Khóa luận đi sâu vào nghiên cứu các vấn đề liên quan đến tỷ giá hối đoái như:khái niệm, vai trò của tỷ giá, những biến động tỷ giá của Việt Nam trong thời gian qua,các nhân tố ảnh hưởng
Trang 1TÓM LƯỢC
Sau khi thực tập tại công ty TNHH xuất nhập khẩu THN, nắm bắt tình hình thực
tế và vận dụng những kiến thức lý luận, em đã lựa chọn đề tài nghiên cứu cho khóa
luận cuối khóa là: “Ảnh hưởng của tỷ giá đến hoạt động xuất khẩu của công ty TNHH xuất nhập khẩu THN”.
Khóa luận đi sâu vào nghiên cứu các vấn đề liên quan đến tỷ giá hối đoái như:khái niệm, vai trò của tỷ giá, những biến động tỷ giá của Việt Nam trong thời gian qua,các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái, khái niệm và đặc điểm của hoạt động xuấtkhẩu, các hình thức xuất khẩu…
Thông qua việc nghiên cứu thực trạng hoạt động xuất khẩu thiết bị in ấn, khóaluận đưa ra sự ảnh hưởng của sự thay đổi của tỷ giá trong thời gian qua của Việt Namđến hoạt động xuất thiết bị in ấn trong giai đoạn 2012 – 2014 của công ty TNHH xuấtnhập khẩu THN
Cuối cùng là đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế tác động của rủi ro tỷ giáđến hoạt động xuất khẩu Doanh nghiệp cần phải có những biện pháp, công cụ vàphương pháp kinh doanh nhằm hạn chế ảnh hưởng của sự thay đổi tỷ giá, đồng thờitận dụng những thuận lợi từ những chính sách tỷ giá hối đoái của chính phủ
Về phía Chính phủ và Ngân hàng nhà nước cần có chính sách nhằm ổn định tỷgiá, có những biện pháp hỗ trợ tích cực hơn đối với các doanh nghiệp xuất khẩu nóichung và các doanh nghiệp xuất khẩu thiết bị in ấn nói riêng Về phía ngành và cácdoanh nghiệp trong ngành cần làm tốt công tác dự báo để giảm thiểu rủi ro do sự biếnđộng tỷ giá gây ra
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian qua, được sự đồng ý của Nhà trường, Ban lãnh đạo công tyTNHH xuất nhập khẩu THN, sau thời gian thực tập và nhận được sự chỉ bảo tận tìnhcủa cô giáo Đỗ Thị Thanh Huyền cùng sự giúp đỡ và hướng dẫn của các cô chú, anhchị công ty, em đã có cơ hội quan sát, học hỏi cũng như nghiên cứu các tài liệu cầnthiết để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp
Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu nhà trường, côgiáo Đỗ Thị Thanh Huyền cùng các thầy cô giáo trong Khoa Kinh Tế - Luật, TrườngĐại học Thương mại, Ban lãnh đạo và các cán bộ nhân viên trong công ty TNHH xuấtnhập khẩu THN đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình thực tập và hoàn thành khóaluận tốt nghiệp này
Tuy nhiên, do kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên bài khóa luận khôngtránh khỏi những thiếu sót, rất mong được sự góp ý, bổ sung của thầy cô để bài khóaluận của em được hoàn thiện hơn
Một lần nữa em xin trân thành cảm ơn sự giúp đỡ và ủng hộ của tất cả mọi người
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Quang Phú
Trang 3MỤC LỤC
TÓM LƯỢC i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ v
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi
LỜI MỞ ĐẦU 1
1.Tính cấp thiết nghiên cứu của đề tài 1
2.Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan 2
3.Xác lập và tuyên bố đề tài nghiên cứu 3
4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu và mục tiêu 3
4.1 Đối tượng nghiên cứu 3
4.2 Phạm vi nghiên cứu 3
4.3 Mục tiêu nghiên cứu 3
5 Phương pháp nghiên cứu 4
5.1 Phương pháp thu thập dữ liệu 4
5.2 Phương pháp xử lý, phân tích số liệu 4
6 Kết cấu khóa luận tốt nghiệp 5
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP 6
1.1 Một số khái niệm cơ bản liên quan 6
1.1.1 Khái niệm tỷ giá hối đoái 6
1.1.2 Khái niệm về hoạt động xuất khẩu 6
1.2 Một số lý thuyết về tỷ giá hối đoái và hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp 7
1.2.1 Lý thuyết về tỷ giá hối đoái 7
1.2.2 Lý thuyết về hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp 12
1.3 Nội dung nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp 14
1.3.1 Tỷ giá hối đoái ảnh hưởng đến chi phí hàng xuất khẩu và nguồn nguyên liệu đầu vào 14
1.3.2 Tỷ giá hối đoái ảnh hưởng đến doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp 15
1.3.3 Tỷ giá hối đoái ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh 15
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ GIÁ ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY TNHH XUẤT NHẬP KHẨU THN 17
2.1 Tổng quan tình hình và ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất khẩu
Trang 42.1.1 Tổng quan tình hình kinh tế và biến động tỷ giá hối đoái ở Việt Nam trong thời
gian qua 17
2.1.2 Ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái đến hoạt động kinh doanh của các công ty xuất khẩu thiết bị in ấn ở Việt Nam 21
2.2 Thực trạng ảnh hưởng của tỷ giá đến hoạt động xuất khẩu thiết bị in ấn của công ty TNHH xuất nhập khẩu THN 21
2.2.1 Tổng quan hoạt động kinh doanh của công ty TNHH xuất nhập khẩu THN 21
2.2.1.1 Thực trạng kết quả kinh doanh của công ty TNHH xuất nhập khẩu THN 22
2.2.2 Ảnh hưởng của tỷ giá đến hoạt động xuất khẩu của công ty TNHH xuất nhập khẩu THN 24
2.3 Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ giá đến hoạt động xuất nhập khẩu của công ty TNHH xuất nhập khẩu THN 30
2.3.1 Thành công 30
2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 30
CHƯƠNG 3 CÁC ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HẠN CHẾ ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY TNHH XUẤT NHẬP KHẨU THN 32
3.1 Xu thế biến động tỷ giá hối đoái và định hướng phát triển hoạt động xuất khẩu thiến bị in ấn trong thời gian tới 32
3.1.1 Dự báo biến động tỷ giá 32
3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động xuất khẩu thiết bị in ấn của công ty 32
3.2 Một số giải pháp về vấn đề ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất khẩu của công ty TNHH xuất nhập khẩu THN 33
3.2.1 Nhóm giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng đến chi phí kinh doanh và nguồn lực phục vụ xuất khẩu 33
3.2.2 Nhóm giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng của chính sách tỷ giá hối đoái đến doanh thu và lợi nhuận 33
3.2.3 Nhóm giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng của chính sách tỷ giá hối đoái đến khả năng cạnh tranh 34
3.3 Các kiến nghị với các cơ quan có liên quan 34
3.3.1 Các kiến nghị với hiệp hội 34
3.3.2 Các kiến nghị với Nhà nước 35
3.4 Các vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu 36
KẾT LUẬN 37
TÀI LIỆU THAM KHẢO 38
Trang 5DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ
1 Bảng 2.1 Những điều chỉnh tỷ giá từ năm 2012 đến
5 Bảng 2.5 Doanh thu của công ty trên từng thị trường từ
11 Hình 2.3 Mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và doanh
thu xuất khẩu của công ty TNHH xuất nhập khẩu THN
27
12 Hình 2.4 Mối quan hệ giữa tỷ giá và lợi nhuận sau thuế
của công ty giai đoạn 2012 - 2014
28
Trang 6DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TS LNTT Tỷ xuất lợi nhuận trước thuế
Trang 7LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết nghiên cứu của đề tài
Ngày nay, toàn cầu hóa kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế là đặc trưng và xuhướng phát triển phổ biến của nền kinh tế thế giới, bất luận đó là nền kinh tế có quy
mô và trình độ phát triển ra sao và thuộc chế độ chính trị - xã hội thế nào
Kinh tế Việt Nam đang được đánh giá có nhiều tiềm năng và cơ hội đầu tư, do
đó toàn cầu hóa, tự do hóa thương mại là xu thế tất yếu Đó là một quá trình đầy cơ hộinhưng cũng nhiều thách thức Làm thế nào để hội nhập vào nền kinh tế thế giới mộtcách hiệu quả đồng thời giảm thiểu những nguy cơ và rủi ro của hội nhập là vấn đềhàng đầu đối với các nước đang phát triển như Việt Nam
Trong một nền kinh tế mở, tỷ giá là công cụ hữu hiệu của chính phủ nhằm giảmthiểu tác động của những cú sốc trong quá trình hội nhập, từ đó hội nhập một cách chủđộng hơn
Tỷ giá hối đoái là một biến số rất quan trọng, tác động đến sự cân bằng của cáncân thương mại và cán cân thanh toán do đó tác động đến sản lượng, việc làm cũngnhư sự cân bằng của nền kinh tế nói chung Với xuất khẩu của một quốc gia, tỷ giá ảnhhưởng nghiêm trọng góp phần thúc đẩy hay hạn chế xuất khẩu Sự biến động tỷ giácủa các đồng ngoại tệ mạnh như USD hay EUR đã ảnh hưởng không nhỏ đến hoạtđộng kinh doanh của các công ty kinh doanh xuất nhập khẩu Như vậy ảnh hưởng nàygây nên những tác động bao gồm cả hai mặt tích cực và tiêu cực Biến động tỷ giá cóthể khiến hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu đang kinh doanh có lãi trởnên thua lỗ hoặc ngược lại, giúp cho công ty kinh doanh thu được khoản lợi ngoài dựkiến Nếu không đánh giá đúng và lượng hóa được những ảnh hưởng do biến động tỷgiá đem tới thì các công ty xuất nhập khẩu sẽ là người phải hứng chịu rủi ro
Nhận thức tầm quan trọng của thị trường ngoại hối và tỷ giá hối đoái trong hoạtđộng kinh doanh xuất nhập khẩu nên việc nghiên cứu ảnh hưởng của biến động tỷ giáđến hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu là cần thiết Điều đó làm hạnchế tác động của tiêu cực và tận dụng mặt tích cực của biến động tỷ giá đến hoạt độngxuất, nhập khẩu của các doanh nghiệp, trong đó có công ty TNHH xuất nhập khẩuTHN
Từ những lý do trên em lựa chọn đề tài: “Ảnh hưởng của tỷ giá đến hoạt động
xuất khẩu của công ty TNHH xuất nhập khẩu THN”, làm đề tài nghiên cứu khóa luận
của em
Trang 82 Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan
Sự ảnh hưởng của chính sách tỷ giá đến hoạt động xuất khẩu luôn là một vấn đềcấp thiết được quan tâm Trong những năm qua đã có nhiều công trình nghiên cứu vềvấn đề này nhằm đưa ra biện pháp khắc phục những ảnh hưởng đó Trong đó có:
Các bài nghiên cứu đăng trên các tạp chí khoa học
Nguyễn Trí Hiếu (2015), “Hạn chế rủi ro tỷ giá bằng hợp đồng phái sinh” Bài
viết đã nói nêu lên những rủi ro về việc với một số nước việc giảm giá trị đồng tiềncủa họ so với đồng tiền nước khác sẽ mang lại lợi ích lớn hơn cho hoạt động xuất khẩuhàng hóa của họ Nhiều quốc gia ở khu vực châu Âu hay Nhật Bản, Trung Quốc đang
tỏ ra lo ngại phát triển kinh tế không đạt như kỳ vọng nên muốn đẩy mạnh xuất khẩu.Khi đó, các quốc gia này đã thực hiện chính sách giảm giá đồng tiền trong nước Một
số chuyên gia kinh tế lo ngại, có khả năng xảy ra chiến tranh tiền tệ Trong khi cácnước hạ giá đồng tiền mạnh mà nước ta lại không hạ giá đồng Việt Nam, thì các doanhnghiệp nước ta sẽ gặp bất lợi về xuất khẩu Và tác giả đã đưa ra giải pháp giải quyếtvấn đề bằng cách sủ dụng họp đồng phái sinh nhằm giúp những doanh nghiệp trongnước ít phải chịu rủi ro hơn
Trần Thị Lương Bình (2013), “Chính sách tỷ giá hối đoái và những vẫn đề đặt ra” Nghiên cứu giúp đánh giá các biện pháp điều chỉnh tỷ giá VND/USD trong năm
2012 trên cơ sở đó đề xuất 1 số giải pháp góp phần nâng cao hơn nữa hiệu quả điềuchỉnh tỷ giá của ngân hàng nhà nước năm 2013
Nguyễn Thị Mùi (2012), “Tỷ giá hối đoái Việt Nam hiện nay- Những vấn đề đặt ra”, bài viết nói lên tình hình biến động của tỷ giá hối đoái trong thời gian qua,những
vấn đề đặt ra cần giải quyết và đưa ra một số dự báo về tình hình biến động tỷ giátrong thời gian tới
Các bài luận văn, chuyên đề
Phạm Hồng Tiến ( 2013), “Ảnh hưởng của biến động tỷ giá đến hoạt động xuất khẩu của các mặt hàng quần áo tới thị trường Châu Âu của công ty TNHH xuất khẩu may mặc Đồng Tâm” Ở bài viết này ngoài những lý luận về tỷ giá hối đoái, chính sách
tỷ giá hối đoái và hoạt động xuất khẩu thì tác giả đề cập đến những tác động của chínhsách tỷ giá đến hoạt động xuất khẩu các quần áo tới thị trường Châu Âu Bài viết đãnêu đầy đủ ảnh hưởng của chính sách tỷ giá hối đoái đến hoạt động nhập khẩu củacông ty TNHH xuất khẩu may mặc Đồng Tâm Trên cơ sở đó, tác giả đưa ra một sốgiải pháp nhằm hạn chế những tác động đến hoạt động xuất khẩu của công ty TNHHxuất khẩu may mặc Đồng Tâm
Đỗ Trung Thành (2012), “ Giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng của sự biến động tỷ giá hối đoái đến xuất khẩu thủy sản tới thị trường Mỹ và các nước EU của
Trang 9Việt Nam” Nội dung chính của bài viết này là đưa ra các giải pháp nhằm hạn chế ảnh
hưởng của sự biến động tỷ giá hối đoái đến xuất khẩu mặt hàng thủy sản tới thị trường
Mỹ và các nước EU Ngoài ra, tác giả cũng trình bày những ảnh hưởng của tỷ giá đếnhoạt động xuất khẩu mặt hàng thủy sản tới thị trường Mỹ và các nước EU
3 Xác lập và tuyên bố đề tài nghiên cứu
Thông qua những tham khảo từ sách báo, tạp chí, bài nghiên cứu, luận văn,chuyên đề liên quan đến vấn đề nghiên cứu… Các lý luận về vấn đề tỷ giá hối đoái,biến động tỷ giá hối đoái, hoạt động xuất khẩu và những tác động của biến động tỷ giáđến hoạt động xuất khẩu Các tác giả đi trước đã làm rõ sự biến động tỷ giá hiện naynhư thế nào, tác động của sự biến động đó đến tình hình kinh tế nói chung và tình hìnhhoạt động xuất nhập khẩu nói riêng Ngoài ra, các tác giả cũng có đưa ra một số giảipháp nhằm hạn chế các tác động của biến động tỷ giá đến hoạt động xuất khẩu
Tại công ty TNHH xuất nhập khẩu THN nói riêng, việc quản lý các hoạt độngkinh doanh trước sự biến đổi của tỷ giá còn nhiều bất cập cần giải quyết: Hoạt độngxuất khẩu các thiết bị in ấn của công ty TNHH xuất nhập khẩu THN có xu hướng mởrộng trong thời gian gần đây, do đó sự biến đổi tỷ giá ảnh hưởng rất lớn đến việc xuấtkhẩu sản phẩm này của công ty Tuy nhiên, khi đứng trước sự biến động của tỷ giá, đaphần các doanh nghiệp mới chỉ ứng phó tạm thời mà chưa đưa ra một giải pháp lâudài, dẫn đến hoạt động kinh doanh bị rơi vào thế bị động
Từ những lý do trên em lựa chọn đề tài: “Ảnh hưởng của tỷ giá đến hoạt động xuất khẩu của công ty TNHH xuất nhập khẩu THN”, làm đề tài nghiên cứu cho khóa
luận của mình
4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu và mục tiêu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu lý luận và thực tiễn về ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái tới hoạt độngkinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp
4.2 Phạm vi nghiên cứu
Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2012 đến năm 2014
Không gian nghiên cứu: Tỷ giá hối đoái trên thị trường ngoại hối ở Việt Nam vàhoạt động kinh doanh của công ty THNN xuất nhập khẩuTHN
4.3 Mục tiêu nghiên cứu
Thứ nhất, hệ thống hóa những lý luận cơ bản về tỷ giá hối đoái
Thứ hai phân tích các ảnh hưởng của tỷ giá đến hoạt động xuất khẩu của công ty
TNHH xuất nhập khẩu THN
Thứ ba, đưa ra đề xuất, kiến nghị đối với công ty liên quan đến vấn đề tỷ giá
Trang 105 Phương pháp nghiên cứu
Để đánh giá được một cách chính xác, rõ ràng và hiệu quả tác động của tỷ giáđến hoạt động kinh doanh của công ty, trong bài khóa luận này có sử dụng phươngpháp thu thập số liệu và xử lý số liệu để phân tích
5.1 Phương pháp thu thập dữ liệu
Đề tài sẽ sử dụng dữ liệu thứ cấp trong quá trình phân tích.
Dữ liệu thứ cấp là các dữ liệu thu thập từ các nguồn trong và ngoài công ty.Trong công ty bao gồm: Các báo cáo, tài liệu của công ty do các phòng bancung cấp: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm 2012-2014, báo cáo chitiết về doanh thu, chi phí, lợi nhuận qua các năm của công ty
Ngoài công ty: Thu thập số liệu qua sách, giáo trình: Giáo trình của NXB giáodục, qua các luận văn của sinh viên trường Đại học Thương Mại…Các báo, tạp chíchuyên ngành kinh tế; các văn bản, thông tư, nghị định của ngân hàng Nhà Nước, cácban nghành liên quan
5.2 Phương pháp xử lý, phân tích số liệu
- Phương pháp xủ lý số liệu: Sử dụng phần mềm Microsoft Office Excel 2010
- Phương pháp phân tích dữ liệu:
Đề tài sử dụng các phương pháp sau: phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh,
đồ thị, biểu đồ, bảng biểu
Phương pháp biểu đồ, bảng biểu
Là phương pháp sử dụng các sơ đồ hình vẽ về cung cầu, các đồ thị về cơ chế tỷgiá hay hình vẽ, biểu đồ thể hiện mối quan hệ giữa tỷ giá với kim ngạch xuất khẩu, chiphí, doanh thu, lợi nhuận Về bảng biểu gồm có bảng kết quả hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp về kim ngạch xuất khẩu, cơ cấu các mặt hàng, thị trường xuất khẩucủa công ty Và các biểu đồ thể hiện tỷ giá của VNĐ/USD qua các năm (2012 – 2014)
Phương pháp so sánh
Phương pháp so sánh là phương pháp xem xét các chỉ tiêu phân tích bằng cáchdựa trên việc so sánh số liệu với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc) Tiêu chuẩn để sosánh là doanh thu, lợi nhuận, chi phí, kim ngạch xuất khẩu của các năm trước so vớinăm sau Trên cơ sở so sánh để đưa ra kết luận những yếu tố nào tăng, giảm hay khôngđổi qua các năm Sử dụng phương pháp này để phân tích được sự biến động của tỷ giá
và kim ngạch xuất khẩu sản phẩm máy xây dựng qua từng giai đoạn hay từng thời kỳ
Phương pháp phân tích tổng hợp
Là sự kiểm định những yếu tố chủ chốt ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp dựa trên nguồn dữ liệu đã có và sử dụng kết quả của các phương pháp khác
Trang 11Sau khi tiến hành thu thập số liệu, điều tra phỏng vấn, phỏng vấn trực tiếp, xử
lý, phân tích dữ liệu ta phân tích tổng hợp Đưa ra được các kết luận ảnh hưởng của tỷgiá đến hoạt động xuất khẩu của công ty TNHH xuất nhập khẩu THN và từ đó biếtđược các nguyên nhân và các biện pháp giải quyết nhằm hạn chế ảnh hưởng của chínhsách tỷ giá đến hoạt động xuất khẩu…
6 Kết cấu khóa luận tốt nghiệp
Ngoài phần tóm lược, mục lục, danh mục bảng biểu, sơ đồ hình vẽ, danh mục từviết tắt, phần mở đầu, tài liệu tham khảo, khóa luận gồm có các phần sau:
Chương 1: Một số lý luận cơ bản về ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái đến hoạtđộng xuất khẩu hàng hóa của doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng về sự ảnh hưởng của tỷ giá đến hoạt động xuất khẩu củacông ty TNHH xuất nhập khẩu THN
Chương 3: Các đề xuất và kiến nghị nhằm hạn chế ảnh hưởng của tỷ giá hốiđoái đến hoạt động xuất khẩu của công ty TNHH xuất nhập khẩu THN
Trang 12CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA
TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Một số khái niệm cơ bản liên quan
1.1.1 Khái niệm tỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoái là một vấn đề phức tạp, là một trong những công cụ cơ bản củaNhà nước trong quản lý và điều hành vĩ mô Hiện nay có khá nhiều khái niệm về tỷ giáhối đoái như:
Theo Nguyễn Văn Tiến (2012): “Thực chất tỷ giá hối đoái ở Việt Nam là tươngquan sức mua giữa các đồng tiền và là mức giá mà tại đó các đồng tiền có thể chuyểnđổi được cho nhau.”
Theo Lê Quốc Lý (2013), “ Tỷ giá hối đoái là giá cả của đơn vị tiền tệ nước nàythể hiện bằng số lượng đơn vị tiền tệ nước khác.”
Vậy, chúng ta có thể khái niệm một cách tổng quát về tỷ giá hối đoái thông quathống nhất các nội dung trên như sau: Tỷ giá hối đoái là giá cả của đơn vị tiền tệ nướcnày thể hiện bằng số lượng đơn vị tiền tệ của nước khác Về bản chất thì tỷ giá hốiđoái là một giá cả của tiền tệ
Theo pháp lệnh về ngoại hối của Việt Nam được quốc hội ban hành thì tỷ giáhối đoái được định nghĩa như sau: Tỷ giá hối đoái của đồng Việt Nam là giá của mộtđơn vị tiền tệ nước ngoài tính bằng đơn vị tiền tệ của Việt Nam
Trên thực tế có 2 cách niêm yết tỷ giá :
Tỷ giá hối đoái của đồng nội tệ tính theo đồng ngoại tệ ký hiệu là e
Tỷ giá hối đoái của đồng ngoại tệ tính theo đồng nội tệ ký hiệu là E
Hai cách này về bản chất đều giống nhau Chỉ khác nhau ở đồng tiền được sửdụng để niêm yết và định giá
Trong bài khóa luận này em sẽ sử dụng tỷ giá của đồng ngoại tệ tính theo nội tệ(E) để phù hợp với thực tiễn niêm yết tỷ giá ở Việt Nam
1.1.2 Khái niệm về hoạt động xuất khẩu
Xuất khẩu là việc quốc gia này bán hàng hóa hoặc cung cấp dịch vụ cho quốcgia khác Nói cách khác đây là việc nhà sản xuất trong nước cung cấp hàng hóa vàdịch vụ cho khách hàng nước ngoài
Đơn vị tiền tệ thường dùng để giao dịch cho các hoạt động xuất khẩu thường làcác đồng tiền mạnh như USD , EURO, Yên Nhật… tùy vào đối tác và sức mạnh cạnhtranh của quốc gia đó Đôi khi, nếu chỉ xét tới một mặt hàng cụ thể, đơn vị tính có thể
là đơn vị số lượng hoặc trọng lượng (cái, tấn…)
Hoạt động xuất khẩu là một trong những hoạt động cơ bản của ngoại thương
Trang 13Nó đã xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử phát triển của xã hội và ngày càng phát triểnmạnh mẽ cả về chiều rộng và chiều sâu Hình thức sơ khai của chúng chỉ là hoạt độngtrao đổi hàng hoá nhưng cho đến nay nó đã phát triển rất mạnh và đước biểu hiện dướinhiều hình thức.
Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện của nền kinh
tế, từ xuất khẩu hàng tiêu dùng cho đến tư liệu sản xuất, máy móc hàng hoá thiết bịcông nghệ cao Tất cả các hoạt động này đều nhằm mục tiêu đem lại lợi ích cho quốcgia nói chung và các doanh nghiệp tham gia nói riêng
1.2 Một số lý thuyết về tỷ giá hối đoái và hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp
1.2.1 Lý thuyết về tỷ giá hối đoái
1.2.1.1 Các hệ thống tỷ giá hối đoái
Hệ thống tỷ giá cố định
Tỷ giá hối đoái cố định, đôi khi còn được gọi là tỷ giá hối đoái neo, là một kiểuchế độ tỷ giá hối đoái trong đó giá trị của một đồng tiền được gắn với giá trị của mộtđồng tiền khác hay với một rổ các đồng tiền khác, hay với một thước đo giá trị khác,như vàng chẳng hạn
Khi giá trị tham khảo tăng hoặc giảm, thì giá trị của đồng tiền neo vào cũng tănghoặc giảm Đồng tiền sử dụng chế độ tỷ giá hối đoái cố định gọi là đồng tiền cố định
Trong xu hướng mở cửa và hội nhập kinh tế, việc theo đuổi chế độ tỷ giá cốđịnh có thể dẫn đến một số vấn đề sau:
Nếu tỷ lệ lạm phát trong nước cao hơn thế giới, nước đó sẽ mất dần khả năngcạnh tranh trên các thị trường quốc tế, gây tổn thất cho cán cân thanh toán quốc tế vàảnh hưởng xấu đến sản xuất trong nước
Để đảm bảo tỷ giá hối đoái cố định, chính phủ thường phải sử dụng các công cụhạn chế nhập khẩu như thuế quan, hạn ngạch, và hạn chế luồng vốn luân chuyểnquốc tế nhằm kiềm chế thâm hụt cán cân thanh toán Điều này mâu thuẫn với yêu cầucủa tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
Hệ thống tỷ giá hối đoái cố định không cho phép sử dụng chính sách tiền tệ vàocác mục tiêu như ổn định giá cả hoặc tạo thêm công ăn việc làm, mà chỉ sử dụng vàomột mục tiêu duy nhất là duy trì giá cả cố định ở mức đã công bố
Trang 14 Hệ thống tỷ giá hối đoái thả nổi (linh hoạt)
Tỷ giá hối đoái thả nổi được xác định hoàn toàn bởi các lực lượng cung và cầucủa thị trường, không có sự can thiệp nào của Chính phủ
Về mặt lý thuyết, các tỷ giá cần điều chỉnh một cách tự động theo những thayđổi trong lạm phát, trong cán cân thương mại và các luồng vốn và duy trì “sự ngangbằng của sức mua”sao cho có thể mua được một lượng hàng nhất định từ cùng mộtlượng tiền của một trong hai nước
Ưu điểm của chế độ tỷ giá thả nổi:
+ Giúp cán cân thanh toán cân bằng: Giả sử một nước nào đó có cán cân vãnglai thâm hụt khiến nội tệ giảm giá Điều đó thúc đẩy xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu chođến khi cán cân thanh toán trở nên cân bằng
+ Đảm bảo tính độc lập của chính sách tiền tệ
+ Góp phần ổn định kinh tế, tránh được những cú sốc bất lợi từ bên ngoài, vì khigiá cả nước ngoài tăng sẽ làm cho tỷ giá tự điều chỉnh để ngăn ngừa các tác độngngoại lai
Hệ thống tỷ giá thả nổi có quản lý
Một hệ thống tỷ giá thả nổi có quản lý (hay không thuần nhất) là một hệ thốngtrong đó tỷ giá hối đoái được phép thay đổi phù hợp với điều kiện thị trường, nhưngđôi khi Chính phủ can thiệp vào để ngăn ngừa không cho nó vận động ra ngoài cácgiới hạn nhất định Không để cho tỷ giá hoàn toàn thả nổi theo các lực lượng cung vàcầu như trong hệ thống tỷ giá thả nổi, các ngân hàng trung ương đều có những canthiệp nhất định vào thị trường ngoại hối
Mục đích của sự can thiệp của ngân hàng trung ương trong hệ thống tỷ giá thảnổi có quản lý là hạn chế hoặc thu hẹp biên độ giao động của tỷ giá hối đoái Như vậy,
hệ thống tỷ giá hối đoái thả nổi có quản lý là sự kết hợp hệ thống tỷ giá hối đoái thảnổi với sự can thiệp của ngân hàng trung ương
Sử dụng hệ thống này có thể phát huy được những điểm mạnh và hạn chế đượcnhững yếu điểm của hai hệ thống tỷ giá hối đoái thả nổi và cố định
Trang 151.2.1.2 Phân loại tỷ giá hối đoái
Có nhiều cách phân loại tỷ giá khác nhau tùy theo cách sử dụng:
Tỷ giá hối đoái chính thức và tỷ giá hối đoái song song
Tỷ giá chính thức là tỷ giá do Ngân hàng trung ương của nước đó xác định.Trên cơ sở của tỷ giá này các ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng sẽ ấn định
tỷ giá mua bán ngoại tệ giao ngay, có kỳ hạn, hoán đổi
Tỷ giá hối đoái khi đổi tại ngân hàng thương mại và quầy giao dịch ngoại hốiphục vụ khách hàng lẻ thường chênh lệch so với tỷ giá công bố có thể vì một trong hai
lý do sau: (1) đã được tính gộp cả phí dịch vụ; (2) có hai tỷ giá đồng thời, một tỷ giáhối đoái chính thức (có thể do cơ quan hữu trách quy định, hoặc do cả thị trường lẫn
cơ quan hữu trách quy đinh) và một tỷ giá không chính thức (còn gọi là tỷ giá hối đoáisong song hay tỷ giá chợ đen) do thị trường quyết định
Ở Việt Nam, ngay cả tỷ giá hối đoái chính thức cũng có vài loại: tỷ giá bìnhquân liên ngân hàng, tỷ giá tính thuế xuất nhập khẩu, tỷ giá giao dịch của ngân hàngthương mại, và tỷ giá hạch toán Tỷ giá mua vào và bán ra ngoại tệ niêm yết tại một sốngân hàng để phục vụ khách đổi tiền là tỷ giá giao dịch của ngân hàng thương mại cótính thêm phí dịch vụ Còn tỷ giá đổi tiền tại các cửa hàng kinh doanh vàng bạc ngoại
tệ của tư nhân hay khi đổi tiền trong nhân dân chính là tỷ giá hối đoái song song
Tỷ giá hối đoái danh nghĩa và tỷ giá hối đoái thực tế
Tỷ giá hối đoái danh nghĩa là tỷ lệ trao đổi giữa 2 đồng tiền, tỷ giá hối đoái nàykhông xét đến tương quan giá cả hay tương quan lạm phát giữa hai nước
Tỷ giá hối đoái thực là tỷ giá hối đoái có xét đến tương quan giá cả giữa hainước hoặc tương quan tỷ lệ lạm phátgiữa hai nước
Quan hệ giữa hai loại tỷ giá này được thể hiện qua cách tính sau:
E r=E n ∗P f
P d
Trong đó: E r là tỷ giá hối đoái thực tế
E n là tỷ giá hối đoái danh nghĩa
P f là giá nước ngoài
P d là giá nội địa
Tỷ giá hối đoái song phương và tỷ giá hối đoái hiệu lực
Tỷ giá hối đoái giữa hai đồng tiền được gọi là tỷ giá hối đoái song phương Còn
tỷ giá hối đoái hiệu lực là tỷ lệ trao đổi giữa một đồng tiền X với nhiều đồng tiền kháccùng lúc (thông thường là đồng tiền của các bạn hàng thương mại lớn) Tỷ giá nàyđược tính dựa trên giá trị bình quân gia quyền của các tỷ giá song phương giữa đồng
Trang 16tiền X với từng đồng tiền kia Tỷ giá hối đoái hiệu lực cũng có loại danh nghĩa và loạithực tế.
1.2.1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoái là một công cụ hết sức quan trọng, nó ảnh hưởng rất lớn tới tìnhhình kinh tế một quốc gia nhưng đồng thời nó cũng chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tốtác động tới nó Cụ thể là:
Cán cân thanh toán quốc tế
Cán cân thanh toán quốc tế phản ánh tình hình thu – chi thực tế bằng ngoại tệcủa một nước so với các nước khác trong quan hệ giao dịch quốc tế lẫn nhau, cán cânthanh toán quốc tế thể hiện vị thế tài chính của quốc gia bội chi hoặc bội thu:
- Nếu cán cân thanh toán quốc tế thâm hụt: (dòng ngoại tệ chảy ra > dòng ngoại
tệ chảy vào), thì quốc gia đó phải xuất ngoại tệ trả nợ, dẫn đến nhu cầu ngoại tệ giatăng, cầu ngoại tệ> cung ngoại tệ, tỷ giá cho xu hướng tăng lên
- Ngược lại nếu cán cân thanh toán quốc tế thặng dư (dòng ngoại tệ chảy ra <dòng ngoại tệ chảy vào), nước ngoài trả nợ bằng ngoại tệ, dẫn đến cung ngoại tệ giatăng, tỷ giá có xu hướng giảm
- Tuy nhiên sự biến động tăng giảm tỷ giá hối đoái nói trên chỉ xảy ra trongtrường hợp điều kiện môi trường kinh tế ổn định không xảy ra những biến cố kinh tế -chính trị trọng đại, vì những biến động và chính trị, xã hội sẽ tác động nhanh chóngđến sự thay đổi của tỷ giá
Lãi suất
Phần lớn các nhà đầu tư với quy mô lớn trên thị trường như các tập đoàn, cáccông ty đa quốc gia có thể chuyển đổi đầu tư một cách dễ dàng giữa các đồng tiềnkhác nhau khi tỷ giá và lãi suất của các đồng tiền này có chiều hướng thay đổi Vấn đềquan trọng được đặt ra là cần phải so sánh đối chiếu thu thập đầu tư từ các đồng tiềnkhác nhau để có thể chắc chắn rằng họ có thể thu được kết quả đầu tư tốt nhất Thôngthường các nhà đầu tư có xu hướng đầu tư vào đồng tiền có lãi suất cao, được thể hiệnbằng cách khá phổ biến là đi vay đồng tiền có lãi suất thấp chuyển đổi sang đồng tiền
có lãi suất cao, sau đó đầu tư đồng tiền lãi suất cao bằng nhiều hình thức nhằm hưởnglợi nhuận do chênh lệch lãi suất của hai đồng tiền Điều này sẽ tạo nên sự thay đổicung cầu ngoại tệ trên thị trường,từ đó ảnh hưởng đến tỷ giá
Tuy nhiên trong suốt thời gian đầu tư hay cho vay,… tỷ giá biến động tăng hoặcgiảm sẽ tác động đến gia tăng thu nhập hoặc lỗ, nhà đầu tư bị rủi ro do sự gia tăng tỷgiá lớn hơn thu nhập do chênh lệch lãi suất của hai đồng tiền Thực tế, thông thườngđồng tiền có lãi suất cao có khuynh hướng lên giá, bởi vì sẽ có nhiều nhà đầu tư muađồng tiền có lãi suất cao để cho vay nhằm thu lãi nhiều hơn
Trang 17Ngang giá sức mua
Ngang giá sức mua chính là sự so sánh và đo lường sức mua tương đối của haiđồng tiền, được tính toán bằng cách so sánh giá cả của cùng một số mặt hàng ở hainước khác nhau được tính theo đồng tiền của hai nước
Nếu cùng một số tiền ngang nhau người ta mua được một lượng hàng ngang nhau
ở mọi nước thì như vậy mậu dịch quốc tế sẽ không có lãi và không kích thích ngoạithương phát triển, điều đó có nghĩa là, các đồng tiền đều ở trong tình trạng ngang nhau vềsức mua
Vì vậy cần phải hiểu nền tảng của ngang giá sức mua được thể hiện: nếu nhưmột mặt hàng ở trong quốc gia này rẻ hơn thì xuất khẩu mặt hàng đó sang một nướckhác giá đắt hơn thì sẽ có lời hơn, và ngược lại nếu một mặt hàng trong quốc gia sảnxuất đắt hơn so với giá thị trường nước ngoài thì tốt hơn hết nên nhập khẩu mặt hàng
đó sẽ có lợi hơn Vấn đề này lý giải sự chênh lệch về giá cả của cùng một mặt hàng ởcác nước khác nhau trên thế giới, nước nào có lợi thế kinh tế tốt hơn sẽ có điều kiệnthuận lợi sản xuất ra hàng hóa với chi phí thấp, sẽ là cơ hội để các nước này đẩy mạnhxuất khẩu và ngược lại kích thích nhập khẩu khi mặt hàng đó sản xuất trong nước giácao hơn Sự gia tăng thương mại mậu dịch thế giới dẫn đến thực hiện các khoản thuchi ngoại tệ, từ đó làm ảnh hưởng đến cung cầu ngoại tệ trên thị trường và tác độngđến tỷ giá hối đoái
Các công cụ điều chỉnh tý giá hối đoái của chính phủ
Quỹ dự trữ ngoại hối
Dự trữ ngoại hối nhà nước là tài sản thuộc sở hữu của Nhà nước được thểhiệntrong bảng cân đối tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Nhà nước là cơquan quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước nhằm thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia,bảo đảm khả năng thanh toán quốc tế, bảo toàn dự trữ ngoại hối Nhà nước
Dự trữ ngoại hối nhà nước bao gồm: Ngoại tệ tiền mặt, số dư ngoại tệ trên tàikhoản tiền gửi ở nước ngoài Hối phiếu và các giấy nhận nợ của nước ngoài bằngngoại tệ Các chứng khoán nợ do Chính phủ, ngân hàng nước ngoài, tổ chức tiền tệhoặc ngân hàng quốc tế phát hành, bảo lãnh.Vàng tiêu chuẩn quốc tế.Các loại ngoạihối khác
Quỹ dự trữ ngoại hối được sử dụng trong các trường hợp sau: Điều hoà nguồnngoại hối với Quỹ bình ổn tỷ giá và giá vàng khi cần thiết.Thực hiện các nghiệp vụđầu tư theo quy định Tạm ứng cho ngân sách nhà nước để đáp ứng nhu cầu ngoại hốiđột xuất, cấp bách của Nhà nước theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ
Trang 18Nghiệp vụ thị trường mở
Được thực hiện thông qua việc NHTW tham gia mua bán ngoại tệ trên thịtrường ngoại tệ Một nghiệp vụ mua bán ngoại tệ trên thị trường của NHTW làm giảmcung ngoại tệ do đó làm tăng tỷ giá hối đoái và ngược lại Do đó đây là công cụ tácđộng mạnh lên tỷ giá hối đoái
Kiểm soát tín dụng ngoại tệ
Thu hẹp và siết chặt hơn các khoản vay bằng ngoại tệ trong nước theo hướngquy định điều kiện chặt chẽ hơn đối với khách hàng không có nguồn thu ngoại tệ từhoạt động sản xuất kinh doanh để trả nợ vay: khách hàng là người cư trú vay vốn ngắnhạn, trung hạn và dài hạn bằng ngoại tệ để thanh toán ra nước ngoài tiền hàng nhậpkhẩu hàng hóa, dịch vụ khi khách hàng vay có đủ ngoại tệ từ nguồn thu sản xuất –kinh doanh để trả nợ Các khoản vay ngoại tệ khác do NHNN quyết định
Ngoài ra chính phủ có thể sử dụng biện pháp can thiệp hành chính như biệnpháp kết hối, quy định hạn chế đối tượng được mua ngoại tệ, quy định hạn chế mụcđích sử dụng ngoại tệ, quy định hạn chế số lượng mua ngoại tệ , quy định hạn chế thờigian mua ngoại tệ, nhằm giảm cầu ngoại tệ, hạn chế đầu cơ cho tỷ giá ổn định
1.2.2 Lý thuyết về hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp
1.2.2.1 Các hình thức xuất khẩu của doanh nghiệp
a Phương thức kinh doanh xuất khẩu trực tiếp
Xuất khẩu trực tiếp là phương thức kinh doanh mà trong đó, đơn vị tham giahoạt động xuất khẩu có thể trực tiếp đàm phán, ký kết hợp đồng với nướ c ngoài; trựctiếp giao nhận hàng và thanh toán tiền hàng Các doanh nghiệp tiến hành xuất khẩutrực tiếp trên cơ sở tự cân đối về tài chính, có quyền tìm kiếm bạn hàng, định đoạt giá
cả, lựa chọn phương thức thanh toán và thị trường, xác định phạm vi kinh doanhnhưng trong khuôn khổ chính sách quản lý xuất khẩu của nhà nước
b Phương thức kinh doanh xuất khẩu uỷ thác
Xuất khẩu uỷ thác là phương thức kinh doanh mà trong đó, đơn vị tham gia hoạtđộng kinh doanh xuất khẩu không đứng ra trực tiếp đàm phán với nước ngoài mà phảinhờ qua một đơn vị xuất khẩu có uy tín thực hiện hoạt động xuất khẩu cho mình
Đặc điểm hoạt động xuất khẩu uỷ thác là có hai bên tham gia trong hoạt độngxuất khẩu:
Bên giao uỷ thác xuất khẩu (bên uỷ thác): Bên uỷ thác là bên có đủ điều kiệnbán hàng xuất khẩu
Bên nhận uỷ thác xuất khẩu (bên nhận uỷ thác): Bên nhận uỷ thác xuất khẩu làbên đứng ra thay mặt bên uỷ thác ký kết hợp đồng với bên nước ngoài Hợp đồng nàyđược thực hiện thông qua hợp đồng uỷ thác và chịu sự điều chỉnh của luật kinh doanh
Trang 19trong nước Bên nhận uỷ thác sau khi ký kết hợp đồng uỷ thác xuất khẩu sẽ đóng vaitrò là một bên của hợp đồng mua bán ngoại thương.
Do vậy, bên nhận uỷ thác sẽ phải chịu sự điều chỉnh về mặt pháp lý của luậtkinh doanh trong nước, luật kinh doanh của bên đối tác và luật buôn bán quốc tế
Theo phương thức kinh doanh xuất khẩu uỷ thác, doanh nghiệp giao uỷ thác giữvai trò là người sử dụng dịch vụ, còn doanh nghiệp nhận uỷ thác lại giữ vai trò làngười cung cấp dịch vụ, hưởng hoa hồng theo sự thoả thuận giữa hai bên ký trong hợpđồng uỷ thác
c Xuất khẩu theo hiệp định
Bộ phận hàng hoá và dịch vụ xuất khẩu theo hiệp định của nhà nước ký kết vớinước ngoài Các doanh nghiệp thay mặt nhà nước ký các hợp đồng cụ thể và thực hiệncác hợp đồng đó với nước bạn
d Xuất khẩu ngoài hiệp định
Bộ phận hàng hoá và dịch vụ xuất khẩu không nằm trong hiệp định của nhànước phân bổ cho doanh nghiệp
1.2.2.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp
- Nhân tố khách quan:
Sự biến động của tỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoái: tỷ giá hối đoái là giá cả của ngoại tệ tính theo đồng nội tệ hayquan hệ so sánh về giá trị giữa đồng nội tệ và ngoại tệ
Trong hoạt động xuất khẩu, doanh nghiệp phải quan tâm đến yếu tố này vì nóliên quan đến việc thu đổi ngoại tệ sang nội tệ của doanh nghiệp, do đó ảnh hưởng trựctiếp đến hiệu quả xuất khẩu của doanh nghiệp
Trong tường hợp tỷ giá hối đoái giảm xuống, có nghĩa là giá đồng nội tệ tăng lên,nếu như không có các yếu tố khác ảnh hưởng thì nó sẽ tác động hạn chế xuất khẩu
Trong trường hợp tỷ giá hối đoái tăng lên có nghĩa là giá đồng nội tệ giảmxuống so với đồng ngoại tệ sẽ tác động đẩy mạnh xuất khẩu
Chính sách thương mại của chính phủ
Thuế quan xuất khẩu là một loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng hóa xuất khẩu.Thuế quan xuất khẩu làm cho giá cả hàng hóa quốc tế cao hơn giá cả hàng hóa trongnước Do quy mô xuất khẩu của một nước thường luôn nhỏ hơn so với dung lượng củathị trường thế giới cho nên thuế quan xuất khẩu sẽ làm hạ thấp giá cả trong nước củahàng hóa có thế xuất khẩu so với mức giá quốc tế, điều đó sẽ làm cho dung lượng hàngxuất khẩu giảm đi Trong một số trường hợp việc đánh thuế xuất khẩu làm cho khốilượng hàng xuất khẩu giảm đi nhưng vẫn có lợi cho nước xuất khẩu nếu như họ có thể
Trang 20 Các yếu tố khác như kinh tế, chính trị, văn hóa – xã hội.
Việc các quốc gia mở cửa thị trường đã tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt độngxuất nhập khẩu của các doanh nghiệp Người tiêu dùng sẽ được tiêu dùng nhiều sảnphẩm hơn với giá rẻ hơn Thị hiếu tiêu dùng các mặt hàng nhập khẩu như ô tô, máymóc thiết bị vi tính, điện tử, công nghệ được nhập tại các thị trường Hàn Quốc,Singapor, Nhật Bản đang ngày càng nhiều ở nước ta
Nhân tố từ doanh nghiệp
- Ban lãnh đạo doanh nghiệp: Đây là bộ phận đầu não của doanh nghiệp Ban lãnhđạo là người đề ra mục tiêu, xây dựng những chiến lược, kiểm tra việc thực hiện các
kế hoạch
- Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp: Một cơ cấu tổ chức phù hợp sẽ phát huy được trítuệ của các thành viên trong doanh nghiệp, phát huy tinh thần đoàn kết, sức mạng tạpthể đồng thời vẫn đảm bảo cho việc ra quyết định, truyền tin và thực hiện sản xuấtkinh doanh
1.2.2.3 Vai của xuất khẩu đến nền kinh tế
Xuất khẩu là một trong những nhân tố tạo đà, thúc đẩy tăng trưởng và pháttriển kinh tế của mỗi quốc gia
Xuất khẩu tạo nguồn vốn cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóađất nước Xuất khẩu là một hoạt động tạo nguồn vốn ngoại tệ quan trọng nhất, nóquyết định quy mô tăng trưởng của hoạt động nhập khẩu, phát triển của mỗi quốc gia
Xuất khẩu thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúc đẩy sản xuất phát triển.Dưới tác động của xuất khẩu, cơ cấu sản xuất và tiêu dùng của quóc gia đã và đangthay đổi mạnh mẽ Xuất khẩu làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các quốc gia từnông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ
1.3 Nội dung nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp
1.3.1 Tỷ giá hối đoái ảnh hưởng đến chi phí hàng xuất khẩu và nguồn nguyên liệu đầu vào.
Sự biến động tỷ giá hối đoái tác động trực tiếp đến chi phí hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa.
Nếu doanh nghiệp xuất khẩu theo phương thức CIF thì khi tỷ giá hối đoái
định giá theo đồng nội tệ tăng, đồng nội tệ (VNĐ) giảm giá, chi phí mà doanh
nghiệp phải thanh toán như chi phí vân chuyển, kho bãi… tính ra đồng nội tệ sẽ bịđội lên nhiều hơn dẫn đến việc có thể ảnh hưởng đến ngân sách của doanh nghiệp
Trang 21Ngược lại khi tỷ giá hối đoái định giá theo đồng nội tệ giảm, đồng nội tệ (VNĐ)tăng giá, chi phí mà doanh nghiệp phải thanh toán sẽ giảm đi.
Nếu doanh nghiệp xuất khẩu theo phương thức FOB thì doanh nghiệp sẽđược miễn giảm chi phí bảo hiểm và vận chuyển hàng hoá tới cảng của bên nhập.Điều này rất có lợi cho công ty bởi vì hai khoản phí trên chịu ảnh hưởng rất nhiềubởi tỷ giá
Ảnh hưởng của tỷ giá tới chi phí nguyên liệu đầu vào
Hiện nay một phần nguyên liệu đầu vào của các công ty xuất khẩu hàng hóađược nhập khẩu từ nước ngoài, do đó sự thay đổi của tỷ giá sẽ ảnh hưởng trực tiếp đếngiá nguyên liệu nhập khẩu của doanh nghiệp, từ đó ảnh hưởng đến giá thành sản xuất
và giá bán xuất khẩu
Khi tỷ giá tăng lên, đồng nội tệ mất giá so với đồng ngoại tệ, khi đó sẽ hạn chếviệc nhập khẩu nguyên liệu của công ty do lượng tiền dành cho nhập khẩu nguyên liệutăng Ngược lại khi tỷ giá giảm, lượng tiền dành cho nhập khẩu nguyên liệu giảm, tácđộng tích cực đến việc nhập khẩu nguyên liệu của doanh nghiệp
1.3.2 Tỷ giá hối đoái ảnh hưởng đến doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp
Đa phần các hợp đồng thương mại quốc tế các doanh nghiệp thường xuyên sửdụng các đồng ngoại tệ mạnh trong thanh toán như USD hay EUR… rất hiếm vàthường không bao giờ sử dụng đồng tiền yếu như VNĐ trong thanh toán Vì vậythường xảy ra sự chênh lệch lớn về doanh thu và lợi nhuận của các công ty so với kếhoạch hay năm trước đó khi quy đổi từ đồng ngoại tệ mạnh về đồng nội tệ của nướcmình Ở đây là sự quy đổi từ đồng ngoại tệ mạnh USD hay EUR… về VNĐ
Khi tỷ giá hối đoái giảm, giá đồng nội tệ tăng lên, lượng nội tệ thu về từ hoạtđộng xuất khẩu sẽ giảm xuống, doanh thu từ hoạt động xuất khẩu tính ra đồng nội tệ bịthu hẹp, xuất khẩu không được khuyến khích hay xu thế chung thường gặp là một sựsút giảm trong hoạt động xuất khẩu
Bên cạnh đó khi tỷ giá hối đoái tăng, giá đồng nội tệ giảm xuống, lượng ngoại tệthu về đổi ra được nhiều nội tệ hơn, do đó doanh thu xuất khẩu tăng lên, kích thíchhoạt động xuất khẩu tăng trưởng và phát triển với điều kiện các chi phí đầu vào củasản xuất hàng xuất khẩu không tăng tương ứng
1.3.3 Tỷ giá hối đoái ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh
So với các doanh nghiệp kinh doanh thuần túy trên thị trường nội địa khi tỷ giáthay đổi thì sẽ không ảnh hưởng nhiều đến giá bán các sản phẩm cũng như hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp Còn đối với các doanh nghiệp xuất khẩu việc tỷ giá thayđổi có ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 22Với các doanh nghiệp xuất khẩu, khi tỷ giá tăng, giá ngoại tệ tăng, một đồngngoại tệ sẽ đổi được nhiều nội tệ hơn Khi đó cùng một đồng ngoại tệ khách hàng nướcngoài sẽ mua được hàng hóa của doanh nghiệp xuất khẩu với số lượng nhiều hơn hayhiểu ngược lại giá hàng hóa của doanh nghiệp xuất khẩu quy đổi theo ngoại tệ sẽ rẻ đitương đối Do đó, khách hàng nước ngoài có thể tăng nhu cầu về hàng hóa của doanhnghiệp so với hàng hóa cùng loại ở nước khác Điều này sẽ thúc đẩy khả năng cạnhtranh về giá giúp doanh nghiệp có thể tăng khả năng cạnh tranh đáng kể.
Ngược lại khi tỷ giá giảm, một đồng ngoại tệ sẽ đổi được ít nội tệ hơn Khi đógiá cả hàng hóa của doanh nghiệp trong nước sẽ trở nên đắt hốn với trước đối vớingười nước Điều này sẽ tạo nên bất lợi cho công ty về khả năng cạnh tranh đối vớicác hàng hóa của các công ty đối thủ ở nước khác