hàm lượng kim loại nặng trong trầm tích sông đầu năm 2016

90 363 10
hàm lượng kim loại nặng trong trầm tích sông đầu năm 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá hàm lượng kim loại nặng trong môi trường trầm tích sông Nhuệ , đoạn chảy qua thành phố Hà Nội. Từ đó khuyến nghị một số biện pháp giảm thiểu ô nhiễm kim loại nặng trong trầm tích và bảo vệ môi trường sông Nhuệ.Tóm tắt các nội dung thực hiện, nghiên cứu+ Thu thập các số liệu về điều kiện tự nhiên và tình hình kinh tế xã hội của sông Nhuệ chảy qua khu vực thành phố Hà Nội. + Khảo sát, lựa chọn vị trí quan trắc tại 5 điểm của sông Nhuệ là Đông Ngạc, Cầu Diễn, Phú Đô, Hà Đông, Thanh Liệt.+ Tiến hành lấy mẫu, phân tích mẫu 02 đợt tại các vị trí đã chọn lựa, rồi đem về phòng thí nghiệm phân tích.+ Nghiên cứu và tiến hành phân hủy các mẫu trầm tích để xác định hàm lượng tổng của Pb, Cu, Zn bằng phương pháp quang phổ khối plasm cảm ứng ICP MS (phương pháp EPA200.8).+ Dựa vào kết quả phân tích, đánh giá hàm lượng kim loại nặng Cu,Pb, Zn + Đề xuất một số giải pháp góp phần bảo vệ môi trường sông Nhuệ.CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN1.1. Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội lưu vực sông nhuệ: 1.1.1. Vị trí địa lý Sông Nhuệ tức Nhuệ Giang là một con sông nhỏ, phụ lưu của sông Đáy. Sông dài khoảng 76 km, chảy ngoằn ngoèo gần như theo hướng bắc Tây BắcNam Đông Nam qua địa phận thành phố Hà Nội và tỉnh Hà Nam. Phía Đông Bắc là sông Hồng, phía Tây là sông Đáy, phía Nam là sông Châu Giang. Hình1.1 : Bản đồ các tỉnh có liên quan lưu vực sông Nhuệ ĐáyNguồn: Cục bảo vệ môi trườngĐiểm bắt đầu của nó là cống Liên Mạc, lấy nước từ sông Hồng trong địa phận quận Từ Liêm (thành phố Hà Nội) và điểm kết thúc của nó là cống Phủ Lý khi hợp lưu vào sông Đáy gần thành phố Phủ Lý (tỉnh Hà Nam). Sông chảy qua quận Cầu Giấy, Hà Đông, Từ Liêm, huyện Thanh Trì, Hoài Đức, Thường Tín, Thanh Oai, Phú Xuyên và cuối cùng đổ vào sông Đáy ở khu vực thành phố Phủ Lý. Diện tích lưu vực của nó khoảng 1.075 km², trong đó Hà Nội chiếm 82 % và Hà Nam chiếm 18 % toàn bộ lưu vực. Ngoài ra, nối sông Đáy với sông Nhuệ còn có các sông nhỏ như sông La Khê (qua quận Hà Đông), sông Tô Lịch, sông Vân Đình, sông Duy Tiên, sông Ngoại Độ.Do lưu vực sông Nhuệ Đáy có địa hình đa dạng, với các vùng núi, đồi và 23 diện tích là đồng bằng nên trên lưu vực có nhiều các hệ sinh thái khác nhau, như rừng trên núi đất, núi đá vôi, các hệ sinh thái thủy vực nước ngọt, các vùng đất ngập nước. 1.1.2Đặc điểm khí hậu: Khí hậu khu vực sông Nhuệ mang đầy đủ những thuộc tính cơ bản của khí hậu miền Bắc Việt Nam đó là nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, mùa đông khá lạnh và ít mưa, mùa hè nắng nóng nhiều mưa tạo nên bởi tác động qua lại của các yếu tố: bức xạ mặt trời, địa hình, các khối không khí luân phiên khống chế. Chế độ nhiệt Phân hoá khá rõ rệt theo đai cao trong khu vực. Nhiệt độ trung bình năm ở vùng thấp đạt từ 25 27oC. Mùa đông nhiệt độ trung bình ở vùng cao giảm xuống còn 16 19oC, mùa hè trung bình khoảng 22oC; còn ở vùng thấp mùa đông nhiệt độ trung bình 1820oC, mùa hè từ 2730oC. Trong trường hợp cực đoan, nhiệt độ tối cao có thể lên tới 40oC, và nhiệt độ tối thấp có thể xuống tới dưới 0oC. Chế độ nhiệt của nước phụ thuộc vào chế độ nhiệt của không khí đã ảnh hưởng đến các quá trình hoá lý xảy ra trong nước, nó ảnh hưởng đến đời sống các vi sinh vật và vi khuẩn sống trong nước.  Chế độ nắng: Khu vực nghiên cứu nằm trong miền khí hậu nhiệt đới gió mùa, với lượng bức xạ tổng cộng trung bình năm khoảng 105 120 Kcalcm2 và có số giờ nắng thuộc loại trung bình, đạt khoảng 1600 1750 giờnăm, trong đó tháng VII có số giờ nắng nhiều nhất đạt 200 230 giờtháng và tháng II, III có số giờ nắng ít nhất khoảng 25 45 giờ tháng. Chế độ nắng cũng giống như chế độ nhiệt, nó ảnh hưởng đến tốc độ và dạng phân huỷ các hợp chất hữu cơ và nồng độ ôxy hoà tan trong nước. Chế độ mưa ẩm: Mùa mư¬a trùng với thời kỳ mùa hè, từ tháng V X, lư¬ợng mư¬a chiếm 80 85% tổng lư¬ợng m¬ưa năm, đạt từ 1200 1800 mm với số ngày mưa vào khoảng 60 70 ngày. Lượng mưa các tháng mùa khô đều dưới 100 mmtháng, trong đó tháng XII, I, II, III dưới 50 mmtháng. Trong thời kỳ này dòng chảy nhỏ, chủ yếu phụ thuộc vào thời gian mở cống Liên Mạc.Chế độ mưa ảnh hưởng trực tiếp đến lượng dòng chảy bề mặt trên các sông suối, lũ lụt và hạn hán và đặc biệt là sự pha loãng nước sông bị ô nhiễm.  Chế độ gió Mùa đông gió có hướng thịnh hành là Đông Bắc, tần suất đạt 60 70%. Mùa hè các tháng V, VI, VII hướng gió ổn định, thịnh hành là Đông và Đông Nam, tần suất đạt khoảng 60 70%. Tháng VIII hướng gió phân tán, hướng thịnh hành nhất cũng chỉ đạt tần suất 20 25%.Các tháng chuyển tiếp hướng gió không ổn định, tần suất mỗi hướng thay đổi trung bình từ 10 15%.Chế độ thuỷ văn Chế độ thuỷ văn các sông, kênh trong hệ thống có mối liên hệ chặt chẽ với các sông bao ngoài hệ thống. Trên lưu vực, mùa lũ bắt đầu từ tháng 6 cho đến tháng 10 hàng năm, đóng góp từ 70 đến 80 % lượng dòng chảy cả năm. Vào mùa cạn từ tháng 11 tới tháng 5, nước trong lưu vực được cung cấp chủ yếu từ sông Hồng.Vào mùa lũ, khi mực nước sông Hồng, sông Đáy và sông Châu cao thì khả năng tiêu tự chảy của hệ thống rất hạn chế. Nguồn nước mặt cung cấp cho hệ thống trong mùa cạn chủ yếu từ sông Hồng qua cống Liên Mạc và trạm bơm lấy nước từ sông Hồng như Hồng Vân, Đan Hoài...1.1.3Đặc điểm kinh tế xã hộiLưu vực sông Nhuệ có nhiều phụ lưu lớn chảy qua thành phố hà nội, tụ điểm dân cư, khu công nghiệp, khu chế xuất, dịch vụ, làng nghề...Trong lưu vực đã hình thành một mạng lưới đô thị, với Hà Nội là thủ đô,. Dân số thành phố thuộc lưu vực đã tăng đáng kể với mức tăng bình quân giai đoạn 1996 – 2003 toàn vùng là 5%. Quá trình đô thị hóa diện ra hết sức nhanh chóng nhưng hạ tầng cơ sở phát triển không theo kịp quá trình này.Cơ cấu kinh tế của dân cư khu vực Hà Nội mà sông đi qua chủ yếu là công nghiệp, thương mại và tiểu thủ công nghiệp. Trong đó thương mại và tiểu thủ công nghiệp đóng góp một tỉ trọng đáng kể. Trong vài năm trở lại đây kinh tế của những khu vực này tăng trưởng khá mạnh mẽ do sự mở rộng diện tích của Hà Nội mới.Toàn lưu vực có 458 làng nghề với các lĩnh vực dệt lụa, nhuộm, chế biến thực phẩm, sắt thép, thủ công mỹ nghệ, chế biến gỗ,...Trong đó Hà Tây cũ có 219 làng nghề.Trước đây, nước dưới đất là nguồn cung cấp chủ yếu cho sinh hoạt ở nông thôn bằng các hệ thống giếng gia đình. Nhưng hiện nay, hệ thống công trình đã xuống cấp nặng nề do bồi lắng, hư hỏng. Nước trong hệ thống đã bị ô nhiễm nghiêm trọng do hệ thống kênh kết hợp giữa tưới tiêu. Tiêu với lượng nước thải khá lớn, riêng nội thành Hà Nội đã hơn 5 m3s về mùa khô. Cùng với các thị xã, thị trấn khu công nghiệp, khu dân cư dọc theo sông thuộc tỉnh Hà Tây, Hà Nam thì lượng nước thải trong mùa khô sẽ hơn 15 m3s. Đó là chưa kể 16 m3s nước thải nông nghiệp có chứa nhiều độc tố do dư thừa phân bón hóa học, hoá chất bảo vệ thực vật không kiểm soát được. 1.2 Tổng quan về tình hình ô nhiễm ở sông Nhuệ1.2.1 Tình hình ô nhiễm ở các sông trên địa bàn Hà NộiTrên địa phận thành phố Hà Nội có hệ thống kênh mương dày đặc, các con sông chảy qua như sông Hồng, sông Đuống, sông Cầu, sông Cà Lồ, sông Nhuệ... Nhiều sông hồ, kênh mương bị ô nhiễm ở mức độ cao (sông Tô Lịch, sông Kim Ngưu...) thấp nhất là ở mức trung bình, do trực tiếp nhận nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp chưa qua xử lý, chất thải rắn và chất thải lỏng cùng với chất thải đô thị, hoá chất trong nông nghiệp. Phần lớn các nhà máy xây dựng từ những năm 1950 1960 và 1970 – 1980, hệ thống xử lý chất thải của các nhà máy này đã xuống cấp nghiêm trọng .Theo kết quả khảo sát mới đây của VESDEC, hệ thống sông, hồ trên địa bàn TP Hà Nội tiếp nhận mỗi ngày hàng triệu m3 nước thải công nghiệp, nước thải đô thị, nước thải từ đồng ruộng và các khu vực nuôi trồng thủy sản. Hiện nay, các sông nội thành đã bị ô nhiễm, đặc biệt các sông Kim Ngưu, Tô Lịch không còn khả năng tự làm sạch, không đạt tiêu chuẩn cho phép, nước bẩn, màu sẫm, mùi thối tanh do bị ô nhiễm hữu cơ, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống và các hệ sinh thái nước ngọt.Dự báo, lượng nước thải sinh hoạt trên địa bàn TP Hà Nội sẽ lên đến 440.934 m3ngày đêm vào năm 2020.Việc ô nhiễm nguồn nước tại các con sông, ao hồ trên địa bàn thành phố Hà Nội đã ít nhiều kéo theo việc ảnh hưởng tới thủy sản trên địa bàn. Theo khảo sát của Trung tâm Nghiên cứu Môi trường và cộng đồng vào tháng 32014 tại 120 hồ ao, đầm, thủy vực ở hà nội cho thấy thủy sản bị nhiễm độc chì nặng nhất là ốc, cua, trai… do sống ở tầng đáy với nhiều lớp bùn đọng “ngấm” kim loại nặng, chỉ có 25% mẫu nghiên cứu đạt tiêu chuẩn. Riêng cua thì 100% mẫu không đạt chuẩn. 1.2.2 Tình hình ô nhiễm nguồn nước sông NhuệTheo kết quả phân tích nước tại các điểm trên sông Nhuệ (khu vực huyện Thanh Trì) thời gian gần đây cho thấy, hàm lượng các chất gây ô nhiễm đều vượt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần, như: COD vượt 33,1 lần, BOD5 vượt 48,4 lần, hàm lượng NH4+ vượt 39,8 lần, Coliform vượt 36 lần so với giá trị giới hạn B1 của QCVN08:2008BTNMT.Phần lớn nước mưa, cùng với nước thải sinh hoạt khu dân cư, nước thải từ các khu đô thị chưa được xử lý và làng nghề với nhiều loại hình sản xuất như: dệt nhuộm, chế biến nông sản thực phẩm, cơ kim khí, thủ công mỹ nghệ, tái chế nhựa,…với tỷ lệ đóng góp tới 60% tổng lượng nước thải chưa được xử lý đều được đưa vào các sông trong thành phố. Sau đó, lượng nước thải này đổ tập trung vào sông Tô Lịch rồi chảy vào sông Nhuệ (qua đập Thanh Liệt) với lưu lượng trung bình từ 11 17 m3s, lưu lượng cực đại đạt 30 m3s. Ngoài ra, nước thải từ các khu, cụm công nghiệp, nhà máy, các cơ sở y tế và bệnh viện,… có một số đơn vị có hệ thống xử lý nước thải nhưng chưa đạt quy chuẩn đã xả trực tiếp vào sông Nhuệ.Dọc theo đoạn sông từ sau khi nhận nước sông Tô Lịch cho tới cuối nguồn (hợp lưu với sông Đáy), mức độ ô nhiễm tuy có giảm dần do quá trình tự làm sạch của dòng sông nhưng vẫn vượt tiêu chuẩn cho phép. Hiện nay, chất lượng nước nhiều đoạn sông đã bị ô nhiễm tới mức báo động. Nước sông bị ô nhiễm chủ yếu bởi các chất hữu cơ, dinh dưỡng, lơ lửng, mùi hôi, độ màu và vi khuẩn, đặc biệt vào mùa khô. Chính bởi việc nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng như vậy, đã ảnh hưởng lớn tới việc lắng đọng và tích tụ các chất ô nhiễm trong trầm tích sông Nhuệ cũng như các thực vật và sinh vật sống trong sông Nhuệ. Mới đây, theo khảo sát của nhóm nghiên cứu đến từ Trường Đại học Y tế công cộng, Cục An toàn thực phẩm và Viện Chăn nuôi quốc tế cho biết 100% mẫu rau muống và cá rô phi được khai thác từ sông Nhuệ bị ô nhiễm chì. Cá rô phi còn nhiễm chất Cadimi. Nhóm này đã xét nghiệm 27 mẫu nước, 27 mẫu rau muống và 27 mẫu cá. Các mẫu trên được lấy từ sông Nhuệ từ trong khoảng thời gian từ 112013 62014. Mặc dù hàm lượng chì và cadimi trong mẫu rau muống và cá rô phi vẫn nằm trong mức cho phép của Bộ Y tế, nhưng qua khảo sát cho thấy, có gần 15% người dân đã nhiễm chì do ăn rau muống trồng dọc sông Nhuệ vượt ngưỡng khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới. 1.2.3. Các nguồn gây ô nhiêm sông Nhuệ.Lưu vực sông Nhuệ khu vực thành phố Hà Nội đang chịu nhiều áp lực môi trường do hoạt động phát triển kinh tế – xã hội gây nên. Qua các tài liệu đã được công bố, có thể nêu các nguồn gây ô Đánh giá hàm lượng kim loại nặng trong môi trường trầm tích sông Nhuệ , đoạn chảy qua thành phố Hà Nội. Từ đó khuyến nghị một số biện pháp giảm thiểu ô nhiễm kim loại nặng trong trầm tích và bảo vệ môi trường sông Nhuệ.Tóm tắt các nội dung thực hiện, nghiên cứu+ Thu thập các số liệu về điều kiện tự nhiên và tình hình kinh tế xã hội của sông Nhuệ chảy qua khu vực thành phố Hà Nội. + Khảo sát, lựa chọn vị trí quan trắc tại 5 điểm của sông Nhuệ là Đông Ngạc, Cầu Diễn, Phú Đô, Hà Đông, Thanh Liệt.+ Tiến hành lấy mẫu, phân tích mẫu 02 đợt tại các vị trí đã chọn lựa, rồi đem về phòng thí nghiệm phân tích.+ Nghiên cứu và tiến hành phân hủy các mẫu trầm tích để xác định hàm lượng tổng của Pb, Cu, Zn bằng phương pháp quang phổ khối plasm cảm ứng ICP MS (phương pháp EPA200.8).+ Dựa vào kết quả phân tích, đánh giá hàm lượng kim loại nặng Cu,Pb, Zn + Đề xuất một số giải pháp góp phần bảo vệ môi trường sông Nhuệ.CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN1.1. Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội lưu vực sông nhuệ: 1.1.1. Vị trí địa lý Sông Nhuệ tức Nhuệ Giang là một con sông nhỏ, phụ lưu của sông Đáy. Sông dài khoảng 76 km, chảy ngoằn ngoèo gần như theo hướng bắc Tây BắcNam Đông Nam qua địa phận thành phố Hà Nội và tỉnh Hà Nam. Phía Đông Bắc là sông Hồng, phía Tây là sông Đáy, phía Nam là sông Châu Giang. Hình1.1 : Bản đồ các tỉnh có liên quan lưu vực sông Nhuệ ĐáyNguồn: Cục bảo vệ môi trườngĐiểm bắt đầu của nó là cống Liên Mạc, lấy nước từ sông Hồng trong địa phận quận Từ Liêm (thành phố Hà Nội) và điểm kết thúc của nó là cống Phủ Lý khi hợp lưu vào sông Đáy gần thành phố Phủ Lý (tỉnh Hà Nam). Sông chảy qua quận Cầu Giấy, Hà Đông, Từ Liêm, huyện Thanh Trì, Hoài Đức, Thường Tín, Thanh Oai, Phú Xuyên và cuối cùng đổ vào sông Đáy ở khu vực thành phố Phủ Lý. Diện tích lưu vực của nó khoảng 1.075 km², trong đó Hà Nội chiếm 82 % và Hà Nam chiếm 18 % toàn bộ lưu vực. Ngoài ra, nối sông Đáy với sông Nhuệ còn có các sông nhỏ như sông La Khê (qua quận Hà Đông), sông Tô Lịch, sông Vân Đình, sông Duy Tiên, sông Ngoại Độ.Do lưu vực sông Nhuệ Đáy có địa hình đa dạng, với các vùng núi, đồi và 23 diện tích là đồng bằng nên trên lưu vực có nhiều các hệ sinh thái khác nhau, như rừng trên núi đất, núi đá vôi, các hệ sinh thái thủy vực nước ngọt, các vùng đất ngập nước. 1.1.2Đặc điểm khí hậu: Khí hậu khu vực sông Nhuệ mang đầy đủ những thuộc tính cơ bản của khí hậu miền Bắc Việt Nam đó là nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, mùa đông khá lạnh và ít mưa, mùa hè nắng nóng nhiều mưa tạo nên bởi tác động qua lại của các yếu tố: bức xạ mặt trời, địa hình, các khối không khí luân phiên khống chế. Chế độ nhiệt Phân hoá khá rõ rệt theo đai cao trong khu vực. Nhiệt độ trung bình năm ở vùng thấp đạt từ 25 27oC. Mùa đông nhiệt độ trung bình ở vùng cao giảm xuống còn 16 19oC, mùa hè trung bình khoảng 22oC; còn ở vùng thấp mùa đông nhiệt độ trung bình 1820oC, mùa hè từ 2730oC. Trong trường hợp cực đoan, nhiệt độ tối cao có thể lên tới 40oC, và nhiệt độ tối thấp có thể xuống tới dưới 0oC. Chế độ nhiệt của nước phụ thuộc vào chế độ nhiệt của không khí đã ảnh hưởng đến các quá trình hoá lý xảy ra trong nước, nó ảnh hưởng đến đời sống các vi sinh vật và vi khuẩn sống trong nước.  Chế độ nắng: Khu vực nghiên cứu nằm trong miền khí hậu nhiệt đới gió mùa, với lượng bức xạ tổng cộng trung bình năm khoảng 105 120 Kcalcm2 và có số giờ nắng thuộc loại trung bình, đạt khoảng 1600 1750 giờnăm, trong đó tháng VII có số giờ nắng nhiều nhất đạt 200 230 giờtháng và tháng II, III có số giờ nắng ít nhất khoảng 25 45 giờ tháng. Chế độ nắng cũng giống như chế độ nhiệt, nó ảnh hưởng đến tốc độ và dạng phân huỷ các hợp chất hữu cơ và nồng độ ôxy hoà tan trong nước. Chế độ mưa ẩm: Mùa mư¬a trùng với thời kỳ mùa hè, từ tháng V X, lư¬ợng mư¬a chiếm 80 85% tổng lư¬ợng m¬ưa năm, đạt từ 1200 1800 mm với số ngày mưa vào khoảng 60 70 ngày. Lượng mưa các tháng mùa khô đều dưới 100 mmtháng, trong đó tháng XII, I, II, III dưới 50 mmtháng. Trong thời kỳ này dòng chảy nhỏ, chủ yếu phụ thuộc vào thời gian mở cống Liên Mạc.Chế độ mưa ảnh hưởng trực tiếp đến lượng dòng chảy bề mặt trên các sông suối, lũ lụt và hạn hán và đặc biệt là sự pha loãng nước sông bị ô nhiễm.  Chế độ gió Mùa đông gió có hướng thịnh hành là Đông Bắc, tần suất đạt 60 70%. Mùa hè các tháng V, VI, VII hướng gió ổn định, thịnh hành là Đông và Đông Nam, tần suất đạt khoảng 60 70%. Tháng VIII hướng gió phân tán, hướng thịnh hành nhất cũng chỉ đạt tần suất 20 25%.Các tháng chuyển tiếp hướng gió không ổn định, tần suất mỗi hướng thay đổi trung bình từ 10 15%.Chế độ thuỷ văn Chế độ thuỷ văn các sông, kênh trong hệ thống có mối liên hệ chặt chẽ với các sông bao ngoài hệ thống. Trên lưu vực, mùa lũ bắt đầu từ tháng 6 cho đến tháng 10 hàng năm, đóng góp từ 70 đến 80 % lượng dòng chảy cả năm. Vào mùa cạn từ tháng 11 tới tháng 5, nước trong lưu vực được cung cấp chủ yếu từ sông Hồng.Vào mùa lũ, khi mực nước sông Hồng, sông Đáy và sông Châu cao thì khả năng tiêu tự chảy của hệ thống rất hạn chế. Nguồn nước mặt cung cấp cho hệ thống trong mùa cạn chủ yếu từ sông Hồng qua cống Liên Mạc và trạm bơm lấy nước từ sông Hồng như Hồng Vân, Đan Hoài...1.1.3Đặc điểm kinh tế xã hộiLưu vực sông Nhuệ có nhiều phụ lưu lớn chảy qua thành phố hà nội, tụ điểm dân cư, khu công nghiệp, khu chế xuất, dịch vụ, làng nghề...Trong lưu vực đã hình thành một mạng lưới đô thị, với Hà Nội là thủ đô,. Dân số thành phố thuộc lưu vực đã tăng đáng kể với mức tăng bình quân giai đoạn 1996 – 2003 toàn vùng là 5%. Quá trình đô thị hóa diện ra hết sức nhanh chóng nhưng hạ tầng cơ sở phát triển không theo kịp quá trình này.Cơ cấu kinh tế của dân cư khu vực Hà Nội mà sông đi qua chủ yếu là công nghiệp, thương mại và tiểu thủ công nghiệp. Trong đó thương mại và tiểu thủ công nghiệp đóng góp một tỉ trọng đáng kể. Trong vài năm trở lại đây kinh tế của những khu vực này tăng trưởng khá mạnh mẽ do sự mở rộng diện tích của Hà Nội mới.Toàn lưu vực có 458 làng nghề với các lĩnh vực dệt lụa, nhuộm, chế biến thực phẩm, sắt thép, thủ công mỹ nghệ, chế biến gỗ,...Trong đó Hà Tây cũ có 219 làng nghề.Trước đây, nước dưới đất là nguồn cung cấp chủ yếu cho sinh hoạt ở nông thôn bằng các hệ thống giếng gia đình. Nhưng hiện nay, hệ thống công trình đã xuống cấp nặng nề do bồi lắng, hư hỏng. Nước trong hệ thống đã bị ô nhiễm nghiêm trọng do hệ thống kênh kết hợp giữa tưới tiêu. Tiêu với lượng nước thải khá lớn, riêng nội thành Hà Nội đã hơn 5 m3s về mùa khô. Cùng với các thị xã, thị trấn khu công nghiệp, khu dân cư dọc theo sông thuộc tỉnh Hà Tây, Hà Nam thì lượng nước thải trong mùa khô sẽ hơn 15 m3s. Đó là chưa kể 16 m3s nước thải nông nghiệp có chứa nhiều độc tố do dư thừa phân bón hóa học, hoá chất bảo vệ thực vật không kiểm soát được. 1.2 Tổng quan về tình hình ô nhiễm ở sông Nhuệ1.2.1 Tình hình ô nhiễm ở các sông trên địa bàn Hà NộiTrên địa phận thành phố Hà Nội có hệ thống kênh mương dày đặc, các con sông chảy qua như sông Hồng, sông Đuống, sông Cầu, sông Cà Lồ, sông Nhuệ... Nhiều sông hồ, kênh mương bị ô nhiễm ở mức độ cao (sông Tô Lịch, sông Kim Ngưu...) thấp nhất là ở mức trung bình, do trực tiếp nhận nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp chưa qua xử lý, chất thải rắn và chất thải lỏng cùng với chất thải đô thị, hoá chất trong nông nghiệp. Phần lớn các nhà máy xây dựng từ những năm 1950 1960 và 1970 – 1980, hệ thống xử lý chất thải của các nhà máy này đã xuống cấp nghiêm trọng .Theo kết quả khảo sát mới đây của VESDEC, hệ thống sông, hồ trên địa bàn TP Hà Nội tiếp nhận mỗi ngày hàng triệu m3 nước thải công nghiệp, nước thải đô thị, nước thải từ đồng ruộng và các khu vực nuôi trồng thủy sản. Hiện nay, các sông nội thành đã bị ô nhiễm, đặc biệt các sông Kim Ngưu, Tô Lịch không còn khả năng tự làm sạch, không đạt tiêu chuẩn cho phép, nước bẩn, màu sẫm, mùi thối tanh do bị ô nhiễm hữu cơ, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống và các hệ sinh thái nước ngọt.Dự báo, lượng nước thải sinh hoạt trên địa bàn TP Hà Nội sẽ lên đến 440.934 m3ngày đêm vào năm 2020.Việc ô nhiễm nguồn nước tại các con sông, ao hồ trên địa bàn thành phố Hà Nội đã ít nhiều kéo theo việc ảnh hưởng tới thủy sản trên địa bàn. Theo khảo sát của Trung tâm Nghiên cứu Môi trường và cộng đồng vào tháng 32014 tại 120 hồ ao, đầm, thủy vực ở hà nội cho thấy thủy sản bị nhiễm độc chì nặng nhất là ốc, cua, trai… do sống ở tầng đáy với nhiều lớp bùn đọng “ngấm” kim loại nặng, chỉ có 25% mẫu nghiên cứu đạt tiêu chuẩn. Riêng cua thì 100% mẫu không đạt chuẩn. 1.2.2 Tình hình ô nhiễm nguồn nước sông NhuệTheo kết quả phân tích nước tại các điểm trên sông Nhuệ (khu vực huyện Thanh Trì) thời gian gần đây cho thấy, hàm lượng các chất gây ô nhiễm đều vượt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần, như: COD vượt 33,1 lần, BOD5 vượt 48,4 lần, hàm lượng NH4+ vượt 39,8 lần, Coliform vượt 36 lần so với giá trị giới hạn B1 của QCVN08:2008BTNMT.Phần lớn nước mưa, cùng với nước thải sinh hoạt khu dân cư, nước thải từ các khu đô thị chưa được xử lý và làng nghề với nhiều loại hình sản xuất như: dệt nhuộm, chế biến nông sản thực phẩm, cơ kim khí, thủ công mỹ nghệ, tái chế nhựa,…với tỷ lệ đóng góp tới 60% tổng lượng nước thải chưa được xử lý đều được đưa vào các sông trong thành phố. Sau đó, lượng nước thải này đổ tập trung vào sông Tô Lịch rồi chảy vào sông Nhuệ (qua đập Thanh Liệt) với lưu lượng trung bình từ 11 17 m3s, lưu lượng cực đại đạt 30 m3s. Ngoài ra, nước thải từ các khu, cụm công nghiệp, nhà máy, các cơ sở y tế và bệnh viện,… có một số đơn vị có hệ thống xử lý nước thải nhưng chưa đạt quy chuẩn đã xả trực tiếp vào sông Nhuệ.Dọc theo đoạn sông từ sau khi nhận nước sông Tô Lịch cho tới cuối nguồn (hợp lưu với sông Đáy), mức độ ô nhiễm tuy có giảm dần do quá trình tự làm sạch của dòng sông nhưng vẫn vượt tiêu chuẩn cho phép. Hiện nay, chất lượng nước nhiều đoạn sông đã bị ô nhiễm tới mức báo động. Nước sông bị ô nhiễm chủ yếu bởi các chất hữu cơ, dinh dưỡng, lơ lửng, mùi hôi, độ màu và vi khuẩn, đặc biệt vào mùa khô. Chính bởi việc nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng như vậy, đã ảnh hưởng lớn tới việc lắng đọng và tích tụ các chất ô nhiễm trong trầm tích sông Nhuệ cũng như các thực vật và sinh vật sống trong sông Nhuệ. Mới đây, theo khảo sát của nhóm nghiên cứu đến từ Trường Đại học Y tế công cộng, Cục An toàn thực phẩm và Viện Chăn nuôi quốc tế cho biết 100% mẫu rau muống và cá rô phi được khai thác từ sông Nhuệ bị ô nhiễm chì. Cá rô phi còn nhiễm chất Cadimi. Nhóm này đã xét nghiệm 27 mẫu nước, 27 mẫu rau muống và 27 mẫu cá. Các mẫu trên được lấy từ sông Nhuệ từ trong khoảng thời gian từ 112013 62014. Mặc dù hàm lượng chì và cadimi trong mẫu rau muống và cá rô phi vẫn nằm trong mức cho phép của Bộ Y tế, nhưng qua khảo sát cho thấy, có gần 15% người dân đã nhiễm chì do ăn rau muống trồng dọc sông Nhuệ vượt ngưỡng khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới. 1.2.3. Các nguồn gây ô nhiêm sông Nhuệ.Lưu vực sông Nhuệ khu vực thành phố Hà Nội đang chịu nhiều áp lực môi trường do hoạt động phát triển kinh tế – xã hội gây nên. Qua các tài liệu đã được công bố, có thể nêu các nguồn gây ô nhiễm chính cũng như các tác động của chúng đối với môi trường nhiễm chính cũng như các tác động của chúng đối với môi trường

ĐạI HọC QUốC GIA Hà NộI TRƯờng ĐạI HọC KHOA HọC Tự NHIÊN Khoa môI trờng Phan Thị Dung đánh giá mức độ tích luỹ kim loại nặng trầm tích sông nHuệ Chuyên ngành : Khoa học đất Mã số: 60.62.15 Luận văn thạc sĩ khoa học Ngời hớng dẫn khoa học: gs Ts Lê văn khoa Hà Nội - 2009 Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, trớc hết xin chân thành cảm ơn tới GS.TS Lê Văn Khoa, ngời tận tình bảo hớng dẫn thực tốt luận văn thạc sĩ Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TSKH Nguyễn Xuân Hải, PGS TS Trần Khắc Hiệp giúp đỡ nhiều tài liệu hữu ích cho luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn GS.TS Trần Đình Hợi giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến cho đề tài Qua đây, xin chân thành cảm ơn toàn thể anh, em cán trung tâm nghiên cứu thuỷ lực Viện khoa học thuỷ lợi Việt Nam nhiệt tình giúp đỡ, cổ vũ động viên trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo công ty TNHH t vấn dịch vụ khoa học nông nghiệp I tạo điều kiện cho tham gia hoàn thành khoá học Tôi xin chân thành cảm ơn quan trao đổi Hàn lâm Đức (DAAD) cấp học bổng Cao học Tại chỗ tạo điều kiện cho tham gia hoàn thành khoá học Tôi xin chân thành cảm ơn tới toàn thể thầy cô khoa môi trờng Đặc biệt thầy cô môn Thổ Nhỡng Môi trờng đất truyền đạt cho kiến thức quý báu trình học tập nghiên cứu khoa Đồng thời, xin chân thành gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè quan tâm động viên đóng góp ý kiến trình hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng giúp đỡ quý báu đó! Tác giả Phan Thị Dung DANH MC BNG STT S bng Tờn bng Hm lng kim loi nng cỏc loi nc 1.1 2.1 thi V trớ ly mu v kớ hiu mu 2.2 Phng phỏp phõn tớch cỏc ch tiờu nc 2.3 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 10 3.6 11 3.7 12 3.8 Phng phỏp phõn tớch cỏc ch tiờu trm tớch Cỏc ngun chớnh tỏc ng n mụi trng nc sụng Nhu Phõn b nc thi H Ni qua cỏc ngun tip nhn chớnh Mt s tớnh cht lý, hoỏ hc ca nc sụng Nhu Hm lng kim loi nng nc sụng Nhu Din bin mt s thụng s mụi trng nc sụng Nhu theo Hm lng Pb, Cd, As, Hg nc sụng Nhu theo Mt s tớnh cht lý, hoỏ hc c bn ca trm tớch sụng Nhu Hm lng kim loi nng trm tớch sụng Nhu Trang 13 27 29 30 35 38 39 42 45 47 50 52 H s tng quan gia hm lng KLN 13 3.9 trm tớch v cỏc tớnh cht lý, hoỏ hc c bn ca trm tớch DANH MC HèNH 57 STT S hỡnh 2.1 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 10 3.9 11 3.10 12 3.11 13 3.12 14 3.13 Tờn hỡnh Trang S v trớ ly mu trờn sụng Nhu Hm lng Pb, Cd, As, Hg tng s nc sụng Nhu Din bin DO, COD, BOD5, NH4+ nc sụng Nhu theo Hm lng Pb, Cd, As, Hg nc sụng Nhu theo Hm lng Chỡ tng s trm tớch sụng Nhu Hm lng Cadimi tng s trm tớch sụng Nhu Hm lng Asen tng s trm tớch sụng Nhu Hm lng Thu ngõn tng s trm tớch sụng Nhu Giỏ tr pH trm tớch sụng Nhu Mi tng quan gia giỏ tr Eh v hm lng KLN trm tớch sụng Nhu Mi tng quan gia hm lng cp ht sột vt lý v cỏc kim loi Pb, Cd, As, Hg trm tớch sụng Nhu Hm lng cht hu c trm tớch sụng Nhu Hm lng CEC, Ca2+, Mg2+ trm tớch sụng Nhu Mi tng quan gia hm lng KLN 43 46 48 53 54 55 55 58 59 60 61 61 63 nc v hm lng cỏc KLN trm tớch sụng Nhu DANH MC NH STT Tờn nh Thu mu ti cng Liờn Mc Cng Liờn Mc Khu vc gn cu H ụng Khu vc gn cu Tú Hu Cu Nht Tu Thu mu ti cu H ụng Thu mu ti cu Nht Tu DANH MC CC CH VIT TT As BVTV Cd CHC DD EU FAO GDP Hg KLN KHCN & MT KT - XH Asen Bo v thc vt Cadimi Cht hu c Dung dch Liờn minh chõu u T chc nụng lng th gii Tng sn phm quc ni Thu ngõn Kim loi nng Khoa hc cụng ngh v mụi trng Kinh t - Xó hi LVS NN & PTNT Pb QCVN T TB TCCP TPCG UB WHO Lu vc sụng Nụng nghip v phỏt trin nụng thụn Chỡ Quy chun Vit Nam Thỏng Trung bỡnh Tiờu chun cho phộp Thnh phn c gii U ban T chc y t th gii LI M U Trong 30 nm gn õy, trờn th gii vic ụ th hoỏ, s gia tng dõn s v s phỏt trin mnh m cỏc ngnh cụng nghip, nụng nghip, ó lm cho mụi trng sng ca chỳng ta, c bit l ngun nc ngy cng tr nờn b ụ nhim nghiờm trng Nguyờn nhõn l cỏc sụng khụng cú kh nng t lm sch lng quỏ ln cỏc cht thi sinh hot v cụng nghip Do vy, ụ nhim mụi trng nc (s phỳ dng, ụ nhim cỏc cht hu c, kim loi nng,) ó v ang c c bit quan tõm nghiờn cu a nhng gii phỏp hu hiu nhm ngn chn v x lý kp thi s gia tng ụ nhim ny Lu vc sụng Nhu nhng nm gn õy ang chu ỏp lc mnh m ca cỏc hot ng kinh t - xó hi, c bit l ca cỏc khu cụng nghip, khu khai thỏc v ch bin S i v hot ng ca hng lot cỏc khu cụng nghip thuc cỏc tnh, thnh ph, cỏc hot ng tiu th cụng nghip cỏc lng ngh, cỏc xớ nghip kinh t quc phũng cựng vi cỏc hot ng khai thỏc, ch bin khoỏng sn, canh tỏc trờn hnh lang thoỏt l lm cho mụi trng núi chung v mụi trng nc núi riờng ngy cng xu i, nhiu on sụng ó b ụ nhim ti mc bỏo ng Sụng Nhu ly nc t sụng Hng qua cng Liờn Mc ti cho h thng thy nụng an Hoi Sụng Nhu cũn tiờu nc cho thnh ph H Ni v hp lu vi sụng ỏy ti th xó Ph Lý Sụng Nhu cú din tớch lu vc 1070 km2 Trờn din tớch ú khu vc nh hng ca thnh ph H Ni bao gm mt phn din tớch ca huyn Thanh Trỡ v T Liờm v mt s huyn mi sỏt nhp trc õy thuc tnh H Tõy Phn din tớch ca lu vc cũn li l thuc a phn tnh H Nam Nc sụng Tụ Lch thng xuyờn x vo sụng Nhu vi lu lng trung bỡnh t 11- 17 m 3/s, lu lng cc i t 30 m3/s õy l nguyờn nhõn ch yu lm cho nc sụng Nhu b ụ nhim Ngoi ra, dc theo sụng Nhu cũn cú rt nhiu nh mỏy, xớ nghip, lng ngh th cụng sn xut v ch bin kim loi Nhng kim loi ny thng theo dũng chy xung nc v lng ng xung bựn ỏy sụng Thc t ó cú rt nhiu nhng nghiờn cu ỏnh giỏ cỏc ch tiờu nc sụng Nhu, nhiờn nhng nghiờn cu v ụ nhim kim loi nng trm tớch sụng Nhu cũn rt ớt gúp phn vo vic bo v mụi trng v khc phc ụ nhim mụi trng nc thuc h thng sụng Nhu, chỳng tụi tin hnh ti ỏnh giỏ mc tớch lu kim loi nng trm tớch sụng Nhu lm c s khoa hc cho vic a cỏc gii phỏp bo v mụi trng sụng Nhu ti c thc hin di s h tr ca ti KC.08/06-10 Nghiờn cu xut cỏc gii phỏp, cụng trỡnh thụng dũng chy, tng kh nng chu ti v t lm sch ca cỏc sụng bo v mụi trng sụng Nhu, sụng ỏy thuc chng trỡnh khoa hc cụng ngh phc v phũng trỏnh thiờn tai, bo v mụi trng v s dng hp lý ti nguyờn thiờn nhiờn * í ngha thc tin v ý ngha khoa hc ca ti Trong mụi trng nc, ch cú mt phn nh cỏc kim loi nng tn ti cỏc pha ho tan (dng ion) Nghiờn cu v ụ nhim kim loi nng cỏc lu vc sụng trờn th gii ó cho thy hm lng ca pha khụng ho tan (tc l hm lng ca cỏc cht ụ nhim ny trm tớch v dng keo) thng rt cao so vi pha ho tan Hu ht cỏc kim loi nng nh As, Cd, Hg, Pb u tn ti dng bn vng v cú xu th tớch t trm tớch (cỏc trm tớch ỏy v dng keo) hoc cỏc thu sinh vt [24] Do ú, nu ch da trờn kt qu phõn tớch nc s khụng phn ỏnh c y mc ụ nhim kim loi nng ca mt ngun nc Vỡ th, vic phõn tớch cỏc mu trm tớch b mt giỳp phn ỏnh s ụ nhim ca mụi trng nc ti lu vc sụng thi gian hin ti Kt qu nghiờn cu ca ti ny l nhng dn liu tham kho v cht lng mụi trng nc sụng Nhu v mi liờn h v hm lng kim loi nng gia mụi trng nc v trm tớch, ng thi ỏnh giỏ c chớnh xỏc mc ụ nhim kim loi nng nc sụng Nhu * Mc ớch nghiờn cu - ỏnh giỏ hin trng cỏc ngun gõy ụ nhim mụi trng nc lu vc - ỏnh giỏ c mc tớch lu kim loi nng mụi trng nc, trm tớch sụng Nhu Lm rừ mi quan h v hm lng ca mt s kim loi nng gia mụi trng nc v trm tớch - Xỏc nh c cỏc yu t nh hng n mc tớch lu kim loi nng trm tớch sụng - a cỏc gii phỏp c th gim thiu ụ nhim mụi trng nc lu vc sụng Nhu Vỡ thi gian cú hn nờn ti ch tin hnh nghiờn cu cỏc kim loi nng mụi trng nc v trm tớch ti thi im cui khụ nm 2009 l thi im nc sụng c ỏnh giỏ l ụ nhim in hỡnh CHNG TNG QUAN TI LIU 1.1 Tng quan v ụ nhim nc 1.1.1 Tỡnh hỡnh ụ nhim nc trờn th gii Hin nay, ụ nhim ngun nc trờn th gii ang l rt nghiờm trng, nú nh hng ln n cht lng cuc sng ca ngi v sinh vt Cỏc dng ụ nhim nc thng gp l: ụ nhim dinh dng, ụ nhim hu c, ụ nhim vi sinh vt gõy bnh, ụ nhim cỏc kim loi nng v hoỏ cht nguy hi - ễ nhim dinh dng (Nit, photpho, silic v cacbon): cỏc cht nitrat, photphat v silic ó v ang l mi quan tõm ln ca ngi Hm lng cao ca cỏc cht ny ó gõy nờn hin tng phỳ dng (eutrophication) cỏc ngun nc cỏc sụng chy chm, h v bin S d tha cht dinh dng dn n lm xut hin mt s loi to, ri s phõn hu cỏc loi to ú li dn n hp th mt lng ln oxy ho tan nc Thiu oxy quỏ trỡnh phõn hu k khớ sinh cỏc cht c nh H 2S,CH4, NH3, PH3 ) v mựi thi Lũng h, lũng sụng dn mt i nhng vi sinh vt quen thuc m xut hin cỏc loi vi sinh vt mi Cn nhn mnh rng, nhng loi to ni trờn b mt to nờn mt lp mng ngn cn ỏnh sỏng chiu sõu xung tng nc ỏy, lm nh hng n cỏc quỏ trỡnh sinh thỏi tng ỏy v ng thi lp to ni ny xut hin mt s loi to c git hi cỏc loi cỏ hi vựng bin Bc u Nhng nm gn õy trờn th gii, nhiu vựng nc bin ó chuyn thnh th mu to nờn nhng t thu triu xanh, , vng, nõu [21] Hin nay, tỡnh hỡnh ụ nhim dinh dng ngun nc mt trờn th gii l khỏ ph bin, khong 10% s sụng trờn th gii cú nng nitrat cao, vt nhiu ln so vi tiờu chun nc ung ca WHO (10mg/l) V cú khong 10% s sụng cú nng photpho t 0,2 n mg/l; khong 30 40 % s h cha nc b phỳ dng hoỏ [27] Cỏc nc Chõu u ó rt chỳ ý ti cỏc phỳ dng xy cỏc thu vc lc a v ven bin Rt nhiu nghiờn cu chuyờn sõu v cỏc phỳ dng ó c tin hnh cỏc dũng sụng ln trờn th gii nh sụng Seine (Phỏp), sụng anuyp (Nga), v sau thc hin cỏc bin phỏp ngn nga v x lý ụ nhim thỡ cht lng nc cỏc sụng ny ó tng lờn rừ rt Cng cn chỳ ý rng cỏc cht gõy ụ nhim cú mt s mi quan h cht ch v tỏc ng qua li vi cỏc cht gõy ụ nhim khỏc (ụ nhim cỏc cht hu c, vi sinh vt ), cỏc iu kin c th v sinh a hoỏ ca mụi trng sinh thỏi Vy nitrat v photphat t õu n? Ngun nitrat v photphat xõm nhp vo cỏc thu vc cú th t nc thi sinh hot (phõn ngi v cỏc loi bt git cú cha photphat), nc thi t cỏc hot ng cụng nghip v nụng nghip - ễ nhim hu c: l tỏc nhõn gõy ụ nhim ph bin nht cỏc sụng h Tỏc nhõn ụ nhim ny cú hm lng ln nc thi sinh hot v nc thi mt s ngnh cụng nghip T s liu hng nm ca cỏc trm quan trc cho thy, trờn th gii cú khong 10% s sụng b ụ nhim cht hu xut bin phỏp khc phc, Lun Thc s, Vin Khoa hc Nụng nghip Vit Nam 13 Phm Khc Hiu (1998), c hc thỳ y, NXB Nụng Nghip 14 Lờ Vn Khoa (1995), Mụi trng v ụ nhim, Nh xut bn giỏo dc 15 Lờ Vn Khoa, Nguyn Xuõn C, Bựi Th Ngc Dung, Lờ c, Trn Khc Hip, Cỏi Vn Tranh (2001), Phng phỏp phõn tớch t, nc, phõn bún v cõy trng, NXB Giỏo dc 16 Lờ Vn Khoa, Nguyn Xuõn Quýnh, Nguyn Quc Vit (2007), Ch th sinh hc mụi trng, Nh xut bn giỏo dc 17 Lng Th Lng (2002), Nghiờn cu, ỏnh giỏ cht lng mụi trng nc thuc h thng sụng Nhu thụng qua mt s ch tiờu dinh dng v ch tiờu hoỏ, lý, Lun tt nghip, i hc khoa hc t nhiờn i hc Quc Gia H Ni 18 Nguyn ỡnh Mnh (2000), Hoỏ cht dựng nụng nghip v ụ nhim mụi trng, NXB Nụng nghip 19.N.M.Maqsud (1998), "ễ nhim mụi trng vựng ni ụ v ngoi ụ Thnh ph HCM nhn bit qua lng KLN tớch t nc v bựn cỏc kờnh rch", Tp Khoa hc t, s 10/1998 , trang 162-169 20 Phm Khụi Nguyờn (2006), Hin trng mụi trng nc lu vc sụng: Cu, Nhu - ỏy, h thng sụng ng Nai, Bỏo cỏo mụi trng quc gia 2006, B Ti Nguyờn v Mụi trng 21 R.Laffont (1992), Cuc u tranh vỡ Mụi trng Sinh thỏi Nh xut bn Khoa hc k thut 22 S KHCN & MT H Ni (2000), ỏnh giỏ tng th tỡnh trng ụ nhim cụng nghip, xut cỏc gii phỏp ci thin Kim soỏt v khng ch ụ nhim quỏ trỡnh phỏt trin cụng nghip H Ni 23 Trnh Th Thanh (2003), c hc mụi trng v sc khe ngi, NXB i hc Quc Gia H Ni 24 Hong Th Thanh Thy, T Th Cm Loan, Nguyn Nh H Vy (2007), Nghiờn cu a hoỏ mụi trng mt s kim loi nng trm tớch sụng rch thnh ph H Chớ Minh, Tp phỏt trin KH&CN, 10 (s 01/2007) 25.Lờ Th Thu, Nguyn Th Hin, V Dng Qunh (2001), Hm lng kim loi nng nc thi v cn bựn ca mt s nh mỏy v sụng thoỏt nc H Ni Tp khoa hc t (17), tr 138-141 26 Tng cc tiờu chun o lng cht lng Vit Nam, Tiờu chun Vit Nam TCVN 5942 : 1995, Cht lng nc tiờu chun cht lng nc mt 27 Lờ Trỡnh (1997), Quan trc v kim soỏt ụ nhim Mụi trng nc, NXB Khoa hc v K thut, H Ni 28.Phan Th Võn (2008), Bỏo cỏo tng kt nhim v khoa hc: ỏnh giỏ cht lng mụi trng nc sụng Nhu, sụng ỏy phc v nuụi trng thu sn, B NN&PTNT Vin nghiờn cu Nuụi trng Thu sn 1, ỡnh Bng, T Sn, Bc Ninh Ti liu Ting Anh 29 Alina Kabata - Pendias and Henryk Pendias (1984), Trace Elements in Soils and Plants, CRC Press, Inc Boca Raton, Florida 30 Aris Farnanto et al, 2003 Dillution as one measure to increase river water quality Head of Reasearch and Development Bureau of Jasa Tirta I Public Corporation, Jl Surabaya No 2A Malang 65115 Indonesia 31 Dang The Cuong, Stephane Beyen, Oliver Wurl, Karuppiah Subramanian, Kelvin Kae Shing Wong, N Sivasothi, Jeffrey Philip Obbrad (2003), Heavy metal contamination in mangrove habitats of Viet Nam Environmental Engineering and Science Programe, National University of Singapore 32 Domy C Adriano, Zueng-Sang Chen, Sang - Shyng Yang (1994), Biogeochemistry of trace elements, Science and technology letters 33 Environment Canada (2002), Canadian Environmental Quality Guidelines: Summary Table 34 Nguyen Thi Lan Huong(2008), Heavy metal polution of water and sediments in the rivers of Viet Nam, and its effects on the quanlity agricutral and crops, Philosophy, Kyushu University, Japan 35 Jack E Fergusson (1991), The heavy elements, Chemistry, Environment impact and health effects, Pergamon press 36.Jay Chung Chen et al (1999), Pearl River Estuary Pollution Project (PREPP) An Integrated Approach, Center for Coastal and Atmospheric Research 37 New York Oxford (1980), Handbook on the toxicology of metals, Elsevied, North Holland Biomedical Press Amsterdam (chapter 21) 38.Ho Thi Lam Tra, (2000), Heavy metal pollution agricultural soil and river sediment in Hanoi, Vietnam, Thesis of Agriculture Sciences Doctor, Laboratory of Soil Science, Kyushu University, page 39.U Forstner , Contaminated Sediment Springer-Verlag New York, (1989) 40.W.Salomons and W.M.Stigliani (1995), Biogeodynamics of Pollutants in Soils and Sediments, Springer publisher 41 Yu-Tian-Ren(1985), Physical chemistry of paddy soil, Springer VerlayBerlin-Heidelberg-Tokyo Ti liu t trang Web 42 http://www.vietnamnet.vn/xahoi/2009/03/837107/ Cỏ sụng Nhu cht t ngt nhim c nc thi 43 Hin trng mụi trng Vit Nam (2007) http://www.monre.gov.vn/monreNet/default.aspx?tabid=185 44 http://www.nea.gov.vn/Sukien_Noibat/Luuvuc_Song/songNhue_Day/thon gtin_mt-kinhnghiem.htm Kinh nghim trờn th gii v qun lý mụi trng lu vc sụng 45 Kiu Minh (2006), Nc chy trn ụ th, http://www2.vietnamnet.vn/khoahoc/moitruong/2006/05/574875/ 46 http://www.nea.gov.vn/thongtinmt/noidung/dd_3_12_03.htm.ễ nhim mụi trng sụng Nhu H Nam: Cỏ trng y sụng, ngi kờu cu! 47 Sụng Nhu thnh ngun gõy ụ nhim nng (2008), Tin Phong, http://tintuc.xalo.vn/001878123471/song_nhue_thanh_nguon_gay_o_n hiem_nang.html 48 Tng Vn Khiờn, Phng phỏp phõn tớch tng quan http://74.125.155.132/search? q=cache:0dH5W67tN1QJ:www.gso.gov.vn/Modules/Doc_Download.aspx %3FDocID%3D3072+c%C3%A1ch+t%C3%ADnh+h%E1%BB%87+s %E1%BB%91+t%C6%B0%C6%A1ng+quan&cd=1&hl=vi&ct=clnk&gl=vn PH LC QUY CHUN K THUT QUC GIA V GII HN CHO PHẫP CA KIM LOI NNG TRONG T National technical regulation on the allowable limit of heavy metals in the soils QUY NH CHUNG 1.1 Phm vi iu chnh Quy chun ny quy nh mc gii hn hm lng tng s ca mt s kim loi nng: Asen (As), Cadimi (Cd), ng (Cu), Chỡ (Pb) v km (Zn) tng t mt theo mc ớch s dng t Quy chun ny khụng ỏp dng cho t thuc phm vi cỏc khu m, cỏc bói trung cht thi cụng nghip, t rng c dng: quc gia; khu bo tn thiờn nhiờn; khu bo v cnh quan; khu rng nghiờn cu, thc nghim khoa hc 1.2 i tng ỏp dng Quy chun ny ỏp dng i vi c quan qun lý nh nc v mụi trng, mi t chc, cỏc nhõn liờn quan vic s dng t trờn lónh th Vit Nam 1.3 Gii thớch t ng Trong quy chun ny, cỏc t ng di y c hiu nh sau: 1.3.1 t nụng nghip bao gm cỏc loi t thuc nhúm t nụng nghip: t trng lỳa, t ng c dựng vo chn nuụi, t trng cõy hng nm khỏc; theo quy nh ca Chớnh ph t nụng nghip cng bao gm vựng t l ni sinh sng cho qun th ng vt bn a v di trỳ, thm thc vt bn a 1.3.2 t lõm nghip l t rng sn xut nhúm t nụng nghip, vựng t dựng cho phỏt trin v kinh doanh ngh lõm nghip, c s dng ch yu trng rng v trng cỏc lõm sn khỏc t lõm nghip quy nh Quy chun ny khụng bao gm cỏc vựng t t nhiờn, rng c dng 1.3.3 t dõn sinh: l vựng t thuc nhúm t phi nụng nghip, s dng ch yu lm khu dõn c, ni vui chi gii trớ, cỏc cụng viờn, vựng m cỏc khu dõn c 1.3.4 t thng mi l vựng t thuc nhúm t phi nụng nghip, c s dng ch yu cho hot ng thng mi, dch v 1.3.5 t cụng nghip: l vựng t thuc nhúm t phi nụng nghip, c s dng ch yu cho hot ng cụng nghip, tiu th cụng nghip 1.3.6 Tng t mt: l lp t trờn b mt, cú th sõu n 30 cm QUY NH K THUT Gii hn hm lng tng s ca mt s kim loi nng tng t mt, mt s loi t c quy nh ti Bng Bng 1: Gii hn hm lng tng s ca mt s kim loi nng mt s loi t n v tớnh: mg/kg t khụ Thụng s t nụng t lõm t dõn t t cụng nghip nghip sinh thng nghip mi Asen(As) Cadimi(Cd) ng(Cu) Chỡ(Pb) Km(Zn) 12 50 70 200 12 70 100 200 12 70 120 200 12 100 200 300 12 10 100 300 300 PHNG PHP XC NH 3.1 Ly mu Mu c ly xỏc nh ch tiờu kim loi nng quy nh ti Quy chun ny theo TCVN 4046 : 1985 - t trng trt - Phng phỏp ly mu v TCVN 5297: 1995 - Cht lng t - Ly mu - Yờu cu chung 3.2 Phng phỏp phõn tớch Cỏc ch tiờu kim loi nng quy nh ti Quy chun ny c xỏc nh theo cỏc phng phỏp sau: - TCVN 6649: 2000 (ISO 11466: 1995) Cht lng t - Chit cỏc nguyờn t vt tan cng thu - TCVN 6496: 1999 (ISO 11047: 1995) Cht lng t - Xỏc nh Cadimi Crom, Coban, ng, Chỡ, Km, Mangan, Niken dch chit t bng cng thu - Phng phỏp ph hp th ngn la v khụng ngn la QUY CHUN K THUT QUC GIA V CHT LNG NC MT National technical regulation on surface water quality QUY NH CHUNG 1.1 Phm vi ỏp dng 1.1.1 Quy chun ny quy nh giỏ tr gii hn cỏc thụng s cht lng nc mt 1.1.2 Quy chun ny ỏp dng ỏnh giỏ v kim soỏt cht lng ngun nc mt, lm cn c cho vic bo v v s dng nc mt cỏch phự hp 1.2 Gii thớch t ng Nc mt núi chung Quy chun ny l nc chy qua hoc ng li trờn mt t: sụng, sui, kờnh, mng, khe, rch, h, ao, m, QUY NH K THUT Giỏ tr gii hn ca cỏc thụng s cht lng nc mt c quy nh ti Bng Bng 1: Giỏ tr gii hn cỏc thụng s cht lng nc mt TT Thụng s n v 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 pH ễxy ho tan (DO) Tng cht rn l lng (TSS) COD BOD5 (20) Amoni (NH4+) (tớnh theo N) Clorua (Cl-) Florua (F-) Nitrit (NO2-) (tớnh theo N) Nitrat (NO3-) (tớnh theo N) Phosphat (PO43-) (tớnh theo P) Xianua (CN-) Asen (As) Cadimi (Cd) Chỡ (Pb) Crom III (Cr3+) Crom VI (Cr6+) ng (Cu) Km (Zn) Niken (Ni) St (Fe) Thu ngõn (Hg) Cht hot ng b mt Tng du, m (oils & mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l 25 26 grease) Phenol (tng s) Hoỏ cht bo v thc vt Clo hu c mg/l A1 6-8,5 >=6 10 0,1 250 0,01 0,1 0,005 0,01 0,005 0,02 0,05 0,01 0,1 0,5 0,1 0,5 0,001 0,1 0,01 0,005 Giỏ tr gii hn A B A2 B1 B2 6-8,5 5,5-9 5,5-9 >=5 >=4 >=2 30 50 100 15 30 50 15 25 0,2 0,5 400 600 1,5 1,5 0,02 0,04 0,05 10 15 0,2 0,3 0,5 0,01 0,02 0,02 0,02 0,05 0,1 0,005 0,01 0,01 0,02 0,05 0,05 0,1 0,5 0,02 0,04 0,05 0,2 0,5 1,0 1,5 0,1 0,1 0,1 1,5 0,001 0,001 0,002 0,2 0,4 0,5 0,02 0,1 0,3 0,005 0,01 0,02 Aldrin + Dieldrin àg/l 0,002 0,004 0,008 0,01 Endrin àg/l 0,01 0,012 0,014 0,02 BHC àg/l 0,05 0,1 0,13 0,15 29 DDT Endosunfan (Thiodan) Lindan Chlordane àg/l àg/l àg/l àg/l 0,001 0,005 0,3 0,01 0,002 0,01 0,35 0,02 0,004 0,01 0,38 0,02 0,005 0,02 0,4 0,03 àg/l 0,01 0,02 0,02 0,05 30 Heptachlor Hoỏ cht bo v thc vt Paration àg/l 0,1 0,2 0,4 0,5 Malation Hoỏ cht tr c àg/l 0,1 0,32 0,32 0,4 2,4D àg/l 100 200 450 500 2,4,5T àg/l 80 100 160 200 Paraquat Tng hot phúng x Tng hot phúng x E Coli àg/l Bq/l Bq/l MPN/ 900 0,1 1,0 20 1200 0,1 1,0 50 1800 0,1 1,0 100 2000 0,1 1,0 200 Coliform 100ml MPN/ 2500 5000 7500 10000 27 phosphor hu c 31 32 33 34 35 100ml Ghi chỳ: Vic phõn hng ngun nc mt nhm ỏnh giỏ v kim soỏt cht lng nc, phc v cho cỏc mc ớch s dng nc khỏc nhau: A1 - S dng tt cho mc ớch cp nc sinh hot v cỏc mc ớch khỏc nh loi A2, B1 v B2 A2 - Dựng cho mc ớch cp nc sinh hot nhng phi ỏp dng cụng ngh x lý phự hp; bo tn ng thc vt thu sinh, hoc cỏc mc ớch s dng nh loi B1, B2 B1 - Dựng cho mc ớch ti tiờu thu li hoc cỏc mc ớch s dng khỏc cú yờu cu cht lng nc tng t hoc cỏc mc ớch s dng nh loi B2 B2 - Giao thụng thu v cỏc mc ớch khỏc vi yờu cu nc cht lng thp Maximum admissible concentrations of heavy metals in Soil in several countries (SEPAC, 1995; SNFS SJV, 2005; QCVN 03 : 2008; IAEA, 2004; EU, 1986) Coutry Critical limits (mg/kg)1 Denmark Sweden2 Nertherlands Canada Vietnam3 China EU4 * Note: Pb Cd Hg 40 40 85 25 70 250 50-300 0,3 0,4 0,8 0,5 0,3 1-3 0,1 0,3 0,3 0,1 As 12 1-1,5 Values are for protection of all land uses unless if other information, The values given are MAC in the agriculture soil (dry soil) for application of sewage sluge, Value in italic refers to only some parts of Sweden, The unit refers to dry soil in the surface layer and with agriculture as land use The values given are MAC in dry soil for application of sewage sluge (pH=6-7) PH LC NH nh 1: Thu mu ti cng Liờn Mc nh : Cng Liờn Mc nh 3: Khu vc gn cu H ụng nh 4: Khu vc gn cu Tú Hu nh 5: Cu Nht Tu nh : Thu mu ti cu H ụng nh : Thu mu ti cu Nht Tu [...]... hàm lượng kim loại nặng trong trầm tích sông, hồ Hàm lượng KLN trong trầm tích sông, hồ biến đổi rất lớn theo vị trí từ gần với hàm lượng tự nhiên đến hàm lượng cao gấp hàng ngàn lần ở những nơi gần với các nguồn công nghiệp hay khai mỏ liên quan đến kim loại Các yếu tố ảnh hưởng có thể đến hàm lượng KLN trong trầm tích được biểu thị bằng hàm số: Hàm số: T = f (L, H, G, C,V,M,e) Trong đó: T – hàm lượng. .. quang điện Fenoldisunfofenic b Các phương pháp phân tích trầm tích Đề tài áp dụng phương pháp phân tích các chỉ tiêu trong đất cho việc phân tích các chỉ tiêu trong trầm tích (đất đáy): Bảng 2.3: Phương pháp phân tích các chỉ tiêu trong trầm tích Chỉ tiêu Phương pháp phân TT phân tích tích 1 2 3 4 5 6 7 8 Mô tả phương pháp Thiết bị sử dụng Lắc trầm tích và dd KCl Phương pháp cực Máy đo pH pHKCl 1N với... quan trắc trong năm 1994 Dự báo, nếu tình trạng vẫn diễn ra như hiện nay thì đến năm 2020, mức ô nhiễm môi trường nước của các sông nội thành sẽ tăng gấp 2 lần hiện nay 1.2 Tổng quan về các kim loại nặng Pb, Cd, As, Hg 1.2.1 Nguồn gốc của kim loại nặng trong môi trường nước Nhiễm bẩn kim loại nặng trong nước có thể bằng những con đường chính sau: * Yếu tố lắng đọng từ khí quyển Các sol khí trong khí... nước thải từ mỏ, hàm lượng KLN trong các loại nước thải này khá cao Nước thải bẩn đổ vào các sông là tình trạng phổ biến hiện nay ở các thành phố lớn (bảng 1.1): Bảng 1.1 : Hàm lượng kim loại nặng trong các loại nước thải KLN Loại nước thải Địa điểm Pb Nước mưa Mỏ Nước cống thải Công nghiệp Công nghiệp Mỏ Công nghiệp Durham MT Nga Khu công nghiệp Newyork Tây Đức Nam Phi Tây Đức Cd Hg Hàm lượng (µg/g) 100... vật liệu bị khuyếch tán trong quá trình vận chuyển trong sông Một ví dụ tiêu biểu là đối với Cd trong các cặn lơ lửng ở đoạn dưới cửa sông (Rhine) có sự tăng nhanh hàm lượng Cd ở gần nguồn xâm nhập (nhà máy Duisburg) và sau đó giảm từ từ trên 40 - 50 km cho tới khi ra biển [8] 1.2.3 Dạng tồn tại của các kim loại nặng nghiên cứu trong đất, nước và trầm tích a Dạng tồn tại của Pb Trong đất, chì không giữ... nhiễm do các kim loại nặng và hoá chất nguy hại thường gặp trong các khu vực công nghiệp, khu khai thác mỏ, nơi chôn cất các chất thải công nghiệp và những khu vực gần bệnh viện Ô nhiễm kim loại nặng biểu hiện ở nồng độ cao của các kim loại nặng trong nước Trong một số trường hợp, xuất hiện hiện tượng chết hàng loạt cá và thuỷ sinh vật Nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm kim loại nặng là quá trình đổ vào... với tốc độ 8.109 g /năm vào các dòng nước, đóng góp lượng lớn Pb vào các con sông [8] KLN trong nước thải sinh hoạt có nguồn gốc từ chất thải bằng kim loại, sự ăn mòn đường ống nước (Cu, Pb, Zn và Cd) và các sản phẩm tiêu dùng Ví dụ trong bột giặt chứa: Zn, Fe, Mn, Cr, Ni, Co, B và As (Conell & Miller, 1984) * Yếu tố kim loại nặng sau khi tồn tại trong đất sẽ dần dần hoà tan vào trong nước kể cả nước... Hà nội, có nhiều con sông chảy qua như sông Hồng, sông Đuống, sông Cầu, sông Cà Lồ, sông Nhuệ Ngoài ra, còn có hệ thống kênh mương dày đặc với số lượng sông ngòi, ao hồ là 360 Tại Hà Nội, tổng lượng nước thải sinh hoạt đạt khoảng 450.000 m 3/ ngày đêm; nước thải từ các cơ sở sản xuất và dịch vụ 260.000 m 3/ngày đêm Hiện nay, các sông nội thành đã bị ô nhiễm, đặc biệt các sông Kim Ngưu, Tô Lịch không... điểm được lấy 2 bình, mỗi bình 0,5 lít Một bình dùng để đo hàm lượng kim loại nặng thì cho vào 2 ml HNO 3 đặc để bảo quản Một bình dùng để phân tích trong hai ngày với các chỉ tiêu sinh học (BOD, COD5) - Các mẫu trầm tích cũng được lấy theo phương pháp hỗn hợp ở tầng mặt với độ sâu trung bình từ 0 – 10 cm Mẫu được lấy bằng gầu lấy mẫu trầm tích đáy Wildo Mẫu được xử lý tại phòng thí nghiệm, phơi khô... TCVN đối với nguồn loại A Ô nhiễm vi sinh và dầu mỡ rõ rệt, ô nhiễm kim loại nặng, phenol, PCB… chưa vượt tiêu chuẩn, nhiễm mặn không xảy ra từ Long Bình đến thượng lưu Theo báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia năm 2006, hạ lưu của nhiều sông trong LVS Đồng Nai đã bị ô nhiễm nghiêm trọng Ô nhiễm nặng nhất là sông Thị Vải, có đoạn sông “chết” dài trên 10 km Vùng thượng lưu nước có chất lượng tốt, trừ

Ngày đăng: 14/05/2016, 07:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan