Hoàn thiện công tác kế toán Nguyên Vật Liệu tại công ty Cổ phần Giày Bình Định. Có 02 phương pháp hạch toán hàng tồn kho đó là phương pháp kê khai thường xuyên (KKTX) và phương pháp kiểm kê định kỳ (KKĐK). Theo chế độ kế toán Việt Nam hiện hành, kế toán chỉ được phép áp dụng 01 trong 02 phương pháp hạch toán hàng tồn kho nói trên.Việc hạch toán NVL áp dụng theo phương pháp nào là tùy theo yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp, tuy nhiên ngày nay các DN chủ yếu sử dụng phương pháp KKTX là chủ yếu.
-1- LỜI MỞ ĐẦU Trong kinh tế thị trường ngày phát triển, đặc biệt xu hội nhập kinh tế quốc tế nay, doanh nghiệp muốn tồn phát triển bền vững cần phải biết tự chủ mặt hoạt động sản xuất kinh doanh Cùng với phát triển doanh nghiệp,các mối quan hệ kinh tế nảy sinh trình sản xuất kinh doanh ngày trở nên đa dạng phức tạp Và doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, nguyên vật liệu đối tượng sản xuất chiếm tỷ trọng khoảng 60% tổng chi phí, tham gia trực tiếp vào trình sản xuất Nguyên vật liệu yếu tố đóng vai trò quan trọng trình sản xuất Xuất phát từ thực tế yêu cầu đào tạo chuyên ngành kế toán mong muốn tìm hiếu sâu công tác kế toán NVL gắn liền với đơn vị kinh doanh cụ thể Trong thời gian thực tập công ty Cổ phần Giày Bình Định, đồng ý giúp đỡ tận tình ban lãnh đạo công ty cán phòng kế toán với hướng dẫn Thầy Đinh Công Trí, em chọn đề tài: “ Hoàn thiện công tác kế toán Nguyên Vật Liệu công ty Cổ phần Giày Bình Định” làm chuyên đề tốt nghiệp Phương pháp phạm vi nghiên cứu: ♦ Trong trình thực tập để viết chuyên đề, em có sử dụng phương pháp quan sát, thu thập số liệu phân tích, nghiên cứu kế toán ♦ Phạm vi nghiên cứu công tác kế toán Nguyên Vật Liệu công ty Cổ phần Giày Bình Định ♦ Các tài liệu thu thập để hoàn thành chuyên đề sổ sách kế toán, hóa đơn, chứng từ liên quan… Nội dung chuyên đề thực tập gồm 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận công tác kế toán nguyên vật liệu doanh nghiệp sản xuất Chương 2: Thực trạng công tác hạch toán nguyên vật liệu công ty Cổ phần Giày Bình Định -2Chương 3: Một số nhận xét ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán NVL Công ty Cổ phần Giày Bình Định Mặc dù có nhiều cố gắng hạn chế tài liệu trình độ hiểu biết thực tế em hạn chế nên chuyên đề tránh khỏi nhiều thiếu sót Em mong nhận nhiều ý kiến đóng góp bảo Thầy, quý công ty để chuyên đề em hoàn thiện hơn, bổ sung thêm kiến thức hạn hẹp em Em xin chân thành cảm ơn! Bình Định, ngày 10 tháng 05 năm 2013 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thanh Ngân -3CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1.1 Những vấn đề chung kế toán nguyên vật liệu doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm đặc điểm nguyên vật liệu NVL phận đối tượng lao động mà người sử dụng công cụ lao động tác động lên để biến chúng thành sản phẩm theo mục đích định trước Trong doanh nghiệp, nguyên vật liệu sử dụng phục vụ cho việc sản xuất, chế tạo sản phẩm thực dịch vụ hay sử dụng cho bán hàng, cho quản lý doanh nghiệp Thông thường giá trị NVL chiếm tỷ trọng cao giá thành sản phẩm, việc quản lý sử dụng NVL có hiệu góp phần hạ thấp giá thành sản phẩm nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp NVL có đặc điểm sau: NVL thành phần chủ yếu tạo sản phẩm, đối tượng để DN dùng vào việc chế biến sản phẩm Trong trình tham gia vào sản xuất kinh doanh, NVL tham gia vào chu kỳ sản xuất kinh doanh định toàn giá trị vật liệu chuyển hết lần vào chi phí kinh doanh giá thành sản phẩm làm kỳ tham gia vào sản xuất kinh doanh, vật liệu bị biến dạng tiêu hao hoàn toàn NVL hình thành từ nhiều nguồn khác như: mua ngoài, tự sản xuất, nhận vốn liên doanh… Thông thường giá trị NVL chiếm tỷ trọng lớn toàn chi phí sản xuất giá thành sản phẩm Do vật liệu không định đến mặt số lượng sản phẩm, ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm tạo NVL có đảm bảo quy cách chủng loại, đa dạng sản phẩm sản xuất đạt yêu cầu phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng ngày cao khách hàng Vì vậy, việc quản lý sử dụng -4NVL có hiệu góp phần hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu trình sản xuất kinh doanh DN 1.1.2 Phân loại nguyên vật liệu Nguyên vật liệu doanh nghiệp bao gồm nhiều loại khác nhau, có giá trị, công dụng, nguồn hình thành, khác Do vậy, cần thiết phải tiến hành phân loại vật liệu nhằm tạo điều kiện cho việc hạch toán quản lý vật liệu Tuỳ theo yêu cầu quản lý vật liệu mà doanh nghiệp thực phân loại theo cách khác Theo công dụng : - Nguyên vật liệu chính: nguyên vật liệu mà sau trình gia công, chế biến cấu thành nên thực thể vật chất chủ yếu sản phẩm; - Nguyên vật liệu phụ: nguyên vật liệu có tác dụng phụ trợ sản xuất, sử dụng kết hợp với nguyên vật liệu để làm thay đổi màu sắc, hình dáng, mùi vị dùng để bảo quản, phục vụ hoạt động tư liệu lao động hay phục vụ cho lao động công nhân viên chức (dầu nhờn, hồ keo, thuốc nhuộm, hương liệu…) - Nhiên liệu thứ nguyên vật liệu dùng để cung cấp nhiệt lượng trình sản xuất, kinh doanh xăng dầu, đốt, khí đốt ; - Phụ tùng thay thế: chi tiết, phụ tùng dùng để sữa chữa thay cho máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải - Vật liệu thiết bị xây dựng bản: bao gồm nguyên vật liệu thiết bị (cần lắp, không cần lắp, vật kết cấu, công cụ, khí cụ ) mà doanh nghiệp mua vào nhằm mục đích đầu tư cho xây dựng bản; - Phế liệu: loại vật liệu thu trình sản xuất hay lý tài sản, sử dụng hay bán ( phôi bào, vải vụn, sắt, ) - Nguyên vật liệu khác: bao gồm loại nguyên vật liệu lại thứ chưa kể bao bì, vật đóng gói, loại vật tư đặc chủng -5- Theo mục đích sử dụng gồm: - Nguyên vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm - Nguyên vật liệu dùng cho nhu cầu khác: phục vụ cho sản xuất chung, cho nhu cầu bán hàng, cho quản lý doanh nghiệp Theo nguồn hình thành, nguyên vật liệu gồm loại: - Nguyên vật liệu tự chế: vật liệu doanh nghiệp tự tạo để phục vụ cho nhu cầu sản xuất - Nguyên vật liệu mua ngoài: loại vật liệu doanh nghiệp không tự sản xuất mà mua từ thị trường nước nhập - Nguyên vật liệu khác: loại vật liệu hình thành cấp phát, biếu tặng, góp vốn liên doanh 1.1.3 Phương pháp tính giá nguyên vật liệu * Mục đích việc tính giá: Giúp kế toán tổng hợp loại NVL khác để báo cáo tình hình nhập, xuất, tồn kho NVL thu thập thông tin vật tư cách chủ động, kịp thời, xác phục vụ cho nhu cầu quản lý Công ty Giúp kế toán viên thực chức ghi chép tiền nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến NVL * Các nguyên tắc tính giá NVL Tính giá NVL công tác quan trọng việc tổ chức hạch toán vật tư Tính giá NVL việc dùng thước đo tiền tệ để biểu giá trị NVL thời điểm định theo nguyên tắc định Kế toán cần tuân thủ theo nguyên tắc sau trình hạch toán NVL: -6- Nguyên tắc giá gốc: Việc xác định giá trị NVL ảnh hưởng lớn đến việc xác định kết lãi lỗ DN, có nhiều phương pháp để tính giá quan trọng xác định giá gốc ( giá trị thực tế ) NVL Do vậy, nguyên tắc tính giá áp dụng theo chuẩn mực kế toán Việt Nam hành Bộ Tài Chính ban hành phải tính theo giá gốc Như để phù hợp với kế toán Hàng tồn kho công tác hạch toán NVL DN, NVL tính theo giá thực tế Giá gốc hay gọi giá trị thực tế NVL toàn chi phí mà DN bỏ để có NVL thời điểm trạng thái - Nguyên tắc thận trọng: Vật tư, hàng hóa tính theo giá gốc trường hợp giá trị thực thấp giá gốc tính theo giá trị thực Trong giá trị thực giá bán ước tính hàng tồn kho kỳ sản xuất kinh doanh trừ (-) chi phí ước tính để hoàn thành sản phẩm chi phí ước tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng Thực nguyên tắc thận trọng cách trích lập quỹ dự phòng giảm giá hàng tồn kho Vì vậy, báo cáo tài trình bày thông qua hai tiêu: ♦ Trị giá vốn thực tế vật tư ♦ Dự phòng giảm giá hàng tồn kho - Nguyên tắc quán Để xác định giá gốc ghi sổ NVL đưa vào sử dụng kỳ, tùy theo đặc điểm hoạt động DN, yêu cầu quản lý trình độ nghiệp vụ phận kế toán DN mà sử dụng nhiều phương pháp Tuy nhiên phương pháp kế toán áp dụng đánh giá NVL phải đảm bảo tuân theo nguyên tắc quán hạch toán ( nhất quán niên độ kế toán), có thay đổi DN phải trình bày nguyên nhân, giải thích rõ ràng Tức kế toán chọn phương pháp phải áp dụng phương pháp quán suốt niên độ kế -7toán DN thay đổi phương pháp chọn phải đảm bảo phương pháp thay phải trình bày thông tin kế toán cách trung thực hợp lý đồng thời phải giải thích ảnh hưởng thay đổi - Tính giá NVL Tính giá NVL xác định giá trị chúng theo nguyên tắc định Theo quy định hành, kế toán nhập, xuất, tồn kho NVL phải phản ánh theo giá thực tế Tuy nhiên có không DN để đơn giản giảm bớt khối lượng ghi chép, tính toán hàng ngày sử dụng giá hạch toán để hạch toán tình hình nhập, xuất, tồn NVL Như vậy, để đánh giá NVL DN thường dùng tiền để biểu giá trị chúng Trong công tác hạch toán đơn vị sản xuất NVL đánh giá theo hai phương pháp chính: • Đánh giá vật tư theo giá thực tế • Đánh giá vât tư theo giá hạch toán Theo giá thực tế Giá thực tế NVL có ảnh hưởng lớn công tác quản lý kế toán vật tư Nó dùng để hạch toán tổng hợp tình hình nhập, xuất, tồn kho vật tư, để tính toán phân bổ xác vật tư tiêu hao trình sản xuất kinh doanh đồng thời phản ánh xác giá trị vật tư thực tế có DN 1.1.3.1.Tính giá nguyên vật liệu nhập kho Nội dung trị giá thực tế NVL nhập kho xác định tùy theo nguồn nhập, lần nhập cụ thể sau: Nguyên vật liệu mua Giá thực tế NVL mua nhập kho bao gồm: -8- Giá mua hoá đơn người bán cộng (+) vớicác loại thuế không hoàn lại (bao gồm: thuế nhập khẩu, thuế TTĐB, thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp) (nếu có) cộng (+) khoản chi phí thu mua thực tế (bao gồm chi phí vận chuyển, bốc dỡ, xếp, bảo quản, bảo hiểm…chi phí nhân viên thu mua, chi phí thuế kho bãi) trừ (-) khoản giảm trừ phát sinh (bao gồm: giảm giá, hàng mua bị trả lại, CKTM) (nếu có) Trường hợp DN mua NVL dùng vào hoạt động SXKD hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ giá trị NVL mua vào phản ánh theo giá mua chưa thuế Trường hợp DN mua NVL dùng vào hoạt động SXKD hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT dùng cho nghiệp phúc lợi, dự án giá trị NVL mua vào phản ánh theo tổng giá trị toán bao gồm thuế GTGT đầu vào khấu trừ (nếu có) Đối với NVL mua ngoại tệ phải quy đổi đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch Giá gốc = Giá mua Chi phí mua hàng (nếu có) Thuế không hoàn + lại (nếu có) + - Các khoản giảm trừ (nếu có) Vật liệu tự chế biến: Trị giá thực tế vật liệu tự chế biến nhập kho bao gồm trị giá thực tế vật liệu xuất để chế biến chi phí chế biến Giá thực tế = nhập kho Giá thực tế vật liệu xuất chế biến Chi phí chế + biến Vật liệu thuê gia công : Trị giá thực tế thuê gia công nhập lại kho bao gồm trị giá thực tế xuất để thuê gia công, chi phí gia công chi phí vận chuyển từ kho DN đến nơi gia công ngược lại Giá thực tế nhập kho = Giá thực tế VL xuất thuê gia công + Chi phí gia công + Chi phí vận chuyển -91.1.3.2 Tính giá nguyên vật liệu xuất kho Đối với NVL dùng kỳ: tuỳ theo đặc điểm hoạt động doanh nghiệp, tuỳ theo trình độ quản lý trình độ nghiệp vụ cán quản lý sử dụng phương pháp tính giá khác Tuy nhiên cần trọng nguyên tắc quán hoạch toán, có thay đổi phải giải thích rõ Trong điều kiện hạch toán nay, doanh nghiệp sử dụng cách tính giá NVL xuất kho sau đây: * Phương pháp bình quân gia quyền Giá trị NVL xuất kỳ = Sản lượng NVL xuất kỳ Giá đơn vị bình quân x VL xuất dùng Giá đơn vị bình quân VL xuất dùng tính theo phương pháp sau : Phương pháp bình quân cuối kỳ trước (đầu kỳ này): Giá đơn vị bình quân vật liệu xuất = Giá trị thực tế VL tồn kho cuối kỳ trước Sản lượng thực tế VL tồn kho cuối kỳ trước Phương pháp bình quân gia quyền kỳ dự trữ Giá trị thực tế VL Giá đơn vị bình quân = VL xuất Tổng gá trị thực tế VL + tồn kho đầu kỳ nhập kho kỳ Sản lượng VL tồn Tổng sản lượng VL nhập kho đầu kỳ kho kỳ + Phương pháp bình quân sau lần nhập: Giá thực tế VL tồn kho Giá đơn vị bình quân sau lần nhập = + Giá trị thực tế VL trước lần nhập N nhập kho lần thứ N Sản lượng VL tồn kho Sản lượng VL nhập trước lần nhập N + kho lần thứ N Phương pháp đơn giá bình quân sau lần nhập khắc phục nhược điểm hai phương pháp trên, lại vừa xác cập nhật Song phương pháp áp - 10 dụng hợp với doanh nghiệp có danh điểm NVL, số lần nhập xuất không nhiều, thị trường giá vật tư biến đổi không ổn định Phương pháp đặc biệt áp dụng với doanh nghiệp thực công tác quản lý vi tính Tuy nhiên nhược điểm phương pháp tốn nhiều công sức, tính toán nhiều lần Tốn nhiều thời gian chi phí trình xác định giá NVL sau lần nhập * Phương thức nhập trước - xuất trước (FIFO) Theo phương pháp này, giả thuyết số NVL nhập trước xuất trước, xuất hết số nhập trước đến số nhập sau theo giá thực tế số hàng xuất Phương pháp thích hợp với trường hợp giá ổn định xu hướng giảm doanh nghiệp có doanh điểm NVL, số lần nhập không nhiều, việc sử dụng vật tư đòi hỏi cao mặt chất lượng thời gian dự trữ, phải đảm bảo chất lượng Áp dụng điều kiện giá có xu hướng ổn định biến động giảm VL có tính chất bảo quản ngắn * Phương pháp nhập sau – xuất trước: Phương pháp giả định NVL mua sau xuất trước tiên, ngược lại với phương pháp nhập trước tiên, ngược lại với phương pháp nhập trước, xuất trước Phương pháp nhập sau xuất trước, thích hợp trường hợp lạm phát * Phương pháp hệ số giá Theo phương pháp này, toàn NVL biến động kỳ tính theo giá hạch toán (giá kế hoạch giá ổn định kỳ) Cuối kỳ quản lý tiến hành điều chỉnh giá hạch toán sang giá thực tế theo công thức sau: Giá trị thực tế xuất dùng = Giá hạch toán hàng xuất x Hệ số giá Hệ số giá tính cho loại, nhóm thứ NVL chủ yếu tuỳ thuộc vào yêu cầu trình độ quản lý - 74 Đơn vị: Công ty CP Giày Bình Định Địa chỉ: 40Tháp Đôi- Quy Nhơn Mẫu sốS02a-DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ – BTC Ngày 20/03/2006 trưởng BTC) CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 42 Ngày 31 tháng 12 năm 2012 ĐVT: đồng Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Ghi D E Nợ Có A B C Xuất sản xuất sản phẩm 621 152 17.422.500 Xuất sản xuất sản phẩm 621 152 190.587.000 Xuất sản xuất sản phẩm 621 152 58.792.100 Xuất sản xuất sản phẩm 621 152 104.030.000 Tổng cộng 370.831.600 Kèm theo chứng từ gốc Ngày 31 tháng 12 năm 2012 Người lập (Ký, họ tên ) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Đến cuối tháng, kế toán tổng hợp tổng hợp số liệu sổ chi tiết vật tư vào để lập Bảng tổng hợp chi tiết vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa Đến kỳ toán, kế toán tiến hành đối chiếu với TK 1521, 1522,… - 75 Đơn vị: Công ty CP Giày Bình Định Địa chỉ: 40 Tháp Đôi- Quy Nhơn BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT VẬT LIỆU Tài khoản: 152 Tháng 12 năm 2012 ĐVT: Đồng Số tiền STT Tên, quy cách vật liệu Mực in HMKNis- 1020 Tồn đầu Nhập Xuất Tồn cuối Kỳ kỳ Kỳ Kỳ 86.250.000 88.000.000 133.572.500 40.677.500 Vải nhuộm 80.000.000 77.550.000 92.112.000 65.438.000 Vải bạt 40.800.000 56.848.000 70.912.100 26.735.900 Nhớt máy 80.960.000 74.235.000 6.725.000 Cộng 370.831.60 139.576.40 0 Người lập biểu (Ký, họ tên) 207.050.000 Kế toán trưởng (Ký, họ tên) 303.358.000 Thủ kho (Ký, họ tên) Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) - 76 Căn chứng từ ghi sổ, kế toán phản ánh lên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ sổ cái: Đơn vị: Công ty CP Giày Bình Định Địa chỉ: 40 Tháp Đôi SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ Tháng 12 năm 2012 ĐVT: đồng Chứng từ ghi sổ Số hiệu Ngày tháng 41 31/12 Cộng tháng Người lập biểu (Ký, họ tên) Chứng từ ghi sổ Số tiền 303.358.00 303.358.00 Số hiệu Ngày ,tháng 42 31/12 Số tiền 370.831.600 Cộng tháng 370.831.600 Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) - 77 Đơn vị: Công ty CP Giày Bình Định Mẫu số S02C1-DN Địa chỉ: 40 Tháp Đôi (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ – BTC Ngày 20/03/2006 trưởng BTC) SỔ CÁI Tháng 12 năm 2012 Tên tài khoản: Nguyên liệu,vật liệu Số hiệu: 152 ĐVT: đồng NTGS Chứng từ ghi sổ Số hiệu Ngày/ tháng TKĐƯ Số tiền Diễn giải Nợ Có 207.050.00 Số dư đầu kì 05/12 CTGS 05/12 Nhập kho 331 245.608.000 15/12 số 41 15/12 Nhập kho 112 57.750.000 09/12 Xuất kho vật liệu 621 17.422.500 09/12 10/12 CTGS 10/12 Xuất kho vật liệu 621 190.587.000 20/12 số 42 20/12 Xuất kho vật liệu 621 58.792.100 24/12 Xuất kho vật liệu 621 104.030.000 24/12 Cộng số phát sinh 31/12 Số dư cuối kỳ 510.408.00 370.831.600 139.576.400 - 78 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ NHÂN XÉT VÀ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY 3.1 Một số nhận xét công tác tổ chức kế toán nguyên vật liệu Công ty 3.1.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu Công ty Xuất phát từ tính tất yếu khách quan vai trò quan trọng nguyên vật liệu tình hình sản xuất kinh doanh công ty, nên công tác kế toán nguyên vật liệu phải coi trọng Nhận thức điều tập thể nhân viên kế toán công ty phấn đấu để đạt kết mong muốn, điều quan trọng để cung cấp thông tin cách kịp thời, đầy đủ cho đối tượng sử dụng thông tin 3.1.2 Những nhận xét chung công tác kế toán Công ty 3.1.2.1 Ưu điểm Nguyên vật liệu Công ty phân loại theo công dụng cách hợp lý xác, thuận tiện cho công tác theo dõi quản lý nguyên vật liệu Công ty hạch toán nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên phù hợp với tình hình thực tế sử dụng vật liệu Công ty, đáp ứng yêu cầu theo dõi thường xuyên xác tình hình biến động nhập, xuất, tồn nguyên vật liệu phục vụ cho nhu cầu quản lý nguyên vật liệu Đồng thời, tổ chức hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp thẻ song song phù hợp với trình độ nhân viên kế toán Công ty Với chứng từ kế toán, đặc biệt chứng từ liên quan đến nguyên vật liệu, phận kế toán thực tốt chế độ quản lý, sử dụng lưu trữ Các chứng từ - 79 đóng thành tập theo nội dung kinh tế trình tự phát sinh, có kiểm tra thông tin chứng từ thực dễ dàng nhanh chóng Công ty áp dụng hình thức kế toán máy nên trình ghi chép tổng hợp số liệu thực dễ dàng nhanh chóng Phòng kế toán có kế toán viên chuyên trách kế toán nguyên vật liệu nên công việc chuyên môn hóa Vì đặc điểm Công ty có nguyên vật liệu đa dạng phong phú chủng loại, nhiều số lượng nên Công ty xây dựng sổ danh điểm vật tư, thuận lợi quản lý tìm kiếm thông tin loại nguyên vật liệu Hệ thống tài khoản Công ty theo Danh mục hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp ban hành kèm theo định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 Bộ trưởng Bộ Tài Ngoài ra, sở hệ thống tài khoản theo quy định, phòng Kế toán mở thêm tiểu khoản, đặc biệt với tài khoản liên quan đến nguyên vật liệu, thuận lợi cho việc hạch toán chi tiết đáp ứng tốt yêu cầu quản lý kinh tế tài Công ty 3.1.2.2 Hạn chế Bên cạnh ưu điểm công tác kế toán nguyên vật liệu Công ty vài bất cập Việc lập Bảng tổng hợp nhập xuất tồn lập theo quý thủ kho thường để dồn công việc vào cuối quý làm dẫn đến tình trạng công việc dồn dập, không hoàn thành kế hoạch kéo theo kế hoạch phòng kế toán không hoàn thành hạn nên việc cung cấp số liệu tổng hợp bị chậm trễ Có thể thấy, ý thức tác phong làm việc nhân viên Công ty chưa cao, có tượng để tồn đọng công việc vào cuối kỳ xử lý làm ảnh hưởng đến chất lượng công việc chức thông tin kế toán Phân xưởng kho Công ty chủ yếu nằm sở phòng kế toán lại sở 1, kết hợp với mua nguyên vật liệu thường từ nguồn xa gây khó khăn cho việc luân chuyển chứng từ đối chiếu số liệu Đặc biệt, phiếu xuất nhập kho nguyên vật liệu không phòng kế toán cập nhật kịp - 80 thời, theo số liệu phòng kế toán nguyên vật liệu thường có số tồn cuối kỳ âm, gây khó khăn cho việc lập kế hoạch mua sắm vật tư không chất kế toán Phòng kinh doanh chủ yếu lấy số lượng tồn kho nguyên vật liệu từ thủ kho số liệu phòng kế toán không cập nhật kịp thời, việc gây chậm trễ cho việc mua sắm vật tư phận cung ứng Một nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu tổ chức ghi chép, cung cấp số liệu phản ánh xác, trung thực, kịp thời tình hình nhập, xuất, tồn loại nguyên vật liệu tiêu số lượng giá trị trình vận động nguyên vật liệu doanh nghiệp Theo kế toán nguyên vật liệu công ty chưa hoàn thành nhiệm vụ Về công tác phân tích tình hình cung ứng, sử dụng dự trữ nguyên vật liệu Công tác phân tích tình hình cung ứng, sử dụng dự trữ nguyên vật liệu Công ty không trọng Việc phân tích so sánh đơn lượng mua thực tế kế hoạch loại vật tư không trọng đến việc cung ứng có đồng bộ, kịp thời đặn hay không Mặc dù Công ty xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật liệu, xác định nhu cầu vật tư lập kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu chưa tiến hành phân tích kỹ tình hình dự trữ sử dụng nguyên vật liệu Thậm chí Công ty chưa xác định phương pháp định mức dự trữ vật tư kế hoạch cụ thể làm sở cho việc dự trữ vật tư Vì không trọng đến công tác nên sở số liệu cho việc phân tích đầy đủ, phân tích gặp nhiều khó khăn trình phân tích chi tiết, cụ thể đạt kết mong muốn Cũng không trọng công tác phân tích nói chung phân tích nguyên vật liệu nói riêng nên Công ty phận chuyên trách để thực nhiệm vụ này, mà đảm trách phận quản lý nguyên vật liệu Điều phần giảm bớt hiệu việc phân tích Đây bất lợi lớn cho Công ty điều kiện cạnh tranh gay gắt kinh tế thị trường Bởi vì, nói trên, không trọng phân tích tình hình nguyên vật liệu không nắm bắt mặt hạn chế tồn - 81 công tác quản lý sử dụng nguyên vật liệu từ có biện pháp thích hợp để khắc phục, giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty ngày phát triển vững mạnh Về tình hình cung ứng, sử dụng dự trữ nguyên vật liệu Do tầm quan trọng nguyên vật liệu hoạt động sản xuất doanh nghiệp sản xuất nói chung Công ty nói riêng nên cần phải tăng cường công tác quản lý nguyên vật liệu tất mặt: từ cung ứng, sử dụng đến dự trữ Hiểu vấn đề này, công tác quản lý nguyên vật liệu công ty quan tâm thực tốt, có phối hợp đồng phận phòng ban, phân xưởng, kho đảm bảo công việc tiến hành tương đối nhịp nhàng, đáp ứng phần yêu cầu quản lý, nhiều hạn chế * Về cung ứng nguyên vật liệu Nói đến cung ứng nguyên vật liệu phải nói đến công tác tìm kiếm thị trường, thu mua tiếp nhận nguyên vật liệu Nhìn chung, khâu Công ty thực tốt nhất, để thực khâu này, phòng Kinh doanh tổ chức hẳn phận cung ứng vật liệu, phân công cụ thể người phụ trách tìm kiếm thị trường, phụ trách đặt hàng thu mua, phụ trách tiếp nhận nguyên vật liệu Ngoài ra, tiếp nhận nguyên vật liệu phối hợp với phận KCS phòng Kỹ thuật để kiểm nhận vật tư mặt số lượng chất lượng Phối hợp với phòng Kế toán, phân xưởng kho việc lập thực kế hoạch cung ứng vật tư ngắn hạn dài hạn Phòng Kinh doanh nghiên cứu thị trường để tìm nhà cung ứng vật tư tốt nhất, đáp ứng yêu cầu sản xuất công ty, khắc phục khó khăn mặt địa lý Nói chung công tác cung ứng vật tư Công ty thực hiện tốt, đảm bảo đủ số lượng, chất lượng đảm bảo tính đồng kịp thời, không để xảy tình trạng thiếu loại vật tư làm gián đoạn sản xuất Tuy nhiên, trình cung ứng vài vấn đề tồn đọng, trước hết, công tác lập kế hoạch mua sắm vật tư Công ty có thực chưa phát huy hết tác dụng Việc lập kế hoạch thực chung chung, đặc - 82 biệt khâu xác định nhu cầu nguyên vật liệu chưa thật sát với thực tế dẫn đến việc cung ứng vật tư Công ty không rơi vào tình trạng thiếu mà thừa nguyên vật liệu, hậu làm cho số lượng nguyên vật liệu dự trữ lớn, gây ứ đọng vốn Còn vấn đề kết kiểm tra số lượng, quy cách, phẩm chất vật tư không ghi vào Biên kiểm nghiệm vật tư, có sai sót sở để quy trách nhiệm cho người có liên quan * Về dự trữ nguyên vật liệu Về công tác quản lý kho, kho vật tư nhìn chung rộng rãi, thoáng mát, vật tư xếp ngăn nắp, trật tư, thuận lợi cho việc nhập xuất vật tư, nhiên, việc xếp dàn trải, chưa tiết kiệm diện tích kho, chiều cao Về thực tế dự trữ nguyên vật liệu, Công ty không xây dựng cụ thể kế hoạch dự trữ nguyên vật liệu, không xác định định mức dự trữ vật tư, đó, cần phải dự trữ nguyên vật liệu, thời gian Điều dẫn đến hậu số lượng vật tư dự trữ kho có lúc nhiều, có lúc ít, đa số ứ đọng nhiều * Về sử dụng nguyên vật liệu Về công tác xây dựng định mức, Công ty xây dựng định mức tương đối xác chưa thật cụ thể nên phận tăng, giảm để có biện pháp thích hợp điều chỉnh Công ty thực cấp phát vật tư theo hạn mức hợp lý, điều tạo điều kiện cho việc theo dõi quản lý số lượng nguyên vật liệu sử dụng phân xưởng, từ có biện pháp xử lý thích hợp Việc sử dụng nguyên vật liệu chưa thật tiết kiệm, định mức tiêu hao nguyên vật liệu làm giảm tổng chi phí nguyên vật liệu nhiều loại vật tư sử dụng vượt định mức tiêu hao nguyên vật liệu - 83 Điều chủ yếu trình độ công nhân thấp máy móc lạc hậu, việc sử dụng nguyên vật liệu tiết kiệm chưa thực ăn sâu vào ý thức người lao động 3.2 Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán quản lý nguyên vật liệu Công ty Về công tác, tổ chức quản lý nguyên vật liệu Nhìn chung công tác kế toán công ty phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh yêu cầu quản lý đơn vị Vì để công tác kế toán công ty hoàn thiện nữa, nhìn nhận khách quan thân em, sau đay ý kiến chung em nhằm hoàn thiện công tác kế toán công ty cổ phần Giày Bình Định Về tổ chức máy kế toán công ty: Công ty tổ chức máy kế toán theo hình thức làm việc tập trung phòng kế toán thuận tiện cho nhân viên kế toán công ty trình làm việc có vướng mắc hỏi kế toán trưởng cách nhanh chóng Nhưng nhân viên kế toán công ty hạn chế, nên công việc kế toán phải làm nhiều, kế toán phải kiêm nhiều công việc như: Kế toán tổng hợp phải kiêm kế toán vật tư, TSCĐ,…Do công ty nên tổ chức lại máy kế toán sau: KẾ TOÁN TRƯỞNG KẾ TOÁN TỔNG HỢP Kế toán công nợ Kế toán toán quốc tế vốn tiền Kế toán vật liệu, CCDC Kế toán tiền lương, BHXH, thủ quỹ Xây dựng định mức nguyên vật liệu Qua tìm hiểu tình hình quản lý sử dụng nguyên vật liệu, ta thấy, Công ty xây dựng hệ thống định mức tiêu hao nguyên vật liệu chưa chi tiết, không phân mức tiêu hao thành phận cụ thể Do đó, để hoàn thiện hệ thống định mức cần - 84 phải xem xét lại cấu định mức, cần xây dựng định mức tiêu hao loại vật liệu để sản xuất đơn vị sản phẩm bao gồm phận: - Lượng vật liệu sử dụng để tạo thành trọng lượng tinh đơn vị sản phẩm - Lượng vật liệu tạo thành phế liệu trình sản xuất tính đơn vị sản phẩm - Lượng vật liệu tạo nên sản phẩm hỏng trình sản xuất tính đơn vị sản phẩm Khi xây dựng định mức vậy, cách xác định ảnh hưởng nhân tố đến mức tiêu hao vật liệu biết nguyên nhân làm mức tiêu hao tăng giảm từ có biện pháp thích hợp để giảm chi phí nguyên vật liệu Đồng thời phải thường xuyên hoàn thiện hệ thống định mức theo hướng hợp lý, sát với thực tế, phù hợp với thực trạng máy móc thiết bị, công nghệ sản xuất, trình độ tay nghề công nhân, bên cạnh cần có so sánh với doanh nghiệp ngành Muốn vậy, Công ty phải cử cán xây dựng định mức học tập, nghiên cứu phương pháp xây dựng định mức, tham khảo cách thức xây dựng định mức doanh nghiệp ngành nước Từ đó, vận dụng kiến thức học thực tế công ty để hoàn thiện hệ thống định mức Công ty Nếu giải pháp thực thành công xây dựng hệ thống định mức xác, phù hợp với điều kiện Công ty, tạo điều kiện cho việc quản lý sử dụng nguyên vật liệu tiết kiệm từ thực tốt biện pháp hạ thấp chi phí nguyên vật liệu giá thành sản phẩm Xây dựng định mức dự trữ sản xuất Qua phân tích tình hình dự trữ nguyên vật liệu, ta thấy, Công ty chưa có phương pháp khoa học để xác định lượng dự trữ cần thiết, dẫn đến lượng vật tư dự trữ Công ty lớn không phù hợp với loại vật tư Điều ảnh hưởng xấu đến hiệu sử dụng vốn lưu động Công ty, thực chất dự trữ vốn chết suốt thời gian dự trữ Do đó, vấn đề cấp thiết Công ty cần xây dựng kế - 85 hoạch dự trữ vật tư thật khoa học, chặt chẽ hợp lý Dưới đây, em đưa phương thức định mức dự trữ sản xuất áp dụng phù hợp cho Công ty Định mức dự trữ sản xuất quy định lượng vật tư tối thiểu phải có theo kế hoạch doanh nghiệp để đảm bảo cho trình sản xuất đơn vị tiêu dùng tiến hành liên tục đặn Ngoài ra, định mức dự trữ vật tư giúp cho việc dự trữ không vượt mức cần thiết gây ứ đọng vốn Khi tiến hành định mức dự trữ sản xuất cần thực số quy tắc: Quy tắc thứ xác định lượng tối thiểu cần thiết, có nghĩa lượng dự trữ phải đủ đảm bảo cho trình sản xuất doanh nghiệp khỏi bị gián đoạn tình huống, đồng thời tránh dự trữ nhiều sinh ứ đọng vật tư làm chậm tốc độ luân chuyển vốn Quy tắc thứ hai định mức dự trữ sản xuất xác định lượng dự trữ, sở tính toán tất nhân tố ảnh hưởng kỳ kế hoạch Để xác định lượng dự trữ cần phải sử dụng hàng loạt tài liệu liên quan Quy tắc thứ ba định mức dự trữ sản xuất tiến hành định mức từ cụ thể đến tổng hợp Chỉ tính toán đầy đủ điều kiện cung ứng tiêu dùng tên gọi vật tư cụ thể định lượng dự trữ sản xuất Quy tắc thứ tư định mức dự trữ quy định lượng dự trữ sản xuất tối đa lượng dự trữ sản xuất tối thiểu tên gọi cụ thể Lượng dự trữ sản xuất tối đa dự trữ chuẩn bị cộng dự trữ thường xuyên tối đa Lượng dự trữ sản xuất tối thiểu tổng dự trữ chuẩn bị dự trữ bảo hiểm Trong đó: * Dự trữ thường xuyên: Dùng để đảm bảo vật tư cho sản xuất doanh nghiệp tiến hành liên tục hai kỳ cung ứng nối tiếp phận cung ứng - 86 Dự trữ thường xuyên dùng để đảm bảo vật tư cho sản xuất doanh nghiệp tiến hành liên tục với điều kiện lượng vật tư thực tế nhập vào lượng vật tư thực tế xuất hàng ngày trùng với kế hoạch * Dự trữ bảo hiểm: Dự trữ bảo hiểm biểu trường hợp sau đây: - Mức tiêu dùng vật tư bình quân ngày đêm thực tế cao so với kế hoạch Điều thường xảy có thay đổi sản xuất theo chiều sâu kế hoạch sản xuất không thay đổi mức tiêu hao nguyên vật liệu tăng lên - Lượng vật tư nhập hai kỳ cung ứng nối tiếp thực tế so với kế hoạch (trong mức tiêu dùng lượng vật tư cung ứng cũ) - Chu kỳ cung ứng hai kỳ cung ứng nối tiếp thực tế dài so với kế hoạch Trên thực tế hình thành dự trữ bảo hiểm chủ yếu nguyên nhân cung ứng vật tư không ổn định Chính vậy, doanh nghiệp phải tổ chức khâu cung ứng để đảm bảo hạ thấp đến mức tối đa dự trữ bảo hiểm, góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động Nhưng dự trữ bảo hiểm Đại lượng dự trữ vật tư cho sản xuất phụ thuộc vào nhiều nhân tố khác Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến đại lượng dự trữ vật tư cho sản xuất doanh nghiệp là: - Lượng vật tư tiêu dùng bình quân ngày đêm Số lượng phụ thuộc vào quy mô sản xuất, mức độ chuyên môn hóa doanh nghiệp phụ thuộc vào mức tiêu hao nguyên vật liệu cho đơn vị sản phẩm - Tình hình tài doanh nghiệp, nghĩa doanh nghiệp có bán thu tiền bán hàng hay không? - Trọng tải tốc độ phương tiện vận chuyển - Tính chất thời vụ sản xuất doanh nghiệp - Thuộc tính tự nhiên loại vật tư - 87 - KẾT LUẬN Hạch toán kế toán nguyên vật việc hạch toán quan trọng doanh nghiệp Nó đóng vai trò quan trọng vừa phù hợp với thị trường vừa phải đảm bảo mang lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp Vì vậy, tổ chức công tác kế toán NVL sở để nhà quản lý phân tích, đánh giá tình hình mua, sử dụng bảo quản nguyên vật liệu Từ đó, giúp cho doanh nghiệp họat động cách hiệu kinh tế thị trường Trong thời gian thực tập công ty cổ phần Giày Bình Định em tìm hiểu khái quát chức năng, nhiệm vụ, đặc điểm chung công tác kế toán, tìm hiểu thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu, từ rút nhận xét, ý kiến đề xuất nội dung chuyên đề Do thời gian trình độ lực thân hạn chế nên chắn chuyên đề em không tránh khỏi sai sót, khuyết điểm trình bày Vì kính mong quan tâm đóng góp ý kiến quý thầy cô giáo để em học hỏi, sửa chữa không ngừng tiến hoàn thiện Cuối để hoàn thành đề án em xin bày tỏ lòng biết ơn đến quý thầy cô giáo cô chú, anh chị công ty cổ phần Giày Bình Định truyền đạt kiến thức cho em, đặc biệt thầy giáo Đinh Công Trí người trực tiếp hướng dẫn để em hoàn thành chuyên đề Sinh viên thực Nguyễn Thị Thanh Ngân - 88 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ tài (2006): “Hướng dẫn lập chứng từ kế toán ghi sổ kế toán (ban hành theo định 15/2006/QĐ-BTC ngày 23/03/2006 Bộ trưởng Bộ Tài Chính)” NXB Tài PGS TS Nguyễn Văn Công (2006): “Lý thuyết thực hành kế toán tài chính” NXB Đại Học Kinh tế quốc dân PGS TS Nguyễn Thị Đông : giáo trình “Lý thuyết hạch toán kế toán” NXB Tài Chính, Hà Nội năm 2007 Các số liệu Công ty cổ phần Giày Bình Định tài liệu khác [...]... 331, 111, 112 Các khoản giảm trừ hàng mua Sơ đồ 1.4 Tổng quát kế toán nguyên vật liệu - 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIÀY BÌNH ĐỊNH 2.1 Khái quát chung về Công ty 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 2.1.1.1 Khái quát chung về Công ty - Tên gọi công ty: công ty cổ phần Giày Bình Định - Tên giao dịch: BINH DINH FOOTWEAR JOINT-STOCK COMPANY... kế toán tại Công ty Công ty tổ chức bộ máy kế toán theo mô hình tập trung Với mô hình này tất cả các công tác kế toán từ xử lý chứng từ, hạch toán tổng hợp, chi tiết, cho đến khi tổng hợp, lập báo cáo kế toán đều tập trung ở phòng kế toán trung tâm của đơn vị KẾ TOÁN TRƯỞNG Phó phòng kế toán kiêm phụ trách tổng hợp Kế toán công nợ Kế toán thanh toán quốc tế và vốn bằng tiền Kế toán vật liệu, CCDC Kế. .. Công ty Giày Bình Định chuyển đổi sang Công ty CP Giày Bình Định theo quyết định số 2125/QĐ-CTUBND ngày 03/08/2005 của Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định về việc phê duyệt phương án và chuyển Công ty Giày Bình Định thành Công ty Cổ Phần Giày Bình Định và chính thức đi vào hoạt động ngày 01/01/2006 Quy mô: Năm 1989 nhà máy đầu tư hai dây chuyền công nghệ của Nhật và Đài Loan Từ đó, sản phẩm giày, dép của... sản xuất theo mẫu Các công ty này hầu hết nằm ở Thành phố Hồ Chí Minh như Công ty TNHH SX-TM Việt Phát, Công ty Cổ phần Việt Hưng, Công ty TNHH Việt Nam Paiho… * Thị trường đầu ra Công ty Cổ phần Giày Bình Định chủ yếu là sản xuất giày, dép theo đơn đặt hàng cho các đối tác nước ngoài Các sản phẩm của Công ty hiện đang có mặt tại hầu hết các quốc gia thuộc cộng đồng chung Châu Âu EU và Châu Mỹ Thị trường... thị trường có nhiều thành phần kinh tế tham gia cạnh tranh gay gắt nhưng Công ty không những đã tồn tại mà còn mở rộng sản xuất - 30 2.1.2.Chức năng và nhiệm vụ của Công ty 2.1.2.1 Chức năng của Công ty: Công ty Cổ Phần Giày Bình Định có chức năng cung ứng giày, dép xuất khẩu và tiêu dùng cho thị trường nội địa Ngoài ra công ty đã sản xuất ra một số sản phẩm bằng cao su phục công trình thủy lợi, nhà... xuất khẩu giày dép, Công ty Cổ phần Giày Bình Định được xem như một trong những công ty hàng đầu về sản xuất giày dép tại miền Trung Việt Nam Kể từ ngày thành lập đến nay, cơ sở vật chất và năng lực sản xuất đã và đang được nâng cấp và mở rộng một cách đáng kể Các sản phẩm của công ty hiện đang có mặt tại hầu hết các quốc gia thuộc Cộng đồng chung châu Âu và châu Mỹ Nguồn nhân lực luôn được công ty xem... Nam như Công ty TNHH Cao su Mardec Sài Gòn ở Bình Dương; Eva mua của Công ty cao su Hà Nội, keo nhập ngoại hoặc mua của các công ty ở Thành phố Hồ Chí Minh … Đối với các loại vải như vải calicot, vải bạt, vải 402…, Công ty mua vải mộc và chuyển thẳng cho các Công ty chuyên gia công Đối với các loại như ruban, oze, dây giày, chỉ, tem dệt… đặt hàng cho các công ty sản xuất theo mẫu Các công ty này hầu... số liệu ghi vào sổ 1.2 Phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu Kế toán chi tiết vật tư được tiến hành đồng thời ở kho và ở phòng kế toán nhằm đảm bảo đúng khới số liệu sổ sách và hiện vật theo từng loại, từng nhóm vật tư trên chính sách chứng từ hợp pháp, hợp lệ Hiện nay, ở các DN sản xuất kế toán chi tiết vật tư có thể tiến hành một trong 03 phương pháp hạch toán sau: Phương pháp ghi thẻ song... tra và tính thành tiền, kế toán lần lượt ghi các nghiệp vụ xuất nhâp kho vào thẻ kế toán chi tiết có liên quan như trình tự ghi thẻ kho của thủ kho Đến cuối tháng, kế toán cộng sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật tư tính ra tổng số nhập, xuất, tồn của từng thứ vật tư Số liệu này được đối ciếu với số liệu tồn kho trên thẻ kho do thủ kho giữ Sau đó, kế toán căn cứ vào sổ kế toán chi tiết vật tư để lập bảng tổng... chứng từ nhập kho, xuất kho về phòng kế toán - Tại phòng kế toán: Kế toán mở sổ kế toán chi tiết cho từng danh điểm vật tư tương ứng với thẻ kho mở ở kho Sổ chi tiết vật tư có nội dung giống như thẻ kho chỉ khác là theo dõi cả về mặt số lượng và giá trị của vật tư Định kỳ khoảng 3 đến 5 ngày một lần khi nhận được các chứng từ nhập, xuất kho do thủ kho đưa lên kế toán vật tư phải kiểm tra chứng từ, đối ... quát kế toán nguyên vật liệu - 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIÀY BÌNH ĐỊNH 2.1 Khái quát chung Công ty 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Công. .. báo cáo kế toán tập trung phòng kế toán trung tâm đơn vị KẾ TOÁN TRƯỞNG Phó phòng kế toán kiêm phụ trách tổng hợp Kế toán công nợ Kế toán toán quốc tế vốn tiền Kế toán vật liệu, CCDC Kế toán tiền... nguồn hình thành nguyên vật liệu Công ty toàn mua ngoài, loại nguyên vật liệu tự sản xuất Phân loại nguyên vật liệu Công ty 2.2.2.2 Tính giá nguyên vật liệu Công ty Giá thực tế vật liệu nhập kho