Ngoại giao Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi về tự nhiên và xã hội có lợi cho quá trình hoạt động đối ngoại. Bên cạnh đó là một số sự kiện ngoại giao nổi bật trong các triều đại Việt Nam và đặc điểm của nền ngoại giao truyền thống Việt Nam
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LỊCH SỬ - BÀI TẬP CHƯƠNG MÔN: Lịch sử quan hệ đối ngoại Việt Nam Phân tích điều kiện tự nhiên điều kiện xã hội ngoại giao Việt Nam Tóm tắt kiện tiêu biểu thời kì triều đại Việt Nam đặc điểm ngoại giao truyền thống Việt Nam Lớp: Quốc tế học 3A Nhóm La Nguyễn Mỹ Duyên - K40.608.015 Nguyễn Kim Hoàn - K40.608.025 Lưu Mỹ Linh - K40.608.038 Trần Ngọc Thoa - K40.608.093 PHẦN 1: PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ ĐẶC ĐIỂM XÃ HỘI CỦA NGOẠI GIAO VIỆT NAM Mỗi quốc gia có truyền thống dựng nước giữ nước riêng Với vị trí địa lý tự nhiên nhiều thuận lợi, lại phong phú tài nguyên khoáng sản nên việc dựng nước Việt Nam khó, việc giữ nước lại khó Hoạt động ngoại giao vốn nhân tố sống quốc gia, khơng quốc gia tồn khơng giao lưu với bên ngồi Ngồi ra, hoạt động ngoại giao phận quan trọng đấu tranh dựng nước, giữ nước lâu dài anh dũng dân tộc Việt Nam Đối với Việt Nam, đặc điểm tự nhiên xã hội có ảnh hưởng sâu sắc đến đường lối sách ngoại giao Việt Nam tận dụng tốt điều kiện thuận lợi tự nhiên xã hội, góp phần đẩy mạnh hoạt động ngoại giao Việt Nam có hàng nghìn năm lịch sử với ngoại giao tinh tế hiển hách Về đặc điểm tự nhiên, nói có quốc gia thiên nhiên ưu đãi Việt Nam Việt Nam nằm rìa phía Đơng bán đảo Đơng Dương, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á – thuận lợi to lớn giúp nước ta thúc đẩy quan hệ với nhiều quốc gia khu vực Việt Nam cầu nối khu vực Đông Bắc Á Đông Nam Á, liên kết quốc gia vùng Đông Nam Á lại với Nhà nước Văn Lang trước kia, nhà nước Việt Nam ngày có vị trí chiến lược quan trọng khu vực Đơng Nam Á biển Đơng, có hệ thống giao thông đường bộ, đường biển, đường sông, đường không, bảo đảm giao lưu khu vực Châu Á giới thuận lợi Đã từ lâu, nhiều kẻ thù ln nhòm ngó, đe doạ tiến cơng xâm lược Trong suốt nghìn năm lịch sử, nước ta vô số lần trải qua chiến chống lại lực đô hộ, xâm chiếm Để bảo vệ đất nước, bảo vệ trường tồn dân tộc, cha ơng ta đồn kết phát huy tối đa ưu địa hình để lập trận đánh giặc Về vị trí địa lý, Biển Đơng bao quanh nước ta phía Đơng phía Nam Biển Đơng vùng biển tương đối kín, có nhiều tài ngun khống sản phong phú Biển Đơng có vị trí địa lý thuận lợi cho phát triển kinh tế, giao thông nên tuyến giao thông hàng hải quan trọng Đây Việt Nam giáp Biển Đông theo đường trải dài, có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc khai thác Biển Đông giao thơng, tài ngun biển, khai thác vị trí chiến lược Biển Đông để giữ vững chủ quyền quốc gia Cũng thuận lợi mà từ sớm, Việt Nam trở thành miếng mồi ngon nhiều cường quốc Thế dân tộc ta đánh bại mưu đồ xâm lược nước lớn, giữ vững độc lập, tự cho dân tộc Hiện lên Tr Việt Nam giáp với Lào Campuchia phía Tây, hai quốc gia anh em Việt Nam Ba quốc gia láng giềng liên kết lại với thành “liên bang Đông Dương” vững chắc, hợp thành sức mạnh chung để đánh tan kẻ thù xâm lược kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Với vị trí liền kề, Việt Nam thuận lợi quan hệ giao thương với hai nước, đẩy mạnh hoạt dộng xuất nhập hàng hóa qua biên giới, hoạt động giao lưu văn hóa, hợp tác phát triển Phía Bắc nước ta giáp với Trung Quốc nước mạnh kinh tế, có tầm ảnh hưởng khu vực từ xưa đến nay, phân định đường biên giới dài Nhờ có vị trí cận kề mà có nhiều điều kiện tiếp thu có chọn lọc văn hố Trung Quốc – văn hóa lớn lâu đời Tuy nhiên, Việt Nam bị đe dọa nguy xâm lược từ phía Trung Quốc Trung Quốc ln muốn bành trướng lãnh thổ Do đó, Việt Nam ln phải đề cao cảnh giác cao độ với hành động nước bạn, đồng thời bảo vệ vững non sông bờ cõi Hiện với lên Trung Quốc mưu đồ độc chiếm Biển Đông họ nên Việt Nam cần phải bảo vệ chủ quyền Biển Đơng biện pháp thích hợp, tích cực hợp tác với quốc gia khu vực bảo vệ, khai thác hợp lý tài nguyên Biển Đông, tiến tới xây dựng khu vực Biển Đông hòa bình, hợp tác phát triển Rừng tài nguyên vô giá người Việt Nam Nhờ có rừng, khí hậu Việt Nam ơn hòa, giữ đất, chống bão lụt Khơng lồi động vật, thực vật quý rừng thu hút vô tận với bè bạn năm châu giới, đặc biệt du khách thích khám phá thiên nhiên Trong thời kỳ chiến tranh ngày xưa, nhờ cánh rừng bạt ngàn che chở cho nghĩa quân quân đội nhân dân ta đến ta khó giữ độc lập tự cho nước nhà Chính vậy, muốn hòa nhập với giới, phải bảo vệ tài nguyên rừng sử dụng cách hợp lý Nước ta có mạng lưới sơng ngòi dầy đặc hệ thống sơng ngòi kênh rạch chằng chịt với mật độ lớn Chính nhờ dầy đặc sơng ngòi nguồn nước lớn từ sông, nên nước ta thuận lợi việc phát triển ngành nơng nghiệp, có đủ nguồn nước để cung cấp cho đời sống sinh hoạt người dân qua thời kỳ lịch sử Bên cạnh đó, nguồn thủy hải sản dòng sơng lớn sông Cửu Long, sông Hồng phong phú đa dạng, có giá trị lớn, phục vụ cho khai thác, tiến tới xuất mặt hàng thủy sản sang nước ngồi Nhờ hệ thống sơng ngòi dầy đặc, chúng chảy qua nước nên người dân khu vực bên sơng dễ dàng giao lưu trao đổi văn hóa với người dân nước bạn thơng qua hệ thống giao thơng đường thủy, từ đẩy mạnh phát triển ngành du lịch ven sông Thế nhưng, lịch sử, lợi dụng địa hình ven sơng, ven biển mà nhiều kẻ thù theo đường thủy để tiến vào xâm lược nước ta Nhưng chúng không hiểu đặc tính vùng nước xung quanh nước ta, chúng đơn nghĩ theo đường thủy vào nước ta Các anh hùng Việt Nam khéo kéo lợi dụng địa hình vùng nước để đánh giặc, trận Bạch Đằng lừng lẫy Ngô Quyền vào năm 938 Về đặc điểm xã hội, Việt Nam dải đất trải dài hình chữ S với 54 anh em dân tộc sinh sống, dân tộc mang nét đặc trưng riêng Sự đa dạng thành phần dân tộc đưa Việt Nam trở thành quốc gia giàu sắc dân tộc với văn hóa phong phú mắt cộng đồng quốc tế Nền văn hóa Việt Nam phong phú đa dạng tất khía cạnh, người Việt cộng đồng 54 dân tộc có phong tục đắn, tốt đẹp từ lâu đời, có lễ hội nhiều ý nghĩa sinh hoạt cộng đồng, niềm tin bền vững tín ngưỡng, khoan dung tư tưởng giáo lý khác tơn giáo, tính cặn kẽ ẩn dụ giao tiếp truyền đạt ngôn ngữ, từ truyền thống đến đại văn học, nghệ thuật Dân tộc ta khiến cho giới ngả mũ thán phục dù chịu đô hộ bọn giặc xâm lược ngàn năm trời mà giữ vững sắc văn hóa riêng Việt Nam thuộc loại hình văn hóa gốc nơng nghiệp với đặc trưng lối sống cộng đồng trọng tình, truyền thống ứng phó với mơi trường xã hội thường hướng đến tinh thần hòa hiếu, tránh đối đầu, tránh chiến tranh Nếu không xuất phát từ đặc trưng khó lý giải trọn vẹn ứng xử ngoại giao tinh thần hòa hiếu vương triều phong kiến Việt Nam Đối với Trung Quốc nước lớn, với hồn cảnh địa trị cụ thể, Việt Nam lại phát huy tinh thần hòa hiếu ứng xử ngoại giao Qua ta thấy rằng, văn hóa bị đồng nghĩa với nước Vì người dân đất Việt phải biết tự hào với văn hóa đất nước, góp phần xây dựng gìn giữ văn hóa Việt Nam ngày phát triển Dân cư nhân tố điển hình đặc điểm xã hội Việt Nam, dù dân cư đông đúc phân bố không đồng đều, chủ yếu tập trung nhiều số vùng lớn thành thị lại thưa thớt vùng núi Chính dân cư thưa thớt vùng núi, họ không tập trung nhiều để phát triển, vấn đề trở thành điểm hạn chế lớn nước ta Khơng thiếu thốn vật chất, trình độ dân trí thấp, hiển biết đời sống họ bị hạn chế Lợi dụng hiểu biết tâm lý dễ bị kích động người dân vùng núi, bọn phản động thường xuyên xúi giục người dân làm hành động sai trái hòng phá hoại nước ta Một ngoại giao vững mạnh nhờ có đóng góp lực lượng dân trí có hiểu biết nhận thức sâu sắc Các triều đại hùng mạnh Việt Nam trước gây dựng ngoại giao hùng mạnh phần nhờ có nhân tài có tư nhạy bén, thơng minh Địa bàn cư trú dân tộc thiểu số có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng hoạt động đối ngoại Đồng bào cư trú suốt dọc tuyến biên giới phía Bắc, Tây Tây Nam, có nhiều cửa ngõ thông thương nước ta với nước khu vực giới Đây địa bàn có nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng, có hệ thống rừng phòng hộ, rừng đặc dụng phục vụ cho nghiệp phát triển đất nước bảo vệ bền vững mơi trường sinh thái Trong tình hình nay, miền núi địa bàn tiềm năng, mang tính chiến lược, cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Với tất ưu thế, thuận lợi điều kiện tự nhiên điều kiện xã hội vừa giúp cho Việt Nam có nhiều điều kiện phát triển, song lại nguyên nhân khiến Việt Nam miếng mồi ngon cho đế quốc, thông qua việc chiếm hữu Việt Nam, chúng biến Việt Nam thành bàn đạp để tiến đánh nước khác Thế nhưng, biện pháp ngoại giao khéo léo, mềm dẻo triều đại Việt Nam xưa Đảng, Nhà nước ta ngày nay; lòng u nước, ý chí bất khuất mà bao đời nay, dân tộc anh em Việt Nam ln giữ vững bờ cõi PHẦN 2: SỰ KIỆN NGOẠI GIAO TIÊU BIỂU TRONG THỜI KÌ CÁC TRIỀU ĐẠI VIỆT NAM 1- THỜI NHÀ NGƠ Vua Ngơ Quyền (898-944) người sáng lập nhà Ngô Tháng 11-938, quân Hoằng Tháo phương Bắc bị Ngô Quyền đánh tan trận Bạch Đằng Hoằng Tháo bị giết chết Sau đánh thắng quân Nam Hán, đầu năm 939, Ngô Quyền lên vua, cầm quyền trị nước, bỏ danh hiệu tiết độ sứ, dứt khoát cắt đứt quan hệ lệ thuộc vương quyền phương Bắc Ngơ Quyền lập triều đình Về đối ngoại, Ngơ Quyền không giao thiệp với Nam Hán mà ông vừa đánh cho đại bại không liên hệ với nước "Ngũ đại thập quốc" lúc Nhưng ông cho phép người Trung Quốc chạy loạn sang sinh lập nghiệp lãnh thổ cai quản Ngô Quyền tiếp nhận tướng sĩ Trung Quốc bị thất bại nội chiến xin sang trú ngụ nước ta Một số tướng sĩ Trung Quốc Ngô Quyền thu dung cho làm việc triều địa phương.Năm 954, Ngô Xương Văn sai sứ sang giao hảo với Nam Hán xin tiếp viện Vua Nam Hán nhận giao hảo Xương Văn Sau âm mưu cho Lý Dư làm sứ cầm cờ "tinh" sang chiêu dụ nhận Tĩnh Hải quân phiên thần phong chức Tiết độ sứ cho để cai quản Đô hộ cho Ngô Xương Văn Được tin Lý Dư vào, Ngô Xương Văn cho người sang biên giới ngăn lại Hai bên gặp Bạch châu Sứ Xương Văn nói với Lý Dư rằng: “Giặc biển đương làm loạn, đường sá lại khó” Lý Dư quay nước Đó lần ngoại giao nhà Ngơ Nam Hán 21 năm tồn Nhà Ngô thi hành sách ngoại giao cứng rắn nguyên tắc, mềm dẻo sách lược, tiến công ngoại giao, làm tan rã ý đồ xâm lược nhà Hán Đó việc bỏ chức Tiết độ sứ, lên ngơi vua, xây dựng nhà nước độc lập, lập triều đình, nghi lễ riêng, phẩm phục riêng; Trong xưng đế, ngồi xưng vương; Lợi dụng rối ren phương Bắc, không cầu thân riêng rẽ, đứng độc lập tự chủ 2- THỜI NHÀ ĐINH Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân dậy từ thời nhà Ngơ, thống quốc gia lên ngơi hồng đế chiếm nước Nam Bình, Hậu Thục tiến đánh Nam Hán, cương thổ áp sát nước Đại Cồ Việt thành lập Khi Đinh Bộ Lĩnh lên vua, quan hệ ngoại giao với Trung Quốc chưa đặt ngay, Trung Quốc chưa chấm dứt nạn “Ngũ đại thập quốc" Đinh Tiên Hoàng lên ngơi vua năm năm 970 Trung Quốc, Tống Thái Tổ tiến quân xuống phía nam đánh Nam Hán Năm 971, Nam Hán bị diệt Từ biên giới Tống sát với nước ta Tống đặt quan hệ giao hảo với ta, chưa có ý đồ khác, Trung Quốc chưa thống Cho nên quan hệ buổi đầu hai nước hòa bình hữu nghị Có điều đặc biệt đường lối, phong cách ngoại giao Đinh Tiên Hồng ơng làm vua, cầm quyền trị nước, văn quan hệ ngoại giao ơng lại cho trai Đinh Liễn đứng tên, tức ông cho ơng mặt giao thiệp với hồng đế nhà Tống Thái độ Đinh Tiên Hồng, triều Tống khơng lòng, nhà Tống chưa làm Năm 979 vua Đinh Tiên Hồng Đinh Liễn bị cận thần sát hại, nhỏ Đinh Tồn tuổi lên nối ngơi, vua Tống tính chuyện xâm lược nước ta Nhà Tống bắt đầu họp quân, tuyển tướng, đem thư sang hăm dọa ta, coi tối hậu thư Đe dọa ngoại giao việc làm ngẫu nhiên mà quốc sách kẻ bành trướng, bước mở đầu chiến tranh xâm lược Nhà Đinh thực hoạt động ngoại giao cởi mở thận trọng Mặc dù quan hệ hòa hiếu với lân bang, chủ động giao hảo với nhà Tống nhà Tống mạnh đề phòng cẩn trọng trước hành động đe dọa nhà Tống 3- THỜI TIỀN LÊ Mùa đông năm 979, vua Đinh Tiên Hoàng trai Đinh Liễn bị sát hại Con thứ Đinh Toàn tuổi lên nối ngơi, triều đình nhà Đinh suy yếu Nhân hội này, nhà Tống riết tập trung binh lực chuẩn bị xâm lược nước ta Đứng trước vận mệnh nguy nan đất nước, triều đình suy tơn Lê Hồn làm vua, lập nhà Tiền Lê năm 980 Ngay lên ngơi, Lê Hồn liền cử sứ đồn sang Tống hỗn binh, đồng thời riết bố phòng, lập đồn lũy, tích trữ lương thảo, rèn vũ khí, tuyển thêm quân, tâm kháng chiến giữ nước Nhà Tống lấy cớ Lê Hoàn tự xưng Đế, đổi niên hiệu để đem qn thơn tính nước ta Chúng sai sứ sang nước ta đưa hai yêu cầu: Đinh Tồn thống sối, Lê Hồn làm Phó, phải đưa hai mẹ Dương Vân Nga - Đinh Toàn sang quy phục, nhà Tống trao Tiết Việt cho Lê Hồn Lê Hồn khơng chịu, thế, đầu năm 981, quân Tống đem vạn quân sang xâm lược nước ta Phân tích tin tình báo đưa về, Lê Hoàn đánh địch hai tuyến thủy, bộ, phá tan âm mưu phối hợp hai đoàn quân thủy, chúng Quân ta đánh tan ba đạo quân Tống: đạo quân đường bị tiêu diệt Chi Lăng; đạo quân đường thủy bị tiêu diệt Bạch Đằng; đạo quân thủy bị tiêu diệt Tây Kết Sau đánh ta quân xâm lược nhà Tống, vua cho sứ giả sang khơi phục lại quan hệ ngoại giao hòa hiếu hai nước Trong đón tiếp sứ giả nhà Tống, vua giữ thái độ kiên mềm dẻo cho người tải giỏi vào vai người phục vụ, phu chèo thuyền; dùng quân để uy hiếp sứ giả Vì mà vua Lê Đại Hành giữ yên bờ cõi Thắng lợi kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tống làm nức lòng nhân dân nước, củng cố vững lòng tin vào khả bảo vệ độc lập dân tộc Việt Nam Về đối ngoại, nhà Tiền Lê thi hành sách tích cực, bình đẳng, kiên bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ đất nước, kể vùng biên cương Tên tuổi Lê Hoàn tướng quân nhà Tiền Lê khắc sâu vào lịch sử kháng chiến chống ngoại xâm dân tộc ta 4- THỜI NHÀ LÝ Quan hệ với nhà Tống ngày căng thẳng Cuối năm 1073, quan lại nhà Tống lại dụ dỗ Nông Thiện Mỹ, thủ lĩnh vùng gần Thất Khê (Cao Bằng ngày nay) đem 700 dân chạy sang theo Tống Đầu năm 1075, triều đình nhà Lý viết thư sang triều đình Tống đòi Tống trả lại ta Nông Thiện Mỹ 700 dân, Tống không nghe không trả lời Bởi lẽ nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta Quảng Tây trung tâm chuẩn bị chiến tranh Triều đình Tống dồn nhiều tiền của, cơng sức, binh lính, qn trang, qn dụng cho Quảng Tây Năm 1075, thời vua Lý Nhân Tông, nước ta đứng trước nguy xâm lược nhà Tống Triều đình nhà Lý Thái úy Lý Thường Kiệt đánh trước, Lý Thường Kiệt kế sách“ngồi im đợi giặc không đem quân trước để chặn mạnh giặc” để phá tan chuẩn bị chiến tranh nhà Tống Quảng Tây Quảng Đơng Chỉ xóa bỏ ý đồ xâm lược Tống Trước tiến quân vào đất Tống, Lý Thường Kiệt cho truyền “Lệ bố" khắp miền Quảng Đông, Quảng Tây "Lệ" để ngỏ, “bố” bố cáo Lệ bố tờ hịch nói cơng khai cho dân chúng biết Có lệ bố viết cụ thể: "… Nay chức lệnh Quốc vương, đường Bắc tiến, muốn dẹp tan sóng yêu nghiệt, làm phân rõ đất đai không phân biệt dân chúng… Ta binh cứu dân khỏi nơi chìm đắm Hịch văn truyền để người biết " Có lệ bố nêu lý hành quân ta: "Có dân làm phản trốn sang Tống Các quan Tống dung nạp giấu Ta cho sứ sang tố giác việc ấy, quan coi Quế Châu không chịu trả lời Ta lại sai sứ vượt biển sang tố cáo với Quảng Châu, quan coi Quảng Châu không chịu báo Vì thế, quân ta tới đuổi bắt dân trốn ” Lệ bố Lý Thường Kiệt truyền đi, nhân dân Tống hoan nghênh Cho nên quân Lý Thường Kiệt tiến vào nội địa Tống, người dân Tống không hoang mang, không sợ chạy, không chống đối hành quân ta Sau truyền lệ bố nơi biết dân Tống không phản đối hành quân ta, quân ta từ nhiều ngả tiến vào đất Tống Quân ta chiến thắng liên tiếp, tiêu diệt 10 quân Tống Quảng Tây Cuộc hành quân ta đất Tống làm cho triều đình nhà Tống hoang mang lúng túng quân tướng Tống miền nam nước Tống thua thiệt nghiêm trọng Sau hạ thành Ung Châu giành nhiều thắng lợi lớn đất Tống, Lý Thường Kiệt rút quân nước Mùa thu năm 1076, sau đem quân từ Quảng Tây về, Lý Thường Kiệt cho đắp bờ sông Cầu khúc đê cao thành đất, dài gần vạn bước (khoảng 30 km), chạy dài từ bến đò sơng Như Nguyệt tới chân núi Nham Biền Bên ngồi đê, đóng cọc tre lớp để làm giậu, giữ lấy chân đê Toàn khúc đê cao chiến lũy kiên cố để chặn đánh địch, không cho chúng qua sông Cầu tiến vào Thăng Long Những ngày đầu năm 1077, tướng Tống Quách Quỳ đem đại quân vượt biên giới tiến sang ta Sau 10 ngày hành quân chật vật, quân Tống tới bờ bắc sông Cầu, không sang khơng có thuyền Đối diện với qn Tống bên bờ bắc phòng tuyến kiên cố ta bên bờ nam có đại quân ta đóng phòng tuyến Qn Tống nửa đêm bắc cầu phao qua sông, liều chết đánh sang bờ nam Quân ta kiên chống lại Giữa lúc chiến diễn liệt, Lý Thường Kiệt cho đọc thơ khích lệ tướng sĩ: Nam quốc sơn hà, Nam đế cư Tiệt nhiên đinh phận thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành kham thủ bại hư Được động viên, quân ta đánh mạnh Quân giặc thiệt hại nặng Sau trận đánh này, quân Tống bị quân ta vây chặt bờ bắc sông Cầu 40 ngày liền Quân Tống tiếp tục chiến tranh Lý Thường Kiệt mở đường cho giặc: "Dùng biện sĩ để bàn hòa, khiến tướng giặc phải bng vũ khí, qn ta đỡ tốn xương máu mà giữ yên xã tắc” biết chúng đường Ông đưa tin cho địch: "Rút quân giao hảo" Tướng Tống Quách Quỳ buộc phải nhận lời Lý Thường Kiệt, xin rút quân nước Tuy đình chiến, quân Tống sợ; vạn người nửa đêm ù té chạy khỏi chiến trường, không dám để quân ta biết Thấy thế, qn ta khơng truy kích, chúng rút chạy an toàn Nhưng giặc sợ mà chưa hết tham Dọc đường chạy nước, bọn huy quân Tống để số tướng sĩ lại chiếm giữ châu vùng biên giới ta Biết vậy, ta không cho quân đuổi theo đánh chiếm lại Ta chủ trương cho quân Tống rút nước, chấm dứt chiến tranh, sau thu hồi vùng đất giặc giữ đàm phán ngoại giao kết hợp với uy hiếp quân Thái độ ấy, lần nhắc lại Sông núi nước Nam Khẳng định nước Nam (Nam quốc) người Nam (Nam đế) ý thức sâu xa chủ quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm dân tộc Hơn nữa, thái độ tư dân tộc dám kiêu hãnh đứng thẳng làm người, giơ đấm thép giáng thẳng vào mặt kiêu căng ngạo mạn bọn phong kiến Trung Quốc coi nước khác chư hầu chúng, coi dân tộc khác nô lệ chúng Sông núi nước Nam người Nam Đó “lẽ phải”, “sự thật” hiển nhiên, giang sơn bờ cõi tự bàn tay dân tộc ta gây dựng Nó tồn từ ngàn năm Ngay đến đấng thần linh tối cao “Trời” phải thừa nhận ghi rõ “sách trời” Thêm lần nữa, thơ nhấn mạnh tính chất tất yếu quyền độc lập tự chủ khát vọng đáng dân tộc Càng khát khao độc lập tự chủ, dân tộc ta kiên đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập Ý chí khẳng định hai câu kết thơ Lời tuyên bố thật đanh thép: kẻ thù có xâm phạm Nếu chúng bay dám coi thường đấng tối cao “Trời”, phạm vào “sách trời”; coi thường dân tộc, phạm vào lòng tự tơn dân tộc, xâm phạm đến sơng núi nước Nam chuốc lấy thất bại thảm hại, nhơ nhuốc đến ngàn đời Có thể nói, Sơng núi nước Nam lời tuyên bố đanh thép hùng hồn từ trước đến chủ quyền đất nước Khí thơ hùng tráng, quật cường sống lòng yêu nước, tự tôn dân tộc, xứng đáng Bản Tuyên ngôn Độc lập nước Việt ta Bản tuyên ngôn kết tinh tất tư tưởng tình cảm, khát vọng ý chí dân tộc Đại Việt suốt ngàn năm dựng nước giữ nước toả sáng đến muôn đời 5- THỜI NHÀ TRẦN Đầu kỷ XIII, đế quốc Mông Cổ rộng lớn từ Thái Bình Dương đến Hắc Hải, giỏi chinh chiến, cưỡi ngựa, bắn cung Sau chiếm Trung Quốc, quân Mông Nguyên tiếp tục tiến xuống phía Nam xâm lược nước ta Chúng xâm lược Đại Việt để chiếm đóng, cai trị, làm bàn đạp chiếm Nam Tống xâm lược nước Đông Nam Á Vua Trần cho bắt giam sứ giả, lệnh chuẩn bị kháng chiến Quân Mông Nguyên bị quân dân ta thời nhà Trần đánh bại ba lần Kháng chiến chống quân Nguyện lần I ,vào thời vua Trần Thái Tông Tháng 1-1258, Ngột Lương Hợp Thai huy ba vạn quân Mông Cổ theo sông Thao tiến xuống Bạch Hạc, đến Bình Lệ Nguyên gặp tuyến chống cự Vua Trần Thái Tông Trước giặc mạnh, quân ta rút Thiên Mạc để bảo toàn lực lượng Giặc tiến vào Thăng Long , ta thực “vườn không nhà trống”, chúng tàn phá Thăng Long cướp bóc làng chung quanh Ở Thăng Long tháng, chúng hết lương thực, nắm thời đó, quân ta đã phản công Đông Bộ Đầu, địch bị đánh bật khỏi Thăng Long chạy đến Quy Hóa bị Hà Bổng đánh tan, quân Mông Cổ chạy thẳng nước Chủ trương đánh giặc nhà Trần: thực “vườn không nhà trống”; tạm rút khỏi Thăng Long để bảo tồn lực lượng ;đẩy địch vào tình khó khăn, phát động chiến tranh nhân dân làm tiêu hao sinh lực địch, phản cơng lớn truy kích địch Kháng chiến lần thứ thắng lợi vòng nửa tháng, âm mưu xâm lược Đại Việt kẻ thù bị chận lại Cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên (1285) lần thứ hai vào thời vua Trần Nhân Tông Đầu năm 1285, Hốt Tất Liệt huy động nửa triệu quân sang xâm lược Đại Việt Tổng huy quân xâm lăng lần Thoát Hoan (con trai Hốt Tất Liệt) tướng Toa Đô, chia làm hai hướng cơng Thốt Hoan vượt qua cửa ải Lạng Sơn tiến xuống Đại Việt, Toa Đô theo hướng từ Champa đánh lên Tướng huy chống giặc ta Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn Nhà Trần lần dùng kế “vườn không nhà trống”, chủ động lui qn Ta khiến địch khơng có lương ăn bị bệnh dịch khơng hợp thủy thổ địa bắt đầu phản công Với chiến thắng Tây Kết, Hàm Tử Chương Dương, quân Trần đại thắng, bắt giết Toa Đơ Thốt Hoan thu tàn qn chạy phía Bắc Kháng chiến chống quân Nguyên lần ba (1287) vào thời vua Trần Nhân Tông Hai lần bị thất bại, Hốt Tất Liệt xâm lược nước ta lần thứ ba để trả thù, chứng tỏ uy nước lớn, gồm 30 vạn quân Thoát Hoan huy; 600 chiến thuyền Ô Mã Nhi hộ tống đoàn thuyền lương Trương Văn Hổ, lần lương thực đầy đủ hơn, quân đội nhiều mạnh, nhiều tướng giỏi, trọng đến thủy binh Trần Hưng Đạo làm Tiết chế, huy kháng chiến Tháng 12 năm 1287, nửa triệu quân xâm lược tràn vào nước ta Thoát Hoan huy quân đánh vào Lạng Sơn, Vạn Kiếp xây dựng vững để đánh lâu dài với ta 600 chiến thuyền lớn Ơ Mã Nhi theo đường biển hộ tống đồn thuyền lương Trương Văn Hổ hội quân với Thốt Hoan Vạn Kiếp Ở trận Vân Đồn, Ơ Mã Nhi vào sông Bạch Đằng hội quân Vạn Kiếp, bỏ lại đoàn thuyền lương, liền bị quân Trần Khánh Dư tiêu diệt Đợi khơng thấy đồn thuyền lương, tháng 1-1288, Thoát Hoan tiến xuống Thăng Long bị động, hết lương thực, tinh thần binh lính hoang mang tuyệt vọng Lúc thời để nhà Trần mở phản công tiêu diệt quân Nguyên đến Vua Trần Trần Hưng Đạo dự đoán quân giặc rút quân qua cửa sông Bạch Đằng Đúng dự tính, đầu tháng 4-1288, Ơ Mã Nhi có kỵ binh rút nước theo hướng sông Bạch Đằng Chờ đến nước triều lên, ta cho thuyền nhẹ khiêu chiến vờ thua chạy, dụ địch vào trận địa mai phục ta Đúng lúc nước rút, từ bờ sông, thuyền nhỏ ta đổ đánh, bị đánh bất ngờ, giặc rút nhanh cửa biển, thuyền giặc đâm vào bãi cọc nhọn, bị vỡ đắm Hoảng sợ, địch bỏ chạy lên bờ bị qn ta tiêu diệt, Ơ Mã Nhi bị bắt Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi Cùng lúc Thoát Hoan phải liều mạng rút chạy nước Ba trận đánh bại quân Mông Nguyên tiêu diệt ý đồ xâm lược Đại Việt quân Nguyên, cuối quân Nguyên phải từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt Bên cạnh đó, kiện ngoại giao tiêu biểu thời nhà Trần vào năm 1301, Thái thượng hồng Trần Nhân Tơng nhận lời mời, du ngoạn Chiêm Thành Đây chuyến thăm thức nước ngồi vị vua Việt Nam Vua Quốc vương Chiêm Thành Chế Mân tiếp đãi nồng hậu, lại cung điện Chiêm Thành gần tháng Khi về, Thái thượng hồng có hứa gả gái cho Chế Mân dù Chế Mân có thất Vương hậu Tapasi Sau nhiều lần, Chế Mân cử sứ sang hỏi việc hôn lễ, nhiều quan lại nhà Trần phản đối, có Văn Túc vương Trần Đạo Tái Nhập nội hành khiển Trần Khắc Chung chủ trương tán thành Năm 1306, Chế Mân dâng hai châu Ơ, Rý (còn gọi Lý) làm hồi mơn, vua Trần Anh Tơng đồng ý gả Công chúa Huyền Trân cho Chế Mân Công chúa Chiêm Thành, phong làm Vương hậu thứ với phong hiệu Paramecvari 6THỜI HẬU LÊ Sự kiện ngoại giao thời Lê Lợi Nguyễn Trãi vừa đánh, vừa đàm, buộc giặc Minh phải đầu hang danh dự qua Hội thề Đông Quan Thời kỳ chiến tranh đánh đuổi quân Minh hộ, Lê Lợi Nguyễn Trãi kiên trì đấu tranh ngoại giao kết hợp đấu tranh quân để đánh thắng giặc Lê Lợi Nguyễn Trãi chủ trương “Ta mưu dẹp đánh vào lòng, khơng chiến trận mà địch phải khuất" (Ngã mưu phạt tâm cơng, bất chiến tự khuất - Bình Ngơ đại cáo) Đánh vào lòng địch phận đấu tranh ngoại giao mà Nguyễn Trãi dùng với hai hình thức: Dụ hàng tướng lĩnh, binh sĩ địch ngụy quân thành; Đấu tranh hòa đàm, để hòa hỗn tạm thời với địch, buộc địch phải chấm dứt chiến tranh, rút quân nước Từ năm 1418, nghĩa quân Lam Sơn phất cờ khởi nghĩa, chiến đấu kiên cường, đánh mạnh, được, thua, chưa giành chiến thắng lớn thắng lợi định Năm 1423, Nguyễn Trãi tới Lam Sơn, bắt đầu vận dụng kế sách đấu tranh - hòa đàm để mở đầu giai đoạn chiến tranh mới, giai đoạn đánh mạnh vào lòng địch, kết hợp đánh mạnh quân sức mạnh quần chúng dậy để đánh bại hẳn quân địch Muốn thực kế sách đó, cơng việc trước tiên phải đàm phán thương lượng với địch để có thời gian hòa hoãn, ngừng chiến với địch, tăng cường sức mạnh Nguyễn Trãi trao trách nhiệm trực tiếp nghiên cứu, trù liệu việc đàm phán đàm phán thành cơng Ta địch có thời gian hòa hỗn, ngừng chiến từ đầu năm 1423 tới mùa xuân năm 1424 Nghĩa quân Lam Sơn có thời gian chuẩn bị điều kiện đánh lâu dài với địch, đến đánh thắng Nhưng việc hòa hỗn khơng thể kéo dài Nhưng dần dần, địch thấy rõ nghĩa quân Lam Sơn đương tăng cường lực lượng, nên hòa hỗn năm, địch cắt ngoại giao, bắt giam sứ nghĩa quân, không cho trở Khoảng tháng 12 năm 1424, nghĩa quân Lam Sơn tới trước thành Trà Long, cho người dụ hàng Cầm Bành Bấy đầu năm 1425, Cầm Bành bị vây khốn tháng Thấy khơng có viện binh, lại lệnh ngừng chiến, Cầm Bành tuyệt vọng, mở cửa thành hàng Nghĩa quân vào thành, tha tội cho Cầm Bành người thành Sau đánh thành Trà Long, nghĩa quân Lam Sơn tiến đánh Nghệ An, vòng 10 tháng giải phóng nửa nước phía nam, dồn địch vào thành Nghệ An, Diễn Châu, Thanh Hóa, Tân Bình, Thuận Hóa để vây hãm chúng, tạo điều kiện thời tiến giải phóng miền Bắc Giữa năm 1426, bọn tướng giặc Trần Trí khẩn cấp kêu xin viện binh bên nước chúng Triều đình nhà Minh cho hai đạo viện binh sang cứu nguy cho quân tướng chúng bị khốn Đại Việt; đạo Vương An Lão huy tiến sang theo đường Vân Nam, đạo Vương Thông huy tiến sang theo đường Quảng Tây Khoảng cuối tháng đầu tháng năm 1426, ba cánh quân xuất phát Nghĩa quân Lam Sơn nhân dân miền Bắc liên tiếp đánh thắng giặc trận Cần Ninh, Cần Trạm, đánh tan viện binh Vương An Lão trận Cần Đồng Dọc, phá vỡ phản công Vương Thông - chủ tướng giặc, tiếp đánh tan đại quân Vương Thông trận Tốt Động - Chúc Động (Hà Tây), buộc chủ tướng giặc Vương Thông phải chạy vào thành Đông Quan cố thủ Trận Tốt Động - Chúc Động vừa kết thúc ngày 10 tháng 11 năm 1426 đại quân Lam Sơn từ Nghệ An tới Đông Quan Ngày 22 tháng 11, đại quân Lam Sơn mở tiến công lớn, quét giặc bên ngồi thành Đơng Quan Thay mặt lãnh tụ Lam Sơn, Nguyễn Trãi viết thư trả lời Vương Thơng, nhận nghị hòa với điều kiện Vương Thông hạ lệnh cho quân giặc nơi phải trao lại thành cho nghĩa quân, rút Đông Quan chờ ngày nước Vương Thông phải cho người sứ ta sang triều đình Minh giao hảo Không thể không chấp nhận điều kiện nghĩa quân đưa ra, Vương Thông bắt buộc phải cho người đưa giấy thành Thanh Hóa, Nghệ An, Diễn Châu, Tân Bình, Thuận Hóa, hạ lệnh đình chiến rút qn Đơng Đơ Về phía ta, Nguyễn Trãi nhân việc Vương Thơng nghị hòa, gửi thư dụ hàng thành khác giặc Vốn tinh thần chiến đấu, lại thấy cầm cự nữa, nên nhận lệnh Vương Thông thư dụ hàng Nguyễn Trãi quân giặc thành Nghệ An, Diễn Châu, Tân Bình, Thuận Hóa vội mở cửa hàng, trao lại thành trì cho nghĩa quân chuẩn bị lên đường Đông Quan theo hướng dẫn nghĩa qn Vương Thơng thật có ý muốn bội phản lời ước hẹn cầu hòa Đầu năm 1427, vua Minh định cử đạo viện binh lớn sang Việt Nam Liễu Thăng huy Viện binh quân Minh chia làm hai đạo, tướng giỏi bậc chúng cầm đầu, theo hai đường tiến sang Đại Việt Một đạo gồm năm vạn quân vạn ngựa tướng Mộc Thạnh làm tổng binh hai tướng Từ Hanh, Đàm Trung làm tả hữu phó tổng binh, theo đường Vân Nam tiến sang Một đạo gồm 10 vạn quân, vạn ngựa tướng Liễu Thăng làm tổng binh, tướng Lương Minh phó tổng binh, đốc Thơi Tụ làm hữu tham tướng hai thượng thư làm tham tán quân vụ Binh thượng thư Lý Khánh Công thượng thư Hoàng Phúc Khoảng đầu tháng 10 năm 1427, hai đạo viện binh giặc tới gần biên giới Đại Việt Biết đạo quân Liễu Thăng vượt biên giới sang trước, nghĩa quân Lam Sơn chuẩn bị đánh đạo quân Khi 10 vạn quân Liễu Thăng đánh vào cửa ải Pha Lũy, tướng nghĩa quân Lam Sơn trấn giữ Pha Lũy Trần Lựu theo kế hoạch vừa chiến đấu vừa lui dần Chi Lăng Với địa hiểm trở, ải Chi Lăng thuận lợi cho việc đặt mai phục quân ta Một vạn quân tướng Lê Sát, Lưu Nhân Chú, Lê Lĩnh, Đinh Liệt, Lê Thụ mai phục sẵn để chờ Liễu Thăng đến Khi Liễu Thăng cách vài dặm đường, tướng Trần Lựu nghĩa quân từ Chi Lăng tiến đón đánh Trần Lựu vừa đánh vừa lui Liễu Thăng hăm hở đem vạn quân tiên phong trước mở đường, tiến thẳng vào Chi Lăng Không thấy quân ta, chủ quan tưởng quân ta bỏ chạy, vội 100 kỵ binh băng lên đuổi, vạn quân tiên phong chạy theo sau Liễu Thăng hăng xông xáo vào chỗ không người Tới cánh đồng lầy chân núi Mã Yên, có cầu bắc qua đồng lầy, Liễu Thăng 100 kỵ binh vượt sang khỏi cầu cầu sập Quân tiên phong giặc bị chia cắt đội hình Phục binh ta bốn bề tung ra, đánh liệt Toàn quân tiên phong giặc bị giết, Liễu Thăng trúng lao, chết trận Không nhận dụ hàng, tướng giặc Lương Minh bỏ mạng Nghĩa quân Lam Sơn tạm thời vây hãm chúng để đánh đạo quân Mộc Thạnh phía biên giới Vân Nam trước Sau vây hãm quân Thôi Tụ Xương Giang, lãnh tụ Lam Sơn cho đưa tới Lê Hoa tên huy, ba tên thiên hộ giặc bị bắt trận Chi Lăng, Cần Trạm, sắc thư, phù tín, ấn chương Liễu Thăng thư Nguyễn Trãi, để tướng ta chuyển sang cho Mộc Thạnh Nhận sắc ấn tỳ tướng Liễu Thăng đọc thư Nguyễn Trãi, Mộc Thạnh thật lo ngại không dám tiến mà đem quân chạy trốn Nhưng tướng ta kịp thời đánh cho đạo quân Mộc Thạnh thiệt hại nặng nề hai nơi: Lãnh Câu Đan Xá, gần biên giới Hà Tuyên ngày nay, giết chết vạn giặc, bắt nghìn tên nghìn ngựa, thu nhiều khí giới, báu xe lương Giặc bị chết đuối khe suối nhiều không kể xiết Sử cũ ghi: quân địch hoàn toàn tan vỡ "Mộc Thạnh kịp một ngựa chạy thân" (Đại Việt sử ký toàn thư) Nguyễn Trãi thuật lại chiến thắng rực rỡ Bình Ngơ đại cáo: “Binh Vân Nam bị quân ta chặn đánh Lê Hoa, sợ mà vỡ mật Bọn Mộc Thạnh nghe quân Thăng thua to nơi Cần Trạm, bỏ chạy thoát thân Lãnh Câu, máu chảy đầy dòng, nước sơng Đan Xá, thây chồng khắp núi, cỏ nội đẫm hồng" Bình Ngơ Đại Cáo Nguyễn Trãi coi Tuyên ngôn độc lập thứ hai dân tộc ta Chiến thắng Xương Giang với chiến thắng Chi Lăng, Cần Trạm, Lãnh Câu, Đan Xá võ cơng to lớn Trong vòng tháng, ta tiêu diệt hoàn toàn 15 vạn viện binh vạn ngựa địch, giết hết chủ tướng, bắt sống cầm tù toàn tướng lĩnh địch Những trận đại phá viện binh địch khơng tiêu diệt gọn tồn 15 vạn viện binh mà tiêu diệt ý chí cố thủ 10 vạn quân địch thành Đông Quan; nhận định Nguyễn Trãi: viện binh giặc bị diệt giặc thành phải hàng Đánh tan hai đạo viện binh địch, lãnh tụ nghĩa quân Lam Sơn chủ trương tiếp tục dụ hàng địch thành Đối với địch Đông Quan, để làm chúng tin tưởng trông chờ viện binh, Lê Lợi cho giải bọn đô đốc Thôi Tụ số tù binh mang binh phù nguyên soái Liễu Thăng, hai ấn thượng thư bạc Lý Khánh, Hoàng Phúc với vũ khí, chiêng trống, sổ sách viện binh địch tới trước thành Đông Quan, gọi địch xem, lại trao cho chúng thư Nguyễn Trãi nói rõ thất bại thảm hại viện binh khuyên chúng đầu hàng Ngày 10 tháng 12 năm 1427, chủ tướng Vương Thơng tồn thể tướng lĩnh, quan lại cao cấp địch tới dự hội thề Thật phút vinh dự người chiến thắng Trong buổi lễ chủ tướng Vương Thơng thay mặt tồn thể qn giặc, trịnh trọng xin thề: " …Tổng binh quan Thành sơn hầu Vương Thơng tự lòng thành, theo lời bàn, đem quân nước, kéo dài năm tháng để đợi viện binh đến nơi Lại phải theo lý tâu, lời bàn trước mà làm …Nếu khơng có lòng thực, lại tự trái lời thề, người phục dịch thuyền định rồi, cầu đập đường sá sửa rồi, mà không làm theo lời bàn, đem quân nước, kéo dài năm tháng để đợi viện binh, ngày đến triều đình lại khơng theo lý tâu, không sợ thần linh núi sông nước An Nam lại bàn khác đi, cho quan quân qua đâu cướp bóc nhân dân đó, Trời Đất Danh sơn, Đại xuyên thần kỳ xứ tất đem bọn tổng binh quan Thành sơn hầu Vương Thông, tụ thân nhà thân thích, làm cho chết hết, đến quan quân không người đến nhà " Lập hội thề việc nhỏ, ý nghĩa chiến thắng lớn Bắt hàng chục vạn tên giặc phải đầu hàng, phải xin thề không dám chiếm đóng, khơng dám xâm lược, phá phách, để toàn mạng nước, "cổ kim chưa thấy” Nguyễn Trãi nói Bình Ngơ đại cáo 7- THỜI NHÀ NGUYỄN Sự kiện ngoại giao bật thời kì việc Nguyễn Ánh mở đường cho thực dân Pháp sang xâm lược nước ta với việc kí kết Hiệp ước Versaiìles năm 1787 Trong năm 1776-1782, Nguyễn Ánh bị quân Tây Sơn đánh tơi tả, phải chạy đảo Thổ Chu, Phú Quốc; cầu cứu giáo sĩ phương Tây giúp đánh lại triều Tây Sơn, khôi phục quyền lực Bá Đa Lộc giáo sĩ người Pháp, năm 1776 phái sang Cam-pu-chia, ông gặp Nguyễn Ánh Bá Đa Lộc sức thuyết phục Nguyễn Ánh cầu viện nước Pháp Năm 1784 Nguyễn Ánh giao Vương Ấn hoàng tử Cảnh (mới tuổi) nhờ Bá Đa Lộc đưa sang Pháp làm tin ủy quyền cho Bá Đa Lộc toàn quyền đàm phán, cầu cứu Pháp Ngày 28-11-1787, phủ Pháp bá tước Montmorin đại diện vua Louis XVI Bá Đa Lộc đại diện cho Nguyễn Ánh (Gia Long sau này) ký Hiệp ước Versaiìles Hiệp ước gồm 10 điều khoản, Pháp hứa giúp Nguyễn Ánh khôi phục lại đất đai, theo Pháp hứa cử tàu chiến, 1650 binh lính trang bị sang giúp Nguyễn Ánh Đồng thời, Nguyễn Ánh phải nhượng lại cho Pháp quyền sở hữu cảng Hội An, đảo Côn Lôn, độc quyền hưởng đặc quyền buôn bán Việt Nam Ngoài Nguyễn Ánh phải cam kết gửi binh lính, lương thực, vũ khí Pháp có chiến tranh với nước khác Năm 1799, lần theo quân Nguyễn Ánh đánh Quy Nhơn, Bá Đa Lộc ốm chết Trên thực tế Hiệp ước khơng thực cách mạng tư sản năm 1789 Pháp Thế nhưng, mở đường cho thực dân Pháp đánh chiếm Việt Nam làm thuộc địa Pháp Nguyễn Ánh mang ơn người Pháp, cho 40 cố vấn người Pháp tham gia quyền, nên người Pháp có điều kiện để điều tra tình hình can thiệp vào Việt Nam PHẦN 3: ĐẶC ĐIỂM CỦA NỀN NGOẠI GIAO TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM Việt Nam nước có vị trí quan trọng giao lưu quốc tế Việt Nam nằm trung tâm Đơng Nam Á, phía Bắc giáp Trung Quốc, phía Tây Tây Nam giáp Lào Campuchia, phía Đơng phía Nam nhìn biển Thái Bình Dương Do có vị trí thuận lợi nên Việt Nam từ sớm trở thành cầu nối châu Á Thái Bình Dương, Đơng Nam Á lục địa Đơng Nam Á hải đảo, nơi giao điểm tuyến đường, luồng hàng từ Bắc tới Nam từ Đông sang Tây, nơi gặp gỡ văn hóa, văn minh lớn, mà từ sớm văn minh Ấn Độ văn minh Trung Quốc… Vì mà trình dựng nước giữ nước dân tộc ta, từ sớm ông cha ta nhận thức rõ hoạt động ngoại giao có vai trò vị trí vơ quan trọng Trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc, ngoại giao góp phần tích cực vào việc bảo vệ quyền lợi quốc gia, bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ đất nước, đồng thời củng cố hòa bình phát triển quan hệ hữu nghị, hợp tác với nước Có thể thấy lên ngoại giao truyền thống ơng cha ta có đặc điểm sau: 1- Ngoại giao Việt Nam có tảng vững chủ nghĩa yêu nước ý chí sắt đá độc lập, tự dân tộc Ngoại giao Việt Nam chất ngoại giao giữ nước cứu nước, giữ độc lập, chủ quyền, chống xâm lược, kiên trì đấu tranh cho mục tiêu dân tộc “Ngoại giao Việt Nam chất ngoại giao giữ nước cứu nước, chống xâm lược”, đạo tư tưởng chiến lược lớn tổ tiên ta tổng kết “Nam quốc sơn hà Nam đế cư” (Lý Thường Kiệt), hay “Bình Ngơ đại cáo” Nguyễn Trãi tư tưởng “Lấy đại nghĩa để thắng tàn, lấy chí nhân để thay cường bạo” “Ta mưu đánh vào lòng, khơng chiến mà thắng”… Chính sách đối ngoại tự chủ, cứng rắn nguyên tắc quán tổ tiên ta Mỗi hành động nội trị, ngoại giao thể tinh thần Ví Ngơ Quyền xây dựng triều đình theo thể chế vương triều độc lập, định phẩm phục, nghi lễ riêng tỏ rõ ý thức dân tộc mạnh mẽ, độc lập với “thiên triều” Hay câu nói Lê Thánh Tơng dặn dò sứ giả: “Một thước núi, tấc sông ta không nên vất bỏ, nên cố cãi, cho họ lấn dần, họ khơng nghe sai quan sang sứ Bắc triều bày tỏ phải trái Nếu dám lấy thước, tấc đất Thái Tổ mà đút mồi cho giặc tội phải tru di”… Đó dẫn chứng tiêu biểu cho thái độ cứng rắn, không khoan nhượng tổ tiên ta quyền lợi tối cao đất nước Trong lịch sử bang giao nước ta, bang giao với phong kiến Trung Quốc đặc biệt quan trọng Với tư cách nước lớn, đồng hóa nhiều dân tộc chinh phục nhiều nước xung quanh, “giai cấp phong kiến Trung Hoa thường đối xử với nước nhỏ thái độ trịch thượng khinh miệt” tham vọng bành trướng lãnh thổ… Dân tộc Việt Nam ta vốn có truyền thống yêu nước tinh thần hòa bình, ln tìm cách để tránh chiến tranh trì hòa bình Với ý chí cương không để độc lập tự do, dân tộc ta sẵn sàng giữ thể diện cho nước lớn, tôn trọng họ, sẵn sàng nộp cống, xưng thần để giữ tình hòa hiếu Đấy hành động mềm dẻo uyển chuyển thực yêu cầu độc lập tự toàn vẹn lãnh thổ Thế tìm cách để cứu vãn hòa bình kẻ thù không dứt bỏ tham vọng bành trướng, cố tình gây chiến tranh xâm lược tồn thể dân tộc Việt Nam lòng đứng lên chiến đấu, bảo vệ Tổ Quốc “Đối với vấn đề thuộc nguyên tắc, thái độ ta “cương” đấu tranh ngoại giao kiên trì” Để làm sở, làm chỗ dựa cho thái độ “cương” - cứng rắn, ngoại giao với địch, ông cha ta cương hành động Đánh trả mãnh liệt hành động xâm lược địch mặt trận quân sự, lĩnh vực đấu tranh ngoại giao, ta không ngừng tranh thủ thời để tiến cơng mạnh qn thù” Đó hành động thể tính “cương” đấu tranh ngoại giao tổ tiên ta từ thời Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, đến Quang Trung Ví dụ cho luận điểm ta xem xét ngoại giao thời nhà Lý Vua Lý Thái Tổ vua kế vị tiếp tục trì mối bang giao hữu hảo với Trung Quốc Nhưng đứng trước tâm xâm lược nhà Tống sách lược ngoại giao ông cha ta không dừng lại chỗ chấp nhận nộp cống vật dùng lời nói ơn hòa, mà trường hợp này, ngoại giao phải dựa thêm vào sức mạnh vật chất đất nước, trước hết sức mạnh quân Biết chiến tranh nhà Tống xâm lược nước ta tránh khỏi, thái úy Lý Thường Kiệt chủ trương “ngồi yên đợi giặc không đem quân trước để chặn mũi nhọn giặc” với chiến công chặn đứng mũi tiến công 30 vạn quân xâm lược Tống vào năm 1077 sở để nhà Lý thực việc “dùng biện sĩ để bàn hòa, khơng nhọc tướng ta, khỏi tốn máu mủ mà bảo an tông miếu” “Ngoại giao thời nhà Lý nêu lên học tác động khăng khít quân ngoại giao Ngoại giao phải phục vụ cho nghiệp độc lập hòa bình, giúp vào việc chiến thắng mặt trận quân quân phải thực tế đem lại sức mạnh cho ngoại giao, chiến thắng quân chiến trường định thắng lợi bàn thương lượng ngoại giao”… Tuy nhiên, đối tượng đấu tranh ta nước phong kiến lớn mạnh (Trung Quốc), nên “muốn đạt thắng lợi, “cương”, mà phải có sách lược khơn khéo, mềm dẻo”, hai mặt “cương” “nhu” ln liền với nhau, “nhu” để phục vụ “cương” Vì triều vua ta “ni dân dựng nước có quy mơ riêng, xưng đế, mà ngồi xưng vương”, bề ngồi tỏ thần phục, chịu nộp cống, nhận phong tước hiệu nhằm không phong kiến phương Bắc kiếm cớ xâm lược nước ta Đặc biệt sau thua trận, muốn giữ thể diện cho nước lớn, phong kiến Trung Quốc thường gây lại chiến tranh để phục thù, “sách lược “nhu” ngoại giao ta có tác dụng vớt vát phần thể diện “thiên triều”, ngăn chặn âm mưu phục thù tiến tới đè bẹp hồn tồn ý chí xâm lược địch” Những hành động ngoại giao khơng làm tổn hại quyền lợi tối cao dân tộc, mà tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân ta xây dựng lại đất nước, ổn định sống, tránh nạn binh lửa liên miên, khôi phục quan hệ hòa hiếu hai nước… Ta lại thấy đặc điểm thể ngoại giao nhà Lý Sau chiến tranh chống Tống kết thúc, vua Lý cử sứ giả sang giao lưu với nước Tống Quan hệ hai nước vào thời kỳ bình thường, thân thiện Có thể đánh giá, sách đối ngoại triều Lý ln thực ngun tắc giữ vững độc lập, tự chủ, làm thất bại hành động xâm lược nhà Tống, thu phục Chiêm Thành, đánh tan công cướp phá Chân Lạp Sức mạnh quân sự, trị sách ngoại giao mềm dẻo, linh hoạt nhà Lý khiến triều đình nhà Tống phải nể trọng Đại Việt, từ sau chiến tranh xâm lược năm 1076 – 1077, nhà Tống không dám có thêm cơng vào Đại Việt… 2- Ngoại giao Việt Nam “dĩ bất biến ứng vạn biến”, lợi ích tối cao dân tộc Hoạt động đối ngoại hoạt động có chủ đích, nhằm thực lợi ích quốc gia mối quan hệ hợp tác đấu tranh với chủ thể khác quan hệ quốc tế Lợi ích tối cao đất nước dân tộc ta suốt nghìn năm lịch sử dựng nước giữ nước khẳng định độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia Thực mục đích tối cao mục tiêu chiến lược xuyên suốt hoạt động đối ngoại triều đình phong kiến Việt Nam, lực lượng yêu nước, u chuộng hòa bình Việt Nam Vệc thực lợi ích tối cao thê hệ cha ông ta diễn hoàn cảnh khác nhau, tình khác Có lúc nước ta nước bị đô hộ (dưới thời Bắc thuộc, Pháp thuộc), có lúc nước ta nước độc lập (như thời triều đình phong kiến Ngô, Đinh, Tiền, Lê, Lý, Trần, Hậu Lê, Tây Sơn) Có lúc nước ta đối phó với kẻ thù triều đình phong kiến phương Bắc, có lúc ta phải đối phó với nhiều kẻ thù (như nhà Tống quân Mông – Nguyên thời Trần; hay với quân Pháp, Anh, Mỹ năm trước sau Cách Mạng tháng Tám năm 1945) Có lúc lực yếu, nội lục đục ( Như cuối thời Ngô với loạn 12 sứ quân, thời nhà Hồ….) Có lúc nước ta mạnh phải buộc đối phương kiêng nể ( thời Tiền Lê, Lê Hoàn đánh địch hai tuyến thủy, bộ, phá tan âm mưu phối hợp hai đoàn quân thủy, chúng Quân ta đánh tan ba đạo quân Tống: đạo quân đường bị tiêu diệt Chi Lăng; đạo quân đường thủy bị tiêu diệt Bạch Đằng; đạo quân thủy bị tiêu diệt Tây Kết Hay thời Lý, Trần, Hậu Lê, Tây Sơn với chiến thắng oanh liệt Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo,Lê Lợi, Nguyễn Huệ… buộc triều đình phương bắc nể sợ: Năm 1075, thời vua Lý Nhân Tông, nước ta đứng trước nguy xâm lược nhà Tống Triều đình nhà Lý Thái úy Lý Thường Kiệt đánh trước, Lý Thường Kiệt kế sách“ngồi im đợi giặc không đem quân trước để chặn mạnh giặc” để phá tan chuẩn bị chiến tranh nhà Tống Quảng Tây Quảng Đông Chỉ xóa bỏ ý đồ xâm lược Tống; Sau chiếm Trung Quốc, quân Mông Nguyên tiếp tục tiến xuống phía Nam xâm lược nước ta Chúng xâm lược Đại Việt để chiếm đóng, cai trị, làm bàn đạp chiếm Nam Tống xâm lược nước Đông Nam Á Vua Trần cho bắt giam sứ giả, lệnh chuẩn bị kháng chiến Quân Mông Nguyên bị quân dân ta thời nhà Trần đánh bại ba lần ( Kháng chiến chống quân Nguyện lần I ,vào thời vua Trần Thái Tông Cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên (1285) lần thứ hai vào thời vua Trần Nhân Tông Kháng chiến chống quân Nguyên lần ba (1287) vào thời vua Trần Nhân Tông); Ở thời Lê, Lê Lợi Nguyễn Trãi có chiến thắng Xương Giang với chiến thắng Chi Lăng, Cần Trạm, Lãnh Câu, Đan Xá võ cơng to lớn Trong vòng tháng, ta tiêu diệt hoàn toàn 15 vạn viện binh vạn ngựa địch, giết hết chủ tướng, bắt sống cầm tù toàn tướng lĩnh địch Những trận đại phá viện binh địch tiêu diệt gọn toàn 15 vạn viện binh mà tiêu diệt ý chí cố thủ 10 vạn quân địch thành Đông Quan; Dưới lãnh đạo Quang Trung, quân Tây Sơn đánh bại can thiệp mang tính xâm lược nhà Thanh Dù hồn cảnh nào, tình thế hệ cha ơng ta tìm phương cách, sách lược thích hợp để giữ vững độc lập, tự cho dân tộc Đó truyền thống ngoại giao: “dĩ bất biến ứng vạn biến”-lấy lợi ích tối cao dân tộc, đất nước làm bất biến để ứng phó với biến đổi thới cuộc; kiên định mục tiêu chiến lược, mềm mỏng linh hoạt vê sách lược… 3- Ngoại giao Việt Nam hòa bình Khi mà biện pháp đàm phán hòa bình khơng thể tiến hành dân tộc ta buộc phải cầm vũ khí đứng lên bảo vệ độc lập, tự dân tộc, thống đất nước Thế dân tộc ta chìa bàn tay hòa bình để kéo đối phương đến bàn đàm phán, thương lượng với mưu cầu nhanh chóng chấm dứt chiến tranh, ngày chiến tranh dân tộc ta khơng thể n bình Ngược dòng lịch sử, ta thấy hệ cha ông chủ động đàm phán hòa bình để kết thúc chiến tranh; dùng biện pháp ngoại giao vừa mềm dẻo vừa cứng rắn để ngăn chặn chiến tranh xảy Ở vào thời điểm nghĩa quân Lam Sơn đánh tan đạo quân tiếp viện nhà Minh, giết chết tướng Liễu Thăng, quân dân ta thừa lực để tiêu diệt quân địch thành Đông Quan Nhưng với lòng nhân đạo muốn tránh chết chóc cho qn sĩ hai bên, tránh cho kinh thành khỏi bị tàn phá tạo hòa hiếu hai nước, Lê Lợi Nguyễn Trãi vận dụng chiến lược “mưu phạt tâm cơng” (đánh vào lòng người) chiến lược Bình Ngơ sách mà Nguyễn Trãi đệ trình Lê Lợi từ lúc khởi nghĩa Lam Sơn thời kỳ trứng nước; khởi đầu cho chủ trương kết hợp đấu tranh quân sự, trị, ngoại giao Nguyễn Trãi Theo đó, lãnh đạo khởi nghĩa Lam Sơn, Lê Lợi, Nguyễn Trãi “đánh vào lòng địch” với hai phương thức chủ yếu: dụ hàng tướng lĩnh, binh sĩ địch ngụy qn, thực hòa đàm, để hòa hỗn tạm thời với địch để bảo tồn lực lượng; ưu thuộc nghĩa quân dùng lý lẽ để buộc địch chấm dứt chiến tranh, rút quân nước Lại nói, quân dân ta căm phẫn tàn bạo quân giặc vô cùng, có mang chúng chém trăm nhát, bêu rếu chợ khơng vua Lê Thái Tổ Lê Lợi lời dụ rằng: “Trả thù báo ốn thường tình người, khơng thích giết người từ tâm bậc đức Vả lại, người ta hàng mà lại giết điều xấu khơng hay Nếu nỗi căm hận chốc lát, mà mang tiếng giết kẻ đầu hàng, chi tha mạng sống cho vạn ức người để dập tắt mầm mống chiến tranh cho đời sau, sử xanh ghi chép, tiếng thơm để lại muôn đời, há chẳng tốt đẹp hay sao?” Trong sách hàng binh, nhà vua chủ trương không giết để giận tức thời, mà tạo điều kiện cần thiết cho chúng rút nước cách an tồn khơng thể diện Minh chứng tuân theo lời dụ Lê Lợi, thư gửi Vương Thông, Nguyễn Trãi viết: “Cầu đường sửa xong, thuyền xe sắm đủ, hai đường thuỷ lục, tuỳ theo ý muốn, đưa quân cõi, yên ổn muôn phần ” Theo Nguyễn Trãi, dùng binh cốt lấy bảo toàn nước làm hết bọn Vương Thơng trở nói với vua Minh trả lại đất đai cho ta, điều ta cần khơng Có thể nói, "tuyệt mối chiến tranh, bảo toàn nước" hết, thể lập trường trị nhân nghĩa vua Lê đại thần Nguyễn Trãi Có thể nói, tinh thần nhân đạo cao cả, triết lý nhân sinh sâu sắc Vua Lê Lợi, Nguyễn Trãi với quân dân Đại Việt kiên thi hành đường lối kết thúc chiến tranh sáng tạo, nhân nghĩa: “nghĩ kế nước nhà trường cửu, tha cho mười vạn hùng binh Tái thiết lập hoà hảo cho hai nước, dập tắt chiến tranh cho muôn đời" Tháng 12/1788, trước nạn xâm lược quân Thanh, Nguyễn Huệ tun đọc chiếu lên ngơi hồng đế Phú Xuân: " Trẫm người áo vải Tây Sơn, không thước đất, vốn chí làm vua, lòng người chán ngán đời loạn mong vua hiền cứu đời yên dân nên trẫm tập hợp nghĩa binh, mặc áo tơi, xe cỏ, cốt quét loạn lạc, cứu vớt dân vòng nước lửa Hỡi mn dân trăm họ, nhân nghĩa trung đạo lớn người Trẫm năm có thiên hạ, dìu dắt dân đạo lớn, đưa dân lên đài xuân" Sau đại thắng Đống Đa (30/1/1789), Quang Trung không tự đắc tự mãn, mà lại muốn bày tỏ lòng nhân đạo tinh thần hiếu hòa nên lệnh đối xử tử tế với tất tù binh, hàng binh trước tha họ quê hương, lại cho thu nhặt hài cốt giặc chiến trường, chơn thành 12 gò đống lập đàn cúng tế Nhân dịp này, Quang Trung mượn lời văn tế nói lên lòng khoan dung độ lượng người chiến thắng: " Nay ta cho thu nhặt xương cốt chôn vùi Bảo lập đàn bên sông cúng tế Lòng ta thương chẳng kể người phương Bắc Xuất kho đắp điếm đống xương khô Hồn đừng vất vưởng trời Nam Hãy lên đường quay nơi hương " Chỉ vòng nửa năm sau Đống Đa, nước Đại Việt Quang Trung lập lại quan hệ hòa hiếu với nhà Thanh để dân ta sống độc lập hòa bình Truyền thống ngoại giao hòa bình dân tộc ta hệ sau kế thừa phát huy kháng chiến chống thực dân, đế quốc, giành lại độc lập, tự cho dân tộc, thống đất nước 4- Ngoại giao Việt Nam hòa hiếu với nước láng giềng Chính sách ngoại giao hòa hiếu, thân thiện, hữu nghị với nước đặc điểm ngoại giao truyền thống dân tộc Việt Nam Hòa bình, hòa hiếu cốt lõi ngoại giao Việt Nam Ngoại giao Việt Nam thấm nhuần chủ nghĩa nhân văn Mặc dù phải chiến đấu chống lại chiến tranh xâm lược tàn khốc, người Việt Nam giàu lòng nhân ái, trọng đạo lý, nghĩa tình, khơng ni hận thù, sau chiến tranh muốn: “Sửa hòa hiếu cho hai nước tắt mn đơi chiến tranh” Ngay sau chiến đấu chống ngoại xâm thắng lợi, đặc biệt kẻ địch phong kiến Trung Quốc, ông cha ta ngoại giao mềm dẻo, có sách lược việc cử sứ giả sang giao hảo hòa hiếu Ví sau kháng chiến chống Minh thắng lợi, Lê Lợi lên làm Vua, lập nên nhà Lê, Vua nhà lê kiên trì sách ngoại giao truyền thống ông cha: kiên bảo vệ độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ coi trọng việc giữ hòa hiếu với Trung Quốc, điều thể rõ lời nói Nguyễn Trãi Khơng với Trung Quốc nước lớn, Việt Nam ứng xử ngoại giao tinh thần hiếu hòa, mềm dẻo với nước ngang nhỏ khu vực, thể rõ sắc văn hóa ứng xử ngoại giao dân tộc; cha ông ta chủ trương giao hảo, thân thiện Đôi xảy xung đột với Chiêm Thành Ai Lao, phần lớn ta sử dụng sức mạnh vũ trang để dập tắt xung đột, sau lại xây dựng mối quan hệ hữu hảo trước, hôn nhân Huyền Trân công chúa thời Trần với Vua Chămpa Chế Mân, hay chuyện Chiêu Quân cống Hồ câu chuyện cho ngoại giao giao hảo thân thiện đó… Trước chiến công lừng lẫy đấu tranh giải phóng dân tộc bảo vệ Tổ quốc, giới phải công nhận, dân tộc Việt Nam không chịu khuất phục trước kẻ thù Các biện pháp hòa bình đấu tranh liệt, mạnh mẽ, khơng khoan nhượng kế sách “hòa hiếu” bảo vệ Tổ quốc có từ nghìn đời dân tộc u chuộng hòa bình Thế nhưng, Việt Nam dùng đến bạo lực khơng lựa chọn khác đấu tranh vũ trang biện pháp cuối để bảo vệ Tổ quốc Lịch sử cho thấy, trước họa xâm lăng, Việt Nam biết cách thể thiện chí hòa hiếu để bảo vệ Tổ quốc cách hiệu Khi mà buộc phải cầm vũ khí lên để bảo vệ độc lập tự cho dân tộc, thống đất nước, dân tộc Việt Nam u hòa bình sẵn sàng đưa đối phương đến bàn thương lượng thông qua biện pháp hòa bình, mưu cầu chấm dứt sớm chiến tranh ngày chiến tranh ngày mát, đau thương Việc thương lượng phải sở tơn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ Việt Nam, tôn trọng quyền tự dân tộc ta Ngược dòng lịch sử, vua Quang Trung thể tư tưởng hòa hiếu dân tộc qua câu nói: "Hai nước đánh khơng phải phúc cho dân” sách "Ngoại giao hòa bình” thường gọi "Khéo giấy tờ”, tức giỏi thương lượng, đàm phán để giữ vững bờ cõi Trước đó, vua Lê Thánh Tơng kiên trì nghiệp Biên niên sử năm 1473 ghi sách "Đại Việt sử ký toàn thư”, có chép lại câu nói nhà vua thị cho Thái bảo Lê Cảnh Huy: "Một thước núi, tấc sông ta, không đem bỏ Nếu dám đem thước, tấc đất tổ tiên làm mồi cho giặc, tội phải tru di” Lê Thánh Tơng dặn dò kỹ lưỡng bề phương pháp đấu tranh: "Ngươi phải kiên tranh biện, cho họ lấn dần Nếu họ không nghe, ta sai sứ sang phương Bắc, nói rõ điều lẽ gian” Thế để "nói rõ điều lẽ gian”, thực sách hòa hiếu với kẻ chủ tâm xâm lược việc dễ "Đại Việt sử ký toàn thư” ghi lại đoạn chiếu thư Hoàng đế nhà Tống gửi cho vua Lê Đại Hành (năm 971): " Nay ta chỉnh đốn xe cộ quân lính, truyền hiệu lệnh chiêng trống Nếu chịu theo giáo hóa, ta tha tội cho Nếu trái mệnh, ta sai qn đánh” Tương tự, Hồng đế Ngun Mơng Hốt Tất Liệt đối xử với vua Trần Thánh Tông (năm 1279) câu nói trịch thượng: "Nếu thật khơng tự đến mắt lấy vàng thay thân, hai hạt châu thay mắt, thêm vào đó, lấy hiền sĩ, phương kỹ, trai, gái, thợ thuyền, loại hai người, để thay cho sĩ nhân Nếu khơng tu sửa thành trì mà đợi xét xử”… Với tinh thần hòa hiếu, đặt lên hết lợi ích chủ quyền lợi ích quốc gia, dân tộc, vua, chúa Việt Nam có cách ứng xử khéo léo, hiệu trước thách thức sức ép bành trướng quân xâm lược Vua Lê Đại Hành tổ chức thết tiệc đãi sứ mang chiếu thư đến Hoa Lư, lại thân lội ruộng bắt cá cho sứ giả xem thấy chan hòa nhà vua nước Việt Vua Lý Nhân Tông sẵn sàng đem voi cống cho nhà Tống, để đổi lại, thu hồi lại vùng đất châu Quảng Nguyên (Cao Bằng) Còn Thượng tướng Thái sư Trần Quang Khải, trước ngông nghênh, ngang ngược sứ giả Sài Thung, ân cần làm thơ tống tiễn nước: “Không biết đến lại gặp mặt Để ân cần nắm tay mà kể chuyện hàn huyên…” Những câu chuyện xử trí mềm dẻo sách lược để thực chiến lược giữ nước qua triều Lý, Trần, đến Tây Sơn cho thấy linh hoạt, uyển chuyển đối sách nhân nhượng với tinh thần hòa hiếu bang giao dân tộc ta 5- Giương cao cờ nghĩa, nắm vững tình hình địch, chủ động tiến cơng đặc điểm ngoại giao truyền thống Việt Nam Công tác ngoại giao mặt trận có tính chất chiến lược đấu tranh lâu dài, liệt chống xâm lược Do cần nắm vững tình hình địch, ơng cha a ln lợi dụng khe hở đường lối chủ trương địch, khoét sâu điểm yếu địch tính chất phi nghĩa chiến tranh Đồng thời ln đề cao tính chất nghĩa ta “lấy đại nghĩa để thắng tàn, lấy chi nhân để thay cường bạo”, nắm vững cờ hòa bình, độc lập dân tộc, kết hợp chặt chẽ tính cứng rắn nguyên tắc với tính linh hoạt, mềm dẻo sách lược, giành thắng lợi bước đấu tranh ngoại giao cần thiết thích hợp với nước đất không rộng người không đông lại phải đương đầu với kẻ thù lớn mạnh nhiều, nhằm đạt tới mục đích cuối độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ đất nước Trong lịch sử chống ngoại xâm dân tộc, ngoại giao có vai trò vị trí vơ quan trọng Cùng với đấu tranh quân sự, hoạt động ngoại giao tổ tiên ta làm thất bại mưu đồ xâm lược lực ngoại bang nhờ ta hiểu rõ địch Ông cha ta chủ động tiến công đấu tranh ngoại giao Trong chiến đấu, có ta phải tạm thời rút lui để bảo toàn lực lượng, tổ tiên ta lại chủ động tiến công địch mặt ngoại giao “Tiến công ngoại giao để giành cờ nghĩa, bóc trần chiêu bài, luận điệu lừa bịp, mị dân địch che giấu khó khăn, nhược điểm ta, tạo tình hình “hư hư thực thực” mà địch khơng tài đốn được” Tiến cơng ngoại giao làm cho địch chủ quan dẫn đến sai lầm cách bày binh bố trận Khi lực ta vững mạnh, tiến công ngoại giao nhằm làm suy sụp tinh thần chiến đấu đập tan ý chí xâm lược địch… Nhiều hoạt động ngoại giao tổ tiên ta thể tính chủ động tiến công, địch bị thất bại nặng chiến trường Chính tình hình đó, ngoại giao chủ động đưa giải pháp để kết thúc chiến tranh địch dễ dàng chấp nhận Các vị sứ thần ta mang tinh thần quật cường dân tộc, thể khí phách hiên ngang tiến cơng ngoại giao sào huyệt địch mà không ngại hy sinh Đỗ Khắc Chung doanh trại Ô Mã Nhi, Nguyễn Biểu trước mặt Trương Phụ, Giang Văn Minh trước triều Minh… Tính chủ động tiến cơng đấu tranh ngoại giao tổ tiên ta bắt nguồn từ tinh thần bất khuất dân tộc, từ tính chất nghĩa chiến tranh giữ nước có sức mạnh thắng lợi quân làm chỗ dựa Trên tinh thần đó, ơng cha ta sử dụng ngoại giao vũ khí sắc bén, lợi hại để đem lại thắng lợi to lơn cho dân tộc cách tổn hại 6- Phối hợp chặt chẽ hoạt động ngoại giao với hoạt động quân Vừa đánh vừa đàm, kết hợp quân với ngoại giao, “mưu phạt tâm công”, trở thành truyền thống ngoại giao lâu đời ông cha ta “Ngoại giao quân hai lĩnh vực đấu tranh theo phương châm chiến lược” Ngoại giao góp phần tạo điều kiện cho thắng lợi quân quân có ý nghĩa định tới thắng lợi ngoại giao “Ngoại giao coi “phương châm lừa đánh địch” Nguyễn Trãi nói mà tổ tiên ta tiến hành hoạt động ngoại giao trình chiến” Ngoại giao phục vụ trực tiếp nhiệm vụ chiến lược chiến đấu xen kẽ, hỗ trợ đắc lực cho hoạt động quân Đấu tranh ngoại giao đấu quân kết hợp với chặt chẽ nhằm đạt mục tiêu cụ thể Trong chiến tranh giải phóng dân tộc, tổ tiên ta vận dụng sáng tạo linh hoạt sách lược vừa tiến cơng qn sự, vừa tiến đánh hòa đàm thương lượng với địch Nếu giai đoạn đầu khởi nghĩa, hòa đàm có tác dụng hạn chế vây quét địch, che dấu lực lượng khó khăn tạm thời ta, giai đoạn sau, tương quan lực lượng có lợi cho ta, hoạt động ngoại giao quân kết hợp chặt chẽ nhằm dồn địch vào “trí lực kiệt” để tiến lên hồn thành nhiệm vụ giải phóng dân tộc Trong lịch sử ngoại giao nước ta, hoạt động ngoại giao thời kỳ Lê Lợi lãnh đạo nhân dân ta đánh đuỏi giặc Minh xâm lược đê lại học vô quý báu Đây thời kỳ Bộ tư lệnh nghĩa quân Lam Sơn kiên trì đấu tranh ngoại giao kết hợp với đấu tranh quân để đánh thắng giăc, chủ trương “Ta đánh vào lòng, khơng chiến mà thắng” Trong gần chục năm tiến hành khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427), Bộ tư lệnh nghĩa quân tích cực thực việc “đánh vào lòng địch” với hai hình thức chủ yếu: dụ hàng tướng lĩnh, binh sĩ địch ngụy qn thành, thực hòa đàm, để hòa hỗn tạm thời với địch để bảo tồn lực lượng, ưu thuộc nghĩa quân dùng lý để buộc địch phải chấm dứt chiến tranh, rút quân nước Đây nét đặc sắc lịch sử chống ngoại xâm dân tộc ta ngoại giao truyền thống Việt Nam Cũng thời kỳ có Nguyễn Trãi nhà ngoại giao tiếng, ơng kiên trì hòa đàm với địch Đây hình thức đấu tranh ngoại giao kết hợp với đấu tranh quân sự, mang lại hòa bình cho đất nước, tạo sở cho quan hệ giao hảo hai nước sau chiến tranh kết thúc Thời Quang Trung – Nguyễn Huệ (1789 – 1792), sau đại phá 29 vạn quân Thanh, Nguyễn Huệ Ngơ Thì Nhậm chủ trương “dùng bút thay giáp binh”, liên tiếp tiến công ngoại giao, buộc nhà Thanh phải nhượng ta 7- Tranh thủ ủng hộ tình đồn kết quốc tế đấu tranh độ lập, tự Tổ quốc Dân tộc ta sớm biết tranh thủ ủng hộ đồn kết quốc tế đấu tranh độc lập, tự Tổ quốc Ngay từ năm 713, Mai Thúc Loan tranh thủ giúp đỡ nước láng giềng Lâm Ấp, Chân Lạp (ở khu vực Campuchia ngày nay) Kim Lân (ở khu vực Malaysia ngày nay) đưa quân sang với quân ta chống lại ách đô hộ nhà Đường Năm 1257, đế quốc Nguyên – Mông sang xâm lược Đại Việt lần thứ nhất, đồng thời tiến hành chiến tranh thơn tính Nam Tống Đứng trước kẻ thù chung, Đại Việt Nam Tống giúp đỡ lẫn Năm 1284, nhà Nguyên liên tiếp cho sứ thần sang nước ta đòi vua Trần Nhân Tơng cho “mượn đường sang tiến đánh Chiêm Thành”, triều đình nhà Trần kiên khơng đồng ý biết kế “Giả đò diệt quắc” giặc Trái lại quân ta tích cực ủng hộ Chiêm Thành chống quân Nguyên xâm lược Qua khơng thể tình đồn kết với Chiêm Thành mà thể tư tưởng đồn kết quốc tế dân tộc ta “giúp bạn giúp mình” Nếu cho nhà Ngun “mượn đường” đánh Chiêm Thành, chúng thơn tính xong Chiêm Thành dễ dang để thơn tính ln nước ta cách từ đánh ra, từ hai đầu đất nước đánh vào Cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, bối cảnh giới nước, truyền thống tranh thủ ủng hộ tình đồn kết dân tộc Việt Na Nguyễn Ái Quốc Đảng Cộng sản Đông Dương phát triển lên tầm cao Lúc này, Cách mạng Việt Nam trở thành phận Cách mạng giới, mật thiết liên lạc với dân tộc bị áp bức, bóc lột giới, giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng giải phóng giai cấp, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Từ lịch sử hào hùng nghìn năm dựng nước giữ nước, hệ ông cha ta truyền lại cho hệ tiếp sau truyền thống ngoại giao tốt đẹp Những truyền thống thể ngoại giao Việt Nam ngoại giao dân tộc anh hùng, bất khuất, đồng thời u chuộng hòa bình, muốn có quan hệ hữu nghị với dân tộc khác, khoan dung, độ lượng… Hoạt động đối ngoại hệ ơng cha ta góp phần quan trọng việc xây đắp độc lập, tự cho dân tộc, bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ non sông Việt Nam, nâng cao vị uy tín Việt Nam trường quốc tế Do đó, hệ tương lai phải biết kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp tổ tiên, làm phát triển vững ngoại giao Việt Nam phát triển hưng thịnh đất nước ... Việt Nam Đối với Việt Nam, đặc điểm tự nhiên xã hội có ảnh hưởng sâu sắc đến đường lối sách ngoại giao Việt Nam tận dụng tốt điều kiện thuận lợi tự nhiên xã hội, góp phần đẩy mạnh hoạt động ngoại. .. người Pháp có điều kiện để điều tra tình hình can thiệp vào Việt Nam PHẦN 3: ĐẶC ĐIỂM CỦA NỀN NGOẠI GIAO TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM Việt Nam nước có vị trí quan trọng giao lưu quốc tế Việt Nam nằm trung... lợi điều kiện tự nhiên điều kiện xã hội vừa giúp cho Việt Nam có nhiều điều kiện phát triển, song lại nguyên nhân khiến Việt Nam miếng mồi ngon cho đế quốc, thông qua việc chiếm hữu Việt Nam,