Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
2,69 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NÔNG THANH NHÃ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG PHÂN BỐ LOÀI RE HƯƠNG (CINNAMOMUM PARTHENNOXYLON) TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 - 2015 Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NÔNG THANH NHÃ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG PHÂN BỐ LOÀI RE HƯƠNG (CINNAMOMUM PARTHENNOXYLON) TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 – 2015 Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Việt Hưng ThS Đặng Thị Thu Hà Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NÔNG THANH NHÃ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG PHÂN BỐ LOÀI RE HƯƠNG (CINNAMOMUM PARTHENNOXYLON) TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 – 2015 Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Việt Hưng ThS Đặng Thị Thu Hà Thái Nguyên - 2015 ii DANH MỤC BẢNG Trang Hình 2.1 Quan hệ nhóm chức GIS Bảng 3.1: Thống kê tuyến điều tra huyện 27 Bảng 4.1: Kết điều tra phân bố đơn lẻ loài Re hương địa bàn huyện: Đồng Hỷ, Võ Nhai, Đại Từ, Phú Lương, Định Hóa 33 Bảng 4.2: Kết điều tra phân bố đơn lẻ loài Re hương địa bàn huyện Định hóa 35 Bảng 4.3: Bảng điều tra phân bố đơn lẻ loài Re hương địa bàn huyện Phú Lương 36 Bảng 4.4: Bảng điều tra phân bố đơn lẻ loài Re hương địa bàn huyện Võ Nhai 37 Bảng 4.5: Bảng điều tra phân bố đơn lẻ loài Re hương địa bàn huyện Đồng Hỷ 37 Bảng 4.6: Bảng điều tra phân bố đơn lẻ loài Re hương địa bàn huyện Đại Từ 38 iii DANH MỤC HÌNH Trang Hình 3.1 Bản đồ địa bàn nghiên cứu tỉnh Thái nguyên 24 Hình 3.2 Sơ đồ OTC ODB 30 Hình 3.3 Tạo đồ chuyên đề Grid cho phân bố loài Re hương 32 Hình 4.1: Bản đồ phân bố Re hương địa bàn nghiên cứu 34 Hình 4.2 Bản đồ phân bố Re hương huyện Định Hóa 41 Hình 4.3 Bản đồ phân bố loài Re hương huyện Phú Lương 42 Hình 4.4 Bản đồ phân bố lồi Re hương huyện Võ Nhai 43 Hình 4.5 Bản đồ phân bố loài Re hương huyện Đồng Hỷ 44 Hình 4.6 Bản đồ phân bố loài Re hương huyện Đại Từ 45 Hình 4.7 Đốt rừng làm nương rẫy 46 Hình 4.8 Dùng lửa để bắt ong 46 Hình 4.9 Hiện tượng chăn thả gia súc mức 47 iv DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Dt Đường kính tán D1.3 Đường kính 1.3m ĐDSH Đa dạng sinh học ĐT – NB Đông tây – Nam bắc Đ, T, N, B Đông, tây, nam, bắc Hvn Chiều cao vút Hdc Chiều cao cành LSNG Lâm sản ngồi gỗ ODB Ơ dạng OTC Ơ tiêu chuẩn TB Trung bình TT Thứ tự TTV Thảm thực vật VLXD Vật liệu xây dựng GIS Hệ thống thông tin địa lí (Geographic Information System) CSDL Cơ sở liệu v MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Cơ sở xác định vùng phân bố loài 2.1.2 Cơ sở khoa học thành lập đồ phân bố mật độ loài 2.1.3 Vai trị hệ thống thơng tin địa lý GIS công tác thành lập đồ phân bố mật độ loài 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 10 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 10 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 15 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 20 2.3.1 Đặc điểm tự nhiên 20 2.3.2 Hiện trạng tài nguyên 22 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 24 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 24 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 24 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 25 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 25 vi 3.3 Nội dung nghiên cứu 25 3.4 Phương pháp nghiên cứu 25 3.4.1 Thu thập tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu 25 3.4.2 Điều tra chi tiết 25 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Kết điều tra phân bố loài Re hương địa bàn huyện nghiên cứu thuộc tỉnh Thái Nguyên 33 4.1.1 Phân bố Re hương điạ bàn huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên 33 4.2 Lập sở liệu GIS phân bố tái sinh loài Re hương 39 4.2.1 Cơ sở liệu Re hương huyện Định Hóa 39 4.2.2 Cơ sở liệu Re hương huyện Phú Lương 39 4.2.3 Cơ sở liệu Re hương huyện Võ Nhai 39 4.2.4 Cơ sở liệu Re hương huyện Đồng Hỷ 40 4.2.5 Cơ sở liệu Re hương huyện Đại Từ 40 4.3 Xây dựng đồ phân bố loài Re hương cho huyện khu vực điều tra .40 4.3.1 Bản đồ phân bố loài Re hương huyện Định Hóa 41 4.3.2 Bản đồ phân bố loài Re hương huyện Phú Lương 42 4.3.3 Bản đồ phân bố loài Re hương huyện Võ Nhai 43 4.3.4 Bản đồ phân bố loài Re hương huyện Đồng Hỷ 44 4.3.5 Bản đồ phân bố loài Re hương huyện Đại Từ 45 4.4 Tác động người đến loài Re hương khu vực nghiên cứu 46 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Đề nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO i LỜI CẢM ƠN Để củng cố lại kiến thức học làm quen với cơng việc ngồi thực tế việc thực tập tốt nghiệp giai đoạn quan trọng, tạo điều kiện cho sinh viên làm quen với thực tế nhằm củng cố lại kiến thức tích lũy nhà trường Xuất phát từ nguyện vọng thân, trí nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Xây dựng đồ trạng phân bố loài Re hương (Cinnamomum parthennoxylon) huyện Định Hóa, Phú Lương, Đồng Hỷ, Võ Nhai, Đại Từ, thuộc tỉnh Thái Nguyên” Trong thời gian nghiên cứu đề tài, giúp đỡ, bảo tận tình thầy giáo với phối hợp giúp đỡ ban nghành lãnh đạo huyện: Đồng Hỷ, Phú Lương, Định Hóa, Võ Nhai, Đại Từ Tơi hồn thành khóa luận thời hạn Qua tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo ThS Nguyễn Việt Hưng cô giáo ThS Đặng Thị Thu Hà trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình thực khóa luận Bên cạnh tơi xin cảm ơn đến cán kiểm lâm viên Huyện Đồng Hỷ, Huyện Võ Nhai, Huyện Đại Từ, Huyện Định Hóa, Huyện Phú Lương người dân huyện thực đề tài tạo điều kiện giúp tơi hồn thành khóa luận Do trình độ chun mơn kinh nghiệm thực tiễn cịn hạn chế, khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi kính mong nhận góp ý, phê bình thầy giáo, tồn thể bạn đồng nghiệp để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 05 năm 2015 Sinh viên Nông Thanh Nhã gia với tổng diện tích lên đến 10.350,74 km² khoảng 128 khu bảo tồn nhằm gìn giữ nguồn gen địa phương, sở định cho phát triển hệ sinh thái nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp đa dạng bền vững (Lê Thị Diên cs, 2010)[5] Cũng nhiều loài bị tuyệt chủng tuyệt chủng hoang dã nhà khoa học đánh giá “cái chết sống” hay số loài thiếu thơng tin cơng tác điều tra bảo bảo tồn chở nên quan trọng lúc hết Chính việc có ý tưởng thực khóa luận tốt nghiệp : “Xây dựng đồ trạng phân bố loài Re hương (Cinnamomum parthennoxylon) huyện Định Hóa, Phú Lương, Đồng Hỷ, Võ Nhai, Đại Từ, thuộc tỉnh Thái Nguyên” để từ có thêm thơng tin lồi Re hương có biện pháp phù hợp để bảo tồn phát triển lồi 1.2 Mục đích nghiên cứu Ứng dụng công nghệ GIS để xây dựng đồ trạng phân bố loài Re hương địa bàn huyện Định Hóa, Phú Lương, Đồng Hỷ, Võ Nhai, Đại Từ thuộc tỉnh Thái nguyên từ làm sở cho nhà nghiên cứu đánh giá phân bố lồi có kế hoạch cho bảo tồn phát triển loài Re hương 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Điều tra trạng phân bố loài Re hương địa bàn nghiên cứu - Xây dựng đồ phân bố mật độ loài Re hương địa bàn nghiên cứu phần mềm MapInfo 10.5 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học Đề tài giúp kiểm tra lại kiến thức lý thuyết học, biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn; Đề tài thực nhằm đánh giá phân bố loài Re hương đại bàn huyện thuộc tỉnh Thái nguyên 39 4.2 Lập sở liệu GIS phân bố tái sinh loài Re hương 4.2.1 Cơ sở liệu Re hương huyện Định Hóa Từ việc điều tra ghi chép tổng hợp huyện Định Hóa thu số liệu Re hương phân bố địa bàn huyện sử lý sơ ta biết tọa độ cụ thể 19 phân bố địa bàn huyện Định Hóa, biết đường kính trung bình (D1.3) khoảng 41 – 42 cm, chiều cao trung bình (Hvn) từ 18 – 18,5 m, đường kính tán (Dt) khoảng m, chất lượng địa bàn huyện đánh giá tốt chiếm phần lớp, khơng có bị cụt ngọn, gẫy cành hay rỗng lõi 4.2.2 Cơ sở liệu Re hương huyện Phú Lương Đối với huyện Phú Lương ta biết tọa độ cụ thể 25 địa bàn huyện, đường kính trung bình (D1.3) khoảng 24 – 25 cm, chiều cao (Hvn) trung bình khoảng 14 – 15 m, đường kính tán (Dt) khoảng – m, chất lượng Re hương địa bàn huyện Phú Lương thấp phần lớn bị gẫy người dân khai thác keo, bồ đề đổ vào làm bị tổn thương giới ảnh hưởng tới sinh trưởng cây, địa bàn huyện nhỏ chủ yếu sống xen với vườn keo, mỡ, bồ đề người dân người dân giữ lại 4.2.3 Cơ sở liệu Re hương huyện Võ Nhai Huyện Võ Nhai huyện có số lượng Re hương phân bố nhiều với tổng số lượng 50 có tọa độ định vị GPS cụ thể Chủ yếu địa bàn huyện người dân phát phát rừng trồng chè người biết đề lại, chúng có đường kính trung bình khoảng 23 cm, khơng có cạnh tranh ánh sáng nên địa bàn không cao khoảng 10 m, tán không rộng nằm đất trồng chè nên người dân hay phát tỉa cành Chất lượng địa bàn tương đối tối khơng có bị gẫy cành cụt 40 4.2.4 Cơ sở liệu Re hương huyện Đồng Hỷ Đồng Hỷ với số lượng 23 có đường kính (D1.3) trung bình 18 cm, địa bàn Đồng Hỷ nhỏ có đường kính dao động từ – 15 cm, có số có đừng kính lớn với khoảng 50 – 55 cm chiếm số lượng ít, chiều cao trung bình khoảng – 10 m, đường kính tán (Dt) trung bình m, chất lượng huyện tương đối đối đồng đều, khơng có bị cụt hay gẫy cành 4.2.5 Cơ sở liệu Re hương huyện Đại Từ Trên địa bàn huyện Đại Từ có đường kính (D1.3) tương đối đồng đều, khơng có chênh lệch q lớn có đường kính lớn đường kính nhỏ dao động từ 35 – 40 cm, chiều cao (Hvn) trung bình 15 m, đường kính tán (Dt) huyện Đại Từ 3,5 – 4,5 m Chất lượng 22 địa bàn tốt khơng có bị rỗng lõi, cụt ngọn, sinh trưởng phát triển bình thường, thường nằm đồi chè người dân nên người dân ý bảo vệ 4.3 Xây dựng đồ phân bố loài Re hương cho huyện khu vực điều tra Từ trình điều tra phân tích q trình thành lập đồ ta quy ước chung cho đồ huyện sau: Xã khơng có phân bố Re hương có màu trắng (A1), xã có phân bố từ đến có màu xanh (H1), xã có phân bố từ đến có màu xanh (H2), xã có phân bố từ đến có màu xanh (H4), xã có phân bố từ 10 đến 12 có màu xanh (H6), xã có phân bố từ 13 – 15 có màu xanh (H9), xã có phân bố từ 16 – 18 có màu xanh (H12), từ quy ước ta nhìn vào đồ nhận biết tình hình phân bố Re hương địa bàn huyện 41 4.3.1 Bản đồ phân bố loài Re hương huyện Định Hóa Trong thời gian nghiên cứu thực đề tài địa bàn biết Định Hóa huyện nằm phía tây bắc tỉnh Thái Nguyên cách TP Thái Nguyên khoảng 50 km huyện gồm có thị trấn 23 xã với diện tích 520,75 km2 Sự phân bố Re hương huyện Định Hóa thể hình 4.2: Hình 4.2 Bản đồ phân bố Re hương huyện Định Hóa Qua đồ phân bố loài Re hương huyện Định Hóa ta thấy Re hương phân bố hầu khắp xã phía bắc, phía tây phía nam, phía đơng 42 có phân bố xã Trung Hội Phượng Tiến Số lượng phân bố địa bàn huyện từ – cây/xã, thể qua màu xanh (H1,H2) 4.3.2 Bản đồ phân bố loài Re hương huyện Phú Lương Phú Lương huyện nằm phía tây bắc tỉnh Thái Nguyên gồm thị trấn 14 xã, với diện tích 368.82 km2 Sự phân bố Re hương huyện Phú Lương thể bảng 4.3: Hình 4.3 Bản đồ phân bố lồi Re hương huyện Phú Lương gia với tổng diện tích lên đến 10.350,74 km² khoảng 128 khu bảo tồn nhằm gìn giữ nguồn gen địa phương, sở định cho phát triển hệ sinh thái nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp đa dạng bền vững (Lê Thị Diên cs, 2010)[5] Cũng nhiều loài bị tuyệt chủng tuyệt chủng hoang dã nhà khoa học đánh giá “cái chết sống” hay số lồi thiếu thơng tin cơng tác điều tra bảo bảo tồn chở nên quan trọng lúc hết Chính việc có ý tưởng thực khóa luận tốt nghiệp : “Xây dựng đồ trạng phân bố loài Re hương (Cinnamomum parthennoxylon) huyện Định Hóa, Phú Lương, Đồng Hỷ, Võ Nhai, Đại Từ, thuộc tỉnh Thái Ngun” để từ có thêm thơng tin lồi Re hương có biện pháp phù hợp để bảo tồn phát triển loài 1.2 Mục đích nghiên cứu Ứng dụng cơng nghệ GIS để xây dựng đồ trạng phân bố loài Re hương địa bàn huyện Định Hóa, Phú Lương, Đồng Hỷ, Võ Nhai, Đại Từ thuộc tỉnh Thái nguyên từ làm sở cho nhà nghiên cứu đánh giá phân bố lồi có kế hoạch cho bảo tồn phát triển loài Re hương 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Điều tra trạng phân bố loài Re hương địa bàn nghiên cứu - Xây dựng đồ phân bố mật độ loài Re hương địa bàn nghiên cứu phần mềm MapInfo 10.5 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học Đề tài giúp kiểm tra lại kiến thức lý thuyết học, biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn; Đề tài thực nhằm đánh giá phân bố loài Re hương đại bàn huyện thuộc tỉnh Thái nguyên 44 Từ đồ phân bố Re hương huyện Võ Nhai ta thầy tập trung phân bố xã địa bàn, với xã có số lượng phân bố Re hương lớn là 18 xã Liên Minh thể với màu xanh (H12), xã Vũ Chấn với 16 thể qua màu xanh (H12), xã Nghinh Tường 12 thể qua màu xanh (H12) khu vực giáp Vũ Chấn, phần có màu xanh (H1), với phân bố Cúc Đường Sảng Mộc xã có phân bố Re hương thấp cây/xã thể qua màu xanh (H1) 4.3.4 Bản đồ phân bố loài Re hương huyện Đồng Hỷ Đồng Hỷ huyện nằm giáp thành phố Thái Nguyên với diện tích 461,77 km2 gồm có thị trấn 17 xã, dân số 107,769 người chủ yếu dân tộc Kinh Sự phân bố Re hương thể qua bảng 4.5: Hình 4.5 Bản đồ phân bố loài Re hương huyện Đồng Hỷ 45 Qua đồ phân bố Re hương huyện Đồng Hỷ ta thấy tập trung xã địa bàn huyện Nhiều xã Văn Lăng phần nhỏ xã Hịa Bình khu vực giáp Văn Hán thể màu xanh (H4), với màu xanh (H1) thể đồ xã Hóa Thượng, Hóa Trung phần xã Hịa Bình có phân bố Re hương 4.3.5 Bản đồ phân bố loài Re hương huyện Đại Từ Đại Từ gồm thị trấn 28 xã nằm phái tây tỉnh Thái Ngun với diện tích tồn huyện 568,55 km2 tổng số dân 160,598 người (theo năm 2009) Sự phân bố Re hương huyện thể qua bảng 4.6: Hình 4.6 Bản đồ phân bố loài Re hương huyện Đại Từ 46 Qua đồ phân bố loài Re hương huyện Đại Từ ta thấy màu rõ rệt có phân bố Re hương, Đức Lương Phúc Lương xã tiếp giáp có tập trung Re hương tương đối nhiều thể qua màu xanh (H6) Yên Lãng xã có phân bố nhiều địa bàn huyện thể qua màu xanh (H4) Với màu xanh (H1) phân bố xã: Tân Linh, Quân Chu, Minh Tiến, Phú Xuyên, La Bằng 4.4 Tác động người đến loài Re hương khu vực nghiên cứu Kết điều tra tác động người tới rừng từ tác động chặt/ cưa với mức độ tác động mạnh, cụ thể sau: Do Re hương có lợi ích mặt kinh tế nên số lượng bị chặt ngày gia tăng năm 1990 lượng Re hương bị chặt hạ lớn Trong năm 1990 chiến dịch khai thác Re hương để nấu tinh dầu với giá cao nên số lượng Re hương cịn lại Đốt rừng để trồng trọt lồi như: Ngơ, Khoai, Sắn… phục vụ cho nhu cầu lương thực, thực phẩm người dân cịn trồng lồi làm thức ăn cho gia súc dẫn đến diện tích rừng tự nhiên bị Hoạt động săn bắt động thực vật, dùng lửa để săn bắt ong hoạt động diễn mạnh vào thời điểm mùa xuân mùa hè, người dân sử dụng cách săn ong cổ truyền nhằm săn bắt tìm kiếm mật ong để nuôi kiếm mật ong phục vụ cho nhu cầu đời sống người thương mại Hình 4.7 Đốt rừng làm nương rẫy Hình 4.8 Dùng lửa để bắt ong 47 Sự tác động người tới rừng cao đối tượng khai thác khơng riêng gỗ lớn mà tất tài nguyên rừng bao gồm động vật rừng lâm sản ngồi gỗ nói chung đem lại lợi ích kinh tế cao người dân khai thác cách không thương tiếc Theo sau gỗ nhiều lồi khác bị ảnh hưởng, có nhiều tái sinh bị gỗ đổ đập vào hay đè lên làm bị chết, nguyên nhân làm cho số lượng tái sinh nhiều loài Re hương cịn lại dần gây dẫn đến lồi Q trình tác động khơng người dân địa phương mà yếu tố phận không nhỏ lâm tặc Trong tuyến điều tra nhiều gỗ to bị chặt đổ ngổn ngang rừng không sử dụng bị rỗng lõi dùng chỗ có giá trị cịn bỏ lại chỗ gỗ non, chất lượng Do hoạt động chăn thả gia súc người dân địa bàn huyện, loài xuất nhiều người dân chăn thả trâu, bò, dê… Người dân chăn thả tự do, xóm chăn thả ngày thường xuyên Do địa hình đa số đồi đất núi thấp nên tác động việc chăn thả gia súc tương đối nhiều Hình 4.9 Hiện tượng chăn thả gia súc mức 48 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ việc nghiên cứu Re hương huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên ta biết tổng số địa bàn huyện nghiên cứu 139 với số lượng cụ thể huyện Định Hóa 19 cây, Võ Nhai 50 cây, Phú Lương 25 cây, Đồng Hỷ 23 cuối Đại Từ 22 Quá trình điều tra địa bàn nghiên cứu thu thập chiều cao (Hvn), vòng dây (C), đường kính tán (Dt), tọa độ cụ thể (X: Y:), tình hình sinh trưởng tính theo chất lượng tốt, xấu, trung bình Xây dựng đồ phân bố loài Re hương địa bàn huyện Định Hóa, Phú Lương, Đồng Hỷ, Võ Nhai, Đại Từ thuộc tỉnh Thái Nguyên Đánh giá tác động người tới loài Re hương cụ thể việc đốt rừng làm nương rẫy, chăn thả gia súc bừa bãi Từ kết làm sở cho việc bảo tồn phát triển loài Re hương địa bàn tỉnh hiệu 5.2 Đề nghị Để kết nghiên cứu hồn thiện tơi xin có số kiến nghị sau: Việc xây dựng đồ phân bố nước ta mẻ cần áp dụng ứng dụng MicroStation để việc xây dựng bàn đồ thuận tiện Sử dụng máy GPS etrex hạn chế sử dụng máy GPS đại GPS MAP 64… giúp việc định vị chuẩn sác Thời gian hạn chế việc nghiên cứu đề tài này, có thêm thời gian việc xây dựng đồ phân bố cụ thể xác 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tiếng Viết Chu Thị Bình (2001), Ứng dụng cơng nghệ tin học để khai thác thông tin tư liệu viễn thám, nhằm phục vụ việc nghiên cứu số đặc điểm rừng Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường ĐH Mỏ Địa chất, Hà Nội Bộ khoa học công nghệ Viện khoa học công nghệ Việt Nam, (2007), Sách đỏ Việt Nam Nhà xuất khoa học tự nhiên công nghệ Hà Nội Bộ tài nguyên môi trường Viện khoa học đo đạc đồ Việt Nam, (2012), Nghiên cứu xây dựng đồ sở tích hợp cơng nghệ định vị tồn cầu (GPS) với hệ thống sở liệu địa lý Nguyễn Ngọc Bình (chủ biên) (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp Chương: Công tác điều tra rừng Việt Nam, Bộ NN&PTNT, Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp đối tác, Hà Nội Lê Thị Diên Nguyên Thị Vui, (2010), “Nghiên cứu số đặc điểm tái sinh loài Re hương (Cinnamomum parthenoxylon) vườn quốc gia Bạch Mã”, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, số 63 Dương Tiến Đức (2008), Nghiên cứu ứng dụng công nghệ viền thám hệ thống thông tin địa lý (GIS) việc đánh giá quản lý trạng tài ngun rừng thuộc vùng phịng hộ sơng Đà, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Vũ Tiến Hinh (1997), Giáo trình điều tra rừng, NXB Nơng nghiệp Huỳnh Văn Kéo, Lê Bảo Tuấn, (2007), “Ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng IBA đến khả rễ giâm hom Re hương phục vụ bảo tồn phát triển nguồn gen vườn quốc gia Bạch Mã”, Tạp chí nơng nghiệp phát triển nơng thôn, số 10 Nguyễn Quốc Khánh Vương Văn Quỳnh, (2007), Ứng dụng công nghệ viễn thám GIS thành lập đồ biến động lớp phủ thực vật rừng đảo Phú Quốc, thời kỳ 1996 - 2001 - 2006, Báo cáo hội thảo quốc tế sử dụng công nghệ vũ trụ cho quản lý rừng bảo vệ môi trường, Hà Nội 50 10.Nguyễn Trường Sơn (2008), Nghiên cứu sử dụng ảnh vệ tinh công nghệ GIS việc giám sát trạng tài nguyên rừng, Báo cáo khoa học, Trung tâm viễn thám quốc gia, Hà Nội 11.Lê Văn Trung (2005), Viễn Thám, NXB Đại học Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh II Tiếng Anh 12.Bodart et al, (2009), Global monitoring of tropical forest cover changes by means of a sample approach and object - based classification of multi scene landsat imagery 13 Devendra Kumar, (2011), “Monitoring forest cover changes using sensing and GIS, Research Journal of Environmental Sciences 14.Dutt, Udayalakshmt, Sdhasivaih (1994), Role of remote sensing in forest management - India 15.Hansen DeFries, (2004), Land Use Change and Biodiversity: A Synthesis of Rates and Consequences during the Period of Satellite Imagery 16 J.Zarco-Tejada, Louise Dextraze, (2002), Integrated narrow-band vegetation indices for prediction of crop chlorophyll content for application to precision agriculture Remote Sensing of Enviroment 81: 416 - 426 17.Su-Fen Wang, Chi-Chuan Cheng, Yeong - Kuan Chen, (2004), Forest cover type classification using Spot and Spot Images 18.Tamara Bellone, Piero Boccardo and Francesca Perez (2009), Investigation of vegetation dynamics using long - term Normalized Difference Vegetation Index time - series American Jounral of Enviroment Sciences 5: 460-466 19.Yuji Imaizumi (2001), Data and Information collection for sustainable forest management in Japan PHỤ LỤC CÁC LOẠI BẢNG MẪU THU THẬP SỐ LIỆU ĐIỀU TRA Mẫu bảng 01: BẢNG THỐNG KÊ RE HƯƠNG TRONG CÁC VƯỜN RỪNG CỦA NGƯỜI DÂN TẠI ……………………… Loài : Khu vực : Trạng thái rừng: Độ dốc: Hướng phơi: Người điều tra: D1.3 Hvn Hdc STT (m) (m) (m) C (cm) Dt (m) Vịng đường dây kính tán Tọa độ X Y Địa danh Chất lượng Tổng Mẫu bảng 02 BẢNG THỐNG KÊ CÁC TUYẾN ĐIỀU TRA TẠI:……………… Loài : Khu vực : Trạng thái rừng:… Độ dốc: Hướng phơi: Người điều tra: Tuyến Tổng: Điểm Tọa độ X Tọa độ Y Độ cao Số điểm/tuyến 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Điều tra sư phân bố loài Re hương đai bàn tỉnh qua đánh giá tồn phát triển lồi đó; Rút tác động có ảnh hưởng trực tiếp tới lồi đó; Nhận thuận lợi khó khăn việc quản lý bảo tồn lồi Re hương; Tuyên truyền với người dân địa phương trực tiếp có tác động tới lồi re hương, giúp họ hiệu biết lồi có biện pháp bảo tồn phát triên Mẫu bảng 05 PHIẾU ĐIỀU TRA CÂY TÁI SINH TỰ NHIÊN Số tuyến điều tra/OTC: Ngày tháng điều tra: Địa điểm: Trạng thái rừng: Địa hình: Độ dốc: Hướng phơi: Toạ độ: Độ cao so với mặt biển: Độ tàn che: TT Số tái sinh Tên loài ODB1 ODB2 Tổng 200 gốc Chất lượng Tốt TB Xấu ... loài Re hương huyện Phú Lương 42 4.3.3 Bản đồ phân bố loài Re hương huyện Võ Nhai 43 4.3.4 Bản đồ phân bố loài Re hương huyện Đồng Hỷ 44 4.3 .5 Bản đồ phân bố loài Re hương huyện Đại. .. 4.2 Bản đồ phân bố Re hương huyện Định Hóa 41 Hình 4.3 Bản đồ phân bố loài Re hương huyện Phú Lương 42 Hình 4.4 Bản đồ phân bố loài Re hương huyện Võ Nhai 43 Hình 4 .5 Bản đồ phân bố lồi Re. .. 4.3.1 Bản đồ phân bố loài Re hương huyện Định Hóa 41 4.3.2 Bản đồ phân bố loài Re hương huyện Phú Lương 42 4.3.3 Bản đồ phân bố loài Re hương huyện Võ Nhai 43 4.3.4 Bản đồ phân bố loài