Chứng từ vận chuyển phải chỉ rõ hàng hóa đã được xếp lên con tàu chỉ định tại cảng giao hàng quy định trong thư tín dụng.. Chứng từ vận chuyển phải chỉ rõ hàng hóa đã được xếp lên con tà
Trang 1QUY TẮC THỰC HÀNH TÍN DỤNG THƯ UCP 600
• GVHD:NGÔ THỊ XUÂN HẢI
• NHÓM 5:
• NGÔ VĂN LAM
• NGUYỄN MINH TRÍ
• HUỲNH THỊ HỒNG CHÂU
• NGUYỄN HOÀNG THÙY DƯƠNG
• LÊ VĂN HẢI
Trang 2Tín dụng chứng từ
• Khái Niệm
• Thư tín dụng là một văn bản thể hiện sự cam kết ngân hang mở thư tín dụng đối với nhà xuất khẩu để thực hiện nghĩa vụ thanh toán theo những điều khoản thanh toán của hợp đồng mua bán ngoại thương.
• L/C được mở dựa trên hợp đồng ngoại thương Nhưng L/C do ngân hang mở nên hoàn toàn độc lập với hợp
đồng
Trang 3Phân loại Thư tín dụng
1.Phân loại theo loại hình:
- Thư tín dụng có thể hủy ngang/ có thể hủy bỏ (Revocabel L/C)
- Thư tín dụng không thể hủy ngang/ không thể hủy bỏ (Irrevocable L/C)
Trang 42.Phân loại theo thời gian thanh toán:
- Thư tín dụng trả ngay (L/C at sight)
- Thư tín dụng trả chậm
Trang 5Nội dung chủ yếu của Thư tín dụng
1.Ngân hàng phát hành L/C
2.Số hiệu, địa điểm và ngày phát hành thư tín dụng
3.Tên, địa chỉ của người có liên quan đến thư tín dụng 4.Số tiền.
5.Thời hạn, hiệu lực, thời hạn trả tiền và thời hạn giao hàng ghi trong Thư tín dụng.
6.Những nội dung mô tả hàng hóa.
Trang 6• 7.Những nội dung về giao nhận và vận tải
hàng hóa
• 8.Những chứng từ yêu cầu xuất trình
• 9.Sự cam kết của Ngân hàng phát hành Thư tín dụng
• 10.Chữ ký của Ngân hàng phát hành Thư tín dụng
Trang 7Quy trình thanh toán L/C
• Yêu cầu phát hành thư tín dụng
Trang 8Quy trình xuất trình chứng từ điện tử trong TTQT
Trang 9• Bản phụ chương của UCP 500 với tên gọi
eUCP điều chỉnh việc xuất trình chứng từ điện
tử trong thanh toán quốc tế
Trang 10• eUCP đã bổ sung thêm những khái niệm mới để phù
hợp hơn với môi trường kinh doanh điện tử như:
“chứng từ” (document) được định nghĩa mở rộng
bao gồm “bản ghi điện tử” (electronic record); “địa điểm xuất trình” (place of presentation) đối với các chứng từ điện tử được mở rộng thêm gồm “địa chỉ điện tử” (an electronic address); chữ ký truyền thống (sign) được mở rộng bao gồm cả “chữ ký điện tử”
(electronic signature).
Trang 11eUCP giải quyết hầu hết các vấn đề cơ bản liên quan đến xuất trình
- Quy định về bản gốc của chứng từ điện tử
- Giải pháp khi ngân hàng không xử lý được
chứng từ hay khi chứng từ bị hư hỏng
Trang 12HỐI PHIẾU
•* Luật hối phiếu 1882 của Anh định nghĩa như sau:
• “Hối phiếu là một tờ mệnh lệnh đòi tiền vô điều kiện do một người ký phát cho người khác, yêu cầu người này khi đến một thời hạn nhất định hoặc một thời hạn
có thể xác định trong tương lai phải trả một số tiền nhất định cho một người nào
đó, hoặc theo lệnh của người này trả cho người khác, hoặc trả cho người cầm hối phiếu”.
Trang 13Các bên tham gia
• Người trả tiền hối phiếu (hay người bị ký
phát) (drawee)
• Người hưởng lợi hối phiếu (beneficiary)
Trang 14Hình thức của hối phiếu
• Hối phiếu phải là một văn bản, được lập ra dưới dạng một chứng từ Theo luật của các nước nói chung, hối phiếu có thể viết tay,
đánh máy, in sẵn… vẫn có giá trị ngang nhau
Trang 15Nội dung của hối phiếu
•At………… sight of this first Bill of Exchange (second of the same tenor and date being unpaid) Pay to the
order of………, the sum of……….
Trang 16Mẫu hối phiếu dùng trong phương thức tín dụng chứng từ (L/C)
•
•No: 01/XK Hanoi, May 10th, 2011
•For: USD 100,000
•At sight of this First Bill of Exchange (second of the same tenor and date
being unpaid) Pay to the order of Dong A Bank, Hanoi branch The sum of US dollars one hundred thousand only.
•Invoice No: XV9396, Dated: 10/5/2011
•Irrevocable L/C No: LDM756VN, Dated: 10/4/2011
•
•To: Habubank, Singapore For Hanaco, Ltd
• (signed)
Trang 17I.Hóa đơn thương mại
• Hóa đơn thương mại là chứng từ cơ bản của khâu thanh toán, là yêu cầu của người bán đòi người mua phải trả số tiền hàng ghi trên hóa đơn Trong hóa đơn phải nêu được đặc điểm của hàng hóa, đơn giá, tổng giá trị hàng hóa, điều kiện cơ sở giao hàng, phương thức thanh toán, phương tiện vận tải
Trang 181.Đặc điểm
• Hóa đơn thương mại thể hiện những nội dung chi tiết căn bản sau:
- Số hóa đơn
- Ngày lập hóa đơn
- Tên và địa chỉ người bán hàng
- Tên và địa chỉ người mua hàng
- Điều kiện giao hàng
- Điều kiện thanh toán
- Số lượng đơn giá và giá trị của từng mặt hàng
- Số tiền phải thanh toán
Trang 19Phân loại
• Hóa đơn tạm thời (Provisional Invoice)
• Hóa đơn chính thức (Final Invoice)
• Hóa đơn chi tiêt (Detailed Invoice)
• Hóa đơn chiếu lệ (Proforma Invoice)
Trang 201.Quy định UCP 600 về hóa đơn thương mại
- Phải thể hiện được là do người thụ hưởng phát hành (Trừ trường hợp được quy định trong điều 38).
- Được lập ra cho người yêu cầu mở thư tín dụng ( trừ trường hợp được quy định trong điều 38)
- Được lập có cùng đồng tiền ghi trong thư tín dụng
- Không cần có chữ ký
Trang 22Một số loại tín dụng thường sử dụng
• Thư tín dụng có thể hủy bỏ
• Thư tín dụng không thể hủy bỏ
• Thư tín dụng không thể hủy bỏ có xác nhận
• Thư tín dụng không thể hủy bỏ, miễn truy đòi
• Thư tín dụng tuần hoàn
• Thư tín dụng dự phòng
• Thư tín dụng thanh toán dần dần
• Thư tín dụng ứng trước
• Thư tín dụng có điều khoản đỏ
• Thư tín dụng chuyển nhượng
• Thư tín dụng giáp lưng
• Thư tín dụng có điều khoản cho phép hoàn trả bằng điện
• Thư tín dụng không có điều khoản cho phép hoàn trả bằng điện
Trang 24Đối với nhà nhập khẩu
• -Cách thức mở L/C
• -Ký quỹ mở L/C
• -Kiểm tra chấp nhận bộ chứng từ
Trang 25CHỨNG TỪ BẢO HIỂM
•Là chứng từ do người bảo hiểm cấp cho người được bảo hiểm, nhằm hợp thức hóa hợp đồng bảo hiểm và được dùng để điều tiết quan hệ giữa tổ chức bảo hiểm và người được bảo hiểm Trong mối quan hệ này, tổ chức bảo hiểm nhận bồi thường cho những tổn thất xảy ra vì những rủi ro mà hai bên đã thỏa thuận trong hợp đồng bảo hiểm, còn người được bảo hiểm phải nộp cho người bảo hiểm một số tiền nhất định là phí bảo hiểm.
Trang 26BAO GỒM
• 1 Đơn bảo hiểm (Insurance policy)
• 2 Giấy chứng nhận bảo hiểm (Insurance
certificate)
Trang 27Đơn bảo hiểm (Insurance policy)
•Là chứng từ do tổ chức bảo hiểm cấp, bao gồm những điều khoản chủ yếu của hợp đồng bảo hiểm, nhằm hợp thức hóa hợp đồng này Ðơn bảo hiểm gồm có:
•- Các điều khoản chung và có tính chất thường xuyên, trong đó người ta quy định rõ trách nhiệm của người bảo hiểm và người được bảo hiểm.
•- Các điều khoản riêng về đối tượng bảo hiểm (tên hàng, số lượng, ký mã hiệu, tên phương tiện chở hàng v.v ) và việc tính toán phí bảo hiểm.
Trang 28Giấy chứng nhận bảo hiểm (Insurance
certificate)
•Là chứng từ do người bảo hiểm cấp cho người được bảo hiểm để xác nhận hàng hóa đã được mua bảo hiểm theo điều kiện hợp đồng
•Nội dung của giấy chứng nhận bảo hiểm chỉ bao gồm điều khoản nói lên đối tượng được bảo
hiểm, các chi tiết cần thiết cho việc tính toán phí bảo hiểm và điều kiện bảo hiểm đã thỏa thuận
Trang 29• Điều khoản 28 của UCP 600 về chứng từ bảo hiểm và giá trị
được bảo hiểm
Trang 30QUY ĐỊNH CỦA UCP 600 VỀ
CHỨNG TỪ VẬN TẢI HÀNG HÓA
Trang 31• Điều 19- Chứng từ vận tải dùng cho ít nhất hai phương thức vận tải khác nhau
• Điều 20-Vận đơn đường biển
• Điều 21- Giấy gửi hàng đường biển
không chuyển nhượng (NNSWB)
Trang 32• Điều 22- Vận đơn theo hợp đồng thuê tàu
• Điều 23- Chứng từ vận tải hàng không
• Điều 24- Chứng từ vận tải đường bộ, đường sắt và đường thủy nội địa
Trang 33• Điều 25- Biên lai chuyển phát, biên lai bưu điện hoặc giấy chứng nhận bưu phẩm
• 26-“trên boong” “người gửi hàng xếp và đếm”
“người gửi hàng kê khai gồm có” và chi phí phụ thêm vào cước phí
• Điều 27- Chứng từ vận tải hoàn hảo
Trang 35Nơi nhận hàng để chở, gửi hàng, bốc hàng lên tàu và nơi đến
Người nhận hàng, bên ra lệnh, người gửi hàng và ký hậu, bên
Trang 36Chứng từ vận tải đa phương thức hoàn hảo
Mô tả hàng hóa Cước phí và phụ phí Những sửa chữa và thay đổi
Hàng hóa được cấp nhiều chứng từ vận tải
đa phương thức
Điều 19- Chứng từ vận tải dùng cho ít nhất hai phương thức vận tải khác nhau
Trang 37Tên gọi của chứng từ
Ví dụ: Một chứng từ khi xuất trình tại ngân hàng có tiêu đề: “Bill of Lading or Seaway Bill for Combined transport Shipment or port to port Shipment” chưa phải là cơ sở để ngân hàng chấp nhận hay từ chối, mà việc chấp nhận hay
từ chối sẽ phụ thuộc vào nội dung chứng từ thể hiện theo quy định
Điều 20-Vận đơn đường biển
Trang 38Người phát hành và người ký
chứng từ
Người phát hành chứng từ: Đối với vận đơn đường biển
và giấy gửi hàng bằng
đường biển, phải chỉ rõ tên người chuyên chở (indicate the name of the carrier)
Trang 39Người ký chứng từ: Theo UCP
600, người ký các chứng từ
chuyên chở hàng hóa bằng
đường biển cụ thể như sau:
Đối với vận đơn đường biển và giấy gửi hàng bằng đường biển, người ký chứng từ có thể là
người chuyên chở hay đại lý
hoặc người thay mặt người
chuyên chở; thuyền trưởng hay đại lý hoặc người thay mặt
thuyền trưởng.
Trang 40Xếp hàng lên tàu:
Trên các chứng từ chuyên chở hàng hóa bằng đường biển, UCP 600 quy định rất
cụ thể về hàng xếp lên tàu Chứng từ vận chuyển phải chỉ rõ hàng hóa đã được xếp lên con tàu chỉ định tại cảng giao hàng quy định trong thư tín dụng
Nội dung này trên chứng từ có thể được thể hiện bằng hai cách, hoặc là một cụm
từ in sẵn (pre-printed wording) hoặc là một ghi chú là hàng đã được xếp lên tàu
và có ghi ngày xếp hàng lên tàu (an
onboard notation indicating the date on wich the goods have been shipped in
board).
Trang 41Chứng từ vận chuyển phải chỉ rõ hàng hóa đã được xếp lên con tàu chỉ định tại cảng giao hàng quy định trong thư tín dụng.
Nội dung này trên chứng từ có thể
được thể hiện bằng hai cách, hoặc là một cụm từ in sẵn (pre-printed
wording) hoặc là một ghi chú là hàng
đã được xếp lên tàu và có ghi ngày
xếp hàng lên tàu
Xếp hàng lên tàu
Trang 42+ Theo quy định của UCP 600 thì ngày phát hành vận đơn sẽ được coi là
ngày giao hàng.
+ Trừ khi trên chứng từ vận chuyển đã
có ghi chú ngày xếp hàng lên tàu thì ngày xếp hàng lên tàu sẽ được coi là ngày giao hàng.
+ Trên thực tế cũng có những trường hợp ngày phát hành chứng từ vận
chuyển có thể trước hoặc sau ngày
xếp hàng lên tàu.
Ngày giao hàng
Trang 43Theo UCP 600, hành trình của hàng hóa phải được thể hiện cụ thể trên chứng từ chuyên chở hàng hóa bằng đường biển
Hành trình của hàng hóa
Trang 44Ở Điều 20 và 21 của UCP 600, khoản b
và c sau khi đưa ra khái niệm về
chuyển tải, đã quy định là trên chứng
từ vận chuyển có thể ghi hàng hóa sẽ hoặc có thể chuyển tải miễn là toàn
bộ hành trình vận chuyển chỉ sử dụng một và cùng một chứng từ
Chuyển tải
Trang 45UCP 600 quy định cụ thể: Khi xuất
trình chứng từ vận chuyển gốc tại
ngân hàng có thể xuất trình một bản gốc duy nhất nếu phát hành một bản gốc, còn phát hành một bộ thì phải xuất trình trọn bộ chứng từ gốc đã phát hành
Chứng từ vận chuyển gốc
Trang 46• Vận đơn đường biển phải chỉ rõ tên của người chuyên chở
và đã được ký bởi: Người chuyên chở hoặc đại lý được chỉ định cho hoặc thay mặt người chuyên chở, hoặc thuyền trưởng hoặc đại lý được chỉ định cho hoặc thay mặt thuyền trưởng
• Vận đơn phải chỉ rõ cảng bốc hàng, cảng dỡ hàng, ngày tàu chạy, nếu vận đơn có ghi “con tàu dự định” hoặc tương tự liên quan đến tên tàu, thì việc ghi chú hàng đã xếp lên tàu, ghi rõ ngày giao hàng và tên của con tàu thực tế là cần thiết.
3 Điều 21- Giấy gửi hàng đường biển không
chuyển nhượng (NNSWB)
Trang 47• vận đơn phải là bản vận đơn gốc duy nhất hoặc nếu phát hành hơn một bản gốc là trọn
bộ bản gốc như thể hiện trên vận đơn
• vận đơn có thể ghi hàng hóa sẽ hoặc có thể chuyển tải miễn là toàn bộ hành trình vận chuyển chỉ sử dụng một và cùng một vận đơn
3 Điều 21- Giấy gửi hàng đường biển không
chuyển nhượng (NNSWB)
Trang 48• Khi L/C cho phép xuất trình vận tải đơn theo hợp đồng thuê tàu
và vận tải dơn theo hợp đồng thuê tàu được xuất trình.
4 Điều 22- Vận đơn theo hợp đồng thuê
tàu
Trang 49Điều khoản vận tải theo
hợp đồng thuê tàu phải
gồm một bộ đầy đủ các
bản gốc
• Các bản gốc có thể được ghi chú là “bản gốc thứ nhất”, ”bản gốc thứ 2”,”hai bản gốc như nhau”,”ba bản gốc như
nhau”…hoặc các ghi chú tương tự.
Không nhất thiết trên vận tải đơn theo hợp đồng thuê tàu phải có chữ
“original” mới được chấp nhận theo L/C.
4 Điều 22- Vận đơn theo hợp đồng thuê
tàu
Trang 50Điều khoản về ký
vận đơn theo hợp
đồng thuê tàu
• Bản gốc của một vận tải đơn theo hợp đồng thuê tàu phải có chữ ký theo hình thức quy định tại điều 22-UCP 600.
4 Điều 22- Vận đơn theo hợp đồng thuê
tàu
Trang 51Điều khoản về ghi
chú đã bốc hàng
lên tàu
• Nếu L/C quy định về một khu vực địa lý,một cảng bốc hoặc một cảng dỡ cụ thế thì vận tải đơn theo hợp đồng thuê tàu phải ghi cảng bốc hàng thực tế mà phải nằm trong khu vực địa lý hoặc trong trong dãy các cảng đã được nêu, nhưng
có thể nêu các cảng là cảng dỡ hàng hoặc
có thể ghi theo khu vực địa lý.
4 Điều 22- Vận đơn theo hợp đồng thuê
tàu
Trang 52là ngày giao hàng, trừ khi trên vận đơn đã có ghi chú về hàng đã bốc thì ngày trong ghi chú về hàng đã bốc đó được coi là ngày giao hàng.
4 Điều 22- Vận đơn theo hợp đồng thuê
tàu
Trang 53Điều khoản về người
nhận hàng ,bên ra
lệnh,người gửi hàng và
ký hậu,bên thông báo
• Nếu L/ C yêu cầu một vận tải đơn theo hợp đồng thuê tàu ghi hàng hóa được giao cho một bên đích danh thì vận đơn theo hợp đồng thuê tàu không được ghi từ “theo lệnh”,hoặc “theo lện của” trước tên bên đích danh đó.Tương tự,nếu L/C quy định hàng hòa được giao “theo lệnh”,”theo lệnh của” thì không được ghi hàng hóa giao trực tiếp cho bên đích danh trên vận tải đơn theo hợp đồng thuê tàu.
4 Điều 22- Vận đơn theo hợp đồng thuê
tàu
Trang 54Điều khoản về người
nhận hàng ,bên ra
lệnh,người gửi hàng và
ký hậu,bên thông báo
• Vận tải đơn theo hợp đồng thuê tàu phải được gửi hàng ký hậu nếu nó được phát hành theo lệnh,hoặc theo lệnh của người gửi hàng.(việc ký hậu cho thấy có thể cho phép thay mặt người gửi hàng.
• Nếu L/c không ghi rõ tên người thông báo thì ô bên Thông báo trên vận tải đơn theo hợp đồng thuê tàu có thể để trống hoặc điền vào tùy ý cách.
4 Điều 22- Vận đơn theo hợp đồng thuê
tàu
Trang 55Điều khoản về giao
hàng từng phần
• Giao hàng trên nhiều con tàu gọi là giao hàng từng phần, ngay cả khi các tàu này khởi hành cùng một ngày để đến cùng một cảng đến.
4 Điều 22- Vận đơn theo hợp đồng thuê
tàu
Trang 56Điều khoản về
mô tả hàng hóa
• Những mô tả hàng hóa trên vận đơn theo hợp đồng thuê tàu phải được miêu tả không miêu tả với những mâu thuẫn trong L/C.
4 Điều 22- Vận đơn theo hợp đồng thuê
tàu
Trang 57nhận ,do người chủ tàu,người thuê tàu,thuyền trưởng hoặc bất cứ đại lý nào của họ.
4 Điều 22- Vận đơn theo hợp đồng thuê
tàu
Trang 58• Đối với các chứng từ trả trước hoặc
sẽ thu sau phải có quy định rõ ràng của người yêu cầu và các ngân hàng phát hành
4 Điều 22- Vận đơn theo hợp đồng thuê
tàu
Trang 59Tiêu đề: “vận tải đơn hàng không” hoặc “ giấy gửi hàng hàng không” hoặc tương tự Có thể không cần ghi tiêu đề
Chứng từ vận tải hàng không chỉ rõ tên của người chuyên chở và được ki bởi: Người chuyên chở hoặc đại lí đích
danh cho hoặc thay mặt người chuyên chở
Chứng từ vận tải hàng không phải ghi rõ hàng hóa được nhận để chuyên chở.
Điều 23- Chứng từ vận tải hàng không
Trang 60Chứng từ vận tải hàng không phải ghi rõ ngày phát hành Nếu
chứng từ vận tải hàng không không có ghi chú cụ thể về ngày giao hàng thực tế thì ngày phát hành sẽ được tính là ngày giao hàng
Ghi rõ tên sân bay khởi hành và sân bay đến như quy định của thư tín dụng
Mô tả hàng hóa trong chứng từ vận tải hàng không có thể mô tả một cách chung chung không mâu thuẫn những mô tả đó trong thư ín dụng
Điều 23- Chứng từ vận tải hàng không
Trang 61Trong trường hợp có nhiều chứng từ vận tải hàng không được xuất trình có ngày giao hàng khác
nhau thì ngày giao hàng muộn nhất trong các ngày này sẽ được dùng để tính toán thời hạn xuất trình
Cước phí vân tải được thể hiện trên chứng từ vận tải hàng không phù hợp với thư tín dụng vào ô riêng biêt in sẵn “cước phí đã trả” hoặc “cước phí sẽ thu sau” hoặc một thuật ngữ hay một chỉ dẫn tương tự.
Điều 23- Chứng từ vận tải hàng không