Bệnh dịch hạch - dịch tễ học, giám sát và phòng chống

90 570 1
Bệnh dịch hạch - dịch tễ học, giám sát và phòng chống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI GIỚI THIỆU Cho đến nay, dịch hạch bệnh dịch tối nguy hiểm, xếp vào diện phải kiểm dịch khai báo quốc tế Trong tình hình giao lưu phát triển mạnh, nguy dịch hạch bùng phát lây lan từ địa phương đến địa phương khác nước từ nước sang nước khác thực nguy sử dụng Yersinia pestis làm tác nhân vũ khí sinh học dùng chiến tranh khủng bố, vấn đề thời cần quan tâm Hiện công tác thông tin giám sát bệnh dịch hạch có nhiều cố gắng đạt kết tích cực, song chưa đáp ứng yêu cầu công tác phòng chống dịch tích cực chủ động Tài liệu “Bệnh dịch hạch - dịch tễ học, giám sát phòng chống” tác giả có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực nghiên cứu giảng dạy công tác phòng chống dịch hạch biên soạn Sách cập nhật số liệu tình hình bệnh dịch hạch giới, đề cập đến vấn đề dịch tễ học, lâm sàng, điều trị, giám sát phòng chống bệnh dịch hạch có giá trị phương diện lý luận thực hành giúp cho cán nghiên cứu, giảng dạy cán làm công tác quản lý hệ y học dự phòng sinh viên y khoa tham khảo Mong tài liệu giúp ích cho đồng nghiệp có thông tin cần thiết, bổ ích hoạt động giám sát, phòng chống dịch hạch tích cực chủ động Hà Nội ngày 15 tháng 10 năm 2003 LỜI NÓI ĐẦU Dịch hạch bệnh truyền nhiễm tối nguy hiểm Yersinia pestis gây ra, lây truyền chủ yếu quần thể chuột sang người qua trung gian bọ chét Bệnh tiến triển cấp tính, lây lan mạnh với tỷ lệ tử vong cao xếp vào diện phải kiểm dịch khai báo quốc tế Bệnh biết đến từ thời xa xưa gây nên nỗi kinh hoàng lịch sử nhân loại qua ba vụ đại dịch với hàng trăm triệu người mắc tử vong Theo thông báo gần Tổ chức Y tế Thế giới, số người mắc tử vong nước khai báo gia tăng, số vùng dịch hạch lưu hành mở rộng số nước bệnh tái số quốc gia xem “im lặng” thời gian dài với quy mô dịch lớn Ấn Độ, Malawi, Mozambic Gần xuất chủng Yersinia pestis Madagascar đa kháng với kháng sinh thường khuyến cáo sử dụng điều trị bệnh nhân dịch hạch nguy sử dụng Yersinia pestis làm tác nhân vũ khí sinh học dùng chiến tranh khủng bố, vấn đề thời cần quan tâm phạm vi toàn cầu Hơn kỷ, dịch hạch xâm nhập, lây lan lưu hành Việt Nam làm cho nhiều người mắc tử vong Trong năm gần đây, nhờ giám sát phòng chống tích cực, bệnh khống chế rõ rệt lưu hành số vùng khu vực Tây Nguyên khả lây lan sang vùng khác xảy Do đó, phòng chống dịch hạch Tây Nguyên nước yêu cầu cấp thiết, để bảo vệ sức khỏe, đời sống nhân dân mà góp phần quan trọng vào nghiệp phát triển kinh tế xã hội khu vực qui mô quốc gia Tài liệu “Bệnh dịch hạch - dịch tễ học, giám sát phòng chống” đề cập đến thông tin tình hình dịch hạch giới, dịch tễ học, lâm sàng, điều trị, giám sát phòng chống bệnh dịch hạch nhằm góp phần nâng cao chất lượng hiệu công tác phòng chống Sách xuất lần đầu không tránh khỏi thiếu sót, mong đồng nghiệp góp ý CHƯƠNG LỊCH SỬ BỆNH DỊCH HẠCH VÀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VỀ BỆNH DỊCH HẠCH Dịch hạch bệnh truyền nhiễm cấp tính, tối nguy hiểm thuộc diện kiểm dịch khai báo quốc tế Yersinia pestis gây nên Bệnh lưu hành quần thể động vật thuộc gặm nhấm (Rodentia), chủ yếu chuột bọ chét ký sinh chúng, từ lây truyền sang loại súc vật khác sang người Bệnh thường lưu hành dai dẳng địa phương mối đe doạ bùng phát thành dịch lớn Lịch sử loài người ghi nhận vụ đại dịch vào kỷ thứ XI, XIV XIX với hàng trăm triệu người tử vong bệnh dịch hạch trở thành nỗi kinh hoàng nhân loại Bệnh dịch hạch biết đến từ thời xa xưa, khó xác định thông tin xác cần thiết để phân biệt chứng minh dịch hạch thời gian với bệnh lây truyền cấp tính vi khuẩn khác vi rút Trong Kinh thánh Cựu Ước, câu 9, đoạn sách Samuel I vào khoảng 1320 năm trước công nguyên, xem tài liệu ghi nhận bệnh dịch hạch thể hạch Trong khoảng hai ngàn năm qua, vụ dịch hạch lớn lây lan rộng khắp đến quốc gia giới Đại dịch ghi nhận vào kỷ thứ VI, vào khoảng từ năm 542 đến 546 xảy vụ dịch lớn bắt đầu Đế quốc La Mã phương Đông vào triều đại Vua Justinian Ai Cập, lây lan sang Châu Âu, ước tính làm chết khoảng 100 triệu người Châu Á, Châu Phi Châu Âu Hình Diễn biến đại dịch lần thứ Đại dịch lần thứ hai tiếng với tên “Bệnh chết đen – Black Death” vào kỷ XIV, khoảng từ năm 1347 đến 1350 Nguồn gốc đại dịch này, theo số tác giả có khả xuất phát từ Trung Quốc, Mongolia, Ấn Độ, Trung Á miền Nam nước Nga xâm nhập vào Châu Âu, có lẽ theo đường buôn bán tơ lụa chuyên chở marmots người Châu Á vào đầu kỷ XIV Dịch hạch xâm nhập đến Caffa (Feodosiya, Ucraine nay) vào khoảng năm 1346 Quần thể lớn chuột điều kiện cho dịch lây lan mạnh, thuyền vận chuyển hàng hoá cập bến đến hải cảng lớn Châu Âu Pera, vùng ngoại ô Constantinople đến Messina thuộc Sicily Năm 1348, dịch hạch xâm nhập vào Weymouth, nước Anh Đại dịch lần thứ ước tính làm chết khoảng 50 triệu người giới, đó, nửa số nạn nhân Châu Âu, chiếm phần ba dân số Châu Âu thời Tỷ lệ tử vong đại dịch từ 70-80% Ước tính dân số Châu Âu từ năm 1000 đến 1352: Năm 1000 khoảng 38 triệu người, năm 1100 khoảng 48 triệu, năm 1200 khoảng 59 triệu người, năm 1300 khoảng 72 triệu người Năm 1347 khoảng 75 triệu người đến năm 1352 ước tính khoảng 50 triệu người Như vòng năm có khoảng 25 triệu người, phần ba dân số Châu Âu bị chết đại dịch Hình Diễn biến đại dịch lần thứ Thời thầy thuốc hoàn toàn biện pháp điều trị thích hợp không hiểu biết dịch tễ học dịch hạch điều kiện khoa học kỹ thuật Tại trường Đại học Paris, thầy thuốc cho giao hội hành tinh Sao Thổ, Sao Hoả Sao Mộc vào lúc 13 ngày 20 tháng năm 1345 gây xáo trộn bầu khí xung quanh nguyên nhân gây nên dịch hạch Họ đề nghị chế độ ăn kiêng, không ngủ nhiều, tập thể dục, súc ruột hạn chế quan hệ tình dục Một số người giết chó mèo họ cho loài mang bệnh truyền cho người mà nguồn gốc bệnh dịch hạch từ chuột, tín đồ số tôn giáo lại kết tội lẫn kết tội cho phù thuỷ ma quỷ Vào năm 1666, thời gian dịch hạch hoành hành Anh, mục sư Giáo hội Anh giáo xứ Eyam, Derbyshire, nước Anh thuyết phục giáo dân giáo xứ tiến hành cách ly (quarantine) thành phố mình, giải pháp không đem lại kết người dân sống gần với chuột nhiễm bệnh thực tế 100% dân chúng nhiễm bệnh với 72% người dân bị chết Mô tả lâm sàng “Bệnh chết đen” Châu Âu, Boccaccio ghi lại “the Decameron” vào năm 1350: Biểu bệnh không giống phương Đông nôn máu từ mũi, sau người bệnh tử vong Ở đây, bệnh mắc nam lẫn nữ, biểu vài hạch bẹn nách Hạch to dần táo nhỏ trứng, lớn nhỏ thường gọi khối u Chỉ thời gian ngắn, khối u lan sang phần khác thể sau đó, xuất đám xuất huyết lớn nhỏ màu đen tay chân phần khác thể Đại dịch lần thứ hai kéo dài Châu Âu tận năm 1720 kết thúc, theo nghiên cứu số tác giả có nhiều nguyên nhân giải thích cho việc là: Bọ chét Xenopsylla cheopis, véc tơ bệnh dịch hạch, tồn lâu điều kiện khí hậu Châu Âu Chuột Rattus rattus sống gần với người thay chuột Rattus norvegicus, loài chuột thường sống xa người so với Rattus rattus Một số chủng Yersinia pestis có độc lực yếu loài Yersinia Yersinia pseudotuberculosis xuất gây miễn dịch tự nhiên cho người chuột Người Châu Âu đương thời thường bị thiếu sắt, mà nguyên tố yếu tố cần thiết độc lực vi khuẩn việc sử dụng xà phòng sinh hoạt hàng ngày trở nên phổ biến làm giảm mật độ công bọ chét người Gần đây, sử dụng phương pháp sinh học phân tử sử dụng tuỷ nguồn “lưu giữ” DNA vi khuẩn dịch hạch, nhà khoa học chứng minh Yersinia pestis tác nhân vụ dịch “Bệnh chết đen” Châu Âu vào năm 1347 vụ dịch vào năm 1590 1722 miền Nam nước Pháp Cuối kỷ thứ 19, phát triển mạnh mẽ giao thông đường thủy tạo điều kiện thuận lợi cho đại dịch thứ ba bắt đầu Canton Hồng Kông vào năm 1894, nhanh chóng lan truyền khắp giới Trong vòng 10 năm, (1894-1903), dịch lan đến 77 thành phố cảng khắp châu : Châu Á (31), Châu Âu (12), Châu Phi (8), Bắc Mỹ (4), Nam Mỹ (15) Châu Úc (7) Trong đại dịch này, dịch hạch lây lan mạmh mẽ Ấn Độ, riêng Bombay làm chết khoảng 13.000.000 người Hình Diễn biến đại dịch lần thứ Trong thời gian đại dịch lần thứ hoành hành Hồng Kông, vào tháng năm 1894, Alexandre Yersin Shibasaburo Kitasato, đồng thời vòng vài ngày, độc lập thông báo phát diện loại vi khuẩn bắt màu lưỡng cực hạch, máu, phổi, gan lách bệnh nhân tử vong bệnh dịch hạch Alexandre Yersin sử dụng kháng huyết để điều trị bệnh nhân dịch hạch vào năm 1896, đồng thời quan sát thấy có mối liên quan bệnh dịch hạch chuột, phải năm sau, Hankin Paul Louis Simond Bombay năm 1898, ghi nhận Thompson J.A Sydney năm 1900 xác định mối liên quan Vào năm 1897, thời gian dịch hạch bùng phát Bombay, Ấn Độ Paul Louis Simond Masanori Ogata Formosa năm 1897 phát vai trò trung gian truyền bệnh dịch loài bọ chét chuột (Xenopsylla cheopis) Đầu năm 1900, Ủy ban Phòng chống Dịch hạch Ấn Độ có nghiên cứu bọ chét, loài Xenopsylla cheopis, thời gian này, Waldemar Haffkine phát chứng minh hiệu vắc xin Cơ chế lây truyền bệnh dịch hạch Bacot A.W Martin C.J mô tả lần đầu vào năm 1914 Vụ dịch Mãn Châu Lý, Trung Quốc vào thời gian 1910-1911, làm chết khoảng 50.000 người Wu L.T nhận vụ dịch hạch thể phổi, thể lan truyền qua không khí Ông đề biện pháp phòng ngừa lan truyền thể phổi Wu L.T Strong R.P cộng có nhiều nghiên cứu dịch tễ học bệnh sinh học bệnh dịch hạch thể phổi vụ dịch Trong hai thập niên 1950 1960, Mayer K.F cộng có nhiều nghiên cứu sâu nguồn bệnh, hiệu kháng sinh vắc xin bệnh lý học dịch hạch Tiếp sau đó, Baltazard M mô tả vai trò vật chủ kháng bệnh hay nguồn bệnh “im lặng” việc trì bùng phát vụ dịch tự nhiên Vi khuẩn dịch hạch trải qua nhiều danh pháp khác nhau, phát có tên Bacterium pestis, đến năm 1900 gọi Bacillus pestis, sau năm 1923 đổi thành Pasteurella pestis Hội nghị Sinh vật học Quốc tế lần thứ 10 vào năm 1970 có danh pháp Yersinia pestis CHƯƠNG TÌNH HÌNH BỆNH DỊCH HẠCH HIỆN NAY TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 2.1 Tình hình dịch hạch giới Các vùng dịch hạch lưu hành không cố định mà luôn thay đổi, tuỳ thuộc vào thay đổi nhiều yếu tố tự nhiên, xã hội : khí hậu, động đất, di chuyển quần thể gặm nhấm, di dân, Hiện nay, ổ dịch hạch thiên nhiên tồn Bắc Nam Mỹ, Châu Phi, Châu Á Đông Nam Châu Âu, từ 55 vĩ độ Bắc đến 40 vĩ độ Nam Tuy nhiên, vành đai có vùng ổ dịch hạch hoang mạc với số lượng loài vật chủ gặm nhấm, vùng chí tuyến dãy núi cao đóng băng quanh năm Hình Bản đồ nước báo cáo bệnh nhân dịch hạch vùng ghi nhận dịch hạch động vật giới, 1970-2000 Từ 1954-2001, Tổ chức Y tế giới ghi nhận có 38 quốc gia giới xảy bệnh dịch hạch gồm 89.651 trường hợp mắc 7.715 bệnh nhân tử vong Nhiều 6014 bệnh nhân xảy năm 1967 thấp 200 trường hợp vào năm 1981 Trong gần kỷ qua, có quốc gia giới bệnh xảy hàng năm Brazil, Cộng hoà dân chủ Công Gô, Madagascar, Myanmar, Pê Ru, Hoa Kỳ Việt Nam (phụ lục 1) Có ba thời kỳ bệnh dịch hạch gia tăng : Thứ vào thập niên 1960, thứ hai từ 1973-1978 thứ ba từ 1980 đến Trong thập niên 1990 tỷ lệ mắc tiếp tục gia tăng toàn giới, Châu Phi Gần nửa kỷ qua có chuyển đổi phân bố địa lý bệnh dịch hạch giới Trong thập niên 1950, phần lớn trường hợp dịch hạch Châu Á số vùng Châu Mỹ Vào đầu thập niên 1960, gia tăng số mắc dịch hạch Châu Mỹ bắt đầu tăng Châu Phi Nửa cuối thập niên 1960 đầu thập niên 1970, dịch hạch bùng phát mạnh mẽ Việt Nam chiếm hầu hết Châu Á bắt đầu xảy thường xuyên Châu Phi Trong 20 năm qua, số bệnh nhân dịch hạch Châu Phi tăng dần xu hướng tiếp tục gia tăng Hình Tình hình dịch hạch giới , 1954-2001 Phân tích thống kê dịch hạch giới 47 năm qua, từ 1954-2001, theo châu lục ghi nhận phần lớn số bệnh nhân ghi nhận châu Á (52.9%), châu Phi (34.6%) châu Mỹ (12.5%) Tỷ lệ chết châu Á (51.1%), châu Phi (39.3%) châu Mỹ (9.6%) Có 47 573 bệnh nhân dịch hạch với 3595 trường hợp tử vong 10 nước châu Á Từ 1967-1971 giai đọan có tỷ lệ mắc cao suốt 44 năm qua, riêng Việt Nam có 21.716 bệnh nhân, chiếm 97.2% số mắc châu Á 89.2% số mắc toàn giới (phụ lục 1) 2.1.1 Châu Phi Bắt đầu thập niên 1980 có gia tăng dần số mắc dịch hạch châu lục có xu hướng tiếp tục tăng lên Từ 1980-1997 có 19349 trường hợp mắc với 1781 tử vong (tỷ lệ tử vong 9.2%), chiếm 66.8% số mắc 75.8% số tử vong giới Trong thời kỳ này, dịch hạch ghi nhận 13 quốc gia Angola, Botswana, Cộng hoà dân chủ Công Gô, Keny, Libya, Madagascar, Malawi, Mozambique, Nam Phi, Uganda, Tanzania, Zambia Zimbabwe Trong đó, Cộng hoà dân chủ Công Gô Madagascar bệnh xảy liên tục hàng năm Trong 15 năm qua, nước Madagascar Tanzania chiếm 62.5% số bệnh nhân dịch hạch toàn châu lục Hình Tình hình dịch hạch châu Phi, 1954-2001 2.1.2 Châu Á Từ 1954 đến đầu thập kỷ 1980, hầu hết số mắc dịch hạch toàn giới Châu Á riêng quốc gia Việt Nam Myamar, năm ghi nhận bệnh nhân Dịch hạch Từ 1980 đến 1997, dịch ghi nhận nước : Trung Quốc, Ấn Độ, Kazakhstan, Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào, Môngôlia, Myamar Việt Nam Giai đoạn 1966 đến 1972, Dịch lớn xảy Việt Nam chiếm hầu hết số mắc giới Những vụ dịch lớn khác Ấn Độ thập niên 1950 Tanzania Madagascar năm 1990 ảnh hưởng lớn đến tổng số mắc toàn cầu 10 Số mắc tử vong dịch hạch Châu Mỹ báo cáo đến Tổ chức Y tế Thế giới, 1954-2001 Châu Mỹ Argentina 1954 1955 1956 1957 1958 1959 1960 1961 1962 1963 1964 1965 1966 1967 1968 1969 - Bôlivia 45 - - - Brazil Ecuador 81 27 85 80 37 79 25 22 16 40 El Salvador - - - - - Pêru Hoa Kỳ 75 - - 24 37 50 - Vênêzuêla - - - - Tổng số mắc Số tử vong Số nước 171 171 115 154 98 91 4 12 20 - 53 49 149 3 30 95 28 106 36 39 285 115 48 157 285 293 77 140 326 258 194 369 171 19 24 23 - - - 33 139 68 164 72 125 200 662 41 1 45 - - - - - - - - - - - - - - - - 93 258 343 527 424 653 841 889 223 387 424 40 44 54 42 26 54 14 33 30 Số mắc tử vong dịch hạch Châu Mỹ báo cáo đến Tổ chức Y tế Thế giới, 1954-2001 Châu Mỹ Argentina 1970 1971 1972 1973 1974 1975 1976 1977 1978 1979 1980 1981 1982 1983 1984 1985 - Bôlivia 54 19 - 24 29 68 Brazil 101 146 169 152 291 496 97 11 Ecuador El Salvador 30 - 27 - - - Pêru 128 Hoa Kỳ Vênêzuêla 13 - - 14 - - - - 22 118 30 2 20 16 10 - 26 21 21 12 - 98 59 151 82 37 64 - - - 65 - - - 27 11 17 413 44 13 19 40 18 18 12 13 Tổng số mắc 326 216 297 185 321 521 146 48 97 23 142 128 182 225 500 128 31 17 Số tử vong 19 10 28 9 11 12 12 42 Số nước 5 4 4 5 5 Số mắc tử vong dịch hạch Châu Mỹ báo cáo đến Tổ chức Y tế Thế giới, 1954-2001 Châu Mỹ Argentina Bôlivia 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 94 2 10 26 - Brazil 58 Ecuador - - - - - - El Salvador Pêru - 31 10 - 18 - Hoa Kỳ 10 12 15 Vênêzuêla Tổng số mắc - - - - - 162 19 88 52 30 - 4 Số tử vong Số nước 43 25 26 18 10 25 - - - - - - - - - 14 - - - 120 611 420 97 23 39 22 17 10 11 13 10 14 9 - - - - - - - - - - - 48 21 158 621 438 115 55 32 21 44 28 14 37 25 - 12 - 4 3 3 76 Số mắc tử vong dịch hạch Châu Á báo cáo đến Tổ chức Y tế Thế giới, 1954-2001 Châu Á 1954 1955 1956 1957 1958 1959 1960 1961 1962 1963 1964 1965 1966 1967 1968 1969 Trung Quốc Campuchia 12 1031 542 262 162 206 214 122 402 697 205 109 348 354 113 17 18 Ấn Độ Inđônesia 14 11 102 Iran - - - - 12 - - - 26 - - - - - - Kazakhstan Lào Môngôlia 265 203 273 227 76 21 22 39 68 34 - 36 48 120 86 32 - - - - 24 - Myanmar Nêpal Phi Líp Pin - - - - - - - - Việt Nam 34 15 - 14 29 Tổng số mắc 13 - - 115 297 368 2844 5619 4193 3850 1645 1112 686 411 309 253 163 456 794 380 406 418 2903 5769 4394 3886 663 220 209 162 214 180 26 Số tử vong 4 Số nước Bao gồm trường hợp nghi ngờ Không có số liệu 60 97 55 64 50 156 294 273 161 3 4 Số mắc tử vong dịch hạch Châu Á báo cáo đến Tổ chức Y tế Thế giới, 1954-2001 Châu Á Trung Quốc 1970 1971 1972 1973 1974 1975 1976 1977 1978 1979 1980 1981 1982 1983 1984 1985 30 25 Campuchia - - - - - - - - - Ấn Độ - - - - - - - - - - - - - - - - Inđônesia Iran 10 - - - - - - - - - - - - - - - - Kazakhstan Lào Môngôlia 43 189 63 17 73 73 165 96 10 35 Nêpal - - - - - - - - - - - - - - - - Philippines - - - - - - - - - - - - - - - - Myanmar 700 275 673 591 171 Việt Nam 4056 3997 1340 425 1552 536 593 667 314 306 180 11 116 127 196 137 Tổng số mắc 4109 4186 1408 443 2252 811 1266 1258 485 387 285 13 281 248 206 179 Số tử vong 82 165 66 39 130 52 60 26 14 16 29 Số nước 3 2 2 21 Bao gồm trường hợp nghi ngờ Không có số liệu 77 Số mắc tử vong dịch hạch Châu Á báo cáo đến Tổ chức Y tế Thế giới, 1954-2001 Châu Á Trung Quốc 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 10 75 29 35 13 98 43 16 25 79 Campuchia - - - - - - - - - - - - - - - - Ấn Độ Inđônesia - - - - - - - - 876 - - - - - - - Iran - - - - - - - - - - - - - - - - Kazakhstan Lào - - - - - Môngôlia 15 12 21 - 10 10 Myanmar 34 100 528 87 - - - - - - - Nêpal Philippines - - - - - - - - - - - - - - - - Việt Nam 104 107 196 374 405 94 437 481 339 170 279 220 85 195 22 13 Tổng số mắc 118 119 210 425 505 227 1012 605 1228 186 386 274 95 222 57 102 15 10 Số tử vong Số nước 10 49 29 15 30 28 85 11 26 12 13 Bao gồm trường hợp nghi ngờ Không có số liệu 78 PHỤ LỤC DANH NHÂN Y HỌC Alexandre Yersin (1863-1943) Vài nét đời nghiệp Alexandre Yersin Alexandre Yersin, tên đầy đủ Alexandre-Émile-John Yersin, gọi Alexandre-John-émile Yersin, sinh ngày 22 tháng nǎm 1863 Vaud-Morges, Thụy Sỹ Nǎm 1882 ông nhận tú tài vǎn khoa, sau sang Pa-ri để theo học y khoa Nǎm 1888, sau tốt nghiệp Trường Y Paris với luận án tiến sỹ y khoa “Sự phát triển bệnh lao thực nghiệm” bệnh trở thành kinh điển tên “bệnh lao kiểu Yersin”, Ông thức nhập quốc tịch Pháp vào năm 1889 Cũng thời gian này, ông tham gia vào nhóm nghiên cứu bác sỹ Louis Pasteur Sau đó, bác sỹ Yersin trở nên tiếng qua nhiều công trình tiên phong nhóm nghiên cứu Pasteur tiến hành Với niềm say mê với biển cả, Ông rời Viện Pasteur vào làm việc với tư cách thầy thuốc cho hãng vận tải đường biển Messageries Maritimes đưa ông tới Việt Nam Alexandre Yersin nghiên cứu y học trường đại học Marburg Paris, nghiên cứu vi khuẩn học với Esmile Roux Paris Robert Koch Berlin Nǎm 1888 ông Roux phân lập độc tố vi khuẩn bạch hầu chứng minh độc tố, vi khuẩn làm tǎng triệu chứng bệnh Nǎm 1890, Yersin rời châu Âu để làm thầy thuốc tàu thuỷ hoạt động vùng bờ biển Đông Dương, sau ông bắt đầu chuyến thám hiểm kéo dài bốn nǎm miền Trung, Việt Nam Ông tìm thượng nguồn sông Đồng Nai khám phá cao nguyên Lâm Viên, nơi ông đề nghị xây dựng thành phố, Đà Lạt ngày Nǎm 1892 ông vào làm Sở Y tế thuộc địa nǎm 1894 cử sang Hồng Kông để nghiên cứu bệnh dịch hạch bùng phát Ngày 20 tháng 79 năm 1894, ông Kitasato Shibasaburo lúc độc lập tìm vi khuẩn gây bệnh dịch hạch nghiên cứu dịch hạch hoành hành Trung Quốc vào thời gian đại dịch lần thứ Vi khuẩn gây bệnh dịch hạch mang tên Ông (Yersinia pestis) Sau đó, trở Pa-ri để nghiên cứu phương pháp phòng điều trị bệnh dịch hạch, thời gian ngắn, Ông Bác sĩ Roux nghiên cứu thành công cách điều chế huyết miễn dịch để điều trị bệnh dịch hạch Tại thời điểm này, Ông nảy ý định phòng thí nghiệm Đông Dương, ven biển, lại gần với ổ dịch hạch Hông Kông, Quảng Châu để điều chế huyết trị bệnh cách gây miễn dịch cho ngựa Với ý định mục đích đó, Nha Trang Ông chọn làm nơi đặt phòng thí nghiệm, vừa có điều kiện thích hợp nơi Ông có cảm tình mong muốn sau đợt thám hiểm dài ngày Việt Nam Năm 1895, Ông đến sống cố định Nha Trang thiết lập phòng thí nghiệm Đây phòng thí nghiệm thứ Đông Dương sau phòng thí nghiệm Sài gòn Ở Nha Trang, ông quan tâm đến bệnh khác hành người bệnh dịch trâu bò Ông nghiên cứu điều chế huyết chống bệnh bạch hầu cho người, gia súc nghiên cứu nhiều bệnh khác : uốn ván, tả đậu mùa Ông lập trại chăn nuôi súc vật Suối Dầu, cách Nha Trang khoảng 10 Km Tại đây, nuôi số động vật, có ngựa để phục vụ công tác nghiên cứu điều chế huyết trị bệnh dịch hạch Huyết Ông tạo sử dụng cho việc chữa bệnh dịch hạch Ấn Độ, Trung Quốc cứu hàng chục ngàn người quốc gia Không riêng lĩnh vực y học, Ông quan tâm đến vấn đề đưa số giống trồng vào Việt Nam Ông tiến hành trồng ngô, lúa, cà phê đưa cao su, Canh ki na, cacao vào Việt Nam Ông người quyền Pháp định làm Viện Trưởng Viện Pasteur Đông Dương – chi nhánh Viện Pasteur Paris hải ngọai với sở Nha Trang Sài Gòn Sau đó, Ông tiếp tục đề xuất thành lập thêm sở Hà Nội (Viện Pasteur Hà Nội, 1920) Đà Lạt (Viện Pasteur Đà Lạt, 1936) Như vậy, Viện Pasteur Đông Dương Ông phụ trách có sở lớn Việt Nam hoạt động quản lý theo nguyên tắc Viện Pasteur Paris Ngoài sở trên, Ông để nghị thành lập Huế, Phnômpenh, Vientiane Mỗi nơi có phòng thí nghiệm vi trùng học đặt đưới đạo Viện Pasteur Đông Dương 80 Với trách nhiệm to lớn, nặng nề, với trí thông minh, lòng say mê nghề nghiệp tình yêu thương người, Yersin cống hiến trọn đời cho nghiệp bảo bệ sức khỏe người - Uớc mơ mà Ông mong mỏi Ông đóng góp to lớn cho nghiệp y học giới nói Ông Người đặt móng cho nghiệp y học dự phòng Việt Nam Những năm cuối đời, Yersin sống giản dị Nha Trang Ông người dân địa phương yêu mến đức khiêm tốn chǎm sóc mà ông dành cho người Ông mua khu lán trại bỏ hoang sơn thành màu trắng Đây vừa nhà, vừa phòng thí nghiệm Ông Dân địa phương thân mật gọi nhà ông Lầu Ông Nǎm hay Tháp Ngà Nǎm 1940, sức khỏe giảm sút, Alexander Yersin Pháp Đến nǎm 1941, ông trở lại nhà thân thương Nha Trang, ông sống ngày lại trút thở cuối vào ngày tháng năm 1943, thọ 80 tuổi Trong di chúc mình, ông yêu cầu chôn cất Nha Trang, gần gũi với người mà ông yêu mến 81 PHỤ LỤC BIỆN PHÁP KIỂM DỊCH QUỐC TẾ ĐỐI VỚI BỆNH DỊCH HẠCH Trích theo phần V, chương 1, điều 50 đến 60 Điều lệ Kiểm dịch Quốc tế (1969), xuất lần thứ năm 1983, có sửa đổi in lại năm 1992 Điều lệ Kiểm dịch Quốc tế Hội đồng y tế giới lần 22 thông qua ngày 25 tháng năm 1969 Điều lệ sửa đổi thống từ Điều lệ Vệ sinh Quốc tế trước Điều 50: Theo quy định, thời gian ủ bệnh ngày Điều 51: Tiêm vắc xin phòng bệnh dịch hạch điều kiện cho phép nhập cảnh Điều 52: Tùy theo khả nước mà áp dụng biện pháp để làm giảm nguy lan bệnh chuột ngoại ký sinh chúng Cơ quan y tế nước phải thường xuyên nắm cách có hệ thống thông tin liên quan tiến hành giám sát chuột, ngoại ký sinh địa bàn có nghi ngờ có dịch hạch chuột, đặc biệt hải cảng sân bay Trong thời gian đỗ hải cảng sân bay để phòng chống dịch hạch, tàu thuỷ sân bay phải ý thực biện pháp chống chuột xâm nhập Điều 53: Mỗi tàu thủy phải: a Thường xuyên giữ tình trạng chuột trung gian truyền bệnh dịch hạch b Hoặc diệt chuột định kỳ Chỉ quan kiểm dịch y tế cảng (theo quy định điều 17) cấp giấy chứng nhận diệt chuột, miễn diệt chuột có giá trị vòng tháng, gia hạn thêm tháng để tàu thủy đến hải cảng khác có điều kiện tiến hành diệt chuột theo quy định 82 Giấy chứng nhận diệt chuột, miễn diệt chuột phải theo mẫu quy định phụ lục Trong trường hợp giấy chứng nhận có giá trị, quan kiểm dịch y tế hải cảng theo quy định điều 17, sau tiến hành điều tra, giám sát tiến hành biện pháp sau: a Cơ quan kiểm dịch hải cảng định theo mục 2, điều 17 tiến hành diệt chuột tàu định hướng dẫn diệt chuột theo giám sát Tùy trường hợp cụ thể mà định kỹ thuật diệt chuột đảm bảo chuột tàu Tiến hành diệt chuột phải tránh không làm hư hại cho tàu, hàng hóa phải nhanh chóng giải phóng tàu thời gian nhanh Diệt chuột cần tiến hành tàu hàng hóa Trong trường hợp neo tàu cần tiến hành diệt chuột trước cho bốc xếp hàng hóa Sau diệt chuột có kết quả, quan y tế kiểm dịch cấp giấy chứng nhận diệt chuột b Tại hải cảng định theo điều 17 quan kiểm dịch y tế cấp giấy chứng nhận miễn diệt chuột điều tra chuột chết tàu, việc điều tra phải tiến hành khoang hàng dằn tàu hay tàu chở hàng hóa không thu hút chuột Có thể cấp giấy miễn diệt chuột cho tàu hòan toàn chở dầu Nếu việc diệt chuột không đạt hiệu mong muốn, quan kiểm dịch y tế ghi vào chứng nhận diệt chuột có tàu Điều 54: Trong trường hợp đặc biệt dịch tễ, nghi ngờ có chuột tàu bay tàu bay phải diệt côn trùng diệt chuột Điều 55: Trong hành trình quốc tế trước rời khỏi vùng có dịch hạch thể phổi, quan kiểm dịch y tế phải cách ly người nghi ngờ ngày kể từ thời gian tiếp xúc với bệnh lần cuối Điều 56 : Tàu thủy, tày bay đến coi bị nhiễm bệnh nếu: a Có người mắc bênh dịch hạch tàu b Có chuột bị dịch hạch 83 Tàu thủy bị coi nhiễm bệnh có người mắc bệnh dịch hạch ngày sau khởi hành Tàu thủy đến coi nghi ngờ nhiễm bệnh nếu: a Có người mắc bệnh dịch hạch vòng ngày đầu sau tàu nhổ neo mà trước tàu người mắc dịch hạch b Có tượng chuột chết bất thường không rõ nguyên nhân c Có người tiếp xúc với dịch hạch thể phổi không cách ly theo qui định điều 55 Ngay tàu thủy tàu bay từ vùng nhiễm bệnh tới tàu có người từ vùng nhiễm bệnh tới, đến tàu thủy tàu bay coi “hợp vệ sinh” quan kiểm dịch y tế thấy điều kiện qui định mục điều kiểm tra y tế Điều 57: Cơ quan kiểm dịch y tế áp dụng biện pháp sau tàu thủy, tàu bay nhiễm bệnh nghi ngờ nhiễm bệnh đến: a Diệt côn trùng cho tàu thủy, tàu bay nghi ngờ giám sát không ngày kể từ lúc đến b Diệt côn trùng cần diệt trùng: i Các hành lý người bệnh hay người nghi ngờ bị bệnh ii Các vật dụng vải vóc, đồ trải giường dùng phận tàu thủy, tàu bay coi bị ô nhiễm Khi đến, tàu thủy, tàu bay, tàu hỏa ôtô phương tiện vận tải khác có người mắc bệnh dịch hạch thể phổi có trường hợp thể dịch hạch thể phổi vòng ngày trước tới biện pháp qui định mục điều quan kiểm dịch y tế cách ly hành khách, nhân viên vận tải thời gian ngày kể từ thời gian cuối tiếp xúc với bệnh Nếu tàu đồ chứa có chuột bị bệnh dịch hạch phải tiến hành diệt côn trùng diệt chuột, cần phải cách ly, qui định điều 53 phải: a Diệt chuột sau khoang hàng b Ngay chưa bốc dở hàng tiến hành diệt chuột sơ nhiều lần, 84 kể lúc bốc dỡ hàng để ngăn chặn chuột mắc bệnh c Nếu không diệt chuột hòan tòan phần hàng hóa bốc dỡ tàu bốc dỡ phần hàng hóa đó, quan kiểm dich y tế áp dụng biện pháp cần thiết để ngăn chặn chuột nhiễm bệnh tẩu thoát, kể biện pháp cách ly tàu Nếu phát có chuột mắc bệnh dịch hạch tàu bay phải diệt côn trùng diệt chuột, cần phải cách ly tàu bay Điều 58 : Tàu thủy, tàu bay không coi nhiễm bệnh nghi nhiễm bệnh biện pháp qui định điều 38 57 thực có hiệu quan kiểm dịch y tế thấy tượng chuột chết bất thường dịch hạch Do đó, tàu thủy, tàu bay tự vào bến, sân bay Điều 59 : Khi tàu thủy, tàu bay “hợp vệ sinh” tự nhập bến, từ vùng nhiễm bệnh tới quan kiểm dịch y tế có thể: a Theo dõi trường hợp nghi ngờ thời gian không ngày, kể từ ngày tàu thủy tàu bay rời khỏi khu vực nhiễm bệnh b Yêu cầu diệt chuột diệt côn trùng trường hợp đặc biệt lí rõ ràng trao đổi văn với chủ tàu Điều 60: Tàu hỏa, ô tô đến có trường hợp dịch hạch quan kiểm dịch y tế áp dụng biện pháp qui định điều 38 mục điều 57 tiến hành diệt côn trùng, cần diệt khuẩn cho phận, khu vực tàu hỏa, ô tô bị coi ô nhiễm 85 PHỤ LỤC PHƯƠNG PHÁP XỬ DỤNG HÓA CHẤT VÀ DỰ TRÙ HÓA CHẤT CHO MỘT ĐỢT PHUN Chuẩn bị dung dịch hóa chất phun Theo quy trình phun dung dịch hoá chất phun theo tỉ lệ 40ml/m2 1l/25m2 Với tỉ lệ phun dung dịch hoá chất bám vào bề mặt phun mà không bị trôi xuống 1.1 Hóa chất bột tan nước Một lít dung dịch phun chuẩn bị theo công thức sau đây: X = 25 × Y × 100 C Trong đó: X = Trọng lượng bột hoá chất cần thiết (g) Y = Liều sử dụng (g/m2) C = Nồng độ hoạt chất công thức (%) Ví dụ: DDT (bột tan nước 75%) phun liều 2g/m2trong 1lít nước: X = 25 × × 100 = 66 , g 75 Nếu dùng bình bơm lít, lượng bột hoá chất cần : x 66,6g = 533,3g Như vậy, hoá chất nên đóng gói túi nhỏ, túi đựng 533,3g Ở thực địa, đổ lít nước vào xô để pha hóa chất Hoà hoá chất đựng gói với lượng nước này, dùng que gỗ để quấy Rót dung dịch hoá chât vào bình phun qua phễu có màng lọc, đậy bình phun lại lắc 1.2 Dịch nhũ tương Để chuẩn bị dung dịch hoá chất phun từ dịch nhũ tương, sử dụng công thức tính toán bột tan nước : X = 25 × Y × 100 C 86 Trong đó: X = Lượng dịch nhũ tương cần thiết (ml) Y = Liều sử dụng (g/m2) C = Nồng độ hoạt chất hoá chất diệt (%) Để pha lít dung dịch, đổ X ml dịch nhũ tương vào (1000 – X) ml nước Ví dụ: DDT (dịch nhũ tương 25%) phun liều 1g/m2 lít nước: X = 25 × × 100 = 100 ml 25 Để pha lít dung dịch treo, rót 100ml dịch nhũ tương vào 900ml nước Để pha cho bình bơm lít, rót 800ml dịch nhũ tương vào 7200ml nước Phun hóa chất: 2.1 Nơi phun: Tất vị trí biết nơi đậu trú ẩn côn trùng cần diệt phải phun Tùy theo loài, côn trùng đậu nơi có người ở, nhà bỏ hoang, chuồng gia súc, kho chứa lương thực Quyết định phun đâu đưa sau trao đổi ý kiến với chuyên gia lĩnh vực phòng chống bệnh lây truyền qua trung gian truyền bệnh Các chuyên gia phải định phun hay không phun cho trường học, cửa hàng, nhà thờ, nhà máy, kho chứa hàng tòa nhà lớn khác nơi người ngũ không thường xuyên Trong trường hợp phân vân nơi không nên phun tốn Về nguyên tắc tất nơi mà côn trùng đậu nên phun Tuy nhiên phun tốn nhiều thời gian chủ nhà không chấp nhận cho phun lên số nơi dụng cụ đồ đạc, chiếu, phía sau tranh, kèo nhà, dầm xà cột Thường thường phun lên tường vách, trần nhà mái hiên đủ 2.2 Phun chọn lọc: Một số côn trùng thích trú đậu bề mặt vị trí đặc biệt chẳng hạn có loài muỗi chủ yếu đậu phần chân tường, đậu trần nhà 87 đậu mái hiên Do cần phun nơi vừa nói thu hiệu qủa với chi phí thấp Trong phòng chống sốt rét không cần thiết phải phun tòa nhà mà người không ngủ thường xuyên Tuy nhiên cần phun lán trại tạm thời dùng để mùa trồng trọt thu hoạch để săn bắt đánh cá Xác định tổng diện tích cần phun: Việc nên làm vẽ đồ cụm dân cư rõ vị trí tất nhà cần phun Mỗi môt nhà đánh số, số vừa ghi đồ vừa viết lên trước nhà Kích thước tương đối kiểu cấu trúc nhà vật liệu làm tường, trần nhà loại bề mặt ghi rõ Nếu nhà có kiểu cấu trúc thiết kế tương tự ước lượng diện tích bề mặt cần phun trung bình cho nhà Cứ 100 nhà chọn nhà để đo tính ước lượng diện tích phun trung bình Tường, trần loại bề mặt nhà đo; dùng thước dài chừng 2m có chia vạch khoảng 50cm để đo Tính lượng hóa chất diệt cần cho đợt phun: Tổng số lượng hóa chất diệt ( T ) cần phải có phụ thuộc vào: N: số nhà phun S: Diện tích phun trung bình cho nhà ( m2 ) Y: Liều sử dụng ( g/m2 ) C: Nồng độ hoạt chất hóa chất diệt ( % ) T= N × S ×Y × 100 C Ví dụ: Một làng có 100 nhà Diện tích bề mặt trung bình cần phun cho nhà 200m2 Liều DDT sử dụng 2g/m2 Hóa chất DDT dạng bột tan nước 75% T= 100 × 200 × = 53,33KgDDT 75 Nên tính toán dự trù thêm 10% hóa chất diệt để dự phòng 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH A Tiếng Việt Nguyễn Tăng Ấm, Cao Minh Tân, Nguyễn Duy Thanh Bệnh dịch hạch: Dịch tễ học lâm sàng Hà Nội; Nhà Xuất Y học; 1982 Nguyễn Ái Phương, Nguyễn Thái cộng Nhận định dịch tễ học phòng chống dịch hạch Việt Nam Báo cáo nghiệm thu đề tài 64B.03.01; 1991 Nguyễn Duy Thanh cộng Nghiên cứu lâm sàng điều trị bệnh dịch hạch Báo cáo tổng kết đề tài 64B.03.03; 1991 Nguyễn Thu Vân Tài liệu phân loại bọ chét (siphonaptera) Việt Nam Hà Nội; Nhà xuất y học; 1997 Bộ Y tế Thường quy giám sát phòng, chống bệnh dịch hạch Ban hành kèm theo định số 33/2003/QĐ-BYT ngày 07 tháng 01 năm 2003 Đặng Tuấn Đạt, Phạm Văn Hậu cs Một số nhận xét dịch tễ học, giám sát phòng chống dịch hạch Việt Nam từ 1991 đến 2000 Tạp chí Y học Dự phòng 2002;54(3):56-60 Dương Đình Thiện Dịch hạch Trong : Dịch tễ học bệnh truyền nhiễm Nhà xuất y học; 2001:162-170 B Tiếng nước Dennis DT, Gratz N, Poland JD, Tikhomirov E Plague manual: Epidemiology, distribution, surveillance and control Geneva: World Health Organization, 1999 Mark Wheelis Biological warfare at the 1346 Siege of Caffa Emerging Infectious Diseases, 2002, 8(9):971-975 Inglesby TV, Dennis DT, Henderson DA, Barlett JG, Ascher MS, Eitzen E, et al Plague as a biological weapon: medical and public health management JAMA 2000; 283(17): 2281-2290 Galimand M, Guiyoul A.N, Gerbaud G et al Multidrug resistance in Yersinia pestis mediate by a transferable plasmid New England Journal of Medicine, 1997,337(10):667-680 89 International Health Regulation (1969) Third annotated edition, Geneva, World Health Organization, 1983 McGovern T.W and Friedlander A.M Plague In: Medical Aspects of Chemical and biological warfare Walter Reed Army Medical Center :479-502 Drancourt M, Raoult D Molecular insights into the history of plague Microbes Infect 2002 Jan;4(1):105-109 World Health Organization, Regional Office for South-East Asia Plague Surveillance and Outbreak, Report of an Informal Intercountry Consultation Bangalore, India, 15-17 July 2002 New Delhi October 2002 World Health Organization Human plague in 2000 and 2001 Weekly Epidemiological Record; 2003,78(16):129-136 10 World Health Organization Department of Communicable Disease Surveillance and Response Chapter Plague In : WHO report on Global Surveillance of Epidemic-prone Infectious Diseases WHO/CDS/CSR/ISR/2001.1:2538 11 May C Chu, Leon G Carter Thomas J Quan et al Laboratory manual of plague diagnostic tests CDC-WHO 2000 Edition 12 Елкина И.И Курс Эпидемиологии Москва; МЕДГИЗ; 1958 13 Петрищевой П.А Биологические взаимоотношения кровососущих членистоногих с возбудителями болезней человека Москва; Издательство “Медицина”; 1967 14 Козлов М.П Чума Москва; Медйицина, 1979 15 Jacqueline Brossollet et Henri Mollaret Pourquoi la peste ? Le rat, la puce et le bubon Découvertes Gallimard Sciences 1994 Một số thông tin hình ảnh lấy từ internet, trang web Tổ chức Y tế Thế giới, Trung tâm phòng chống bệnh Hoa Kỳ 90 [...]... sự giám sát dịch hạch Năm 1995 ở Madagascar bắt đầu nghiên cứu phòng chống dịch hạch toàn diện và tổ chức mạng lưới nghiên cứu vấn đề này trong các Viện Pasteur (Acip Peste) Tại Trung Quốc mặc dù tình hình dịch hạch đã được khống chế mạnh mẽ nhưng hệ thống giám sát phòng chống chủ động bệnh dịch này vẫn được đẩy mạnh và giải quyết chặt chẽ Những năm gần đây Hội nghị quốc tế về nghiên cứu và phòng chống. .. bệnh là : Tác động của bệnh đó (nguyên nhân gây mắc và chết), nguy cơ tác nhân gây nên dịch, hiệu lực trong dự phòng và điều trị bệnh, tầm quan trọng đối với quốc tế, ảnh hưởng đến kinh tế và nguy cơ sử dụng có mục đích Dịch hạch có đầy đủ 6 yếu tố trên và như vậy nên được xem là bệnh cần ưu tiên nghiên cứu và phòng chống 2.2 Tình hình dịch hạch ở Việt Nam Hơn 1 thế kỷ bệnh dịch hạch có mặt ở Việt Nam,... gặp trong bệnh cảnh hoặc xảy ra thứ phát sau thể hạch 4.1.1 Dịch hạch thể hạch Thể lâm sàng của bệnh dịch hạch không hằng định và nhiều thể Tuỳ vào từng vùng và vụ dịch mà tỷ lệ gặp có khác nhau, nhưng nhìn chung thể hạch vẫn phổ biến nhất Thống kê của một số bệnh viện ở Việt Nam như sau: Bệnh viện Chợ Quán từ năm 1977 đến 1986 gặp 9 4-9 8%; Bệnh viện Đắc Lắc từ năm 1976 đến 1986 gặp 97% và Bệnh viện... 9 (0) 17 CHƯƠNG 3 DỊCH TỄ HỌC BỆNH DỊCH HẠCH 3.1 Vật chủ bệnh dịch hạch Dịch hạch là bệnh truyền nhiễm, lây truyền trong quần thể gặm nhấm Bệnh duy trì trong các ổ dịch thiên nhiên của các loài gặm nhấm và lây truyền qua trung gian bọ chét sống ngoại ký sinh trên chúng Phần lớn các loài động vật hoang dại đều bị nhiễm vi khuẩn dịch hạch nhưng chúng có tính đề kháng tương đối với bệnh nên không đóng... bọ chét ở vùng Maharashtra và Karnataka đã nhận xét có sự hoạt động mạnh mẽ của các ổ dịch hạch và trước khả năng có thể bùng phát dịch bệnh đã yêu cầu tăng cường giám sát dịch hạch Sự thật dịch hạch không hề biến mất ở Ấn Độ Từ năm 1966 nhiều vụ dịch hạch nhỏ trên người đã không được xác minh, một vụ vào tháng 9/1983 ở Himachal Pradesh làm 17 người chết, một vụ dịch khác vào tháng 4/1984 ở Dharpuri... năm 1909, Phan Rí và Đà Nẵng năm 1910 Đánh dấu sự xâm nhập của bệnh dịch hạch vào Việt Nam Sau khi xâm nhập dịch lây lan đến một số tỉnh, thành phố như vụ dịch năm 1911 lan rộng đến Châu Đốc, Long Xuyên, Thủ Dầu Một Vụ dịch này có nhiều bệnh nhân dịch hạch thể phổi, làm chết 886 người Năm 1917, dịch hạch xuất hiện ở Hải 15 Phòng, Đồ Sơn, Hon Gai Tây Ninh, Biên Hòa Thời kỳ 191 8-1 921, bệnh tiếp tục bùng... bệnh nhân dịch hạch thì có 39 trường hợp viêm phổi thứ phát sau dịch hạch thể hạch, có 7 trường hợp dịch hạch thể phổi tiên phát và tỷ lệ tử vong chung đối với thể phổi là 41% Tiêm phòng vắc xin dịch hạch thường phòng được thể hạch chứ không phòng được thể này Thể tiên phát là do tác động trực tiếp của vi khuẩn trên tổ chức phổi theo đường hô hấp trên, bệnh xuất hiện dưới dạng viêm đặc thùy phổi và diễn... hạch khu vực, sinh sản phát triển mạnh tại đó gây nên dịch hạch thể hạch Sau đó, nếu không được điều trị thích hợp vi khuẩn dịch hạch xâm nhập vào máu gây nên thể nhiễm khuẩn thứ phát Đối với thể nhiễm khuẩn huyết tiên phát hoặc thứ phát, ngoài vai trò truyền bệnh của bọ chét còn có thêm yếu tố độc lực của mầm bệnh và sức đề kháng của cơ thể vật chủ 29 Hình 17 Sơ đồ lây truyền bệnh dịch hạch Dịch tễ. .. Hồi Giáo Dịch hạch đang hoành hành ở quân đội Tác Ta và những người chỉ huy của quân đội Tác Ta đã phản công thủy quân Thiên Chúa Giáo bằng cách sử dụng súng phóng đá bắn những xác của những người Tác Ta chết vì bệnh dịch hạch vào quân Genoe Dịch hạch bùng phát và quân đội Genoe đã phải rút quân về Ý Các hoạt động quân sự của Pháp ở Ai Cập vào năm 1798 đã gặp phải trở ngại lớn vì bệnh dịch hạch và đã... trong các sinh địa cảnh nhất định Ổ bệnh dịch hạch “thiên nhiên” được xác định với những tính chất riêng, bao gồm nhiều yếu tố như đặc điểm sinh địa cảnh, khí hậu và ranh giới ổ dịch Loài vật chủ chính và các loài thứ yếu cũng như tính chất của mầm bệnh - Ổ dịch hạch trong và xung quanh khu dân cư hay ổ dịch “gần người” : Được Uỷ ban Nghiên cứu Dịch hạch Anh xác định vào năm 1906, vật chủ chính là các

Ngày đăng: 05/03/2016, 13:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan