3.4-Định nghĩa này góp phần giải quyết cuộc khủng hoảng của khoa học tư nhiên cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20góp phần thúc đẩy khoa học phát triển 4-Phương pháp luận : 4.1-Vai trò của vật c
Trang 1ÔN THI MÔN TRIẾT HỌC MÁC - LÊ NIN
Câu 1)- Định nghĩa của Lênin về phạm trù vật chất Nêu ý nghĩa về mặt thế giới quan và phương pháp luận ? -
Khái niệm vật chất của CNDV trước Mác có nhiều quan điểm khác nhau có quan điểm cho rằng vật chất lànước, quan điểm khác cho rằng là lửa, cũng có quan điểm cho rằng là nguyên tử nhưng nhìn chung những quan điểmnày đều đồng nhất vật chất với vật thể
Mác và Aêngghen đã nêu được những ý về vật chất chứ chưa đưa ra một định nghĩa về vật chất Lê nin đã dựavào tư tưởng của Mác và Aêngghen cùng với những thành tựu khoa học đặc biệt là vật lý học để đưa ra định nghĩa vềvật chất
1)-Định nghĩa của Lênin về phạm trù vật chất :
“ Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan, được đem lại cho con người trong cảmgiác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”
2)-Phân tích định nghĩa của Lênin về phạm trù vật chất :
2.1)-Vật chất là một phạm trù triết học :
Xác định góc độ của việc xem xét một phạm trù rộng và khái quát nhất, không thể hiểu theo nghĩa hẹp nhưcác khái niệm vật chất thường dùng trong các lĩnh vực khoa học cụ thể hoặc đời sống, sinh hoạt hằng ngày
2.2)-Vật chất là thực tại khách quan :
Thực tại khách quan là tất cả những gì tồn tại ngoài ý thức không phụ thuộc vào ý thức
Tất cả những gì ớ đây có thể là muôn vàn hiện tượng, các hoạt động như kinh tế, chính trị, ngoạigiao………- sự vật – quan hệ – lợi ích ở các dạng sống, dạng hạt, dạng lưỡng tính
Tồn tại ngoài ý thức không phụ thuộc vào ý thức được hiểu là tồn tại khách quan như : lửa, nước…………
2.3)-Vật chất được đem lại cho con người trong cảm giác :
Con người có thể nhận thức được thực tại khách quan nhờ các giác quan Khẳng định khả năng nhận thứccủa con người và tầm quan trọng của giác quan và vai trò giác quan cực kỳ quan trọng
Vật chất “được đem lại cho con người trong cảm giác” nó là nguồn gốc của cảm giác, của ý thức, có trước
ý thức và thực sự vật chất phải là tính thứ nhất, ý thức, cảm giác là tính thứ hai
2.4)-Vật chất được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh :
Sự hiểu biết của con người về thực tại khách quan chỉ là hình ảnh của thực tại khách quan đây là kết quảcủa giác quan của con người chụp lại, chép lại thực tại khách quan
Không bao giờ hình ảnh thực tại khách quan hoàn toàn đầy đủ như thực tại khách quan , muốn cho nó đầyđủ phải được lập đi lập lại nhiều lần
Vật chất “được đem lại cho con người trong cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh lại” Thếgiới vật chất tuy tồn tại độc lập với ý thức của con người nhưng sự tồi tại đó không phải là trừu tượng, mà là sự tồn tạihiện thực, cụ thể cảm tính Khi một dạng vật chất nào đó tác động đến con người sẽ gây ra những cảm giác và đem lạicho con người sự nhận thức, sự phản ánh về chúng Như vậy, dù thế giới vật chất vô cùng và đa dạng nhưng chỉ có cáicon người chưa nhận thức được chứ không thể không nhận thức được
2.5)-Vật chất tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác :
Khẳng định lại tính chất quan trọng vật chất tồn tại khách quan tức là tồn tại ngoài ý thức không phụ thuộcvào ý thức
3)- Yù nghĩa về mặt thế giới quan :
Định nghĩa của Lênin về vật chất đã giải quyết được cả hai mặt của vấn đề cơ bản của triết học theo lậptrường của chủ nghĩa duy vật biện chứng, mang lại ý nghĩa lớn lao về mặt nhận thức khoa học cũng như thực tiễn
3.1)-Quan điểm này bác bỏ chủ nghĩa duy tâm về vật chất :
Chủ nghĩa duy tâm cho vật chất là sản phẩm của tinh thần ý thức , quan điểm này bác bỏ cho rằng vật chất làtồn tại khách quan
3.2)-Khắc phục quan điểm của Chủ nghĩa duy vật trước Mác về vật chất :
Quan điềm này đồng nhất vật chất với vật thể mà vật thể là những biểu hiện cụ thể của thực tại khách quan
3.3)-Đem lại cho con người tri thức đúng đắn về vật chất :
Để giúp cho con người không những tìm ra những nhân tố vật chất trong lĩnh vực tự nhiên mà còn có thể tìm
ra những nhân tố trong lĩnh vực xã hội
Trang 23.4)-Định nghĩa này góp phần giải quyết cuộc khủng hoảng của khoa học tư nhiên cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20
góp phần thúc đẩy khoa học phát triển
4)-Phương pháp luận :
4.1-Vai trò của vật chất tôn trọng nguyên tắc khách quan
Vật chất quyết định ý thức, ý thức là sự phản ánh vật chất, cho nên trong nhận thức phải bảo đảm nguyên tắc
" tính khách quan của sự xem xét" và trong hoạt động thực tiễn phải luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành độngtheo các quy luật khách quan Nếu vật chất là nguồn gốc ý thức thì con người phải tôn trọng nguyên tắc khách quanvà sự tôn trọng đó được biểu hiện bởi :
Khi con người đề ra đường lối, chủ trương, chính sách thì không được xuất phát thuần túy từ ý muốn chủquan của mình mà phải xuất phát từ những điều kiện vật chất
Khi có đường lối chủ trương chính sách đúng thì vấn đề trọng yếu để quyết định con người thành công haythất bại là : con người có tìm ra những nhân tố vật chất , có tổ chức được những nhân tố vật chất thành những lựclượng vật chất để thực hiện chủ trương chính sách đó hay không ?
Vì vật chất là nguồn gốc của ý thức, khi giải thích những vấn đề của ý thức phải truy tìm nguyên nhân,nguồn gốc của nó từ những điều kiện vật chất
Thí dụ : Tại sao con người thích cái này không thích cái kia, vùng này thích cái này, vùng này thích cái kia ;Tại sao thích màu đỏ tuy nó hấp nhiệt rất lớn.; Tạo sao người miền trung lại tiêu xài cần kiệm khi đó người miền namlại tiêu xài thoải mái
Nền sản xuất phương Đông gắn liền với phong kiến.Nền sản xuất thủ công đưa con người đến những thóiquen
Đã gần hai thế kỷ, khoa học tự nhiên, đặc biệt là vật lý học đã thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng cuối thế kỷXIX đầu thế kỷ XX và đã tiến những bước rất dài, nhưng định nghĩa vật chất của Lênin vẫn còn nguyên ý nghĩa Chonên, dù giá trị của định nghĩa có được thừa nhận ở mọi nơi hay không thì nó cũng đã và đang trang bị một thế giớiquan và phương pháp luận cho các nhà khoa học, cổ vũ họ đi sâu nghiên cứu thế giới vật chất, làm phong phú thêmkho tàng tri thức của nhân loại
Câu 2)- Ý thức do đâu mà có ? bản chất của ý thức ? 1)-Khái niệm Yù thức :
Ý thức là hiện tượng phức tạp trong đời sống tinh thần của con người ,Ý thức là sản phẩm của quá trình pháttriển của tự nhiên và lịch sử – xã hội ; là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan ; là sự phản ảnh tích cực ,tựgiác,chủ động,sáng tạo thế giới khách quan vào bộ não thông qua hoạt động thực tiễn
Phản ảnh là khi một vật tác động vào một vật thì vật được tác động có khả năng tác động trở lại và có khảnăng nó giữ lại phần nào đó của vật tác động
Phản ảnh sáng tạo là có thể thực hiện lưu giữ được những nội dung tác động trước đó - có thể thực hiện liênkết các nội dung lưu giữ được - từ sự liên kết đó nó có thể nảy sinh ra một nội dung mới
Không phải vật chất nào cũng thực hiện được phản ảnh sáng tạo chỉ thực hiện được sự phản ảnh , chỉ duy cóbộ não con người mới thực hiện được phản ảnh sáng tạo
2)-Nguồn gốc của ý thức :
Nếu như chủ nghĩa duy tâm cho rằng ý thức có trước và sinh ra vật chất, chi phối sự vận động của thế giới vậtchất thì chủ nghĩa duy vật tầm thường lại có ý thức cũng là dạng vật chất và mọi sự vật đều có ý thức Những quanđiểm này đều phản khoa học, Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định : ý thức của con người là sản phẩm của quátrình phát triển của tự nhiên và lịch sử-xã hội
a)-Nguồn gốc tự nhiên :
Mọi dạng vật chất đều có thuộc tính chung là phản ánh, tức là năng lực giữ lại, tái hiện của hệ thống vật chấtnày những đặc điểm của hệ thống vật chất khác trong quá trình tác động qua lại của chúng
Thế giới vật chất luôn luôn vận động và phát triển, thuộc tính phản ánh của chúng cũng phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp: phản ánh của giới vô cơ, phản ánh của giới hữu cơ, tính kích thích, tính cảm ứng, tâm lý,
ý thức, phản ánh ý thức của con người là hình thức phản ánh cao nhất.
Ý thức là phạm trù triết học, một thuộc tính của dạng vật chất có tổ chức cao của bộ não người : là sự phảnánh thế giới khách quan vào bộ óc người
Trang 3Bộ não người- cơ quan phản ánh thế giới xung quanh cùng sự tác động của thế giới vật chất vào bộ não ngườilà nguồn gốc tự nhiên của ý thức.
b)-Nguồn gốc xã hội :
Nguồn gốc xã hội thể hiện rõ nét vai trò của lao động và ngôn ngữ trong sự hình thành, phát triển của ý thức.Sự ra đời của bộ não người cũng như sự hình thành con người và xã hội loài người là nhờ hoạt động lao độngvà giao tiếp xã hội bằng ngôn ngữ Lao động là hoạt động đặc thù của con người, làm cho con người khác hẳn với cácđộng vật khác
Trong lao động, con người biết chế tạo ra các công cụ và sử dụng nó tác động vào thế giới để tạo ra của cảivật chất, tinh thần nhằm thỏa mãn nhu cầu của con người
Trong lao động, bộ não người được phát triển, quá trình lao động đã làm biến đổi và hoàn thiện chính bảnthân con người, khả năng tư duy trừu tượng ngày càng tăng, năng lực nhận thức và phản ánh sáng tạo thế giới cũngsâu rộng hơn
Hoạt động lao động sản xuất còn là cơ sở của sự hình thành và phát triển ngôn ngữ Trong lao động, con người tất yếu có những quan hệ với nhau, cần phải trao đổi kinh nghiệm, thông tin với nhau Từ đó ngôn ngữ ra đời và phát triển cùng với lao động.
Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu thứ hai, là cái “vỏ vật chất” của tư duy, là phương tiện để con người giao tiếptrong xã hội, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn và trao đổi chúng giữa các thế hệ, các khu vực
Với tư cách là hoạt động phản ánh, sáng tạo, ý thức sẽ không thể có được ở bên ngoài quá trình lao động vàngôn ngữ - phương tiện vật chất không thể thiếu được của sự phản ánh khái quát hóa, trừu tượng hóa, tức của quátrình hình thành và phát triển ý thức
Lao động và ngôn ngữ là “hai sức kích thích chủ yếu” biến bộ não con vật thành não người, phản ánh tâm lýđộng vật thành phản ánh ý thức và đó chính là nguồn gốc xã hội quyết định sự hình thành và phát triển ý thức
3)-Bản chất của ý thức :
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, bản chất của ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giớikhách quan, là sự phản ánh tích cực, chủ động sáng tạo thế giới khách quan
Yù thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, nghĩa là ý thức lấy cái khách quan làm tiền đề; nội dungcủa ý thức là do thế giới khách quan quy định, nhưng ý thức là hình ảnh chủ quan, hình ảnh tinh thần chứ không phảilà hình ảnh vật lý Vì vậy, sự phản ánh ấy là sáng tạo, chủ động tích cực về thế giới vật chất và mang tính mục đích
Mặt khác, phản ánh ý thức là sáng tạo, bởi con người vì cuộc sống của mình mà tự giác và chủ động tác độngvào thế giới khách quan, cũng nhờ thế sự phản ánh của ý thức không bị phụ thuộc hoàn toàn vào các đối tượng phảnánh Sự phản ánh ý thức bao giờ cũng dựa trên hoạt động thực tiễn, do nhu cầu thực tiễn quy định Yù thức con ngườichỉ có khi con người sống trong cộng đồng xã hội, vì vậy ý thức mang tính xã hội Đây là sự khác biệt rất cơ bản của ýthức con người so với tâm lý động vật
4)-Yù nghĩa phương pháp luận :
Vì ý thức của con người là sản phẩm của quá trình phát triển tự nhiên, xã hội-lịch sử Nguồn gốc trực tiếpquyết định sự ra đời và phát triển của ý thức là thực tiễn xã hội Yù thức là một thực tiễn xã hội Đó là cơ sở lý luậnkhoa học để chúng ta bác bỏ tính phản khoa học, sai lầm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật siêu hình về ýthức
Do ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, nên trong nhận thức và hoạt động thực tiễn phải xuất
phát từ thực tế khách quan : không được áp đặt ý chí chủ quan cho sự vật, hiện tượng.
Do ý thức là sự phản ánh tự giác, sáng tạo hiện thực nên phải tích cực hoạt động trong thực tiễn, chống tư tưởng thụ động và trông chờ, giáo điều, lạc hậu-xa rời thực tiễn.
Câu 3)-Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức và những nguyên tắc phương pháp luận được rút ra từ mối quan hệ biện chứng đó.
-Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là một mặt trong vấn đề cơ bản của triết học Tuỳ thuộc vào việc giảiquyết vấn đề này mà người ta phân ra thành hai trào lưu triết học lớn là chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật Giảiquyết vấn đề này còn quyết định việc giải quyết toàn bộ những vấn đề còn lại của triết học.Chủ nghĩa duy vật biệnchứng dựa trên cơ sở của tri thức khoa học và thực nghiệm thực tiễn lần đầu tiên đã đưa ra và giải đáp đúng đắn chovấn đề cơ bản và rất phức tạp này
Trang 4Nắm vững mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức không chỉ có ý nghĩa lý luận triết học mà còn có ýnghĩa to lớn chỉ đạo cho hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn cho chúng ta.
Lịch sử của triết học cũng là lịch sử của những cuộc đấu tranh xung quanh vấn đề cơ bản của triết học với haiphạm trù lớn đó là vật chất và ý thức Song để đi đến được những quan niệm,định nghĩa khoa học và tương đối hoànchỉnh về chúng cũng phải đến một giai đoạn lịch sử nhất định với sự ra đời và sự phát triển của chủ nghĩa duy vật biệnchứng
Thế thì quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về hai phạm trù trên ra sao ?
1)-Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vật chất và ý thức :
1.1.Về phạm trù vật chất :
Chủ nghĩa duy vật đều thống nhất với nhau ở luận điểm khẳng định bản chất của thế giới là thế giới vật chất,vật chất có trước ý thức có sau, vật chất quy định ý thức, ý thức là sự phản ánh của vật chất vận động
Vật chất là gì thì tuỳ theo trình độ tri thức và năng lực tư duy mà quan niệm về vật chất qua mỗi thời kỳ lịchsử lại có sự thay đổi
+ Chủ nghĩa duy vật thô sơ thời cổ đại : Thường đồng nhất với một hoặc một số vật cụ thể phổ biến nào đó
và xem đó là bản nguyên của thế giới (Thales : nước Heraclite : lửa).Thành tựu xuất sắc Democrele : nguyên tử tạo nên thế giới vật chất
+ Chủ nghĩa duy vật thời cận đại (thế kỷ 17 - 18) ở Tây Aâu : Dựa vào thành tựu của khoa học tự nhiên thời
đó khẳng định bản chất của thế giới là thế giới vật chất Vật chất là toàn bộ các vật thể có khối lượng được cấu tạo từnguyên tử nên vận động theo những quy luật cơ học Cơ học cổ điển của Niutơn Nhưng đến cuối thế kỷ 19 đầu 20 vớimột loạt phát minh khoa học tự nhiên đặc biệt là là vật lý học phát hiện ra những thuộc tính mới của vật chất Làmcho quan niệm trên không còn tồn tại nữa.Trong bối cảnh khủng hoảng đó Lênin đã đưa ra quan niệm mới về vậtchất
Định nghĩa về vật chất của Lênin : “ Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan , đượcđem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại , phản ánh và tồn tại không lệthuộc vào cảm giác “
Do vậy vật chất là thực tại khách quan.Thực tại khách quan là tất cả những gì tồn tại ngoài ý thức, không phụthuộc vào ý thức con người.Có thể là sự vật, hiện tượng, biến động
Người ta thường lạm dụng từ khách quan Thế thì khách quan là gì ? Là những điều ngoài ý thức không phụthuộc vào ý thức con người, chúng ta muốn hoặc không muốn nó vẫn xảy ra.Thời gian tồn tại một cách khách quan nócứ trôi đi từ quá khứ đến tương lai Khoa học hiện đại cùng quan điểm, xem vật chất là một chất
* Nhân tố vật chất : Tất cả các tồn tại khách quan.Vật chất tồn tại dạng : Giới tự nhiên không có sự sống - Giới tự
nhiên có sự sống - Xã hội bao gồm :+ Hoàn cảnh địa lý + Dân số + Phương thức sản xuất +Những cái thuộc về khônggian, thời gian, quy luật +Điều kiện, phương tiện khác
1.2.Về phạm trù ý thức :
Ý thức là hiện tượng phức tạp trong đời sống tinh thần của con người ,Ý thức là sản phẩm của quá trình pháttriển của tự nhiên và lịch sử – xã hội
Bản chất của ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan,là sự phản ảnh tích cực ,tự giác,chủđộng,sáng tạo thế giới khách quan vào bộ não thông qua hoạt động thực tiễn
Chủ nghĩa duy vật biện chứng lấy kết cấu của xã hội để làm kết cấu của duy vật biện chứng do vậy ý thức làtoàn bộ đời sống tinh thần của con người (yêu, ghét, hờn, giận )và sự phản ánh thế giới khách quan vào não của conngười chính là ý thức
* Nhân tố ý thức :
Tất cả do con người tạo ra : + Đường lối chủ trương chính sách, kế hoạch, biện pháp + Các học thuyết lýluận + Tâm tư, tình cảm, nguyện vọng + Các phong tục, tập quán, thói quen của con người
2-Nội dung mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức :
2.1.Những nội dung cơ bản của mối quan hệ vật chất và ý thức :
Chủ nghĩa Duy vật biện chứng hiểu về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là mối quan hệ biện chứng trongđó có hai nội dung cơ bản :
a) Vật chất là nguồn gốc của ý thức và quyết định ý thức :
Vật chất quyết định sự hình thành và phát triển của ý thức Vật chất là cái có trước, nó sinh ra ý thức và quyếtđịnh ý thức :
Trang 5Nguồn gốc tự nhiên của ý thức chính là vật chất : bộ não người – ( dạng vật chất có tổ chức cao nhất của thế
giới vật chất ) cơ quan phản ánh thế giới xung quanh, sự tác động của thế giới vật chất vào bộ não người tạo thànhnguồn gốc tự nhiên
Nguồn gốc xã hội của ý thức là : Lao động, ngôn ngữ ( tiếng nói, chữ viết )trong hoạt động thực tiễn cùng với
nguồn gốc tự nhiên quyết định sự hình thành, tồn tại và phát triển của ý thức
Mặt khác , ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.Vật chất là đối tượng ,khách thể của ý thức nóquy định nội dung,hình thức,khả năng và quá trình vận động của ý thức
Chỉ có não con người mới sản sinh ra ý thức cho nên vật chất là nguồn gốc của ý thức
b) Ý thức có thể tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động con người (Không bao giờ quyết định mà chỉ tác động trở lại)
- Ý thức có thể thể thúc đẩy hoặc kìm hãm với một mức độ nhất định sự biến đổi của những điều kiện vậtchất
- Sự tác động của ý thức đối với vật chất phải thông qua hoạt động của con người
Con người dựa trên các tri thức về những quy luật khách quan mà đề ra mục tiêu, phương hướng thực hiện;xác định các phương pháp và bằng ý chí thực hiện mục tiêu ấy
- Sự tác động của ý thức đối với vật chất theo hai hướng chủ yếu :
Nếu ý thức phản ánh đúng điều kiện vật chất, hoàn cảnh khách quan thì sẽ thúc đẩy hoặc tạo sự thuận lợi chosự phát triển của đối tượng vật chất
Ngược lại , nếu ý thức phản ánh sai lệch hiện thực sẽ làm cho hoạt động của con người không phù hợp với quyluật khách quan Do đó sẽ kềm hãm sự phát triển của vật chất
Tuy vậy sự tác động của ý thức đối với vật chất chỉ với một mức độ nhất định chứ nó không thể sinh ra
hoặc tiêu diệt các quy luật vận động của vật chất được và suy cho cùng cho dù ở mức độ nào nó vẫn phải dựa trên cơsở sự phản ánh thế giới vật chất
2.2)- Biểu hiện của mối quan hệ giữa vật chất và ý thức :
Trong đời sống xã hội là quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, trong đó tồn tại xã hội quyết định ý thứcxã hội và ý thức xã hội có tính độc lập tương tác động trở lại tồn tại xã hội
Ngoài ra, mối quan hệ giữa vật chất và ý thức còn là cơ sở xem xét các mối quan hệ khác như : chủ thể vàkhách thể, lý luận và thực tiễn, điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan
3)-Nguyên tắc phương pháp luận :
3.1.Trong hoạt động nhận thức :
a) -Nguyên tắc đảm bảo tính khách quan trong sự xem xét :
Vật chất quyết định ý thức, ý thức là sự phản ánh vật chất, cho nên trong nhận thức phải bảo đảm nguyên tắc
" tính khách quan của sự xem xét" và trong hoạt động thực tiễn phải luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành độngtheo các quy luật khách quan Nếu vật chất là nguồn gốc ý thức thì con người phải tôn trọng nguyên tắc khách quanvà sự tôn trọng đó được biểu hiện bởi :
+ Khi con người đề ra đường lối, chủ trương, chính sách thì không được xuất phát thuần túy từ ý muốn chủquan của mình mà phải xuất phát từ những điều kiện vật chất
+ Khi có đường lối chủ trương chính sách đúng thì vấn đề trọng yếu để quyết định con người thành công haythất bại là : con người có tìm ra, có tổ chức được những nhân tố vật chất để thực hiện chủ trương chính sách đó haykhông ?
* Vì vật chất là nguồn gốc của ý thức, khi giải thích những vấn đề của ý thức phải truy tìm nguyên nhân,nguồn gốc của nó từ những điều kiện vật chất
Thí dụ : Tại sao con người thích cái này không thích cái kia, vùng này thích cái này, vùng này thích cái kia ;Tại sao thích màu đỏ tuy nó hấp nhiệt rất lớn ; Tạo sao người miền trung lại tiêu xài cần kiệm khi đó người miền namlại tiêu xài thoải mái
b) –Nguyên tắc phát huy tính tích cực sáng tạo của tư duy :
Ý thức có tính độc lập tương đối, tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động của con người, cho nên cầnphải phát huy tính tích cực của ý thức đối với vật chất bằng cách nâng cao năng lực nhận thức các quy luật khách quanvà vận dụng chúng vào trong hoạt động thực tiễn của con người
Nếu ý thức có thể tác động lại vật chất thông qua hoạt động con người thì con người phải phát huy tính năngđộng chủ quan
Trang 6Vai trò của ý thức chỉ đạo con người theo hai hướng : Nếu theo chiều hướng tiêu cực sẽ kiềm hãm ngược lạinếu theo chiều hướng tích cực sẽ thúc đẫy quá trình cải tạo thế giới vật chất
Sự biểu hiện phát huy tính năng động chủ quan :
a)- Con người phải tôn trọng tri thức khoa học ; các học thuyết khoa học, các lý luận khoa học, cả khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và khoa học nhân văn Thế hệ trẻ ngày nay chỉ chú trọng đầu tư vào khoa học tự
nhiên (kỹ thuật) còn khoa học xã hội, khoa học nhân văn thì không được chú trọng đến độ đáng lo vì nếu khoa học tựnhiên giỏi mà không có tính xã hội và nhân văn sẽ là con dao hai lưỡi, không khéo nó sẽ phá hoại bằng sức mạnh kỹthuật do không có kiến thức xã hội và nhân văn
b)-Truyền bá những tư tưởng khoa học vào cuộc sống con người : để nó trở thành tri thức, niềm tin để định hướng cho con người hành động, chính thông qua hoạt động của con người này thế giới sẽ được cải tạo.
Một phát minh khoa học của cá nhân nhưng nó thuộc về nhân loại, tài sản chung của nhân loại, cơ sở của trithức nhân loại , nhân loại có quyền và nghĩa vụ phải hấp thụ nó.Nhà trường là nơi truyền bá phát minh khoa học chonhân loại, nhiều loại hình đào tạo hiện nay mục tiêu đưa tri thức vào cho nhân loại, chiến lược con người nâng caodân trí, đào tạo nhân tài Khi đề cập đến những vấn đề này Chủ nghĩa Duy vật biện chứng đề cập đúng với hiện thực
3.2.)-Trong hoạt động thực tiễn :
Hoạt động của con người tác động lên thế giới khách quan.
Hoạt động thực tiển phải giải quyết đúng đắn mối quan hệ biện chứng giữa những điều kiện khách quan vànhân tố chủ quan thuộc về những điều kiện khách quan trong hoạt động thực tiễn bao gồm :- Đối tượng hoạt động -Môi trường điều kiện , hoàn cảnh diễn ra hoạt động - Công cụ phương tiện đã hoạt động - Đặc biệt quan trọng lànhững quy luật khách quan : * Biết : tự giác * Không biết : tự phát
Nhân tố chủ quan : là những khái niệm chỉ phẩm chất, năng lực đạt được của chủ thể thường căn cứ vào trìnhđộ tri thức và năng lực tổ chức
Trong hoạt động thực tiễn thì những điều kiện khách quan vẫn giữ vai trò quyết định bởi nó quy định mục tiêuhoạt động , cung cấp phương tiện điều kiện hoạt động và bất cứ hoạt động thực tiễn nào cũng là sự tương tác giữa chủthể và đối tượng con người vai trò của chủ thể là quan trọng và khi điều kiện khách quan chín muồi thì thành công haythất bại hoàn toàn tuỳ thuộc vào nhân tố chủ quan
Hoạt động thực tiễn xuất phát từ thực tế khách quan phải tôn trọng, hoạt động phải phù hợp với điều kiệnkhách quan đồng thời phát huy vai trò năng động của nhân tố chủ thể
Cần đấu tranh khắc phucï những biểu hiện của chủ nghĩa định mệnh và chủ nghĩa chủ quan duy ý chí (khôngxuất phát từ thực tế - đề cao quá đáng các nhân tố chủ quan dễ dẩn đến thất bại)
Đã gần hai thế kỷ, khoa học tự nhiên, đặc biệt là vật lý học đã thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng cuối thế kỷXIX đầu thế kỷ XX và đã tiến những bước rất dài, nhưng định nghĩa vật chất của Lênin vẫn còn nguyên ý nghĩa Chonên, dù giá trị của định nghĩa có được thừa nhận ở mọi nơi hay không thì nó cũng đã và đang trang bị một thế giớiquan và phương pháp luận cho các nhà khoa học, cổ vũ họ đi sâu nghiên cứu thế giới vật chất, làm phong phú thêmkho tàng tri thức của nhân loại
Câu 4)-Trình bày hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật – nguyên tắc phương pháp luận rút ra từ hai nguyên lý đó ?
-Phép biện chứng là học thuyết về những mối quan hệ phổ biến , về những quy luật chung nhất chi phối sự tồntại vận động và phát triển của thế giới tự nhiên, xã hội và hoạt động nhận thức của con người
1)- Phép biện chứng duy vật :
Phép biện chứng đã có lịch sử phát triển lâu dài.Với tính cách là một học thuyết khoa học phép biện chứngduy vật có cả một hệ thống những nguyên lý quy luật , phạm trù của nó Nguyên lý là những tư tưởng cơ bản làm cơsở xuất phát làm nền tảng trong một hệ thống lý luận khoa học
Phép biện chứng duy vật được xây dựng trên tinh thần của hai nguyên lý cơ bản : nguyên lý về sự phát triển và nguyên lý về sự liên hệ phổ biến.
Phương pháp biện chứng là một trong hai phương pháp chung nhất là khi nhận thức một đối tượng nào đó và đặt đối tượng nằm trong mối liên hệ với các đối tượng khác và nhận thức bằng trạng thái động luôn vận động phát triển.
Phép biện chứng duy vật chẳng qua là khoa học của liên hệ phổ biến và sự phát triển Hai nguyên lý nàyđược cụ thể hóa qua các quy luật chia hai loại
Trang 72)- Những hình thức lịch sử của phép biện chứng
Kể từ khi loài người biết sử dụng phương pháp biện chứng đã ba hình thức phép biện chứng lịch sử đó là : Phép biện chứng tự phát b) Phép biện chứng duy tâm c) Phép biện chứng duy vật ( là hình thức lịch sử cao nhất )
a)-3)-Nội dung cơ bản của Phép biện chứng :
3.1)Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến :
b)-Một số tính chất cơ bản :
Tính khách quan : Khách quan là cái bên ngoài ý thức và không phụ thuộc vào ý thức của con người; tự nó
tồn tại trong mối liên hệ cho dù không còn con người
Tính phổ biến : Sự vật hiện tượng nào cũng có mối liên hệ - vạn vật luôn luôn tác động qua lại lẫn nhau, bộ
phận này có tác động mối liên hệ với một bộ phận trong một chỉnh thể, chỉnh thể này với chỉnh thể khác Ở đâu( không gian ) và lúc nào ( thời gian ) cũng có mối liên hệ ( quá khứ, hiện tại, tương lai)
Tính riêng biệt (đa dạng phong phú) : -Sự vật khác nhau do vậy mối liên hệ cực kỳ nhiều (kinh tế - chính trị
khác kinh tế - văn hóa )không có mối liên hệ nào giống nhau, cực kỳ đa dạng, phong phú, riêng biệt -Ở khônggian, thời gian khác nhau thì mối liên hệ khác nhau cho dù với một sự vật hiện tượng không bao giờ có sự trùng lắp
VD : Một sinh viên khi vào lớp học là học viên, khi vào cơ quan là người theo vị trí chức vụ công tác, ở mỗiyêu cầu khác nhau : đi học hay đi làm.Trong từng hoàn cảnh đòi hỏi mỗi con người có cách cư xử khác nhau
3.2)-Nguyên lý về sự phát triển :
a)-Nội dung :
Nguyên lý về sự phát triển được cụ thể hóa trong hệ thống quy luật của phép biện chứng các quy luật này từ các góc độ khác nhau vạch rõ nguồn gốc động lực của sự phát triển (quy luật thống nhất đấu tranh của các sự vật, quy luật mâu thuẫn) nghiên cứu cách thức của sự phát triển , khuynh hướng của sự phát triển.
Mọi sự vật ở trạng thái động nằm trong khuynh hướng chung là phát triển Nguồn gốc của sự phát triển là đấu tranh của các mặt đối lập để giải quyết mâu thuẫn nội tại của sự vật.
Cách thức của phát triển là lượng của sự vật đổi dẫn đến chất của sự vật đổi và ngược lại.Còn khuynh hướngcủa sự vật phát triển không diễn ra trong một đường thẳng mà trong một quá trình quanh co phức tạp, là quá trình phủđịnh cái phủ định trong đó cái mới ra đời thay thế cái cũ và mỗi một chu kỳ sự vật lập lại mới như cái ban đầu nhưng
ở mức độ cao hơn
* Như thế nào là trạng thái động ? đề cập biến đổi tăng giảm biến hóa, thay đổi, ngang, dọc, thoái hóa chưaxác định được chiều hướng
* Phát triển cũng là động nhưng được xác định về hướng và phát triển từ chưa hoàn thiện cho đến hoàn thiện
VD : Đất nước ta đang phát triển nhưng không phải ngành nào cũng phát triển thể hiện tính chất động củatoàn xã hội cho dù không tồn tại phát triển nhưng nằm trong xu thế chung là phát triển
Thế hệ đang phát triển không có nghĩa là tất cả đều phát triển, có người nổi tiếng, có người thất bại
3.3)-Các quy luật cơ bản & quy luật không cơ bản :
a)-Các quy luật cơ bản :
1.Quy luật về nguồn gốc của sự phát triển (thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập) Gọi tắt là quy luậtmâu thuẫn
2.Quy luật cách thức về sự phát triển (Quy luật thay đổi lượng dẫn đến thay đổi về chất và ngược lại) Gọi tắtlà quy luật lượng chất
3.Quy luật khuynh hướng về sự phát triển (Quy luật phủ định của phủ định) Gọi tắt là quy luật phủ định
b)-Các quy luật không cơ bản :
Có sáu cặp phạm trù cơ bản hay gọi là sáu quy luật không cơ bản
a) Cái riêng và cái chung - b) Nguyên nhân và kết quả - c) Tất nhiên và ngẫu nhiên - d)Nội dung và hình thức - e)Bảnchất và hiện tượng - f)Khả năng và hiện thực
Tất cả quy luật không cơ bản đều phản ảnh tính chất đa dạng phong phú của các mối liên hệ
Trang 8Nó là sự cụ thể hóa của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến còn các quy luật cơ bản lại cụ thể hóa nguyên lývề sự phát triển.
4)-Nguyên tắc phương pháp luận :
4.1)-Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến :
a)-Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến đòi hỏi con người phải có quan điểm toàn diện và tất nhiên muốn có quan điểm toàn diện thì phải chống lại quan điểm phiến diện.
Quan điểm toàn diện : Muốn nhận thức đúng đắn một đối tượng không được dừng lại chỉ tìm hiểu về đối tượngmà ngoài việc đó phải tìm hiểu các mối liên hệ của đối tượng đó Vì mối liên hệ đó góp phần quy định cho sự tồn tạicủa đối tượng đó
Thực tế : Con người không bao giờ tìm hiểu được tất cả các mối liên hệ và do nó quá nhiều các mối liên hệnhưng hiểu càng nhiều mối liên hệ bao nhiêu thì con người càng ít bị sai lầm, vấp váp bấy nhiêu
VD : Khi xem xét một nhân vật, ngoài bản thân ta còn phải xem xét vợ con, cha mẹ, thái độ chính trị, hoàncảnh kinh tế
Sau khi xem xét toàn diện lại phải biết phân biệt để xác định đâu là những mối quan hệ bản chất chủ yếu.Đặc biệt phải biết giải quyết đúng đắn mối liên hệ của các mặt đối lập ( như kế hoạch với thị trường ; sản xuất vớitiêu dùng )
b)-Nếu mối liên hệ có tính riêng biệt thì trong hoạt động của mình con người phải có quan điểm lịch sử cụ thể cần phải chống lại tư tưởng đại khái qua loa.
Đặt đối tượng vào đúng thời gian, không gian, đúng mối liên hệ.Mối liên hệ : với cái gì, ở đâu, vào lúcnào.Nếu không làm đúng kết quả sẽ không đúng, mơ hồ
VD : Một hành vi xảy ra lúc nào, ở đâu : Giết ai, giết ở đâu, giết lúc nào hay Aên cắp cái gì, ở đâu, lúc nào 4.2)-Nguyên lý về sự phát triển :
a)-Nhận thức ở trạng thái động trong xu hướng phát triển
Nguyên lý về sự phát triển nó đòi hỏi con người phải tôn trọng quan điểm phát triển tức là nhận thức ở trạng
thái động trong xu hướng phát triển và phải tìm cho được nguồn gốc, cách thức, khuynh hướng cụ thể của sự phát
triển đấy, thực hiện được quan điểm phát triển, phải chống tư tưởng bảo thủ trí tuệ mới
Như thế nào nhận thức đối tượng trong trạng thái động xu hướng của phát triển : Đừng nhận thức nó bất biếnmà phải đặt nó trong xu hướng phát triển
VD : Trước đây một người đỗ tú tài đã được mọi người trân trọng, đến nay thì người tốt nghiệp cử nhân cũngđược trân trọng hơn
Khi xem xét quan điểm này đòi hỏi khi xem xét sự vật phải xem sự vật như một quá trình, nghĩa là không chỉxem xét trạng thái hiện tại mà còn phải tái hiện quá khứ, dự báo tương lai, các kỳ giai đoạn biến đổi của nó
Phát triển là khuynh hướng tất yếu khách quan do đó phải biết phát hiện bảo vệ ủng hộ cái mới tin tưởng ở sựtất thắng của các mới, cái hợp quy luật
VDï : Người đỗ Tú tài ngày hôm qua được trân trọng nhưng ngày hôm nay thì lại bình thường - người tốtnghiệp Cử nhân bây giờ cũng chỉ bình thường Do đó phải phấn đấu làm Thạc sĩ để tạo địa vị và được trân trọng trongxã hội
Đó là đặt nó trong xu hướng phát triển song theo thời gian 05 năm sau bằng cấp Thạc sĩ lại bình thường phảiphấn đấu làm Tiến sĩ - Nhưng 10 năm tới nữa thì học vị Tiến sĩ cũng lại bình thường
Xu thế chung là phát triển dừng lại sẽ bị đẩy lùi ra phía sau (Mối liên hệ phổ biến và về sự phát triển)
5)- Ý nghĩa :
1)- Nếu các mối liên hệ mang tính khách quan, mang tính phổ biến và các mối liên hệ góp phần quy định sựtồn tại và phát triển của nhau thì trong hoạt động của mình con người phải tôn trọng quan điểm toàn diện Nhận thứctìm hiểu đối tượng phải tìm hiểu các mối liên hệ của đối tượng đó
2)- Nếu mối liện hệ có tính riêng biệt thì trong hoạt động của mình phải tôn trọng quan điểm lịch sử cụ thể
Câu 5)-Trình bày nội dung và gía trị phương pháp luận của quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập Tại sao nói quy luật là hạt nhân của phép biện chứng ?
-Để chỉ sự liên hệ và tác động lẫn nhau của các mặt đối lập-tức những mặt có khuynh hướngphát triển trái ngược nhau, có liên hệ với nhau, thống nhất với nhau trong sự vật, ta dùng khái niệm mâuthuẫn
Mâu thuẫn vừa là sự thống nhất vừa là sự đấu tranh của hai mặt đối lập Mâu thuẫn là mộthiện tượng khách quan và phổ biến
Trang 91)-Nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập :
Bất kỳ một sự vật nào cũng là một chỉnh thể thống nhất của hai mặt đối lập Hai mặt đối lập là những mặt cókhuynh hướng phát triển trái ngược nhau nhưng chúng lại nương tựa vào nhau để tồn tại Cứ hai mặt đối lập mà sự tácđộng qua lại với chúng thì hình thành nên một mâu thuẫn và hai mặt ấy chúng có khuynh hướng phát triển trái ngượcnhau do đó chúng đấu tranh với nhau
Đấu tranh của các mặt đối lập là sự tác động qua lại, xâm nhập lẫn nhau và chuyển hóa lẫn nhau đồng thờihai mặt đối lập chúng lại thống nhất với nhau mặt đối lập này lấy mặt đối lập khác làm tiền đề tồn tại cho mình Vìvậy mâu thuẫn chính là sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
Hai mặt đối lập đấu tranh với nhau vượt qua giới hạn độ thì sự vật cũ mất đi sự vật mới ra đời Mâu thuẫn cũmất đi mâu thuẫn mới ra đời Mâu thuẫn mới ra đời lại có mặt đối lập mới và hai mặt đối lập ấy lại đấu tranh vớinhau và lại thống nhất với nhau Vì vậy người ta gọi qui luật này là qui luật với sự thống nhất và đấu tranh của cácmặt đối lập
a)-Khái niệm mặt đối lập :
Mặt đối lập là những mặt có khuynh hướng ngược chiều nhau trong cùng một chỉnh thể VD : quátrình hấp thụ và đào thải chất của cây xanh
b)-Khái niệm về mâu thuẫn :
Mâu thuẫn là khái niệm để chỉ sự liên hệ và tác động lẫn nhau của các mặt đối lập đó là các mặt có khuynhhướng phát triển trái ngược nhau cùng tồn tại trong một sự vật Do đó chúng phải thống nhất với nhau cái này lấy cáikhác làm tiền đề tồn tại của mình khi cái này thay đổi cái khác cũng thay đổi theo Vì vậy mâu thuẫn chính là sự thốngnhất đấu tranh của các mặt đối lập
c)-Tính chất mâu thuẫn :
Mâu thuẩn có 03 tính chất là : Tính khách quan - Tính phổ biến & Tính riêng biệt
Mâu thuẫn có tính khách quan , vì cái vốn có trong các sự vật hiện tượng và tính phổ biến , tồntại trong tất cả các lĩnh vực (tự nhiên - xã hội - tư duy)
Do mâu thuẫn có tính khách quan và phổ biến nên mâu thuẫn có tính đa dạng và phức tạp Mâuthuẫn trong mỗi sự vật và trong các lĩnh vực khác nhau cũng khác nhau Trong mỗi sự vật hiện tượngkhông phải chỉ có một mâu thuẫn mà có nhiều mâu thuẫn Mỗi mâu thuẫn và mỗi mặt của mâuthuẫn lại có đặc điểm, có vai trò tác động khác nhau đối với sự vận động và phát triển của sự vật vìvậy cần phải có phương pháp phân tích và giải quyết mâu thuẫn một cách cụ thể
2)-Mâu thuẫn là một chỉnh thể :
Mâu thuẫn là một chỉnh thể trong đó có hai mặt đối lập nhau vừa thống nhất vừa đấu tranh vớinhau
a)-Sự thống nhất của các mặt đối lập :
- Sự thống nhất của các mặt đối lập là sự liên hệ, quy định ràng buộc lẫn nhau của các mặtđối lập, mặt này lấy mặt kia làm tiền đề tồn tại cho mình mặt đối lập này thay đổi, mặt đối lập kia sẽthay đổi theo
b)-Đấu tranh của các mặt đối lập, kết quả đấu tranh của các mặt đối lập
- Sự đấu tranh của các mặt đối lập là sự xung đột, bài trừ phủ định lẫn nhau của các mặt đối lập.
- Đấu tranh các mặt đối lập bao giờ phát triển từ thấp đến cao làm cho mâu thuẫn ngày càng trởnên sâu sắc
- Đấu tranh các mặt đối lập đến một mức độ nhất định, điều kiện nhất định, mâu thuẫn sẽ đượcgiải quyết
Mâu thuẫn được giải quyết là sự chuyển hóa đã được thực hiện từ sự vật này sang sự vật khác,gốc độ này đến gốc độ khác
Giải quyết mâu thuẫn là nguồn gốc của sự phát triển và phát triển là sự đấu tranh giữa cácmặt đối lập
3)-Phân loại các mâu thuẫn :
a)-Mâu thuẫn bên trong, mâu thuẫn bên ngoài
Mâu thuẫn bên trong là là mâu thuẫn của những mặt đối lập trong bản thân sự vật còn mâu thuẫn bên ngoài làmâu thuẫn giữa sự vật này với sự vật khác
b)- Mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn không cơ bản
Mâu thuẫn cơ bản là mâu thuẫn hai mặt cơ bản trong bản thân sự vật nó tồn tại suốt từ đầu đến cuối, nó quyếtđịnh sự tồn tại và phát triển của sự vật và khi xác định được mâu thuẫn cơ bản nó giúp cho chúng ta xác định đượcchiến lược trong hoạt động thực tiễn.Nếu xác định mâu thuẫn cơ bản đúng thì xác định chiến lược đúng và ngược lại
Mâu thuẫn không cơ bản là những mâu thuẫn không cơ bản tức là ngoài những mâu thuẩn cơ bản
Trang 10c)- Mâu thuẫn chủ yếu.
Là mâu thuẫn cơ bản được nêu lên trong từng giai đoạn nhất định Khi mâu thuẩn chủ yếu đầu tiên được giảiquyết thì mâu thuẫn cơ bản được giải quyết.Khi mâu thuẩn chủ yếu cuối cùng được giải quyết thì mâu thuẫn cơ bảnđược giải quyết hoàn toàn.Vì vậy nắm được mâu thuẫn chủ yếu thì giúp cho chúng ta xác định được sách lược tronghoạt động thực tiễn
d)- Mâu thuẫn đối kháng và mâu thuẫn không đối kháng
Mâu thuẫn đối kháng chỉ được giải quyết này bằng phương pháp bạo lực cách mạng nhưng trong những điềukiện cụ thể có thể giải quyết bằng hòa bình
Mâu thuẫn không đối kháng được bằng phương pháp giáo dục thương lượng, thuyết phục (các giai cấp trongchế độ)
4)- Quá trình hình thành và phát triển của một mâu thuẫn :
Lúc đầu mới xuất hiện mâu thuẫn thể hiện ở sự khác biệt, sau đó phát triển lên thành hai mặtđối lập, khi hai mặt đối lập mâu thuẫn xung đột với nhau gay gắt và có điều kiện thì giữa chúng có sựchuyển hóa mâu thuẫn được giải quyết Mâu thuẫn cũ mất đi - mâu thuẫn được hình thành và lại quátrình mới làm cho sự vật không ngừng vận động và phát triển
Nếu mâu thuẫn không được giải quyết (các mặt đối lập không được chuyển hóa) thì không cóphát triển , chuyển hóa của các mặt đối lập là tất yếu, là kết quả của sự đấu tranh giữa các Do sự đadạng của thế giới nên các hình thức chuyển hóa cũng đa dạng Có thể 2 mặt đối lập chuyển hóa lẫnnhau và cũng có thể chuyển hóa lên hình thức cao hơn
Sự vận động và phát triển của sự vật thể hiện trong sự thống nhất biện chứng giữa hai mặtthống nhất của các mặt đối lập và đấu tranh của các mặt đối lập Trong đó thống nhất của các mặtđối lập là tạm thời tương đối, còn đấu tranh của các mặt đối lập là tuyệt đối
Tính tuyệt đối của đấu tranh giữa các mặt đối lập làm cho sự vận động và phát triển của sựvật là sự tự thân và diễn ra liên tục
Tính tương đối của sự thống nhất giữa các mặt đối lập làm cho thế giới vật chất phân hóathành các bộ phận khác sự vật đa dạng, phức tạp gián đoạn
Tóm lại mọi hiện tượng sự vật trong thế giới khách quan đều là thể thống nhất của các mặt đốilập, chính sự đấu tranh của các mặt đối lập và sự chuyển hóa giữa chúng là nguồn gốc, động lực củasự phát triển
5)-Ý nghĩa – giá trị phương pháp luận :
5.1-Tìm ra được mâu thuẫn
5.2-Tiếp cận với mâu thuẫn
5.3)- Mâu thuẩn hoàn toàn khách quan.
Mâu thuẫn là khách quan, là nguồn gốc, động lực của sự phát triển , nên muốn nắm vững đượcbản chất của sự vật cần phải phân đôi cái thống nhất và nhận thức các bộ phận đối lập của chúng
Vì vậy muốn giải quyết mâu thuẫn là tất yếu khách quan không được lãng tránh việc giải quyết mâu thuẫn,không được điều hòa mâu thuẫn, đã có mâu thuẫn phải giải quyết mâu thuẫn bằng con đường đấu tranh
5.4)-Nhận thức sự vật bằng mâu thuẫn của chính nó :
Luôn luôn nhìn sự vật trong sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập Sự vật nào cũngbao hàm, tổng hợp những mâu thuẫn và chính các mâu thuẫn bên trong, cơ bản, chủ yếu của chúng ta làcái quy định bản chất và quá trình tồn tại, phát triển của chúng, cho nên để nhận thức sự vật trước hếtphải nhận thức mâu thuẫn đó của chúng
5.5)-Mỗi loại mâu thuẫn khác nhau thì có phương pháp giải quyết khác nhau
Mâu thuẫn là phổ biến, đa dạng, do đó trong nhận thức và hoạt động thực tiễn cần phải phân tíchmâu thuẫn và giải quyết mâu thuẫn một cách cụ thể, bằng con đường đấu tranh với những điều kiệnchín muồi, thích hợp Trong hoạt động, tùy hoàn cảnh cụ thể, phải biết lợi dụng mâu thuẫn
Không có phương pháp nào chung cả muốn mâu thuẫn cụ thể phải tìm các phương pháp giải quyết cụ thể
5.6)- Giải quyết mâu thuẫn phải đúng lúc đúng chỗ.
Nguyên tắc của sự phát triển là sự đấu tranh của các mặt đối lập để giải quyết mâu thuẫn; chonên để tác động vào sự vật, hiện tượng, phải biết vận dụng quy luật này, tạo cho các mặt đối lập củachúng những hình thức đấu tranh
Chống tiêu cực, chống tham nhũng cũng phải đúng lúc đúng chỗ => phải do tất cả những người tích cực khôngtham nhũng cùng đấu tranh chứ một cá nhân không chống được ,phải đưa ra bằng chứng cụ thể
6)-Tại sao nói quy luật là hạt nhân của phép biện chứng ?
Trong 3 quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật , Lênin đã coi quy luật thống nhất và đấu tranh của cácmặt đối lập là "hạt nhân của phép biện chứng " bời vì :
Trang 111)-Quy luật này đã chỉ rõ nguồn gốc, động lực bên trong của sự vận động và phát triển của sự vật
2)-Khi hiểu và nắm được qui luật này nó sẽ giúp cho chúng ta có cơ sở để nắm được các qui luật khác
3)- Nó là chìa khóa giúp chúng ta nắm vững thực chất của các quy luật cơ bản và các cặp phạm trù của chủ chủ nghĩa duy vật biện chứng đi sâu vào tìm hiểu biện chứng thế giới.
Câu 6)-Trình bày nội dung và gía trị phương pháp luận của quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại
-1)-Nội dung của quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại :
Là một trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng, quy luật của những thay về lượng dẫn đến những thayđổi về chất và ngược lại tiếp tục làm rõ quá trình phát triển của sự vật, hiện tượng, nó trả lời câu hỏi : cách thức củasự phát triển như thế nào?
1.1.)-Nội dung của quy luật :
Muốn một sự vật là một thể thống nhất giữa chất và lượng, trong đó chất tương đối ổn định còn lượng thườngxuyên biến đổi, lượng biến đổi đến một mức độ nhất định và trong những điều kiện nhất định thì chất sẽ thay đổi.Sựvật chuyển hóa, sự vật mới ra đời có chất mới lượng mới, lượng vẫn tự nó thường xuyên biến đổi nhưng sự biến đổicủa lượng này khác với sự biến đổi của lượng cũ cả về tốc độ quy mô, chiều hướng điều này do chất quy định ,như vậy từ những thay đổi về lượng đã dẫn đến những thay đổi về chất và từ những thay đổi về chất lại dẫn đếnnhững thay đổi về lượng Đây chính là cách thức của sự phát triển
1.2)-Các phạm trù chất và lượng :
a)- Chất :
Chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định vốn có của các sự vật và hiện tượng,là sự thống nhất hữu cơ của các thuộc tính, làm cho nó là nó và phân biệt nó với cái khác Kháiniệm chất trong triết học không phải lúc nào cũng đồng nhất với khái niệm chất được sử dụng rộngrãi trong đời thường, nhất là khi nói về các vấn đề trong xã hội Mặt khác, cũng không nên đồng nhấtkhái niệm chất với khái niệm thuộc tính
Mỗi sự vật, hiện tượng có nhiều thuộc tính, nhưng chỉ có thuộc tính cơ bản mới quy định chất củasự vật, vì chỉ khi nào thuộc tính cơ bản thay đổi thì chất của sự vật mới thay đổi
Tuy nhiên, việc phân biệt thuộc tính cơ bản và không cơ bản, chất và thuộc tính cũng chỉ là tươngđối Nó còn phụ thuộc vào những mối quan hệ cụ thể của nó với những cái khác và mỗi thuộc tínhcó thể coi là một chất trong một quan hệ khác
Chất biểu hiện tính tương đối ổn định của sự vật và là cái vốn có không tách rời sự vật.Không thể có chất tồn tại “thuần tuý”, bên ngoài hoặc phụ thuộc vào cảm giác chủ quan như các nhàduy tâm chủ quan quan niệm
1.3)- Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng :
Chất và lượng là hai mặt đối lập, chất tương đối ổn định còn lượng thường xuyên biến đổi Songhai mặt đó không tách rời nhau mà tác động lẫn nhau một cách biện chứng Sự biến đổi về lượng dẫnđến sự biến đổi về chất
Có những trường hợp, sự biến đổi về lượng đưa ngay đến sự biến đổi về chất (vi dụ: sự thay đổivề điện tử, nguyên tử…) Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp sự biến đổi về lượng đến một giới hạn nhấtđịnh nào đó mới xảy ra sự biến đổi về chất
Khoảng giới hạn mà ở đó sự biến đổi về lượng chưa tạo ra sự thay đổi căn bản về chất gọi là độ Điểm giớihạn mà khi lượng đạt tới sẽ làm thay đổi chất của sự vật gọi là điểm nút Sự thay đổi về chất qua điểm nút được gọi làbước nhảy
Đó là bước ngoặc căn bản kết thúc một giai đoạn trong sự biến đổi về lượng, làm thay đổi chất, là sự gián đoạn trong quá trình biến đổi liên tục của sự vật, không có bước nhảy tức là không có sự thay đổi về chất Khi sự vật mới ra đời với chất mới lại có một lượng mới phù hợp, tạo nên sự thống nhất giữa chất và lượng ở một độ nhất định; sự vật tồn tại trong sự thống nhất ấy, cứ thế một quá trình tác động mới với quy mô độ mới
Trang 12lại bắt đầu Do đó có thể nói, phát triển là sự “đứt đoạn” trong liên tục, thông qua hình thức những bước nhảy, là trạng thái liên hợp của các điểm nút Cách thức của sự phát triển chính là những quá trình biến đổi đó.
Thế giới sự vật, hiện tượng là đa dạng, phong phú, các bước nhảy cũng vậy, có bước nhảy độtbiến hoặc dần dần, toàn bộ hoặc cục bộ, tức là diễn ra với khoảng thời gian khác nhau, quy mô khácnhau nhưng dù với hình thức nào mỗi bước nhảy cũng là một sự thay đổi về chất
2)-Yù nghĩa phương pháp luận :
Do sự vận động và phát triển của sự vật, trước hết là sự tích lũy ấy vượt quá giới hạn độ thì tất yếu có bướcnhảy về chất nên trong nhận thức và hoạt động thực tiễn cần lưu ý :
2.1)-Phải tự giác tích cực làm thay đổi về lượng :
2.2)-Phải chống tư tưởng nôn nóng đốt cháy giai đoạn :
Không được nôn nóng, chủ quan khi chưa có sự tích lũy đến độ chín đã muốn thực hiện bướcnhảy làm thay đổi chất
2.3)-Phải chống tư tưởng bảo thủ, chờ đợi :
Chống tư tưởng bảo thủ, chờ đợi không dám thực hiện bước nhảy về chất khi đã có sự tích lũy,chỉ nhấn mạnh đến sự biến đổi dần dần về lượng…sẽ kìm hãm sự phát triển của sự vật, hiện tượng
Cần có thái độ khách quan khoa học, quyết tâm và bản lĩnh thực hiện bước nhảy khi có điềukiện
2.4)-Chống tư tưởng trông chờ ỷ lại :
Xác định điểm nút rất quan trọng, xác định không đáng trả giá đắt.Phải biết vận dụng linh hoạtcác bước nhảy trong cuộc sống Nếu thời cơ đến điều kiện có còn thiếu một chút đến điểm nút thìmạnh dạn chuyển hóa
Câu 7)-Trình bày nội dung và gía trị phương pháp luận của quy luật phủ định của phủ định
-Trong thế giới vật chất, các sự vật đều có quá trình sinh ra, tồn tại, mất đi và được thay thế bằng sự vật khác.Sự thay thế đó được gọi là sự phủ định
1)-Nội dung của quy luật phủ định của phủ định :
Phát triển không diễn ra theo một đường thẳng mà theo một đường quanh co phức tạp được biểudiễn bằng đường xoáy ốc đi lên, đây là quá trình phủ định của phủ định , trong đó cái mới ra đời thaythế cái cũ và hết một chu kỳ sự vật lập lại dường như cái ban đầu nhưng ở mức độ cao hơn
Nếu như quan điểm siêu hình coi phủ định là sự xoá bỏ hoàn toàn cái cũ thì triết học Mac-Lênin coi phủ định là sự phủ định biện chứng, tức phủ định tạo điều kiện, tạo tiền đề cho sự phát triển Đó chính là sự thay thế cũ bằng cái mới cao hơn.
Phủ định là trạng thái này thay đổi trạng thái khác trong quá trình vận động của sự vật có thểtăng, giảm, thoái hóa
VD : Tuổi thanh niên thay thế thiếu niên ; chết thay sống hay chế độ xã hội này thay thế chế độxã hội khác phủ định
Phủ định của phủ định : Có 2 loại đó là phủ định sạch trơn và phủ định biện chứng
Phủ định sạch trơn : là phủ định do nguyên nhân bên ngoài gây nên và không có tính kế thừa
(không tạo tiền đề cho sự phát triển )
VD : Làm thịt một con vật, đập nát một hạt giống
Phủ định biện chứng : (phủ định của phủ định ) (phủ định cái phủ định)
2)-Đặc trưng của phủ định biện chứng :
Phủ định biện chứng có những đặc trưng cơ bản sau đây:
2.1-Tính khách quan :
Sự vật hiện tượng nào cũng nằm trong quá trình vận động, biến đổi và phát triển do sự đấu tranhcủa các mặt đối lập bên trong sự vật, hiện tượng tất yếu dẫn đến sự tự thân phủ định của chúng
2.2- Tính năng lực nội tại :
-Phủ định biện chứng do nguyên nhân bên trong gây nên
2.3- Tính kế thừa :
Cái mới ra đời trên cơ sở cái cũ đó là sự phủ định có kế thừa Phủ định có kế thừa, tức làsự loại bỏ những yếu tố không còn phù hợp, gây cản trở cho sự phát triển; đồng thời cũng chọn lọc,cải biến các yếu tố của cái cũ thành các yếu tố phù hợp với cái mới
Tốc độ kế thừa quyết định tốc độ phát triển.Nội dung kế thừa quyết định nội dung pháttriển Không kế thừa không có phát triển
2.4- Tính đào thải sàng lọc :
-Phủ định biện chứng là quá trình tự đào thải tự sàng lọc :
* Không có năng lực bên trongkhông khả năng kế thừa sẽ bị tự đào thải
Trang 13* Lý luận phủ định trong tự nhiên diễn ra khá bình thường, trong đời sống xã hội phức tạp hơn (họ tìmmọi cách để đào thải người khác không đào thải mình).
3)-Trong chu kỳ xuất hiện "cái mới"
"Cái mới" là cái xuất hiện ngay sau khi phủ định được thực hiện *"Cái mới" là cái tất yếu
Xu thế của nó là xu thế sự phát triển : nó phát triển để được khẳng định nhưng vào lúc nó pháttriển mức cao nhất xu thế của nó lại là xu thế bị phủ định, nó bị phủ định để một cái mới khác rađời
Như thế quá trình phát triển là quá trình đan xen giữa cái khẳng định phủ định khẳng định phủđịnh vô cùng tận
4)-Nội dung của phủ định biện chứng :
Nội dung chủ yếu của quy luật phủ định của phủ định thể hiện ở một số điểm sau đây :
Thứ nhất : phát triển là một quá trình phủ định liên tục từ thấp đến cao
Thứ hai : sự phát triển thông qua quá trình phủ định mang tính chu kỳ
Thứ ba : Tổng hợp toàn bộ các chu kỳ của sự phát triển tạo nên hình thái “xoáy ốc”
Phủ định biện chứng bao hàm trong nó quá trình giữ lại và đột biến những nội dung tích cực củacái bị phủ định Giá trị của phủ định biện chứng được quy định bởi vai trò của nó trong việc sáng tạo racái mới, không có cái mới nào ra đời từ hư vô, không có sự vật nào, hiện tượng nào lại không mangnguồn cội Cứ thế, quá trình phủ định diễn ra liên tục Do đó, sự phát triển thông qua những lần phủđịnh biện chứng sẽ tạo ra xu hướng tiến lên không ngừng
Phủ định biện chứng thường diễn ra theo chu kỳ Tính chu kỳ của phủ định biện chứng biểu hiện
ở chỗ thông qua một số lần phủ định, cái mới xuất hiện dường như lặp lại cái cũ, nhưng trên cơ sở caohơn
Mỗi chu kỳ thường có hai lần phủ định chủ yếu Qua sự phủ định lần thứ nhất, sự chuyển hóathành mặt đối lập với chính mình Qua sự phủ định lần thứ hai sự vật dường như trở về giống với cáiban đầu, nhưng trên cơ sở cao hơn, ngoài ra nó còn bao gồm các yếu tố mới khác hẳn hoặc không cótrong cái ban đầu
Như vậy, kết quả của sự phủ định của phủ định là cái tổng hợp tất cả những yếu tố tích cựcđã được nhận từ trước trong cái khẳng định ban đầu và cái phủ định lần thứ nhất Đó chính là quátrình “lọc bỏ” biện chứng
Phủ định biện chứng là quy luật phổ biến của sự phát triển trong tự nhiên, xã hội và tư duy.Song, thế giới các sự vật, hiện tượng trong thế giới vận động và phát triển một cách vô cùng phongphú, muôn hình muôn vẻ Vì vậy, số lượng các bước phủ định của một chu kỳ phát triển có thể ít haynhiều, nhưng xét kỹ vẫn có thể quy về hai lần chủ yếu với tư cách là cái phủ định của phủ định Sựphủ định của phủ định là giai đoạn kết thúc của một chu kỳ phát triển, đồng thời lại là điểm xuấtphát của một chu kỳ về sau và cứ thế tiếp tục mãi mãi tạo nên hình thái “xoáy ốc” của sự phát triển
5)-Yù nghĩa phương pháp luận :
5.1-Vai trò quyết định của nguyên nhân bên trong và năng lực nội tại để khai thác nó, sử dụngnó, để đừng ỷ vào cái bên ngoài
5.2-Phải thấy được vai trò và tầm quan trọng của sự kế thừa để kế thừa một cách có ý thức 5.3-Phải thấy được tính tất yếu của sự tự đào thải để đến mình thì phải vui vẻ chấp nhận nó5.4-Phải tạo điều kiện cho "cái mới" phát triển
5.5-Tin tưởng vào sự chiến thắng của cái mới : CNXH là tất yếu
5.6- Cái mới ra đời trong cơ sở cái cũ : Cái mới và cái cũ có cuộc đấu tranh do vậy trong thực tiễn chúng taphải tiếp nhận cái mới và tạo điều kiện cho cái mới phát triển
Câu 8)-Trình bày quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về bản chất hoạt động nhận thức và biện chứng của quá trình nhận thức.
-Nhiệm vụ của nhận thức là đạt đến chân lý, nghĩa là đến tri thức có nội dung phù hợp với hiện thực kháchquan vì vậy, nhận thức phải dựa trên cơ sở thực tiễn nhưng nhận thức diễn ra theo quá trình như thế nào, vấn đề nàyđược Lênin diễn tả qua luận điểm: “từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thựctiễn” –đó là con đường biện chứng của sự nhận thức hiện thực khách quan
1)- Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về bản chất của hoạt động nhận thức :