thương trong tập luyện TDTT. Trang bị những kiến thức và kỹ thuật cơ bản về môn võ taekwondo. Trang bị một số luật cơ bản môn taekwondo. Củng cố, nâng cao và phát triển thể lực toàn diện, phát triển hài hoà các tố chất thể lực (sức nhanh, mạnh, bền, dẻo, khéo léo…) Rèn luyện ý chí, lòng dũng cảm, tinh thần yêu nước và lòng nhân ái. Tạo niềm đam mê võ thuật nói riêng cũng như sự yêu thích tập luyện thể thao nói chung. Giúp người tập võ có một tinh thần minh mẫn, một cơ thể cường tráng để phục vụ cho học tập và làm việc. thương trong tập luyện TDTT. Trang bị những kiến thức và kỹ thuật cơ bản về môn võ taekwondo. Trang bị một số luật cơ bản môn taekwondo. Củng cố, nâng cao và phát triển thể lực toàn diện, phát triển hài hoà các tố chất thể lực (sức nhanh, mạnh, bền, dẻo, khéo léo…) Rèn luyện ý chí, lòng dũng cảm, tinh thần yêu nước và lòng nhân ái. Tạo niềm đam mê võ thuật nói riêng cũng như sự yêu thích tập luyện thể thao nói chung. Giúp người tập võ có một tinh thần minh mẫn, một cơ thể cường tráng để phục vụ cho học tập và làm việc.
Trang 1Bộ môn: Giáo dục thể chất Trường Đại học KHXH&NV-ĐHQG TP.HCM
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHI MINH
TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
BỘ MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do- Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC
1 Thông tin chung về môn học:
- Tên môn học:
Tên tiếng Việt: Võ thuật TAEKWONDO
Tên tiếng Anh/tiếng khác: TAEKWONDO
- Mã môn học: TC107 + TC207
- Môn học thuộc khối kiến thức:
Cơ sở ngành □ Chuyên ngành □ Bắt buộc
□ Tự chọn Bắt buộc □ Tự chọn □ Bắt buộc □ Tự chọn □
2 Số tín chỉ: 02
3 Trình độ: Sinh viên năm thứ 1
4 Phân bố thời gian: 60 tiết
- Lý thuyết: 05 tiết
- Thực hành: 55 tiết
5 Điều kiện tiên quyết: Không có
6 Mô tả vắn tắt nội dung môn học:
PHẦN I: Lý thuyết:
- Phương pháp rèn luyện các tố chất thể lực
- Phương pháp phòng ngừa chấn thương trong tập luyện thể dục thể thao (TDTT)
- Giới thiệu môn học:
+ Sự hình thành và các giai đoạn phát triển môn taewondo
+ Mục đích, ý nghĩa, tác dụng và yêu cầu trong quá trình tập luyện môn môn
taekwondo
+ Một số luật cơ bản môn taewondo
PHẦN II: Thực hành:
- Nghi thức taekwondo và tấn pháp
- Kỹ thuật tay (đấm, đỡ: thấp-trung-cao)
- Kỹ thuật đòn chân
+ Đá tống trước
+ Đá vòng cầu
- Kết hợp các đòn đỡ đơn giản
- Kết hợp các đòn đá phối hợp đơn giản
- Bài quyền số 1
- Tam thế đối luyện có giao ước
- Các bài tập bổ trợ thể lực
+ Luyện tập các bài tập phát triển thể lực chuyên môn
+ Hướng dẫn và tổ chức cho sinh viên tập các bài phát triển tố chất thể lực dựa
trên các tiêu chuẩn đánh giá thể lực học sinh, sinh viên của Bộ Giáo dục và Đào tạo (bật
xa tại chỗ (cm); nằm ngửa gập bụng 30 giây (lần); chạy 30m xuất phát cao (giây); chạy tùy sức 5 phút (m))
7 Mục tiêu và kết quả dự kiến của môn học:
Trang 2Bộ môn: Giáo dục thể chất Trường Đại học KHXH&NV-ĐHQG TP.HCM
7.1 Mục tiêu
- Trang bị những kiến thức cơ bản về phương pháp tập luyện và phòng ngừa chấn thương trong tập luyện TDTT
- Trang bị những kiến thức và kỹ thuật cơ bản về môn võ taekwondo
- Trang bị một số luật cơ bản môn taekwondo
- Củng cố, nâng cao và phát triển thể lực toàn diện, phát triển hài hoà các tố chất thể lực (sức nhanh, mạnh, bền, dẻo, khéo léo…)
- Rèn luyện ý chí, lòng dũng cảm, tinh thần yêu nước và lòng nhân ái
- Tạo niềm đam mê võ thuật nói riêng cũng như sự yêu thích tập luyện thể thao nói chung
- Giúp người tập võ có một tinh thần minh mẫn, một cơ thể cường tráng để phục
vụ cho học tập và làm việc
7.2 Kết quả dự kiến của môn học:
- Có khả năng ứng dụng các phương pháp tập luyện trong quá trình tự rèn luyện
- Biết cách phòng tránh chấn thương trong quá trình tập luyện
- Hiểu biết về một số điều luật cơ bản trong thi đấu môn taekwondo
- Thực hiện được các kỹ thuật cơ bản:
+ Nghi thức taekwondo và tấn pháp
+ Kỹ thuật tay (đấm, đỡ: thấp-trung-cao)
+ Kỹ thuật đòn chân: Đá tống trước, đá vòng cầu
+ Kết hợp các đòn đỡ đơn giản
+ Kết hợp các đòn đá phối hợp đơn giản
+ Bài quyền số 1
- Phát triển các tố chất thể lực mạnh, nhanh, dẻo, bền và năng lực phối hợp vận động
- Góp phần bồi dưỡng ý chí, phẩm chất đạo đức, nêu cao tinh thần dân tộc và lòng yêu tổ quốc sâu sắc
8 Quan hệ chuẩn đầu ra, giảng dạy và đánh giá:
STT Kết quả dự kiến/Chuẩn đầu ra của
môn học
Các hoạt động dạy và
học
Kiểm tra, đánh giá sinh viên
1
Có khả năng ứng dụng các phương
pháp tập luyện trong quá trình tự rèn
luyện
2 Biết cách phòng tránh chấn thương
trong quá trình tập luyện
3 Hiểu biết về một số điều luật cơ bản
trong thi đấu môn taekwondo
4 Thực hiện được các kỹ thuật cơ bản:
+ Nghi thức taekwondo và tấn pháp
+ Kỹ thuật tay (đấm, đỡ:
thấp-trung-cao)
+ Kỹ thuật đòn chân: Đá tống trước,
đá vòng cầu
+ Kết hợp các đòn đỡ đơn giản
+ Kết hợp các đòn đá phối hợp đơn
giản
- GV thuyết giảng
- Sinh viên lắng nghe và thực hiện theo đúng yêu cầu của giảng viên
- Sinh viên tham khảo thêm tài liệu
- Gần cuối buổi học, giảng viên và sinh viên cùng thảo luận những vấn
đề liên quan đến nội dung vừa học
-Giảng viên hướng dẫn, thị phạm động tác kỹ thuật
- Sửa chữa và chỉ ra những sai lầm thường
- Kiểm tra, đánh giá khả năng tiếp thu và thực hiện kỹ thuật động tác của sinh viên cuối mỗi buổi học
- Thi thực hành cuối
kỳ và đánh giá theo thang điểm từng nội
Trang 3Bộ môn: Giáo dục thể chất Trường Đại học KHXH&NV-ĐHQG TP.HCM
+ Bài quyền số 1
5
Phát triển các tố chất thể lực mạnh,
nhanh, dẻo, bền và năng lực phối
hợp vận động
6
Sinh viên có khả năng ứng dụng
được các kỹ thuật của võ thuật vào
việc tự vệ cho bản thân
7
Góp phần bồi dưỡng ý chí, phẩm
chất đạo đức và nâng cao sức khỏe
cho sinh viên
mắc phải của sinh viên khi tập luyện
- Phân nhóm SV trong tập luyện
- Sinh viên tích cực luyện tập trên lớp và rèn luyện thêm ở nhà
- Nhóm phương pháp giảng dạy: phương pháp
sử dụng lời nói, phương pháp trực quan, phương pháp luyện tập và phương pháp trò chơi
dung
9 Tài liệu phục vụ môn học:
9.1 Tài liệu giảng dạy chính:
- Nguyễn Toán - Phạm Danh Tốn (1993), Lý luận và phương pháp thể dục thể
thao, Nxb TDTT, Hà Nội
- Phan Thanh Mỹ - Nguyễn Minh Mẫn (2010), Tài liệu giảng dạy Giáo dục thể
chất - tập 2, TP.HCM
9.2 Sách tham khảo:
+ Giáo trình Taekwondo (1999), NXB TDTT
+ Vũ Kim Long - Cẩm nang Taekwondo cho huấn luyện viên và môn sinh Taekwondo(2000) - NXB TDTT
+ Vũ Xuân Thành (1997), Giáo trình Taekwondo
+ Nguyễn Toán - Phạm Danh Tốn (1993), Lý luận và phương pháp thể dục thể
thao, Hà Nội
+ Y học TDTT (2000), NXB TDTT
10.Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: Thang điểm 10, điểm đạt tối thiểu: 5/10
10.1 Hình thức và tiêu chí chấm điểm: (Phụ lục 1)
10.2 Thang điểm đánh giá các tiêu chuẩn thể lực (TC107): (Phụ lục 2)
10.3 Tiêu chí đánh giá thực hành môn Taekwondo (TC207):
Tiêu chí chấm điểm phần Taekwondo: thuộc bài; làm đúng động tác kỹ thuật;
sử dụng lực khi ra đòn hợp lý; tốc độ khi ra đòn; phong cách khi thực hiện bài thi
11 Quy định đối với sinh viên:
11.1 Nhiệm vụ của sinh viên
- Sinh viên phải đi học đúng giờ quy định
- Tham dự tối thiểu 80% giờ học trên lớp mới được tham dự thi kết thúc môn
- Chấp hành tốt các quy định và yêu cầu của môn học
- Thực hiện theo hướng dẫn của giảng viên
- Tích cực tập luyện các nội dung môn học tại lớp và rèn luyện thêm ở nhà
11.2 Quy định về thi cử, học vụ
Sinh viên phải chấp hành đúng nội quy, quy chế về thi cử của Nhà trường
12 Nội dung chi tiết môn học:
PHẦN I: LÝ THUYẾT:
1.1 PHƯƠNG PHÁP RÈN LUYỆN CÁC TỐ CHẤT THỂ LỰC
1.1.1 Phương pháp rèn luyện sức mạnh
1.1.2 Phương pháp rèn luyện sức nhanh
Trang 4Bộ môn: Giáo dục thể chất Trường Đại học KHXH&NV-ĐHQG TP.HCM
1.1.3 Phương pháp rèn luyện sức bền
1.1.4 Phương pháp rèn luyện mềm dẻo
1.1.5 Phương pháp phát triển khả năng phối hợp vận động
1.2 PHƯƠNG PHÁP PHÒNG NGỪA CHẤN THƯƠNG TRONG TẬP LUYỆN THỂ DỤC THỂ THAO
1.3 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC MÔN HỌC
1.3.1 Sự hình thành và các giai đoạn phát triển môn taewondo
1.3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của môn Taekwondo thời kỳ cổ đại 1.3.1.2 Lịch sử phát triển của môn Taekwondo thời kỳ hiện đại
1.3.1.3 Lịch sử phát triển của môn Taekwondo ở Việt Nam
1.3.2 Mục đích, ý nghĩa, tác dụng và yêu cầu trong quá trình tập luyện môn môn taekwondo
1.3.2.1 Rèn luyện sức khỏe, kỹ năng vận động linh hoạt
1.3.2.2 Rèn luyện ý chí, đạo đức và đặc biệt là khả năng chiu đựng và thích nghi được với những áp lực lớn từ bên ngoài
1.3.2.3 Có khả năng tự bảo vệ cho mình và giúp đỡ người khác trong lúc nguy hiểm
1.3.3 Một số điều luật cơ bản trong thi đấu môn taekwondo
PHẦN II: THỰC HÀNH
2.1 Taekwondo
2.1.1 Nghi thức taekwondo và tấn pháp
2.1.1.1 Các nghi thức và nghi lễ trong môn Taekwondo
2.1.1.2 Các thế tấn cơ bản: Tấn trung bình; tấn trước ngắn; tấn trước dài; tấn sau
2.1.2 Kỹ thuật tay
2.1.2.1 Tập đấm thẳng: đấm hạ; đấm trung; đấm thượng
2.1.2.2 Các kỹ thuật đỡ: đỡ hạ; đỡ trung; đỡ thượng
2.1.3 Kỹ thuật đòn chân
2.1.3.1 Đá tống trước bằng chân sau
2.1.3.2 Đá vòng cầu bằng chân sau
2.1.3.3 Đá tống ngang bằng chân sau
2.1.4 Kết hợp các đòn đỡ đơn giản
2.1.5 Kết hợp các đòn đá phối hợp đơn giản
2.1.6 Bài quyền số 1
2.1.7 Tam thế đối luyện có giao ước
2.2 Bài tập phát triển các tố chất thể lực
2.2.1 Các bài tập phát triển thể lực chuyên môn
2.2.2 Hướng dẫn và tổ chức tập luyện các bài tập phát triển tố chất thể lực dựa trên các tiêu chuẩn đánh giá thể lực học sinh, sinh viên của Bộ Giáo dục và Đào tạo:
2.2.2.1 Bật xa tại chỗ
2.2.2.2 Gập cơ bụng 30 giây
2.2.2.3 Chạy 30m xuất phát cao
2.2.2.4 Chạy tùy sức 5 phút
2.3 Ôn thi
2.4 THI KẾT THÚC MÔN HỌC
2.4.1 Học phần TC103: Các tiêu chuẩn đánh giá thể lực:
2.4.1.1.Bật xa tại chỗ(cm)
2.4.1.2.Nằm ngửa gập bụng 30 giây (lần)
Trang 5Bộ môn: Giáo dục thể chất Trường Đại học KHXH&NV-ĐHQG TP.HCM
2.4.1.3.Chạy 30m xuất phát cao (giây)
2.4.1.4.Chạy tùy sức 5 phút (m)
2.4.2 Học phần TC207:
2.4.2.1 Các kỹ thuật cơ bản đòn tay và chân
2.4.2.2 Bài quyền số 1
2.4.2.3 Kỹ thuật đối luyện
2.4.2.4 Thể lực chuyên môn
13 Kế hoach giảng dạy và học tập cụ thể:
Số
buổi
Số
tiết
trên
lớp
Nội dung môn học Hoạt động
dạy và học
Tài liệu cần đọc
1 5 PHẦN 1: LÝ THUYẾT
1.1 PHƯƠNG PHÁP RÈN LUYỆN CÁC TỐ CHẤT THỂ LỰC
1.1.1 Phương pháp rèn luyện sức mạnh
1.1.2 Phương pháp rèn luyện sức nhanh
1.1.3 Phương pháp rèn luyện sức bền
1.1.4 Phương pháp rèn luyện mềm dẻo
1.1.5 Phương pháp phát triển khả năng phối hợp vận động
1.2 PHƯƠNG PHÁP PHÒNG NGỪA CHẤN THƯƠNG TRONG TẬP LUYỆN THỂ DỤC THỂ THAO
1.3 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC MÔN HỌC
1.3.1 Sự hình thành và các
giai đoạn phát triển môn taewondo
1.3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của môn Taekwondo thời kỳ cổ đại
1.3.1.2 Lịch sử phát triển của môn Taekwondo thời kỳ hiện đại
1.3.1.3 Lịch sử phát triển của môn Taekwondo ở Việt Nam
1.3.2 Mục đích, ý nghĩa, tác dụng và yêu cầu trong quá trình tập luyện môn môn
- GV: Thuyết giảng
- Sinh viên: nghe giảng và thảo luận trên lớp
- Đọc thêm tài liệu
ở nhà:
1/ Hoàng Hà – Trần Nam Giao – Nguyễn Thị Lệ Hằng - Phạm Kim Điền (2010),
Tài liệu giảng dạy Giáo dục thể chất - tập 1, TP.HCM
2/ Phan Thanh Mỹ - Nguyễn Minh Mẫn (2010), Tài liệu giảng dạy Giáo dục thể chất - tập 2,
TP.HCM
- Đọc thêm tài liệu:
1/ Hoàng Hà – Trần Nam Giao – Nguyễn Thị
Lệ Hằng - Phạm
(2010), Tài liệu
giảng dạy Giáo dục thể chất - tập 1, TP.HCM
2/ Phan Thanh
Mỹ - Nguyễn
(2010), Tài liệu
giảng dạy Giáo dục thể chất - tập 2, TP.HCM
3/ Giáo trình taekwondo (1999), NXB TDTT
4/ Y học TDTT (2000) , NXB TDTT
5/ Vũ Kim Long (2000), Cẩm nang taekwondo cho huấn luyện viên và môn sinh taekwondo, NXB TDTT 6/ Vũ Xuân Thành (1997),
Trang 6Bộ môn: Giáo dục thể chất Trường Đại học KHXH&NV-ĐHQG TP.HCM
taekwondo
1.3.2.1 Rèn luyện sức khỏe, kỹ năng vận động linh hoạt
1.3.2.2 Rèn luyện ý chí, đạo đức và đặc biệt là khả năng chiu đựng và thích nghi được với những áp lực lớn từ bên ngoài
1.3.2.3 Có khả năng tự bảo vệ cho mình và giúp đỡ người khác trong lúc nguy hiểm
1.3.3 Một số điều luật cơ bản trong thi đấu môn taekwondo
Giáo trình taewondo
11 55 PHẦN II: THỰC HÀNH
9 45
2.1 Taekwondo
2.1.1 Nghi thức taekwondo và tấn pháp
2.1.1.1 Các nghi thức và nghi
lễ trong môn Taekwondo 2.1.1.2 Các thế tấn cơ bản:
Tấn trung bình; tấn trước ngắn;
tấn trước dài; tấn sau
2.1.2 Kỹ thuật tay
2.1.2.1 Tập đấm thẳng: đấm hạ; đấm trung; đấm thượng
2.1.2.2 Các kỹ thuật đỡ: đỡ hạ;
đỡ trung; đỡ thượng
2.1.3 Kỹ thuật đòn chân
2.1.3.1 Đá tống trước bằng chân sau
2.1.3.2 Đá vòng cầu bằng chân sau
2.1.3.3 Đá tống ngang bằng chân sau
2.1.4 Kết hợp các đòn đỡ đơn giản
2.1.5 Kết hợp các đòn đá phối hợp đơn giản
2.1.6 Bài quyền số 1 2.1.7 Tam thế đối luyện có giao ước
2.2 Bài tập phát triển các tố chất thể lực
2.2.1 Các bài tập phát triển thể
lực chuyên môn
2.2.2 Hướng dẫn và tổ chức tập luyện các bài tập phát triển
tố chất thể lực dựa trên các tiêu
- Tập luyện trên lớp
- Giảng viên giảng dạy và thi phạm kỹ thuật động tác
- Chia lớp thành từng nhóm nhỏ tập luyện
- Giảng viên quan sát, sửa chữa những
kỹ thuật sai của sinh viên
- Luyện tập thêm tại nhà
- Sinh viên nghiên cứu thêm tài liệu ở nhà
- Nhóm phương pháp giảng dạy:
phương pháp sử dụng lời nói, phương pháp trực quan, phương pháp luyện tập và phương pháp
trò chơi
- Phan Thanh
Mỹ - Nguyễn
(2010), Tài liệu
giảng dạy Giáo dục thể chất - tập 2, TP.HCM
-
Trang 7Bộ môn: Giáo dục thể chất Trường Đại học KHXH&NV-ĐHQG TP.HCM
chuẩn đánh giá thể lực học sinh, sinh viên của Bộ Giáo dục và Đào tạo:
2.2.2.1 Bật xa tại chỗ 2.2.2.2 Gập cơ bụng 30 giây 2.2.2.3 Chạy 30m xuất phát cao
2.2.2.4 Chạy tùy sức 5 phút
2.3 Ôn thi
2 10 2.4 THI KẾT THÚC MÔN
HỌC
5
2.4.1 Học phần TC107:
2.4.1.1.Bật xa tại chỗ(cm) 2.4.1.2.Nằm ngửa gập bụng 30 giây (lần)
2.4.1.3.Chạy 30m xuất phát cao (giây)
2.4.1.4.Chạy tùy sức 5 phút
(m)
5
2.4.2 Học phần TC207:
2.4.2.1 Các kỹ thuật cơ bản đòn
tay và chân
2.4.2.2 Bài quyền số 1 2.4.2.3 Kỹ thuật đối luyện
2.4.2.4 Thể lực chuyên môn
- Thi thực hành tại lớp
- Tham dự đầy đủ các buổi thi và các
nội dung thi
TP Hồ Chí Minh, ngày… tháng…năm 2014
Trưởng Bộ môn
ThS Dương Văn Hiền
Người Biên Sọan
ThS Phan Thanh Mỹ
Trang 8Bộ môn: Giáo dục thể chất Trường Đại học KHXH&NV-ĐHQG TP.HCM
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHI MINH
TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
BỘ MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do- Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC
1 Thông tin chung về môn học:
- Tên môn học:
tên tiếng Việt: TAEKWONDO
tên tiếng Anh/tiếng khác: TAEKWONDO
- Mã môn học: TC307 + TC407
- Môn học thuộc khối kiến thức:
Cơ sở ngành □ Chuyên ngành □ Bắt buộc □ Tự chọn
Bắt buộc □ Tự chọn □ Bắt buộc □ Tự chọn □
2 Số tín chỉ: 02
3 Trình độ: dành cho sinh viên năm thứ 1
4 Phân bố thời gian: 60 tiết
- Lý thuyết: 05 tiết
- Thực hành: 55 tiết
5 Điều kiện tiên quyết: Không có
6 Mô tả vắn tắt nội dung môn học:
PHẦN I: Lý thuyết:
- Tinh thần của môn võ Taekwondo
- Các phương pháp quan sát trong thi đấu
- Hệ thống lý thuyết về các bài quyền: nguồn gốc, ý nghĩa và phương pháp tập luyện
- Các điều luật cơ bản trong taekwondo
PHẦN II: Thực hành:
- Ôn các kỹ thuật đã học ở học phần trước
- Học kỹ thuật đỡ bằng cạnh tay
- Kỹ thuật đá tống trước bằng chân trước kết hợp với chân sau
- Thuật đá tống ngang bằng chân trước
- Kỹ thuật đá vòng cầu bằng chân trước kết hợp với chân sau
- Học kết hợp các đòn đỡ trong phòng thủ
- Kết hợp giữa phòng thủ và tấn công
- Di chuyển kết hợp với tấn công
- Học kỹ thuật đối luyện
- Học bài quyền số 2
+ Hướng dẫn và tổ chức cho sinh viên tập các bài phát triển tố chất thể lực dựa
trên các tiêu chuẩn đánh giá thể lực học sinh, sinh viên của Bộ Giáo dục và Đào tạo (bật
xa tại chỗ (cm); nằm ngửa gập bụng 30 giây (lần); chạy 30m xuất phát cao (giây); chạy tùy sức 5 phút (m))
7 Mục tiêu và kết quả dự kiến của môn học:
7.1 Mục tiêu
- Củng cố các kỹ thuật cơ bản đã giảng dạy ở học phần trước đồng thời trang bị thêm một số kỹ thuật cơ bản ứng dụng trong chiến đấu và tự vệ
Trang 9Bộ môn: Giáo dục thể chất Trường Đại học KHXH&NV-ĐHQG TP.HCM
- Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về luật thi đấu môn Taekwondo
- Trang bị những kỹ năng thi đấu cho sinh viên
- Rèn luyện ý chí, lòng dũng cảm, tinh thần yêu nước và lòng nhân ái
- Phát triển thể lực chung cho sinh viên
7.2 Kết quả dự kiến của môn học:
- Biết vận dụng luật vào quá trình tập luyện cũng như thi đấu môn taekwondo
- Thực hiện được các kỹ thuật:
+ Đỡ bằng cạnh tay
+ Đá tống trước bằng chân trước kết hợp với chân sau
+ Đá tống ngang bằng chân trước
+ Đá vòng cầu bằng chân trước kết hợp với chân sau
+ Kết hợp các đòn đỡ trong phòng thủ
+ Kết hợp giữa phòng thủ và tấn công
+ Di chuyển kết hợp với tấn công
+ Đối luyện
+ Bài quyền số 2
- Biết vận dung các kỹ thuật đã học vào hoạt động thi đấu và tự vệ
- Phát triển các tố chất thể lực mạnh, nhanh, dẻo, bền và năng lực phối hợp vận động
- Góp phần bồi dưỡng ý chí, phẩm chất đạo đức và nâng cao sức khỏe cho sinh viên
8 Quan hệ chuẩn đầu ra, giảng dạy và đánh giá:
STT Kết quả dự kiến/Chuẩn đầu ra
của môn học
Các hoạt động dạy và
học
Kiểm tra, đánh giá sinh viên
1
Biết vận dụng luật vào quá trình
tập luyện cũng như thi đấu môn
taekwondo
2
- Thực hiện được các kỹ thuật:
+ Đỡ bằng cạnh tay
+ Đá tống trước bằng chân trước
kết hợp với chân sau
+ Đá tống ngang bằng chân trước
+ Đá vòng cầu bằng chân trước kết
hợp với chân sau
+ Kết hợp các đòn đỡ trong phòng
thủ
+ Kết hợp giữa phòng thủ và tấn
công
+ Di chuyển kết hợp với tấn công
+ Đối luyện
+ Bài quyền số 2
3 Biết vận dung các kỹ thuật đã học
vào hoạt động thi đấu và tự vệ
4
Phát triển các tố chất thể lực mạnh,
nhanh, dẻo, bền và năng lực phối
hợp vận động
5 Góp phần bồi dưỡng ý chí, phẩm
- GV thuyết giảng
- Sinh viên lắng nghe và thực hiện theo đúng yêu cầu của giảng viên
- Sinh viên tham khảo thêm tài liệu
- Gần cuối buổi học, giảng viên và sinh viên cùng thảo luận những vấn đề liên quan đến nội dung vừa học
-Giảng viên hướng dẫn, thị phạm động tác kỹ thuật
- Sửa chữa và chỉ ra những sai lầm thường mắc phải của sinh viên khi tập luyện
- Phân nhóm SV trong tập luyện
- Sinh viên tích cực luyện tập trên lớp và rèn luyện thêm ở nhà
- Kiểm tra, đánh giá khả năng tiếp thu
và thực hiện kỹ thuật động tác của sinh viên cuối mỗi buổi học
- Thi thực hành cuối kỳ và đánh giá theo thang điểm từng nội dung
Trang 10Bộ môn: Giáo dục thể chất Trường Đại học KHXH&NV-ĐHQG TP.HCM
chất đạo đức và nâng cao sức khỏe
cho sinh viên
- Nhóm phương pháp giảng dạy: phương pháp
sử dụng lời nói, phương pháp trực quan, phương pháp luyện tập và phương pháp trò chơi
9 Tài liệu phục vụ môn học:
+ Phan Thanh Mỹ - Nguyễn Minh Mẫn (2010), Tài liệu giảng dạy Giáo dục thể
chất - tập 2, TP.HCM
- Sách tham khảo:
+ Giáo trình Taekwondo (1999), NXB TDTT
+ Vũ Kim Long - Cẩm nang Taekwondo cho huấn luyện viên và môn sinh Taekwondo, (2000), NXB TDTT
+ Vũ Xuân Thành (1997), Giáo trình Taekwondo
10.Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: Thang điểm 10, điểm đạt tối thiểu: 5/10
10.1 Hình thức và tiêu chí chấm điểm: (Phụ lục 1)
10.2 Thang điểm đánh giá các tiêu chuẩn thể lực (TC307): (Phụ lục 2)
10.3 Đánh giá thực hành môn Taekwondo (TC407):
Tiêu chí chấm điểm phần Taekwondo: thuộc bài; làm đúng động tác kỹ thuật;
sử dụng lực khi ra đòn hợp lý; tốc độ khi ra đòn; phong cách khi thực hiện bài thi
11 Yêu cầu/Quy định đối với sinh viên
11.1 Nhiệm vụ của sinh viên
- Sinh viên phải đi học đúng giờ quy định
- Tham dự tối thiểu 80% tổng số giờ học mới được tham dự thi kết thúc môn
- Chấp hành tốt các quy định và yêu cầu của môn học
- Thực hiện theo hướng dẫn của giảng viên
- Tích cực tập luyện các nội dung môn học
11.2 Quy định về thi cử, học vụ
Sinh viên phải chấp hành đúng nội qui, qui chế về thi cử của nhà trường
11.3 Quy định về lịch tiếp SV ngoài giờ và liên hệ trợ giảng
Liên hệ trực tiếp giảng viên giảng dạy
12 Nội dung chi tiết môn học:
PHẦN I: LÝ THUYẾT:
1.1 Tinh thần của môn võ Taekwondo
1.2 Các phương pháp quan sát trong thi đấu
1.3 Hệ thống lý thuyết về các bài quyền: nguồn gốc, ý nghĩa và phương pháp tập luyện
1.4 Các điều luật cơ bản trong taekwondo
PHẦN II: THỰC HÀNH 2.1 Taekwondo
2.1.1 Ôn các kỹ thuật đã học
2.1.2 Học kỹ thuật đỡ bằng cạnh tay
2.1.2.1 Đỡ cạnh tay từ trong ra ngoài
2.1.2.2 Đỡ cạnh tay từ ngoài vào trong
2.1.2.3 Đỡ cạnh tay bằng hai tay
2.1.3 Kỹ thuật đá tống trước bằng chân trước kết hợp với chân sau
2.1.4 Thuật đá tống ngang bằng chân trước
2.1.5 Kỹ thuật đá vòng cầu bằng chân trước kết hợp với chân sau