnh hưởng hoạt động người nơi Các dự án thi xây dựng, khu công nghiệp,nhà máy in hoạt động liên tục, không ngừng nghỉ dẫn tới tích lũy hàm lượng kim loại chì trầm tích cao , vượt quy chuẩn cho phép Sông Nhuệ chịu ảnh hưởng trực tiếp nước thải thành phố hàng loạt làng nghề thuộc tỉnh Hà Tây (cũ) khu công nghiệp cũ (Cao Xà Lá, pin, 29 thuộc da) khu công nghiệp đưa vào sử dụng Nước thải sinh hoạt công nghiệp đổ vào sông thành phố sông Tô Lịch, sông Lừ, sông Sét, sông Kim Ngưu, v.v cuối đổ vào sông Nhuệ Điều phản ánh qua nồng độ kim loại nặng (đồng,chì, kẽm) trầm tích song Nhuệ vị trí Thanh Liệt, nơi giao song Nhuệ Tô Lịch Đó lý giải hàm lượng kim loại nặng vị trí lại cao đột biến Bên cạnh nguyên nhân hoạt động người, xã hội việc tích tụ hàm lượng kim loại nặng trầm tích bị ảnh hưởng phần tự nhiên ảnh hưởng mùa năm hay đặc điểm hóa lý trầm tích song Nhuệ 3.3 Khuyến nghị số biện pháp giảm thiểu ô nhiễm KLN trầm tích bảo vệ môi trường sông Nhuệ 3.3.1 Giải pháp sách, quản lý Qua kết phân tích thấy trầm tích sông Nhuệ đà ô nhiễm kim loại nặng Để làm giảm thiểu ô nhiễm này, phải có kết hợp nhiều ngành, đặc biệt địa phương lưu vực Các địa phương cần tăng cường bắt buộc áp dụng biện pháp quản lý kiểm soát việc xả nước thải chưa xử lý nhà máy, xí nghiệp, dịch vụ, làng nghề địa bàn vào môi trƣờng nói chung môi trường nước mặt nói riêng Ngoài ra, quan chức cần giám sát việc thực thi báo cáo đánh giá tác động môi trường giấy phép xả thải dự án vào xây dựng, hoạt động sản xuất Khuyến khích yêu cầu tập trung xử lý nước thải nguồn nhà máy, xí nghiệp 3.3.2 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục Chính quyền, địa phương cần tích cực tuyên truyền giáo dục bảo vệ môi trường, trước hết sở sản xuất, làng nghề, khu công nghiệp, thành phần xả thải nhiều chất ô nhiễm môi trường Lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường vào chương trình học, từ bậc mầm non đến đại học, đến tầng lớp xã hội để họ có ý thức giữ gìn chung, dần từ bỏ thói quen xả chất thải bừa bãi vào môi trường( môi trường đất, môi trường nước v.v.) Phối hợp khuyến khích người dân tham gia công tác giám sát môi trường cung cấp thông tin diễn biến chất lượng môi trường địa phương để 30 ban ngành có liên quan kịp thời phát hiện, xử lý cố trước chất thải xả môi trường 3.3.3 Giải pháp khoa học, công nghệ Để hạn chế việc tích lũy kim loại nặng trầm tích phải đảm bảo cho môi trường nước sông Nhuệ cải thiện Ngoài việc hạn chế việc xả chất thải cần phải ý tới biện pháp tăng cường khả tự làm nguồn nước - Sử dụng biện pháp làm giảm nồng độ ô nhiễm nguồn thải xả nước thải cách tạo dòng chảy mạnh (cống thải có độ dốc, ) nhằm tăng cường khuyếch tán oxy vào nước, làm tăng cường trình tự phân huỷ chất ô nhiễm - Nâng cao khả thoát úng cho thành phố Hà Nội cách nạo vét, tăng độ sâu, mở rộng thường xuyên lòng dẫn sông Nhuệ - Nâng cấp đập Thanh Liệt, nhằm hạn chế nước thải từ sông Tô Lịch lập trạm xử lý nước thải - Vận hành cửa cống, đập hệ thống lưu vực đảm bảo thuỷ chế phù hợp với quy luật tự làm dòng sông, tránh suy thoái dòng chảy cống Liên Mạc, đập Thanh Liệt - Giải pháp hạn chế nước thải từ Hà Nội vào sông Nhuệ: Để đảm bảo chất lượng nước sông Nhuệ đạt TCCP B2, cần phải giảm bớt lượng nước thải Hà Nội vào sông Nhuệ cách giải đưa lượng nước thải vào sông Hồng qua trạm bơm Yên Sở - Giải pháp thiết kế hệ thống xử lý nước thải Hà Nội: Việc xây dựng hệ thống xử lý nước thải nhằm đảm bảo chất lượng môi trường nước Hà Nội nói chung chất lượng môi trường nước sông Nhuệ nói riêng việc làm cần thiết Để cho an toàn phải thiết kế hệ thống xử lý đạt hiệu xử lý nước thải 95% Tức nước thải nội thành Hà Nội trước đổ vào sông Nhuệ đập Thanh Liệt, cần phải có hệ thống xử lý nước thải hiệu 95%, giữ cho nước sông Nhuệ không bị ô nhiễm - Giải pháp mở rộng tăng lưu lượng nước qua cống Liên Mạc: Cống Liên Mạc đóng vai trò quan trọng việc cung cấp nước tưới cho người dân giảm thiểu ô nhiễm môi trường lưu vực sông Nhuệ 31 Đối với sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp cần hướng tới sản xuất sạch, chứa hàm lượng KLN nguyên liệu thành phẩm Tiếp đó, cần phải xây dựng hệ thống xử lý nước thải, rác thải nguồn đạt tiêu chuẩn thiết kế kỹ thuật đưa vào vận hành, không để chất thải thải tràn gây ô nhiễm nguồn nước mặt lâu dài ngấm xuống đất gây ô nhiễm nước ngầm Đồng thời, quản lý, lập dự án xử lý chất thải, xây dựng bãi chôn lấp hợp vệ sinh, phân loại tái chế loại rác thải KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết thực hiền đề tài: “ Đánh giá hàm lượng kim loại nặng (đồng, chì , kẽm) trầm tích sông Nhuệ, thành phố Hà Nội”, rút kết luận sau: Chất lượng trầm tích sông Nhuệ chảy qua thành phố Hà Nội có dấu hiệu ô nhiễm kim loại nặng Mức độ ô nhiễm kim loại nặng trầm tích sông Nhuệ so với QCVN 43:2012/BTNMT theo thứ tự Pb > Zn > Cu Sông Nhuệ có dấu hiệu ô nhiễm chì nhiều vị trí ( Cầu Diễn, Hà Đông) đặc biệt vị trí Thanh Liệt bị ô nhiễm nặng kim loại chì kẽm Hàm lượng kẽm trầm tích sông Nhuệ vị trí Hà Đông Cầu Diễn chưa ô nhiễm xấp xỉ ngưỡng giá trị giới hạn cho phép theo quy chuẩn Từ kết phân tích hàm lượng kim loại Đồng, Chì, Kẽm mẫu trầm tích sông Nhuệ cho thấy phân bố kim loại địa điểm khác dòng sông, đồng thời làm sở cho việc xác định, tìm hiểu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nói chung, môi trường trầm tích môi trường nước nói riêng Từ đưa biện pháp xử lý, khắc phục ô nhiễm môi trường Kiến nghị Do thời gian tiến hành đề tài ngắn, kinh phí có hạn nên kết thu - đề tài không tránh khỏi hạn chế, có số khuyến nghị sau: Việc lấy mẫu trầm tích phải tiến hành lấy mẫu với số lượng mẫu nhiều hơn, - mang tính đại diện Trong trình thực phân tích nên có thời gian dài để phân tích nghiên cứu - đánh giá nhiều hàm lượng kim loại nặng khác Nghiên cứu, phân tích đánh giá hàm lượng kim loại nặng nhiều vị trí để thấy ảnh hưởng chúng tới sức khỏe người, sinh vật từ đưa khuyến nghị bảo vệ sức khỏe, môi trường cụ thể Trên sở đó, mong muốn nhà trường, thầy cô hay cấp quyền tạo điều kiện để tiếp tục phát triển đề tài tương lai 32 HÌNH ẢNH LIÊN QUAN 33 34 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bá, Lê Thị Như Hoa, Phan Kim Phương, Đoàn Thái Phiên, Nguyễn Lê (2000), Độc học môi trường, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Trần Thọ Bình, Lê Văn Nghị nnk (2008), Môi trường sông Nhuệ, sông Đáy trạng số định hướng giải pháp xử lý ô nhiễm, Chương trình KC 08/06–10, Tuyển tập báo cáo hội thảo khoa học lần 1, Hà Nội, 12/2008 Lê Đức (2001), Bài giảng kim loại nặng đất Nguyễn Văn Cư nnk (2005), Xây dựng đề án tổng thể bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ sông Đáy, Báo cáo tổng kết đề án cấp nhà nước, Hà Nội Lê Đức nnk (2004), Một số phương pháp phân tích môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lưu Đức Hải (2001), sở Khoa học Môi trường, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội Lê Trình (1997), Quan trắc kiểm soát ô nhiễm Môi trường nước, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường, Quy chuẩn kỹ thuật Quốc Gia môi trường Bộ tài nguyên môi trường, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2006), Xây dựng chương trình tiến hành quan trắc môi trường nước mặt lưu vực sông Nhuệ sông Đáy 10 Nguyễn Tinh Dung (2000), Hóa học phân tích, phần III - Các phương pháp phân tích định lượng hóa học, NXB Giáo dục 11 Trịnh Thị Thanh (2001), Độc học, môi trường sức khoẻ người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 36 12 Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc Gia môi trường 13 Trần Thị Phương (2012), Phân tích đánh giá hàm lượng kim loại nặng số nhóm sinh vật hai hồ Trúc Bạch Thanh Nhàn thành phố Hà Nội, Trường ĐH KHTN 14 Phan Thị Vân (2008), Báo cáo tổng kết nhiệm vụ khoa học: Đánh giá chất lượng môi trường nước sông Nhuệ, sông Đáy phục vụ nuôi trồng thuỷ sản, Bộ NN&PTNT Viện nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản 1, Đình Bảng, Từ Sơn, Bắc Ninh 15 Phương pháp EPA Method 200.8, ICP-MS Mỹ 16 Rau muốn ca rô phi sông Nhuệ nhiễm kim loại nặng http://www.doisongphapluat.com/kinh-doanh/thi-truong/rau-muong-ca-rophi-song-nhue-nhiem-kim-loai-nang-a71948.html 17 Sông Hồ Hà Nội ngày ô nhiễm http://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/song-ho-ha-noi-ngay-cang-o-nhiem20140519211213716.htm 18 Viện Khoa học môi trường phát triển- đánh giá trạng môi trường nước mặt http://www.vesdec.com.vn/index.php?language=vi&nv=scientific&op=Baocao-khoa-hoc/Danh-gia-hien-trang-moi-truong-nuoc-mat-Ha-Noi-19 37 [...]... hàm lượng kim loại nặng Cu, Pb, Zn trong trầm tích sông Nhuệ, thành phố Hà Nội Hình 3.6 Biểu đồ thể hiện hàm lượng Chì trong trầm tích sông Nhuệ thành phố Hà Nôi trong 2 đợt lấy mẫu (đơn vị:mg/kg) 28 Hình 3.7 Biểu đồ thể hiện hàm lượng Đồng (Cu) trong trầm tích sông Nhuệ thành phố Hà Nôi trong 2 đợt lấy mẫu (đơn vị:mg/kg) Hình 3.6 Biểu đồ thể hiện hàm lượng Kẽm (Zn) trong trầm tích sông Nhuệ thành... thấy trầm tích sông Nhuệ đã và đang có dấu hiệu ô nhiễm chì(Pb) rõ rệt Hàm lượng đồng So với 2 kim loại chì và kẽm thì đồng là kim loại có hàm lượng trong trầm tích sông Nhuệ vẫn nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 43:2012/BTNMT Hàm lượng đồng dao động khoảng 89,26- 116,46 mg/kg, các điểm chênh lệch nhau không đáng kể Hình 3.3 Biểu đồ thể hiện hàm lượng kim loại nặng Đồng(Cu) trong trầm tích sông Nhuệ. .. luận Từ kết quả thực hiền đề tài: “ Đánh giá hàm lượng kim loại nặng (đồng, chì , kẽm) trong trầm tích sông Nhuệ, thành phố Hà Nội”, tôi rút ra kết luận sau: Chất lượng trầm tích sông Nhuệ chảy qua thành phố Hà Nội đang có dấu hiệu ô nhiễm kim loại nặng Mức độ ô nhiễm kim loại nặng trong trầm tích sông Nhuệ so với QCVN 43:2012/BTNMT theo thứ tự Pb > Zn > Cu Sông Nhuệ đã có dấu hiệu ô nhiễm chì ở nhiều... trong giới hạn cho phép Hàm lượng chì : Hàm lượng chì trong trầm tích sông Nhuệ, thành phố Hà Nội dao động khoảng 61,76 -309,11 mg/kg Hình 3.2 Biểu đồ thể hiện hàm lượng kim loại nặng Chì trong trầm tích sông Nhuệ thành phố Hà Nội, lấy mẫu đợt 1( đơn vị:mg/kg) So sánh với TCVN 43:2012/BTNMT thì hàm lượng chì tại Thanh Liệt ( điểm giao giữa sông Nhuệ và sông Tô Lịch) vượt ngưỡng cho phép, và hàm lượng. .. sông Kim Ngưu, v.v và cuối cùng là đổ vào sông Nhuệ Điều này được phản ánh qua nồng độ kim loại nặng (đồng,chì, kẽm) trong trầm tích song Nhuệ tại vị trí Thanh Liệt, nơi giao nhau của song Nhuệ và Tô Lịch Đó chính là lý giải tại sao hàm lượng kim loại nặng tại vị trí này lại cao đột biến Bên cạnh nguyên nhân chính là do các hoạt động của con người, xã hội thì việc tích tụ hàm lượng kim loại nặng trong. .. 3 kim loại đã phân tích thấp hơn so với các vị trí khác (tất cả đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 43:2012/BTNMT), tuy nhiên hàm lượng kim loại chì tại 2 vị trí này cũng đang gần vượt ngưỡng giá trị giới hạn Tại vị trí Cầu Diễn ( Từ Liêm) và Hà Đông ( làng nghề Vạn Phúc) hàm lượng 3 kim loại trong trầm tích cũng xấp xỉ nhau, hàm lượng kim loại chì vượt ngưỡng giới hạn cho phép, hàm lượng kim loại. .. tại vị trí Thanh Liệt bị ô nhiễm nặng cả kim loại chì và kẽm Hàm lượng kẽm trong trầm tích sông Nhuệ tại vị trí Hà Đông và Cầu Diễn tuy chưa ô nhiễm nhưng cũng xấp xỉ ngưỡng giá trị giới hạn cho phép theo quy chuẩn Từ kết quả phân tích được hàm lượng kim loại Đồng, Chì, Kẽm trong các mẫu trầm tích sông Nhuệ cho thấy sự phân bố kim loại tại các địa điểm khác nhau của dòng sông, đồng thời làm cơ sở cho... trầm tích sông Nhuệ thành phố Hà Nôi lấy mẫu đợt 2 (đơn vị: mg/kg) Nhận xét: Tương tự như phân tích đợt 1, hàm lượng các kim loại đồng, chì, kẽm trong trầm tích sông Nhuệ thành phố Hà Nội không có sự thay đổi nhiều: Tại vị trí Thanh Liệt, hàm lượng 3 kim loại vẫn là cao nhất, hàm lượng chì và kẽm vượt ngưỡng cho phép Tại Cống Liên Mạc, Phú Đô không có sự chênh lệch nhiều Vẫn là nơi có hàm lượng 3 kim. .. Hà Nội, lấy mẫu đợt 1 ( đơn vị:mg/kg) Hàm lượng đồng tại vị trí Cầu Diễn và Thanh Liệt cao hơn so với 3 vị trí còn lại Phú Đô là nơi tiếp tục có hàm lượng đồng thấp nhất (89,26mg/kg) Hàm lượng kẽm Hình 3.4 Biểu đồ thể hiện hàm lượng kim loại nặng Kẽm (Zn) trong trầm tích sông Nhuệ thành phố Hà Nội, lấy mẫu đợt 1 ( đơn vị:mg/kg) Hàm lượng kẽm trong trầm tích sông Nhuệ chảy qua thành phố Hà Nội dao động... Nhuệ thành phố Hà Nôi trong 2 đợt lấy mẫu (đơn vị:mg/kg) Qua kết quả phân tích trên, có thể thấy rằng mức độ tồn lưu kim loại nặng trong trầm tích sông Nhuệ có xu hướng tăng dần từ thượng nguồn đến đoạn giao nhau của sông Nhuệ và sông Tô lịch Ở thượng nguồn sông NHuệ tuy hàm lượng kim loại nặng chưa vượt ngưỡng giới hạn cho phép nhưng hàm lượng chì tại cống Liên Mạc cũng đang xấp xỉ giá trị giới hạn cho