tinh chat hoa hoc chung cua kim loai

12 611 0
tinh chat hoa hoc chung cua kim loai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chơng VII: Đại cơng về kim loại (lớp12) Tiết 3- 4: Tính chất hoá học chung của kim loại Kiểu bài lên lớp: Nghiên cứu tài liệu mới A. Xác định mục đích yêu cầu 1. Về kiến thức - Nắm vững tính chất hoá học chung của kim loại - Tính Khử: 1. Tác dụng với đơn chất + Với halogen halogenua + Với oxi oxit + Với lu huỳnh sunfua 2. Với hợp chất + Với nớc: Kim loại kiềm toả nhiều nhiệt (nổ) + Với dd bazơ + Với dd axit + Với dd muối - Củng cố kiến thức cũ và giới thiệu một số khái niệm mới: + Kiến thức cũ : Bán kính nguyên tử, Electron hoá trị, Tính khử - tính oxi hoá (Sự khử - sự oxi hoá). + Kiến thức mới: Năng lợng ion hoá, Dãy điện hoá, Dung dịch nớc cờng toan (cờng thuỷ). 2. Về kĩ năng, kĩ xảo thực hành: Rèn luyện kĩ năng viết công thức, cân bằng phơng trình phản ứng hoá học; quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận. 3. Về t duy: Rèn luyện năng lực vận dụng kiến thức lý thuyết để nhận định và hoàn thành đúng các phơng trình phản ứng hoá học; các dạng bài tập ứng dụng về sự tăng giảm khối lợng, nhận biết và tách riêng biệt các kim loại ra khỏi hỗn hợp. 4. Về t tởng: ứng dụng các tính chất chung của kim loại. * Kiến thức trọng tâm: Tác dụng của kim loại với dd axit, với dd muối. B. Chuẩn bị phơng tiện trực quan 1 H 2 O 1. Giáo viên: Giáo án điện tử, phần mềm hỗ trợ: film, flash mô phỏng, hình ảnh, violet. 2. Học sinh: Chuẩn bị trớc bài học, các câu hỏi thắc mắc cho giáo viên. C. Công tác trên lớp: 90 phút Thời gian Mục đích và nội dung từng phần Phơng pháp dạy Phơng pháp học (1) (2) (3) (4) 2 phút Tổ chức lớp 7 phút Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1: Dựa vào cấu tạo của kim loại, hãy giải thích vì sao kim loạitính dẻo, tính dẫn điện và dẫn nhiệt ? HS 1: + Nêu cấu tạo: + Giải thích: Câu hỏi 2: Hãy kể một số đồ dùng bằng kim loại trong gia đình đã ứng dụng những tính chất vật lí của kim loại HS 2: + Kể ra đồ dùng trong gia đình bằng kim loại : + Nêu ứng dụng: 1 phút Giảng bài mới Giáo viên dẫn dắt học sinh vào nội dung bài học. Học sinh gi đề bài: Tính chất hoá học chung của kim loại 4 phút I. Đặc điểm về cấu tạo của nguyên tử kim loại - Bán kính nguyên tử là gì ? - Định nghĩa electron hoá trị ? - So sánh giữa kim loại và phi kim về bán kính nguyên tử, số electron hoá trị - Kết luận - Giới thiệu khái niệm mới năng lợng ion hoá. Là năng lợng tối thiểu cần thiết để tách electron ra khỏi nguyên tử khí và do đó sẽ biến nguyên tử thành ion khí, - Bán kính nguyên tử (hay bán kính cộng hoá trị ) của một nguyên tử bằng một nửa khoảng cách hai hạt nhân 2 nguyên tử trong phân tử tạo ra từ 2 nguyên tử đó. - Electron hoá trị là những electron ở lớp ngoài cùng hay lớp gần ngoài cùng có khả năng tham gia vào việc tạo thành kiên kết hoá học giữa các nguyên tử để tạo ra các chất. - Nh vậy, năng lợng cần dùng để tách các electron hoá trị ra khỏi nguyên tử kim loại (năng lợng ion hoá) là nhỏ. - Ghi vào vở 1 phút II. Giới thiệu các tính chất hoá học chung của kim loại - Tính chất hoá học chung của kim loạitính khử. + Tác dụng với đơn chất (halogen, oxi, lu huỳnh, .) + Tác dụng với hợp chất (nớc, dd bazơ, dd axit, dd muối) - Ghi chép vào vở - Tự định hớng lại cho mình các nội dung sẽ nghiên cứu trong bài 2 + Có bán kính nguyên tử tơng đối lớn so với nguyên tử phi kim. + Số electron hoá trị thờng ít (từ 1ữ3e) so với nguyên tử phi kim. (1) (2) (3) (4) 2 phút 4 phút 2 phút 1 phút II.1. Tác dụng của kim loại với đơn chất (halogen, oxi, lu huỳnh) Hoạt động 1 Hoạt động 2 1.2. Tác dụng 1.1. Tác dụng với halogen halogenua a. Với flo florua 2M + nF 2 2MF m m: hoá trị của F ví dụ: 2Na + F 2 2NaF Nhận xét về + Số oxi hoá của kim loại trong muối florua ? + Phản ứng phụ thuộc vào những yếu tố nào ? - Kiến thức nâng cao b. Với clo, brom, iot clorua, bromua, iotua. 2M + mX 2 2MX m Ví dụ: Natri tác dụng với khí clo - Giới thiệu hoá chất và các dụng cụ cần thiết cho thí nghiệm + Bình eclen đựng khí clo màu vàng lục. + Lọ dầu hoả đựng kim loại natri - Các bớc tiến hành thì nghiệm: - Hình ảnh, film chiếu - Hớng dẫn quan sát thí nghiệm - Giáo viên kết luận * Hoàn thành các phơng trình phản ứng sau: Mg + Cl 2 Fe + Cl 2 Al + I 2 - Nhận xét: - Phần nâng cao 1.1. Tác dụng với halogen halogenua * Với flo florua - Ghi chép Nhận xét: + Kim loại trong muối florua ứng với số oxi hoá cao. + Phản ứng phụ thuộc vào bản chất của kim loại và nhiệt độ. b. Với clo, brom, iot clorua, bromua, iotua. - Ghi chép Ví dụ: Natri tác dụng với khí clo - Quan sát và ghi chép dụng cụ hoá chất cần cho tiến hành thí nghiệm - Theo dõi thí nghiệm của do thầy giáo làm hoặc qua film - Nhận xét và giải thích hiện tợng quan sát đợc (kèm theo phơng trình phản ứng). + Phản ứng xảy ra mãnh liệt (natri nóng chảy cháy sáng chói trong khí clo) và toà nhiều nhiệt. ptp : 2Na + Cl 2 2NaCl - Ghi chép: * HS: Mg + Cl 2 MgCl 2 2Fe + 3Cl 2 2FeCl 3 2Al + 3I 2 2AlI 3 - Kim loại trong clorua, bromua, iotua ứng với số oxi hoá cao. a. Kim loại kiềm: + ở t o thờng M 2 O (Li, Na), M 2 O 2 (K, Rb, Cs) + ở t o cao Li 2 O, Na 2 O 2 , MO 2 (K, Rb, Cs) Ví dụ: Khí oxi tác dụng với natri - Giới thiệu hoá chất và các dụng cụ cần Ví dụ: Khí oxi tác dụng với natri - Quan sát, ghi chép dụng cụ hoá chất cần 3 Ghi chép bài (1) (2) (3) (4) 3 phút 1 phút thiết cho thí nghiệm + Bình eclen đựng khí oxi. + Lọ dầu hoả đựng kim loại natri + Đèn cồn, muôi Cu, diêm. - Các bớc tiến hành thì nghiệm: - Hình ảnh, film chiếu - Hớng dẫn quan sát thí nghiệm - Giáo viên kết luận b. Kim loại kiềm thổ: - Khi đốt nóng trong không khí MO Ví dụ: 2Mg + O 2 2MgO c. Nhôm và sắt: Nhôm: Đốt bột Al, nó cháy trong không khí, toả nhiều nhiệt, tạo bột trắng là Al 2 O 3 : 4Al + 3O 2 2Al 2 O 3 Sắt: + ở nhiệt độ thờng, Fe tạo gỉ sắt trong không khí ẩm 4Fe + 3O 2 + nH 2 O 2Fe 2 O 3 .nH 2 O + ở nhiệt độ cao: 3Fe + 2O 2 Fe 3 O 4 (FeO.Fe 2 O 3 ) Oxit sắt từ Chú ý: Oxit sắt từ có thể đợc coi là hỗn hợp sắt II và sắt III. có để tiến hành thí nghiệm - Theo dõi thí nghiệm của do thầy giáo làm hoặc qua film - Nhận xét và giải thích hiện tợng quan sát đợc (kèm theo phơng trình phản ứng). + Phản ứng xảy ra mãnh liệt cho ánh sáng chói, nhiệt toả ra của phản ứng làm nóng đỏ muôi Cu. ptp : 2Na nc + O 2 Na 2 O 2 b. Kim loại kiềm thổ: c. Nhôm và sắt: 1.3. Với lu huỳnh sunfua a. Kim loại kiềm tác dụng trực tiếp với bột S ngay ở t o thờng M 2 S: Ví dụ: Lu huỳnh (nóng chảy) tác dụng với Natri - Giới thiệu hoá chất và các dụng cụ cần thiết cho thí nghiệm + Lu huỳnh bột + Lọ dầu hoả đựng kim loại natri + Giá đỡ, đũa thủy tinh + ống nghiệm, đèn cồn. - Các bớc tiến hành thì nghiệm: - Hình ảnh, film chiếu 1.3. Với lu huỳnh sunfua - Ghi chép Ví dụ: Lu huỳnh (nóng chảy) tác dụng với Natri - Quan sát, ghi chép dụng cụ hoá chất cần có để tiến hành thí nghiệm - Theo dõi thí nghiệm của do thầy giáo làm hoặc qua film . 4 t o t o t o Ghi chép bài Ghi chép bài t o (1) (2) (3) (4) 1 phút - Hớng dẫn quan sát thí nghiệm - Giáo viên kết luận: b. Kim loại kiềm thổ tác dụng với S khi đun nóng MS Mg + S MgS c. Nhôm và sắt, 2Al + 3S Al 2 S 3 Fe + S FeS - Nhận xét và giải thích hiện tợng quan sát đợc (kèm theo phơng trình phản ứng). + Phản ứng xảy ra mãnh liệt, toả nhiều nhiệt (nhiệt toả ra của phản ứng làm méo ống nghiệm). Ptp : 2Na + S Na 2 S HS: Ghi bài 2 phút Bài tập củng cố phần II.1. (Về nhà làm) Bài 1: Hoàn thành các phơng trình phản ứng cho dới đây (ghi rõ điều kiện nếu có ): Zn a. Fe + F 2 / Cl 2 / Br 2 / I 2 ? Mg K b. Mg + O 2 / S ? Fe Bài 2: Bằng phơng pháp hoá học hãy nhận biết 2 kim loại mất nhãn Cu và Ag ? 1 phút II.2. Tác dụng của kim loại với hợp chất - Với H 2 O - Với dd kiềm - Với dd axit - Với dd muối HS: Ghi chép 4 phút 2.1. Tác dụng với nớc * Nhận xét chung: Phần lớn các kim loại hoạt động mạnh và trung bình (trớc H trong dãy điện hoá) đều có khả năng phản ứng với H 2 O (tuỳ điều kiện cụ thể). a. Xét các kim loại kiềm - Khả năng phản ứng của kim loại kiềm với nớc ? - Cần chú ý gì khi làm thí ngiệm ? - Các kim loại kiềm mãnh liệt với nớc (n- ớc lạnh), sản phẩm của phản ứng là hiđroxit và H 2 . 2M + 2H 2 O 2MOH + H 2 + Với Li và Na: H 2 thoát ra không bốc cháy 2Na + 2H 2 O 2NaOH + H 2 + Với Kali: H 2 thoát ra bốc cháy + Với Rb và Cs thì xảy ra phản ứng nổ - Khi làm thí nghiệm về phản ứng của các kim loại kiềm với H 2 O, các em phải tuyệt 5 Ghi bài tập vào vở Phần trọng tâm t o t o t o t o (1) (2) (3) (4) 3 phút 2 phút Bảng tổng kết tác dụng của một số kim loại với nớc - ứng dụng ? b. Xét các kim loại kiềm thổ Nhận xét về khả năng phản ứng với H 2 O ? c. Nhôm, sắt, kẽm, niken, coban, - Bột Al đang cháy sẽ tiếp tục cháy trong hơi nớc ở 100 C: 2Al + 3H 2 O hơi Al 2 O 3 + 3H 2 - Zn có phản ứng tơng tự, nhng khi cho hơi nớc qua sắt nung đỏ thì: 3Fe + 4H 2 O Fe 3 O 4 + 4H 2 2Fe + 3H 2 O Fe 2 O 3 + 3H 2 - Mn, Co, Ni, Sn cũng giải phóng H 2 tự do nhng phải nhiệt độ rất cao. đối tuân theo hớng dẫn của giáo viên. - Do phản ứng mãnh liệt với nớc nên ngời ta dùng natri làm khan các dung môi hữu cơ, chẳng hạn làm khan ete - là chất không phản ứng với natri. b. Xét các kim loại kiềm thổ - Do có thế điện cực thấp, các kim loại kiềm thổ đều có khả năng tác dụng với H 2 O giải phóng H 2 . Tuy nhiên, trong thực tế: + Be hầu nh không tác dụng với H 2 O (1) + Mg phản ứng rất chậm với nớc lạnh vì tạo ra màng Mg(OH) 2 , nhng nhanh hơn với nớc nóng (2) . Khi đun nóng, magie có thể khử đợc hơi H 2 O tạo thành oxit: Mg + H 2 O MgO + H 2 + Các kim loại Ca, Sr, Ba phản ứng với H 2 O xảy ra ngay ở nhiệt độ thờng tạo ra hiđroxit tơng ứng và H 2 . HS: Ghi chép 3 phút Kim loại Kim loại kiềm và Ca, Sr, Ba Mg Al (nguyên chất) Mn, Zn Cr, Fe, Tác dụng với H 2 O ở điều kiện: 4 phút 2.2. Tác dụng với dd bazơ - Một số kim loại (Be, Zn, Cr, Al) mà oxit và hiđroxit của nó có tính lỡng tính, có thể tác dụng với dd bazơ mạnh. - Ghi chép 6 o > 570 o C < 570 o C t o t o thờng M(OH) m + H 2 80 ữ 100 o C MgO + H 2 Al(OH) 3 + H 2 t o thờng 200 ữ 600 o C M x O y + H 2 t o (1) (2) (3) (4) 2 phút Bài tập củng cố + Với Be, Zn Be + 2H 2 O Be(OH) 2 + H 2 Be(OH) 2 + 2NaOH Na 2 BeO 2 + H 2 O Be + 2NaOH 2Na 2 BeO 2 + H 2 Natri berilat - Với Al, Cr Al + 3H 2 O Al(OH) 3 + H 2 Al(OH) 3 + NaOH NaAlO 2 + 2H 2 O Al + H 2 O + NaOH NaAlO 2 + H 2 Nhôm alumilat Tổng quát: Với kim loại hoá trị n mà hiđroxit có tính chất lỡng tính, ta có: M + nH 2 O M(OH) n + H 2 M(OH) n + (4 - n)NaOH Na 4-n MO 2 + H 2 M + (n-2)H 2 O + (4-n)NaOH Na 4-n MO 2 + H 2 Bài 1: 2 kim loại A và B đều tan trong nớc. A, B có thể là kim loại nào ? Bài 2: Hoàn thành các phơng trình phản ứng sau Ca + H 2 O E + F A + E D + F A + S E Biết: cấu hình electron của nguyên tử A là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 Bài 3: Bằng phơng pháp hoá học hãy phân biệt 2 kim loại Al và Fe ? - Ghi vào vở bài tập 1 phút 2.3. Tác dụng với dd axit - Xét các dd axit HCl, HNO 3 , H 2 SO 4 , H 3 PO 4 . Nhận xét: Mức độ và phạm vi của phản ứng phụ thuộc vào độ tinh khiết của kim loại, khả năng hoà tan hay không hoà tan của sản phẩm, đồng thời cũng phụ thuộc vào bản chất của axit. 2 phút 4 phút 3.1. Xét các dd axit không có tính oxi hoá Hoạt động 5 - Ví dụ: dd HCl, dd H 2 SO 4 (loãng), dd H 3 PO 4 . - Những kim loại nào trong dãy điện hoá có thể khử đợc ion H + trong các dd axit trên thành hiđro tự do ? - Chú ý ? Ví dụ 1: Fe + H 2 SO 4 loãng Hình ảnh - Chỉ các kim loại hoạt động hay trung bình (đứng trớc H trong dãy điện hoá ) mới có thể khử đợc ion H + (trừ Sn, Pb) trong các dd axit trên thành hiđro tự do. - Muối sinh ra phải tan. Ví dụ: - Quan sát và ghi chép dụng cụ hoá chất cần cho tiến hành thí nghiệm - Theo dõi thí nghiệm của do thầy giáo 7 t o (1) (2) (3) (4) 2 phút Ví dụ 2: Hoàn thành ptp Zn + 2HCl Hình ảnh Cu + HCl Mg + HCl Mô phỏng làm hoặc qua film - Nhận xét và giải thích hiện tợng quan sát đợc (kèm theo phơng trình phản ứng). Fe + H 2 SO 4 loãng FeSO 4 + H 2 Zn + 2HCl ZnCl 2 + H 2 Cu + HCl không xảy ra phản ứng Mg + HCl MgCl 2 + H 2 3 phút Bài tập củng cố Bài 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng K + H 3 PO 4 A + B Pb + HCl ? Al + H 2 SO 4 loãng C + D Bài 2: Bằng phơng pháp hoá học hãy phân biệt 3 kim loại mất nhãn sau: Al, Cu và Fe ? Bài 3: Chỉ dùng một hoá chất, nêu ph- ơng pháp nhận biết 4 mẫu kim loại là Mg, Zn, Fe, Ba ? Bài 4: Bằng phơng pháp hoá học hãy nhận biết 4 kim loại sau: Al, Ca, Mg, Na ? Bài 5: Có 5 mẫu kim loại Ba, Mg, Fe, Ag, Al. Nếu chỉ có H 2 SO 4 loãng (không đợc dùng bất kì chất nào khác kể cả quỳ tím, nớc nguyên chât) có thể nhận biết đợc những kim loại nào ? Bài 6: Có 4 lọ kim loại dới dạng bột là Mg, Al, Fe, Ag đợc đựng trong 4 lọ mất nhãn. Hãy dùng các phơng pháp hoá học cần thiết để xác định từng kim loại ấy ? - Ghi vào vở bài tập 3 phút 3.2. Xét các dd - Ví dụ: HNO 3 , H 2 SO 4 đặc. 3.2.1. Với dd H 2 SO 4 đặc. - Kim loại đứng trớc H: SO 2 M + H 2 SO 4 đặc M 2 (SO4) m + S + H 2 O H 2 S ứng với số oxi hoá bậc cao của kim loại Chú ý: + Tuỳ theo nồng độ, tính khử của kim loại và điều kiện phản ứng mà tạo ra các sản phẩm khử khác nhau: SO 2 , S, H 2 S. Ví dụ: 4Zn + 5H 2 SO 4 đặc, nóng 4ZnSO 4 + - Ghi chép 8 axit có tính oxi hoá H 2 S + 4H 2 O (1) (2) (3) (4) 1 phút Bài tập củng cố (t.chất S, SO 2 ) Pb + 2H 2 SO 4 đặc PbSO 4 + SO 2 + 2H 2 O (đun sôi) + Al, Be, Fe, Cr không phản ứng với H 2 SO 4 đặc, nguội hiện t ợng thụ động hay thụ động hoá. - Kim loại đứng sau H: N + H 2 SO 4 đặc N 2 (SO 4 ) n + SO 2 + H 2 O ứng với số oxi hoá bậc cao của kim loại Ví dụ: Cu + 2H 2 SO 4 đặc, nóng CuSO 4 + SO 2 + 2H 2 O Hình ảnh Hoàn thành các phơng trình phản ứng sau: Al + H 2 SO 4 đặc Al 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O Al + H 2 SO 4 đặc Al 2 (SO 4 ) 3 + S + H 2 O Al + H 2 SO 4 đặc Al 2 (SO 4 ) 3 + H 2 S + H 2 O Ag + 2H 2 SO 4 đặc, nóng ? 3 phút 3.2.2. Với dd HNO 3 . - Liệu dung dịch axit HNO 3 có thể tác dụng với kim loại giải phóng H 2 không ? M + HNO 3 M(NO 3 ) m + + H 2 O ứng với số oxi hoá bậc cao của kim loại - Sản phẩm của sự khử axit HNO 3 (> 2M) phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Ví dụ: Fe + 4HNO 3 loãng NO Fe + HNO 3 loãng N 2 Mg + 4HNO 3 đặc NO 2 Ag + 2HNO 3 NO 2 Chú ý: - Dung dịch HNO 3 < 2M (rất loãng) có tính axit mạnh, tức là có thể tác dụng với kim loại đứng trớc H trong dãy điện hoá để tạo muối ứng với số oxi hoá thấp của kim loại và giải phóng H 2 : Mg + 2HNO 3 (1-2%) Mg(NO 3 ) 2 + H 2 Dung dịch HNO 3 > 2M có tính oxi hoá tăng dần. - Sản phẩm của sự khử axit HNO 3 > 2M phụ thuộc vào nồng độ của axit, t o , bản chất của chất khử. Fe + 4HNO 3 loãng Fe(NO 3 ) 3 + NO + 2H 2 O 10Fe + 36HNO 3 loãng 10Fe(NO 3 ) 3 + 3N 2 + 18H 2 O Mg + 4HNO 3 đặc Mg(NO 3 ) 2 + 2NO 2 + 2H 2 O Ag + 2HNO 3 AgNO 3 + NO 2 + H 2 O - Al, Be, Cr, Fe, Ni, Co, có hiện t ợng thụ động với dd HNO 3 đặc, nguội. 9 NO 2 NO N 2 O N 2 NH 4 NO 3 t o t o t o t o t o t o t o - Kim loại vàng có bị hoà tan trong dd axit hay không ? - Au chỉ tan trong dd hỗn hợp (1V HNO 3 + 3V HCl) (1) (2) (3) (4) gọi là nớc cờng toan hay cờng thuỷ Au + HNO 3 + 3HCl AlCl 3 + NO + 2H 2 O 1 phút Bài tập củng cố Bài 1: Hoàn thành các phơng trình phản ứng cho dới đây (ghi rõ điều kiện nếu có): Zn Al + HNO 3 ? Cu 3 phút Bảng tổng kết tác dụng của một số kim loại với một sô axit thờng gặp DD Axit Kim loại trớc H Kim loại sau H Không có tính oxi hoá HCl MCl n (kim loạihoá trị thấp) + H 2 Không phản ứng H 2 SO 4 loãng M 2 (SO 4 ) m (kim loạihoá trị thấp) + H 2 Không phản ứng H 2 SO 4 đặc, t o M 2 (SO 4 ) m (kim loạihoá trị cao) + SO 2 / S / H 2 S + H 2 O N 2 (SO 4 ) n (kim loạihoá trị cao) + SO 2 + H 2 O HNO 3 loãng, t o (KữZn) M(NO 3 ) m (hoá trị cao) + NH 4 NO 3 / N 2 O + H 2 O HNO 3 loãng, t o (Fe ữ Sn) M(NO 3 ) m (hoá trị cao) + N 2 / NO + H 2 O HNO 3 đặc, t o Muối (kim loạihoá trị cao) + NO 2 + H 2 O 7 phút 2.4. Tác dụng với dung dịch muối Thí nghiệm 1: Cho kim loại Na tác dụng với dd FeCl 3 - Phơng trình phản ứng ? Thí nghiệm 2: Cho kim loại Fe tác dụng với dd CuSO 4 . - Phơng trình phản ứng ? Thí nghiệm 3: Cho Ag tác dụng với dd Cu(NO 3 ) 2 . - Phơng trình phản ứng ? Nhận xét ? 2Na + 2H 2 O 2NaOH + H 2 FeCl 3 + 3NaOH Fe(OH) 3 + 3NaCl Fe + CuSO 4 FeSO 4 + Cu Không có phản ứng - Khi cho kim loại tác dụng với dd muối của một kim loại khác thì có 3 trờng hợp xảy ra: + Trờng hợp 1: Kim loại cho vào có khả năng tác dụng với H 2 O (thí nghiệm 1), sẽ tác dụng với nớc của dd muối trớc để tạo thành dd kiềm và tiếp đó là dd kiềm sẽ tác dụng với dd muối ban đầu (nếu phản ứng xảy ra đợc). Trờng hợp 2: Kim loại cho vào không tác dụng với nớc và mạnh hơn kim loại ở trong muối thì sẽ có phản ứng đẩy kim loại (thí nghiệm 2). 10 [...]... Trờng hợp 3: Kim loại cho vào yếu hơn kim loại ở trong muối thì không có phản ứng xảy ra (thí nghiệm 3) (4) (3) Kết luận: - Bản chất phản ứng của kim loại với dd muối của kim loại khác ? - Chiều hớng diễn biến của phản ứng ? * Điều kiện để kim loại A có thể đẩy đợc kim loại B ra khỏi dd muối của nó ? 2 phút Bài tập củng cố * Lu khi làm bài tập - Phơng trình phản ứng tổng quát khi cho kim loại tác dụng... bài tập - Phơng trình phản ứng tổng quát khi cho kim loại tác dụng với dd muối của một kim loại khác: nA + mBn+ nAm+ + mB + Nếu thanh kim loại Ad thì kim loại B sinh ra sẽ bám trên bề mặt thanh kim loại A + Nếu mB > mA Khối lợng thanh kim loại A sẽ tăng lên, và: mtăng = mB - mA(p.ứ) + Nếu mB < mA Khối lợng thanh kim loại A sẽ giảm, và: mgiảm = mA(p.ứ) - mB Bài 1: Nêu những hiện tợng có thể xảy ra... hiệu suất phản ứng là 90% Bài 3: Có hỗn hợp chứa Al, Fe, Mg Hãy trình bày phơng pháp hoá học tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp 11 - Là phản ứng oxi hoá - khử trong đó kim loạichất khử, cation kim loại trong muối là chất oxi hoá - Phản ứng luôn xảy ra theo quy tắc * 3 điều kiên: 1 Kim loại A hoạt động hơn B (nghĩa là A đứng trớc B trong dãy điện hoá) 2 Cả A và B đều không tác dụng với H2O . nguyên tử kim loại (năng lợng ion hoá) là nhỏ. - Ghi vào vở 1 phút II. Giới thiệu các tính chất hoá học chung của kim loại - Tính chất hoá học chung của kim. học chung của kim loại 4 phút I. Đặc điểm về cấu tạo của nguyên tử kim loại - Bán kính nguyên tử là gì ? - Định nghĩa electron hoá trị ? - So sánh giữa kim

Ngày đăng: 04/07/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan