1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lí người

7 632 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 61 KB

Nội dung

Chơng 2 Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lí ngời Câu hỏi đúng - sai Câu 1: Não ngời là cơ sở vật chất, là nơi diễn ra các hoạt động tâm lí. Đúng Sai Câu 2: Mọi hiện tợng tâm lí ngời đều có cơ sở sinh lí là những phản xạ. Đúng Sai Câu 3: Phản xạ là phản ứng tự tạo trong đời sống cá thể để thích ứng với môi trờng luôn thay đổi. Đúng Sai Câu 4: Phản xạ có điều kiện là phản ứng tự tạo trong đời sống cá thể để thích ứng với điều kiện môi trờng luôn thay đổi. Đúng Sai Câu 5: Phản xạ có điều kiện báo hiệu trực tiếp kích thích không điều kiện tác động vào cơ thể. Đúng Sai Câu 6: Hoạt động và giao tiếp là phơng thức con ngời phản ánh thế giới khách quan tạo nên tâm lí, ý thức và nhân cách. Đúng Sai Câu 7: Tâm lí, nhân cách của chủ thể đợc hình thành và phát triển trong hoạt động. Đúng Sai Câu 8: Tâm lí, nhân cách của chủ thể đợc bộc lộ, đợc khách quan hoá trong sản phẩm của quá trình hoạt động. Đúng Sai Câu 9: Lao động sản xuất của ngời thợ thủ công đợc vận hành theo nguyên tắc trực tiếp. Đúng Sai Câu 10: Giao tiếp xác lập và vận hành các quan hệ ngời - ngời, hiện thực hoá các quan hệ xã hội giữa chủ thể này với chủ thể khác. Đúng Sai Câu 11: Quá trình sinh lí và tâm lí thờng song song diễn ra trong não bộ, chúng không phụ thuộc vào nhau, tâm lí đợc coi là hiện tợng phụ. Đúng Sai Câu 12: Khi nảy sinh trên não, hiện tợng tâm lí thực hiện chức năng định h- ớng, điều khiển, điều chỉnh hành vi của con ngời. Đúng Sai Câu 13: Hệ thống tín hiệu thứ nhất là cơ sở của các chức năng tâm lí cấp cao của con ngời. Đúng Sai Câu 14: Trong hoạt động diễn ra hai quá trình: đối tợng hoá chủ thể và chủ thể hoá đối tợng. Đúng Sai Câu 15: Theo Tâm lí học mácxít, cấu trúc chung của hoạt động đợc khái quát bởi công thức: kích thích phản ứng (S R). Đúng Sai Câu 16: Giao tiếp có chức năng trao đổi thông tin; tạo cảm xúc; nhận thức và đánh giá lẫn nhau; điều chỉnh hành vi và phối hợp hoạt động giữa các cá nhân. Đúng Sai Câu 17: Hoạt động là mối quan hệ tác động qua lại giữa con ngời và khách thể để tạo ra sản phẩm cả về phía khách thể và cả về phía chủ thể. Đúng Sai Câu hỏi nhiều lựa chọn Câu 1: Cơ chế chủ yếu của sự hình thành và phát triển tâm lí ngời là: a. di truyền. b. sự chín muồi của những tiềm năng sinh vật dới tác động của môi trờng. c. sự lĩnh hội nền văn hoá xã hội. d. tự nhận thức, tự giáo dục. Câu 2: Hoạt động thần kinh cấp thấp đợc thực hiện ở: a. não trung gian. b. các lớp tế bào thần kinh vỏ não. c. các phần dới vỏ não. d. Cả a, b, c. Câu 3: Đối với sự phát triển các hiện tợng tâm lí, cơ chế di truyền đảm bảo: a. khả năng tái tạo lại ở thế hệ sau những đặc điểm của thế hệ trớc. b. tiền đề vật chất cho sự phát triển tâm lí con ngời. c. sự tái tạo lại những đặc điểm tâm lí dới hình thức tiềm tàng trong cấu trúc sinh vật của cơ thể. d. cho cá nhân tồn tại đợc trong môi trờng sống luôn thay đổi. Câu 4: Trong các ý dới đây, ý nào không phải là cơ sở sinh lí thần kinh của hiện tợng tâm lí cấp cao của ngời? a. Các phản xạ có điều kiện. b. Các phản xạ không điều kiện. c. Các quá trình hng phấn và ức chế thần kinh. d. Hoạt động của các trung khu thần kinh. Câu 5: Hiện tợng nào dới đây chứng tỏ tâm lí tác động đến sinh lí? a. Thẹn làm đỏ mặt. b. Giận đến run ngời. c. Lo lắng đến mất ngủ. d. Cả a, b và c. Câu 6: Hiện tợng nào cho thấy sinh lí có ảnh hởng rõ rệt đến tâm lí? a. Tuyến nội tiết làm thay đổi tâm trạng. b. Lạnh làm run ngời. c. Buồn rầu làm ngừng trệ tiêu hoá. d. Ăn uống đầy đủ giúp cơ thể khoẻ mạnh. Câu 7: Hiện tợng sinh lí và hiện tợng tâm lí thờng: a. diễn ra song song trong não. b. đồng nhất với nhau. c. có quan hệ chặt chẽ với nhau. d. có quan hệ chặt chẽ với nhau, tâm lí có cơ sở vật chất là não bộ. Câu 8: Phản xạ có điều kiện là: a. phản ứng tất yếu của cơ thể với tác nhân kích thích bên ngoài để thích ứng với môi trờng luôn thay đổi. b. phản ứng tất yếu của cơ thể với tác nhân kích thích bên ngoài hoặc bên trong cơ thể để thích ứng với môi trờng luôn thay đổi. c. phản xạ tự tạo trong đời sống cá thể, đợc hình thành do quá trình luyện tập để thích ứng với môi trờng luôn thay đổi. d. phản ứng tất yếu của cơ thể với các tác nhân kích thích trong môi trờng. Câu 9: Trong các ý dới đây, ý nào không phải là quy luật của hoạt động thần kinh cấp cao? a. Hng phấn hay ức chế nảy sinh ở một điểm trong hệ thần kinh, từ đó lan toả sang các điểm khác. b. Cờng độ kích thích càng mạnh thì hng phấn hay ức chế tại một điểm nào đó trong hệ thần kinh càng mạnh. c. Hng phấn tại một điểm này sẽ gây ức chế tại một điểm khác và ng- ợc lại. d. Độ lớn của phản ứng tỉ lệ thuận với cờng độ của kích thích tác động trong phạm vi con ngời có thể phản ứng lại đợc. Câu 10: Định hình động lực là: a. hệ thống phản xạ có điều kiện. b. hệ thống phản xạ có điều kiện đợc lặp đi lặp lại theo một trình tự nhất định vào một khoảng thời gian nhất định trong thời gian dài. c. cơ sở sinh lí của việc hình thành thói quen, kĩ năng, kĩ xảo d. Cả b và c. Câu 11: Trong các ý dới đây, ý nào không phải là đặc điểm của phản xạ có điều kiện? a. Phản xạ tự tạo trong đời sống của từng cá thể nhằm thích ứng với sự thay đổi của điều kiện sống. b. Phản ứng tất yếu của cơ thể đáp lại những kích thích của môi tr- ờng. c. Quá trình diễn biến của phản xạ là quá trình hình thành đờng liên hệ thần kinh tạm thời giữa các điểm trên vỏ não. d. Phản xạ đợc hình thành với kích thích bất kì và báo hiệu gián tiếp sự tác động của một kích thích khác. Câu 12: Trong các ý dới đây, ý nào không phải là đặc điểm của hoạt động chủ đạo? a. Hoạt động mà trong đó làm nảy sinh và diễn ra sự phát triển các dạng hoạt động mới. b. Hoạt động mà cá nhân hứng thú và dành nhiều thời gian cho nó trong một giai đoạn phát triển nhất định. c. Hoạt động mà sự phát triển của nó quy định những biến đổi chủ yếu trong tâm lí và nhân cách của cá nhân ở mỗi giai đoạn phát triển nhất định. d. Hoạt động mà trong đó các quá trình, các thuộc tính tâm lí đợc hình thành hay đợc tổ chức lại. Câu 13: Giao tiếp là: a. sự tiếp xúc tâm lí giữa con ngời - con ngời. b. quá trình con ngời trao đổi về thông tin, về cảm xúc. c. Con ngời tri giác lẫn nhau và ảnh hởng tác động qua lại lẫn nhau. d. Cả a, b và c. Câu14: Trong các ý dới đây, ý nào không phải là đặc điểm của hoạt động? a. Hoạt động bao giờ cũng là quá trình chủ thể tiến hành các hành động trên đồ vật cụ thể. b. Hoạt động bao giờ cũng đợc tiến hành bởi một chủ thể nhất định. Chủ thể có thể là một ngời hoặc nhiều ngời. c. Hoạt động bao giờ cũng có mục đích là tạo ra sản phẩm thoả mãn nhu cầu của chủ thể. d. Hoạt động bao giờ cũng nhằm vào đối tợng nào đó để làm biến đổi nó hoặc tiếp nhận nó. Câu 15: Câu thơ: Hiền dữ phải đâu là tính sẵn, Phần nhiều do giáo dục mà nên đề cập tới vai trò của yếu tố nào trong sự hình thành, phát triển nhân cách? a. Di truyền. b. Môi trờng. c. Giáo dục. d. Hoạt động và giao tiếp. Câu 16: Trong tâm lí học hoạt động, khi phân chia các giai đoạn lứa tuổi trong quá trình phát triển cá nhân, ta thờng căn cứ vào: a. các hoạt động mà cá nhân tham gia. b. những phát triển đột biến tâm lí trong từng thời kì. c. hoạt động chủ đạo của giai đoạn đó. d. tuổi đời của cá nhân. Câu 17: Để định hớng, điều khiển, điều chỉnh việc hình thành các phẩm chất tâm lí của cá nhân, điều quan trọng nhất là: a. Tổ chức cho cá nhân tiến hành các hoạt động và giao tiếp trong môi trờng tự nhiên và xã hội phù hợp. b. Tạo ra môi trờng sống lành mạnh, phong phú. c. Tổ chức hình thành ở cá nhân các phẩm chất tâm lí mong muốn. d. Cá nhân tự tổ chức quá trình tiếp nhận các tác động của môi trờng sống để hình thành cho mình các phẩm chất tâm lí mong muốn. Câu 18: Yếu tố giữ vai trò quyết định trực tiếp đối với sự hình thành và phát triển tâm lí, nhân cách con ngời là: a. bẩm sinh di truyền. b. môi trờng. c. hoạt động và giao tiếp. d. Cả a và b. Câu 19: Trong tâm lí học, hoạt động là: a. phơng thức tồn tại của con ngời trong thế giới. b. sự tiêu hao năng lợng, thần kinh, cơ bắp của con ngời tác động vào hiện thực khách quan để thoả mãn các nhu cầu của cá nhân. c. mối quan hệ tác động qua lại giữa con ngời và thế giới để tạo ra sản phẩm cả về phía thế giới, cả về phía con ngời. d. điều kiện tất yếu đảm bảo sự tồn tại của cá nhân. Câu 20: Động cơ của hoạt động là: a. đối tợng của hoạt động. b. cấu trúc tâm lí bên trong của chủ thể. c. khách thể của hoạt động. d. bản thân quá trình hoạt động. Câu 21: Đối tợng của hoạt động: a. có trớc khi chủ thể tiến hành hoạt động. b. có sau khi chủ thể tiến hành hoạt động. c. đợc hình thành và bộc lộ dần trong quá trình hoạt động. d. là mô hình tâm lí định hớng hoạt động của cá nhân. Câu 22: Trờng hợp nào dới đây đợc xếp vào giao tiếp? a. Em bé đang ngắm cảnh đẹp thiên nhiên. b. Con khỉ gọi bầy. c. Em bé vuốt ve, trò chuyện với chú mèo. d. Cô giáo giảng bài. . Chơng 2 Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lí ngời Câu hỏi đúng - sai Câu 1: Não ngời là cơ sở vật chất, là nơi diễn ra các hoạt động tâm lí. Đúng Sai Câu 2: Mọi hiện tợng tâm. cá nhân. Câu 20 : Động cơ của hoạt động là: a. đối tợng của hoạt động. b. cấu trúc tâm lí bên trong của chủ thể. c. khách thể của hoạt động. d. bản thân quá trình hoạt động. Câu 21 : Đối tợng. bộc lộ dần trong quá trình hoạt động. d. là mô hình tâm lí định hớng hoạt động của cá nhân. Câu 22 : Trờng hợp nào dới đây đợc xếp vào giao tiếp? a. Em bé đang ngắm cảnh đẹp thiên nhiên. b. Con

Ngày đăng: 17/05/2015, 15:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w