Bài giảng chủ đề tính chất hóa học kim loại Hóa học 12 Bài giảng có ô chữ Có nôi dung hay Theo pp mới Bài 18tiết 28 Tiết 2: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI I. MUÏC TIEÂU: 1. Kieán thöùc: HS bieát tính chaát hoaù hoïc chung cuûa kim loaïi laø tính khöû vaø daãn ra ñöôïc caùc thí nghieäm, PTHH ñeå chöùng minh cho caùc tính chaát hoaù hoïc chung ñoù. HS hieåu ñöôïc nguyeân nhaân gaây neân nhöõng tính chaát hoaù hoïc chung cuûa kim loaïi. 2. Kó naêng: Töø vò trí cuûa kim loaïi trong baûng tuaàn hoaøn, suy ra caáu taïo nguyeân töû vaø töø caáu taïo nguyeân töû suy ra tính chaát cuûa kim loaïi. Giaùo duïc caùc em coù loøng say meâ, nghieân cöùu, yeâu khoa hoïc, thích khaùm phaù vaø giaûi thích ñöôïc moät soá hieän töôïng xung quanh. II. CHUAÅN BÒ: Hoaù chaát: Kim loaïi Na, ñinh saét, daây saét, daây ñoàng, daây nhoâm, haït keõm. Dung dòch HCl, H2SO4 loaõng, dung dòch HNO3 loaõng. Duïng cuï: OÁng nghieäm, coác thuyû tinh, ñeøn coàn, giaù thí nghieäm,… III. PHÖÔNG PHAÙP: Neâu vaán ñeà + ñaøm thoaïi + hoaït ñoäng nhoùm. IV. TIEÁN TRÌNH BAØI DAÏY: 1. OÅn ñònh lôùp: Chaøo hoûi, kieåm dieän. 2. Kieåm tra baøi cuõ:(5) Chôùi troø chôi oâ chö, töø ñoù giaùo vieân ñaët vaán ñeà vaøo baøi: Tính khöû laø tính chaát hoaù hoïc chung cuûa moïi kim loaïi, vaäy tính chaát naøy theå hieän nhö theá naøo?Taïi sao kim loaïi laïi coù tính khöû ñeå giaûi quyeát nhöng vaán ñeà naøy baøi hoïc hoâm nay coâ cuøng caùc em ñi nghieân cöùu sang tieát 2 baøi 18: 3. Baøi môùi: (35) Hoạt động của thầy và trò Thời gian Nội dung bài học Tại sao tính chất hoá học chung của kim loại là tính khử? Cụ thể tính khử của kim loại thể hiện khi tác dụng với những chất nào? Hs: KL tác dụng với phi kim, kim loại tác dụng với axit, H2O, dung dịch muối. Gv : làm thí nghiệm Fe + H2SO4 đặc ? Fe + CuSO4? Vậy kim loại tác dụng với phi kim như thế nào?Ta đi vào mục 1. Các em quan sát các thí nghiệm của kim loại tác dụng với phi kim? Thí nghiệm 1: Cho học sinh xem phim và nhận xét hiện tượng và viết PTPU?( nhóm 1) Thí nghiệm 2: Giáo viên làm thí nghiệm biểu diễn bột nhôm tác dụng với O2 không khí.( nhóm 2) Thí nghiệm 3: Cho học sinh xem phim Fe tác dụng với S( nhóm 3) Giáo viên đưa ra đáp án và cùng phân tích kết quả học sinh làm . Vậy em có nhận xét hoặc kết luận gì về tính chất của kim loại tác dụng với phi kim? Đặc biệt: Hg + S ngay ở điều kiện bình thường?Pu này có ý nghĩa gì? Kim loại tác dụng với axit như thế nào? Thí nghiệm cô làm Fe + H2SO4 đặc nguội thì không thấy hiện tượng gì cả . Vậy bây giờ các nhóm hãy làm cho cô 3 thí nghiệm sau: Nhóm 1: Báo cáo thí nghiệm 1 Nhóm 2: Báo cáo thí nghiệm 2. Nhóm 3: Báo cáo thí nghiệm 3. Giáo viên cùng phân tích kết quả với các nhóm và rút ra kết luận. Vậy khi ta đun nóng thì sao? hoặc với axit HNO3 thì sao? Chúng ta cùng quan sát thí nghiệm? Học sinh quan sát thí nghiệm, đồng thời lên viết hiện tượng và ptpu để giải thích? Vậy qua phần này bạn nào có thể liên tưởng lại kiến thức đã học ở bài H2SO4 và HNO3 và khái quát lại cho cả lớp không? Tổng quát: M + HNO3 Muối của kim loại có hoá trị cao nhất + NO2,NO,N2,N2O,NH4NO3 + H2O M + H2SO4 đặc, nóng Muối của kim loại có hoá trị cao nhất + SO2,S,H2S + H2O Gv cho học sinh xem thí nghiệm và yêu cầu nêu hiện tượng, đọc phương trình phản ứng. Vậy những kim loại nào tác dụng được với nước? Giáo viên: Cho học sinh quan sát thí nghiệm mình làm và nhận xét hiện tượng, đọc PTPU? Hoạt động nhóm: Giáo viên phát phiếu và cho học sinh suy nghĩ, yêu cầu mỗi nhóm trình bày một phương trình? Từ việc phân tích kết quả của học sinh suy ra điều kiện để một kim loại tác dụng với dung dịch muối là như thế nào? Cho học sinh chép điều kiện. Cho học sinh làm bài tập củng cố theo cá nhân. Giáo viên khái quát và tổng kết bài giảng. Đặt vấn đề: Vậy tại sao Fe + FeCl3 và làm thế nào để viết pu của kim loại với muối nhanh nhất. Để giải quyết vấn đề đó thì tiết sau cô và các em sẽ giải quyết tiếp. 1 5 5 5 5 5 Cấu tạo của kim loại: Bán kính tương đối lớn Số electron ngoài cùng chỉ có 1,2,3e. Vậy: Kim loại có khuynh hướng nhường electron để thể hiện tính khử. 1. Tác dụng với phi kim: a. Tác dụng với clo: Vd:Thí nghiệm 1: Hiện tượng:Fe cháy trong khí clo có khói màu đỏ. PTPƯ: 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 ( sắt III clorua) b. Tác dụng với oxi: Vd:Thí nghiệm 2: Hiện tượng:Al cháy sáng trong khí không khí. PTPƯ: 4Al + 3O2 2Al2O3 ( nhôm oxit) c. Tác dụng với lưu huỳnh: Vd:Thí nghiệm 2: Hiện tượng:Fe cháy sáng trong lưu huỳnh. PTPƯ:Fe +S FeS ( Sắt II sunfua) Kết luận: Kim loại có thể tác dụng với nhiều phi kim, trong các phản ứng này kim loại đóng vai trò là chất khử. 2. Tác dụng với axit: Thí nghiệm 1: Có bọt khí thoát ra. PTPƯ: Fe + 2HCl à FeCl2 + H2 Thí nghiệm 2: Không có hiện tượng gì. Chứng tỏ axit H2SO4 loãng không tác dụng được với Cu. Kết luận: Kim loại tác dụng với HCl và H2SO4 loãng thì Đk: kim loại đứng trước H và tạo ra muối + H2. Thí nghiệm 3: Fe + HNO3 đặc, nguộià Không phản ứng. 3Cu + 8HNO3 loãng 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O Cu +2 H2SO4 đặc CuSO4 + SO2 + 2H2O. 3.Tác dụng với nước: Na + H2O NaOH + H2 4.Tác dụng với dung dịch muối: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu. Điều kiện kim loại tác dụng được với dung dịch muối là: 1)Kim loại đó không tác dụng với nước. 2)Kim loại đó phải mạnh hơn kim loại tạo muối. 3)Dung dịch muối phải tan. Phiếu học tập của học sinh: Phiếu học tập số 1: Em hãy tiến hành làm các thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Fe + HCl à Thí nghiệm 2: Cu + H2SO4 loãng à Thí nghiệm 3:Fe+HNO3đặc, nguộià Nhận xét hiện tượng và viết phương trình phản ứng? Cách làm thí nghiệm theo hình vẽ: Phiếu học tấp số 2: Bài tập: Em hãy dự đoàn các phản ứng sau có xẩy ra không? Nếu có hãy viết phương trình phản ứng? Ag + CuSO4 à Fe + CuS à Na + CuSO4à Bài tập củng cố: Nhúng một thanh sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl,HNO3,H2SO4 (đặc,nóng),NH4NO3. Số trường hợp phản ứng xẩy ra? Viết phương trình phản ứng? Giáo án minh hoạ cho bài giảng Bài 18 tiết 28 Tính chất hoá học của kim loại Thời gian Nội dung Hoạt động của thầy và trò 2 Slide 1 Ổn định tổ chức 5 Kiểm tra bài cũĐvĐ vào bài mới Từ slide 2 đến 3 Chơi trò chơi ô chữ. 2 10 II.Tính chất hoá học của kim loại: Từ Slide 4 đến 5 1.Tác dụng với phi kim: (Từ slide 7 slide 9) Giáo viên đàm thoại cùng học sinh giải thích để suy ra tại sao kim loại có tính khử? Cụ thể tính khử của kim loại thể hiện khi tác dụng với những chất nào? Hs: Trả lời câu hỏi. Gv : làm thí nghiệm Fe + H2SO4 đặc ? Fe + CuSO4? để đặt vấn đề cần giải quyết? Các em quan sát các thí nghiệm của kim loại tác dụng với phi kim? Thí nghiệm 1: Cho học sinh xem phim và nhận xét hiện tượng và viết PTPƯ? Thí nghiệm 2: Giáo viên làm thí nghiệm biểu diễn bột nhôm tác dụng với O2 không khí. Thí nghiệm 3: Cho học sinh xem phim Fe tác dụng với S Học sinh hoạt động nhóm và ghi kết quả lên bảng. Giáo viên đưa ra đáp án và cùng phân tích kết quả học sinh làm . Gv đàm thoại rút ra kết luận. Gv liên hệ thực tế. 10 2. Tác dụng với axit: ( slide 10 slide 13) Kim loại tác dụng với axit như thế nào? Thí nghiệm Gv làm Fe + H2SO4 đặc nguội thì không thấy hiện tượng gì cả . Hs: Các nhóm hãy làm cho cô 3 thí nghiệm sau: Học sinh ghi kết quả lên bảng và nhận xét. Giáo viên cùng phân tích kết quả với các nhóm và rút ra kết luận. Giải thích thí nghiệm gv làm tại sao không xẩy ra và ĐVĐ vào phần tiếp theo. Học sinh quan sát thí nghiệm, đồng thời lên viết hiện tượng và ptpu để giải thích? Kiểm tra kiến thức cũ để tổng kết hệ thống kiến kiến thức mới. 5 3.Tác dụng với nước: ( slide 14) Gv cho học sinh xem thí nghiệm và yêu cầu nêu hiện tượng, đọc phương trình phản ứng. Gv đàm thoại, tổng kết. 7 4.Tác dụng với dung dịch muối: ( slide 15) Giáo viên: Cho học sinh quan sát thí nghiệm mình làm và nhận xét hiện tượng, đọc PTPƯ? Hoạt động nhóm: Giáo viên phát phiếu và cho học sinh suy nghĩ, yêu cầu mỗi nhóm trình bày một phương trình? Từ việc phân tích kết quả của học sinh suy ra điều kiện để một kim loại tác dụng với dung dịch muối là như thế nào? Cho học sinh chép điều kiện. 5 Củng cố bài ĐVĐ bài sau. ( slide 16,17,18) Cho học sinh làm bài tập củng cố theo cá nhân. Giáo viên khái quát và tổng kết bài giảng. Đặt vấn đề: Vậy tại sao Fe + FeCl3 và làm thế nào để viết pư của kim loại với muối nhanh nhất. Để giải quyết vấn đề đó thì tiết sau cô và các em sẽ nghiên cứu tiếp. Hoaït ñoäng 2 GV ?: Fe taùc duïng vôùi Cl2 seõ thu ñöôïc saûn phaåm gì ? GV bieåu dieãn thí nghieäm ñeå chöùng minh saûn phaåm taïo thaønh sau phaûn öùng treân laø muoái saét (III). HS vieát caùc PTHH: Al chaùy trong khí O2; Hg taùc duïng vôùi S; Fe chaùy trong khí O2; Fe + S. HS so saùnh soá oxi hoaù cuûa saét trong FeCl3, Fe3O4, FeS vaø ruùt ra keát luaän veà söï nhöôøng electron cuûa saét. 1. Taùc duïng vôùi phi kim a) Taùc duïng vôùi clo b) Taùc duïng vôùi oxi c) Taùc duïng vôùi löu huyønh Vôùi Hg xaûy ra ôû nhieät ñoä thöôøng, caùc kim loaïi caàn ñun noùng. GV yeâu caàu HS vieát PTHH cuûa kim loaïi Fe vôùi dung dòch HCl, nhaän xeùt veà soá oxi hoaù cuûa Fe trong muoái thu ñöôïc. GV thoâng baùo Cu cuõng nhö caùc kim loaïi khaùc coù theå khöû N+5 vaø S+6 trong HNO3 vaø H2SO4 loaõng veà caùc möùc oxi hoaù thaáp hôn. HS vieát caùc PTHH cuûa phaûn öùng. 2. Taùc duïng vôùi dung dòch axit a) Dung dòch HCl, H2SO4 loaõng b) Dung dòch HNO3, H2SO4 ñaëc: Phaûn öùng vôùi haàu heát caùc kim loaïi (tröø Au, Pt) GV thoâng baùo veà khaû naêng phaûn öùng vôùi nöôùc cuûa caùc kim loaïi ôû nhieät ñoä thöôøng vaø yeâu caàu HS vieát PTHH cuûa phaûn öùng giöõa Na vaø Ca vôùi nöôùc. GV thoâng baøo moät soá kim loaïi taùc duïng vôùi hôi nöôùc ôû nhieät ñoä cao nhö Mg, Fe,… 3. Taùc duïng vôùi nöôùc Caùc kim loaïi coù tính khöû maïnh: kim loaïi nhoùm IA vaø IIA (tröø Be, Mg) khöû H2O deã daøng ôû nhieät ñoä thöôøng. Caùc kim loaïi coù tính khöû trung bình chæ khöû nöôùc ôû nhieät ñoä cao (Fe, Zn,…). Caùc kim loaïi coøn laïi khoâng khöû ñöôïc H2O. GV yeâu caàu HS vieát PTHH khi cho Fe taùc duïng vôùi dd CuSO4 ôû daïng phaân töû vaø ion thu goïn. Xaùc ñònh vai troø cuûa caùc chaât trong phaûn öùng treân. HS neâu ñieàu kieän cuûa phaûn öùng (kim loaïi maïnh khoâng taùc duïng vôùi nöôùc vaø muoái tan). 4. Taùc duïng vôùi dung dòch muoái: Kim loaïi maïnh hôn coù theå khöû ñöôïc ion cuûa kim loaïi yeáu hôn trong dung dòch muoái thaønh kim loaïi töï do. V. CUÛNG COÁ: 1. Tính chaát hoaù hoïc cô baûn cuûa kim loaïi laø gì vaø vì sao kim loaïi coù nhöõng tính chaát ñoù ? 2. Thuyû ngaân deã bay hôi vaø raát ñoäc. Neáu chaúng may nhieät keá thuyû ngaân bò vôõ thì duøng chaát naøo trong caùc chaát sau ñeå khöû ñoäc thuyû ngaân ? A. Boät saét B. Boät löu huyønh C. Boät than D. Nöôùc 3. Dung dòch FeSO4 coù laãn taïp chaát laø CuSO4. Haõy giôùi thieäu phöông phaùp hoaù hoïc ñôn giaûn ñeå coù theå loaïi ñöôïc taïp chaát. Giaûi thích vieäc laøm vaø vieát PTHH daïng phaân töû vaø ion ruùt goïn. VI. DAËN DOØ 1. Baøi taäp veà nhaø: 2, 3, 4, 5 trang 8889 (SGK). 2. Xem tröôùc baøi DAÕY ÑIEÄN HOAÙ CUÛA KIM LOAÏI
TRƯỜNG THPT DTNT N’TRANG LƠNG-ĐẮC LẮC Môn: HOÁ HỌC GV:Kim Chung LỚP 12A HỘI GIẢNG CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VN 20-11 GV:Phạm Chung-Email:KimChunggvhoantl@gmail.com Tel:0989319969 Gợi Câu Câu ýhỏi hỏi :hỏi Tất 4:Tên 5:Tên 3:Tên 1:2:cả Tên Tên kim kim kim kim kim loại loại, loại loại loại có mềm mà có quý nhiệt khối kim cóđộ tính loại lượng nóng muối dẻo có có tính riêng thành chảy caonguyên chất thấp nhất? nhỏ phần này? nhất? nhất? tố nàytrong thành vàngphần trắng? loại phân bón hoá học? ? ? ? ? ? GỢÍY ĐA Tiết 28 (Tiết 2) II/ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC: Tính chất hoá học chung kim loại tính khử Tổng quát: M Mn+ + ne 1.Tác dụng với phi kim: Hoạt động 1: Em quan sát thí nghiệm nhận xét tượng, viết phương trình phản ứng? 1.Tác dụng với phi kim a 0T¸c dông víi clo +3 -1 to Fe + 3Cl2 2FeCl3 TN Thí nghiệm 1: Chất khử Chất oxi hoá ( Sắt III clorua) Hiện tượng: Fe cháy khí clo tạo Thí nghiệm 2: b T¸c dông víi oxi khói màu đỏ nâu 0 +3 -2 t 4Al + 3O2 Al2O3 Hiện tượng: Al cháy Kết luận: sáng không khí Chất khử Chất oxi hoá (Nhôm oxit) Kim loại táctrình dụng với Viết phương phản c T¸c dông víi lu huúnh nhiều phi kim ,trong ứng: 0 + − t oC phản ứng Fe + S → Fe S (Sắt sunfua) Fe + S kim loại thể tính Chất khử 0 +2 -2 Hg + S t thêng khử HgS Hg + S (Thuỷ ngân sunfua) Chất khử o o 2.Tác dụng với dung dịch axit: a Với dung dịch HCl, H2SO4 loãng : Đáp án: Phiếu học tập số 1: Em tiến hành Thí nghiệm 1: Có bọt khí thoát làm thí nghiệm sau: PTP Ư: Fe +1:2HCl FeCl Thí nghiệm Fe + HCl 2 + H2 Thínghiệm nghiệm 2: tượng Thí 2: Không Cu + Hcó SO loãng Thí nghiệm 3:Fe+HNO nguội Chứng tỏ axit H2SO4 loãng không tác dụng 3đặc, xét với Cu Nhận tượng viết phương trình phản ứng? K Na Ca Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Hg Ag Pt Au b.Với dung dịch HNO3,H2SO4đặc: Fe + H2SO4 đặc, nguội Không phản ứng Thí nghiệm 3Cu + 8HNO3 loãng 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O Cu + H2SO4 đặc, nóng CuSO4 + SO2 + 2H2O Lưu ý: HNO3 đặc nguội,H2SO4 đặc nguội làm thụ động số kim loại Fe,Al,Cr,Mn… Vậy : M + HNO3 đặc,nóng NO2 + M(NO3)n +H2O M + HNO3 loãng NO (Hoặc N2,N2O,NH4NO3) M + H2SO4 đặc ,nóng M2(SO4)n + H2O (Hoặc S,H2S) Thí nghiệm 3.Tác dụng với nước: TN6 động+2:Em PTPƯ: 2Na + 2H2O Hoạt 2NaOH H2 K xem thí nghiệm, nhận Na Ca Mg Al Zn Fe Nixét Snhiện Pb tượng H Cu vàHgviết Ag phương trình phản 4.Tác dụng với dung dịchứng? muối: PTPƯ: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu Pt Au Bài tập củng cố: Câu hỏi: Cho dãy kim loại sau: K Na Ca Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Hg Ag Pt Au a) Những kim loại đẩy Ag khỏi muối AgNO3?Tại sao? Đáp án: Mg,Al,Zn,Fe,Ni ,Sn ,Pb, Cu,Hg b) Những kim loại tác dụng với HCl? Đáp án: K Na Ca Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb c) Những kim loại không tác dụng với HNO3 đặc,nóng? Đáp án: Pt,Au Câu hỏi: Cho chất HNO3 loãng,H2SO4 loãng, Br2,S,Cu(NO3)2 Có chất tác dụng với Fe cho muối Fe(III)? Đáp án :2 TIẾT TIẾTHỌC HỌCĐẾN ĐẾNĐÂY ĐÂYLÀ LÀKẾT KẾTTHÚC THÚC LỚP 12A KÍNH CHÀO QUÍ THẦY – CÔ [...]... Cho dãy các kim loại sau: K Na Ca Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Hg Ag Pt Au a) Những kim loại nào đẩy được Ag ra khỏi muối AgNO3?Tại sao? Đáp án: Mg,Al,Zn,Fe,Ni ,Sn ,Pb, Cu,Hg b) Những kim loại nào tác dụng được với HCl? Đáp án: K Na Ca Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb c) Những kim loại nào không tác dụng với HNO3 đặc,nóng? Đáp án: Pt,Au Câu hỏi: Cho các chất HNO3 loãng,H2SO4 loãng, Br2,S,Cu(NO3)2 Có mấy chất tác dụng... nào không tác dụng với HNO3 đặc,nóng? Đáp án: Pt,Au Câu hỏi: Cho các chất HNO3 loãng,H2SO4 loãng, Br2,S,Cu(NO3)2 Có mấy chất tác dụng với Fe cho muối Fe(III)? Đáp án :2 TIẾT TIẾTHỌC HỌCĐẾN ĐẾNĐÂY ĐÂYLÀ LÀKẾT KẾTTHÚC THÚC LỚP 12A KÍNH CHÀO QUÍ THẦY – CÔ ... dụng với Fe cho muối Fe(III)? Đáp án :2 TIẾT TIẾTHỌC HỌCĐẾN ĐẾNĐÂY ĐÂYLÀ LÀKẾT KẾTTHÚC THÚC LỚP 12A KÍNH CHÀO QUÍ THẦY – CÔ