Chuyên đề các ĐỊNH LUẬT bảo TOÀN – vật lý 10

20 598 0
Chuyên đề các ĐỊNH LUẬT bảo TOÀN – vật lý 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chun đề: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN – Vật lý 10 Ngày soạn 20 / 12 / 2014 CHUN ĐỀ : CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN Chun đề gồm 10 tiết (từ tiết 43 đến tiết 52) Tiết : Động lượng Định lý biến thiên động lượng Tiết : Định luật bảo tồn động lượng Tiết : Ứng dụng định luật bảo tồn động lượng Tiết : Cơng học Tiết : Cơng suất Tiết : Động Tiết : Thế Tiết : Cơ Định luật bảo tồn Tiết : Phương pháp bảo tồn Tiết 10 : Bài tập Tiết 43 : ĐỘNG LƯỢNG ĐỊNH LÝ BIẾN THIÊN ĐỘNG LƯỢNG I Mục tiêu: Về kiến thức: - Phát biểu định nghĩa động lượng, đơn vị đo động lượng - Nêu hệ quả: lực với cường độ đủ mạnh tác dụng lên vật khoảng thời gian ngắn làm cho động lượng vật biến thiên     (∆p = F∆t ) (F = ma) - Viết biểu thức định lý biến thiên động lượng từ định luật II Niutơn Về kỹ năng: Vận dụng định lý biến thiên động lượng để giải tập liên quan II Chuẩn bị: Học sinh: Ơn lại định luật Niu-tơn Giáo viên: Một số ví dụ III Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm IV Tiến trình dạy học: 1) Ổn định: Kiểm tra sĩ số 2) Bài cũ: Phát biểu viết biểu thức định luật II Niu tơn 3) Hoạt động dạy – học: Đặt vấn đề: Ngồi cách viết biểu thức định luật II Niutơn mà biết định luật II Niu tơn viết dạng hay khơng? Để trả lời câu hỏi tìm hiểu Họat động 1: Tìm hiểu khái niệm xung lượng Hoạt động giáo viên HS Nội dung - GV nêu số ví dụ quan hệ tác dụng Xung lượng lực:  lực thời gian tác dụng đến vật (cầu thủ dùng chân F ∆t - Khái niệm: Khi lực khơng đổi tác tác dụng lực vào bóng khoảng thời gian ∆t đẩy bóng bay đi, …) dụng lên vật khoảng thời gian  - HS tìm thêm í dụ tương tự F∆t - GV đưa khái niệm xung lực tích gọi xung lượng lực F - HS ghi nhận ∆t -GV: xung lượng vật đại lượng vơ hướng hay khoảng thời gian đại lượng vectơ ?Nếu đại lượng vectơ cho biết phương, chiều đại lượng ? - HS trả lời - Đặc điểm: Xung lượng lực đại lượng  -Đơn vị xung lượng ? F véctơ, phương chiều với véctơ lực Giáo viên: Lê Thị Điệp Chun đề: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN – Vật lý 10 - Đơn vị là: N.s Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm Động lượng Định lý biến thiên động lượng GV đưa tốn: Xét vật khối lượng m chịu 2) Động lượng:   F F tác dụng lực khoảng thời gian ∆t làm vật Bài tốn: Giả sử lực khơng đổi tác dụng   lên vật khối lượng m làm vật thay đổi vận tốc v1 v2   v1 v2 thay đổi vận tốc từ đến ∆t HS trả lời câu hỏi sau: từ đến khoảng thời gian - Viết biểu thức tính gia tốc mà vật thu được: Gia tốc vật:      v − v1  v − v1 a= a= ∆t ∆t     F = ma v − v1    - Viết biểu thức định luật II Niu-tơn: ⇒ F = m ∆t F = ma - Thay a từ biểu thức xuống biểu thức dưới, biến Mà    đổi cho xuất đại lượng xung lực ⇒ F∆t = m v − m v   ⇒ F∆t = mv − mv1 ()   p = mv Đặt: GV đưa định nghĩa động lượng HS ghi nhận định nghĩa, nêu đặc điểm vectơ động lượng Đơn vị gọi động lượng Định nghĩa: Động lượng vật có khối v lượng m chuyển động với vận tốc đại lượng xác định Cơng thức:   p = mv Biểu thức:  HS nêu nhận xét giá trị hai vế đẳng thức, phát biểu thành lời biểu thức vừa rút  GV khái qt thành định lý biến thiên động lượng Biểu thức xem dạng khác định luật II Niu-tơn r r p ↑↑ v Đơn vị Kg.m/s   ∆p = F∆t Từ (): 3.Định lí biến thiên động lượng: Độ biến thiên động lượng vật khoảng thời gian xung lượng tổng lực tác dụng lên vật khoảng thời gian Củng cố, vận dụng Củng cố: Khái niệm xung lực Khái niệm động lượng cách diễn đạt thứ hai định luật II Niu-tơn Vận dụng: Câu 1: Đơn vị động lượng là: A.N/s B.N.s C.N.m D.N.m/s Câu 2: Một viên bi khối lượng 2kg chuyển động với vận tốc 4m/s Tính động lượng viên bi  p Câu 3: Một bóng bay với động lượng đập vng góc vào tường thẳng sau bay ngược trở lại với vận tốc Độ biến thiên động lượng bóng là: Giáo viên: Lê Thị Điệp Chun đề: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN – Vật lý 10   p  2p A B Dặn dò: - làm tập 5, 6, 8, SBT - Chuẩn bị: Mục II C  − 2p D Tiết 44 : ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐỘNG LƯỢNG I Mục tiêu: Về kiến thức: Phát biểu định nghĩa hệ lập Phát biểu viết biểu thức định luật bảo tồn động lượng Về kỹ năng: Vận dụng định luật bảo tồn động lượng để giải tốn đơn giản II Chuẩn bị: Giáo viên: Mơ hình tự tạo chuyển động phản lực Học sinh: Ơn lại định luật Niu-tơn III Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm IV Tiến trình dạy học: 1) Ổn định: Kiểm diện 2) Kiểm tra cũ: Động lượng: Định nghĩa, cơng thức, đơn vị đo Phát biểu viết biểu thức định lý biến thiên động lượng 3) Hoạt động dạy – học: Đặt vấn đề: Khi hệ vật khơng chịu tác dụng cuả ngoại lực hay hợp lực ngoại lực tác dụng lên hệ cân biểu thức dạng định luật hai Niutơn viết nào? Hoạt động 1: Làm quen với khái niệm hệ lập Hoạt động GV HS Nội dung - GV lấy ví dụ hệ vật, ngoại lực, nội lực Đưa khái 1.Hệ lập: niệm hệ lập (hệ kín) - Hệ nhiều vật coi lập nếu: - HS lấy thêm ví dụ lập: + Khơng chịu tác dụng ngoại lực Nếu + Hệ vật rơi tự - Trái đất có ngoại lực phải cân + Hệ vật chuyển động khơng ma sát mặt + Chỉ có nội lực tương tác vật phẳng nằm ngang hệ Các nội lực trực đối - GV lấy ví dụ tượng nổ, va đơi chạm, nội lực xuất thường lớn so với - Chú ý: Hệ vật coi lập ngoại lực thơng thường, nên hệ vật coi gần ngoại lực nhỏ so với nội lực kín thời gian ngắn xảy tượng - Ví dụ: - GV: Khi vật hệ lập tương tác động + Hệ vật chuyển động mặt phẳng ngang lượng hệ nào? khơng có ma sát + Hệ vật chuyển động vũ trụ xa hành tinh Hoạt động 2: Xây dựng biểu thức định luật bảo tồn động lượng Giáo viên: Lê Thị Điệp Chun đề: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN – Vật lý 10 - GV đưa tốn: Xét hệ lập gồm vật tương tác lẫn nhau: Viết biểu thức biến thiên động lượng cho vật, mối liên hệ lực?  cặp nội      ∆p1 = F1 ∆t ∆p = F2 ∆t F2 = −F1 - HS: ;   ∆p1 ∆p - HS: Nhận xét mối liên hệ     ⇒ ∆p1 = − ∆p ⇒ ∆p1 + ∆p = Trong đó: Khối lượng vật m1 m2, vận tốc     v1 , v v'1 , v'2 trước sau tương tác là: r r r r m1v1 + m2 v2 = m1v '1 + m2 v '2 Thay vào ta có: - HS nhận xét đại lượng vế: Động lượng hệ trước va chạm động lượng hệ sau va chạm - GV: Nhấn mạnh: Tổng động lượng hệ lập vectơ khơng đổi hướng độ lớn Viết biểu thức định luật bảo tồn động lượng hệ lập gồm vật Khối lượng m1 m2, vận     v1 , v v'1 , v'2 tốc trước sau tương tác là: 2) Định luật bảo tồn động lượng: - Phát biểu: Động lượng hệ lập đại lượng khơng đổi - Biểu thức: Nếu hệ có vật: r r r r m1v1 + m2 v2 = m1v '1 + m2 v '2 - Điều kiện áp dụng: Định luật nghiệm hệ lập Chú ý: Nếu ngoại lực theo phương cân định luật bảo tồn động lượng áp dụng phương Củng cố, vận dụng Củng cố: u cầu học sinh đọc phần ghi nhớ Biểu thức định luật bảo tồn động lượng Vận dụng: Một viên bi A chuyển động với vận tốc 4m/s đến va chạm vào viên bi B khối lượng đứng n mặt phẳng ngang Sau va chạm hai viên bi viên bi A chuyển động với vận tốc 2m/s theo phương cũ, viên bi B chuyển động theo phương hợp với bi A góc 900 với vận tốc bao nhiêu? Giải: - Hệ viên bi coi hệ kín r r pt = m.v Động lượng trước va chạm: r r r ps = m.v1 + m.v2 Động lượng sau va chạm: r r r r r r r pt = ps ⇒ v = v1 + v2 v1 v2 - Áp dụng định luật bảo tồn động lượng ta có: , Do vng góc nên ta có: 2 v = v1 + v2 v2 = 3(m / s ) Thay số vào ta tìm Dặn dò: Bài tập nhà: làm tập lại SGK tập SBT Tiết 45 : ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐỘNG LƯỢNG I Mục tiêu: Giáo viên: Lê Thị Điệp Chun đề: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN – Vật lý 10 Về kiến thức: Viết biểu thức bảo tồn động lượng cho va chạm mềm, chuyển động phản lực Về kỹ năng:Vận dụng định luật bảo tồn động lượng để giải tốn va chạm mềm, chuyển động phản lực II Chuẩn bị: Giáo viên: Một số tập va chạm mềm, chuyển động phản lực Học sinh: Ơn lại kiến thức động lượng, định luật bảo tồn động lượng III Tiến trình dạy học: 1) Ổn định: Kiểm diện 2) Kiểm tra cũ: Phát biểu viết biểu thức định luật bảo tồn động lượng 3) Hoạt động dạy – học: Đặt vấn đề: Ngun tắc chuyển động máy bay phản lực, lồi sứa, lồi mực nước nào? Để trả lời câu hỏi ta tìm hiểu học Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động1 :Tìm hiểu ĐLBT động lượng cho trường hợp va chạm mềm: - GV đưa khái niệm va chạm mềm 1) Va chạm mềm: r - Khái niệm: Va chạm mềm sau va chạm hai m1 v1 vật dính vào chuyển động vận - Bài tốn 1: Vật chuyển động với vận tốc tốc m2 đến va chạm với vật đứng n Sau va chạm hai vật dính vào chuyển động vận tốc Tính vận tốc vật hệ sau va chạm? - HS: Hệ hai vật chịu tác dụng ngoại lực trọng lực phản lực cân nên xem hệ kín - HS viết biểu thức định luật bảo tồn động lượng, - Áp dụng ĐLBT động lượng:   m v = ( m + m )v r m1v1 r ⇒v = m1 + m2 r m1v1 r ⇒v = m1 + m2 biến đổi rút ra: Hoạt động 2: Tìm hiểu ĐLBT động lượng cho trường hợp chuyển động phản lực: - Bài tốn 2: Một tên lửa chứa khí khối lượng 2) Chuyển động phản lực: (M +m) đứng n lượng khí - Hệ tên lửa khí xem hệ lập r r r v = MV + mv phía sau với khối lượng m, vận tốc Tính vận tốc ta có: r V  m V=− v tên lửa sau khí? M - HS: hệ tên lửa – khí có lực nén lớn so với Hay ngoại lực ( lực hấp dẫn) nên xem hệ kín - Dấu “-“ biểu thức chứng tỏ tên lửa - HS vận dụng định luật bảo tồn động lượng rút chuyển động ngược chiều với khí ra,  m chuyển động gọi chuyển động V=− v M phản lực được: - Hãy mơ tả ngun tắc chuyển động sứa, mực nước? Giáo viên: Lê Thị Điệp Chun đề: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN – Vật lý 10 Hoạt động 3: Vận dụng - GV đề Bài 1: Một viên đạn khối lượng 0,01kg chuyển động với vận tốc 10m/s theo phương ngang cắm vào bao cát khối lượng 0,5kg đứng n, sau va chạm đạn cát chuyển động vận tốc Tính vận tốc đạn cát sau va chạm? - HS tóm tắt, xác định lực tác dụng lên hệ, chọn cơng thức áp dụng - GV nhận xét Vận dụng: Bài 1: Theo phương ngang ngoại lực băng nên định luật bảo tồn động lượng áp dụng Áp dụng cơng thức :   m v = ( m + m )v r m1v1 r ⇒v = m1 + m2 Hay Bài 2: Một du hành gia sơ ý bị bay khỏi phi thuyền lơ lửng vũ trụ Biết phi hành gia bình oxi có khối lượng 70kg Muốn trở lại phi thuyền người ném vật nặng có khối lượng 5kg có vận tốc 10m/s theo hướng đối diện phi thuyền người chuyển động với vận tốc bao nhiêu, theo hướng ? Tương tự tập Bài : Một súng khối lượng M = 4kg bắn viên đạn khối lượng m = 20g Vận tốc viên đạn khỏi nòng súng v = 500m/s Súng giật lùi với vận tốc V có độ lớn bao nhiêu? Bài 4: Một tên lửa có khối lượng tổng cộng 100T bay với vật tốc 200m/s Trái đất (tức thời) 20T khí với tốc độ 500m/s tên lửa Tính vận tốc tên lửa sau khí hai trường hợp a Phụt phía sau (ngược chiều bay) b Phụt phía trước (bỏ qua sức cản trái đất ⇒v= Thay số vào ta m1v1 0,01.10 = = 0,196(m / s) m1 + m2 0,51 Vậy sau va chạm đạn cát chuyển động vận tốc 0,196m/s Bài 2: Phi hành gia xa hành tinh nên lực hấp dẫn với hành tinh nhỏ Xem hệ người phi thuyền hệ kín Áp dụng định luật bảo tồn động lượng cho r r = MV + mv hệ ta có :  m V=− v M Hay Thay số ta được: m V = − v = − 10 = −0, 71(m / s ) M 70 Vậy : Sau ném vật nặng phi hành gia chuyển động theo hướng phi thuyền với vận tốc 0,71m/s - u cầu nhà làm tập 3, tập 4 Củng cố, dặn dò:- u cầu nhắc lại hai biểu thức ứng dụng định luật bảo tồn động lượng cho va chạm mềm chuyển động phản lực - u cầu làm tiếp tập 3, tập - u cầu HS tham khảo thêm tốn va chạm đàn hồi Tiết 46 : CƠNG I Mục tiêu: Về kiến thức: Phát biểu định nghĩa, viết biểu thức tổng qt cơng lực Nêu ý nghĩa cơng âm Về kỹ năng: Giáo viên: Lê Thị Điệp Chun đề: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN – Vật lý 10 Vận dụng cơng thức tính cơng để giải tập SGK tập tương tự Thái độ: Tích cực, tự giác học tập, nhận thức vai trò mơn học II Chuẩn bị: Giáo viên: Một số ví dụ cơng Học sinh: Ơn lại khái niệm cơng lớp Ơn lại cách phân tích lực III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức Bài cũ: Nhắc lại khái niệm biểu thức tính cơng biết lớp Phạm vi áp dụng? Bài mới: Đặt vấn đề : Ở lớp ta biết biểu thức tính cơng trường hợp lực tác dụng có phương trùng với phương chuyển động Nếu lực tác dụng hợp với phương chuyển động góc α biểu thức tính cơng viết nào? Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động : Tìm hiểu biểu thức tính cơng tổng qt - GV nhắc lại khái niệm cơng biết Khái niệm cơng - HS nêu vài ví dụ lực sinh cơng + Lực tác dụng lên vật sinh cơng điểm đặt lực chuyển dời + Khi điểm đặt lực F chuyển dời đoạn s theo hướng lực lực sinh cơng : A = F.s r Định nghĩa cơng trường hợp tổng qt F - HS phân tích lực thành hai lực thành phần r vng góc song song với chiều chuyển r r F n Fn Ft α r động vật : , Ft ? Hãy tính độ lớn hai lực thành phần M N theo F góc α r F ? Trong hai lực thành phần trên, lực có + Khi lực khơng đổi tác dụng lên vật tác dụng làm vật dịch chuyển theo phương điểm đặt lực chuyển dời đoạn s theo MN Tính cơng lực ? r hướng hợp với hướng lực góc α cơng Fn thực lực tính theo cơng thức : - GV thơng báo thành phần khơng có tác A = F.s.cosα dụng sinh cơng theo phương MN hướng dẫn + Trong : F : Độ lớn lực tác dụng(N) HS lập luận đưa biểu thức tính cơng tổng s : Độ dời vật(m) r r qt s F - HS giải thích đại lượng biểu thức α : Góc ( , ) đơn vị đại lượng A : Cơng lực (J) ? Cơng có phải đại lượng đại số hay khơng ? Hoạt động : Biện luận giá trị cơng Biện luận : - HS biện luận giá trị cơng góc α nhọn, a) Khi α góc nhọn cosα > 0, suy A > ; góc vng, tù rút kết luận A gọi công phát động b) Khi α = 90o, cosα = 0, suy A = ; lực - GV nhận xét, khái qt kết luận → F không sinh công c) Khi α góc tù cosα < 0, suy A < ; A gọi công cản ? Điều kiện áp dụng cơng thức tính cơng Chú ý r F Giáo viên: Lê Thị Điệp Chun đề: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN – Vật lý 10 Công thức tính công điểm đặt lực chuyển dời thẳng lực không đổi trình chuyển động ? Hoạt động : Vận dụng - GV ghi đề Bài 1: Một người kéo thùng nặng 30kg trượt sàn nhà sợi dây có phương Vận dụng Bài 1: Cơng lực F: α A = FS cos α hợp với phương ngang góc = 450, lực = 150.15 = 1586,25 J tác dụng lên dây 150N Tính cơng lực Nhận xét: A>0, lực kéo sinh cơng hòm trượt 15m? - HS tóm tắt, giải - GV nhận xét Bài 2: Một otơ khối lượng tấn, chuyển động mặt đường nằm ngang có hệ số ma sát 0,2 Tính cơng lực kéo cơng lực ma sát tơ 250m Lấy g = 10m/s2 - HS tóm tắt, giải - HS khác nhận xét, kết luận - GV nhận xét Bài 2: Vì tơ chuyển động thẳng nên lực kéo động lực ma sát cân có độ lớn Fk = Fms = µ t m.g = 0, 2.1000.10 = 2000( N ) r r α1 = ( Fk , s ) = r r α = ( Fms , s ) = 1800 A k = Fk s.cosα1 = 5.105 ( J ) Cơng lực kéo: A ms = Fms s.cosα = −5.105 ( J ) Cơng lực ma sát Nhận xét : Lực kéo sinh cơng lực ma sát cản trở chuyển động Củng cố, dặn dò : - u cầu nhắc lại biểu thức tính cơng tổng qt -u cầu nhà làm tập sách giáo khoa - u cầu đọc trước nội dung mục II – Cơng suất Tiết 47 : CƠNG SUẤT I Mục tiêu: Về kiến thức: Nêu khái niệm, viết biểu thức tính cơng suất Ý nghĩa cơng suất Về kỹ năng: Giải tập cơng suất kiến thức liên quan cơng cơng suất Thái độ: Tích cực, tự giác học tập, nhận thức vai trò mơn học II Chuẩn bị: Giáo viên: Một số ví dụ cơng suất Học sinh: Ơn tập kiến thức cơng tổng qt Đọc trước nội dung học III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức Bài cũ: Viết biểu thức tính cơng, giải thích đại lượng biểu thức? Biện luận giá trị cơng? Bài mới: Giáo viên: Lê Thị Điệp Chun đề: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN – Vật lý 10 Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 1: Đặt vấn đề -GV u cầu HS so sánh khả sinh cơng máy sau: Máy cẩu sinh cơng 1000J 2s, máy cẩu sinh cơng 1000J 4s, máy cẩu sinh cơng 8000J 10s - HS so sánh ? Nếu muốn so sánh khả sinh cơng máy với máy 2, hay máy với máy ta làm cách nào? - HS nêu cách so sánh - GV nhận xét, khái qt để đưa khái niệm cơng suất Hoạt động 2: Tìm hiểu cơng suất - HS ghi nhận khái niệm cơng suất - HS đưa biểu thức tính cơng suất, giải thích đại lượng, đơn vị - HS rút biểu thức tính cơng theo cơng suất: A = P.t - GV bổ sung đơn vị cơng suất, ý nghĩa đơn vị cơng suất, số đơn vị khác cơng suất - HS lấy ví dụ cơng suất số nguồn phát lượng ( lò nung, máy phát điện, đài phát sóng…) Hoạt động 3: Vận dụng - GV đề: Bài 1: Tính cơng cơng suất cần thiết để nâng vật có trọng lượng 50N lên cao 10m thời gian 2s? - HS đọc đề, tóm tắt, giải - GV nhận xét Bài 2: Bài tập – trang 133- SGK - HS đọc đề, tóm tắt, giải - GV nhận xét Nội dung II Cơng suất Khái niệm: Cơng suất đại lượng đo cơng sinh đơn vị thời gian A P= t Biểu thức: Trong đó: A: Cơng thực hiện(J) t: Thời gian thực cơng(s) P: Cơng suất(W) Đơn vị cơng suất + Đơn vị cơng suất J/s 1J 1W = 1s + , 1kW=103W, 1MW = 106W 1mã lực =1CV =736W - Ở nước Anh 1mã lực =1HP =746W - Ở nước Pháp Chú ý Khái niệm cơng suất mở rộng cho nguồn phát lượng khơng phái dạng sinh cơng học Vận dụng Bài 1: Để vật nâng lên lực nâng phải trọng lực, góc hợp lực nâng hướng chuyển động α = 00 + ADCT: A = F.s.cos α = 500(J) A P = = 250(W ) t + ADCT: Bài 2: Tương tự tập + ADCT: A = F.s.cos α = m.g s.cos α = 1000.10.30.1 = 30000(J) Giáo viên: Lê Thị Điệp Chun đề: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN – Vật lý 10 P= + ADCT: A A 300000 ⇒t = = = 20( s ) t P 15000 Củng cố, dặn dò: - u cầu nhà học cũ, tham khảo tập SBT - u cầu đọc trước nội dung bài: Động Tiết 48: ĐỘNG NĂNG I Mục tiêu: Kiến thức: - Nêu khái niệm, viết biểu thức tính động - Viết biểu thức liên hệ động cơng ngoại lực – Định lý biến thiên động Kỹ năng: - Vận dụng cơng thức tính động giải tập liên quan - Tính cơng ngoại lực theo cơng thức tính động Thái độ: Tích cực, tự giác, nhận thức vai trò mơn học II Chuẩn bị: Giáo viên: - Một số ví dụ tập động - Máy chiếu video động Học sinh: Ơn tập kiến thức cơng, đọc trước nội dung III Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức: Bài cũ: Viết biểu thức tính cơng tổng qt, giải thích đại lượng biểu thức Bài mới: Đặt vấn đề: Ta thấy trận lũ qt, sóng thần có sức tàn phá lớn Vậy trận lũ qut hay sóng thần mang dạng lượng gì? Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm động - GV lấy ví để hs thấy vật mang I Khái niệm động năng lượng Năng lượng - HS trả lời C1 – SGK Mọi vật xung quanh ta mang lượng - GV: Lấy ví dụ: bóng bay vào lưới, Khái niệm động búa máy chuyển động đập vào đinh mang lượng có đặc điểm chung? Động dạng lượng vật có - HS: Hai vật chuyển động chuyển động - GV đưa khái niệm động -HS trả lời C2 - Động phụ thuộc vào yếu tố nào? Hoạt động 2: Tìm hiểu biểu thức đơn vị động - GV: Hai bi khối lượng m1>m2 II Cơng thức tính động chuyển động vận tốc bi có động lớn hơn? -HS: Dự đốn, trả lời giải thích dựa vào C2 Wd = m.v - GV: Tương tự: hai bi khối lượng chuyển động với hai vận tốc v1 >v2 viên có động lớn hơn? - HS: Trả lời Trong đó: m: Khối lượng vật (kg) - HS dự đốn động phụ thuộc vào v: Vận tốc vật (m/s) đại lượng nào? Giáo viên: Lê Thị Điệp Chun đề: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN – Vật lý 10 - GV đưa biểu thức tính động W: Động vật (J) - HS giải thích đại lượng biểu thức trả lời câu hỏi đặt vấn đề GV: Khi vận tốc vật biến thiên động có biến thiên khơng? Nếu có độ biến thiên động biến thành dạng lượng gì? Hoạt động 3: Tìm hiểu định lý biến thiên động - GV đưa định lý III Định lý biến thiên động a Phát biểu: Độ biến thiên động vật cơng ngoại lực tác dụng lên b Biểu thức: 1 Ang = m.v22 − m.v12 2 - HS phân tích giá trị cơng theo vận tốc rút c Hệ quả: hệ Nếu vận tốc tăng A>0, ngoại lực lực phát động Nấu vận tốc giảm A[...]...  zB = 1,0m  zE = 0 A B E a Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho vị trí Giáo viên: Lê Thị Điệp Chuyên đề: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN – Vật lý 10 vB A và B tìm được Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho vị trí A vE và E tìm được b Áp dụng định lý biến thiên cơ năng cho vị trí A và B tìm được Với công của lực ma sát: A ms = µ m.g.cos(1800 ) Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho vị trí B vE và E tìm... viên: Lê Thị Điệp Chuyên đề: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN – Vật lý 10 Bước 3: Dựa vào điều kiện bài toán để lựa chọn định luật bảo toàn cơ năng hoặc định lý biến thiên cơ năng để tìm đại lượng chưa biết Định luật BT cơ năng: W1 = W2 Định lý BT: Hoạt động 2: Vận dụng - GV ra bài tập vận dụng Ở độ cao 4m một hòn đá được ném ngang với vận tốc 7m/s Tính vận tốc hòn đá khi chạm đất Lấy g = 10m/s2 Bỏ qua sức cản.. .Chuyên đề: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN – Vật lý 10 - GV đưa ra biểu thức tính động năng W: Động năng của vật (J) - HS giải thích các đại lượng trong biểu thức và trả lời câu hỏi đặt vấn đề GV: Khi vận tốc của vật biến thiên thì động năng có biến thiên không? Nếu có thì độ biến thiên động năng đã biến thành dạng năng lượng gì? Hoạt động 3: Tìm hiểu định lý biến thiên động năng - GV đưa ra định lý III Định. .. thức về công, đọc trước nội dung bài mới III Tiến trình lên lớp 1 Ổn định tổ chức: 2 Bài cũ: Viết biểu thức tính động năng, giải thích các đại lượng? Phát biểu và viết biểu thức định lý biến thiên động năng? 3 Bài mới: Giáo viên: Lê Thị Điệp Chuyên đề: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN – Vật lý 10 Đặt vấn đề: Khi lò xo bị biến dạng, khi một vật ở độ cao z chúng có mang năng lượng không? Nếu có, đó dạng năng lượng... Giáo viên: Lê Thị Điệp Chuyên đề: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN – Vật lý 10 a AD định luật bảo toàn cơ năng ta có: 1 W1 = W2 ⇔ m.v12 + m.g z1 = m.g hmax 2 hmax = 11, 25(m) Thay số vào ta được: (Khi vật ở vị trí cao nhất thì cơ năng bằng thế năng cực đại) b Tại vị trí động năng bằng thế năng ta có:  Wd = Wt mghmax ⇔ Wd = Wt =  2  Wd +Wt = mghmax Bài 2: Cho quả cầu khối lượng m = 100 g gắn vào một đầu của... ra định nghĩa 1 Định nghĩa: Tổng động năng và thế năng của một vật gọi là cơ năng W = Wd + Wt (J) - HS viết biểu thức tính cơ năng trọng trường và 2 Cơ năng vật trong trọng trường cơ năng đàn hồi 1 W = m.v 2 + m.g z - HS nêu đơn vị 2 3 Cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi Giáo viên: Lê Thị Điệp Chuyên đề: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN – Vật lý 10 1 1 W = m.v 2 + k x 2 2 2 Hoạt động 2: Tìm hiểu định. .. phương pháp bảo toàn giải một số bài tập liên quan 3 Thái độ: Tích cực, hợp tác trong giờ học Giáo viên: Lê Thị Điệp Chuyên đề: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN – Vật lý 10 II Chuẩn bị: Giáo viên: Một số bài tập Học sinh: Ôn tập kiến thức động năng, thế năng, cơ năng và kiến thức liên quan III Tiến trình lên lớp 1 Ổn định tổ chức: 2 Bài cũ: Hãy nêu phương pháp giải bài toán cơ bằng phương pháp bảo toàn cơ năng?... ngược lại 3 Định lý biến thiên cơ năng a Phát biểu: Nếu vật chuyển động có tác dụng của lực không thế (lực cản, lực ma sát…) thì cơ năng không bảo toàn Khi đó độ biến thiên cơ năng bằng công của lực không thế b Biểu thức: Akt = W2 − W1 Ví dụ 2: Tóm tắt: Giải: Giáo viên: Lê Thị Điệp k = 200N/m; m = 0,4kg, x1 = 0,08m; x2 = 0.04m; v1 =0 a W =? b Wđ2 =? Chuyên đề: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN – Vật lý 10 a cơ năng... Đọc trước nội dung bài: Cơ năng Tiết 50: CƠ NĂNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Nêu được khái niệm, viết được biểu thức tính cơ năng - Phát biểu, viết được biểu thức định luật bảo toàn cơ năng - Phát biểu, viết được biểu thức định lý biến thiên cơ năng 2 Kỹ năng: -Vận dụng công thức tính cơ năng, định luật bảo toàn cơ năng, định lý biến thiên cơ năng giải bài tập liên quan 3 Thái... niệm lực thế 2 Định luật bảo toàn cơ năng - HS dựa vào kết quả câu b, phát biểu định luật a Phát biểu: bảo toàn cơ năng Nếu vật chỉ chịu tác dụng của lực thế thì cơ năng của vật được bảo toàn b Biểu thức: 1 W = Wd + Wt = m.v 2 + m.g z 2 = hằng số 1 1 W = Wd + Wt = m.v 2 + k x 2 2 2 - GV hướng dẫn HS đưa ra cá hệ quả - GV: Nếu có tác dụng của lực không thế thì cơ năng của vật còn bảo toàn không? - HS ... a Áp dụng định luật bảo tồn cho vị trí Giáo viên: Lê Thị Điệp Chun đề: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN – Vật lý 10 vB A B tìm Áp dụng định luật bảo tồn cho vị trí A vE E tìm b Áp dụng định lý biến thiên... thức định luật bảo tồn động lượng Giáo viên: Lê Thị Điệp Chun đề: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN – Vật lý 10 - GV đưa tốn: Xét hệ lập gồm vật tương tác lẫn nhau: Viết biểu thức biến thiên động lượng cho vật, ... viên: Lê Thị Điệp Chun đề: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN – Vật lý 10 Về kiến thức: Viết biểu thức bảo tồn động lượng cho va chạm mềm, chuyển động phản lực Về kỹ năng:Vận dụng định luật bảo tồn động lượng

Ngày đăng: 03/03/2016, 22:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan