Hiện nay, thị trường đồ gỗ tại Việt Nam là một thị trường mới đầy tiềm năng. Việt Nam là một nước nhiệt đới, với sản lượng gỗ được đánh giá là khá phát triển, do đó kinh doanh đồ gỗ nội thất trên thị trường là khá phát triển. Trên thị trường đã xuất hiện nhiều công ty kinh doanh sản phẩm này với nhiều mẫu mã, chủng loại và chất lượng khác nhau, bên cạnh những thương hiệu uy tín, đảm bảo về chất lượng thì có khá nhiều nhà sản xuất chuyên nhái lại các chủng loại, mẫu mã của sản phẩm chính hãng với chất lượng không cao và mức giá thấp hơn so với sản phẩm chính hãng, nhưng kiểu dáng lại tương tự khách hàng khó có thể phân biệt được. Mặt khác dù sản phẩm ĐGNT lại có giá thành khá cao, nguồn sản phẩm cung ứng lại là các loại gỗ quý thì lại rất thấp do yếu tố môi trường nên đại bộ phận khách hàng vẫn quyết định lựa chọn sản phẩm chất lượng kém hơn. Những vẫn đề này càng đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng nghiên cứu, đưa ra các giải pháp để cải tiến chất lượng, hạ giá thành, nâng cao NLCT cho sản phẩm của mình thì mới có thể tồn tại và phát triển trên thị trường. Trên cơ sở tìm giải pháp cho bài toán đó, em đã tiến hành nghiên cứu thực tiễn thực trạng và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam từ đó đưa ra một số ý kiến của mình thông qua đề tài: “Nâng cao năng lực cạnh tranh nhóm sản phẩm đồ gỗ nội thất của các cơ sở sản xuất thuộc làng nghề Hữu Bằng Hà Nội’’
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu học hỏi của riêng cá nhân tôi.Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được công bốtrong bất cứ công trình nào
TP Hà Nội, tháng 3 năm 2014
Học viên Phan Thị Trang
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn với đề tài “ Nâng cao năng lực cạnh tranh nhóm sảnphẩm đồ gỗ nội thất của các cơ sở sản xuất thuộc làng nghề Hữu Bằng – Hà Nội ”,tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình của PGS.TS Nguyễn HoàngLong và các quý thầy cô khoa Sau Đại Học trường Đại Học Thương Mại
Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến các quý thầy cô đã dành thời gian và tâmhuyết hướng dẫn nghiên cứu và hoàn thiện đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ
Mặc dù đã có nhiều cố gắng tiến hành nghiên cứu một cách hoàn thiện nhấtnhưng luận văn không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót, rất mong nhận đượcnhững đóng góp quý báu của quý thầy cô
Trang 3MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU vii
LỜI MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan 2
3 Đối tượng, mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 3
4 Phạm vi nghiên cứu 4
5 Phương pháp nghiên cứu 4
6 Những đóng góp khoa học: 5
7 Kết cấu của luận văn: 5
CHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM CỦA LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG 6
1.1 Một số khái niệm cơ bản và lý thuyết cơ sở về năng lực cạnh tranh sản phẩm của làng nghề truyền thống 6
1.1.1 Một số khái niệm cơ bản 6
1.1.1.1 Khái niệm và sự phát triển của làng nghề truyền thồng 6
1.1.1.2 Khái niệm, đặc điểm sản phẩm của làng nghề truyền thống 8
1.1.1.3 Khái niệm cạnh tranh và NLCT sản phẩm của làng nghề truyền thống 9
1.1.1.4 Khái niệm và thực chất năng lực cạnh tranh sản phẩm 11
1.1.2 Một số lý thuyết cơ sở về NLCT sản phẩm của làng nghề truyền thống 14
1.1.2.1 Lý thuyết giá trị cung ứng cho khách hàng 14
1.1.2.2 Mô hình quản trị QTC và sự vận dụng trong nâng cao NLCT sản phẩm 15
1.2 Phương pháp luận nghiên cứu và xác định NLCT sản phẩm của làng nghề truyền thống 16
1.2.1 Chất lượng sản phẩm 19
1.2.2 Gía bán sản phẩm 20
1.2.3 Thời gian giao hàng 21
1.2.4 Dịch vụ về mặt hàng 21
1.3 Tiêu chí đánh giá NLCT sản phẩm của làng nghề truyền thống và phương pháp xác định 22
1.3.1 Các tiêu chí 22
1.3.2 Phương pháp xác định các tiêu chí và chỉ số NLCT sản phẩm 23
1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến NLCT sản phẩm của làng nghề truyền thống .24 1.4.1 Yếu tố môi trường kinh tế - xã hội 24
1.4.1.1 Các yếu tố kinh tế 24
1.4.1.2 Các yếu tố văn hóa xã hội 24
1.4.2 Yếu tố môi trường pháp luật chính trị 24
1.4.3Ảnh hưởng của công nghệ: 25
1.5 Yếu tố thị trường ngành 27
1.5.1 Ảnh hưởng của sản phẩm thay thế: 27
Trang 41.5.2 Ảnh hưởng của các đối thủ cạnh tranh, ma trận hinh ảnh cạnh tranh 27
1.5.3 Ảnh hưởng của các ngành công nghiệp hỗ trợ, các nhà cung cấp 28
1.5.4 Yếu tố môi trường nội tại 28
1.5.4.1 Năng lực tài chính: 28
1.5.4.2 Năng lực nghiên cứu và phát triển 29
1.5.4.3 Nguồn lực 29
1.6 Sự cần thiết và bài học kinh nghiệm nâng cao NLCT sản phẩm của làng nghề truyền thống 30
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM ĐỒ GỖ NỘI THẤT CỦA CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT THUỘC LÀNG NGHỀ HỮU BẰNG THẠCH THẤT HÀ NỘI 32
2.1 Sự phát triển làng nghề Hữu Bằng Hà Nội và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh sản phẩm đồ gỗ làng nghề Hữu Bằng 32
2.1.1 Sự phát triển của làng nghề 32
2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến NLCT sản phẩm đồ gỗ làng nghề Hữu Bằng.32 2.1.2.1 Các nhân tố bên trong doanh nghiệp làng nghề 32
2.1.2.2 Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp làng nghề 38
2.2 Thực trạng năng lực cạnh tranh sản phẩm đồ gỗ nội thất của làng nghề Hữu Bằng - Hà Nội 41
2.2.1 Mô tả phương pháp điều tra: 41
2.3 Thực trạng năng lực cạnh tranh sản phẩm đồ gỗ nội thất làng nghề Hữu Bằng - Hà Nội qua các tiêu chí đánh giá 42
2.3.1 Chất lượng chức năng của sản phẩm: 44
2.3.2 Chất lượng kỹ thuật của sản phẩm ĐGNT 44
2.3.3 Mức độ thuận tiện, an toàn và thẩm mỹ lắp đặt, sử dụng 46
2.3.4 Độ tin cậy của sản phẩm ĐGNT của các doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh của làng nghề Hữu Bằng 47
2.3.5 Độ tín nhiệm và giá trị thương hiệu ĐGNT của các cơ sở sản xuất kinh doanh thuộc làng nghề Hữu Bằng 47
2.3.6 Mức độ và chất lượng dịch vụ khách hàng 49
2.3.7 Mức độ tổng quát đối với sản phẩm ĐGNT của DN thuộc làng nghề Hữu Bằng 50
2.4 Đánh giá chung 50
2.4.1 Điểm mạnh 50
2.4.2 Điểm yếu và nguyên nhân 51
2.5 Những vấn đề đặt ra 53
2.5.1 Giam sức ép lên rừng tự nhiên 53
2.5.2 Sử dụng gỗ ít được biết đến 53
CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM ĐỒ GỖ NỘI THẤT CỦA LÀNG NGHỀ HỮU BẰNG – HÀ NỘI GIAI ĐOẠN ĐẾN 2020 54
3.1 Những thay đổi môi trường, thị trường sản phẩm đồ gỗ nội thất và định hướng chiến lược phát triển của làng nghề Hữu Bằng đến năm 2020 54
Trang 53.1.1 Một số dự báo thị trường và xu thế tiêu dùng các sản phẩm đồ gỗ nội thất
từ nay đến năm 2020 54
3.1.2 Xu thế tiêu dùng sản phẩm đồ gỗ nội thất của trên thị trường các tỉnh 55
3.1.2.1 Xu thế của người tiêu dùng 55
3.1.2.2 Nhu cầu của khách hàng tổ chức 55
3.1.3 Phân tích TOWS và định hướng chiến lược cho tuyển sản phẩm đồ gỗ nội thất của làng nghề truyền thống Hữu Bằng đến năm 2020 56
3.1.3.1 Strenghts – những điểm mạnh của sản phẩm đồ gỗ nội thất của làng nghề truyền thống 56
3.1.3.2 Weaknesses- những điểm yếu của sản phẩm đồ gỗ nội thất làng nghề truyền thống 56
3.1.3.3 Opportunities – các cơ hội cho sản phẩm đồ gỗ nội thất của làng nghề truyền thống 56
3.1.3.4 Threats – các đe dọa đối với sản phẩm đồ gỗ nội thất của làng nghề truyền thống 57
3.1.4 Định hướng chiến lược kinh doanh sản phẩm đồ gỗ nội thất của làng nghề Hữu Bằng đến năm 2020 57
3.2 Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm đồ gỗ nội thất làng nghề truyền thống 58
3.3 Xác định mục tiêu nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm đồ gỗ nội thất của làng nghề truyền thống Hữu Bằng 59
3.4Nhóm giải pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh khác biệt các yếu tô năng lực cạnh tranh nhóm sản phẩm đồ gỗ nội thật của làng nghề truyền thống Hữu Bằng 60
3.4.1 Với phân nhóm đồ gỗ nội thất cao cấp 60
3.4.2 Với phân nhóm đồ gỗ nội thật phổ thong 60
3.5 Một số giải pháp phát triển nguồn lực hỗ trợ nâng cao năng lực cạnh tranh nhóm sản phẩm đồ gỗ nội thất 61
3.5.1 Năng lực tài chính 61
3.5.2 Năng lực công nghệ sản xuất và tác nghiệp 61
3.5.3 Năng lực hạ tầng vật chất, kỹ thuật, công nghệ thông tin 62
3.5.4 Năng lực nguồn nhân lực 64
3.5.5 Năng lực lãnh đạo và quản trị doanh nghiệp dựa trên giá trị và tri thức 65
3.6 Một số kiến nghị vi mô 66
3.7 Về cơ chế chính sách kinh doanh sản phẩm đồ gỗ nội thất 66
3.8 Về quản lý thị trường sản phẩm đồ gỗ nội thất 66
3.9 Về quản lý nhà nước với mẫu mã, thương hiệu 67
KẾT LUẬN CHUNG 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
Trang 6DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Việt
Trang 7DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Hình 2.1 ( Nguồn : Phòng Lao Động TBXH – Huyện Thạch Thất ) 33
Hình 2.2 Tình hình lao động 34
Hình 2.3 Tỷ lệ thiết bị công nghệ 37
Hình 2.5 Đánh giá về độ bền sản phẩm ĐGNT của làng nghề Hữu Bằng 45
Hình 2.6 Đánh giá về độ chắc chắn sản phẩm ĐGNT của làng nghề Hữu Bằng 46
Hình 2.7 Biểu đồ so sánh 48
Hình 2.8 Đánh giá về chất lượng dịch vụ khách hàng của DN, cơ sở sản xuất làng nghề Hữu Bằng 49
Hình 2.9 Đánh giá về mức độ hài lòng tổng quát với sản phẩm ĐGNT 50
Trang 8LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay, hội nhập kinh tế đã trở thành một xu hướng tất yếu Đặc biệt khinước ta gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, nó tạo ra cho các Doanh nghiệpViệt Nam nói chung, Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh sản phẩm ĐGNT nói riêng
có nhiều cơ hội phát triển như: thị trường của các doanh nghiệp được mở rộng,Doanh nghiệp có điều kiện được tiếp cận với những công nghệ mới, cách thức quản
lý và tổ chức kinh doanh mới Tuy nhiên nó cũng chứa đựng nhiều thách thức mớikhông chỉ trên thị trường quốc tế mà còn thị trường trong nước, các Doanh nghiệpphải cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn, công bằng hơn với các đối thủ cạnh tranh
Nó không chỉ là vấn đề mang tính chất vĩ mô của bất kỳ quốc gia nào, mà đó chính
là yêu cầu cần thiết mang tính tất yếu của mỗi doanh nghiệp trong từng quốc gia.Đứng trước bối cảnh đó, nền kinh tế Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp ViệtNam nói riêng đang có những cơ hội đầu tư và phát triển vô cùng to lớn Nhưngđiều đó có nghĩa là sự khó khăn và thách thức đặt ra với mỗi doanh nghiệp ViệtNam không phải là nhỏ và còn bởi lẽ các doanh nghiệp ở Việt Nam chủ yếu thuộcloại vừa và nhỏ, nguy cơ phá sản trước sự cạnh tranh mạnh mẽ của các doanhnghiệp lớn, các tập đoàn kinh tế và trước các doanh nghiệp nước ngoài đã, đang và
sẽ xâm nhập vào Nhìn một cách tổng thể về các doanh nghiệp Việt Nam thì khôngthể thừa nhận rằng các donh nghiệp Việt Nam đã có những bước tiến bộ vô cùng tolớn về chất cũng như lượng, chúng ta đã xuất hiện những tập đoàn kinh tế lớn đầu
tư ở nước ngoài, nhưng khách quan mà nói, so với mặt bằng chung của khu vựccũng như trên thế giới thì năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam vẫncòn thấp Vấn đề đặt ra ở đây cho các doanh nghiệp Việt Nam bây giờ là: cần phảilàm gì? Làm như thế nào? Để họ không những có thể tồn tại và đứng vững trên thịtrường nội địa mà còn vươn ra thị trường thế giới
Hiện nay, thị trường đồ gỗ tại Việt Nam là một thị trường mới đầy tiềmnăng Việt Nam là một nước nhiệt đới, với sản lượng gỗ được đánh giá là khá pháttriển, do đó kinh doanh đồ gỗ nội thất trên thị trường là khá phát triển Trên thị
Trang 9trường đã xuất hiện nhiều công ty kinh doanh sản phẩm này với nhiều mẫu mã,chủng loại và chất lượng khác nhau, bên cạnh những thương hiệu uy tín, đảm bảo
về chất lượng thì có khá nhiều nhà sản xuất chuyên nhái lại các chủng loại, mẫu mãcủa sản phẩm chính hãng với chất lượng không cao và mức giá thấp hơn so với sảnphẩm chính hãng, nhưng kiểu dáng lại tương tự khách hàng khó có thể phân biệtđược Mặt khác dù sản phẩm ĐGNT lại có giá thành khá cao, nguồn sản phẩm cungứng lại là các loại gỗ quý thì lại rất thấp do yếu tố môi trường nên đại bộ phậnkhách hàng vẫn quyết định lựa chọn sản phẩm chất lượng kém hơn Những vẫn đềnày càng đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng nghiên cứu, đưa ra các giảipháp để cải tiến chất lượng, hạ giá thành, nâng cao NLCT cho sản phẩm của mìnhthì mới có thể tồn tại và phát triển trên thị trường
Trên cơ sở tìm giải pháp cho bài toán đó, em đã tiến hành nghiên cứu thựctiễn thực trạng và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam từ đó đưa ramột số ý kiến của mình thông qua đề tài:
“Nâng cao năng lực cạnh tranh nhóm sản phẩm đồ gỗ nội thất của các cơ sở sảnxuất thuộc làng nghề Hữu Bằng - Hà Nội’’
2 Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan
● Ở nước ngoài: Đã có tài liệu nghiên cứu về cạnh tranh, NLCT:
- M.Porter, “Lợi thế cạnh tranh’’ đưa ra khái niệm về chuỗi giá trị - là khungmẫu cơ sở để suy luận một cách chiến lược về các hoạt động trong Doanh nghiệp,đồng thời đánh giá chi phí và vai trò tương đối của chúng trong việc khác biệt hóa.Chuỗ giá trị đã phân tích nguồn gốc của giá trị cho người mua đảm bảo một mứcgiá cao hơn cho sản phẩm, cũng như lý do tại sao sản phẩm này có thể thay thế chosản phẩm khác Chiến lược là một cách sắp xếp và kết hợp nội tại các hoạt độngmột cách nhất quán, cách thức này phân biệt rõ ràng Doanh nghiệp này với Doanhnghiệp khác
- M.Porter cuốn “Chiến lược cạnh tranh’’ tài liệu này đã lập ra một khung mẫuphân tích nghành kinh doanh và đối thủ cạnh tranh, đồng thời liệt kê các chiến lượctổng quát để đạt lợi thế cạnh tranh: Chiến lược tìm kiếm lợi thế về chi phí, chiến
Trang 10lược khác biệt hóa và chiến lược tập trung, cách thức đưa chiến lược đó vào thựchành.
● Ở trong nước : Tính đến hiện tại ở trong nước đã có một số bài viết trên cáctạp chí, các đề tài nghiên cứu cấp bộ, luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ nghiên cứuNLCT của Doanh nghiệp, của các loại sản phẩm
- Nguyễn Thị Thanh Loan: Đề tài “ Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm cửalưới chống muối của công ty cổ phần An Đạt” Luận văn thạc sỹ 2013
- Nguyễn Thị Hải Anh và nghiên cứu sinh Nguyễn Quốc Nghi – Đại Học CầnThơ - Đề tài “Giải pháp nâng cao cho hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam”.Hội thảo khoa học quốc tế - hội nhập: hợp tác và cạnh tranh – tập 2 NXB Thống
kê, tháng 12/2011 đề cập đến những điểm mạnh và điểm yếu đối với hàng nôngsản Việt Nam xuất khẩu đề từ đó đưa ra những giải pháp tháo gỡ những khókhăn, nâng cáo NLCT cho mặt hàng nông sản của Việt Nam
- Chu khánh tường – Đề tài “Nâng cao NLCT của sản phẩm xe máy mangthương hiệu Việt Nam” – Luận văn thạc sỹ năm 2011 đưa ra các giải pháp nâng caoNLCT của sản phẩm xe máy mang thương hiệu Việt Nam
Tuy nhiên chưa có một công trình nào nghiên cứu về NLCT sản phẩm đồ gỗ nộithất của các cơ sở sản xuất thuộc làng nghề Hữu Bằng – Hà nội trên thị trường
3 Đối tượng, mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Lý luận và thực tiễn về năng lực cạnh tranh nhóm sản phẩm nói chung, nhómsản phẩm đồ gỗ nội thất của các cơ sở sản xuất thuộc làng nghề truyền thống
3.2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Hệ thống hóa nhưng cơ sở lý luận cơ bản về NLCT sản phẩm của các cơ sở
SX, thuộc làng nghề Viêt Nam
Xác định NLCT và đánh giá NLCT sản phẩm ĐGNT của các cơ sở sản xuấtthuộc làng nghề Hữu Bằng - Hà Nội
Đề xuất quan điểm và giải pháp nâng cao NLCT sản phẩm ĐGNT thuộc làngnghề Hữu Bằng giai đoạn đến 2015 – 2020
Trang 114 Phạm vi nghiên cứu
4.1 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi về không gian: các nghiên cứu tập trung nâng cao NLCT sản phẩm
ĐGNT của làng nghề Hữu Bằng trên thị trường Việt Nam
Phạm vi về thời gian: Các nghiên cứu chủ yếu về tình hình thực tiễn SXKD
sản phẩm ĐGNT của các cơ sở SX thuộc làng nghề Hữu Bằng trong giai đoạn từnăm 2008 đến hiện nay để từ đó đề xuất giải pháp đề xuất nâng cao NLCT củanhóm sản phẩm này đến 2015 - 2020
Phạm vi về nội dung: tập trung nghiên cứu xác định năng lực canh tranh và
giải pháp nâng cao NLCT sản phẩm ĐGNT của các cơ sở sản xuất thuộc lang nghềHữu Bằng và có đối sánh với một số làng nghề, doanh nghiệp trên thị trường ViệtNam
4.2 Câu hỏi nghiên cứu
Với đề tài đã được chọn “Nâng cao NLCT nhóm sản phẩm đồ gỗ nội thất của các cơ sở sản xuất thuộc làng nghề Hữu Bằng – Hà Nội” Những câu hỏi được
đặt ra trong quá trình nghiên cứu:
- Các yếu tố cấu thành tiêu chí đánh giá NLCT sản phẩm ĐGNT?
- Các yếu tố ảnh hưởng đến NLCT sản phẩm ĐGNT?
- Đánh giá những thành công và hạn chế về NLCT sản phẩm ĐGNT của các
cơ sở sản xuất làng nghề Hữu Bằng, những nguyên nhân cơ bản và những hạn chế?
- Đề xuất một số giải pháp nâng cao NLCT sản phẩm ĐGNT của các cơ sởsản xuất thuộc làng nghê Hữu Bằng?
5 Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu của tác giả dựa trên các thông tin thu được từ tài liệu hướng dẫnquản trị chiến lược kinh doanh, tài liệu dự báo nhu cầu sản phẩm gỗ thu thập trêninternet, thông tin nội bộ từ các báo cáo hoạt động kinh doanh sản phẩm đồ gỗ củacác cơ sở sản xuất
Là một đề tài ứng dụng nghiên cứu khoa học kinh tế vào doanh nghiệp, vìvậy phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận văn gồm: phương pháp phân
Trang 12tích, tổng hợp, so sánh, phương pháp chuyên gia, phương pháp mô hình hóa, sơ đồhóa
6 Những đóng góp khoa học:
Qua thực tế nghiên cứu, những kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ góp phần
bổ sung và hệ thống hóa các vấn đề lý luận về cạnh tranh sản phẩm, xác định nhữngnội dung của NLCT sản phẩm, đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ, tháchthức đồng thời đưa ra những giải pháp góp phần nâng cao NLCT của sản phẩmĐGNT thuộc làng nghề truyền thống
7 Kết cấu của luận văn:
Đề tài của tôi được chia thành 3 chương
Chương 1: Những cơ sở lý luận cơ bản về năng lực cạnh tranh sản phẩm của làng nghề truyền thống
Chương 2: Thực trạng NLCT sản phẩm đồ gỗ nội thất của các cơ sở sản xuất thuộc làng nghề Hữu Bằng – Hà Nội
Chương 3: Quan điểm và một số giải pháp nâng cao NLCT sản phẩm đồ gỗ của làng nghề Hữu Bằng – Hà Nội giai đoạn 2020
Trang 13CHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NĂNG LỰC CẠNH
TRANH SẢN PHẨM CỦA LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG
1.1 Một số khái niệm cơ bản và lý thuyết cơ sở về năng lực cạnh tranh sản phẩm của làng nghề truyền thống
1.1.1 Một số khái niệm cơ bản
1.1.1.1 Khái niệm và sự phát triển của làng nghề truyền thồng
Cho đến nay vẫn chưa có khái niệm chính thống về “làng nghề” theo giáo sưtrần quốc vượng thì “làng nghề là một làng tuy vẫn còn trồng trọt theo lối tiểu nông
và chăn nuôi nhưng cũng có một số nghề phụ khác như đan lát, gốm sứ, làmtương song đã nổi trội một nghề cổ truyền, tinh xảo với một tầng lớp thợ thủ côngchuyên nghiệp hay bán chuyên nghiệp, có phường (cơ cấu tổ chức), có ông trùm,ông cả cùng một số thợ và phó nhỏ, đã chuyên tâm, có quy trình công nghệ nhấtđịnh “sinh ư nghệ, tử ư nghệ”, “nhất nghệ tinh, nhất thân vinh”, sống chủ yếu đượcbằng nghề đó và sản xuất ra những mặt hàng thủ công, những mặt hàng này đã cótính mỹ nghệ, đã trở thành sản phẩm hàng và có quan hệ tiếp thị với một thị trường
là vùng rộng xung quanh và với thị trường đô thị và tiến tới mở rộng ra cả nước rồi
có thể xuất khẩu ra cả nước ngoài”
Đặc điểm của các làng nghề
Đặc điểm nổi bật nhất của các làng nghề là tồn tại ở nông thôn, gắn bó chặt chẽ vớinông nghiệp các làng nghề xuất hiện trong từng làng- xã ở nông thôn sau đó cácngành nghề thủ công nghiệp được tách dần nhưng không rời khỏi nông thôn, sảnxuất nông nghiệp và sản xuất- kinh doanh thủ công nghiệp trong các làng nghề đanxen lẫn nhau người thợ thủ công trước hết và đồng thời là người nông dân
Hai là, công nghệ kỹ thuật sản xuất sản phẩm trong các làng nghề, đặc biệt làcác làng nghề truyền thống thường rất thô sơ, lạc hậu, sử dụng kỹ thuật thủ công làchủ yếu công cụ lao động trong các làng nghề đa số là công cụ thủ công, công nghệsản xuất mang tính đơn chiếc nhiều loại sản phẩm có công nghệ- kỹ thuật hoàntoàn phải dựa vào đôi bàn tay khéo léo của người thợ mặc dù hiện nay đã có sự cơkhí hoá và điện khí hoá từng bước trong sản xuất, song cũng chỉ có một số không
Trang 14nhiều nghề có khả năng cơ giới hoá được một số công đoạn trong sản xuất sảnphẩm.
Ba là, đại bộ phận nguyên vật liệu của các làng nghề thường là tại chỗ hầuhết các làng nghề truyền thống được hình thành xuất phát từ sự sẵn có của nguồnnguyên liệu sẵn có tại chỗ, trên địa bàn địa phương cũng có thể có một số nguyênliệu phải nhập từ vùng khác hoặc từ nước ngoài như một số loại chỉ thêu, thuốcnhuộm song không nhiều
Bốn là, phần đông lao động trong các làng nghề là lao động thủ công, nhờvào kỹ thuật khéo léo, tinh xảo của đôi bàn tay, vào đầu óc thẩm mỹ và sáng tạo củangười thợ, của các nghệ nhân trước kia, do trình độ khoa học và công nghệ chưaphát triển thì hầu hết các công đoạn trong quy trình sản xuất đều là thủ công, giảnđơn ngày nay, cùng với sự phát triển của khoa học- công nghệ, việc ứng dụng khoahọc- công nghệ mới vào nhiều công đoạn trong sản xuất của làng nghề đã giảm bớtđược lượng lao động thủ công, giản đơn tuy nhiên, một số loại sản phẩm còn cómột số công đoạn trong quy trình sản xuất vẫn phải duy trì kỹ thuật lao động thủcông tinh xảo việc dạy nghề trước đây chủ yếu theo phương thức truyền nghề trongcác gia đinh từ đời này sang đời khác và chỉ khuôn lại trong từng làng sau hoà bìnhlập lại, nhiều cơ sở quốc doanh và hợp tác xã làm nghề thủ công truyền thống rađời, làm cho phương thức truyền nghề và dậy nghề đã có nhiều thay đổi, mang tính
đa dạng và phong phú hơn
Năm là, sản phẩm làng nghề, đặc biệt là làng nghề mang tính đơn chiếc, cótính mỹ thuật cao, mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc các sản phẩm làng nghềtruyền thống vừa có giá trị sử dụng, vừa có giá trị thẩm mỹ cao, vì nhiều loại sảnphẩm vừa phục vụ nhu cầu tiêu dùng, vừa là vật trang trí trong nhà, đền chùa, công
sở nhà nước các sản phẩm đều là sự kết giao giữa phương pháp thủ công tinh xảovới sự sáng tạo nghệ thuật cùng là đồ gốm sứ, nhưng người ta vẫn có thể phân biệtđược đâu là gốm sứ bát tràng (hà nội), thổ hà (bắc ninh), đông triều (quảng ninh) từnhững con rồng chạm trổ ở các đình chùa, hoa văn trên các trống đồng và các hoạtiết trên đồ gốm sứ đến những nét chấm phá trên các bức thêu tất cả đều mang vóc
Trang 15dáng dân tộc, quê hương, chứa đựng ảnh hưởng về văn hoá tinh thần, quan niệm vềnhân văn và tín ngưỡng, tôn giáo của dân tộc.
Sáu là, thị trường tiêu thụ sản phẩm của các làng nghề hầu hết mang tính địaphương, tại chỗ và nhỏ hẹp bởi sự ra đời của các làng nghề, đặc biệt là các làngnghề truyền thống, là xuất phát từ việc đáp ứng nhu cầu về hàng tiêu dùng tại chỗcủa các địa phương ở mỗi một làng nghề hoặc một cụm làng nghề đều có các chợdùng làm nơi trao đổi, buôn bán, tiêu thụ sản phẩm của các làng nghề cho đến nay,thị trường làng nghề về cơ bản vẫn là các thị trường địa phương, là tỉnh hay liêntỉnh và một phần cho xuất khẩu
Hiện nay, Tính nông nghiệp và quan hệ làng xã Việt Nam, các ngành nghềthủ công được lựa chọn và dễ phát triển trong quy mô cá nhân rồi mở rộng thànhquy mô gia đình Dần dà, các nghề thủ công được truyền bá giữa các gia đình thợthủ công, dần được truyền ra lan rộng ra phát triển trong cả làng, hay nhiều làng gầnnhau theo nguyên tắc truyền nghề Và bởi những lợi ích khác nhau do các nghề thủcông đem lại mà trong mỗi làng bắt đầu có sự phân hóa Nghề đem lại lợi ích nhiềuthì phát triển mạnh dần, ngược lại những nghề mà hiệu quả thấp hay không phù hợpvới làng thì dần dần bị mai một Từ đó bắt đầu hình thành nên những làng nghềchuyên sâu vào một nghề duy nhất nào đó, như làng gốm, làng chiếu, làng lụa, làngchạm gỗ, làng đồ đồng
1.1.1.2 Khái niệm, đặc điểm sản phẩm của làng nghề truyền thống
Sản phẩm là tất cả những cái, những yếu tố có thể thỏa mãn nhu cầu hay ước muốn được đưa ra chào bán trên thị trường với mục đích thu hút sự chú ý mua sắm, sử dụng hay tiêu dùng Theo quan niệm này, sản phẩm bao hàm cả những vật
thể hữu hình và vô hình (các dịch vụ), bao hàm cả những yếu tố vật chất và phi vậtchất Ngay cả những hàng hóa hữu hình thì cũng bao hàm cả các yếu tố vô hình.Trong thực tế hàng hóa được xác định bằng các đơn vị hàng hóa Đơn vị là mộtchỉnh thể riêng biệt được đặc trưng bằng kích thước, giá cả, hình thức bên ngoài vàcác đặc tính khác
Trang 16Sản phẩm là bất cứ gì có thể đưa vào một thị trường để tạo sự chú ý, mua sắm,
sử dụng hay tiêu thụ nhằm thỏa mãn một nhu cầu hay ước muốn Nó có theer là những vật thểm những dịch vụ, những con người, những tổ chức và những ý nghĩa.
[Principles of marketing II – Philip Kotler – NXB Thống kê – 1994 – tr.09]
● Cấu trúc 3 lớp sản phẩm
Theo các quan niệm về sản phẩm thì sản phẩm bao hàm cả những vật thể hữu
hình và vô hình ( các dịch vụ ), bao hàm cả những yếu tố vật chất và phi vật chất.Ngay cả những sản phẩm hữu hình thì cung bao hàm cả yếu tố vô hình Phối thứcsản phẩm hỗn hợp : được hiểu là một tổ hợp hữu cơ ba lớp thuộc tính hỗn hợp củamột sản phẩm marketing Ba lớp thuộc tính đó là ; sản phẩm cốt lõi, sản phẩm hiệnhữu và sản phẩm gia tăng
1.1.1.3 Khái niệm cạnh tranh và NLCT sản phẩm của làng nghề truyền thống
● Khái niệm cạnh tranh
Cạnh tranh là một hiện tượng kinh tế - xã hội phức tạp, do cách tiếp cận khácnhau nên có các quan niệm khác nhau về cạnh tranh, đặc điểm là phạm vi của thuậtngữ này
Một vài quan điểm về cạnh tranh như sau:
Theo C.Mác “Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh gay gắt giữa các nhà tưbản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hóa
để thu được những lợi nhuận siêu ngạch”
Cuốn từ điển rút gọn về kinh doanh định nghĩa “Cạnh tranh là sưh ganh đua,
sự kình địch giữa các nhà kinh doanh trên thị trường nhằm giành cùng một loại tàinguyên sản xuất hoặc cùng một loại khách hàng về phía mình”
Theo từ điển bách khóa của Việt Nam thì “Cạnh tranh là hoạt động ganh đua giữanhững người sản xuất hàng hóa, giữa các thương nhân, các là kinh dianh trong nềnkinh tế thị trường, chi phối bởi quan hệ cung cầu nhằm giành các điều kiện sản xuất,tiêu thụ thị trường có lợi nhất”
Theo cuốn kinh tế học của P.Samuelson thì “Cạnh tranh là sự kình địch giữacác doanh nghiệp cạnh tranh với nhau để giành lấy khách hàng, thị trường”
Trang 17Với cách tiếp cận trên, khái niệm cạnh tranh có thể hiểu như sau: Cạnh tranh làquan hệ kinh tế mà ở đó các chủ thể để đạt mục tiêu kinh tế của mình, thông thường
là chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng cũng như các điều kiện sản xuất, thịtrường có lợi, mục đích cuối cùng của các chủ thể kinh tế trong quá trình cạnh tranh
là tối đa hóa lợi ích Đối với người sản xuất kinh doanh là lợi nhuận, đối với ngườitiêu dùng là lợi ích và sự tiện lợi
● Vai trò của cạnh tranh
Cạnh tranh có vai trò quan trọng trong nền sản xuất hàng hóa nói riêng vàtrong lình vực kinh tế nói chung Cạnh tranh bên cạnh việc tác động tích cực thìcũng có những tác động tiêu cực đến nền kinh tế
Về mặt tích cực: Ở tầm vĩ mô, cạnh tranh mang lại động lực thúc đẩy nền sảnxuất phát triển, góp phần vào sự phát triển kinh tế, giúp đất nước hội nhập tốt vàonên kinh tế toàn cầu Ở tầm vi mô, đối với một doanh nghiệp cạnh tranh được xemnhư công cụ hữu dụng để người sản xuất phải tìm mọi cách để làm ra sản phẩm cóchất lượng hơn, đẹp hơn, có chi phí rẻ hơn, có tỷ lệ tri thức khoa học, công nghệtrong đó cao hơn, để đáp ứng với thị hiếu của người tiêu dùng, người tiêu dùngđược hưởng những sản phẩm hay dịch vụ tố hơn với giá thành hợp lý
Bên cạnh mặt tích cực, cạnh tranh cũng đem lại những hệ quả không mongmuốn về mặt xã hội cũng như kinh tế, làm thay đổi cấu trúc xã hội trên phương diệnhữu của cái, gây ra hiện tượng độc quyền, làm phân hóa mạnh mẽ giàu nghèo, dẫnđến cạnh tranh không lành mạnh, dùng các thủ đoạn vi phạm pháp luật gây ảnhhưởng đến uy tín cũng như thương hiệu của doanh nghiệp trên thị trường
● Các cấp độ cạnh tranh
Năng lực cạnh tranh quốc gia:
Theo Lương Gia Cường (Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, 2003,NXBGiao thông vận tải): ‘’Năng lực cạnh tranh quốc gia được định nghĩa là năng lựccủa một nền kinh tế đạt được tăng trưởng bền vững, thu hút được đầu tư, đảm bảo
ổn định được kinh tế xã hội, nâng cao đời sống của người dân.”
Năng lực canh tranh của doanh nghiệp:
Trang 18Là sử dụng, liên kết các nguồn lực hữu hình và vô hình của DN nhằm duy trì
và nâng cao lợi thế cạnh tranh trong việc tiêu thụ sản phẩm, mở rộng mạng l]ới tiêuthụ, thu hút và sử dụng có hiệu quả các yếu tố sản xuất nhằm đạt lợi ích kinh tế cao
và bền vững NLCT của DN thể hiện thực lực của DN và lợi thế so với ĐTCT trongviệc thỏa mãn tốt nhất các đòi hỏi của khách hàng để thu lợi ích ngày càng cao.Năng lực cạnh tranh của sản phẩm và dịch vụ:
Là tất cả các đặc trưng, yếu tố cấu thành và tiềm năng và sản phẩm dịch vụ
đó có thể duy trì và phát triển vị trí của mình trên thị trường cạnh tranh một cách lâudài NLCT của sản phẩm được đo bằng thị phần của SP/DV thể hiện trên thị trường.khả năng cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ phụ thuộc vào lợi thế cạnh tranh của nó
Nó dựa vào chất lượng, tính độc đáo của sản phẩm, dịch vụ, yếu tố công nghệ chứatrong SP/DV đó
Giữa ba cấp độ NLCT có mối quan hệ qua lại mật thiết với nhau, tạo điềukiện cho nhau và phụ thuộc lẫn nhau Một nền kinh NLCT cao phải có nhiều doanhnghiệp có khả năng cạnh tranh mạnh Ngược lại, để tạo điều kiện cho DN có khảnăng cạnh tranh, môi trường KD của nền kinh tế thuận lợi, các chính sách kinh tế vĩ
mô phải rõ ràng, có thể đưa ra nhiều dự báo được, nền kinh tế phải ổn định, bộ máyquản lý nhà nước phải có tính chuyên nghiệp phù hợp, hoạt động có hiệu quả
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp được thể hiện qua hiệu quả KD củaDN.NLCT của mỗi DN là cơ sở cho NLCT của ngành và quốc gia Đồng thời,NLCT của DN thể hiện qua NLCT của các SP/DV mà DN kinh doanh DN có thểkinh doanh một hay một số sản phẩm, mỗi SP/DV này lại có NLCT khác nhau.NLCT của sản phẩm phụ thuộc vào chính sách quốc gia, vào năng lực hoạt độngcủa DN
1.1.1.4 Khái niệm và thực chất năng lực cạnh tranh sản phẩm
Theo M.Porter: “Cạnh tranh là giành lấy thị phần, bản chất của cạnh tranh làtìm kiếm lợi nhuận, là khoản lợi nhuận cao hơn mức lợi nhuận trung bình mà doanhnghiệp đang có, kết quả của quá trình canh tranh là sự bình quân hóa lợi nhuậntrong ngành theo chiều hướng cải thiện sâu dẫn đến hệ quả giá cả có thể giảm đi
Trang 19Từ điển kinh doanh của Anh định nghĩa như sau: “ Cạnh tranh trong cơ chếthị trường được định nghĩa là sự ganh đua kình địch giữa các nhà kinh doanh nhằmcùng một loại tài nguyên sản xuất hoặc cùng một loại khách hàng về phía mình Làhoạt động tranh đua giữa nhiều người sản xuất hàng hóa, giữa các thương nhân, cácnhà kinh doanh trong nền kinh tế thị trường bị chi phối bởi quan hệ Cung - Cầunhằm giành các điều kiện sản xuất, tiêu thụ và thị trường có lợi nhất
Khi nói đến cạnh tranh là nói đến ganh đua với sự tham gia của nhiều chủthể Mục địch trực tiếp của cạnh tranh là một đối tượng cụ thể nào đo mà các bênđều muốn giành lấy một thị trường, một sản phẩm, một dự án, mục đích cuốicùng là tối đa hóa lợi nhuận, cạnh tranh diễn ra trong một môi trường cụ thể có cácràng buộc chung mà các bên them gia buộc phải tuân theo: thị trường, điều kiệnpháp lý, các chủ thể tham gia cạnh tranh có thể sử dụng nhiều biện pháp, công
cụ khác nhau: sự khác biệt về sản phẩm, giá bán sản phẩm, các dịch vụ bán hàng
Bản chất của canh tranh không phải là tiêu diệt đối thủ của mình mà phảimang lại cho khách hàng những giá trị gia tăng cao hơn hoặc mới hơn Khách hàng
sẽ chỉ lựa chon và mua những sản phẩm/dịch vụ nào đó mà họ nghĩ có khả năngmang đến những giá trị gia tăng cao nhất Mục tiêu của doanh nghiệp vì thế mà phảisáng tạo và cung ứng giá trị gia tăng từ ý muốn của khách hàng và cho khách hàng.Những giá trị gia tăng của doanh nghiệp phải có tính chất và nội dung tầm cỡ đượckhách hàng đánh giá cao hơn những giá trị mang đến bởi đối thủ
Thuật ngữ “ Năng lực cạnh tranh ” ngày càng được sử dụng rộng rãi trên cácphương tiện thông tin đại chúng, sách báo, tuy nhiên cho đến nay vẫn chưa có
sự nhất trí cao trong việc đưa ra khái niệm NLCT
Theo từ điển thuật ngữ kinh tế học: “ Năng lực cạnh tranh ” hay còn gọi làsức cạnh tranh là khả năng dành được thị phần lớn trước đối thủ cạnh tranh trên thịtrường, kể cả khả năng dành lại một phần hay toàn bộ thị trường, như vậy trongcuốn từ điển này người ta sử dụng hai thuật ngữ là NLCT và sức cạnh tranh là nhưnhau
Trang 20Theo WEF (1997) báo cáo về khả năng cạnh tranh toàn cầu: “NLCT” đượchiểu là khả năng, năng lực mà doanh nghiệp có thể duy trì vị trí của nó một cách lâudài và có ý trí trên thị trường cạnh tranh, đảm bảo thực hiện một tỷ lệ lợi nhuận ítnhất bằng tỷ lệ đòi hỏi tài trợ những mục tiêu doanh nghiệp, đồng thời đạt đượcnhững mục tiêu đề ra.
NLCT của sản phẩm: Là tất cả các đặc trưng, yếu tố cấu thành và tiềm năng
mà sản phẩm đó có thể duy trì và phát triển vị trí của mình trên thị trường cạnhtranh một cách lâu dài NLCT của sản phẩm được đo bằng thị phần của sản phẩmthể hiện trên thị trường, khả năng cạnh tranh của sản phẩm phụ thuộc vào lợi thếcạnh tranh của nó, nó dựa vào chất lương, tính độc đáo của sản phẩm, yếu tố côngnghệ chứa trong sản phẩm đó
Ủy ban Quốc Gia về hợp tác kinh tế quốc tế cho rằng: NLCT là năng lực củamột doanh nghiệp là “Không bị doanh nghiệp khác đánh bại về năng lực kinh tế”.Quan niệm về NLCT như vậy mang tính chất định hình, khó có thể định lượng
- Theo tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) NLCT của doanhnghiệp là sức sản xuất ra thu nhập tương đối cao trên cơ sở sử dụng các yếu tố cóhiệu quả làm cho doanh nghiệp phát triển bền vững trong điều kiện cạnh tranh quốc
tế Theo M.Porter (1990), năng suất lao động là thước đo duy nhất về NLCT, tuynhiên những quan niệm này gắn với việc thực hiện các mục tiêu và nhiệm vụ của tổchức
- Theo GS.TS Nguyễn Bách Khoa “NLCT của doanh nghiệp được hiểu làtích hợp các khả năng và nguồn nội lực để duy trì và phat triển thị phần, lợi nhuận
và định vị những ưu thế cạnh tranh của doanh nghiệp trong mối quan hệ với đối thủcạnh tranh trực tiếp và tiềm năng trên thị trường mục tiêu xác định
- NLCT của doanh nghiệp: Là sử dụng, liên kết các nguồn lực hữu hình và
vô hình của doanh nghiệp nhằm duy trì và nâng cao lợi thế cạnh tranh trong việctiêu thụ sản phẩm, mở rộng mạng lưới tiêu thụ, thu hút và sử dụng có hiệu quả cácyếu tố sản xuất nhằm đạt được lợi ích kinh tế cao và bền vững NLCT của doanh
Trang 21nghiệp thể hiện thực lực của doanh nghiệp và lợi thế so với đối thủ cạnh tranh trongviệc thỏa mãn tốt nhất các đòi hỏi của khách hàng để thu lợi ích ngày càng cao.
1.1.2 Một số lý thuyết cơ sở về NLCT sản phẩm của làng nghề truyền thống
1.1.2.1 Lý thuyết giá trị cung ứng cho khách hàng
Một kết luận có ý nghĩa quan trọng được Peter Druker đưa ra như sau:
Nhiệm vụ hàng đầu của mỗi doanh nghiệp là “tạo ra khách hàng” Nhưngkhách hàng ngày nay đang đứng trước rất nhiểu chủng loại sản phẩm, kiểu mốt,mẫu mã, màu sắc, giá cả và thương hiệu của chúng Do đó, vấn đề quan trọng là:Khách hàng lựa chọn như thế nào? Khi lựa chọn, khách hàng được lựa chọn hayquyết định mua không chỉ là những sản phẩm vật lý thuần túy mà họ quyết định, tintrưởng, họ trung thành với một sản phẩm hay một thương hiệu bởi với nó doanhnghiệp cung ứng được giá trị cung ứng cho khách hàng cùng với một mức thỏa mãnnhu cầu tương đương
Theo Philip Kotler, giá trị dành cho khách hàng là chênh lệch giữa tổng giátrị mà khách hàng nhận được và tổng chi phí mà khách hàng trả cho một SP/DV nào
đó Tổng giá trị của khách hàng là toàn bộ những lợi ích mà khách hàng trông đợi ởmột sản phẩm/dịch vụ nhất định
Tổng giá trị mà khách hàng nhận được là toàn bộ những lợi ích mà họ trôngđợi ở một SP/DV Thông thường, nó bao gồm một tập giá trị thu từ chính bản thânSP/DV, các DV kèm theo, nguồn nhân lực và hình ảnh của công ty
Tổng chi phí mà khách hàng phải trả là toàn bộ những phí tổn mà kháchhàng phải bỏ ra để nhận được nhưng lợi ích mong muốn Trong tổng chi phí này,những bộ phận chủ chốt thường bao gồm: Gía tiền của SP/DV, phí tốn thời gian,phí tổn công sức và phí tổn tinh thần mà khách hàng đã bỏ ra trong quá trình muahàng
Theo đó trước khi quyết định mua sản phẩm ĐGNT, người mua sẽ tìm hiểu
về những ứng dụng cụ thể của sản phẩm, độ tin cậy, độ bền vững, những tính năngnhất định cũng như những dịch vụ kèm theo, sự hiểu biết và nhiệt tình của nhânviên tư vấn Tuy nhiên, không phải sản phẩm nào đạt được những yếu tố trên tốt
Trang 22nhất cũng được lựa chọn mua Người mua còn xem xét tổng chi phí phải bỏ ra đểthực hiện giao dịch với doanh nghiệp Tổng chi phí mà khách hàng phải trả còn lớnhơn chi phí tiền bạc, nó bao gồm cả những phí tổn thời gian, sức lực và tinh thầnngười mua bỏ ra Người mua đánh giá những phí tổn này cùng với chi phí tiền bạc
để có được một ý niệm về tổng chi phí của khách hàng
Hình 1.2: Các yếu tố cầu quyết định giá trị cung ứng cho khách hàng [Philip Kotler, Quản trị kinh doanh]
Như vậy giá trị cung ứng cho khách hàng không chỉ đơn thuần là những giá trị/lợiích nằm trong bản thân SP/DV Nó bao gồm tất thảy những giá trị hữu hình và vôhình, giá trị được sáng tạo ra trong sản xuất, miễn là những giá trị này mang lại lợiích cho khách hàng
1.1.2.2 Mô hình quản trị QTC và sự vận dụng trong nâng cao NLCT sản phẩm
- Q trong QTC là quanlity – chất lượng, cần có quan điểm đổi mới và hỗn hợp về
chất lượng marketing sản phẩm Về bản chất, chất lượng marketing sản phẩm là hệchỉ tiêu đánh giá mức tương thích và thỏa mãn các yếu tố cơ bản và hỗn hợp củanhu cầu và tiêu dùng sản phẩm qua con đường thị trường
- Chữ T trong QTC là tính hợp thời của sản phẩm trên thị trường (Just in Time) Ở
đây tính hợp thời được hiểu là “độ chín tới đầy đủ”, “độ chuẩn bị sẵn sàng”, “sự cómặt đúng lúc” của sản phẩm được chào hàng, có khách hàng, cường độ mua hàngcao nhất Như vậy tính hợp thời của sản phẩm tương ứng với điểm cực trị của thời
cơ thị trường, tính phổ biến thực hiện chức năng tối đa của thái độ chung của tậpkhách hàng đối với sản phẩm
- Chữ C trong QTC là Cost – giá phí Trong kinh doanh hiện đại, điều cốt tử của bất
kỳ doanh nghiệp nào cũng là vấn đề mục tiêu tài chính và phương tiện đạt đượcthông qua sự thỏa mãn nhu cầu mà biểu hiện chủ yếu của nó là sự chấp nhận muasau chọn lựa của khách hàng, và đối với kinh doanh ở các doanh nghiệp đó là giáphí (Costs) Là một trong những mục tiêu hoặc tạo lập lợi thế cạnh tranh trực tiếp:lợi thế giá, hoặc gián tiếp (nếu hạ được giá phí mà vẫn theo giá thị trường, doanh
Trang 23nghiệp có cơ sở tăng trưởng thế lực cạnh tranh hoặc cải thiện điều kiện mua bán,hoặc tăng dịch vụ sản phẩm, tăng quỹ xúc tiến bán sản phẩm )
+ Giá phí doanh nghiệp thương mại bao gồm (giá mua + giá phí phân phối vận động + giá phí hỗ trợ marketing) và có liên quan đến các phạm trù chi phí cận biên
thương mại, ảnh hưởng đến tuần hoàn vốn, phân tích hòa và hòa vốn tài chính vàcực đại hóa lợi nhuận theo doanh số và khối lượng bán
+ Giá kinh doanh thương mại không chỉ có nghĩa dẫn xuất, thụ động mà quan trọng
là ứng xử giá năng động để chủ động tạo chấp nhận mua của khách hàng Đây cũng
là một quan điểm hiện đại về chất lượng với nghĩa phạm trù đánh giá sự chấp nhậnmua với khối lượng trị số điểm hòa vốn tương ứng với một giá trị trao đổi xác địnhcủa một loại sản phẩm bán Rõ ràng là tồn tại khách quan một tương quan chấtlượng – mẫu mã – giá bán Vì vậy thay cho quan niện chất lượng tốt nhất trước đây,xuất hiện một số quan niệm chất lượng tương quan và tạo lập một dải chất lượngcho một gam sản phẩm xác định
- Tư duy marketing hiện đại là tư duy hệ thống hỗn hợp, để đảm bảo thành công củadoanh nghiệp thương mại trên thương trường không chỉ xử lý đổi mới cá biệt, cô
lập các yếu tố Q-T-C mà là hỗn hợp các yếu tố này trong một chỉnh hợp mô hình và ứng xử đồng bộ Đó cũng chính là thực chất và tư tưởng cơ bản của mô hình Q-T-C
trong doanh nghiệp thương mại hiện đại mà bất kỳ doanh nghiệp thương mại nào tổchức và vận hành theo cơ chế thị trường ở nước ta nói chung đều cần thiết nhậnthức và vận dụng phù hợp
1.2 Phương pháp luận nghiên cứu và xác định NLCT sản phẩm của làng nghề truyền thống
Khi nghiên cứu về NLCT thì người ta có thể phân biệt năng lực cạnh tranh
thành 3 cấp độ:
● Năng lực cạnh tranh quốc gia:
- Theo Lương Gia Cường ( Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, 2003, NXBGiao thông vận tải): “Năng lực cạnh tranh quốc gia được định nghĩa là năng lực
Trang 24cạnh tranh của một nền kinh tế đạt được tăng trưởng bền vững, thu hút được đầu tư,đảm bảo ổn định được kinh tế xã hội, nâng cao đời sống của người dân”
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là sử dụng, liên kết các nguồn lực hữuhình và vô hình của DN nhằm duy trì lợi thế cạnh tranh trong việc tiêu thụ sảnphẩm, mở rộng mạng lưới tiêu thụ, thu hút và sử dụng hiệu quả các yếu tố sản xuấtnhằm đạt lợi ích kinh tế cao và bền vững NLCT của doanh nghiệp thể hiện thực lựccủa doanh nghiệp và lợi thế so với ĐTCT trong việc thỏa mãn tốt nhất các đòi hỏicủa khách hàng để thu lợi ích ngày càng cao
- Năng lực cạnh tranh của sản phẩm và dịch vụ là tất cả các đặc trưng, yếu tố cấuthành và tiềm năng mà sản phẩm, dịch vụ đó có thể duy trì phát triển vị trí của mìnhtrên thị trường cạnh tranh một cách lâu dài, NLCT sản phẩm được đo bằng thì phầnSP/DV thể hiện trên thị trường, khả năng cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ thuộcvào lợi thế cạnh tranh của nó Nó dựa vào chất lượng, tính độc đáo của sản phẩm,dịch vụ, yếu tố công nghệ
Giữa 3 cấp độ NLCT có mối quan hệ qua lại mật thiết với nhau, tạo điều kiệncho nhau và phụ thuộc lẫn nhau Một nền kinh tế có NLCT cao phải có nhiều doanhnghiệp có khả năng cạnh tranh mạnh Ngược lại để tạo điều kiện cho doanh nghiệp
có khả năng cạnh tranh, môi trường kinh tế thuận lợi, các chính sách kinh tế vĩ môphải rõ ràng, có thể đưa ra nhiều dự báo trước, nền kinh tế phải ổn định
Năng lực cạnh tranh của DN được thể hiện qua hiệu quả KD cuả DN được đolường thông qua lợi nhuận, thị phần của DN, hiệu quả chiến lược kinh doanh của
DN NLCT của mỗi DN là cơ sở cho NLCT của ngành và quốc gia
● Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Hiện nay, quan niệm về NLCT của doanh nghiệp vẫn chưa thống nhất, có nhiềucách tiếp cận cụ thể về NLCT sản phẩm như:
- NLCT của DN là khả năng duy trì và mở rộng thị phần, thu lợi nhuận của DN,đây là cách quan niệm khá phổ biến hiện nay, theo đó NLCT là khả năng tiêu thụhàng hóa, dịch vụ so với đối thủ và khả năng thu lợi của các DN Hạn chế trong
Trang 25cách quan niệm này là chưa bao hàm các phương thức, chưa phản ánh một cách baoquát năng lực kinh doanh của DN.
- NLCT là khả năng chống chịu trước sự tấn công của DN khác, chẳng hạn như
Uỷ ban Quốc gia về hợp tác kinh tế (CIEM) cho rằng: NLCT là năng lực của một
DN “ không bị DN khác đánh bại về kinh tế” Quan niệm về NLCT như vậy mangtính chất định tính, khó có thể định hướng
- NLCT đống nghĩa với năng suất lao động Theo tổ chức hợp tác và phát triểnkinh tế (OECD) NLCT của doanh nghiệp là sức sản xuất ra thu nhập tương đối caotrên cơ sở sử dụng các yếu tố có hiệu quả làm cho DN phát triển bền vững trongđiều kiện cạnh tranh quốc tế
- NLCT đồng nghĩa với duy trì và nâng cao lợi thế cạnh tranh Chẳng hạn, tác giả
Vũ Trọng Lâm cho rằng năng lực cạnh tranh của DN là khả năng tạo dựng, duy trì,
sử dụng và sáng tạo với các lợi thế cạnh tranh của DN
Cho đến nay quan niệm về NLCT của DN vẫn chưa thống nhất, để có thể đưa ra
về quan niêm NLCT của DN phù hợp, cần lưu ý thêm một số vấn đề, bối cảnh vàtrình độ phát triển của từng thời kỳ Như trước đây, NLCT thường đồng nghĩa vớiviệc bán được nhiều hàng hơn đối thủ, hay như NLCT được thể hiện ở thị phầnchiêm giữ của DN về một loại sản phẩm nào đó Ngày nay, hoạt động kinh doanhđược mở rộng không chỉ ở những lĩnh vực thương mại hàng hóa/dịch vụ mà còntrên các lĩnh vực thương mại các hoạt động đầu tư sở hữu trí tuệ
Theo GS.TS Nguyễn Bách Khoa cho rằng “Năng lực cạnh tranh của doanhnghiệp được hiểu là tích hợp các khả năng và nguồn nôi lực để duy trì và phát triểnthị phần, lợi nhuận và định vị những ưu thế cạnh tranh của doanh nghiệp trong mốiquan hệ với đối thủ cạnh tranh trực tiếp và tiềm tàng trên một thị trường mục tiêuxác định”
● Năng lực cạnh tranh Marketing
Mỗi DN đều dựa trên nguồn lực hữu hình, vô hình của mình và sự liên kết củacác nguồn lực này để xây dựng và tạo lập nên nhiều NLCT khác nhau Nhưngkhông phải tất cả các NLCT đều đảm bảo cho DN được lợi thế cạnh tranh Điều
Trang 26quan trọng ở đây là các nhà quản trị cần xác định được những năng lực nào để cóthể nhận dạng, tận dụng được những cơ hội, dự đoán và né tránh được những mối
đe dọa từ hoạt động kinh doanh
Trong kinh doanh hiện đại, marketinh với các nội dung của nó như tổ chứcmarketing, hệ thống thông tin marketing, hoạch định chiến lược marketing, cácchương trình marketing hỗn hợp, ngày càng trở nên quan trọng và trở thành mộthoạt động không thể thiếu góp phần đảm bảo thành công cho hoạt động kinh doanhcủa DN
Năng lực marketing là sự tích hợp các khả năng và nguồn lực marketing của DN
mà nhờ đó các DN đạt được mục tiêu marketing trong hoạt động kinh doanh gópphần đảm bảo tạo lập sự cân bằng, thích ứng và có hiệu suất cao các quá trình hoạtđộng marketing của DN phù hợp với những biến động của môi trường kinh doanh.Như vậy, NLCT marketing có thể hiểu là bộ phận hợp thành NLCT của toàn DN,bao gồm tổ hợp của năng lực hoạt động marketing như năng lực tổ chức marketing,
hệ thống thông tin marketing và các nội dung chương trình marketing hỗn hợp
1.2.1 Chất lượng sản phẩm
Trong môi trường phát triển kinh tế hội nhập hiện nay, cạnh tranh trở thành mộtyếu tố mang tính quốc tế đóng vai trò quyết định đến sự tồn tại và phát triển củamỗi doanh nghiệp Theo M.Porter thì NLCT của mỗi doanh nghiệp được thể hiệnthông qua hai chiến lược cơ bản là sự phân biệt hóa sản phẩm và chi phí thấp Chấtlượng sản phẩm trở thành một trong những chiến lược quan trọng nhất làm tăngNLCT của doanh nghiệp, xu thế toàn cầu hóa mở ra cho thị trường thêm rộng hơnnhưng cũng làm tăng thêm lượng cung trên thị trường Khách hàng có quyền lựachọn nhà sản xuất, yêu cầu về chất lượng sản phẩm của thị trường nước ngoài rấtkhắt khe
Chất lượng sản phẩm tạo ra sức hấp dẫn, thu hút người mua và tạo lợi thế cạnhtranh cho doanh nghiệp trên thị trường quốc tế Do mỗi sản phẩm đều có nhữngthuộc tính khác nhau, thuộc tính này được coi là một trong những yếu tố cơ bản taonên NLCT của DN Khách hàng hướng đến một thuộc tính nào đó mà họ cho là phù
Trang 27hợp nhất với mình và có sự so sánh với các sản phẩm cùng loại Bởi vậy, sản phẩm
có thuộc tính chất lượng cao là một trong những căn cứ quan trọng cho quyết địnhlựa chọn mua hàng và nâng cao NLCT của doanh nghiệp
Chất lượng sản phẩm làm tăng uy tín, danh tiếng và hình ảnh của DN trên thịtrường, điều này có tác động rất lớn tới quyết định lựa chon mua và dùng các sảnphẩm của khách hàng
Chất lượng sản phẩm cao là cơ sở cho hoạt động duy trì và mở rộng thị trườngtạo ra sự phát triển bền lâu, bền vững cho các DN
Nâng cao chất lượng sản phẩm giúp người tiêu dùng tiết kiệm được chi phí, sức lực,còn là giải pháp quan trọng để tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thua vàlợi nhuận
Chất lượng sản phẩm là cơ sở quan trọng cho việc đẩy mạnh quá trình hội nhập,giao lưu kinh tế và mở rộng trao đổi thương mại của các DN
Tóm lại, trong điều kiện ngày nay, chất lượng sản phẩm là cơ sở quan trọng trongviệc thúc quá trình hội nhập, giao lưu kinh tế và mở rộng trao đổi thương mại quốc
tế của các DN Việt Nam, chất lượng sản phẩm có ý nghĩa quyết định đến nâng caoNLCT, khẳng định vị thế của sản phẩm và sức mạnh kinh tế của đất nước
Thông thường các DN mới thực hiện hoạt động áp dụng một phương pháp thiết lậpgiá phổ biến nhất, đó là đối chiếu giá của DN với các mức giá mà đối thủ cạnh tranhđang áp dụng hoặc dựa vào mức giá bán lẻ của sản phẩm tương đương
Trang 28Mức giá của sản phẩm cần tương ứng với chất lượng sản phẩm, khả năng giao hàng
và quảng bá của DN
1.2.3 Thời gian giao hàng
Thời gian giao hàng sản phẩm là một trong những yếu tố tiền quyết định đểquyết định sự thành công hay thất bại trong lần giao dịch đó của DN
Thời gian giao hàng là một phần của sản phẩm Đặc biệt trong giao dịch hàng hóathì thời gian giao hàng đóng vai trò quan trọng, khi đã có chất lượng tốt, giá cả hợp
lý thì thời gian cung cấp nhanh là yếu tố quan trọng để thu hút khách hàng, cungcấp nhanh là yếu tố thu hút đơn đặt hàng nhờ đó mà DN có thể tăng lên tới 15% -20% so với nhịp độ bình thường
Để cung cấp hàng nhanh, trước hết yếu tố sản xuất phải có độ tin cậy cao,không xảy ra trục trặc trong quá trình sử dụng, muốn vậy DN phải kiểm soát vàphòng ngừa tốt, sử dụng công nghệ hiện đại, lập kế hoạch sản xuất, cung ứng cụthể Đảm bảo quá trình sản xuất có năng lực tốt có nghĩa là các thông số nằm tronggiới hạn có kiểm soát
Kiểm soát được thời gian giao hàng sẽ làm tăng uy tín cho DN, từ đó giúp DN tiêuthụ được nhiều sản phẩm, làm tăng khả năng cạnh tranh sản phẩm của DN so vớiđối thủ cạnh tranh trên thị trường
1.2.4 Dịch vụ về mặt hàng
Dịch vụ là hoạt động rất cần thiết để thu hút khách hàng đến với sản phẩm của
DN Ngày nay, khi mà công nghệ sản xuất hiện đại, các DN trên thị trường đều cóthể cung ứng sản phẩm với chất lượng tương ứng ngang bằng nhau thì các dịch vụ
đi kèm nhau là rất quan trọng để giúp DN có được lợi thế cạnh tranh so với đối thủtrên thị trường, đặc biệt đối với sản phẩm thì yếu tố dịch vụ vô cùng quan trọnggiúp lấy được lòng tin từ khách hàng để khách hàng tin tưởng và đánh giá sản phẩm
có chất lượng tốt hay không
Trong khi bán hàng cần phải niềm nở, hướng dẫn khách hàng về những tínhnăng, đặc điểm, cách sử dụng sản phẩm, sau khi bán hàng cần theo dõi khách hàng
đã sử dụng sản phẩm như thế nào, họ có hài lòng hay không, đối với các sản phẩm
Trang 29đồ gỗ phải có dịch vụ vận chuyển, dịch vụ lắp đặt, dịch vụ sửa chữa, dịch vụ bảo trìsản phẩm, khi nhận được thông báo của khách hàng về sự cố của sản phẩm thìngười bán phải có mặt ngay để khắc phục, nếu dịch vụ đó tốt, chi phí thấp thì DN
đó dễ dàng bán được sản phẩm, tăng thị phần cho DN từ đó tạo nên NLCT của sảnphẩm so với đối thủ cạnh tranh và ngược lại nếu dịch vụ đó không thuận tiện, lắmphiền toái thì DN đó khó có thể bán được hàng và như vậy NLCT sản phẩm cũng bịmất đi
1.3 Tiêu chí đánh giá NLCT sản phẩm của làng nghề truyền thống và phương pháp xác định
1.3.1 Các tiêu chí
Năng lực cạnh tranh sản phẩm được đánh giá thông qua nhiều chỉ tiêu, tiêu chí,trong đó có các tiêu chí cơ bản sau:
- Các tiêu chí đánh giá thống kê: bao gồm:
+ Doanh thu: Là số tiền mà DN thu được khi bán hàng hóa, dịch vụ, doanh thu cóthể được coi là một tiêu chí đánh giá NLCT sản phẩm , bởi suy cho cùng NLCT sảnphẩm của DN là khả năng duy trì và phát triển thêm lợi nhuận mà doanh thu là điềukiện cần để có lợi nhuận
+ Lợi nhuận: Là phần dôi ra của DN sau khi trừ đi chi phí, lợi nhuận là một chỉ tiêutổng hợp, nó không chỉ phản ánh NLCT của sản phẩm mà còn là NLCT của DN.+ Gía thành: một sản phẩm được coi là có NLCT cao nếu sản phẩm được người tiêudùng chấp nhận với mức giá phù hợp Trong nền kinh tế thị trường, cung luôn lớnhơn cầu thì việc sản phẩm có NLCT cao hay không phụ thuộc nhiều vào giá thànhcủa nó Người tiêu dùng luôn luôn có sự so sánh khi đứng trước quyết định lựa chọnsản phẩm và điều quan trọng tác động đến quyết định mua hàng là giá thành
+ Thị phần sản phẩm của DN: Là phần thị trường mà DN chiếm dữ trong tổng dunglượng thị trường, thị phần đã trở thành một tiêu thức đánh giá NLCT sản phẩm bởithực chất NLCT của sản phẩm là khả năng duy trì và phát triển thị phần
- Tiêu chí đánh giá lượng hóa:
Trang 30Ngoài các tiêu chí thống kê để đánh giá NLCT của sản phẩm, còn sử dụng cáctiêu chí lượng hóa là các tham số cấu thành NLCT của sản phẩm bao gồm: chấtlượng chức năng sản phẩm, phong cách mẫu mã sản phẩm, mức độ thuận tiện, antoàn và thẩm mỹ lắp đặt sử dụng, độ tin cậy của sản phẩm, giá dựa trên giá trị sảnphẩm, độ tín nhiệm và giá trị thương hiệu, mức độ và chất lượng dịch vụ kháchhàng, vận dụng phương pháp chuẩn đối sánh với kỹ thuật thang điểm, trong đó: rấtcao-5, cao-4, trung bình-3, thấp-2, rất thấp-1.
- Mẫu mã của sản phẩm cũng là vấn đế người tiêu dùng đánh giá cao và chú ý, do
đó đây là tham số quan trọng ảnh hưởng tới hành vi mua của khách hàng và cùng hệ
số quan trọng 0,2
- ĐGNT là sản phẩm thường được dùng để hoàn thiện về nội thất không gian sống
và làm việc, dịch vụ ( lắp đặt, bảo dưỡng, vận chuyển ) gắn liền tuyến sản phẩm rấtquan trọng và có hệ số quan trọng là 0,15
- Gía dựa trên giá trị là một tham số quan trọng, đây là một tham số được nhiềungười tiêu dùng quan tâm và có hệ số là 0,1
- Độ tín nhiệm và giá trị thương hiệu sản phẩm ĐGNT là yếu tố quan trọng, ảnhhướng nhiều đến giá bán sản phẩm, có tác động đến quyết định mua của kháchhàng, có hệ số quan trọng là 0,15
- ĐGNT là sản phẩm quan trọng, có giá thành cao nên tập khách hàng chủ yếu lànhững người thu nhập trên mức trung bình, đây là tập khách hàng có những yêu cầu
và đòi hỏi cao không chỉ về chất lượng sản phẩm mà cả về chất lượng dịch vụ kháchhàng trong và sau bán, nên tham số này có hệ số quan trọng là 0,1
Trang 311.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến NLCT sản phẩm của làng nghề truyền thống
1.4.1 Yếu tố môi trường kinh tế - xã hội
1.4.1.1 Các yếu tố kinh tế
Các yếu tố kinh tế ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của các doanh nghiệp nóichung và NLCT của sản phẩm nói riêng Các yếu tố kinh tế bao gồm: Tốc độ tăngtrường kinh tế, thu nhập bình quân đầu người, lãi suất ngân hàng, tỷ giá hối đoái Trong những năm gần đây kinh tế Việt Nam gặp phải nhiều khó khăn do bị ảnhhưởng bởi sự khủng hoảng kinh tế toàn cầu dẫn đến lạm phát cao, giá cả tăng vọt,gây ra nhiều khó khăn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh đồ gỗ nội thất nói riêng.Nhà nước cũng đã sửa đổi và hoàn thiện hơn một số chính sách để hỗ trợ các DNtrong thời kỳ khó khăn nhưng chưa thật sự hiệu quả Trong năm 2011 và đặc biệt lànăm 2012 thị trường bất động sản trì trệ dẫn đến nhu cầu xây dưng giảm mạnh, việc
KD ĐGNT cũng phần nào bị ảnh hưởng
1.4.1.2 Các yếu tố văn hóa xã hội
Tất cả các DN KD sản phẩm đồ gỗ nội thất đều phải phân tích các yếu tố xã hội
để nhận biết các cơ hội và nguy cơ có thể xảy ra đối với sản phẩm của mình Khimột hay nhiều yếu tố thay đổi chúng có thể tác động đến sản phẩm như trình độ dântrí, tập quán, thị hiếu của người tiêu dùng, truyền thống vắn hóa dân tộc, các yếu tốvăn hóa xã hội thường biến đổi hoặc tiến triển chậm nên thường khó nhận biết.Cùng với sự phát triển kinh tế, sự biến động về các yếu tố văn hóa xã hội ngày càngtác động mạnh hơn đến sự ra đời và tiêu thụ sản phẩm, đây là những yếu tố khôngnhững tác động đáng kể đến sự lựa chọn tiêu dùng hàng hóa của người tiêu dùng màcòn tác động đến các quyết định của DN khi lựa chọn mẫu mã, kiểu dáng cho sảnphẩm
1.4.2 Yếu tố môi trường pháp luật chính trị.
Việt Nam đang chủ trương đẩy mạnh sản xuất nói chung và xuất khẩu gỗ tậptrung vào thị trường các nước phát triển, do đó các thủ tục pháp luật ngày càngđược cải tiến và tinh giản gọn nhé, thúc đẩy và tạo điều kiện cho việc sản xuất đồ gỗnội thất ngày càng một dễ dàng Ở Việt Nam cũng đang đặt cao vấn đề thương hiệu
Trang 32hàng hóa xuất khẩu, do đó về vấn đề thương hiệu, các doanh nghiệp có cơ hội nhậnđược sự hỗ trợ của cơ quan có thẩm quyền để phát triển thương hiệu của mình trênthị trường quốc tế.
Việt Nam đang trên đường gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, đây là
cơ hội rất lớn khi trở thành thành biên chính thức của WTO, đây là cơ hội cho cácdoanh nghiệp xuất khẩu đồ gỗ nội thất nói riêng và các doanh nghiệp Việt Nam nóichung có cơ hội cọ xát với các doanh nghiệp khác trong khu vực, do đó vấn đề cạnhtranh không chỉ gói gọn trên phạm vi một quốc gia mà lan rộng ra trên phạm vi toàncầu, đây cũng vừa là cơ hội vừa là thách thức cho các doanh nghiệp xuất khẩu đồ gỗtrên địa bàn
1.4.3Ảnh hưởng của công nghệ:
Công nghệ đóng vai trò quan trọng trong việc sản xuất và nâng cao năng lựccạnh tranh của doanh nghiệp nói chung và của quốc gia nói riêng Sự phát triển vàứng dụng khoa học công nghệ sẽ làm giảm chi phí sản xuất, giảm giá thành, rútngắn thời gian sản xuất và vì thế lợi thế cạnh tranh sẽ đc nâng lên
Nằm ở vùng kinh tế đang phát triển, các doanh nghiệp có nhiều cơ hội tiếp cận vớicông nghệ hiện đại áp dụng trong sản xuất Thành phố Hà Nội là một trung tâm lớn
về khoa học kỹ thuật, do đó việc tiếp cận các tiến bộ khoa học kỹ thuật của cácdoanh nghệp khá dễ dàng
Hầu hết các doanh nghiệp vừa và nhỏ đều thiếu vốn và do đó kỹ thuật chưađược đầu tư đúng mức, đặc biệt là máy móc trong việc phục vụ cho sản xuất, cácđối tác nước ngoài rất coi trọng công nghệ sản xuất của doanh nghiệp, trước khi tiếnhành làm ăn với một doanh nghiệp nào, họ cũng tiến hành khảo sát khả năng cungcấp, tiêu chuẩn nhà xưởng, chất lượng nhà xưởng, máy móc kỹ thuật vv Một khicác yếu tố trên đủ những tiêu chuẩn cơ bản của họ thì họ mới tiến hành kinh doanh Cũng theo kết quả khảo sát trên 370 doanh nghiệp ở các tỉnh phía bắc, 100%doanh nghiệp xem trọng công nghệ áp dụng trong sản xuất, hầu hết các doanhnghiệp nhận thức rằng việc đầu tư công nghệ sẽ làm gia tăng năng lực cạnh tranhcủa doanh nghiệp
Trang 33- Công nghệ chế biến là nhân tố chính quyết định chất lượng mặt hàng gỗ Trong xuthế hội nhập kinh tế quốc tế ngày nay chất lượng hàng hóa cao đóng góp hơn 70%năng lực cạnh tranh sản phẩm.
- Công nghệ chế biến hiện đại còn là yếu tố quyết định mẫu mã sản phẩm, mẫu mãsản phẩm là nhân tố không thể thiếu trong một sản phẩm, đặc biệt là mặt hàng xuấtkhẩu
- Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp xuất khẩu gỗ trong vàngoài nước luôn chú ý đầu tư công nghệ chế biến, xem nó là nguồn lực chính chonăng lực cạnh tranh của doanh nghiệp mình Việt Nam muốn hội nhập tốt thì khôngthể đứng ngoài cuộc chơi công nghệ này
- Vòng đời sản phẩm có giới hạn trong hội nhập ngày nay với sự bùng nổ củachủng loại hàng hóa (mặt hàng gỗ), vòng đời sản phẩm có xu hướng ngày càng rútngắn nên các doanh nghiệp nhất thiết liên tục phải đầu tư công nghệ hiện đại, tạo ranhững sản phẩm có chất lượng cao hơn đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thịtrường người tiêu dùng
- Trong hội nhập, nâng cao chất lượng sản phẩm kèm theo hạ giá thành sản phẩm lànhân tố quyết định tới khả năng tiêu thụ sản phẩm Mặt hàng gỗ cũng vậy chỉ cócon đường đầu tư công nghệ hiện đại kèm với tuân thủ nghiêm ngặt quy trình quản
lý chất lượng mới làm được điều nói trên
- Đầu tư công nghệ thể hiện quyết tâm của doanh nghiệp trong việc nâng cao uy tínthương hiệu của doanh nghiệp Thương hiệu doanh nghiệp ngày nay là nguồn sốngcho khả năng cạnh tranh sản phẩm của doanh nghiệp
- Cạnh tranh môi trường khốc liệt như hiện nay, công nghệ là một nguồn nănglượng cho sự tồn vong của sản phẩm gỗ Đặc biệt là khi các doanh nghiệp xuất khẩu
gỗ Trung Quốc đang ra sức chiếm lĩnh thị trường thế giới
- Doanh nghiệp không chỉ tồn tại mà còn phát triển, mở rộng quy mô hoạt động,nghiên cứu công nghệ và ứng dụng công nghệ hiện đại là một tất yếu khách quan
mà bất cứ một doanh nghiệp xuất khẩu nào cũng phải thực hiện để có thể tiến xahơn
Trang 34- Mặt hàng gỗ chứa hàm lượng công nghệ cao sẽ dễ xâm nhập vào thị trường, tìmđược các kênh phân phối mới.
- Ngành xuất khẩu gỗ của Việt Nam còn non trẻ, chưa có thương hiệu trên thịtrường quốc tế và thị trường riêng Cho nên để có thể cạnh tranh được với sản phẩmcủa các doanh nghiệp nước ngoài vốn đã có mặt lâu năm trên thương trường quốc
tế, Việt Nam chỉ còn có cách đem chất lượng thông qua việc đầu tư công nghệ mới
có thể đưa doanh nghiệp xuất khẩu gỗ của Việt Nam lên trên hàng rào cạn tranhchất lượng mà các thị trường yêu cầu
1.5 Yếu tố thị trường ngành
1.5.1 Ảnh hưởng của sản phẩm thay thế:
Ngành chế biến và sản xuất khẩu gỗ hiện tại vẫn đang đứng một vị trí nhất địnhtrên thị trường quốc tế Tuy nhiên, với nhu cầu đa dạng hóa của người tiêu dùng,các sản phẩm gỗ kết hợp với nguyên liệu khác như sắc, gốm, thép vv đang đượckhách hàng quốc tế ưa chuộng, do đó đối với những mặt hàng có sự kết hợp giữa gỗ
và sắt thì Việt Nam có sự cạnh tranh rất gay gắt từ Đài Loan, Trung Quốc Trên thịtrường hiện tại, đối với một số hàng nội thất lúc trước được sản xuât bằng gỗ, hiệntại người tiêu dùng đang có xu hướng chuyển sang các nguyên liệu thay thế như sắt,thép không gỉ, nhựa vv , nếu các nhà xuất khẩu không tự đa dạng hóa sản phẩmcủa mình thì có thể khó đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng đa dạng của người tiêudùng quốc tế
1.5.2 Ảnh hưởng của các đối thủ cạnh tranh, ma trận hinh ảnh cạnh tranh.
Các doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ cần phải xác định đối thủ cạnh tranh của mình là
ai và thế mạnh, điểm yếu của họ là gì, tìm hiểu được điều này sẽ giúp cho các doanhnghiệp có chiến lược phát triển đúng đắn, tìm được lợi thế cạnh tranh cho mình.Tuy nhiên nhìn trên phương diện cạnh tranh rộng lớn, ra khỏi phạm vi quốc gia, sovới các nước trong khu vực thì các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu ở làng ghềnói riêng và Việt Nam nói chung, chịu sự cạnh tranh gay gắt của các nước trong khuvực, ở đây có thể kể đến một vài nước mà chúng ta chịu sự cạnh tranh gay gắt nhưĐài Loan, Indonesia, Trung Quốc
Trang 351.5.3 Ảnh hưởng của các ngành công nghiệp hỗ trợ, các nhà cung cấp.
Để có thể có một sản phẩm cạnh tranh trên thị trường thì các ngành công nghệ hỗtrợ phải tốt để tạo thêm sức mạnh cạnh tranh co doanh nghiệp, trên thị trường ngàynay các ngành công nghiệp hỗ trợ thật sự chưa đủ điều kiện cung cấp và đủ sứccạnh tranh với các nước khác trong khu vực như Trung Quốc, Đài Loan
Yếu tố đầu tiên góp phần tạo nên năng suất sản xuất đó là máy móc thiết bị phục vụcho việc sản xuất Hầu hết máy móc thiệt bị hiện tại sử dụng tại các nhà xưởngđược nhập từ các nước trong khu vực như Đài Loan, Hàn Quốc v.v và là nhữngmáy móc thiết bị hầu như đã qua sử dụng tại các nước đó sau đó được chuyển lại vềthị trường Việt Nam cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, do đó có thể nóirằng chi phí sản xuất góp phần từ tài sản cố định (máy móc) là khá cao
Các ngành công nghiệp hỗ trợ bổ sung cho sản phẩm gỗ như các vật liệu bằng sắt,nhôm, inox v.v không phải lúc nào cũng dễ tìm kiếm ở Việt Nam, hầu hết cácsản phẩm, nguyên liệu này đều được nhập từ các nước như Đài Loan, Trung Quốc,Hàn Quốc v.v và vì vậy Việt Nam chưa đủ sức cạnh tranh đối với những nguồnnguyên liệu này
Đối với gỗ thô, Việt Nam cũng phải nhập từ các nước trong khu vực như Indonesia,
Ấn Độ, Đài Loan v.v nên khá thụ động và nguồn cung cấp này không được ổnđịnh, chính những khó khăn về các ngành công nghiệp có liên quan và sự bất ổnđinh của các nhà cung cấp nguyên liệu là một trong những lý do khiến cho cácdoanh nghiệp ở địa phương kém cạnh tranh hơn so với một số các khu vực trongnước và rộng hơn là các nước trong khu vực
1.5.4 Yếu tố môi trường nội tại
1.5.4.1 Năng lực tài chính:
Năng lực tài chính được thể hiện ở quy mô vốn, khả năng huy động vốn và sử dụngvốn có hiệu quả, năng lực quản lý tài chính trong việc sản xuất sản phẩm củadoanh nghiệp
Trước hết, năng lực tài chính gắn bó với vốn là một yếu tố sản xuất cơ bản và là mộtđầu vào quá trình sản xuất Do đó, nguồn vốn là yếu tố quan trong, giúp cho DN cóthể đầu tư vào nhiều dây chuyền công nghệ hiện đại trong SXKD để từ đó có điều
Trang 36kiện giảm chi phí vốn, giảm giá thành sản phẩm, tạo điều kiện cho DN nâng cao lợithế cạnh tranh so với ĐTCT.
1.5.4.2 Năng lực nghiên cứu và phát triển
Năng lực nghiên cứu và phát triển của DN là một yếu tố tổng hợp gồm nhiều yếu tốcấu thành như nhân lực nghiên cứu, thiết bị, tài chính cho hoạt động nghiên cứu vàphát triển ( R&D), khả năng đổi mới sản phẩm của DN, năng lực nghiên cứu có vaitrò quan trọng trong cái tiến công nghệ để sản xuất ra các sản phẩm với chất lượngcao, mẫu mã và công dụng khác biệt để từ đó có thể nâng cao được lợi thế cạnhtranh của DN
1.5.4.3 Nguồn lực
Nguồn nhân lực của DN phản ánh trình độ, mức độ chuyên môn của DN và nócũng là yếu tố tác động đến chuỗi giá trị của DN theo mô hình của M.Porter và ảnhhưởng đến năng lực cạnh tranh của DN
Hầu hết khả năng chuyên môn của các DN vừa và nhỏ ở Việt Nam thấp, có nhiều
DN cán bộ quản lý thiếu kỹ năng cũng như chuyên môn về ngoại ngữ, tuy nhiêntrong những năm gần đây, chất lượng nguồn nhân lực trong các DN vừa và nhởđang ngày một được cải tiến, dựa theo kết quả khảo sát qua ở một số DN ở thànhphố Hồ Chí Minh và các tỉnh thành lân cận thì có đến 74% các cán bộ quản lý, kinhdoanh đã qua khóa đào tạo nghiệp vụ ngoại thương, trình độ quản lý của đội ngũquản lý là 12% trên đại học, 68% ở bậc trên đại học và cao đẳng, còn lại là bậc phổthông
Còn về trình độ ngoại ngữ theo khảo sát thì tỷ lệ người biết ngoại ngữ khá cao,chiếm đến 95% trong đó có 56,3% cán bộ có trình độ C và trên 27,2% cán bộ cótrình độ B, 4% cán bộ có trình độ A và có 12,5% cán bộ biết 2 ngoại ngữ
Còn về trình độ vi tính thì theo kết quả khảo sát và điều tra thì có đến 94% cán bộbiết sử dụng vi tính thành thạo, trong đó 51% cán bộ có trình độ C
Tuy nhiên khi so sánh với các nước trong khu vực Đông Nam Á thì trình độ tiếngAnh của Việt Nam chỉ đứng hạng thứ 6
Trang 37Đối với cac doanh nghiệp, tỷ lệ biết chữ là một yếu tố khách quan đối với họ, tuynhiên đối với phạm vi vĩ mô của một quốc gia, nó cũng phản ánh trình độ nguồnnhân lực và năng lực cạnh tranh của quốc gia đó.
Theo số liệu thống kê thì tỷ lệ biết chữ của Việt Nam tương đương với các nướctrong khu vực, năm 2002 là 93%
Tuy nhiên có thể khẳng định rằng nguồn lao động vủa Việt Nam rất khéo léo vàchịu khó học hỏi, nhiều sản phẩm cần đến sự khéo léo của tay nghề mà máy móckhó có thể thực hiện được đều sản xuất tốt dựa vào những đôi bàn tay khéo léo củanhiều thợ Việt Nam Đây cũng là một lợi thế cạnh tranh của ngành của Việt Na đốivới các nước trong khu vực
Xét về lực lượng lao động, theo cục thống kê thành phố Hồ Chí Minh, lao động củathành phố khá dồi dào Năm 2003 ở thành phố Hồ Chí Minh có 2.503.312 ngườiđang làm việc, năm 2004 là 2.561.104 người, trong đó có trên 1 triệu người làmviệc trong các ngành sản xuất
Nhìn chung nguồn nhân lực, lao động của các doanh nghiệp có một số đặc điểm sau:
- Trình độ chuyên môn, kỹ thuật chưa đồng đều, nhiều công ty chế biến hàng xuất khẩuvẫn chưa áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng toàn diện như tiêu chuẩn ISO, sảnxuất theo các tiêu chuẩn quốc tế phù hợp với tiêu chuẩn hàng xuất khẩu vì vậy màchuyên môn của các chuyên viên kỹ thuật ở các công ty cũng đòi hỏi khác nhau
- Các kỹ sư được đào tạo về chuyên môn kỹ thuật ở nước ta chưa phổ biến
- Chất lượng tay nghề của thợ ở các doanh nghiệp không đồng đều, ổn định điềunày chủ yếu do nguyên nhân mức độ ổn định của nguồn nhân lực của công nhânkhông được đảm bảo
- Các công ty chủ yếu sản xuất dựa trên kinh nghiệm là chính mà không theo mộtquy trình chuyên môn kỹ thuật nào, điều này đã hạn chế đến việc nâng cao trình đôcủa các cán bộ kỹ thuật
1.6 Sự cần thiết và bài học kinh nghiệm nâng cao NLCT sản phẩm của làng nghề truyền thống
Việt Nam là một nước có nhiều lợi thế so sánh cạnh tranh, có nguồn lao động rồidào, nguồn tài nguyên đất rừng phong phú, khí hậu thuận lợi nhưng chúng ta chưa
Trang 38khai thác hết được những lợi thế đó mà thậm chí nhiều khi còn làm mất đi các lợithế cạnh tranh đó Bởi vậy chúng ta ần phải học hỏi Trung Quốc, một nước ta biếttận dụng rất tốt các lợi thế sẵn có, và đã đạt được những thành công nhất định
Việt Nam cần phải có chính sách, quy hoach vùng nguyên liệu một cách hợp lý,việc làm này hiện gần như tự phát
Các doanh nghiệp Việt Nam chưa tiếp cận được với nguồn nguyên liệu, vì vậy việcthua mua nguyên liệu là hết sức khó khăn Bởi vậy cần phải tiến hành các biện pháp
để liên kết được doanh nghiệp với người nông dân trực tiếp trồng rừng, như việctiến hành giao rừng cho các doanh nghiệp và nông dân quản lý, doanh nghiệp bỏvốn đầu tư và người nông dân quản lý tất nhiên với sự quản lý của nhà nước
Cơ sở hạ tầng nước ta còn kém, giao thông đi lại còn nhiều khó khăn bởi các cơ sởsản xuất nằm cách xa vùng nguyên liệu, bởi vậy để thu hút được các nhà đầu tưnước ngoài thì nhà nước nên có một kế hoạch cụ thể, quy hoạch hợp lý vùngnguyên liệu với các cơ sở sản xuất
Bên cạnh đó pháp luật nước ta còn nhiều hạn chế chưa thông thoáng do vậy các nhàđầu tư nước ngoài còn e ngại
Bên cạnh đó cần phải tiền hành đào tạo tay nghề lao động, xây dưng các trung tâmđào tạo có chất lượng, uy tín
Để nâng cao được sức cạnh tranh trên thị trường thì các doanh nghiệp trong ngành
gỗ phải liên kết lại với nhau để tăng khả năng cạnh tranh với các đối thủ trên thịtrường, đây cũng là điều mà Trung Quốc thực hiện rất tốt và chúng ta cần phải họchỏi, các doanh nghiệp Việt Nam thường hoạt động nhỏ lẻ, mạnh ai nấy làm, vì vậycác doanh nghiệp có sức cạnh tranh yếu
Trong những năm gần đây, sản phẩm đồ gỗ nội thất đã có những thành công banđầu, là một trong những mặt hàng chủ lực của Việt Nam, sản phẩm gỗ Việt Nam bắtđầu có chỗ đứng trên thị trường thế giới, có khả năng cạnh tranh lớn đối với cácnước khác trong khu vực, tuy nhiên khả năng cạnh tranh của đồ gỗ Việt Nam trênthị trường thế giới nói chung và thị trường Việt Nam nói riêng vẫn còn nhiều hạnchế
Trang 39CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM ĐỒ
GỖ NỘI THẤT CỦA CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT THUỘC LÀNG NGHỀ HỮU
BẰNG THẠCH THẤT HÀ NỘI 2.1 Sự phát triển làng nghề Hữu Bằng Hà Nội và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh sản phẩm đồ gỗ làng nghề Hữu Bằng
2.1.1 Sự phát triển của làng nghề.
2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến NLCT sản phẩm đồ gỗ làng nghề Hữu Bằng
2.1.2.1 Các nhân tố bên trong doanh nghiệp làng nghề
● Bản sắc văn hóa làng nghề
Văn hóa làng nghề là một bộ phận cấu thành văn hóa dân tộc Mỗi một làng nghềmang một nét văn hóa đặc trưng khác nhau Làng nghề Hữu Bằng cũng như baonhiêu làng nghề khác thuộc khu vực Đồng Bằng Sông Hồng, và Hữu Bằng ThạchThất Hà Nội là vùng Xứ Đoài xưa
Văn hóa Xứ Đoài đã sống trong tâm đức nhiều thế hệ với những ấn tượng độcđáo, đó là Núi Tản, Sông Đà với thần Tản Viên đứng đầu trong tứ bất tử của ngườidân Việt, là đất trăm nghề với những địa danh nổi tiếng như nghề mộc Hữu Bằng,lụa Vạn Phúc, the lĩnh La Khê, tiện gỗ Nhị Khê là đất của những dân ca, nghi lễdân gian như hát rô
( Quốc Oai ), chèo tàu ( Đan Phượng), múa sênh tiền ( Phú Xuyên ), trống quân ( Thường Tín), phường rối Tế Tiêu, Thạch Xá, Mía, Chùa Hương, Chùa TâyPhương… các hồn thơ lớn mà tên tuổi của họ đã in sâu trong tâm trí người Việt nhưTản Đà, Nguyễn Nhược Pháp
Khác với sản phẩm công nghiệp, trong sản phẩm tiểu thủ công nghiệp, lao độngchủ yếu dựa vào đôi bàn tay khéo léo và đầu óc sáng tạo của người thợ, người nghệnhân, những sản phẩm làm ra vừa mang giá trị sử dụng nhưng lại mang dấu ấn hàihòa của người thợ và phong vị độc đáo của miền quê Xứ Đoài Chính vì vậy sảnphẩm không chỉ mang đậm văn hóa làng nghề mà nó còn giúp làm tăng thêm giá trịsản phẩm Đặc điểm này đã khiến khách hàng ưa thích sản phẩm hơn, giúp sảnphẩm có tính cạnh tranh cao hơn so với các đối thủ khác trên thị trường
Trang 40● Con người
Nhân tố con người được coi là nhân tố quan trọng nhất trong sản xuất kinhdoanh Tại làng nghề Hữu Bằng thì nguồn nhân lực chính là các nghệ nhân, nhữngngười thợ thủ công, và những chủ cơ sở sản xuất kinh doanh cũng như chủ doanhnghiệp, với cơ cấu lao động tập trung chủ yếu là lao động nam giới chiếm tới 65%lao động của làng nghề
Bảng cơ cấu lao động trong lĩnh vực sản xuất đồ gỗ tại làng nghề Hữu BằngNội dung cấu lao động tại làng nghề gỗ Hữu Bằng
Hình 2.1 ( Nguồn : Phòng Lao Động TBXH – Huyện Thạch Thất )
Những nghệ nhân là người có vai trò đặc biệt trong việc truyền nghề, dạy nghề,đồng thời là người sáng tạo ra những sản phẩm mang đậm tính truyền thống, nhữngngười thợ thủ công tại làng nghề Hữu Bằng hầu hết chỉ học hết phổ thông, chỉ cómột số ít người là học qua trường lớp, được đào tạo bài bản Vì vậy, sản phẩm củalàng nghề Hữu Bằng có chất lượng tốt mẫu mà tinh xảo nhưng khả năng tiếp cận thịtrường còn kém, cách thức quản lý của các chủ cơ sở kinh doanh, của doanh nghiệpmang tính manh mún, “ Mệnh ai nấy làm ” Điều này làm cho thương hiệu gỗ HữuBằng ít nhiều bị ảnh hưởng và ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh của làng nghề