Hiện trạng mụi trường nước mặt sụng Nhuệ

Một phần của tài liệu hàm lượng kim loại nặng trong trầm tích sông đầu năm 2016 (Trang 45 - 56)

Kết quả phõn tớch nước sụng Nhuệ được trỡnh bày ở bảng 3.3. Số liệu của bảng cho thấy chất lượng nước sụng thay đổi rừ rệt từ thượng lưu đến hạ lưu:

Bảng 3.3: Một số tớnh chất lý, hoỏ học của nước sụng Nhuệ Kớ hiệu mẫu pH EC às/cm DO mgO2/l COD mgO2/l BOD5 mgO2/l NH4+ mgN/l NO3- mgN/l N1 7,56 305 6,34 12,96 7,99 0,89 0,42 N2 7,00 608 0,06 250,56 84,92 12,60 0,03 N3 7,22 897 0,09 340,29 112,50 11,20 0,02 N4 7,00 568 0,04 183,68 60,28 9,24 0,02 N5 7,29 470 4,06 124,00 41,09 4,76 0,80 N6 7,2 462 5,47 62,00 21,98 3,04 0,69 QCVN 08:2008, cột A1 6-8,5 >=6 10 4 0,1 2 QCVN 08:2008, cột A2 6-8,5 >=5 15 6 0,2 5 QCVN 08:2008, cột B1 5,5 - 9 >=4 30 15 0,5 10 QCVN 08:2008, cột B2 5,5 - 9 >=2 50 25 1 15

Mặc dự mẫu nước phõn tớch được lấy vào cuối mựa khụ nhưng vẫn thể hiện sự ụ nhiễm nước rất rừ:

* Trị số pH và độ dẫn điện EC

Kết quả phõn tớch cho thấy, giỏ trị pH dao động trong khoảng từ 7 – 7,56. Tại cống Liờn mạc cú giỏ trị pH là cao nhất (pH = 7,56). Cỏc giỏ trị này đều nằm trong giới hạn cho phộp của QCVN 08 : 2008 cột A1 (6 - 8,5)

Giỏ trị EC tại cỏc vị trớ khỏc nhau trờn sụng Nhuệ cú sự khỏc biệt lớn, dao động từ 305 – 897 às/cm. EC cú giỏ trị thấp nhất tại đầu nguồn, sau đú tăng dần và đến điểm cầu Tú Hữu cú giỏ trị lớn nhất rồi giảm dần khi về đến hạ lưu.

Khỏc pH, cỏc giỏ trị về hàm lượng DO thay đổi rất rừ theo vị trớ lấy mẫu. Giỏ trị DO thay đổi trong khoảng từ 0,04 – 6,34 mgO2/l dọc theo sụng Nhuệ. Nhỡn vào bảng 3.3 cho thấy, duy nhất vị trớ lấy mẫu tại cống Liờn mạc là cú giỏ trị DO (DO = 6,34 mg O2/l) đạt tiờu chuẩn cấp nước sinh hoạt (TCCP A1). Giỏ trị DO giảm đột ngột < 1 mg O2/l (vượt TCCP B2) tại cỏc điểm lấy mẫu từ cầu Hà Đụng đến Đập Đồng Quan chứng tỏ nước sụng tại cỏc vị trớ này chứa lượng lớn chất thải hữu cơ và quỏ trỡnh phõn huỷ kị khớ xảy ra mạnh mẽ. Nguyờn nhõn cú thể là do đoạn sụng này nhận nước sụng Tụ Lịch đổ vào tại đập Thanh Liệt. Về phớa hạ lưu sụng, hàm lượng DO tăng dần từ 4,06 mgO2/l tại Đập Đồng Quan đến 5,47 mgO2/l tại cống Lương Cổ nhưng vẫn vượt TCCP A1.

Tương tự như vậy, giỏ trị BOD5, COD cũng cú sự thay đổi rất mạnh theo chiều dọc của sụng. Đoạn đầu của sụng Nhuệ, hàm lượng COD nằm trong TCCP A2 và BOD5 nằm trong TCCP B1 (< 15 mg O2/l). Nhưng đoạn từ cầu Hà Đụng về hạ lưu, cỏc chỉ tiờu này vượt quỏ TCCP B2 nhiều lần. Đặc biệt, kết quả phõn tớch BOD5 và COD tại cỏc điểm cầu Hà Đụng, điểm cầu Tú Hữu và điểm đập Đồng Quan vượt tiờu chuẩn nước mặt loại B2 từ 2,4 – 6,8 lần.

* Hàm lượng N-NH4+, N-NO3- trong nước

- Amoni trong nước tồn tại ở hai dạng NH3 và NH4+. Tuỳ thuộc vào pH của mụi trường, trong điều kiện pH thấp amoni tồn tại ở dạng ion, trong điều kiện pH cao nú tồn tại ở dạng NH3, NH3 được coi là độc đối với cỏ ở nồng độ rất thấp. Hơn nữa, sự cú mặt của amoni và photphat với hàm lượng cao sẽ thỳc đẩy quỏ trỡnh phỳ dưỡng của nước. Kết quả nghiờn cứu cho thấy giỏ trị N-NH4+ dao động trong khoảng từ 0,89 - 12,6 mg/l, hầu hết cỏc mẫu đều vượt

ngưỡng tiờu chuẩn nước mặt QCVN 03 : 2008, cột B2 nhiều lần. Duy nhất mẫu nước tại cống Liờn Mạc – đầu nguồn sụng Nhuệ hàm lượng N-NH4+ chưa vượt ngưỡng TCCP B2. Hàm lượng N-NH4+ tại cầu Hà Đụng và cầu Tú Hữu cao gấp 11-12 lần TCCP B2. Điều này chứng tỏ đoạn sụng này chứa lượng lớn chất hữu cơ tồn đọng và quỏ trỡnh phõn huỷ kị khớ xảy ra mạnh mẽ. Kết luận này cũng khỏ phự hợp với kết quả phõn tớch DO, BOD5 và COD ở trờn.

- Giỏ trị N-NO3- dao động trong khoảng từ 0,02 – 0,80 mg/l, nằm trong QCVN 03:2008, cột A1. Hàm lượng Nitrat đạt giỏ trị rất thấp chứng tỏ điều kiện mụi trường ở đõy khụng phự hợp cho nitơ tồn tại dưới dạng Nitrat. Kết quả phõn tớch cho thấy, nitơ trong nước sụng Tụ Lịch tồn tại chủ yếu dưới dạng amoni do quỏ trỡnh phõn huỷ yếm khớ cỏc chất hữu cơ. Kết quả này cũng cho thấy, chất lượng nước sụng Nhuệ chịu ảnh hưởng lớn từ nước thải sinh hoạt của thành phố Hà Nội (54% nước thải sinh hoạt của Hà nội được thải vào lưu vực [20].

* Hàm lượng kim loại nặng trong nước

Cỏc kim loại nặng nghiờn cứu bao gồm : Pb, Cd, As, Hg. Hàm lượng cỏc kim loại này trong nước được trỡnh bày tại bảng 3.4:

Bảng 3.4: Hàm lượng kim loại nặng trong nước sụng Nhuệ

Kớ hiệu mẫu Hàm lượng kim loại nặng trong nước (mg/l)

Pb Cd As Hg N1 0,0240 0,0035 0,0059 0,0010 N2 0,0240 0,0040 0,0077 0,0010 N3 0,0230 0,0041 0,0042 0,0009 N4 0,0220 0,0038 0,0029 0,0007 N5 0,0230 0,0031 0,0029 0,0007 N6 0,0190 0,0029 0,0012 0,0006

QCVN 03:2008,

cột A1 0,02 0,005 0,01 0,001

QCVN 03:2008,

cột B2 0,05 0,01 0,1 0,002

Kết quả phõn tớch hàm lượng kim loại nặng trong cỏc mẫu nước sụng Nhuệ ở bảng 3.4 cho thấy hàm lượng cỏc kim loại nặng Pb, Cd, As, Hg đều ở dưới ngưỡng cho phộp QCVN 03:2008, cột B2. Tuy nhiờn, nếu so sỏnh với QCVN 03:2008, cột A1 tức là nước sử dụng cho mục đớch cấp sinh hoạt thỡ hàm lượng Pb trong hầu hết cỏc mẫu đều vượt ngưỡng cho phộp (>0,002 mg/l), ngoại trừ mẫu nước phớa hạ lưu tại cống Lương Cổ (hàm lượng Pb là 0,0019 mg/l); Hàm lượng Hg dao động từ 0,0006 – 0,001 mg/l cú giỏ trị gần với ngưỡng cho phộp cột A1. Hỡnh 3.1 minh hoạ sự biến động hàm lượng cỏc KLN trong nước theo chiều dài sụng.

Hỡnh 3.1: Hàm lượng Pb, Cd, As, Hg trong nước sụng Nhuệ

Hàm lượng Pb trong nước sụng Nhuệ dao động từ 0,019 - 0,024 mg/l. Nhỡn chung là khụng cú sự biến động lớn về hàm lượng Pb giữa vị trớ khỏc nhau theo chiều dài sụng Nhuệ.

Hàm lượng Cd trong nước sụng Nhuệ dao động từ 0,0029 – 0,0041 mg/l. Hàm lượng Cd cao nhất tại cầu Tú Hữu – nơi gần cửa sụng Tụ Lịch đổ vào sụng Nhuệ và thấp nhất tại điểm cống Lương Cổ, cỏch nơi hợp lưu với sụng Đỏy khoảng 3 km.

Hàm lượng As trong nước sụng Nhuệ dao động từ 0,0012 – 0,0077 mg/l. Hàm lượng As cao nhất tại điểm cầu Hà Đụng và thấp nhất tại điểm cống Lương Cổ.

Hàm lượng Hg trong nước sụng Nhuệ dao động từ 0,0006 – 0,001 mg/l. Hàm lượng Hg cao nhất tại điểm cống Liờn Mạc và cầu Hà Đụng (0,001mg/l) và thấp nhất tại cống Lương Cổ.

Hỡnh 3.1 cho thấy hàm lượng cỏc nguyờn tố kim loại nặng trờn cú xu hướng giảm dần về phớa hạ lưu. Nhỡn chung, cỏc mẫu nước sụng Nhuệ chưa cú biểu hiện ụ nhiễm kim loại nặng, ngoại trừ nguyờn tố chỡ vượt ngưỡng cho phộp loại A1. Từ kết quả phõn tớch được cú thể thấy hàm lượng cỏc kim loại nặng trong nước sụng Nhuệ được sắp xếp theo trỡnh tự giảm dần như sau:

Pb > As > Cd > Hg

Kết quả phõn tớch hàm lượng kim loại nặng trong nước sụng Nhuệ thỏng 2, năm 2004 trong đề tài cấp nhà nước “Xõy dựng đề ỏn tổng thể bảo vệ mụi trường lưu vực sụng Nhuệ và sụng Đỏy” – viện Địa lý cũng cho thấy, hàm lượng cỏc kim loại nặng trong cỏc mẫu nước đa phần nằm dưới ngưỡng cho phộp. Trong đú, hàm lượng Pb dao động từ 0,0015 – 0,0021 mg/l, Cd dao động từ 0,0004 – 0,0027 mg/l, As dao động từ 0,0016 – 0,0037 mg/l, Hg dao động từ 0,0003 – 0,0005 mg/l. Như vậy, hàm lượng kim loại nặng trong nước phõn tớch năm 2009 đó cú dấu hiệu tăng so với năm 2004, và theo thời gian tớch luỹ lõu dài hàm lượng cỏc kim loại nặng trong nước cú thể tăng đến mức giới hạn hoặc vượt giới hạn cho phộp B2 nếu khụng cú giải phỏp quản lý

nguồn thải ra sụng từ cỏc làng nghề, cỏc cơ sở sản xuất cụng nghiệp,... * Hàm lượng cỏc chất theo mựa: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để đỏnh giỏ đầy đủ hơn về chất lượng nước sụng Nhuệ chỳng tụi so sỏnh hàm lượng cỏc chất theo mựa mưa và mựa khụ, kết quả phõn tớch năm 2008 được thể hiện trong bảng 3.5:

Bảng 3.5: Diễn biến một số thụng số mụi trường nước sụng Nhuệ theo mựa

Địa điểm Thỏng pH às/cmEC mgO2/lDO mgO2/lCOD mgO2/lBOD5 mgN/lNH4+

Cống Liờn Mạc (LM) 3 7,40 344,00 7,30 12,00 6,80 1,24 4-5 7,90 210,00 8,00 9,00 5,30 0,09 6 7,50 192,00 5,10 8,00 4,40 0,10 8 7,70 172,00 7,90 8,00 4,70 0,14 9 7,90 181,00 7,20 6,00 3,50 0,42 10 7,30 186,00 6,50 9,00 4,60 0,00 TB mựa mưa 7,60 182,75 6,68 7,75 4,30 0,17 TB mựa khụ 7,65 277,00 7,65 10,50 6,05 0,67 Cầu Cống Thần 3 7,50 347,00 4,30 24,00 14,90 2,99 4-5 8,20 474,00 0,50 47,00 29,70 10,50 6 7,20 342,00 1,40 43,00 24,70 5,06

8 7,10 321,00 2,90 42,00 26,70 3,449 7,30 358,00 0,20 39,00 23,20 8,20 9 7,30 358,00 0,20 39,00 23,20 8,20 10 7,20 336,00 1,70 23,00 12,70 4,00 TB mựa mưa 7,20 339,25 1,55 36,75 21,83 5,18 TB mựa khụ 7,85 410,50 2,40 35,50 22,30 6,75 QCVN 08:2008, cột A1 6-8,5 >=6 10 4 0,1 QCVN 08:2008, cột A2 6-8,5 >=5 15 6 0,2 QCVN 08:2008, cột B1 5,5 - 9 >=4 30 15 0,5 QCVN 08:2008, cột B2 5,5 - 9 >=2 50 25 1

Nguồn: Viện nghiờn cứu Nuụi trồng Thuỷ sản 1 - Bộ NN & PTNT, 2008 [28]

Kết quả phõn tớch tại bảng 3.5 cho thấy:

- Tại cống Liờn Mạc: cỏc thụng số đỏnh giỏ ụ nhiễm mụi trường như: pH, DO, COD, BOD5, NH4+ đều nằm trong QCVN 08 : 2008, cột A2. Ngoại trừ, hàm lượng BOD5 trong mẫu thu thỏng 3 vượt tiờu chuẩn cột A2 nhưng lại nằm trong tiờu chuẩn cột B2 và hàm lượng NH4+ vượt tiờu chuẩn cột B2.

- Tại Cầu Cống Thần: cỏc thụng số DO,COD, BOD5, NH4+ hầu hết cú giỏ trị vượt QCVN 08:2008, cột B2. Thể hiện mức độ ụ nhiễm của sụng Nhuệ tăng cao so với đầu nguồn do nhận lượng nước thải của thành phố Hà Nội.

Hàm lượng cỏc chất giữa mựa mưa và mựa khụ được minh họa cụ thể tại hỡnh 3.2:

Hỡnh 3.2: Diễn biến DO, COD, BOD5, NH4+ trong nước sụng Nhuệ theo mựa

Nhỡn vào hỡnh 3.2 cho thấy diễn biến về hàm lượng DO, COD, BOD5, NH4+ giữa hai mựa cú sự khỏc biệt rừ rệt và cú sự khỏc biệt giữa hai điểm thu mẫu: điểm đầu nguồn - cống Liờn Mạc và điểm về gần cuối nguồn là cầu Cống Thần. Đa phần hàm lượng cỏc chất trong mựa mưa thấp hơn mựa khụ. Nguyờn nhõn là do mựa mưa nước sụng Nhuệ được pha loóng, kết hợp với quỏ trỡnh tự làm sạch nờn nồng độ cỏc chất ụ nhiễm giảm bớt hơn so với mựa khụ.

Hàm lượng cỏc KLN trong nước sụng theo mựa cũng được thể hiện trong kết quả phõn tớch năm 2008 (bảng 3.6):

Bảng 3.6: Hàm lượng Pb, Cd, As, Hg trong nước sụng Nhuệ theo mựa

Địa điểm Pb (mg/l) Cd (mg/l) As (mg/l) Hg (mg/l) T4 T7 T4 T7 T4 T7 T4 T7 Cống Liờn Mạc 0,03 5 0,03 6 0,001 <0,0005 0,025 0,003 0,0018 0,0002 Cầu Cống Thần 0,02 7 0,01 5 0,0031 0,0057 0,027 0,015 0,0007 0,0025 QCVN 0,02 0,005 0,01 0,001

03:2008, cột A1 QCVN

03:2008, cột B2 0,05 0,01 0,1 0,002

Nguồn: Viện nghiờn cứu Nuụi trồng Thuỷ sản 1 - Bộ NN&PTNT, 2008 [28].

Kết quả phõn tớch cho thấy :

- Tại Cống Liờn Mạc : hàm lượng cỏc kim loại nặng Pb, Cd, As, Hg đều nằm trong QCVN 03 : 2008, cột B2. Nếu so với QCVN 03 : 2008 cột A1, hàm lượng Pb vượt ngưỡng cho phộp (> 0,02 mg/l). Hàm lượng As và Hg vào thỏng 4 (mựa khụ) cũng vượt TCCP A1.

- Tại cầu Cống Thần: hàm lượng cỏc kim loại nặng Pb, Cd, As, Hg đều nằm trong QCVN 03 : 2008, cột B2. Nếu so với QCVN 03 : 2008 cột A1, hàm lượng Pb vào thỏng 4 (mựa khụ), hàm lượng Cd và Hg vào thỏng 7 (mựa mưa), hàm lượng As hai mựa đó vượt ngưỡng TCCP A1.

Hàm lượng cỏc kim loại nặng trong nước theo mựa được minh hoạ tại hỡnh 3.3:

Hỡnh 3.3: Hàm lượng Pb, Cd, As, Hg trong nước sụng Nhuệ theo mựa

mựa cú sự khỏc biệt rừ rệt và cú sự khỏc biệt giữa hai điểm thu mẫu: điểm đầu nguồn - cống Liờn Mạc và điểm về gần cuối nguồn là cầu Cống Thần. Đa phần hàm lượng KLN mựa mưa thấp hơn mựa khụ do nước sụng được pha loóng. Tuy nhiờn, hàm lượng Pb ở cống Liờn Mạc và hàm lượng Cd và Hg ở cầu Cống Thần vào mựa mưa lại cao hơn mựa khụ, điều này cú thể được giải thớch do thời điểm lấy mẫu nước sụng tiếp nhận nguồn thải chứa hàm lượng cao cỏc kim loại này.

Nhận xột chung về chất lượng nước trờn sụng Nhuệ:

- Chất lượng nước của đoạn sụng Nhuệ từ cống Liờn Mạc đến Phủ Lý cú sự biến đổi mạnh mẽ theo chiều dài dũng sụng. Chất lượng nước tại cống Liờn Mạc từ sụng Hồng chảy vào sụng Nhuệ là tương đối tốt, hàm lượng cỏc chất ụ nhiễm hầu hết nằm trong ngưỡng cho phộp theo QCVN 03 : 2008, cột A2, chỉ cú chỉ tiờu BOD5 và NH4+ vượt TCCP cột A2 nhưng vẫn nằm trong TCCP cột B2, nhỡn chung chất lượng nước ở đõy đạt tiờu chuẩn cho nụng nghiệp.

- Đoạn đầu của sụng Nhuệ từ cống Liờn Mạc đến thị xó Hà Đụng (18 km đầu tiờn) đó phải nhận một số nguồn thải từ nước sinh hoạt và một số nguồn thải từ cỏc làng nghề của Hà Tõy nờn hàm lượng N – NH4+ (12,6 mg/l), COD (250,56 mgO2/l), BOD5(84,92 mgO2/l), DO(0,06 mgO2/l) trong nước đều vượt quỏ tiờu chuẩn B2 nhiều lần.

- Khi sụng Tụ Lịch và sụng Kim Ngưu hợp lưu và đổ vào sụng Nhuệ tại đập Thanh Liệt, lỳc này sụng Nhuệ phải tiếp nhận thờm một khối lượng nước thải sinh hoạt cũng như nước thải cụng nghiệp của phần lớn nội thành Hà Nội. Do đú, tại điểm lấy mẫu tại cầu Tú Hữu, hàm lượng cỏc chất ụ nhiễm tăng đột ngột và đạt đến mức cực đại của sụng Nhuệ: Hàm lượng DO (0,09 mgO2/l) , COD (340,29 mgO2/l), BOD5(112,5 mgO2/l), N – NH4+(11,2 mg/l) đều vượt quỏ mức TCCP B2 nhiều lần. Như vậy, nước trờn đoạn sụng này đó bị ụ nhiễm rất nặng và khụng đủ điều kiện phục vụ sản xuất nụng nghiệp và

nhu cầu sinh hoạt ngày càng cao của người dõn trong khu vực này. Cũng trờn đoạn sụng này nước bốc lờn mựi rất hụi thối và làm ảnh hưởng khụng nhỏ đến cuộc sống của dõn cư hai bờn bờ sụng.

- Tại đập Đồng Quan, mức độ ụ nhiễm của sụng đó giảm bớt. Tuy nhiờn, hàm lượng DO (0,04 mgO2/l), COD (183,68 mgO2/l), BOD5(60,28 mgO2/l), N – NH4+(9,24 mg/l) vẫn vượt ngưỡng TCCP B2 nhiều lần. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trờn đoạn cuối của sụng từ đập Nhật Tựu đến gần điểm hợp lưu sụng Nhuệ và sụng Đỏy là cống Lương Cổ chất lượng nước sụng biến đổi mạnh do quỏ trỡnh tự làm sạch của dũng sụng, số lượng thải ớt đi nờn chất lượng nước sụng cũng dần được cải thiện. Tuy nhiờn, hàm lượng COD (62 - 124 mgO2/l), BOD5 (21,98 – 41,09 mgO2/l), N – NH4+(3,04 – 4,76 mg/l) vẫn vượt TCCP B2. Như vậy, cú thể núi chất lượng nước sụng Nhuệ đó bị ụ nhiễm nặng nhiều đoạn sụng chưa đạt mức TCCP B2 phục vụ mục đớch giao thụng thuỷ.

- Xột về hàm lượng cỏc KLN trong nước sụng Nhuệ năm 2009 cho thấy cỏc mẫu nước chưa cú biểu hiện ụ nhiễm cỏc kim loại Cd, As, Hg. Tuy nhiờn, cỏc mẫu nước đó cú biểu hiện ụ nhiễm Pb ở mức độ nhẹ. Đồng thời, kết quả phõn tớch cũng thể hiện đó cú sự gia tăng hàm lượng kim loại nặng trong nước sụng Nhuệ so với kết quả phõn tớch năm 2004 trong đề ỏn tổng thể bảo vệ mụi trường lưu vực sụng Nhuệ và sụng Đỏy.

- Xột theo mựa thỡ mức độ ụ nhiễm của sụng thể hiện rừ rệt ở mựa khụ. Về mựa mưa nước sụng Nhuệ được pha loóng, kết hợp với quỏ trỡnh tự làm sạch nờn nồng độ cỏc chất ụ nhiễm giảm bớt hơn so với mựa khụ.

Một phần của tài liệu hàm lượng kim loại nặng trong trầm tích sông đầu năm 2016 (Trang 45 - 56)