Một trong những ảnh hưởng lớn của thị trường hối đoái đến hoạt động kinh doanhxuất nhập khẩu đó là ảnh hưởng của biến động tỷ giá.. Nếu không đánh giáđúng và lượng hóa được những ảnh hưở
Trang 1: “Ảnh hưởng của biến động
tỷ giá đến hoạt động xuất khẩu của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Tổng Hợp Hà
Nội (Geleximco)”
Trang 2Chương I: Tổng quan nghiên cứu ảnh hưởng của biến hoạt động xuất khẩu động tỷ giá đến hoạt động xuất khẩu
1.1 Tính cấp thiết nghiên cứu ảnh hưởng của biến động tỷ giá đến
Thị trường hối đoái ngày nay đã phát triển tới trình độ rất cao trở thành một thitrường tài chính hoàn hảo và sôi động nhất Tuy nhiên sự phát triển của thị trường hốiđoái quốc tế đã tạo nên những tác động không nhỏ ảnh hưởng đến hoạt động xuất,nhập khẩu của các công ty trên toàn thế giới Đây là những ảnh hưởng tất yếu vì cáccông ty xuất nhập khẩu thường xuyên phải thực hiện hoạt động kinh doanh trong thịtrường ngoại hối
Một trong những ảnh hưởng lớn của thị trường hối đoái đến hoạt động kinh doanhxuất nhập khẩu đó là ảnh hưởng của biến động tỷ giá Ảnh hưởng này gây nên nhữngtác động bao gồm cả hai mặt tích cực và tiêu cực Biến động tỷ giá có thể khiến hoạtđộng kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu đang kinh doanh có lãi trở nên thua lỗhoặc ngược lại giúp cho công ty kinh doanh thu được khoản lợi ngoài dự kiến Nhưngtính hai mặt của biến động trái chiều làm cho hoạt động xuất nhập khẩu của các công
ty kinh doanh ẩn chứa nhiều rủi ro
Diễn biến của tỷ giá hối đoái chứng tỏ hoạt động của thị trường ngoại hối lànhạy cảm, phản ánh nhanh nhạy với những biến động của tình hình kinh tế thế giới vàtình hình cung cầu trong nước Nếu không có những nhìn nhận chính xác về tầm quantrọng của thị trường ngoại hối thì hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu sẽ lâm vàotình trạng khó khăn Mặc dù ở nước ta Ngân hàng nhà nước đã đứng ra để áp dụng cácbiện pháp cần thiết để bình ổn tỷ giá nhưng xu thế toàn cầu hoá đã làm sự vận độngcủa thị trường ngoại hối vượt ra ngoài dự đoán và sự chế ngự của nhà nước Điển hìnhtại nước ta vẫn tồn tại thị trường ngoại tệ tự do tràn lan song song với hệ thống ngânhàng nhà nước và ngân hàng thương mại cổ phần
Tỷ giá hối đoái là một biến số rất quan trọng, tác động đến sự cân bằng của cáncân thương mại và cán cân thanh toán do đó tác động đến sản lượng, việc làm cũngnhư sự cân bằng của nền kinh tế nói chung Với xuất khẩu của một quốc gia, tỷ giá ảnh
Trang 3hưởng nghiêm trọng góp phần thúc đẩy hay hạn chế xuất khẩu Sự biến động tỷ giácủa các đồng ngoại tệ mạnh như USD hay EUR đã ảnh hưởng không nhỏ đến hoạtđộng kinh doanh của các công ty kinh doanh xuất nhập khẩu Nếu không đánh giáđúng và lượng hóa được những ảnh hưởng đó các công ty xuất nhập khẩu sẽ là ngườiphải hứng chịu rủi ro.
Nhận thức tầm quan trọng của thị trường ngoại hối nhà nước ta đã có nhữngchính sách nhằm điều chỉnh tý giá hối đoái nhưng vì đó là sự quản lý vĩ mô không thểsát sao được với từng công ty xuất nhập khẩu, vì vậy nghiên cứu ảnh hưởng của biếnđộng tỷ giá đến hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu là việc cần thiết.Điều đó làm hạn chế tác động của tiêu cực và tận dụng mặt tích cực của biến động tỷgiá đến xuất, nhập khẩu của các công ty kinh doanh
1.2 Xác lập và tuyên bố vấn đề
Trong quá trình em được thực tập tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu Tổng Hợp
Hà Nội em đã được tham gia, tìm hiểu hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của công
ty và nhận thấy được sự liên hệ giữa hoạt động xuất khẩu của công ty với thị trườngngoại hối vì vậy em lựa chọn đề tài: “Ảnh hưởng của biến động tỷ giá đến hoạt độngxuất khẩu của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Tổng Hợp Hà Nội (Geleximco)” làm
đề tài luận văn tốt nghiệp
Đây là một đề tài phức tạp mang tính vĩ mô, với lượng kiến thức, kinh nghiệm hạnchế của bản thân nên trong quá trình thực hiện luận văn em không thể tránh khỏinhững thiếu sót Vì vậy, em rất mong sự đóng góp ý kiến của các thầy cô, các cô chúban lãnh đạo công ty, các anh chị cán bộ công nhân viên ở công ty cổ phần xuất nhậpkhẩu Tổng Hợp Hà Nội để luận văn của em được hoàn thiện hơn Đặc biệt em xinchân thành cảm ơn sự giúp đỡ của cô giáo Nguyễn Thùy Dương đã tận tình giúp đỡ
em hoàn thành bài luận văn này
Trang 41.3 Các mục tiêu cần nghiên cứu trong đề tài
- Nghiên cứu ảnh hưởng của biến động tỷ giá đến hoạt động xuất khẩu của cáccông ty kinh doanh nói chung và của công ty cổ phần xuất nhập khẩu Tổng Hợp Hànội nói riêng
- Dự báo sự biến động của thị trường ngoại hối trong thời gian tới
- Dự báo tầm ảnh hưởng của biến động tỷ giá đến hoạt động xuất khẩu của côngty
- Các đề xuất về giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng tiêu cực và tận dụng sự tíchcực của biến động tỷ giá đến hoạt động xuất khẩu của công ty
1.4 Phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu:
Phương pháp phân tích dự báo biến động tỷ giá trên thị trường hối đoái quốc tế
Phân tích những ảnh hưởng của các yếu tố tới sự biến động tỷ giá
Phân tích ảnh hưởng của biến động tỷ giá đến hoạt động xuất khẩu của công tyxuất nhập khẩu Tổng Hợp Hà Nội
- Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi về thời gian: Nghiên cứu các số liệu từ năm 2007 – 2009 của công ty xuấtnhập khẩu
Phạm vi về không gian: Nghiên cứu tại Công ty cổ phần XNK Tổng Hợp Hà Nội
1.5 Kết cấu luận văn tốt nghiệp:
Ngoài phần Lời cảm ơn, mục lục, danh mục bảng biểu… thì nội dung luận văn tốt nghiệpđược trình bày trong 4 chương:
Chương I: Tổng quan nghiên cứu về ảnh hưởng biến động tỷ giá đến hoạt động xuất nhậpkhẩu của công ty kinh doanh
Chương II: Một số vấn đề cơ bản về tỷ giá hối đoái và ảnh hưởng của biến động tỷ giá đếnhoạt động xuất khẩu
Trang 5Chương III: Nghiên cứu và phân tích ảnh hưởng của biến động tỷ giá đến hoạt động xuấtkhẩu của công ty cổ phần xuất XNK Tổng Hợp Hà Nội
Chương IV: Kết luận và đề xuất giải pháp ngăn ngừa ảnh hưởng của biến động tỷ giá đếnhoạt động xuất khẩu của công ty XNK Tổng Hợp Hà Nội
Trang 6Chương II: Một số vấn đề lý luận cơ bản về tỷ giá hối đoái và ảnh
hưởng của biến động tỷ giá đến hoạt động xuất khẩu
2.1 Một số khái niệm cơ bản
2.1.1 Thị trường ngoại hối
Thị trường ngoại hối là nơi mà ở đó xảy ra việc mua bán, trao đổi ngoại hối, trong
đó chủ yếu là trao đổi mua bán ngoại tệ và các phương tiện thanh toán quốc tế
Trung tâm của thị trường hối đoái là thị trường liên ngân hàng, thông qua thịtrường này, mọi giao dịch mua bán ngoại hối có thể được tiến hành mua bán trực tiếpvới nhau Thị trường hối đoái có 3 chức năng cơ bản sau: Một là giúp chuyển đồngtiền thành đồng tiền khác Hai là cung cấp tín dụng cho các hoạt động ngoại thương.Cuối cùng thị trường hối đoái tạo rào cản để hạn chế rủi ro hối đoái
Sự ra đời và phát triển của thị trường ngoại hối gắn liền với sự phát triển của ngoạithương Do quan hệ thương mại và đầu tư quốc tế ngày càng phát triển việc chuyểnđổi đồng tiền nước ngày sang đồng tiền nước khác hết sức quan trọng Do các nướcđều sử dụng đồng nội tệ riêng biệt trong thanh toán trong nước nên trong giao dịchthưong mại giữa hai thương nhân ở hai quốc gia khác nhau họ phải thỏa thuận sử dụngmột đồng tiên chung trong thanh toán Đồng tiền chung này thường là ngoại tệ mạnhtrên thương mại quốc tế ví dụ như USD hay EUR… do đó tỷ giá hối đoái hình thànhnhằm đánh giá và giúp cho thương mại quốc tế phát triển
Khác với các thị trường hàng hóa, thị trường chứng khoán đóng ở một địa điểmnhất định, thị trường hối đoái không có biên giới, không phải là một địa điểm cụ thể
mà là một thị trường ảo Thực sự nó là một mạng lưới thông tin liên lạc liên ngân hàngnối mạng điện tử với nhau, liên kết với người môi giới ngoại hối Từ đó ta thấy thịtrường ngoại hối mang tính chất quốc tế và hoạt động liên tục suốt ngày đêm
Trong thị trường ngoại hối, các ngoại tệ được giao dịch là ngoại tệ mạnh ĐồngUSD hay EUR được coi là những đồng tiền phương tiện Thị trường ngoại hối là thị
Trang 7trường bao gồm hàng hóa đặc biệt đó là ngoại tệ chính vì vậy tỷ giá hối đoái được xácđịnh trên cơ sở cung cầu tiền tệ.
2.1.2 Tỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoái là một khái niệm phức tạp, là một trong những công cụ cơ bảncủa nhà nước trong quản lý và điều hành vĩ mô Nó đang là một chủ đề được tranhluận nhiều và sôi nổi vào bậc nhất của kinh tế học Cho đến nay, đã có rất nhiều lýthuyết giải thích sự hình thành và dự đoán sự biến động của tỷ giá
Do vậy, có rất nhiều nhà kinh tế đưa ra những khái niệm khác nhau về tỷ giáhối đoái như: Một ( Samuelson- nhà kinh tế học người Mỹ cho rằng: Tỷ giá hối đoái là
tỷ giá để đổi tiền một nước lấy tiền của nước khác.( Hai) Slatyer - nhà kinh tế người
Úc, trong một cuốn sách thị trường ngoại hối cho rằng : một đồng tiền của một nướcnào đó thì bằng giá trị của một lượng tiền của một nước khác (Ba) Cristopher Pass vàBryan Lowers - người Anh trong một cuốn từ điển thương mại đã định nghĩa như sau:
Tỷ giá hối đoái là giá của một loại tiền tệ được biểu hiện qua giá của một tiền tệ khác Các khái niệm trên đều phản ánh một số khía cạnh khác nhau của tỷ giá hối đoái.Vậy, chúng ta có thể khái niệm một cách tổng quát về tỷ giá hối đoái thông qua thốngnhất các nội dung trên như sau: Tỷ giá hối đoái là giá cả của đơn vị tiền tệ nước nàythể hiện bằng số lượng đơn vị tiền tệ của nước khác Về bản chất thì tỷ giá hối đoái làmột giá cả Do đó, cũng như các loại giá cả khác trong nền kinh tế, tỷ giá được xácđịnh bởi quan hệ cung cầu ngoại tệ trên thị trường mà ở đó ngoại hối được trao đổi,mua bán
2.1.3 Xuất khẩu
Xuất khẩu hay xuất cảng, trong lý luận thương mại quốc tế là việc bán hàng hóa vàdịch vụ cho nước ngoài, trong cách tính toán cán cân thanh toán quốc tế theo IMF làviệc bán hàng hóa cho nước ngoài
Theo (điều 28, mục 1, chương 2 luật thương mại việt nam 2005) xuất khẩu hàng
Trang 8hóa là việc hàng hóa được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặcbiệt nằm trên lãnh thổ việt nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định củapháp luật
Trong tính toán tổng cầu, xuất khẩu được coi là nhu cầu từ bên ngoài (ngoại nhu).Mức độ phụ thuộc của một nền kinh tế vào xuất khẩu được đo bằng tỷ lệ giữa giá trịnhập khẩu và tổng thu nhập quốc dân Đối với những nền kinh tế mà cầu nội địa yếu,thì xuất khẩu có ý nghĩa quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế Chính vì thế, nhiềunước đang phát triển theo đuổi chiến lược công nghiệp hóa hướng vào xuất khẩu
2.2 Một số lý thuyết cơ bản về tỷ giá hối đoái và hoạt động xuất khẩu
2.2.1 Lý thuyết cơ bản về tỷ giá hối đoái
Phân loại tỷ giá hối đoái:
a) Tỷ giá chính thức:
Tỷ giá chính thức là tỷ giá do ngân hàng Trung ương của một nước quy định vàcông bố làm cơ sở cho việc quản lý ngoại hối của ngân hàng Trung ương đó và làm cơ
sở cho hoạt động kinh doanh ngoại tệ của các ngân hàng thương mại
Tỷ giá chính thức được tính toán trên cơ sở tỷ giá giao dịch của thị trường ngoại tệ
và dựa vào một số mục tiêu mà ngân hàng Trung ương muốn đạt được trong thời gianhiện tại và tương lai
b) Tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại hối liên ngân hàng:
Đó là tỷ giá giao dịch bình quân mà tất cả các phiên giao dịch trong một thời giannhất định, thông thường là một ngày Tỷ giá giao dịch bình quân của thị trường ngoại
tệ liên ngân hàng cũng được sử dụng thay thế cho tỷ giá chính thức khi ngân hàngTrung ương của nhà nước đó thấy cần điều chỉnh chính sách tỷ giá theo thị trường
Ví dụ: Tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng của USD/VNĐ áp dụng cho ngày
Trang 9c) Tỷ giá mua vào và tỷ giá bán:
Tỷ giá mua, tỷ giá bán thường là tỷ giá do các ngân hàng thương mại công bố đểthực hiện việc mua bán ngoại tệ với khách hàng của mình Nó có thể là tỷ giá mua, tỷgiá bán của một thị trường ngoại tê Cụ thể:
Tỷ giá mua vào là tỷ giá mà chủ thể công bố sẵn sàng mua vào một loại ngoại tệnào đó với một giá cụ thể bằng một loại tiền tệ cụ thể nào đó
Tỷ giá bán ra là tỷ giá mà chủ thể công bố sẵn sàng bán cho khách hàng một loạingoại tệ nào đó với mức giá cụ thể bằng một loại tiền cụ thể nào đó
Giữa tỷ giá mua và tỷ giá bán có một chênh lệch nhằm đảm bảo cho ngân hàng cóthu nhập để trang trải chi phí và tìm kiếm lợi nhuận thỏa đáng
d) Tỷ giá danh nghĩa và tỷ giá thực tế:
Để nhận biết được tác động của tỷ giá hối đoái đối với các hoạt động của nềnkinh tế nói chung, và hoạt động xuất nhập khẩu nói riêng, các nhà kinh tế thường phânbiệt tỷ giá hối đoái danh nghĩa và tỷ giá hối đoái thực tế
Tỷ giá hối đoái danh nghĩa là một loại tỷ giá được biết đến nhiều nhât, là tỷ giáđược nêu trên các phương tiện thông tin đại chúng như: Báo chí, đài phát thanh, truyềnhình do ngân hàng nhà nước công bố hàng ngày Hiện nay, tỷ giá hối đoái danhnghĩa gồm ba loại: Tỷ giá do ngân hàng nhà nước quy định, tỷ giá hối đoái do cácngân hàng thương mại quy định và tỷ giá hối đoái trên thị trường tự do Tỷ giá hốiđoái danh nghĩa được biểu hiện thông qua giá thời điểm của đồng tiền
Trang 10Tỷ giá hối đoái danh nghĩa x Chỉ số giá cả quốc tế
Tỷ giá hối đoái thực tế =
Chỉ số giá cả trong nướce) Tỷ giá hối đoái cố định, tỷ giá hối đoái thả nổi
Tỷ giá cố định là tỷ giá hối đoái được áp dụng một cách cố định bởi chính phủ, nókhông được hình thành theo quan hệ cung cầu trên thị trường
Về mặt lý thuyêt, tỷ giá cố định có ý nghĩa tích cực trong việc ổn định hóa đồngnội tệ, tạo sự hấp dẫn cho các nhà đầu tư, hỗ trợ cho sự phát triển kinh tế Nhưng nếulạm dụng quá nhiều vào tỷ giá cố định trong điều kiện đồng tiền nội tệ trên thực tế bịgiảm mạnh so với các đồng tiền mạnh khác sẽ dẫn đến nguy cơ khủng hoảng
Tỷ giá thả nổi là tỷ giá được hình thành trên quan hệ cung cầu không theo sự sắpđặt chủ quan của chính phủ Tỷ giá thả nổi sẽ khắc phục được tình trạng xơ cứng củathị trường tài chính tiền tệ trong chế độ tỷ giá cố định, tạo nên một thị trường năngđộng hơn, tạo điều kiện thúc đẩy xuất khẩu, đầu tư và ổn định tốc độ tăng trưởng
Cơ sở hình thành tỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoái là sự so sánh về mặt giá trị giữa đồng tiền của các quốc gia Do đó,
nó được hình thành trước hết từ mối quan hệ giữa các quốc gia về mặt tiền tệ Biểuhiện kinh tế của mối quan hệ này là các quan hệ tài chính quốc tế hay là sự chuyểndịch các đồng tiền giữa các quốc gia, theo nhu cầu của các quan hệ kinh tế xã hội khác
Vậy cơ sở hình thành tỷ giá hối đoái là:
Quan hệ kinh tế giữa các quốc gia
Quan hệ phi kinh tế ( viện trợ không hoàn lại, hỗ trợ nhân đạo, )
Sự khác biệt đồng tiền giữa các quốc gia
Yếu tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái
Trang 11Bất kì nguyên nhân nào làm dịch chuyển đường cung và cầu tiền tệ đều làm ảnhhưởng đến tỳ giá hối đoái.Tỷ giá hối đoái là giá cả của đơn vị tiền tệ nước này phảnánh qua đơn vị tiền tệ của nước khác Chính vì vậy ngoại tệ là một loại hàng hóa đặcbiệt nhưng nó không nằm ngoài quy luật cung cầu vốn có của hàng hóa.
Sự vận động của vốn ảnh hưởng trực tiếp đến tỷ giá Khi người nước ngoài muatài sản tài chính, lãi suất có ảnh hưởng mạnh.Khi lãi suất của một nước tăng lên tươngđối so với nước khác, thì các tài sản của nó tạo ra tỷ lệ tiền lời cao hơn và có nhiềungười dân nước ngoài muốn mua các tài sản đó Điều ấy làm cho đường cầu về tiềncủa một nước dịch chuyển sang phải làm tăng tỷ giá hối đoái của nó
Cán cân thương mại ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái Cấn cân thương mại của mộtnước là chênh lệch giữa kim ngạch xuất khẩu và kim ngạch nhập khẩu Một nền kinh
tế khi xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ sẽ thu được ngoại tệ Để tiếp tục công việc kinhdoanh, các nhà xuất khẩu phải bán ngoại tệ lấy nội tệ, mua hàng hoá dịch vụ trongnước xuất khẩu ra nước ngoài Trên thị trường cung ngoại tệ sẽ tăng, làm tỷ giá hốiđoái giảm Ngược lại, khi nhập khẩu hàng hoá dịch vụ, các nhà nhập khẩu cần ngoại tệ
để thanh toán cho đối tác và đi mua ngoại tệ trên thị trường Hành động này làm cầungoại tệ tăng, tỷ giá hối đoái tăng Tác động của hai hiện tượng trên là ngược chiềutrong việc hình thành tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái cuối cùng sẽ tăng hay giảm phụthuộc vào mức độ tác động mạnh yếu của các nhân tố, đó chính là cán cân thương mại.Nếu một nước có thặng dư thương mại, cung ngoại tệ lớn hơn cầu ngoại tệ, tỷ giá hốiđoái sẽ giảm, đồng nội tệ lên giá Khi thâm hụt thương mại, tỷ giá hối đoái sẽ tăng,đồng nội tệ giảm giá
Đầu tư ra nước ngoài, cú ảnh hưởng tới tủ giỏ hối đoỏi cư dân trong nước dùngtiền mua tài sản ở nước ngoài, có thể là đầu tư trực tiếp (xây dựng nhà máy, thành lậpcác doang nghiệp ) hay đầu tư gián tiếp (mua cổ phiếu, trái phiếu ) Những nhà đầu
tư này muốn thực hiện hoạt động kinh doanh trên cần phải có ngoại tệ Họ mua ngoại
tệ trên thị trường, luồng vốn ngoại tệ chảy ra nước ngoài, tỷ giá hối đoái sẽ tăng.Ngược lại một nước nhận đầu tư từ nước ngoài, luồng vốn ngoại tệ chảy vào trong
Trang 12nước, làm cho cung ngoại tệ tăng, tỷ giá hối đoái giảm Đầu tư ra nước ngoài ròng làhiệu số giữa luồng vốn chảy ra và luồng vốn chảy vào một nước Khi đầu tư ra nướcngoài ròng dương, luồng vốn chảy vào trong nước nhỏ hơn dòng vốn chảy ra nướcngoài,tỷ giá hối đoái tăng Tỷ giá hối đoái sẽ giảm trong trường hợp ngược lại, đầu tư
ra nước ngoài ròng âm Theo quy luật tối ưu hoá, luồng vốn sẽ chảy đến nơi nào có lợinhất, tức là hiệu suất sinh lời cao nhất Một nền kinh tế sẽ thu hút được các luồng vốnđến đầu tư nhiều hơn khi nó có môi trường đầu tư thuận lợi, nền chính trị ổn định, cácđầu vào sẵn có với giá rẻ, nguồn lao động dồi dào có tay nghề, thị trường tiêu thụ rộnglớn, lãi suất cao và sự thông thoáng trong chính sách thu hút đầu tư nước ngoài củaChính phủ
Lạm phát ảnh hưỏng đến tỷ giá hối đoái Khi một nước có lạm phát, sức mua đồngnội tệ giảm, với tỷ giá hối đoái không đổi, hàng hoá dịch vụ trong nước đắt hơn trênthị trường nứơc ngoài trong khi hàng hoá dịch vụ nước ngoài rẻ hơn trên thị trườngtrong nứơc Theo quy luật cung cầu, cư dân trong nước sẽ chuyển sang dùng hàngngoại nhiều hơn vì giá rẻ hơn, nhập khẩu tăng, cầu ngoại tệ tăng, tỷ giá hối đoái tăng.Tương tự vì tăng giá, cư dân nước ngoài sẽ dùng ít hàng nhập khẩu hơn Hoạt độngxuất khẩu giảm sút, cung ngoại tệ trên thị trường giảm, tỷ giá hối đoái tăng Như vậylạm phát ảnh hưởng đến cả cung và cầu ngoại tệ theo hướng tăng giá ngoại tệ, tác độngcộng gộp làm cho tỷ giá hối đoái tăng nhanh hơn Trên thị trưòng tiền tệ, lạm phát làmđồng tiền mất giá, người dân sẽ chuyển sang nắm giữ các tài sản nước ngoài nhiềuhơn, cầu ngoại tệ gia tăng đẩy tỷ giá hối đoái tăng Trong trường hợp các quốc gia đều
có lạm phát thì những tác động trên sẽ phụ thuộc vào tỷ lệ lạm phát tương đối giữa cácquốc gia Quốc gia nào có tỷ lệ lạm phát cao hơn, đồng nội tệ quốc gia đó sẽ mất giámột cách tương đối và tỷ giá hối đoái tăng
Chính sách điều hành tỷ giá hối đoái của nhà nước chính là hệ thống các công cụtác động vào hệ thống cung cầu trên thị trường từ đó giúp điều chỉnh tỷ giá để đạtđược những mục tiêu cần thiết Về cơ bản chính sách tỷ giá hối đoái thường tập trungvào hai vấn đề như: Lựa chọn chế độ tỷ giá và điều hành tỷ giá hối đoái
Trang 13Nhân tố cuối cùng và cũng là nhân tố quan trọng nhất tác động đến tỷ giá hối đoái
đó là tâm lý số đông Người dân, các nhà đầu cơ, các ngân hàng và các tổ chức kinhdoanh ngoại tệ là các tác nhân trực tiếp giao dịch trên thị trường ngoại hối Hoạt độngmua bán của họ tạo nên cung cầu ngoại tệ trên thị trường Các hoạt động đó lại bị chiphối bởi yếu tố tâm lý, các tin đồn cũng như các kỳ vọng vào tương lai Điều này giảithích tại sao, giá ngoại tệ hiện tại lại phản ánh các kỳ vọng của dân chúng trong tươnglai Nếu mọi ngưòi kỳ vọng rằng tỷ giá hối đoái sẽ tăng trong tương lai, mọi người đổ
xô đi mua ngoại tệ thì tỷ giá sẽ tăng ngay trong hiện tại; Mặt khác, giá ngoại tệ rấtnhậy cảm với thông tin cũng như các chính sách của chính phủ Nếu có tin đồn rằngChính phủ sẽ hỗ trợ xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu để giảm thâm hụt thương mại, mọingười sẽ đồng loạt bán ngoại tệ và tỷ giá hối đoái sẽ giảm nhanh chóng
Trong thực tế, tỷ giá hối đoái bị chi phối đồng thời bởi tất cả các yếu tố trên vớimức độ mạnh yếu khác nhau của từng nhân tố, tuỳ vào thời gian và hoàn cảnh nhấtđịnh Việc tách rời và lượng hoá ảnh hưởng của từng nhân tố là việc làm không thể.Các nhân tố trên không tách rời mà tác động tổng hợp, có thể tăng cường hay át chếlẫn nhau, đến tỷ giá hối đoái làm cho tỷ giá hối đoái luôn biến động không ngừng
2.2.2 Lý thuyết cơ bản về hoạt động xuất khẩu
Vai trò và ý nghĩa của hoạt động xuất khẩu
Xuất khẩu là hàng hoá sản xuất trong nước được mang ra nước ngoài tiêuthụ.Xuất khẩu là một hoạt động kinh tế đối ngoại cơ bản, thúc đẩy nền kinh tế pháttriển.Xuất khẩu có vai trò cực kỳ quan trọng trong sự tăng trưởng và phát triển nềnkinh tế
Tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu: Để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệphoá hiện đại hoá đất nước, cần phải có một nguồn vốn lớn để nhập khẩu máy móc,thiết bị, công nghệ hiện đại Nguồn vốn ngoại tệ chủ yếu từ các nguồn: xuất khẩu, đầu
tư nước ngoài, vay vốn, viện trợ, thu từ hoạt động du lịch, các dịch vụ có thu ngoại tệ,xuất khẩu lao động Xuất khẩu là nguồn vốn chủ yếu để nhập khẩu
Trang 14Góp phần chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế, xuất khẩu thúc đẩy sản xuất phát triển.Xuất khầu tạo điều kiện cho các ngành khác phát triển Xuất khẩu không chỉ tác độnglàm gia tăng nguồn thu ngoại tệ mà còn giúp cho việc gia tăng nhu cầu sản xuất, kinhdoanh ở những ngành liên quan khác.Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trườngtiêu thụ, giúp cho sản xuất ổn định và kinh tế phát triển.Khi có nhiều thị trường thì rủi
ro cũng được phân tán.Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vàocho sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nước.Thông qua cạnh tranh trong xuấtkhẩu, buộc các doanh nghiệp phải không ngừng cải tiến sản xuất, tìm ra những cáchthức kinh doanh sao cho có hiệu quả, giảm chi phí và tăng năng suất
Xuất khẩu tích cực giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống ngườidân.Xuất khẩu làm tăng GDP, làm gia tăng nguồn thu nhập quốc dân, từ đó có tácđộng làm tăng tiêu dùng nội địa do vậy nó là nhân tố kích thích nền kinh tế tăngtrưởng Xuất khẩu gia tăng sẽ tạo thêm công ăn việc làm trong nền kinh tế Hiện naycác nước đang phát triển đang tích cực đẩy mạnh xuất và hạn chế nhập nhằm thúc đẩynền kinh tế nước mình phát triển
Loại hình xuất khẩu
Xuất khẩu trực tiếp: xuất khẩu hàng hoá từ nước người bán (nước xuất khẩu) sangthẳng nước người mua (nước nhập khẩu) không qua nước thứ ba (nước trung gian)
Trang 15Xuất khẩu gián tiếp: là xuất khẩu quan khâu trung gian Loại hình này giúp chocác công ty nhỏ có một phương thức để thâm nhập vào thị trường nước ngoài màkhông phải đương đầu với những rắc rối và rủi ro như trong xuất khẩu trực tiếp.Nhàsản xuất có thể xuất khẩu gián tiếp thông qua các tổ chức hoặc cá nhân như sau:
Công ty quản lý xuất khẩu
Khách hàng ngoại kiều
Nhà ủy thác xuất khẩu
Nhà môi giới xuất khẩu
Hãng buôn xuất khẩu
Các lợi thế đối với một công ty trực tiếp xuất khẩu là kiểm soát được nhiều hơntiến trình xuất khẩu, có khả năng thu được nhiều lợi nhuận và nắm được một cách chặtchẽ hơn mối quan hệ với người mua bên ngoài và thị trường liên quan Nhưng khókhăn là công ty mất nhiều thời gian, tốn nhiều nhân sự và sử dụng nhiều nguồn tài lựccủa công ty hơn xuất khẩu gián tiếp.Vì vậy một nhà xuất khẩu trực tiếp thường tuyểnchọn kỹ các thị trường mà họ muốn thâm nhập vào, chọn ra các hệ thống phân phốiriêng cho mỗi thị trường
Điểm lợi thế của xuất khẩu trực tiếp cũng là điểm hạn chế của xuất khẩu giántiếp và ngược lại Các công ty xuất khẩu gián tiếp thì sẽ tránh được rủi ro và khôngmất nhiều thời gian cũng như vật lực và nhân lực đầu tư cho xuất khẩu nhưng lợinhuận sẽ bị chia một cách đáng kể cũng như khó mở rộng hoặc thâm nhập thị trường.Với những công ty xuất khẩu lớn thì xuất khẩu gián tiếp không phải là sự lựa chọn lâudài
Yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu
Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu, trong đó quan trọngphải kể đến chính sách của nhà nước, chính sách tín dụng của ngân hàng trung ương
và ngân hàng thương mại, hàng rào bảo hộ của quốc gia nhập khẩu, cung và cầu của
Trang 16quốc gia nhập khẩu và tỷ giá hối đoái Trong đó tỷ giá hối đoái là yếu tố tác động đáng
kể nhất đến hoạt động nhập khẩu là công cụ mà chính nhà nước cũng như ngân hàngTrung ương dùng để điều tiết thị trường qua đó tác động trực tiếp lên hoạt động xuấtkhẩu
2.3 Tổng quan về tình hình khác thể nghiên cứu
Trong những năm nghiên cứu gần đây có nhiều công trình nghiên cứu về sự biếnđộng của tý giá và chính sách tỷ giá của Việt Nam trong đó có các tài liệu sau nghiêncứu sát vấn đề biến động của tỷ giá:
Tác giả Lê Quốc Lý, Bộ kế hoạch và đâu tư với " Quản lý ngoại hối và điều hànhchính sách tỷ giá của Việt Nam" Sách xuất bản năm 2004, nxb Thống kê Tài liệu
đề cập đến thị trường ngoại hối , quản lý ngoại hối, việc điều hành chính sách tỷgiá của Việt Nam hiện nay
Tác giả PGSTS Nguyễn Thị Quy, chủ nhiệm bộ môn Tài chính quốc tế và tập thểcác giảng viên Đại học Ngoại Thương đã cho xuất bản cuốn "Biến động tỷ giángoại tệ (đồng USD, EUR) và hoạt động xuất khẩu" sách đề cập nhiều vấn đề lýthuyết và thực tiễn rất mới mẻ với Việt Nam Nội dung cuốn sách là về tác độngcủa tỷ giá đặc biệt đến xuất khẩu, lý luận về chính sách tỷ giá và cơ chế điều hành
tỷ giá, các giải pháp hoàn thiện cơ chế điều hành tỷ giá và chính sách tỷ giá Một
số biện pháp giảm thiểu rủi ro tỷ giá đến hoạt động xuất khẩu
Tác giả Phạm Thị Ngọc Quyên, Phan Anh Tú, Trường Đại học Cần thơ với cuốnsách "Kinh tế ngoại thương", xuất bản năm 2004 Sách đề cập đến các vấn đề cơbản về phát triển ngoại thương, các công cụ của chính sách ngoại thương, sự tácđộng của tỷ giá đến các nhân tố chi phí và lợi nhuận, đánh giá lợi nhuận và hiệuquả kinh doanh xuất nhập khẩu
Tác giả Nguyễn Minh Kiều với cuốn sách " Thị trường ngoại hối và thanh toánquốc tế", nhà xuất bản Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh, xuất bản năm
2000 Sách đề cập đến các vấn đề quản trị tài chính của doanh nghiệp như: Cơ cấu
Trang 17vốn, các công cụ tài chính doanh nghiệp, các rủi ro về lợi nhuận Ngoài ra sách còn
đề cập đến thời giá tiền tệ, rủi ro tỷ giá và cách tự bảo hiểm của doanh nghiệp
2.4 Ảnh hưởng của biến động tỷ giá đến tới hoạt động xuất khẩu của quốc gia xuất khẩu
2.4.1 Tác động của tỷ giá hối đoái đến doanh thu và lợi nhuận của công ty
Với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, tỷ giá hối đoái tác động lớn đến doanh thu
và lợi nhuận của công ty Đa phần các hợp đồng thương mại quốc tế các doanh nghiệpthường xuyên sử dụng các đồng ngoại tệ mạnh trong thanh toán như USD hay EUR…rất hiếm và thường không bao giờ sử dụng đồng tiền yếu như VNĐ trong thanh toán
Vì vậy thường xảy ra sự chênh lệch lớn về doanh thu và lợi nhuận của các công ty sovới kế hoạch hay năm trước đó khi quy đổi từ đồng ngoại tệ mạnh về đồng nội tệ củanước mình Ở đây là sự quy đổi từ đồng ngoại tệ mạnh USD hay EUR… về VNĐ Sựthay đổi đó bắt nguồn từ sự thay đổi từ biến động tỷ giá được miêu tả như sau:
Đạt kế hoạch đầu năm về doanh thu khi tính bằng đồng ngoại nhưng sau khi quyđổi sang đồng nội tệ thì doanh thu tính bằng đồng nội tệ có thể vượt kế hoạch đề rahoặc không đạt kế hoạch Nguyên nhân đó chính là tỷ giá đồng ngoại tệ trên đồng nội
tệ giữa đầu năm lập kế hoạch và cuối năm là khác nhau Mức tăng giảm của tỷ giá nàygiữa đầu năm lập kế hoạch và cuối năm đã dẫn đến mức tăng giảm của doanh thu tínhbằng đồng nội tệ
Do doanh thu bằng đồng ngoại tệ là không đổi mà công tác thanh toán của cáccông ty xuất khẩu Việt Nam lại chủ yếu bằng đồng ngoại tệ nên sản lượng xuất khẩu
so với kế hoạch là không đổi Sản lượng không đổi nhưng doanh thu đồng nội tệ lạităng (giảm) chính vì vậy đã đẩy lợi nhuận của công ty tăng (giảm) tương tự Lợi nhuậnnày khi tính bằng đồng ngoại tệ cũng không vượt (giảm) mức kế hoạch đề ra
Trang 182.4.2 Tác động của tý giá hối đoái đến giá và lượng hàng xuất khẩu do đó quyết định khả năng cạnh tranh của hàng hóa
Để xem xét tác động của biến động tỷ giá dến giá và lượng hàng xuất khẩu chúng
ta cần xem xét sự biến động tỷ giá ở quốc gia xuất khẩu.Ở đây ta nghiên cứu ví dụ trênUSD/VNĐ Đồng nội tệ của quốc gia xuất khẩu là VNĐ và ngoại tệ là USD
Tỷ giá hối đoái tác động đến khả năng cạnh tranh của các sản phẩm trên thị trườngquốc tế Một khi giá cả sản phẩm nội địa rẻ hơn tương đối so với sản phẩm cùng loạitrên thị trường quốc tế thì khả năng cạnh tranh tăng lên, xuất khẩu do đó có xu hướngtăng lên và ngược lại
Từ lập luận của công thức trên ta thấy tỷ giá hối đoái ảnh huởng trực tiếp đến giácủa mặt hàng xuất khẩu Các công ty kinh doanh sẽ chịu tác động rất lớn từ tỷ giá hốiđoái Sẽ xuất hiện những khoản lợi nhuận mới hay những khoản thâm hụt không nhỏnếu biến động tỷ giá xuất hiện Sự xuất hiện của biến động tỷ giá sẽ tác động trực tiếpđến giá và sản lượng của mặt hàng xuất khẩu
Với cùng một lượng hàng xuất khẩu thu được cùng một lượng ngoại tệ nhưngcông ty xuất khẩu sẽ thu được nhiều nội tệ hơn nếu đồng nội tệ giảm giá hơn so vớiUSD vì vậy để tăng khả năng cạnh tranh của hàng hóa các công ty xuất khẩu sẽ giảmgiá bán từ đó khối lượng hàng hóa xuất khẩu tăng lên do khả năng cạnh tranh về giácao Do đó nếu biến động tỷ giá đi đúng hướng thì công ty kinh doanh có thể thu đượckhỏan lợi nhuận không nhỏ hay đạt được lợi thế cạnh tranh về giá với các mặt hàngcùng vị thế cạnh tranh, qua đó đẩy mạnh sản lượng xuất khẩu
Ngược lại nếu biến động tỷ giá không theo ý muốn của nhà xuất khẩu tức là: đồngnội tệ tăng giá so với đồng ngoại tệ thì với cùng một lượng ngoại tệ thu được sau khiđổi ra đồng nội tệ doanh nghiệp xuất khẩu sẽ thu được ít nội tệ hơn Qua đó khả năngcạnh tranh của hàng hóa giảm do để đảm bảo lợi nhuận công ty xuất khẩu buộc phảităng giá bán Vì vậy sản lượng xuất khẩu sẽ giảm đi do khả năng cạnh tranh kém
Từ đó ta thấy biến động tỷ giá có ảnh hưởng tích cực và tiêu cực đến hoạt động
Trang 19xuất khẩu của công ty kinh doanh có thể làm tăng hoặc giảm khả năng cạnh tranh củamặt hàng xuất khẩu.
2.4.3 Tác động của tỷ giá hối đoái đến thực hiện hợp đồng và lập kế hoạch kinh doanh của công ty
Trong hợp đồng thương mại quốc tế, sự tăng giảm của giá đầu vào của hàng hóa
có thể được đưa ra thảo luận lại trong hợp đồng và có dung sai cho chúng nhưng sựbiến động tỷ giá tới đồng tiền thanh toán lại không được coi trọng Nhất là khi trongcác hợp đồng thương mại tỷ giá được xác định lúc kí hợp đồng ngoại thương nhưngviệc thanh toán lại diễn ra sớm nhất khi việc giao hàng được thực hiện Việc xuất hiệndung sai về thời gian trong khi biến động tỷ giá lại diễn ra nhanh và là vấn đề nhạycảm buộc các doanh nghiệp phải tính đến rủi ro hối đoái khi bắt tay và đàm phán Việcchú trọng và đưa biến động tỷ giá và hợp đồng thương mại thường không được chútrọng ở các nước đang phát triển khi sự hiểu biết về luật thương mại quốc tế còn hạnchế và không có kinh nghiệm trong lĩnh vực này Thậm chí do yếu tố bất lợi về vị thếtrên bàn đàm phán mà các công ty xuất khẩu ở các nước đang phát triển không đưađược điều kiện có lợi về biến động tỷ giá trong hợp đồng Vì thế nên khi xảy ra rủi roviệc thực hiện hợp đồng xuất khẩu là khó khăn
Nếy tỷ giá ổn định hoặc có thể dự báo được thì sẽ thuận lợi cho công tác lập kếhoạch kinh doanh dài hạn cũng như ngắn hạn của công ty Tuy nhiên khi tỷ giá biếnđộng liên tục với biên độ dao động lớn khó đưa ra được chỉ tiêu dự kiến, khó xây dựngđược kế hoạch Việc lập kế hoạch kinh doanh thường đưa ra ở đầu năm tài chính trongkhi với biến động tỷ giá lớn thì từ hoạt động có lợi nhuận công ty có thể lâm vào thua
lỗ Điều này đòi hỏi công ty phải có những biện pháp phòng ngừa rủi ro hay có những
dự đoán chính xác về tình hình thay đổi biến động tỷ giá để phòng ngừa cho phù hợp
Trang 20Chương III: Phương pháp nghiên cứu và thực trạng ảnh hưởng của biến đổi tỷ giá đến hoạt động xuất khẩu của công ty cổ phần
XNK Tổng Hợp Hà Nội
3.1 Phương pháp nghiên cứu
3.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu
Quá trình nghiên cứu đề tài của em chủ yếu dựa trên dữ liệu sơ cấp và thứ cấp
Dữ liệu sơ cấp: Bao gồm 10 phiếu phỏng vấn chuyên gia và 10 phiếu điều tra trắcnghiệm Qúa trình phỏng vấn được tiến hành như sau:
* Bước 1: Xác định mục đích nhiệm vụ của công tác điều tra
* Bước 2: Xác định đối tượng điều tra, đơn vị điều tra
Trong quá trình thực tập làm báo cáo thực tập tổng quan tại Công ty, các đối tượngđược phỏng vấn bao gồm:
- Giám đốc Công ty
- Trưởng phòng tổ chức
- Trưởng phòng hành chính
- Trưởng phòng xuất nhập khẩu
- Trưởng phòng sản xuất kinh doanh
* Bước 3: Xác định nội dung điều tra tức là chọn các tiêu thức điều tra
* Bước 4: Xác định thời gian và địa điểm phỏng vấn
* Bước 5: Lập biểu điều tra, hướng dẫn cách ghi
Sau khi hoàn thành tất cả các công việc ở trên thì tiến hành công việc điều tra phỏngvấn bằng các mẫu phiếu điều tra đã tạo dựng để thu thập thông tin về phân tích
Dữ liệu thứ cấp: Tài liệu do ban lãnh đạo cung cấp, các tài liệu liên quan đến tỷ giániêm yết tại Ngân hàng Vietcombank và các ý kiến chuyên gia về vấn đề liên quan đến
Trang 21tỷ giá trên thông tin đại chúng, Internet…
3.1.2 Phương pháp phân tích dữ liệu
Phương pháp phân tích thống kê mô tả: Sử dụng phương pháp để thống kê về tìnhhình hoạt động của công ty, thống kê các dữ liệu liên quan đến tỷ giá và miêu tả chúngtrên biểu đồ dữ liệu
Phương pháp so sánh: phương pháp được sử dụng nhằm phản ánh được tình hìnhbiến động của tỷ giá hối đoái trong từng thời kì và đối chiếu với kết quản hoạt độngkinh doanh trong những thời kì đó Phương pháp cũng nhằm phản ánh mức độ thay đổi
tỷ giá tác động tới sự thay đổi của các số liệu kinh doanh
3.2 Đánh giá tổng quan tình hình và ảnh hưởng của nhân tố môi trường đến hoạt động xuất khẩu của công ty XNK Tổng Hợp Hà Nội
3.2.1 Giới thiệu công ty
Thành lập năm 1993 dưới hình thức công ty TNHH, GELEXIMCO không ngừng phát triển bền vững và mở rộng sản xuất kinh doanh, chuyển đổi thành Công ty Cổ phần ngày 13/4/2007 Hiện nay GELEXIMCO đang nhanh chóng phát triển thành một Tập đoàn kinh tế như một xu thế phát triển tất yếu, đánh dấu bước ngoặt lớn của chặngđường 15 năm xây dựng, trưởng thành và phát triển
GELEXIMCO đã chủ động xây dựng cho mình một mô hình phát triển kinh tế đa ngành tập trung vào 04 lĩnh vực chính như: xuất nhập khẩu, tài chính - ngân hàng, sản xuất công nghiệp và thương mại dịch vụ, kinh doanh bất động sản, trong đó xuất nhập khẩu và sản xuất công nghiệp là lĩnh vực GELEXIMCO ưu tiên phát triển Hình thức xuất khẩu của công ty chủ yếu là xuất khẩu trực tiếp cho trung gian và các đại lý bán buôn trong đó các mặt hàng xuất khẩu của công ty đều rất đa dạng:
+ Xuất khẩu hải sản, lâm sản, hàng tiểu thủ công nghiệp và công nghệ phẩm
+ Xuất khẩu nông sản và sản phẩm công nghiệp thực phẩm
Trang 22GELEXIMCO ngay từ những ngày đầu mới thành lập đã được Bộ Thương mại giao nhiệm vụ xuất nhập khẩu hàng hoá trực tiếp Công ty đã chủ động tìm cho mình một hướng đi đúng Đó là việc đi lên từ phát triển kinh doanh xuất nhập khẩu và dịch
vụ, thương mại tạo tiền đề cho sự phát triển các ngành công nghiệp, bất động sản, tài chính ngân hàng và công nghệ thông tin sau này Chính vì lý do đó công ty có những lợi thế cạnh tranh lớn đối với các đối thủ cạnh tranh trong ngành xuất khẩu đó là kinh nghiệm cùng nội lực tài chính lớn Chính vì kinh doanh đa ngành nên công ty không phụ thuộc vào một vài lĩnh vực kinh doanh mà các bộ phận vẫn có thể hỗ trợ nhau để làm nên một bức tranh tổng thể Điểm hạn chế của công ty cũng như nhiều doanh nghiệp xuất khẩu khác đó là công nghệ và nguồn chất xám cao chưa đáp ứng đủ với nhu cầu và tiềm năng phát triển hiện tại của công ty
3.2.2 Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường vĩ mô đến hoạt động xuất khẩu của công ty
Các nhân tố môi trường vĩ mô được tập trung nói đến ở đây là môi trường phápluật, kinh tế, văn hóa xã hôi, chính trị… trong đó với một quốc gia ổn định như ViệtNam thì văn hóa xã hội và chính trị không tác động nhiều đến hoạt động xuất khẩu củacông ty, ảnh hưởng lớn nhất vẫn là môi trường kinh tế thể hiện mạnh mẽ qua quan hệcung cầu và tình hình biến động của kinh tế thế giới cũng như của quốc gia xuất, nhậpkhẩu năm 2009 đánh dấu cuộc khủng hoảng mở ra cũng là sự thách thức lớn đối vớingành nhập khẩu của công ty
Môi trường pháp luật cũng ảnh hưởng nghiêm trọng đến xuất khẩu thông qua cácchính sách của nhà nước và Ngân hàng trung ương về lãi suất và tỷ giá Chính môitrường pháp luật là nhân tố tác động trực tiếp đến xuất khẩu của công ty và ngành, sựphát triển của công ty hay ngành xuất khẩu khá phụ thuộc vào các chính sách kíchthích của nhà nước Tuy nhiên để tận dụng được tốt sự hỗ trợ của nhà nước cho xuấtkhẩu các doanh nghiệp cần vận động nguồn nội lực cần thiết, sự chuẩn bị tốt thì mớinắm bắt được những cơ hội này
Nhân tố công nghệ giờ đây cũng được hết sức chú trọng khi các nước nhập khẩu
Trang 23đang áp dụng các hàng rào phi thuế quan, các tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm hay cácgiấy chứng nhận xuất sứ, chất lượng… đang đặt ra cho công ty một bài toán khó khăn
về chất lượng đòi hỏi công ty phải nâng cao và cải tiến
3.2.3 Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường vi mô đến hoạt động xuất khẩu của công ty
Môi trường ngành của công ty chịu ảnh hưởng trực tiếp từ phía khách hàng và nhàcung cấp là chủ yếu Do cường độ cạnh tranh trong ngành ở mức độ trung bình và cácmặt hàng xuất khẩu của công ty đều là ngành hấp dẫn nên đối thủ cạnh tranh khôngphải nhân tố tác động lớn đến hoạt động xuất khẩu của công ty Khách hàng ảnhhưởng đến xuất khẩu của công ty qua sự đòi hỏi khắt khe về chất lượng và điều khoản,khách hàng chủ yếu của công ty là các đại lý xuất khẩu trung gian nên việc mở rộngxuất khẩu của công ty gặp hạn chế về lý do thương hiệu của công ty trên thị trườngthế giới là chưa cao Mức độ phát triển của các ngành công ty xuất khẩu là cao nhưngảnh hưởng từ phía nhà cung cấp nên công ty vẫn chưa tận dụng được tối đa tiềm năngphát triển này Các nhà cung cấp phân tán và nhỏ lẻ điển hình ở xuất khẩu thủy hảisản của công ty chỉ tận dụng được 50% công suất về máy móc do không đáp ứng đủnguyên liệu đầu vào Sự ổn định về phía nhà cung cấp là vấn đề hàng đầu trong quátrình phát triển của công ty
3.3 Kết quả điều tra phỏng vấn và trắc nghiệm về ảnh hưởng của biến động tỷ giá đến hoạt động xuất khẩu của công ty XNK Tổng Hợp Hà Nội
3.3.1 Kết quả điều tra trắc nghiệm
Phiếu điều tra trắc nghiệm bao gồm 10 phiếu và sau khi quá trình điều tra số phiếuthu được là 10, đối tượng được phỏng vấn là ban lãnh đạo công ty và nhân viên phụtrách phòng xuất nhập khẩu danh sách chi tiết được nêu ở phụ lục Qua đó, thu đượcchi tiết về kết quả điều tra như sau:
Về thị trường xuất khẩu công ty đang khai thác có 30% là Mỹ 40% là EU và30% là Nhật Bản và Hàn Quốc Phiếu điều tra cho thấy 90% đồng USD được công ty
Trang 24sử dụng trong thanh toán Do vậy ta có thể thấy đồng ngoại tệ mạnh như USD đồngtiền công ty hay sử dụng nhất
Khảo sát về ảnh hưởng của nhân tố môi trường vĩ mô đến hoạt động xuất khẩu củacông ty cho kết quả: 4/10 phiếu (40%) chỉ ra nhân tố công nghệ ảnh hưởng lớn nhấtđến xuất khẩu 1/10 phiếu (10%) cho rằng văn hóa – xã hội tác động đến xuất khẩu củacông ty 3/10 phiếu ( 30%) thuộc về ảnh hưởng từ môi trường kinh tế 2/10 phiếu(20%) còn lại cho rằng nhân tố chính trị pháp luật ảnh hưởng lớn đến xuất khẩu
Điều tra về tỷ giá hối đoái thì 10/10 phiếu (100%) ý kiến đều chỉ ra tỷ giá ảnhhưởng lớn đến xuất khẩu của công ty 9/10 phiếu (90%) luôn đặt tỷ giá hối đoái là biến
số cần quan tâm liên tục Để tìm hiều chi tiết và cụ thể hơn, điều tra trắc nghiệm vềdiễn biến tỷ giá hôi đoái 90% số phiếu cho rằng tỷ giá biến động liên tục và khó nắmbắt 10% không cho ý kiến Theo các chuyên gia nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá thì 70%
do tác động của chính phủ và 20% còn lại dựa trên quan hệ cung cầu, 10% số phiếucho rằng tâm lý dao động của các nhà đầu tư khi tham gia vào thị trường ngoại hối.Khảo sát về những nhân tố trong chuỗi hoạt động xuất khẩu của công ty chịu ảnhhưởng tỷ giá chuyên gia cho rằng doanh thu và lợi nhuận chịu ảnh hưởng nhiều nhấtchiếm 50% số phiếu Giá và sản lượng xếp thứ 2 với 30% số phiếu, 20% còn lại phảnảnh về khả năng thực hiện hợp đồng và lập kế hoạch kinh doanh của công ty Đánh giá
về tác động của tỷ giá hối đoái 60% số phiếu cho rằng tỷ giá hiện nay đang tác độngtích cực đến xuất khẩu của công ty Không tác động nhiều chiếm 30% số phiếu và ýkiến không tác động là 10% Đánh giá về công tác dự báo của công ty qua số phiếucho ta thấy dường như ban lãnh đạo và các nhân viên phòng xuất nhập khẩu khôngđánh giá cao khả năng dự báo vì vậy 60% cho rằng dự báo kém và không tốt, 40% dựbáo còn lại nêu dự báo bình thường cần nâng cấp hơn Khó khăn trong công tác dự báochuyên gia nhận định chưa ý thức về công tác dự báo chiếm 60%, thông tin kém nhanhnhạy 30% và tác động bất ngờ la 10% Khi tìm hiểu về giải pháp phòng ngừa khi tỷgiá diễn biến theo chiều hướng xấu, chuyên gia đánh giá giải pháp hiện nay hiệu quảchưa tốt chiếm 70%, hiệu quả chỉ chiếm 30%, nguyên nhân của những hạn chế trong
dự báo này thì 50% thuộc về vấn đề kinh phí của biện pháp phòng ngừa, 30% sự hạn
Trang 25chế trong quá trình lựa chọn giải pháp đúng đắn và 20% còn lại sự linh hoạt trong ápdụng.
3.3.2 Kết quả điều tra phỏng vấn:
Phiếu điều tra phỏng vấn bao gồm 10 phiếu Đối tượng là ban lãnh đạo công ty
và các nhân viên phòng xuất nhập khẩu Tổng số phiếu thu hồi là 10 phiếu Phiếu điềutra phỏng vấn thể hiện rõ hơn những thắc mắc cần làm trong quá trình điều tra trắcnghiệm cụ thể như sau:
Trả lời về tình hình biến động tỷ giá những năm gần đây các chuyên gia chorằng biến động tỷ giá hiện đang rất phức tạp và khó lường nhất là vào năm 2008 vàdấu hiệu phức tạp này vẫn xuất hiện vào đầu năm 2010 Nhất là với công ty luôn sửdụng đồng tiền thanh toán trong xuất, nhập khẩu là USD nên chịu tác động khá lớn từbiến động tỷ giá Sẽ là rất nguy hiểm nếu như công ty thu hồi ngoại tệ là đồng USDtrong xuất khẩu và phải thanh toán ngoại tệ là đồng EUR trong nhập khẩu trong tìnhcảnh đồng USD mất giá so với đồng EUR như năm 2008
Tuy nhiên, qua quá trình điều tra phỏng vấn cho thấy, tác động của tỷ giá VNĐ/USD là khá tích cực trong những năm gần đây và có lợi cho xuất khẩu của công tyđiều đó được minh chứng khả năng tăng trưởng của công ty trong ngành rất cao.Nhưng theo ban lãnh đạo công ty sự tăng trưởng này vẫn chưa tương xứng với tiềmnăng và cơ hội đang mở ra với công ty khi tỷ giá vẫn đang trên đà có lợi với xuất khẩu
Cơ hội ở đây chính là những chính sách nhà nước mở ra cho xuất khẩu của nước ta
Dự báo biến động về tỷ giá theo ý kiến chuyên gia là một công việc khá phứctạp, quá trình dựa báo không chỉ đặt ra đầu mỗi năm mà phải có sự nghiên cứu và bámsát suốt quá trình hoạt động kinh doanh vì tỷ giá có thể thay đổi một cách chóng vánhqua những thông tin đặc biệt tác động Ví dụ như dấu hiệu khủng hoảng kinh tế ở Mỹ
đã khiến đồng USD trao đảo Dự báo chính xác và kịp thời trong từng giai đoạn thậmchí với mỗi hợp đồng xuất khẩu lớn sẽ giúp doanh nghiệp chủ động sản xuất kinhdoanh, chủ động với đơn hàng xuất khẩu và hạn chế được rủi ro không đáng có Theo
Trang 26ban lãnh đạo công ty thì khó khăn lớn nhất với công tác dự báo đó chính là sự năngđộng trong công tác quản lý và nắm bắt thông tin của bộ phận xuất khẩu Thông tinphải được chọn lọc và chính xác thì dự báo mới có thể được tốt.
Khi được hỏi về ảnh hưởng tiêu cực của thị trường ngoại hối đến xuất khẩu củacông ty thì các chuyên gia cho rằng với xu hướng biến động như hiện nay ảnh hưởngkhông xấu với xuất khẩu, tuy nhiên để phòng ngừa những trường hợp bất ngờ công tyvẫn luôn quỹ phòng ngừa rủi ro cho các tình huống Một lượng ngoại tệ duy trì choquỹ phòng ngừa này nhưng cũng chủ yếu dành cho nhập khẩu của công ty
3.4 Kết quả phân tích các dữ liệu thứ cấp về ảnh hưởng của biến động tỷ giá đến hoạt động xuất khẩu của công ty XNK Tổng Hợp Hà Nội
3.4.1 Tình hình biến động tỷ giá hối đoái từ năm 2007 - 2010
Nghiên cứu biến động tỷ giá hối đoái trong dữ liệu thu thập em tập trung nghiêncứu đồng ngoại tệ mạnh đó là USD vì đây là hai đồng tiền mà công ty thường xuyên
sử dụng trong thanh toán và sự biến động tỷ giá USD/VNĐ tác động lớn đến hoạtđộng xuất khẩu của công ty Theo dữ liệu tổng hợp được thì tình hình biến động tỷ giáđược miêu tả như sau:
Trang 27Bảng 3.1 Sơ đồ miêu tả tỷ giá USD/VND từ năm 2007 – 2010 Đơn vị: VNĐ
( Nguồn Ngân hàng VIETCOMBANK và kết quả phân tích của tác giả)
Theo thống kê năm 2008 được giới phân tích tài chính coi là "năm bất ổn của tỷgiá" thị trường tỷ giá biến động rất phức tạp Nếu quý 1/2008, trên thị trường liênngân hàng, tỷ giá VND/USD giảm từ mức 16.112 VND/USD xuống còn 15.960 đồng,thì trên thị trường tự do mức giá lúc đó chỉ còn 15700 – 1800 VNĐ/USD
Nhưng đến quý 2, tỷ giá đã có lúc lên tới 19.500 VND/USD (ngày 18/6/2008,cao hơn 2.600 đồng so với mức giá trần); còn trên thị trường tự do tỷ giá này cao hơnkhoảng 100-150 đồng Ngân hàng Nhà nước đã có sự can thiệp cần thiết, đẩy tỷ giágiảm mạnh xuống mức 16.400 VND/USD và đến hết quý 3/2008, tỷ giá vẫn "loanhquanh" ở mức này Điều này phản ánh sự phức tạp của thị trường hối đoái khi có sựtương phản giữa tỷ giá ngân hàng và thị trường tự do
Tháng 9 năm 2008 tỷ giá VND/USD liên tục tăng cao lên mức cao nhất là16.998 VND/USD Dù Ngân hàng Nhà nước kịp "nới" biên độ tỷ giá và can thiệp bán
ra nhưng hiện tại, vẫn giao dịch theo mức giá trên 16.985 VND/USD Còn trên thị
Trang 28trường tự do, tỷ giá đã thiết lập trên mốc 17.000 VND/USD từ khá lâu.
Giải thích sự biến động này, có ý kiến cho rằng, nếu như trong quý 1/2008, tỷgiá giảm là do lượng kiều hối dồn về nhiều từ cuối 2007 đến tháng 2/2008, áp lực từviệc nhà đầu tư nước ngoài mua trái phiếu Chính phủ khoảng 1,4 tỷ USD, doanhnghiệp xuất khẩu vay USD chuyển đổi ra VND sản xuất kinh doanh, các ngân hàngthương mại bán USD thì đến quý 2, tỷ giá tăng là hệ quả của nhiều yếu tố khác
Trước hết, thâm hụt cán cân thương mại lớn (7,22 tỷ USD trong 3 tháng từ tháng 4 - 6); nhu cầu mua ngoại tệ trả các khoản nợ của cả doanh nghiệp xuất và nhậpkhẩu đến hạn cao; tăng nhập khẩu vàng do chênh lệch lớn giữa giá vàng trong nước
và quốc tế
Bên cạnh đó còn có những nguyên nhân như: Nhà đầu tư nước ngoài bắt đầu rútvốn khỏi Việt Nam, bán trái phiếu chính phủ ròng chuyển ngoại tệ về nước Nhu cầumua USD của các ngân hàng nước ngoài còn rất cao Tâm lý bất ổn của doanh nghiệpkhi tỷ giá tăng nhanh dẫn đến hiện tượng găm giữ ngoại tệ
Tỷ giá chính thức giữa USD và VND trong năm 2009 đã trải qua hai lần điềuchỉnh, một lần vào tháng 3 (+2%) do tăng biên độ giao dịch từ 3% lên 5% và lần gầnnhất là vào tháng 11 (+3,4%) Mặc dù sau mỗi lần điều chỉnh, tỷ giá chính thức đềulên kịch trần nhưng tỷ giá trên thị trường không chính thức (tỷ giá thị trường tự do)vẫn luôn nằm ngoài biên độ cho phép của Ngân hàng Nhà nước Đồ thị dưới đây sẽphản ánh sự căng thẳng của thị trường ngoại hối năm 2008 – 2010
Trang 29Bảng 3.2 Sơ đồ tỷ giá thị trường tự do và tỷ giá tham chiếu Đơn vị: VNĐ
Nguồn: Global Financial Data, Ngân hàng Nhà nước và tổng hợp của Trường
Fulbright.
3.4.2 Tình hình và thực trạng ảnh hưởng của biến động tỷ giá đến hoạt động xuất khẩu của công ty XNK Tổng Hợp Hà Nội.
3.4.2.1 Thị trường tiêu thụ chủ yếu
Mặt hàng hải sản và tiểu thủ là một trong những mặt hàng thế mạnh nhất trongxuất khẩu của công ty XNK Tổng Hợp Hà Nội Thị trường tiêu thụ chủ yếu mặt hànghải sản là Châu Âu, Mỹ, các nước Asian, Nhật Bản… Trong đó những năm vừa quaxuất khẩu hải sản là chủ chốt và chịu ảnh hưởng khá lớn từ biến động tỷ giá Sự ảnhhưởng này trên tác động đến rất nhiều khía cạnh trong hoạt động xuất khẩu của công
ty trong đó có thị trường tiêu thụ, doanh thu và lợi nhuận xuất khẩu, giá và sản lượngxuất khẩu, thực hiện hợp đồng xuất khẩu, đàm phán hợp đồng Cụ thể như sau:
Trang 30Bảng 3.3 Thị trường tiêu thụ chủ yếu
Nguồn: Báo cáo tài chính công ty năm 2007 – 2009
Thị trường tiêu thụ chủ yếu của công ty là Châu Âu, Mỹ và Nhật Bản chiếm98% kim ngạch xuất khẩu của công ty nhất là Châu Âu và Mỹ tuy tỷ giá đồng USDđang theo chiều hướng thuận lợi nhưng tỷ trọng xuất khẩu của hai thị trường này vẫngiảm do hiệu định áp thuế bán phá giá từ Mỹ lên cá Tra và Basa, của EU lên sản phẩmtôm Không những thế tỷ giá USD/EUR diễn biến khó lường, đồng USD liên tục mấtgiá so với đồng EUR làm giảm lượng hàng nhập khẩu vào thị trường Mỹ Lượng hàngxuất khẩu và Mỹ giảm theo các năm cụ thể năm 2008 doanh số xuất khẩu là 2.578triệu USD giảm 0.352 triệu USD và đến năm 2009 tiếp tục giảm doanh số xuất khẩusang thị trường Mỹ là 1.701 triệu USD Cơ cấu thị trường hàng thủy sản của công tycũng có sự thay đổi rõ rệt khi so với năm 2008 thị phần xuất khẩu sang Mỹ đã giảm5.19% so với năm 2007 và năm 2009 giảm 10.88% Nguyên nhân chính là sự mất giácủa đồng USD so với đồng EUR và đồng JPY Đồng ngoại tệ của công ty thanh toánchủ yếu vẫn là đồng USD và công ty áp dụng USD cho tất cả các hợp đồng thanh toáncủa mình Chính vì thế EUR tăng giá so với USD đã tạo ra cơ hội mua hàng nhiêu hơncho thị trường này Cơ cấu thị trường xuất khẩu của công ty đã có sự chuyển dịch rõrệt Thị trường Nhật Bản từ trước đến giờ là thị trường truyển thống nhưng vẫn đầytiềm năng khi các sản phẩm giá trị gia tăng đang được khai thác Thêm vào đó tìnhhình biến động tỷ giá USD/JPY trong giai đoạn 01/2008-4/2009 là tương đối phức tạp
Cụ thể, tháng 1 năm 2008 tỷ giá USD/JPY là 114,12 song đến tháng 2 tỷ giá USD/JPYgiảm mạnh xuống 106,16 và lại trở lại mức 114,44 ngay sau tháng 3 Từ đó tỷ giá giữđược mức tỷ giá USD/JPY khá ổn định và xoay quanh mức 106,33 Đến quý 4 năm
Trang 312008, tỷ giá USD/JPY lại giảm mạnh có thời điểm ở mức 87,56 khiến cho những hợpđồng của công ty trong khoảng thời gian này tăng đột biến Đồng USD mất giá so vớiđồng JPY cũng thúc đẩy sự thay đổi cơ cấu thị trường xuất khẩu của công ty Trongtương lai Nhật Bản là một trong thị trường công ty khai thác tối đa, qua đó đặt ra sựnghiên cứu kĩ lưỡng hơn về thị trường này nhất là tỷ giá USD/JPY khi các hợp đồngcông ty thanh toán chủ yếu bằng đồng USD.
3.4.2.2 Doanh thu và lợi nhuận
Bảng 3.4 Tình hình tài chính từ năm 2007 - 2009
STT Chỉ tiêu Đơn vị
tính Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 THSS
năm2008/
2007
SSTHNăm2009/2008