1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố khí hậu đến sinh trưởng của Thông ba lá (Pinus kesya) tại Đà Lạt

72 477 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 600,05 KB

Nội dung

Chương ĐẶT VẤN ĐỀ Là phận quan trọng môi trường, khí ảnh hưởng đến toàn đời sống rừng Tính chất hóa - lý khí quyển, hay điều kiện khí tượng, ảnh hưởng đến phân bố, đến sinh trưởng, phát triển, đến tái sinh hình thành rừng, đến khả chống sâu bệnh hại, chống gió bão, chống lửa rừng…Nói chung điều kiện khí tượng ảnh hưởng đến tồn tại, suất tính ổn định rừng Rừng không chịu ảnh hưởng phức tạp đa dạng khí mà thân tác động mạnh mẽ trở lại với khí quyển, làm thay đổi tính chất vật lý khí Với kết cấu tầng thứ phức tạp tầng tán rậm rạp, rừng hình thành tán hoàn cảnh khí hậu độc đáo – tiểu khí hậu rừng Dưới tán rừng, độ ẩm không khí cao hơn, biên độ nhiệt, lượng xạ, tốc độ gió…luôn thấp nơi trống Hoàn cảnh đặc biệt tán rừng định tồn phát triển quần xã sinh vật (động vật, vi sinh vật, thực vật), định cường độ chiều hướng tái sinh hình thành rừng Chiếm lĩnh không gian rộng lớn, rừng không ảnh hưởng tới điều kiện khí tượng tán mà cải thiện điều kiện khí tượng vùng lân cận với rừng Rừng làm giảm biên độ nhiệt, làm tăng độ ẩm không khí, tăng lượng mưa, giảm tác hại bão gió khô nóng Ngoài khả cải tạo khí hậu, rừng có vai trò sinh thái khác giữ đất, bảo vệ điều tiết nguồn nước, làm lành khí quyển… Để nâng cao suất rừng, nhà lâm học không nghiên cứu mối quan hệ qua lại rừng với khí hậu, mà biện pháp tác động điều chỉnh mối quan hệ Những hiểu biết đặc tính sinh thái học thực vật có ý nghĩa quan trọng việc đánh giá tài nguyên môi trường, phân vùng sinh thái, xác định loài trồng, dự đoán nhân tố ảnh hưởng đến trồng, xây dựng biện pháp gây trồng nuôi dưỡng rừng Như biết, nhân tố sinh thái có ảnh hưởng lớn đến đời sống thực vật khí hậu Trước đây, nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố khí hậu đến sinh trưởng thực vật, nhà sinh thái học thường so sánh trình sinh trưởng thực vật với biến đổi yếu tố khí tượng tổng hợp theo tháng hay theo năm Nhưng giá trị trung bình phạm vi biến động nhiệt độ, lượng mưa mùa sinh trưởng hay năm có ý nghĩa thuyết minh cho điều kiện khí hậu địa phương Chúng không cho biết rõ khả thích ứng thực vật với khí hậu Một số nghiên cứu chi tiết thực sở theo dõi đồng thời trình sinh trưởng thực vật biến đổi nhân tố khí hậu thời gian nghiên cứu Phương pháp thích hợp với nông nghiệp ngắn ngày gỗ giai đoạn gieo ươm Đối với gỗ có tuổi cao đời sống dài, áp dụng cách thức thu thập xử lý số liệu nghiên cứu nông nghiệp rõ ràng nhà nghiên cứu gặp phải khó khăn lớn Để khắc phục khó khăn ấy, ngày nhà sinh thái học tìm phương pháp nghiên cứu – phương pháp phân tích vòng năm Vòng năm kết hoạt động thực vật thân gỗ trình đồng hóa điều kiện ngoại cảnh Mọi biến động môi trường trực tiếp hay gián tiếp ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển thực vật Vì thế, phân tích vòng năm nhận nhiều thông tin quan trọng điều kiện tự nhiên ảnh hưởng qua lại điều kiện tự nhiên với thể thực vật Xuất phát từ đó, đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố khí hậu đến sinh trưởng Thông ba (Pinus kesya) Đà Lạt” đạt Kết đề tài đem lại ý nghĩa sau : Về lý luận - Cung cấp sở khoa học để hiểu rõ đặc điểm sinh thái Thông ba Lâm đồng - Xây dựng sở khoa học cho việc dự đoán ảnh hưởng khí hậu đến sinh trưởng Thông ba 2 Về thực tế - Chỉ dẫn phương pháp dự đoán tác động khí hậu đến sinh trưởng Thông ba - Chỉ dẫn biện pháp kỹ thuật tái sinh, nuôi dưỡng phòng chống cháy rừng Thông ba Chương TỔNG QUAN 2.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÒNG NĂM Từ trái đất nhìn lên thấy mặt trời không ngừng chuyển động Hàng ngày mặt trời di chuyển từ đông sang tây, hàng năm từ bắc vào nam sau lại từ nam bắc Chuyển động mặt trời nhìn thấy từ trái đất gọi chuyển động biểu kiến Sự thay đổi vị trí biểu kiến mặt trời tạo nên biến đổi có chu kỳ hàng ngày nhiều tượng tự nhiên trái đất ánh sáng, nhiệt độ, lượng mây, tốc độ gió, tốc độ phong hoá đất đá, hoạt động động vật, thực vật… Những tượng xảy thời gian dài tạo nên phân mùa năm khí hậu Tính phân mùa khí hậu đặc trưng cho tất miền trái đất, mức độ biểu tính phân mùa khí hậu thay đổi tùy theo vị trí địa lý tình trạng mặt đệm Tính phân mùa nơi có vĩ độ cao có biểu rõ ràng nơi có vĩ độ thấp Miền ven biển có khí hậu ôn hòa những vùng sâu lục địa Vùng núi cao có khí hậu sâu sắc vùng thấp Nói chung, biến đổi theo mùa khí hậu nguyên nhân nhiều tượng thực vật; có thay đổi vòng năm Vào năm có khí hậu thuận lợi, hoạt động tượng tầng thân gỗ diễn mạnh Kết hình thành lớp vòng năm rộng với tế bào gỗ có kích thước lớn, vách tế bào mỏng, hàm lượng lignin thấp, gỗ có màu sáng Ngược lại, vào năm có khí hậu không thuận lợi, hoạt động tượng tầng thân gỗ diễn yếu Kết hình thành tế bào gỗ có kích thước nhỏ, lớp vòng năm hẹp với vách tế bào dày, hàm lượng lignin cao, gỗ có màu tối Như vậy, năm tượng tầng tạo lớp gỗ khác hẳn tính chất Tập hợp lớp gỗ hình thành thời gian năm gọi vòng năm (Tree – ring) Ở vùng ôn đới, yếu tố khí tượng có biến trình tuần hoàn cực đại cực tiểu, nghĩa có mùa thuận lợi mùa không thuận lợi Vì thế, vòng năm thân gỗ thường có hai lớp phân biệt rõ ràng Lớp gỗ sáng màu nằm phía lớp vòng năm hình thành vào mùa xuân mùa hè; người ta gọi lớp gỗ gỗ sớm Một lớp gỗ xẫm màu nằm phía lớp vòng năm hình thành vào mùa thu; người ta gọi lớp gỗ gỗ muộn Ở vùng nhiệt đới xích đạo, biến trình yếu tố khí tượng thường có hai cực đại hai cực tiểu, nghĩa năm có hai mùa thuận lợi không thuận lợi[1,2,3,24] Vì vậy, vòng năm gồm bốn lớp, có hai lớp màu sáng xen kẽ với hai lớp màu nâu xẫm Tuy nhiên, tính phân mùa khí hậu hơn, nên vòng năm thể rõ ràng Bên cạnh thay đổi lớp vòng năm, tượng khác mùa sai quả, sức phá hoại sâu bệnh, cháy rừng…cũng biến đổi theo nhịp điệu biến đổi khí hậu Tất nhiên cấu trúc lớp vòng năm tượng khác thực vật chịu tác động không khí hậu mà nhiều yếu tố khác sâu hại, lửa, địa hình, hướng phơi, tính chất đất, tuổi cây…Nhưng so với khí hậu, mức độ ảnh hưởng yếu tố phi khí hậu sâu sắc Như vậy, sinh trưởng phát triển thực vật diễn xem gương phản ánh biến đổi khí hậu yếu tố khác môi trường Nói cách khác, biến đổi môi trường ghi lại cấu trúc lớp vòng năm Chúng biểu độ rộng hẹp, màu sắc, tính chất vật lý, hóa học gỗ hay sản lượng hoa Do thông qua việc phân tích mối liên hệ bề rộng vòng năm (hoặc sản lượng hoa quả, mức độ tái sinh thực vật) với biến đổi yếu tố khí hậu, khám phá yếu tố khí hậu thời gian mà có ảnh hưởng rõ rệt tới gỗ Mặt khác, biến đổi tượng tự nhiên thường mang tính qui luật, nên thông qua tượng biến đổi lớp vòng năm để dự đoán tượng tự nhiên xảy Sau cùng, biết yếu tố khí hậu thời gian ảnh hưởng chúng đến thực vật, chủ động đề biện pháp gây trồng, nuôi dưỡng khai thác thảm thực vật cho có lợi 2.2 NHỮNG ĐIỀU KIỆN CHO PHÉP SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÒNG NĂM Phương pháp phân tích vòng năm thực cách hiệu với điều kiện sau đây: + Ranh giới vòng năm rõ ràng Đây điều kiện tiên đảm bảo hiệu phương pháp Ranh giới vòng năm cần hiểu lớp tế bào có tính chất đặc trưng phân biệt rõ ràng với lớp tế bào kế cận Tính chất đặc trưng màu sắc, hệ số phản xạ, kích thước tế bào, bề dày thành tế bào, hàm lượng nhựa…Khi xác định ranh giới vòng năm, xác định tuổi vòng năm thời gian hình thành Xác định không xác vòng năm dẫn đến xác định không điều kiện tự nhiên xảy thời gian hình thành Thông tin nhiễu loạn dẫn đến việc phân tích vòng năm không đem lại kết qủa mong muốn + Dấu hiệu lựa chọn làm thông tin phản ánh cấu trúc vòng năm phải biến đổi rõ rệt theo thời gian Nếu dấu hiệu chọn không biến đổi biến đổi theo thời gian, nghĩa chịu ảnh hưởng yếu tố ngoại cảnh không rõ rệt, việc phân tích kết Các dấu hiệu thường chọn lựa bề rộng vòng năm, tỉ lệ gỗ muộn, hệ số phản xạ, tỷ trọng gỗ, hàm lượng nhựa, tỉ lệ bon phóng xạ … + Sự biến đổi dấu hiệu chọn lựa phải đồng điệu hay tương đồng phần lớn mẫu Sự biến đổi đồng điệu chứng tỏ ảnh hưởng rõ ràng môi trường đến dấu hiệu quan sát Đây sở để xác lập mối liên hệ yếu tố môi trường với tượng thực vật 2.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở NGOÀI NƯỚC Vòng năm thân gỗ nguồn cung cấp thông tin điều kiện tự nhiên diễn thời gian hình thành Vòng năm đối tượng nhiều ngành khoa học khác sinh khí hậu học, thủy văn, sinh thái học Bằng việc nghiên cứu vòng năm, nhà khoa học khôi phục lại lượng mưa, gió, tuyết, lửa rừng hoạt động núi lửa cách hàng trăm năm Theo Bitvinskas (1974)[7], xác định tuổi vòng năm gỗ tăng trưởng hàng năm vòng năm mối liên hệ với biến động khí hậu khôi phục dự báo tượng trình tự nhiên khác Kohler (1964)[7] Kozlowski (1966)[7] cho rằng, phương pháp khí hậu thực vật (Dendroclimatology - phương pháp dựa mối liên hệ vòng năm với yếu tố khí hậu) sử dụng rộng rãi để xác lập mối liên hệ tượng xảy trái đất với hoạt động mặt trời, khôi phục dự báo biến động trình tự nhiên Phương pháp khí hậu thực vật sử dụng không nghiên cứu động thái nguồn nước, chế độ thủy văn, qui luật biến động khí hậu dự báo khí hậu, mà sinh thái cá thể quần thể rừng, dự báo suất diễn rừng, dự báo sâu bệnh, đánh giá hiệu biện pháp kỹ thuât lâm sinh ảnh hưởng người tới rừng (Bitvinskas, 1974, 1985; Koerber, 1970)[7] Theo Bitvinskas (1974)[7] Kohler (1981)[7], ngày nghiên cứu khí hậu thực vật ngày đẩy mạnh Mục đích nghiên cứu nhằm xây dựng dãy số (hay ngân hàng) biểu biến động vòng năm thời gian dài, xây dựng thang chuẩn biến động vòng năm vùng địa lý riêng biệt Kết nghiên cứu làm sáng tỏ ảnh hưởng định lượng yếu tố sinh thái, đặc biệt hoạt động mặt trời, đến sinh trưởng suất rừng Bên cạnh có nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố khí hậu đến sinh trưởng số loài Bằng phương pháp khí hậu thực vật, Vương Văn Quỳnh (1990)[7] nhận thấy biến động tăng trưởng phân hóa rừng lâm phần Pinus sylvestris Varônhezơ (Nga) chịu ảnh hưởng rõ rệt từ điều kiện khí hậu Ở lâm phần non, tăng trưởng rừng phụ thuộc chặt chẽ vào khí hậu Hoạt động mặt trời ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến tăng trưởng rừng Cây có cấp sinh trưởng tăng trưởng phụ thuộc vào hoạt động mặt trời Oberhuber (2002)[18] thiết lập tương quan biến động nhiệt độ lượng mưa với biến động vòng năm loài Pinus longaeva Ông nhận thấy bề rộng vòng năm nhỏ ảnh hưởng nhiệt độ thấp Fritts (1972)[14] phát thấy sinh trưởng loài Picea glauca dọc theo kênh đào dòng suối phụ thuộc vào lượng mưa hàng năm Vào năm khô hạn, tăng trưởng vòng năm nhiều so với năm có lượng mưa lớn Nhiều nhà nghiên cứu khẳng định có mối liên hệ chặt chẽ yếu tố khí hậu với sinh trưởng loài gỗ Khi nghiên cứu hai loài Abies lasiocarpa Pseudotsuga menziesli, Fritt Mayer (1980)[17] nhận thấy tăng trưởng vòng năm chúng có mối liên hệ với nhiệt độ lượng mưa Đối với loài Pseudotsuga menziesli, tăng trưởng đường kính có mối quan hệ tuyến tính dương với lượng mưa từ tháng năm trước đến tháng năm sau Ngược lại, số tăng trưởng đường kính loài Abies lasiocarpa có quan hệ tuyến tính dương với lượng mưa tháng 11, 12 năm trước tháng 2, năm sau Rõ ràng lượng mưa lớn giúp cho loài Abies lasiocarpa tăng trưởng thời gian dài từ tháng 11 đến tháng Nghiên cứu Fritt Mayer cho thấy số tăng trưởng hai loài có tương quan dương với nhiệt độ tháng (tháng cuối mùa tăng trưởng) Những trình diễn thể sinh vật chịu ảnh hưởng đồng thời không tất yếu tố khí tượng, mà toàn yếu tố ngoại cảnh nói chung Sự sống thể tách rời yếu tố tổng hợp môi trường sinh thái Ảnh hưởng yếu tố đến thể phụ thuộc vào giá trị tất yếu tố khác Cùng lượng mưa, trường hợp nhiệt độ không khí thấp xem đủ nước cho thực vật, trường hợp nhiệt độ không khí cao xem thiếu nước Hiệu sử dụng ánh sáng tăng lên giảm trường hợp đất bón phân, tưới nước đầy đủ nghèo chất dinh dưỡng khô hạn…Nói chung, đánh giá vai trò yếu tố cần phải đặt mối quan hệ với yếu tố khác toàn môi trường sinh thái Theo Eklund (1957)[Dẫn theo 14], số tăng trưởng loài Picea excelsa phía bắc Thụy Điển từ năm 1900 – 1944 có quan hệ chặt chẽ với số yếu tố khí hậu theo dạng : Y = 99,41 + 0,9188x1 – 3,129x2 – 2,405x3 – 0,4282x4 x1 số ngày mưa từ 16 tháng đến 31 tháng cho năm t có nhiệt độ trung bình cao 16°C, x2 sản lượng hạt giống năm t, x3 sản lượng hạt giống năm t-1 x4 nhiệt độ hàng ngày cao năm t-1 Lượng mưa đưa vào phân tích hệ số hồi qui ý nghĩa thống kê nên bị loại bỏ Như vậy, bề rộng vòng năm gia tăng với gia tăng số ngày mưa từ 16 tháng đến 31 tháng Ngược lại, nâng cao sản lượng hạt giống năm thứ t t-1 nhiệt độ hàng ngày cao năm t-1 bề rộng vòng năm giảm Khi nghiên cứu loài Pinus halepensis miền Nam nước Pháp, Serre et at (1966)[14] nhận thấy số vòng năm (Y) có quan hệ chặt chẽ với 21 năm liên tục mã hóa từ đến 21 (x1), số ngày sau ngày tháng mùa khô bắt đầu (x2), số ngày có tuyết rơi từ tháng 11 đến tháng (x3), tổng lượng mưa mùa khô (x4), tổng lượng mưa mùa mưa (x5) độ dốc lâm phần nghiên cứu (x6) Phương trình mối quan hệ có dạng: Y = 3.070 – 0.5965x1 – 0.01811x2 + 0.00208x3 - 0.00018x4 – 0.233392x5 + 0.01199x6 Bằng phương trình hồi qui tuyến tính, Schulman Bryson (1965)[14] dự đoán vòng năm loài Quercus rubra đạt tối đa thỏa mãn điều kiện sau: (1) suy giảm lượng nước bốc tháng 6, (2) nâng cao tổng lượng mưa tháng tháng 7, (3) giảm thấp nhiệt độ trung bình tháng năm trước nâng cao lượng nước bốc tháng năm trước 2.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở TRONG NƯỚC Đánh giá điều kiện khí hậu toàn công việc mô ta phân tích nhằm xác định điều kiện thuận lợi không thuận lợi, tác động bình thường, tác động nguy hiểm, khả phát huy điều kiện có lợi khắc phục yếu tố bất lợi điều kiện khí hậu địa phương trình sản xuất nông lâm nghiệp Tuy nhiên, việc nghiên cứu ảnh hưởng khí hậu tới thực vật nước ta chưa quan tâm thích đáng Trong lĩnh vực nông nghiệp, đời sống loại trồng ngắn (kéo dài từ vài ba tháng đến vài năm) sinh trưởng theo mùa, nên việc nghiên cứu có nhiều thuận lợi với số liệu khí tượng liên tục Ngược lại, lâm nghiệp nghiên cứu quan hệ rừng với khí hậu hạn chế Nguyên nhân đời sống gỗ dài, số liệu thu thập không liên tục khó khăn Từ trước đến có số nghiên cứu loài Thông ba Lâm Đồng Đáng kể nghiên cứu ảnh hưởng khí hậu điều kiện lập địa đến sinh trưởng Thông ba Alder (1978)[1] cho độ dốc địa hình độ ẩm không khí có ảnh hưởng tới sinh trưởng chiều cao Thông ba (Pinus kesya) Lâm đồng Theo Nguyễn Ngọc Lung (1989)[1], điều kiện ngoại cảnh Đà Lạt Bảo Lộc có ảnh hưởng giống tới sinh trưởng Thông ba lá, khác tăng trưởng đường kính thân theo tháng năm lớn Từ tháng đến tháng 9, lượng tăng trưởng hàng tháng gấp đến lần tháng lại năm Do đó, mùa sinh trưởng Thông ba kéo dài từ tháng đến tháng 10; 70% lượng tăng trưởng Thông ba hình thành mùa sinh trưởng Nhận định chung Từ thông tin tóm lược phương pháp nghiên cứu khí hậu thực vật kết nghiên cứu đặc điểm sinh thái Thông ba Đà Lạt (Lâm Đồng) thấy rằng: Ảnh hưởng khí hậu đến tăng trưởng gỗ làm rõ sở phương pháp niên đại thực vật khí hậu thực vật Nội dung hai phương pháp phân tích mối liên hệ biến động số khí hậu với biến động số vòng năm thân gỗ Những mối liên hệ chặt chẽ số khí hậu với biến động số vòng năm sử dụng để phân tích không 10 12 Nguyễn Văn Thêm, 2002 Sinh thái rừng Nxb, Nông nghiệp chi nhánh TP Hồ Chí Minh, 394 trang 13 Nguyễn Văn Thêm, 2001 Sử dụng phương pháp vòng năm để nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố khí hậu đến sinh trưởng phát triển gỗ Tập san KHKT NLN, Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, trang 38-43 14 Phòng Đào tạo Sau Đại học, 2001 Hướng dẫn chuẩn bị luận văn thạc sĩ Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, 22 trang 15 Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt nam, 1993 Kết nghiên cứu khoa học nghiên cứu sinh, tập I Nhà xuất Nông nghiệp, Hà nội, 250 trang 16 Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt nam, 1995 Kết nghiên cứu khoa học nghiên cứu sinh, tập II Nhà xuất Nông nghiệp, Hà nội, 147 trang 17 Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt nam, 1998 Kết nghiên cứu khoa học nghiên cứu sinh, tập III Nhà xuất Nông nghiệp, Hà nội, 327 trang 18 Vương Văn Quỳnh Trần Tuyết Hằng, 1996 Khí tượng thủy văn rừng Nhà xuất Nông nghiệp, Hà nội, 155 trang 19 Fritts H.C., 1976 Tree rings and climate Academic Press, NewYork, 576 pages 20 F.B Armitage J Burley (1980) Pinus kesiya Royle ex Gordon University of Oxford, 199 pages 21 Griffithe J.P., 1978 Applied climatology Oxford University Press, 136 pages 22 Fritt H.C and Mayer D.G (1981) Dendroclimatology and Dendroecology in the Pinaleno Mountains Tree-Ring Bull, Vol 41,p 37-43 23 Oberhuber (2002) Dendroclimatic relationships of Pinus longaeva in the South Carolina Tree – Ring research , Vol 57(2), 2002, p109-116 58 PHỤ BIỂU Phụ biểu Mối quan hệ tăng trưởng đường kính Thông ba với với lượng mưa năm BẢNG ANOVA Nguồn Hồi quy Sai lệch Tổng Tổng bình phương df Trung bình bình phương F P a Biến dự đoán: (Hằng số), Mcả năm; b Biến phụ thuộc Y: Tăng trưởng đường kính Thông ba CÁC HỆ SỐ CỦA MÔ HÌNH Hệ số chưa chuẩn hoá B Sai số chuẩn Các hệ số chuẩn hoá Beta t P Hệ số Mcả năm Phụ biểu Mối quan hệ tăng trưởng đường kính Thông ba với với lượng mưa tháng BẢNG ANOVA Nguồn Hồi quy Sai lệch Tổng Tổng bình phương 0,0485 0,1390 0,1870 df Trung bình bình phương F P 0,0485 7,00 0,02 20 0,0069 21 a Biến dự đoán: (Hằng số), M9; b Biến phụ thuộc Y: Tăng trưởng đường kính Thông ba CÁC HỆ SỐ CỦA MÔ HÌNH Hệ số M9 Hệ số chưa chuẩn hoá B Sai số chuẩn 0,831 0,170 0,066 0,064 59 Các hệ số chuẩn hoá Beta 0,509 t P 12,622 2,646 0,016 Phụ biểu Mối quan hệ tăng trưởng Thông ba với với nhiệt độ trung bình năm BẢNG ANOVA Nguồn Hồi quy Sai lệch Tổng Tổng bình phương df Trung bình bình phương F P a Biến dự đoán: (Hằng số), T; b Biến phụ thuộc Y: Tăng trưởng đường kính Thông ba CÁC HỆ SỐ CỦA MÔ HÌNH Hệ số chưa chuẩn hoá B Sai số chuẩn Các hệ số chuẩn hoá Beta t P Hệ số T Phụ biểu Mối quan hệ tăng trưởng đường kính Thông ba với nhiệt độ tháng BẢNG ANOVA Nguồn Hồi quy Sai lệch Tổng Tổng bình phương 0,0661 0,1230 0,1890 df Trung bình bình phương F P 0,0661 10,72 0,00 20 0,0062 21 a Biến dự đoán: (Hằng số), T3; b Biến phụ thuộc Y: Tăng trưởng đường kính Thông ba CÁC HỆ SỐ CỦA MÔ HÌNH Hệ số chưa chuẩn hoá B Sai số chuẩn 4,242 -3,245 0,991 0,991 Hệ số T3 Các hệ số chuẩn hoá Beta -0,591 t P 4,281 -3,274 0,004 Phụ biểu Mối quan hệ tăng trưởng đường kính Thông ba với nhiệt độ tháng BẢNG ANOVA Nguồn Hồi quy Sai lệch Tổng Tổng bình phương 0,0405 0,1490 0,1890 df Trung bình bình phương F P 0,0405 5,44 0,03 20 0,0074 21 a Biến dự đoán: (Hằng số), T4; b Biến phụ thuộc Y: Tăng trưởng đường kính Thông ba 60 CÁC HỆ SỐ CỦA MÔ HÌNH Hệ số chưa chuẩn hoá B Sai số chuẩn 4,247 -3,247 1,392 1,391 Hệ số T4 Các hệ số chuẩn hoá Beta -0,463 t P 3,05 0,006 -2,333 0,03 Phụ biểu Mối quan hệ tăng trưởng đường kính Thông ba với nhiệt độ tháng 2-4 BẢNG ANOVA Nguồn Hồi quy Sai lệch Tổng Tổng bình phương 0,0691 0,1180 0,1870 df Trung bình bình phương F P 0,0691 11,70 0,00 20 0,0059 21 a Biến dự đoán: (Hằng số), T2-4; b Biến phụ thuộc Y: Tăng trưởng đường kính Thông ba CÁC HỆ SỐ CỦA MÔ HÌNH Hệ số chưa chuẩn hoá B Sai số chuẩn 4,424 -3,424 1,002 1,001 Hệ số T2-4 Các hệ số chuẩn hoá Beta -0,608 t P 4,417 0,000 -3,421 0,003 Phụ biểu Mối quan hệ tăng trưởng đường kính Thông ba với nhiệt độ tháng BẢNG ANOVA Nguồn Hồi quy Sai lệch Tổng Tổng bình phương 0,0927 0,0967 0,1890 df Trung bình bình phương F P 0,0927 19,171 0,00 20 0,0048 21 a Biến dự đoán: (Hằng số), T9; b Biến phụ thuộc Y: Tăng trưởng đường kính Thông ba CÁC HỆ SỐ CỦA MÔ HÌNH Hệ số chưa chuẩn hoá Hệ số T9 B 9,4610 -8,4590 Các hệ số t P Sai số chuẩn chuẩn hoá Beta 1,933 4,895 0,00 1,932 -0,7000 -4,378 0,00 61 Phụ biểu Mối quan hệ tăng trưởng Thông ba với số nắng tháng BẢNG ANOVA Nguồn Hồi quy Sai lệch Tổng Tổng bình phương 0,0402 0,1490 0,1890 df Trung bình bình phương F 0,0402 5,38 20 0,0075 21 P 0,03 a Biến dự đoán: (Hằng số), N2; b Biến phụ thuộc Y: Tăng trưởng đường kính Thông ba CÁC HỆ SỐ CỦA MÔ HÌNH Hệ số chưa chuẩn hoá B Sai số chuẩn 1,778 -0,781 0,337 0,337 Hệ số N2 Các hệ số chuẩn hoá Beta -0,46 t P 5,28 -2,32 0,031 Phụ biểu Mối quan hệ tăng trưởng Thông ba với số nắng tháng BẢNG ANOVA Nguồn Hồi quy Sai lệch Tổng Tổng bình phương 0,0546 0,1350 0,1890 df Trung bình bình phương F P 0,0546 8,11 0,01 20 0,0067 21 a Biến dự đoán: (Hằng số), N9; b Biến phụ thuộc Y: Tăng trưởng đường kính Thông ba CÁC HỆ SỐ CỦA MÔ HÌNH Hệ số chưa chuẩn hoá B Sai số chuẩn 1,313 -0,313 0,112 0,11 Hệ số N9 Các hệ số chuẩn hoá Beta -0,537 t P 11,741 -2,848 0,01 Phụ biểu 10 Mối quan hệ tăng trưởng đường kính Thông ba với hệ thủy nhiệt tháng BẢNG ANOVA Nguồn Hồi quy Sai lệch Tổng Tổng bình phương 0,0544 0,1350 0,1890 df Trung bình bình phương F P 0,0544 8,06 0,01 20 0,0067 21 a Biến dự đoán: (Hằng số), TN9; b Biến phụ thuộc Y: Tăng trưởng đường kính Thông ba 62 CÁC HỆ SỐ CỦA MÔ HÌNH Hệ số chưa chuẩn hoá B Sai số chuẩn 0,821 0,179 0,065 0,063 Hệ số TN9 Các hệ số chuẩn hoá Beta t P 12,66 2,839 0,01 0,536 Phụ biểu 11 Mối liên hệ tăng trưởng đường kính Thông ba với lượng mưa - nhiệt độ - số nắng tháng MÔ HÌNH TƯƠNG QUAN Mô R hình 0,38a 0,52b 0,82c R2 R2 phù hợp 0,146 0,267 0,667 0,103 0,189 0,611 Sai số chuẩn Thống kê thay đổi ước lượng R2 thay đổi F thay đổi df1 df2 P thay đổi 0,089 0,146 3,414 20 0,08 0,085 0,121 3,13 19 0,09 0,059 0,400 21,607 18 0,00 a Biến dự đoán: Mưa tháng (M2); b: Biến dự đoán mưa nhiệt độ tháng (M2, T2); c: Biến dự đoán Mưa - nhiệt độ nắng tháng (M2, T2, N2) Biến phụ thuôc Y: Chỉ số tăng trưởng đường kính Thông ba BẢNG ANOVA Mô hình 1a 2b 3c Hồi quy Sai lệch Tổng Hồi quy Sai lệch Tổng Hồi quy Sai lệch Tổng Tổng bình phương 0,027 0,160 0,187 0,050 0,137 0,187 0,125 0,062 0,187 Trung bình bình phương 0,027 0,008 df 20 21 19 21 18 21 F P 3,41 0,08 0,025 0,007 3,45 0,053 0,042 0,003 12,00 0,00 CÁC HỆ SỐ CỦA MÔ HÌNH Các hệ số chưa chuẩn hóa Mô hình Hệ số M2 Hệ số M2 T2 Hệ số M2 T2 N2 B Sai số 1,05 -0,05 2,12 -0,04 -1,08 3,91 -0,04 -1,74 -1,13 0,04 0,03 0,61 0,03 0,61 0,57 0,02 0,45 0,24 Các hệ số chuẩn hóa Tương quan t P Trật tự zero Beta -0,38 -0,32 -0,35 -0,33 -0,57 -0,67 29,74 -1,85 3,51 -1,59 -1,77 6,87 -2,37 -3,90 -4,65 63 0,00 0,08 0,00 0,13 0,09 0,00 0,03 0,00 0,00 Thống kê cộng tuyến tính Riêng Từng Độ chấp phần phần nhận VIF -0,38 -0,38 -0,38 1,00 1,00 -0,38 -0,41 -0,34 -0,31 -0,38 -0,35 0,97 0,97 1,03 1,03 -0,38 -0,41 -0,46 -0,49 -0,32 -0,68 -0,53 -0,74 -0,63 0,97 0,87 0,89 1,03 1,15 1,12 THỐNG KÊ CỘNG TUYẾN TÍNH Tỷ lệ đóng góp phương sai Mô hình Chiều 1a 2 3 2b 3c Eigenvalue Chỉ số điều kiện 1,843 0,157 2,794 0,206 0,000 3,767 0,230 0,003 0,000 Hệ số 0,08 0,92 0,00 0,00 1,00 0,00 0,00 0,01 0,99 1,0 3,4 1,0 3,7 79,2 1,0 4,0 38,1 111,5 M2 0,08 0,02 0,03 0,94 0,03 0,02 0,95 0,02 0,01 T2 N2 0,00 0,00 1,00 0,00 0,00 0,10 0,90 0,00 0,00 0,64 0,36 Phụ biểu 12 Mối liên hệ tăng trưởng đường kính Thông ba với lượng mưa - nhiệt độ - số nắng tháng MÔ HÌNH TƯƠNG QUAN Mô hình R R2 R2 phù hợp 0,064a 0,610b 0,623c 0,004 0,372 0,388 0,046 0,306 0,286 Sai số chuẩn Thống kê thay đổi ước lượng R2 thay đổi F thay đổi df1 df2 P thay đổi 0,0966 0,004 0,083 20 0,777 0,0787 0,368 11,118 19 0,003 0,0798 0,017 0,488 18 0,494 a Biến dự đoán: Mưa tháng (M3); b: Biến dự đoán mưa nhiệt độ tháng (M3, T3); c: Biến dự đoán Mưa - nhiệt độ nắng tháng (M3, T3, N3) Biến phụ thuộc Y: Chỉ số tăng trưởng đường kính Thông ba BẢNG ANOVA Mô hình 1a 2b 3c Hồi quy Sai lệch Tổng Hồi quy Sai lệch Tổng Hồi quy Sai lệch Tổng Tổng bình phương 0,0008 0,1860 0,1870 0,0696 0,1180 0,1870 0,0727 0,1150 0,1870 df 20 21 19 21 18 21 64 Trung bình bình phương 0,0008 0,0093 F P 0,083 0,777 0,0348 0,0062 5,621 0,012 0,0242 0,0064 3,809 0,028 CÁC HỆ SỐ CỦA MÔ HÌNH Các hệ số chưa chuẩn hóa Mô hình Hệ số M3 Hệ số M3 T3 Hệ số M3 T3 N3 B Sai số 0,9910 0,0084 4,8830 -0,0389 -3,8490 4,7930 -0,0445 -3,5230 -0,2320 0,035 0,029 1,168 0,028 1,154 1,191 0,029 1,260 0,333 Các hệ số chuẩn hóa t P Beta 0,064 -0,297 -0,706 -0,339 -0,646 -0,157 Thống kê cộng tuyến tính Tương quan 28,648 0,288 4,182 -1,403 -3,334 4,025 -1,521 -2,796 -0,698 Trật tự zero Riêng Từng phần phần Độ chấp nhận VIF 0,064 0,064 0,064 1 0,064 -0,554 -0,306 -0,255 -0,608 -0,606 0,738 0,738 1,355 1,355 0,064 -0,554 -0,335 -0,338 -0,28 -0,550 -0,515 -0,162 -0,129 0,684 0,637 0,676 1,462 1,57 1,479 0,777 0,001 0,177 0,003 0,001 0,146 0,012 0,494 THỐNG KÊ CỘNG TUYẾN TÍNH Tỷ lệ đóng góp phương sai Mô hình Chiều Eigenvalue Chỉ số điều kiện 2 3 1,803 0,197 2,738 0,262 0,000 3,700 0,298 0,002 0,000 Hệ số 0,1 0,9 0 0 0,02 0,98 1,00 3,03 1,00 3,23 161,91 1,00 3,53 44,89 194,46 M3 0,1 0,9 0,03 0,7 0,27 0,01 0,65 0,17 0,17 T3 N3 0 0 0,01 0,99 0 0,93 0,07 Phụ biểu 13 Mối liên hệ tăng trưởng đường kính Thông ba với lượng mưa - nhiệt độ - số nắng tháng MÔ HÌNH TƯƠNG QUAN Mô hình R R2 R2 phù hợp 0,509a 0,770b 0,810c 0,259 0,593 0,656 0,222 0,55 0,599 Sai số chuẩn Thống kê thay đổi ước lượng R2 thay đổi F thay đổi df1 df2 P thay đổi 0,0833 0,0634 0,0598 0,259 0,333 0,064 7,00 15,55 3,34 a Biến dự đoán: Mưa tháng (M9); b: Biến dự đoán mưa nhiệt độ tháng (M9, T9); c: Biến dự đoán Mưa - nhiệt độ nắng tháng (M9, T9, N9) 65 1 20 19 18 0,016 0,001 0,084 BẢNG ANOVA Tổng bình phương 0,0485 0,1390 0,1870 0,1110 0,0763 0,1870 0,1230 0,0643 0,1870 Mô hình Hồi quy Sai lệch Tổng Hồi quy Sai lệch Tổng Hồi quy Sai lệch Tổng 1a 2b 3c Trung bình bình phương 0,0485 0,0069 df 20 21 19 21 18 21 F P 7,00 0,016 0,0555 0,0040 13,82 0,000 0,0410 0,0036 11,46 0,000 CÁC HỆ SỐ CỦA MÔ HÌNH Các hệ số chưa Các hệ số chuẩn hóa chuẩn hóa Mô hình Hệ số M9 Hệ số M9 T2 Hệ số M9 T9 N9 B Sai số 0,831 0,170 8,186 0,108 -7,291 8,117 0,058 -7,000 -0,172 0,066 0,064 1,866 0,051 1,849 1,761 0,055 1,752 0,094 t P Beta 0,509 0,324 -0,606 0,175 -0,582 -0,298 Thống kê cộng tuyến tính Tương quan 12,622 2,646 4,387 2,106 -3,943 4,609 1,050 -3,996 -1,828 Trật tự zero Riêng Từng phần phần Độ chấp nhận VIF 0,509 0,509 0,509 1 0,509 -0,705 0,435 0,308 -0,671 -0,577 0,907 0,907 1,103 1,103 0,509 -0,705 -0,526 0,240 0,145 -0,686 -0,552 -0,396 -0,253 0,689 0,899 0,718 1,452 1,112 1,392 0,016 0,049 0,001 0,308 0,001 0,084 THỐNG KÊ CỘNG TUYẾN TÍNH Tỷ lệ đóng góp phương sai Mô hình Chiều 1a 2 3 2b 3c Eigenvalue Chỉ số điều kiện 1,9630 0,0371 2,9500 0,0497 0,0000 3,9150 0,0762 0,0088 0,0000 Hệ số 0,02 0,98 0,00 0,00 1,00 0,00 0,00 0,00 1,00 1,00 7,28 1,00 7,70 334,05 1,00 7,17 21,14 385,41 66 M9 0,02 0,98 0,01 0,89 0,10 0,00 0,44 0,49 0,06 T9 N9 0 0 0,07 0,93 Phụ biểu 14 Mối liên hệ tăng trưởng đường kính Thông ba với lượng mưa - nhiệt độ - số nắng ba tháng 2+3+9 MÔ HÌNH Mô hình R2 R 0,939a 0,939b 0,938c 0,935d 0,928e 0,883 0,882 879 873 0,862 R2 phù hợp 0,794 0,809 0,819 0,823 0,819 Sai số ước lượng 0,0428 0,0413 0,0402 0,0398 0,0402 Thống kê thay đổi R thay đổi 0,883 -0,001 -0,002 -0,006 -0,011 F thay đổi 10,017 0,103 0,228 0,703 1,358 df1 1 1 df2 12 14 15 16 17 a Các biến dự đoán: (hằng số), N9, N3, T2, T9, M9, M3, N2, M2, T3 b Các biến dự đoán: (hằng số), N9, N3, T2, T9, M9, M3, N2, T3 c Các biến dự đoán: (hằng số), N9, N3, T2, T9, M9, M3, N2 d Các biến dự đoán: (hằng số), N9, N3, T2, T9, M3, N2 e Các biến dự đoán: (hằng số), N9, N3, T2, T9, N2 BẢNG ANOVA Mô hình Hồi quy Sai lệch Tổng Hồi quy Sai lệch Tổng Hồi quy Sai lệch Tổng Hồi quy Sai lệch Tổng Hồi quy Sai lệch Tổng Tổng bình phương 0,1650 0,0220 0,1870 0,1650 0,0222 0,1870 0,1650 0,0226 0,1870 0,1640 0,0237 0,1870 0,1610 0,0259 0,1870 67 df 12 21 13 21 14 21 15 21 16 21 Trung bình 0,0184 0,0018 F P 10,017 0,00 0,0206 0,0017 12,09 0,00 0,0235 0,0016 14,588 0,00 0,0273 0,0016 17,244 0,00 0,0323 0,0016 19,974 0,00 Pthay đổi 0,000 0,754 0,641 0,416 0,262 CÁC HỆ SỐ CỦA MÔ HÌNH Hệ số chưa chuẩn hoá Model (Constant) M2 T2 N2 M3 T3 N3 M9 T9 N9 (Constant) T2 N2 M3 T3 N3 M9 T9 N9 (Constant) T2 N2 M3 N3 M9 T9 N9 (Constant) T2 N2 M3 N3 T9 N9 (Constant) T2 N2 N3 T9 N9 Hệ số chuẩn hoá B Sai số 7,389 0,007 -1,708 -0,636 -0,021 0,597 -0,416 0,040 -4,061 -0,194 7,241 -1,685 -0,669 -0,020 0,571 -0,423 0,030 -3,859 -0,189 7,265 -1,490 -0,564 -0,020 -0,383 0,033 -3,641 -0,202 7,505 -1,502 -0,607 -0,020 -0,391 -3,762 -0,226 7,309 -1,380 -0,482 -0,331 -3,849 -0,267 1,379 0,022 0,582 0,352 0,019 1,241 0,191 0,053 1,67 0,088 1,255 0,557 0,325 0,018 1,195 0,183 0,04 1,493 0,083 1,218 0,37 0,234 0,017 0,157 0,039 1,382 0,076 1,173 0,366 0,226 0,017 0,156 1,361 0,07 1,174 0,355 0,202 0,148 1,374 0,061 t P Beta 0,054 -0,56 -0,377 -0,161 0,109 -0,28 0,12 -0,338 -0,337 -0,552 -0,396 -0,152 0,105 -0,285 0,09 -0,321 -0,328 -0,488 -0,334 -0,151 -0,258 0,098 -0,303 -0,352 -0,492 -0,359 -0,15 -0,263 -0,313 -0,393 -0,452 -0,286 -0,223 -0,32 -0,464 5,358 0,321 -2,935 -1,808 -1,139 0,481 -2,181 0,763 -2,432 -2,214 5,772 -3,023 -2,056 -1,139 0,478 -2,318 0,74 -2,584 -2,271 5,962 -4,028 -2,412 -1,162 -2,432 0,839 -2,634 -2,66 6,399 -4,103 -2,683 -1,165 -2,512 -2,765 -3,234 6,228 -3,891 -2,392 -2,228 -2,802 -4,379 0,754 0,012 0,096 0,277 0,639 0,05 0,46 0,032 0,047 0,01 0,06 0,275 0,641 0,037 0,472 0,023 0,041 0,001 0,03 0,265 0,029 0,416 0,02 0,019 0,001 0,017 0,262 0,024 0,014 0,006 0,001 0,029 0,041 0,013 Trật tự Zero Riêng phần Thống kê cộng tuyến tính Từng Độ chấp VIF phần nhận -0,382 -0,411 -0,46 0,064 -0,554 -0,335 0,509 -0,705 -0,526 0,092 -0,646 -0,463 -0,312 0,138 -0,533 0,215 -0,575 -0,538 0,032 -0,29 -0,179 -0,113 0,048 -0,216 0,076 -0,241 -0,219 0,351 0,269 0,225 0,492 0,189 0,593 0,393 0,507 0,422 2,851 3,716 4,438 2,034 5,291 1,688 2,545 1,971 2,368 -0,411 -0,46 0,064 -0,554 -0,335 0,509 -0,705 -0,526 -0,643 -0,495 -0,301 0,131 -0,541 0,201 -0,583 -0,533 -0,289 -0,196 -0,109 0,046 -0,221 0,071 -0,247 -0,217 0,273 0,246 0,509 0,19 0,601 0,619 0,591 0,436 3,656 4,07 1,964 5,269 1,663 1,616 1,693 2,292 -0,411 -0,46 0,064 -0,335 0,509 -0,705 -0,526 -0,733 -0,542 -0,297 -0,545 0,219 -0,576 -0,579 -0,374 -0,224 -0,108 -0,226 0,078 -0,244 -0,247 0,586 0,449 0,509 0,765 0,631 0,652 0,493 1,706 2,23 1,963 1,307 1,584 1,534 2,029 -0,411 -0,46 0,064 -0,335 -0,705 -0,526 -0,727 -0,569 -0,288 -0,544 -0,581 -0,641 -0,377 -0,246 -0,107 -0,231 -0,254 -0,297 0,587 0,471 0,51 0,768 0,659 0,572 1,704 2,125 1,963 1,303 1,517 1,748 -0,411 -0,46 -0,335 -0,705 -0,526 -0,697 -0,513 -0,487 -0,574 -0,738 -0,361 -0,222 -0,207 -0,26 -0,407 0,639 0,605 0,862 0,661 0,768 1,565 1,653 1,16 1,513 1,303 Tương quan CÁC BIẾN KHÔNG Ở TRONG MÔ HÌNH Mô Biến số hình M2 T3 M9 M3 Beta In t P -0,052 -0,416 0,683 0,122 0,567 0,579 0,097 0,817 0,427 -0,150 -1,165 0,262 Tương quan riêng phần -0,107 0,145 0,206 -0,288 68 Thống kê công tuyến tính Độ chấp nhận VIF Độ chấp nhận lớn 0,574 1,742 0,541 0,194 5,164 0,194 0,631 1,584 0,568 0,510 1,963 0,471 Phụ biểu 15 Phân hạng thời tiết tháng 15.1 Theo nhiệt độ số nắng tháng Năm Chỉ số sinh trưởng Nhiệt độ tháng 9, T0C Phân hạng theo: Nắng tháng (Giờ) nhiệt độ nắng Tổng (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) 1980 1,1 18,5 116,1 1981 0,9 18,7 140 2 1982 1,1 18,2 116 4 1983 18,5 148 1984 1,1 18,6 162,7 1985 18,5 160,1 1986 18,7 157,3 1987 0,9 18,9 150,4 1 1988 0,9 18,7 135,6 2 1989 18,2 157 1990 1,1 18,2 116,4 4 1991 1,1 18,4 92 1992 0,8 18,6 162 1993 1,1 18,1 130,1 1994 0,9 18,2 104 1995 18,4 85 1996 1,1 18,2 97 5 10 1997 18,5 139 1998 0,9 18,8 104 1999 0,9 18,6 155 2000 1,2 18,3 114 4 2001 0,9 18,7 163 69 15.2 Theo nhiệt độ, số nắng lượng mưa tháng Năm Chỉ số sinh trưởng 1979 Phân cấp theo: T9 N9 TN9 TM9 NM9 TNM9 1980 1.1 1981 0.9 2 6 1982 1.1 4 8 12 1983 10 1984 1.1 1985 1986 1987 0.9 1 6 1988 0.9 2 5 1989 1990 1.1 4 9 13 1991 1.1 10 1992 0.8 1993 1.1 8 11 1994 0.9 11 1995 12 1996 1.1 5 10 8 13 1997 5 1998 0.9 6 1999 0.9 2000 1.2 4 6 10 2001 0.9 Ghi chú: T9 - nhiệt độ tháng 9; N9 - Nắng tháng 9; M9 - Mưa tháng 9; TN9 - Nhiệt - nắng tháng 9; TM9 - Nhiệt mưa tháng 9; NM9 - Nắng - mưa tháng 9; TNM9 - Nhiệt - nắng - mưa tháng 70 Phụ biểu 16 Tương quan số tăng trưởng vòng năm Thông ba với tổng số cấp khí tượng tháng Nhiệt độ tháng BẢNG ANOVA Nguồn Hồi quy Sai lệch Tổng Tổng bình phương 0,0653 0,1550 0,2200 Df 20 21 Trung bình 0,0653 0,0077 F 8,45 P 0,009 CÁC HỆ SỐ CỦA PHƯƠNG TRÌNH Hằng số T9 Hệ số 0,8380 0,0503 Sai số 0,059 0,017 r = 0,545 t 14,231 2,907 P 0,000 0,009 Nhiệt độ - số nắng tháng BẢNG ANOVA Nguồn Hồi quy Sai lệch Tổng Tổng bình phương 0,0746 0,1450 0,2200 Df 20 21 Trung bình 0,0746 0,0073 F P 10,268 0,004 CÁC HỆ SỐ CỦA PHƯƠNG TRÌNH Hằng số TN9 Hệ số 0,8540 0,0249 Sai số 0,049 0,008 r = 0,562 t 17,425 3,204 P 0,000 0,004 Nhiệt - nắng - mưa tháng BẢNG ANOVA Nguồn Hồi quy Sai lệch Tổng Tổng bình phương 0,0677 0,1520 0,2200 Df 20 21 Trung bình 0,0677 0,0076 F P 8,889 0,007 CÁC HỆ SỐ CỦA PHƯƠNG TRÌNH Hằng số TN9 Hệ số 0,7850 0,0242 Sai số 0,075 0,008 r = 0,555 71 t 10,518 2,981 P 0,000 0,007 72 [...]... thành các dãy yên ngựa Hướng dốc chủ yếu là Tây Bắc, độ dốc từ 15 - 30° 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Nội dung nghiên cứu bao gồm các vấn đề sau đây: 1 Khái quát chung về khí hậu Đà Lạt 2 Ảnh hưởng của các yếu tố khí hậu đến tăng trưởng của Thông ba lá 2.1 Ảnh hưởng của lượng mưa 2.2 Ảnh hưởng của nhiệt độ 2.3 Ảnh hưởng của số giờ nắng 2.5 Ảnh hưởng của độ ẩm không khí 2.5 Ảnh hưởng tổng hợp của các yếu tố khí. .. rừng Thông ba lá Nhận thấy rằng, những kết quả nghiên cứu trên đây đã làm sáng tỏ nhiều vấn đề về sinh thái rừng Thông ba lá Mặc dù vậy, cho đến nay chúng ta vẫn chưa thể hiểu rõ vai trò của các yếu tố khí hậu đối với sinh trưởng và phát triển của rừng Thông ba lá Mặt kác, hiện nay vẫn còn thiếu những cơ sở khoa học để dự đoán ảnh hưởng của các yếu tố khí hậu đến sinh trưởng của rừng Thông ba lá tại. .. hợp của các yếu tố khí hậu 3 Phân hạng mức thuận lợi của điều kiện khí hậu đối với tăng trưởng của Thông ba lá ở Đà Lạt 4 Nhận định chung về ảnh hưởng của khí hậu đối với tăng trưởng của Thông ba lá ở Đà Lạt 5 Đề xuất biện pháp nuôi dưỡng rừng Thông ba lá và dự đoán khuynh hướng tăng trưởng của Thông ba lá ở Đà Lạt 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.3.1 Chọn cây mẫu và thu thập tài liệu khí tượng + Chọn cây.. .ảnh hưởng của các yếu tố khí hậu đến tăng trưởng của cây gỗ, mà còn dự đoán khuynh hướng tăng trưởng của cây gỗ và biến động của các yếu tố khí hậu 2 Cho đến nay những nghiên cứu về rừng Thông ba lá ở Đà Lạt chỉ tập trung chủ yếu vào những vấn đề sau đây: xác định khu phân bố, sinh khối và tăng trưởng, phân loại cấp đất và lập địa, thử nghiệm các phương thức khai thác - tái sinh tự nhiên,... bình của độ ẩm không khí là 0,98; biến động từ 0,97 đến 0.99 Từ các kết quả trên đây có thể nhận định rằng, biến động chỉ số độ ẩm không khí hàng năm có ảnh hưởng không rõ rệt đến biến động chỉ số tăng trưởng đường kính của Thông ba lá Sinh trưởng Thông ba lá bắt đầu vào tháng 5 và kết thúc vào khoảng tháng 9 Vì thế, phân tích ảnh hưởng của độ ẩm từng tháng đến tăng trưởng đường kính của Thông ba lá. .. vực Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng Vì lý do đó, đề tài này đã được đặt ra nhằm giải quyết hai mục tiêu cơ bản sau đây: (1) Làm rõ ảnh hưởng của các yếu tố nhiệt độ không khí, lượng mưa, độ ẩm không khí, số giờ nắng và hệ số thủy nhiệt đến sinh trưởng của rừng Thông ba lá ở Đà Lạt (Lâm Đồng) (2) Trên cơ sở phát hiện mối quan hệ giữa biến động của chỉ số tăng trưởng đường kính của Thông ba lá với biến động của các. .. ẩm không khí trung bình của tháng 9 có khuynh hướng nâng cao khá rõ rệt chỉ số tăng trưởng đường kính của Thông ba lá (r = + 0,41; P = 0,06) 33 4.2.5 Mối liên hệ giữa tăng trưởng của Thông ba lá với các yếu tố khí hậu tổng hợp 4.2.5.1 Mối liên hệ giữa tăng trưởng của Thông ba lá với hệ số thủy nhiệt Chỉ số thủy nhiệt và chỉ số tăng trưởng đường kính của Thông ba lá từ năm 1980 đến năm 2001 được tính... liên hệ giữa tăng trưởng Thông ba lá với các yếu tố khí hậu, trước hết cần phải loại trừ bớt những ảnh hưởng của các yếu tố khác như đất, tuổi cây, biện pháp tác động Việc loại trừ ảnh hưởng của đất và biện pháp tác động được thực hiện bằng cách thu dữ liệu về tăng trưởng đường kính của Thông ba lá trên cùng một loại đất và cùng một biện pháp tác động Theo đó, tại đối tượng nghiên cứu đã thực hiện mô... không khí trung bình là 85,81% Số giờ nắng trung bình là 2211 giờ Những năm có nhiệt độ cao thì lượng mưa tương đối thấp Nói chung, khí hậu Đà Lạt rất thuận lợi cho sinh trưởng của thực vật rừng 4.2 MỐI LIÊN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG CỦA THÔNG BA LÁ VỚI CÁC NHÂN TỐ KHÍ HẬU 4.2.1 Mối liên hệ giữa tăng trưởng đường kính với lượng mưa Chỉ số lượng mưa (M) và chỉ số tăng trưởng đường kính (Y) của Thông ba lá từ... tăng trưởng đường kính của Thông ba lá; N9 - chỉ số giờ nắng tháng 9 Nhận định chung Kết quả nghiên cứu cho thấy sự nâng cao số giờ nắng hàng tháng dẫn đến sự suy giảm tăng trưởng đường kính của Thông ba lá Điều đó chứng tỏ Thông ba lá đòi hỏi số giờ nắng thấp 30 4.2.4 Mối liên hệ giữa tăng trưởng đường kính với độ ẩm không khí Chỉ số độ ẩm không khí (A) và chỉ số tăng trưởng đường kính của Thông ba lá ... bình 12 tháng năm Tháng r -0 ,05 -0 ,39 -0 ,59 -0 ,46 -0 ,22 0,14 -0 ,24 0,19 P 0,82 0,07 0,00 0,03 0,33 0,52 0,28 0,39 Tháng 10 11 12 2-4 9-1 0 r -0 ,70 -0 ,44 0,06 -0 ,36 -0 ,61 -0 ,32 P 0,00 0,04 0,80 0,09... -0 ,14 0,55 10 -0 ,23 0,30 -0 ,08 0,74 11 0,32 0,15 -0 ,11 0,64 12 -0 .35 0,59 -0 ,12 0,61 -0 ,01 0,69 -0 ,26 0,23 -0 ,27 0,22 Hệ số tương quan 0.6 0.4 0.2 -0 .2 -0 .4 10 11 12 Tháng -0 .6 -0 .8 -1 Hình 4.10... Thông ba với lượng mưa 12 tháng năm Tháng r P Tháng r P 0.6 -0 ,25 0,26 -0 ,06 0,79 -0 ,38 0,08 -0 ,11 0,63 0,06 0,79 0,52 0,01 0,23 0,30 10 -0 ,34 0,12 0,16 0,49 11 -0 ,38 0,08 -0 ,39 0,07 12 -0 ,37

Ngày đăng: 11/03/2016, 05:35

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w