1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những vấn đề toàn cầu trong hai thập niên đầu của thế kỷ XXI

406 1,4K 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 406
Dung lượng 2,54 MB

Nội dung

Chơng trình khoa học x hội cấp nhà nớc kx 08 đề tài kx.08.05 ***** báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài khoa học x hội nhân văn cấp nhà nớc vấn đề toàn cầu hai thập niên đầu kỷ XXI m số: KX 08.05 Chủ nhiệm đề tài: GS,TS Nguyễn Trọng Chuẩn 6134 03/10/2006 Hà nội 2006 Những ngời tham gia đề tài I Ban chủ nhiệm: GS,TS Nguyễn Trọng Chuẩn Chủ nhiệm PGS,TS Nguyễn Đăng Thành Phó chủ nhiệm PGS,TS Phạm Văn Đức Th kí Viện Triết học Tỉnh uỷ Nghệ An Viện Triết học II Những ngời thực đề tài: PGS, TSKH Lơng Đình Hải Viện Triết học PGS,TS Phạm Thị Ngọc Trầm Viện Triết học PGS,TS Đặng Hữu Toàn Viện Triết học TS Nguyễn Ngọc Hà Viện Triết học TS Đỗ Minh Hợp Viện Triết học Ths Vũ Thị Kiều Phơng Viện Triết học 10 GS,TS Trần Hữu Tiến Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 11 CN Nguyễn Minh Hoàn Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 12 GS Đặng Nghiêm Vạn Viện Nghiên cứu Tôn giáo 13 GS,TS Phan Hữu Dật Hội Dân tộc học Việt Nam III Cộng tác viên 14 PGS,TS Vũ Văn Viên Viện Triết học 15 PGS,TS Nguyễn Văn Phúc Viện Triết học 16 GS,TS Nguyễn Văn Huyên Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 17 TS Đặng Thái Giáp Cục Công tác Chính trị, Bộ Công An Tóm tắt nội dung nghiên cứu đ đạt đợc đề tài kx.08.05 Tóm tắt nội dung nghiên cứu đạt đợc: a Về khối lợng: Sản phẩm đề tài gồm có: 01 Báo cáo tổng hợp dày 296 trang; 01 Báo cáo tóm tắt dày 85 trang; 01 Kiến nghị dày trang b Về nội dung: Đề tài đề cập đến nội dung chủ yếu đợc trình bày thành chơng + Chơng 1, trình bày: Các vấn đề toàn cầu nhân tố tác động đến chiều hớng phát triển vấn đề toàn cầu hai thập niên đầu kỷ XXI Trong chơng này, đề tài khái quát đợc vấn đề toàn cầu đa tiêu chí khác để phân loại vấn đề toàn cầu Đây thực điều cần thiết trình nghiên cứu, tìm kiếm giải pháp có tính hữu hiệu cho việc giải vấn đề toàn cầu thực tế Tuy nhiên, số tác nhân tác động đến nội dung, đặc điểm, xu vấn đề toàn cầu, đề tài tập trung phân tích tác nhân chủ yếu là: kinh tế, trị khoa học kỹ thuật + Chơng đề tài trình bày: Những vấn đề toàn cầu lên hai thập niên đầu kỷ XXI Trong chơng này, đề tài trình bày vấn đề toàn cầu cụ thể lên hai thập niên đầu kỷ XXI dựa sở phân loại thành nhóm vấn đề mà chơng nói tới Ưu điểm đề tài thể không liệt kê phân loại vấn đề toàn cầu mà chủ yếu cung cấp cho ngời đọc tranh tổng thể, đậm nét, phức tạp vấn đề toàn cầu Đề tài mối liên hệ, tác động qua lại nhóm vấn đề toàn cầu nói chung vấn đề toàn cầu cụ thể nói riêng Điều có ý nghĩa quan trọng việc nắm bắt thực chất vấn đề toàn cầu cụ thể và, qua đó, đa đợc giải pháp cụ thể việc giải vấn đề toàn cầu nảy sinh Việt Nam + Chơng đề tài tập trung trình bày: Phơng thức giải vấn đề toàn cầu số kinh nghiệm quốc tế Trên sở nguyên tắc chung mà tập thể tác giả đa ra, đề tài nêu giải pháp chủ yếu trình giải vấn đề toàn cầu Đáng ý là, chơng này, đề tài trình bày cách tổng quát rõ nét kinh nghiệm số nớc cụ thể việc giải vấn đề toàn cầu Hơn thế, qua kinh nghiệm quốc tế trình giải vấn đề toàn cầu cụ thể, đề tài rút đợc số học kinh nghiệm cụ thể cho khả giải vấn đề toàn cầu tơng tự nảy sinh trình phát triển Việt Nam + Chơng đề tài mang tên: Việt Nam vấn đề toàn cầu Một nội dung đáng ý chơng phân tích đề tài khó khăn thách thức mà vấn đề toàn cầu đặt nớc ta Trong đó, đề tài tập trung vào trình bày phân tích cách sâu sắc vấn đề có tính toàn cầu cụ thể, lên cách cấp bách Việt Nam Đó là: vấn đề môi trờng; vấn đề dân số; vấn đề phòng chống tội phạm tệ nạn xã hội, đặc biệt tội phạm, tệ nạn ma tuý, vấn đề phòng chống HIV/AIDS bệnh hiểm nghèo khác Trên sở đó, đề tài đa phân tích cách cụ thể hớng giải pháp chung cho vấn đề toàn cầu Việt Nam Đáng ý là, giải pháp bám sát thực tiễn nhu cầu phát triển đất nớc Về kết nghiên cứu đề tài: + Đề tài đ nêu lên định nghĩa vấn đề toàn cầu có giá trị tham khảo hữu ích cho nghiên cứu vấn đề toàn cầu + Qua việc phân loại trình bày rõ nét vấn đề toàn cầu chủ yếu lên hai thập niên đầu kỷ XXI, đề tài đ rõ nét chiều hớng phát triển vấn đề hai thập niên đầu kỷ XXI Cùng với đó, đề tài đa nhận xét mang tính phê phán phơng án không tởng không khả thi, đồng thời mạnh dạn nêu lên giải pháp có tính khả thi việc giải số vấn đề toàn cầu cụ thể + Đề tài đ nêu hớng giải pháp cụ thể cho vấn đề toàn cầu Việt Nam, đáng ý kiến nghị phải sớm thành lập Trung tâm nghiên cứu vấn đề toàn cầu Về giá trị sử dụng, ứng dụng đề tài: Đề tài sử dụng làm tài liệu cung cấp sở khoa học cho việc hoạch định sách đối nội, đối ngoại, làm tài liệu tuyên truyền, giáo dục hệ thống tuyên huấn, giáo dục - đào tạo nghiên cứu để góp phần nâng cao nhận thức vấn đề toàn cầu để quan, cá nhân có ý thức đắn, có trách nhiệm xử lý, giải vấn đề toàn cầu Mục lục Trang Phần mở đầu I Tổng quan tình hình nghiên cứu II Mục đích, nhiệm vụ giới hạn đề tài III Cách tiếp cận phơng pháp nghiên cứu Phần nội dung Chơng Các vấn đề toàn cầu nhân tố tác động đến chiều hớng phát triển vấn đề toàn cầu hai thập niên đầu kỷ XXI 1.1 Các vấn đề toàn cầu: lịch sử, khái niệm, phân loại 1.2 Những nhân tố tác động đến chiều hớng phát triển vấn đề toàn cầu hai thập niên đầu kỷ XXI 24 1.2.1 Sự biến đổi tác động nhân tố kinh tế chiều hớng phát triển vấn đề toàn cầu 26 1.2.2 Sự biến đổi tác động nhân tố khoa học công nghệ đến vấn đề toàn cầu 39 1.2.3 Tác động nhân tố trị toàn cầu hoá vấn đề toàn cầu 47 Chơng Những vấn đề toàn cầu lên hai thập niên đầu kỷ XXI 49 2.1 Những vấn đề toàn cầu gắn liền với mối quan hệ cộng đồng xã hội nhân loại 49 2.1.1 Vấn đề chiến tranh hoà bình 50 2.1.2 Vấn đề xung đột tôn giáo dân tộc 61 2.1.3 Vấn đề phân hoá giàu nghèo 93 2.1.4 Vấn đề tội phạm quốc tế 100 2.2 Nhóm vấn đề toàn cầu nảy sinh từ tác động qua lại xã hội loài ngời giới tự nhiên 109 2.2.1 Vấn đề ô nhiễm môi trờng sống 110 2.2.2 Vấn đề cạn kiệt nguồn nớc 120 2.2.3 Vấn đề lợng 126 2.3 Nhóm vấn đề toàn cầu liên quan trực tiếp đến ngời, đến tồn cá nhân ngời 132 2.3.1 Vấn đề dân số 132 2.3.2 Vấn đề lơng thực, thực phẩm 151 2.3.3 Vấn đề bệnh tật 159 2.3.4 Vấn đề di dân tự quốc gia phạm vi quốc tế 162 Chơng Phơng thức giải vấn đề toàn cầu số kinh nghiệm quốc tế 181 3.1 Những nguyên tắc chung số giải pháp trình giải vấn đề toàn cầu 181 3.1.1 Những nguyên tắc chung 181 3.1.2 Một số giải pháp chủ yếu trình giải vấn đề toàn cầu 191 3.2 Một số kinh nghiệm từ thực tiễn Liên Xô Liên bang Nga 202 3.3 Kinh nghiệm từ thực tiễn Trung Quốc 204 3.4 Kinh nghiệm từ thực tiễn nớc ASEAN 207 3.5 Kinh nghiệm Nhật Bản, Hàn Quốc Đài Loan việc giải vấn đề ô nhiễm môi trờng 209 Chơng Việt Nam vấn đề toàn cầu 232 4.1 Định hớng Đảng, Nhà nớc ta việc giải vấn đề toàn cầu thành tựu bớc đầu 232 4.1.1 Quan điểm chung nguyên tắc chủ đạo việc giải vấn đề toàn cầu 232 4.1.2 Chiến lợc phát triển bền vững thành tựu quan trọng kinh tế - xã hội 241 4.1.3 Thành tựu bớc đầu vấn đề bảo vệ môi trờng 245 4.1.4 Tích cực tham gia đấu tranh chống tội phạm quốc tế 246 4.1.5 Bảo vệ hoà bình an ninh quốc tế 248 4.1.6 Một số thành tựu bớc đầu việc xoá đói giảm nghèo 250 4.2 Những khó khăn thách thức 252 4.2.1 Vấn đề môi trờng 252 4.2.2 Vấn đề dân số 274 4.2.3 Vấn đề phòng chống tội phạm tệ nạn xã hội, đặc biệt tội phạm, tệ nạn ma tuý, vấn đề phòng chống HIV/AIDS bệnh hiểm nghèo khác 281 4.3 Một số giải pháp chung cho vấn đề toàn cầu Việt Nam 283 4.3.1 Phát triển kinh tế - xã hội xoá đói giảm nghèo 283 4.3.2 Tăng cờng đấu tranh chống tội phạm tệ nạn xã hội 288 4.3.3 Thành lập trung tâm nghiên cứu vấn đề toàn cầu, tăng cờng công tác đào tạo bồi dỡng đội ngũ cán chuyên trách 289 4.3.4 Hoàn thiện chế hoạch định triển khai hệ thống văn pháp luật sách bám sát với thực tiễn sống phù hợp với cam kết thông lệ quốc tế 291 4.3.5 Quan trọng bậc nâng cao nhận thức, ý thức vai trò quần chúng nhân dân việc tự giác tích cực hành động, tham gia giải vấn đề toàn cầu 293 Kết luận 295 Danh mục tài liệu tham khảo 297 Phần mở đầu I Tổng quan tình hình nghiên cứu Toàn cầu hoá xu lớn giới đơng đại, có ảnh hởng mạnh mẽ đến phát triển dân tộc, quốc gia toàn thể nhân loại Toàn cầu hoá xu khách quan, tất yếu không lảng tránh hay phủ nhận Tuy nhiên, toàn cầu hoá, trớc hết toàn cầu hoá kinh tế, trình gây hiệu ứng hai mặt Một mặt, tạo hội to lớn cho phát triển Mặt khác, tạo nên thách thức không nhỏ cho nớc phát triển Đúng nh Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam nhận định: Toàn cầu hoá kinh tế xu khách quan, lôi ngày nhiều nớc tham gia, vừa có mặt tích cực, vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác, vừa có đấu tranh1 Do vậy, toàn cầu hoá vừa đợc ủng hộ mạnh mẽ nhng vừa bị nghi ngại, bị dè chừng, chí bị phản đối dội từ phía lực lợng chống toàn cầu hoá nhiều nớc phạm vi giới Việc nhận thức sâu sắc chất, đặc điểm vận động trình toàn cầu hoá diễn ra, vấn đề sản sinh, giúp hiểu sâu thời đại ngày nay, từ giúp nhận diễn theo hai chiều hớng tích cực tiêu cực tác động đến công đổi mới, đến tiến trình mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế nớc ta Hơn nữa, hiểu sâu, nắm vững vấn đề toàn cầu thời đại, dự báo xác tác động vấn đề toàn cầu hai thập niên đầu kỷ XXI giới nớc ta sở phân tích luận chứng khoa học vững toàn cầu hoá, đề đợc chiến lợc khôn ngoan, có hiệu để theo kịp nhịp độ phát triển giới, mà trớc hết tranh thủ hội nhằm thu hẹp khoảng cách với nớc phát triển, đồng thời giảm đến mức tối thiểu tác động tiêu cực toàn cầu hoá vấn đề toàn Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr.13 cầu nớc ta, góp phần với cộng đồng giới giải chúng cách có kết Những điều vừa trình bày làm cho nhiệm vụ nghiên cứu vấn đề toàn cầu hai thập niên đầu kỷ XXI trở nên cấp bách phơng diện lý luận lẫn phơng diện thực tiễn Ngoài nớc: Từ năm 90 kỷ XX trở lại đây, tất nớc lớn giới nh Mỹ, Nga, Anh, Pháp, Đức, Trung Quốc có nhiều công trình nghiên cứu quan trọng vấn đề toàn cầu thời đại, dự báo vấn đề trở thành vấn đề chung khu vực giới thập niên cuối kỷ XX, nh năm đầu kỷ XXI Trong số công trình đó, trớc hết phải kể đến công trình nhà tơng lai học ngời Mỹ Avin Toffler nh: Thăng trầm quyền lực (Nxb Thông tin Lý luận, Thành phố Hồ Chí Minh, 1991); Làn sóng thứ ba hay Đợt sóng thứ ba (Nxb Thông tin Lý luận, Hà Nội, 1992; Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996); Cú sốc tơng lai (Nxb Thông tin Lý luận, Hà Nội, 1992) Chiến tranh chống chiến tranh, sống loài ngời buổi bình minh kỷ XXI (Nxb Chính trị Quốc gia, Viện thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1995) Trong công trình đó, Avin Toffler dự báo xuất phát triển kinh tế tri thức, đặc điểm chiến tranh; dự báo xung đột dân tộc, tộc ngời tôn giáo Bên cạnh công trình đó, nhiều công trình tiếng khác nh: Chuẩn bị cho kỷ XXI Paul Kennedy (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995); Nhỏ đẹp E.F Schumacher (Nxb Khoa học Xã hội, Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1995); Bớc vào kỷ XXI Hành động tự nguyện chơng trình nghị toàn cầu David Korten (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996); Sự đảo lộn giới địa trị kỷ XXI Marizon Tourraine (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996); Khủng hoảng chủ nghĩa t toàn cầu George Soros; Con đờng đến năm 2015 Hồ sơ tơng lai John L.Petersen (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000); Toàn cầu hoá, tăng trởng nghèo đói (Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội, 2002); Kiềm chế tham nhũng Rick Staphenhurst, Shar J.Kpundeh (Ngân hàng giới, Nxb Chính trị Quốc gia, 2002); Chiếc Lexus Ôliu hay Toàn cầu hoá gì? Thomas L.Friedman, xuất vào năm 1999, 2000 đợc dịch sang tiếng Việt 2005, Nxb Khoa học Xã hội; v.v phân tích xu hớng lớn giới khu vực thập niên cuối kỷ XX dự báo vấn đề trở thành mối quan tâm chung khu vực giới năm đầu kỷ XXI Tất công trình số công trình khác sâu phân tích vấn đề toàn cầu cụ thể nh vấn đề chiến tranh hoà bình, vấn đề cạn kiệt tài nguyên ô nhiễm môi trờng, vấn đề bệnh tật, v.v dự báo số vấn đề nảy sinh vào năm cuối kỷ XX năm đầu kỷ XXI Mặc dù vậy, cần có thêm công trình từ nhiều góc độ khác nghiên cứu Những vấn đề toàn cầu hai thập niên đầu kỷ XXI Trong nớc: Từ năm 90 trở lại đây, Việt Nam có số công trình nghiên cứu vấn đề toàn cầu tác động Việt Nam kỷ XX Những vấn đề nh: chiến tranh hoà bình, dân số, nghèo đói bệnh tật, nạn cạn kiệt tài nguyên ô nhiễm môi trờng, lơng thực thực phẩm, tội phạm quốc tế, v.v thu hút quan tâm ý nhiều nhà khoa học, nh nhiều quan chức Một số chuyên khảo nhiều báo đợc công bố Trong số đó, cần kể đến công trình tác giả nh: Đặng Ngọc Dinh Công nghệ năm 2000 đa ngời đâu (Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1992); Đặng Mộng Lân Thế giới năm 2000 - xu hớng kinh tế công nghệ (Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1992); Nguyễn Xuân Yêm Tội phạm quốc tế bàn tay bạch tuộc (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1994); Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trờng Hiện trạng môi trờng Việt Nam năm 1996 (Hà Nội, 1996); Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trờng Hiện trạng môi trờng Việt Nam năm 1998 (Hà Nội, 1998); Nguyễn Trần Quế Những vấn chức cảnh sát quốc tế (INTERPOL) Chúng ta tích cực phối hợp với nhiều quốc gia lãnh thổ tổ chức nh Hoa Kỳ, Pháp, úc, Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Lào, Campuchia Trong đấu tranh chống tội phạm quốc tế, có gơng mu trí, dũng cảm, quên chiến sĩ cảnh sát Việt Nam đợc bạn bè quốc tế khâm phục, đánh giá cao Việt Nam đòi hỏi phải lên án loại trừ tất loại hoạt động khủng bố, kể khủng bố nhà nớc, phê phán việc quy phong trào đấu tranh giải phóng nghĩa hoạt động khủng bố, kiên phê phán việc lợi dụng chống khủng bố để đàn áp đấu tranh cho độc lập tự dân tộc Cùng với đa số quốc gia, phủ, Việt Nam đòi hỏi đấu tranh chống khủng bố phải đợc tiến hành khuôn khổ luật pháp quốc tế không đợc xâm phạm đến quyền giai cấp dân tộc bị áp đấu tranh cho độc lập tự 4.1.5 Bảo vệ hoà bình an ninh quốc tế Việt Nam nhận thức rõ bảo vệ hoà bình, an ninh quốc tế vấn đề toàn cầu quan trọng nhất, xúc nhân loại Hoà bình, chiến tranh, nguyên nhân chiến tranh, điều kiện loại trừ chiến tranh khỏi đời sống xã hội vấn đề rộng lớn, phức tạp nói chiến tranh hoà bình dới góc độ vấn đề toàn cầu cần hợp tác đa phơng để giải Hoà bình, ổn định phát triển mục tiêu lớn nhân dân giới thời đại ngày Chiến tranh giới điều kiện khoa học công nghệ đại có khả huỷ diệt toàn sống hành tinh, làm cho nhân loại quay lại thời kỳ đồ đá! Trong trờng hợp này, lực gây chiến chung số phận với tất ngời trái đất Kinh nghiệm lịch sử từ chiến tranh giới chứng tỏ, lôgích chiến tranh vợt toan tính giai cấp, quốc gia, kể toan tính lực hiếu chiến Vì vậy, phải ngăn chặn chiến 71 tranh từ đám mây đen chiến tranh vừa xuất hiện, tốt cha xuất Sự nghiệp đổi nhân dân nghiệp hoà bình Đờng lối đối ngoại Đảng Nhà nớc ta đờng lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hoá quan hệ quốc tế Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nớc cộng đồng quốc tế, phấn đấu hoà bình, độc lập phát triển Cùng với nhân dân giới, nhân dân ta tích cực tham gia đấu tranh nhằm loại trừ hoàn toàn vũ khí hạt nhân, vũ khí sinh học phơng tiện chiến tranh đại giết ngời hàng loạt khác để bảo vệ hoà bình, chống nguy chiến tranh, chống chạy đua vũ trang, xây dựng trật tự trị kinh tế quốc tế, dân chủ, công Chúng ta cho rằng, hợp tác giải tốt vấn đề toàn cầu tăng cờng lực lợng cho hoà bình ngợc lại, hoà bình giới đợc củng cố vững điều kiện tiên để giải vấn đề toàn cầu Trong việc phát triển xu hoà bình, hợp tác giới khu vực hôm có phần đóng góp đáng kể nhân dân Việt Nam 4.1.6 Một số thành tựu bớc đầu việc xoá đói giảm nghèo Hạn chế phân hoá phân cực giàu nghèo mục tiêu xuyên suốt nghiệp cách mạng mà Đảng ta tiến hành 70 năm vừa qua Nớc ta giảm đợc nửa tỷ lệ nghèo thập niên vừa qua thành tích mà cha nớc làm đợc Với mục đích xoá bỏ nghèo đói bất công, Chính phủ có nhiều chơng trình lớn để hỗ trợ phát triển kinh tế trợ giúp ngời nghèo Chẳng hạn: Chơng trình mục tiêu quốc gia việc làm (Quyết định số 126/1998/QĐ-TTg ngày 14/7/1998) Chơng trình 327 phủ xanh đất trống, đồi núi trọc (Quyết định số 327/CT ngày 15/9/1992 Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng), Chơng trình sau đợc phát triển lên đợc thay Dự án trồng triệu rừng Riêng Chơng trình quốc gia xoá đói giảm nghèo giai đoạn 1998-2000 (Quyết định số 133/1998/QĐ-TTg ngày 23/7/1998) bao gồm dự án là: 72 Dự án xây dựng sở hạ tầng cho xã nghèo; Dự án hỗ trợ sản xuất phát triển ngành nghề; Dự án tín dụng cho ngời nghèo; Dự án hỗ trợ y tế cho ngời nghèo; Dự án hỗ trợ giáo dục; Dự án định canh, định c kinh tế mới; Dự án hỗ trợ vùng dân tộc đặc biệt khó khăn; Dự án hớng dẫn cách làm ăn kết hợp khuyến nông - lâm - ng; Dự án đào tạo, nâng cao trình độ đội ngũ cán làm công tác xoá đói giảm nghèo Thủ tớng Chính phủ ký Quyết định số 135/1998/QĐ-TTg phê duyệt Chơng trình 135 nhằm nâng cao nhanh đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào dân tộc xã đặc biệt khó khăn miền núi, vùng sâu, vùng xa tạo điều kiện để đa nông thôn vùng thoát khỏi tinh trạng nghèo nàn, lạc hậu, hoà nhập vào phát triển chung nớc, góp phần bảo đảm trật tự, an toàn xã hội Chính nhờ mà nớc ta đạt đợc thành tựu ngoạn mục công tác xoá đói giảm nghèo hạn chế phân hoá giàu nghèo 4.2 Những khó khăn thách thức 4.2.1 Vấn đề môi trờng 4.2.1.1 Thực trạng môi trờng Việt Nam Thực trạng môi trờng sống nớc ta nằm bối cảnh chung giới, bao gồm vấn đề xúc mà nhân loại quan tâm - nạn cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên nạn ô nhiễm nặng nề môi trờng * Về rừng Rừng nguồn tài nguyên thiên nhiên quan trọng, nhng rừng bị phá dội Do rừng trận lũ lụt trở nên khốc liệt hơn, sức tàn phá mạnh Đến lợt mình, trận lũ lụt, lũ quét lại tiếp tục tàn phá rừng đất đai Đặc biệt vụ cháy rừng mối đe dọa lớn tiềm tàng tồn rừng * Về tài nguyên đất Với 70% lao động khoảng gần 80% dân số nớc hoạt động sinh sống lĩnh vực sản xuất nông nghiệp nông thôn đất đai, đất canh tác nông nghiệp nguồn vốn lớn, quan trọng bậc kinh tế Việt Nam, tài sản quý giá ngời Tuy nhiên, đất đai nớc ta giảm mạnh số lợng 73 lẫn chất lợng Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng Thoái hóa đất nguy lớn nhất, xu phổ biến nhiều vùng rộng lớn, đặc biệt vùng đồi núi, nơi tập trung 3/4 quĩ đất, nơi cân sinh thái bị phá vỡ Đặc biệt, diện tích bị tác động xói mòn tiềm đáng kể Việt Nam chiếm 60% lãnh thổ (đất bị 50 tấn/ha/năm) Đất bị xói mòn mạnh chiếm 17% diện tích đất tự nhiên nớc, có khoảng 1,5% diện tích đất hoàn toàn khả canh tác * Về tài nguyên đa dạng sinh học Tài nguyên đa dạng sinh học nớc ta vào loại phong phú, mang tính đặc thù vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa Tuy nhiên, năm gần đây, kinh tế thị trờng đợc mở ra, lợi nhuận mà nguồn tài nguyên bị khai thác tùy tiện, bừa bãi, bất chấp hậu quả, đe dọa nghiêm trọng đến đa dạng sinh học, đến sản xuất nông nghiệp sức khỏe ngời Sự xâm lấn sinh vật lạ nguy hiểm vấn đề đợc quan tâm nớc ta, giới ngời ta gióng hồi chuông báo động từ lâu Trong khoảng 100 loài sinh vật lạ lan tràn nguy hiểm giới IUCN xếp loại, Việt Nam diện 19 loài: Về động vật có rắn hổ mang chúa; Hải ly, Cá kim cơng hay cá dao; Chim sáo Đá xanh Ngoài có sên, ốc bơu vàng sinh vật lạ, nguy hiểm cho mùa màng trồng Về thực vật có Trinh nữ mimosa hay Trinh nữ đầm lầy (cây Mai Dơng), hoa Ngũ sắc, bèo Nhật Bản, keo dậu Vì vậy, Việt Nam, việc quản lý sinh vật lạ nguy hại xâm lấn đợc đặt nh vấn đề kinh tế - xã hội - môi trờng cấp thiết * Về ô nhiễm môi trờng Nạn ô nhiễm môi trờng sống nớc ta có dạng ô nhiễm nguy hiểm phổ biến nh nhiều nớc giới Ô nhiễm môi trờng nớc, đất, không khí nớc ta hầu hết địa phơng, thành phố lớn, khu công nghiệp tập trung tình trạng từ ô nhiễm trung bình đến ô nhiễm nặng Trong đó, đáng báo động ô nhiễm môi trờng nớc Chính sản xuất công nghiệp, nông nghiệp với chất thải sinh hoạt lại nguồn chủ yếu gây ô nhiễm nói 74 chung, ô nhiễm môi trờng nớc nói riêng, nớc thải từ không đợc xử lý đổ trực tiếp vào môi trờng Thực tế cho thấy, có tới 90% số doanh nghiệp không đạt tiêu chuẩn nớc thải công trình xử lý nớc thải; có tới 60% số công trình xử lý nớc thải vận hành không đạt yêu cầu Vì vậy, ô nhiễm môi trờng nớc nớc ta vấn đề xúc nan giải Ô nhiễm không khí ô nhiễm chất thải rắn đáng báo động Các loại khí thải, chất thải rắn có chứa nhiều độc tố nhà máy, sở sản xuất thủ công, sở chế biến lơng thực, thực phẩm, bệnh viện, khu chăn nuôi, chợ, công sở, trờng học, bến xe, v.v với khí thải độc hại hàng chục triệu phơng tiện giao thông vận tải, nhiều xe máy, nguồn gây ô nhiễm nguy hiểm tiềm tàng cho môi trờng sống, đặc biệt nghiêm trọng thành phố lớn nh Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, v.v Mức độ thu gom chất thải rắn đô thị công nghiệp thấp, trung bình thành phố đạt từ 40 - 60%, số đô thị thu gom đợc khoảng 20 - 30% Phơng pháp xử lý chất thải rắn nhìn chung thô sơ, chủ yếu cách chôn lấp lẫn lộn * Về ô nhiễm môi trờng xã hội Trong năm gần đây, tệ nạn xã hội bùng phát cách nhanh chóng phổ biến, nạn buôn bán sử dụng trái phép, tràn lan loại chất ma túy gây nghiện, hồng phiến, bạch phiến, chất kích thích điên loạn, cuồng dâm bạo lực ngời nh loại thuốc lắc, v.v Ngoài ra, ngời thiên nhiên Việt Nam phải gánh chịu hậu chiến tranh hóa học Mỹ gây miền Nam trớc Các tệ nạn xã hội tàn phá ngời từ chất sinh học Đại dịch HIV/AIDS lan tràn với tốc độ nhanh, tập trung chủ yếu 10 tỉnh thành phố trọng điểm nh Quảng Ninh, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, An Giang, Hà Nội, Cần Thơ Cùng với ô nhiễm môi trờng tự nhiên, ô nhiễm môi trờng xã hội góp sức tàn phá sức lực Xem: Tổng hợp từ báo Lao động, Sài Gòn giải phóng tháng năm 2003 75 ngời, từ làm suy yếu lực lợng lao động xã hội, gây trật tự an toàn xã hội Sự ô nhiễm môi trờng xã hội môi trờng tự nhiên nguyên nhân quan trọng gây nên đại dịch kinh hoàng cho xã hội loài ngời Các đại dịch nguy hiểm chúng lây lan nhanh, dễ tái phát thờng dẫn đến chết ngời * Về vệ sinh an toàn lơng thực, thực phẩm Trong điều kiện kinh tế thị trờng, lợi ích trớc mắt, nhiều ngời sản xuất lạm dụng hoá chất phòng trừ dịch hại, loại phân bón hoá học, chất kích thích tăng trởng phát triển nhanh trồng vật nuôi, hoá chất độc hại để bảo quản chế biến lơng thực, thực phẩm Điều gây nên vệ sinh, không an toàn cho lơng thực, thực phẩm, nguy hiểm cho ngời tiêu dùng, gây nên bệnh tật hiểm nghèo nh ngộ độc, dị ứng nhiều trờng hợp dẫn đến tử vong Đã đến lúc báo động cho toàn xã hội vấn đề Sự nhận thức môi trờng bảo vệ môi trờng ngời dân, chí nhiều nhà quản lý xã hội cấp từ trung ơng đến địa phơng thấp cha quan tâm Nói cách khác, ý thức sinh thái lối t sinh thái đa số ngời Việt Nam nay, nhìn chung trình độ thấp, chủ yếu trình độ ngời sản xuất tiểu nông ý thức sinh thái t sinh thái cha đợc phổ biến rộng rãi toàn xã hội Những giá trị đạo đức sinh thái lối sống văn hóa sinh thái truyền thống ngời Việt Nam đáng quý, nhng lại cha phù hợp với điều kiện phát triển xã hội đại, bất cập với phát triển đại, với lối sống công nghiệp hóa, đại hóa, thị trờng hóa đô thị hóa Trình độ dân trí cha cao lại cha đợc trang bị cập nhật tri thức đại đa số ngời dân cản trở lớn hoạt động môi trờng bảo vệ môi trờng trình phát triển bền vững nớc ta 4.2.1.2 Các quan điểm giải pháp vấn đề môi trờng sống * Về quan điểm 76 Cần thay đổi quan điểm phát triển xã hội Một là, thay quan điểm phát triển kinh tế, tức quan điểm lấy tiêu kinh tế làm thớc đo cao cho phát triển xã hội, quan điểm phát triển bền vững với ba mục tiêu bản: phát triển kinh tế nhanh an toàn, công xã hội bảo vệ môi trờng sống, lấy số phát triển ngời (HDI) làm thớc đo cao (bình quân thu nhập quốc dân tính theo đầu ngời; dân trí, giáo dục; sức khỏe tuổi thọ ) Điều có đợc ngời thay đổi chiến lợc phát triển xã hội: chuyển từ chiến lợc phát triển kinh tế sang chiến lợc phát triển bền vững Hai là, thay quan điểm phát triển nhân loại chinh phục thiên nhiên quan điểm hài hòa đồng tiến hóa xã hội tự nhiên Quan điểm đồng tiến hóa xã hội tự nhiên quan điểm đúng, hoàn toàn cần thiết phù hợp với giai đoạn phát triển chất xã hội loài ngời - giai đoạn văn minh trí tuệ, đánh dấu bớc chuyển từ tiến hóa sinh sang tiến hóa trí tuệ Ba là, thay quan điểm phát triển cục theo vùng, theo lãnh thổ quan điểm phát triển toàn cầu: liên doanh, liên kết, hội nhập toàn cầu, trớc hết hội nhập kinh tế * Về giải pháp Có nhóm giải pháp chủ yếu sau: Nhóm giải pháp lĩnh vực môi trờng Có thể chia chúng thành số nhóm chủ yếu sau đây: Một là, lĩnh vực kinh tế phải tiến hành sinh thái hóa kinh tế toàn cầu kinh tế quốc gia Một giải pháp kinh tế khác nhng liên quan chặt chẽ môi trờng tổ chức lại sản xuất theo phơng thức liên hoàn, tận dụng tối đa chất thải trung gian hay gọi sản chất thải, dùng lại nguồn tài nguyên thiên nhiên Một giải pháp quan trọng lĩnh vực kinh tế ngày kiểm soát thơng mại toàn cầu sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ dựa theo tiêu chí sinh thái Ngoài ra, Việt Nam, cần có số giải pháp cụ thể phù hợp 77 lĩnh vực kinh tế Một giải pháp bảo vệ môi trờng quan trọng lĩnh vực kinh tế sử dụng chế lợi ích để điều chỉnh hoạt động bảo vệ môi trờng, có tính đến quy hoạch môi trờng, xây dựng hệ thống hạch toán kinh tế môi trờng Thêm nữa, cần phải thay đổi mô hình sản xuất tiêu dùng trớc theo hớng đối lập với thiên nhiên, bóc lột tàn phá thiên nhiên sang hớng thân thiện hài hòa với thiên nhiên Nhóm giải pháp môi trờng lĩnh vực xã hội - nhân văn Trong lĩnh vực xã hội - nhân văn, giải pháp môi trờng gắn liền với vấn đề nh phát triển dân số hợp lý, xóa đói giảm nghèo để nâng cao mức công xã hội, xóa bỏ ô nhiễm môi trờng xã hội, vệ sinh an toàn lơng thực, thực phẩm, phòng chống dịch bệnh bảo vệ sức khỏe ngời, v.v Nhóm giải pháp môi trờng lĩnh vực hoạt động văn hóa tinh thần Trớc tiên phải nâng cao nhận thức ngời môi trờng bảo vệ môi trờng Tiếp đến xây dựng ý thức sinh thái, lối t sinh thái cho cộng đồng Nhóm giải pháp việc xây dựng môi trờng văn hóa tâm lý xã hội Trớc tiên, cần phải xây dựng lối sống, nếp sống văn hóa sinh thái Thứ phải coi đạo đức sinh thái sản phẩm cần thiết ngời thời đại ngày nay, tiêu chuẩn để đánh giá phẩm chất đạo đức ngời, cán lãnh đạo, quản lý cấp Tiếp theo, phải sử dụng yếu tố tâm lý nh công cụ đắc lực việc bảo vệ môi trờng Sau giải pháp hợp tác quốc tế khu vực bảo vệ môi trờng 4.2.2 Vấn đề dân số 4.2.2.1 Tình hình chung dân số Việt Nam xu hớng biến động Dân số Việt Nam vào tháng 10 năm 2002 80 triệu ngời, đứng hàng thứ hai Đông Nam hàng thứ 13 giới, tính mật độ dân c đứng mức cao khu vực Cũng nh nhiều nớc khu vực phát triển châu châu Phi, dân số Việt Nam tăng nhanh vào 78 năm 70, 80 kỷ XX, mức sinh cao thờng đạt từ - 3,5%/năm, tỷ lệ tử vong thấp: 0,7 - 0,8%/năm Đến năm 1997, tỷ lệ gia tăng dân số nớc 1,8%/năm đến khoảng 1,7 - 1,6%/năm Với tỉ lệ 1,7%/năm, tốc độ phát triển dân số nớc ta cao tỷ lệ phát triển dân số trung bình hàng năm giới (1,2%/năm giai đoạn 2000 - 2005) cao tỷ lệ phát triển dân số trung bình hàng năm nớc phát triển (1,4%/năm giai đoạn 2000 - 2005) - theo dự báo phơng án trung bình Liên Hợp Quốc Dân số nớc ta thuộc vào loại dân số trẻ Tỷ trọng dân số độ tuổi từ 15 tuổi trở xuống chiếm khoảng 45% Điều chứng tỏ nguồn nhân lực nớc ta dồi dào, nhng cho thấy khó khăn, phức tạp lớn việc giải công ăn việc làm Nếu tính theo tiêu phát triển ngời có tiến nhiều so với cách khoảng chục năm nhng xếp thứ hạng thấp - hàng 101 khoảng gần 200 nớc quốc đảo 4.2.2.2 Tác động dân số đến phát triển xã hội vấn đề đặt Nguồn nhân lực Việt Nam chủ yếu xuất thân từ nông thôn, nông dân (chiếm 80% dân số khoảng 70% nguồn nhân lực), nơi mà điều kiện đảm bảo tiêu phát triển ngời bị hạn chế, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ngời, vùng thờng hay bị thiên tai Tình trạng đói nghèo chủ yếu tập trung vùng Thêm tốc độ gia tăng dân số Việt Nam cao so với nhiều nớc giới, việc xóa đói giảm nghèo vấn đề nan giải Sự phát triển dân số nhanh có tác động tiêu cực đến việc chăm sóc sức khỏe chế độ dinh dỡng ngời dân Lĩnh vực sức khỏe chăm sóc sức khỏe nớc ta lĩnh vực có nhiều vấn đề xúc, nan giải Tỷ lệ gia tăng dân số có ảnh hởng nhiều mặt đến vấn đề giáo dục đào tạo ngời Đây vấn đề cấp thiết, phức tạp nan giải mà việc phát triển dân số cách 79 hợp lý điều kiện tiên thành công Sự phát triển dân số nhanh tác động tiêu cực đến kinh tế - xã hội mà ảnh hởng sâu sắc đến môi trờng sống ngời Việt Nam, mâu thuẫn phát triển dân số với môi trờng sống thực tế mâu thuẫn ngày gay gắt, điều kiện kinh tế thị trờng đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa 4.2.2.3 Chiến lợc dân số Việt Nam giai đoạn đầu kỷ XXI: mục tiêu xu hớng Chiến lợc dân số Việt Nam đến năm 2010 định hớng đến năm 2020 nêu lên mục tiêu tổng quát cho công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình thời gian tới nớc ta nh sau: Khuyến khích thực gia đình con, khỏe mạnh để có sống ấm no, hạnh phúc, tạo điều kiện nâng cao chất lợng dân số, phát triển nguồn nhân lực có chất lợng cao đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc, tiến tới ổn định quy mô dân số mức hợp lý, bớc giải có hiệu việc phân bổ dân c, cấu chất lợng dân số Những mục tiêu cụ thể chiến lợc là: trì xu giảm sinh nhằm đạt mức sinh thay chậm vào năm 2005, tiến tới ổn định quy mô dân số mức hợp lý vào kỷ XXI; nâng cao chất lợng dân số thể chất trí tuệ, tinh thần xã hội; thực bình đẳng giới chăm sóc sức khỏe sinh sản, giáo dục; tận dụng xu thay đổi cấu tuổi thành phần cấu trúc dân c (sự hợp lý tỷ lệ già trẻ) để tạo nguồn nhân lực có chất lợng cao; quản lý dân c thống nhằm góp phần phân bố dân c hợp lý, bảo đảm phát triển bền vững; củng cố thiết chế gia đình, nâng cao phúc lợi, sức khỏe gia đình, góp phần chăm sóc ngời già nhằm xây dựng gia đình mang sắc văn hóa dân tộc Việt Nam 80 Để thực đợc mục tiêu đề ra, cần phải tập trung vào số giải pháp chủ yếu sau đây: Một là, trì mức giảm sinh bền vững Hai là, nâng cao nhận thức cho ngời dân Ba là, cần cung cấp đầy đủ loại hình dịch vụ kế hoạch hóa gia đình có chất lợng tốt, thuận tiện, an toàn đến tận gia đình ngời dân Bốn là, thực việc xã hội hóa công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình Năm là, tiếp tục nâng cao chất lợng dân số Sáu là, tăng cờng lãnh đạo Đảng, Chính phủ, cấp quyền địa phơng công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình Bảy là, mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực dân số phát triển bền vững để hội nhập với giới 4.2.3 Vấn đề phòng chống tội phạm tệ nạn x hội, đặc biệt tội phạm, tệ nạn ma tuý, vấn đề phòng chống HIV/AIDS bệnh hiểm nghèo khác Đại hội IX nhận định rằng, tệ nạn xã hội nh mại dâm, cờ bạc, nạn ma tuý tiếp tục tăng lan rộng vấn đề nhức nhối ảnh hởng lớn đến trật tự an toàn xã hội Có nhiều nguyên nhân làm cho đấu tranh chống tội phạm trở nên khó khăn phức tạp nh tình trạng niên rời ghế nhà trờng không tìm đợc việc làm, tác động mặt trái chế thị trờng, tác động từ biên giới quốc gia Song, có loại nguyên nhân đáng quan tâm nhất, nạn tham nhũng kéo dài máy hệ thống trị nhiều tổ chức kinh tế, việc số không cán có chức có quyền quan bảo vệ pháp luật (công an, án) thoái hoá, biến chất, câu kết với bọn tội phạm phá trật tự an ninh xã hội từ phá Tình hình tội phạm tệ nạn ma tuý nớc ta diễn biến phức tạp, nghiêm trọng Một nguyên nhân ảnh hởng trực tiếp tình hình buôn lậu ma tuý khu vực Những năm gần đây, tình hình buôn lậu ma tuý từ nớc nớc ta diễn nghiêm trọng tất tuyến biên giới đất liền, đờng không đờng biển 81 4.3 Một số giải pháp cho vấn đề toàn cầu Việt Nam Giải pháp cho vấn đề toàn cầu nớc ta giải pháp cho vấn đề riêng rẽ mà nằm tổng thể chiến lợc phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn công nghiệp hoá, đại hoá Tinh thần chiến lợc ấy, nh Đại hội IX nhấn mạnh, kết hợp hài hoà phát triển kinh tế - xã hội với cải thiện bảo vệ môi trờng theo hớng phát triển bền vững; tiến tới bảo đảm cho ngời đợc sống môi trờng có chất lợng tốt không khí, đất, nớc, cảnh quan nhân tố môi trờng tự nhiên khác đạt chuẩn mực tối thiểu nhà nớc quy định7 Để đạt mục tiêu đó, trớc mắt cần tập trung thực số giải pháp sau đây: 4.3.1 Phát triển kinh tế - x hội xoá đói giảm nghèo Để giải tốt vấn đề xoá đói giảm nghèo hạn chế phân hoá phân cực giàu nghèo, cần thực giải pháp sau - Phát triển sản xuất, nâng cao suất lao động, tạo nhiều cải cho xã hội Đây giải pháp lâu dài - Điều tiết thu nhập tầng lớp dân c - Trợ giúp ngời nghèo - Bố trí cấu kinh tế hợp lý vùng, thành thị nông thôn - Đẩy mạnh công tác dân số kế hoạch hoá gia đình 4.3.2 Tăng cờng đấu tranh chống tội phạm tệ nạn x hội Trong vấn đề thấy cần nhấn mạnh quan điểm sau: Thứ nhất, xây chống phải đôi với nhau, dù xây chống có quan hệ độc lập tơng Thứ hai, kiên quyết, nghiêm minh đấu tranh chống tham nhũng, làm hoá quan nhà nớc, trớc hết quan bảo vệ pháp luật Thứ ba, hoàn thiện hệ thống pháp luật Điều chỉnh bất hợp lý Bộ luật hình liên quan đến chống tội phạm tệ nạn xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, tr.301-302 82 4.3.3 Thành lập trung tâm nghiên cứu vấn đề toàn cầu, tăng cờng công tác đào tạo bồi dỡng đội ngũ cán chuyên trách 4.3.4 Hoàn thiện chế hoạch định triển khai hệ thống văn pháp luật sách bám sát với thực tiễn sống phù hợp với cam kết thông lệ quốc tế 4.3.5 Quan trọng bậc nâng cao nhận thức, ý thức vai trò quần chúng nhân dân việc tự giác tích cực hành động, tham gia giải vấn đề toàn cầu 83 Kết luận Vấn đề toàn cầu cần đợc hiểu vấn đề có quan hệ trực tiếp đến hoạt động sống ngời trái đất, không phân biệt chế độ xã hội, tôn giáo, kiến, hệ t tởng, vấn đề mà để giải đợc cần phải có đầu t phơng tiện vật chất, hợp tác quốc tế mặt, nỗ lực tối đa nhân loại Nh vậy, nhân loại phải đối mặt với vấn đề toàn cầu nh: vấn đề chiến tranh hạt nhân, chiến tranh huỷ diệt bảo vệ hoà bình; vấn đề khắc phục tình trạng đói nghèo, lạc hậu phát triển nớc thuộc địa trớc đây; vấn đề việc làm cho ngời; vấn đề bất công xã hội phân hoá giàu nghèo quốc gia; vấn đề xung đột tộc ngời, dân tộc tôn giáo; vấn đề bảo đảm nguồn lợng, nguồn nớc cho sản xuất tiêu dùng; vấn đề cung cấp lơng thực thực phẩm cho ngời; vấn đề sinh thái bảo vệ môi trờng sống; vấn đề sử dụng phức hợp hợp lý đại dơng không gian vũ trụ; vấn đề bùng nổ dân số giới, nớc phát triển; vấn đề trì phát triển bền vững khai thác nguồn tài nguyên đáp ứng cho nhu cầu bùng nổ dân số; vấn đề sức khoẻ ngời bệnh tật mang tính thời loại; vấn đề chống loại tội phạm quốc tế, v.v Riêng hai tập niên đầu thể kỷ XXI, nhân loại phải đối mặt với vấn đề toàn cầu chủ yếu mà là: vấn đề chiến tranh hoà bình, vấn đề xung đốt tôn giáo dân tộc, vấn đề phân hoá giàu nghèo, vấn đề tội phạm quốc tế, vấn đề ô nhiễm môi trờng sống, vấn đề cạn kiệt nguồn nớc, vấn đề lợng, vấn đề lơng thực thực phẩm, vấn đề dân số, vấn đề bệnh tật, vấn đề di dân tự quốc gia phạm vi quốc tế Những vấn đề toàn cầu nảy sinh, biến đổi phát triển dới tác động nhân tố kinh tế, trị, khoa học công nghệ Do vậy, giải vấn đề toàn cầu nói chung vấn đề toàn cầu chủ yếu hai tập niên đầu thể kỷ XXI, cần phải phân tích cụ thể tác động nhân tố Từ thực tiễn Nga, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài 84 Loan, rút học kinh nghiệm việc giải vấn đề toàn cầu là: việc giải vấn đề toàn cầu đụng chạm đến quan hệ lợi ích phức tạp, có lợi ích riêng không phù hợp với lợi ích chung, nhng cần phải u tiên lợi ích chung; vấn đề toàn cầu phải đợc giải sở khách quan khoa; phải phát huy tinh thần tự chủ kết hợp với không ngừng mở rộng, đa dạng hoá, đa phơng hoá quan hệ quốc tế giải vấn đề toàn cầu; vấn đề toàn cầu phải đợc giải bớc theo thứ bậc u tiên phù hợp với điều kiện tình hình nớc Đối với nớc ta hai thập niên đầu kỉ XXI, để góp phần giải vấn đề toàn cầu phạm vi giới nói chung, cần phải tập trung giải tốt nhiệm vụ đặt cho nớc ta là: bảo vệ môi trờng thiên nhiên cách gắn phát triển kinh tế với nhiệm vụ chống ô nhiễm môi trờng; hạn chế bùng nổ dân số; xoá đói, giảm nghèo; hạn chế phân cực giàu nghèo; phòng ngừa đẩy lùi tật bệnh hiểm nghèo, đặc biệt phòng ngừa đẩy lùi bệnh kỷ HIV/AIDS; giải tốt vấn đề tộc ngời tôn giáo; đấu tranh chống tội phạm, chống tệ nạn xã hội đen tệ nạn ma túy, chống khủng bố; tích cực tham gia phong trào chống chiến tranh, bảo vệ hoà bình giới Để xác định rõ vấn đề toàn cầu cách giải vấn đề nớc ta, cho cần phải sớm thành lập Trung tâm nghiên cứu vấn đề toàn cầu đợc trang bị phơng tiện đại, với tăng cờng công tác đào tạo đội ngũ cán chuyên trách có lực phẩm chất xứng đáng Bởi vì, tiến hành giải vấn đề toàn cầu có đợc lõi vật chất thực sự, tham gia với cộng đồng quốc tế việc giải vấn đề toàn cầu cách chủ động, phát huy đến mức cao mạnh, mặt thuận lợi đồng thời ngăn chặn, kiềm chế mặt không thuận đạt đợc kết có í nghĩa thực chất thiết thực 85 [...]... đích trên đây, đề tài có nhiệm vụ: Thứ nhất, làm rõ khái niệm, lịch sử vấn đề toàn cầu và các cách phân loại vấn đề toàn cầu Thứ hai, phân tích những nhân tố chủ yếu tác động đến chiều hớng phát triển của các vấn đề toàn cầu trong hai thập niên đầu của thế kỷ XXI 5 Thứ ba, phân tích những vấn đề toàn cầu nổi lên trong hai thập niên đầu của thế kỷ XXI (chủ yếu tập trung vào những vấn đề nh ô nhiễm môi... dung của đề tài + Xử lý các số liệu từ một số cuộc khảo sát đã đợc tiến hành 6 Phần Nội dung Chơng 1 Các vấn đề toàn cầu và những nhân tố tác động đến chiều hớng phát triển của các vấn đề toàn cầu trong hai thập niên đầu của thế kỷ XXI 1.1 Các vấn đề toàn cầu: lịch sử, khái niệm, phân loại Khái niệm những vấn đề toàn cầu xuất hiện phổ biến từ đầu những năm 60 của thế kỷ XX Cũng nh khái niệm toàn cầu. .. phát triển của các vấn đề toàn cầu trong hai thập niên đầu của thế kỷ XXI Từ lịch sử vấn đề toàn cầu và hiện trạng của nó, có thể khẳng định rằng, để nhận thức các vấn đề toàn cầu một cách đúng đắn, thì cần phải tiếp cận các 25 vấn đề toàn cầu và quá trình toàn cầu hoá nh một hệ thống thống nhất, có lôgíc nội tại, bởi vì phần nhiều các vấn đề toàn cầu nảy sinh trong chính quá trình toàn cầu hoá và... hiện nay của con ngời; vấn đề giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ; vấn đề kiểm soát và giám sát số lợng cũng nh chất lợng dân c; vấn đề bảo đảm an ninh cho con ngời; v.v Tuy nhiên, các vấn đề của nhóm này có quan rất hệ mật thiết với hai nhóm vấn đề trên Chúng ta xem xét cụ thể hơn một vài vấn đề quan trọng nhất trong số 3 nhóm vấn đề toàn cầu của hai thập niên đầu thế kỷ XXI Về nhóm vấn đề toàn cầu thứ... cách toàn diện và có hệ thống về những vấn đề toàn cầu trong hai thập niên đầu của thế kỷ XXI, đặc biệt là sự tác động của chúng đến nớc ta trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá và hiện đại hoá II Mục đích, nhiệm vụ và giới hạn của đề tài Phạm vi của các vấn đề toàn cầu là rất rộng, theo yêu cầu của chơng trình, trên cơ sở làm rõ nội dung, thực chất của những vấn đề toàn cầu, tầm quan trọng của việc... loại đề tài tập trung làm rõ những nguyên nhân làm cho những vấn đề toàn cầu trở nên bức xúc và phức tạp; làm rõ thời cơ và thách thức trong việc giải quyết những vấn đề toàn cầu đối với toàn nhân loại những thập niên đầu thế kỷ XXI; phơng thức cơ bản để giải quyết vấn đề toàn cầu, cũng nh ảnh hởng của một số vấn đề toàn cầu bức bách nhất đối với Việt Nam và đối sách của chúng ta Để thực hiện những. .. cạnh cụ thể khác nhau của vấn đề toàn cầu Tuy nhiên, hiện nay một số vấn đề toàn cầu mới đã nảy sinh, chẳng hạn, vấn đề xung đột dân tộc, tộc ngời và tôn giáo, cần có sự nghiên cứu một cách thấu đáo Mặt khác, các công trình nghiên cứu về những vấn đề toàn cầu ở Việt Nam mới chỉ dừng lại ở hiện trạng và những vấn đề đặt ra vào những năm cuối của thế kỷ XX và những năm đầu của thế kỷ XXI; cha có công trình... giải, là vấn đề toàn cầu lớn của những năm đầu thế kỷ XXI Nhóm vấn đề toàn cầu thứ hai Nhóm vấn đề này gắn với sự tác động qua lại giữa xã hội và tự nhiên Nhóm này có thể đợc phân ra thành một số các nhóm nhỏ hơn Đó là: - Nhóm những vấn đề sinh thái; - Nhóm những vấn đề gắn với việc xã hội khai thác tự nhiên nh nguyên liệu, năng lợng, các nguồn nớc; - Nhóm vấn đề gắn với các khách thể toàn cầu còn khá... các vấn đề xung quanh toàn cầu hoá kinh tế (chẳng hạn nh ai sẽ đợc lợi và ai sẽ phải chịu thiệt từ quá trình toàn cầu hóa kinh tế, hội nhập kinh tế có làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo hay không, v.v ) nhng, rõ ràng, toàn cầu hoá kinh tế là một đặc điểm nổi bật của nền kinh tế thế giới trong hai thập niên cuối của thế kỷ XX và trong những thập niên đầu của thế kỷ XXI Có một điều chắc chắn là, toàn cầu. .. thuật và các vấn đề chính trị - xã hội 26 1.2.1 Sự biến đổi và tác động của các nhân tố kinh tế đối với chiều hớng phát triển của các vấn đề toàn cầu Một trong những cuộc tranh luận đáng chú ý nhất trong một vài thập niên trở lại đây là cuộc tranh luận về toàn cầu hoá và các vấn đề xung quanh toàn cầu hoá giữa những ngời ủng hộ toàn cầu hoá và những ngời chống toàn cầu hoá (thờng đợc gọi là những ngời ... nghệ đến vấn đề toàn cầu 39 1.2.3 Tác động nhân tố trị toàn cầu hoá vấn đề toàn cầu 47 Chơng Những vấn đề toàn cầu lên hai thập niên đầu kỷ XXI 49 2.1 Những vấn đề toàn cầu gắn... nghiên cứu vấn đề toàn cầu + Qua việc phân loại trình bày rõ nét vấn đề toàn cầu chủ yếu lên hai thập niên đầu kỷ XXI, đề tài đ rõ nét chiều hớng phát triển vấn đề hai thập niên đầu kỷ XXI Cùng... cho vấn đề toàn cầu trở nên xúc phức tạp; làm rõ thời thách thức việc giải vấn đề toàn cầu toàn nhân loại thập niên đầu kỷ XXI; phơng thức để giải vấn đề toàn cầu, nh ảnh hởng số vấn đề toàn cầu

Ngày đăng: 09/03/2016, 11:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Quí An. Những quan điểm chủ yếu về môi tr−ờng và phát triển tại Hội nghị Rio - 92. T/c Thông tin môi tr−ờng, số 3, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những quan điểm chủ yếu về môi tr−ờng và phát triển tại Hội nghị Rio - 92
2. Lê Xuân Bá. Nghèo đói và xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam. Nxb Thống kê, Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghèo đói và xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb Thống kê
3. Ban Ph−ơng Nam. Phong trào không liên kết: Những thách thức ở Ph−ơng Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong trào không liên kết: Những thách thức ở Ph−ơng Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
7. W. Bello và S. Rosenfeld. Mặt trái của những con rồng. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mặt trái của những con rồng
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
8. R. Bergeron. Phản phát triển: cái giá của chủ nghĩa tự do. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phản phát triển: cái giá của chủ nghĩa tự do
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
9. Nguyễn Đức Bình, Lê Hữu Nghĩa, Trần Hữu Tiến (đồng chủ biên). Góp phần nhận thức thế giới đương đại. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nhận thức thế giới đ−ơng đại
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
10. Trần Văn Bính (chủ biên). Toàn cầu hoá và quyền công dân ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn cầu hoá và quyền công dân ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
11. A. Bourguignon. Con ng−ời không thể đoán tr−ớc đ−ợc lịch sử tự nhiên của con ng−ời, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con ng−ời không thể đoán tr−ớc đ−ợc lịch sử tự nhiên của con ng−ời
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
12. Bộ kế hoạch và đầu t−. Định h−ớng chiến l−ợc phát triển bền vững ở Việt Nam. Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định h−ớng chiến l−ợc phát triển bền vững ở Việt Nam
13. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi tr−ờng. Báo cáo hiện trạng môi tr−ờng Việt Nam hàng năm, năm 1998, 1999, 2000, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo hiện trạng môi tr−ờng Việt Nam hàng năm
14. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi tr−ờng. Hiện trạng môi tr−ờng Việt Nam năm 1996, Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện trạng môi tr−ờng Việt Nam năm 1996
15. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi tr−ờng. Hiện trạng môi tr−ờng Việt Nam năm 1998, Hà Nội, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện trạng môi tr−ờng Việt Nam năm 1998
16. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi tr−ờng. Tập báo cáo về Hội nghị môi tr−ờng toàn quốc lần thứ I, Hà Nội, 1998. Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập báo cáo về Hội nghị môi tr−ờng toàn quốc lần thứ I, Hà Nội, 1998
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹ thuật
17. Bộ Tài nguyên và Môi trường. Nghiên cứu các quy định pháp luật về môi trường trong tiến trình hội nhập với các tổ chức quốc tế, Nxb Lao động, Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các quy định pháp luật về môi tr−ờng trong tiến trình hội nhập với các tổ chức quốc tế
Nhà XB: Nxb Lao động
18. Bộ Tài nguyên và Môi tr−ờng. Tài liệu tập huấn: Nâng cao nhận thức môi tr−ờng, Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn: Nâng cao nhận thức môi tr−ờng
19. L. R. Brown, N. Lenssen, H. Kane. Tín hiệu sống còn, những xu thế định h−ớng cho t−ơng lai chúng ta, Viện Tầm nhìn thế giới, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín hiệu sống còn, những xu thế định h−ớng cho t−ơng lai chúng ta
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
21. Các Công −ớc Quốc tế về bảo vệ Môi tr−ờng (Việt - Anh). Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các Công −ớc Quốc tế về bảo vệ Môi tr−ờng (Việt - Anh)
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
22. Cái giá của n−ớc. T/c Ng−ời đ−a tin UNESCO, 2/1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cái giá của n−ớc
23. Chủ nghĩa xã hội - Kinh nghiệm của Việt Nam, kinh nghiệm của Trung Quốc. Hội thảo khoa học Việt - Trung tại Hà Nội tháng 11 năm 2000.Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa xã hội - Kinh nghiệm của Việt Nam, kinh nghiệm của Trung Quốc
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
24. Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (đồng chủ biên). Giá trị truyền thống tr−ớc những thách thức của toàn cầu hoá. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị truyền thống tr−ớc những thách thức của toàn cầu hoá
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w