1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Li thuyet va bai tap co ban hoa 12

42 518 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

Tai lieu duoc soan chi tiet cho viec on tap thi THPT quoc gia, noi dung chi tiet, co dap an, co phan dang bai tap. Noi dung hay, de hieu, phu hop cho nhieu doi tuong hoc sinh dac biet la cac em hoc sinh Tb kha. Muon dat 7 8 diem thi THPT quoc gia. VD li thuyet chuong 1 Chương 1. ESTE – LIPIT Baøi 1. ESTE I. KHAÙI NIEÄM, DANH PHAÙP Ví duï: CH3COOH + C2H5 OH CH3COOC2H5 + H2O Toång quaùt: Thay theá nhoùm – OH ôû nhoùm – COOH cuûa axit baèng OR’ thu ñöôïc este. CTCT của este đơn chức: RCOOR’ (R: gốc hiđrocacbon của axit hoặc H; R’: gốc hiđrocacbon của ancol (R’ H) CTCT chung của este no đơn chức: CnH2n+1COOCmH2m+1 (n ≥ 0, m ≥ 1) or CxH2xO 2 (x ≥ 2) Teân este = Teân goác R’ + teân goác axit (coù ñuoâi at) HCOOCH3 : Metyl fomat CH3COOC2H5 : Etyl axetat C2H5COOCH3 : Metyl propionat CH3COOC6H5: phenyl axetat Lưu ý :Tên một số axit hay găp: HCOOH axit fomic CH3COOH axit axetic C2H5COOH axit propionic CH3CH2CH2COOH axit nbutiric (CH3)2CHCOOH axit isobutiric CH3CH2CH2 CH2COOH axit valeric CH2 =CHCOOH axit acrylic CH2=C(CH3)COOH axit metacrylic C6H5COOH axit benzoic Một số gốc hiđrocacbon hay gặp: CH3 : metyl C2H5 : etyl CH2CH2CH3 : Propyl CH(CH3)CH3 : iso propyl CH2CH2CH2CH3 : Butyl CH(CH3)CH2CH3 : sec butyl C6H5 CH2 : benzyl CH2CH(CH3 )CH3 : iso butyl C(CH3)3 : tert butyl C6H5 : phenyl CH2=CH vinyl CH2=CHCH2 alyl II. TÍNH CHAÁT VAÄT LÍ: Este coù muøi thôm chuoái chín: CH3COOCH2CH2CH(CH3)2 Este coù muøi hoa nhaøi: CH3COOCH2C6H5 Este coù muøi döùaù: III. TÍNH CHAÁT HOAÙ HOÏC 1. Phaûn öùng thuyû phaân : RCOOR’ + H2O RCOOH + R’OH Baûn chaát: Phaûn öùng thuaän nghòch (hai chieàu) VD: CH3COOC2H5 + HOH CH3COOH + C2H5OH 2. Phaûn öùng xaø phoøng hoùa( mt bazô) : RCOOR’ + NaOH to RCOONa + R’OH Baûn chaát: Pö xaûy ra moät chieàu. CH3COOC2H5 + NaOH CH3COONa+ C2H5OH IV. ÑIEÀU CHEÁ • Phöông phaùp chung: V. ÖÙNG DUÏNG: (SGK) Phaàn naâng cao: Löu yù moät soá phản ứng thuyû phaân trong moâi tröôøng kieàm: Lưu ý: Trong một sô pu thủy phân hoặc xà phòng hóa có thể diễn ra phức tạp: Ví dụ: C2H5COOCH=CH2 + HOH C2H5COOH+ CH3CHO HCOOC6H5 + 2NaOH  HCOONa + C6H5 ONa + H2O HCOOCH2COOCH=CH2 + 2NaOH  HCOONa + HOCH2 COONa +CH3CHO Este HCOOR td với NaOH, sp sau pu có tham gia phản ứng tráng gương: HCOONa + 2Ag (NH3)2 OH NH4NaCO3 + 2Ag + 3NH3 + H2O Phản ứng ở gốc hidrocacbon: a) Pu cộng: CH2 =CHCOOCH3 + H2 CH3CH2 COOCH3 b) pứ trùng hợp: n CH3COOCH=CH2 ((CH3COO) CHCH2)n (PVA) Este no,đơn chức, đốt cháy cho số mol CO2 = số mol H2O: CnH2nO2 + (3n2)2 O2  nCO2 + nH2O

Hóa 12cb – HK1 -Truờng THPT DTNT N’TrangLơng Chương ESTE – LIPIT Bài ESTE I KHÁI NIỆM, DANH PHÁP H SO4  → CH3COOC2H5 + H2O Ví dụ: CH3COOH + C2H5 OH ¬   → RCOOH + R ' OH Tổng quát: RCOOR '+ H 2O ¬  H SO4 Thay nhóm – OH nhóm – COOH axit OR’ thu este CTCT este đơn chức: RCOOR’ (R: gốc hiđrocacbon axit H; R’: gốc hiđrocacbon ancol (R’ \ H) CTCT chung este no đơn chức: CnH2n+1COOCmH2m+1 (n ≥ 0, m ≥ 1) or CxH2xO (x ≥ 2) Tên este = Tên gốc R’ + tên gốc axit (có đuôi at) HCOOCH3 : Metyl fomat CH3COOC2H5 : Etyl axetat C2H5COOCH3 : Metyl propionat CH3COOC6H5: phenyl axetat Lưu ý :Tên số axit hay găp: HCOOH axit fomic CH3COOH axit axetic C2H5COOH axit propionic CH3CH2CH2COOH axit n-butiric (CH3)2CHCOOH axit iso-butiric CH3CH2CH2 CH2COOH axit valeric CH2 =CH-COOH axit acrylic CH2=C(CH3)-COOH axit metacrylic C6H5COOH axit benzoic Một số gốc hiđrocacbon hay gặp: -CH3 : metyl -C2H5 : etyl -CH2-CH2-CH3 : Propyl -CH(CH3)-CH3 : iso propyl -CH2-CH2-CH2-CH3 : Butyl -CH(CH3)-CH2CH3 : sec butyl C6H5 CH2 - : benzyl -CH2CH(CH3 )CH3 : iso butyl -C(CH3)3 : tert butyl -C6H5 : phenyl CH2=CH- vinyl CH2=CH-CH2- alyl II TÍNH CHẤT VẬT LÍ: Este có mùi thơm chuối chín: CH3COOCH2CH2CH(CH3)2 Este có mùi hoa nhài: CH3COOCH2C6H5 Este có mùi dứá: III TÍNH CHẤT HOÁ HỌC Phản ứng thuỷ phân : H SO4  → RCOOH RCOOR’ + H2O ¬  + R’OH Bản chất: Phản ứng thuận nghòch (hai chiều) H SO4  → CH3-COOH + C2H5-OH VD: CH3-COO-C2H5 + HOH ¬  Phản ứng xà phòng hóa( mt bazơ) : RCOOR’ + NaOH to Bản chất: Pư xảy chiều RCOONa + R’OH o IV t CH3-COO-C2H5 + NaOH → CH3-COONa+ C2H5-OH ĐIỀU CHẾ • V  → RCOOR '+ H 2O Phương pháp chung: RCOOH + R ' OH ¬  H SO4 ỨNG DỤNG: (SGK) Phần nâng cao: Lưu ý số phản ứng thuỷ phân môi trường kiềm: Lưu ý: Trong sơ pu thủy phân xà phòng hóa diễn phức tạp: + H  → C2H5COOH+ CH3CHO Ví dụ: C2H5COOCH=CH2 + HOH ¬  HCOOC6H5 + 2NaOH  HCOONa + C6H5 ONa + H2O HCOOCH2COOCH=CH2 + 2NaOH  HCOONa + HO-CH2 COONa +CH3CHO Este HCOOR td với NaOH, sp sau pu có tham gia phản ứng tráng gương: HCOONa + 2[Ag (NH3)2] OH NH4NaCO3 + 2Ag + 3NH3 + H2O Phản ứng gốc hidrocacbon: Ni ,t o C a) Pu cộng: CH2 =CH-COOCH3 + H2  → CH3CH2 -COOCH3 t , p , xt b) pứ trùng hợp: n CH3COOCH=CH2  (PVA) → (-(CH3COO) CH-CH2-)n Este no,đơn chức, đốt cháy cho số mol CO2 = số mol H2O: CnH2nO2 + (3n-2)/2 O2  nCO2 + nH2O GV:Kim Chung Tel:0949969336 Email:KimChunggvhoantl@gmail.com Hóa 12cb – HK1 -Truờng THPT DTNT N’TrangLơng Bài : LIPIT I KHÁI NIỆM • Lipit hợp chất hữu có tế bào sống, không hoà tan nước tan nhiều dung môi hữu không cực • Cấu tạo: Phần lớn lipit este phức tạp, bao gồm chất béo (triglixerit), sáp, steroit photpholipit, … II CHẤT BÉO 1.Khái niệm • Chất béo trieste glixerol với axit béo, gọi chung triglixerit triaxylglixerol • Các axit béo hay gặp: Tên axit M Tên axit M C15H31COOH : axit panmitic C17H33COOH : axit oleic C17H35COOH : axit stearic C17H31COOH : axit linoleic  Axit béo axit đơn chức có mạch cacbon dài, không phân nhánh, no không no • CTCT chung chất béo: Viết CTCT thu gọn: (RCOO)3C3H5 R1COO CH2 R2COO CH R3COO CH2 R1, R2, R3 gốc hiđrocacbon axit béo, giống khác Thí dụ: (C17H35COO)3C3H5: tristearoylglixerol (tristearin) (C17H33COO)3C3H5: trioleoylglixerol (triolein) (C15H31COO)3C3H5: tripanmitoylglixerol (tripanmitin) 2.Tính chất vật lí • Ở điều kiện thường: Là chất lỏng chất rắn R1, R2, R3: Chủ yếu gốc hiđrocacbon no chất béo chất rắn R1, R2, R3: Chủ yếu gốc hiđrocacbon không no chất béo chất lỏng • Không tan nước tan nhiều dung môi hữu không cực: benzen, clorofom,… • Nhẹ nước, không tan nước 3.Tính chất hoá học a) Phản ứng thuỷ phân (CH3[CH2]16COO)3C3H5 + 3H2O tristearin H+, t0 b) Phản ứng xà phòng hoá 3CH3[CH2]16COOH + C3H5(OH)3 axit stearic glixerol t0 (CH3[CH2]16COO)3C3H5 + 3NaOH 3CH3[CH2]16COONa + C3H5(OH)3 tristearin natri stearat glixerol c) Phản ứng cộng hiđro chất béo lỏng (C17H33COO)3C3H5 + 3H2 (lỏng) Ni 175 - 1900C (C17H35COO)3C3H5 (rắn) Ứng dụng (SGK) Áp dụng làm tập: Ta có PTTQ: (RCOO)3C3H5 + NaOH  3RCOONa +C3H5(OH)3 ( chÊt bÐo) (Xà phòng) ( glixerol) Số mol NaOH = số mol C3H5(OH)3 Áp dụng ĐLBT KL: mchất béo + mNaOH = mxà phòng + mglixerol => m chất cần tìm BÀI TẬP CƠ BẢN ÁP DỤNG CHỦ ĐỀ ESTE- LIPIT Dạng 1: Viết đồng phân gọi tên chất sau: C3H6O2; C4H8O2, C4H6O2, C5H10O2 Câu 1: Viết đồng phân gọi tên chất C3H6O2, C4H8O2? Viết ptpu thuỷ phân mơi trường kiềm? GV:Kim Chung Tel:0949969336 Email:KimChunggvhoantl@gmail.com Hóa 12cb – HK1 -Truờng THPT DTNT N’TrangLơng Câu 2: Tởng sớ hợp chất hữu no, đơn chức, mạch hở, có cùng cơng thức phân tử C 5H10O2, phản ứng được với dung dịch NaOH khơng có phản ứng tráng bạc là A B C D Câu 3: Tương ứng với CTPT C6H10O4 có đồng phân este mạch hở xà phòng hóa cho muối rượu ? Câu 4: Trong phân tử este (X) no, đơn chức, mạch hở có thành phần oxi chiếm 36,36 % khối lượng Số đồng phân cấu tạo X A B C D Bài tập trắc nghiệm áp dụng: Câu 1: Khi đốt cháy hồn tồn este no, đơn chức số mol CO2 sinh số mol O2 phản ứng Tên gọi este A n-propyl axetat B metyl axetat C etyl axetat D metyl fomiat Câu 2: Hợp chất X có cơng thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3 Tên gọi X là: A etyl axetat B metyl propionat C metyl axetat D propyl axetat Câu 3: Thủy phân este E có cơng thức phân tử C4H8O2 (có mặt H2SO4 lỗng) thu sản phẩm hữu X Y Từ X điều chế trực tiếp Y phản ứng Tên gọi E là: A metyl propionat B propyl fomat C ancol etylic D etyl axetat Câu 4: Este metyl acrilat có cơng thức A CH3COOCH3 B CH3COOCH=CH2 C CH2=CHCOOCH3 D HCOOCH3 Câu 5: Este vinyl axetat có cơng thức A CH3COOCH3 B CH3COOCH=CH2 C CH2=CHCOOCH3 D HCOOCH3 Câu 6: Đun nóng este CH3COOCH=CH2 với lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu A CH2=CHCOONa CH3OH B CH3COONa CH3CHO C CH3COONa CH2=CHOH D C2H5COONa CH3OH Câu 7: Đun nóng este CH2=CHCOOCH3 với lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu A CH2=CHCOONa CH3OH B CH3COONa CH3CHO C CH3COONa CH2=CHOH D C2H5COONa CH3OH Câu 9: Hai chất hữu X1 X2 có khối lượng phân tử 60 đvC X1 có khả phản ứng với: Na, NaOH, Na2CO3 X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) khơng phản ứng Na Cơng thức cấu tạo X1, X2 là: A CH3-COOH, CH3-COOCH3 B (CH3)2CH-OH, H-COO-CH3 C H-COO-CH3, CH3-COOH D CH3-COOH, H-COO-CH3 Câu 10: Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên phương trình phản ứng): Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat Các chất Y, Z sơ đồ là: A C2H5OH, CH3COOH B CH3COOH, CH3OH C CH3COOH, C2H5OH D C2H4, CH3COOH Câu 11 Este X có đặc điểm sau: - Đốt cháy hồn tồn X tạo thành CO2 H2O có số mol nhau; - Thuỷ phân X mơi trường axit chất Y (tham gia phản ứng tráng gương) chất Z (có số ngun tử cacbon nửa số ngun tử cacbon X) Phát biểu khơng là: A Đốt cháy hồn tồn mol X sinh sản phẩm gồm mol CO2 mol H2O B Chất Y tan vơ hạn nước C Chất X thuộc loại este no, đơn chức D Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc 170oC thu anken Dạng 2: Dự đốn sản phẩm phản ứng thủy phân ( tập trắc nghiệm) Câu 1: Một este có cơng thức phân tử C4H6O2, thuỷ phân mơi trường axit thu axetanđehit Cơng thức cấu tạo thu gọn este làA HCOO-C(CH3)=CH2 B HCOO-CH=CH-CH3 C CH3COO-CH=CH2 D CH2=CH-COO-CH3 Câu 2: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH C15H31COOH, số loại trieste tạo tối đa A B C D Câu 3: Một este có cơng thức phân tử C4H6O2 sau thuỷ phân thu sản phẩm có xeton, este có cơng thức A HCOO-CH=CH-CH3 B CH3COO-CH=CH2 C.HCOO-C(CH3)=CH2 D.CH2=CH-COOCH3 Câu 4: Một este có cơng thức phân tử C 3H6O2 , có phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO NH3, cơng thức cấu tạo este A.HCOOC2H5 B HCOOC3H7 C CH3COOCH3 D C2H5COOCH3 Câu 5:Thuỷ phân este C4H6O2 mơi trường axit ta thu hỗn hợp chất có phản ứng tráng gương Vậy cơng thức cấu tạo este A HCOO-CH=CH-CH3 B CH3COO-CH=CH2 C.HCOO-CH2-CH=CH2 D.CH2=CHCOOCH Câu 6: Một este thuỷ phân mơi trường bazơ thu muối, xeton , CTCT este cơng thức sau đây? A.HCOOCH3COCH3 B HCOOC3H7 C CH3COOC(CH3) =CH2 D C2H5COOCH3 Câu 7:Một este thuỷ phân mơi trường bazơ thu muối nước , CTCT este cơng thức sau đây? A.HCOOC6H5 B HCOOC3H7 C CH3COOH D C2H5COOCH3 Câu 8: Một este thuỷ phân mơi trường bazơ thu muối rượu khác nhau,CTCT este cơng thức sau đây? A CH3COOCH2-CH2-OOC-CH3 B C2H5-OOC-CH2 –COO-CH3 C.CH3COOC2H5 D.Khơng có Câu 9: Một este thuỷ phân mơi trường bazơ thu muối rượu , CTCT este cơng thức sau đây? A CH3COOCH2-CH2-OOC-CH3 B CH3COOCH2-CH2-OOC-C2H5 C H-COOCH 2-CH2-OOC-CH3 D Cả B C thoả mãn Câu 10 Xà phòng hố hợp chất có cơng thức phân tử C10H14O6 dung dịch NaOH (dư), thu glixerol hỗn hợp gồm ba muối (khơng có đồng phân hình học) Cơng thức ba muối là: A HCOONa, CH≡C-COONa CH3-CH2-COONa B CH2=CH-COONa, HCOONa CH≡C-COONa C CH3-COONa, HCOONa CH3-CH=CH-COONa D.CH2=CH-COONa, CH3-CH2-COONa HCOONa GV:Kim Chung Tel:0949969336 Email:KimChunggvhoantl@gmail.com Hóa 12cb – HK1 -Truờng THPT DTNT N’TrangLơng Câu 11 Cho chất X tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau cạn dung dịch thu chất rắn Y chất hữu Z Cho Z tác dụng với AgNO3 (hoặc Ag2O) dung dịch NH3 thu chất hữu T Cho chất T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu chất Y Chất X A CH3COOCH=CH-CH3 B CH3COOCH=CH2 C HCOOCH3 D HCOOCH=CH2 Câu 12 Thuỷ phân hồn tồn 0,2 mol este E cần dùng vừa đủ 100 gam dung dịch NaOH 24%, thu ancol 43,6 gam hỗn hợp muối hai axit cacboxylic đơn chức Hai axit A HCOOH CH3COOH B CH3COOH C2H5COOH C C2H5COOH C3H7COOH D HCOOH C2H5COOH Câu 13 Thuỷ phân este Z mơi trường axit thu được hai chất hữu X và Y (M X < MY) Bằng mợt phản ứng có thể chủn hoá X thành Y Chất Z khơng thể là A metyl propionat B metyl axetat C etyl axetat D vinyl axetat Dạng 3: So sánh nhiệt độ sơi Câu 1:Dãy chất sau xếp theo nhiệt độ sơi chất tăng dần? A CH3COOH, CH3COOC2H5, CH3 CH2CH2OH B.CH3COOH, CH3 CH2CH2OH,CH3COOC2H5 C.CH3 CH2CH2OH,CH3COOH, CH3COOC2H5 D.CH3COOC2H5, CH3 CH2CH2OH,CH3COOH Câu 2: Dãy xếp theo trật tự nhiệt độ sơi chất tăng dần ? A.Ancol etylic, đietyl ete, etyl clorua, axit axetic B.Etyl clorua, đietyl ete, ancol etylic, axit axetic C.Đietyl ete, etyl clorua, ancol etylic, axit axetic D.Axit axetic, ancol etylic, etyl clorua, đietyl ete Câu 3: Sắpxếp theo thứ tự nhiệt độ sơi chất: Ancol etylic, Axitaxetic, etylaxetat A Ancol etylic< Axitaxetic< etylaxetat B Ancol etylic số mol H2O C số mol CO2 < số mol H2O D số mol este = số mol CO2 - số mol H2O Câu 9: Khi đốt cháy hồn tồn este no, chức, mạch hở este khơng no (có liên kết đơi C=C), đơn chức, mạch hở sản phẩm thu có A số mol CO2 = số mol H2O B số mol este = số mol H2O - số mol CO2 C số mol CO2 < số mol H2O D số mol este = số mol CO2 - số mol H2O DẠNG 2: ĐỒNG PHÂN- GỌI TÊN Câu 1: Một este có cơng thức phân tử C4H8O2 có thể có đồng phân? A B C D Câu 2: Hợp chất X có cơng thức cấu tạo: CH3OOCCH2CH3 Tên gọi X là? A Etylaxetat B Metylpropionat C Metylaxetat D Propylaxetat Câu 3: Hợp chất X có cơng thức cấu tạo: CH3COOCH=CH2 Tên gọi X là? A Etylaxetat B Vinylaxetat C Vinylaxetic D Etylpropionat Câu 4: Hợp chất X có cơng thức đơn giản CH2O X tác dụng với dd NaOH khơng tác dụng với Na CTCT X là? A CH3CH2COOH B CH3COOCH3 C HCOOCH3 D HOCH2CH2OH GV:Kim Chung Tel:0949969336 Email:KimChunggvhoantl@gmail.com Hóa 12cb – HK1 -Truờng THPT DTNT N’TrangLơng C©u 5: Số đồng phân mạch hở ứng với CTPT C2H4O2 A B C D C©u 6: Este C4H8O2 có gốc ancol metyl axit tạo nên este A axit oxalic B axit butiric C axit propionic D axit axetic C©u 7: Chất có tên gọi vinyl axetat A CH2=CH−COOCH3 B CH2=CH−OCOCH3 C CH3COOC2H5 D CH2=C(CH3)−COOCH3 C©u 8: Hợp chất X có CTCT thu gọn o-C6H4(COOCH3)2 X có tên gọi A đimetyl benzoat B đimetyl phtalat C metyl benzoat D đimetyl hexanđioat C©u 9: Ứng với cơng thức C3H6O2 có số đồng phân cấu tạo đơn chức mạch hở A B C D.4 C©u 10: Số chất đồng phân có nhân thơm có CTPT C8H8O2 tác dụng dd NaOH tạo muối nước A B C D C©u 11: Đun nóng este đơn chức có phân tử khối 100 với dd NaOH thu hợp chất có nhánh X ancol Y Cho Y qua CuO đốt nóng hấp thụ sản phẩm vào lượng dư dd AgNO3/NH3 thu dd Z Thêm H2SO4 lỗng vào Z thu khí CO2 Tên gọi este A etyl isobutirat B metyl metacrilat C etyl metacrilat D metyl isobutirat C©u 12: Thủy phân este E có cơng thức phân tử C4H8O2 (có mặt H2SO4 lỗng) thu hai sản phẩm hữu X, Y (chỉ chứa ngun tố C, H, O) Từ X điều chế trực tiếp Y phản ứng Tên gọi X A axit axetic B axit fomic C ancol etylic D etyl axetat C©u 13: Một hợp chất X có CTPT C3H6O2 X khơng có phản ứng với Na có phản ứng tráng bạc CTCT X A CH3CH2COOH B CH3COOCH3 C HOCH2CH2CHO D HCOOCH2CH3 C©u 14: Chất hữu X có CTPT C3H6O2 tác dụng với natri sinh H2 có phản ứng tráng bạc Số CTCT X A B C D C©u 15: Cho tất đồng phân đơn chức mạch hở, có cơng thức phân tử C 2H4O2 tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3 Số phản ứng xảy A B C D Câu 16: Khi đốt cháy hồn tồn este no, đơn chức số mol CO2 sinh số mol O2 phản ứng Tên este A metyl fomat B etyl axetat C n-propyl axetat D metyl axetat Câu 17: Với cơng thức C5H8O2 este có đồng phân mạch hở (khơng kể đồng phân hình học) bị xà phòng hố thu anđehit đồng phân cho muối axit khơng no? A 4,3 B 4,4 C 3,2 D 2,3 Câu 18: Thủy phân este có cơng thức C4H8O2( mơi trường H2SO4) thu hỗn hợp sản phẩm hữu X Y Từ Xcó thể điều chế trực tiếp Y phản ứng Tên gọi este là: A Metylpropionat B Propylformiat C Ancol etylic D Etylaxetat Câu 19: Nếu đun nóng glixerol với hỗn hợp axit hữu đơn chức xúc tác H2SO4 thu tối đa este lần - triglixerit mà có mặt đủ axit? A B C D Câu 20: Đun nóng hh A gồm axit CH3COOH HCOOH với dung dịch glixerol với xúc tác H2SO4 đặc thu tối đa triglixeri - este lần? A 10 B C D Câu 21: Đun nóng hh ancol đơn chức với axit oxalic số este tối đa thu là? A B C D DẠNG 3:TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA ESTE C©u 1: Thủy phân este no đơn chức mơi trường kiềm thu A muối nước B muối ancol C ancol nước D axit ancol C©u 2: Thủy phân este X mơi trường kiềm, thu natriaxetat ancol etylic Cơng thức cấu tạo X A CH3COOC2H5 B CH3COOCH3 C C2H3COOC2H5 D C2H5COOCH3 Câu 3: Cho yếu tố sau phản ứng este hóa: hồn tồn khơng hồn tồn xảy nhanh xảy chậm tỏa nhiệt mạnh Yếu tố với phản ứng este hóa A 2, B 3, C 1, D 2, Câu 4: Dầu chuối este có tên isoamyl axetat, điều chế từ A CH3OH, CH3COOH B C2H5COOH, CH3OH C (CH3)2CH-CH2OH, CH3COOH D CH3COOH, (CH3)2CH-CH2-CH2OH Câu 5: Este sau điều chế từ axit ancol tương ứng? A CH3COOC6H5 B CH2=CHCOOCH=CH2 C C6H5COOCH2CH=CH2 D CH3C6H4OCOCH3 Câu 6: Phenyl axetat điều chế phản ứng A phenol với axit axetic B phenol với anđehit axetic C phenol với axetyl clorua D phenol với axeton Câu 7: Axit salixylic (axit o-hidroxibenzoic) tác dụng với chất X có xt H2SO4 tạo metylsalixylat dựng làm thuốc xoa bóp, còn tác dụng với chất Y tạo axit axetyl salixylic (aspirin) dựng làm thuốc cảm cúm Các chất X Y A metan anhiđrit axetic B metan axit axetic C metanol anhiđrit axetic D metanol axit axetic C©u 8: Este sau khơng thể phản ứng với KOH theo tỷ lệ mol 1:2 A CH3OCOCOOC2H5 B CH3COOC6H5 C HCOOC6H4CH3 D HCOOCH2C6H5 GV:Kim Chung Tel:0949969336 Email:KimChunggvhoantl@gmail.com 10 Al 20 Ca 26 Fe 13 • Trong chu kỳ, ngun tử ngun tố kim loại có bán kính ngun tử lớn điện tích hạt nhân nhỏ so với ngun tử ngun tố phi kim Cấu tạo tinh thể • Trong mạng tinh thể kim loại gồm có: ngun tử, ion kim loại electron tự • Có kiểu mạng phổ biến: - Mạng tinh thể lục phương: Be, Mg, Zn … - Mạng tinh thể lập phương tâm diện: Cu, Ag, Au, Al… - Mạng tinh thể lập phương tâm khối: Li, Na, K, V, Mo… Liên kết kim loại Liên kết kim loại liên kết hình thành nguyên tử ion kim loại mạng tinh thể tham gia electron tự BÀI 18 TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI DÃY ĐIỆN HĨA CỦA KIM LOẠI I TÍNH CHẤT VẬT LÍ Tính chất chung • Tính dẻo • Tính dẫn điện Độ dẫn điện: Ag > Cu > Au > Al > Fe… • Tính dẫn nhiệt: Kim loại dẫn điện tốt dẫn nhiệt tốt • Ánh kim Những tính chất vật lí chung kim loại nói electron tự kim loại gây Tính chất riêng: • Khối lượng riêng: Kim loại có khối lượng riêng nhỏ Li, lớn Os • Nhiệt độ nóng chảy: thấp Hg, cao W • Tính cứng: kim loại mềm K, Rb, Cs; cứng Cr II TÍNH CHẤT HĨA HỌC Tính chất hóa học chung kim loại TÍNH KHỬ (kim loại có tính dễ bị oxi hóa ): M → M n + + ne Tác dụng với phi kim a) Với oxi (trừ Au, Pt)  oxit kim loại ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………… b) Với halogel  muối ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Chú ý: Fe + Cl2, Br2  muối Fe(III) c) Với lưu huỳnh  muối ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… a) Tác dụng với dung dịch axit Với HCl, H2SO4 lỗng KL + HCl, H2SO4 lỗng  muối có hóa trị thấp + H2 Điều kiện: kim loại đứng trước H dãy hoạt động hóa học Li K Ba Ca Na Mg Al Zn Cr Fe Ni Sn Pb H Cu Ag Hg Pt Au Ví dụ 1: Cho nhôm vào dung dòch HCl Ví dụ 2: Cho sắt vào dung dòch H2SO4 loãng b) Với HNO3, H2SO4 đặc (trừ Au, Pt) KL + HNO3/H2SO4 đặc  muối có hóa trị cao + sản phẩm khử + H2O +4 +2 +4 −2 +1 −3 Sản phẩm khử HNO3 là: N O2 , N O , N , N 2O , N H4NO3 Sản phẩm khử H2SO4 là: S O , S , H S 2 Ví dụ 1: Cho Fe vào dung dòch HNO3 loãng thu khí NO Ví dụ 2: Cho Mg vào dung dòch HNO3 loãng thu khí N2O Ví dụ 3: Cho Al vào dung dòch HNO3 loãng thu khí N2 Ví dụ 4: Cho Zn vào dung dòch HNO3 loãng thu muối NH NO3 Ví dụ5: Cho Fe vào dung dòch H2SO4 đặc nóng thu khí SO2 Chú ý: Al Fe, Cr khơng tác dụng với HNO3, H2SO4 đặc, nguội Tác dụng với nước Kim loại nhóm IA, IIA (trừ Be, Mg) + H2O  dung dòch bazơ + khí H2 Kim loại IA, IIA tác dụng với nước gồm: Li, Na, K, Rb, Cs, Ca, Ba, Sr Ví dụ: ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………………………………………… Tác dụng với dung dịch muối • Kim loại tan nước + muối  phản ứng xảy sau: KL + H2O  bazơ kiềm + H2 Bazơ kiềm + muối  bazơ + muối Ví dụ: cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………… Hiện tượng: ……………………………………………………………………………… • Kim loại khơng tan nước + muối  muối + kim loại Điều kiện: - KL phải mạnh KL muối - Các muối phải tan Ví dụ: cho đinh sắt vào dung dịch muối CuSO4 ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………… Hiện tượng: ……………………………………………………………………………… III DÃY ĐIỆN HĨA CỦA KIM LOẠI Cặp oxi hóa-khử kim loại Hồn thành phương trình hố học a) Cu + AgNO3 → ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………… b) Fe + CuSO4 → ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………  Các cặp oxi hóa – khử: ……………………………………………………………………………… So sánh tính chất cặp oxi hóa-khử - Dãy điện hóa kim loại K K + Tính oxi hóa ion kim loại tăng dần Na Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Na Mg Al Zn Fe Ni Tính khử KL giảm dần + Sn2+ Sn Pb2+ Pb H+ H2 Cu2+ Cu Ag+ Ag Ý nghĩa dãy điện hóa kim loại Ý nghĩa: dự đốn phản ứng cặp oxi hóa – khử theo quy tắc α (anpha) Au3+ Au ChÊt oxi ho¸ u ChÊt oxi ho¸ m¹nh t¹o thµnh ChÊt khư m¹nh ChÊt khư u Ví dụ: Fe2+ + Al  ? Al3+ + Fe  ? BÀI TẬP Cấu hình electron ngun tử Na (Z =11) A 1s22s2 2p6 3s2 B 1s22s2 2p6 C 1s22s22p63s1 D 1s22s22p6 3s23p1 Ngun tử Al có Z = 13, cấu hình e Al A 1s22s22p63s23p1 B 1s22s22p63s3.C 1s22s22p63s23p3 D 1s22s22p63s23p2 Kim loại sau có tính dẫn điện tốt tất kim loại? A Vàng B Bạc C Đồng D Nhơm Kim loại sau dẻo tất kim loại? A Vàng B Bạc C Đồng D Nhơm Kim loại sau có độ cứng lớn tất kim loại? A Vonfam B Crom C Sắt D Đồng Kim loại sau kim loại mềm tất kim loại ? A Liti B Xesi C Natri D Kali Kim loại sau có nhiệt độ nóng chảy cao tất kim loại? A Vonfam B Sắt C Đồng D Kẽm Kim loại sau nhẹ ( có khối lượng riêng nhỏ ) tất kim loại ? A Natri B Liti C Kali D Rubidi Các ngun tử kim loại liên kết với chủ yếu liên kết A Ion B Cộng hố trị C Kim loại cộng hố trị D Kim loại 10 Tính chất hóa học đặc trưng kim loại A tính bazơ B tính oxi hóa C tính axit D tính khử 11 Hai kim loại phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu A Al Fe B Fe Au C Al Ag D Fe Ag 12 Cặp chất khơng xảy phản ứng A Fe + Cu(NO3)2 B Cu + AgNO3 C Zn + Fe(NO3)2 D Ag + Cu(NO3)2 13 Hai kim loại Al Cu phản ứng với dung dịch A NaCl lỗng B H2SO4 lỗng C HNO3 lỗng D NaOH lỗng 14 Kim loại Cu phản ứng với dung dịch A FeSO4 B AgNO3 C KNO3 D HCl 15 Dung dịch FeSO4 dung dịch CuSO4 tác dụng với A Ag B Fe C Cu D Zn 16 Để hồ tan hồn tồn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu Zn, ta dùng lượng dư dung dịch A HCl B AlCl3 C AgNO3 D CuSO4 17 Hai dung dịch tác dụng với Fe A CuSO4 HCl B CuSO4 ZnCl2 C HCl CaCl2 D MgCl2 FeCl3 18 Cho kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn; số kim loại tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2 A B C D 19 Dung dịch muối sau tác dụng với Ni Pb? A Pb(NO3)2 B Cu(NO3)2 C Fe(NO3)2 D Ni(NO3)2 20 Tất kim loại Fe, Zn, Cu, Ag tác dụng với dung dịch A HCl B H2SO4 lỗng C HNO3 lỗng D KOH 21 Cho kim loại: Na, Mg, Fe, Al; kim loại có tính khử mạnh A Al B Na C Mg D Fe 22 Cho phản ứng: aAl + bHNO3  → cAl(NO3)3 + dNO + eH2O Hệ số a, b, c, d, e số ngun, tối giản Tổng (a + b) A B C D 23.Dãy sau gồm chất vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch AgNO ? A Zn, Cu, Mg B Al, Fe, CuO C Fe, Ni, Sn D Hg, Na, Ca 24 Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Trong phản ứng xảy A khử Fe2+ oxi hóa Cu B khử Fe2+ khử Cu2+ C oxi hóa Fe oxi hóa Cu D oxi hóa Fe khử Cu2+ 25 Cặp chất khơng xảy phản ứng hố học A Cu + dung dịch FeCl3 B Fe + dung dịch HCl C Fe + dung dịch FeCl3 D Cu + dung dịch FeCl2 26 Cho kim loại M tác dụng với Cl muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl muối Y Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta muối Y Kim loại M A Mg B Al C Zn D Fe 2+ 27 Để khử ion Cu dung dịch CuSO4 dùng kim loại A K B Na C Ba D Fe 3+ 2+ 28 Để khử ion Fe dung dịch thành ion Fe dùng lượng dư A Kim loại Mg B Kim loại Ba C Kim loại Cu D Kim loại Ag 29 Thứ tự số cặp oxi hóa - khử dãy điện hóa sau : Fe 2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+ Cặp chất khơng phản ứng với A Cu dung dịch FeCl3 B Fe dung dịch CuCl2 C Fe dung dịch FeCl3 D dung dịch FeCl2 dung dịch CuCl2 30 X kim loại phản ứng với dung dịch H2SO4 lỗng, Y kim loại tác dụng với dung dịch Fe(NO 3)3 Hai kim loại X, Y (biết thứ tự dãy điện hố: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag) A Fe, Cu B Cu, Fe C Ag, Mg D Mg, Ag 31 Dãy gồm kim loại xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải A Mg, Fe, Al B Fe, Mg, Al C Fe, Al, Mg D Al, Mg, Fe 32 Dãy gồm kim loại phản ứng với nước nhiệt độ thường tạo dung dịch có mơi trường kiềm A Na, Ba, K B Be, Na, Ca C Na, Fe, K D Na, Cr, K 33 Trong dung dịch CuSO4, ion Cu2+ khơng bị khử kim loại A Fe B Ag C Mg D Zn 34 Cho dãy kim loại: Fe, Na, K, Ca Số kim loại dãy tác dụng với nước nhiệt độ thường A B C D 35 Kim loại phản ứng với dung dịch H2SO4 lỗng A Ag B Au C Cu D Al 36 Cho dãy kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn Số kim loại dãy phản ứng với dung dịch HCl A B C D 37 Đồng (Cu) tác dụng với dung dịch A H2SO4 đặc, nóng B H2SO4 lỗng C FeSO4 D HCl 38 Cho dãy kim loại: Na, Cu, Fe, Zn Số kim loại dãy phản ứng với dung dịch HCl A B C D 39 Cho dãy kim loại: K, Mg, Na, Al Kim loại có tính khử mạnh dãy A Na B Mg C Al D K 40 Thứ tự hoạt động số kim loại: Mg > Zn > Fe > Pb > Cu > Hg Phát biểu sau đúng: A Ngun tử Mg khử ion kẽm dung dịch B Ngun tử Pb khử ion kẽm dung dịch C Ngun tử Cu khử ion kẽm dung dịch D Ngun tử Fe khử ion kẽm dung dịch 41 Dung dịch Cu(NO3)2 có lẫn tạp chất AgNO3 Chất sau loại bỏ tạp chất A Bột Fe dư, lọc C Bột Ag dư, lọc 42 Phương trình phản ứng hố học sai A Al + 3Ag+ = Al3+ + 3Ag C Cu + Fe2+ = Cu2+ + Fe B Bột Cu dư, lọc D Bột Al dư, lọc B Zn + Pb2+ = Zn2+ + Pb D Cu + 2Fe3+ = 2Fe2+ + Cu2+ 43 Cho sắt vào dung dịch chứa muối sau: ZnCl (1); CuSO4 (2); Pb(NO3)2 (3); NaNO3 (4); MgCl2 (5); AgNO3 (6) Các trường hợp xảy phản ứng A (1); (2); (4); (6) B (1); (3); (4); (6) C (2); (3); (6) D (2); (5); (6) 44 Cho Na vào dd CuSO4 ta thấy xuất ? A.Có bọt khí B.Chất rắn màu đỏ bám lên Na C.Có bọt khí có kết tủa màu xanh D.Có kết tủa màu xanh DẠNG 1: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI PHI KIM 45 Bao nhiêu gam clo tác dụng vừa đủ kim loại nhơm tạo 26,7 gam AlCl 3? A 21,3 gam B 12,3 gam C 13,2 gam D 23,1 gam 46 Đốt cháy bột Al bình khí Clo dư, sau phản ứng xảy hồn tồn khối lượng chất rắn bình tăng 4,26 gam Khối lượng Al phản ứng A 1,08 gam B 2,16 gam C 1,62 gam D 3,24 gam 47 Bao nhiêu gam Cu tác dụng vừa đủ với clo tạo 27 gam CuCl 2? A 12,4 gam B 12,8 gam C 6,4 gam D 25,6 gam 48 Đốt kim loại bình kín chứa clo dư thu 65 gam muối clorua thấy thể tích khí clo bình giảm 13,44 lit (đktc) Kim loại dùng là: A Fe B Cu C Zn D Al DẠNG 2: KIM LOẠI + AXIT HCl, H2SO4 LỖNG 49 Cho 10 gam hỗn hợp kim loại Mg Cu tác dụng hết với dung dịch HCl lỗng dư thu 3,733 lit H 2(đkc) Thành phần % Mg hỗn hợp là: A 50% B 35% C 20% D 40% 50 Một hỗn hợp gồm 13 gam kẽm 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric lỗng dư Thể tích khí hidro (đktc) giải phóng sau phản ứng A 2,24 lit B 4,48 lit C 6,72 lit D 67,2 lit 51 Hỗn hợp X gồm Fe Cu, Cu chiếm 43,24% khối lượng Cho 14,8 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có V lít khí (đktc) bay Giá trị V A 1,12 lít B 3,36 lít C 2,24 lít D 4,48 lít 52 Hồ tan hồn tồn 1,5 gam hỗn hợp bột Al Mg vào dung dịch HCl thu 1,68 lít H (đkc) Phần % khối lượng Al hỗn hợp A 60% B 40% C 30% D 80% 53 Hồ tan m gam Fe dung dịch HCl dư, sau phản ứng kết thúc thu 4,48 lít khí H (ở đktc) Giá trị m (Cho Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5) A 2,8 B 1,4 C 5,6 D 11,2 54 Hòa tan 6,5 gam Zn dung dịch axit HCl dư, sau phản ứng cạn dung dịch số gam muối khan thu (Cho H = 1, Zn = 65, Cl = 35,5) A 20,7 gam B 13,6 gam C 14,96 gam D 27,2 gam 55 Hồ tan m gam Al dung dịch HCl (dư), thu 3,36 lít H (ở đktc) Giá trị m A 4,05 B 2,70 C 5,40 D 1,35 56 Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng (dư) Sau phản ứng thu 2,24 lít khí hiđro (ở đktc), dung dịch X m gam chất rắn khơng tan Giá trị m (Cho H = 1, Fe = 56, Cu = 64) A 6,4 gam B 3,4 gam C 5,6 gam D 4,4 gam 57 Cho 20 gam hỗn hợp bột Mg Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có gam khí H bay Lượng muối clorua tạo dung dịch gam ? A 40,5g B 45,5g C 55,5g D 60,5g 58 Hồ tan hồn tồn 7,8 gam hỗn hợp gồm Mg, Al dung dịch HCl dư thấy tạo 8,96 lít khí H (đkc) Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu m gam muối khan Giá trị m A 18,1 gam B 36,2 gam C 54,3 gam D 63,2 gam 59 Cho 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al tan hồn tồn dung dịch H 2SO4 lỗng dư thấy có 8,96 lit khí (đkc) Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu là: A 44,9 gam B 74,1 gam C 50,3 gam D 24,7 gam 60 Cho gam hỗn hợp bột Cu Al vào dung dịch HCl dư thu 3,36 lít H đktc Phần trăm Al theo khối lượng hỗn hợp đầu A 27% B 51% C 64% D 54% 61 Cho hỗn hợp A gồm Cu Mg vào dung dịch HCl dư thu 5,6 lít khí (đkc) khơng màu chất rắn khơng tan B Dùng dung dịch H2SO4 đặc, nóng để hồ tan chất rắn B thu 2,24 lít khí SO (đkc) Khối lượng hỗn hợp A ban đầu là: A 6,4 gam B 12,4 gam C 6,0 gam D 8,0 gam 62 Hồ tan hồn tồn 1,5 gam hỗn hợp bột Al Mg vào dung dịch HCl thu 1,68 lít H (đkc) Phần % khối lượng Al hỗn hợp A 60% B 40% C 30% D 80% DẠNG 3: KIM LOẠI + AXIT HNO3, H2SO4 ĐẶC 63 Cho 4,05 gam Al tan hết dung dịch HNO3 thu V lít N2O (đkc) Giá trị V A 2,52 lít B 3,36 lít C 4,48 lít D 1,26 lít 64 Hồ tan 6,4 gam Cu axit H 2SO4 đặc, nóng (dư), sinh V lít khí SO (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị V A 4,48 B 6,72 C 3,36 D 2,24 65 Hồ tan 5,6 gam Fe dung dịch HNO lỗng (dư), sinh V lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị V A 6,72 B 4,48 C 2,24 D 3,36 66 Cho 60 gam hỗn hợp Cu CuO tan hết dung dịch HNO lỗng dư thu 13,44 lit khí NO (đkc, sản phẩm khử nhất) Phần % khối lượng Cu hỗn hợp là: A 69% B 96% C 44% D 56% 67 Cho 8,3 gam hỗn hợp Al Fe tác dụng với dung dịch HNO lỗng dư thu 45,5 gam muối nitrat khan Thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử nhất) là: A 4,48 lít B 6,72 lít C 2,24 lít D 3,36 lít 68 Hồ tan hồn tồn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu Al vào dung dịch HNO đặc, nóng thu 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Phần trăm khối lượng Cu hỗn hợp X A 21,95% B 78,05% C 68,05% D 29,15% 71 Cho 19,2 gam kim loại (M) tan hồn tồn dung dịch HNO lỗng thu 4,48 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử nhất) Kim loại (M) là: A Cu B Zn C Fe D Mg DẠNG 4: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MI PHƯƠNG PHÁP ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………… 72 Hồ tan 58 gam CuSO4 5H2O vào nước 500ml dung dịch CuSO4 Cho mạt sắt vào 50 ml dung dịch trên, khuấy nhẹ dung dịch hết màu xanh lượng mạt sắt dùng là: A 0,65g B 1,2992g C 1,36g D 12,99g 73 Ngâm đinh sắt 200 ml dung dịch CuSO sau phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt khỏi dung dịch rửa nhẹ làm khơ nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8 gam Nồng độ mol/lít dung dịch CuSO dùng là: A 0,25M B 0,4M C 0,3M D 0,5M 74 Nhúng đinh sắt có khối lượng gam vào 500ml dung dịch CuSO 2M Sau thời gian lấy đinh sắt cân lại thấy nặng 8,8 gam Nồng độ mol/l CuSO4 dung dịch sau phản ứng là: A 0,27M B 1,36M C 1,8M D 2,3M 75 Ngâm kẽm dung dịch chứa 0,1 mol CuSO4 Phản ứng xong thấy khối lượng kẽm: A tăng 0,1 gam B tăng 0,01 gam C giảm 0,1 gam D khơng thay đổi 76 Hồ tan hồn tồn 28 gam bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư khối lượng chất rắn thu A 108 gam B 162 gam C 216 gam D 154 gam 77 Nhúng nhơm nặng 50 gam vào 400ml dung dịch CuSO 0,5M Sau thời gian lấy nhơm cân nặng 51,38 gam Hỏi khối lượng Cu bao nhiêu? A 0,64gam B 1,28gam C 1,92gam D 2,56gam 78 Ngâm Fe dung dịch CuSO Sau thời gian phản ứng lấy Fe rửa nhẹ làm khơ, đem cân thấy khối lượng tăng thêm 1,6 gam Khối lượng Cu bám Fe gam? A 12,8 gam B 8,2 gam C 6,4 gam D 9,6 gam 79 Ngâm kẽm 100 ml dung dịch AgNO3 0,1M Khi phản ứng kết thúc, khối lượng kẽm tăng thêm A 0,65 gam B 1,51 gam C 0,755 gam D 1,3 gam 80 Ngâm Zn 50 ml dung dịch AgNO 0,2M Sau phản ứng xảy xong lấy Zn sấy khơ, đem cân, thấy A Khối lượng kẽm tăng 0,215 gam B Khối lượng kẽm giảm 0,755 gam C Khối lượng kẽm tăng 0,43 gam D Khối lượng kẽm tăng 0,755 gam Bài 19 HỢP KIM KHÁI NIỆM Hợp kim vật liệu kim loại có chứa kim loại số kim loại phi kim khác Ví dụ: thép hợp kim gồm sắt với cacbon số ngun tố khác TÍNH CHẤT - Tính chất hóa học: tương tự tính chất đơn chất có hợp kim - Tính chất vật lý, học: khác nhiều so với đơn chất có hợp kim Ứng dụng (SGK) Bài 20 SỰ ĂN MỊN KIM LOẠI I KHÁI NIỆM Sự ăn mòn kim loại phá hủy kim loại hợp kim tác dụng chất mơi trường xung quanh M → Mn+ + ne II CÁC DẠNG ĂN MỊN KIM LOẠI Có dạng ăn mòn KL: ăn mòn hóa học ăn mòn điện hóa Ăn mòn hóa học Ví dụ: - Thanh sắt nhà máy sản xuất khí Cl2 ……………………………………………………………………………………… - Các thiết bò lò đốt, chi tiết động đốt ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………  Ăn mòn hóa học q trình………………., electron KL chuyển trực tiếp đến chất mơi trường (các chất oxi hóa) Ăn mòn điện hóa a) Thí nghiệm e > - o o o -o o o o o o o o Zn2+ o + o H o o o o o o o o o o o • Hiện tượng: - Kim điện kế quay  chứng tỏ có dòng điện chạy qua - Thanh Zn bò mòn dần - Bọt khí H2 thoát Cu • Giải thích: - Điện cực âm (anot); Zn bò ăn mòn theo phản ứng: Zn → Zn2+ + 2e Ion Zn2+ vào dung dòch, electron theo dây dẫn sang điện cực Cu - Điện cực dương (catot): ion H+ dung dòch H2SO4 nhận electron tạo phân tử H2 thoát 2H+ + 2e → H2  Ăn mòn điện hoá trình oxi hoá – khử, b) Khái niệm : Ăn mòn điện hóa phá hủy kim loại kim loại tiếp xúc với dung dịch chất điện li tạo nên……………… - Bản chất ăn mòn điện hóa q trình………………… - Kim loại mạnh cực âm (anod) bị ăn mòn (nhường e) - Kim loại yếu phi kim cực dương (catot) c) Điều kiện xảy ăn mòn điện hóa: - Các điện cực phải khác chất (Cặp KL – KL; KL – PK; KL – Hợp chất hoá học) - Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp gián tiếp qua dây dẫn - Các điện cực phải đặt mơi trường có chất điện ly (khơng khí ẩm, axit, muối…) III CHỐNG ĂN MỊN KIM LOẠI Phương pháp bảo vệ bề mặt • Bôi dầu mỡ, sơn, mạ, tráng men,…để phủ mặt đồ vật kim loại giúp cho kim loại khơng tiếp xúc với mơi trường điện ly chất oxi hóa… • đồ vật sắt thường mạ niken hay crom Phương pháp điện hóa Nối kim loại cần bảo vệ với kim loại mạnh hơn, kim loại mạnh bò ăn mòn, kim loại bảo vệ Ví dụ: Bảo vệ vỏ tàu biển làm thép cách gắn vào mặt vỏ tàu (phần chìm nước) khối Zn, kết Zn bò nước biển ăn mòn thay cho thép BÀI TẬP Chọn câu trả lời A An mòn kim loại phá huỷ kim loại kim loại tiếp xúc với dung dịch axit tạo dòng điện B Sự ăn mòn kim loại phá huỷ kim loại chất khí hay nước nhiệt độ cao C Tất D.Sự phá huỷ kim loại hay hợp kim dạng h.học mơi trường xung quanh gọi ăn mòn kim loại Một số hố chất để ngăn tủ có khung kim loại Sau thời gian, người ta thấy khung kim loại bị gỉ Hố chất có khả gây tượng trên? A Ancol etylic B Dây nhơm C Dầu hoả D.Axit clohydric 2+ Biết ion Pb dung dịch oxi hóa Sn Khi nhúng hai kim loại Pb Sn nối với dây dẫn điện vào dung dịch chất điện li A Pb Sn bị ăn mòn điện hố B Pb Sn khơng bị ăn mòn điện hố C có Pb bị ăn mòn điện hố D có Sn bị ăn mòn điện hố Cho cặp kim loại ngun chất tiếp xúc trực tiếp với : Fe Pb; Fe Zn; Fe Sn; Fe Ni Khi nhúng cặp kim loại vào dung dịch axit, số cặp kim loại Fe bị phá hủy trước A B C D Khi để lâu khơng khí ẩm vật sắt tây (sắt tráng thiếc) bị sây sát sâu tới lớp sắt bên trong, xảy q trình: A Sn bị ăn mòn điện hóa B Fe bị ăn mòn điện hóa C Fe bị ăn mòn hóa học D Sn bị ăn mòn hóa học Để bảo vệ vỏ tàu biển làm thép người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm nước) kim loại A Cu B Zn C Sn D Pb Có dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2 Nhúng vào dung dịch Fe ngun chất Số trường hợp xuất ăn mòn điện hố A B C D Cho hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV) Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li hợp kim mà Fe bị ăn mòn trước là: A I, II III B I, II IV C I, III IV D II, III IV Một sợi dây phơi quần áo đồng nối với sợi dây nhơm Có tượng xảy chỗ nối hai kim lọai để lâu ngày khơng khí ẩm ? A.Chỉ có sợi dây nhơm bị ăn mòn; B.Chỉ có sợi dây đồng bị ăn mòn; C.Cả hai sợi dây đồng thời bị ăn mòn; D.Khơng có tượng xảy ra; 10 Trong khơng khí ẩm, vật làm chất liệu xảy tượng sắt bị ăn mòn điện hố? A Sắt tây ( sắt tráng thiếc) B Sắt ngun chất C Hợp kim gồm Al Fe D Tơn ( sắt tráng kẽm) 11 Nhúng kim loại Zn Cu vào dung dịch axit H2SO4 lỗng nối kim loại dây dẫn Khi có A Dòng electron chuyển từ đồng sang kẽm qua dây dẫn B Dòng electron chuyển từ kẽm sang đồng qua dây dẫn C Dòng ion H+ dung dịch chuyển đồng D Cả B C xảy 12 Bản chất ăn mòn hố học ăn mòn điện hố giống khác A Giống là ăn mòn, khác có khơng có phát sinh dòng điện B Giống phát sinh dòng điện, khác có ăn mòn hố học q trình oxi hố khử C Giống là q trình oxi hố khử, khác có khơng có phát sinh dòng điện D Giống phản ứng với dung dịch chất điện li, khác có khơng có phát sinh dòng điện BÀI 21 ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI I NGUN TẮC ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI Khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại Mn+ + ne  M II PHƯƠNG PHÁP Phương pháp nhiệt luyện  Nguyên tắc: dùng chất khử C, CO, H2 kim loại mạnh để khử oxit kim loại nhiệt độ cao  Phạm vi áp dụng: Sản xuất kim loại có tính khử trung bình ( Fe, Sn, Pb,…) công nghiệp  Ví dụ: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………… Phương pháp thủy luyện  Nguyên tắc: dùng kim loại mạnh đẩy kim loại yếu khỏi dung dịch muối chúng  Phạm vi áp dụng: Sản xuất kim loại có tính khử yếu  Ví dụ: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………… • • Phương pháp điện phân a) Điện phân nóng chảy: điều chế kim loại mạnh (K, Na, Ca, Mg, Al) Điện phân nóng chảy oxit (điều chế Al cơng nghiệp) …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………… Điện phân nóng chảy muối halogenua (điều chế kim loại lại) …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………… b) Điện phân dung dịch: Điều chế kim loại sau Al cách điện phân dung dịch muối chúng • Điện phân dung dịch muối halogenua Ngun tắc: - cực âm (catot): ion kim loại bị khử (q trình khử - khử) - cực dương (anod): ion X- (ion halogenua) bị oxi hóa (q trình oxi hóa ) Ví dụ: ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………… • Điện phân dung dịch muối có oxi: Ngun tắc: - Ở cực âm (catot): ion kim loại bị khử (q trình khử- khử) - Ở cực dương (anod): ion gốc axit có oxi (NO3-, SO42-) khơng bị oxi hóa, mà nước bị oxi hóa theo phương trình: 2H2O  O2 + 4H+ + 4e Ví dụ: ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………… c) Tính lượng chất thu điện cực Định luật Faraday: AIt m= 96500n m: khối lượng chất thu điện cực A: khối lượng mol ngun tử chất thu điện cực n: số e mà ngun tử ion cho nhận I: cường độ dòng điện (A- ampe) t: thời gian điện phân (giây) Cơng thức hệ quả: n e nhường = ne nhận = I.t 96500 Ví dụ: Tính khối lượng Cu thu cực (-) sau điện phân dd CuCl với cường độ dòng điện 5A ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………… BÀI TẬP M kim loại Phương trình sau đây: Mn+ + ne = M biểu diễn A Ngun tắc điều chế kim loại B Tính chất hố học chung kim loại C Sự khử kim loại D Sự oxi hố ion kim loại Những kim loại sau điều chế theo phương pháp nhiệt luyện ( nhờ chất khử CO) từ oxit kim loại tương ứng A Ca, Cu B Al, Cu C Mg, Fe D Fe, Ni Trong q trình điện phân, ion âm di chuyển A Cực dương, xảy oxi hố B Cực âm, xảy khử C Cực dương, xảy khử D Cực âm, xảy oxi hố Từ dung dịch Cu(NO3)2 điều chế Cu cách A cạn dung dịch nhiệt phân muối rắn Cu(NO3)2 B cạn dung dịch điện phân nóng chảy Cu(NO3)2 C dùng Fe khử Cu2+ dung dịch Cu(NO3)2 D Tất Khi cho luồng khí hiđrơ dư qua ống nghiệm chứa Al 2O3, FeO, CuO, MgO nung nóng đến phản ứng xảy hồn tồn chất rắn lại ống nghiệm gồm A Al2O3, MgO, Fe, Cu B Al, MgO, Fe, CuO C Al, MgO, Fe, Cu D Al2O3, MgO, FeO, Cu Phương pháp thuỷ luyện phương pháp dùng kim loại có tính khử mạnh để khử ion kim loại khác hợp chất A hidroxit kim loại B oxit kim loại C dung dịch muối D muối dạng khan Điện phân dung dịch muối sau điều chế kim loại tương ứng? A AgNO3 ( điện cực trơ) B NaCl C CaCl2 D AlCl3 Khi điều chế kim loại, ion kim loại đóng vai trò chất A bị khử B nhận proton C bị oxi hố D cho proton Để loại bỏ kim loại Cu khỏi hỗn hợp bột gồm Ag Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại vào lượng dư dung dịch A AgNO3 B HNO3 C Cu(NO3)2 D Fe(NO3)2 10 Chất khơng khử sắt oxit (ở nhiệt độ cao) A Cu B Al C CO D H2 11 Hai kim loại điều chế phương pháp nhiệt luyện A Ca Fe B Mg Zn C Na Cu D Fe Cu 12 Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl A nhiệt phân CaCl2 B điện phân CaCl2 nóng chảy C dùng Na khử Ca2+ dung dịch CaCl2 D điện phân dung dịch CaCl2 13 Oxit dễ bị H2 khử nhiệt độ cao tạo thành kim loại A Na2O B CaO C CuO D K2O 14 Phương trình hố học sau thể cách điều chế Cu theo phương pháp thuỷ luyện ? A Zn + CuSO4 → Cu + ZnSO4 B H2 + CuO → Cu + H2O C CuCl2 → Cu + Cl2 D 2CuSO4 + 2H2O → 2Cu + 2H2SO4 + O2 15 Phương trình hóa học sau biểu diễn cách điều chế Ag từ AgNO theo phương pháp thuỷ luyện ? A 2AgNO3 + Zn → 2Ag + Zn(NO3)2 B 2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2 C 4AgNO3 + 2H2O → 4Ag + 4HNO3 + O2 D Ag2O + CO → 2Ag + CO2 16 Trong phương pháp thuỷ luyện, để điều chế Cu từ dung dịch CuSO4 dùng kim loại làm chất khử? A K B Ca C Zn D Ag 17 Cho khí CO dư qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3, MgO (nung nóng) Khi phản ứng xảy hồn tồn thu chất rắn gồm A Cu, Al, Mg B Cu, Al, MgO C Cu, Al2O3, Mg D Cu, Al2O3, MgO 18 Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp oxit CuO, Fe 2O3, ZnO, MgO nung nhiệt độ cao Sau phản ứng hỗn hợp rắn lại là: A Cu, FeO, ZnO, MgO B Cu, Fe, Zn, Mg C Cu, Fe, Zn, MgO D Cu, Fe, ZnO, MgO 19 Hai kim loại điều chế phương pháp điện phân dung dịch A Al Mg B Na Fe C Cu Ag D Mg Zn 20.Dãy kim loại điều chế phương pháp điện phân dung dịch muối chúng là: A Ba, Ag, Au B Fe, Cu, Ag C Al, Fe, Cr D Mg, Zn, Cu 21 Hai kim loại điều chế phương pháp điện phân dung dịch A Al Mg B Na Fe C Cu Ag D Mg Zn 22 Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), catơt xảy A khử ion Cl- B oxi hố ion Cl- C oxi hố ion Na+ D khử ion Na+ 23 Oxit dễ bị H2 khử nhiệt độ cao tạo thành kim loại A Na2O B CaO C CuO D K2O 24 Trong cơng nghiệp, kim loại điều chế phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy kim loại A Na B Ag C Fe D Cu 25 Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Mg từ MgCl2 A điện phân dung dịch MgCl2 B điện phân MgCl2 nóng chảy C nhiệt phân MgCl2 D dùng K khử Mg2+ dung dịch MgCl2 DẠNG 5: PHẢN ỨNG NHIỆT LUYỆN 26 Cho khí CO khử hồn tồn đến Fe hỗn hợp gồm: FeO, Fe 2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lít CO (đktc) Thể tích CO (đktc) tham gia phản ứng A 1,12 lít B 2,24 lít C 3,36 lít D 4,48 lít 27 Để khử hồn tồn 30 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe 2O3, Fe3O4, MgO cần dùng 5,6 lít khí CO (ở đktc) Khối lượng chất rắn sau phản ứng A 28 gam B 26 gam C 22 gam D 24 gam 28 Khử hồn tồn 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 cần 2,24 lít CO (ở đktc) Khối lượng sắt thu A 5,6 gam B 6,72 gam C 16,0 gam D 8,0 gam 29.Cho luồng khí CO (dư) qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO Al 2O3 nung nóng đến phản ứng hồn tồn, thu 8,3 gam chất rắn Khối lượng CuO có hỗn hợp ban đầu A 0,8 gam B 8,3 gam C 2,0 gam D 4,0 gam 30 Để khử hồn tồn 45 gam hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe3O4, Fe MgO cần dùng vừa đủ 8,4 lít CO (đktc) Khối lượng chất rắn thu sau phản ứng là: A 39g B 38g C 24g D 42g DẠNG 6: ĐIỆN PHÂN 31 Khi cho dòng điện chiều I=2A qua dung dịch CuCl 10 phút Khối lượng đồng catot A 40 gam B 0,4 gam C 0,2 gam D gam 32 Điện phân dùng điện cực trơ dung dịch muối sunfat kim loại hố trị với cường độ dòng điện 3A Sau 1930 giây thấy khối lượng catot tăng 1,92 gam Muối sunfat điện phân A CuSO4 B NiSO4 C MgSO4 D ZnSO4 33 Điện phân hồn tồn 200 ml dung dịch CuCl2 thu 1,12 lít khí (ở đktc) Nồng độ dung dịch muối ban đầu là: A 0,25M B 0,5M C 1M D 2M 34 Điện phân điện cực trơ dung dịch muối sunfat kim loại hố trị II với dòng điện có cường độ 6A Sau 29 phút điện phân thấy khối lượng catot tăng lên 3,45 gam Kim loại là: A Zn (65) B Cu (64) C Ni (59) D Sn (119) 35 Khi điện phân muối clorua kim loại nóng chảy, người ta thu 0,896 lít khí (đktc) anot 3,12 gam kim loại catot Cơng thức muối clorua điện phân A NaCl B CaCl2 C KCl D MgCl2

Ngày đăng: 16/11/2016, 16:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w