1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kiểm toán căn bản kiểm toán nhà nước

45 483 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 899,96 KB

Nội dung

Khái niệm kiểm toán nhà nước Kiểm toán nhà nước là hệ thống bộ máy chuyên môn về lĩnh vực kiểm tra tài chính do quốc hội thành lập, hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật.. 3.Chức

Trang 2

Nguyễn Ngọc Phan Văn (D01A21) Huỳnh Thị Thanh Lộc (D01A21) Huỳnh Mỹ Phương Uyên (D01A21) Trần Thị Ánh Nguyệt (D01A21) Trần Thị Hoa Hậu (D01A21) Đào Tú Trinh (D01A21) Bùi Thị Thương (D01A21) Phạm Thị Thu Thuỷ (D01A21) Phan Thị Thu Luyến (D01A21) Trần Lê Ngọc Liên (LTDH 03.1)

DANH SÁCH THÀNH VIÊN

Trang 3

NỘI DUNG

Tổng quan về kiểm toán nhà nước

Tổ chức và hoạt động của tổ chức kiểm toán nhà nước

Kiểm toán viên và hiệp hội nghề nghiệp

Trang 4

I.Tổng quan về kiểm toán nhà nước

Khái niệm kiểm toán nhà nước

Các đặc trưng của kiểm toán nhà nước

Chức năng của kiểm toán nhà nước

Vai trò của kiểm toán nhà nước

Trang 5

1 Khái niệm kiểm toán nhà nước

Kiểm toán nhà nước là hệ thống bộ máy chuyên môn về lĩnh vực kiểm tra tài chính do quốc hội thành lập, hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật.

Đôi nét về lịch sử hình thành:

• Kiểm toán nhà nước được hình thành từ thời kì trung đại.

• Cơ quan Kiểm toán nhà nước (KTNN) ở mỗi quốc gia có những tên khác nhau

Ví dụ: Toà Thẩm Kế Cộng Hoà Pháp, Cơ quan Tổng Kế toán Hoa Kỳ, Cục Kiểm toán Liên bang Nga, Cơ quan kiểm toán Quốc gia Australia…

• Ngày 11.07.1994 Kiểm toán nhà nước Việt Nam được thành lập theo NĐ 70/CP

• Ngày 14.06.1994 Quốc hội thông qua Luật Kiểm toán nhà nước, có hiệu lực thực thi vào ngày 01.01.2006

• Năm 1996 Kiểm toán nhà nước Việt Nam là thành viên chính thức của Tổ

chức quốc tế các cơ quan Kiểm toán tối cao - INTOSAI

• Năm 1997 Kiểm toán nhà nước Việt Nam là thành viên chính thức của Tổ chức các Cơ Quan Kiểm toán tối cao châu Á - ASOSAI

Trang 6

2.Các đặc trưng của kiểm toán nhà nước

Nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách , tiền và tài sản nhà nước.

Những luật định, tiêu chuẩn hay chuẩn mực chung.

Trang 7

Cơ quan nhà nước.

Cơ quan hoạt động dựa vào nguồn kinh phí của nhà nước.

Cơ quan sử dụng ngân sách nhà nước

Chủ thể • Kiểm toán viên nhà nước

Nguyên tắc hoạt

động

Độc lập, trung thực, khách quan và chỉ tuân thủ pháp luật.

Trang 8

2.Các đặc trưng của kiểm toán nhà nước

Trang 9

3.Chức năng của kiểm toán nhà nước

 Tổ chức kiểm toán Nhà nước là một tổ chức chuyên môn thuộc hệ

thống cơ quan quản lý của nhà nước, được thành lập để thực hiện công việc kiểm toán đối với các đơn vị, tổ chức thuộc sở hữu Nhà nước.

 Tại từng quốc gia có thể quy định về các chức năng, nhiệm vụ cụ

thể của các tổ chức kiểm toán Nhà nước có những điểm hoàn toàn không giống nhau.

 Ở VN, theo Luật kiểm toán Nhà nước, kiểm toán Nhà nước có chức

năng kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán tuân thủ, kiểm toán hoạt động đối với cơ quan, tổ chức quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nước.

Trang 10

4 Vai trò của kiểm toán nhà nước

Là một công cụ quản lý của Nhà nước, đặc biệt là trong quản

lý chi tiêu ngân sách Nhà nước; giúp Nhà nước nắm bắt và củng cố điều hành hoạt động của các đơn vị, các tổ chức trong việc tuân thủ luật pháp và các quy định khác của nhà nước như: Tuân thủ Luật Doanh nghiệp, Luật thuế GTGT, Luật bảo

vệ môi trường, Luật kế toán,…

Trang 11

4 Vai trò của kiểm toán nhà nước

[Image Info] www.wizdata.co.kr - Note to customers : This image has been licensed to be used within this PowerPoint template only You may not extract the image for any other use

Nhà nước thành lập tổ chức kiểm toán nhà nước,tổ chức này hoạt động theo quy định của pháp luật và dưới sự điều hành của nhà nước nói chung.Tuy nhiên,sự quản lý chỉ đạo và điều hành hoạt động đối với kiểm toán nhà nước ỏe từng quốc gia lại tùy thuộc Luật pháp cụ thể của từng nước

Vd: Ở Việt Nam hoạt động của kiểm toán nhà nước được thể chế hóa bằng Luật kiểm toán Nhà nước 2005.

Trang 12

II Tổ chức và hoạt động của KTNN

Tổ chức Kiểm toán nhà nước

Cơ cấu tổ chức Kiểm toán nhà nước ở Việt Nam

Hoạt động của Kiểm toán nhà nước

Trang 13

1 Tổ chức kiểm toán nhà nước

Tổ chức Kiểm toán nhà nước:Thành lập dưới dạng cơ quan chuyên môn gọi là

cơ quan kiểm toán nhà nước.

I Kiểm toán nhà nước trung ương

II Kiểm toán nhà nước địa phương hay khu vực địa lý.

Các cấp Kiểm toán nhà nước:

Trang 14

1 Tổ chức kiểm toán nhà nước

 Mô hình tổ chức bộ máy kiểm toán Nhà nước độc lập với hệ thống cơ quan lập pháp và hệ thống cơ quan hành pháp: tổ chức kiểm toán Nhà nước phát huy được đầy đủ mạnh mẽ tính đọc lập trong quá trình

thực hiện công việc chuyên môn.

 Mô hình này được ứng dụng ở hầu hết các nước có nền kinh tế phát triển, có nhà nước pháp quyền được xây dựng có nề nếp….

(Ví dụ: kiểm toán nhà nước CHLB Đức, Tòa thẩm kế của Cộng hòa Pháp).

 Mô hình tổ chức bộ máy kiểm toán Nhà nước trực thuộc một hệ thống (hành pháp hay lập pháp).

 Nếu trực thuộc hệ thống cơ quan hành pháp thì có thể trực thuộc

Chính phủ (Nội các)

 Nếu trực thuộc hệ thống cơ quan lập pháp thì có thể là một cơ quan chuyên môn của Quốc hội ( Nghị viện).

Trang 15

1 Tổ chức kiểm toán nhà nước

Mối quan hệ có thể có trong

nội bộ cơ quan kiểm toán

nhà nước.

Mối liên hệ dọc cấp trên, cấp dưới

Mối liên hệ ngang cùng cấp

 Mối liên hệ dọc: là mối quan hệ nội bộ trong cơ quan kiểm toán khác cấp với nhau.

Chia làm hai loại:

 MH1: Cơ quan KTNN trung ương (Quốc gia) có mạng lưới ở tất cả địa phương

 MH2: Cơ quan KTNN trung ương (Quốc gia) có mạng lưới tập trung.

 Mối liên hệ ngang: là mối quan hệ nội bộ trong cơ quan kiểm toán cùng cấp ( trung ương hay khu vực hoặc địa phương).

Chia làm hai loại:

 Liên hệ trực tuyến

 Liên hệ chức năng

Trang 16

2 Cơ cấu tổ chức KTNN ở Việt Nam

Trang 17

2 Cơ cấu tổ chức KTNN ở Việt Nam

 Đứng đầu kiểm toán Nhà nước là Tổng Kiểm toán nhà Nước, dưới

quyền có các Phó Tổng Kiểm toán Nhà nước Về cơ cấu tổ chức của kiểm toán Nhà nước bao gồm 30 Vụ và các đơn vị tương đương cấp Vụ như sau:

o Các đơn vị tham mưu bộ máy điều hành.

o Các đơn vị Kiểm toán Nhà nước chuyên ngành phụ trách những

lĩnh vực khác.

o Các đơn vị kiểm toán nhà nước khu vực.

Trang 18

2 Cơ cấu tổ chức KTNN ở Việt Nam

 Các đơn vị tham mưu thuộc bộ máy điều hành gồm: Văn phòng

Kiểm toán Nhà nước, Vụ tổ chức cán bộ, Vụ Tổng hợp, Vụ Chế độ

và Kiểm soát chất lượng kiểm toán, Vụ Pháp chế, Vụ Quan hệ quốc

tế và Thanh tra Kiểm toán Nhà nước.

Trang 19

2 Cơ cấu tổ chức KTNN ở Việt Nam

 Các đơn vị Kiểm toán Nhà nước (KTNN) chuyên ngành phụ trách

những lĩnh vực khác gồm:

1 KTNN chuyên ngành Ia phụ trách lĩnh vực quốc phòng.

2 KTNN chuyên ngành Ib phụ trách lĩnh vực an ninh, tài chính.

3 KTNN chuyên ngành II phụ trách lĩnh vực Ngân sách trung ương của

Bộ, ngành kinh tế tổng hợp.

4 KTNN chuyên ngành III phụ trách lĩnh vực Ngân sách trung ương của

Bộ, ngành, cơ quan thuộc chính phủ.

5 KTNN chuyên ngành IV phụ trách lĩnh vực đầu tư, dự án hạ tầng cơ sở.

6 KTNN chuyên ngành V phụ trách lĩnh vực đầu tư, dự án công

nghiệp,dân dụng.

7 KTNN chuyên ngành VI phụ trách các tập đoàn, tổng công ty NN.

8 KTNN chuyên ngành VII phụ trách lĩnh vực ngân hang, các tổ chức tài chính.

Trang 20

2 Cơ cấu tổ chức KTNN ở Việt Nam

 Các đơn vị Kiểm toán Nhà nước (KTNN) gồm 13 khu vực:

1 KTNN khu vực I Trụ sở đặt tại TP Hà Nội.

2 KTNN khu vực II Trụ sở đặt tại TP Vinh, tỉnh Nghệ An.

3 KTNN khu vực III Trụ sở đặt tại TP Đà Nẵng.

4 KTNN khu vực IV Trụ sở đặt tại TP HCM.

5 KTNN khu vực V Trụ sở đặt tại TP Cần Thơ.

6 KTNN khu vực VI Trụ sở đặt tại TP Hạ Long, tỉnh Quảng Bình.

7 KTNN khu vực VII Trụ sở đặt tại TP Yên Bái, tỉnh Yên Bái.

8 KTNN khu vực VIII Trụ sở đặt tại TP Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa.

9 KTNN khu vực IX Trụ sở đặt tại TP Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang.

10.KTNN khu vực X Trụ sở đặt tại TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.

11.KTNN khu vực XI Trụ sở đặt tại TP Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa.

12.KTNN khu vực XII Trụ sở đặt tại TP Buôn Mê Thuộc, tỉnh Đăk lăk.

13.KTNN khu vực XIII Trụ sở đặt tại TP Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.

Trang 21

3 Hoạt động của kiểm toán nhà nước

Có thể thực hiện kiểm toán BCTC,kiểm toán hoạt động và kiểm toán tuân thủ (chủ yếu kiểm toán tuân thủ)

Tại Việt Nam,theo Luật Kiểm toán Nhà nước, kiểm toán Nhà nước là một

cơ quan do Quốc hội lập ra và hoạt động độc lập theo quy định của pháp luật.

Trang 22

III Kiểm toán viên và hiệp hội nghề nghiệp

Kiểm toán viên nhà nước

Hiệp hội nghề nghiệp

Trang 23

1 Kiểm toán viên nhà nước

 Kiểm toán viên trong bộ máy kiểm toán Nhà nước thường được gọi là KTV nhà nước (State Auditors)

 Phải đảm bảo các tiêu chuẩn về chuyên môn cũng như các tiêu chuẩn khác ở mức độ nhất định.

 KTV Nhà nước có thể được tuyển dụng hay bổ nhiệm.

 Hoạt động chuyên môn của KTV Nhà nước phù hợp với luật pháp và với quy đinh chuyên môn.

Trang 24

Yêu cầu để trở thành KTV Nhà nước

 Tiêu chuẩn trở thành kiểm toán viên nhà nước ở Việt Nam:

 Có phẩm chất đạo đức tốt, có ý thức trách nhiệm, liêm khiết,

trung thực, khách quan

 Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên thuộc một trong các chuyên

nghành kiểm toán, kế toán, tài chính, nghành hàng, kinh tế, luật hoặc chuyên nghành khác có liên quan trực tiếp đến hoạt động kiểm toán.

 Đã có thời gian làm việc liên tục từ năm năm trở lên theo chuyên

nghành được đào tạo hoặc có thời gian làm nghiệp vụ kiểm toán

ở Kiểm Toán Nhà Nước từ ba năm trở lên.

 Đã tốt nghiệp chương trình bồi dưỡng Kiểm Toán viên nhà nước

và được Tổng Kiểm Toán NHà Nước cấp chứng chỉ.

Trang 25

Nhiệm vụ của KTV Nhà nước

1 Quyết định kế hoạch kiểm toán hằng năm và báo cáo Quốc hội trước khi thực hiện.

2 Tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm toán hằng năm và thực hiện nhiệm vụ

kiểm toán theo yêu cầu của Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.

3 Xem xét, quyết định việc kiểm toán khi có đề nghị của Hội đồng dân tộc, các

Ủy ban của Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và cơ quan, tổ chức không có trong kế hoạch kiểm toán năm của Kiểm toán nhà nước.

4 Trình ý kiến của Kiểm toán nhà nước để Quốc hội xem xét, quyết định dự toán ngân sách nhà nước, quyết định phân bổ ngân sách trung ương, quyết định chủ trương đầu tư chương trình mục tiêu quốc gia, dự án quan trọng

quốc gia, phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước.

5 Tham gia với các cơ quan của Quốc hội, của Chính phủ trong việc xem xét

về dự toán ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách trung ương, phương án điều chỉnh dự toán ngân sách nhà nước, phương án bố trí ngân sách cho chương trình mục tiêu quốc gia, dự án quan trọng quốc gia do Quốc hội quyết định và quyết toán ngân sách nhà nước

Trang 26

Nhiệm vụ của KTV Nhà nước

6 Tham gia với Ủy ban kinh tế và ngân sách của quốc hội khi có yêu cầu trong hoạt động giám sát việc thực hiện luật, nghi quyết của quốc hội,

chấp hành lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc Hội về lĩnh vực tài chính, ngân sách, giám sát việc thực hiện ngân sách NN và chính sách tài chính.

7 Tham gia với cá cơ quan của Chính phủ, của Quốc hội khi có yêu cầu trong việc xây dựng và kiểm tra các dự án……… ?????

8 Báo cáo kết quả kiểm toán năm và kết quả thực hiện kiến nghị kiểm

toán với Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội; gởi báo cáo kiểm toán cho hội đồng dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội, Chủ tịch nước, chính phủ, Thủ tướng chính phủ; cung cấp kết quả kiểm toán cho Bộ Tài chính, Hội đồng nhân dân nơi kiểm toán và các cơ quan khác theo quy định của pháp luật.

9 Tổ chức công báo công khai báo cáo kiểm toán theo quy định tại Điều

58, Điều 59 của luật này và các quy định khác của pháp luật.

10 Chuyển hồ sơ cho cơ quan điều tra và các cơ quan khác của NN có

thẩm quyền kiểm tra, xử lí những vụ việc có dấu hiệu vi phạm pháp luật

Trang 27

Nhiệm vụ của KTV Nhà nước

11 Quản lý hố sơ kiểm toán; giữ bí mật tài liệu, số liệu kế toán và

những thông tin về hoạt động của đơn vị được kiểm toán theo quy

định của pháp luật.

12 Thực hiện hợp tác quôc tế trong lĩnh vực kiểm toán nhà nước.

13 Tổ chức và quản lí công tác nghiên cứu khoa học, đào tạo, bồi

dưỡng, phát triển nguồn nhân lực của kiểm toán nhà nước.

14 Tổ chức thi và cấp chứng chỉ kiểm toán nhà nước

15 Chỉ đạo và hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ kiểm toán nội bộ,

sử dụng kết quả kiểm toán nội bộ của cơ quan, tổ chức được quy định tại điều 6 của luật này.

16 Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật.

Trang 28

Quyền hạn của KTV Nhà nước

1 Yêu cầu đơn vị được kiểm toán và tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp đầy đủ, chính xác, kịp thời thông tin phục vụ cho việc kiểm toán; đề nghị cơ quan hữu quan phối hợp công tác để thực hiện nhiệm vụ được giao; đề nghị

cơ quan nhà nước, đoàn thể quần chúng, tổ chức xã hội và công dân giúp

đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện nhiệm vụ.

2 Yêu cầu đơn vị được kiểm toán thực hiện các kết luận, kiến nghị của Kiểm toán Nhà nước đối với các sai phạm trong báo cáo tài chính và các sai phạm trong việc tuân thủ pháp luật; kiến nghị thực hiện các biện pháp khắc phục yếu kém trong hoạt động của đơn vị do Kiểm toán Nhà nước kiến nghị và

đề nghị xử lý theo pháp luật những trường hợp không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ , kịp thời các kết luận, kiến nghị kiểm toán của Kiểm toán

Trang 29

Quyền hạn của KTV Nhà nước

[Image Info] www.wizdata.co.kr - Note to customers : This image has been licensed to be used within this PowerPoint template only You may not extract the image for any other use

5 Kiến nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý những bi phạm

pháp luật của tổ chức, cá nhân đã được làm rõ thông qua hoạt động

kiểm toán.

6 Đề nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý theo pháp luật đối với tổ chức, cá nhân có hành vi cản trở hoạt động kiểm toán của Kiểm toán Nhà nước hoặc cung cấp thông tin, tài liệu sai sự thật cho Kiểm toán Nhà nước và Kiểm toán viên nhà nước.

7 Trưng cầu giám định chuyên môn khi cần thiết.

8 Được uỷ thác hoặc thuê doanh nghiệp kiểm toán thực hiện kiểm

toán cơ quan, tổ chức quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nước; Kiểm toán Nhà nước chịu trách nhiệm về tính chính xác của số liệu, tài liệu và kết luận kiểm toán do doanh nghiệp kiểm toán thực

hiện.

9 Kiến nghị Quốc hội, Uỷ ban thường vụ quốc hội, Chính phủ, Thủ

tướng Chính phủ và các cơ quan khác của Nhà nước sửa đổi, bổ sung các cơ chế, chính sách và pháp luật cho phù hợp.

Trang 30

Trường hợp sai phạm trong hoạt động KTNN

Sáng 29/5/2012, TAND tỉnh Quảng Ngãi mở phiên xét xử vụ án nhận hối lộ kiểm toán công trình xây dựng trong khách sạn đối với 4 bị cáo nguyên là cán bộ kiểm toán nhà nước.

Theo cáo trạng, Tổ kiểm toán công tác quản lý và sử dụng nguồn vốn trái phiếu của Chính phủ tại Quảng Ngãi gồm 4 cán bộ: Nguyễn Văn Quyên (38 tuổi, tổ trưởng), Ngô Quang Đăng (36 tuổi), Nguyễn Quang Thanh (42 tuổi, kiểm toán viên) và Ngô Hồng Minh (30 tuổi, kiểm toán viên dự bị) Tổ này có nhiệm vụ

kiểm tra, kiểm toán công tác quản lý và sử dụng nguồn vốn trái phiếu của

Chính phủ tại 10 đơn vị ở Quảng Ngãi từ năm 2006 đến 2009.

Trong quá trình đi thực tế tại các công trình, Tổ kiểm toán đã đưa ra nhiều

điều kiện ép buộc các nhà thầu, doanh nghiệp phải chung chi, hối lộ thì sẽ

giảm các khoản phải xuất toán và giảm thanh toán Đầu tháng 8/2010, trong

lúc các cán bộ này nhận hối lộ ở trong phòng khách sạn Hùng Vương, TP

Quảng Ngãi, thì bị cơ quan công an ập vào bắt quả tang.

Trang 31

2 Hiệp hội nghề nghiệp

 Hiệp hội nghề nghiệp chỉ được thành lập trên phạm vi khu

vực và quốc tế.

 Trên phạm vi quốc tế, hiệp hội nghề nghiệp được hình thành

từ năm 1963, đó là tổ chức quốc tế các cơ quan kiểm toán tối cao (International Organization of Supreme Audit Institue – INTOSAI), hiện nay đã có hơn 192 nước tham gia.

 Ở khu vực Châu Á, tổ chức các cơ quan kiểm toán tối cao

Asian (Asian Organization of Supreme Audit Institue –

ASOSAI) đã thành lập từ năm 1979, hiện nay đã có hơn 40

thành viên, trong đó có kiểm toán nhà nước Việt Nam.

 Là cầu nối chung giữa các KTV và là diễn đàn chung để cung

cấp thông tin về hoạt động, trao đổi chuyên môn và kinh

nghiệm.

Ngày đăng: 07/03/2016, 17:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w