Nhanh chóng phát hiện và sử lý những tr−ờng hợp trục lợi bảo

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác giám định bồi thường bảo hiểm xe cơ giới tại Công ty cổ phần bảo hiểm PJICO (Trang 34 - 40)

II. Giám định Giám định Giám định Giám định –––– Bồi th−ờng trong Bảo hiểm xe cơ giới Bồi th−ờng trong Bảo hiểm xe cơ giới Bồi th−ờng trong Bảo hiểm xe cơ giới Bồi th−ờng trong Bảo hiểm xe cơ giới

4. Nhanh chóng phát hiện và sử lý những tr−ờng hợp trục lợi bảo

Khi có nghi ngờ gian lận bảo hiểm trong đơn khiếu lại của khách hàng, Công ty phải tiến hành điều tra khẩn tr−ơng, giữ bí mật công tác điều tra, không cho chủ xe biết. Bởi nếu có sự rò rỉ thông tin sẽ đánh đọng cho chủ xe có ph−ơng án đối phó kịp thờị Nếu phát hiện có truc lợi phải có ngay cac biện pháp ngăn chặn và xử lý ngiêm minh nh−: Ngừng ngay viêc chi trả bồi th−ờng, truy đòi ng−ời tham gia bảo hiển những chi phí mà Công ty đã bỏ ra trng quá trình điều tra và huỷ bỏ hợp đồng, nếu quá nghiêm trọng có thể đ−a ra truy tố tr−ớc pháp luật...

Đối với từng tr−ờng hợp gian lận bảo hiểm cần phải có từng biện pháp xử lý riêng. Cụ thể là.

-Nếu nghi ngờ có hiện t−ợng hợp lý hoá ngày tai nạn và hiệu lực bảo hiểm thì việc đầu tiên là kiểm tra lại giấy chứng nhận bảo hiểm xem có hợp lý không. Nếu đã thấy hợp lý thì việc giám định chủ yếu dựa vào việc xác minh tại hiện tr−ờng cùng lời khai của các nhân chứng để xác định đúng ngày xảy ra tai nạn.

-Nếu có sự nghi ngờ về hiện tựợng lập hồ sơ khiếu lại nhiều lần. Để ngăn chặn hiện t−ợng này rất cần có sự phối hợp của các công ty bảo hiểm trên thị tr−ờng với nhau nh−: trao đổi thông tin có liên quan đến chiếc xe bị tai nạn... Điều này có thể thực hiện thông qua mạng Internet.

-Nếu có nghi ngờ về sự tạo hiện tr−ờng giả thì qua điều tra các dấu vết còn xót lại trên hiện tr−ờng xem có phải là xe đã bị tai nạn ở đay hay không, đối chiếu với những dấu vết trên xe bị tai nạn. hoặc đối chiếu biển số xe với số khung, số máy để xác định xem xe dang nằm trên hiện tr−ờng có phải là xe đã tham gia bảo hiểm hay không.

-Nếu có sự nghi ngờ về khai tăng tổn thất thực tế thi cần: Kiểm tra lại các chứng từ mà chủ xe đã cung cấp về giá trị pháp lý cũng nh− tính hợp lý của nó so với thị tr−ờng. Nếu xe do chủ xe tự đem đi sửa chữa thì cần theo dõi th−ờng xuyên trong quá trình sửa chữa, chú ý công tác nghiệm thu sửa chữa xem bộ phận h− hỏng thực tế đã đ−ợc thay thế, sửa chữa đúng chủng loại, chất l−ợng hay ch−ạ

-Nếu có nghi nhờ tai nạn xảy ra là do sự cố ý của lái xe để nhận đ−ợc tiền bồi th−ờng thì cần phải có các biện pháp xử lý thích hợp vì đây là tr−ờng hợp vi phạm nghiêm trọng nhất và cũng khó phát hiện nhất.

Ngoài ra Công ty cũng cần phải tạo đ−ợc mối quan hệ tốt với công an, cảnh sát giao thông, để giám sát chặt chẽ trong tr−ờng hợp lái xe vi phạm các quy tắc về đảm bảo an toàn giao thông, giảm thiểu tối đa sự móc nối của lái xe với công an. Xiết chặt mối uan hệ với các x−ởng sửa chữa xe cơ giới có uy tín vừa để đảm bảo chất l−ợng sửa chữa, vừa tránh đ−ợc tr−ờng hợp chủ xe câu kết với x−ởng sửa chữa để khai tăng tổn thất.

Kết luận Kết luận Kết luận Kết luận

Bảo hiểm xe cơ giới có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với đời sống xã hội nói chung và cuộc sống của mỗi cá nhân nói riêng. Nó góp phần san xẻ, bù đắp tổn thất giúp cho mỗi cá nhân nhanh chóng hoà nhịp trong nền kinh tế thị tr−ờng mà không phải lo lắng về vấn đề tài chính khi gặp rủi ro về ph−ơng tiện giao thông.

Với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật, cũng nh− đời sống của dan c−, nhu cầu bảo hiểm cho bản thân và tài sản của họ ngày càng tăng , trong đó không thể thiếu đ−ợc bảo hiểm xe cơ giới, các chủ xe đã xem bảo hiểm nh− là ph−ơng thức xử lý thiệt hại khi tai nạn xảy rạ do đó dể dành đ−ợc sự thu hút cũng nh− sự tín nhiệm lâu dài của khách hàng, mỗi công ty bảo hiểm cần phải có những chính sách hợp lý, an toàn về khai thác, giám dịnh, bồi th−ờng, đề phòng hạn chế tổn thất.

Khả năng Giám định – Bồi th−ờng của công ty bảo hiểm luôn là điều quan tâm hàng đầu của khách hàng khi ký kết hợp đồng. Vì nó thể hiện chất l−ợng phục vụ của công ty đối với khách hàng, đây là yếu tố quyết định đến sự thành công hay thất bại trong hoạt đông kinh doanh của công tỵ Do vậy, để tồn tại và phát triển PJICO phải không ngừng học hỏi kinh nghiệm, nghiên cứu và đề ra các biện pháp khả thi để hoàn thiện hơn nữa công tác nàỵ

Sau thời gian nghiên cứu thực tế ở công ty, em nhận thấy rằng công ty đã hoạt động rất thành công nghiệp vụ bảo hiểm nàỵ Hàng năm, nghiệp vụ bảo hiểm này mang lại lợi nhuận lớn cho công tỵ

Ngoài ra, công ty luôn không ngừng lớn mạnh trong tất cả mọi lĩnh vực. Với mô hình doanh nghiệp đang đ−ợc Nhà n−ớc khuyến khích, ủng hộ, với một chính sách về phí bảo hiểm, và đặc biệt sự phục vụ hiệu quả, tận tình chu đáo, PJICO đã có một hình ảnh, một niềm tin thực sự trong tâm trí khách hàng.

Đến đây em xin đ−ợc kết thúc luận văn của mình

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Nh− Hạnh, các thầy cô khoa kế toán tr−ờng Đại học Quản Lý và Kinh Doanh và các anh chị tại Phòng bảo hiểm khu vực I Công ty Bảo hiểm PJICO đã nhiệt tình gúp đỡ để em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp nàỵ

Tài liệu tham khảo:Tài liệu tham khảo:Tài liệu tham khảo:Tài liệu tham khảo:

1.Giáo trình bảo hiểm, chủ biên: GS.TS. Trần Trọng Khoái, Th.S Đoàn Thị Thu H−ơng Bộ môn kinh tế Bảo Hiểm, Tr−ờng Đại học Quản Lý và Kinh Doanh Hà Nội, năm 2002

2.Giáo trình: Quản trị kinh doanh Bảo Hiểm, chủ biên: PGS.PTS Nguyễn Cao Th−ờng, Khoa bảo hiểm, Tr−ờng ĐH KTQD năm 1998

3.Giáo trình Bảo hiểm, chủ biên: PGS.TS.Hồ Xuân Ph−ơng, Võ Thị Pha, Học viện TC – KT Hà Nội năm 1999

4. Báo cáo tổng hợp về bảo hiểm gốc năm 2004 5. Nguồn số liệu của công ty cổ phần bảo hiểm PJICO

6.Quy tắc bảo hiểm xe cơ giới của công ty cổ phần bảo hiểm PJICO 7. Quyết định ban hành bản Quy trình Giám đinh – Bồi th−ờng bảo hiểm xe cơ giới công ty cổ phần bảo hiểm PJICO

8. Luật kinh doanh bảo hiểm 9.Tạp chí bảo hiểm

Phụ lục: Phụ lục: Phụ lục: Phụ lục: • Các mẫu

TT Tên mẫu Ký hiệu

1 Thông báo tai nạn và yêu cầu bồi th−ờng XCG01

2 Biên bản giám định XCG02

3 Phiếu xác nhận ấn chỉ gốc XCG03

4 Báo cáo giám định XCG04

5 Bản đề xuất phơng án sửa chữa XCG05

6 Bản trng cầu kết luận điều tra XCG06

TT Tên mẫu Ký hiệu

1 Tờ trình bồi thờng XCG07

2 Bản thanh toán XCG08

3 Thông báo bồi thờng XCG09

Mục lục Mục lục Mục lục Mục lục Lời mở đầụ Lời mở đầụ Lời mở đầụ Lời mở đầụ ... 1111 ... ch−ơng i ch−ơng i ch−ơng i ch−ơng i3333 : : : : lý luận chung về bảo hiiểm xe cơ giới va công lý luận chung về bảo hiiểm xe cơ giới va công lý luận chung về bảo hiiểm xe cơ giới va công lý luận chung về bảo hiiểm xe cơ giới va công tác giám định và bồi th−ờng trong bảo hiểm xe cơ giới tác giám định và bồi th−ờng trong bảo hiểm xe cơ giới tác giám định và bồi th−ờng trong bảo hiểm xe cơ giới tác giám định và bồi th−ờng trong bảo hiểm xe cơ giới ... 3333

Ị Khái quát chung về bảo hiểm xe cơ giớị Ị Khái quát chung về bảo hiểm xe cơ giớị Ị Khái quát chung về bảo hiểm xe cơ giớị Ị Khái quát chung về bảo hiểm xe cơ giớị... 3333

1. Sự cần thiết phải bảo hiểm xe cơ giớị ... 3

1.1. Sự cần thiết phải bảo hiểm trách nhiệm dân sự (BHTNDS) của chủ xe cơ giới đối với ng−ời thứ ba ... 3

1.2. Sự cần thiết phải bảo hiểm vật chất xe cơ giớị ... 4

2. Tác dụng của bảo hiểm xe cơ giớị ... 5

2.1. Tác dụng của Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với ng−ời thứ 3... 5

2.2. Tác dụng của BH vật chất xe cơ giớị... 5

3.Đối t−ợng và phạm vi áp dụng ... 6

3.1.Đối với BH TNDS. ... 6

3.2. Đối với Bảo Hiểm vật chất xe cơ giớị ... 6

4.Giá trị bảo hiểm và số tiền bảo hiểm. ... 7

4.1. Giá trị bảo hiểm xe cơ giớị ... 7

4.2. Số tiền Bảo Hiểm ... 7

II. Giám định . Giám định . Giám định . Giám định –––– Bồi th−ờng trong Bảo hiểm xe cơ giới Bồi th−ờng trong Bảo hiểm xe cơ giới Bồi th−ờng trong Bảo hiểm xe cơ giới ... Bồi th−ờng trong Bảo hiểm xe cơ giới... 8888

1. Công tác giám định: ... 8 2. Công tác bồi th−ờng... 9 2.1. Nguyên tắc bồi th−ờng. ... 9 2.2. Xác định số tiền bồi th−ờng. ... 9 ch−ơng ii ch−ơng ii ch−ơng ii ch−ơng ii : : : thực trạng công tác giám định : thực trạng công tác giám định thực trạng công tác giám định thực trạng công tác giám định ---- bồi th−ờng bảo bồi th−ờng bảo bồi th−ờng bảo bồi th−ờng bảo hiểm xe cơ giới tại công ty bảo hiểm pjico hiểm xe cơ giới tại công ty bảo hiểm pjico hiểm xe cơ giới tại công ty bảo hiểm pjico hiểm xe cơ giới tại công ty bảo hiểm pjico ... 11...111111 Ị vài nét về công ty bảo hiểm pjico Ị vài nét về công ty bảo hiểm pjico Ị vài nét về công ty bảo hiểm pjico Ị vài nét về công ty bảo hiểm pjico ... 11111111 1.Sự ra đời và phát triển của công ty bảo hiểm PJICỌ... 11

2. Lĩnh vực ngành nghề kinh doanh... 12

3. Bộ máy tổ chức của công ty PJICO ... 12

4. Những nghiệp vụ bảo hiểm của PJICO đã triển khai: ... 13

5. Một số chỉ tiêu tài chính của công ty trong những năm

gần đâỵ ... 14

IIIIIIII---- tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới tại tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới tại tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới tại tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới tại công ty pjico công ty pjico công ty pjico công ty pjicọ... 15...151515 1.Tinh hình triển khai nghiệp vụ BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với ng−ời thứ bạ ... 15 2. Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới . 15

III III III

1. Quy trình giám định của công ty pjico ... 18

1.1. Tiếp nhận hồ sơ... 18

1.2. Kiểm tra hoàn thiện hồ sơ... 19

1.3. Tính toán bồi th−ờng ... 19

1.4. Trả tiền bồi th−ờng ... 19

1.5. Xử lý tài sản h− hỏng... 20

1.6. Đòi ng−ời thứ ba:... 20

1.7.Các hồ sơ trên phân cấp... 20

1.8. Thống kê l−u trữ... 20

2. Thực trạng công tác giám định của công ty ... 21

iV.công tác bồi th−ờng tổn thất tại công ty Pjico iV.công tác bồi th−ờng tổn thất tại công ty Pjico iV.công tác bồi th−ờng tổn thất tại công ty Pjico iV.công tác bồi th−ờng tổn thất tại công ty Pjico ... 22222222 1. Quy trình bồi th−ờng của công ty ... 22

1.1 Nhận thông tin. ... 22

1.2. H−ớng dẫn xử lý ban đầụ... 22

1.3. Tiến hành giám định... 23

1.4. Lập biên bản giám định ... 25

1.5. Báo cáo giám định ... 25

1.6.Lựa chọn ph−ơng án khắc phục thiệt hại ... 25

1.7. Hoàn chính hồ sơ bồi th−ờng. ... 26

1.8. Một số vấn đề khác trong giải quyết tổn thất. ... 27

2. Tình hình gải quyết bồi th−ờng tổn thất của công ty ... 27

2.1. Đối với bảo hiểm TNDS ... 28

2.2. Đối với bảo hiểm vật chất xe cơ giới ... 28

3. Tình hình trục lợi bảo hiểm tại công ty ... 29

ch−ơng iii ch−ơng iii ch−ơng iii ch−ơng iii : : : : một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác giám định một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác giám định một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác giám định một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác giám định ––––

bồi th−ờng trong bảo hiiểm xe cơ giới tại PJIco bồi th−ờng trong bảo hiiểm xe cơ giới tại PJIco bồi th−ờng trong bảo hiiểm xe cơ giới tại PJIco bồi th−ờng trong bảo hiiểm xe cơ giới tại PJIcọ... 32323232 Ị đối với công tác giám định Ị đối với công tác giám định Ị đối với công tác giám định Ị đối với công tác giám định... 32323232 IỊ đối với công tác bồi th−ờng tổn thất. IỊ đối với công tác bồi th−ờng tổn thất. IỊ đối với công tác bồi th−ờng tổn thất. IỊ đối với công tác bồi th−ờng tổn thất. ... 33333333 1. Nâng cao trình độ chuyên môn của giám định viên ... 33

2. Các biện pháp đề phòng hạn chế tổn thất ... 33

3. Bảo đảm chính xác và kịp thời cho ng−ờ thụ h−ởng trong bồi th−ờng tổn thất... 34

4. Nhanh chóng phát hiện và sử lý những tr−ờng hợp trục lợi bảo hiểm 34 Kết luận Kết luận Kết luận Kết luận... 36363636 Tài liệu tham khảo: Tài liệu tham khảo: Tài liệu tham khảo: Tài liệu tham khảo: ... 37373737 Phụ lục: Phụ lục: Phụ lục: Phụ lục: ... 38383838

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác giám định bồi thường bảo hiểm xe cơ giới tại Công ty cổ phần bảo hiểm PJICO (Trang 34 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)