ỦY BAN DÂN TỘC Tóm tắt tình hình Phụ nữ trẻ em gái dân tộc thiểu số Việt Nam Cơ quan Liên Hợp Quốc Bình đẳng giới Trao quyền cho Phụ nữ (UN Women) tổ chức thuộc Liên Hợp Quốc (LHQ) chuyên vấn đề bình đẳng giới nâng cao địa vị phụ nữ Là tổ chức toàn cầu đầu bảo vệ phụ nữ trẻ em gái, UN Women thành lập nhằm thúc đẩy tiến việc đáp ứng nhu cầu phụ nữ trẻ em toàn giới UN Women hỗ trợ quốc gia thành viên LHQ việc xây dựng chuẩn mực mang tính toàn cầu nhằm thực bình đẳng giới cộng tác với phủ với xã hội dân việc xây dựng luật pháp, sách, chương trình dịch vụ cần thiết để thực chuẩn mực UN Women ủng hộ phụ nữ tham gia bình đẳng vào mặt đời sống, tập trung vào năm lĩnh vực ưu tiên đây: Tăng cường vai trò lãnh đạo tham gia phụ nữ; Chấm dứt tình trạng bạo lực phụ nữ; Huy động phụ nữ tham gia vào mặt tiến trình hòa bình an ninh; Thúc đẩy việc nâng cao địa vị kinh tế phụ nữ; Làm cho bình đẳng giới trở thành nội dung trung tâm trình xây dựng kế hoạch ngân sách phát triển quốc gia UN Women điều phối thúc đẩy hoạt động hệ thống LHQ lĩnh vực xúc tiến bình đẳng giới Tóm tắt tình hình Phụ nữ trẻ em gái dân tộc thiểu số Việt Nam Xuất lần thứ 1, 2015 Bản quyền © Cơ quan Liên Hợp Quốc Bình đẳng giới Trao quyền cho Phụ nữ (UN Women) Tất quyền quyền bảo hộ Việc tái phổ biến tài liệu ấn phẩm nhằm mục đích giáo dục phi thương mại phép mà không cần xin phép UN Women văn bản, với điều kiện phải dẫn nguồn đầy đủ Việc tái ấn phẩm nhằm mục đích bán lại hay mục đích thương mại khác bị cấm không xin phép UN Women Đơn xin phép gửi đến đến địa registry.vietnam@unwomen.org Cơ quan Liên Hợp Quốc Bình đẳng giới Trao quyền cho Phụ nữ (UN Women) 304 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam Điện thoại: +84 38500100 Fax: +84 3726 5520 http://vietnam.unwomen.org Các quan điểm thể ấn phẩm quan điểm tác giả không thiết đại diện cho quan điểm UN Women, Liên Hợp Quốc hay tổ chức khác trực thuộc Liên Hợp Quốc V iệt Nam có 54 dân tộc, dân tộc Kinh nhóm dân tộc có số nhân đông nhất, chiếm 87,3% dân số Còn lại 53 dân tộc thiểu số sống chủ yếu vùng sâu, vùng xa khắp nước.1 Khoảng cách giới nhóm dân tộc thiểu số nhóm DTTS với dân tộc Kinh lớn tồn dai dẳng, giáo dục y tế Nói chung, nhóm tộc thiểu số bị bất lợi so với nhóm dân đa số giáo dục việc làm, khả chuyển đổi nơi ở, chỗ làm, tiếp cận dịch vụ tài chính, nguồn lực sản xuất đất đai, tiếp cận thị trường bị gắn với khuôn mẫu rào cản văn hóa khác.2 Trong cộng đồng người dân tộc thiểu số, phụ nữ trẻ em gái thường đối tượng thiệt thòi khả tiếp cận hội, nguồn lực khả nói lên tiếng nói chuẩn mực xã hội áp đặt vị trí thấp cho họ, giới hạn họ hoạt động sinh sản xuất hộ gia đình Sự đan xen nhiều hình thức phân biệt đối xử sở giới tính dân tộc có ảnh hưởng phổ biến Hội nghị Thế giới Phụ nữ lần thứ tư tổ chức Bắc Kinh năm 1995 ghi nhận “Rất nhiều phụ nữ phải đối mặt với rào cản cộng hưởng việc thụ hưởng quyền người họ yếu tố chủng tộc, ngôn ngữ, sắc tộc, văn hóa, tôn giáo, tình trạng khuyết tật địa vị kinh tế xã hội hay họ người địa, người di cư, kể nữ lao động di cư, phụ nữ bị chỗ hay tị nạn.” Nhằm tuân thủ cam kết quốc tế Công ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW), Công ước Quốc tế Quyền Dân Chính trị (ICCPR) văn kiện quốc tế khác Cương lĩnh Hành động Bắc Kinh (BPFA), Kết luận chung Ủy ban Địa vị Phụ nữ; Chính phủ Việt Nam thực biện pháp để giải vấn đề bất bình đẳng giới Tuy nhiên, phụ nữ trẻ em gái dân tộc thiểu số bị tụt hậu hội, khả tiếp cận thụ hưởng quyền họ Nhóm Công tác Quốc tế người Bản xứ, Báo cáo Thế giới Phần Việt Nam từ trang 272-278, 2013 Ngân hàng Thế giới, Phân tích Xã hội Quốc gia: Dân tộc Phát triển Việt Nam, Báo cáo Tóm tắt, 2009 Giáo dục Phần Một số thông tin số liệu Ủy ban Xóa bỏ Phân biệt đối xử chủng tộc (CERD) năm 2012 bày tỏ quan ngại bất bình đẳng tiếp cận giáo dục, chất lượng giáo dục kết giáo dục sinh viên dân tộc đa số Kinh dân tộc thiểu số (DTTS), tỉ lệ mù chữ cao đôi với tỉ lệ bỏ học cao, đặc biệt phụ nữ trẻ em gái dân tộc thiểu số.3 Ủy ban Xóa bỏ Phân biệt đối xử phụ nữ (CEDAW), năm 2015 đề cập đến tình trạng trẻ em gái dân tộc thiểu số hạn chế tiếp cận giáo dục tất cấp học.4 Ảnh: One UN Viet Nam/Aiden Dockery Mặc dù báo cáo Chính phủ công tác thực Mục tiêu Thiên niên kỷ có nêu đạt bình đẳng giới cấp giáo dục tiểu học trung học sở toàn quốc điều chưa hoàn toàn với trường hợp trẻ em gái DTTS Chênh lệch giới đa số nhóm dân tộc theo xu hướng trẻ em trai thiệt thòi trẻ em gái, riêng dân tộc H’mong có xu hướng ngược lại Trẻ em gái dân tộc H’mong có hội học trẻ em trai nhiều, đặc biệt THCS Chỉ số khác biệt giới tính độ tuổi tiểu học có điều chỉnh (bằng tỷ lệ trẻ em gái độ tuổi tiểu học học tiểu học trung học chia cho tỷ lệ trẻ em trai, viết tắt ANAR GPI tiểu học) trẻ em dân tộc H’mong 0,85 số độ tuổi THCS đạt 0,56 Tỷ lệ trẻ em gái dân tộc H’mong độ tuổi THCS học tuổi đạt thấp, 24,36%, tương đương với 1/4 số trẻ em gái dân tộc H’mong độ tuổi THCS học trung học; 1/2 số trẻ em trai dân tộc H’mong độ tuổi THCS học trung học Tỷ lệ trẻ em nhà trường cấp tiểu học THCS trẻ em gái dân tộc H’mong cao trẻ em trai tương ứng 1,5 lần.5 Các lý thường đưa giải thích cho tình trạng bỏ học này, đặc biệt trẻ em gái DTTS, gia đình nghèo khó; trường học xa nhà, đặc biệt vùng núi, vùng sâu, vùng xa; thói quen tiêu cực, không khuyến khích trẻ em gái tiếp tục học lên cao tảo hôn Năm 2014, tỷ lệ nữ vị thành niên niên dân tộc thiểu số biết chữ 83,2%, thấp đáng kể so với tỷ lệ nữ Kinh-Hoa 99,1%.6 Tỷ lệ trẻ em gái dân tộc thiểu số học tuổi bậc tiểu học năm 2014 92,1% so với tỷ lệ nhóm dân tộc Kinh-Hoa 98,9%7; số liệu tương ứng bậc trung học sở 76,64% so với 92,6%.8 20% số phụ nữ dân tộc Kinh cho biết trình độ giáo dục họ mức tiểu học, tỷ lệ phụ nữ dân tộc thiểu số dao động từ 41,9%9 đến 75%10, cao 2-3 lần so với phụ nữ dân tộc Kinh Năm 2014, tỷ lệ qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật lao động nữ DTTS 7,2% so với lao động nữ Kinh-Hoa 17,6% Trình độ phụ nữ H’mong thấp DTTS, có 1,4% qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật.11 Tổng cục Thống kê, Điều tra đánh giá mục tiêu trẻ em phụ nữ, 2014 Như (nt) nt Hoàng Cầm, Sự tách rời phụ nữ khả tiếp cận đất đai, 2012 CERD/C/VNM/CO/10-14, đoạn 14 Ủy ban Xóa bỏ Phân biệt đối xử phụ nữ (CEDAW), Nhận xét khuyến nghị UB CEDAW báo cáo ghép 7-8 Việt Nam, Đoạn 26 10 Số liệu thay đổi tùy theo dân tộc, 41,9% phụ nữ dân tộc theo dòng phụ hệ, 58,9% phụ nữ dân tộc theo dòng mẫu hệ 75% nhóm lưỡng hệ UNICEF Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam, Sáng kiến toàn cầu Trẻ em nhà trường: Nghiên cứu Việt Nam, 2013 11 Tổng cục Thống kê, Điều tra Lao động-Việc làm hàng năm, 2009-2014 2 Địa vị Kinh tế (23,7%), nữ dân tộc Mường (29,8%) nữ dân tộc Thái (32,7%) Ngoài ra, Điều tra Lao động-Việc làm cho thấy tỉ lệ nữ DTTS có việc làm thấp nam giới.15 Nghèo đói Một hình thức dai dẳng nghèo kinh niên diễn Việt Nam tình trạng nghèo đồng bào dân tộc thiểu số Trong có 5,1% người dân tộc Kinh/Hoa sống ngưỡng nghèo năm 2014, tỷ lệ 29,1% cho tất nhóm dân tộc thiểu số khác cộng lại Những dân tộc có tỷ lệ nghèo cao H’mong 61,5%, Thái 38,9%, Dao 30,4%, v.v.12 Bên cạnh đó, người dân tộc thiểu số có xác suất thoát nghèo thấp so với dân tộc chiếm đa số.13 Vì việc đo lường mức nghèo Việt Nam dựa hộ gia đình nên số liệu có khác biệt giới vấn đề nghèo hạn chế Tuy nhiên, đan xen phân biệt đối xử sở giới túng thiếu kinh tế cho thấy phụ nữ thuộc hộ gia đình nghèo đại diện cho nhóm “yếu thế” xã hội, nhu cầu họ không đáp ứng đầy đủ bị phân biệt đối xử so với nam giới thuộc hộ gia đình nghèo Họ dễ bị rơi vào tình trạng nghèo đói hoàn cảnh khủng hoảng.14 77,1% phụ nữ dân tộc thiểu số khu vực nông thôn lao động tự làm lao động gia đình không hưởng lương nông nghiệp.16 Những dân tộc có tỷ lệ nữ lao động tự làm nông nghiệp 90% nữ dân tộc H’mong 98,7%, nữ dân tộc Thái gần 92%, nữ dân tộc Nùng 90,5% nữ dân tộc Mường 90%.17 Do khả tiếp cận giáo dục cộng đồng bên hạn chế, phụ nữ DTTS có hội có việc làm trả lương công việc phi nông nghiệp Phụ nữ dân tộc thiểu số tham gia vào hoạt động kinh doanh so với phụ nữ người Kinh Phụ nữ người Kinh thường có kỹ buôn bán quản lý tài họ quen thuộc với thị trường, ngôn ngữ lợi văn hóa khác văn hóa vốn tiếng Việt rào cản phụ nữ dân tộc thiểu số tham gia vào hoạt động kinh doanh Khả lại tới thị trường hạn chế cản trở phụ nữ dân tộc thiểu số học hỏi tiếp thu kỹ thuật để nâng cao suất.18 Việc làm Nữ DTTS có xu hướng tham gia lao động sớm Đến 15 tuổi, nhiều em gái DTTS tham gia làm việc người trưởng thành, độ tuổi này, em gái Kinh-Hoa phần lớn học trung học phổ thông sau tiếp tục học nghề, cao đẳng, đại học Do vậy, tỷ lệ tham gia thị trường lao động nữ DTTS 82,9%, cao đáng kể so với tỷ lệ nữ Kinh-Hoa 70,2% Tỷ lệ nữ dân tộc H’mong tham gia thị trường lao động cao nhất, với 94,2%, nữ dân tộc Mường 89,8% nữ dân tộc Thái 88,5% Người dân tộc thiểu số Việt Nam có khả tham gia vào công việc trả lương Điều tra Lao động-Việc làm năm 2014 cho thấy, tỷ lệ nữ DTTS có công việc làm công ăn lương 37,9% so với tỷ lệ 43% nữ Kinh-Hoa Những nhóm nữ DTTS có công việc làm công ăn lương chiếm tỷ lệ thấp nữ dân tộc H’mong 12 Tổng cục Thống kê, Điều tra mức sống hộ gia đình, 2014 Khả tiếp cận đất đai nguồn lực khác Tại nhiều cộng đồng DTTS, tỷ lệ phụ nữ tham gia vào nông nghiệp cao họ có khả tiếp cận với đất đai, tín dụng, nguồn tài nguyên nguồn lực kinh tế khác.19 Theo luật tục, nam giới có quyền thừa kế đất đai.20 Tỷ lệ hộ gia đình có nam giới chủ sở hữu quyền sử dụng đất 40,6% người 15 Tổng cục Thống kê, Điều tra Lao động-Việc làm hàng năm, 2009-2014 16 nt 17 nt 18 Ngân hàng Thế giới, Phân tích Xã hội Quốc gia: Dân tộc Phát triển Việt Nam, 2009 13 Các quan LHQ, Phá vỡ im lặng bạo lực chống lại trẻ em gái địa – lời kêu gọi hành động, 2013 19 Hershkovitz,L., Tóm tắt sách quyền đất đai phụ nữ phù hợp với cam kết nhân quyền Việt Nam, 2012 14 Kabeer, N., Loại trừ Xã hội Mục tiêu thiên niên kỷ: Thách thức ‘Bất bình đẳng bền vững’ khu vực Châu Á, 2006 20 UNDP, Cơ hội tiếp cận dịch vụ pháp lý Phụ nữ DTTS, 2009 Tóm tắt Tình hình Phụ nữ Trẻ em gái Dân tộc thiểu số Việt Nam Phần Một số thông tin số liệu Y tế Ảnh: One UN Viet Nam/Aiden Dockery Kinh so với 74,2% nhóm DTTS.21 Trong 36% giấy chứng nhận sử dụng đất người Kinh có tên vợ chồng số người dân tộc thiểu số 21%.22 Trong nhiều trường hợp, phụ nữ không nhận thức quyền lợi hợp pháp có tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Khả tiếp cận quyền đất đai có nội hàm sâu xa việc tăng cường quyền kinh tế tiếp cận tín dụng, thừa kế, quyền hợp pháp tài sản, nguồn lực kinh tế, tài nguyên thiên nhiên.23 Tỷ lệ hộ gia đình chưa tiếp cận tín dụng (ưu đãi) nhóm dân tộc thiểu số cao so với người Kinh Người dân tộc thiểu số thường vay tín dụng từ Ngân hàng Chính sách xã hội thay ngân hàng thương mại24, nhiên vay từ Ngân hàng Chính sách xã hội cho hộ nghèo sản xuất kinh doanh có quy mô trung bình từ 5-7 triệu đồng Các hộ DTTS phụ nữ làm chủ hộ khó tiếp cận với nguồn tín dụng không đủ tài sản để chấp.25 Việt Nam đạt tiến đáng kể việc giảm tỷ lệ tử vong sản khoa (MMR) Tỷ lệ tử vong sản khoa không ngừng giảm qua năm, từ 80/100.000 trẻ đẻ sống năm 2005, xuống 67/100.000 năm 2011 64/100.000 năm 2012.26 Tuy nhiên, có chênh lệch vùng miền Đặc biệt, tỷ lệ tử vong mẹ cao khu vực miền núi nhóm phụ nữ dân tộc thiểu số.27 Đặc biệt, tỷ lệ tử vong sản khoa dân tộc H’mong, Thái, Ba Na, Tày, Dao, Nùng cao gấp bốn lần so với dân tộc đa số Kinh Có chênh lệch hạn chế hệ thống chăm sóc sức khỏe, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn: ví dụ, trung tâm y tế xã mạng lưới cô đỡ thôn hạn chế công tác tiếp cận cộng đồng, cung cấp dịch vụ sức khỏe tình dục sinh sản toàn diện, chăm sóc tiền sản (phát chuyển tuyến trường hợp thai nghén có nguy cao), cấp cứu sản khoa chăm sóc trẻ sơ sinh Các sở thiếu cấp huyện Phụ nữ dân tộc thiểu số thường không tìm đến dịch vụ chăm sóc sức khỏe nơi xa trung tâm y tế, chất lượng dịch vụ y tế thấp, rào cản ngôn ngữ; khả chi trả cho dịch vụ thuốc men muốn nhân viên y tế nữ khám bệnh.28 Do chất đốt rắn dùng chủ yếu nấu ăn gia đình dân tộc thiểu số, chiếm tới 41.6%, số hộ gia đình DTTS sử dụng loại chất đốt gây hại tới sức khỏe cao gấp đôi số lượng hộ gia đình người Kinh sử dụng loại chất đốt (87,4% so với 34,1%) Phụ nữ người chịu trách nhiệm công việc gia đình, họ dễ gặp phải mối nguy hiểm sức khỏe.29 Độ bao phủ chăm sóc tiền sản phụ nữ DTTS 21 Hoàng Cầm, Sự loại bỏ khả tiếp cận đất đai phụ nữ năm 2012 26 Bộ Lao động-Thương binh Xã hội, Báo cáo số 28/BC-LĐYBXH ngày 12 tháng năm 2013 “Báo cáo năm tình hình thực Luật bình đẳng giới”, 2013 22 Hershkovitz,L., Tóm tắt sách quyền đất đai phụ nữ phù hợp với cam kết nhân quyền Việt Nam, 2012 27 Ủy ban Xóa bỏ Phân biệt đối xử phụ nữ (CEDAW), Nhận xét khuyến nghị UB CEDAW báo cáo ghép 7-8 Việt Nam, Đoạn 32, 2015 23 nt 28 Jones, N., Nguy kép: Tiêu chuẩn xã hội mang tính chất giới dân tộc giao thoa để định hình sống trẻ em gái vị thành niên người H’mong Việt Nam, tháng 8/2013 24 Ngân hàng Thế giới, Phân tích Xã hội Quốc gia: Dân tộc Phát triển Việt Nam, 2009 25 nt 29 Tổng cục Thống kê, Điều tra đánh giá mục tiêu trẻ em phụ nữ, 2014 thấp so với mức trung bình quốc gia Khoảng 96% phụ nữ nhận lần khám chăm sóc tiền sản kỳ mang thai họ, nhiên, năm phụ nữ DTTS lại có người không khám thai lần nào.30 Các nghiên cứu mối liên kết trực tiếp phụ nữ DTTS với độ học vấn thấp thu nhập, khả tiếp cận dịch vụ chăm sóc trước sinh họ.31 Ở số xã, huyện, 70% phụ nữ dân tộc thiểu số mang thai sinh nhà Tỷ lệ phụ nữ DTTS sinh sở y tế gần 67%, tỷ lệ nhóm phụ nữ Kinh lên tới 99%.32 Có 99% phụ nữ người Kinh sinh với hỗ trợ hộ sinh đào tạo33, số phụ nữ dân tộc thiểu số 68,3%.34 Phụ nữ dân tộc thiểu số có xu hướng có nhiều phụ nữ người Kinh Tuy nhiên, tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh người dân tộc thiểu số cao nhiều so với người Kinh (43,6% so với 10,2% năm 2013).35 Phụ nữ DTTS có xu hướng sinh sớm nhiều so với phụ nữ Kinh Hoa Tỷ suất sinh vị thành niên DTTS 115 trẻ sinh 1000 nữ vị thành niên, cao nhiều so với nữ vị thành niên người Kinh Hoa 30 trẻ sinh 1000 nữ vị thành niên.36 Các cặp đôi trẻ người dân tộc thiểu số thiếu kiến thức thực tế tuổi dậy thì, tình dục an toàn, phương pháp kế hoạch hóa gia đình, phòng chống HIV/AIDS bệnh lây truyền qua đường tình dục.37 Tỷ lệ phụ nữ có chồng sống chung vợ/chồng, không sử dụng biện pháp tránh thai nhóm DTTS gần 30%, so với nhóm Kinh-Hoa 23,4%.38 30 nt 31 LHQ Việt Nam, Tóm tắt tuyên truyền vận động chăm sóc trước sinh Việt Nam, 2012 32 Tổng cục Thống kê, Điều tra đánh giá mục tiêu trẻ em phụ nữ, 2014 33 Người đỡ đẻ đào tạo gồm bác sỹ, y tá/hộ sinh 34 Tổng cục Thống kê, Điều tra đánh giá mục tiêu trẻ em phụ nữ, 2014 35 nt • Kiến thức toàn diện lây nhiễm HIV trẻ em gái phụ nữ độ tuổi 15-49 đồng bào dân tộc thiểu số có xu hướng thấp nhất: 29% so với 47% nhóm dân tộc Kinh.39 Bạo lực sở giới tập tục có hại khác Tảo hôn Mặc dù tảo hôn bị cấm theo quy định Luật Hôn nhân Gia đình, kết Điều tra Dân số Gia đình năm 2013 cho thấy số lượng phụ nữ kết hôn độ tuổi từ 15-19 tăng dần, từ 9,3% năm 1999 lên tới 9,8% năm 2013 Các nhóm dân tộc thiểu số có tỉ lệ tảo hôn trung bình 8,4%, cao sáu lần so với nhóm người Kinh (1,4%) cao so với tỷ lệ trung bình toàn quốc (2,5%) 3,5 lần 25 số 53 nhóm dân tộc thiểu số có tỷ lệ tảo hôn 10% Tỷ lệ tảo hôn cao nhiều khu vực miền núi DTTS - 22,6% 14,8% khu vực Trung du miền núi Bắc Tây Nguyên.40 Tại khu vực Tây Bắc, 10 trẻ em trai tuổi từ 10-19 có em kết hôn trẻ em gái tuổi từ 10-19 có em kết hôn Nhóm dân tộc thiểu số người H’mong có tỷ lệ tảo hôn cao 33%, tỷ lệ ghi nhận nhóm người Thái người Mường tương ứng 23,1% 15,8%.41 Điển hình tỉnh Lai Châu từ năm 2004 đến năm 2011 năm mà có tới 1600 trường hợp tảo hôn, xã Loong Luông huyện Mộc Châu Sơn La, năm 2014 có 62% trường hợp kết hôn tảo hôn Kết hôn cận huyết thống vấn đề đặt số DTTS người dân tộc Chứt, Mảng, La Hủ Tình trạng tảo hôn dẫn đến hậu tiêu cực sinh sớm, sinh non, thai lưu, biến chứng sức khỏe sinh sản phụ nữ sinh độ tuổi nhỏ Kết hôn sớm 15 18 tuổi trẻ em gái dân tộc thiểu số cao gấp lần so với trẻ em trai dân tộc thiểu số (4,7% 15,8% so với 1,8% 5,8%) Tập tục tảo hôn dung túng thiếu hội kinh tế xã hội cho trẻ em gái quan niệm tin tưởng 36 nt 39 Các quan LHQ, Phá vỡ im lặng bạo lực chống lại trẻ em gái địa – lời kêu gọi hành động, 2013 37 LHQ Việt Nam, Bộ báo cáo tóm tắt Giới LHQ, vấn đề giới văn hóa thiểu số, 2009 40 Tổng cục Thống kê, Điều tra đánh giá mục tiêu trẻ em phụ nữ, 2014 38 Tổng cục Thống kê, Điều tra đánh giá mục tiêu trẻ em phụ nữ, 2014 41 Ủy ban Dân tộc (CEMA), 2014 Tóm tắt Tình hình Phụ nữ Trẻ em gái Dân tộc thiểu số Việt Nam Phần Một số thông tin số liệu cần có phụ nữ trẻ để đảm nhiệm công việc lao động không trả lương, ví dụ sản xuất hộ gia đình công việc chăm sóc gia đình khác.42 Tảo hôn gây tình trạng bỏ học sớm độ tuổi trẻ.43 Bạo lực Gia đình Theo nghiên cứu quốc gia năm 2010, Bạo lực gia đình (BLGĐ) phổ biến khắp Việt Nam, bao gồm cộng đồng DTTS Tỷ lệ bạo lực thể chất và/hoặc bạo lực tình dục nhóm DTTS (trong 12 tháng qua) mức lớn 35% (đối với dân tộc Mường) tới 8% (đối với dân tộc H’mong).44 Trong số phụ nữ DTTS tham gia vào điều tra năm 2012 LHQ, họ bị bạo lực thể chất bạn tình người chồng gây thường xuyên mức độ nghiêm trọng hành vi bạo lực tăng lên Điều có mối liên hệ với xu hướng phụ nữ DTTS, người thừa nhận tính nghiêm trọng vấn đề họ bị hành vi bạo lực thể chất nghiêm trọng.45 Khoảng 22,3% phụ nữ DTTS cho biết đời chịu đựng quan hệ tình dục không mong muốn với bạn tình, tỉ lệ 13,3% Tỉ lệ bạo lực tinh thần phụ nữ DTTS người chồng gây 48,8%, tỉ lệ chung 28,9%.46 Nhiều phụ nữ DTTS có thái độ chấp nhận bạo lực người chồng bạn tình gây phụ nữ người Kinh 58,6% phụ nữ DTTS thuộc độ tuổi từ 15 đến 49 cho việc người chồng đánh đập người vợ lý khác chấp nhận được, tỷ lệ phụ nữ Kinh 48,5%.47 Tư tưởng trọng nam khinh nữ tỷ lệ giới tính sinh Một số nhóm dân tộc thiểu số, người Dao H’mong, đặc biệt thích có trai gái.48 Con trai cho “khoản đầu tư dài hạn tốt hơn” “người định chính” nhóm dân tộc thiểu số theo chế độ phụ hệ mẫu hệ Lao động trẻ em Có khác biệt đáng kể theo nhóm dân tộc Tỉ lệ 26.1% trẻ em DTTS, cao gấp gần lần so với tỉ lệ 9,2% trẻ em dân tộc Kinh.49 Nhiều trẻ em gái phải tham gia lao động trẻ em trẻ em trai (11% so với 9%).50 42 UNICEF, Trẻ em trường học, Nghiên cứu đất nước Việt Nam, 2013 43 nt 44 Tổng cục Thống kê, ‘Giữ yên lặng chết’ – Kết Nghiên cứu Quốc gia BLGĐ với Phụ nữ Việt Nam, 2010 45 LHQ, Dự toán chi phí BLGĐ phụ nữ Việt Nam 2012 46 nt 47 Tổng cục Thống kê, Điều tra đánh giá mục tiêu trẻ em phụ nữ, 2014 48 Jones, N., Mở rộng khả năng: trẻ em gái vị thành niên người Khmer học cách cân lòng hiếu thảo, khát vọng học hành (và facebook), 2013 49 Tổng cục Thống kê, Điều tra đánh giá mục tiêu trẻ em phụ nữ, 2014 50 ILO, Bộ Lao động-Thương binh Xã hội Tổng cục Thống kê Nhóm nghiên cứu tính toán từ kết điều tra quốc gia lao động trẻ em, 2012 hội khóa này, thiếu số liệu liên quan đến tỷ lệ đại biểu quốc hội phụ nữ dân tộc thiểu số Trong khóa trước, 30% số nữ đại biểu quốc hội đại diện nhóm dân tộc thiểu số (ngoài dân tộc Kinh).55 Ảnh: Ảnh: One UỷUN banViet Dân Nam/Aiden tộc/Nguyễn Dockery Đức Đạt Tính đại diện Phụ nữ dân tộc thiểu số, dân tộc giới tính họ, phải đối mặt với thách thức kép tính đại diện tham gia chế/cơ quan định thức không thức cấp độ gia đình, cộng đồng quốc gia.51 Hầu hết trẻ em gái người H’mong bị hạn chế tham gia tất cấp trình định có ảnh hưởng đến sống thứ bậc giới hạn chế lựa chọn em việc hình thành bày tỏ ý kiến mình.52 Mặc dù Chương trình 135-II có quy định định để thúc đẩy tham gia phụ nữ, cần nỗ lực để làm thay đổi nhận thức cộng đồng chuẩn mực xã hội cản trở tham gia bình đẳng phụ nữ khuyến khích tham gia họ quan nhà nước quan công quyền.53 Nhìn chung, mức độ tham trị người dân tộc thiểu số thấp nhóm đa số, dân tộc Kinh Việt Nam Một trở ngại yêu cầu “mang tính cấu” phải dành vài ghế cho phụ nữ nhóm theo “chỉ tiêu” khác niên, dân tộc thiểu số thành viên Đảng viên Do vậy, thường toàn yêu cầu tập trung ứng cử viên đề xuất (ví dụ phụ nữ trẻ dân tộc thiểu số), thay đảm bảo tinh thần đa dạng người đại diện.56 Trong hệ thống trị: 2/16 ủy viên Bộ Chính trị nữ, có người đại diện cho dân tộc thiểu số, số 175 Ủy viên Trung ương Đảng (1,75%) phụ nữ dân tộc thiểu số.57 Trong Ủy ban dân tộc, 19,5% cán nữ dân tộc thiểu số Gần 30 DTTS đại diện nữ hệ thống quan quản lý Nhà nước công tác dân tộc, ví dụ dân tộc Mảng, La Hủ, Cống, Cờ lao, La Ha, Pà Thẻn, Lự, Chứt, Si La, Brâu, Rơ măm… Tại kỳ họp Quốc hội khóa XIII (2012-2016), có 122 đại biểu quốc hội nữ, chiếm 24% tổng số đại biểu, có 78 đại biểu (6%) người dân tộc thiểu số.54 Trong Quốc 51 IWGIA, Tiếng nói phụ nữ địa khu vực châu Á – Thái Bình Dương, 2012 52 Jones, N., Công Giới: lắng nghe mong muốn ưu tiên trẻ em gái H’mong Việt Nam, 2013 53 UNDP, Tác động Chương trình 135-giai đoạn thông qua lăng kính khảo sát trước sau chương trình, Hà Nội, năm 2012 54 Số liệu từ Quốc hội 55 Palmieri, S., Trường hợp Khảo sát Quốc hội Việt Nam, tính đại diện từ người dân tộc thiểu số có vị trí cao Quốc hội Việt Nam, 2010 56 UNDP, Sự tham gia lãnh đạo phụ nữ Quốc hội, 2012 57 Số liệu từ hồ sơ Ủy ban Dân tộc, 2013 Tóm tắt Tình hình Phụ nữ Trẻ em gái Dân tộc thiểu số Việt Nam Phần Một số thông tin số liệu Tiếp cận dịch vụ/ Cơ hội Theo số liệu có được, phần lớn số vụ trợ giúp pháp lý lĩnh vực luật sách hình sự, dân sự, hôn nhân, hành chính, khiếu nại, tố cáo, đất đai nhà phục vụ nam giới, với tỷ lệ 60%, phụ nữ thường bỏ qua dịch vụ trợ giúp pháp lý này.58 Trợ giúp pháp lý bao gồm việc cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí; có bốn nhóm người có quyền trợ giúp pháp lý bao gồm người dân tộc thiểu số sinh sống vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn Việc sử dụng công cụ hòa giải cấp sở phổ biến, trường hợp BLGĐ.59 Luật Hòa giải sở thông qua năm 2013 quy định khu vực có nhiều người DTTS sinh sống, cần có tổ hòa giải nhằm phản ánh tính đa dạng dân tộc Tuy nhiên, nhiều thành viên tổ Hòa giải, đặc biệt người vùng sâu vùng xa chưa hiểu hết luật pháp đặc biệt hai luật Bình đẳng giới luật Phòng chống Bạo hành gia đình tư vấn thiên vị có xu hướng phân biệt đối xử với phụ nữ.60 Một số cặp vợ chồng dân tộc thiểu số kết hôn mà giấy chứng nhận kết hôn hợp pháp phụ nữ phải đối mặt với hậu thủ tục pháp lý không chắn, bao gồm quyền nuôi con, quyền sở hữu tài sản quyền sử dụng đất Vì không nắm rõ biện pháp pháp lý chống lại hành vi bạo hành người chồng đồng thời thiếu hỗ trợ pháp lý, người vợ chịu áp lực trì thể diện gia đình, trì hình ảnh gia đình êm ấm hạnh phúc Kết là, người chồng từ chối ly hôn giải thoát phụ nữ khỏi bạo lực Phụ nữ, vậy, phải tìm kiếm biện pháp hòa giải, 58 Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường, Đánh giá tiếp cận sử dụng dịch vụ pháp lý phụ nữ dân tộc thiểu số, 2010 59 Hoạt động hòa giải sở việc hướng dẫn, hỗ trợ, thuyết phục bên liên quan thỏa thuận, tự nguyện giải vụ vi phạm pháp luật tranh chấp để trì đoàn kết cộng đồng, ngăn ngừa hạn chế vi phạm pháp luật, đảm bảo trật tự xã hội bình yên cộng đồng Nó thường dùng hoạt động hòa giải liên quan đến bạo lực gia đình 60 Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường, Đánh giá tiếp cận sử dụng dịch vụ pháp lý phụ nữ dân tộc thiểu số, 2010 biện pháp thường không đem lại bảo vệ đền bù cần thiết Ủy ban Quyền trẻ em bày tỏ mối quan ngại vào năm 2012 chênh lệch dai dẳng tỷ lệ đăng ký khai sinh vùng miền dân tộc, tỉ lệ thấp nằm hai khu vực nghèo Tây Bắc Tây Nguyên Hơn nữa, Ủy ban quan ngại thêm bậc cha mẹ, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, lúc nhận thức yêu cầu cần phải đăng ký khai sinh tầm quan trọng gắn với việc đăng ký khai sinh.61 61 Ủy ban Quyền Trẻ em (CRC)/C/VNM/CO/3-4 (2012), đoạn 37 Ảnh: One UN Viet Nam/Aiden Dockery Tóm tắt Tình hình Phụ nữ Trẻ em gái Dân tộc thiểu số Việt Nam 11 Phần Ứng phó Chính phủ Cơ quan quản lý nhà nước công tác dân tộc Ủy ban Dân tộc (CEMA) Tuy nhiên, sách khung pháp lý lĩnh vực tản mát chồng chéo quy định liên quan tới người DTTS lại nằm văn pháp luật khác Người DTTS nói chung, trẻ em gái phụ nữ nói riêng, phải đối mặt với loạt thách thức nghiêm trọng Việt Nam Việc thu thập phân tích liệu Chính phủ cần phải cải thiện nhằm hiểu rõ nhu cầu cụ thể nhóm người này, để cung cấp hướng dẫn cho can thiệp dựa chứng Các đối tác Ủy ban Dân tộc (CEMA) quan quản lý nhà nước (cơ quan cấp bộ) vấn đề dân tộc CEMA có Ban Tiến Phụ nữ (BVSTBPN)62 Vụ dân tộc thiểu số thành lập làm việc vấn đề bình đẳng giới nhóm DTTS Ủy ban Dân tộc tiến hành khóa đào tạo xây dựng lực người dân tộc thiểu số nhằm nâng cao tham gia họ hệ thống trị Tuy nhiên, Vụ Dân tộc thiểu số có chuyên môn, lực hạn chế phân tích lồng ghép giới Hội đồng Dân tộc Quốc hội có chức giám sát đánh giá việc triển khai sách dân tộc đề xuất lên Quốc hội, cụ thể vấn đề phát triển kinh tế xã hội vùng DTTS Tuy nhiên, đôi lúc công việc Hội đồng dân tộc chưa thể tính nhạy cảm giới hay áp dụng phương pháp tiếp cận lồng ghép giới Các can thiệp sách chương trình Từ năm 1998, Chính phủ triển khai Chương trình phát triển kinh tế xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số miền núi (Chương trình 135).63 Chương trình ghi nhận phụ nữ dân tộc thiểu số nằm nhóm “người nghèo nhất” chưa ứng phó với tình trạng dễ bị tổn thương mang tính chuyên biệt giới họ Những thách thức phụ nữ DTTS hiểu họ thiếu khả tiếp cận dịch vụ rào cản ngôn ngữ, lại không thừa nhận cách đầy đủ tương tác đa tầng hệ thống phân biệt đối xử phụ nữ dân tộc thiểu số Năm 2012, Chính phủ phê duyệt Chương trình Giảm nghèo Bền vững 61 huyện nghèo Hầu hết huyện nằm khu vực miền núi nơi đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống Chương trình tập trung vào phát triển kinh tế, tạo công ăn việc làm tạo thu nhập (bao gồm xuất lao động), giáo dục đào tạo, tăng cường nguồn nhân lực quyền địa phương cấp phát triển sở hạ tầng cấp xã huyện lại không xét tới vấn đề bất bình đẳng giới mà phụ nữ DTTS phải đối mặt Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam thực chức phản biện xã hội bảo vệ cho phụ nữ dân tộc thiểu số thông qua Ban Dân tộc Tôn giáo Vai trò Ban thúc đẩy bình đẳng giới nhóm dân tộc thiểu số triển khai dự án, đặc biệt hướng tới đối tượng phụ nữ dân tộc thiểu số Trong Chiến lược quốc gia Bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020, mục tiêu cụ thể đề cập tới nhu cầu phụ nữ DTTS thừa nhận tính dễ bị tổn thương họ mặt bất bình đẳng giới nguy cao bị phân biệt đối xử sở giới Tuy nhiên, hoạt động tương ứng đề Chiến lược chưa cụ thể Chương trình Quốc gia Bình đẳng giới giai đoạn 2011-2015 lại giới hạn can thiệp nâng cao nhận thức mà không giải nguyên nhân gốc rễ tình trạng bất bình đẳng giới phụ nữ nam giới DTTS 62 Mỗi tỉnh Việt Nam có BVSTBPN riêng Các ban xây dựng Kế hoạch hành động (POA) riêng cho tỉnh giám sát Ủy ban quốc gia VSTBPN (UBQG), thành lập năm 1993 Mỗi BVSTBPN gồm cán chủ chốt từ ban ngành có liên quan, bao gồm Nhân sự, Nữ công, Hội Phụ nữ Công đoàn 63 Các mục tiêu bao trùm Chương trình 135 là: i) triệt để thúc đẩy sản xuất thúc đẩy phát triển nông nghiệp theo hướng thị trường; ii) cải thiện cách bền vững đời sống văn hóa xã hội dân tộc xã làng nghèo nhằm thu hẹp khoảng cách mức sống dân tộc vùng lãnh thổ Việt Nam; iii) xoá đói khu vực mục tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống 30% Ảnh: One UN Viet Nam/Aiden Dockery Tóm tắt Tình hình Phụ nữ Trẻ em gái Dân tộc thiểu số Việt Nam 13 Phần Khuyến nghị sách Thu thập liệu tách biệt theo giới, độ tuổi, nguồn gốc dân tộc, nơi cư trú bối cảnh kinh tế, xã hội điều cốt yếu để hiểu rõ mức độ bất bình đẳng giới nhóm DTTS nhóm DTTS khác Tăng cường lực Ủy ban Dân tộc xây dựng chương trình, sách có trách nhiệm giới dựa chứng, triển khai giám sát chương trình sách cách hiệu Tiến hành nghiên cứu thường xuyên toàn diện nhu cầu cụ thể phụ nữ trẻ em gái DTTS, cần hiểu rõ đan xen phân biệt đối xử dựa giới dân tộc khiến phụ nữ trẻ em gái DTTS đặc biệt yếu trị, xã hội kinh tế, yếu họ khác biệt với nhóm khác xã hội Rà soát pháp luật sách liên quan tới vấn đề dân tộc thiểu số có tham gia DTTS để đảm bảo tính phù hợp pháp luật sách Giảm tỷ lệ học sinh nữ DTTS bỏ học Mở rộng chương trình thí điểm giáo dục song ngữ/thúc đẩy giáo dục cho đồng bào dân tộc thiểu số tiếng mẹ đẻ họ, phù hợp với Hiến pháp Tăng cường hội cho trẻ em gái DTTS hoàn thành cấp học THCS, THPT, đại học sau đại học thông qua sách cấp học bổng trợ cấp Nâng cao chất lượng, độ bao phủ tính phù hợp mặt văn hóa/ngôn ngữ phù hợp dịch vụ sở cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe, đặc biệt liên quan đến sức khỏe tình dục sinh sản, bà mẹ trẻ sơ sinh Tăng khả tiếp cận phụ nữ DTTS tới dịch vụ chăm sóc tiền sản bản, cấp cứu sản khoa đảm bảo phụ nữ DTTS đỡ đẻ cán y tế đào tạo Bắt buộc thực thi độ tuổi kết hôn tối thiểu Thực chiến lược để nâng cao nhận thức phụ nữ DTTS quyền họ, bao gồm quyền đất đai, dịch vụ xã hội tiếp cận sinh kế Ảnh: One UN Viet Nam/Aiden Dockery Đảm bảo phụ nữ từ nhóm DTTS có khả tiếp cận dịch vụ pháp lý cách giảm quy trình quan liêu, rào cản ngôn ngữ cách cung cấp trợ giúp pháp lý tài Cung cấp hỗ trợ mang tính nhạy cảm giới để phụ nữ trẻ em gái DTTS có giấy chứng nhận sử dụng đất, đăng ký khai sinh đăng ký kết hôn Tăng tính nhạy cảm giới chương trình đào tạo nghề, phát triển doanh nghiệp dịch vụ khuyến nông cho đồng bào DTTS để đảm bảo phụ nữ DTTS tiếp cận chương trình, dịch vụ dễ dàng Tăng cường lãnh đạo đại diện phụ nữ DTTS trình đưa định cộng đồng phủ cách áp dụng biện pháp đặc biệt, có đào tạo, nâng cao lực, đồng thời tiến hành hoạt động tuyên truyền nhằm tạo môi trường xã hội thuận lợi công nhận khuyến khích lãnh đạo phụ nữ DTTS Vụ Dân tộc Thiểu số Ủy ban Dân tộc 80 Phan Đình Phùng, Hà Nội, Việt Nam Tel: (+844) 37349892 Fax: (+844) 37349442 http://cema.gov.vn Văn phòng UN Women Việt Nam 304 Kim Mã, Hà Nội, Việt Nam ĐT: (+844) 3850 0100 Fax: (+844) 3726 5520 Website: http://vietnam.unwomen.org