Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
19,24 MB
Nội dung
MẶT ĐƯỜNG BÊ TÔNG XI MĂNG Các vấn đề chung Cấu tạo mặt đường Yêu cầu vật liệu Thi công mặt đường BTXM đổ chỗ Thi công mặt đường BTXM lắp ghép CÁC VẤN ĐỀ CHUNG Khái niệm - Mặt đường BTXM loại mặt đường cứng cấp cao Tầng mặt BTXM có độ cứng lớn, mô hình tính toán là: Tấm đàn hồi (nền đất lớp móng đường) - Trạng thái chịu lực chủ yếu chịu kéo uốn CÁC VẤN ĐỀ CHUNG - - Nguyên lý sử dụng vật liệu: “cấp phối” Nguyên lý hình thành cường độ: Nhờ xi măng thuỷ hoá kết tính liên kết cốt liệu thành khối vững có cường độ cao, có khả chịu nén chịu kéo, chịu kéo uốn Loại mặt đường: Mặt đường cấp cao CÁC VẤN ĐỀ CHUNG Ưu điểm: - Cường độ cao, thích hợp với loại phương tiện vận tải kể xe xích - Cường độ mặt đường không thay đổi nhiệt độ thay đổi - Rất ổn định nước, tác dụng yếu tố khí hậu mặt đường không bị giảm cường độ CÁC VẤN ĐỀ CHUNG - - - Hệ số bám bánh xe mặt đường cao, không giảm mặt đường b ị ẩ m ớt Độ hao mòn không đáng kể, mặt đường sinh bụi Mặt đường có màu sáng, định hướng xe chạy ban đêm tốt CÁC VẤN ĐỀ CHUNG - - Tuổi thọ cao (30-40 năm) Có thể giới hoá toàn khâu thi công Công tác tu, bảo dưỡng không đáng kể Sử dụng chất liên kết xi măng nên thi công gây ô nhiễm môi trường CÁC VẤN ĐỀ CHUNG Nhược điểm - Mặt đường có độ cứng lớn, xe chạy không êm thuận, gây tiếng ồn nhiều - Các khe biến dạng làm cho mặt đường phẳng, hạn chế xe chạy tốc độ cao - Thi công tương đối phức tạp, đòi hỏi có thiết bị chuyên dùng CÁC VẤN ĐỀ CHUNG - - Chi phí xây dựng ban đầu thường lớn (2-2,5 lần mặt đường mềm) Yêu cầu phải có thời gian bảo dưỡng sau thi công xong Các ưu điểm mặt đường BTXM bản, có nhược điểm song nước tiên tiến sử dụng ngày nhiều loại mặt đường CÁC VẤN ĐỀ CHUNG Phân loại mặt đường - Theo phương pháp thi công: + Mặt đường BTXM đổ chỗ + Mặt đường BTXM lắp ghép CÁC VẤN ĐỀ CHUNG - Theo loại BTXM: + Mặt đường BTXM cốt thép + Mặt đường BTXM cốt thép + Mặt đường BTXM cốt thép ứng suất trước + Mặt đường BTXM sợi kim + Mặt đường BTXM hỗn hợp (2 lớp BT khác nhau) [...]...CÁC VẤN ĐỀ CHUNG - Theo loại hình tấm BTXM: + Mặt đường tấm BTXM thông thường + Mặt đường tấm BTXM có mối nối tăng cường + Mặt đường BTXM cốt thép liên tục Mặt đường BTXM thông thường CÁC VẤN ĐỀ CHUNG 5 Phạm vi sử dụng: - Đường cao tốc - Mặt đường cấp cao A1 - Các đoạn đường có lực ngang lớn - Các đoạn đường có chế độ thuỷ nhiệt bất lợi - Các tuyến đường ít có điều kiện duy tu, bảo dưỡng CÁC VẤN ĐỀ... bảo dưỡng CÁC VẤN ĐỀ CHUNG - - - Bến, bãi đỗ xe Đường tràn, đường thấm Đường trong các khu công nghiệp nhiều xe nặng Đường cất, hạ cánh, đường lăn, sân đỗ máy bay Đường, bãi trong các hải cảng Đường trong các mỏ CẤU TẠO MẶT ĐƯỜNG 1 Tầng mặt a) Tấm BTXM: - Mác BT: BTXM mác cao 350/45 – 400/50 – 450/55 – 500/60 - Chiều dày tấm: từ 15cm (6 inches) đến 30 cm (12 inches( CẤU TẠO MẶT ĐƯỜNG - - Kích thước... bố trí ở sát mặt trên của tấm để chịu ứng suất khi BT co ngót và ứng suất nhiệt (lưới cốt thép chống nứt) CẤU TẠO MẶT ĐƯỜNG - Mặt đường BTCT liên tục chỉ có các khe thi công Lưới cốt thép bố trí giữa tấm để chịu ứng suất khi BT co ngót, chịu lực kéo do hoạt tải và ứng suất nhiệt phát sinh trong tấm CẤU TẠO MẶT ĐƯỜNG 2 Tầng móng - Có thể là BTXM mác 350/45 – 300/40 – 250/35 với mặt đường BTXM hỗn hợp... vồng (khe dọc) CẤU TẠO MẶT ĐƯỜNG - Để truyền lực giữa các tấm, bố trí thanh truyền lực bằng thép trơn Đường kính cốt thép 28-40, dài 40-60cm, khoảng cách các thanh tuỳ thuộc vào khe co, giãn (2540cm) hay khe uốn vồng (70-120cm) Một đầu thanh quét nhũ tương hoặc nhựa lỏng để chuyển vị tự do CẤU TẠO MẶT ĐƯỜNG - Mặt đường BTXM có mối nối tăng cường chỉ bố trí khe giãn, khe thi công và khe uốn vồng Thêm... chỉ bố trí khe thi công, vị trí nút giao thông hay nơi giao cắt với công trình thoát nước Tấm có tiết diện chữ nhật để hạn chế ƯSN phát sinh trong trong tấm Độ dốc ngang mặt đường 1,5-2% CẤU TẠO MẶT ĐƯỜNG b) Các loại khe: - Mặt đường BTXM thông thường bố trí các khe ngang gồm: khe co, 3-5 khe co làm 1 khe giãn, khe thi công bố trí ở cuối ca (thường trùng với 1 khe co hoặc khe giãn) và khe uốn vồng... tự mặt đường CPĐD GCXM) 5 Phụ gia: - Nên dùng các loại phụ gia giảm nước, giảm co ngót, kéo dài thời gian ninh kết của bê tông như: SIKA, MBT, MAPEI, IMAG, siêu cường, … YÊU CẦU VẬT LIỆU 6 Hỗn hợp bê tông YÊU CẦU VẬT LIỆU 7 Cường độ bê tông - Cường độ chịu nén, chịu kéo khi uốn ở tuổi 7 ngày, 28 ngày của mẫu BTXM chế tạo theo công thức thi t kế trong PTN phải cao hơn cường độ thi t kế của mẫu tối thi u... cấu tầng móng áo đường mềm thông thường Nếu móng là cát gia cố XM sẽ có nhiều ưu điểm - Chiều rộng móng phải lớn hơn chiều rộng phần xe chạy từ 25-35cm khi đổ BT bằng ván khuôn cố định; từ 50-60cm khi đổ BT bằng ván khuôn trượt CẤU TẠO MẶT ĐƯỜNG - Nếu móng là lớp đá dăm phải bố trí lớp tạo phẳng dày 6-10 cm - Mô đun đàn hồi trên đỉnh lớp móng phải đảm bảo CẤU TẠO MẶT ĐƯỜNG Lớp cách ly: Bố trí để... Lớp cách ly: Bố trí để tầng móng không hút nước của BT khi đổ BT tấm Móng không thấm nước chỉ cần tưới 1 lớp nhũ tương thấm, móng hở phải làm lớp giấy dầu cách ly kín Lớp ngăn cách: Bố trí để đảm bảo tấm BTXM chuyển vị tự do trên tầng móng Lớp ngăn cách làm 2 lớp giấy dầu ở giữa không dán nhựa YÊU CẦU VẬT LIỆU 1 Đá dăm - L.A ≤ 25% (đá phún xuất) - L.A ≤ 40% (đá trầm tích) - Hàm lượng hạt dẹt: ≤ 25% - ... loại mặt đường CÁC VẤN ĐỀ CHUNG Phân loại mặt đường - Theo phương pháp thi công: + Mặt đường BTXM đổ chỗ + Mặt đường BTXM lắp ghép CÁC VẤN ĐỀ CHUNG - Theo loại BTXM: + Mặt đường BTXM cốt thép + Mặt. .. Mặt đường BTXM cốt thép + Mặt đường BTXM cốt thép ứng suất trước + Mặt đường BTXM sợi kim + Mặt đường BTXM hỗn hợp (2 lớp BT khác nhau) CÁC VẤN ĐỀ CHUNG - Theo loại hình BTXM: + Mặt đường BTXM. .. thường + Mặt đường BTXM có mối nối tăng cường + Mặt đường BTXM cốt thép liên tục Mặt đường BTXM thông thường CÁC VẤN ĐỀ CHUNG Phạm vi sử dụng: - Đường cao tốc - Mặt đường cấp cao A1 - Các đoạn đường