Đồ án thể hiện đầy đủ trình tự xây dựng mặt đường ô tô từ bước thiết kế bản vẽ thi công tổng thể đến bước thiết kế bản vẽ thi công chi tiết.Trình tự thể hiện tường minh và tính toán chi tiết sẽ giúp các bạn sinh viên có thể sử dụng để tham khảo một cách dễ dàng. Mình có đính kèm toàn bộ file word và file cad của đồ án.
Trang 1THUYẾT MINH ĐỒ ÁN THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG MẶT
ĐƯỜNG Ô TÔ PHẦN II THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG CHI TIẾT 3.5KM MẶT ĐƯỜNG 2.1 Trình tự thi chi tiết :
2.1.1 Trình tự thi công chính :
7cm 18cm 20cm 30cm 20cm 20cm SubGarde
2 4
1 30cm3
2cm
Trình tự thi công chính:
Đào khuôn đường
Đào rãnh thoát nước tạm thời
Lu lèn thi công lớp SubGrade lần 1 độ chặt K93 dày 30cm
Lu lèn thi công lớp SubGrade lần 2 độ chặt K93 dày 20cm
Lu lèn thi công lớp SubGrade lần 3 độ chặt K93 dày 20cm
Lu lèn thi công lớp SubGrade lần 4 độ chặt K98 dày 30cm
Kiểm tra nghiệm thu độ chặt của lớp SubGrade
Thi công lớp đất gia cố vôi 10% dày 20cm
Kiểm tra nghiệm thu lớp đất gia cố vôi theo tiêu chuẩn 22TCN 229-95
Thi công lớp CPĐD loại I-Dmax25 dày 18cm
Kiểm tra nghiệm thu lớp CPĐD theo tiêu chuẩn 22TCN 334-06
Thi công lớp BTN rỗng hạt vừa Dmax25 dày 7cm
Kiểm tra nghiệm thu lớp BTN rỗng theo tiêu chuẩn 22TCN 249-98
Thi công láng nhựa 2 lớp dung nhũ tương nhựa dày 2cm
Kiểm tra nghiệm thu lớp láng nhựa theo tiêu chuẩn 22TCN 250-98
2.1.2 Trình tự thi công chi tiết:
Căn cứ vào :
Trình tự thi công chính
Trang 2Nội dung các công tác phải hoàn thành
TRÌNH TỰ THI CÔNG CHI TIẾT
1 Công tác chuẩn bị : định vị tim đường , mép phần xe chạy , lề gia cố , kiểm
tra cao độ
2 Đào khuôn đường sâu 115cm
3 Vận chuyển đất đến bãi tập kết
4 Đào rãnh ngang thoát nước tạm thời và hố tụ
5 Kiểm tra nghiệm thu khuôn đường
6 San sửa bề mặt , tạo mui luyện lòng đường
Trang 318 San rải đất ra lòng đường
24 Kiểm tra nghiệm thu các lớp Subgrade K93
33 Kiểm tra nghiệm thu lớp Subgrade
34 Vận chuyển vôi
35 Tưới ẩm tạo dính bám
36 Vận chuyển đất đến từ bãi tập kết
37 San rải đất
Trang 438 Làm nhỏ đất ngay tại lòng đường bằng máy phay 4l/điểm
39 Rải vôi, các bao vôi cách nhau 30m
40 Trộn khô đất với vôi nyc = 4 l/đ
41 Tưới nước làm ẩm
42 Trộn ẩm hỗn hợp đất, vôi nyc = 4 l/đ
43 San sửa bề mặt, bù phụ, tạo mui luyện
44 Lu sơ bộ nyc = 2 l/ đ, V=2 km/h kết hợp bù phụ hoặc gạt bằng các chỗ lồi
49 Tưới nhũ tương nhựa tạo màng bảo dưỡng
50 Bảo dưỡng lớp đất gia cố vôi 7 ngày
51 Kiểm tra nghiệm thu lớp đất gia cố vôi
tuyến cuối
52 Vận chuyển CPĐD loại 1 Dmax25
53 Tưới ẩm tạo dính bám bề mặt
54 Rải CPĐD loại 1 Dmax25
55 Lu lèn sơ bộ lớp CPĐD 4lượt/điểm, V=2km/h kết hợp công tác bù phụ
56 Lu lèn chặt lớp CPĐD loại 1 Dmax25 24 lượt/điểm, V=4km/h
57 Đầm mép
58 Lu lèn hoàn thiện 4lượt/điểm, V=2km/h
Trang 5Thi công lớp CPĐD loại I Dmax25 dày 18cm độ chặt K98 một nửa tuyến cuối
59 Vận chuyển CPĐD loại 1 Dmax25
60 Tưới ẩm tạo dính bám bề mặt
61 Rải CPĐD loại 1 Dmax25
62 Lu lèn sơ bộ lớp CPĐD 4lượt/điểm, V=2km/h kết hợp công tác bù phụ
63 Lu lèn chặt lớp CPĐD loại 1 Dmax25 24 lượt/điểm, V=4km/h
Thi công lớp BTN rỗng hạt vừa Dmax25 dày 7cm độ chặt K98
70 Vận chuyển BTN rỗng hạt vừa Dmax25
71 Vệ sinh bề mặt
72 Tưới nhựa thấm bám
73 Rải BTN hạt vừa loại 1 Dmax25
74 Lu lèn sơ bộ 4lượt/điểm, V=2km/h kết hợp với công tác bù phụ
75 Lu lèn chặt 10 lượt/điểm, V=4km/h
76 Lu lèn hoàn thiện 4lượt/điểm, V=2km/h
77 Kiểm tra nghiệm thu lớp BTN rỗng
Trang 6IX Thi công lớp láng nhựa 2 lớp dày 2cm dùng nhũ tương nhựa
87 Lu lèn hoàn thiện lớp láng nhựa
88 Bảo dưỡng lớp láng nhựa
89 Kiểm tra nghiệm thu lớp láng nhựa
2.2 Xác định kĩ thuật thi công cho từng thao tác trong trình tự thi công chi tiết , thiết kế sơ đồ hoạt động của các máy thi công :
2.2.1 Đào khuôn đường:
1 Công tác chuẩn bị:
Để xây dựng kết cấu mặt đường đúng kích thước, vị trí và cao độ, trước khi thicông các lớp kết cấu áo đường bao giờ cũng khôi phục lại hệ thống cọc, xác định vị trítrục đường Từ đó xây dựng hệ thống cọc cố định hai bên mép phần xe chạy và lề gia
cố để định phạm vi thi công
Định phạm vi thi công và tiến hành dời cọc ra khỏi phạm vi thi công: lòng đường10,0 m lề đường 2x2,0m.Trong đó phần lề gia cố có chiều rộng mỗi bên là 1,5(m)
Trang 70.50 0.50
1:1
1:1
0.50 0.50
- Dụng cụ thi công bao gồm: Máy kinh vĩ, máy thuỷ bình, mia, thước thép
- Để thực hiện công tác này cần bố trí nhân công và các máy móc thiết bị cần thiết Cóthể bố trí 1 kỹ sư và 4 công nhân ( một máy kinh vĩ và 1 máy thủy bình ) Tổ này thựchiện công tác kiểm tra cao độ trong suốt thời gian thi công
2 Đào khuôn đường bằng máy đào:
* Kỹ thuật thi công lòng đường :
- Để thi công khuôn đường đào có thể dùng máy đào loại gầu nghịch kết hợp với ô
tô tự đổ chuyển đất tới bãi tập kết để sử dụng lại đất đó để làm các lớp Subgade
Trang 8Hình 1.9: Máy đào gàu nghịch loại HD-550 VII của hãng KATO
Phương án 2:
Phương án 3:
- Chọn máy đào gầu nghịch PC120-6 của hãng Komatsu ( Nhật Bản ).
Hình 3 : Máy đào PC120-6
Các thông số kĩ thuật của máy có trong catalogue kèm theo
-Dung tích của gầu đào là : 0,65 m3
-Máy đào gầu nghịch được chọn để đào khuôn đường là do có những ưu điểm sau đây:+ Chiều cao đào đầy gầu nhỏ , điều kiện để phát huy năng suất
+ Sơ đồ đào đơn giản , dễ tổ chức thực hiện
+ Thời gian thao tác trong một chu kỳ ngắn
+ Máy có thể đứng ngang bằng với mặt đất để đào
- Các thao tác cơ bản của máy đào gầu nghịch đào khuôn đường :
Trang 9 Quay , đổ đất lên ô tô :
Áp dụng cách đào đổ ngang, máy chỉ quay một góc 600 1200 để đổ đấtlên tô tô.Cách này tốn ít thời gian quay – đổ đất , năng suất cao Đường vậnchuyển được bố trí song song với luống đào
Khi đổ đất vào thùng xe, khoảng cách từ đáy gầu đến thùng xe khôngđược cao quá 0,7(m) Khi máy đào quay , gầu không dược đi qua đầu xe, gócquay phải nhỏ nhất và không được vương cần ra xa khi đổ đất
Khi phải di chuyển thì phải nâng gầu cách mặt đất tối thiểu là 0,5(m) vàquay cần trùng với hướng đi, khi di chuyển không được nâng hạ cần
Quay lại :Sơ đồ hoạt động của máy :
Hình 4 : Máy đào, đào đổ đất lên ô tô
2 Vận chuyển đất bằng ô tô :
Phương án 1:
- Kết hợp với máy đào HD-550 VII, ta sử dụng ô tô của hãng KAMAZ 13 TẤN
có mã hiệu KAMAZ 55111.Vận chuyển một phần đắp lắp subgrade và một phần đổbải thãi
Trang 10Hình 5.1: Ô tô tự đổ KAMAZ 55111 Phương án 2:
Phương án 3:
- Kết hợp với máy đào PC120-6, ta sử dụng ô tô của hãng HUYNDAI 20(T) có
mã hiệu HD370.Vận chuyển một phần đắp lắp subgrade và một phần đổ bải thãi
Trang 11+ Kích thước bao ngoài (Dài x Rộng x Cao): 9.355 x 2.500 x 3.570
+ Chiều dài cơ sở: 1.700 + 3.000 + 1.300
+ Kích thước thùng xe (Dài x Rộng x Cao): 5.135 x 2.300x1.600=18.9(m3)
* Trọng lượng (kg):
+ Trọng lượng bản thân: 14.200
+ Tải trọng: 18.000
+ Trọng lượng toàn bộ: 32.330
- Các thao tác chính của ô tô :
Vận chuyển đất : đường vận chuyển có đủ chiều rộng xe chạy , độ dốc của đườngvận chuyển nhỏ do nền đường đã thi công xong, do đó năng suất của ô tô đượcphát huy tối đa
Công tác đổ đất : Tới vị trí đổ đất , xe tự nâng thùng lên để đổ đất nhờ hệ thốngthủy lực , sau đó khi gần đổ hết thì xe sẽ tiến về phía trước để đất ra hết khỏithùng xe Trong trường hợp này , ta sẽ tận dụng đất để đắp lại lớp Subgrade nênđất sau khi được đào ra , sẽ được ô tô đem đến đổ dồn đống ở bãi cách 2km ( giảthiết )
Quay lại : ô tô có thể quay đầu trong điều kiện bán kính quay đầu nhỏ , và khảnăng quay đầu của nó là nhanh hơn và cơ động hơn so với máy xúc chuyển
4 Đào rãnh ngang thoát nước tạm thời và hố tụ:
Các phương án đều sử dụng nhân công để đào rãnh thoát nước tạm và hố tụ
- Khi gặp thời tiết xấu, trời mưa nước từ đáy lòng đường sẽ theo độ dốc dọc củarãnh ngang thoát ra hố tụ Trường hợp nước tron hố tụ đã đầy , có thể dùng công nhântát ra hoặc dùng máy bơm để hút ra ngoài
Trang 12- Cấu tạo rãnh thoát nước tạm : rộng đáy 30 (cm) , sâu 115 (cm) , độ dốc ra hố tụ
là 2%
+ Bố trí rãnh thoát nước tạm so le 2 bên mặt đường,khoảng cách giữa các rãnh
là 20(m)
+ Tiết diện của hố tụ là 0,5x0,5 (m) , hố tụ có độ sâu là 1,5 (m)
+ Khoảng cách giữa các hố tụ là 20(m) và bố trí cùng với vị trí của các rãnhngang
+ Việc thi công rãnh ngang và hố tụ cũng như việc lấp rãnh ngang trong cácbước thi công sau này đều được thực hiện bằng nhân công
Hình 6: Mặt bằng bố trí rãnh thoát nước tạm và hố tụ
5 Kiểm tra nghiệm thu khuôn đường:
2.2.2 Thi công lớp sugrade thứ nhất:
6 San sửa bề mặt tạo mui luyện lòng đường:
Phương án 1:
Dùng máy san GD555-3.của Komatsu San sửa bề mặt nền đường đúng độ dốc, độ bằng phẳng và cao độ, máy san sẽ tiến hành san từ tim ra lề Việc san sửa này ta tiến hành trên cả chiều dài tuyến là 3500 m
Hình 4.21: Máy san KOMATSU GD555-3.
Trang 13- Hãng sản xuất: KOMATSU (Nhật Bản)
- Model: GD555-3
- Công suất thiết kế: 110 m2/h
- Chiều rộng lưỡi san: 3,71m
- Tốc độ: 4,5 ÷ 38,1km/h
Các góc cố định của lưỡi san khi san cắt đất như sau:
Loại công việc Góc đẩy: α Góc cắt : : Góc nghiêng max:γ
Dùng máy san GD31RC-3A của Komatsu San sửa bề mặt nền đường đúng độ dốc,
độ bằng phẳng và cao độ, máy san sẽ tiến hành san từ tim ra lề Việc san sửa này ta tiến hành trên cả chiều dài tuyến là 3500 m
Trang 14Hình ảnh máy san KOMATSU GD31RC-3A
3.1m 1.78m
- Yêu cầu độ chặt đối với lớp Subgrade này là K93
+ Khi lu chúng ta chú ý phải luôn đảm bảo nguyên tắc sau đây
+ Từ thấp đến cao để đảm bảo mui luyện
+ Lu từ ngoài vào trong để đảm bảo tránh hiện tượng nở hông của đất + Vệt đầu tiên phải cách mép đào lớn hơn hoặc bằng 10cm để tránh làm
hư hỏng lề
Trang 15+ Các vệt lu phải chồng lên nhau tối thiểu 15-20 cm để mặt đất bằng phẳng sau khi lu và để tránh dao động ngang của lu
- Ta chọn lu bánh lốp có các thông số chính như sau đây :
+ Nyc = 12 ( lượt/điểm ), số lượt lu yêu cầu sẽ được chính xác hóa sau khi
ta kiểm tra nghiệm thu đoạn lu lèn thử nghiệm
Các thông số của máy có trong catalogue kèm theo
+ Nyc = 12 ( lượt/điểm ), số lượt lu yêu cầu sẽ được chính xác hóa sau khi
ta kiểm tra nghiệm thu đoạn lu lèn thử nghiệm
+ Vận tốc lu là 6 km/h
- Sơ đồ lu của máy như sau :
Trang 161 2
1 2
4
1 2
2.2.3 Thi công lớp Subgrade thứ 2 :
9 Tưới ẩm tạo dính bám:
Các phương án đều sử dụng ô tô tưới HINO
Trang 17Sơ đồ xe tưới HINO
Dùng xe tưới nước tưới ẩm với 2lít/m2 để có độ ẩm lớn hơn độ ẩm tốt nhất 1 –2% (trời nắng nên dùng trị số lớn hơn để phòng bốc hơi nước)
- Khi tưới ẩm bằng xe tưới, để điều chỉnh lượng nước tưới trên 1m2 có thể điềuchỉnh bằng cách giữ nguyên lưu lượng giàn tưới, điều chỉnh tốc độ xe chạy hoặcngược lại
- Xe tưới nước bơm hút nước và vận chuyển đến đoạn tuyến thi công để tưới tạo
Trang 18Xe tưới nước HINO (FM1JNUA)
Các kích thước cơ bản của xe :
Bề rộng của xe là C = 2470 mm Chiều dài cơ sở của xe là 4130 mm Do đó xe có thểquay đầu lại trong quá trình thi công Ta có sơ đồ chạy máy xe tưới nước như sau :
Bề rộng tưới rất lớn nên ta điều chỉnh thanh tưới sao cho vừa đủ ½ bề rộng lòng đường = 3,25m
10.Vận chuyển đất đến đắp lớp Subgrade thứ 2:
Phương án 1:
- Đất được đưa lên ô tô bằng máy đào gầu nghịch HD-550 VII
- Ta sử dụng ô tô KAMAZ 13T vận chuyển đất từ đoạn đào phía sau thicông lớp subgrade đoạn trước
- Khi đổ đất xuống đường thì phải đổ thành từng đống , khoảng cách giữacác đống phải được tính toán sao cho công san ít nhất
- Được tính như sau :
r
tk K h B
V L
Trong đó :
Trang 19L : khoảng cách giữa các đống vật liệu
- Đất được đưa lên ô tô bằng máy đào gầu nghịch PC120-6
- Ta sử dụng ô tô HUYNDAI 15T vận chuyển đất từ đoạn đào phía sau thicông lớp subgrade đoạn trước
- Khi đổ đất xuống đường thì phải đổ thành từng đống , khoảng cách giữacác đống phải được tính toán sao cho công san ít nhất
- Được tính như sau :
r
tk K h B
V L
Trang 20Hình 13 : Khoảng cách giữa các đống vật liệu
11 San sửa đất bằng máy san:
Phương án 1:
6.500
3.710
2.115
Hình 14 : sơ đồ san rải đất
Tiến hành san rải đất 4 l/điểm,vận tốc khi san là 3 Km/h,khi chạy không là 6 Km/h
Trang 213.1m 1.78m
Trang 22Hình 16 Sơ đồ lu sơ bộ BOMAG BW141 AD-4
Tổng số hành trình N =8
Phương án 2:
Phương án 3:
Dùng lu nhẹ bánh sắt BOMAG BW9ASW với các thông số kỹ thuật chính của
máy có trong catalogue kèm theo
Hình 15 Lu nhẹ bánh sắt BOMAG BW9ASW
+ Vận tốc lu: lu với vận tốc chậm V = 1,5÷2 ta chọn V=2km/h
6.500
1 2
1
0.612 1.422
3
5 7
1 2
3.250 3.250 0.500
0.500 0.500 0.500
Hình 16 Sơ đồ lu BW9ASW 4l/điểm
Trang 24- Dùng lu nặng bánh thép Máy lu Bomag BW 190AD-4M(tắt rung) để lu hoànthiện Có các thông số kĩ thuật cơ bản có trong catalogue kèm theo
Hình 1 Máy lu Bomag BW 190AD-4M.
6.500
1 2
0.150 0.150
Trang 25Phương án 3:
Lu hoàn thiện bằng lu nặng bánh thép 2 l/điểm, V=2.25km/h
Phương án này sử dụng lu Sakai SW850 2 trục chủ động Các thông số có trong catalogue máy kèm theo
24 Kiểm tra nghiệm thu các lớp Subgrade K93:
2.2.5 Thi công lớp SubGrade thứ tư dày 30 cm:
Trang 2625 Tưới ẩm tạo dính bám:
Tương tự như bước 15 của lớp thứ 3
26 Vận chuyển đất đến đắp lớp subgrade:
Phương án 1:
- Đất được đưa lên ô tô bằng máy đào gầu nghịch HD-550 VII
- Ta sử dụng ô tô KAMAZ 13T vận chuyển đất từ đoạn đào phía sau thicông lớp subgrade đoạn trước
- Khi đổ đất xuống đường thì phải đổ thành từng đống , khoảng cách giữacác đống phải được tính toán sao cho công san ít nhất
- Được tính như sau :
r
tk K h B
V L
- Đất được đưa lên ô tô bằng máy đào gầu nghịch PC120-6
- Ta sử dụng ô tô HUYNDAI 20T vận chuyển đất từ đoạn đào phía sau thicông lớp subgrade đoạn trước
Trang 27- Khi đổ đất xuống đường thì phải đổ thành từng đống , khoảng cách giữacác đống phải được tính toán sao cho công san ít nhất
- Được tính như sau :
r
tk K h B
V L
Hình 20 : Khoảng cách giữa các đống vật liệu
27 San rải đất ra lòng đường:
Phương án 1:
6.500
3.710
2.115
Hình 21 : sơ đồ san rải đất
Tiến hành san rải đất 4 l/điểm,vận tốc khi san là 3 Km/h,khi chạy không là 6 Km/h
Trang 283.1m 1.78m
6.5m
1 2
3 4 5
6 7
8 9
Hình 21 : sơ đồ san rải đất
Tiến hành san rải đất 2 l/điểm,vận tốc khi san là 4 Km/h,khi chạy không là 8 Km/h
Số chu kỳ :Nck=1
Tổng số hành trình N=8
Phương án 2:
Trang 29Phương án 3:
- Công lu lèn dùng lu nhẹ bánh cứng BW9ASW, lu 4 lượt/điểm với vận
tốc 2km/h
- Khi lu chú ý lu từ mép lề vào trong tim đường , lu từ thấp đến cao
- Trong quá trình lu sơ bộ,ngay sau những chu kỳ lu đầu tiên phải kịp thờiphát hiện những chỗ mặt đường lồi lõm , gồ ghề và tiến hành ngay công tác bùphụ Số lượng công nhân đi theo máy lu để thực hiện công tác này là (34 CN/1 lu )
- Trong quá trình lu,nếu thấy đất quá khô, tiến hành đồng thời công táctưới ẩm nhẹ để đảm bảo độ ẩm của đất khi lu lèn
- Ta có sơ đồ lu sơ bộ BW9ASW:
6.500
1 2
1 2
3 4
5 6 7 8
1 2
Trang 30Giống bước 22
32 Lấp rãnh, hố tụ lần 3:
Tương tự bước 23 của lớp thứ 3
33 Kiểm tra nghiệm thu lớp Subgrade:
2.2.6 Thi công lớp đất gia cố vôi 10% dày 20 cm:
34 Vận chuyển vôi:
Các bao vôi bột được đóng mỗi bao 50kg, vôi được vận chuyển bằng ô tô tự đổ đến chân công trường sau đó công nhân sẽ dung các xe cải tiến, xe rùa vận chuyển đến xếpthành đống hai bên lề đường trước khi xới bởi vì do đặc thù mỏ vật liệu đất và mỏ nằm ở 2 hướng khác nhau nên không thể để xe tải chạy lên đoạn đã thi công xong được Khoảng cách giữa các đống vôi được tính toán dựa vào hàm lượng vôi gia cố Lượng vôi cần rải trên 1 m2: Pv = d(đất-vôi) p.h = 2.0,1.0,2.103 = 40 kg/m2
Số lượng các bao vôi trong 1 dây chuyền 250 m:
40.250.6.5
1300( ) 50
35 Tưới ẩm tạo dính bám:
Sử dụng xe tưới nước HINO ( FM1JNUA ) , có dung tích thùng là 5m3
Để điều chỉnh lượng nước tưới trên 1m2 có thể điều chỉnh bằng cách giữ nguyên lưu lượng giàn tưới, điều chỉnh tốc độ xe chạy hoặc ngược lại Lượng nước tưới có thể tăng lên để sau khi tưới nước xong chờ xe chở vật liệu đến rồi mới san rải
vì vậy một lượng nước có thể bốc hơi
Bề rộng thanh tưới rất lớn, có thể >14m nên ta điều chỉnh thanh tưới sao cho vừa
đủ ½ bề rộng lòng đường = 3,25m
36 Vận chuyển đất đến từ bãi tập kết:
Phương án 1:
Các tính chất của vật liệu sử dụng để làm lớp đất gia cố vôi
- Vôi: Dùng vôi bột nghiền loại 1 có dung trọng khô dvôi = 2,3 T/m3
- Đất: sử dụng đất á sét lẫn sỏi sạn tại chổ thỏa mãn các yêu cầu đã nói ở trên, giảthiết
=> Dung trọng khô của đất ở trạng thái nguyên thổ là: dn = 1,52 T/m3
Trang 31Dung trọng khô của đất ở trạng thái đã cày xới (khi sắp trộn với vôi) là: 1,22T/m3
Sử dụng xe KAMAZ 13T để vận chuyển đất đã đào lòng đường đến đắp lại Tạibãi tập kết bố trí máy xúc để xúc đất lên ô tô
Tính toán các khoảng cách giữa các đống đất đổ:
L = B H V K n
r .
Trang 32Hình 25 : Khoảng cách đổ đống đất Phương án 2:
Phương án 3:
Các tính chất của vật liệu sử dụng để làm lớp đất gia cố vôi
- Vôi: Dùng vôi bột nghiền loại 1 có dung trọng khô dvôi = 2,3 T/m3
- Đất: sử dụng đất á sét lẫn sỏi sạn tại chổ thỏa mãn các yêu cầu đã nói ở trên, giảthiết
=> Dung trọng khô của đất ở trạng thái nguyên thổ là: dn = 1,52 T/m3
Dung trọng khô của đất ở trạng thái đã cày xới (khi sắp trộn với vôi) là: 1,22T/m3
Sử dụng xe HYUNDAI 20T để vận chuyển đất đã đào lòng đường đến đắp lại.Tại bãi tập kết bố trí máy xúc để xúc đất lên ô tô
Tính toán các khoảng cách giữa các đống đất đổ:
L = B H V K n
r .
Trang 33Như vậy trín 1 dđy chuyền có chiều dăi 250 m ta phải đổ thănh nhiều đống đất, với số cặp đống đất đổ cần thiết lă:
Hình 26 : Sơ đồ san rải đất
Vận tốc khi san lă 3Km/h,khi chạy không lă 6Km/h,san 4 l/điểm
Phương ân 2:
8,93mLỀ ĐƯƠNG
Trang 34Hình 26 : Sơ đồ san rải đất
Vận tốc khi san là 4Km/h,khi chạy không là 8Km/h,san 4 l/điểm
38 Làm nhỏ đất bằng máy phay:
Dùng máy phay BOMAG MPH-100S làm nhỏ đất phải đạt yêu cầu như sau:
- 100% hạt đất nhỏ hơn 25 mm (không kể sỏi sạn lẫn vào đất có cỡ hạt vượtquá quy định)
- 60% hạt đất nhỏ hơn 5 mm
Máy phay phải đi lại từ 4 lần/điểm với tốc độ di chuyển của máy khi phay đất
là 50m/ph và khi chạy không là 100 m/ph Độ ẩm của đất khi làm nhỏ thích hợp nhấtthường là độ ẩm nhỏ hơn độ ẩm tốt nhất khi đầm nén 3 - 4% Nếu đất có độ ẩm lớnhơn thì phải tăng số lần phay để đất chóng khô Phải kiểm tra bằng cách quan sát mức
độ đồng đều về độ nhỏ trên toàn bề dày lớp đất được làm nhỏ và kiểm tra nhanh bằngrây sàng theo yêu cầu nói trên
Hình 27 :Máy phay BOMAG MPH-100S Tính năng kĩ thuật của máy phay chuyên dùng Bomag MPH 100 S:
Trang 352 1
Hình 28 Sơ đồ hoạt động của máy phay
39 Rải vôi:
Việc rải vôi được thực hiện bằng nhân lực với lượng vôi 32.4 kg/m2
Nhân công khuân, xếp các bao vôi có khối lượng đã biết đặt cách nhau 30m vàsau đó rạch miệng túi trút vôi ngay tại chỗ (để tránh bụi, khi trút vôi sống nghiềnkhông phải rê và rũ bao, không được nhấc miệng bao quá cao)
Khi trộn vôi sự dụng máy phay, không cần phải rải vôi đều phủ kín lớp đất đãđược làm nhỏ
40 Trộn khô đất với vôi :
- Trộn khô đất với vôi 4 lần/điểm
- Sơ đồ trộn khô đất tương tự sơ đồ phay đất
41 Tưới nước làm ẩm:
- Dùng xe tưới nước tưới ẩm để có độ ẩm gần đạt được độ ẩm tốt nhất nhất để có thể
thi công lu lèn đạt hiệu quả cao nhất
Trang 3642 Trộn ẩm hỗn hợp đất:
Trộn ẩm đất với vôi 4 lần/điểm
Sơ đồ trộn ẩm đất tương tự sơ đồ trộn khô và sơ đồ phay đất
43 San sửa bề mặt, bù phụ, tạo mui luyện:
Trang 371 2
1
3 4
5 6 7 8
1 2
Trang 38Để bảo dưỡng đất gia cố vôi ta tưới nhựa lỏng RC70 với liều lượng 1 l/m2
bằng xe tưới nhựa METONG với các thông số kỹ thu t sau : ật sau :
Hình 33 Xe tưới nhựa METONG
50 Bảo dưỡng lớp đất gia cố vôi 28 ngày:
Cấm xe đi lại trên lớp đất gia cố vôi trong vòng 7 ngày kể từ khi thi công xong Nếu không có điều kiện thì câm xe tải và hạn chế tốc độ xe dưới 20km/h
51 Kiểm tra nghiệm thu lớp đất gia cố vôi:
2.2.7 Thi công lớp CPĐD loại I Dmax25 dày 18cm độ chặt K98:
2.2.7.1 Thi công lớp CPĐD loại I Dmax25 dày 18cm độ chặt K98 nửa cuối tuyến:
52 Vận chuyển CPĐD loại 1 Dmax25:
- Khi xúc cấp phối đá dăm lên ô tô phải dùng máy đào gầu nghịch mà khôngđược dùng nhân công để tránh hiện tượng cấp phối đá dăm phân tầng (và để kiệm
Trang 39thời gian phát huy năng suất và tiết kiệm thời gian xe ô tô phải chờ quá lâu khi đó
độ ẩm của đá dăm sẽ giảm rất nhanh nếu gặp thời tiết nắng nóng )
- Trước khi vận chuyển cấp phối đá dăm phải được kiểm định chất lượng ( thànhphần cấp phối , độ ẩm , các chỉ tiêu cơ lý … ) và phải được tư vấn giám sát chấpnhận rồi mới vận chuyển
54 Rải CPĐD loại 1 Dmax25:
- Để tránh sự phân tầng trong cấp phối , ta sẽ sử dụng máy rải để rải lớp cấp phối
đá dăm loại I Dmax 25 dày 10 cm
- Các thông số của máy rải như sau đây : ( Các thông số chi tiết có trong
catalogue kèm theo )
+ Hãng sản suất : VOGELE
+ Model : SUPER 1803-2
+ Chiều rộng vệt rải cơ bản : B = 2,55(m)
+ Chiều rộng vệt rải thông thường thay đổi trong khoảng từ 2,55 đến 5 (m)+ Chiều rộng vệt rải tối đa có thể đạt được là 8 (m)
+ Vận tốc rải tối đa 18m/phút
+ Tốc độ tối đa : V = 20km/h
Hình 34 Máy rải SUPER 1803-2
Trang 40Hình 35 : Máy rải Super 1803-2
- Dùng máy rải trên điều chỉnh cho vệt rải rộng 5 (m) để rải lớp cấp phối đá dămloại I Dmax 25, như vậy ta cần rải 2 vệt, khi rải phải đảm bảo độ ẩm của cấp phối
đá dăm bằng độ ẩm tốt nhất Wo + 1% , nếu chưa đủ độ ẩm thì vừa rải vừa tưới ẩmthêm bằng bình hoa sen hoặc bằng vòi phun cầm tay của xe bồn khi phun phảichếch lên để tạo mưa không được xói thẳng làm rửa trôi các hạt mịn của cấp phối
- Trong quá trình rải thì phải cho công nhân đi theo để kiểm tra xem cấp phối có
bị phân tầng hay không và nếu có thì phải xúc bỏ và rải lại chỗ xúc bỏ đó Ta cóthể bố trí 8 công nhân đi theo 1 máy rải
- Nếu có hiện tượng kém phẳng cục bộ thì phải điều chỉnh lại thao tác của máyrải khi rải phải chừa lại 1 lượng cấp phối đá dăm khoảng 5-10% để bù phụ, phảithường xuyên kiểm tra chiều cao Hr bằng con xúc xắc hoặc bằng bộ sào 3 cây tiêu,kiểm tra độ dốc dọc , độ bằng phẳng của lớp cấp phối