1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số bệnh giun tròn ở gà thả vườn tại ba huyện thuộc tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị

117 308 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 13,07 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỖ THỊ VÂN GIANG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BỆNH GIUN TRÒN Ở GÀ THẢ VƯỜN TẠI BA HUYỆN THUỘC TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2010 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỖ THỊ VÂN GIANG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BỆNH GIUN TRÒN Ở GÀ THẢ VƯỜN TẠI BA HUYỆN THUỘC TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ Chuyên ngành: THÚ Y Mã số: 60 62 50 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN THỊ KIM LAN THÁI NGUYÊN - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố hình thức Thái Nguyên, tháng năm 2010 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đỗ Thị Vân Giang LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp, em xin trân trọng cảm ơn: - Ban giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa chăn nuôi Thú ý toàn thể cán bộ, giảng viên trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên giúp đỡ em, bảo em suốt trình học tập nghiên cứu đề tài luận văn - Ban giám hiệu, phòng ban Khoa Kỹ Thuật Nông Lâm trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thời gian sở vật chất giúp em trình học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp - Với lòng biết ơn chân thành em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: PGS.TS Nguyễn Thị Kim Lan tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ em trình học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè gia đình tạo điều kiện giúp đỡ, động viên, khích lệ trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, tháng năm 2010 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đỗ Thị Vân Giang i MỤC LỤC MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1.1 Giun tròn ký sinh gà 1.1.2 Bệnh giun tròn gà 18 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ BỆNH GIUN TRÒN GÀ 32 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước .32 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 33 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU .38 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 38 2.1.2 Vật liệu nghiên cứu .38 2.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 38 2.2.1 Thời gian nghiên cứu 38 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 38 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 38 2.3.1 Đặc điểm dịch tễ bệnh giun tròn gà thả vườn ba huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên .38 2.3.2 Bệnh lý lâm sàng bệnh giun tròn gà 39 2.3.3 Thử nghiệm thuốc tẩy giun tròn cho gà đề xuất biện pháp phòng bệnh 39 ii 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.4.1 Phương pháp lấy mẫu 40 2.4.2 Phương pháp xét nghiệm mẫu phân, mẫu chất độn chuồng mẫu đất vườn bãi chăn thả 41 2.4.3 Phương pháp xác định tỷ lệ cường độ nhiễm giun tròn gà 41 2.4.4 Phương pháp xác định tỷ lệ nhiễm giun tròn theo tuổi gà, giống gà, vùng sinh thái mùa vụ năm .42 2.4.5 Phương pháp mổ khám định loài giun tròn 43 2.4.6 Phương pháp xác định sức đề kháng trứng giun đũa gà với nhiệt độ ẩm độ 43 2.4.7 Phương pháp xác định biểu lâm sàng bệnh tích đại thể gà mắc bệnh giun tròn .45 2.4.8 Phương pháp gây nhiễm giun đũa cho gà 45 2.4.9 Phương pháp theo dõi biểu lâm sàng bệnh giun đũa gà gây nhiễm .46 2.4.10 Phương pháp xác định bệnh tích đại thể 46 2.4.11 Phương pháp theo dõi hiệu lực thuốc tẩy giun tròn cho gà 47 2.5 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 48 2.5.1 Công thức tính tỷ lệ cường độ nhiễm giun tròn gà 48 2.5.2 Các tham số thống kê 48 2.5.3 So sánh mức độ sai khác số trung bình 49 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 51 3.1 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH GIUN TRÒN Ở GÀ THẢ VƯỜN TẠI BA HUYỆN THUỘC TỈNH THÁI NGUYÊN 51 3.1.1 Tình hình nhiễm giun tròn gà thả vườn ba huyện 51 3.1.2 Nghiên cứu ô nhiễm trứng giun đũa gà ngoại cảnh 68 iii 3.2 BỆNH LÝ VÀ LÂM SÀNG BỆNH GIUN TRÒN Ở GÀ 73 3.2.1 Biểu lâm sàng bệnh tích gà mắc bệnh giun tròn địa phương 73 3.2.2 Nghiên cứu bệnh giun đũa (Ascaridiosis) gà gây nhiễm 77 3.3 THỬ NGHIỆM THUỐC TẨY GIUN TRÒN CHO GÀ VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH 81 3.3.1 Thử nghiệm thuốc tẩy giun tròn cho gà diện hẹp 81 3.3.2 Hiệu lực thuốc tẩy giun tròn cho gà diện rộng 82 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 86 KẾT LUẬN 86 ĐỀ NGHỊ 87 iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT - : Đến % : Tỷ lệ phần trăm ≤ : Nhỏ < : Nhỏ > : Lớn A : Ascaridia C : Capillaria cm : Cetimét CS : Cộng D : Dispharynx H : Heterakis kg : Kilogam KL : Khối lượng KTTN : Kết thúc thí nhghiệm m2 : Mét vuông mg : Miligam mm : Militmét NXB : Nhà xuất O : Oxyspirura T : Tetrameres TT : Thể trọng TN : Thí nghiệm v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TT BẢNG TÊN BẢNG TRANG Bảng 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm gây nhiễm giun A galli cho gà 46 Bảng 3.1 Tỷ lệ nhiễm giun tròn gà huyện 51 Bảng 3.2 Tỷ lệ nhiễm ghép loại giun tròn 54 Bảng 3.3 Tỷ lệ nhiễm giun tròn theo giống gà 55 Bảng 3.4 Tỷ lệ nhiễm giun tròn theo tuổi gà 58 Bảng 3.5 Tỷ lệ nhiễm giun tròn gà theo vùng sinh thái 60 Bảng 3.6 Tỷ lệ nhiễm giun tròn gà theo mùa vụ 62 Bảng 3.7 Cường độ nhiễm giun tròn gà 64 Bảng 3.8 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun tròn gà mổ khám 66 Bảng 3.9 Thành phần loài giun tròn ký sinh gà thả vườn địa phương 67 Bảng 3.10 Sự ô nhiễm trứng giun đũa gà chuồng vườn chăn thả 69 Bảng 3.11 Thời gian sống trứng A galli mức ẩm độ khác 71 Bảng 3.12 Thời gian sống trứng A galli mức nhiệt độ khác 72 Bảng 3.13 Tỷ lệ biểu lâm sàng gà mắc bệnh giun tròn 74 Bảng 3.14 Bệnh tích đại thể gà mắc bệnh giun tròn qua mổ khám 75 Bảng 3.15 Thời gian gà thải trứng giun tròn A galli sau gây nhiễm 77 Bảng 3.16 Diễn biến lâm sàng gà bị bệnh sau gây nhiễm 79 Bảng 3.17 Bệnh tích đại thể gà mắc bệnh giun đũa gây nhiễm 80 Bảng 3.18 Hiệu lực thuốc tẩy giun tròn cho gà 81 Bảng 3.19 Hiệu lực thuốc tẩy giun tròn cho gà diện rộng 83 vi DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG ĐỀ TÀI TT HÌNH Hình 3.1 NỘI DUNG HÌNH Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun tròn gà huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên TRANG 55 Hình 3.2 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun tròn theo giống gà 57 Hình 3.3 Biểu đồ biến động nhiễm giun tròn theo tuổi gà 59 Hình 3.4 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun tròn gà theo mùa vụ 63 Ảnh mẫu phân gà thu thập huyện Phú Bình - Thái 94 Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình 7-8 Hình 9-10 Hình 11-12 Nguyên Ảnh xét nghiệm mẫu theo phương pháp Fulleborn 94 Ảnh trứng Ascaridia galli theo phân (phân 95 lập từ mẫu phân gà thu thập Định Hoá - Thái Nguyên) Ảnh trứng Heterakis sp theo phân (phân lập 95 từ mẫu phân gà thu thập Phú Bình - Thái Nguyên) Ảnh trứng Capillaria sp theo phân (phân 96 lập từ mẫu phân gà thu thập Đồng Hỷ - Thái Nguyên) Ảnh trứng Tetrameres sp theo phân (phân 96 lập từ mẫu phân gà thu thập Đồng Hỷ - Thái Nguyên) Ảnh mẫu phân gà nhiễm ghép - giống loài giun tròn 97 (mẫu phân thu thập huyện Định Hoá – Thái Nguyên) Ảnh mổ khám gà nhiễm giun A galli tự nhiên 98 Ảnh bệnh tích đại thể gà nhiễm Ascaridia galli tự 99 nhiên 92 45 Skrjabin K I Petrov A M (1979), Nguyên lý môn giun tròn thú y, tập 2, (Người dịch: Bùi Lập, Đoàn Thị Băng Tâm, Tạ Thị Vịnh), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội III TÀI LIỆU TIẾNG ANH 46 Abdelqader A., Gauly M., Wollny C.B., Abo-Shehada M.N (2008), Prevalence and burden of gastrointestinal helminthes among local chickens, in northern Jordan, Prev Vet Med 47 Das G., Kaufmann F., Abel H., Gauly M (2010), Effect of extra dietary lysine in Ascaridia galli infected grower layers, Vet Parasitol 48 Hassouni T., Belghyti D (2006), Distribution of gastrointestinal helminths in chicken farms in the Gharb region Morocco 1: Parasitol Res 2006 Jul;99 (2):181-3 Epub 2006 Mar 16 (http// PubMed.com) 49 Irungu L W., Kimani R N., Kisia S M (2004), Helminth parasites in the intestinal tract of indigenous poultry in parts of Kenya J S Afr Vet Assoc; 75(1):58-9 50 Jabłonowski Z., Sudoł K., Dziekońska-Rynko J., Dzika E (2002), Effect of different contents of proteins and vitamin B2 in the feed on the prevalence and infection intensity of Ascaridia galli in chickens Wiad Parazytol; 48(4):391-400 51 Jogen Hansen and Brian Perry (1994), The Epidemilogy, diagnosis and Control of Helminth Parasites of Ruminants, A Handbook, tr 73 – 79 52 Katakam K K., Nejsum P., Kyvsgaard N C., Jorgensen C B., Thamsborg S M (2010), Molecular and parasitological tools for the study of Ascaridia galli population dynamics in chickens, Avian Pathol 53 Kurt M, Acici M (2008), Cross-sectional survey on helminth infections of chickens in the Samsun region, Turkey, Dtsch Tierarztl Wochenschr 93 54 Magwisha H B, Kassuku A A, Kyvsgaard N C, Permin A (2002), A comparison of the prevalence and burdens of helminth infections in growers and adult free-range chickens, Trop Anim Health Prod 55 Mungube E O, Bauni S M, Tenhagen B A, Wamae L W, Nzioka S M, Muhammed L, Nginyi J M (2008), Prevalence of parasites of the local scavenging chickens in a selected semi-arid zone of Eastern Kenya, Trop Anim Health Prod 56 Nnadi P A., George S O (2010), A cross-sectional survey on parasites of chickens in selected villages in the subhumid zones of South-eastern Nigeria, J Parasitol Res 57 Poulsen J, Permin A, Hindsbo O, Yelifari L, Nansen P, Bloch P (2000), Prevalence and distribution of gastro-intestinal helminths and haemoparasites in young scavenging chickens in upper eastern region of Ghana, West Africa, Prev Vet Med 58 Orunc O., Bicek K (2009), Determination of parasite fauna of chicken in the Van region, Turkive Parasitol Derg 59 Uga S., Hoa N T., Noda S., Moji K., Cong L., Aoki Y., Rai S K., Fujimaki Y (2009), Parasite egg contamination of vegetables from a suburban market in Hanoi, Vietnam Nepal Med Coll J.;11(2):75-8 94 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ CHO ĐỀ TÀI Hình Ảnh mẫu phân gà thu thập huyện Phú Bình – Thái Nguyên Hình Ảnh xét nghiệm mẫu theo phương pháp Fulleborn 95 Hình Ảnh trứng Ascaridia galli theo phân (phân lập từ mẫu phân gà thu thập Định Hoá - Thái Nguyên) Hình Ảnh trứng Heterakis sp theo phân (phân lập từ mẫu phân gà thu thập Phú Bình - Thái Nguyên) 96 Hình Ảnh trứng Capillaria sp theo phân (phân lập từ mẫu phân gà thu thập Đồng Hỷ - Thái Nguyên) Hình Ảnh trứng Tetrameres sp theo phân (phân lập từ mẫu phân gà thu thập Đồng Hỷ - Thái Nguyên) 97 Hình - Ảnh mẫu phân gà nhiễm ghép - giống loài giun tròn (mẫu phân thu thập huyện Định Hoá – Thái Nguyên) 98 Hình - 10 Ảnh mổ khám gà nhiễm giun tròn A galli tự nhiên 99 Hình 11 - 12 Ảnh bệnh tích đại thể gà nhiễm Ascaridia galli tự nhiên 100 Hình 13 Ảnh giun Heterakis sp thu thập gà mổ khám Hình 14 Ảnh thí nghiệm theo dõi khả tồn trứng Ascaridia galli với mức ẩm độ đất khác 101 Hình 15 Ảnh thí nghiệm theo dõi khả tồn trứng Ascaridia galli với mức nhiệt độ khác Hình 16 Ảnh trứng A galli phát triển ngày thứ 102 Hình 17 Ảnh trứng A galli có sức gây bệnh Hình 18 Ảnh lô thí nghiệm - bắt đầu thí nghiệm gây nhiễm giun đũa Ascaridia galli cho gà 103 Hình 19 Ảnh lô thí nghiệm - bắt đầu thí nghiệm gây nhiễm giun đũa Ascaridia galli cho gà Hình 20 Ảnh triệu trứng lâm sàng gà nhiễm giun A galli KTTN (gà số 1, 2, - lô thí nghiệm 1) 104 Hình 21 - 22 Ảnh mổ khám gà sau gây nhiễm Ascaridia galli 105 Hình 23 Ảnh giun A galli thu thập từ gà gây nhiễm số (Lô thí nghiệm 1) Hình 24: Ruột non gà gây nhiễm viêm cata, tụ huyết có nhiều nốt loét 106 Hình 25: Các loại thuốc sử dụng để tẩy giun tròn cho gà Hình 26: Trộn thuốc với thức ăn để tẩy giun tròn cho gà [...]... nuôi gà, để đảm bảo sức khoẻ cho đàn gà thả vườn và nâng cao năng suất chăn nuôi gà tại tỉnh Thái Nguyên, chúng tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu một số bệnh giun tròn ở gà thả vườn tại ba huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng trị 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Làm sáng tỏ và bổ sung thêm những thông tin khoa học về bệnh giun tròn thường gặp ở gà thả vườn, đề xuất quy trình phòng trị bệnh giun tròn. .. cho đàn gà thả vườn, góp phần nâng cao năng suất và hiệu quả chăn nuôi gà thả vườn ở tỉnh Thái Nguyên 3 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI - Ý nghĩa khoa học: kết quả của đề tài là những thông tin khoa học về đặc điểm dịch tễ của bệnh giun tròn ở gà, về đặc điểm bệnh lý và lâm sàng, về hiệu quả của một số loại thuốc tẩy giun tròn cho gà - Ý nghĩa thực tiễn: đề xuất biện pháp phòng trị bệnh giun tròn cho gà thả vườn có... giun cao, có gà ở thể bệnh nặng Gà 90 ngày tuổi tỷ lệ và cường độ nhiễm giun đều nhẹ, ở thể mang trùng Gà trưởng thành không hoặc ít mắc bệnh này 1.1.2.2 Cơ chế sinh bệnh của một số loài giun tròn ở gà Ấu trùng giun đũa A galli chui vào tuyến tiêu hoá ở ruột, phá hoại niêm mạc và nhung mao ruột gây viêm, tụ máu mở đường cho vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể gây ra các bệnh ghép Khi gà bị nhiều giun gây tắc... những thiệt hại do giun tròn gây ra ở gà 3 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1.1 Giun tròn ký sinh ở gà Lớp giun tròn (Nematoda) thuộc ngành giun tròn (Nemathelminthes) là một trong những nhóm động vật có số lượng loài lớn và phân bố rộng Chúng có mặt ở khắp mọi nơi trên hành tinh: ở biển, ở nước ngọt, ở đất, chúng ký sinh ở động vật và thực vật (Nguyễn Thị Lê và cs, 2000 [19])... càng dài: + Gà 2 tuần tuổi là 28 ngày + Gà 4 tháng tuổi là 51 ngày + Gà 6 tháng tuổi là 56 ngày 20 Theo Nguyễn Thị Kim Thành và cs (2000) [29] : khi tiến hành xét nghiệm một số chỉ tiêu huyết học trên 200 gà Ri và gà Leghorn, trong đó có 120 gà không nhiễm giun sán, 80 gà bị nhiễm giun đũa, giun tròn * Đặc điểm dịch tễ bệnh giun kim gà Phạm Văn Khuê và cs (1996) [9] cho biết: Biến động nhiễm giun kim... súc, gia cầm Thái Nguyên là một tỉnh miền núi, nhiều địa phương trong tỉnh có tập quán chăn nuôi gà nhỏ lẻ, tận dụng nguồn thức ăn trong tự nhiên Phương thức chăn nuôi như vậy tạo điều kiện thuận lợi cho các bệnh ký sinh trùng nói chung và bệnh giun tròn ở gà nói riêng phát triển Bệnh giun tròn ở gà đã, đang và sẽ tiếp tục gây ảnh hưởng đáng kể đến năng suất chăn nuôi gà tại các địa phương và làm giảm... Skrjabin K I và cs (1979) [45]: Sự phát triển của trứng Capillaria obsignata ở môi trường bên ngoài đến giai đoạn cảm nhiễm kéo dài 9 ngày ở nhiệt độ gần 250C, còn Capillaria caudinflata là 14 ngày và sự phát triển của ấu trùng giun này đến giai đoạn cảm nhiễm trong cơ thể giun đất là 22 ngày 1.1.2 Bệnh giun tròn ở gà 1.1.2.1 Đặc điểm dịch tễ học của một số bệnh giun tròn ở gà Magwisha H B và cs, (2002)... Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun sán giảm theo tuổi gà (P

Ngày đăng: 29/04/2016, 21:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Hữu Bình, Nguyễn Thị Kỳ, Phạm Xuân Dụ (1966), Kết quả định loại giun sán súc vật nông nghiệp trong ngành nông nghiệp quốc doanh, NXB Khoa học và kỹ thuật Nông nghiệp, Tr. 3 – 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả định loại giun sán súc vật nông nghiệp trong ngành nông nghiệp quốc doanh
Tác giả: Nguyễn Hữu Bình, Nguyễn Thị Kỳ, Phạm Xuân Dụ
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật Nông nghiệp
Năm: 1966
3. Đỗ Hồng Cường, Nguyễn Thị Kim Thành, Phạm Sỹ Lăng (1999), “Tình hình nhiễm giun sán của gà ở khu vực Hà Nội”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú Y, Tập VI, số 1, tr 68 – 74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình nhiễm giun sán của gà ở khu vực Hà Nội”, "Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú Y, Tập VI, số 1
Tác giả: Đỗ Hồng Cường, Nguyễn Thị Kim Thành, Phạm Sỹ Lăng
Năm: 1999
4. Phạm Đức Chương, Cao Văn, Từ Quang Hiển, Nguyễn Thị Kim Lan (2003), Dược lý học thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược lý học thú y
Tác giả: Phạm Đức Chương, Cao Văn, Từ Quang Hiển, Nguyễn Thị Kim Lan
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2003
5. Nguyễn Văn Đức (2005), “Giun tròn ký sinh ở gia súc nhai lại Việt Nam và biện pháp phòng trị”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập XII, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giun tròn ký sinh ở gia súc nhai lại Việt Nam và biện pháp phòng trị”
Tác giả: Nguyễn Văn Đức
Năm: 2005
6. Phạm khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp (1997), Dược lý học thú y, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr 344 – 348, 350 – 352 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược lý học thú y
Tác giả: Phạm khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1997
7. Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân (1998), Giáo trình chăn nuôi gia cầm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chăn nuôi gia cầm
Tác giả: Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1998
8. Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Lê Đức, Trần Khắc Tiệp, Cái Văn Tranh (1996), “ Phương pháp phân tích đất, nước, phân bón và cây trồng”, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Phương pháp phân tích đất, nước, phân bón và cây trồng”
Tác giả: Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Lê Đức, Trần Khắc Tiệp, Cái Văn Tranh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
9. Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 130 – 133, 138 - 140 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh trùng thú y
Tác giả: Phạm Văn Khuê, Phan Lục
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1996
10. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999), Giáo trình ký sinh trùng thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 101 – 104, 107 - 108 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ký sinh trùng thú y
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1999
11. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Ký sinh trùng học Thú y (Giáo trình dùng cho bậc Cao học), NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 112 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh trùng học Thú y
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2008
12. Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Ngọc Mỹ, Nguyễn Thị Kim Thành, Nguyễn Văn Thọ, Chu Đình Tới (2009), Ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng ở vật nuôi, NXB Giáo dục Việt Nam, tr 259 – 269 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng ở vật nuôi
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Ngọc Mỹ, Nguyễn Thị Kim Thành, Nguyễn Văn Thọ, Chu Đình Tới
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
13. Phạm Sỹ Lăng và Phan Địch Lân (2004), Bệnh ký sinh trùng ở gia cầm và biện pháp phòng trị, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 54 - 79 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh ký sinh trùng ở gia cầm và biện pháp phòng trị
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng và Phan Địch Lân
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2004
14. Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng, Đoàn Văn Phúc (2005), Bệnh giun tròn của vật nuôi ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 56 – 64 + 70 - 76 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh giun tròn của vật nuôi ở Việt Nam
Tác giả: Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng, Đoàn Văn Phúc
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2005
17. Nguyễn Thị Lê, Nguyễn Thị Kỳ, Phạm Văn Lực, Hà Duy Ngọ, Nguyễn Thị Minh, Giun sán ký sinh ở gia cầm Việt Nam (1996), NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr 125 - 162 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giun sán ký sinh ở gia cầm Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Lê, Nguyễn Thị Kỳ, Phạm Văn Lực, Hà Duy Ngọ, Nguyễn Thị Minh, Giun sán ký sinh ở gia cầm Việt Nam
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1996
18. Nguyễn Thị Lê (1998), Ký sinh trùng học đại cương, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh trùng học đại cương
Tác giả: Nguyễn Thị Lê
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1998
19. Nguyễn Thị Lê, Nguyễn Ngọc Châu, Phạm Văn Lực, Hà Duy Ngọ (2000), Giun sán học đại cương, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giun sán học đại cương
Tác giả: Nguyễn Thị Lê, Nguyễn Ngọc Châu, Phạm Văn Lực, Hà Duy Ngọ
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2000
20. Phan Lục (1971), Giun sán của gà ở Nam Hà, NXB Khoa học và Kỹ thuật Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giun sán của gà ở Nam Hà
Tác giả: Phan Lục
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật Nông nghiệp
Năm: 1971
21. Phan Lục (1972), Giun sán của gà ở Nghĩa Lộ, NXB Khoa học và Kỹ thuật Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giun sán của gà ở Nghĩa Lộ
Tác giả: Phan Lục
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật Nông nghiệp
Năm: 1972
22. Phan Lục, Ngô Thị Hoà, Phan Tuấn Dũng (2005), Giáo trình bệnh ký sinh trùng thú y (dùng trong các trường trung học chuyên nghiệp), NXB Hà Nội, tr 129 - 130 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình bệnh ký sinh trùng thú y
Tác giả: Phan Lục, Ngô Thị Hoà, Phan Tuấn Dũng
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2005
23. Phan Lục (2006), Giáo trình bệnh ký sinh trùng thú y (dùng trong các trường trung học chuyên nghiệp), NXB Hà Nội, tr 129 - 130 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình bệnh ký sinh trùng thú y
Tác giả: Phan Lục
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN