1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển sản xuất nấm trên cơ sở điều tra xây dựng bảo tàng nấm ở Vườn quốc gia Cát Tiên

234 1,7K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 234
Dung lượng 13,86 MB

Nội dung

TÓM TẮT Báo cáo này trình bày tổng quan các nghiên cứu đã thực hiện trong đề tài “Phát triển sản xuất nấm trên cơ sở điều tra xây dựng Bảo tàng nấm ở Vườn quốc gia Cát Tiên”, được Vườn q

Trang 1

TỔNG CỤC LÂM NGHIỆP

VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN

“ Phát triển sản xuất nấm trên cơ sở điều tra xây dựng bảo tàng nấm ở

Vườn quốc gia Cát Tiên.”

Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS LÊ XUÂN THÁM

Đơn vị thực hiện: VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN

Thời gian thực hiện: 2007 - 2010

Đồng Nai, ngày 01 tháng 10 năm 2013

Trang 2

PHIẾU ĐĂNG KÝ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC

VÀ CÔNG NGHỆ

1 Tên nhiệm vụ: Đề tài “Phát triển sản xuất nấm trên cơ sở điều tra xây dựng

bảo tàng nấm ở Vườn quốc gia Cát Tiên”

2 Cấp: Tỉnh

4 Tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Vườn quốc gia Cát Tiên

Địa chỉ: Huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai

Điện thoại:

5 Cơ quan chủ quản: Sở Khoa học và Công nghệ Đồng Nai

Địa chỉ: Số 1597 Phạm Văn Thuận, P Thống Nhất - TP Biên Hoà - Đồng

Nai

Tel: 061.3822297 Fax: 061.3825585

6 Tổng kinh phí: 1.335.460.000 đ (một tỷ, ba trăm ba mươi lăm triệu bốn

trăm sáu mươi nghìn đồng)

Trong đó, từ ngân sách Nhà nước: 1.335.460.000 đ

7 Thời gian thực hiện: 36 tháng, bắt đầu từ tháng: 11/2007, kết thúc: 12/2010

8 Chủ nhiệm nhiệm vụ2

:

Họ và tên: Lê Xuân Thám

Học hàm, học vị: Phó giáo sư - Tiến sỹ

Địa chỉ: Sở Khoa học và Công Nghệ tỉnh Lâm Đồng

Trang 3

KS Nguyễn Thị Anh

Ths Nguyễn Lê Quốc Hùng

Ths Lý Xuân Quang

Ths Mai Thị Viết Hằng

Ths Nguyễn Như Chương

GS.TS Jean - Marc Moncalvo (Đại học Toronto, Canada)

TS Bryn Dentinger (Royal Garden, Kew, UK)

10 Hội đồng đánh giá nghiệm thu chính thức được thành lập theo Quyết định số: 221/QD - SKHCN, ngày 28/8/2013 của Sở Khoa học và Công Nghệ tỉnh Đồng Nai

11 Họp nghiệm thu chính thức ngày 06/9/2013 tại Vườn quốc gia Cát Tiên - huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai

12 Sản phẩm giao nộp (ghi số lượng cụ thể):

12.1 Báo cáo tổng hợp KQNC (quyển + bản điện tử): 10 bản

12.2 Khác: 08 tập sách chuyên khảo nấm (bản điện tử), 01 Phần mềm quản lý

đa dạng sinh học nấm (bản điện tử), 01 Atlat nấm (bản điện tử), 01 bản báo cáo tổng hợp các quy trình nuôi trồng nấm (bản điện tử)

13 Ngày tháng năm 2013 đăng ký kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ

Trang 4

Nhóm tác giả thực hiện đề tài

1 PGS.TS Lê Xuân Thám - Chủ nhiệm đề tài

2 CN Phạm Ngọc Dương - Cộng tác viên

3 KS Nguyễn Thị Anh - Cộng tác viên

4 Ths Nguyễn Lê Quốc Hùng - Cộng tác viên

5 Ths Lý Xuân Quang - Cộng tác viên

6 Ths Mai Thị Viết Hằng - Cộng tác viên

7 Ths Nguyễn Như Chương - Cộng tác viên

8 GS.TS Jean - Marc Moncalvo (Đại học Toronto, Canada)

9 TS Bryn Dentinger (Royal Garden, Kew, UK)

Trang 5

TÓM TẮT

Báo cáo này trình bày tổng quan các nghiên cứu đã thực hiện trong đề tài “Phát triển sản xuất nấm trên cơ sở điều tra xây dựng Bảo tàng nấm ở Vườn quốc gia Cát Tiên”, được Vườn quốc gia Cát Tiên tiếp nhận từ cuối

năm 2007, trên cơ sở kế thừa các kết quả nghiên cứu đã thực hiện được ở giai đoạn 1 của đề tài từ năm 2003 - 2005 do Trung tâm Hạt nhân Thành phố Hồ Chí Minh thực hiện Báo cáo gồm có 4 phần, cụ thể như sau:

Chương 1: Trình bày tổng quan về điều kiện tự nhiên, địa hình và các đặc

điểm của khu vực tiến hành các nghiên cứu (Vườn quốc gia Cát Tiên) Tổng quan về tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước trong các lĩnh vực nghiên cứu của đề tài

Chương 2: Trình bày các phương pháp tiến hành các nghiên cứu, vật liệu và

các giống nấm sử dụng trong các nghiên cứu phát triển công nghệ

Chương 3: Trình bày tóm tắt các kết quả nghiên cứu của đề tài, tập trung vào

các lĩnh vực: nghiên cứu đa dạng sinh học nấm, công tác bảo tồn các loài nấm thực phẩm và dược liệu quý, các kết quả trong việc nghiên cứu phát triển công nghệ nuôi trồng nấm có sự đánh giá các kết quả đạt được với mục tiêu

đề ra ban đầu của đề tài

Chương 4: trình bày những kết luận sơ bộ và kiến nghị về các kết quả đã đạt

được của đề tài

Trang 6

MỤC LỤC: Trang

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VÙNG NGHIÊN CỨU VÀ CÁC LĨNH VỰC NGHIÊN

CỨU THUỘC ĐỀ TÀI 27

1 Tổng quan về tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 27

1 1 Trên Thế giới 27

1 2 Trong nước 28

2 Vườn quốc gia Cát Tiên 29

2 1 Quá trình hình thành và phát triển 29

2 2 Các điều kiện tự nhiên 30

2.2.1 Tọa độ địa lý 30

2.2.2 Diện tích 30

2.2.3 Địa hình - Địa chất 30

2.2.4 Khí hậu 30

2.2.5 Thủy văn 30

2 3 Tài nguyên đa dạng sinh học 31

2.3.1 Hệ thực vật 31

2.3.2 Hệ động vật 32

CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35

1 Đối tượng nghiên cứu 35

2 Phương pháp nghiên cứu 36

2.1 Phương pháp thu mẫu và bảo quản 36

2.1.1 Xây dựng các tuyến điều tra khảo sát thực địa 36

2.1.2 Khảo sát đa dạng sinh học nấm 37

2.1.3 Xử lý mẫu: 38

2.2 Phương pháp phân tích các dẫn liệu hiển vi 38

2.2.1 Hệ sợi mũ nấm: 38

2.2.2 Đảm bào tử 38

2.2.3 Bào tử 38

2 3 Phương pháp phân lập giống nấm và nuôi trồng 39

2 3.1 Nguyên vật liệu và hoá chất dùng trong tách phân lập giống và nuôi trồng 39 2.4 Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê sinh học 39

2.5 Phương pháp phân tích cấu trúc ADN 40

2.6 Phương pháp phân tích nguyên tố khoáng và hoạt chất 40

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41

1 Kết quả nghiên cứu đa dạng ssinh học nấm Cát Tiên 41

1.1 Bộ Auriculariales 60

1.1.1 Họ Auriculariaceae 60

1.2 Bộ Agaricales 66

1.2.1 Họ Coprinaceae 66

1.2.1.1 Chi Coprinus 66

1.2.1.2 Chi Psathyrella 71

1.2.2 Họ Tricholomataceae 73

1.2.2.1 Chi Termitomyces 73

1.2.2.2 Chi Macrocybe 75

1.2.2.3 Chi Lepista 77

1.2.2.4 Chi Hygrocybe 77

1.2.2.5 Chi Clitocybe 80

Trang 7

1.2.2.6 Chi Mycena 81

1.2.2.8 Chi Panellus 90

1.2.2.9 Chi Collybia 91

1.2.2.10 Chi Hygrophorus 92

1.2.2.11 Chi Xeromphalina 93

1.2.2.12 Chi Heimiomyces 94

1.2.2.13 Chi Lentinula Earle, 1909 96

1.2.2.14 Chi Crinipellis 96

1.2.3 Họ Agaricaceae 97

1.2.3.1 Chi Chlorophyllum 97

1.2.3.2 Chi Lepiota 98

1.2.3.3 Chi Macrolepiota 98

1.2.3.4 Chi Leucoagaricus 99

1.2.3.5 Chi Agaricus 102

1.2.4 Họ Strophariaceae 119

1.2.5 Họ Lycoperdaceae 120

1.2.6 Pleurotaceae 123

1.2.7 Họ Pluteaceae 123

1.2.7.1 Chi Amanita 123

1.2.7.2 Chi Pluteus 137

1.2.7.3 Chi Volvariaella 139

1.2.8 Họ Cortinariaceae 143

1.2.8.1 Chi Galerina 143

1.2.8.2 Chi Gymnopilus 144

1.2.8.3 Chi Crepidotus 146

1.2.8.4 Chi Inocybe (Fr.) Fr 147

1.2.8.5 Chi Cortinarius (Pers.) Gray 149

1.2.8.6 Chi Tubaria 150

1.2.8.8 Chi Laccaria 153

1.2.9 Họ Fistulinaceae 154

1.2.10 Marasmiaceae 155

1.2.10.1 Chi Marasmius Fr (1836) 155

1.2.10.2 Chi Marasmiellus 161

1.2.10.3 Chi Omphalotus 162

1.2.10.4 Chi Filoboletus Henn (1900) 164

1.4 Bộ Xylariales (nấm nang) 169

1.4.1 Họ Xylariaceae 169

1.4.1.1 Chi Daldinia 169

1.4.1.2 Chi Xylaria 170

(Bolton:Fr) Ces & De Not) 170

1.5 Bộ Thelephorales 170

1.5.1 Họ Thelephoraceae 170

1.5.2 Họ Bankeraceae 173

1.6 Bộ Polyporales 175

1.6.1 Họ Polyporaceae 175

1.6.1.1 Chi Spongipellis 175

1.6.1.2 Chi Pycnoporus 176

Trang 8

1.6.1.3 Chi Pseudofavolus 176

1.6.1.4 Chi Echinochaete 177

1.6.1.5 Chi Trametes Fr (1835) 180

1.6.1.6 Chi Tyromyces 182

1.6.1.7 Chi Hexagonia 182

1.6.1.8 Chi Lignosus 183

1.6.2 Họ Hapalopilaceae 187

1.6.3 Họ Sparassidaceae 188

1.7 Bộ Hymenochaetales 188

1.7.1 Họ Hymenochaetaceae 188

1.8 Bộ Ganodermatales 189

1.8.1 Họ Ganodermataceae 189

1.8.1.1 Chi Humphreya Stey 189

1.8.1.2 Chi Tomophagus 193

1.8.1.3 Chi Amauroderma 196

1.8.1.4 Chi Haddowia 200

1.8.1.5 Chi Ganoderma 204

1.9 Bộ Tremelales 230

1.10 Bộ Boletales 231

1.10.1 Họ Sclerodermataceae 231

1.10.2 Họ Suillaceae 236

1.10.3 Họ Boletaceae 238

1.10.3.1 Chi Phylloporus 238

1.10.3.2 Chi Pulveroboletus 238

1.10.3.3 Chi Leccinum 240

1.10.3.4 Chi Strobilomyces 240

(Vahl ex Fr.) Karst.) 241

1.11 Bộ Phallales 243

1.11.1 Phallaceae 243

1.11.1.1 Chi Dictyophora 243

1.11.1.2 Chi Geastrum Pers (1801) 246

1.12 Bộ Cantharelles 248

1.12.1 Họ Clavulinaceae 248

1.12.1.1 Chi Clavulina 248

1.12.2 Họ Cantharellaceae 249

1.12.2.1 Chi Craterellus 249

1.12.2.2 Chi Cantharellus 251

1.12.3 Họ Ramariaceae Corner, 1970 253

1.13 Bộ Russulales 253

1.13.1 Họ Russulaceae 253

1.13.1.1 Chi Russula Pers.: S.F Gray (1821) 253

1.13.1.2 Chi Lactarius 261

1.14.1 Họ Dacrymycetaceae 265

1.15 Bộ Schizophyllales - Nấm phiến chẻ 266

1.15.1 Họ Schizophyllaceae Quesl, 1888 266

1.16 Bộ Nidulariales 266

1.16.1 Họ Nidulariaceae 266

Trang 9

1.17 Bộ Pezizales 266

1.17.1 Họ Sarcosscyphaceae 266

2 Xây dựng bộ cơ sở dữ liệu bảo tàng nấm Cát Tiên 267

2.1 Xây dựng phần mềm quản lý dữ liệu điều tra nấm 267

2.2 Bộ sưu tập mẫu nấm phục vụ nghiên cứu 268

3 Kết quả nghiên cứu bảo tồn nguồn gen nấm và phát triển công nghệ nuôi trồng nấm 268

3.1 Bảo tồn lưu giữ nguồn gene nấm 268

3.2 Phát triển công nghệ sinh học nấm 268

3.3 Kết quả nghiên cứu nuôi trồng các loài nấm Shiitake 269

3.3.1 Nghiên cứu khảo sát tốc độ phát triển hệ sợi của nấm hương 269

3 3.1.1 Khảo sát tốc độ sinh trưởng của các loài trong chi Lentinula trên môi trường PGA cải tiến 269

trên môi trường PGA 273

3.3 1.2 Nhân giống trong môi trường gạo lức 274

3.3.1.3 Khảo sát sinh khối của tơ nấm Hương Cao Bằng: 275

PGA có bổ sung SA 276

3.3.2 Khảo sát tốc độ lan sâu của tơ nấm 277

3.3.3 Theo dõi qúa trình lan tơ trên cơ chất 278

3.3.4 Giai đoạn ra quả thể 278

3.3.5 Quan sát hình thái cấu tạo quả thể Nấm hương (Lentinula edodes) 279

3.3.6 Kết quả nuôi trồng một số chủng nấm Hương 281

shiitake c hủng Nhật Bản 282

3.3.7 Kết quả nghiên cứu công nghệ hấp thụ và tích tụ Selenium vào sinh khối nấm Shiitake 287

3.3.7.1 Tốc độ phát triển của tơ nấm trên môi trường dịch thể không Se 288

3.3.7.2 Khả năng hấp thu và tích tụ Se trong môi trường dịch thể PGA 290

3.3.7.3 Khảo sát quá trình hấp thụ và tích lũy Se của nấm hương Lentinula edodes trong nuôi trồng 291

3.4 Kết quả nuôi trồng nấm Ánh trăng (Lampteromyces sp) và (Ompahlotus sp) 294

3.4.1 Kết quả phân lập và khảo sát tốc độ sinh trưởng của hệ sợi nấm trên môi trường PGA cải tiến 294

3.4.2 Nhân giống trên môi trường hạt lúa 295

3.4.3 Nghiên cứu nuôi trồng ra thể quả 296

3.5 Kết quả nghiên cứu nuôi trồng các loài nấm trong chi Macrocybe 301

3.5.1 Nghiên cứu nuôi trồng nấm Macrocybe crassa 301

3.5.1.1 Đặc điểm phân bố sinh thái 302

3.5.1.2 Khảo sát sinh trưởng của nấm Macrocybe crassa 302

3.5.1.3 Khảo sát tăng sinh khối hệ sợi nấm Macrocybe crassa 304

3.5.1.4 Khảo sát tốc độ lan tơ của nấm trên môi trường hạt 305

3.5.1.5 Theo dõi quá trình lan tơ trên cơ chất 308

3.5.1.6 Theo dõi quá trình hình thành thể quả nấm 309

3.5.1.7 Tưới đón nấm 309

3.5.1.8 Thu hái quả thể 309

3.5.1.9 Đề xuất Qui trình trồng nấm: 310

3.5.1.10 Kết quả phân tích giá trị dinh dưỡng của nấm Macrocyb crassa 311

3.5.2 Nghiên cứu nấm Lyophyllum 311

Trang 10

3.5.2.1 Đặc điểm phân bố sinh thái 313

3.5.2.2 Ảnh hưởng của các môi trường dinh dưỡng nuôi cấy: 315

3.5.2.3 Ảnh hưởng của nguồn đạm 319

3.5.2.4 Ảnh hưởng của nguồn khoáng: 321

3.5.2.6 Thử nghiệm nuôi trồng 324

3 5.2.7 Kết Quả Nuôi Trồng Ra Thể Quả: 327

3.6 Kết quả nuôi trồng nấm mộc nhĩ lưới (Auricularia delicata) 330

3.6.1 Kết quả khảo sát đặc điểm sinh trưởng của hệ sợi trong nuôi cấy thuần khiết 331

3.6.2 Đặc điểm sinh trưởng của hệ sợi trên môi trường hạt lúa: 332

3.6.3 Đặc điểm của hệ sợi trên môi trường giá thể tổng hợp: 333

3.6.4 Sự sinh trưởng của quả thể trên cơ chất bịch: 334

3.6.4 Đề xuất qui trình nuôi trồng nấm Mộc nhĩ A delicata: 335

3.6.5 Kết luận 335

3.7 Kết quả nghiên cứu nuôi trồng nấm chân chim 336

3.7.1 Kết quả phân lập giống trên môi trường PGA 336

3.7.2 Kết quả khảo sát tốc độ lan tơ nấm trên môi trương PGA 337

3.7.3 Khảo sát tốc độ phát triển tơ nấm trên môi trường hạt 339

3.7.4 Khảo sát quá trình lên mem dịch thể (S commune) 340

3.7.5 Kết quả nuôi trồng thử nghiệm nấm chân chim (S commune) 342

3.7.6 Quan sát hình thái cấu tạo quả thể nấm Chân chim (S commune) 343

3.7.7 Quy trình nuôi trồng nấm Chân chim (S commune) 345

3.8 Kết quả nghiên cứu nuôi trồng và so sánh hai loài nấm Lentinus sajor - caju và Pleurotus sajor - caju 346

3.8.1 Kết quả phân lập giống 346

3.8.2 Tốc độ lan tơ của nấm Pleurotus sajor - caju: 347

3.8.3 Tốc độ lan tơ của nấm Lentinus sajor - caju: 348

3.8.4 Kết quả thử nghiệm trên môi trường hạt lúa 351

3.8.5 Tốc độ lan tơ của loài Pleurotus sajor - caju 351

3.8.6 Kết quả theo nghiên cứu tốc độ lan tơ của loài Lentinus sajor – caju trên môi trường hạt 352

3.8.7 So sánh tốc độ phát triển hệ sợi của hai loài Pleurotus sajor - caju và Lentinus sajor - caju trên môi trường hạt lúa 352

3.8.8 Kết quả nuôi trồng trêm mùn cưa 353

3.8.9 Tốc độ tăng trưởng hệ sợi của loài Pleurotus sajor - caju trên môi trương mùn cưa 353

3.9 Kết quả nuôi trồng nấm lá sen khổng lồ ở Nam Việt Nam (Lentinus giganteus) 354 3.9.1 Kết quả nghiên cứu sinh trưởng của hệ sợi trên môi trường thạch (thực hiện ở nhiệt độ phòng) 355

3.9.2 Nuôi trồng và sự hình thành thể quả trên cơ chất: 356

3.10.1 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của các môi trường nuôi cấy lên sự tăng trưởng sinh khối nấm 359

3.10.2 Khảo sát ảnh hưởng của các môi trường lên lên sự phát triển tơ nấm 359

3.10.3 Khảo sát các đặc điểm sinh lý của hai loài nấm vân chi T.vesicolor và T ochracea 360

3.1 0.4 Khảo sát tốc độ phát triển của tơ nấm Trametes versicolor trên cơ chất mạt cưa cao su có bổ sung cám với các tỷ lệ khác nhau 363

Trang 11

3.10.6 Khả năng hấp thụ Selenium của Tramentes 365

3.10.7 Từ các kết quả trên có thể rút ra một số kết luận 366

3.11 Kết quả nuôi trồng các loài nấm bào ngư Pleurotus Spp 367

3.11.1 Nghiên cứu nấm bào ngư đen Coremio pleurotus 367

3.11.1.1 Khảo sát tốc độ lan tơ của 3 giống nấm ASiK3, K550 và Abalone trên môi trường thạch 368

3.11.1.2 Khảo sát tốc độ lan tơ của 3 giống nấm trên môi trường hạt 370

3.11.1.3 Ảnh hưởng của môi trường lên sự phát triển của sợi tơ 3 giống nấm ASiK3, K550 và Abalone 374

3.11.2 Nghiên cứu nuôi trồng nhóm nấm bào ngư Phượng hoàng 382

3.11.2.1 Mẫu chuẩn ký hiệu: T&D, Pl.a,b,c.1999 382

3.11.2.2 Phân lập giống và nuôi trồng 383

3.11.2.3 Các giá trị của loài 385

3.12 Kết quả nghiên cứu nuôi trồng nhóm nấm linh chi Ganodermataceae 387

3.12.1 Kết quả nghiên cứu tốc độ phát triển của hệ sợi trên môi trường PGA cải tiến của các chủng đã phân lập thành công 387

3.12.2 Kết quả nuôi trồng các chủng giống thuộc loài Ganoderma lucidum 393

3.12.3 Kết quả nuôi trồng nấm linh chi hoàng thành Ganoderma thanglongnensis 396

3.12.4 Kết quả nuôi trồng nấm hoàng chi Tomophagus colossus và Tomophagus cattienensis 397

3.12.5 Kết quả nuôi trồng nấm Hadowia longipes 399

3.12.6 Kết quả nuôi trồng nấm Ganoderma microsum 400

3.12.7 Kết quả nghiên cứu thăm dò tác động của nước nặng D2O lên nấm Linh chi Ganoderma lucidum 400

3.12.8 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của Vanadium trên nấm linh chi Ganoderma lucidum (W Curt : Fr.) Karst 403

3.12.9 Kết quả nghiên cứu loài nấm linh chi mới Humphreya Sp.nov 407

3.12.9.1 Nhận xét về khả năng sinh trưởng của loài Hồng chi mới Humphreya sp.nov trong tự nhiên 407

3.12.9.2 Nuôi trồng chủ động trong mùa hè và mùa đông 407

3.12.9.3 Kết quả nghiên cứu khả năng sinh trưởng và hấp thu Selenium của nấm hồng chi bằng kỹ thuật đánh dấu Se - 75 408

3.12.10 Kết quả nghiên cứu nuôi trồng linh chi sò Ganoderma capense (Lloyd) Teng ở Việt Nam 410

3.12.11 Nấm Kim chi Ganoderma amnoinense (Lam.: Fr.) Pat được nuôi trồng ở Đà Lạt 411

3.12.12 Kết quả nghiên cứu nuôi trồng nấm tử chi (Ganoderma japonicum (Fr.) Lloyd.) 412

3.12.13 Kết quả nghiên cứu thử nghiệm nuôi trồng và so sánh hai loài nấm linh chi Ganoderma tropicum và Ganoderma colossum 413

3.12.14 Kết quả nuôi trồng nấm linh chi đen Amauroderma subresinosum 420

3.12.15 Kết quả nuôi trồng một số giống nấm linh chi khác Ganoderma pleiferi 426

3.13 Nghiên cứu sự phân hóa sinh địa học của nấm hương Lentinula edodes và loài mới bạch kim hương Lentinula platinedodes sp.nov 428

3.13.1 Phân hóa sinh địa học của nấm hương Lentinula 428

Trang 12

3.13.2 Nấm bạch kim hương Lentinula platinedodes sp nov Cát Tiên 429

3.14 Kết quả nghiên cứu sự phân hóa cấu trúc DNA các đại diện nấm linh chi và quan hệ chủng loại tiến hóa họ Ganodermataceae Donk 436

3.14.1 Tách chiết và làm sạch sản phẩm PCR 436

3.14.2 Sự phân hóa cấu trúc rDNA vùng D1/D2 437

3.14.4 Phân tích đặc trưng cấu trúc gene rDNA của nấm Haddowia longipes: 453

3.15 Kết quả nghiên cứu nuôi trồng nấm dùi trống Leucocoprinus cepaestipes (Sow., Fr.) Pat 460

3.15.1 Kết quả mô tả hình thái hiển vi của nấm Leucocoprinus cepaestipes (Sow., Fr.) Pat 460

3.15.2 Kết quả phân lập giống thuần khiết và khảo sát sự phát triển của hệ sợi trên môi trường thạch dinh dưỡng 462

3.15.3 Kết quả nuôi trồng thử nghiệm nấm Leucocoprinus cepaestipes trên môi trường giá thể tổng hợp 462

3.15.4 Kết quả thử độc tính sơ cấp trên chuột 464

3.15.5 Kết quả phân tích các thành phần dinh dưỡng cơ bản 465

3.16 Kết quả nuôi trồng nấm rơm vàng Volvariella bombycina 465

4 K ết quả đào tạo nguồn nhân lực trong lĩnh vực nghiên cứu nấm và các công trình khoa học đã đượng công bố 467

4.1 Công tác đào tạo nguồn nhân lực 467

4.2 Các công trình khoa học đã công bố 467

5 Kết quả biên soạn các tập sách chuyên khảo và Atlas nấm Cát Tiên 469

5.1 Soạn thảo sách 469

5.2 Soạn thảo Atlas nấm Cát Tiên 470

6 Đánh giá các kết quả đề tài so với mục tiêu đề ra 470

CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 472

1 Kết luận 472

1.1 Về đa dạng sinh học nấm Vườn quốc gia Cát Tiên 472

1.2 Xây dựng Bảo tàng Giống chuẩn các loài nấm quý 472

1.3 Nghiên cứu bảo tồn và phát triển công nghệ nấm 473

2 Kiến nghị có 473

DANH LỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1a: Bản đồ khu dự trữ sinh quyển Cát Tiên 33

Hình 1b: Bản đồ hành chính Vườn quốc gia Cát Tiên 34

Hình 1c: Nấm mộc nhĩ (Auricularia minor Kobayasi 1981) 60

Hình 2: Nấm mộc nhĩ (Auricularia polytricha (Mont.) Sacc) 61

Hình 3 : Nấm mộc nhĩ (Auricularia auricula.) 61

Hình 4: Nấm mộc nhĩ (Auricularia incrassata) 62

Hình 5: Nấm mộc nhĩ (Auricularia cornea (Fr) Ehemb.) 63

Hình 6: Nấm mộc nhĩ (Auricularia mensenterica) 64

Hình 7: Nấm mộc nhĩ (Auricularia delicata) 65

Hình 8: Nấm mộc nhĩ (Auricularia sp1 ) 66

Hình 9: Nấm mực (Coprinus comatus) 66

Hình 10: Nấm mực (Coprinus plicatilis) 67

Hình 11: Nấm mực nâu (Coprinus cinereus) 68

Trang 13

Hình 12: Nấm mực (Coprinus quadrifidus) 68

Hình 13: Nấm mực (Coprinus Disseminatus) 69

Hình 14: Nấm mực nâu (Coprinus sp1.) 70

Hình 15: Nấm mực nâu (Coprinus sp2) 70

Hình 16: Nấm mực nâu (Coprinus sp3.) 71

Hình 17: Nấm cọng trắng (Psathyrella candolleana (Fr.: Fr.) R Maire) 72

Hình 18: Nấm dù nâu (Psathyrella multipedata (Peck) A.H Sm., 1941) 73

Hình 19: Nấm mối tia nhọn (Termitomyces striatus) 74

Hình 20: Nấm trắng lớn (Macrocybe crassa (Berk.) pegler & Lodge) 75

Hình 21: Nấm trắng lớn (Macrocybe sp1.) 76

Hình 22: Nấm lepista (Lepista nuda (Bull.: Fr.) Cooke) 77

Hình 23: Nấm mọng vàng (Hygrocybe vitellina (Fr.) Karst) 78

Hình 24: Nấm mọng mập (Hygrocybe coccinea) 78

Hình 25: Nấm mọng đỏ (Hygrocybe cantharella (Schw.) Murr.) 79

Hình 26: Nấm mọng đỏ (Hygrocybe punicea) 80

Hình 27: Nấm phiến trắng (Clitocybe cerussata (Fr.) Kumm.) 81

Hình 28: Nấm Mycena (Mycena oortiana Hora) 81

Hình 29: Nấm (Mycena galericulata) 82

Hình 30: Nấm (Mycena epipterygia) 83

Hình 31: Nấm phát quang (Mycena chlorophos (Berk.: Curt.) Sacc.) 85

Hình 32: Nấm mọng nước (Mycena sp1.) 87

Hình 33: Nấm chuông nhỏ (Omphalina aricetorum (Fr.) M Lange.) 87

Hình 34: Nấm chuông xòe (Omphalina gracillima (Weinm.) Queùl.) 88

Hình 35: Nấm chuông nâu (Omphalina sp.) 89

Hình 36: Nấm Panellus đỏ nâu (Panellus sp1.) 90

Hình 37: Nấm Collybia (Collybia sp1.) 91

Hình 38: Nấm Collybia (Collybia confluens) 92

Hình 39: Nấm cam (Hygrophorus marginatus Pk.)……… 92

Hình 40: Nấm chuông vàng (Xeromphalina campanella) 94

Hình 41: Nấm cam nhung (Heimiomyces rheicolor) 95

Hình 42: Nấm cam mỏng nhẵn (Heimiomyces tenuipes) 96

Hình 43: Nấm vẩy vòng (Crinipellis zonata (Pk.) Pat.) 97

Hình 44: Nấm dù khô (Chlorophyllum molypdites (Meyer) Pat.) 98

Hình 45: Nấm Leucoagaricus (Leucoagaricus rubrotinctus (Peck) Sing.) 100

Hình 46: Nấm mỡ giả (Leucoagaricus sp2.) 101

Hình 47: Nấm mỡ giả (Leucoagaricus sp3.) 101

Hình 48: Nấm Leucoagaricus (Leucoagaricus sp4.) 102

Hình 49: Nấm mỡ (Agaricus impudicus) 103

Hình 50: Nấm mỡ (Agaricus bisporus) 104

Hình 51: Nấm mỡ (Agaricus placomyces) 105

nh 52: Nấm vôi (Agaricus aff Sylvaticus) ………105

Hình 53: Nấm búp màng (Agaricus praeclasquamosus) 107

Hình 54: Nấm mỡ Braxin (Agaricus blazei Mulrill) 108

Hình 55: Nấm mỡ (Agaricus sp1.) 110

Hình 56: Nấm mỡ (Agaricus sp2.) 111

Hình 57: Nấm mỡ (Agaricus sp3.) 112

Hình 59: Nấm mỡ (Agaricus sp5.) 113

Trang 14

Hình 60: Nấm mỡ (Agaricus sp6.)……… 113

Hình 61: Nấm mỡ (Agaricus sp7.) 114

Hình 62: Nấm mỡ (Agaricus sp8.) 115

Hình 63: Nấm mỡ (Agaricus sp9.)………115

Hình 64: Nấm mỡ (Agaricus sp10.) 116

Hình 65: Nấm mỡ (Agaricus sp11.)……….116

Hình 66: Nấm mỡ (Agaricus sp12.) 117

Hình 67: Nấm mỡ (Agaricus sp13.) 118

Hình 68: Nấm mỡ (Leucocoprinus cepastipes) 119

Hình 69: Nấm tím vẩy (Pholiota sp1.) 120

Hình 70: Nấm óc (Calvatia cyathiformis) 121

Hình 71: Nấm óc (Calvatia sp1.) 121

Hình 72: Nấm óc (Calvatia sp2.) 122

Hình 73: Nấm đuôi phượng (Pleurotus pulmonarius) 123

Hình 74: Nấm Amanita (Amanita virosa) 124

Hình 75: Nấm Amanita (Amanita pantherina var pantherina Krombh) 125

Hình 76: Amanita (Amanita vaginata (Bull.: Fr.) Vitt.) 125

Hình 77: Nấm Amaanita (Amanita fulva Sing.) 126

Hình 78: Nấm Amanita (Amanita phaloides)………127

Hình 79: Nấm Amanita (Amanita smithiana Bas.) 127

Hình 80: Nấm Amanita (Amanita poriphyria) 128

Hình 81: Nấm Amanita (Amanita caesarea var alba Gill) 129

Hình 82: Nấm Amanita (Amanita bissporigera) 130

Hình 83: Nấm Amanita (Amanita sp2)………130

Hình 84: Nấm Amanita (Amanita sp3.)……… 131

Hình 85: Nấm Amanita (Amanita sp4.) 132

Hình 86: Nấm Amanita (Amanita sp5.)……… 132

Hình 87: Nấm Amanita (Amanita sp6.) 133

Hình 88: Nấm Amanta (Amanita sp7.) 134

Hình 89: Nấm Amanita (Amanita sp8.) 135

Hình 90: Nấm Amanita (Amanita sp9.) 135

Hình 91: Nấm Amanita (Amanita sp10.) 136

Hình 92: Nấm Pluteus (Pluteus admirabilis) 137

Hình 93: Nấm Pluteus (Pluteus petasatus (Fr) Gillet.) 138

Hình 94: Pluteus leoninus (Schaeffer: Fries)……….138

Hình 95: Nấm rơm Taylor (Volvariella taylorii (Berk &Br) Sing.) 139

Hình 96: Nấm rơm tơ tằm (Volvariella bombycina.) 140

Hình 97: Nấm rơm chuột nhắt (Volvariella pusilla (Pers.)) 141

Hình 98: Nấm rơm chuẩn (Volvariella volvacea (Bull.) Sing.) 142

Hình 100: Nấm lọng nâu (Galerina mniophila) 143

Hình 101: Nấm vẩy hồng (Gymnopilus parapenetrans sp.nov.) 144

Hình 102: Nấm vẩy thâm (Gymnopilus sapineus (Fr.) R Maire) 145

Hình 103: Nấm vẩy vàng (Gymnopilus penetrans (Fr.: Fr.) Murr.) 145

Hình 104: Nấm móng mượt (Crepidotus mollis) 146

Hình 105: Nấm móng tay (Crepidotus variabilis) 147

Hình 106: Nấm Inocybe (Inocybe jurana Pat.) 148

Hình 107: Nấm Inocybe (Inocybe maculata Boud.) 148

Trang 15

Hình 108: Nấm Cortinarius (Cortinarius puniceus Orton) 149

Hình 109: Nấm Tubaria (Tubaria pellucida) 150

Hình 110: Nấm Tubaria (Tubaria furfuracea (Pers.: Fr.) Gillet) 151

Hình 111: Nấm vẩy vòng nhung (Kuehneromyces mutabilis)……….151

Hình 112: Nấm gan bò (Fistulina hepatica Schaeff.) 154

Hình 113: Nấm Marasmius (Marasmius rosella) 156

Hình 114: Nấm Marasmius (Marasmius candidus (Bolt.) Fr) 156

Hình 115: Nấm Marasmius (Marasmius pulcherripes) 157

Hình 116: Nấm Marasmius (Marasmius scorodonius) 158

Hình 117: Nấm Marasmius (Marasmius siccus) 158

Hình 118: Nấm Marasmius (Marasmius nivicola) 159

Hình 119: Nấm Marasmius (Marasmius sp1) 160

Hình 120: Nấm Marasmius (Marasmius sp2.) 160

Hình 121: Nấm Marasmius (Marasmius sp3.) 161

Hình 122: Nấm Marasmiellus (Marasmiellus candidus)……….161

Hình 123: Nấm phát quang Nhật (Omphalotus japonicus)………162

Hình 124: Nấm lỗ keo Cát Tiên (Filoboletus aff manipularis (Berk.) Sing.)………164

Hình 125: Nấm lỗ keo xanh nhợt (Filoboletus sp1.) 166

Hình 126: Nấm móng (Phellinus robustus) 166

Hình 127: Nấm móng (Phellinus gilvus) 167

Hình 128: Nấm móng (Phellinus pachyphloeum) 168

Hình 129: Nấm móng (Phellinus senex) 169

Hình 130: Nấm keo tròn (Daldinia concentrica) 169

Hình 131: Nấm keo tròn (Entonaema conxentrica 170

(Bolton:Fr) Ces & De Not) 170

Hình 132: Nấm Tua lông trắng (Thelephora griseozonata) 171

Hình 133: Nấm Tua lông trắng (Thelephora caryophyllea) 172

Hình 134: Nấm Tua lông trắng (Thelephora clavularis) 173

Hình 135: Nấm vẩy nâu (Boletopsis subsquamosa (L ex Fr.) Kotl & Pouz.)………….174

Hình 136: Nấm lỗ tảng (Spongipellis delectans (Pk.) Murr.) 175

Hình 137: Nấm lỗ hồng (Pseudofavolus cucullatus (Mont.) Pat) 177

Hình 138: Nấm lông túm (Echinochaete russiceps (Berk & Br.) Reid) 178

Hình 139: Nấm vân chi Vàng (Trametes ochracea (Pers.) Gilb & Ryv.) 181

Hình 140: Nấm lông trắng (Tyromyces galactinus (Berk.) Bond ) 182

Hình 141: Nấm lỗ (Hexagonia tenuis) 183

Hình 142: Nấm hạch rễ (Lignosus rhinoceros (Cooke) Ryv.) 184

Hình 143: Nấm hạch rễ (Lignosus sacer ) 185

Hình 144: Nấm hạch rễ (Lignosus goetzii (Henn.) Ryv.) 187

Hình 145: Nấm lỗ (Bjerkandera adusta (Willd; Fr) Karsten.) 188

Hình 146: Nấm lông nâu (Hymenochaete tabacina) 189

Hình 147: Linh chi cà phê (Humphreya coffeatum (Berk.) Stey.) 190

Hình 148: Linh chi Endert (Humphreya endertii Stey)……… 192

Hình 149: Hoàng Chi (Tomophagus colossus) 193

Hình 150: Hoàng Chi Cát Tiên (Tomophagus cattienenis) 195

Hình 151: Linh chi đen (Amauroderma rude) 196

Hình 152: Linh chi đen lông nhung (Amauroderma rugosum) 199

Hình 153: Hắc chi vân nam (Amauroderma yunnanense Zhao et Zhang) 200

Trang 16

Hình 154: Linh chi ống to (Haddowia longipes (Leùv.) Stey.,) 204

Hình 155: Xích chi tròn (Ganoderma rotundatun) 204

Hình 156: Linh chi nhiều tán (Ganoderma multipileum Hou) 205

Hình 157: Linh chi (Ganoderma weberianum) 206

Hình 158: Linh chi hoàng thành (Ganoderma thanglongense, sp.nov.) 208

Hình 159: Nấm linh chi (Ganoderma microsporum Hseu) 208

Hình 160: Linh chi chuẩn (Ganoderma lucidum (W Curt.: Fr.) Karst 210

Hình 161: Linh chi nhiệt đới (Ganoderma tropicum)……… 211

Hình 162: Linh chi cuống dài (Ganoderma neo - japonicum Imaz) 212

Hình 163: Linh chi quạt dầy (Ganoderma valesiacum Boud) 214

Hình 164: Cổ Linh chi cuống (Ganoderma gibbosum) 215

Hình 165: Nấm Tử chi cuống gồ (Ganoderma steyaertanum) 216

Hình 166: Nấm Tử chi cuống bên (Ganoderma cupreum) 217

Hình 167: Nấm Linh chi tán dầy (Ganoderma pfeifferi) 218

Hình 168: Linh chi tím phẳng (Ganoderma sessile)………218

Hình 169: Linh chi Philip (Ganoderma philippii) 219

Hình 170: Linh chi tsuga (Ganoderma tsugae)……… 219

Hình 171: Linh chi nhiều vành (Ganoderma mastoporum) 221

Hình 172: Linh chi nhung (Ganoderma mirivelutinum J.D Zhao,) 222

Hình 173: Linh chi Koningsberg (Ganoderma koningsbergii) 223

Hình 174: Linh chi gỗ (Ganoderma dahlii) 224

Hình 175: Linh chi tầng (Ganoderma australe) 224

Hình 176: Nấm Kim chi (Ganoderma amboinense) 226

Hinh 177: Hồng chi lỗ to (Ganoderma sp1.) 226

Hình 178: Xích chi (Ganoderma sp2.) 227

Hình 179: Nấm Linh chi xám (Ganoderma sp3.) 228

Hình 180: Xích chi (Ganoderma Sp4.) 229

Hình 181: Xích chi (Ganoderma Sp5.) 229

Hình 182: Nấm ngân nhĩ (Tremella fuciformis) 230

Hình 183: Nấm ngân nhĩ (Tremella sp1.) 231

Hình 184: Nấm vỏ mịn (Scleroderma areolatum Ehrenb.) 232

Hình 185: Nấm vỏ nhăn (Scleroderma moncalvoi sp.nov.) 233

Hình 186: Nấm vỏ sần (Scleroderma nitidum Berk.,)………233

Hình 187: Nấm vỏ vàng (Scleroderma polyrhizum Pers.,) 235

Hình 188: Nấm vỏ nghệ (Scleroderma sinnamariense Mont.) 236

Hình 189: Nấm gan bê (Suillus fluryi Huijsman (= Suillus collinitus)) 237

Hình 190: Nấm Boles phiến (Phylloporus rhodoxanthus) 238

Hình 191: Nấm bột vàng (Pulveroboletus ravanellii (Berk & Curt.) Murr) 239

Hình 192: Nấm ống vẩy đen (Strobilomyces floccopus

(Vahl ex Fr.) Karst.) 241

Hình 193: Nấm ống vẩy đen (Strobilomyces nigricans Berk.) 242

Hình 194: Nấm lưới trắng (Dictyophora indusiata) 2444

Hình 195: Nấm Linga lưới vàng (Dictyophora multicolor) 2455

Hình 196: Nấm sao (Geastrum triplex Junghuhn)……….246

Hình 197: Nấm sao (Geastrum fimbriatum Fr.) 2477

Hình 198: Nấm sao nhỏ (Geastrum saccatum Fr.) 2488

Hình 199: Nấm Clavulina cinerea 249

Trang 17

Hình 200: Nấm Clavulina cristata 24949

Hình 201: Nấm loa (Craterellus cornucopioides (L ,Fr) Reid) 2500

Hình 202: Nấm loa (Craterellus sp1.) 251

Hình 203: Nấm kèn bé (Cantharellus minor) 2511

Hình 204: Nấm kèn vàng (Cantharellus cibarius Fr.)……… 253

Hình 205: Nấm xốp xanh (Russula crustosa)……….254

Hình 206: Nấm xốp Trắng (Russula brevipes ) 255

Hình 207: Nấm xốp xám (Russula grisea (Pers.: Secr.) Fr.) 256

Hình 208: Nấm xốp đỏ (Russula emetica) 257

Hình 209: Nấm xốp (lớn Russula compacta Frost) 258

Hình 210: Nấm xốp đỏ (Russula sanguinea) 258

Hình 211: Nấm xốp đỏ (Russula paludosa) 259

Hình 212: Nấm xốp đỏ nâu (Russula mariae) 259

Hình 213: Nấm xốp vàng (Russula sp1) 260

Hình 214 : Nấm xốp xám (Russula sp2.)……….260

Hình 215: Nấm sữa nâu đỏ (Lactarius deliciosus) 261

Hình 216: Nấm sữa loa kèn (Lactarius piperatus) 262

Hình 217 : Nấm sữa (Lactarius lignyotus F)……… 262

Hình 218: Nấm sữa (Lactarius volemus (Fr.) Fr) 263

Hình 219: Nấm sữa (Lactarius sordidus Pk.) 264

Hình 220: Nấm sữa vàng cam (Lactarius sp1.) 265

Hình 221: Calocera cornea (Batsch: Fr.) Fr.)………265

Hình 222: Nấm sulcipes (Cookeina sulcipes Berk.)……… 266

Hình 223: Nấm tricholoma (Cookeina tricholoma (Mont.) Kuntze) 267

Hình 224: Sự tăng trưởng của hệ sợi sau 15 ngày nuôi cấy ở nhiệt độ 18 0 - 210 C…… 269

Hình 225: Tăng trưởng của hệ sợi các loài ở nhiệt độ phòng lạnh (28 ± 2oC) sau 15 ngày…272 Hình 226: Phản ứng nhiệt của L lateritia và L Novaezelandieae 273

trên môi trường PGA 273

Hình 227: Phản ứng nhiệt của chủng Cao bằng và chủng L – 170 thuộc L edodes… …273

Hình 228: Nuôi cấy nấm hương Cao Bằng trong môi trường

PGA có bổ sung SA 276

Hình 229 : Nuôi cấy nấm Hương Cao Bằng trong môi trường có bổ sung SA 277

Hình 230: Tốc độ lan tơ của nấm Hương Cao Bằng trên các môi trường hạt 278

Hình 231: Sự hình thành thể quả của nấm hương (Lentinula edodes)……… 280

Hình 232: Hệ sợi nấm shiitake Trường sa Trung ………282

Hình 233: Hệ sợi nấm shiitake Sapa……… …282

Hình 234 : Hệ sợi nấm shiitake Nhật Bản 282

Hình 235 : Hệ sợi nấm shiitake Hoa Kì 282

Hình 236: Hệ sợi nấm shiitake chủng Vân nam Trung Quốc 282

Hình 237: Hệ sợi nấm shiitake chủng Nhật Bản 282

Hình 238: Quả thể nấm shiitake chủng Sapa 283

Hình 239: Quả thể non của nấm shiitake chủng Vân nam Trung Quốc 283

Hình 240b: Quả thể trưởng thành của nấm shiitake chủng Trung Quốc 284

Hình 240a: Quả thể của nấm shiitake chủng Nhật Bản (D2) 284

Hình 241: Phân lập giống nguyên chủng Lentinula lateritia của vùng núi Langbiang - Đà Lạt 285 Hì nh 242: Chủng L.l’ - Cổng Trời strain 286

Hình 243: Chủng nâu rừng L.e 286

Trang 18

Hình 244: Sinh khối nấm Lentinula edodes trên môi trường PGA lỏng, ngày thứ 10, ở nhiệt

độ phòng (25±2 0 C), ngày thứ 35, ở nhiệt độ phòng (25±2 0

C) 289

Hình 245: Sự tăng trưởng của hệ sợi nấm trên môi trường PGA cải tiến (sau 2, 10, 16 ngày nuôi cấy ở nhiệt độ 18 - 22 0 C) 294

Hình 246: Tăng trưởng của nấm trên môi trường hạt 296

Hình 247: Sự tăng trưởng của hệ sợi nấm trên cơ chất mùn cưa (sau 10, 14, 20, 26 ngày ủ ở nhiệt độ 19 - 23 o C) 297

Hình 248: A: Larix leptolepis, B: Pinus, densiflora, C: Alnus hirsuta, D: Mature mushrooms (a: Quercus mongolica, b: Q variabilis, c: Q acutissima) 298

Hình 249: Thể quả phát triển nhanh sắc hồng tím lợt dần 299

Hình 250: Thể quả trưởng thành xòe rộng và già ngả trắng xám, mỏng Nuôi trồng ở Cát Tiên (10/2009) 300

Hình 251: Nuôi trồng tại Đà Lạt 301

Hình 252: Tơ nấm trên môi trường thạch (5 ngày) 303

Hình 253: Tơ nấm trên môi trường thạch 17 ngày ……… 303

Hình 254: A: Sự tăng trưởng hệ sợi trên môi trường thạch; B: Sự tăng trưởng hệ sợi trên môi trường lỏng 305

Hình 255: A - môi trường lúa, B - môi trường gạo 307

Hình 256: Sự tăng trưởng của quả thể trên môi trường hạt 307

Hình 257: Giai đoạn ủ tơ, Giai đoạn nuôi trồng 308

Hình 258: A: Sự tăng trưởng của nấm trên giá thể mạt cưa; B: Mầm quả thể trên giá thể mạt cưa………309

Hình 259: Quả thể nấm trưởng thành 310

Hình 260: A: Chùm quả thể bên gốc cây Phượng Vĩ; B: Cuống nấm Lyophylum sp 312

Hình 261: Các giai đoạn phát triển của quả thể ngoài tự nhiên……….312

Hình 262: Quả thể trưởng thành ngoài thiên nhiên………314

Hình 263: Kết quả nghiên cứu khảo sát đặc điểm sinh lý biến dưỡng của tơ nấm Lyophyllum sp 315

Hình 264: Sự tăng trưởng của hệ sợi trên các môi trường thạch ở nhiệt độ mát (25±2 o c).324 Hình 265: Thể quả trưởng thành trên giá thể mạt cưa 327

Hình 266: Nấm Mộc nhĩ A delicata (Fr.) Henn f purpurea Y Kobayasi thu thập được tại Nam Cá t Tiên Mặt trên (A) và mặt dưới (B) thể quả 328

Hình 267: Mộc nhĩ lưới A delicata f Alba (f pupurea nâu hồng mọc ngay bên dưới) 329

Hình 268: Cấu trúc hiển vi của A delicata (Fr.) Henn f purpurea (Mặt trên (A) có lông ngắn và mặt dưới (B) gồ ghề đầy bào tử) 330

Hình 269: Hệ sợi A delicata lan nhanh trên môi trường thuần khiết……….331

Hình 270: Hệ sợi lan kín trong môi trường cơ chất hạt lúa……… 332

Hình 271: Hệ sợi lan tỏa trên giá thể tổng hợp sau 18 ngày……… 333

Hình 272: Sự phát triển của thể quả nấm f purpurea liên tục trong 4 ngày (theo thứ tự A,B,C,D) từ khi bung tán đến khi đạt kích thước tối đa………334

Hình 273: Mặt trên thể quả nấm A delicata (Fr.) Henn f purpurea 335

Hình 274: Mần thể quả nấm Chân chim (Schizophyllum commune) trên môi trường PGA sau thời gian 54 ngày sau khi cấy phân lập 337

Hình 275: Hệ sợi nấm Schizophyllum commune trên môi trường thạch PGA bổ sung, thời gian 4 ngày, ở nhiệt độ phòng (30 ± 2oC) 338

Trang 19

Hình 276: Hệ sợi tơ nấm S commune đã lan hết bề mặt môi trường thạch PGA bổ sung,

sau 6 ngày ở nhiệt độ phòng 339

Hình 277: Tốc độ ăn sâu của tơ nấm S commune trên môi trường lúa và gạo lức, sau ngày thứ 5, ở nhiệt độ 340

Hình 278: Tốc độ ăn sâu của tơ nấm S commune trên môi trường lúa và gạo lức, sau ngày thứ 9, ở nhiệt độ phòng 340

Hình 279: Thu nhận sinh khối nấm S commune trên môi trường PGA bổ sung lỏng, ngày thứ 13, ở nhiệt độ phòng 342

Hình 280: Hệ sợi nấm trên môi trường mạt cưa, thời gian 12 - 13 ngày 343

Hình 281: Thể quả hoàn chỉnh 343

Hình 282: Mầm thể quả nấm Chân chim trưởng thành sau 15 ngày cấy vào cơ chất theo công thức 2 344

Hình 283: Nấm Chân chim (Schizophyllum commune) được nuôi trồng theo quy trình sau 344

Hình 284: Mặt dưới của nấm Chân chim (Schizophyllum commune)……… 346

Hình 285: Tơ nấm mọc sau 5 ngày phân lập 347

Hình 285a : Tơ nấm phát triển sau 7 ngày nuôi cấy 347

Hình 285b: H ệ sợi của nấm Pleurotus sajor - caju sau 7 ngày nuôi cấy 349

Hình 286: Hệ sợi của nấm Lentinus sajor - caju sau 7 ngày nuôi cấy………349

Hình 287: Hệ sợi của hai loài Lentinus sajor - caju và Pleurotus sajor - caju trên môi trường hạt lúa có bổ sung cám gạo 351

Hình 288: Hệ sợi Lentinus sajor - caju trên giá thể mạt cưa và nhú thể quả 354

Hình 289: Hệ sợi nấm sinh trưởng và ra mầm thể quả trên môi trường thuần khiết 356

Hình 290: Nấm lá sen Lentinus giganteus nuôi trồng ở Tp Hồ Chí Minh 358

Hình 291: Nấm bào ngư đen (Coremio pleurotus) ngoài tự nhiên 367

Hình 292: Sự lan tơ trên môi trường hạt lúa 373

Hình 293: Sự tạo quả thể nấm ở 3 giống ASiK3, K550 và Abalone (Dona) 3800

Hình 294: Thể quả hoàn chỉnh giống Abalone 381

Hình 295a: Nấm đuôi Phượng hoang dai ở Nam Cát Tiên 3866

Hình 295b: Pleurotus pulmonarius tự nhiên ở Nam Cát Tiên……… 386

Hình 296: Sự phát triển của hệ sợi nấm sau 3 ngày cấy ( 220±2 C) 3877

Hình 297: Sự phát triển của hệ sợi nấm sau 7 ngày cấy ( 220±2 C)……… 388

Hình 298: Sự phát triển của hệ sợi nấm sau 10 ngày cấy ( 220±2 C) 3888

Hình 29 9: Sự phát triển hệ sợi nấm của Haddowia longipes 3888

Hình 299a Sự phát triển hệ sợi nấm của 2 loài Tomophagus 38989

Hình 300: Sự phát triển hệ sợi nấm trên môi trường hạt sau 10 ngày 391

Hình 301: Sự phát triển hệ sợi nấm trên môi trường hạt sau 15 ngày (22 0 ±20 C) 3922

Hình 302: Sự phát triển hệ sợi nấm trên hỗn hợp mùn cưa (sau 10 ngày cấy)……… 393

Hình 303: Thể quả G.lucidum chủng Đà Lạt điển hình phát sinh hoàn chỉnh trong nuôi trồng (Cát Tiên và Đà Lạt, 2007 – 2008) 3933

Hình 304: Kết quả nuôi trồng Ganoderma lucidum - thể quả già 3944

Hình 305: Chum thể quả cuống phân nhánh và kéo dài 3955

Hình 306: Thể quả Ganoderma thanglongense nuôi trồng 3966

Hình 307: Nấm Hoàng chi chuẩn T colossus nuôi trồng tại Cát Tiên và Bình thuận 3977

Hình 308: Nuôi trồng T colossus ở Tp Hồ Chí Minh 3977

Hình 309: Thể quả của Tomophagus cattiennensis 3988

Trang 20

Hình 310: Hệ sợi và mầm thể quả Linh chi chùm Haddowia longipes sinh trưởng mạnh,

Thể quả sinh trưởng hoàn chỉnh……….399

Hình 311: Thể quả Ganoderma microsporum non và trưởng thành với lớp bụi bào tử bám đầy trên mặt (kết quả trồng ở Công ty Công Thành - Đồng Nai) 4000

Hình 312: Các giai đoạn tăng trưởng của hệ sợi nấm trên môi trường PGA cải tiến……414

Hình 313: Các giai đoạn lan hệ sợi trên môi trường hạt (12 ngày và sau 18 ngày)…… 415

Hình 314: Hệ sợi trên hỗn hợp mùn cưa sau 28 ngày 4177

Hình 315: Thể quả Ganoderma tropicum - giai đoạn sau 15 ngày tháo nút bông 4188

Hình 316: Thể quả non của Ganoderma tropicum dạng không cuống sau 25 ngày sau khi gỡ bỏ nút bông………418

Hình 317: Thể quả Ganoderma tropicum dạng không cuống sau 50 ngày mở nút (góc trái là chủng có cuống đang tạo thể quả)………419

Hình 318: Kết quả phân lập giống A subresinosum 4200

Hình 319: Kết quả phân lập giống A rugosum 4200

Hình 320: Sự phát triển của hệ sợi nấm 7 ngày sau khi cấy 4211

Hình 321: Sự phát triển của hệ sợi nấm trên môi trường hạt 13 ngàysau khi cấy giống 423

Hình 322: Sự phát triển của hệ sợi trên môi trường mạt cưa 4233

Hình 323 Thể quả khi mới hình thành 4244

Hình 324: Thể quả A subresinosum non và trưởng thành (thu họach)……… 424

Hình 325a: Thể quả nuôi trồng ở Long khánh,Tp HCM, Cát Tiên và Đà Lạt 425

Hình 325b: Thể quả nuôi trồng ở Long khánh,Tp HCM, Cát Tiên và Đà Lạt……….425

Hình 326: Thể quả nuôi trồng tại Nha Trang 4266

Hình 327: Thể quả nuôi trồng tại Đà Lạt 4277

Hình 328: Kết quả nuôi trồng ra thể quả Ganoderma fulvellum……….427

Hình 329 : Dạng hình bạch kim và nâu vẩy (giống L edodes) của loài mới L platinedodes ……… ………430

Hình 330: Hai dạng thể quả khá nhẵn (a) và nhiều lông vẩy (b) và bào tử đồng nhất (c ) - chụp dưới vật kính dầu (x100)……….431

Hình 331: Thể quả nuôi trồng tại Đà Lạt và Cát Tiên (từ 9/2010 - 6/2011) 4322

Hình 332 LSP2, LSP3 và các taxon gần cận dựa trên rDNA ITS (5.8S) 4333

Hình 333: Quan hệ chủng loại phát sinh các chủng LSP2, LSP3 và các taxon gần cận dựa trên rDNA ITS (5.8S) - trên nền dẫn liệu của Hibbett, 1998 4344

Hình 334: Quan hệ chủng loại phát sinh dựa vào trình tự rDNA 28S (vùng D1/D2) 4355

Hình 335: Ảnh điện di DNA tổng số (genom) 4366

Hình 336: Ảnh điện di PCR DNA đoạn ITS và D1/D2……….436

Hình 337: Vị trí chủng loại phát sinh của các chủng G co, To, G mi, G th, G lu và GSP3 với các loài có quan hệ họ hàng gần dựa vào ADNr 26S D1/D2 (600bp) 4422

Hình 338: Quan hệ chủng loại phát sinh của Tomophagus colossus (các chủng: Philippine, India, Sài gòn, Huế) và Tomophagus cattienensis (chủng Cát Tiên) (JM Moncalvo, 2008) (tư liệu riêng) 4500

Hình 339 Vị trí chủng loại phát sinh của các chủng Gco, To, Gmi, Gth, Gsp3, Glu với các loài có quan hệ họ hàng gần dựa vào ADNr ITS1 (218bp) 4522

Hình 340 Vị trí chủng loại phát sinh của các chủng Gco, To, Gmi, Gth, Gsp3, Glu với các loài có quan hệ họ hàng gần dựa vào ADNr ITS2 (218bp) 4533

Hình 341: Quan hệ chủng loại phát sinh các chủng loài Linh chi Ganodermataceae và Haddowia longipes dựa trên dẫn liệu ADNr - 26S (D1/D2) 4555

Trang 21

Hình 342: Quan hệ chủng loại phát sinh các chủng loài Linh chi Ganodermataceae với Haddowia

longipes dựa trên dẫn liệu ADNr - ITS1 4566

Hình 343: Quan hệ chủng loại phát sinh các chủng loài Linh chi Ganodermataceae với Haddowia longipes dựa trên dẫn liệu ADNr ITS2 4577

Hình 344 : Quan hệ chủng loại phát sinh họ Linh chi Ganodermataceae Donk trên cơ sở phân tích cấu trúc ADN và bào tử đảm 45959

Hình 345: Nấm Leucocoprinus cepastipes sưu tập tại VQG Cát Tiên 4611

Hình 346: Hệ sợi của nấm L.cepaestipes trên môi trường thạch:

a ngày thứ 4 và b ngày thứ 12 4622

Hình 347: Nấm Leucocoprinus cepastipes nuôi trồng 4644

DANH LỤC BẢNG Bảng 1: Danh lục các giống nấm đang lưu giữ ở Vườn quốc gia Cát Tiên 35

Bảng 2: Danh lục các loài nấm đã định danh ở Vườn quốc gia Cát Tiên 42

Bảng 3: Tốc độ sinh trưởng của các loài trong chi Lentinula ở nhiệt độ 18 - 220 C 270

Bảng 04: Tốc độ sinh trưởng của các loài trong chi Lentinula ở nhiệt độ phòng (28± 2oC) 271

Bảng 05: Tốc độ sinh trưởng của các loài trong chi Lentinula ở nhiệt độ thường (34 ± 2oC) 271

Bảng 06: Tốc độ sinh trưởng của các loài trong chi Lentinula ở nhiệt độ 18 - 220 C 274

Bảng 07: Kết quả sinh khối tơ nấm Hương Cao Bằng trong môi trường PG 275

Bảng 08: Kết quả sinh khối tơ nấm Hương Cao Bằng trong môi trường PG + SA 276

Bảng 09: Kết quả tốc độ lan sâu của tơ nấm trên các môi trường hạt 277

Bảng 10: Khảo sát tốc độ tăng sinh khối hệ sợi nấm Lentinula edodes ở nhiệt độ phòng (25 ± 2 0 C) 289

Bảng 11: Khả năng tích tụ Se (ppm) trong tơ nấm Lentinula edodes 290

Bảng 12: Khả năng tích tụ Se trong nấm hương (Lentinula edodes (ppm)) 292

Bảng 13: Tốc độ tăng trưởng của hệ sợi nấm trên môi trường PGA cải tiến 294

Bảng 14: Tốc độ tăng trưởng của hệ sợi nấm trên môi trường hạt lúa 295

Bảng 15: Tốc độ tăng trưởng của hệ sợi nấm trên cơ chất mùn cưa 297

Bảng 16: Tốc độ sinh trưởng của hệ sợi trên PGA 302

Bảng 17: Sinh khối của nấm trên môi trường PG lỏng 304

Bảng 18: Tốc độ lan tơ của nấm trên môi trường hạt 306

Bảng 19: Kết quả thí nghiệm của nấm Macrocybe crassa trong môi trường sinh khối 311

Bảng 20: Kết quả thí nghiệm của nấm Macrocybe crassa nuôi trồng 311

Bảng 21: Kết quả thu sinh khối tơ nấm của Lyophyllum sp trên bốn môi trường dinh dưỡng lỏng: 316

Bảng 22: Kết quả tốc độ lan tơ của nấm Lyophyllum sp trên các môi trường thạch 317

Bảng 23: Kết quả tốc độ lan sâu của tơ nấm trên các môi trường hạt 318

Bảng 24: Kết quả tốc độ lan tơ của hệ sợi trên giá thể mạt cưa 318

Bảng 25: Kết quả sinh khối tơ nấm trên môi trường Raper thay nguồn đạm bằng SA 319

Bảng 26: Kết quả sinh khối tơ nấm trên môi trường Raper thay nguồn đạm bằng NaNO3 320

Bảng 27: Kết quả sinh khối tơ nấm trên môi trường Raper thay đạm bằng urea 321

Bảng 28: Kết quả sinh khối tơ nấm trên môi trường Raper có bổ sung KCL 322

Trang 22

Bảng 29: Kết quả sinh khối tơ nấm trên môi trường Raper có bổ sung P2O5 322 Bảng 30: Kết quả sinh khối tơ nấm trên môi trường Raper có bổ sung NaH2PO4 323 Bảng 31: Kết quả ảnh hưởng cua pH môi trường lên sự tích lũy sinh khối tơ nấm trên môi trường Raper lỏng 323 Bảng 32 Tăng trưởng của hệ sợi nấm mộc nhĩ trên môi trường thuần khiết 331

Bảng 33: Tăng trưởng của hệ sợi A delicata f purpurea trên môi trường hạt lúa 332 Bảng 34: Tăng trưởng của hệ sợi nấm A delicata (Fr.) Henn f purpurea trên môi trường

giá thể tổng hợp 333

B ảng 35 : Kết quả phân lập trên ống nghiệm thạch nghiên PGA 336

Bảng 36: Kết quả khảo sát tốc độ tơ lan của nấm S.commune trên môi trường nền PGA ở

Bảng 41:Tốc độ ăn sâu của hệ sợi loài Lentinus sajor - caju 348

Bảng 42: So sánh tốc độ ăn sâu của hệ sợi hai loài 350

Bảng 43: Tốc độ ăn sâu của hệ sợi loài Pleurotus sajor - caju 351 Bảng 44: Tốc độ ăn sâu của hệ sợi loài Lentinus sajor - caju 352

Bảng 45: So sánh tốc độ ăn sâu của hệ sợi hai loài 352 Bảng 46: Sự phát triển hệ sợi 355 Bảng 47: Sự phát triển hệ sợi nấm trên môi trường hạt 356 Bảng 48: Sự hình thành và phát triển thể quả 357

Bảng 49: Sinh khối tơ nấm Trametes thu được trên các môi trường nuôi cấy khác nhau 359 Bảng 50: Tốc độ lan tơ của hai loài Trametes trên các môi trường khác nhau 360 Bảng 51: Lượng sinh khối nấm trametes thu nhận trên môi trường PG ở các kiều kiện

nhiệt độ khác nhau 360

Bảng 52: lượng sinh khối nấm Trametes thu nhận trên môi trường PG ở các giá trị pH

nuôi cấy khác nhau 361

Bảng 53: Lượng sinh khối nấm Trametes thu nhận trên môi trường PG có bổ sung các loại

Bảng 56: Tốc độ phát triển của tơ nấm Trametes versicolor trên cơ chất mạt cưa cao su có

bổ sung cám với các tỷ lệ khác nhau 364

Bảng 57: Tốc độ phát triển của tơ nấm Trametes ochracea trên cơ chất mạt cưa cao su có

bổ sung cám với các tỷ lệ khác nhau 364 Bảng 58: Sinh khối tơ nấm (g) trong môi trường không Se 365 Bảng 59: Sinh khối tơ nấm trong môi trường có Se sau nhiều thời gian lên men 366 Bảng 60: Khả năng tích tụ Se trong nấm 366 Bảng 61: Tốc độ lan tơ của 3 giống nấm trên môi trường thạch 369 Bảng 62: Tốc độ lan tơ của 3 giống nấm trên môi trường thí nghiệm 1 370 Bảng 63: Tốc độ lan tơ của 3 giống nấm trên môi trường thí nghiệm 2 371 Bảng 64: Tốc độ lan tơ của 3 giống nấm trên môi trường thí nghiệm 3 372

Trang 23

Bảng 65: Tốc độ lan tơ của giống ASiK3 trên 3 môi trường thí nghiệm 374 Bảng 66: Tốc độ lan tơ của giống K550 trên 3 môi trường thí nghiệm 375 Bảng 67: Tốc độ lan tơ của giống Abalone (Dona) trên 3 môi trường thí nghiệm 377 Bảng 68: Tốc độ tăng trưởng tơ của 3 giống nấm trên môi trường mùn cưa 378 Bảng 68: Khối lượng quả thể các giống nấm 379 Bảng 69: Tốc độ tăng trưởng hệ sợi nấm trên môi trường PGA (đơn vị mm) 390 Bảng 70: Tốc độ tăng trưởng của hệ sợi nấm trên môi trường hạt 391

Bảng 71: Sinh trưởng của hệ sợi nấm Linh chi Ganoderma lucidum (đường kính khuẩn lạc:

mm, P= 0.05, Student test) trên môi trường có nước nặng (D2O/H2O) 401

Bảng 72: Sinh trưởng phát sinh thể quả nấm Linh chi Ganoderma lucidum từ nguồn giống

chịu tác động của nước nặng (D2O: 33% và 50%) 403 Bảng 73: Sinh trưởng của hệ sợi Linh chi trên môi trường PDA bổ sung (NH4 )2VO3(đường kính khuẩn lạc: mm) 405 Bảng 74: Sinh trưởng của hệ sợi Linh chi trên môi trường PDA bổ sung VCl3 (đường kính khuẩn lạc: mm) 405 Bảng 75: Diễn biến nhiệt độ mùa ở Đà Lạt (1993 - 1995) 407 Bảng 76: Các điều kiện phòng nuôi ra thể quả ở Đà Lạt 408 Bảng 77: Hiệu ứng ức chế sợi nấm Hồng chi gây bởi Se (Đường kính khuẩn lạc: mm, P = 0,95, trắc nghiệm Student) 409 Bảng 78: Mật độ Se trong các vùng mô sợi nấm: 409 Bảng 79: Tốc độ tăng trưởng của hệ sợi nấm trên môi trường PGA cải tiến (đường kính - cm) 415 Bảng 80: Tốc độ tăng trưởng của hệ sợi nấm trên môi trường hạt 416 Bảng 81: Tốc độ tăng trưởng của hệ sợi nấm trên hỗn hợp mùn cưa 417 Bảng 82: Sinh trưởng của hệ sợi trên môi trường PGA 421

Bảng 83: Sinh trưởng của hệ sợi nấm A Subresinosum trên môi trường hạt 422 Bảng 84: Sự sinh trưởng của hệ sợi nấm A subresinosum trên cơ chất mùn cưa 423

Bảng 85: Sự lan của tơ nấm trên các môi trường giá thể khác nhau 463

Bảng 86: Thành phần dinh dưỡng của nấm Leucocoprinus cepaestipes 465 Bảng 87: Kết quả phân tích dinh dưỡng nấm rơm vàng Volvariella bombycina 466

Bảng 88: Tốc độ lan tơ nấm trên mùn cưa cao su 466

DANH LỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 1: Tốc độ lan tơ của các chủng shiitake trên môi trường PGA 270 Biểu đồ 02: Tốc độ lan tơ của các loài ở phòng lạnh 271 Biểu đồ 03: Biểu diễn tốc độ lan tơ của các loài ở nhiệt độ thường 272 Biểu đồ 04: Tốc độ lan tơ của các chủng shiitake trên môi trường gạo lứt 275 Biểu đồ 05: Sinh khối tơ nấm Hương Cao Bằng trong môi trường PG 275 Biểu đồ 06: sinh khối nấm hương Cao Bằng trong môi trường có bổ sung SA 276 Biểu đồ 07: Tốc độ lan sâu của tơ nấm trên các môi trường hạt 277 Biểu đồ 08: Tốc độ lan tơ của các chủng shiitake trên môi trường mùn cưa 281 Biểu đồ 09: Đường cong tăng trưởng của sinh khối nấm hương ở nhiệt độ phòng 289 Biểu đồ 10: Tốc độ tăng trưởng của hệ sợi nấm trên môi trường PGA cải tiến 295

Trang 24

Biểu đồ 11: tốc độ tẳng trưởng của nấm trên môi trường hạt 296 Biểu đồ 12: Tốc độ tăng trưởng của hệ sợi nấm trên cơ chất mùn cưa 297

Biểu đồ 13: Tốc độ lan tơ của nấm Macrocybe crassa 303 Biểu đồ 14: Tốc độ tăng sinh khối hệ sợi nấm Macrocybe crassa 304

Biểu đồ 15: Tốc độ lan tơ của nấm trên môi trường hạt 306

Biểu đồ 16: Sinh khối tơ nấm Lyophyllum sp trên bốn môi trường dinh dưỡng lỏng 316

Biểu đồ 17: Biểu diễn tốc độ lan tơ trên bốn môi trường thạch 317 Biểu đồ 18: Tốc độ lan sâu của tơ nấm trên các môi trường hạt 318 Biểu đồ 19: Sinh khối tơ nấm trên môi trường Raper thay nguồn đạm bằng SA 320 Biểu đồ 20: Sinh khối tơ nấm trên môi trường Raper thay nguồn đạm bằng NaNO3 320

Biểu đồ 21: Sinh khối tơ nấm Lyophyllum sp Khi thay đạm bằng urea 321

Biểu đồ 22: Sinh khối tơ nấm trên môi trường Raper có bổ sung P2 O5 322 Biểu đồ 23: Sinh khối tơ nấm trên môi trường Raper có bổ sung NaH2PO4 323 Biểu đồ 24: Ảnh hưởng của pH lên sự tích lũy sinh khối tơ nấm trên môi trường Raper lỏng 323

Biểu đồ 25: Tốc độ lan tơ của nấm Schizophyllum commune ở nhiệt độ phòng 338 Biểu đồ 26: So sánh tốc độ lan tơ của nấm S.commune trên môi trường hạt ở nhiệt độ

Trang 25

CÁC TỪ VIẾT TẮT

NNPTNT: Nông nghiệp Phát triển Nông thôn

FAO: Tổ chức Nông lương thế giới

PGA: Môi trường thạch cải tiến (Potato Glucose Agar)

AND: cấu trúc gen

Trang 26

LỜI MỞ ĐẦU

Hiện nay trồng nấm đang phát triển mạnh ở nhiều địa phương trong cả nước và Đồng Nai, trồng nấm đã trở thành một ngành nông nghiệp hứa hẹn cho hiệu quả kinh tế cao Tuy nhiên, trong quá trình phát triển vẫn còn nhiều bất cập, đặc biệt trong vấn đề về giống nấm và xử lý bệnh trong quá trình nuôi trồng quy mô lớn Trong số khoảng gần 20 loài nấm đang được nuôi trồng tại Việt Nam chủ yếu có nguồn gốc nhập ngoại được du thực từ nhiều con đường

khác nhau, giống bản địa còn ít được quan tâm nghiên cứu Đề tài “Phát triển

sản xuất nấm trên cơ sở điều tra xây dựng bảo tàng nấm ở Vườn quốc gia Cát Tiên” được thực hiện từ năm 2003, gồm có hai giai đoạn, từ năm 2003 - 2005 được thực hiện ở Trung tâm Hạt Nhân Tp Hồ Chí Minh, đến cuối năm 2007

đề tài được chuyển giao về Vườn quốc gia Cát Tiên tiếp tục thực hiện Đề tài

đã góp phần điều tra cơ bản khu hệ nấm bậc cao của Vườn quốc gia Cát Tiên nhằm phục vụ các mục tiêu chính là:

- Góp phần thực hiện Chương trình Bảo tồn Đa dạng Sinh học - Tài nguyên nấm bậc cao Vườn quốc gia Cát Tiên, đặc biệt cho những loài có giá trị khoa học - kinh tế cao, dựa trên lực lượng các chuyên gia nấm ở Nam Việt Nam (phân tán ở Tp HCM, Đà Lạt, Daklak …)

Xây dựng Bảo tàng Nấm (Herbarium Mycologicum) Vườn quốc gia Cát Tiên (ước khoảng 400 - 600 loài) - Trưng bày và giao lưu Quốc tế tại Vườn Quốc gia Cát Tiên

Tổng hợp công bố Bộ Chuyên khảo Nấm học và Bộ Atlas Nấm Cát Tiên

- Xây dựng - Chuyển giao công nghệ, giúp Tỉnh phát triển kinh tế trang trại: Sản xuất Nấm của Tỉnh, góp phần chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, bảo vệ rừng ở Đồng Nai

Xây dựng Bảo tàng giống chuẩn các loài nấm quý Cát Tiên (Cattien Type Culture Collection) Hoàn thiện các quy trình nuôi trồng cơ bản khoảng

15 - 25 loài nấm có tiềm năng sản xuất với giá trị kinh tế cao Huấn luyện kỹ thuật cho đội ngũ chuyên viên kỹ năng cao về công nghệ nấm Đạt khả năng chuyển giao sản xuất ở quy mô từ trang trại nhỏ đến lớn theo yêu cầu

Trang 27

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành đề tài “Phát triển sản xuất nấm trên cơ sở điều tra xây dựng bảo tàng nấm ở Vườn Quốc gia Cát Tiên” Tập thể tác giả xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các cơ quan tổ chức trong và ngoài nước, các cộng tác viên là sinh viên ở các trường đại học, các đồng nghiệp ở các viện nghiên cứu đã cùng hợp tác và tham gia thực hiện các nghiên cứu trong đề tài

Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Đồng Nai đã tài trợ toàn bộ kinh phí để tiến hành các nghiên cứu thuộc đề tài

Xin gửi lời cảm ơn đến ông Trần Văn Mùi, Trần Văn Thành, Nguyễn Văn Diên – Giám đốc Vườn quốc gia Cát Tiên trong thời gian thực hiện đề tài

đã tạo điều kiện giúp đỡ Chủ nhiệm đề tài và nhóm nghiên cứu hoàn thành các hạng mục công việc trong quá trình nghiên cứu

Gửi lời cảm ơn đến các bạn sinh viên ở các Trường Đại học Nha Trang, Đại học Đà Lạt, Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, rất nhiều các bạn sinh viên được chủ nhiệm đề tài hướng dẫn đề tài tốt nghiệp đã cùng góp phần vào các kết quả đề tài

Cuối cùng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến toàn thể cán bộ Vườn Quốc gia Cát Tiên, các bạn hữu xa gần đã cung cấp các mẫu vật quý giá góp phần quan trọng cho sự thành công của đề tài

Đồng Nai, ngày tháng năm 213

Chủ nhiệm đề tài

Trang 28

C HƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VÙNG NGHIÊN CỨU VÀ CÁC LĨNH

VỰC NGHIÊN CỨU THUỘC ĐỀ TÀI

1 T ổng quan về tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước

nhóm nấm dược phẩm chủ yếu hai loài Linh Chi (Ganoderma lucidum) và Vân Chi (Trametes spp) là được nuôi trồng với quy mô lớn Nấm thực phẩm nuôi

trồng chủ yếu là nấm mỡ (Agaricus bisporus) khoảng 32%; Nấm hương

(Lentinus endodes), 25,4% ; nấm sò (Pleurotus spp), 14,2%; Mộc nhĩ

(Auricularia spp), 7,9%; nấm rơm (Volvariella volvaceae), 7,9% Tổng sản

lượng nấm trên Thế giới năm 1997 là 6.158.400 tấn tương đương với 14 tỉ USD (Chang, 1999) Sản lượng nấm trên Thế giới năm 2002 là 12.250.000 tấn (source: CEFA) Như vậy chỉ sau 5 năm sản lượng nấm trên Thế giới đã tăng gần gấp đôi, điều này chứng tỏ thị trường nấm trên Thế giới đang phát triển rất mạnh Kinh nghiệm chỉ ra rằng những quốc gia có ngành sản xuất nấm phát triển hiện nay như: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc … đều là những quốc gia có sự đầu tư đúng mức cho các nghiên cứu thực nghiệm và phát triển công nghệ Đặc biệt là việc chủ động nguồn giống nấm ổn định, chất lượng bằng việc đầu tư chọn loài, phát triển các giống nấm có giá trị để đưa vào sản xuất thương mại Chúng ta có thể phân tích một vài ví dụ về tốc độ phát triển của ngành sản xuất nấm tại Trung Quốc mà chúng tôi đã thống kê như sau:

Sản lượng nấm của Trung Quốc liên tục tăng cao từ năm 1978 đến nay, các số liệu chỉ ra rằng: năm 1978 sản lượng nấm của Trung Quốc chỉ đạt 60.000 tấn chiếm 5,7% tổng sản lượng nấm của Thế giới, năm 1986 đạt 585.000 tấn chiếm 26,9% tổng sản lượng nấm Thế giới, năm 1997 đã đạt 3.415.000 tấn chiếm 53,8% tổng sản lượng nấm Thế giới và đến năm 2002 sản lượng nấm của Trung Quốc đã đạt tới 8.650.000 tấn chiếm 70,6% tổng sản lượng nấm của Thế giới để làm được điều này tại Trung Quốc đã phát triển trên

10 Viện nghiên cứu và nhiều cơ sở phát triển công nghệ nấm ở những vùng trọng điểm, các ấn bản khoa học có uy tín và chất lượng về nấm học, công nghệ nấm Điển hình như ở Tỉnh Phúc Kiến khoa học nấm đang được đầu tư phát triển: Viện Nghiên cứu Nấm Tam Minh thành công nghiên cứu công nghệ khoảng 100 loài thuộc 26 họ, đang xúc tiến xây dựng Ngân hàng gene Nấm (trên cơ sở 430 loài nấm của Phúc Kiến) thì ở địa phuơng này cũng có những phát triển nổi bật trong nuôi trồng nấm, chiếm khỏang 30% tổng sản lượng nấm sản xuất của Trung Quốc và thu hút tới hơn 3 triệu lao động

Trang 29

Hãy thử phân tích thêm một vài số liệu trên Nấm Linh chi

(Ganoderma) đạt tổng sản lượng ở Việt Nam khoảng 20 tấn/năm, trong khi Trung Quốc đạt cỡ 50.000 tấn/năm, hơn ta 2500 lần (trong khi toàn Trung Quốc có 98 loài Linh chi, và Việt Nam ước tính trên cơ sở một số công trình khảo cứu sơ bộ cũng có gần con số đó) Ngay Nhật Bản cũng đạt ~300 tấn/năm, nếu chúng ta phấn đấu đạt mức của Nhật Bản thì ít nhất đảm bảo thỏa mãn nhu cầu trong nước và có thể tăng tỷ lệ xuất khẩu (hiện nay mới đạt

6 - 7 tấn/năm) Như vậy, chúng ta cũng phải gia tăng sản lượng Linh chi nuôi trồng hiện nay lên khoảng 15 lần

Nấm bào ngư được nuôi trồng phổ biến dễ dàng ở Việt Nam, song thị trường còn quá hạn hẹp Tổng sản lượng hiện nay không quá 1000 tấn, cũng thấp hơn Trung Quốc hơn 2.500 lần Nếu phấn đấu để đạt chỉ tiêu 1% so với Trung Quốc thôi (~200.000 tấn) thì cũng phải gia tăng sản xuất 250 lần, điều này rất khó thực hiện

Nấm mộc nhĩ cũng vậy, hiện chúng ta sản xuất khá ổn định với tổng sản lượng khoảng 8.000 - 10.000tấn/năm, thấp hơn Trung Quốc ~150 - 200 lần Tuy nhiên, chúng ta có thể gia tăng sản lượng lên 3 - 5 lần nếu mở rộng được thị trường trong 10 năm tới

Nấm mỡ đã từng được sản xuất ở Việt Nam và xuất khẩu cách đây 15 -

20 năm, với sản lượng vài trăm tấn/năm Đến nay cũng vẫn quay quanh ở mức đó, ở Đà Lạt, Sapa có thể trồng quanh năm, song hiện chỉ thu được vài chục kg/ngày Ở miền Bắc những vụ đông giá lạnh cho phép đạt khoảng 300

- 500 tấn là đã lạc quan, và giá thành thì không còn thấp nữa Trong khi đó sản lượng của Trung Quốc đã gần đạt mức 1,5 triệu tấn, đứng đầu Thế giới, hơn chúng ta khoảng > 3000 lần, và khó có thể thu ngắn khoảng cách này nếu không có chiến lược cạnh tranh và mở rộng thị trường trong và ngoài nước Như vậy, trên thực tế chúng ta đang đứng trước thách thức vô cùng to lớn, nếu muốn phát triển công nghệ nấm ở Việt Nam

1.2 Trong nước

Các nghiên cứu về nấm và công nghệ sản xuất các loài nấm còn nhiều hạn chế cụ thể như sau:

- Trong lĩnh vực điều tra tự nhiên:

Các công trình về nấm bậc cao ở Việt Nam rất sơ sài và một số được sao chép lại, hầu như không có minh họa chuẩn, đặc biệt nghiêm trọng là chưa thiết lập được Bảo tàng mẫu vật Quốc gia (National Herbaria) và Bảo tàng giống chuẩn Quốc gia (National Collections of Type Cultutres) Do vậy, các tư liệu giám định (chỉnh lý theo luật danh pháp quốc tế) hoàn toàn chưa được thiết lập cho các mẫu vật

* Trong lĩnh vực nghiên cứu phát triển công nghệ:

Các chương trình, dự án lớn về Công nghệ Nấm Quốc gia (Nguyễn Hữu Đống et al., 1999 - 2001: Viện Di truyền Nông nghiệp, Hà nội - Bộ

Trang 30

NNPTNT, dù đã gần 10 năm qua với đầu tư của FAO (~700.000 USD) và Nhà nước (~10 tỷ VND) đã có tác dụng nhất định trong việc phát triển ngành sản xuất nấm nhưng vẫn chưa xác lập được vị trí và giá trị công nghệ của một loài bản địa nào, chủ yếu do chưa kết hợp và không có khả năng, điều kiện tiến hành điều tra cơ bản tài nguyên nấm tự nhiên của Việt Nam

Các nghiên cứu về công nghệ sản xuất nấm chưa nhiều và còn kém hiệu quả trong việc ứng dụng vào thực tế sản xuất của người dân Việc nuôi trồng nấm phần nhiều còn mang tính tự phát từ phía người dân, chưa có các

cơ quan chuyên môn đủ mạnh để hỗ trợ, giải quyết những khó khăn gặp phải của người dân trồng nấm Gần như toàn bộ các chủng loài nấm đang được nuôi trồng công nghệ hóa ở nước ta (khoảng trên 10 loài) đều có xuất xứ nhập nội (qua con đường xin, tặng hoặc chuyển giao cá nhân hoặc qua công ty,

không rõ lai lịch giống), lai tạp hay cải tiến (có thể chuyển gene), hay nguyên chủng hoang dại Đây có thể là một trong những lý do dẫn đến hậu quả tất yếu

về sự thoái hóa giống, dịch bệnh lan tràn làm giảm năng xuất nấm nuôi trồng một cách đáng kể ở các làng nghề nuôi trồng nấm ở Đồng Nai hiện nay

2 Vườn quốc gia Cát Tiên

11 huyện và 4 tỉnh: Đồng Nai, Lâm Đồng, Bình Phước và Đắc Nông

Ngày 29/6/2011, Khu Dự trữ sinh quyển Cát Tiên được UNESCO/MAB mở rộng thêm phần diện tích của Khu Bảo tồn Thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai và công nhận với tên gọi Khu dự trữ sinh quyển Đồng Nai,

là Khu dự trữ sinh quyển thứ 580 của Thế giới và là Khu dự trữ sinh quyển thứ 08 của Việt Nam, với tổng diện tích 969.993ha

Hệ đất ngập nước Bàu Sấu có vai trò và chức năng quan trọng đối với kinh tế - xã hội và môi trường của hơn 50 vạn người sống dọc lưu vực sông Đồng Nai Chất lượng nước tốt, nước trung tính, có khả năng sử dụng được Ngày 04/08/2005, Ban Thư ký Công ước Ramsar Quốc tế tại Gland, Switzerland đã công nhận vùng đất ngập nước Bàu Sấu có tầm quan trọng

Trang 31

quốc tế, là vùng đất ngập nước thứ 1499 của Thế giới theo danh sách Ramsar,

và là khu Ramsar thứ 2 của Việt Nam

2 2 Các điều kiện tự nhiên

2.2.3 Địa hình - Địa chất

Có 5 kiểu địa hình chính: núi cao, sườn dốc, độ cao 200 - 600m, độ dốc 15 - 300, mức độ chia cắt phức tạp; trung bình, sườn ít dốc: 200 - 300m, 15 - 200; đồi thấp, bằng phẳng 130 - 150m, 5 - 70, độ chia cắt thưa; bậc thềm sông Đồng Nai và dạng đồi bát úp tiếp giáp đầm hồ 130m; thềm suối xen kẽ với bàu nước thấp hơn 130m

Địa chất: Hầu hết có đá gốc là basalt, là kết quả của các hoạt động núi lửa từ xưa

2.2.4 Khí h ậu

Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, hoạt động xen kẽ giữa gió mùa Tây Nam từ tháng 4 đến tháng 10 và gió mùa Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau

Mưa từ tháng 5 đến tháng 10, gió mùa Tây Nam thịnh hành mang theo không khí ẩm gây mưa trên toàn lưu vực Từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, thịnh hành gió mùa Đông Bắc mang theo không khí khô gây nên khô hạn, lượng mưa không đáng kể Lượng mưa trung bình nhiều năm là 2.894mm

Nhiệt độ trung bình năm 25,4 0c; độ ẩm trung bình 83,6%, độ ẩm thấp nhất 56,2%

2.2.5 Th ủy văn

Sông Đồng Nai bắt nguồn từ tỉnh Lâm Đồng, đoạn chảy qua Vườn Quốc gia Cát Tiên có chiều dài khoảng hơn 90 km, làm thành ranh giới tự nhiên bao bọc 1/3 chu vi của Vườn về phía Bắc, phía Tây và phía Đông

Toàn bộ diện tích của Vườn Quốc gia Cát Tiên là lưu vực trực tiếp của

hồ Thủy điện Trị An Phần phiá Nam của Vườn là lưu vực tiếp giáp hồ

Biên độ nước chênh lệch cực đại ở các vùng đất ngập nước giữa mùa khô và mùa nắng trên dưới 4 m

Trang 32

Vào mùa mưa, các bàu (bàu C4, bàu Thái, bàu Ngang, và một phần đất trũng của suối Đắc Lua) liên thông với nhau Suối Đắc Lua thành cầu nối giữa sông Đồng Nai với các vùng đất ngập nước làm cho vùng lưu vực này trở thành hệ sinh thái đất ngập nước mở, vì mang một số lượng lớn phù sa và sinh vật thủy sinh sẽ vào sâu trong nội địa các bàu cung cấp dinh dưỡng cho hệ sinh thái này

2.3 Tài nguyên đa dạng sinh học

Vườn Quốc gia Cát Tiên nằm giữa 2 vùng sinh học địa lý từ vùng Nam Trường Sơn xuống vùng đồng bằng Nam Bộ, do vậy hội tụ được các luồng hệ thực vật, hệ động vật phong phú, đa dạng Đặc trưng là các kiểu rừng lá rộng thường xanh mưa ẩm nhiệt đới với thành phần các loài cây gỗ chủ yếu thuộc

họ Sao Dầu (Dipterocarpaceae), họ Đậu (Fabaceae) và họ Bằng lăng

(Lythraceae), đại diện cho các kiểu rừng, thảm thực vật, thành phần các loài thực vật, động vật miền Đông Nam Bộ, Việt Nam

2.3.1 H ệ thực vật

Danh lục thực vật Vườn Quốc gia Cát Tiên đã thống kê được 1.610 loài thực vật bậc cao có mạch của 75 bộ, 162 họ, 724 chi

Vườn Quốc gia Cát Tiên có nhiều kiểu và kiểu phụ khác nhau:

- Rừng lá rộng thường xanh: tập trung phía Tây Bắc và Tây Nam khu Cát Lộc, phía Tây Nam và Đông khu Nam Cát Tiên, chúng bị chia cắt thành từng vạt nhỏ Ở đây đất tốt, tầng dầy trên 1m, không có đá lộ đầu Rừng gồm

2 tầng cây gỗ

- Rừng hỗn giao gỗ, tre nứa: phân bố ở phía Đông và Nam Vườn Quốc gia Cát Tiên Đây là kiểu phụ thứ sinh nhân tác của rừng thường xanh và rừng nửa rụng lá, do bị lửa rừng, khai thác quá mạnh, rừng bị mở tán và tre nứa xen vào

Thành phần cây gỗ phức tạp, thường gặp là Vắp, Bằng lăng, Căm xe (Xylia sp.), hai loài tre chủ yếu là lồ ô (Bambusa balcosa) và mum (Bambusa sp.)

- Rừng tre nứa: đây cũng là kiểu phụ thứ sinh nhân tác, sau khi rừng bị phá làm nương rẫy rồi bỏ hóa, các loài tre nứa xâm nhập và phát triển Hai

loài tre phổ biến là lồ ô (Bambusa balcoa, B procera) và mum (Bambusa

sp.), chúng tạo thành các rừng lớn, những nơi ngập nước chỉ có tre La ngà

(Bambusa bambos) tồn tại

- Thảm thực vật đầm lầy: Vườn Quốc gia Cát Tiên có diện tích đầm lầy lớn, nằm trong ranh giới của Vườn Quốc gia Cát Tiên (phần diện tích Nam Cát Tiên, thuộc tỉnh Đồng Nai) Trong mùa mưa, nước sông tràn lên làm ngập một diện tích lớn, khoảng 13.759 ha Vào mùa khô, nước rút đi để lại nhiều bàu, đầm lầy, diện tích của mặt nứơc bàu chỉ còn khoảng 151 ha

Ở khu vực Bàu Sấu, sự hiện diện của các loài thuỷ thực vật với hơn 60 loài cũng là sinh cảnh quan trọng đối với cá sấu Ảnh hưởng lớn nhất là "Cỏ trấp" di động và "Cỏ trấp " cố định Cỏ trấp là sinh cảnh thuận lợi để cá sấu ẩn

Trang 33

nấp, sinh sản nhưng cũng có thể làm cho cá sấu vướng vào và chết ngạt vì không thể thoát được

2.3.2 H ệ động vật

Khu hệ động vật của Vườn Quốc gia Cát Tiên có những nét đặc trưng của khu hệ động vật vùng bình nguyên Đông Trường Sơn, có quan hệ chặt chẽ với Tây nguyên, nổi bật là thành phần của Bộ Móng guốc với 6 loài

chiếm ưu thế là Heo rừng (Sus scrofa), Cheo cheo (Tragulus javanicus), Hoẵng (Muntiacus muntjak), Bò gaur (Bos gaurus), Bò banten (Bos banteng)

và Nai (Cervus unicolor) và là một trong những vùng của Việt Nam có thể

quan sát được nhiều đại diện của họ Bò (Bovidae)

- Hệ chim: gồm 351 loài thuộc 64 họ của 18 bộ Trong đó có 31 loài quý hiếm đã được phát hiện và có tên trong Sách Đỏ Việt Nam

- Hệ thú: gồm 105 loài thuộc 29 họ, 11 bộ, trong đó có 39 loài có tên

trong Sách Đỏ Việt Nam Các loài thú quý hiếm như Bò Banten (Bos

banteng), Bò Gaur (Bos gaurus), Gấu chó (Helarctos malayanus), Gấu ngựa

(Selenarctos thibetanus), Voi (Elephas maximus), Báo hoa mai (Panthera pardus), Báo lửa (Felis temmincki), Cầy mực (Arctictis binturon), Chó sói

(Cuon alpinus), Voọc chân đen (Pygathrix nigripes),

- Hệ cá: Gồm 159 loài, thuộc 34 họ, có nhiều loài phổ biến và có giá

trị kinh tế như Cá Lăng bò (Bagarius spp.), Cá Lăng nha (Mystus nemurus),

Cá Lóc bông (Channa micropeltes), …Trong đó có loài cá rồng (Scleropages

formosus) được xếp vào nhóm (E)

- Hệ bò sát, lưỡng cư: gồm 150 loài thuộc 23 họ và 6 bộ, trong đó 79 loài

bò sát thuộc 17 họ, 4 bộ; 41 loài ếnh nhái thuộc 6 họ và 2 bộ Các loài bò sát ếch

nhái quý hiếm có 23 loài như Cá sấu Xiêm (Crocodylus siamensis), Trăn gấm

(Python reticulatus) , Trăn đen (Python molurus) Các loài đặc hữu 3 loài: Thạch sùng ngón vằn lưng (Cyrtodactylus irregularis), Cóc mắt trung gian

(Megophyrys intermedius) , Nhái bầu trung bộ (Microhyla annamensis)

- Hệ côn trùng: gồm 756 loài thuộc 68 họ, 9 bộ, trong đó bộ cánh phấn

(Lepidoptera) có 450 loài, bộ cánh cứng (Coleoptera) 110 loài, bộ cánh nửa

(Heteoptera) 98 loài, bộ cánh màng (Hymenoptera) 31 loài, bộ 2 cánh

(Diptera) 30 loài, bộ cánh thẳng (Orthoptera) 24 loài, bộ Bọ ngựa (Mantodea),

bộ chuồn chuồn (Odonata) và bộ cánh giống (Homoptera) 5 loài Trong đó đã

xác định được 18 giống mới và 59 loài mới cho hệ côn trùng Việt Nam

Ngoài ra, còn nhiều mẫu vật côn trùng chưa được định danh do thiếu tài liệu và thiếu chuyên gia

- Khu hệ nấm: Rất đa dạng, theo dự báo của các chuyên gia với mức

độ đa dạng của hệ thực vật như ở Vườn quốc gia Cát Tiên thì tại đây phải tồn tại ít nhất 1000 loài nấm bậc cao Tuy nhiên công tác điều tra, phân loại còn hạn chế Cho đến nay mới chỉ có công trình này lần đầu tiên bắt đầu khảo cứu nguồn tài nguyên nấm

Trang 34

Hình 1a: Bản đồ khu dự trữ sinh quyển Cát Tiên

Trang 35

Hình 1b: Bản đồ hành chính Vườn quốc gia Cát Tiên

Trang 36

CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1 Đối tượng nghiên cứu

Các giống nấm được phát hiện trong quá trình khảo sát khu hệ nấm lớn của Vườn quốc gia Cát Tiên hiện đang được lưu giữ ở phòng thí nghiệm nấm Cát Tiên (55 giống)

Bảng 1: Danh lục các giống nấm đang lưu giữ ở Vườn quốc gia Cát Tiên

1 Nấm hương trắng Lentinula platinedodes

4 Linh chi đỏ cuống dài G neo japonicum

5 Linh chi đỏ (Núi tượng) Ganoderma sp1

6 Linh chi đỏ (Cát Tiên) Ganoderma sp2

7 Linh chi (không cuống) Ganoderma sp3

8 Linh chi (cuống dài) Ganoderma sp4

9 Linh chi nhật G.lucidum (nhật)

10 Linh chi chùm Hadowia longipes

12 Linh chi đen Sp1 (đại tẻh) Amauroderma sp1

13 Linh chi quạt Ganoderma rotundatun

16 Hoàng chi (sài gòn) Tomophagus colossus

17 Hoàng chi (Cát Tiên) Tomophagus cattienensis

19 Dùi trống Leucocoprinus cepaestipes

20 Mộc nhĩ đen Auricularia auricula

21 Mộc nhĩ lưới Auricularia delicata

22 M ộc nhĩ lưới Bạch tạng Auricularia delicata

24 Hoàng bạch Pleurotus cornucopiae

25 Bào ngư Trắng Pleurotus pulmonarius

31 Nấm rơm Volvariella volvacea (Bull.) Sing

32 Nấm rơm vàng Volvariella bombycina

36 Đùi gà (đại tẻh) Macrocybe gigantea

37 Đùi gà (Cát Tiên 1) Macrocybe titans

38 Đùi gà (Cát Tiên 2) Macrocybe crassa

Trang 37

39 Đùi gà (Cát Tiên 3) Macrocybe sp1

40 Macrocybe Bình dương (khổng lồ) Macrocybe gigantea

42 Nấm côn trùng Sp1 Codycep sp1

43 Nấm côn trùng Sp2 Codycep sp2

44 nấm loa vòng Lentinus sajor - caju

45 L inh chi nhựa đen Amauroderma subresinosum

46 Linh chi Nhiệt đới Ganoderma tropicum

50 Phát quang (phú quốc) Mycena sp

55 Cổ linh chi Ganoderma philipii

Các chủng nấm hương thuộc chi Lentinula hiện có ở Việt Nam bao gồm các chủng: 2 chủng Nhật Bản (kí hiệu D2 và N5), chủng thu thập ở Trung Quốc (Kí hiệu: TQ), chủng thu thập ở Vân Nam Trung Quốc (kí hiệu: VNTQ), chủng có nguồn gốc từ Hoa Kì (kí hiệu: L170), và chủng thu thập từ

tự nhiên ở Sapa (Kí hiệu: SP) Chủng L boryana ký hiệu (BOR) và chủng L Novaezelandieae ký hiệu (NOV) được thu thập ở Đà Lạt, Lâm Đồng Chủng

nấm Bạch hương (Lentinula platinedodes) thu thập ở Vườn quốc gia Cát

Tiên

Một số chủng giống nấm khác được chủ nhiệm đề tài sưu tập từ các nguồn khác nhau cũng được sử dụng làm đối tượng nghiên cứu trong đề tài này

2 Phương pháp nghiên cứu

2.1 Phương pháp thu mẫu và bảo quản

2.1.1 Xây d ựng các tuyến điều tra khảo sát thực địa

Xây dựng và tiến hành khảo sát ở hầu hết các tuyến cơ bản bao trùm hầu hết các kiểu địa hình và kiểu rừng ở Vườn Quốc gia Cát Tiên, cụ thể như: tuyến Thác Trời, Đắk Lua, tuyến Cây Tung, Cây Gõ Bác Đồng, tuyến Tà Lài

- Bàu sấu, tuyến Đồi Xanh, tuyến Đồi Đất Đỏ, Tuyến Cây Gỗ Lớn khảo sát

ở khu vực Bắc Vườn quốc gia Cát Tiên như: địa bàn Gia Viễn, Bù Sa Vùng lõi được tiến hành nghiên cứu kỹ lưỡng trong từ năm 2003 - 2007 tại khu vực Nam Cát Tiên, từ năm 2008 - 2009 trên một số tuyến ở khu vực Bắc Cát Tiên

Trang 38

2.1.2 Kh ảo sát đa dạng sinh học nấm

Theo Trịnh Tam Kiệt (1981), các quy trình cơ bản cho điều tra nấm ngoài thiên nhiên theo các chuẩn quốc tế được nêu ra theo mẫu sau đây:

Loài: Số hiệu: Tên địa phương: Giá thể: Địa điểm: Ngày thu: Người thu mẫu: Người xác định: Mũ: Đường kính: dầy: Dạng: Màu sắc: Mặt mũ: Mép mũ:

Mô: Chất: Cấu trúc: Chiều dầy: Màu sắc: Mùi vị: Bào thể: Dạng: Rộng: dầy: Dài: Kiểu đính: Màu sắc: Mép: Cuống: dài: rộng: Dạng: Màu sắc:

Bề mặt: Lát cắt: Bụi bào tử: Bào tử: dạng: kích thước: Màu sắc:

Trang 39

Cấu trúc vỏ: Giá: Liệt bào: Lông cứng: Mặt mũ: Sợi nấm: Cấu trúc trama: Trữ lượng (mức độ gặp): Công dụng (qua tư liệu hoặc thực tế):

2.1.3 X ử lý mẫu:

Với mẫu tươi: sau khi quan sát, mô tả, chụp ảnh, chúng tôi tiến hành tách giống tại chỗ hoặc đem về phòng thí nghiệm tiến hành tách giống sớm đối với những loài có giá trị

Xử lý mẫu khô: dùng máy sấy mẫu ở nhiệt độ 45o

c, bảo quản mẫu trong túi nilon cùng với chất hút ẩm Mẫu khô rất quan trọng trong các nghiên cứu hiển vi để định loại loài

Xử lý mẫu bằng cách ngâm trong dung dịch formol 15%, các mẫu dạng này phần lớn chỉ có giá trị trưng bày do tính chất hóa lý của mẫu đã bị thay đổi hoàn toàn

2.2 Phương pháp phân tích các dẫn liệu hiển vi

2.2.1 H ệ sợi mũ nấm:

Phân nhánh hay không phân nhánh, có vách ngăn hay không có vách ngăn; kích thước, đường kính sợi; cấu trúc sợi (thành dầy hay mỏng, bắt màu hay không, màu gì, nội chất bắt màu hay không, có hạt bắt màu hay không)

Trang 40

2 3 Phương pháp phân lập giống nấm và nuôi trồng

2 3.1 Nguyên v ật liệu và hoá chất dùng trong tách phân lập giống và nuôi

 Khảo sát tốc độ lan tơ trên môi trường hạt

 Khảo sát tốc độ lan tơ trên môi trường mùn cưa

 Khảo sát quá trình ra quả thể

 Đánh giá và thảo luận

2.4 Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê sinh học

Số liệu thu được xử lý theo phương pháp thống kê sinh học, giá trị thực của một chuỗi thống kê các giá trị thực nghiệm được tính theo công thức:

Ngày đăng: 04/03/2016, 00:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w