1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án dạy bồi dưỡng môn Ngữ Văn 9

94 666 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

Gợi ý: Hs dựa vào những thông tin chính về : thân thế, thời đại, cuộc đời, sự nghiệp văn - Rèn kĩ năng phát hiện và phân tích hình ảnh, từ ngữ giàu giá trị biểu cảm trong các trích đoạn

Trang 1

- Rèn kỹ năng tìm hệ thống luận điểm, luận cứ; kỹ năng vận dụng các phơng châm hội thoại vào các tình huống giao tiếp.

2 Kiểm tra: vở ghi

3 Bài mới: Hệ thống các kiến thức đã học.

I Giới thiệu chơng trình Ngữ văn 9:

1 Phần Văn bản:

+ Cụm văn bản nhật dụng nghị luận hiện đại về các vấn đề chính trị, xã hội.(5VB)

+ Cụm văn bản trung đại: (4VB)

- Truyện truyền kì

- Truyện thơ Nôm

- Tùy bút

- Tiểu thuyết chơng hồi

+ Cụm văn bản thơ hiện đại:

- Thơ ca chống Pháp(1)

- Thơ ca ca ngợi MB xây dựng CNXH(1)

- Thơ ca chống Mĩ(2)

- Thơ ca sau 1975(5)

- Thơ ca viết về đề tài tình cảm gia đình( về hình ảnh ngời mẹ, ngời bà)(2)

+ Cụm văn bản truyện hiện đại:

- Truyện ngắn chống Pháp(1)

- Truyện ngắn thời kì MB xây dựng CNXH.(1)

- Truyện ngắn chống Mĩ.(2)

- Truyệnngắn sau 1975(1)

- Thơ hiện đại nớc ngoài

- Kịch hiện đại Việt Nam

- Nghĩa tờng minh và hàm ý

c Hoạt động giao tiếp

- Các phơng châm hội thoại

- Xng hô trong hội thoại

- Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp

3 Phần Tập làm văn:

- Đoạn văn; liên kết câu và liên kết đoạn văn

Trang 2

- Thuyết minh

- Tự sự

- Nghị luận

- Hành chính - công vụ

- Những vấn đề về văn bản, yếu tố trong văn bản, ký năng tạo lập văn bản

II Luyện đề cụm văn bản nhật dụng

Và các phơng châm hội thoại

*Luyện đề cụm văn bản nhật dụng

1 Đặc điểm chung của cụm văn bản nhật dụng:

- Phơng thức biểu đạt: nghị luận(chính trị xã hội)

- Hệ thống luận điểm, luận cứ thực tế, chính xác, lập luận thuyết phục

2 Luyện đề tổng hợp:

* Văn bản phong cách Hồ Chí Minh – Lê Anh Trà. Lê Anh Trà.

+ Kiến thức cơ bản:

- Phơng thức biểu đạt: nghị luận xã hội

- Nội dung: Vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại, giữa thanh cao và giản dị

- Nghệ thuật: lập luận chặt chẽ, dẫn chứng xác thực, giàu sức thuyết phục Đan xen thơ văn chữ Hán

+ Luyện đề:

1 Tìm hệ thống luận điểm của văn bản?

- Luận điểm: Vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại, giữa thanh cao và giản dị

2 Những chi tiết nào trong bài viết Phong cách Hồ Chí Minh cho thấy lối sống của Bác Hồ rất bình dị mà thật thanh cao?

Gợi ý:

- Triển khai thành hai luận điểm: dới dạng trình bày diễn dịch

Luận điểm 1: Những chi tiết thể hiện lối sống bình dị của Hồ Chí Minh: nơi ở, nơi làm việc(…) trang phục; ăn uống đạm bạc ) trang phục; ăn uống đạm bạc

Luận điểm 2: Lối sống thanh cao: là cách sống có văn hóa trở thành quan điểm thẩm mĩ, cái đẹp là sự giản dị tự nhiên không giống với các nhà hiền triết xa

* Văn bản Đấu tranh cho một thế giới hòa bình- Gác-xi-a- Mác -két

+ Kiến thức cần nhớ:

- Phơng thức biểu đạt: nghị luận xã hội

- Nội dung: Chỉ ra đợc nguy cơ chiến tranh hạt nhân Lên án cuộc chạy đua vũ trang làm

ảnh hởng xấu đến sự phát triển mọi mặt của con ngời

- Kêu gọi thế giới đoàn kết để đấu tranh vì hòa bình cho trái đất

- Nghệ thuật: - Lập luận chặt chẽ, chứng cứ phong phú, xác thực, cụ thể Thái độ nhiệt tình.+ Luyện đề:

1 Văn bản Đấu tranh cho một thế giới hòa bình ra đời trong hoàn cảnh nào?

Gợi ý:

- Hoàn cảnh ra đời của văn bản: Trích từ bản tham luận Thanh gơm Đa – Lê Anh Trà mô- clets tại hộinghị nguyên thủ quốc gia 6 nớc( ấn Độ, Mê – Lê Anh Trà hi-cô, Thụy Điển, ác-hen-ti-na, Hy lạp, Tan-da-ni-a) 8/1986, bàn về việc chống chiến tranh hạt nhân, bảo vệ hòa bình thế giới

Trang 3

II Luyện tập:

1 Trong cỏc lời thoại sau, lời thoại nàddacuar ụng bố khụng tuõn thủ phương chõm hội thoại Đú là phương chõm hội thoai nào ? Vỡ sao?

Người con đang học mụn địa lớ , hỏi bố:

- Bố ơi ngọn nỳi nào cao nhất thế giới hả bụ?

Người bố đang mải đọc bỏo trả lời :

- Nỳi nào mà khụng nhỡn thấy ngọn là nỳi cao nhất

(Truyện cười dõn gian Việt Nam)

Gợi ý:

- Câu nói của ông bố: Nỳi nào mà khụng nhỡn thấy ngọn là nỳi cao nhất đã vi phạm phơng châm cách thức, câu trả lời mơ hồ, thông tinh khó hiểu

Vì ông bố không tập trung cho câu trả lời của mình, trả lời bừa

2 Trong giao tiếp từ ngữ nào thờng đợc sử dụng để thể hiện phơng châm lịch sự? Xin lỗi, xin phép, xin mạn phép, à, ạ, nhé…) trang phục; ăn uống đạm bạc

3 Tìm những thành ngữ, tục ngữ liên quan đến việc vi phạm phơng châm cách thức: nói

đồng quang sang đồng rậm, nói con cà con kê, nói ấm a ấm ớ…

4 Khi bố mẹ đi vắng, có một ngời lạ mặt đến hỏi về tình hình gia đình nh: ngày, giờ đi làmcủa bố mẹ, cơ quan…) trang phục; ăn uống đạm bạc , em cần tuân thủ phơng châm hội thoại nào, không tuân thủ phơng châm hội thoại nào? Vì ssao?

5 Phân tích về lỗi phơng châm hội thoại trong các câu giải thích sau đây của ông bố cho con học lớp 3:

a) Mặt trời là thiên thể nóng dsangs, ở xa trái đất

b) Sao hỏa là hành tinh trong hệ mặt trời, đứng hàng thứ t kể từ sao Thủy ra, có màu hung

đỏ

- Lỗi ông bố sử dụng từ hành tinh, thiên thể: Giải thích cái cụ thể bằng cái mơ hồ đối với con trai lớp 3 không đạt hiệu quả giao tiếp Ông bố vi phạm phơng châm hội thoại cách thức

4: Củng cố(1’)

- Hệ thống kiến thức

5 : HDVN( 2’) Tự ôn các nội dung đã học về cụm vB nghị luận hiện đại, các ph ơng châmhội thoại

Trang 4

2 Kiểm tra: vở ghi

3 Bài mới: Hệ thống các kiến thức đã học.

B Luyện đề về Chuyện ng ời con gái Nam X ơng - Nguyễn Dữ.

I Kiến thức cần nhớ

1 Tỏc giả:

- Nguyễn Dữ sống ở thế kỷ XVI, giai đoạn chế độ xó hội phong kiến đang từ đỉnh cao của

sự phỏt triển, bắt đầu rơi vào tỡnh trạng suy yếu

- Nguyễn Dữ chỉ làm quan một năm rồi về ở ẩn, giữ cỏch sống thanh cao đến trọn đời, dựvậy qua tỏc phẩm, ụng vẫn tỏ ra quan tõm đến xó hội và con người

2 Tỏc phẩm:

- Vị trớ: "Chuyện người con gỏi Nam Xương" là truyện thứ 16 trong số 20 truyện của

Truyền kỳ mạn lục( ghi chép những câu truyện li kì đợc lu truyền trong dân gian)

- Thể loại: truyền kì

- Sáng tạo phần 2, sắp xếp lại các tình tiết NV có đời sống, có tính cách rõ rệt (truyện cổtích thiên về cốt truyện, và những diễn biến hành động của NV)

a Nội dung:

- Chuyện kể về cuộc đời và số phận bi kich của Vũ Nương

- Chuyện thể hiện niềm cảm thương đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ ViệtNam dưới chế độ phong kiến, đồng thời ca ngợi khẳng định vẻ đẹp truyền thống của họ

- Tố cáo thói ghen tuông mù quáng

b Nghệ thuật:

- Nghệ thuật dựng truyện khai thỏc vốn VH dân gian

- Sáng tạo XD tình huống, cách kể chuyện, đa các yếu tố kì ảo

c Chủ đề.

Trang 5

- Số phận oan nghiệt của người phụ nữ cú nhan sắc, đức hạnh dưới chế độ phong kiến.

II

Luyện đề

Cõu 1:Viết một đoạn văn ngắn (8 đến 10 dũng) túm tắt lại "Chuyện người con gỏi Nam

Xương" của Nguyễn Dữ.

* Gợi ý:

- Vũ Nương là người con gỏi thuỳ mị, nết na Mến vỡ dung hạnh chàng Trương xin mẹtrưm lạng vàng để cưới nàng làm vợ Cuộc sống gia đỡnh đang xum họp đầm ấm, xảy ranạn binh đao, Trương Sinh phải đăng lớnh, nàng ở nhà phụng dưỡng mẹ già, nuụi con KhiTrương Sinh về thỡ con đó biết núi, đứa trẻ ngõy thơ kể với Trương Sinh về người đờmđờm đến với mẹ Chàng nghi vợ h mắng nhiệc, rồi đỏnh đuổi nàng đi, mặc cho VN phântrần, bày tỏ, cuối cùng biết không thể minh oan nàng chạy ra bến Hoàng Giang tự vẫn Khihiểu ra nỗi oan của vợ, thì đã muộn Khi ấy ngời cùng làng là Phan Lang do cứu vợ vuaNam Hải đợc trả ơn cứu sống , gặp VN ở cung rùa nớc PL đợc trở về trần gian, gặp TScùng lời nhắn của VN Trương Sinh lập đ n giàn gi ải oan cho n ng VN trở về trên kiệu hoaàn gibóng nàng mờ dẫn rồi biến mất hẳn

Dạng 2: Phân tích, cảm nhận về chi tiết(NT) trong tác phẩm:

Viết đoạn văn nêu ý nghĩa của cỏc yếu tố kỳ ảo trong "Chuyện người con gỏi Nam Xương"

- Cỏc yếu tố kỳ ảo trong truyện:

+ Phan Lang nằm mộng rồi thả rựa

+ Phan Lang gặp nạn, lạc vào động rựa, gặp Linh Phi, được cứu giỳp, gặp lại Vũ Nương,được xứ giả của Linh Phi rẽ đường nước đưa về dương thế

+ Vũ Nương hiện về trong lễ giải oan trờn bến Hoàng Giang giữa lung linh, huyền ảo rồilại biến đi mất

- í nghĩa của cỏc chi tiết kỳ ảo

+ NT: Tạo màu sắc kỉ ảo, lung linh hấp dẫn

+ ND: Làm hoàn chỉnh thờm nột đẹp vốn cú của nhõn vật Vũ Nương: Nặng tỡnh, nặngnghĩa, quan tõm đến chồng con, phần mộ tổ tiờn, khao khỏt được phục hồi danh dự

- Tạo nờn một kết thỳc phần nào cú hậu cho cõu chuyện

- Tăng tính bi kịch: HP chỏ có thể thế giời kì ảo, VN không có chỗ

- Thể hiện ước mơ về lẽ cụng bằng ở đời của nhõn dõn ta

- Tô đậm giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo

Trang 6

- Phẩm hạnh của Vũ Nương là người phụ nữ đẹp:

+ Thuỷ chung, yờu thương chồng (qua lời giới thiệu của tỏc giả, trong cỏc hoàn cảnh: khimới lấy chồng, khi xa chồng, khi tiễn chỗng đi lớnh, )

+ Người mẹ hiền (một mỡnh nuụi con nhỏ, sỏng tạo chi tiết cỏi búng)

+ Người con dõu thảo (tận tỡnh chăm súc mẹ già lỳc yếu đau, lo thuốc thang )

- Vũ Nương cú số phận bi kịch:

+ Cuộc hụn nhõn bất bỡnh đẳng

+ Tớnh cỏch và cỏch cư sử hồ đồ, độc đoỏn của Trương Sinh

+ Tỡnh huống bất ngờ (lời của đứa trẻ thơ )

- Kết cục của bi kịch là cỏi chết oan nghiệt của Vũ Nương

- í nghĩa của bi kịch: Tố cỏo xó hội phong kiến

- Giỏ trị nhõn đạo của tỏc phẩm

* THĐG: - Liên hệ ngời PN qua các TP tho văn cùng thời

c Kết bài:

- Khẳng định lại phẩm chất, vẻ đẹp của Vũ Nương

- Khẳng định lại giỏ trị nội dung, nghệ thuật của tỏc phẩm

- Hs củng cố các kiến thức về Truyện Kiều đã học trong chơng trình Ngữ văn 9

- Rèn kĩ năng phát hiện và phân tích hình ảnh, từ ngữ giàu giá trị biểu cảm trong các trích

đoạn truyện Kiều

Trang 7

- Giáo dục ý thức tự học, tự giác học bài.

2 Kiểm tra: vở ghi

3 Bài mới: Hệ thống các kiến thức đã học.

B Luyện đề về Chuyện ng ời con gái Nam X ơng - Nguyễn Dữ.

I Kiến thức cần nhớ

1 Tỏc giả:

* Thân thế: Tên tự: Tố Nh, hiệu Thanh Hiên; quê: Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh.

- Ông sinh trởng trong một gia đình đại quý tộc cha và anh đều làm quan to dới triều Lê – Lê Anh Trà.Trịnh, mẹ là ngời xứ Kinh Bắc, dòng họ Nguyễn ở Tiên Điền có nhiều ngời đỗ đạt, nhiều

đời làm quan và có truyền thống văn học

* Thời đại: nhiều biến động dữ dội:

+ Xã hội phong kiến Việt Nam khủng hoảng trầm trọng

+ Phong trào nông dân khởi nghĩa- đỉnh cao phong trào Tây Sơn (Một phen thay đổi sơn hà) Tây Sơn thất bại, nhà Nguyễn đợc thiết lập với những chế độ hà khắc.

-> ảnh hởng lớn tới tình cảm, cuộc đời, sự nghiệp tâm hồn của Nguyễn Du, hớng ngòi bút

vào hiện thực( “Trải qua lòng”).

* Cuộc đời:

- Hiểu biết sâu rộng, có vốn sống phong phú Năng khiếu văn chơng bẩm sinh Cuộc đời

ông trải qua nhiều biên động thăng trầm, tiếp xúc với nhiều cảnh đời, số phận -> ảnh hởng

Xuất xứ: Từ tiểu thuyết chơng hồi văn xuôi chữ Hán Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm

Tài Nhân TQ (nhà Thanh) Câu chuyện cuộc đời TK xảy ra ở thế kỉ XVI, nhà Minh

Truyện Kiều- Đoạn trờng tân thanh.

* Thể loại: Truyện thơ, chữ Nôm, thể lục bát 3254 câu thơ

ơng, làm thơ Trong cuộc du xuân K gặp KT, bạn học của VQ, hai ngời cảm mến nhau” Tình trong e Kt dọn đến phòng trọ gần nhà TK bày tỏ tâm tình K- K thề nguyền dới trăng, tự do đính ớc.

Trang 8

Kim Trọng đột ngột về liêu Dơng hộ tang chú Gia đình K bị thằng bán tơ vu cáo, cha và

em bị bắt bị đánh đạp tàn nhẫn K quyết định bán mình cứu gia đình Đợc mụ mối mách bảo MGS tìm đến mua Kiều giả làm vợ lẽ, sau đó đa nàng vào lầu xanh của Tú Bà ở Lâm Tri Trớc khi đi K trao duyên cho em, nhờ TV trả nghĩa chàng K Biết K đã thất thân với MGS Tb đánh đạp K, nàng rút dao tự vẫn đợc ĐT báo mộng TB cứu đa nàng ra lầu NB giam lỏng Kiều mắc lừa SK, bị Tb đánh đạp buộc phải tiếp khách K gặp TS(đã có vợ HT),

TS yêu K, cứu nàng ra khỏi cuộc đời kĩ nữ, hai ngời về sống ở VT Thúc ông kiện Kiều, nhờ tài làm thơ, đánh đàn K sđợc quan xử vô tội, cho K lấy TS HT đánh ghen, lập muwu bắt cóc nàng về, làm nô tì hầu hạ(đánh dàn, hầu rợu) trớc mặt TS HT tha cho K, K xin xuống tóc đi tu ở Quan Âm các, chùa nhỏ trong vờn nhà HT Ht vẫn ghen K sợ liên lụy K bỏ trốn mang theo chuông khánh nhà HT, chạy đến nơng nhờ của phật của Vãi Giác Duyên Giác Duyên gửi K vào nhà Bạc Bà- kẻ buôn ngời nh TB, K rơi vào lầu xanh lần hai ở đây, K gặp TH một anh hùng, TH lấy K, giúp K báo ân báo oán Do bị mắc lừa quan tổng đốc trọng thần HTH, TH bị giết, TK phải hầu đàn, hầu rợu HTH sau đó bị hắn ép gả cho viên thổ quan Tủi nhục K trẫm mình xuống sông tĐ tự vẫn Nằng đợc s Giác Duyên cứu lần hai

K lại nơng nhờ của phật.

Kim Trọng trở lại Bắc Kinh, Chàng cất công đi tìm K, gia đình đoàn tụ Chiều ý mọi

ng-ời trong gia đình, Kiều nối lại duyên xa với Kim Trọng, nhng cả hai cùng quyết định đổi tình vợ chồng thành tình bè bạn.

II

Luyện đề

Cõu 1:Viết một đoạn văn ngắn (8 đến 10 dũng) túm tắt lại Truyện Kiều của Nguyễn Du

* Gợi ý:

- Tóm tắt theo ba phần trong sgk, tóm tắt ngắn gọn hơn nữa

- Viết đoạn văn hoàn chỉnh

Câu 2: Viết đoạn văn giới thiệu về tác giả Nguyễn Du.

Gợi ý: Hs dựa vào những thông tin chính về : thân thế, thời đại, cuộc đời, sự nghiệp văn

- Rèn kĩ năng phát hiện và phân tích hình ảnh, từ ngữ giàu giá trị biểu cảm trong các trích

đoạn truyện Kiều

- Giáo dục ý thức tự học, tự giác học bài

2 Kiểm tra: vở ghi

3 Bài mới: Hệ thống các kiến thức đã học.

Đoạn trích Chị em Thúy Kiều trích Truyện Kiều- Nguyễn Du

I Kiến thức cần nhớ

* Thủ pháp ớc lệ: trong văn học trung đại là cách miêu tả con ngời và hiện tợng đời sống

theo những quy ớc đã có, thể hiện quan điểm thẩm mĩ chung của nền văn học Các chất liệumiêu tả thờng lấy từ thi liệu, văn liệu có sẵn vẻ đẹp thiên nhiên là những mẫu mực lí tởng

về cái đẹp, đợc biến thành những hình ảnh tợng trng chẳng hạn: tùng, cúc, trúc , mai dùng

Trang 9

để nói về ngời chính nhân quân tử; chim bằng là tợng trng cho chí lớn của ngời anh hùng; liễu, đào là dáng vẻ mềm mại, yêu kiều của ngời phụ nữ.

Thủ pháp ớc lệ không miêu tả cụ thể, không nhằm tả thực mà bằng gợi tả để ngời đọc hình dung, tởng tợng về đối tợng đợc miêu tả qua những sự vật tợng trng

1 Vị trí đoạn trích: Thuộc phần 1 gặp gỡ và đính ớc từ câu 15 đến câu 38 Sau khi giới

thiệu gia đình Vơng Thúy Kiều, đoạn trích này gợi tả vẻ đẹp của hai chị em Thúy Kiều

2 Bố cục: 4 phần:

- 4 câu đầu: Giới thiệu khái quát vẻ đẹp hai chị em Thuý Kiều

- 4 câu tiếp: gợi tả chân dung Thuý Vân

- 16 câu còn lại: gợi tả chân dung Thúy Kiều

- 4 câu cuối: Nhận xét chung về cuộc sống hai chị em

…) trang phục; ăn uống đạm bạc

Hãy chép chính xác những câu thơ tiếp theo tả sắc đẹp của Thuý Kiều

b Em hiểu nh thế nào về những hình tợng nghệ thuật ớc lệ “thu thuỷ”, “xuân sơn”? Cáchnói “làn thu thuỷ”, “nét xuân sơn” dùng nghệ thuật ẩn dụ hay hoán dụ? Giải thích rõ vì sao

* Hình tợng nghệ thuật ớc lệ “thu thuỷ”, “xuân sơn” có thể hiểu là:

+ “Thu thuỷ” (nớc hồ mùa thu) tả vẻ đẹp của đôi mắt Thuý Kiều trong sáng, thể hiện sựtinh anh của tâm hồn và trí tuệ; làn nớc màu thu gợi lên thật sinh động vẻ đẹp của đôi mắttrong sáng, long lanh, linh hoạt

+ “Xuân sơn” (núi mùa xuân) gợi lên đôi lông mày thanh tú trên gơng mặt trẻ trung tràn

đầy sức sống

+ Cách nói “làn thu thuỷ”, “nét xuân sơn” là cách nói ẩn dụ vì vế so sánh là đôi mắt và

đôi lông mày đợc ẩn đi, chỉ xuất hiện vế đợc so sánh là “làn thu thuỷ”, “nét xuân sơn”

c Khi tả sắc đẹp của Kiều, tác giả Nguyễn Du đã dự báo trớc cuộc đời và số phận củanàng qua hai câu thơ:

“ Hoa ghen thua thắm, liễu gờm kém xanh”

Vẻ đẹp của Thuý Kiều làm cho tạo hoá phải ghen ghét, phải đố kị: “hoa ghen”, “liễuhờn” nên số phận nàng éo le, đau khổ, đầy trắc trở

Câu 2: Cảm nhận của em về vẻ đẹp của Thúy Vân trong trích đoạn.

Gợi ý:

* Giới thiệu vẻ đẹp của TV: trang trọng khác vời”: cao sang quý phái.

- Gợi tả chân dung qua khuôn mặt: khuôn trăng, đầy dặn, nở nang-> Từ ngữ so sánh ớc lệ

khụng chỉ đơn thuần l miờu tàn gi ả khuụn mặt trũn trịa, đầy đặn như mặt trăng đờm rằm của

n ng Võn, càn gi ũng như cả cỏi nột ng i minh bàn gi ạch, rừ r ng, uàn gi ốn cong thanh tỳ của n ng màn gi àn gi

đú cũn l sàn gi ự đầy đặn, mỹ món của số phận, của cuộc đời n ng.àn gi

+ Thủ pháp liệt kê: khuôn trăng, nét ngài, mái tóc, làn da, nụ cời, giọng nói” -> tô đậm vẻ

Trang 10

=> Chân dung mang tính cách số phận: Vẻ đẹp tạo sự hoà hợp, êm đềm với xung quanh:

“mây thua, tuyết nhờng” cuộc đời sẽ bình lặng suôn sẻ.

- Rèn kĩ năng phát hiện và phân tích hình ảnh, từ ngữ giàu giá trị biểu cảm trong các trích

đoạn truyện Kiều

- Giáo dục ý thức tự học, tự giác học bài

2 Kiểm tra: vở ghi

3 Bài mới: Hệ thống các kiến thức đã học.

Đoạn trích Cảnh ngày xuân trích Truyện Kiều- Nguyễn Du

I Kiến thức cần nhớ

1 Vị trí đoạn trích: Thuộc phần 1 gặp gỡ và đính ớc từ câu 39 đến câu 56 Sau khi gợi tả

vẻ đẹp của hai chị em Thúy Kiều, đoạn trích này miêu tả cảnh ngày xuân trong tiết Thanh minh và cảnh chị em Kiều đi du xuân

2 Bố cục: 3 phần:

- 4 câu đầu: Tả khung cảnh ngày xuân

- 8 câu tiếp: Khung cảnh lễ hội

- 6 câu cuối: Cảnh chị em Kiều ra về

-> Bố cục trật tự không gian và trình tự thời gian của cuộc du xuân

3 Nội dung: Bức tranh thiên nhiên, lễ hội mùa xuân tơi đẹp, trong sáng.

4

Nghệ thuật : bút pháp tả cảnh thiên nhiên Bỳt phỏp ước lệ cổ điển, kết hợp gợi, tả, chấm

phỏ Sử dụng nhiều từ ghộp, lỏy giàu chất tạo hỡnh

- Tả cảnh ngụ tỡnh, phỏc hoạ tõm trạng nhõn vật

5 Kĩ năng: Phân tích đoạn thơ làm nổi bật bút pháp tả cảnh, tả cảnh ngụ tình: viết đoạn,

viết bài

- Phân tích những tín hiệu nghệ thuật: từ ngữ, đặc sắc, chọn lọc

II

Luyện đề

Câu 1: Viết một đoạn văn nêu cảm nhận của em trớc bức hoạ tuyệt đẹp về mùa xuân trong

bốn câu thơ đầu đoạn trích: “Cảnh ngày xuân” (trích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du)

Gợi ý:

- Cần làm rõ 4 câu thơ đầu của đoạn trích"Cảnh ngày xuân" là một bức hoạ tuyệt đẹp vềmùa xuân

+ Hai câu thơ đầu gợi không gian và thời gian – Lê Anh Trà Mùa xuân thấm thoắt trôi mau Không

gian tràn ngập vẻ đẹp của mùa xuân, rộng lớn, bát ngát

+ Hai câu thơ sau tập trung miêu tả làm nổi bật lên vẻ đẹp mới mẻ, tinh khôi giàu sức

sống, nhẹ nhàng thanh khiết và có hồn qua: đờng nét, hình ảnh, màu sắc, khí trời cảnh vật…

Trang 11

- Tâm hồn con ngời vui tơi, phấn chấn qua cái nhìn thiên nhiên trong trẻo, tơi tắn hồnnhiên.

- Ngòi bút của Nguyễn Du tài hoa, giàu chất tạo hình, ngôn ngữ biểu cảm gợi tả

Câu 2: Viết đoạn văn ngắn 7 -8 câu nờu cảm nhận của em về hai cõu thơ:

Dập dỡu tài tử giai nhõn

Ngựa xe như nước ỏo quần như nờm

* Gợi ý:

- Cảnh lễ hội trong tiết thanh minh được miờu tả thật sinh động, mang đậm nột vănhoỏ dõn gian việt nam:

Dập dỡu tài tử giai nhõn

Ngựa xe như nước ỏo quần như nờm

- Tết thanh minh, mọi người tập trung đi tảo mộ, họ là những nam thanh nữ tỳ đi sửasang lại phần mộ của người thõn Khụng khớ thật đụng vui, rộn ràng được thể hiện quamột loạt cỏc từ ghộp, từ lỏy giàu chất tạo hỡnh (Dập dỡu, Ngựa xe, giai nhõn- tài tử, ỏoquần…) Cõu thơ nhịp nhàng , uyển chuyển …

- Tất cả đều gúp phần thể hiện cỏi khụng khớ lễ hội đụng vui, nỏo nhiệt Một truyềnthống tốt đẹp của những nước Á Đụng

Đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích trích Truyện Kiều- Nguyễn Du

I Kiến thức cần nhớ

1 Vị trí đoạn trích : thuộc phần 2- Gia biến và lu lạc.Từ câu 1033 đến câu 1054 trong

Truyện Kiều Sau khi bị MGS lừa gạt, Kiều định tự vẫn, khi ấy Tú Bà chăm sóc, hứa gảnàng cho ngời tử tế, rồi bà ta đa nàng ra giam lỏng ở lầu Ngng Bích nhằm thực hiện một âm

mu mới tàn độc hơn

2 Bố cục: 3 phần:

- 6 câu đầu: Cảnh thiên nhiên trớc lầu Ngng Bích

- 8 câu thơ tiếp: Nỗi nhớ Kim Trọng và nhớ cha mẹ của Kiều

- Còn lại: Tâm trạng trớc thực tại của Kiều

3 Nội dung: Tâm trạng cô đơn buồn tủi và tấm lòng thủy chung, vị tha, hiếu thảo của

Thúy Kiều

4 Nghệ thuật: tả cảnh ngụ tình đặc sắc, cảnh không chỉ là bức tranh thiên nhiên, cảnh là

bức tranh tâm trạng Cảnh là phơng tiện miêu tả, tâm trạng là mục đích miêu tả

5 Kĩ năng: Phân tích nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, độc thoại nội tâm.

II

Luyện đề:

Câu 1: Trong Truyện Kiều có câu: Tởng ngời dới nguyệt chén đồng,

1 Hãy chép chính xác bảy câu thơ tiếp theo

2 Đoạn thơ vừa chép diễn tả tình cảm của ai với ai?

3 Trật tự diễn tả tâm trạng nhớ thơng trong đoạn thơ đó có hợp lí không ? Vì sao?

4 Viết một đoạn văn ngăn theo cách tổng – Lê Anh Trà phân – Lê Anh Trà hợp phân tích tâm trạng của nhânvật trữ tình trong đoạn tho đã chép ở phần 1

4 Viết đoạn văn: Nhớ ngời yêu

- T “ ởng : ” Nhớ kỉ niệm và lời thề nguyện ớc dới trăng tình yêu chung thủy trọn đời

- “Tin sơng, rày trông, mai chờ”tởng tợng KT đang đau khổ mong ngóng mình cũng uổng

công, vô ích

- Tấm son -> sự dằn vặt và tấm lòng thủy chung, sâu sắc của Kiều.

Trang 12

=>Từ ngữ chọn lọc, thành ngữ đặc sắc có sức gợi cao Nhớ KT với tâm trạng đau đớn, xót

xa

với tình yêu thủy chung, sâu sắc

Nỗi nhớ cha mẹ:

- “Xót”: ngời tựa cửa: bộc lộ trực tiếp tình thơng cha mẹ, sáng, chiều ngóng tin con.

- quạt nồng, ấp lạnh gốc tử (ĐT): cha mẹ tuổi già, sức yếu nàng không tự tay chăm sóc, lo

lắng, kề cận, đỡ đần, nàng tởng tợng cảnh nơi quê nhà đã đổi thay: sức tàn phá của TNvớicon ngời

- Sử dụng những thành ngữ: thể hiện đợc sự dồn nén tình cảm của K quên đi cảnh ngộ ->xót thơng cho cha mẹ -> giàu đức hy sinh

->Ân hận day dứt, nhớ thơng cha mẹ bằng cả tấm lòng sâu sắc của mình

4: Củng cố

- Hệ thống kiến thức

5 : HDVN: Tự ôn và rèn kỹ nghị luận văn bản tự sự.

Ngày soạn: 10/10/2013

Bài 6: Luyện đề về Truyện Kiều - Nguyễn Du

Và truyện lục vân tiên của nguyễn đình chiểu

Trang 13

A Mục tiêu cần đạt

- Hs củng cố các kiến thức về Truyện Kiều và truyện Lục Vân Tiên với các trích đoạn đã

đ-ợc học trong chơng trình Ngữ Văn 9; đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bých; đoạn trích Lục VânTiên cứu Kiều Nguyệt Nga

- Rèn kĩ năng phát hiện và phân tích hình ảnh, từ ngữ giàu giá trị biểu cảm trong các trích

đoạn truyện Kiều truyện Lục Vân Tiên nói riêng và trong văn học trung đại nói chung

- Giáo dục ý thức tự học, tự giác học bài

2 Kiểm tra: vở ghi

3 Bài mới: Hệ thống các kiến thức đã học.

Luyện đề tổng hợp

I Kiến thức và kĩ năng cơ bản

- Nắm bắt đợc những nét chính về tác giả, tác phẩm trung đại đặc biệt hai tác giả lớn :Nguyễn Du và Nguyễn Đình Chiểu về cuộc đời và sự nghiệp văn học

- Rỡn kĩ năng viết đoạn văn thuyết minh về hai tác giả, kĩ năng viết đoạn văn nghị luận và

kĩ năng viết bài văn nghị luận về các trích đoạn đã học

Câu 1: Viết một đoạn văn dài 12-> 15 câu (có đánh số thứ tự mỗi câu) giới thiệu về đại thi

hào Nguyễn Du

Gợi ý:

- Hình thức: Viết đoạn văn song hành; đảm bảo số câu 12-> 15 câu theo quy định.

- Nội dung: Cần đảm bảo các kiến thức sau:

+ Thân thế(năm sinh, năm mất) Quê quán

+ Thời đại xã hội mà tác giả sống(chiến tranh Lê, Mạc Trịnh; khởi nghĩa nông dân: phong trào Tây Sơn)

+ Cuộc đời, con ngời: thăng trầm, hiểu biết sâu rộng có vốn sống phong phú, cócơ hội tiếp xúc với nhiều cảnh đời; âm hiểu văn hóa dân tộc và văn chơng Trung Quốc + Sự nghiệp văn học: chữ Hán, chữ Nôm

Câu 2: Viết một đoạn văn dài 12-> 15 câu (có đánh số thứ tự mỗi câu) giới thiệu về tác

gải Nguyễn Đình Chiểu

Gợi ý:

- Hình thức: Viết đoạn văn song hành; đảm bảo số câu 12-> 15 câu theo quy định.

- Nội dung: Cần đảm bảo các kiến thức sau:

+ Thân thế(năm sinh, năm mất) Quê quán

+ Cuộc đời, con ngời: ông sinh ra trong tình cảnh nớc nhà rơi vào tay thực dân Pháp; cuộc đời riêng gặp nhiều bất hạnh, sống trong cảnh mù lòa, bị bội hôn Ông luôn nêu cao nghị lực sống và cống hiến cho đời: dạy học, bốc thuốc, sáng tác thơ văn khích lệ tinh thần yêu nớc và tinh thần kháng chiến chống thực dân Pháp Ông có lòng yêu nớc mãnh liệt và tinh thần chống giặc ngoại xâm: kiên quyết giữu vững lập trờng t tởng, trung thành với tổ quốc với nhân dân Có tâm hồn thanh cao, trong sạch

+ Sự nghiệp văn học: sáng tác chữ Nôm nhằm: truyền bá đạo lí làm ngời và để khích lệ tinh thần yêu nớc của nhân dân

Câu 3: Trong một trích đoạn Truyện Kiều đã học có bốn câu thơ dùng câu hỏi để diễn tả

tâm trạng nhân vật Hãy chép lại những câu thơ đó (ghi rõ tên đoạn trích)

1 Viết câu chủ đề cho đoạn thơ em vừa chép

2 Từ câu chủ đề triển khai thành một đoạn văn quy nạp (6-8 câu có đánh số thứ tự mỗi câu) trình bày cảm nhận của em về bốn câu thơ trên

Trang 14

của Thúy Kiều trớc lầu Ngng Bích.(Câu thơ đợc miêu tả bằng bút pháp tả cảnh ngụ tình

đặc sắc: cảnh vật trớc lầu NB chính là nỗi lòng, tâm trạng của nàng Kiều: Cảnh cửa bể chiều hôm: gợi nỗi nhớ nàng liên tởng tới hình ảnh con thuyền, cánh buồm: với hệ thống từ láy: thấp thoáng, xa xa -> gợi ra hình ảnh mờ mờ ảo ảo, lúc ẩn lúc hiện, cùng với cách sử dụng đại từ ai, cùng dấu chấm hỏi càng tô đậm sự mơ hồ, phiếm chỉ-> từ đó nàng liên tởng

đến những chuyến đi xa, đến thân phận tha hơng của nàng Cảnh ngọn nớc hoa trôi: ->

nàng liên tởng tới phận mình nh cánh hoa kia mỏng manh, nhỏi nhoi, đáng thơng, nổi nênh,

vô định vẫn với kiểu cấu trúc dùng từ láy man mác câu hỏi về đâu càng gợi cảm giác mông

lung vô định không biết đâu là bến là bờ Mỗi một cảnh là một ẩn dụ về hoàn cảnh thân phận và của cuộc đời nàng )

Câu 4: Trong chơng trình Ngữ văn 9, em có học một tác phẩm, trong đó có hai câu thơ :

Nhớ câu kiến ngãi bất vi

Làm ngời thế ấy cũng phi anh hùng”

a Hãy cho biết hai câu thơ ấy trích trong tác phẩm nào?

b Em hãy giới thiệu những nét chính về tác giả của tác phẩm đó

c Em hiểu nghĩa của hai câu thơ nh thế nào? Tác giả muốn gửi gắm điều gì qua hai câuthơ ấy?

Gợi ý:

a Hai câu thơ trong đoạn Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga ,“ ” trích trong tác phẩm

truyện thơ Lục Vân Tiên“ ” của nhà thơ Nguyễn Điình Chiểu

c Biết vận dụng kiến thức từ Hán – Lê Anh Trà Việt để giải thích ý nghĩa hai câu thơ Từ đó rút ra ý

tứ của tác giả muốn gửi gắm qua hai câu thơ

- Kiến: thấy (chứng kiến) Nghĩa: (ngãi): lẽ phải làm khuôn phép c xử

- Bất: chẳng, không Vi: làm (hành vi) Phi: trái, không phải

* Từ đó ta có thể hiểu nghĩa của hai câu thơ là thấy việc hợp với lẽ phải mà không làmthì không phải là ngời anh hùng

* Qua hai câu thơ, tác giả muốn thể hiện một qua niệm đạo lí: ngời anh hùng là ngời sẵnsàng làm việc nghĩa một cách vô t, không tính toán Làm việc nghĩa là bổn phận, là lẽ tựnhiên Đó là cách c xử mang tinh thần nghĩa hiệp của các bậc anh hùng hảo hán

4: Củng cố

- Hệ thống kiến thức về văn học trung đại

5 : HDVN: Tự ôn và rèn kỹ nghị luận văn bản trung đại đã học.

- Rèn kĩ năng phát hiện và phân tích hình ảnh, từ ngữ giàu giá trị biểu cảm trong các trích

đoạn truyện Kiều và truyện ngời con gái Nam Xơng

- Giáo dục ý thức tự học, tự giác học bài

2 Kiểm tra: vở ghi

3 Bài mới: Hệ thống các kiến thức đã học.

Luyện đề tổng hợp

I Kiến thức và kĩ năng cơ bảu

- Thuộc đợc những nét chính về các tác giả tung đại Việt Nam(Nguyễn Du, Nguyễn Đình Chiểu)

Trang 15

- Thuộc lòng các trích đoạn về Truyện Kiều của Nguyễn Du.

- Tóm tắt đợc truyện ngời con gái Nam Xơng, và truyện Lục Vân Tiên

- Nắm đợc đặc điểm thể loại và xuất xứ của các tác phẩm trung đại đã học

Câu 1: Nêu giá trị nội dung của Chuyện ngời con gái Nam Xơng Hoàng Lê nhất thống

chí, và các trích đoạn Truyện Kiều đã học

Gợi ý:

a Chuyện ngời con gái Nam Xơng – Lê Anh Trà Nguyễn Dữ

- Truyện kể về cuộc đời và số phận bi kich của Vũ Nương

- Truyện thể hiện niềm cảm thương đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ Việt Namdưới chế độ phong kiến, đồng thời ca ngợi khẳng định vẻ đẹp truyền thống của họ

- Tố cáo thói ghen tuông mù quáng

b Đoạn trích chị em Thúy Kiều: ca ngợi vẻ đẹp, tài năng của cong ngời và dự cảm về kiếpngời tài hoa bạc mệnh thông qu cảm hứng nhân văn của tác giả

b Trích đoạn Cảnh ngày xuân: Bức tranh thiên nhiên, lễ hội mùa xuân tơi đẹp, trong sáng

c Trích đoạn Kiều ở lầu Ngng Bích: Tâm trạng cô đơn buồn tủi và tấm lòng thủy chung, vịtha, hiếu thảo của Thúy Kiều

d Hoàng Lê nhất thống chí: Khắc họa vẻ đẹp tài năng của hình tợng ngời anh hùng QuangTrung qua chiến công thần tốc đại phá quân Thanh, sự thất bại thảm hại của bọn xâm lợc

và vua tôi nhà Lê)

Câu 2: Lập dàn bài chop các đề văn sau:

1 Trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của Vũ Nơng trong Chuyện ngời con gái Nam

+ Luận điểm chính: Vẻ đẹp của nhân vật Vũ Nơng trong tác phẩm.

+ Phạm vi: trong tác phẩm Chuyện ngời con gái Nam Xơng- Nguyễn Dữ

- Lập dàn bài:

a Mở bài: Giới thiệu khái quát về tác giả Nguyễn Dữ, tác phẩm truyền kì mạn lục và

Chuyện ngời con gái Nam Xơng

Giới thiệu khái quát về nhân vật Vũ Nơng.

b Thân bài

+ Khái quát: Nhận xét nhân vật NV: Vũ Nơng là một ngời phụ nữ mang vẻ đẹp truyền thống của ngời phụ nữ Việt Nam đẹp ngời, đẹp nết, thủy chung, yêu chồng thơng con, hiếu thảo với mẹ chồng và có tấm lòng vị tha đáng trọng)

* Phân tích bằng các LĐ:

- Phẩm hạnh của Vũ Nương là người phụ nữ đẹp:

+ Thuỷ chung, yờu thương chồng (qua lời giới thiệu của tỏc giả, trong cỏc hoàn cảnh: khimới lấy chồng, khi xa chồng, khi tiễn chỗng đi lớnh, )

+ Người mẹ hiền (một mỡnh nuụi con nhỏ, sỏng tạo chi tiết cỏi búng)

+ Người con dõu thảo (tận tỡnh chăm súc mẹ già lỳc yếu đau, lo thuốc thang )

+ Vị tha: bị oan không oán trách, tự minh oan, tha thứ cho Trơng Sinh

* THĐG:

- Nghệ thuật xây dựng nhân vật, nêu phẩm chất của Vũ nơng

- Liên hệ ngời PN qua các TP thơ văn cùng thời

c Kết bài:

- Khẳng định lại phẩm chất, vẻ đẹp của Vũ Nương

Trang 16

- Khẳng định lại giỏ trị nội dung, nghệ thuật của tỏc phẩm.

- Cảm nghĩ của bản thân

2 Phân tích 6 câu thơ đầu trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích:

Gợi ý:

- Tìm hiểu đề:

+ Kiểu bài : nghị luận về một đoạn thơ

+ Luận điểm chính: Khung cảnh thiên nhiên trớc lầu Ngng Bích.

+ Phạm vi: trong trích đoạn Kiều ở lầu Ngng Bích

- Lập dàn bài:

a Mở bài: Giới thiệu khái quát về tác giả Nguyễn Du, tác phẩm truyền Kiều

Giới thiệu khái quát đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích, ấn tợng 8 câu thơ đầu.

b Thân bài:

+ Khái quát: Nêu vị trí đoạn trích, 8 câu thơ đầu Khung cảnh thiên nhiên trớc lầu Ngng

Bích

* Phân tích bằng các LĐ:

+ Hoàn cảnh của Kiều:

- “khoá xuân”: khóa kín tuổi xuân, Ngng Bích: ngng tụ màu xanh-> ẩn dụ Kiều đang bị

giam lỏng

+ Khung cảnh thiên nhiên:

- “non xa, trăng gần”: không gian cao, rộng.

- “Bốn bề, bát ngát”: từ láy gợi tả sự rộng lớn, mênh mông, hoang vắng

- Hình ảnh: “non xa, trăng gần, cát vàng, bụi hồng”: có thể vừa cảnh thực nơi lầu NB rất

đẹp cồn cát đợc phủ trong rá, hoang vu

-> Lầu NB trên cao ng chiều hoàng hôn nhng mọi thứ trở nên ngổn ngang, vô tình, vừa làhình ảnh ớc lệ: gợi rợn ngợp chơi vơi, trơ trọi, lạnh lẽo, thiếu vắng sự sống của con ngời

=> Khung cảnh TN bao la, hoang vắng, xa lạ, cách biệt (có cái vắng lặng của TN, có sựmênh mông của vũ trụ với chiều rộng, chiều dài, chiều sâu thăm thẳm )

-> Kiều trở nên nhỏ bé, đơn độc, bơ vơ

+ Tâm trạng: “Bẽ bàng mây sớm đèn khuya”

-> bẽ bàng: xấu hổ, tủi thẹn; thời gian tuần hoàn, khép kín,cô đơn tuyệt đối

=> Khắc sâu nỗi buồn tủi, cô đơn, bẽ bàng âm thầm trong đau khổ, tủi nhục của Kiều

Trang 17

- Rèn kĩ năng cảm nhận về một đoạn thơ, bài thơ, kĩ năng viết đoạn văn thuyết minh về hai tác phẩm.

- Giáo dục ý thức tự học, tự giác học bài

2 Kiểm tra: vở ghi

3 Bài mới: Hệ thống các kiến thức đã học.

I Khái quát về nền văn học giai đoạn sau 1945 - đầu thế kỉ XX.

1 Hoàn cảnh lịch s , xã hội, văn hóa

- Cách mạng tháng Tám thành công, khai sinh ra nớc Việt Nam dân chủ cộng Hòa, mở ra

kỉ nguyên độc lập của dân tộc

- Cuộc kháng chiến chống Pháp ghi chiến công vào trang sử vàng chói lọi của Tổ quốc

- Cuộc kháng chiến chống Mỹ vô cùng oanh liệt đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí 1975) thống nhất đát nớc

Minh(30-4 Kinh tế, văn hóa, giáo dục phát triển thu đợc nhiều thành tựu to lớn làm thay đổi bộ mặtcủa đất nớc(cả thế và lực)

2 Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu:

a Từ 1945 đến 1954: chống Pháp

- Phản ánh và ca ngợi tổ quốc

- Đề tài đánh giặc cứu nớc, hình ảnh lãnh tụ, các hình ảnh về anh bộ đội cụ Hồ trên tiềntuyến, bà mẹ, ngời nông dân ở hậu phơng trở thành trung tâm của văn học kháng chiến Tình yêu quê hơng đất nớc là cảm hứng chủ đạo

b Từ 1955 - 1964: MB XDCNXH - MN chống Mỹ cứu nớc

- Đất nớc bị chia cắt

- Chủ đề trung tâm: ý chí đấu tranh và niềm tin thống nhất đất nớc

c Từ 1965 - 1975:(MB trở thành hậu phơng lớn vừa chi viện cho tiền tuyến lớn quyết tâm

đánh thắng giặc mỹ, vừa chống lại chiến tranh bằng hải quân và không quân của đế quốcMỹ.)

- Hình ảnh trung tâm của VH: anh chiến sĩ giải phóng quân, các cô gái, chàng trai TNXP,ngời chiến sĩ lái xe trên con đờng chiến lợc Trờng Sơn Xuất hiện một số nhà thơ nhà văntrẻ giàu tài năng(ND, PTD, Lê Anh Xuân, Bằng Việt, Xuân Quỳnh, Anh Đức)

- Nhân dân lao động(anh bộ đội, ngời lái xe, bà mẹ ở hậu phơng) là nhân vật - hình ảnhtrung tâm của văn học

- Thơ văn mang cốt cách anh hùng lẫm liệt hiên ngang

d Từ sau 1975:

- Đất nớc hòa bình, công cuộc xây dựng tái thiết đất nớc sau chiến tranh

- Văn học thể hiện tình yêu quê hơng đất nớc

- Nhân vật phong phú: con ngời lao động, trí thức, thiên nhiên đất nớc

Luyện đề về bài thơ Đồng chí - Chính Hữu

Trang 18

I Kiến thức cần nhớ.

1.Tỏc giả

- Chớnh Hữu tờn là Trần Đỡnh Đắc, sinh năm 1926, quờ ở Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh

- ễng tham gia hai cuộc khỏng chiến chống Phỏp và Mĩ Từ người lớnh Trung đoàn Thủ đụ

trở thành nhà thơ quõn đội - Chớnh Hữu làm thơ khụng nhiều, thơ ụng thường viết về người lớnh và chiến tranh, đặc biệt là những tỡnh cảm cao đẹp của người lớnh, như tỡnh đồng chớ, đồng đội, tỡnh quờ hương đất nước, sự gắn bú giữa tiền tuyến và hậu phương.

- Thơ ụng cú những bài đặc sắc, giàu hỡnh ảnh, cảm xỳc dồn nộn, ngụn ngữ cụ đọng, hàmsỳc

2 Tỏc phẩm

a Hoàn cảnh: đầu năm 1948, tại nơi ụng phải nằm điều trị bệnh Bài thơ là kết quả của

những trải nghiệm thực và những cảm xỳc sõu xa, mạnh mẽ, tha thiết của tỏc giả với đồngđội, đồng chớ của mỡnh trong chiến dịch Việt Bắc (thu đụng 1947)

- Cảm hứng thơ hướng về chất thực của đời sống khỏng chiến, khai thỏc cỏi đẹp, chất thơtrong cỏi bỡnh dị, bỡnh thường, khụng nhấn mạnh cỏi phi thường

b Nội dung : Bài thơ núi về tỡnh đồng chớ, đồng đội thắm thiết, sõu nặng của những người

lớnh cỏch mạng; là hỡnh ảnh chõn thực, giản dị mà cao đẹp của anh bộ đội trong thời kỡ củacuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp (Đú là hai nội dung được đan cài và thống nhất vớinhau trong cả bài thơ)

c Nghệ thuật: Chi tiết, hỡnh ảnh, ngụn ngữ giản dị, chõn thực, cụ đọng, giàu sức biểu

cảm

d.Bố cục: 3 phần (tự chia)

II Luyện đề:

Cõu 1: Cảm nhận về hỡnh ảnh người lớnh trong bài thơ “Đồng chớ”- Chớnh Hữu.

- Bài thơ về tỡnh đồng chớ đó cho ta thấy vẻ đẹp bỡnh dị mà cao cả của người lớnh cỏchmạng, cụ thể ở đõy là anh bộ đội hồi đầu cuộc khỏng chiến chống Phỏp

+ Hoàn cảnh xuất thõn: họ là những người nụng dõn nghốo ra đi từ hai miền đất xanhau: “ nước mặn đồng chua”, “ đất cầy lờn sỏi đỏ.”

+ Họ có nhiệm vụ và lí tởng chung đi vỡ nghĩa lớn: vì nền độc lập tự do của dân tộc + Thấu hiểu tâm t nỗi lòng của nhau(nỗi nhớ quê hơng)

+ Họ đó trải qua những gian lao, thiếu thốn vô cựng

+ Đẹp nhất ở họ là tỡnh đồng chớ đồng đội sõu sắc, thắm thiết tạo nên sức mạnh =>Những gian khổ càng làm nổi bật vẻ đẹp của anh bộ đội: sỏng lờn nụ cười của người lớnh(miệng cười buốt giỏ)

+ Kết tinh hỡnh ảnh người lớnh và tỡnh đồng chớ của họ là bức tranh đặc sắc trong đoạn cuốicủa bài thơ

Cõu 2: Theo em, vỡ sao tỏc giả đặt tờn cho bài thơ về tỡnh đồng đội của những người lớnh là “Đồng chớ”?

Đú là tờn một tỡnh cảm mới, đặc biệt xuất hiện và phổ biến trong những năm cỏchmạng và khỏng chiến Đú là cỏch xưng hụ phổ biến của những người lớnh, cụng nhõn, cỏn

bộ từ sau Cỏch mạng Đú là biểu tượng của tỡnh cảm cỏch mạng, của con người cỏch mạngtrong thời đại mới

Cõu 3: Viết đoạn văn quy nạp (15 cõu) dựa trờn cõu chốt sau:

Tỏm cõu thơ trờn đó núi thật giản dị những thiếu thốn của cuộc khỏng chiến Và tỡnh đồng đội đầy mến thương đó tiếp thờm sức mạnh giỳp họ vượt qua mọi thử thỏch.

Gợi ý :

Trang 19

- 5 cõu đầu : những cõu thơ dung dị núi về những gian khổ của người lớnh : người nụng dõnmặc ỏo lớnh giản dị, nghốo khú…ỏo rỏch, quần vỏ… hỡnh ảnh thơ giản dị như đời sống

- Núi đến những thiếu thốn của người chiến sĩ đó hoà nhập yờu thương gắn bú Nụ cườibuốt giỏ, cỏi cười lạc quan, xua đi cỏi lạnh giỏ

- Đến cõu cuối khổ, nhịp thơ thay đổi, dài ra trầm lắng, õm điệu cõu thơ lan toả như bộc lộtỡnh cảm Đõy cú thể là hỡnh ảnh cảm động nhất của bài, từ ô thương nhau ằ => Tỡnh đồngđội và tỡnh người ấy cũng là sức mạnh chiến thắng

- 3 cõu thơ cuối cựng kết lại trong một hỡnh ảnh đẹp, lóng mạn đến bất ngờ, thỳ vị bằnghai õm bằng : ô Đầu sỳng trăng treo ằ Âm điệu cõu thơ như ngõn vang, cõu thơ như mở

ra, ỏnh trăng như soi sỏng khắp nỳi rừng Phải chăng chớnh tỡnh đồng chớ, đồng đội đó đemlại cho họ những khoảng lặng hiếm hoi trong đời lớnh gian nan

Luyện đề về Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật

I Kiến thức cần nhớ

1 Tỏc giả

- Ph m Ti n Du t ạm Tiến Duật ến Duật ật (1941-2007)m t trong nh ng nhột trong những nh ững nh àn gi th tiơ ti ờu bi u c a phong trểu của phong tr ủa phong tr àn gio thơ ti

tr nh ng nẻ những n ững nh ăm khỏng chi n ch ng ến Duật ống đ qu c M ến Duật ống ỹ

- Th ơ ti ụng giàn giu ch t li u hi n th c, chi n trất liệu hiện thực, chiến trường, thể hiện sinh ệu hiện thực, chiến trường, thể hiện sinh ệu hiện thực, chiến trường, thể hiện sinh ực, chiến trường, thể hiện sinh ến Duật ường, thể hiện sinh ng, th hi n sinh ểu của phong tr ệu hiện thực, chiến trường, thể hiện sinh đ ng, cột trong những nh ú gi ng ọng đi uệu hiện thực, chiến trường, thể hiện sinh ngang tàn ging, tinh ngh ch, sịch, s ụi n i, tổi, tươi trẻ, ươ tii tr , ẻ những n đ làn gim s ng l i hó ống ạm Tiến Duật ỡnh nh th h tr ảnh thế hệ trẻ ở ến Duật ệu hiện thực, chiến trường, thể hiện sinh ẻ những n ở

Trường, thể hiện sinh ng S n vơ ti àn gi nh ng khững nh ú khăn c a th i ủa phong tr ờng, thể hiện sinh đ nh M gian kh ỏ ỹ ổi, tươi trẻ,

2 Tỏc ph m: ẩm:

a Ho n c nh àn cảnh ả : rỳt t t p th ừ tập thơ ật ơ ti V ng tr ầng tr ăng -Qu ng l a ầng tr ửa B i th àn gi ơ ti được ra đời trong thờic ra đờng, thể hiện sinh i trong th iờng, thể hiện sinh

k cu c khỏng chi n ch ng M dii n ra r t ỏc li t M trỳt h ng ng n, h ng v n t nột trong những nh ến Duật ống ĩ diiễn ra rất ỏc liệt Mĩ trỳt hàng ngàn, hàng vạn tấn ễn ra rất ỏc liệt Mĩ trỳt hàng ngàn, hàng vạn tấn ất liệu hiện thực, chiến trường, thể hiện sinh ệu hiện thực, chiến trường, thể hiện sinh ĩ diiễn ra rất ỏc liệt Mĩ trỳt hàng ngàn, hàng vạn tấn àn gi àn gi àn gi ạm Tiến Duật ất liệu hiện thực, chiến trường, thể hiện sinh bom trờn con đường, thể hiện sinh ng chi n lến Duật ược ra đời trong thờic Trường, thể hiện sinh ng S n Trong khi ú nh ng o n xe v n t i v nơ ti đ ững nh đ àn gi ật ảnh thế hệ trẻ ở ẫn

b ng ra chi n tră ến Duật ường, thể hiện sinh ng vỡ Mi n Nam phớa trền Nam phớa trước ước.c

b N i dung ội dung

- B i th ó sỏng t o m t hỡnh nh àn gi ơ ti đ ạm Tiến Duật ột trong những nh ảnh thế hệ trẻ ở đột trong những nh đc ỏo: nh ng chi c xe khụng kớnh, qua ú kh cững nh ến Duật đ ắc

ho n i b t hỡnh nh nh ng ngạm Tiến Duật ổi, tươi trẻ, ật ảnh thế hệ trẻ ở ững nh ường, thể hiện sinh i lớnh lỏi xe Trở ường, thể hiện sinh ng S n trong th i kỡ khỏng chi nơ ti ờng, thể hiện sinh ến Duật

ch ng M c u nống ĩ diiễn ra rất ỏc liệt Mĩ trỳt hàng ngàn, hàng vạn tấn # ước.c, v i t th hiờn ngang, tinh th n d ng c m, thỏi ớc ư ến Duật ần dũng cảm, thỏi độ bất chấp khú ũng cảm, thỏi độ bất chấp khú ảnh thế hệ trẻ ở đột trong những nh ất liệu hiện thực, chiến trường, thể hiện sinh b t ch p khúất liệu hiện thực, chiến trường, thể hiện sinh

kh n coi thă ường, thể hiện sinh ng gian kh hi m nguy, ni m l c quan sụi n i c a tu i tr v ý chớ chi nổi, tươi trẻ, ểu của phong tr ền Nam phớa trước ạm Tiến Duật ổi, tươi trẻ, ủa phong tr ổi, tươi trẻ, ẻ những n àn gi ến Duật

u gi i phúng mi n Nam, trỏi tim yờu n c n ng nhi t c a tu i tr th i ch ng M

đất liệu hiện thực, chiến trường, thể hiện sinh ảnh thế hệ trẻ ở ền Nam phớa trước ước ồng nhiệt của tuổi trẻ thời chống Mĩ ệu hiện thực, chiến trường, thể hiện sinh ủa phong tr ổi, tươi trẻ, ẻ những n ờng, thể hiện sinh ống ĩ diiễn ra rất ỏc liệt Mĩ trỳt hàng ngàn, hàng vạn tấn

c Ngh thu t ệ thuật ật :

- Th th t doểu của phong tr ơ ti ực, chiến trường, thể hiện sinh , ngôn ngữ thơ gần gũi nh lời nói thờng

- Sáng tạo hình ảnh, kết hợp chất hiện thực và chất thơ lãng mạn

II Luyện đề:

Câu 1: Chộp lại khổ thơ cuối trong "Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh" của Phạm Tiến

Duật Nờu nội dung chớnh của khổ thơ đú?

Gợi ý:

- HS chộp lại 4 cõu thơ cuối

- Nội dung:

+ Khổ thơ cuối hiện lờn rừ nột sự khốc liệt và dữ dội của chiến tranh qua biện pháp

tu từ điệp ngữ: Xe khụng kớnh, khụng đốn, khụng mui và cú thờm một thứ nhưng đú làthờm vết xước, thờm sự hư hại

+ Hoán dụ: từ hình ảnh trái tim: Khụng cú gỡ cả nhưng lại cú tất cả Trỏi tim và sức

mạnh của người lớnh, đú là sức mạnh của con người đó chiến thắng kẻ thự Trỏi tim yờuthương, trỏi tim sụi sục căm giận, trỏi tim can trường của người chiến sĩ lỏi xe vỡ miềnNam thõn yờu đang chỡm trong mỏu lửa chiến tranh Đú là trỏi tim của lũng quyết tõmchiến đấu và chiến thắng

Câu 2: Giải thớch ý nghĩa nhan đề của bài thơ.

Gợi ý:

- Bài thơ cú một nhan đề khỏ dài, độc đỏo mới lạ của nú Nhan đề bài thơ đó làm nổi bật rừhỡnh ảnh của toàn bài: Những chiếc xe khụng kớnh Hỡnh ảnh này là một phỏt hiện thỳ vị

Trang 20

của tỏc giả, thể hiện sự gắn bú và am hiểu hiện thực đời sống chiến tranh trờn tuyến đườngTrường Sơn

- Nhan đề giỳp cho người đọc thấy rừ hơn cỏch nhỡn cỏch khai thỏc hiện thực của tỏc giả:Khụng phải chỉ viết về những chiếc xe khụng kớnh hay là hiện thực khốc liệt của cuộcchiến tranh mà chủ yếu muốn núi về chất thơ của hiện thực ấy, chất thơ của tuổi trẻ hiờnngang, dũng cảm, trẻ trung, vượt lờn thiếu thốn gian khổ, hiểm nguy của chiến tranh

Câu 3: Trình bày cảm nhận của em về hai câu thơ sau:

Miệng cời buốt giá(Đồng chí- Chính Hữu)

Nhìn nhau mặt lấm cời ha ha(Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật)

Gợi ý

+ Giống nhau: đều miêu tả tiếng cời của ngời chiến sĩ đợc trong những hoàn cảnh khắcnghiệt của thời tiết của cuộc chiến; đồng thời cũng thể hiện niềm lạc quan vợt lên trên mọikhó khăn, gian khổ, hiểm nguy, là niềm khích lệ, thắp sáng cho niềm tin, ý chí của ng ờilính trong cuộc chiến

+ Khác nhau:

- Trong câu thơ của CH: “miệng cời buốt giá”: tiếng cời trên nền hiện thực khốc liệt trongnhững lần hành quân, tiếng cời ấy đã sua tan giá buốtsởi ấm cả không gian=> tiếng cời củatình đồng đội cao cả

- Trong câu thơ của Phạm Tiến Duật: cời ha ha: tiếng cời sảng khoái, hồn nhiên trẻ trung,tinh nghịch Vợt lên những thiếu thốn vật chất, khó khăn, vất vả(mặt lấm) để vui đùa, mặtlấm là cái cớ để họ vui đùa, tếu táo=> nét riêng, độc đáo trong thơ PTD

động mới xã hội chủ nghĩa Cảm nhận dợc những hình ảnh thơ bay bổng, lãng mạn

- Rèn kĩ năng cảm nhận về một đoạn thơ, bài thơ, kĩ năng viết đoạn văn thuyết minh về hai tác phẩm

- Giáo dục ý thức tự học, tự giác học bài

2 Kiểm tra: vở ghi

3 Bài mới: Hệ thống các kiến thức đã học.

I Kiến thức cơ bản cần nhớ :

Trang 21

1.Tỏc giả

- Huy Cận bỳt danh là Cự Huy Cận, sinh năm 1919, quờ ở hà Tĩnh ễng mất năm 2005 tại

Hà Nội

- Huy Cận là một cõy bỳt nổi tiếng của phong trào thơ mới với tập thơ “Lửa thiờng”

- ễng tham gia cỏch mạng từ trước năm 1945 Sau cỏch mạng thỏng Tỏm, ụng giữ nhiềutrọng trỏch trong chớnh quyền cỏch mạng, đồng thời là một nhà thơ tiờu biểu của nền thơhiện đại Việt Nam từ sau năm 1945

- Thơ Huy cận sau cỏch mạng tràn đầy niềm vui, niềm tin yờu cuộc sống mới Thiờn nhiờn,

vũ trụ là nguồn cảm hứng dồi dào trong thơ Huy Cận và nú mang những nột đẹp riờng

2 Tỏc phẩm.

a Hoàn cảnh sỏng tỏc:

- Bài thơ được viết vào năm 1958, khi đất nước đó kết thỳc thắng lợi cuộc khỏng chiếnchống thực dõn Phỏp, miền Bắc được hoàn toàn giải phúng và đi vào xõy dựng cuộc sốngmới Khụng khớ hào hứng, phấn chấn, tin tưởng bao trựm trong đời sống xó hội và ở khắpnơi dấy lờn phong trào phỏt triển sản xuất xõy dựng đất nước Chuyến thõm nhập thực tế ởvựng mở Quảng Ninh vào nửa cuối năm 1958 đó giỳp nhà thơ Huy Cận thấy rừ và sốngtrong khụng khớ lao động ấy của nhõn dõn ta, gúp phần quan trọng mở ra một chặng đườngmới trong thơ Huy Cận

+ Đoạn 3: khổ thơ cuối: Cảnh đoàn thuyền trở về trong cảnh bỡnh minh lờn

- Trong bài thơ cú hai nguồn cảm hứng bao trựm và hài hoà với nhau: cảm hứng lóng mạn tràn đầy niềm vui hào hứng về cuộc sống mới trong thời kỡ miền Bắc bước vào xõy dựng chủ nghĩa xó hội và cảm hứng về thiờn nhiờn vũ trụ, vốn là một nột nổi bật của hồn thơ Huy Cận Sự thống nhất của hai nguồn cảm hứng ấy đó tạo ra những hỡnh

ảnh rộng lớn, trỏng lệ, lung linh như những bức tranh sơn mài của bài thơ này

c Nội dung:

- Bài thơ thể hiện sự hài hoà giữa thiờn nhiờn và con người lao động, bộc lộ niềm vui, niềm

tự hào của nhà thơ trước đất nước và cuộc sống

d Nghệ thuật.

- Nhiều hỡnh ảnh thơ đẹp, trỏng lệ

- Sỏng tạo hỡnh ảnh thơ bằng liờn tưởng, tưởng tượng phong phỳ, độc đỏo

- Âm hưởng khoẻ khoắn, hào hựng, lạc quan

II Luyện đề

Cõu 1: Viết một đoạn văn phõn tớch khổ đầu hoặc khổ thơ cuối bài thơ “Đoàn thuyền

đỏnh cỏ” của Huy Cận (Tham khảo bài tập làm văn trờn)

a Hai khổ đầu

* Cảnh hoàng hụn trờn biển được miờu tả bằng một hỡnh tượng độc đỏo:

Mặt trời xuống biển như hũn lửaSúng đó cài then đờm sập cửa”

- Với sự liờn tưởng so sỏnh thỳ vị, Huy Cận đó miờu tả rất thực sự chuyển đổi thời khắc giữa ngày và đờm khiến cảnh biển vào đờm thật kỡ vĩ, trỏng lệ như thần thoại Vũ trụ như một ngụi nhà lớn với màn đờm buụng xuống là tấm cửa khổng lồ với những lượn súng hiềnhoà gối đầu nhau chạy ngang trờn biển như những chiếc then cài cửa Phỏc hoạ được một

Trang 22

bức tranh phong cảnh kỡ diệu như thế hẳn nhà thơ phải cú cặp mắt thần và trỏi tim nhậy cảm.

*Khi thiờn nhiờn bước vào trạng thỏi nghỉ ngơi thỡ con người bắt đầu làm việc

- Màn đờm mở ra đó khộp lại khụng gian của một ngày Giữa lỳc vũ trụ, đất trời như chuyển sang trạng thỏi nghỉ ngơi thỡ ngược lại, con người bắt đầu hoạt động: “Đoàn thuyềnđỏnh cỏ lại ra khơi Cõu hỏt căng buồm trong giú khơi -> Sự đối lập này làm nổi bật tư thế lao động của con người trước biển cả

+ Nhịp thơ nhanh mạnh như một quyết định dứt khoỏt Đoàn ngư dõn ào xuống đẩy thuyền

ra khơi và cất cao tiếng hỏt khởi hành Từ “lại” vừa biểu thị sự lặp lại tuần tự, thường nhật,liờn tục mỗi ngày của cụng việc lao động vừa biểu thị ý so sỏnh ngược chiều với cõu trờn: đất trời vào đờm nghỉ ngơi mà con người bắt đầu lao động, một cụng việc lao động khụng

ớt vất vả

+ Hỡnh ảnh “cõu hỏt căng buồm” - cỏnh buồm căng giú ra khơi- là hình ảnh phóng đại cho tiếng hỏt của con người cú sức mạnh làm căng cỏnh buồm Cõu hỏt là niềm vui, niềm say sưa hứng khởi của những người lao động lạc quan yờu nghề, yờu biển và say mờ với cụng việc chinh phục biển khơi làm giầu cho Tổ quốc

b Và đõy là hỡnh ảnh đoàn thuyền đỏnh cỏ trờn đường trở về:

Cõu hỏt căng buồm với giú khơiĐoàn thuyền chạy đua cựng mặt trờiMặt trời đội biển nhụ màu mớiMắt cỏ huy hoàng muụn dặm phơi

- Đoàn thuyền đỏnh cỏ đó ra đi vào lỳc hoàng hụn trong tiếng hỏt và trở về vào lỳc bỡnh minh cũng trong tiếng hỏt Những cõu thơ được lặp lại như một điệp khỳc của một bài ca lao động Nếu như tiếng hỏt lỳc trước thể hiện niềm vui khi lao động thỡ tiếng hỏt sau lại thể hiện sự phấn khởi vỡ kết quả lao động sau một đờm làm việc hăng say Họ trở về trong

tư thế mới “chạy đua cựng mặt trời” Từ “chạy đua” thể hiện khớ thế lao động mạnh mẽ, sức lực vẫn dồi dào của người lao động Đoàn thuyền được nhõn húa, cả mặt trời cũng tham gia vào cuộc chạy đua này và kết quả con người đó chiến thắng

- Hai cõu kết khộp lại bài thơ nhưng lại mở ra một cảnh tượng thật kỡ vĩ và chúi lọi Phải núi rằng Huy Cận đó rất tinh tế khi miờu tả sự vận hành của vũ trụ Mặt trời từ từ nhụ lờn trờn súng nước xanh lam , chiếu tỏa ỏnh sỏng rực rỡ, cảnh biển bừng sỏng và cũn đẹp hơn với kết quả lao động Con thuyền chở về khoang nào cũng đầy ắp cỏ Mắt cỏ phản chiếu ỏnh mặt trời giống như muụn vàn mặt trời nhỏ li ti Đú thật sự là một cảnh tượng đẹp, huy hoàng giữa bầu trời và mặt biển, giữa thiờn nhiờn và thành quả lao động

Cõu 2: Viết đoạn văn ngắn khoảng 10 cõu nờu cảm nghĩ của em về vẻ đẹp của thiờn nhiờn

và con người trong bài thơ “Đoàn thuyền đỏnh cỏ”

Gợi ý:

Thiờn nhiờn vựng biển trong bài thơ cú một vẻ đẹp riờng Bầu trời giống như ngụi nhà vũ trụ khi đờm xuống cũng cài then, sập cửa để chuẩn bị nghỉ ngơi Cú trăng, cú giú, biển lặng, những bầy cỏ dệt biển như muụn luồng sỏng Mặt trời lờn làm cho biển thờm màu sắcmới Những thuyền đầy ắp cỏ nối nhau thành muụn dặm khơi mắt cỏ huy hoàng Con người làm chủ nờn vui vẻ ca hỏt suốt từ khi ra khơi, trong quỏ trỡnh buụng lưới và trở về Con người hoà hợp với thiờn nhiờn Giú lỏi thuyền, trăng như dỏt vàng trờn những cỏnh buồm Người đỏnh cỏ thỡ hỏt bài ca gọi cỏ vào… Khụng khớ lao động thật khoẻ khoắn Từng chựm cỏ nặng được kộo lờn trong tiếng hỏt của những con người chạy đua cựng mặt trời Vẻ đẹp của thành quả lao động cũng chớnh là vẻ đẹp của những người lao động mới, làm ăn tập thể, làm chủ thiờn nhiờn, làm chủ đời mỡnh

Trang 23

Cõu 3: Cho cõu chủ đề sau:

Đoàn thuyền đỏnh cỏ khụng chỉ là một bức tranh sơn mài lộng lẫy về vẻ đẹp của thiờn nhiờn mà cũn là một bài ca ngợi ca vẻ đẹp của con người lao động.

Đề tài của đoạn văn chứa cõu mở đoạn là gỡ? Hóy viết tiếp từ 9 đến 15 cõu để tạo thành đoạn văn tổng phõn hợp hoàn chỉnh

Gợi ý:

- Đề tài của đoạn văn chứa cõu mở đoạn là: ca ngợi vẻ đẹp của con người lao động

- Đề tài của đoạn văn trờn đoạn văn chứa cõu mở đoạn là: Đoàn thuyền đỏnh cỏ là một bức tranh sơn mài lộng lẫy về vẻ đẹp của thiờn nhiờn

- Nhà thơ dựng hỡnh ảnh rất thực: “ta kộo xoăn tay chựm cỏ nặng” -> Thành quả lao động:

Họ ra về với thuyền đầy ắp dường như ỏnh bỡnh minh thắp lờn từ vảy cỏ Họ mang bỡnh minh cho vựng biển bao la rộng lớn Bài thơ là một bản hựng ca về người lao động

đã học…) trang phục; ăn uống đạm bạc

- Rèn kĩ năng cảm nhận về một đoạn thơ, bài thơ, kĩ năng viết đoạn văn thuyết minh về hai tác phẩm

- Giáo dục ý thức tự học, tự giác học bài

2 Kiểm tra: vở ghi

3 Bài mới: Hệ thống các kiến thức đã học.

I Kiến thức cần nhớ.

1 Tỏc giả

- Bằng Việt là bỳt danh của Nguyễn Việt Bằng, sinh năm 1941 tại Huế, nhưng quờ gốc ởhuyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tõy Bằng Việt làm thơ từ đầu những năm 1960 và thuộc thế hệcỏc nhà thơ trưởng thành trong thời kỡ khỏng chiến chống Mĩ

Trang 24

- Tỏc phẩm chớnh: Hương cõy - Bếp lửa (thơ in chung với Lưu Quang Vũ – 1968), Nhữnggương mặt, những khoảng trời (1973), đất sau mưa (thơ – 1977), Khoảng cỏch giữa lời(thơ – 1983) Cỏt sỏng (thơ 1986), Bếp lửa - Khoảng trời (thơ tuyển 1988)

- Thơ Bằng Việt, cảm xỳc tinh tế, cú giọng điệu tõm tĩnh trầm lắng, giàu suy tư, triết luận

2 Tỏc phẩm

a Hoàn cảnh sỏng tỏc : “Bếp lửa” được sỏng tỏc năm 1963, khi BV đang là sinh viờn

khoa phỏp lớ trường Đại học tổng hợp Ki – ộp (Liờn xụ cũ)

b.Nội dung: Qua hồi tưởng, suy ngẫm của người chỏu đó trưởng thành, bài thơ “Bếp lửa”

gợi lại những kỉ niệm đầy xỳc động về người bà và tỡnh bà chỏu, đồng thời thể hiện lũngkớnh yờu trõn trọng và biết ơn của người chỏu đối với bà và cũng là đối với gia đỡnh, quờhương đất nước

c Nghệ thuật: Bài thơ đó kết hợp nhuần nhuyễn giữa biểu cảm với miờu tả, tự sự và bỡnh

luận Thành cụng của bài thơ cũn ở sự sỏng tạo hỡnh ảnh bếp lửa gắn liền với hỡnh ảnhngười bà, làm điểm tựa khơi gợi mọi kỉ niệm, cảm xỳc và suy nghĩ về bà và tỡnh bà chỏu

d Bố cục : 4 phần:

+ Phần 1: 3 dũng đầu: hỡnh ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dũng cảm xỳc hồi tưởng về bà+ Phần 2: Từ “lờn bốn tuổi” đến “niềm tin dai dẳng”: những kỉ niệm tuổi thơ và hỡnh ảnhngười bà gắn liền với hỡnh ảnh bếp lửa trong hồi tưởng của chỏu

+ Phần 3: Từ “lận đận đời bà đến “thiờng liờng bếp lửa”: suy ngẫm về bà và cuộc đời bà.+ Phần 4: (4 dũng cuối): Hỡnh ảnh bà và bếp lửa sống mói trong tõm hồn chỏu

- Mạch cảm xỳc của bài thơ rất tự nhiờn, đi từ hồi tưởng đến hiện tại, từ kỉ niệm đến suyngẫm: hỡnh ảnh bếp lửa gợi về những kỉ niệm tuổi thơ sống bờn bà tỏm năm rũng, làmhiện lờn hỡnh ảnh bà với bao vất vả và tỡnh yờu thương trỡu mến dành cho đứa chỏu; từ kỉniệm, đứa chỏu nay đó trưởng thành suy ngẫm và thấu hiểu về cuộc đời bà, về lẽ sống giản

dị mà cao quý của bà; cuối cựng, người chỏu muốn gửi niềm nhớ mong về bà

II Luyện đề:

Cõu 1: Hóy nờu nhận xột về hỡnh ảnh tượng trưng của hỡnh tượng “bếp lửa”

Gợi ý: Hỡnh ảnh bếp lửa vốn là hỡnh ảnh thật của bếp lửa mà ngày ngày người bà nhen lửa

nấu cơm Nhưng bếp lửa lại trở thành hỡnh ảnh tượng trưng, gợi lại tất cả những kỉ niệm

ấm ỏp của hai bà chỏu Lửa thành ra ngọn lửa tỡnh yờu, lửa niềm tin, ngọn lửa bất diệt củatỡnh bà chỏu, tỡnh quờ hương đất nước Bếp lửa mà người bà ấp iu hay chớnh là tỡnh yờuthương mà bà nõng niu dành tất cả cho chỏu, từ việc dạy chỏu làm, chăm chỏu học, bảochỏu nghe Bếp lửa cũng là nơi bà nhúm lờn tỡnh cảm, khỏt vọng cho người chỏu Nhúmlửa do đú cũng vừa cú nghĩa thực, vừa cú ý nghĩa tượng trưng

Cõu 2: Phõn tớch giỏ trị nghệ thuật của điệp từ “nhúm” trong khổ thơ sau

“Nhúm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhúm niềm yờu thương khoa sắn ngọt bựi Nhúm nồi xụi gạo mới xẻ chung vui Nhúm dậy cả những tõm tỡnh tuổi nhỏ”

- Điệp từ “nhúm” được nhắc lại 4 lần làm toả sỏng hơn nột “kỡ lạ” và thiờng liờng bếp

lửa Bếp lửa của tỡnh bà đó nhúm lờn trong lũng chỏu bao điều thiờng liờng, kỡ lạ Từ

“nhúm” đứng đầu mỗi dũng thơ mang nhiều ý nghĩa: Từ bếp lửa của bà những gỡ được nhúm lờn, khơi lờn?

+ Khơi dậy tỡnh cảm nồng ấm

+ Khơi dậy tỡnh yờu thương, tỡnh làng nghĩa xúm, quờ hương

+ Khơi dậy những kỉ niệm tuổi thơ, bà là cội nguồn của niềm vui, của ngọt bựi nồng đượm, là khởi nguồn của những tõm tỡnh tuổi nhỏ

Trang 25

=> Đó là bếp lửa của lòng nhân ái, chia sẻ niềm vui chung.

C©u 2: Cho luËn ®iÓm sau : Những suy ngẫm về b à v à h ì nh ảnh bếp lửa

a Triển khai luận điểm bằng một đoạn văn diễn dịch

- Từ những kỉ niệm hồi tưởng về tuổi thơ và bà, người cháu suy ngẫm về cuộc đời và lẽsống của bà.Hình ảnh bà luôn gắn liền vời hình ảnh bếp lửa, ngọn lửa Có thể nói bà là

“người nhóm lửa”, lại cũng là người giữ cho ngọn lửa luôn ấm nóng và toả sáng trong mỗigia đình Hình ảnh bà càng hiện rõ nét cụ thể với những phẩm chất cao quý:

+ Bà tần tảo, chịu thương chịu khó, lặng lẽ hi sinh cả một đời:

Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa

………

Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ”

+ điệp ngữ “nhóm” trong 4 câu thơ có điểm chung là cùng gắn với hành động nhóm bếp,nhóm lửa của bà nhưng lại khác nhau ở những ý nghĩa cụ thể:…

- Hình ảnh bà luôn gắn với hình ảnh bếp lửa Trong bài thơ, có tới mười lần tác giả nhắc tới bếp lửa và hiện diện cùng bếp lửa là hình ảnh người bà, người phụ nữ Việt Nam muôn thưở với vẻ đẹp tảo tần, nhẫn nại và đầy yêu thương Bếp lửa là tình bà ấm nóng, bếp lửa làtay bài chăm chút Bếp lửa gắn với những khó khăn, gian khổ đời bà Ngày ngày, bà nhóm lên bếp lửa cũng là nhóm lên niềm vui, sự sống, niềm yêu thương chi chút dành cho con cháu và mọi người Chính vì thế mà nhà thơ đã cảm nhận được trong hình ảnh bếp lửa bình dị mà thân thuộc sự kì diệu, thiêng liêng: “Ôi kì lạ và thiêng liêng - Bếp lửa!”

=> Như vậy, từ ngọn lửa của bà, cháu nhận ra cả một “niềm tin dai dẳng” về ngày mai,cháu hiểu được linh hồn của một dân tộc vất vả, gian lao mà tình nghĩa Bà không chỉ làngười nhóm lửa mà còn là người truyền lửa - ngọn lửa của sự sống, niềm tin cho các thế hệnối tiếp

Câu 3: Phân tích hình ảnh người phụ nữ Việt Nam trong hai cuộc kháng chiến bảo vệ

Tổ Quốc qua hai bài thơ “bếp lửa” và “khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”

Gợi ý:

Người phụ nữ Việt Nam dù Kinh, dù Thượng cũng đều hiền hậu, dị dàng, hết lòngthương chồng, thương con, thương cháu, chịu đựng, hi sinh vì gia đình, vì thắng lợi củacuộc kháng chiến của toàn dân

*Người bà trong bài thơ “bếp lửa” hiện lên qua những kỉ niệm của đứa cháu ở xa,ngày ngày lụi hụi nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm, hết lòng chăm nom cháu, để bố mẹ nóyên tâm công tác

+ Nhớ về tuổi thơ, nghĩ về bếp lửa, tác giả lại nhớ, lại nghĩ đến hình ảnh người bàthương yêu- một hình ảnh xuyên suốt bài thơ lúc nào cũng chập chờn lay động: Một bếplửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà biết mấy nắngmưa”

+Đặc biệt hình ảnh người bà bỗng nhiên trở nên cao lớn, vĩ đại khi Bằng Việt nhớ vềnhững năm tháng đau thương vất vả Mặc kệ “giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi”, mặc chochiến tranh tàn phá khổ đau chất chồng, bà lúc nào cũng “đinh ninh” dặn cháu: “Cứ bảonhà vẫn được bình yên”! Bà là hiện thân cụ thể nhất, sinh động nhất cho hậu phương lớn.Dẫu có thế nào đi chăng nữa thì không có gì có thể lay chuyển được niềm tin dai dẳng của

bà vào tương lai được:

+ “Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen

Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn

Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng”

Trang 26

Khụng cũn là bếp nữa rồi, bõy giờ là ngọn lửa luộn chỏy trong lũng bà Cú người núi,

cứ quay ngược trỏi tim người sẽ thành hỡnh ngọn lửa Vậy thỡ, ngọn lửa chớnh là trỏi tim, làtấm lũng, tõm hồn của bà như bao nhiờu người Việt Nam đú Một niềm tin bất diệt lạ lựngtruyền sang cho chỏu một cỏch tự nhiờn

+ Nhà thơ khẳng định chắc chắn rằng bếp lửa là hoỏ thõn cụ thể của bà và bà cũng chớnh làbếp lửa sưởi ấm tõm hồn nhà thơ mà bà luụn nhúm: “nhúm bếp lửa tuổi nhỏ” Tỡnhcảm của bà thật bao la, giản dị như khoai sắn, và cũng đậm đà như khoai sắn Qua thờigian, qua bom đạn, tỡnh cảm ấy càng thiờng liờng, õn tỡnh thuỷ chung

- Hènh ảnh của bà, tỡnh yờu của bà, đức tin của bà qua hồi tưởng và suy ngẫm của đứa chỏu

đó lớn suy rộng ra là hỡnh ảnh, tỡnh yờu của quờ hương đất nước đối với ta

* Hỡnh ảnh người mẹ trong bài thơ “khỳc hỏt ru ” là hỡnh ảnh người phụ nữ Tà -ễImiền Tõy Thừa Thiờn Huế, chịu đựng gian khổ, nuụi con, gúp phần đỏnh Mĩ: tỉa bắp, giógạo, địu con đi giành trận cuối, luụn mơ cho con những giấc mơ đẹp, trở thành chàng traikhoẻ mạnh, thành người tự do, thành người chiến sĩ Trường Sơn Hènh ảnh người mẹ hiệnlờn qua những lời ru của tỏc giả và những lời ru con của chớnh mẹ

(HS tự phõn tớch qua cỏc hỡnh ảnh thơ )

2 Kiểm tra: vở ghi

3 Bài mới: Hệ thống các kiến thức đã học.

2 Kĩ năng : nhận diện và phân biệt đợc các phơng châm hội thoại : tuân thủ các phơng

châm hội thoại, vi phạm phơng châm hội thoại( thấy đợc nguyên nhân vi phạm các phơng châm hội thoại đó)

- Xác định đợc từ ngữ xng hô trong hội thoại : trong các tình huống cụ thể ; chú ý xng khiêm hô tôn ằ

- Có kĩ năng chuyển các lời dẫn trong các trờng hợp cụ thể

Trang 27

- Kĩ năng viết đoạn văn phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ từ vựng trong từng đoạn thơ cụ thể.

II Luyện tập :

Câu 1 : Đọc truyện vui sau rồi trả lời câu hỏi

Phần của tên nói dối

Một gã hay lừa ngời khác để cời Một lần hắn nói với đám trẻ đang nô đùa :

- Này các em, đàng kia có một bao hạt điều vơng vãi ra đất đấy Chạy đến đó mà nhặt

Lũ trẻ ồn ào, vui vẻ chạy về phía đó, chúng không thấy hạt điều, chúng càng chpocj ghẹo nhau đùa vui ồn ào hơn

Nghe tiếng hò reo của bọn trẻ, gã sinh nghi: “ Sao chúng lại cời đùa vui vẻ thế? Có khi

có hạt điều thật cũng nên”

Nghĩ vậy hắn liền chạy vội đến chỗ đám trẻ để khỏi mất phần

( Theo Tiếng cời thế giới)

a Lời nói của gã lừa đã vi pham phơng châm hội thoại nào?

b Tìm các từ ngữ xng hô trong truyện(lời tác giả và lời nhân vật) Phân tích lí do dùng từ ngữ xng hô nh vậy

c Chuyển lời dẫn trực tiếp ý nghĩ của gã lừa thành lời dẫn gián tiếp Gợi ý:

a Xét xem lời gã lừa có đúng sự thật không

b B Từ ngữ xung hô: gã lừa gọi “các em” tỏ ý thân mật, mến yêu, trong ý nghĩ của gã

có từ “chúng” (chỉ chung bọn trẻ) Trong lời kể của tác giả cóa từ gã, từ hắn là đại từ

ở ngôi thứ ba số ít-> sắc thái khinh miệt

c Chuyển: thay đổi từ ngữ xng hô, thay thế, thêm bớt từ ngữ và vị trí của các từ ngữ đó trong câu

Câu 2: Vận dụng kiến thức về một số biện pháp tu từ từ vựng đã họ để phân tích nét

nghệ thuật độc đáo trong đoạn thơ sau:

Mặt trời xuống biển nh hòn lửaSóng đã cài then đêm sập cửa

Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi

Câu hát căng buồm với gió khơi

(Đoàn thuyền đánh cá, Huy Cận)

phần Truyện hiện đại sau 1945

- Kim Lõn là nhà văn cú sở trư ờng về truyện ngắn

- Kim Lõn am hiểu sõu sắc và gắn bú với nụng thụn và người nụng dõn Truyện của ụnghầu như chỉ viết về sinh hoạt nụng thụn và cảnh ngộ của người nụng dõn

=>Chớnh hai đặc điểm trờn đó tạo nờn thành cụng của tỏc giả trong truyện “Làng”

Trang 28

+ Miêu tả nội tâm

+ Ngôn ngữ đối thoại và độc thoại

- Văn bản “làng” đã kết hợp các phương thức biểu đạt: tự sự kết hợp với miêu tả và biểu

cảm Tự sự là chính vì câu chuyện được triển khai theo hệ thống các sự việc

- Truyện được kể theo ngôi thứ ba Nó đảm bảo tính khách quan của những cái được kể,

gợi cảm giác chân thực cho người đọc

- Tình huống cơ bản của truyện là khi ở nơi tản cư lúc nào cũng da diết nhớ về làng và tự hào về nó thì bỗng nghe được tin làng mình đã lập tề theo giặc Chính tình huống ấy đã cho thấy lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến đã bao trùm và chi phối tình cảm quê hương ở ông Hai, đồng thời làm bộc lộ sâu sắc và cảm động tình yêu làng, yêu nước ở ông

4.

Tóm tắt

Trong kháng chiến, Ông Hai - người làng chợ Dầu, buộc phải rời làng Sống ở nơitản cư, lòng ông luôn day dứt nhớ về quê hương Ngày nào ông cũng ra phòng thông tinnghe lỏm tin tức của làng Bao nhiêu là tin hay về những chiến thắng của làng

Tại quán nước đó, ông Hai nghe tin làng Dầu làm việt gian theo giặc, ông rất khổ tâm

và xấu hổ Về nhà ông nằm vật ra giường nhìn lũ con, nước mắt cứ trào ra Ông không dám

đi đâu, chỉ ru rú ở nhà Nghe bất cứ ai nói chuyện gì, ông cũng nơm nớp lo sợ, sợ rằngngười ta nói chuyện ấy… Bà chủ nhà đã đuổi khéo vợ chồng con cái nhà ông Ông Hai lâmvào hoàn cảnh bế tắc: không thể bỏ về làng vì về làng là bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ, cũngkhông thể đi đâu khác vì không đâu người ta chứa người làng chợ Dầu Ông cảm thấy xấu

hổ, chỉ biết tâm sự với đứa con về nỗi oan ức của mình

Chỉ khi tin này được cải chính, «ng đi khoe với mọi người: Nhà ông bị giặc đốt, làngông bị giặc phá Và ông lại tiếp tục sang nhà bác Thứ để khoe về cái làng của mình

Như vây, nhan đề “làng” vừa nói lên được cái riêng là tình yêu làng của ông Hai,đồng thời qua cái riêng ấy, cũng nói lên được cái chung : tấm lòng của những người dânquê đất Việt

Câu 2: Trong “Làng”, Kim Lân có kể về ông Hai cứ múa tay lên mà khoe nhà ông

bị giặc đốt, đốt nhẵn Chi tiết này dường như vô lý Ý kiến của em như thế nào? Ghi lại vắn tắt.

Gợi ý:

Trong “Làng”, chi tiết kể về ông Hai cứ múa tay lên mà khoe nhà ông bị đốt nhẵn …Mới đọc chi tiết này, ta thấy dường như vô lý bởi ngôi nhà là cả một tài sản quá lớn Hơnthế nó còn gắn với bao kỷ niệm vui buồn rất thiêng liêng của mỗi con người Mất nó ai màkhông xót xa đau đớn? Nhưng ông Hai lại có cử chỉ “Múa tay lên để khoe” đó là biểu hiệncủa tâm trạng sung sướng, sung sướng

Trang 29

đang bị hai tiếng việt gian theo tây - thì ông Hai không vui sướng sao được vì nhà bịtây đót là bằng chứng hùng hồn rằng làng Dầu của ông vẫn theo kháng chiến, theo cáchmạng, đó là một làng quê anh hùng, đứng dậy chống thực dân Pháp Chắc hẳn mất nhà ôngHai cũng đau lắm chứ, xót xa lắm chứ Nhưng dù thế nào thì nhà còn có thể xây dựng lạiđược, song danh dự của làng đâu dễ lấy lại? Ông đã quên nỗi đau, sự mất mát riêng để tựhào sung sướng trong vẻ đẹp, sức mạnh chung của làng quê, đất nước Thế đấy niềm vui,nỗi buồn của ông Hai luôn gắn liền với vận mệnh của Làng Dầu Thế mới biết ông Hai yêulàng quê tha thiết đến chừng nào! Tình yêu làng quê được mở rộng, hoà quyện trong tìnhyêu tổ quốc thật sâu nặng và thiêng liêng.

Câu 3 : Phân tích đoạn :

- Ông hỏi con những câu tưởng rất vu vơ, bởi đơn giản ông muốn được nghe về làng chợDầu, được thấy con trẻ nhắc đến ngôi làng mà mình yêu quý

- Khổ tâm vì nhầm tưởng làng mình theo Tây, nước mắt giàn giụa trên má (tâm trạng đaukhổ)

Vì lầm tưởng làng theo giặc -> cả hai bố con ông đều trả lời khe khẽ, thủ thỉ Ông Hai xấu

hổ cho làng ông, cho người dân quê ông : « hai bên má… » chứng tỏ ông rất khổ tâm

- Cách thể hiện tình yêu của ông Hai rất mộc mạc và chân thành Câu trả lời của đứa con

út : « Ủng hộ cụ HCM muôn năm » hay chính là nỗi lòng của ông ; ông chuyện trò với conhay đang giãi bày cho vơi bớt nỗ khổ, sự tủi hổ, dằn vặt đang ám ảnh trong lòng ông suốtmấy hôm nay

=> Những dòng đối thoại ngắn gọn, giản dị, sâu sắc, chân quê đã thể hiện được nỗi lòngsâu kín trong lòng ông Hai Thu

Trang 30

2 Kiểm tra: vở ghi

3 Bài mới: Hệ thống các kiến thức đã học.

phần Truyện hiện đại sau 1945

ý nghĩa của các tình huống truyện:

Truyện ngắn 1 Làng - Kim Lõn

- Nhà văn Kim Lõn đó đặt nhõn vật ụng Hai vào một tỡnh huống rất gay cấn ễngHai vốn rất yờu làng, lỳc nào cũng tự hào và khoe khoang về ngụi làng của mỡnh với sựgiàu cú và tinh thần khỏng chiến Nhưng đột nhiờn ụng nhận được tin làng ụng theo Tõy,làm việt gian

Cỏch tạo tỡnh huống như vậy nhà văn Kim Lõn muốn làm nổi bật lũng yờu làng gắn liềnvới lũng yờu nước và tinh thần khỏng chiến của người nụng dõn Việt Nam thời kỳ đầu củacuộc khỏng chiến chống Phỏp

Truyện ngắn 2 Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long

- Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa cú tỡnh huống rất đơn giản Cõu chuyện chỉ xoay quanhcuộc gặp gỡ tỡnh cờ của nhõn vật anh Thanh niờn với ụng Hoạ sĩ già và cụ Kỹ sư trẻ diễn

ra trong vũng ba mươi phỳt trờn đỉnh nỳi Yờn Sơn cao hai nghỡn sỏu trăm một Cuộc gặp

gỡ bất ngờ nhưng đó để lại trong lũng mỗi nhõn vật những ấn tượng sõu sắc về lớ tưởng vàmục đớch sống

Cỏch tạo tỡnh huống như vậy nhà văn Nguyễn Thành Long muốn làm nổi bật hỡnh ảnhnhững con người đang lao động õm thầm lặng lẽ, đầy trỏch nhiệm để cống hiến hết mỡnhcho đất nước, cho cụng cuộc xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở Miền Bắc những năm 70 của thế

kỷ XX

Truyện ngắn 3 Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sỏng.

Trang 31

- Tình huống của truyện ngắn Chiếc lược ngà thật éo le Anh Sáu sau tám năm xanhà đi làm kháng chiến, chuyến nghỉ phép thăm quê trước khi chuyển đơn vị này với anhthật ý nghĩa bởi anh sẽ được gặp con - đứa con gái duy nhất anh chưa từng gặp mặt Nhưng

bé Thu đã không nhận ra anh là cha Ngày anh ra đi cũng là lúc bé Thu nhận ra anh là cha

- Ở chiến khu lúc nào anh cũng nhớ về con, anh dồn hết tâm lực vào việc tạo racây lược ngà để tặng con Nhưng anh chưa kịp trao chiếc lược cho con thì anh đã hy sinhtrong một trận càn của giặc Mỹ

- Tạo tình huống như vậy Nguyễn Quang Sáng muốn ca ngợi tình cảm cha consâu nặng của anh sáu và bé Thu trong hoàn cảnh éo le, vừa là lời lên án tố cáo tội ác củachiến tranh đã gây ra cho bao gia đình Việt Nam

TRUYÖN NG¾N LẶNG LẼ SA PA – NguyÔn Thµnh long

A Kiến thức cần nhớ.

I T¸c gi¶

- Nguy n Th nh Long (1925 -1991), quễn ra rất ác liệt Mĩ trút hàng ngàn, hàng vạn tấn àn gi ê huy n Duy Xuyở ệu hiện thực, chiến trường, thể hiện sinh ên, t nh Qu ng Nam Trongỉnh Quảng Nam Trong ảnh thế hệ trẻ ởkháng chi n ch ng th c dến Duật ống ực, chiến trường, thể hiện sinh ân Pháp (1946 -1954) ho t ạm Tiến Duật đ ng vột trong những nh ăn ngh liệu hiện thực, chiến trường, thể hiện sinh ở ên khu V, sau

1954 ông t p k t ra B c, chuyật ến Duật ắc ên sáng tác

- Ông làn gi m t trong nh ng cột trong những nh ững nh ây bút văn xuôi áđ ng chú ý trong nh ng nững nh ăm 1960 -1970, chỉnh Quảng Nam Trongchuyên vi t truy n ng n vến Duật ệu hiện thực, chiến trường, thể hiện sinh ắc àn gi ký Đề tài hướng vào cuộc sống sinh hoạt, lao động đờithường

- Phong cách văn xuôi nhẹ nhàng, tình cảm, giầu chất thơ và ánh lên vẻ đẹp con người,mang ý nghĩa sâu sắc.Truy n c a ệu hiện thực, chiến trường, thể hiện sinh ủa phong tr ông thường, thể hiện sinh ng mang ch t kất liệu hiện thực, chiến trường, thể hiện sinh ý, mang v ẻ những n đ p th m ngẹp thơ mộng ơ ti ột trong những nhtrong tr o.ẻ những n

- Ông viết nhiều, đã cho in hàng chục tập truyện ngắn và ký Tác phẩm chính: Bát cơm cụ

Hồ (1955), Gió bấc gió nồm (1956), Chuyện nhà chuyện xưởng (1962), Trong gió bão(1963), Những tiếng vỗ cánh (1967), Giữa trong xanh (1972) , Lý Sơn mùa tỏi (1980),Sáng mai nào, xế chiều nào (1984)

ca ng i vợc ra đời trong thời àn gi th gi i nh ng con ngến Duật ớc ững nh ường, thể hiện sinh i nh anh Tư ác gi mu n nảnh thế hệ trẻ ở ống ói v i ngớc ường, thể hiện sinh đ c trongi ọng cái l ng l c a Sa Pa cặng một m ẽ của Sa Pa c ủa phong tr ó nh ng con ngững nh ường, thể hiện sinh àn gim vi c vi l ệu hiện thực, chiến trường, thể hiện sinh àn gi lo ngh nh v y cho ĩ diiễn ra rất ác liệt Mĩ trút hàng ngàn, hàng vạn tấn ư ật đ t nất liệu hiện thực, chiến trường, thể hiện sinh ước.c.Qua câu chuyện, tác giả gợi ra vấn đề về ý nghĩa và niềm vui của lao động tự giác vì nhữngmục đích chân chính của con người

4.Tóm tắt

Rời cây cầu số 4, chiếc xe chở hành khách lên Lai Châu trèo lên núi Bác lái xe, ông hoạ sĩgià, cô kĩ sư trẻ mới ra trường trò chuyện với nhau về Sa Pa, về hội hoạ, về hạnh phúc, tìnhyêu Chiếc xe dừng lại để lấy nước và cho hành khách nghỉ ngơi Bác lái xe giới thiệu vớiông hoạ sĩ và cô gái về một người cô độc nhất thế gian Đó là anh thanh niên 27 tuổi, làmcông tác vật lí địa cầu trên đỉnh Yên Sơn cao 2600m Anh mời hai người lên nhà chơi, sauđấy họ nói chuyện với nhau khoảng 30 phút Anh kể chuyện mình sống và làm việc tạiđây Anh rất yêu và gắn bó với công việc của mình Anh còn thích đọc sách, trồng câythuốc, trồng hoa, nuôi gà Nơi anh ở ngăn nắp, gọn gàng Nói chuyện với anh, ông hoạ sĩ

đã vẽ anh Nhưng anh đã giới thiệu với ông hoạ sĩ về ông kĩ sư dưới vườn rau Sa Pa, anhcán bộ nghiên cứu bản đồ sét- những người cũng giống như anh, say mê làm việc, cốnghiến tuổi trẻ, trí tuệ, hạnh phúc cá nhân cho đất nước Cô kĩ sư sau khi nói chuyện với anh

Trang 32

TN nhận thấy bàng hoàng mối tình đầu nhạt nhẽo của mình từ bỏ là đúng đắn và yên tâmvới quyết định nhận công tác miền núi Sau 30 phút nói chuyện, đến giờ ốp, anh TN phảichia tay mọi người trong sự bịn rịn và quyến luyến Anh không quên tặng hai người mộtlàn trứng, tặng cô gái một bó hoa thật đẹp.

B Một số câu hỏi luyện tập.

Câu 1: Tình huống cơ bản của truyện “LLSP” là như thế nào? Vai trò của tình huống ấy

đối với việc thể hiện nhân vật và chủ đề của truyện

- Tình huống cơ bản của truyện “LLSP” chính là cuộc gặp gỡ của người thanh niên làmviệc một mình ở trạm khí tượng với bác lái xe và hai hành khách trên chuyến xe ấy – ônghọa sĩ và cô kĩ sư lên thăm trong chốc lát nơi ở và làm việc của anh thanh niên

- Tình huống gặp gỡ này là cơ hội thuận tiện để nhân vật chính được hiện ra qua sự quansát, suy nghĩ của những nhân vật khác, đặc biệt là ông họa sĩ già Chính vì thế nhân vậtchính không chỉ hiện ra một cách tự nhiên mà còn được soi chiếu, đánh giá từ cái nhìn vàcảm xúc của những nhân vật khác, rồi lại tác động đến tình cảm và suy nghĩ của nhữngnhân vật ấy

Câu 2 Hãy triển khai mỗi câu chủ đề dưới đây thành một đoạn văn:

a.“ Dưới vẻ đẹp lặng lẽ, thơ mộng của Sa Pa - nơi thường gợi đến sự nghỉ ngơi vẫn có những con người hăng say làm việc cho đất nước

Gợi ý: Đoạn văn a phải đảm bảo các ý sau:

- Là những con người có hoàn cảnh lao động đặc biệt : khó khăn, vất vả, cô đơn

- Công việc nghe qua có vẻ thông thường, giản đơn, thậm chí nhàm chán nhưng đòihỏi sự kiên trì và có tinh thần trách nhiệm cao

- Họ là những con người ý thức, cống hiến hết sức mình cho công việc, cho đấtnước

+ Đó là anh thanh niên làm công tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu trên đỉnh Yên Sơn cao2600m giữa núi rừng Sa Pa ngút ngàn sương gió Anh đã phải vượt qua tất cả để sống mộtcuộc sống thật đẹp đẽ từ ý nghĩ, tình cảm đến hành động, một cuộc sống có ích đóng gópcho đời Anh gắn bó với công việc bằng tất cả tình yêu, niềm say mê của mình Anh đã cónhững suy nghĩ và quan niệm đúng đắn về cuộc sống, công việc

=> với tinh thần trách nhiệm và trình độ chuyên môn vững vàng, những việc làm của anh

đã góp phần quan trọng vào lợi ích chung của đất nước

- Ở chốn Sa Pa lặng lẽ kia, anh thanh niên ấy không phải là người duy nhất có một cuộcsống lặng lẽ hăng say Qua lời kể của anh ta thấy còn có những người khác ngày đêm miệtmài lao động khoa học trong lặng lẽ mà khẩn trương cống hiến cho đất nước

+ Đó là ông kĩ sư vườn rau Sa Pa nghiên cứu tìm cách thụ phấn cho hoa su hào để có đượcnăng suất và chất lượng tốt hơn

+ Đó còn là anh cán bộ nghiên cứu khoa học làm bản đồ sét giúp tìm ra tài nguyên cho đấtnước

=> Họ là những con người rất mực khiêm tốn, luôn muốn học hỏi và chính những

con người bình dị ấy đã làm nên một vẻ đẹp mới cho SP

- Câu kết : Hình ảnh những con người đã tìm được một lẽ sống đầy ý nghĩa cho cuộc đờimình thật là đẹp đẽ

Câu 3: Viết đoạn văn nêu cảm nhận về nhân vật cô kĩ sư trẻ.

- Tâm hồn nhạy cảm, phong phú Những điều cô cùng ông hoạ sĩ nghe anh thanh niênnói, cuộc gặp gỡ ngắn ngủi ấy … Đã khiến cô bàng hoàng, bàng hoàng nhận ra nhiều điều(sgk)

Trang 33

Cô lên công tác để chia tay mối tình nhạt nhẽo của mình, cô xúc động mãnh liệt trước vẻđẹp tâm hồn của một người mà cô không hề quen biết Những cảm nhận, phát hiện ấykhiến cô tin hơn vào quyết định của mình, dũng cảm tự tin hơn trên con đường đi tới cuộcsống mới, nơi công tác mới.

- Cô ước ao có một chút gì đó kỉ niệm cho chàng trai mà cô đã yêu mến, khâm phục

= > Phải nói rằng đó là cuộc gặp gỡ trong khoảnh khắc nhưng rất khó quên

- Tâm hồn lãng mạn của tuổi trẻ :

+ Ngạc nhiên sung sướng, mừng rỡ, ồ lên khi nhìn thấy hoa, quên mất e lệ còn bởi vì

cô rất yêu hoa

=>Tâm hồn lãng mạn và thơ mộng của người con gái Hà Nội đã khiến cô dũng cảm nhậncông tác ở vung núi xa xôi này Bởi thế cô cũng rất xúc đông, xao xuyến khi nghe ngườicon trai nói chuyện, chứng kiến những suy nghĩ, tình cảm hết sức chân thành của anh thanhniên, cô rất bối rối rung động bởi cô hiểu rằng những con người như vậy rất khó gặp trongcuộc sống => Nâng niu những giây phút ấy

Trang 34

2 Kiểm tra: vở ghi

3 Bài mới: Hệ thống các kiến thức đã học.

phần Truyện hiện đại sau 1945

ý nghĩa của các tình huống truyện:

Truyện ngắn 1 Làng - Kim Lõn

- Nhà văn Kim Lõn đó đặt nhõn vật ụng Hai vào một tỡnh huống rất gay cấn ễngHai vốn rất yờu làng, lỳc nào cũng tự hào và khoe khoang về ngụi làng của mỡnh với sựgiàu cú và tinh thần khỏng chiến Nhưng đột nhiờn ụng nhận được tin làng ụng theo Tõy,làm việt gian

Cỏch tạo tỡnh huống như vậy nhà văn Kim Lõn muốn làm nổi bật lũng yờu làng gắn liềnvới lũng yờu nước và tinh thần khỏng chiến của người nụng dõn Việt Nam thời kỳ đầu củacuộc khỏng chiến chống Phỏp

Truyện ngắn 2 Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long

- Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa cú tỡnh huống rất đơn giản Cõu chuyện chỉ xoay quanhcuộc gặp gỡ tỡnh cờ của nhõn vật anh Thanh niờn với ụng Hoạ sĩ già và cụ Kỹ sư trẻ diễn

ra trong vũng ba mươi phỳt trờn đỉnh nỳi Yờn Sơn cao hai nghỡn sỏu trăm một Cuộc gặp

gỡ bất ngờ nhưng đó để lại trong lũng mỗi nhõn vật những ấn tượng sõu sắc về lớ tưởng vàmục đớch sống

Cỏch tạo tỡnh huống như vậy nhà văn Nguyễn Thành Long muốn làm nổi bật hỡnh ảnhnhững con người đang lao động õm thầm lặng lẽ, đầy trỏch nhiệm để cống hiến hết mỡnhcho đất nước, cho cụng cuộc xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở Miền Bắc những năm 70 của thế

kỷ XX

Truyện ngắn 3 Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sỏng.

- Tỡnh huống của truyện ngắn Chiếc lược ngà thật ộo le Anh Sỏu sau tỏm năm xanhà đi làm khỏng chiến, chuyến nghỉ phộp thăm quờ trước khi chuyển đơn vị này với anhthật ý nghĩa bởi anh sẽ được gặp con - đứa con gỏi duy nhất anh chưa từng gặp mặt Nhưng

bộ Thu đó khụng nhận ra anh là cha Ngày anh ra đi cũng là lỳc bộ Thu nhận ra anh là cha

- Ở chiến khu lỳc nào anh cũng nhớ về con, anh dồn hết tõm lực vào việc tạo racõy lược ngà để tặng con Nhưng anh chưa kịp trao chiếc lược cho con thỡ anh đó hy sinhtrong một trận càn của giặc Mỹ

Trang 35

- Tạo tình huống như vậy Nguyễn Quang Sáng muốn ca ngợi tình cảm cha consâu nặng của anh sáu và bé Thu trong hoàn cảnh éo le, vừa là lời lên án tố cáo tội ác củachiến tranh đã gây ra cho bao gia đình Việt Nam.

TRUYÖN NG¾N LẶNG LẼ SA PA – NguyÔn Thµnh long

A Kiến thức cần nhớ.

I T¸c gi¶

- Nguy n Th nh Long (1925 -1991), quễn ra rất ác liệt Mĩ trút hàng ngàn, hàng vạn tấn àn gi ê huy n Duy Xuyở ệu hiện thực, chiến trường, thể hiện sinh ên, t nh Qu ng Nam Trongỉnh Quảng Nam Trong ảnh thế hệ trẻ ởkháng chi n ch ng th c dến Duật ống ực, chiến trường, thể hiện sinh ân Pháp (1946 -1954) ho t ạm Tiến Duật đ ng vột trong những nh ăn ngh liệu hiện thực, chiến trường, thể hiện sinh ở ên khu V, sau

1954 ông t p k t ra B c, chuyật ến Duật ắc ên sáng tác

- Ông làn gi m t trong nh ng cột trong những nh ững nh ây bút văn xuôi áđ ng chú ý trong nh ng nững nh ăm 1960 -1970, chỉnh Quảng Nam Trongchuyên vi t truy n ng n vến Duật ệu hiện thực, chiến trường, thể hiện sinh ắc àn gi ký Đề tài hướng vào cuộc sống sinh hoạt, lao động đờithường

- Phong cách văn xuôi nhẹ nhàng, tình cảm, giầu chất thơ và ánh lên vẻ đẹp con người,mang ý nghĩa sâu sắc.Truy n c a ệu hiện thực, chiến trường, thể hiện sinh ủa phong tr ông thường, thể hiện sinh ng mang ch t kất liệu hiện thực, chiến trường, thể hiện sinh ý, mang v ẻ những n đ p th m ngẹp thơ mộng ơ ti ột trong những nhtrong tr o.ẻ những n

- Ông viết nhiều, đã cho in hàng chục tập truyện ngắn và ký Tác phẩm chính: Bát cơm cụ

Hồ (1955), Gió bấc gió nồm (1956), Chuyện nhà chuyện xưởng (1962), Trong gió bão(1963), Những tiếng vỗ cánh (1967), Giữa trong xanh (1972) , Lý Sơn mùa tỏi (1980),Sáng mai nào, xế chiều nào (1984)

ca ng i vợc ra đời trong thời àn gi th gi i nh ng con ngến Duật ớc ững nh ường, thể hiện sinh i nh anh Tư ác gi mu n nảnh thế hệ trẻ ở ống ói v i ngớc ường, thể hiện sinh đ c trongi ọng cái l ng l c a Sa Pa cặng một m ẽ của Sa Pa c ủa phong tr ó nh ng con ngững nh ường, thể hiện sinh àn gim vi c vi l ệu hiện thực, chiến trường, thể hiện sinh àn gi lo ngh nh v y cho ĩ diiễn ra rất ác liệt Mĩ trút hàng ngàn, hàng vạn tấn ư ật đ t nất liệu hiện thực, chiến trường, thể hiện sinh ước.c.Qua câu chuyện, tác giả gợi ra vấn đề về ý nghĩa và niềm vui của lao động tự giác vì nhữngmục đích chân chính của con người

4.Tóm tắt

Rời cây cầu số 4, chiếc xe chở hành khách lên Lai Châu trèo lên núi Bác lái xe, ông hoạ sĩgià, cô kĩ sư trẻ mới ra trường trò chuyện với nhau về Sa Pa, về hội hoạ, về hạnh phúc, tìnhyêu Chiếc xe dừng lại để lấy nước và cho hành khách nghỉ ngơi Bác lái xe giới thiệu vớiông hoạ sĩ và cô gái về một người cô độc nhất thế gian Đó là anh thanh niên 27 tuổi, làmcông tác vật lí địa cầu trên đỉnh Yên Sơn cao 2600m Anh mời hai người lên nhà chơi, sauđấy họ nói chuyện với nhau khoảng 30 phút Anh kể chuyện mình sống và làm việc tạiđây Anh rất yêu và gắn bó với công việc của mình Anh còn thích đọc sách, trồng câythuốc, trồng hoa, nuôi gà Nơi anh ở ngăn nắp, gọn gàng Nói chuyện với anh, ông hoạ sĩ

đã vẽ anh Nhưng anh đã giới thiệu với ông hoạ sĩ về ông kĩ sư dưới vườn rau Sa Pa, anhcán bộ nghiên cứu bản đồ sét- những người cũng giống như anh, say mê làm việc, cốnghiến tuổi trẻ, trí tuệ, hạnh phúc cá nhân cho đất nước Cô kĩ sư sau khi nói chuyện với anh

TN nhận thấy bàng hoàng mối tình đầu nhạt nhẽo của mình từ bỏ là đúng đắn và yên tâmvới quyết định nhận công tác miền núi Sau 30 phút nói chuyện, đến giờ ốp, anh TN phảichia tay mọi người trong sự bịn rịn và quyến luyến Anh không quên tặng hai người mộtlàn trứng, tặng cô gái một bó hoa thật đẹp

B Một số câu hỏi luyện tập.

Câu 1: Tình huống cơ bản của truyện “LLSP” là như thế nào? Vai trò của tình huống ấy

đối với việc thể hiện nhân vật và chủ đề của truyện

Trang 36

- Tình huống cơ bản của truyện “LLSP” chính là cuộc gặp gỡ của người thanh niên làmviệc một mình ở trạm khí tượng với bác lái xe và hai hành khách trên chuyến xe ấy – ônghọa sĩ và cô kĩ sư lên thăm trong chốc lát nơi ở và làm việc của anh thanh niên

- Tình huống gặp gỡ này là cơ hội thuận tiện để nhân vật chính được hiện ra qua sự quansát, suy nghĩ của những nhân vật khác, đặc biệt là ông họa sĩ già Chính vì thế nhân vậtchính không chỉ hiện ra một cách tự nhiên mà còn được soi chiếu, đánh giá từ cái nhìn vàcảm xúc của những nhân vật khác, rồi lại tác động đến tình cảm và suy nghĩ của nhữngnhân vật ấy

Câu 2. Hãy triển khai mỗi câu chủ đề dưới đây thành một đoạn văn:

a.“ Dưới vẻ đẹp lặng lẽ, thơ mộng của Sa Pa - nơi thường gợi đến sự nghỉ ngơi vẫn có những con người hăng say làm việc cho đất nước

Gợi ý: Đoạn văn a phải đảm bảo các ý sau:

- Là những con người có hoàn cảnh lao động đặc biệt : khó khăn, vất vả, cô đơn

- Công việc nghe qua có vẻ thông thường, giản đơn, thậm chí nhàm chán nhưng đòihỏi sự kiên trì và có tinh thần trách nhiệm cao

- Họ là những con người ý thức, cống hiến hết sức mình cho công việc, cho đấtnước

+ Đó là anh thanh niên làm công tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu trên đỉnh Yên Sơn cao2600m giữa núi rừng Sa Pa ngút ngàn sương gió Anh đã phải vượt qua tất cả để sống mộtcuộc sống thật đẹp đẽ từ ý nghĩ, tình cảm đến hành động, một cuộc sống có ích đóng gópcho đời Anh gắn bó với công việc bằng tất cả tình yêu, niềm say mê của mình Anh đã cónhững suy nghĩ và quan niệm đúng đắn về cuộc sống, công việc

=> với tinh thần trách nhiệm và trình độ chuyên môn vững vàng, những việc làm của anh

đã góp phần quan trọng vào lợi ích chung của đất nước

- Ở chốn Sa Pa lặng lẽ kia, anh thanh niên ấy không phải là người duy nhất có một cuộcsống lặng lẽ hăng say Qua lời kể của anh ta thấy còn có những người khác ngày đêm miệtmài lao động khoa học trong lặng lẽ mà khẩn trương cống hiến cho đất nước

+ Đó là ông kĩ sư vườn rau Sa Pa nghiên cứu tìm cách thụ phấn cho hoa su hào để có đượcnăng suất và chất lượng tốt hơn

+ Đó còn là anh cán bộ nghiên cứu khoa học làm bản đồ sét giúp tìm ra tài nguyên cho đấtnước

=> Họ là những con người rất mực khiêm tốn, luôn muốn học hỏi và chính những

con người bình dị ấy đã làm nên một vẻ đẹp mới cho SP

- Câu kết : Hình ảnh những con người đã tìm được một lẽ sống đầy ý nghĩa cho cuộc đờimình thật là đẹp đẽ

Câu 3: Viết đoạn văn nêu cảm nhận về nhân vật cô kĩ sư trẻ.

- Tâm hồn nhạy cảm, phong phú Những điều cô cùng ông hoạ sĩ nghe anh thanh niênnói, cuộc gặp gỡ ngắn ngủi ấy … Đã khiến cô bàng hoàng, bàng hoàng nhận ra nhiều điều(sgk)

Cô lên công tác để chia tay mối tình nhạt nhẽo của mình, cô xúc động mãnh liệt trước vẻđẹp tâm hồn của một người mà cô không hề quen biết Những cảm nhận, phát hiện ấykhiến cô tin hơn vào quyết định của mình, dũng cảm tự tin hơn trên con đường đi tới cuộcsống mới, nơi công tác mới

- Cô ước ao có một chút gì đó kỉ niệm cho chàng trai mà cô đã yêu mến, khâm phục

= > Phải nói rằng đó là cuộc gặp gỡ trong khoảnh khắc nhưng rất khó quên

- Tâm hồn lãng mạn của tuổi trẻ :

Trang 37

+ Ngạc nhiên sung sướng, mừng rỡ, ồ lên khi nhìn thấy hoa, quên mất e lệ còn bởi vì

cô rất yêu hoa

=>Tâm hồn lãng mạn và thơ mộng của người con gái Hà Nội đã khiến cô dũng cảm nhậncông tác ở vung núi xa xôi này Bởi thế cô cũng rất xúc đông, xao xuyến khi nghe ngườicon trai nói chuyện, chứng kiến những suy nghĩ, tình cảm hết sức chân thành của anh thanhniên, cô rất bối rối rung động bởi cô hiểu rằng những con người như vậy rất khó gặp trongcuộc sống => Nâng niu những giây phút ấy

TRUYỆN NGẮN : CHIẾC LƯỢC NGÀ.

và tiếp tục sáng tác văn học

- Tác phẩm của Nguyễn Quang Sáng có nhiều thể loại : truyện ngắn, tiểu thuyết, kịchbản phim và hầu như chỉ viết về cuộc sống và con người Nam Bộ trong hai cuộc khángchiến cũng như sau hoà bình

- Lối viết của Nguyễn Quang Sáng giản dị, mộc mạc, nhưng sâu sắc, đậm đà chấtNam Bộ

2 Hoàn cảnh sáng tác : « Chiếc lược ngà » được viết năm 1966, khi tác giả hoạt

động ở chiến trường Nam Bộ, trong thời kì kháng chiến chống Mĩ và được đưa vào tậptruyện cùng tên Văn bản đoạn trích là phần giữa của truyện, tập trung thể hiện tình cảmcha con của ông Sáu và bé Thu

3 Ngôi kể : - Tác giả đã kể chuỵên từ nhân vật “Tôi”- một người chứng kiến câu

chuyện Ngôi kể này đã tạo được một giọng điệu kể chuyện thủ thỉ, gợi cảm giác chân thực

và gần gũi với người đọc Khi cần có thể bày tỏ trực tiếp cảm xúc, thái độ đối với sự kiện

và nhân vật

4- Tên chuỵên “chiếc lược ngà” là cầu nối tình cảm giữa hai cha con ông Sáu Chiếc

lược ngà là kỉ vật của người cha vô cùng yêu con để lại cho con trước lúc hy sinh

5 Tình huống cơ bản của truyện ( Truyện ngắn « Chiếc lược ngà » đã sáng tạo được tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên, hợp lí Đó là tình huống nào ? Tình huống ấy đã thể hiện tâm trạng của người cha và đứa con như thế nào ? )

- Cuộc gặp gỡ của hai cha con sau 8 năm xa cách, nhưng thật trớ trêu là bé Thu khôngnhận cha Đến lúc em nhận ra cha và biểu lộ tình cảm thắm thiết thì ông Sáu lại phải ra đi

- Ở khu căn cứ, ông Sáu dồn tất cả tình yêu thương và mong nhớ đứa con vào việclàm chiếc lược ngà để tặng con, nhưng chiếc lược chưa gửi đến tay con thì ông Sáu đã hisinh

Tình huống thứ nhất là tình huống cơ bản Và nếu tình huống này bộc lộ tình cảmmãnh liệt của bé Thu với cha thì tình huống thứ hai bộc lộ tình cảm sâu sắc của người chađối với đứa con

B.Luyện tập.

Câu 1 : Vì sao câu chuyện về tình cha con cảm động trong chiến tranh lại được Nguyễn Quang Sáng đặt tên là « Chiếc lược ngà » ?

Gợi ý :

Trang 38

Nhan đề của tác phẩm thường bộc lộ chủ đề của truyện hoặc ít nhiều nói tới cốttruyện… »Chiếc lược ngà » của nhà văn Nguyễn Quang Sáng là một nhan đề giản dị vàsâu sắc.

- Chiếc lược ngà là kỉ vật thiêng liêng của tình cha con sâu nặng Với bé Thu : banđầu là ước mơ của một cô bé 8 tuổi, một ước ao rất giản dị, trong sáng, rất con gái

Có lẽ đó cũng là món quà đầu tiên nhưng cũng lại là món quà cuối cùng người chatặng cho cô con gái bé bỏng Nó là tất cả tình yêu thương, kỉ niệm của ba dành choThu khi ba hi sinh Với bé Thu, chiếc lược ấy chính là hình ảnh người cha (trong tâmkhảm)

- Với ông Sáu : Những ngày xa con ở chiến khu, bao nhiêu nhớ thương, day dứt, ânhận và cải cái niềm khát khao được gặp con, anh dồn cả vào việc làm chiếc lược ngàrất tỉ mẩn, rất cẩn thận (dũa từng chiếc răng lược chau chuốt) Dường như khi dũatừng chiếc răng như vậy, anh cũng bớt áy náy vì đã đánh con, đã không phải với con.Cây lược làm xong, mỗi khi thương nhớ con, anh lại ngắm nhìn cây lược Phảichăng với người cha, chiếc lược nhỏ xinh xắn ấy cũng là hình ảnh cô con gái bébỏng Và trước khi anh Sáu hi sinh, chiếc lược ngà chính là lời trăn trối anh gửi lại,

là tất cả tình cảm của người cha dành cho con, cho gia đình

Câu 2 : ( đề thi vào THPT năm học 2005 – 2006 )

Trong tác phẩm « Chiếc lược ngà » của nhà văn Nguyễn Quang Sáng, đoạn ghi lại cảnhchia tay của cha con ông Sáu có đoạn viết : « Nhìn cảnh ấy… trái tim mình »

a Vì sao khi chứng kiến cảnh này, bà con xung quanh và nhân vật « tôi » lại cócảm xúc đó ?

b Người kể chuyện ở đây là ai ? Cách chọn vai kể đã góp phần như thế nào vào

- Trong buổi sáng trước giờ phút ông Sáu lên đường, thái độ và hành động của bé Thu

đã đột ngột thay đổi hoàn toàn Lần đầu tiên Thu cất tiếng gọi « ba » và tiếng kêunhư tiếng xé, rồi « nó vừa kêu vừa chạy thót lên và dang hai tay ôm chặt lấy cổ ba

nó », « Nó hôn ba nó cùng khắp Nó hôn tóc, hôn cổ, hôn vai và hôn cả vết thẹo dàibên má của ba nó nữa, « hai tay nó xiết chặt lấy cổ, chắc nó nghĩ hai tay không thểgiữ được ba nó, nó dang cả hai chân rồi cấu chặt lấy ba nó, và đôi vai nhỏ bé của nórun run » Như vậy, cho đến lúc chia tay vợ con lần thứ hai để bước vào một cuộcchiến đấu mới, ông mới được một khoảnh khắc hạnh phúc quá ngắn ngủi Trước cửchỉ của bé Thu, “anh Sáu một tay ôm con, một tay rút khăn lau nước mắt rồi hôn lênmái tóc con” Đó là giọt nước mắt sung sướng, hạnh phúc của một người cha cảmnhận được tình ruột thịt từ con mình

- Thì ra trong đêm về nhà ngoại, Thu đã được bà giải thích về vết thẹo làm thay đổikhuôn mặt ba nó Sự nghi ngờ bấy lâu được giải toả và ở Thu nảy sinh một trạng tháinhư là sự ân hận, hối tiếc Vì thế trong giờ phút chia tay với cha, tình yêu và nỗi nhớmong với người cha xa cách đã bị dồn nén bấy lâu, nay bùng ra thật mạnh mẽ và hối

hả, cuống quýt, có xen lẫn cả sự hối hận

Trang 39

=>Chứng kiến những biểu hiện tình cảm ấy trong cảnh ngộ cha con ông Sáu phải chiatay, có người không cầm được nước mắt và người kể chuyện thì cảm thấy như có bàntay ai nắm lấy trái tim mình.

b Truyện được trần thuật theo lời của ông Ba- người bạn ông Sáu, nhân vật « Tôi », người

đã chứng kiến những cảnh ngộ éo le của cha con ông Cảnh ngộ ấy đã gợi lên bao nhiêu

xúc động ở nhân vật kể chuyện : « tiếng kêu của nó như tiếng xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan mọi người, nghe thật xót xa Đó là tiếng « ba » mà nó cố đè nén trong bao nhiêu năm nay, tiếng « ba » như vỡ tung ra từ đáy lòng nó » Lòng trắc ẩn, sự thấu hiểu những hi

sinh mà bạn mình phải chịu đựng khiến cho ông « bỗng thấy khó thở như có bàn tay ainắm lấy trái tim »

=> Chọn nhân vật kể chuyện như vậy khiến cho câu chuyện trở nên đáng tin cậy hơn.Người kể chuyện lại hoàn toàn chủ động điều khiển nhịp kể theo trạng thái cảm xúc củamình, chủ động xen vào những ý kiến bình luận, suy nghĩ để dẫn dắt sự tiếp nhận củangười đọc, người nghe (VD : trong cuộc đời kháng chiến của tôi, tôi chứng kiến khôngbiết bao nhiêu cuộc chia tay, nhưng chưa bao giờ tôi bị xúc động như lần ấy, « cây lượcngà chưa chải được mái tóc của con, nhưng nó như gỡ rối được phần nào tâm trạng củaanh »)

c Kể tên hai tác phẩm :

1 Bài thơ về tiểu đội xe không kính của nhà thơ Phạm Tiến Duật

2 Truyện « Những ngôi sao xa xôi » của Lê Minh Khuê

Câu 3 : Viết lại đoạn văn dưới đây thay vai kể là bé Thu : « Chắc anh cũng muốn ……lấy

Trang 40

Ngày soạn: 9/1/2012

Bài 3: luyện đề về các trích đoạn truyện kiều của nguyễn du

A Mục tiêu cần đạt

- Hs tiếp tục củng cố các kiến thức về Truyện Kiều qua hai đoạn ttrích Cảnh ngày xuân và

đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích

- Rèn kĩ năng nghị luận về nhân vật trong các trích đoạn, nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, nghệ thuật miêu tả nội tâm nan vật, với các thao tác phân tích, chứng minh,

- Giáo dục ý thức tự học, tự giác học bài

GV yêu cầu hs làm bài tập vào vở ->

Gv gọi học sinh lên bảng làm và gọi

* Nghệ thuật: bút pháp tả cảnh thiên nhiên (đốitợng, mục đích miêu tả là thiên nhiên, tác giảtrực tiếp miêu tả cảnh vật)

- Bỳt phỏp ước lệ cổ điển, kết hợp gợi, tả, chấm phỏ

- Sử dụng nhiều từ ghộp, lỏy giàu chất tạo hỡnh

- Tả cảnh ngụ tỡnh, phỏc hoạ tõm trạng nhõn vật

* Nội dung: Bức tranh thiên nhiên, lễ hội mùa xuân tơi đẹp, trong sáng

2 Luyện đề Bài 1 Trong bài thơ Mùa xuân chín ( Hàn

Mạc Tử) có câu thơ tả cảnh mùa xuân:

Sóng cỏ xanh tơi gợn tới trời.

a) Hãy chép lại một câu thơ tơng tự trongtruyện Kiều của Nguyễn Du

b) Viết đoạn văn khoảng 15 dòng trình bàycảm nhận của em về 2 câu thơ trên

Bài làm:

a) Câu thơ tơng tự trong truyện Kiều củaNguyễn Du:

Ngày đăng: 06/03/2016, 17:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w