1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ Nâng cao chất lượng đào tạo nhân viên kinh doanh của công ty TNHH manulife việt nam – chi nhánh hà nội NHN20

109 2.2K 23

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • 1.Tính cấp thiết của đề tài

  • 2.Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài

  • - Nguyễn Thị Phương Dung , “ Hoàn thiện chính sách hỗ trợ đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của doanh nghiệp nhà nước nhỏ và vừa trên địa bàn Hà Nội giai đoạn hiện nay”. Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Thương Mại, (2009).

  • Trong luận văn này đề cập tới phần lý luận về đào tạo tầm quan trọng của đào tạo trong chiến lược phát triển nhân sự ở các doanh nghiệp, từ đó ở mỗi tài liệu nghiên cứu sâu hơn ở một lĩnh vực khác nhau như đánh giá chất lượng đào tạo ở các trường cao đẳng, thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao ở các doanh nghiệp thương mại dịch vụ, các chính sách hỗ trợ đào tạo và phát triển nguồn lực của doanh nghiệp nhà nước vừa và nhỏ trên địa bàn Hà Nội. Thông qua đó, giúp người đọc hiểu rõ hơn về ảnh hưởng của đào tạo nhân sự, đến phát triển kinh doanh của doanh nghiệp.

  • - Luận văn thạc sỹ kinh tế Nguyễn Thùy Dương “ Phát triển đào tạo nhân viên phục vụ nhà hàng tự chọn trên địa bàn Hà Nội theo tiếp cận quản trị nguồn nhân lực” Đại Học Thương Mại (2011).

  • Nội dung của đề tài đi sâu việc phát triển đào tạo nhân viên phục vụ nhà hàng tự chọn ngày càng chất lượng hơn, nâng cao chất lượng dịch vụ và sức cạnh tranh của nhà hàng. Qua đó cũng chỉ ra được những điểm mà nhà hàng đã đạt được và những điểm cần cải thiện trong hoạt động đào tạo nhân viên phục vụ nhà hàng tự chọn trên địa bàn Hà Nội theo tiếp cận quản trị nguồn nhân lực.

  • - Nguyễn Đắc Hiệp, luận văn thạc sĩ” Đào tạo và tuyển chọn nhân lực tại VNPT Hà Nội” ( 2011) Học viện công nghệ bưu chính viễn thông. Dựa trên những kiến thức lý luận về công tác đào tạo, tuyển chọn nhân lực trong doanh nghiệp, luận văn đã áp dụng điều đó vào thực tế tại đơn vị hoạt động trong ngành viễn thông. Từ đó đưa ra những đánh giá nhận xét liên quan đến công tác đào tạo gắn với đặc thù công ty đang hoạt động. Để xây dựng một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động đào tạo, tuyển chọn nhân sự trong những năm tiếp theo.

  • - TS. Trần Quốc Tuấn – Giám đốc ngân hàng Nhà nước tỉnh Đồng Nai( 2013) nghiên cứu khoa học. Đào tạo nguồn nhân lực ngân hàng cho hội nhập nhìn từ cơ sở. Nội dung nghiên cứu trình bày quan điểm của tác giả về vấn đề đào tạo nguồn nhân lực nói chung và ngành ngân hàng nói riêng. Trong phạm vi bài viết tác giả đứng dưới góc độ của một nhà quản lý trong lĩnh vực ngân hàng để đánh giá sự tụt hậu về chất lượng nhân lực ngành ngân hàng hiện nay so với khu vực và thế giới, chỉ ra những nguyên nhân về sự tụt hậu đó. Đồng thời đề xuất một số giải pháp khắc phục để đáp ứng nhu cầu nhân lực trong xu thế hội nhập kinh tế.

  • 3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Phương pháp thu thập dữ liệu

  • 7. Phương pháp phân tích dữ liệu

  • 8.Ý nghĩa nghiên cứu của đề tài

  • CHƯƠNG 1

  • MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO

  • CHÂT LƯỢNG ĐÀO TẠO NHÂN VIÊN TẠI DOANH NGHIỆP

  • 1.1. Những vấn đề cơ bản về quản trị nhân lực trong doanh nghiệp

  • 1.1.1. Khái niệm quản trị nhân lực

  • 1.1.2 Nội dung quản trị nhân lực trong doanh nghiệp

  • 1.2 Đào tạo nhân lực trong doanh nghiệp

  • 1.2.1 Khái niệm đào tạo nhân lực

  • Một số khái niệm cho rằng” Đào tạo là quá trình cho phép con người tiếp thu các kiến thức học hỏi kỹ năng mới và thay đổi quan điểm hành vi và nâng cao khả năng thực hiện công tác của cá nhân” Đào tạo định hướng vào hiện tại, chú trọng vào công việc thực tế của cá nhân, nhằm vào kỹ năng thiếu hụt của người lao động, giúp người lao động có ngay những kỹ năng cần thiết để thực hiện tốt công việc.

  • 1.2.2. Mục đích của đào tạo

  • 1.2.3. Vai trò của đào tạo nhân viên trong doanh nghiệp

  • 1.2.4 Các hình thức đào tạo trong doanh nghiệp

  • Theo cách thức tổ chức

  • 1.2.5 Nội dung cơ bản của hoạt động đào tạo trong doanh nghiệp

  • 1.2.6 Tổ chức đào tạo trong doanh nghiệp

  • - Lựa chọn tiêu chuẩn đánh giá

  • Chương trình đào tạo có thể đánh giá theo tiêu thức như: Mục tiêu đào tạo có đạt không, những điểm yếu điểm mạnh của chương trình đào tạo và đặc tính hiệu quả kinh tế của việc đào tạo thông qua đánh giá chi phí và kết quả của chương trình từ đó so sánh đánh giá chi phí và lợi ích của quá trình đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực.

  • Kết quả của chương trình bồi dưỡng bao gồm: Kết quả nhận thức, sự thỏa mãn của người học đối với chương trình, khả năng vận dụng những kiến thức và kỹ năng lĩnh hội, sự thay đổi hành vi theo hướng tích cực… Để đo lường các kết quả trên, có thể sử dụng các phương pháp như phỏng vấn, điều tra thông qua bảng hỏi, quan sát yêu cầu người học làm bài kiểm tra.

  • Kết quả đánh giá đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực được thể hiện như sau:

  • Mức 1: Phản ứng ( Reaction) của học viên biểu lộ qua ghi nhận mức độ hài lòng ( nhiều hoặc ít trong quá trình đào tạo).

  • Mức 2: Học tập( Learning) của học viên được giáo viên đánh giá trong quá trình đào tạo về kiến thức, kỹ năng, thái độ( đánh giá hình thành và đánh giá tổng kết).

  • Hai mức này được thu thập trong quá trình đào tạo.

  • Mức 3 Thực hiện( Performance) của học viên trong công việc sau khi hoàn tất các khóa đào tạo, mức độ áp dụng kết quả học tập vào công việc( chuyển giao đào tạo)

  • Mức 4: Kết quả của cơ quan ( Organizational results) qua lợi nhuận cho công ty.

  • Mô hình đánh giá kết quả gồm 4 cấp độ được coi là mô hình thành công, tiêu biểu nhất và có thể áp dụng cho hình thức đào tạo truyền thống hay dựa vào công nghệ hiện đại.

  • Ở cấp độ 1 chủ yếu là tìm hiểu phản ứng đo mức độ hài lòng của đối tượng được đào tạo với khóa học mà họ tham dự. Thông qua quan sát, tìm hiểu của cán bộ quản lý kết hợp với việc thiết kế các thước đo phản ứng như: Phiếu thăm dò thu thập được ý kiến, phản ứng, thái độ của người học về nội dung, phương pháp, cách thức tổ chức, giáo viên giảng dạy, cách thức tổ chức… sau khi hoàn thành khóa học đó. So sánh nguồn thông tin điều tra được ở trên kết hợp lại thành kết quả đánh giá toàn diện, chính xác chương trình đào tạo.

  • Cấp độ này thường được khuyến khích sử dụng do dễ thực hiện, có thể đo được mức độ phù hợp của chương trình đào tạo đối với các đối tượng tham gia. Vì vậy các chương trình tối thiểu phải thực hiện đánh giá ở cấp độ này.

  • Cấp độ 2 nhằm xác định những kiến thức, kỹ năng học viên lĩnh hội được sau khóa đào tạo ở mức độ nào, có được cải thiện, nâng cao hơn so với trước hay không, có đạt được mục tiêu đào tạo của tổ chức đặt ra không. Nếu sử dụng nhiều phương pháp khác nhau làm thước đo đánh giá mức độ nhận thức tiếp thu của đối tượng đào tạo với nội dung của khóa học: lý thuyết kỹ năng kiến thức chuyên ngành… có thể thu thập thông tin bằng các người quản lý quan sát thái độ, phản ứng của học viên trong suốt quá trình học tập, phát phiếu thăm dò ý kiến, thu nhận phản hồi từ phía họ, bảng đánh giá cá nhân và thông qua các bài kiểm tra, kỳ thi cuối khóa, khả năng áp dụng vào công việc thực tế… Sau đó so sánh, đối chiếu kết quả trước và sau khi đào tạo của học viên xem sự thay đổi ở mức độ nào, chỉ rõ được học viên đã tiếp thu được những gì sau khóa học, tìm hiểu mức độ hiểu biết, thay đổi kiến thức của họ để xác định tác động vào việc đào tạo có ảnh hưởng tích cực đến đối tượng tham gia đào tạo hay không.

  • Viêc đánh giá ở cấp độ này khó thực hiện hơn so với cấp độ 1 do phải thực hiện thường xuyên trong cả quá trình đào tạo, dẫn đến tốn thời gian tốn kém chi phí tổ chức trước, trong và sau khi đào tạo.

  • Cấp độ 3 là khả năng áp dụng những kiến thức kỹ năng của học viên học được từ khóa đào tạo vào công việc của họ. Người lao động sẽ có thái độ phản ứng, hành vi đối với công việc sau đào tạo như thế nào, có làm thay đổi được kết quả làm việc trước đây không? Điều này cho thấy tác dụng của đào tạo tới việc thay đổi hành vi, cách làm việc của họ tới kết quả làm việc thực tế, để đánh giá được cấp độ này tổ chức nên thực hiện khảo sát thời gian từ 3 đến 6 tháng để học viên có thời gian ứng dụng những gì đã học vào thực tiễn, cập nhật kiến thức, bổ sung kỹ năng mới để thực hiện công việc hiện tại hoặc một công việc mới.

  • Việc dự đoán thay đổi hành vi thái độ, kiến thức hay kỹ năng, kỹ xảo của người lao động thông qua kết quả đào tạo một cách chính xác là rất khó khăn. Vì vậy để đảm bảo tính chính xác cũng như tầm ảnh hưởng toàn diện của những thay đổi trên, cấp đọ này nên được thực hiện nhiều lần.

  • Công tác đánh giá có thể được thực hiện bằng cách sử sụng phương pháp quan sát, giám sát, điều tra, phỏng vấn hoặc biểu hiện khách quan thông qua kết quả, cấp trên và chính bản thân học viên có thể nhận biết sự thay đổi hành vi của mình dù có nhiều ý kiến chủ quan xung quanh vấn đề này.

  • Đánh giá ở cấp độ này khá phức tạp, khó thực hiện và đòi hỏi nhiều thời gian, công sức điều tra, thu thập dữ liệu về sự thay đổi hành vi của người được đào tạo dẫn đến khó đưa ra phán đoán chính xác về sự thay đổi trong biểu hiện công tác của học viên, có thể bị chi phối, chịu ảnh hưởng do chương trình đào tạo do nhiều yếu tố khác. Hiện nay, hầu như các doanh nghiệp, tổ chức không thực hiện đánh giá ở cấp độ này.

  • Cấp độ 4 là đánh giá hiệu quả đào tạo thông qua ảnh hưởng của nó tới kết quả sản xuất kinh doanh bao gồm việc nâng cao chất lượng, nâng cao hiệu quả sản xuất, giảm chi phí sản xuất, giảm tỷ lệ bỏ việc, ngỉ việc của nhân viên. Cấp độ này không tập trung vào ảnh hưởng của đào tạo đối với từng cá nhân nó tập trung vào ảnh hưởng chung của đào tạo đối với toàn bộ tổ chức.

  • - Thiết kế hệ thống đánh giá

  • Việc thiết kế hệ thống đánh giá phù hợp là cơ sở để tiến hành thực hiện đánh giá thông qua mô hình bốn cấp độ. Hệ thống đánh giá được thiết kế để đo lường kết quả đạt được sau đào tạo phát triển và so sánh với mục tiêu đặt ra, lợi ích thu được từ chương trình đào tạo so với thực tế trước đây như thế nào. Đồng thời cung cấp thông tin làm cơ sở và tiêu chuẩn cho việc sử dụng lao động sau đào tạo một cách hiệu quả, nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh của tổ chức. Và là khâu quan trọng để lựa chọn phương pháp đánh giá phù hợp với bốn cấp độ trên.

  • - Lựa chọn phương pháp đánh giá

  • Để hoàn thiện công tác đào tạo, khâu lựa chọn phương pháp đánh giá được thực hiện thông qua việc thiết lập hệ thống đánh giá gồm các tiêu chuẩn thực hiện công việc, thăm dò ý kiến phản ánh, tìm hiểu sự thay đổi hành vi, thu nhận thông tin phản hồi từ phía học viên, đo lường sự thực hiện công việc sau đào tạo của học viên đó: hoàn thành hay không hoàn thành tốt công việc…Phương pháp đánh giá phải đảm bảo tính phù hợp, có sự liên quan đến tiêu chuẩn thực hiện công việc, tiêu thức đánh giá và mục tiêu của tổ chức. Sau khi kết thúc khóa đào tạo, có thể áp dụng một số phương pháp đánh giá, như: Người học tự làm một bản thu hoạch, ý kiến, cảm nghĩ của mình về chương trình đào và thu thập tổng hợp các nhận xét của họ. Tổ chức thi làm bài kiểm tra kiến thức, người đọc có đạt yêu cầu của khóa học hay không. Phát phiếu điều tra có sẵn câu trả lời, câu hỏi trắc nghiệm, có thể cho ý kiến nhận định của mình. Cấp trên hoặc cán bộ quản lý quan sát, theo dõi sự thay đổi của nhân viên sau khi đào tạo, thái độ và kết quả thực hiện công việc… so với kết quả trước đó…

  • - Kết quả đánh giá và chất lượng của việc đào tạo

  • Sau khi tiến hành các đánh giá và đưa ra kết quả cuối cùng, xác định hiệu quả đạt được của đối tượng tham gia đào tạo cũng như tìm hiểu kỹ nguyên nhân đạt được các kết quả đó, những tồn tại, hạn chế gì cần khắc phục. Lưu giữ kết quả trong hồ sơ nhân viên và thông báo kết quả đánh giá tới các đối tượng đào tạo.

  • 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo trong doanh nghiệp

  • 1.3.1. Yếu tố con người:

  • 1.3.2. Yếu tố trình độ của người lao động:

  • 1.3.3. Yếu tố chiến lược phát triển kinh doanh của doanh nghiệp

  • 1.3.4. Yếu tố năng lực của đội ngũ đào tạo:

  • 1.3.5 Yếu tố ảnh hưởng rất lớn tới công tác đào tạo cũng phải kể đến là các nguồn lực của doanh nghiệp:

  • 1.3.6 Yếu tố nội dung hoạt động đào tạo trong doanh nghiệp:

  • 1.3.7 Yếu tố chính phủ, pháp luật và chính trị :

  • CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NHÂN VIÊN KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH MANULIFE VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ NỘI NHN20.

  • 2.1 Khái quát về Công ty TNHH Manulife Việt Nam, chi nhánh Hà Nội NHN20.

  • 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty TNHH Manulife Việt Nam

  • 2.1.2. Tổng quan về ngành bảo hiểm nhân thọ

  • 2.1.3. Lĩnh vực hoạt động của Công ty TNHH Manulife Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội NHN20

  • 2.1.4. Cơ cấu tổ chức quản lý của chi nhánh Hà Nội NHN20.

    • Sơ đồ 2.1:Mô hình tổ chức quản lý của chi nhánh Hà Nội NHN20

  • 2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Manulife Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội NHN20 giai đoạn 2011 – 2013

    • Bảng 2.1:Báo cáo tình hình hoạt động tại Quỹ Liên Kết Chung mục đầu tư của Công ty TNHH Manulife Việt Nam, chi nhánh Hà Nội NHN20 giai đoạn 2011- 2013.

    • Bảng 2.2: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh riêng của Công ty TNHH Manulife Việt Nam từ năm 2011 đến 2013.

  • 2.2. Thực trạng công tác đào tạo nhân viên kinh doanh của Công ty TNHH Manulife Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội NHN20

  • 2.2.1. Thực trạng số lượng và chất lượng nhân viên kinh doanh của Công ty TNHH Manulife Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội NHN20

    • Bảng 2.3: Tình hình nhân lực của chi nhánh Hà Nội NHN20 giai đoạn 2011-2013.

  • 2.2.2. Nội dung công tác đào tạo nhân viên kinh doanh của Công ty TNHH Manulife Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội NHN20

    • Bảng 2.4:Quyền lợi bảo hiểm tăng cường

    • Sơ đồ 2.2: Quy trình bán bảo hiểm nhân thọ của Manulife Việt Nam.

    • Sơ đồ 2.3: Bẩy bước gọi điện chuẩn trong chương trình đào tạo của Manulife Việt Nam.

    • Bảng 2.5: Các phương pháp đào tạo và phát triển nhân viên kinh doanh (ĐLBH) tại chi nhánh Hà Nội NHN20.

  • 2.2.3. Tổ chức công tác đào tạo nhân viên kinh doanh của Công ty TNHH Manulife Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội NHN20

    • Sơ đồ 2.4 : Quy trình tổ chức thực hiện công tác đào tạo nhân viên kinh doanh của Công ty TNHH Manulife Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội NHN20.

    • Bảng 2.6: Bảng tổng hợp mong muốn của khách hàng với đội ngũ nhân viên kinh doanh (ĐLBH) chi nhánh Hà Nội NHN20.

    • Bảng 2.7: kế hoạch đào tạo tại chi nhánh Hà Nội – NHN20 giai đoạn 2011- 2013

    • Bảng2.8: Mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực tại chi nhánh Hà Nội NHN20 giai đoạn 2011- 2013.

    • Bảng 2.9: Cơ cấu đào tạo chia theo khóa đào tạo của chi nhánh Hà Nội NHN20 giai đoạn 2011- 2013.

    • Bảng 2.10: Số lượng nhân sự tham gia các khóa đào tạo tại chi nhánh Hà Nội NHN20 giai đoạn 2011 – 2013.

    • Bảng2.11: Trách nhiệm của nhân sự khi tham gia tổ chức đào tạo tại chi nhánh Hà Nội NHN20.

    • Bảng2.12: Chi phí cho hoạt động đào tạo tại chi nhánh Hà Nội NHN20 giai đoạn 2011 – 2013.

    • Bảng2.13 : Chi phí đào tạo bình quân tính trên mỗi học viên giai đoạn 2011-2013 của chi nhánh Hà Nội NHN20

    • Bảng 2.14 : Đánh giá tác động của công tác đào tạo nhân viên tại chi nhánh.

    • Bảng 2.15: Thống kê về những thay đổi của nhân viên sau các khóa đào tạo tại chi nhánh Hà Nội NHN20.

  • 2.3. Đánh giá chung về công tác đào tạo nhân viên kinh doanh của Công ty TNHH Manulife Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội NHN20.

  • 2.3.1. Những kết quả đạt được

  • Bên cạnh những mục tiêu kinh doanh và phát triển bền vững, các nhà điều hành của Manulife Việt Nam, chi nhánh Hà Nội NHN20 còn kỳ vọng sẽ xây dựng Manulife không chỉ trở thành công ty bảo hiểm được khách hàng tin cậy nhất mà còn là một trong những môi trường làm việc hấp dẫn nhất trong lĩnh vực tài chính.

  • Từ những chiến lược kinh doanh đúng đắn và tầm nhìn sâu rộng của ban lãnh đạo chi nhánh Hà Nội – NHN20, đã nhận định được sự cần thiết và tầm quan trọng của công tác đào tạo nhằm nâng cao trình độ của nhân viên một cách hết sức chuyên nghiệp.

  • Thông qua nội dung chương trình đào tạo của chi nhánh thì kết quả đạt được của đội ngũ nhân viên kinh doanh mới là đã có thể làm tốt được phần công việc được giao, tự tin trong công viêc và họ luôn có sự kiên trì và ý chí vươn lên. Chính vì vậy qua rất nhiều năm Manulife đã xây dựng được một quy trình đào tạo hết sức chuyên nghiệp và đã đạt được những thành công nhất định trong công tác nâng cao chất lượng đào tạo nhân viên kinh doanh( ĐLBH).

  • Thực hiện việc đào tạo trong quy trình đào tạo từ xác định nhu cầu, cho đến nội dung đào tạo, các bước lên kế hoạch và thực hiện đào tạo bởi đội ngũ giảng viên đều hết sức chuyên nghiệp, truyền đạt dễ hiểu và có các phương pháp cũng như quy định trách nhiệm cho từng đối tượng cụ thể.

  • Việc lựa chọn hình thức đào tạo tại chi nhánh và sử dụng 100% giáo viên của chi nhánh cũng đã kiểm soát được tối đa chất lượng giảng viên, và tiết kiệm được chi phí đào tạo cho chi nhánh. Số lượng thành viên đạt danh hiệu MDRT (Million Dollar Round Table – Câu lạc bộ Bàn tròn Triệu đô) của Manulife Việt Nam trong năm 2013 tăng 25% so với hai năm trước. Điều này cho thấy những chuyển biến tích cực trong việc nâng cao tiêu chuẩn dịch vụ tư vấn trong đào tạo và chú trọng hơn đến nhu cầu khách hàng của lực lượng nhân viên Manulife Việt Nam.

  • Để có được những thành công sau mỗi khóa đào tạo, chi nhánh công ty đã dành ra rất nhiều công sức cũng như tâm huyết vào khâu xác định nhu cầu đào tạo kỹ lưỡng và thường xuyên đánh giá học viên cũng như giảng viên sau khi đào tạo. Qua đó thấy được những ưu điểm và nhược điểm để có thể kịp thời thay đổi khắc phục phát huy tối đa được việc nâng cao chất lượng đào tạo tại công ty.

  • 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân trong công tác đào tạo nâng cao chất lượng nhân viên kinh doanh của Công ty TNHH Manulife Việt Nam, chi nhánh Hà Nội NHN20.

  • CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NHÂN VIÊN KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH MANULIFE VIỆT NAM – CHI NHÁNH HÀ NỘI NHN20

  • 3.1. Định hướng phát triển của Công ty TNHH Manulife Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội NHN20

  • 3.1.1. Chiến lược kinh doanh

  • 3.1.2. Chiến lược phát triển nguồn nhân lực

  • 3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhân viên kinh doanh của Công ty TNHH Manulife Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội NHN20

  • 3.2.1. Nâng cao chất lượng nội dung đào tạo

  • 3.2.2. Nâng cao công tác tổ chức đào tạo

    • Bảng 3.1: Bảng đánh giá công tác đào tạo tại chi nhánh

  • 3.2.3. Nâng cao về phương pháp đào tạo

  • 3.2.4. Đánh giá và theo dõi thường xuyên đối dượng đào tạo

  • 3.2.5. Phát triển các chính sách khuyến khích nhân viên

  • 3.2.6. Nâng cao nhận thức của nhà quản trị về công tác đào tạo

  • Để có được thành công, có được đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp tạo ra được lợi thế cạnh tranh cho công ty thì trước hết phải có những nhà quản trị giỏi về lĩnh vực đào tạo. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho chi nhánh là một việc hết sức quan trọng. Đây là một khoản đầu tư lớn và lâu dài cho chiến lược kinh doanh của công ty đòi hỏi cần phải có một khoản chi phí ổn định và liên tục dành cho hoạt động này. Chính vì vậy nhận thức của nhà quản trị ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của hoạt động đào tạo nhân viên trong chi nhánh.

  • Công tác đào tạo nhân viên là một trong những yếu tố quan trọng trongn chiến lược phát triển kinh doanh của chi nhánh. Nhà quản trị cần phải tham gia các buổi hội thảo về quản trị, các lớp học quản trị nâng cao, lớp học CEOPRO….ở các nước có nền quản trị phát triển như Anh, Mỹ, Pháp…Việc tham gia các khóa học nâng cao này giúp nhà quản trị nhân thức tốt hơn về sự ảnh hưởng của công tác đào tạo tới sự phát triển của chi nhánh mà mình đanh phụ trách. Từ đó có thể nâng cao công tác đào tạo tại chi nhánh bằng việc áp dụng những kiến thức mới, cách làm mới, tác động chi tiết vào việc đào tạo nhân viên. Từ đó nâng cao được chất lượng đào tạo nhân viên trong chi nhánh, đồng thời giúp cho công ty có lợi thế cạnh tranh cao và phát triển bền vững hơn.

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Nội dung

Hiện tại chi nhánh chưa có các mục tiêu định hướng đào tạo cho từng nhân viên kinh doanh và theo sát nâng cao kỹ năng, kiến thức để trở thành chuyên gia trong lĩnh vực tư vấn tài chính bảo hiểm nhân thọ. Việc thiếu các lớp đào tạo kiến thức về kinh tế tài chính cho nhân viên, các lớp kỹ năng nhằm nâng cao chất lượng của từng nhân viên kinh doanh, mặc dù hệ thống đào tạo là chuyên nghiệp nhưng do tâm lý nhân viên mới họ thiếu sự kiên trì và hay bỏ lửng, hoặc được đào tạo ra mà không hoạt động rất nhiều. Vì vậy chi nhánh cần quan tâm đến việc mở các trương trình đào tạo nhân viên, cách chốt hợp đồng, cách vượt qua những khó khăn ban đầu để đạt được kết quả tốt hơn. Những trương trình đào tạo chưa hợp lý cần phải thay đổi hoặc hoàn thiện hơn, tránh tình trạng triển khai nóng vội, chưa đào tạo nhân viên kỹ lượng đã cho họ thử sức dẫn đến mất uy tín làm việc không hiệu quả, gây tổn hại tới tài chính của công ty và niềm tin với khách hàng. Nhận thức được ý nghĩa và tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng đào tạo của nhân viên kinh doanh tại Công ty TNHH Manulife Việt Nam chi nhánh Hà NộiNHN20. Nên tôi chọn đề tài” Nâng cao chất lượng đào tạo nhân viên kinh doanh của Công ty trách nhiệm hữu hạn Manulife Việt Nam, chi nhánh Hà Nội – NHN20” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản trị kinh doanh.

1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế: “Nâng cao chất lượng đào tạo nhân viên kinh doanh Công ty TNHH Manulife Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội NHN20” công trình nghiên cứu cá nhân tơi Các số liệu luận văn số liệu trung thực Hà Nội 21 tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Thúy Linh 2 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình cao học viết luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình q thầy trường Đại học Thương mại Khoa sau đại học Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS.Nguyễn Hóa dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn quý anh, chị Công ty TNHH Manulife Việt nam, chi nhánh Hà nội - NHN20 tạo điều kiện cho điều tra khảo sát để có liệu viết luận văn Mặc dù tơi cố gắng để hồn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp quý báu quý thầy cô bạn Hà Nội 21 tháng năm 2015 Học viên Nguyễn Thúy Linh 3 MỤC LỤC 4 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 2.1:Mơ hình tổ chức quản lý chi nhánh Hà Nội NHN20 Sơ đồ 2.2: Quy trình bán bảo hiểm nhân thọ Manulife Việt Nam Sơ đồ 2.3: Bẩy bước gọi điện chuẩn chương trình đào tạo Manulife Việt Nam Sơ đồ 2.4 : Quy trình tổ chức thực công tác đào tạo nhân viên kinh doanh Công ty TNHH Manulife Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội NHN20 Bảng 2.1:Báo cáo tình hình hoạt động Quỹ Liên Kết Chung mục đầu tư Công ty TNHH Manulife Việt Nam, chi nhánh Hà Nội NHN20 giai đoạn 20112013 Bảng 2.2: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh riêng Công ty TNHH Manulife Việt Nam từ năm 2011 đến 2013 Bảng 2.3: Tình hình nhân lực chi nhánh Hà Nội NHN20 giai đoạn 2011-2013 Bảng 2.4:Quyền lợi bảo hiểm tăng cường Bảng 2.5: Các phương pháp đào tạo phát triển nhân viên kinh doanh (ĐLBH) chi nhánh Hà Nội NHN20 Bảng 2.6: Bảng tổng hợp mong muốn khách hàng với đội ngũ nhân viên kinh doanh (ĐLBH) chi nhánh Hà Nội NHN20 Bảng 2.7: kế hoạch đào tạo chi nhánh Hà Nội – NHN20 giai đoạn 2011- 2013 Bảng 2.8: Mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực chi nhánh Hà Nội NHN20 giai đoạn 2011- 2013 Bảng 2.9: Cơ cấu đào tạo chia theo khóa đào tạo chi nhánh Hà Nội NHN20 giai đoạn 2011- 2013 Bảng 2.10: Số lượng nhân tham gia khóa đào tạo chi nhánh Hà Nội NHN20 giai đoạn 2011 – 2013 Bảng2.11: Trách nhiệm nhân tham gia tổ chức đào tạo chi nhánh Hà Nội NHN20 5 Bảng2.12: Chi phí cho hoạt động đào tạo chi nhánh Hà Nội NHN20 giai đoạn 2011 – 2013 Bảng2.13: Chi phí đào tạo bình qn tính học viên giai đoạn 2011-2013 chi nhánh Hà Nội NHN20 Bảng 2.14 : Đánh giá tác động công tác đào tạo nhân viên chi nhánh Bảng 2.15: Thống kê thay đổi nhân viên sau khóa đào tạo chi nhánh Hà Nội NHN20 Bảng 3.1: Bảng đánh giá công tác đào tạo chi nhánh 6 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐLBH KD CN TNHH QTNL BH BHNT STBH NĐBH GTTKHĐ HĐ TTTBVV NNL GV Đại lý bảo hiểm Kinh doanh Chi nhánh Trách nhiệm hữu hạn Quản trị nhân lực Bảo hiểm Bảo hiểm nhân thọ Số tiền bảo hiểm Người đóng bảo hiểm Giá trị tài khoản hợp đồng Hợp đồng Thương tật toàn vĩnh viễn Nguồn nhân lực Giảng viên 7 LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Hiện với phát triển kinh tế giới Kinh tế Việt Nam trình hội nhập phát triển Do nhu cầu đa dạng thiết yếu người dân, nhu cầu bảo vệ phịng tránh rủi ro ln quan tâm người Không biết trước rủi ro đến với tương lai Ai cố gắng nỗ lực xây dựng cho sống tốt đẹp Rất nhiều rủi ro thương tâm xảy với gia đình khơng may khẳng định tầm quan trọng bảo hiểm nhân thọ, bên cạnh nguồn tri thức chất lượng cao đóng vai trò quan trọng ngành bảo hiểm, bảo hiểm nhân thọ ngành kinh tế dịch vụ phát triển song song với ngành kinh tế khác Thực tế cho thấy phát triển ngành bảo hiểm nhân thọ lớn mạnh không ngừng thể tiềm tương lai Bảo hiểm nhân thọ trở thành ngành kinh tế quan trọng quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng Tại Việt Nam kinh doanh bảo hiểm nhân thọ ngành tương đối mẻ giới có lịch sử 200 năm phát triển Thị trường bảo hiểm Việt Nam thị trường tiềm nhiên cách tiếp cận khơng đơn giản Bảo hiểm nhân thọ ngành kinh doanh dịch vụ có tính đặc thù cao, nguồn nhân lực vị trí kinh doanh đóng vai trị vơ quan trọng, mang tính định tồn ngành kinh doanh bảo hiểm nhân thọ Nguồn nhân lực chất lượng cao lực cạnh tranh cốt lõi doanh nghiệp, đặc biệt thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao nay.Với sách mở cửa thị trường nhà nước, doanh nghiệp bảo hiểm nước có nhiều hội đầu tư khai thác thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam.Với lịch sử phát triển kinh nghiệm quản lý tiềm lực tài chính.Hiện nguồn nhân lực ngành bảo hiểm nhân thọ, doanh nghiệp bảo hiểm chưa có tính chun nghiệp gắn bó với nghề Đối với cơng ty bảo hiểm Manulife nói riêng ngành bảo hiểm nhân thọ nói chung.Nguồn nhân lực có đảm bảo chất lượng hay 8 không phụ thuộc nhiều vào chất lượng đào tạo nhân viên doanh nghiệp Cùng với xuất nhiều tập đoàn bảo hiểm lớn đầu tư khai thác thị trường Việt Nam, cạnh tranh ngành ngày lớn để trì chỗ đứng phát triển chất lượng phục vụ nhân viên kinh doanh( ĐLBH) Chất lượng nhân viên cao lợi cạnh tranh lớn, để tạo khác biệt bền vững chất lượng đào tạo Công ty phải coi trọng đẩy mạnh Trong năm gần Công ty TNHH Manulife Việt Nam chi nhánh Hà Nội NHN20 có biến động tương đối lớn nhân sự, thay đổi chất lượng đội ngũ nhân viên kinh doanh(ĐLBH) chưa đạt yêu cầu Công ty đặt Cụ thể cách giao tiếp, khả thuyết trình, kỹ giải vấn đề, kỹ ứng xử làm việc theo nhóm chưa đạt yêu cầu so với Tập đoàn bảo hiểm nhân thọ khác Kèm theo thái độ phục vụ, hiểu biết chuyên sâu sản phẩm bảo hiểm, nhiệt tình kiến thức xã hội chưa đáp ứng nhu cầu khách hàng khiến cho việc kinh doanh bị ảnh hưởng xấu Trong bối cảnh kinh tế giới nước biến động mạnh khủng hoảng kinh tế Điều ảnh hưởng lớn đến tồn phát triển Manulife Việt Nam chi nhánh Hà Nội NHN20 Hiện chi nhánh chưa có mục tiêu định hướng đào tạo cho nhân viên kinh doanh theo sát nâng cao kỹ năng, kiến thức để trở thành chuyên gia lĩnh vực tư vấn tài bảo hiểm nhân thọ Việc thiếu lớp đào tạo kiến thức kinh tế tài cho nhân viên, lớp kỹ nhằm nâng cao chất lượng nhân viên kinh doanh, hệ thống đào tạo chuyên nghiệp tâm lý nhân viên họ thiếu kiên trì hay bỏ lửng, đào tạo mà không hoạt động nhiều Vì chi nhánh cần quan tâm đến việc mở trương trình đào tạo nhân viên, cách chốt hợp đồng, cách vượt qua khó khăn ban đầu để đạt kết tốt Những trương trình đào tạo chưa hợp lý cần phải thay đổi hồn thiện hơn, tránh tình trạng triển khai nóng vội, chưa đào tạo nhân viên kỹ lượng cho họ thử sức dẫn đến uy tín làm việc khơng hiệu quả, gây tổn hại tới tài cơng ty niềm tin với khách hàng Nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng việc nâng cao chất 9 lượng đào tạo nhân viên kinh doanh Công ty TNHH Manulife Việt Nam chi nhánh Hà Nội-NHN20 Nên chọn đề tài” Nâng cao chất lượng đào tạo nhân viên kinh doanh Công ty trách nhiệm hữu hạn Manulife Việt Nam, chi nhánh Hà Nội – NHN20” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản trị kinh doanh 2.Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Những cơng trình nghiên cứu nước - Tác giả chủ biên: PGS.TS Mai Quốc Chánh PGS.TS Trần Xuân Cầu Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực Trường đại học kinh tế quốc dân, khoa kinh tế quản lý nguồn nhân lực Nội dung giáo trình bao gồm yêu cầu xuất gắn liền với yêu cầu đào tạo chuyên ngành Kinh tế nguồn nhân lực, phù hợp với trình hội nhập quốc tế đổi sâu rộng kinh tế nước Nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cao, nhu cầu quản lý nguồn nhân lực, đòi hỏi cán tương lai kinh tế nguồn nhân lực phải không ngừng đổi nâng cao kiến thức, cập nhật kiến thức đại, tiếp thu phương pháp kinh tế quản lý nguồn nhân lực tiên tiến - Nguyễn Thị Phương Dung , “ Hồn thiện sách hỗ trợ đào tạo phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp nhà nước nhỏ vừa địa bàn Hà Nội giai đoạn nay” Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Thương Mại, (2009) Trong luận văn đề cập tới phần lý luận đào tạo tầm quan trọng đào tạo chiến lược phát triển nhân doanh nghiệp, từ tài liệu nghiên cứu sâu lĩnh vực khác đánh giá chất lượng đào tạo trường cao đẳng, thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao doanh nghiệp thương mại dịch vụ, sách hỗ trợ đào tạo phát triển nguồn lực doanh nghiệp nhà nước vừa nhỏ địa bàn Hà Nội Thơng qua đó, giúp người đọc hiểu rõ ảnh hưởng đào tạo nhân sự, đến phát triển kinh doanh doanh nghiệp - Luận văn thạc sỹ kinh tế Nguyễn Thùy Dương “ Phát triển đào tạo nhân viên phục vụ nhà hàng tự chọn địa bàn Hà Nội theo tiếp cận quản trị nguồn nhân lực” Đại Học Thương Mại (2011) 10 10 Nội dung đề tài sâu việc phát triển đào tạo nhân viên phục vụ nhà hàng tự chọn ngày chất lượng hơn, nâng cao chất lượng dịch vụ sức cạnh tranh nhà hàng Qua điểm mà nhà hàng đạt điểm cần cải thiện hoạt động đào tạo nhân viên phục vụ nhà hàng tự chọn địa bàn Hà Nội theo tiếp cận quản trị nguồn nhân lực - Nguyễn Đắc Hiệp, luận văn thạc sĩ” Đào tạo tuyển chọn nhân lực VNPT Hà Nội” ( 2011) Học viện công nghệ bưu viễn thơng Dựa kiến thức lý luận công tác đào tạo, tuyển chọn nhân lực doanh nghiệp, luận văn áp dụng điều vào thực tế đơn vị hoạt động ngành viễn thơng Từ đưa đánh giá nhận xét liên quan đến công tác đào tạo gắn với đặc thù công ty hoạt động Để xây dựng số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động đào tạo, tuyển chọn nhân năm - Huỳnh Thanh Hoa, luận văn thạc sỹ” Đào tạo nguồn nhân lực công ty cổ phần may Trường Giang” (2003) Đại học Đà Nẵng Luận văn hệ thống hóa sở lý luận đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực đơn vị, doanh nghiệp sở đưa phân tích cách có hệ thống thực trạng nguồn nhân lực cho cơng ty, luận văn nêu bật thành công kết quả, hạn chế tồn tại, nguyên nhân công tác đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực may Trường Giang, làm sở đưa giải pháp đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực công ty Trên sở đề án chiến lược phát triển công ty nhiệm kỳ giai đoạn 2013 – 2017 Công ty xây dựng phương hướng hoạt động kinh doanh đơn vị cho thời kỳ năm để định hướng hoạt động tạo bồi dưỡng cán quản lý, kỹ thuật viên Qua luận văn đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện, nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực cho đơn vị - TS Trần Quốc Tuấn – Giám đốc ngân hàng Nhà nước tỉnh Đồng Nai( 2013) nghiên cứu khoa học Đào tạo nguồn nhân lực ngân hàng cho hội nhập nhìn từ sở Nội dung nghiên cứu trình bày quan điểm tác giả vấn đề đào tạo nguồn nhân lực nói chung ngành ngân hàng nói riêng Trong phạm vi 95 95 Tiêu chí Nội dung Tiêu Kết Kết áp Tổng kết chuẩn đào sau đào dụng vào đánh giá tạo tạo công việc Đào tạo nâng cao Điểm đánh giá khóa học Mức độ tiếp thu kiến thức Cách thức áp dụng vào công việc Khả thực công việc Đào tạo Điểm đánh giá khóa học Mức độ tiếp thu kiến thức Khả thực công việc (Nguồn: Giải pháp đề xuất tác giả) Mặc dù tiêu chí giống khóa đào tạo nâng cao hoàn toàn khác nhau, nên việc đánh giá kết khác Với khóa đào tạo nâng cao đánh giá theo tiêu chuẩn phải địi hỏi cao khóa Hồn thiện cơng tác đào tạo kỹ nhân viên để tăng doanh thu, tạo uy tín niềm tin với khách hàng, đặc biệt cần trọng đến công tác đào tạo sâu đào tạo lại để nâng cao trình độ kỹ làm việc cho nhân viên kinh doanh(ĐLBH).có phát triển bền vững cho doanh nghiệp Đó thật điều vơ khó khăn nhà quản trị ngành bảo hiểm nhân thọ Tại công ty TNHH Manulife Việt Nam chi nhánh Hà Nội NHN20 yếu tố người quan trọng Các nhà quản trị Manulife đề cao công tác đào tạo nâng cao chát lượng đào tạo kỹ cho nhân viên đặc biệt phận nhân viên kinh doanh Mọi hoạt động Manulife phát triển bền vững chủ yếu nhờ vào nhân viên kinh doanh ( ĐLBH), họ người đại diện cho Công ty trực tiếp gặp gỡ khách hàng, giao tiếp, tư vấn cho khách hàng tài mang hợp đồng cho Công ty Vậy nên nhân viên kinh doanh 96 96 mắt xích quan trọng, từ trang phục, cách giao tiếp, cách giải từ chối, tạo niềm tin hiểu biết lĩnh vực tài nhân viên kinh doanh định tồn doanh nghiệp Trong hoạt động kinh doanh Công ty TNHH Manulife Việt Nam, chi nhánh Hà Nội NHN20, chất lượng dịch vụ tư vấn tài mục tiêu quan trọng mà doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ hướng tới, khả giao tiếp cơng cụ đưa sản phẩm bảo hiểm nhân thọ đến với khách hàng Kỹ giao tiếp đội ngũ nhân viên kinh doanh( ĐLBH) yếu tố quan trọng tạo ấn tượng tốt đẹp, tin tưởng định khách hàng Manulife Việt Nam, định đến việc họ trở thành khách hàng công ty Như vậy, giao tiếp nhân viên kinh doanh(ĐLBH) tác động trực tiếp đến tiến trình định sử dụng sản phẩm bảo hiểm nhân thọ khách hàng ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh Manulife Việt Nam, chi nhánh Hà Nội NHN20 Chính vậy, nâng cao khả giao tiếp nhân viên kinh doanh (ĐLBH), chương trình đào tạo việc cần phải thực Để làm việc này, đội ngũ nhân viên kinh doanh (ĐLBH) phải hiểu tiếp xúc với khách hàng việc nắm vững chun mơn cịn cần thực tốt nguyên tắc sau: Thứ nguyên tắc tôn trọng khách hàng Tôn trọng khách hàng thể việc nhân viên biết cách cư xử, niềm nở, nhiệt tình, cơng bằng, bình đẳng khách hàng Tơn trọng khách hàng biểu việc nhân viên biết lắng nghe ý kiến phản hồi khách hàng, biết khắc phục, ứng xử khéo léo, linh hoạt làm hài lịng khách hàng; biết cách sử dụng ngơn ngữ dễ hiểu, có văn hố, trang phục gọn gàng, quy định Manulife Việt Nam, đón tiếp khách hàng với thái độ tươi cười, niềm nở, nhiệt tình, thân thiện thoải mái… Thứ hai là, nguyên tắc nhân viên góp phần tạo nên trì khác biệt sản phẩm dịch vụ Manulife Việt Nam Sự khác biệt không chất lượng dịch vụ mà cịn biểu nét văn hố phục vụ khách hàng đội ngũ nhân viên kinh doanh(ĐLBH), làm cho khách hàng thấy thoải mái, hài lòng nhận thấy khác biệt để lựa chọn sử dụng dịch vụ Manulife Việt Nam 97 97 3.2.3 Nâng cao phương pháp đào tạo Mỗi công việc đối tượng đào tạo lại cho yêu cầu khác nhau, việc phân loại đối tượng đào tạo xác định rõ yêu cầu loại công việc giúp cho đào tạo tập trung hiệu áp dụng hình thức phương pháp đào tạo phù hợp, tạo cá biệt hóa đào tạo Ngồi phương pháp cơng ty áp dụng, công ty áp dụng thêm số phương pháp sau để đem lại hiệu cho hoạt động đào tạo nhân lực - Chi nhánh nên phân loại đối tượng đào tạo giúp cho việc đào tạo tập trung hiệu áp dụng phương pháp đào tạo phù hợp cho nhóm đối tượng Dựa quan điểm tâm lý người lao động để phân loại, thực trắc nghiệm tâm lý để đưa nhận định xác thái độ phản ứng nhân viên khóa đào tạo chi nhánh Từ đưa phương pháp đào tạo hợp lý - Chi nhánh nên triển khai phương pháp tổ chức hội nghị thảo luận thường xuyên, phương pháp công ty ngày sử dụng nhiều, thành viên có chung mục đích thảo luận cố gắng giải vấn đề Nếu áp dụng hình thức hợp lý thu kết cao đào tạo giúp cho người lao động có kiến thức phong phú, học hỏi thêm kiến thức tư người lao động khác - Phương pháp đào tạo cơng việc: chi phí cho phương pháp khơng cao lại mang lại hiệu bất ngờ Đồng thời giúp nhân viên phát triển lực hoạt động tổ đội mang lại hiệu cao công việc - Đào tạo theo kiểu dạy kèm nên triển khai thường xuyên với nhóm nhân viên độ tuổi từ 45 trở lên Thường áp dụng cho nhân viên mới, thơng qua việc bố trí nhân viên vào tổ để có hội làm việc chung với nhân viên có kinh nghiệm Trong trình làm việc, vừa học vừa làm theo dẫn, kết hợp việc quan sát học hỏi nhân viên có kinh nghiệm, từ giúp họ nhanh chóng nắm bắt cơng việc cụ thể 98 98 - Thường xuyên tổ chức buổi giao ban công việc để tăng cường trao đổi kinh nghiệm phục vụ công việc 3.2.4 Đánh giá theo dõi thường xuyên đối dượng đào tạo Để nâng cao chất lượng đào tạo khóa đào tạo chi nhánh Hà Nội NHN20 cần phải thường xuyên theo sát đối tượng học viên từ lúc bắt đầu đào tạo, sau đào tạo Để phát điểm chưa đạt can thiệp đào tạo lại kèm cặp cho hiệu cơng việc mà nhân viên đóng góp cho công ty tối đa Sau đào tạo khoảng thời gian ngắn đến tháng nhân viên áp dụng kiến thức kỹ vào cơng việc Tại thời điểm thực đánh giá kết sau đào tạo , xem xét khả thực công việc đối tượng đào tạo có tốt so với trước đào tạo hay khơng tìm ngun nhân để nâng cao chất lượng đào tạo chi nhánh Để làm tốt việc đánh giá cần phải có kết hợp phận đào tạo phát triển với đối tượng đào tạo nhà quản lý trực tiếp Sau có đầy đủ thơng tin phận đào tạo phân tích bước điều chỉnh lại sâu để nâng cao trình đào tạo chi nhánh Sớm xây dựng quy trình hướng dẫn quản lý sau đào tạo, trường hợp cần thiết cho phép thuê tư vấn để tiết kiệm thời gian đảm bảo chất lượng Xây dựng mối quan hệ gắn kết với đào tạo phát triển cá nhân giúp cho nhân viên có tố chất phát huy hết khả để đóng góp cho cơng ty Có gắn kết với phát triển mục tiêu đào tạo hướng Để làm điều cơng ty cần phải có phân tích phát triển, phân tích khả phát triển nghề nghiệp cá nhân người lao động Bộ phận đào tạo phát triển kết hợp với cấp quản lý trực tiếp nhân viên thảo luận với họ trực tiếp nguyện vọng mong muốn cơng việc họ Từ đánh giá khả thực công việc Nhà quản trị lên kế hoạch lập danh sách theo dõi đánh giá cho nhân viên quyền thời gian cụ thể Sự hợp tác người lao động lợi ích khóa đào tạo mang lại cho thân cơng ty Giúp cho người lao động có nhận thức đắn, kết hợp với biện pháp linh hoạt công ty ,sẽ tạo nên nguồn nhân chất lượng cho tương lai 99 99 3.2.5 Phát triển sách khuyến khích nhân viên Khuyến khích nhân viên thơng qua khen thưởng cuối khóa học với cá nhân có thành tích xuất sắc, tinh thần kết học tập tốt, chí tổ chức hoạt động ngoại khóa, thăm quan cuối tuần để người có hội giải trí, nói chuyện trao đổi với nhiều việc, hiểu tạo điều kiện cho hoạt động thuận lợi - Xây dựng sách khuyến khích nhân viên vượt tiêu kinh doanh như: Tặng chuyến du lịch dành cho hai người, Tưởng thưởng, thưởng vật chất - vinh doanh… cá nhân đạt thành tích tốt cơng việc Với nhiều phịng ban cơng ty, tổ chức thi đua với cá nhân tập thể để chọn - cá nhân xuất sắc phòng ban xứng đáng nhận phần thưởng Công ty nên phát huy nữa, tổ chức khoa học với công tác thi nhân viên kinh doanh giỏi hàng năm - Kịp thời điều chỉnh chế độ đãi ngộ tài với mức thù lao cho giảng viên mời phù hợp với mặt giá trị thường để mời giảng viên giỏi kể giảng viên nước ngồi Có chủ chương xây dựng đội ngũ giảng viên chun nghiệp, có sách khuyến khích nhân viên có trình độ, học vị, tâm huyết tham gia vào hoạt động đào tạo giảng dạy, biên soạn tài liệu giảng dạy - Cần có sách khuyến khích để nhân viên yên tâm đào tạo, sau đào tạo yên tâm phục vụ cho cơng ty như: Chính sách lương thưởng, phúc lợi, hội thăng tiến với nhiều vị trí… Xây dựng ban hành quy định điều chỉnh mối quan hệ đào tạo sử dụng đãi ngộ theo quy hoạch 3.2.6 Nâng cao nhận thức nhà quản trị cơng tác đào tạo Để có thành cơng, có đội ngũ nhân viên chun nghiệp tạo lợi cạnh tranh cho cơng ty trước hết phải có nhà quản trị giỏi lĩnh vực đào tạo Đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho chi nhánh việc quan trọng Đây khoản đầu tư lớn lâu dài cho chiến lược kinh doanh công ty địi hỏi cần phải có khoản chi phí ổn định liên tục dành cho hoạt động Chính nhận thức nhà quản trị ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển hoạt động đào tạo nhân viên chi nhánh 100 100 Công tác đào tạo nhân viên yếu tố quan trọng trongn chiến lược phát triển kinh doanh chi nhánh Nhà quản trị cần phải tham gia buổi hội thảo quản trị, lớp học quản trị nâng cao, lớp học CEOPRO….ở nước có quản trị phát triển Anh, Mỹ, Pháp…Việc tham gia khóa học nâng cao giúp nhà quản trị nhân thức tốt ảnh hưởng công tác đào tạo tới phát triển chi nhánh mà đanh phụ trách Từ nâng cao công tác đào tạo chi nhánh việc áp dụng kiến thức mới, cách làm mới, tác động chi tiết vào việc đào tạo nhân viên Từ nâng cao chất lượng đào tạo nhân viên chi nhánh, đồng thời giúp cho công ty có lợi cạnh tranh cao phát triển bền vững 101 101 KẾT LUẬN Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế giới.Nền kinh tế Việt Nam ngày phát triển ổn định mạnh mẽ, mơi trường đầu tư tiềm cho nhà đầu tư quốc tế Tập đồn Tài Manulife lựa chọn môi trường đầu tư Việt Nam để đặt móng phát triển Ln thể cam kết gắn bó lâu dài với thị trường hỗ trợ cộng đồng phát triển bền vững, suốt thời gian hoạt động, Manulife Việt Nam ln tích cực tham gia tài trợ nhiều hoạt động ý nghĩa lĩnh vực giáo dục, sức khỏe, từ thiện bảo hiểm vi mô dành cho phụ nữ nghèo vùng nông thôn Manulife Việt Nam tin người tài nguyên quý giá định cho thành công Công ty Để thu hút gìn giữ nhân viên tài giỏi nhất, chuyên nghiệp Công ty tiếp tục đầu tư vào việc phát triển nguồn nhân lực thực sách đãi ngộ cho nhân viên có thành tích xuất sắc Manulife Việt Nam khơng ngừng nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ nhân viên kinh doanh (ĐLBH) Chất lượng nhân tảng nhân tố định đến tồn phát triển cơng ty Trên thực tế đó, luận văn phần làm rõ quan điểm cách nhìn nhận tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo nhân viên kinh doanh công ty Đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng, đóng góp tích cực cho thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam Trong q trình tìm tịi nghiên cứu thực hiện, có phần hạn chế thời gian việc tìm hiểu, thu thập thơng tin nên luận văn cịn nhiều thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy cơ, anh chị để luận văn hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Đào Công Bình( 2008) Thực hành kỹ quản trị nguồn nhân lực NXB Trẻ Trần Kim Dung( 2010) Quản trị nguồn nhân lực Nhà xuất tổng hợp thành phố HCM Lê Tiến Đạt, luận văn thạc sĩ” Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao doanh nghiệp thương mại dịch vụ thành phố Hà Nội” Trường Đại Học Thương Mại , Hà Nội 2008 Giáo trình quản trị doanh nghiệp thương mại – Trường Đại học thương mại – GS.TS Phạm Vũ Luận Võ Xuân Tiến (2010) viết đăng tạp chí khoa học cơng nghệ” Một sớ vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực”: Trường Đại Học Đà Nẵng Giáo trình Quản Trị Nhân lực – Trường Đại học kinh tế Quốc Dân (GS.TS Nguyễn Ngọc Quân – Nhà XB LĐXH) Sách luật kinh doanh bảo hiểm Năm 2000 sửa đổi bổ sung năm 2010 – Nhà xuất lao động Báo cáo tài năm 2011, 2012, 2013 Công ty TNHH Manulife Việt Nam Tài liệu tham khảo Tiếng Anh Robert Craig(1996), the ASTD Trainning development Hanbook Robert L Marthis and john H Jackson( Aug 19, 2010) Human Resource Managerment Raymond Noe(2004), Employee Trainning Development with Powerweb Card Kenney, J & Reid, M 1986 Training Interventions London: Institute of Personnel Management Các website: Website: http://www.Manulife.com.vn Website: http://wwwthuvienluanvan.com Website: http://www.human-pro.com Website:http://www.hrlink.vn Website: http://www.quantri.com.vn Website: http://www.baomoi.com Website: http://www.mof.gov.vn PHỤ LỤC Phụ lục 1: MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA MẪU CÂU HỎI PHỎNG VẤN ĐỐI VỚI BAN LÃNH ĐẠO CHI NHÁNH HÀ NỘI NHN20 Câu 1: Thưa Ông( Bà) xin cho biết đối tượng thường chi nhánh Hà Nội NHN20 đào tạo ai? Câu 2: Thưa Ông( Bà) xin cho biết xác định nhu cầu đào tạo chi nhánh gì? Câu 3: Thưa Ơng ( Bà) cho biết mục tiêu đào tạo nhân lực chi nhánh gì? Câu 4: Thưa Ơng( Bà) Các khóa đào tạo chi nhánh bao gồm nội dung gì? Câu 5: Theo Ơng (Bà) chi nhánh thường sử dụng phương pháp đào tạo nào? Câu 6: Xin Ông ( Bà) cho biết chất lượng công tác đào tạo chi nhánh nào? Câu 7: Theo Ông( Bà) cơng tác đào tạo chi nhánh có hạn chế tồn gì? Câu 8: Và nguyên nhân hạn chế đâu? Câu 9: Ông (Bà ) cho biết giải pháp để khắc phục hạn chế công tác đào tạo nguồn nhân lực chi nhánh nào? Câu 10: Xin Ông( Bà) cho biết định hướng phát triển kinh doanh chi nhánh thời gian tới sao? Xin chân trọng cảm ơn giúp đỡ quý Ông( Bà)! Phụ lục 2: PHIẾU ĐIỀU TRA TRẮC NGHIỆM (Mẫu A: Dành cho cán nhân viên chi nhánh Hà Nội NHN20) Kính gửi: Anh( Chị) để thu thập thơng tin để hồn thành tốt luận văn đề tài” Nâng cao chất lượng đào tạo nhân viên kinh doanh Công ty TNHH Manulife Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội NHN20” Kính mong quý Anh(chị) cho xin số thông tin phiếu điều tra Mọi thông tin anh chị cung cấp bảo mật dành cho việc nghiên cứu đề tài A B THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên:………………………………………………………………… Ngày tháng năm sinh:…………………………………………………… Giới tính: Nam Nữ Vị trí cơng tác chi nhánh:……………………………………………… CÂU HỎI ĐIỀU TRA Đối với câu hỏi Anh( chị) đánh dấu x vào tiêu chí lựa chọn Câu 1: Tại cơng ty anh ( chị) hàng năm tổ chức khóa học đào tạo nâng cao cho nhân viên theo hình thức nào? Trong chi nhánh Ngồi chi nhánh Cả hai hình thức Câu 2: Trong khóa học mà anh (chị) tham gia, anh( chị) đào tạo nội dung sau đây? Đào tạo nghiệp vụ chun mơn Đào tạo kỹ giao tiếp Đào tạo nghiệp vụ quản lý Đào tạo sản phẩm Đào tạo kỹ kinh doanh Khác: (ghi rõ)………… Câu 3: Anh ( chị) cho biết mức độ cần thiết kiến thức, kỹ nội dung đào tạo nhân lực chi nhánh stt Các khóa đào tạo Rất cần thiết Kiến thức sản phẩm Kiến thức nghiệp vụ chuyên môn Kỹ giao tiếp Kỹ kinh doanh Nâng cao kiến thức kỹ Tự học phát triển kiến Chưa cần thiết Không cần thiết thức Câu 4: Anh chị đào tạo theo phương pháp sau đây? Kèm cặp, đào tạo chỗ Gửi học trường, đào tạo Tổ chức buổi thảo luận Khác: ( ghi rõ)……………………… Câu 5: Anh chị cho biết thời gian đào tạo của anh (chị) tham gia khóa học? tuần Từ đến tuần tháng Câu 6: Anh(chị) cho biết chi nhánh tạo điều kiện cho nhân viên tham gia khóa đào tạo nào? Thời gian Kinh phí Khác( ghi rõ)…… Câu 7: Anh( chị ) đánh hạn chế công tác đào tạo nhân lực chi nhánh Hà Nội NHN20 Thiếu thời gian Thiếu kinh phí Vấn đề giảng viên Chương trình đào tạo khơng hay Khác( ghi rõ)…………………………………………………………… Câu 8: Một số ý kiến anh( chị) lãnh đạo chi nhánh để hồn thiện nâng cao cơng tác tổ chức đào tạo chi nhánh? Xin chân trọng cảm ơn tham gia giúp đỡ quý anh (chị)! Phụ lục 3: PHIẾU ĐIỀU TRA TRẮC NGHIỆM ( mẫu dành cho khách hàng) Kính gửi: Anh( Chị) để thu thập thơng tin để hồn thành tốt luận văn đề tài” Nâng cao chất lượng đào tạo nhân viên kinh doanh Công ty TNHH Manulife Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội NHN20” Kính mong q Anh(chị) cho xin số thơng tin phiếu điều tra để tơi có nhận xét khách quan từ phía khách hàng Mọi thông tin anh (chị) cung cấp bảo mật dành cho việc nghiên cứu đề tài A PHẦN THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: Ngày tháng năm sinh: Giới tính: Nam Nữ Nghề nghiệp: C CÂU HỎI ĐIỀU TRA Đối với câu hỏi Anh( chị) đánh dấu x vào tiêu chí lựa chọn Câu 1: Quý khách sử dụng dịch vụ bảo hiểm nhân thọ chi nhánh Hà Nội NHN20 lý gì? Uy tín tin cậy Sản phẩm cơng ty Vị trí thuận tiện Phong cách phục vụ Quyền lợi bảo hiểm Thủ tục nhanh gọn Khác( ghi rõ): Câu 2: Quý khách đánh chất lượng phục vụ nhân viên chi nhánh? STT Nhân viên phận Rất tốt Mức đánh giá Trung Tốt Khá bình Kém Nhân viên tư vấn Nhân viên giao dịch Nhân viên thu phí Nhân viên chăm sóc khách hàng Câu 3: Quý khách đánh giá nhân viên chi nhánh? sST T Các tiêu chí Thái độ, niềm nở, nhiệt tình Rất tốt Mức đánh giá Trung Kém Tốt Khá bình giao tiếp Khả tạo dựng lòng tin an tâm Trình độ chun mơn, nghiệp vụ Ngoại hình, trang phục nhân viên Khả tư vấn phân tích tài Tự tin, động, nhanh nhẹn Câu 4: Mức độ hài lòng khách hàng chất lượng phục vụ nhân viên chi nhánh Hà Nội NHN20? Rất hài lịng Hài lịng Bình thường Khơng hài lịng Câu 5: Q khách có dự định chọn chi nhánh Hà Nội NHN20 để sử dụng sản phẩm tài Manulife Việt Nam cho lần sau khơng? Chắc chắn có Sẽ cân nhắc Khơng Câu 6: Quý khách hàng vui lòng cho vài ý kiến để giúp nhân viên hồn thiện phục vụ khách hàng tốt nữa? Xin chân thành cảm ơn tham gia góp ý quý khách! Phụ lục 4: BẢNG HỎI ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỦA CHI NHÁNH Các anh(chị) vừa trải qua chương trình đào tạo chi nhánh Chúng mong anh(chị) cho biết đánh giá khóa đào tạo vừa qua Những đánh giá góp phần xây dựng thực chương trình đào tạo tốt ... trạng công tác đào tạo Công ty TNHH Manulife Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội NHN20 đưa giải pháp giúp nâng cao chất lượng đào tạo nhân viên kinh doanh Công ty TNHH Manulife Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội. .. lượng đào tạo nhân viên kinh doanh Công ty TNHH Manulife Việt Nam chi nhánh Hà Nội- NHN20 Nên chọn đề tài” Nâng cao chất lượng đào tạo nhân viên kinh doanh Công ty trách nhiệm hữu hạn Manulife Việt. .. công tác đào tạo nhân viên doanh nghiệp Chương Thực trạng chất lượng đào tạo nhân viên kinh doanh công ty TNHH Manulife Việt Nam, chi nhánh Hà Nội NHN20 Chương Giải pháp nâng cao chất lượng đào

Ngày đăng: 12/03/2016, 11:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w