1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÍCH LŨY CACBON TRONG ĐẤT Ở DẠNG LẬP ĐỊA RỪNG NGẬP MẶN TẠI HUYỆN NGỌC HIỂN, TỈNH CÀ MAU

55 547 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 618,08 KB

Nội dung

Tiểu ban MÔI TRƯỜNG VI-P-1.1 TÍCH LŨY CACBON TRONG ĐẤT Ở DẠNG LẬP ĐỊA RỪNG NGẬP MẶN TẠI HUYỆN NGỌC HIỂN, TỈNH CÀ MAU Nguyễn Hà Quốc Tín, Lê Tấn Lợi, Đỗ Thanh Tân Em Trường ĐH Tây Đô Tóm tắt Mục tiêu nghiên cứu (i) xác định trữ lượng carbon tích lũy đất theo độ sâu dạng lập địa rừng ngập mặn (ven biển, cửa sông ven sông) (ii) xác định mối tương quan hàm lượng carbon tích lũy đất với tính chất đất theo độ sâu Nghiên cứu sử dụng phương pháp bố trí ô tiêu chuẩn dạng hình tròn theo lát cắt thẳng góc với bờ biển, bờ sông lập lại dạng lập địa, mẫu đất lấy tâm ô tiêu chuẩn theo độ sâu 0-15cm, 15-30cm, 30-50cm, 50-100cm, 100-200cm Hàm lượng carbon đất tính theo phương pháp Walkley - Black Tất số liệu thu thập xử lý phần mềm thống kê SPSS để phân tích phương sai (ANOVA) theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên nhân tố Kết nghiên cứu cho thấy hàm lượng carbon đất tăng dần từ dạng lập địa ven biển đến dạng lập địa cửa sông dạng lập địa ven sông, hàm lượng tăng dần theo độ sâu giảm xuống sâu 1m dạng lập địa Ngoài hàm lượng carbon đất có mối tương quan nghịch với pH, độ mặn nước đất, Eh , cao trình dạng lập địa CARBON ACCUMULATION IN SOIL AT THREE STYLES OF MANGROVES AT NGOC HIEN DISTRICT CA MAU PROVINCE Abstract The objectives of study are (i) to determine the amount of carbon accumulated in soil according to various soil depth on types of mangrove (fringe, estuarine and riverine) and (ii) to determine the correlation between carbon accumulation in the soil with the soil properties based on soil depth In this design, standard circular plots on the transects of types of mangroves were established perpendicular to the seaside and riverside Soil samples were taken in the center of the standard plots according to different depth (0-15cm, 1530cm, 30-50cm, 50-100cm, 100-200cm) The carbon amount accumulated in the soil was dealt with by Walkley – Black method The data were analyzed by one-way ANOVA in SPSS software The result of the study showed that carbon amount in soil increased from fringe to estuarine and riverine mangrove and it increased with depth and then decreased more than 1m on types of mangrove In addition, carbon amount was negative correlation with pH, salinity of water in soil, Eh, and elevation on types of mangrove _ Email liên hệ: nhqtin@gmail.com VI-P-1.2 NỒNG ĐỘ NO2 TRONG NHÀ VÀ NGOÀI TRỜI TẠI ĐƯỜNG NGUYỄN VĂN QUÁ, QUẬN 12, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thảo Nguyên, Tô Thị Hiền, Lã Hoàng Vy Nhã, Nguyễn Anh Chi Khoa Môi trường, Trường ĐH KHTN, ĐHQG-HCM Tóm tắt NO2 chất ô nhiễm không khí điển hình Nó diện khói xe khói đốt nhiên liệu, dầu hỏa, khí tự nhiên gỗ Chất ô nhiễm gây ảnh hưởng đến sức khỏe người Nghiên cứu tiến hành đường Nguyễn Văn Quá, đường đông đúc quận 12, thành phố Hồ Chí Minh, với nhiều hộ gia đình xen lẫn sở sản xuất dệt may, chế biến gỗ chủ yếu Nghiên cứu mối quan hệ nồng độ NO2 nhà trời phần nghiên cứu ảnh hưởng đến sức khỏe, vốn hạn chế Việt Nam Thiết bị lấy mẫu thụ động với chất hấp thụ Triethanol amine N(CH 2CH2OH)3 sử dụng để xác định nồng độ NO2 nhà trời hai tháng năm 2013 Kết cho nồng độ NO2 trời 20.74 (µg/m3) nồng độ đo nhà đạt khoảng 16.80 (µg/m3) Nồng độ NO trời thường cao nhà Nghiên cứu cho thấy nồng độ NO nhà trời bị ảnh hưởng đáng kể mức độ đô thị hóa quận, thể qua mật độ giao thông hoạt động sản xuất INDOOR AND OUTDOOR NO2 LEVELS IN NGUYEN VAN QUA STREET, DISTRICT 12, HO CHI MINH CITY Abstract Nitrogen dioxide (NO2) is one of the most prominent air pollutants It is present in vehicle exhaust and the fumes from burning fuel oil, kerosene, propane, natural gas or wood This pollutant is known to pose certain health risks This research was conducted at Nguyen Van Qua street, a crowded street in District 12, Ho Chi Minh City, with many households and factories, mainly the textile, or wood processing, or sewing factories Investigating the relationship between indoor and outdoor NO levels is an important part of in health effects studies, which is limited in Viet Nam The passive samplers with absorbent Triethanol amine N(CH2CH2OH)3 were used in this study to continuously measure indoor and outdoor NO levels for months March and April, 2013 The outdoor NO2 concentrations were 20.74 (µg/m3) while those measured indoors averaged 16.80 (µg/m3) Outdoor NO2 concentrations were typically higher than indoor This study has shown that indoor and outdoor NO2 concentrations are influenced significantly by the degree of urbanization of the district, by the traffic density and production activities _ Email liên hệ: ngtnguyen@hcmus.edu.vn VI-P-1.3 NGHIÊN CỨU CÁC ĐẶC TRƯNG PHA RẮN VÀ SỰ RÒ RỈ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ ĐỘC HẠI TỪ BÙN THẢI CÔNG NGHIỆP ĐẾN MÔI TRƯỜNG Trần Thị Thu Dung(1), Valérie Cappuyns, Nguyen Ky Phung, Asefeh Golreihan, Elvira Vassilieva, Rudy Swennen (1) Khoa Môi trường, Trường ĐH KHTN, ĐHQG-HCM Tóm tắt Nghiên cứu đặc tính pha rắn rò rỉ nguyên tố độc hại bao gồm kim loại nặng (Cd, Co, Cu, Cr, Mo, Ni, Pb, Zn) kim (As Sb) từ bùn thải công nghiệp thiết yếu điều giúp cung cấp thông tin cần thiết cho việc lựa chọn phương pháp quản lý thích hợp loại chất thải Thí nghiệm pHstat (pH 4, 96 giờ) để khảo sát rò rỉ kim loại nặng kim điều kiện phơi nhiễm môi trường axit tiến hành mẫu bùn thải lấy từ nhà máy xử lý nước thải công nghiệp tập trung Sự biến đổi hành vi rò rỉ kim loại nặng kim điều kiện pH khác khảo sát (pH – 11) phương pháp chiết đơn Bên cạnh đó, đặc tính pha rắn mẫu xác định thông qua phương pháp phổ nhiễu xạ tia X (X-ray diffraction XRD) phương pháp vi phân tích chùm điện tử (Field Emission Gun – Electron Probe Micro Analysis (FEG-EPMA)) Kết cho thấy mẫu bùn thải bị thải môi trường mà không xử lý phù hợp gây ảnh hưởng xấu cho môi trường phóng thích lượng lớn kim loại nặng kim Tuy nhiên, xét góc độ tái chế, việc thu hồi Ni Zn với phương pháp chiết với axit khả thi độ phóng thích cao hai kim loại môi trường axit Kết minh họa hữu dụng công cụ EPMA việc bổ sung thông tin pha rắn mà phương pháp XRD xác định Các đặc trưng pha rắn mẫu giúp ích cho việc luận giải rò rỉ kim loại nặng kim SOLID PHASE CHARACTERIZATION AND LEACHABILITY OF POTENTIALLY TOXIC ELEMENTS FROM INDUSTRIAL SLUDGE Abstract Investigation the solid phase characteristics and release of potentially toxic elements (PTEs) including heavy metals (Cd, Co, Cu, Cr, Mo, Ni, Pb, and Zn) and metalloids (As and Sb) from industrial sludge is crucial because it provide information for suitable management option for this kind of waste A pHstat leaching test (pH 4, 96 h) was performed to examine the leachability PTEs from sludges derived from the centralized waste water treatment factory under acid condition Leaching behaviors of PTEs at different pHs (pH – 11) were investigated by single extractions Moreover, X-ray diffraction XRD and Field Emission Gun – Electron Probe Micro Analysis (FEG-EPMA) were used to identify the characteristics of the solid phases that retain PTEs Results indicated that a severe environmental risk may exist if these sludges are disposed at the dump site without proper treatment Nevertheless, from economic point of view, recovery of metals from the examined sludge with acid extraction could be a promising option because of their high leachability in acid conditions as deduced from the pHstat leaching test Solid phase characteristics based on XRD and EPMA can support the interpretation and prediction of PTEs’ leachability _ Email liên hệ: tttdung@hcmus.edu.vn VI-P-1.4 TIỀM NĂNG ĐỊA DU LỊCH DẢI BỜ BIỂN NINH THUẬN Phan Hồng Sơn, Hà Quang Hải Khoa Môi trường, Trường ĐH KHTN, ĐHQG-HCM Tóm tắt Tiềm địa du lịch khu vực thường đánh giá hai tiêu chí: 1) hấp dẫn Geomorphosite 2) điều kiện sở vật chất, sản phẩm du lịch để bảo tồn nâng cao giá trị Geomorphosite, hỗ trợ phát triển địa du lịch Dải bờ biển Ninh Thuận có Geomorphosite, bật vịnh Vĩnh Hy, Đỏ, mũi Dinh, đồi cát Nam Cương, hang Rái, đầmNại… Các Geomorphosite cảnh đẹp, có giá trị khoa học địa chất địa mạo nên có tiềm lớn để phát triển địa du lịch Hiện tại, Geomorphosite chưa khai thác hiệu để phát triển kinh tế địa phương; mặt khác điều kiện hạ tầng sản phẩm du lịch (bản đồ, website, tờ rơi…) chưa quan tâm Báo cáo kết nghiên cứu nhằm đánh giá giá trị Geomorphosite dải bờ biển Ninh Thuận; đề xuất mô hình hàng hóa du lịch phù hợp với điều kiện địa phương phục vụ cho việc phát triển kinh tế GEOTOURISM POTENTIAL IN NINH THUAN COAST Abstract Geotourism potential in one region is often judged on two criterias: 1) the attractiveness of geomorphosites and 2) the conditions of infrastructure, tourism products to preserve and enhance the value of geomorphosites Ninh Thuan coast hasmanygeomorphosites, emergently as Vinh Hy Bay, RedStone, Dinh Cape, Nam Cuong sand dunes, Rai Cave, Nai Lagoon The geomorphosites are beautiful and have value on geology and geomorphology, so they have great potential for geotourism development Currently, the geomorphosites untapped for effectivelylocal economic development; on the other hand the conditions of infrastructure and tourism products (maps, websites, brochures ) are hardly interested This report is the first study to assess the value of geomorphositesin Ninh Thuan coast; the travelmodel and goodsare proposed in accordance with local conditions to serve economic development _ Email liên hệ: jackiermt@gmail.com VI-P-1.5 HÀNH VI TIÊU DÙNG TÚI SINH THÁI CỦA NGƯỜI DÂN PHƯỜNG 10, QUẬN TÂN BÌNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Hoàng Thị Phương Chi, Phan Thị Thu Hằng Khoa Môi trường, Trường ĐH KHTN, ĐHQG-HCM Tóm tắt Nghiên cứu thực để phân tích yếu tố tác động lên hành vi tiêu dùng túi sinh thái, thí điểm khu vực phường 10, quận Tân Bình Nghiên cứu thực phương pháp thiết lập bảng câu hỏi hiểu biết, kiến thức hành vi môi trường tiêu dùng sản phẩm túi sinh thái 121 người dân Kết cho thấy có 60% người vấn biết đến túi sinh thái, 72,7% sử dụng túi sinh thái có đến 12,7% túi sinh thái, 17,9% sử dụng lãng phí túi sinh thái Đồng thời loại túi sinh thái có mức độ sử dụng không đồng đều, 73,1% người dùng 94.5% người chưa dùng có trở ngại sử dụng túi sinh thái Đối với nhóm đối tượng khảo sát 1) rào cản diện là: thiếu kiến thức, thông tin; thói quen tiêu dùng chưa cách; không muốn thay đổi thói quen, sản phẩm túi sinh thái không hợp thời trang; 2) đối tượng xác định cần tác động để tiến hành thay đổi cải thiện hành vi cần quan tâm nhóm nữ giới có trình độ học vấn cao nhóm nữ giới độ tuổi trung niên Dựa vào đó, nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm loại bỏ nguyên nhân gây cản trở hành vi môi trường tiêu dùng sản phẩm túi sinh thái PRO-ENVIRONMENTAL BEHAVIOUR IN CONSUMING ECO BAGS IN WARD 10, TAN BINH DISTRICT, HO CHI MINH CITY Abstract Eco-bags are environmentally friendly products for consumers to replace plastic bags This rerearch aims to analyze pro-environmental behaviour of people in consuming eco bags in Ward 10, Tan Binh District, Ho Chi Minh City The main methods are based on the survey by questionnaire, to assess understanding and analysing influenced factors to pro-environmental behaviour of eco-bag consumers After analyzing the responses, the results is only 60% people who knew the eco bags, 72.7% ever used eco bags that contains 12.7% did not know they was eco bags, 17.9% use of waste eco bags and the kind of eco bags were used unevenly, 73.1% ever used, and 94.5% never used eco bags have obstacles in using eco bags According to the results, 1) the lack of knowledge, information; eco-bag consumers’ habits were not in the right way, people did not want to change their habits, eco-bags didn't have various designs and they were not trendy, all of above reasons made eco bags are less consuming, 2) women with higher education levels and women in middle age are top two of groups that need to be impacted to change and improve pro-environmental behaviour Based on these findings, the research also proposes solutions to eliminate the causes of obstructing pro-environmental behaviour in consuming eco-bag products _ Email liên hệ: htpchi@hcmus.edu.vn VI-P-1.6 ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ĐỊA DU LỊCH CÔNG VIÊN ĐÁ MŨI KÊ GÀ Hoàng Thị Phương Chi, Đoàn Ngọc Quỳnh Như, Trần Thị Nhung Khoa Môi trường, Trường ĐH KHTN, ĐHQG-HCM Tóm tắt Mũi Kê Gà – Bình Thuận địa điểm đẹp độc đáo có tiềm phát triển địa du lịch Nghiên cứu thực với mục tiêu đánh giá tiềm địa du lịch công viên đá Mũi Kê Gà gồm có việc đánh giá giá trị khoa học, giá trị bổ sung vị trí khu vực, từ đề xuất kế hoạch quy hoạch khu vực thành địa điểm địa du lịch Nghiên cứu thực theo phương pháp Đánh giá giá trị địa du lịch tác giả Górna M Golonka J kết hợp với phương pháp khảo sát ý kiến chuyên gia Khu vực nghiên cứu phân thành năm khu vực, với ba khu vực bãi đá granite bao gồm: khu vực bãi đá Bắc, khu vực bãi đá Nam, khu vực đảo Kê Gà (Hòn Bà) hai khu vực bãi tắm bãi tắm Kê Gà bãi Hang Mú.Kết nghiên cứu cho thấy, khu vực bãi đá Bắc có giá trị địa du lịch cao, khu vực bãi đá Nam đảo Kê Gà có giá trị địa du lịch trung bình Trong khu vực bãi đá Bắc có giá trị khoa học giá trị vị trí cao khu vực đảo Kê Gà có giá trị bổ sung cao Từ kết nghiên cứu đề xuất qui hoạch Công viên đá granite Mũi Kê Gà thành điểm địa du lịch tuyến du lịch cho khu vực Bình Thuận GEOTOURISM ASSESSMENT IN KE GA CAPE PARK STONE Abstract Ke Ga Cape is a unique destination in Binh Thuan province, which has a great geotourism attraction It is divided into five small areas which consist of three stone areas: North Stone area, South Stone area, Ke Ga Island and seaside areas: Ke Ga beach and Hang Mu beach The research was made to assess the scientific value, the additional value and location of the sites, so that propose a planning area into a geotourism area The main method is assessment of geotourism values by Gorna M and Goloka J combines with the experts’ survey The results show that North Stone area has high geotourism value, South Stone area and Ke Ga island have medium geotourism value In which, North Stone area has the highest scientific value and the highest local, and Ke Ga island has the highest additional value Therefore, research proposes the plan for Ke Ga Cape park becoming one site for geotour in Binh Thuan tourism _ Email liên hệ: htpchi@hcmus.edu.vn VI-P-1.7 NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI CỒN HÔĐỨC MỸ, TỈNH TRÀ VINH Dương Thị Bích Huệ, Võ Minh Quân Khoa Môi trường, Trường ĐH KHTN, ĐHQG-HCM Tóm tắt Du lịch cộng đồng hình thức kết hợp du lịch du lịch văn hóa từ cộng đồng với điều kiện thiên nhiên, nhân tạo để phát triển du lịch, phục vụ mục đích phát triển bền vững Dựa phương pháp thu thập, phân tích tài liệu khảo sát thực địa, đồng thời, sử dụng phương pháp phân tích SWOT để phân tích, đưa định hướng phát triển du lịch cộng đồng Cồn Hô Qua đánh giá Cồn Hô – Đức Mỹ có tiềm lớn phát triển du lịch cộng đồng, đặc biệt loại hình du lịch nghỉ dưỡng nhà vườn kết hợp với làng nghề thủ công truyền thống địa phương Nghiên cứu đưa số giải pháp để phát huy tiềm du lịch, Cồn Hô cần kết hợp giải pháp kỹ thuật, giải pháp quy hoạch, giải pháp chiến lược, vào đặc tính bên liên quan, yếu tố văn hóa, lịch sử, tài nguyên du lịch bảo vệ môi trường RESEARCH AND PROPOSE SOLUTIONS TO COMMUNITY TOURISM DEVELOPMENT AT THE CON HO, DUC MY, TRA VINH PROVINCE Abstract Community-based tourism is a combined form of cultural tourism travel from community to natural conditions, artificial tourism development, for the purpose of sustainable development Based on the data collection methods, document analysis and field surveys, and using SWOT analysis methods to analyze, given the development of community tourism at Ho Islet Through evaluating the Ho Islet, Duc My, has great potential for tourism development in the community, especially tourism resort gardens combined with traditional craft villages in the locality The study also provides some solutions to promote tourism potential, need a combination of technical solutions, planning solution, strategy solution, based on the characteristics of the stakeholders, elements of culture, history, tourism resources and environmental protection _ Email liên hệ: dtbhue@hcmus.edu.vn VI-P-1.8 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN ĐẤT NGẬP NƯỚC TẠI VƯỜN QUỐC GIA U MINH THƯỢNG Dương Thị Bích Huệ, Huỳnh Kim Hân Khoa Môi trường, Trường ĐH KHTN, ĐHQG-HCM Tóm tắt Vườn Quốc gia U Minh Thượng vùng đất ngập nước quan trọng vùng Đồng sông Cửu Long, có giá trị độc kiểu rừng đầm lầy than bùn sót lại Việt Nam Thế giới Qua trình nghiên cứu, đề tài khảo sát trạng sử dụng đất, trạng khai thác cá tự nhiên, khai thác nguồn lợi khác tình hình sống người dân vùng đệm, phát triển du lịch sinh thái bảo tồn tài nguyên đất ngập nước vùng lõi Vườn Quốc gia U Minh Thượng Việc khai thác đất ngập nước vùng đệm chủ yếu hoạt động nông nghiệp khai thác thủy sản, vùng lõi sử dụng tài nguyên đất ngập nước vào mục đích du lịch sinh thái Nghiên cứu đưa biện pháp bảo tồn giá trị tài nguyên đất ngập nước nơi STATUS OF RESOURCE EXPLOITATION OF WETLAND RESOURCES IN U MINH THUONG NATIONAL PARK Abstract U Minh Thuong National Park is one of the most important wetlands in the Mekong River Delta, the unique value of the type of peat swamp forest remaining in Vietnam and World gioi Through process study, subjects examined the current use of the land, the current status of wild fish exploitation, exploitation of other resources and the situation of people living buffer zone, as well as eco-tourism development and conservation wetland resources in the core zone of U Minh Thuong National Park The exploitation of wetland buffers mainly agricultural activities and fishing, the core, the only use of wetland resources in eco-tourism purposes This study also included measures to preserve the value of wetland resources here _ Email liên hệ: dtbhue@hcmus.edu.vn VI-P-1.9 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN LUNG NGỌC HOÀNG Dương Thị Bích Huệ, Nguyễn Thị Lan Khoa Môi trường, Trường ĐH KHTN, ĐHQG-HCM Tóm tắt Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Lung Ngọc Hoàng thuộc địa bàn huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang vùng đất ngập nước chứa đựng nhiều nguồn tài nguyên quý giá tính đa dạng sinh học cao cần bảo tồn Một hình thức bảo tồn tài nguyên thiên nhiên đảm bảo phát triển kinh tế cho người dân địa phương hình thức du lịch dựa vào cộng đồng Du lịch dựa vào cộng đồng hình thức phát triển du lịch cộng đồng người tham gia phát triển du lịch, tham gia bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường điểm khu có nhiều tiềm phát triển du lịch đồng thời cộng đồng hưởng quyền lợi vật chất tinh thần từ du lịch Đề tài “Đánh giá khả phát triển mô hình du lịch cộng đồng Khu Bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng” nhằm đưa hình thức bảo tồn sinh thái bền vững thích hợp Thông qua đánh giá tài nguyên thiên nhiên, kinh tế xã hội khu vực, đề tài cho thấy Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng có tiềm du lịch cao, có khả phát triển mô hình du lịch cộng đồng EVALUATE THE POSSIBILITY OF DEVELOPING A MODEL OF COMMUNITY TOURISM IN LUNG NGOC HOANG NATURE RESERVE Abstract Lung Ngoc Hoang natural wetlands reserve located in Phung Hiep district, Hau Giang province is a wetlands area which contains plenty of valuable resources and biodiversity Because of that, it is needed conserving One method that not only conserves natural resources but also ensures the economic development for local people is community-based tourism Community-based tourism is a form of tourism development in communities that are participating in the development of tourism, to protect natural resources and the environment in the same area with tourism development potential community calendar and also enjoy benefits from physical and spiritual tourism The topic “Assessing the capability of developing community-based tourism scale at Lung Ngoc Hoang natural wetlands reserve” is to give a sustainable and appropriate ecological conservation method Through the assessment the natural resources and local socioeconomic, the topic shows that Lung Ngoc Hoang natural wetlands reserve has the competence of tourism and the capability of developing community-based tourism _ Email liên hệ: dtbhue@hcmus.edu.vn VI-P-3.4 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MÁY PHOTOCOPY ĐẾN SỨC KHỎE NHÂN VIÊN VẬN HÀNH Tô Thị HIền, Huỳnh Công Thành Khoa Môi trường, Trường ĐH KHTN, ĐHQG-HCM Tóm tắt Nghiên cứu trình bày mức độ ô nhiễm khí ozone cửa hàng photocopy nằm đường Nguyễn Văn Cừ, Quận Sử dụng KI để hấp thu ozone không khí phân tích phương pháp trắc quang Mỗi vị trí lấy mẫu lấy ngày liên tục tuần, tổng cộng 20 mẫu Ngoài ra, nghiên cứu thực điều tra phiếu khảo sát 21 nhân viên cửa hàng trên, nhằm thu thông tin tình trạng làm việc sức khỏe nhân viên Kết cho thấy nồng độ ozone sở dao động từ 0.25-0.42 mg/m3, cao nồng độ ozone khu vực vượt tiêu chuẩn chất lượng không khí theo QCVN 05:2013/BTNMT Nồng độ ozone ngày biến thiên theo tần suất hoạt động cửa hàng lưu lượng giao thông bên cửa hàng Nồng độ ozone tuần thay đổi theo quy luật tăng vào tuần có xu hướng giảm đầu cuối tuần Mức độ ô nhiễm ozone phụ thuộc vào yếu tố như: diện tích sử dụng, bố trí không gian, mức độ thoáng khí, suất hoạt động cửa hàng Qua kết khảo sát sức khỏe, nhân viên cửa hàng thường xuyên mệt mỏi mắc phải bệnh liên quan đến đường hô hấp Nguyên nhân làm việc liên tục cường độ cao môi trường cửa hàng có nồng độ ô nhiễm vượt mức cho phép Liều lượng phơi nhiễm nhân viên trung bình 2.86 mg/m3.người ngày Do đó, cần phải có biện pháp để giảm thiểu nguy máy photocopy gây STUDY ON EFFECT OF PHOTOCOPY ACTIVITIES ON OPERATING WORKERS Abstract This research reported ozone pollution level at photocopy stores located on Nguyen Van Cu Street, District Ozone was measured using KI to absorb ozone in air and analyzed by the photometric method Each sampling place, there are 20 samples were taken for consecutive days in week In addition, research also carried out surveys to 21 staffs at stores, to obtain information about working and health status of staffs Results showed that ozone concentrations at the base ranged from 0.25 to 0.42 mg/m3, higher than ozone concentrations in the region and standards of air quality according QCVN 05:2013/BTNMT The concentration of ozone in the day varies with the frequency of store operations and traffic outside the store The concentration of ozone in the week according a rule change in the mid-week increase and tends to decrease at the beginning and end of the week Ozone pollution levels depend on factors such as the area of use, spatial layout, level of breathable, operations productivity Through the results of the health survey, the staff in the stores often tired and suffering from diseases related to the respiratory tract This is due to ongoing work and high intensity in the store environment pollution levels exceed permissible levels Dose exposure for each staff in a day average is 2.86 mg/m3.people Therefore, the need to take measures to reduce the health risk induced by the copier _ Email liên hệ: tohien@hcmus.edu.vn VI-P-3.5 XỬ L NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM BẰNG MÔ HÌNH FENTON LIÊN TỤC SỬ DỤNG THAN TỪ TÍNH Ngô Thị Thuận(1), Nguyễn Thanh Giang(1), Phan Ngọc Hòa(2) (1) Khoa Môi trường, Trường ĐH KHTN, ĐHQG-HCM (2) Trường ĐH Bách khoa, ĐHQG-HCM Tóm tắt Nghiên cứu nhằm đánh giá khả xử lý nước thải dệt nhuộm mô hình Fenton liên tục sử dụng than từ tính (Fe3O4/PAC = 10%) Kết thu pha magnetic (Fe3O4) pha hoạt tính cho phản ứng Fenton với diện tích bề mặt riêng 1110m2g-1và thể tích lỗ xốp 0,658cm3g-1 Hiệu khử metyl cam 95,26%, loại bỏ COD 52% 24h với điều kiện tối ưu sau: nồng độ metyl cam ban đầu 200 ppm, nồng độ H2O2 15 mM, pH dòng đầu vào 3, Q = mL/phút, thời gian tiếp xúc 0,5 g.phút/mL Đồng thời, lượng sắt bị rửa trôi đầu tương đối thấp, xấp xỉ 0,5 ppm Tuy nhiên, nước thải thực tế với nồng độ H2O2 15 mM, pH dòng đầu vào 3, Q = mL/phút, thời gian tiếp xúc 1,0 g.phút/mL, hiệu suất loại bỏ 5h độ màu 94,80%, COD 63,46%, BOD5 67,13%,lượng sắt tan dòng sau xử lý 0,567 ppm Các giá trị phân tích độ màu, COD, BOD5 sắt tan đạt tiêu chuẩn B QCVN 13:2008/BTNMT TREATMENT OF DYE WASTEWATER BY A CONTINUOUS FENTON PROCESS IN A PACKED-BED REACTOR FILLED WITH MAGNETIC ACTIVATED CARBON Abstract This study aims to evaluate the treatment ability of textile wastewater with Fenton continuous model using a packed magnetic coal (Fe3O4/PAC = 10%) reactor Magnetic Fe3O4 was the main active phase for Fenton reaction Specific surface area (BET) and pore volume of the material were 1110 m2/g and 0.658 cm3/g MO removal efficiency during 24h of color and COD were 95.26% and 52% when the optimum conditions were 200ppm (initial MO concentration), 15 mM (H2O2), (pH), mL/min (flow rate) and 0.5 g.min/mL (contact time), respectively Results obtained at hours reaction for the real textile wastewater showed that the removal efficiencies of color, COD, BOD5 and effluent dissolve iron were 94.80%, 63.46%, 67.13% and 0.567 ppm The results of color, COD, BOD5 and dissolve iron were achieved Standard B limit of Vietnam National Technical Regulation QCVN 13:2008/BTNMT _ Email liên hệ: ntthuan@hcmus.edu.vn VI-P-3.6 ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA LƯU LƯỢNG DÒNG KHÍ VÀ THỜI GIAN LƯU ĐẾN HIỆU QUẢ LOẠI BỎ AMMONIA TRONG KHÍ THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP LỌC SINH HỌC NHỎ GIỌT Nguyễn Thị Kim Anh(1), Trần Minh Lộc(1), Nguyễn Trí Vũ Anh(1), Trần Ti n Khôi(2), Tô Thị Hiền(1) (1) Khoa Môi trường, Trường ĐH KHTN, ĐHQG-HCM (2) Trường ĐH Bách khoa, ĐHQG-HCM Tóm tắt Đề tài nghiên cứu khả loại bỏ ammonia dòng khí thải mô hình lọc sinh học nhỏ giọt với vật liệu đệm mút xốp (Polyurethanefoam-PU), ảnh hưởng tốc độ dòng khí thời gian lưu đến hiệu xử lý Kết cho thấy thiết bị có khả xử lý tải lượng ammonia dòng khí cao (lên đến 99.7% tăng tải lượng đến 8979 mgN/m3.h) khả loại bỏ sinh học trì 98.8% Thông số lưu lượng dòng khí (3.5 – 5.0 L/p) thời gian lưu lớp đệm rỗng – EBRT (30 – 75 s) tập trung nghiên cứu Kết cho thấy hiệu suất xử lý cao đạt 99% hiệu suất loại bỏ sinh học đạt 90.5% ứng với tốc độ dòng khí tối ưu 3.5 L/phút, EBRT tối ưu 75s Đồng thời tăng dần chiều cao vật liệu đệm hay tăng dần thời gian phản ứng, hiệu loại bỏ tăng rõ rệt Ứng với nồng độ đầu vào trì 3807 mgN/m3 (tương ứng tải trọng ammonia dòng khí 8979 mgN/m3.h), hiệu xử lý đạt 41.6% với chiều cao vật liệu đệm 250 mm, tăng lên đến 66.6% với chiều cao 500 mm đạt 99.7% tăng chiều cao vật liệu đệm đến 750 mm Theo cho thấy tốc độ dòng khí thời gian lưu lớp vật liệu đệm ảnh hưởng trực tiếp đến khả loại bỏ ammonia phương pháp lọc sinh học nhỏ giọt cần quan tâm thiết kế vận hành hệ thống BIODEGRADATION OF AMMONIA CONTAMINATED-AIR STREAMS IN BIOTRICKLING FILTER: INFLUENCE OF FLOWRATE AND EBRT ON REMOVAL EFFICIENCY Abstract This research aimed at investigating the ability to remove ammonia emissions with models of biological trickling filter with the foam cushioning material (Polyurethanefoam-PU), the effect of gas flow rate and residence time to removal efficiency The results showed that the device was capable of handling the loading rate of ammonia gas flow was high (up to 99.7% when the loading rate increased to 8979 mgN/m 3.h) while the biological eliminating ability to be maintained at 98.8% Gas flow rate (3.5 - 5.0 L/min) and the emty bed residence time - EBRT (30-75s) were concentratedly studied The results showed that the highest removal efficiency of 99% and the biological eliminating ability reached 90.5% with optimal flow rate 3.5 L/min, 75s EBRT At the same time as increasing the height of cushioning material or increasing reaction time, removal efficiency significantly increased When inlet concentration was maintained at 3807 mgN/m3 (corresponding to the ammonia loading rate in the gas stream was 8979 mgN/m3.h), removal efficiency reached 41.6% with a height of 250 mm cushioning material, increased to 66.6% with a height of 500 mm and reached 99.7% while increasing the height to 750 mm cushioning material Accordingly, the gas flow rate and residence time in the layer of cushioning material directly affects the ability to remove ammonia by means of bio-trickling filter and should be considered when designing and operating system _ Email liên hệ: ntkanh@hcmus.edu.vn VI-P-3.7 TẬN DỤNG BÙN THẢI NHÀ MÁY XỬ LÍ NƯỚC THẢI BÌNH HƯNG VÀ MẠT CƯA SAU QUÁ TRÌNH TRỒNG NẤM LÀM PHÂN COMPOST CẢI TẠO ĐẤT Nguyễn Thị Tú Anh(1), Nguyễn Thị Thanh Huệ(2) (1) Công ty Cổ phần Xây dựng Môi trường Hợp Nhất (2) Trường ĐH KHTN, ĐHQG-HCM Tóm tắt Đề tài thực với quy mô phòng thí nghiệm, hai đối tượng bùn thải nhà máy xử lí nước thải Bình Hưng, thành phố Hồ Chí Minh mạt cưa thải sau trình trồng nấm, hai chất thải cần quan tâm xử lí nhằm tránh ô nhiễm môi trường lãng phí Đề tài thực thí nghiệm khảo sát tỉ lệ phối trộn với tỉ lệ bùn mạt cưa gồm: 70:30, 80:20,90:10, 100:0 thí nghiệm khảo sát thời gian kết hợp kị khí, hiếu khí để ủ compost 30 ngày gồm : ngày kị khí, ngày kị khí 12 ngày kị khí Kết thực cho thấy bùn thải phối trộn với mạt cưa với tỉ lệ 80:20 khối lượng thời gian kết hợp ngày kị khí 21 ngày hiếu khí cho sản phẩm phân compost tốt với hàm lượng cacbon tổng số 31.26%, Nito tổng số chiếm 1.85% photpho tổng số đạt 1.35% Ngoài ra, đề tài tiến hành đánh giá khả cải tạo đất có chất lượng phân compost thành Thí nghiệm tiến hành mô hình với tỉ lệ phân compost 4% compost, 7% compost 11%compost Kết cho thấy, tất thùng đất có sử dụng compost thành phẩm chất lượng đất nâng cao rõ rệt, chất lượng đất mức giàu với hàm lượng cacbon tổng số dao động từ 5.16% - 19.36%, nito hữu hiệu từ 8.41 - 35.03 mg/100g đất phốt hữu hiệu đạt 22.2 - 59.76 mg/100g đất Khả phát triển thực vật đất cải tạo tốt nhiều so với đất không cải tạo USING SLUGE FROM BINH HUNG WASTEWATER TREATMENT PLANT AND SAWDUST AFTER MUSHROOM CULTIVATION FOR COMPOSTING TO IMPROVE SOIL ENVIRONMENT Abstract Project had performed with laboratory scale in two objects are sewage sludge of Binh Hung waste water treatment, Ho Chi Minh city and sawdust from plant mushroom process There are need to treat avoid polluted and wasteful The ratio for mixing sludge and sawdust is 7:3, 8:2 and 9:1 sludge, the experiment survey ratio coordinate period anaerobic and aerobic in composting process in 30 days to days anaerobic, days anaerobic or 12 days anaerobic The result showed that, ratio of mixed sewage sludge: sawdust of 80%: 20% and ratio coordinate period anaerobic and aerobic of days anaerobic: 21 days aerobic had the best product with the organic carbon content of 31.26%, total of nitrogen about 1.85% and total of phosphorous of 1.35% Besides, project evaluated the quality of compost product rely on ability improve the bed quality of soil Project performed on models with ratio of compost: 4%, 7% and 11% The result showed that all of model used compost product the quality had risen moderately with the content of organic carbon around 5.16% - 19.36%, the content of available nitrogen about 8.41 - 35.03 mg/100g and the available phosphorous content of 22.2 59.76 mg/100g The ability to grow of vegetable on the improved soil is better than on the unimproved soil _ Email liên hệ: nttuanh@gmail.com VI-P-3.8 NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ ADVANCED SEQUENCING BATCH REACTOR (ASBR) XỬ L NITƠ TRONG NƯỚC RỈ RÁC Lê Tự Thành, Trần Thị Kim Thoa Khoa Môi trường, Trường ĐH KHTN, ĐHQG-HCM Tóm tắt Nghiên cứu thực loại bỏ nitơ nước rỉ rác công nghệ cải tiến - công nghệ ASBR (Advanced sequencing batch reactor) nhằm mục đích nâng cao hiệu xử lý nitơ Nghiên cứu gồm giai đoạn Đầu tiên, khảo sát thời gian lưu nước (HRT-Hydraulic retention time) xử lý bể ASBR để xác định HRT cho hiệu suất xử lý nitơ tốt nhất, khảo sát HRT ngày, ngày ngày Sau đó, nghiên cứu khảo sát thời gian vận hành giai đoạn chu kì bể ASBR: tăng thời gian sục khí, giữ nguyên thời gian khuấy lắng để đánh giá hiệu xử lý nitơ Chu kì giờ, khảo sát Kết cho thấy, HRT ngày cho hiệu suất xử lý nitơ cao đạt 72,15%, nồng độ ammonia đầu thấp mg/l hiệu suất xử lý COD đạt 75,39% Khi tăng thời gian sục khí hiệu suất xử lý nitơ có tăng mức độ tăng không nhiều, hiệu suất đạt 69,28%, 75,09% 78,38% tương ứng với chu kì giờ, Trong thời gian tới, cần thiết khảo sát thông số tối ưu thời gian vận hành giai đoạn hoạt động chu kì bể ASBR để tiếp tục nâng cao hiệu xử lý nitơ nước rỉ rác, đạt chuẩn QCVN 25:2009/BTNMT, cột A NITROGEN REMOVAL FROM LEACHATE BY ADVANCED SEQUENCING BATCH REACTOR (ASBR) TECHNOLOGY Abstract In the present study, the nitrogen removal from leachate by a new technology– ASBR (Advanced sequencing batch reactor) technology was investigated to enhance nitrogen treatment efficiency The study consists of two stages Firstly, that is the research of hydraulic retention time (HRT) in the ASBR tank to determine the HRT for the best nitrogen treatment efficiency, and the experiments were carried out at HRT 3, and days Secondly, that is the research of operation time periods in an ASBR cycle: increasing aeration time, no changing mixing and settling time to evaluate the process of nitrogen removal from leachate The 4, and hours cycle were carried out The results showed that the HRT days had the highest nitrogen removal efficiency i.e., 72,15%, and concentrations of ammonium nitrogen in the effluent less mg/l and COD removal efficiency could be achieved 75,39% The more aeration time will increase nitrogen treatment efficiency, but increasing level not much, 69,28%, 75,09% and 78,38% with cycle 4, and hours, respectively In the future, it is necessary to investigate the optimal parameter of the operation time periods in the ASBR cycle to enhance nitrogen removal efficiency from leachate to obtain QCVN 25: 2009/BTNMT, column A _ Email liên hệ: letuthanh@hcmus.edu.vn VI-P-3.9 NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH KHÍ SINH HỌC CỦA BÈO LỤC BÌNH ĐÃ TIỀN XỬ L Nguyễn Xuân Dũng, Ngô Kim Chi, Đặng Ngọc Phượng, Chu Thảo Khanh Viện Hóa học hợp chất thiên nhiên, Hà Nội Tóm tắt Bèo lục bình (Eichhornia crassipes) loài thực vật thủy sinh, giới quan tâm tới xâm lấn, phát triển nhanh chúng gây nhiều vấn đề môi trường sông, h Nhưng mặt tài nguyên chúng nguồn sinh khối hữu ích, đặc biệt phân hủy kỵ khí chúng thu hồi CH4 sinh lượng Nghiên cứu so sánh khả sản xuất khí sinh học theo mẻ từ bèo lục bình 35°C phương pháp xử lý hóa học, học sinh học Phương pháp tiền xử lý sinh học cho kết cao giảm 20,41% hemicelluloses; 14,13% cellulose 1,05% lignin đạt sản lượng khí mê-tan 341,81 mL CH4/gVS tỷ lệ S/I=0,5, % CH4 đạt từ 50-52% Tiền xử lý hóa học H2SO4 3% chuyển đổi đươc 10,82% hemicelluloses; 4,31% cellulose; 0,22% lignin cho sản lượng khí mê-tan tối đa 180,03 mL CH4/gVS, % CH4 đạt 48 – 50% Bèo lục bình tiền xử lý học đạt sản lượng 121,15 mL CH 4/gVS, % CH4 đạt 30,4 -32,3% RESEARCH OF METHANE PRODUCTION CAPACITY OF PRE-TREATED WATER HYACINTH Abstract Water hyacinth (Eichhornia crassipes) is a water plants that has attracted worldwide due to its fast spread and congested growth which lead to serious environmental problems in rivers and lakes On the other hand, when looked from a resource angle, it is useful biomass, especially recovered energy by their anaerobic degestion This study compares the capacity for produce biogas by batch process from water hyacinth at 35°C for the chemical, mechanical and biological treatment methods With pretreatment by pro-biotic, SagiBio, the highest reduction hemicelluloses, cellulose and lignin method was 20.41%; 14.13% and 1.05% respectively and production of methane CH4 341.81 mL /g VS on the ratio S/I = 0.5, ratio of methane in biogas is from 50 to 52 % Pretreatment condition by H2SO4 3%, result of hemicelluloses and cellulose conversion are 10,82% and 4,31%, respectively, maximum methane gas producing capacity is 180.03 ml/gVS and methane concentration is 51.2% Pretreatment by mechanical method, methane gas producing capacity is 121.15 ml CH 4/g VS, % CH4 is 30,4 – 32,3% _ Email liên hệ: dungk51cnmt@gmail.com VI-P-3.10 NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ XỬ L COD VÀ NITƠ CỦA NƯỚC THẢI BIA BẰNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ BỂ SINH HỌC DẠNG MẺ KẾT HỢP MÀNG VI SINH VẬT BÁM DÍNH TRÊN GIÁ THỂ CỐ ĐỊNH (FBSBR) Đặng Thị Thanh Lê Khoa Môi trường, Trường ĐH KHTN, ĐHQG-HCM Tóm tắt Nghiên cứu thực để so sánh đánh giá hiệu xử lý Nitơ COD nước thải bia công nghệ FbSBR với công nghệ SBR Hai mô hình FbSBR SBR vận hành song song tải trọng hữu khác ứng với hai chế độ thời gian khác bao gồm chu kỳ chu kỳ Ở chu kỳ ứng với ba tải trọng hữu 1,062; 1,487; 2,125 kgCOD/m 3.ngày, kết nghiên cứu cho thấy hiệu xử lý COD mô hình FbSBR dao động từ 89 - 96% cao so với mô hình SBR từ 87 – 94%; hiệu xử lý TN mô hình FbSBR tăng từ 74 - 79%, hiệu xử lý TN mô hình SBR khoảng 68% - 74% Với chu kỳ giờ, kết nghiên cứu cho thấy hiệu xử lý hai môhình cao Mô hình FbSBR đạt hiệu xử lý COD tăng dần theo tải trọng với giá trị từ 90 – 96%, hiệu xử lý TN từ 73 – 76% Mô hình SBR đạt hiệu xử lý COD thay đổi từ 88 – 95%, hiệu xử lý TN tăng từ 67 – 74% Kết nghiên cứu cho thấy hoạt động ổn định, mô hình FbSBR có cải thiện rõ rệt trình nitrat hóa khử nitrat so với mô hình SBR A STUDY ON COD AND NITROGEN REMOVAL EFFICIENCY OF BREWERY WASTEWATER BY FIX-BED BIOFILM SEQUENCING BATCH REACTOR TECHNOLOGY (FBSBR) Abstract The purpose of study to compare and evaluate Nitrogen and COD treatment efficency of brewery wastewater by Fix-bed Biofilm Sequencing Batch Reactor technology (FbSBR) and Sequencing Bacth Reactor technology (SBR) Two models FbSBR and SBR are operated in parallel with different organic loading at two hydraulic retention time (HRT): -hour cycle and -hour cycle In the -hour cycle with three organic loading: 1,062; 1,487; 2,125 kgCOD/m3.day, the study results showed that COD removal efficiency of FbSBR models ranged from 89-96% higher than the SBR model from 87-94%; TN handling efficiency of FbSBR model increased from 74-79% , while TN treatment efficiency of SBR model only about 68-74% With a -hour cycle, the research results indicate that the effectiveness of both model are quite high In FbSBR model, COD removal efficiency increases with the load values from 90-96%, effective TN handle from 73-76% In Model SBR, COD removal efficiency ranged from 88-95%, TN efficiently handle increased from 67-74% The study results also show that at stable operation, FbSBR models have significantly improved the nitrification and denitrification compared with SBR model _ Email liên hệ: dttle@hcmus.edu.vn VI-P-3.11 TẬN DỤNG PHẾ PHẨM NÔNG NGHIỆP TỪ THÂN CÂY CHUỐI ĐỂ XỬ L CROM (VI) VÀ ĐỘ ĐỤC Mai Thanh Hồng Thủy, Đỗ Thị Th y Quyên Khoa Môi trường, Trường ĐH KHTN, ĐHQG-HCM Tóm tắt Nghiên cứu thực nhằm đánh giá khả loại bỏ Cr(VI) nước cách sử dụng thân chuối trưởng thành làm vật liệu hấp phụ Cr(VI) nguyên tố kim loại nặng gây nguy hại đến sức khỏe người Ở Việt Nam, công nghệ mạ nguồn phát sinh nước thải chứa lượng Cr(VI) đáng kể Quá trình hấp phụ tĩnh thực nhiệt độ phòng áp suất khí Các thông số thời gian hấp phụ, nồng độ ban đầu, khối lượng hấp phụ pH nghiên cứu Kết cho thấy 98% Cr(VI) bị loại bỏ pH trong120 phút ứng với 1g khối lượng vật liệu hấp phụ Dung lượng hấp phụ cực đại thu 4.27 mg/g tuân theo mô hình Langmuir Bên cạnh đó, mô hình cột lọc với vật liệu nhồi thân chuối dạng bột kiểm tra khả xử lý mô hình Mô hình chạy 72 h liên tục với nồng độ dung dịch Cr(VI) đầu vào 50 mg/L Kết cho thấy mô hình hấp phụ tương đối tốt Ngoài ra, inulin – dạng polymer tự nhiên nước nhựa thân chuối (NNTC) từ trình chuẩn bị vật liệu hấp phụ cho thấy khả keo tụ tạo trình tiền xử lý nước thải có độ đục cao (loại bỏ gần 30% độ đục nước thải giả) Với nhiều ưu điểm như: phổ biến, rẻ tiền, không tốn hóa chất hoạt hóa hiệu xử lý cao nên vật liệu làm từ thân chuối có tiềm lớn việc xử lý Cr(VI) độ đục nước thải Việt Nam Việc tận dụng phế phẩm nông nghiệp cho việc xử lý môi trường có ý nghĩa lớn mặt môi trường ADSORPTION OF CHROMIUM (VI) FROM AQUEOUS SOLUTION AND TURBIDITY TREATMENT USING BANANA PSEUDO-STEM Abstract This study investigated the removal of chromium (VI) from wastewater by using pseudo-stem banana as a natural bio-sorbent in laboratory In fact, Cr(VI) is a heavy metal which leads to bad effects on human health In Vietnam, plating technology is the main cause of a substantial amount of Cr(VI) in wastewater The sorption process was carried out at room temperature and under atmospheric pressure All initial parameters such as adsorption time, initial concentration, adsorbent mass and pH were also studied Over 98% removal of Cr(VI) was obtained after 120 minutes at pH with 1g of pseudo-stem banana powder The maximum adsorption capacity is 4.27 mg/g based on Langmuir adsorption isotherm A continuous process was conducted with a filter column packed with pseudo-stem banana powder to examine its adsorption ability This experiment was carried out in 72 continuous hours and the initial concentration of Cr(VI) is 50 mg/L As a result, the system is relatively good Furthermore, this study shows that inulin – a natural polymer in banana stem juice can reduce turbidity effectively in waste water pretreatment as a natural coagulant (eliminating approximately 30% turbidity in the simulated waste water) Due to its different advantages such as easily available, low in cost, friendly environmental, highly effective, pseudo-stem banana powder is proved to be a potential material to remove Cr(VI) and turbidity from waste water in Vietnam Hence, the exploitation of this agricultural byproduct gives an important contribution to the environmental treatment _ Email liên hệ: maithanhhongthuy@gmail.com VI-P-3.12 NGHIÊN CỨU XỬ L METHYL ORANGE BẰNG HỆ XÚC TÁC FENTON DỊ THỂ TRÊN BENTONITE/Al2O3 DẠNG VIÊN Nguyễn Thị Mỹ Chi, Lê Thị Song Thảo, Hồ Thanh Thảo, Ngô Thị Thuận Khoa Môi trường, Trường ĐH KHTN, ĐHQG-HCM Tóm tắt Vật liệu xúc tác Fenton dị thể gắn chất mang bentonite/Al 2O3 dạng viên quy mô phòng thí nghiệm phương pháp ngâm tẩm bentonite/ Al2O3 dạng hạt dung dịch Fe(NO3)3.9H2O 1M sau sấy khô nung 350oC Đánh giá hoạt tính thời gian sống xúc tác chế tạo đối tượng xử lý phẩm màu azo – Methyl Orange Sau đó, tiến hành chạy thông số tối ưu mô hình cột để đánh giá khả xử lý vật liệu áp dụng thực tế Kết quả, vật liệu xúc tác chế tạo với 5% lượng sắt so với chất mang có hoạt tính tối ưu Hiệu suất loại bỏ màu MO đạt 90% loại bỏ COD khoảng 45% – 50% với pH = 3, nồng độ H2O2 = 12.7 mmol/L, 20 g/L xúc tác, thời gian phản ứng 120 phút Hiệu suất xử lý trì 70% sau lần tái sinh Với thông số lưu lượng mL/phút, thời gian lưu cột 30 phút, lượng xúc tác nhồi vào cột g chạy mô hình động trình oxy hóa Fenton MO trì ổn định 50% có xu hướng giảm sau 150 phút DEGRADATION OF METHYL ORANGE BY HETEROGENEOUS FENTON PROCESS USING IRON CATALYST DISPERED ON BENTONITE/Al2O3 PELLET Abstract Iron catalyst dispered on bentonite/Al2O3 was prepared by imprenating Fe(NO3)3 1M solution on bentonite/ Al2O3 pellet with different iron/clay (w/w) ratios varying from to 30%, then dried and calcinated at 350oC in hour The catalyst activity and lifetime via removal efficiency of Methyl Orange (MO), a typical type of azo - dye wastewater were investigated Column process was also applied for MO degradation to evaluate the capability of this material into reality The results of batch experiments showed that the catalyst containing 5% iron in bentonite/Al2O3 had the strongest activity The optimum conditions of pH of the initial MO solution, hydrogen peroxide concentration, catalyst loading and reaction time were 3, 12.7 mmol/L, 20 g/L and 120 minutes, respectively The performances of MO and COD removal were over 90% and about 45 - 50% in 120 minutes, respectively The catalyst activity decreased 70% when the catalyst was regenerated after three times For dynamic model, removal efficiency of Fenton oxidation was stabled at 50% and then decreased after 150 minutes when flow rate, retention time and the amount of catalyst were mL/min, 30 minutes and g, respectively _ Email liên hệ: mychi.nguyenmt@gmail.com VI-P-3.13 ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG VI SINH VẬT HỆ RỄ LÊN KHẢ NĂNG HẤP THU ĐỒNG (Cu) TRONG ĐẤT CỦA CÂY CỎ ĐẬU (ARACHIS PINTOI) Đặng Diệp Y n Nga, Phạm Thị Kim Trong Khoa Môi trường, Trường ĐH KHTN, ĐHQG-HCM Tóm tắt Nghiên cứu thực đánh giá tiềm hấp thụ đồng (Cu) đất cỏ đậu (Arachis pintoi) kết hợp với chủng vi sinh vật phân lập từ nốt sần rễ nhằm tìm phương pháp để nâng cao hiệu xử lí/ cải tạo đất ô nhiễm kim loại nặng Việc bổ sung CuSO 4.5H2O vào đất để tạo mức ô nhiễm khác 200, 400 600mg/kg Riêng nồng độ 400mg/kg có thực khảo sát thêm trường hợp đất khử trùng không đất khử trùng có bổ sung vi khuẩn phân lập từ nốt sần rễ Arachis pintoi Các nồng độ lại, vi khuẩn phân lập từ nốt sần rễ bổ sung vào loại đất khử trùng Kết thí nghiệm cho thấy có khả sinh trưởng bình thường đất có nồng độ Cu 200 mg/kg Cây tích lũy hiệu đến 668.2 mg Cu/kg đất có nồng độ 200 mg/kg, hàm lượng Cu rễ 107 mg/kg thân 561.2 mg/kg Ở hai nồng độ 400 mg/kg 600 mg/kg, tích lũy Cu cao hơn; nồng độ này, bắt đầu bị ngộ độc sinh khối thu thấp nên nhìn chung hiệu xử lí lâu dài không cao Tiềm xử lí Cu đất thể hiển qua hệ số tích lũy sinh học BCF hệ số vận chuyển TF, đất có nồng độ Cu 200 mg/kg hệ số cao, 3.341 5.24 Các hệ số lớn cho thấy Arachis pintoi thích hợp xử lí đất có nồng độ từ 200- 400 mg/kg Vi khuẩn phân lập từ rễ cỏ đậu bổ sung trình thí nghiệm sau định danh Burkholderia kururiensi Mặc dù vi khuẩn B kururiensi vi khuẩn cố định đạm kích thích sinh trưởng thí nghiệm cho thấy vi khuẩn B kururiensi phân lập có khả chống chịu với kim loại Cu (25mg/L) Vì vậy, để nâng cao hiệu xử lí Cu thực vật kết hợp với VSV, cần nghiên cứu thêm số chủng vi khuẩn khác hệ rễ thực vật EVALUATION OF MICROORGANISMS ROOTS TO THE COPPER ABSORPTION POTENTIAL IN THE LAND OF ARACHIS PINTOI Abstract The research was carried out to evaluate the potential phytoextraction and phytostability of perennial peanut (Arachis pintoi) and to rate the influence of the isolated microorganisms from the root nodules of Arachis pintoi on copper- contaminated soil to improve the ability of treatment metals in soil pollution Perennial peanuts were planted in the experimental pots which had unsterilized and sterilized soil Different quanlity of CuSO4.5H2O were directly homogenized into sieved soil to formulate mixtures containing Cu in concentrations (mg/kg) of 200, 400 and 600 In addition, sterilized soil was contaminated by adding Cu with 400 mg/kg The other pots had copper- contaminated sterilized soil and was added the isolated microorganisms from the root nodules of Arachis pintoi Our results showed that perennial peanut had high phytomass production and grew normally in the soil with 200 mg/kg of Cu Plants were cultivated in the soil with 200 mg/kg of Cu showed copper accumulation in the whole plant of 668.2 mg/kg, copper accumulation in the roots of 107 and 561.2 mg/kg in the shoots In the soil with 400 mg/kg and 600 mg/kg of Cu, the plants showed low biomass production and the plants had been poisonous Both bioconcentration factors (BCF) and translocation factors (TF) were used to estimate a plant’s potential for the purpose of phytoremediation The highest BCF and TF for Cu concentrations were 3.341 and 5.24 with 200 mg/kg of Cu, respectively Both factors were higher than these results show a high potential using of perennial peanut for copper phytoextraction in copper contaminated sites Plants suited treating the soil with the concentration of copper ranged from 200 mg/kg to 400 mg/kg The isolated micro- organism from the root nodules of Arachis pintoi on copper- contaminated soil was Burkholderia kururiensi PR1, which was a species of proteobacteria and stimulated plant growth However, the result shows that Burkholderia kururiensi is unable to resistant to concentration of copper (25 mg/L) We should more researchs about the other isolated microorganisms of the root system to enhance Cu accumulation in plants _ Email liên hệ: ddynga@hcmus.edu.vn VI-P-3.14 NGHIÊN CỨU XỬ L NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM BẰNG QUÁ TRÌNH UV/FENTON Lê Xuân Vĩnh, Lý Tiểu Phụng, Tô Thị Hiền Khoa Môi trường, Trường ĐH KHTN, ĐHQG-HCM Tóm tắt Nước thải dệt nhuộm loại nước thải khó xử lý chứa nhiều hợp chất hữu khó phân hủy sinh học Trong nghiên cứu này, áp dụng trình UV/Fenton để xử lý với thông số tối ưu gồm: nồng độ H2O2, Fe2+ đầu vào, pH, thời gian tốc độ khuấy Nước thải ban đầu sục khí 24 lọc qua giấy lọc có kích thước lỗ 20 µm sau tiến hành phản ứng Kết cho thấy thông số tối ưu nồng độ H2O2 660 mg/L, nồng độ Fe2+ 20 mg/L, pH = 3, thời gian phản ứng 90 phút tốc độ khuấy 100 vòng/phút đạt hiệu loại bỏ màu, COD tương ứng 94,55% 75,47% Tỉ số BOD5/COD nâng từ 0,1 lên 0,45 Ngoài ra, ảnh hưởng anion Cl-, SO42- lên hiệu xử lý kiểm tra Cả hai anion cản trở trình khoáng hóa có khả bắt tóm gốc tự hydroxyl khả tạo phức bền với ion sắt TEXTILE WASWATER TREATMENT BY UV/FENTON PROCESS Abstract The textile wastewater is one of the most complex wastewater containing many persistant organic compounds In this study, factors effect on UV/Fenton process were investigated included: concentration of H2O2, Fe2+, initial pH, time reaction and stirring speed Raw wastewater was aerated for 24 h and filtered by 20 µm filter paper before conducting reactions The optimum conditions of the UV/Fenton process were attained at 660 mg H2O2/L and 20 mgFe2+/L, pH 3, 90 irradiation time and 100 rpm stirring speed Decolorisation and COD efficiencies removal was achived 94.16% and 75.47%, respectively The ratio of BOD5/COD was increased from 0.1 to 0.45 In addition, the effects of anions Cl-, SO42- on the efficient treatment were investigated Both anions could inhibit mineralization process due to scavenging of hydroxyl radical as well as forming strong complexes with iron ions _ Email liên hệ: lxvinh@hcmus.edu.vn VI-P-3.15 KHẢO SÁT HỆ FENTON XANH TRÊN NỀN CHIẾT XUẤT LÁ TRÀ CHO QUÁ TRÌNH PHÂN HỦY METYL CAM Ngô Thị Thuận, Nguyễn Thị Hải Khoa Môi trường, Trường ĐH KHTN, ĐHQG-HCM Tóm tắt Nghiên cứu tiến hành tổng hợp hạt sắt sử dụng chiết xuất từ trà xanh phương pháp polyol kết hợp trình đồng kết tủa phức Các tỉ lệ dung dịch sắt (II) : chiết xuất trà xanh yếu tố ảnh hưởng đến hiệu xúc tác khảo sát Tỉ lệ ½ tối ưu cho trình tổng hợp GTE-IP Kết phân tích XRD GTE-IP cho thấy dạng sắt tồn chủ yếu Lepidocrocite (γ-FeOOH) Fe(0) dạng vô định hình với diện tích bề mặt riêng (BET) 134 m2/g Liều lượng GTE-IP 0.12 g/L, H2O2 35.29 mmol/L, pH hiệu xử lý dung dịch Metyl Cam nồng độ 200 mg/L hệ Fenton xanh đạt khoảng 83% sau 90 phút đạt 99% sau 180 phút phản ứng Hạt sắt tổng hợp phần khắc phục nhược điểm hệ Fenton đồng thể với khoảng pH hoạt động rộng từ pH tới pH Tuy nhiên, hiệu xử lý COD trình không cao Những kết nghiên cứu ban đầu mở hướng việc tổng hợp vật liệu xanh cho trình oxi hóa bậc cao INVESTIGATION OF GREEN FENTON PROCESS BASED ON TEA LEAF EXTRACTS FOR THE DEGRADATION OF METHYL ORANGE Abstract The study synthesized the particulate iron using extract of green tea leaves by polyol method combining coprecipitation complex method The ratio effect of liquid iron (II) and solution extract of green tea leaves on catalytic reactivity was investigated Ratio ½ of Fe (II)/solution extract is optimal condition for the synthesis of GTE-IP XRD analysis results showed that iron forms were mainly Lepidocrocite (γ-FeOOH) and amorphous Fe0 with the specific surface area of 134 m2/g Efficiency of color dye removal was approxymately 83% after 90 and more than 99% after 180 when GTE-IP dose, H2O2 concentration, pH and initial MO concentration of 0.12 g/L; 35.29 mmol/L, and 200 mg/L, respectively Synthetic iron particles in extract of green tea leaves have improved disadvantage of traditional Fenton in the range of pH from to8 However, COD removal of this process was not high, about 15% These preliminary results provide a new technique of Advance Oxydation Processes for wastewater treatment _ Email liên hệ: ntthuan@hcmus.edu.vn VI-P-3.16 ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC THÊM THAN HOẠT TÍNH (GAC) ĐẾN QUÁ TRÌNH GIẢM BẨN MÀNG CỦA BỂ SMBR (SUBMERGED MEMBRANE BIOREACTOR) Nguyễn Thị Như Ngọc Khoa Môi trường, Trường ĐH KHTN, ĐHQG-HCM Tóm tắt Mô hình SMBR quy mô phòng thí nghiệm tích 40 L với module màng có diện tích m2, kích thước lỗ 0,2 µm sử dụng để xử lý nước thải giết mổ gia cầm Tiến hành khảo sát tải trọng thích hợp mô hình 1,5; 3; 4,5 kgCOD/m3.ngày đánh giá hiệu giảm bẩn màng kết hợp GAC Kết nghiên cứu cho thấy tải trọng thích hợp kgCOD/m3.ngày với hiệu loại bỏ SS (100%), COD (97,5%), Coliform (99,98%), độ đục (97%), photpho tổng (55%) Bổ sung GAC làm giảm tốc độ bẩn màng 0,41 kPa/ngày so với không bổ sung GAC Chất lượng nước thải đầu đáp ứng tiêu chuẩn xả thải theo QCVN 40:2011/BTNMT, cột A Nước sau xử lý có tiềm tái sử dụng lớn góp phần bảo vệ môi trường bảo tồn tài nguyên nước INFLUENCE OF GRANULAR ACTIVATED CARBON ADDION ON MEMBRANCE FOULING REDUCTION IN SUBMERGED MEMBRANCE BIOREACTOR (SMBR) Abstract A laboratory scale SMBR with volume of 40 L with membrane module has an area of m2, 0.2 micron pore size is used to treat wastewater slaughter Survey conducted by the appropriate load models in 1.5; 3; 4.5 kgCOD / m3.day and evaluate the efficiency and reduce waste when combined GAC membrane The study results showed that appropriate weight is kgCOD / m3.day and SS removal efficiency (100%), COD (97.5%), coliform (99.98%), turbidity (97%) , total phosphorus (55%) Additional GAC slows down dirty membrane 0.41 kPa / day compared to when no additional GAC Effluent quality meets discharge standards QCVN 40: 2011 / BTNMT, column A Treated water reuse potential huge help protect the environment and conserve freshwater resources _ Email liên hệ: ngtnngoc@hcmus.edu.vn VI-P-3.17 HẤP PHỤ FLUORIDE TRONG NƯỚC BẰNG VỎ TRẤU PHỦ ALUMINUM HYDROXIDE Phan Ngọc Hậu, Phan Như Nguyệt, Tô Thị Hiền Khoa Môi Trường, Trường ĐH KHTN, ĐHQG Tp.HCM Tóm tắt Nghiên cứu thực việc xác định khả hấp phụ fluoride (F-) dung dịch tro trấu phủ aluminum hydroxide Kết khảo sát hệ hấp phụ mô hình theo mẻ có hiệu suất cao 72.01% với giá trị pH dung dịch 7, nồng độ dung dịch fluoride đầu vào mg/L, khối lượng vật liệu 0.05 g, thể tích dung dịch phản ứng 50 mL, kích thước hạt 0.1 – 0.5 mm, thời gian phản ứng 60 phút điều kiện nhiệt độ phòng Qua thực nghiệm cho thấy, đường hấp phụ đẳng nhiệt fluoride tro trấu phủ aluminum hydroxide tuân theo hai mô hình Langmuir Freundlich Kết khảo sát cho thấy vật liệu có dung lượng hấp phụ cao, đạt qmax = 9.9 mg/g Tại mô hình liên tục, vật liệu cho thấy khả hấp phụ cao với dung lượng hấp phụ cực đại đạt 15.95 mg/g với thông số thực nghiệm: lưu lượng đầu vào đầu ml/phút, khối lượng vật liệu g ADSORPTIVE REMOVAL OF FLUORIDE FROM DRINKING WATER USING ALUMINUM HYDROXIDE COATED RICE HUSK ASH Abstract Groundwater is a significant source of water in most areas of Vietnam where groundwater is always used as drinking and domestic water However, in some areas, fluoride content in groundwater that is great than the WHO limit of 1.5 mg/L, causes dental and skeletal fluorosis The objective of this research work is to design and develop a novel cost effective strategy for fluoride removal Rice husk ash (RHA) was investigated to assess its capacity for removal of fluoride from water by coating aluminum hydroxide RHA is obtained by burning rice husk which is an abundantly available and is an inexpensive raw material in Vietnam The adsorption of fluoride ion was affected by pH, adsorbent dose, contact time and initial fluoride concentrations Batch experiments were performed to study the influence of various experimental variables such as pH of aqueous solution (2–10), adsorbent dose (0.025–0.5 g/50 mL fluoride solution), contact time (15–180 min), initial fluoride concentration (2–10 mg/L) The result of a batch process was at the highest adsorption rate of 72.01% when the solution pH was 7, the initial concentration of fluoride was mg/L, the praticle size of adsorpbent was smaller 0.5 mm within 60 minutes at room temperature The material adsorption isotherm is suitable for Freundlich isotherm and the maximun mass of fluoride adsorbed per mass of adsorbent is 9.9 mg/g _ Email liên hệ: tohien@hcmus.edu.vn VI-P-3.18 NGHIÊN CỨU XỬ L NƯỚC RỈ RÁC BẰNG PHƯƠNG PHÁP OXY HÓA ƯỚT XÚC TÁC CuOX Nguyễn Như Bảo Chính, Ngô Thị Thuận, Lê Nguyễn Th Phương Khoa Môi trường, Trường ĐH KHTN, ĐHQG-HCM Tóm tắt Nghiên cứu xử lý nước rỉ rác phương pháp oxyhóa ướt (WAO) xúc tác đồng oxide Ảnh hưởng thời gian phản ứng, lượng xúc tác áp suất oxygen lên hiệu suất loại bỏ COD, BOD hiệu suất khử màu khảo sát Tại điều kiện áp suất, lượng xúc tác thời gian phản ứng khác cho thấy tăng cường hiệu xử lý Nước rỉ rác với COD đầu vào 2500 mg/L sau 4h phản ứng điều kiện nhiệt độ, áp suất xúc tác xử lý với hiệu suất loại bỏ COD tối đa 55% nhờ gốc oxy hóa hình thành có mặt xúc tác Trong hiệu suất loại bỏ màu đạt 95.4%, giảm từ 900 Pt-Co xuống 45.5 Pt-Co Dưới điều kiện hoạt động WAO, chất ô nhiễm bị bẽ gảy thành vật chất nhỏ có khả phân hủy sinh học Tỉ số BOD5/COD nước sau xử lý tăng lên 0.9 so với ban dầu 0.03 TREATMENT OF MUNICIPAL LANDFILL LEACHATE BY CUPPER CATALYTIC WET AIR OXIDATION Abstract The wet air oxidation (WAO) of municipal landfill leachate catalyzed by cupric ions and was investigated The effect of operating conditions such as WAO treatment time (0– 4h), Cu2+ concentration (0–9 g L−1) and oxygen pressure (0–7 bar) on chemical oxygen demand (COD) removal, biochemical demand (BOD) change and color removal was investigated WAO at different oxygen partial pressures and catalyst advanced treatment further The leachate, at an initial COD of 2500 mg L−1, during the 4h long heating-up period of the WAO reactor under pressures, COD removal values up to 55% (based on the initial COD value) were recorded as a result of the catalyst to forming oxidant agents While color was decreased from 990 Pt-Co to 45.5 Pt-Co with removal efficiency was up to 95.4% Under WAO contaminants were breaked down to smaller substances could be biodegraded BOD5/COD ratio increased from 0.03 to 0.9 _ Email liên hệ: nnbchinh@hcmus.edu.vn [...]... diesel bin thiờn trong khong 3.64 g/L n 9.5g/L, thp nht ti ti trng thp v cao nht ti ti trng cao tt c cỏc ch ti, phỏt thi PAHs trong pha khớ nhiu hn trong pha ht, cỏc hp cht cú nng cao trong pha khớ l Naph, Flu v Phe; trong pha ht l Naph, Fluo v Pyr Xột v s phõn b theo s vũng benzene, cỏc PAHs phõn t nh 2 3 vũng chim t l ln trong c pha ht v pha khớ (hn 97% trong pha khớ v 68.5% trong pha ht), cỏc... thi k nh vin thỏm c s dng trong nghiờn cu ng vi mựa ma nm 2013 v mựa ma nm 2014 ti tnh ng Thỏp Kt qu c trỡnh by di dng bn , th v bng biu Theo tớnh toỏn, trong mựa ma, din tớch rng thuc din nguy c chỏy cao l 1.014,65 ha, chim khong 14% din tớch VQG Trong khi ú, din tớch rng d chỏy trong mựa khụ lờn n 3.346,65 ha, chim gn mt na din tớch Trm Chim v hu nh khụng cú khu vc no nm trong vựng an ton Kt qu t... Khoa Mụi trng, Trng H KHTN, HQG-HCM Túm tt Tin b nhanh chúng trong cụng ngh nh s trong vi thp k qua cung cp nhng c hi mi ti a húa li ớch trong nghiờn cu khoa hc Vi mỏy nh s, vic thu thp cỏc d liu ngoi tri v t nhiờn, kinh t - xó hi v mụi trng ó tr nờn n gin, nhanh chúng v chớnh xỏc Trong bỏo cỏo ny chỳng tụi gii thiu cỏc bc nh c thu thp trong nghiờn cu khoa hc, hng dn sinh viờn thuc ba ch chớnh: 1)... Túm tt Nc di t l mt trong nhng ngun ti nguyờn quan trng i vi s phỏt trin kinh t - xó hi ti thc hin ỏnh giỏ din bin cht lng nc di t trờn a bn th xó Long Khỏnh bng ch s WQI v xõy dng cụng thc tớnh nhanh ch s WQI da vo tng quan hi quy gia WQI vi cỏc thụng s cht lng nc S liu cht lng nc di t ti 6 ging quan trc trong giai on 2009-2013 c thu thp Kt qu nghiờn cu cho thy cht lng nc di t trong khu vc nghiờn... THNH PHN CO TRONG KH THI Lề HI S DNG BIOMASS V TH NGHIM X L BNG XC TC OXI HểA Lu Cm Lc*1, Nguyn Trớ1, Nguyn Minh Phng2, Nguyn Tun V2, Nguyn Th Th y Võn1, Hong Ti n C ng1, Hong Minh Nam2 1 Vin Cụng ngh Húa hc - Vin Hn lõm KH&CN Vit Nam, Tp HCM 2 Trng H Bỏch khoa, HQG-HCM Túm tt Thnh phn CO trong khớ thi cỏc lũ hi s dng nhiờn liu biomass (mựn ca g, tru ri v tru ộp viờn) c kho sỏt Nng CO trong khớ thi... liu ca ng c u tng khi tng th tớch biodiesel du c trong hn hp nhiờn liu Sut tiờu th nhiờn liu B100 so vi nhiờn liu diesel tng 21% ch khụng ti v 23% ch ti cao so vi nhiờn liu diesel, hiu sut ng c gim 5% ch khụng ti v 7% ch ti cao c hai ch ti, khi tng dn th tớch biodiesel du c trong hn hp nhiờn liu, nng phỏt thi khớ CO, SO 2 v hp cht CxHy gim trong khi nng phỏt thi khớ NO v NO2, CO2 tng So... sn, nhng cỏc nh sn xut hin ang i mt vi nhng khú khn v nhu cu th trng trong nc thp, chi phớ sn xut cao, Sn xut lỳa go BSCL chim gn 80% tng lng cht thi nụng nghip, trong ú 90% rm r c t b trc tip ngay sau khi thu hoch Mc ớch ca nghiờn cu ny nhm nghiờn cu tim nng sn xut ethanol t rm r trờn c s tr lng, phõn phi rm r sn cú sn xut ethanol Trong chng 3 ca nghiờn cu ny, sinh viờn ó xut mt quy trỡnh cụng ngh... Khoa Mụi trng, Trng H KHTN, HQG-HCM Túm tt Nng trm tớch l lng (SSC) trong nc mt nh hng trc tip n cht lng nc, kh nng sinh sn ca sinh vt phự du v s phõn b ca cỏc cht ụ nhim Trong nghiờn cu ny, s thay i SSC theo thi gian v khụng gian ti ven bin ng bng sụng Cu Long ó c tớnh toỏn da vo d liu nh v tinh Landsat t nm 2000-2014 Cỏc kờnh nh nm trong vựng bc súng nhỡn thy v cn hng ngoi ó c s dng tớnh SSC Mi tng... v Na.KCl.SO 4 Cú hn 50% s mu nc cú nng Fe, Mn v NH4+ vt quỏ gii hn cho phộp (QCVN 09:2008/BTNMT) Nng ca Fe nm trong khong t 0.036 mg/L n 39.03 mg/L, Mn dao ng t 0.001 mg/L n 3.759 mg/L Nng Fe v Mn cú tng quan ý ngha v phõn b khụng u trờn ton khu vc nghiờn cu Nng NH4+ trong cỏc mu nm trong khong t 0 n 15.2 mg/L v cú n 72.5% s mu vt chun cho phộp GROUNDWATER QUALITY OF BINH TAN AND BINH CHANH DISTRICT,... nm nc trung bỡnh v nm ớt nc Bờn cnh ú, nhu cu nc cỏc h s dng chớnh trờn a bn huyn trong giai on hin trng v d bỏo n nm 2020 c tớnh toỏn da trờn cỏc nh mc dựng nc v mụ hỡnh CROPWAT Kt qu tớnh toỏn cõn bng nc theo tng giai on phỏt trin ng vi cỏc nm thit k cho thy lng nc n trờn a bn huyn Ninh Phc phõn b khụng u theo thi gian trong nm gõy nờn thiu nc vo mựa khụ v d nc vo mựa ma Cht lng nc mc ụ nhim nng,

Ngày đăng: 09/03/2016, 06:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w