KĨ NĂNG THỰC HÀNH lựa CHỌN và THIẾT kế bổ SUNG NHẰM PHÁT TRIỂN hệ THỐNG bài tập TRONG dạy học môn TOÁN

41 6.1K 51
KĨ NĂNG THỰC HÀNH lựa CHỌN và THIẾT kế bổ SUNG NHẰM PHÁT TRIỂN hệ THỐNG bài tập TRONG dạy học môn TOÁN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHỦ ĐỀ KĨ NĂNG THỰC HÀNH LỰA CHỌN VÀ THIẾT KẾ BỔ SUNG NHẰM PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN * MỤC TIÊU Giúp GVTH phát triển kĩ thực hành lựa chọn thiết kế bổ sung, nhằm phát triển hệ thống tập cho phù hợp đối tượng trình dạy học môn Toán Tiểu học * NỘI DUNG CỦA CHỦ ĐỂ Mục đích, ý nghĩa việc lựa chọn phát triển hệ thống tập dạy học nói chung dạy học Toán Tiểu học nói riêng Yêu cầu lựa chọn thiết kế bổ sung hệ thống tập toán dạy học Tiểu học Quy trình lựa chọn quy trình thiết kế bổ sung hệ thống tập dạy học Toán Thực hành lựa chọn thiết kế bổ sung tập toán theo mục đích sư phạm định trước * HÌNH THỨC THỰC HIỆN Các nhóm thảo luận, seminar; trinh bày kết viết thu hoạch HĐ1: TÌM HIỂU MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA VIỆC LỰA CHỌN VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC NÓI CHUNG VÀ DẠY HỌC TOÁN Ở TIỂU HỌC NÓI RIÊNG * THÔNG TIN CƠ BẢN Một giáo viên dù dạy môn học nào, (đặc biệt môn Toán) muốn làm chủ tình dạy học lớp (với đối tượng học sinh (HS) đa dạng), muốn tích cực hoá người học lực thiếu khai thác phát triển hệ thống tập cho phù hợp với đối tượng học sinh cụ thể Một GV muốn có lực tổng hợp cần rèn luyện để có kĩ kĩ lựa chọn tập theo yêu cầu, kĩ xếp tập theo dụng ý sư phạm định trước, kĩ thiết kế bổ sung tập nhằm tăng hiệu sử dụng dạng tập thuộc nội dung dạy học Trên thực tế có số GV làm điều có kết tốt, chưa nhiều Vấn đề đặt GVTH cần có kĩ thực hành hệ thống tập thuộc chương trình môn Toán Tiểu học * NHIỆM VỤ Thảo luận nhóm 4, trả lời câu hỏi Câu hỏi Trong dạy học Toán Tiểu học, hệ thống tập SGK Toán chủ yếu phù hợp với đối tượng nào? Ví dụ minh họa? Câu hỏi 2.Trong dạy học Toán Tiểu học, trường hợp cần lựa chọn thiết kế bổ sung hệ thống tập toán? Cho ví dụ minh họa tình dạy học toán mà GV thực cần thiết phải lựa chọn thiết kế bổ sung tập * ĐÁNH GIÁ + Các nhóm trình bày kết thảo luận phân tích: Vì GV cần có kĩ thực hành lựa chọn, xếp thiết kế bổ sung tập môn Toán? Cho ví dụ để làm rõ tác hại việc lựa chọn tùy tiện xếp thiếu hợp lí tập toán dạy học HĐ2: TÌM HlỂU YẾU CẦU CƠ BẢN KHI LỰA CHỌN HOẶC THIẾT KẾ BỔ SUNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TOÁN TRONG DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC THÔNG TIN CƠ BẢN * Một số yêu cầu lựa chọn thiết kế bổ sung Khi lựa chọn thiết kế bổ sung tập toán cho học sinh cần đảm bảo số yêu cầu bản: Các toán lựa chọn thiết kế bổ sung phải thể rõ tính mục đích Nói cách khác GV phải trả lời câu hỏi: "Bài tập có thực cần thiết hay không, sao? Bài tập dành cho đối tượng nào? Nhằm củng cố kiến thức hay để rèn luyện hình thành kĩ toán học cho người học?" Các tập phải đảm hảo tính xác nhiều phương diện: + Chính xác nội dung toán học chương trình lớp; + Chính xác ngôn ngữ, thuật ngữ, kí hiệu diễn đạt (phù hợp với vốn ngôn ngữ, thuật ngữ HS có) + Nội dung thực tiễn nêu toán phải phù hợp với thực tế địa phương (hoặc gần gũi với đời sống hàng ngày HS) + Các kiện toán vừa đủ đổ giải vấn đề (không thừa, không thiếu kiện) Các tập dược lựa chọn thiết kế bổ sung vừa đủ số lượng, phù hợp với đối tượng học sinh xếp theo thứ tự tăng dần độ khó NHIỆM VỤ Thảo luận nhóm 4: Nhiệm vụ 1: Cho ví dụ làm rõ lác hại việc thiết kế loán thiếu xác (về chuẩn chương trình; nội dung thực tiễn; ngôn ngữ diễn đạt; có kiện thừa thiếu) Nhiệm vụ 2: Hãy nêu rõ số hậu xếp tập không theo thứ tự tàng dần độ khó, tập chọn đảm bảo tính mục đích tính xác ĐÁNH GIÁ Các nhóm trình bày kết thảo luận Bằng ví dụ cụ thể phân tích làm rõ yêu cầu (nêu thông tin bản) cần tuân thủ lựa chọn thiết kế bổ sung tập toán cho học sinh tiểu học GV nhằm mục đích cho học sinh lớp làm tập sau: "Trung bình cộng chiều dài chiều rộng ruộng hình chữ nhật 128m, chiều dài chiều rộng 38m a) Tính nửa chu vi ruộng hình chữ nhật b) Tính diện tích ruộng hình chữ nhật * THÔNG TIN PHẢN HỒI CỦA HĐ2 Xem lại thông tin tham khảo kết thảo luận * Nhìn chung việc lựa chọn thiết kế bổ sung tập toán qua trình dạy học đảm bảo yêu cầu giải pháp góp phần tích cực hóa người học cách hiệu Bởi tập trở nên vừa sức hơn, phù hợp với đối tượng cụ thể lớp, tạo cho người học thành công nhỏ dẫn đến với kết cao học tập Từ tạo niềm tin gây hứng thú học tập Tuy nhiên không đảm bảo tốt số yêu cầu nêu dẫn đến nhiều tác hại: + Gây tải cho học sinh học toán + Mất niềm tin vào khả phải đối mặt với nhiều tập sức + Chủ quan lười học nhận tập dễ so với lực học thực tế + Nhàm chán thủ tiêu hứng thú học tập môn Toán gặp tập quen thuộc, yêu cầu lặp lại số thao tác có tính hình thức máy móc Vậy yêu cầu nêu điều cốt lõi, tư tưởng hành động cho việc lựa chọn thiết kế bổ sung tập toán cho HS tiểu học * Khi cho học sinh lớp giải tập trên, giáo viên nhằm mục đích là: Giúp học sinh - Ôn tập khái niệm trung bình cộng số - Nhớ lại quy trình giải toán "Tìm số biết tổng hiệu so đo - Nhớ vận dụng công thức tính chu vi, diện tích hình chữ nhật HĐ3: TÌM HlỂU QUY TRÌNH LỰA CHỌN VÀ QUY TRÌNH THIẾT KẾ BỔ SUNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC TOÁN THÔNG TIN CƠ BẢN Quy trình lựa chọn tập theo mục đích sư phạm định trước gồm bước sau: - Bước 1: Xác định mục tiêu lựa chọn (tiêu chí lựa chọn) - Bước 2: Xác định vùng nội dung lựa chọn + Nguồn tài liệu lựa chọn + Mạch kiến thức lựa chọn + Dạng lựa chọn - Bước 3: Thực hành lựa chọn + Lựa chọn toán phù hợp với mục tiêu đặt + Giải để kiểm tra kết lựa chọn, đối chiếu với mục tiêu lựa chọn - Bước 4: xếp toán lựa chọn theo trình tự hợp lí Quy trình thiết kế bổ sung tập cho phù hợp đối tượng định trước gồm bước sau: - Bước 1: Xác định mục tiêu thiết kế (dành cho đối tượng học sinh lớp mấy, trình độ học sinh giỏi hay đại trà , toán nhằm củng cố, rèn luyện đơn vị kiến thức, kĩ nào) - Bước 2: Lựa chọn dạng (tính toán túy; tính nhanh; tính nhẩm hay toán ứng dụng có lời văn Nếu định thiết kế toán có lời văn cần ý lựa chọn tình toán phù hợp với thực tế sinh hoạt địa phương, gồm: + Chọn văn cảnh đối tượng toán + Chọn số liệu mối quan hệ số liệu toán + Yêu cầu toán - Bước 3: Nêu thành toán cụ thể - Bước 4: Giải kiểm tra kết điều chỉnh cần Minh họa thiết kế toán tương tự toán có - Bước 1: Phân tích giải toán có: a Phân tích toán để hiểu rõ: + Tình huống, đối tượng, số liệu, mối quan hệ đối tượng yêu cầu toán • Mục tiêu toán (dành cho đối tượng học sinh lớp mấy, trình độ học sinh giỏi hay đại trà, toán nhằm củng cố, rèn luyện đơn vị kiến thức, kĩ nào) b Giải toán để đánh giá bước giải (khó; dễ) đối chiếu mục tiêu - Bước 2: Vận dụng thủ thuật thiết kế toán sở toán có để đề xuất toán (thay đổi số liệu; cụ thể hóa dấu bớt yếu tố toán cho) - Bước 3: Giải kiểm tra mục tiêu thiết kế điều chỉnh toán thiết kế (nếu cần) * NHIỆM VỤ Nhiệm vụ 1: Thực hành theo nhóm, minh họa quy trình lựa chọn tập có nội dung hình học Tiểu học theo mục đích sư phạm định trước Nhiệm vụ 2: Thực hành cá nhân thiết kế toán có lời văn theo quy trình thiết kế biết dựa yrên toán cho sau đây: (Bài trang - VBT Toán 5): "Một ruộng hình thang có dãy bc 26m đáy lớn đáy bc 8m, đáy bé chiều cao 6m Trung bình 100m2 thu hoạch 70,5kg thóc Hỏi thu hoạch ki-lô-gam thóc ruộng đó?" Nhiệm vụ 3: Thảo luận khó khăn lựa chọn thiết kế bổ sung toán cho học sinh tiểu học số kinh nghiệm lựa chọn thiết kế bổ sung tập toán * ĐÁNH GIÁ + Trình bày sản phẩm thực hành (nhóm cá nhân) + Phân tích đánh giá kết thực hành để góp ý hoàn thiện + Nêu rõ số ý thực hành lựa chọn thiết kế toán theo yêu cầu sư phạm định trước THÔNG TIN PHẢN HỒI CỦA HĐ3 Để lựa chọn; thiết kế xếp tập theo mục đích sư phạm định trước đồng thời sử dụng hợp lí tập dã có, trước hết cần có kĩ xem xét đánh giá hệ thống tập thuộc nội dung dạy học bao gồm: - Xác định số lượng tập (ở SGK) thuộc nội dung dạy học quan tâm (số lượng tiết, chương, phần) - Phân dạng số tập có (theo hình thức thể theo mục tiêu kiến thức, kĩ năng) Phân tích dụng ý sư phạm dạng tập: Nhằm củng cố phát triển kiến thức gì? Kĩ gì? Phát triển phẩm chất lực gì? - Đánh giá mức độ khó - dễ tập so với trình độ phổ cập với trình độ đối tượng học sinh lớp - Đối chiếu với mục liêu dạy học (của tiết học, chướng, phần nội dung chương trình ) xem số lượng; số dạng dã đáp ứng tốt hay chưa? Nhiều hay ít; thiếu hay thừa? (cân đối theo trình độ học sinh lớp) Từ có sớ để lựa chọn bổ sung (hoặc bỏ bớt số lượng tập), số dạng tập, nâng cao giảm nhẹ độ khó tập Trên sở xem xét hệ thông tập trên, tiến hành việc sàng lọc, lựa chọn đưa hô thống tập cho HS theo mục đích định Hệ thống tập cần thoả mãn: - Có số lượng tập tối thiểu; hiểu theo nghĩa tập thể mục tiêu dạy học (kiến thức, kĩ năng; vận dụng); có đủ dạng bản; đủ mức độ yêu cầu để củng cố, rèn luyện số kĩ cho đối tượng học sinh cụ thể Một số ý thực hành lựa chọn thiết kế tập * Đối với việc lựa chọn: - Bước 1: Xác định mục tiêu lựa chọn Việc xác định mục tiêu trước tiến hành lựa chọn thiết kế toán có ý nghĩa to lớn, định hướng cho việc lựa chọn thiết kế toán Khi thực hành lựa chọn thiết kế, giáo viên phải tự tạo thói quen trả lời câu hỏi “Lựa chọn thiết kế toán để nhằm mục đích gì? Có tác dụng gì? Vì phải lựa chọn, thiết kế?” Mục tiêu tập quy định mục tiêu học Giáo viên cần xác định mục tiêu lấy làm sở để lựa chọn thiết kế tập cho phù hợp với đối tượng học sinh quỹ thời gian thực tế Sau nội dung dạy học, giáo viên cần trả lời câu hói: Học sinh đạt chưa đạt mục tiêu mục tiêu đề ra? Có thể học sinh vướng mắc gì? Có sai lầm gì? Học sinh cần luyện tập thêm kĩ khác? Căn vào đó, giáo viên có sở để lựa chọn thiết kể bổ sung toán cách hợp lí Chẳng hạn: Sau tiết “Diện tích hình tam giác” có nhiều học sinh vận dụng Công thức không ý đến đơn vị đo, giáo viên cần lựa chọn thêm toán tương tự cho học sinh làm để khắc phục sai lầm Giáo viên cần rõ mục tiêu là: nhằm củng cố kĩ thực hành tính toán (trên số thập phân, tự nhiên hay phân số) với số đo khác đơn vị Từ có lựa chọn toán phù hợp với mục tiêu đặt - Bước 2: Lựa chọn toán theo mục tiêu định trước 2a Lựa chọn nguồn tài liệu Hệ thống tài liệu tham khảo tốt giúp giáo viên lựa chọn nhũng toán theo mục tiêu đặt Do đó, việc lựa chọn tài liệu nguồn kĩ quan trọng Khi đọc sách tham khảo, giáo viên phải hiểu cấu trúc sách Biết tên tác giả, dịch giả để hiểu nguồn gốc giá trị tài liệu để sử dụng có hiệu 2b Xác định đơn vị kiến thức kĩ toán: (mục tiêu toán) Việc xác định mục tiêu toán thực chất xác định mức độ khó, dễ toán, xác định đối tượng sử dụng toán (là học sinh yếu; trung bình hay giỏi) Độ khó thể phạm vi kiến thức, kĩ cần huy động để giải toán, thao tác tư cần tiến hành Muốn giáo viên cần biết rõ cách giải toán để sử dụng địa Ví dụ 1: Tính diện tích hình tròn có bán kính r: a) r = 6cm; b) r = 0,35dm Để làm toán này, học sinh áp dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình tròn với số đo cho trước Bài toán dành cho học sinh lớp 5, trình độ đại trà Ngoài ra, thông qua toán này, học sinh rèn luyện kĩ làm tính nhân với số thập phân Đối với toán có nội dung hình học, việc xác định rõ mức độ áp dụng công thức trực tiếp hay gián tiếp (tức vận dụng có suy diễn), quan trọng việc lựa chọn toán phù hợp với đối tượng Ví dụ 2: Một khăn trải bàn hình chữ nhật có chiều dài 2m chiều rộng l,5m Ở khăn người ta thêu hoạ tiết trang trí hình thoi có đường chéo chiều dài chiều rộng hình chữ nhật Tính diện tích khăn trải bàn diện tích hình thoi Bài toán dành cho học sinh lớp trình độ đại trà, toán có đối tượng hình chữ nhật, hình thoi, số đo số thập phân Tóm lại, việc xác định mục tiêu độ khó toán sở để giáo viên lựa chọn toán cho đối tượng học sinh điều kiện cụ thể thời gian 2c Thực hành lựa chọn toán theo mục tiêu đặt xếp theo thứ tự Giáo viên tiến hành lựa chọn toán bám sát mục tiêu đặt cần có thói quen trả lời câu hỏi: “Nếu chọn 1, 2, toán cho cần lựa chọn nào? sao?” Câu trả lời phụ thuộc vào mức độ đạt mục tiêu học tập đối tượng học sinh cụ thể 2d Kiểm tra toán lựa chọn Những toán lựa chọn không đảm bảo mục tiêu đặt mà phải có ý nghĩa phù hợp thực tiễn Giáo viên cần dựa vào thức tế địa phương môi trường học tập để đưa định lựa chọn cuối - Bước 3: Sắp xếp toán lựa chọn theo trình tự hợp lí Sau lựa chọn toán, giáo viên phải xếp toán theo trình tự hợp lí cho phù hợp với trình nhận thức bọc sinh Việc phân tích độ khó toán để giáo viên xếp toán hợp lí Lưu ý: Các bước lựa chọn nêu có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, kết bước làm sở cho bước sau ngược lại Vì vậy, giáo viên cần thực hành chặt chẽ theo bước * Đối với việc thiết kế bổ sung Việc thiết kế bổ sung thường dựa toán thuộc dạng toán có SGK Khi GV thiết kế bổ sung cần quan tâm tới hai hướng Một là: làm tăng độ khó (giúp học sinh yêu thích môn Toán học giỏi toán có hội thể khả năng); Hai là: giảm độ khó (giúp học sinh yếu bước bổ túc kiến thức tự tin học toán) GV cần biết sử dụng tốt kĩ thuật biến đổi toán Kĩ thuật làm tăng độ khó toán a) Giữ nguyên kiện toán, nâng cao yêu cầu Đây cách thường sử dụng để khai thác tập nhằm phát triển khả tư toán học sinh có HS tiểu học Ví dụ: từ tập trang 54 SGK Toán "Một thùng đựng 28,75kg đường Người ta lấy từ thùng 10,5kg đường, sau lại lấy 8kg đường Hỏi thùng ki-lôgam đường?” Với tập thông thường HS giải phép tính trừ, ta khai thác cách giữ nguyên kiện thêm yêu cầu “Giải cách”; gợi hướng tư mới, huy động thêm kiến thức tính chất số trừ tổng giúp HS tìm cách giải thứ trình bày gọn Có thể áp dụng tương tự để khai thác BT1 (trang 103); BT2 (trang 104); BT3 (trang 106) Toán b) Tăng cường kĩ tính toán việc cho số liệu thêm phức tạp Đây nhũng kĩ thuật phổ biến sử dụng khai thác tập nhằm nâng cao độ khó rèn kĩ tính cho đối tượng HS có khả học toán thiếu kiên trì chưa cẩn thận Ví dụ: Từ tập (Trang 90) “Đặt tính tính: 31,05 x 2,6” ta khai thác để tăng cường kĩ tính cho HS học với yêu cầu “đặt tính tính 75,04 x 31,6”; tương tự với BT2b (tr99), ta cho chu vi hình tròn với số đo thay đổi (lớn hơn) yêu cầu tìm bán kính (việc tính toán phức tạp hơn) c) Phát biểu kiện tập dạng ẩn Thủ thuật sử dụng nhiều SGK SBT toán (đặc biệt toán 4; 5) Ta nhận thấy thể thủ thuật tập mà cách phát biểu khiến cho học sinh khó tách bạch đâu yếu tố cho đầu Nó đòi hỏi học sinh khả tư tinh tế, nhạy cảm với từ “chìa khoa” làm ẩn dấu kiện da cho Ví dụ 4: BT 2/170 SGK Toán Ở Phát biểu kiện tập dạng ẩn Bài tập thuộc dạng tìm số biết tổng hiệu, có hiệu cụ thể (dài rộng 10m), tổng cho dạng ẩn Học sinh khó nhân “tổng” (vì dạng: chu vi 120m) Khai thác nội dung tập trang 170 SGK Toán ta đề xuất tập dấu kiện “ ” sau: “Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi 120m tăng chiều rộng thêm 5m giảm chiều dài 5m mảnh đất có dạng hình vuông tính diện tích mảnh đất đó" Như ta tăng mức độ khó tập việc phát biểu kiện (tổng hiệu) dạng ẩn d) Bớt kiện giữ nguyên yêu cầu (thậm chí tăng thêm yêu cầu) Ở Tiểu học thủ thuật phổ biến so với thủ thuật nói Tuy nhiên vận dụng để đề xuất tập từ số tập có sẵn Ví dụ: Bài tập: Hãy xếp 24 que diêm cho thành hình vuông Bớt kiện: Bớt que thực xếp số que lại theo yêu cầu đặt Bớt kiện tăng thêm yêu cầu: Bớt que thực xếp số que lại theo yêu cầu đặt ra, xếp cách khác (hoặc xếp cách có thể) Kĩ thuật làm tăng độ khó toán cần thiết trình giảng dạy Kĩ thuật thường xuyên sử dụng GV giảng dạy vùng trung tâm thành phố thị xã (những nơi có điều kiện kinh tế - vãn hoá phát triển), số lượng đông học sinh giỏi (lực học chuẩn yêu cầu) Kĩ thuật làm giảm mức độ khó toán a) Chia nhỏ câu hỏi toán Thủ thuật sử dụng để dẫn dắt học sinh bước giải tập theo yêu cầu chương trình theo dụng ý cụ thể giáo viên Ví dụ- Xuất phát từ toán “Người ta thu hoạch lúa ruộng hình vuông cạnh 40m ruộng hình chữ nhật có diện tích nửa diện tích ruộng hình vuông, 100m2 thu dược 50kg thóc khô Tính số tiền thóc bán 1kg thóc giá 1200 đồng”, ta chế xuất toán sau: “Người ta thu hoạch lúa ruộng hình vuông cạnh 40m ruộng hình chữ nhật có diện tích nửa diện tích ruộng hình vuông Cứ 100m thu 50kg thóc khô Tính tổng diện tích ruộng Tính số thóc khô thu ruộng Biết kg thóc khô giá 1200 đồng, tính số tiền thu bán toàn số thóc Rõ ràng chuẩn chung chương trình không bị giảm học sinh thấy tự tin giải phần toán b) Đơn giản hoá số liệu tính toán Nhiều để giúp HS hiểu phương pháp giải số dạng toán mau chóng có kĩ giải, người ta dùng thủ thuật: Đơn giản hoá số liệu tính toán, mục tiêu tính toán chưa phải mục tiêu Đơn giản hoá số liệu tính toán giúp HS có nhanh kết dành thời gian suy nghĩ cách làm, cách giải dạng toán Ví dụ: Có thể thấy thể thủ thuật qua hình thành kĩ giải dạng toán điển hình Toán Chẳng hạn hình thành kĩ giải dạng toán “Tìm số biết tổng tỉ số số đó” SGK chọn ví dụ sau: BT2 (Tr.148 - Toán 4) “ Minh Khôi có 25 Số Minh 2/3 số Khôi Hỏi bạn có vở?” Chúng ta nhớ học sinh lớp đọc, viết tính ( +; - ; x; : ) thành thạo với số có - chữ số Việc chọn số liệu đơn giản ví dụ cho thấy rõ thủ thuật đơn giản hóa số liệu sử dụng trường hợp Thủ thuật giảm độ khó toán ví dụ thường áp dụng trường hợp luyện tập cho HS nhận dạng hình thành phương pháp giải dạng toán mà đối tượng HS chưa giỏi, số liệu tính toán đơn giản đáng kể, điều giúp học sinh yếu đỡ e ngại thực giải, ý tới bước (quy trình) giải c Cụ thể hoá số kiện toán Trong luyện tập gặp toán mà kiện cho dạng ẩn có chứa số khái niệm mà học sinh chưa vững Trong tình ta cần tìm cách để hóa kiện toán để xuất toán tương tự kiện cụ thể giúp học sinh lấy lại niềm tin hứng thú học tập Ví dụ: Xuất phát từ BT5 (tr.176 - Toán 4) “Mẹ 27 tuổi Sau năm tuổi mẹ gấp lần tuổi Tính tuổi người nay” Đối với học sinh trung bình yếu toán thật khó hiểu Vậy dạng thủ thuật "Cụ thể hoá số kiện toán" ta bổ sung vào đề sơ đồ minh hoạ quan hệ tuổi mẹ tuổi sau năm nữa, điều chắn giúp học sinh cảm thấy dễ hẳn so với toán ban đầu kiến thức cũ d) Đưa toán phụ gợi ý dẫn dắt Thủ thuật dùng tình học sinh không nhớ số kiến thức khái niệm có liên quan cần dùng để giải toán theo yêu cầu Khi đưa toán phụ đề thay cho việc gợi ý giảng giải Tương tự, xuất phát từ BT2 (tr 170 - Toán 5): “Mảnh đất hình chữ nhật có chu vi 120m chiều rộng chiều dài 10 m Tính diện tích mảnh đất” Ta bắt gặp số học sinh lớp coi 120 tổng, 10 hiệu để tính chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật, dẫn đến kết sai Khi đưa toán phụ sau: “Hãy so sánh chu vi hình chữ nhật với tổng chiều dài chiều rộng; Hoặc tính chiều dài hình chữ nhật biết chu vi 16 m chiều rộng m Sau làm xong tập phụ nhiều em tự tìm lại kết cho toán ban đầu mà GV không cần gợi ý thêm Kĩ thuật làm giảm độ khó toán cần thiết trình giảng dạy Kĩ thuật thường xuyên sử dụng GV giảng dạy vùng nông thôn miền núi; (những nơi có điều kiện kinh tế - văn hoá chưa phát triển), số lượng học sinh yếu (chưa đạt chuẩn chắn) nhiều HĐ4: THỰC HÀNH LỰA CHỌN VÀ THIẾT KẾ BỔ SUNG CÁC BÀI TẬP TOÁN THEO MỤC ĐÍCH SƯ PHẠM ĐỊNH TRƯỚC * THÔNG TIN CƠ BẢN Mỗi tiết học, phần, chương mạch kiến thức môn Toán Tiểu học có hệ thống tập nhằm giúp học sinh thực hành vận dụng kiến thức toán học Trong giảng dạy Toán Tiểu học, hệ thống tập tiết học, phần, chương mạch kiến thức cần lựa chọn kĩ để đảm bảo số lượng tối thiểu mà HS tích lũy nhiều kinh nghiệm vận dụng toàn diện kiến thức thực hành nhiều kĩ * NHIỆM VỤ Hoạt động thực hành nhóm 4-6 sinh viên Nhiệm vụ Thực hành đánh giá hệ thống tập (mục tiêu độ khó ) nội dung môn Toán SGK (Số lượng bài? Số dạng bài?) Nhiệm vụ 2: Thực hành lựa chọn xếp toán theo yêu cầu (Mỗi nhóm chọn mạch kiến thức) Nhiệm vụ 3: Thực hành biến đổi toán cho (tăng - giảm độ khó) toán Nhiệm vụ 4: Thực hành thiết kế toán dựa theo dạng có (số học, hình học, đo đại lượng) cho phù hợp đối tượng học sinh xếp theo thứ tự từ dễ đến khó * ĐÁNH GIÁ Các nhóm trình bày kết hoạt động nhóm Phân tích hệ thống tập mà cá nhân nhóm lựa chọn để làm rõ ưu - nhược điểm Xét xem việc xếp thật hợp lí chưa? Độ khó có phù hợp với đối tượng thoả mãn theo yêu cầu đặt hay chưa? Một số tập thực hành Thực hành đánh giá hệ thống tập Cho biết ý kiến đánh giá anh (chị) tập SGK Toán trang 150 bài: "Diện tích hình" + Số lượng bài? + Số dạng bài? + Độ khó hệ thống Theo anh (chị) có cần bổ sung cắt bớt số tập cho (trong dạy lớp) không? sao? Xác định độ khó (vùng kiến thức, kĩ đối tượng sử dụng) toán sau: Bài 1: Cho chữ số 1, 3; viết tất số có đủ chữ số cho, chữ số không lặp lại cách viết Tính tổng số viết cách hợp lí Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm KĨ NĂNG THỰC HÀNH PHÁT HIỆN VÀ XỬ LÍ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG .13 SƯ PHẠM TRONG DẠY HỌC TOÁN Ở TIỂU HỌC 13 Phiếu .19 Một HS lên bảng viết: 0, 10,20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90, 100 -19 Phiếu .27 Phiếu .29 Bài 3: Tính diện tích hình vuông, biết có chu vi chu vi hình chữ nhật với chiều dài 84m chiều rộng chiều dài Bài 4: Các lớp 4A; 4B; 4C tham gia trồng Lớp 4A trồng cây; Lớp 4B trồng nhiều 4A cây; Số lớp 4C trồng số trung bình cộng hai lớp 4A 4B Hỏi lớp trồng cây? Bài 5: Một phòng học có dạng hình hộp chữ nhật với chiều dài 16,5m; chiều rộng 6,5m chiều cao 4,5m Người ta muốn lăn sơn trần nhà mặt tường xung quanh Tính diện tích cần phải lăn sơn Biết diện tích cửa (ra vào, cửa sổ, ô thoáng) chiếm 20% diện tích tường nhà Nếu công lăn sơn mét vuông tường 4500 đồng cần trả tiền công để lăn sơn cho phòng học đó? 2.2 Thực hành xếp lựa chọn toán theo yêu cầu Sắp xếp 10 cho theo thứ tự từ dễ đến khó Nếu chọn 10 để củng cố phát triển kĩ vận dụng công thức tính diện tích hình thang cho học sinh lớp anh (chị) chọn nào? Bài 1: Một hình thang có diện tích 352,5m 2, đáy lớn 34m, chiều cao 15m Tính độ dài đáy BC hình thang Bài 2: Tính diện tích hình thang, biết độ dài hai đáy 10cm 15cm, chiều cao 8cm Bài 3: Cho hình thang ABCD có đáy lớn CD đáy nhỏ AB Biết đáy lớn - đáy nhỏ Trên đáy nhỏ lấy điểm E cho HA = - AB Biết diện tích tam giác EDC 156,25 m2; chiều cao hạ từ E tam giác EDC 12,5m Vẽ hình ghi yếu tố cho để tóm tắt toán Tính diện tích hình thang Tính diện tích tam giác DAE CBE Bài 4: Trên ruộng hình thang có đáy lớn 18m, đáy bc 12m chiều cao 10m, người ta thu hoạch 1020kg rau Hỏi mét vuông thu hoạch kilôgam rau? Bài 5: Tính diện tích hình thang biết độ dài hai đáy 15.6m 12,5m chiều cao 8m Bài 6: Tính diện tích hình thang biết độ dài hai đáy m 2 m, chiều cao 16dm Bài 7: Một ruộng hình thang có trung bình cộng hai đáy 32m Nếu đáy lớn tăng 16m, đáy nhỏ tăng 10m diện tích ruộng tăng thêm 130m2 Tính diện tích ruộng Bài 8: Tính độ dài hai đáy hình thang; biết hình thang có diện tích 195m chiều cao 13m Đáy lớn gấp lần đáy nhỏ Bài 9: Tính diện tích hình thang bên: Bài 10: Một ruộng hình thang có trung bình cộng hai đáy 36m Diện tích ruộng diện tích mảnh đất hình vuông có chu vi 96m KĨ NĂNG THỰC HÀNH PHÁT HIỆN VÀ XỬ LÍ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG 13 SƯ PHẠM TRONG DẠY HỌC TOÁN Ở TIỂU HỌC 13 Phiếu .19 Một HS lên bảng viết: 0, 10,20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90, 100 -19 Phiếu .27 Phiếu .29 1 + × = 2 × 3× = b × 10 × a Bài 2: Điền tiếp vào sơ đồ sau cho hoàn chỉnh; nêu toán theo sơ đồ tóm tắt, trình bày giải Tóm tắt: Bài 3: Một xưởng sản xuất có 12 công nhân Dụ tính công nhân ngày làm sản phẩm cần 20 ngày để làm đủ số sản phẩm theo đơn đặt hàng Do cải tiến kĩ thuật ngày công nhân làm sản phẩm Hỏi xưởng sản xuất làm đủ số sản phẩm theo đơn đặt hàng bao lâu? (giải hai cách) Bài 4: Cho hình thoi ABCD với số đo đường chéo AC = 16,5cm; BD = 25,6cm Tính diện tích hình thoi diện tích tam giác AOB GV: "Các giỏi, nhà nhớ xem lại nhé, dừng đây" Anh (chị) có nhận xét nội dung phương pháp dạy học GV tình trên? Anh (chị) xử lí tình đó? Phiếu THỰC HÀNH XỬ LÍ TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC TOÁN Ở TIỂU HỌC Tình thứ 31: Trong học "Làm quen với thống kê số liệu" (Toán 3; trang 134), sau nêu vấn đề, GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung SGK Một HS đọc sau: "Đo chiều cao bốn bạn Anh, Phong, Ngân, Minh ta có số Viết số đo chiều cao bốn bạn ta dãy số: 122cm, 130cm, 127cm, 118cm" Cô giáo nhắc nhở: "Hãy đọc “dãy số liệu” “dãy số”, em đọc mà sai" Học sinh: "Thưa cô, dãy số liệu có khác với dãy số đâu ạ!” Anh (chị) cho ý kiến PPDH GV tình Nếu không đồng ý, anh (chị) xử lí gặp tình tương tự? Tình thứ 32: Để giúp HS lớp khắc sâu cấu tạo số số có hai chữ số, GV hướng dẫn HS phân tích theo mẫu sau: Mẫu: Số 12 gồm chục đơn vị Số 15 gồm chục đơn vị Khi GV hỏi: Số 20 gồm chục đơn vị? Một HS trả lời: Số 20 gồm chục 10 đơn vị GV nói: Từ em không nghe cô nói à? Hãy ngồi xuống ý nghe bạn khác trả lời Học sinh bất bình cho làm mẫu bị cô mắng oan Anh (chị) có đồng ý với cách xử lí GV hay không? Nếu anh (chị) gặp phải tình dạy học toán giải nào? Tình thứ 33: Trong dạy "Rút gọn phân số" Toán 4, GV yêu cầu học sinh "Hãy rút gọn phân số 18 Một học sinh lên bảng làm sau: 54 18 18 : 18 = = GV thấy học sinh không làm theo giáo án chuẩn bị liền nói: 54 54 : 18 "Em làm được; nhiên cô hướng dẫn em làm bước để em nắm tốt nhé." Nói xong cô làm sau: 18 18 : = = 54 54 : 27 9:9 = = 27 27 : Hỏi: "Các em rõ cách làm chưa?" Anh (chị) có trí với cách xử lí hay không Nếu không xử lí tình trên? Tình thứ 34: Khi hướng dẫn HS giải tập số trang 155, Toán 1: Đặt tính tính: + 43 HS làm sau: 43 + GV nhận xét: Bài toán yêu cầu đặt tính tính Mặc dù kết đặt tính sai + 43 phải đặt 649ở trên, 43 Các em học lớp cần phải tập luyện tính cẩn thận, xác Khi lớn lên em học thêm nhiều cách làm em chọn lựa cách làm Anh (chị) có ý kiến nhận xét CMV? Anh (chị) xử lí tình trên? Tình thứ 35: Trong bài: "Chu vi hình chữ nhật" (Toán 3, trang 87) dạy hình thành quy tắc tính chu vi hình chữ nhật lớp 3, GV hướng dẫn sau: Chu vi hình chữ nhật là: 4+3 + + = 14 (cm) 4+4+3+3 = x + x = (4 + 3) x = 14 (cm) Kết luận: Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta lấy số đo chiều dài cộng với số đo chiều rộng (cùng đơn vị đo) nhân với Sau giảng xong, GV nghe thấy vài học sinh nói nhỏ lớp: "Cô giáo giảng sai so với SGK" GV nhìn lại ghi bảng không thấy có sai sót Cô nhắc nhở học sinh phải ý nghe giảng yêu cầu nêu lại kết luận Học sinh miễn cưỡng thực yêu cầu Anh (chị) có phát sai lầm nảy sinh tình trên? Hãy đưa cách xử lí mà anh (chị) cho Tình thứ 36: Khi dạy tính "Diện tích hình tam giác" (Toán 5; trang 87) GV hướng dẫn HS tìm cách cắt hình tam giác để ghép vào hình tam giác lại Từ đưa việc tính diện tích hình chữ nhật biết (như SGK) Sau nghe xong HS đề nghị cách làm khác, sử dụng cách tính diện tích hình bình hành, ta không cần cắt mà dễ dàng ghép tam giác tạo thành hình binh hành (như hình vẽ) Vì la có độ dài đáy hình bình hành độ dài đáy tam giác; đường cao hình bình hành Là đường cao tam giác Vậy muốn tính diện tích tam giác ta lấy độ dài cạnh đáy nhân với chiều cao chia cho GV nhận xét ta làm không sai cần phải tôn trọng cách hướng dẫn SGK cho thống Anh (chị) có đồng ý với nhận xét GV hay không? Nếu không xử lí tình nào? Tình thứ 37: Trong “Giây - kỉ” (Toán 4; trang 25), GV hướng dẫn HS: kỉ = 100 năm Từ năm đến năm 100 kỉ (thế kỉ I) Từ năm 101 đến năm 200 kỉ (thế kỉ II) Từ năm 1901 đến năm 2000 kỉ hai mươi (thế kỉ XX) Từ năm 2001 đến năm 2100 kỉ hai mươi mốt (thế kỉ XXI) Một HS đột ngột hỏi: "Thưa cô, lúc tính Chẳng hạn, em muốn biết từ Bác Hồ sinh năm 1890 đến Bác năm 1969 kỉ thứ ạ?" GV nói: Yêu cầu em tập trung vào học hôm Đấy nội dung thuộc học khác, đến tiết học lịch sử biết, em hay hỏi lề Cả lớp có hỏi học hôm không? Không có tiếng trả lời GV vui vẻ kết thúc học Anh (chị) có đồng ý với cách xử lí GV tình nói không? Nếu không nên làm nào? Tình thứ 38: Sau học xong bài: “Một phần ba" (Toán 2, trang 114), GV yêu cầu học sinh tô màu 1/3 số ô vuông hình bên Một số học sinh làm hình 1; có số học sinh làm hình 2: GV nhận xét sau: - Các em tô hình đúng, tô hình chưa thật xác Các em cần xem lại tập số trang 114 SGK để hiểu lần sau làm cho tốt Theo anh (chị) nhận xét GV nêu chưa? Nếu gặp tình tương tự anh (chị) xử lí nào? Tình thứ 39: Trong bài: "Thương có chữ số 0” (Toán 4; trang 85); sau hướng dẫn xong ví dụ (a); GV gọi HS lên bảng thực phép chia sau: 67500: 150 Một HS thực hiện: 675000 150 Vậy 67500 : 1700 = 450 0750 450 GV nhận xét: Em không hiểu cả, 0000 vừa hướng dẫn bước cuối ta không cần chia mà viết số vào thương Cả lớp nhớ rõ chưa? Theo anh (chị) nhận xét GV 000 nêu chưa? Nếu gặp tình tương tự anh (chị) xử lí nào? Tình thứ 40: Trong luyện tập Toán 3, GV nêu toán: "Tính diện tích hình chữ nhật; biết hình có chiều dài 9cm chiều rộng 5cm" Một HS A lên bảng vẽ hình trình bày giải sau: KĨ NĂNG THỰC HÀNH PHÁT HIỆN VÀ XỬ LÍ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG .13 SƯ PHẠM TRONG DẠY HỌC TOÁN Ở TIỂU HỌC 13 Phiếu .19 Một HS lên bảng viết: 0, 10,20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90, 100 -19 Phiếu .27 Phiếu .29 phải viết Diện tích hình chữ nhật ABCD không viết ACDB Cô giáo đồng ý với ý kiến HS B yêu cầu HS A sửa lại HS A cho không sửa lại Nếu gặp tình trên, anh (chị) xử lí nào? Phiếu THỰC HÀNH XỬ LÍ TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC TOÁN Ở TIỂU HỌC Tình thứ 41: Có học sinh nêu cách tìm X tập cho sau: A 96 : (16 × x) = 96  :16× = 66 x = x = 6: x =1 B 96 : (16 × x ) 96 : ( x × 16) = 96: x : 16 = 96 : x = x 16 96: x = 96 x= 96 : 96 x =1 D 96 : (16 × x ) = 96 : 16 : x = Theo tính chất giao hoán phép chia ta có: 96 : x = × 16 96 : x = 96 x = 96 : 96 x =1 Một GV nhận xét: Cả bốn em làm tốt, cô cho bạn điểm 10 Anh (chị) có đồng ý với nhận xét không? Nếu không đồng ý cho ý kiến mối cách giải nêu Tình thứ 42: Một GV trẻ, luyện tập cuối năm toán sau cho học sinh lớp "Một sân trường hình chữ nhật đồ vẽ theo tỉ lệ xích có số đo chiều dài 12cm Chiều rộng 6cm Tính diện tích sân trường thực tế" Một học sinh trình bày cách giải sau: Bài giải: Diện tích sân trường vẽ là: 12 x = 72 (cm ) Diện tích sân trường thực tế là: 72 X 100 = 7200 (cm2) Đáp số: 72000cm GV nhận xét sau: Em làm rồi, nhớ đổi 72m tốt Anh (chị) xét xem tình có sai lầm cần xử lí? Hãy đưa cách xử lí mà anh (chị) cho tốt Tình thứ 43: Sau GV giao tập “Tính cách thuận tiện nhất: 48 x 24 : 24 Có HS Lan, Phượng Giang giải toán sau: Lan giải: Phượng giải: Giang giải: 48 × 24 : 24 = 1152 : 24 = 48 48 × 24 : 24 = ( 48 : 24 ) × 24 = × 24 = 48 48 × 24 : 24 = 48 × ( 24 : 24) = 48 × = 48 a) Anh (chị) xét xem tình HS thực yêu cầu ? HS tính chưa yêu cầu? Vì sao? b )Cách tính HS hay nhất? Vì sao? Tình thứ 44: Khi ôn tập phân số lớp 5, GV cho học sinh toán: "Một vòi nước chảy vào bổ nước Giờ thứ chảy thứ hai chảy tiếp bể Giờ 2 bể Nếu dùng hết số nước số nước lại 5 phần bể?" Một học sinh giải sau: + = (bể) 10 Sau lượng nước bể là: Sau dùng số nước có bể số nước lại là: 3 − = (bể) 10 10 Đáp số: bể 10 a Theo anh (chị) cách giải toán hay sai? b Nếu “giải sai”, anh (chị) nêu cách xử lí mà anh chị cho phù hợp góp phần tích cực hóa người học Tình thứ 45: Khi ôn tập phân số, GV đưa toán: Tổng số tiền mà An Cường có 34.000 đồng Sau An tiêu hết số tiền Cường tiêu hết số tiền số tiền bạn Tính số tiền lúc đầu bạn có? Bài giải: Số phần tiền lại An là: 1− = (số tiền) 5 KĨ NĂNG THỰC HÀNH PHÁT HIỆN VÀ XỬ LÍ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG .13 SƯ PHẠM TRONG DẠY HỌC TOÁN Ở TIỂU HỌC 13 Phiếu .19 Một HS lên bảng viết: 0, 10,20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90, 100 -19 Phiếu .27 Phiếu .29 Theo sơ đồ ta có tổng số phần là: 10 + = 17 (phần) Số tiền An là: 34000: 17 x 10 = 20 000 (đồng) Số tiền Cường là: 34 000 - 20 000 = 14 000 (đồng) Đáp số: An có: 20 000 đồng Cường có: 14 000 đồng Theo anh (chị) giải hay sai? Nếu sai anh (chị) rõ lỗi sai sửa lại cho Tình thứ 46: Trong luyện tập chung Toán 4, GV toán sau cho học sinh yêu cầu vẽ sơ đồ tóm tắt (chưa yêu cầu giải) Bài toán: "Tùng có 24 viên bi đựng túi Nếu chuyển viên bi từ túi trái sang túi phải số bi túi Tìm số bi túi Tùng." Có học sinh đưa sơ đồ tóm tắt sau: Sơ đồ tóm tắt HS Sơ đồ tóm tắt HS Sơ đồ tóm tắt HS Sơ đồ tóm tắt HS Theo anh (chị) sơ đồ tóm tắt HS tóm tắt thể xác Hãy lỗi sai tóm tắt lại Tình thứ 47: Một đội làm đường dự tính: Muốn làm xong đường cần nhóm gồm người làm việc ngày, ngày Muốn làm xong đường ngày, ngày 10 cần phải có người? Giải: Số nhóm người là: x = 72 (giờ) Số công nhóm là: x = 60 (giờ) Số công nhóm người nhóm là: 72 - 60 = 12 (giờ) Số ngày công nhóm người nhóm là: 8-6 = (ngày) Số người nhóm là: : = (người) Thử lại: x x = 360 (giờ) 10 x x = 360 (giờ) Tìm chỗ sai giải nêu trên? Tình thứ 48: GV nêu toán sau cho HS lớp 5: "Một người xát thóc lấy gạo ngày xát 625kg gạo Biết tỉ số phần trăm thóc gạo 125% Tính xem người xát ki-lô-gam thóc Một HS đưa cách giải sau: Bài giải Số thóc người xát ngày là:- 625: 125 X 100 = 500 (kg) Đáp số: 500kg a.Đã nảy sinh sai lầm cách giải nêu trên? b.Anh (chị) nêu cách xử lí để giúp HS tự phát sửa chữa sai lầm nêu câu (a) Tình thứ 49: Từ toán sau lớp “Tìm số tự nhiên cho tử số phân số 70 trừ di số giữ 98 nguyên mẫu số phân số Ba bạn Xuân, Thu, Hạ giải tóm tắt sau: Xuân: 70 5 45 = ; = 98 7 63 Số phải tìm là: 45- 27= 18 Thu: 70 27 = , = 98 63 Số phải tìm là: - = Hạ: 27 3 42 = , = 63 7 98 Số phải tìm là: 70 - 42 = 28 Theo anh (chị) học sinh giải đúng? Tình thứ 50: Khi ôn tập, củng cố phép tính với số tự nhiên, GV toán sau cho HS giỏi lớp: "Khi chia 1095 cho số tự nhiên ta thương số dư số lớn có lìm số chia" Có học sinh trình bày lời giải sau: Số chia số bị chia chia cho thương Do số chia là: 1095 : = 156 (dư 3) Đáp số: 156 a Theo anh (chị) nảy sinh sai lầm cách giải nêu trên? b Anh (chị) nêu cách xử lí để giúp HS tự phát sửa chữa sai lầm nêu câu (a)? * ĐÁNH GIÁ Theo anh (chị) tình phiếu thực hành có mục tiêu chung gl? Anh (chị) chọn phiếu thực hành tình mà anh chị cho thường gặp trọng trình dạy học toán tiểu học Từ đưa cách xử lí mà anh chi cho tâm đắc * THÔNG TIN PHẢN HỒI CỦA HĐ4 Chú ý: Việc tổ chức thực hành xử lí tình tổ chức theo nhóm cá nhân Một số thao tác cần tiến hành thực hành xử lí tình thiết kế: (1) Phát (nhận biết) vấn đề có tình (2) Huy động vùng kiến thức kĩ có liên quan (xem lại tài liệu ) (3): Thử đề xuất cách xử lí; xem lại kiến thức sở cho việc giải (4): Đánh giá cách xử lí xem mức độ tối ưu (và mức độ có phù hợp với thực tế dạy học) * Vì giải tập qua phiếu với 10 tình cụ thể nên ý xem xét để hiểu rõ cấu trúc phiếu ý đồ sư phạm cài đặt tình phiếu * Khi tiếp cận tình GV cần kết hợp với SGK để xác định rõ vùng kiến thức liên quan biết vị trí ý nghĩa tập mối quan hệ hệ thống nội dung dạy học Toán Tiểu học * Mỗi tình xử lí xong cần suy ngẫm để rút kinh nghiêm nhỏ (hoặc khái quát đặc điểm đó) để vận dụng cho trường hợp tương tự * Việc tổ chức cho SV thực hành xử lí tinh sư phạm điển hình (trong dạy học Toán Tiểu học) nhằm tạo hội cho giáo sinh (GV) rèn luyện kĩ nghề nghiệp điều kiện không trực tiếp xuống trường Đây khâu chuẩn bị cần thiết theo quan điểm: "Tư trước bước" hành động thực tiễn Điều chắn góp phần nâng cao tay nghề cho giáo sinh sư phạm họ kiên trì thực hành đủ phiếu Dưới số gợi ý thực xử lí số tinh phiếu cho * Một số gợi ý yêu cầu cụ thể cho tình phiếu 1: 10 tình phiếu nhằm mục tiêu chung là: Rèn luyện phát triển kĩ thực hành xử lí tình liên quan tới kiến thức dạy học Toán Tiểu học Để giải tốt tình phiếu 1, yêu cầu GV (giáo sinh) phải huy động vốn kiến thức toán học sở năm đầu trường sư phạm Tình thứ 1: Ở Toán chưa yêu cầu HS phải biết đầy đủ số tròn chục; Tuy nhiên tình HS đặt buộc GV phải trả lời GV khẳng định: Trong làm quen số tròn chục là: 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90, bạn viết thêm số số 100, viết không sai, số chục số 100 10 chục Sau học lên biết rõ Tình thứ 2: Trong tình GV nói mập mờ không xác số chữ số diễn đạt Đây tiền đề cho sai lầm sau HS Cần chấm dứt Ngoài ra, để phù hợp với trình độ HS nên hỏi: số 12 gồm chục đơn vị (điều vừa phải mức độ yêu cầu mà chưa cần nhấn mạnh vào giá trị chữ) Tình thứ 3: Trong tình đòi hỏi GV phải hiểu rõ chất công thức tính diện tích hình thang Cách tối ưu trường hợp khen HS có suy nghĩ động tìm cách khác tới công thức giống SGK Việc xử lí GV thiếu công nhận xét thể thiếu chắn kiến thức toán Tình thứ 4: Việc khẳng định: "Mọi số tự nhiên phân số" chưa thật xác Nếu thật xác ta nói: Mọi số tự nhiên coi phân số có mẫu số Chẳng hạn số 16 viết dạng phân số sau: 16 16 từ số viết vạch ngang; mẫu số viết vạch ngang Tình thứ 5: Ta nói: "3 + a biểu thức có chứa chữ" mà không dược nói: “Biểu thức có chứa chữ + a”, nhiều dạng biểu thức chứa chữ khác mà + a Chẳng hạn: biểu thức m x Tình thứ 6: Trong tình GV lạm dụng kiến thức Thực chất không nên giải thích rắc rối vậy, cần hỏi đâu chữ số không tận bên phải phần thập phân? Chữ số bỏ Chữ số lại chưa phải đứng tận bên phải Như bỏ Tình thứ 7: Câu trả lời phải là: Các đại lượng dã học gồm: độ dài; khối lượng; thời gian; dung tích (sức chứa); tiền Việt Nam Trong câu trả lời HS nêu tên số đơn vị đo đại lượng học mà chưa trả lời câu hỏi GV không ý sửa lỗi để giúp HS phân biệt đơn vị đo với đại lượng tương ứng Có thể sau HS trả lời, GV cần nhắc lại: Câu hỏi yêu cầu nêu tên số đại lượng học chưa yêu cầu nêu tên số đơn vị Câu trả lời mà bạn vừa nêu với câu hỏi chưa? Vậy có câu trả lời khác? Có thể gợi ý với câu hỏi sau: Mức độ nặng nhẹ vật gọi gì? Đại lượng biểu thị mức độ nặng - nhẹ vật gọi đại lượng nào? Nêu tên vài đơn vị đo mức độ nặng - nhẹ vật? Tình thứ 8: HS nhầm lẫn thời gian thời điểm Muốn giúp HS tự phát sửa sai, GV nêu câu hỏi: Em phải để thức dậy à? Hoặc em phải tới lớp à? Như buộc học sinh phải nói rõ: Em tới lớp vào lúc giờ, hết 15 phút (20 phút) tới lớp em biết chỗ sai tự sửa lỗi Tình thứ 9: Câu hỏi củng cố cuối GV hay Nó giúp GV thu lượm phản hồi nhanh nội dung học Đồng thời nhấn mạnh vào điểm quan trọng giúp HS tránh nhầm lẫn tính chất hai hình với diện tích chúng Trong tinh tốt GV lấy hai hình chữ nhật với kích thước x x để HS quan sát tự sửa sai lầm Tình thứ 10: GV tình mắc sai lầm đáng tiếc vê kiến thức Vì bề mặt hình thuộc kiến thức hình học diện tích hình thuộc kiến thức đại lượng Việc cho HS đọc đồng không cần thiết định hướng đổi phương pháp dạy học * Một số gợi ý yêu cầu cụ thể cho tình phiếu 2: 10 tình phiếu nhằm mục tiêu chung là: Rèn luyện phát triển kĩ thực hành xử lí tình liên quan đến tri thức chương trình SGK Toán tiểu học Để giải tốt tình phiếu yêu cầu GV (giáo sinh) phải hiểu biết sâu sắc nội dung chương trình; cấu trúc nội dung SGK môn toán, dụng ý sư phạm mức độ yêu cầu tối thiểu chuẩn kiến thức kĩ toán học sinh tiểu học Tình thứ 11: GV thể việc nghiên cứu chương trình chưa kĩ Vì hiểu sai chuẩn chương trình HS lớp làm quen bước đầu với yếu tố phân số mở rộng ỷ nghĩa phép chia hai số tự nhiên Hoàn toàn chưa có ý định hình thành "khái niệm phân số gì" cho HS lớp Tình thứ 12: Trong phần lí giải HS B có chứa sai lầm nhầm lẫn đơn vị đo với đại lượng Ví dụ số đo 4m 2dm có đơn vị đo đại lượng độ dài "Có từ đại lượng đo trở lên" Hai HS, em nêu lên cách tiếp cận theo dụng ý SGK Tình thứ 13: Cách suy nghĩ GV sai phương pháp dạy học Việc giúp HS nhận thấy học cách làm cho hình ảnh trực quan khác biệt với SGK, mà điều quan trọng phải giúp HS hiểu chắn thêm học; có biểu tượng xác nhiều góc độ khác GV dùng hình vẽ luyện tập, ôn tập Tình thứ 14: Trong tình cho, GV chưa nghiên cứu kĩ nội dung không hiểu dụng ý sư phạm học Thực chất việc chuyển nội dung hình chữ nhật lên trước hình tứ giác có dụng ý phương pháp dạy học Ta biết khái niệm hình tứ giác rộng khái niệm hình chữ nhật Vì trước đây, sách cũ dạy hình tứ giác trước, hình chữ nhật sau trái với quan điểm: “Từ trực quan đến trừu tượng, từ cụ thể đến khái quát” Vì để quan quan điểm sách chỉnh lại Tình thứ 15: Trong tình cho, GV chưa nghiên cứu kĩ nội dung không hiểu đứng dụng ý sư phạm học Trong bài: “Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính” (ở SGK Toán 3, trang 110) Sau giới thiệu hình tròn, tâm, bán kính, đường kính SGK nêu nhận xét: ‘Tâm O trung điểm đường kính AB” Như có nghĩa nêu đặc điểm tâm hình tròn định nghĩa khái niệm tâm hình tròn GV lầm hiểu Tình thứ 16: GV chọn sai bài, nói cách khác chọn không phạm vi chương trình Toán Thật theo quy tắc tính giá trị biểu thức, phải tính ngoặc trước, ta có 45 : 15 HS lớp chưa học chia cho số có chữ số Bài chọn phải (2) HS lớp học cách chia số có chữ số cho số có chữ số Tình thứ 17.SGK nói rằng: Hình thang có cặp cạnh song song; không nói hình có cặp cạnh song song hình thang Lên cấp THCS ta coi hình chữ nhật; hình bình hành; hình thoi nhũng hình thang đặc biệt theo SGK toán tiểu học chưa đủ để hiểu hình thang Tình thứ 18: GV chưa hiểu đặc trưng nội dung yếu tố thống kê SGK Các dãy số liệu, giá trị trung binh cho ta biết ý nghĩa khác hoạt động thực tiễn Các dạng biểu đồ thống kê cho hình ảnh trực quan kết so sánh tương đối giá trị đại lượng thực tiễn mạch kiến thức có đặc thù riêng có tác dụng củng cố hệ thống số đại lượng Tình thứ 19: GV cần hiểu toán đơn hay toán hợp có ý nghĩa tương đối theo quy ước mà Trong môn Toán Tiểu học, người ta quy ước toán giải bước tính (trong bước tính có tới hai phép tính Chẳng hạn tính chu vi tứ giác hay tam giác) Bài toán giải bước tính trở lên gọi toán hợp Như vậy, theo quy ước SGK lớp dạng toán hợp Chẳng hạn: tính chu vi tứ giác ta có bước tính là: a + b + c + d Điều mâu thuẫn Tình thứ 20: Tình nảy sinh vấn đề HS yêu cầu làm rõ ý nghĩa khái niệm phép nhân với số số Mặc dù SGK đề cập đến nhiên ý làm tường minh vấn đề mà giới thiệu mức thừa nhận vài ví dụ Vì tình GV né tránh mà cần thấy rõ điểm đáng lưu ý nội dung số học Toán Người ta quy ước 2x = x = nhờ quy ước ta có: x = x x = x * Một số gợi ý yêu cầu cụ thể cho tình phiếu 3: 10 tình phiếu nhằm mục tiêu chung là: Rèn luyện phát triển kĩ thực hành xử lí tình liên quan đến việc vận dụng phương pháp dạy học Toán Tiểu học Để giải tốt tình nêu phiếu yêu cầu GV (giáo sinh) phải hiểu rõ phương pháp dạy học, nhìn sai sót vận dụng phương pháp đưa cách xử lí phù hợp với đối tượng hoàn cảnh cụ thể Tình thứ 21: Tai nhiên làm HS có nhiều lỗi sai: tên đơn vị (Phần) phép tính thứ phải viết (Quãng dường) Trong câu lời giải cho phép tính thứ có viết tắt (km), phép tính thứ phải viết theo thứ tự ngược lại (15 x , quy ước cách trình bày) Tuy nhiên, cách xử lí tình mà GV thể không đạt yêu cầu phương pháp dạy học Đây đối tượng HS tiểu học, em cần biết rõ lỗi sai để rút kinh nghiệm cho tương tự Tình thứ 22: Với cách dùng từ "Đơn vị" để quãng đường, GV làm cho việc giải thích trở nên phức tạp Đây toán ứng dụng thực tế GV cần làm rõ tính thực tế từ gần gũi với HS Trong tình này, GV thể lỗi sai kĩ thuật giải thích Cần giải thích sau: Vì quãng đường gồm quãng đường = quãng đường Anh 2 Hải quãng đường nên ta làm phép trừ - 3 phần Nếu hết quãng đường tức hết Tình thứ 23: Trong tình im lặng HS dạng phần ứng (tiêu cực) với cách dạy GV GV thể lỗi sai phương pháp ứng xử sư phạm: là, thiếu tôn trọng chưa lắng nghe ý kiến từ phía HS, thứ hai là, GV áp đặt cách giải thiếu hiệu (vì hướng dẫn HS đưa việc so sánh số em làm cách khác tốt là: sử dụng mạnh trực quan biểu đồ để so sánh nêu kết luận) Tình thứ 24: Trong tình trên, GV thể lỗi sai kĩ thuật trình diễn trực quan hướng dẫn HS Thông thường thực biện đo độ dài vật thực tiễn, người ta để vật cố định, đùng tay đặt áp thước vào chiều dài vật cần đo Trong tình trên, GV hướng dẫn học sinh: "Hãy lấy đặt trùng chiều dài vào cạnh thước ” Đây thao tác ngược không hợp lí (quyển nặng, thước nhẹ hơn, áp làm thước xê dịch, kết thiếu xác) Ngay có kết xác không phát huy dược tác dụng để HS đo trường hợp khác Tình thứ 25: Trong tình trên, GV có lỗi sai vận dụng phương pháp dạy học theo quan điểm tích cực hóa Việc đưa cách nhớ máy móc giúp em đạt điểm cao ăn may thời diêm trước mắt, thực chất HS không hiểu ỷ nghĩa thực phép tính cộng (trừ) Cách tốt GV phải đưa nhiều tình khác yêu cầu HS nêu rõ phải thực phép cộng, làm phép trừ (chưa yêu cầu trình bày hoàn chỉnh giải) Tình thứ 26: Trong tình trên, GV có lỗi sai phương pháp dạy học, không quán triệt quan điểm: "Học đôi với hành" Cụ thể, là, đề xuất toán thiếu tính thực tiễn sống Hai là, có HS phát lỗi sai đó, GV ứng xử phù hợp mà nhấn mạnh vào động học điểm cao Cách tối ưu sau có ý kiến HS GV nên khen em (trước lớp) biết liên hệ với thức tiễn sống để vận dụng thực máy móc công thức toán học dạng toán túy Sau động viên em tiếp tục giải để xem đáp số tình toán cho Tình thứ 27: Trong tình trên, GV có lỗi sai: là, thể không chắn kiến thức toán (nhận xét cách vẽ HS chưa hợp lí vẽ hình mẫu chưa đường thẳng) Thứ hai xác định quyền lực để áp đặt cho HS thực máy móc thao tác mẫu GV Tất nhiên, bậc Tiểu học chưa yêu cầu HS thực phép dựng HS thể cách làm, chưa định dạy cho HS Tuy nhiên HS nêu ta phủ nhận mà phải khẳng định cách làm Tình thứ 28: Trong tình trên, GV có sai lầm phương pháp dạy học, thể điểm: là, ước lượng sai nội dung cần gợi ý; hai là, ước lượng sai đối tượng HS Ý kiến HS phản hồi hoàn toàn xác sai Vận tốc dòng 141 lầm "Gợi ý" GV Đọc kĩ lại câu hỏi ta thấy rõ vô bổ câu mà GV cho "gợi ý cụ thể" Vì HS lớp Điểm mấu chốt GV cần gợi cho học sinh giúp HS nhận biết vận tốc xuôi dòng vận tốc ngược dòng lần vận tốc dòng nước Sử dụng sơ đồ sau cách gợi ý hiệu quả: Vận tốc dòng Vận tốc ngược dòng: Tình thứ 29: Trong tình GV mắc lỗi phương pháp dạy học là: không tích cực hóa người học mà áp đặt cách suy nghĩ, cách hành động cho HS GV đặt câu hỏi; Trên hình vỗ, đâu phần tư hình cho? (hoặc phần tư hình cho ô vuông?) Vậy ta có cách để thực yêu cầu đề bài? Tình thứ 30: Trong tình GV có ý đồ sư phạm tốt thông qua hoạt động thực hành vẽ hình theo mẫu để phát đặc điểm cạnh hình vuông Tuy nhiên, thực mắc lỗi phương pháp dạy học là: sai kĩ thuật đặt câu hỏi dẫn dắt Điều đưa HS đến sai lầm nhận thức dấu hiệu nhận biết hình vuông Để đạt mục đích sư phạm định sau HS vẽ hình theo mẫu xong, GV cần đặt câu hỏi như: GV: "Các em vừa vẽ hình gì?" (Mong đợi HS trả lời: "Hình vuông ạ") GV: "Đúng rồi, Quan sát cạnh hình vuông vừa vẽ so sánh ta thấy cạnh hình vuông có đặc điểm gì? (Mong đợi HS: "Bằng ạ") GV: "Tốt lắm, nêu cho cô đặc điểm cạnh hình vuông?" (Mong đợi HS: " cạnh hình vuông ") GV: "Các giỏi, nhà nhớ xem lại nhé, dừng đây" * Một số gợi ý yêu cầu cụ thể cho tình phiếu 4: 10 tình phiếu nhằm mục tiêu chung là: Rèn luyện phát triển kĩ thực hành xử lí tình liên quan đến kĩ ứng xử sư phạm dạy học Toán Tiểu học, Để giải tốt tình phiếu 4, đòi hỏi GV (giáo sinh) kiến thức toán học, nội dung chương trình môn Toán Tiểu học mà phải vận dụng kiến thức tâm lí học giáo dục học Tiểu học cách linh hoạt, đồng thời huy động vốn kinh nghiệm giao tiếp với trẻ em Như phát phản cảm tâm lí sai sót mà GV vô tình phạm phải cài đặt lại tình Tình thứ 31: Trong tình HS đọc không xác nguyên nhân chủ yếu chưa thấy khác biệt khái niệm "số" "số liệu" Tuy nhiên, GV mắc lỗi ứng xử sư phạm thiếu bình tĩnh, điều gây ức chế cho HS học tập Khi gặp phải tình GV cần bình tĩnh để xử lí tốt Chẳng hạn: GV nên hỏi HS lớp xem bạn đọc xác chưa? Ai phát chỗ chưa xác? Sau hỏi em xem giúp bạn phân biệt "số" khác số liệu chỗ nào? Chỉ HS lớp không phát chỗ sai không phân biệt rõ GV chỗ HS đọc thiếu xác giải thích để em hiểu rằng: "số" đùng để biểu thị giá trị đại lượng (hoặc số lượng đồ vật) thực tế kèm theo tên đơn vị đo đại lượng (hoặc đồ vật) trở thành số liệu Vậy cần phải diễn đạt xác ý nghĩa khác Tình thứ 32: GV mắc lỗi đáng tiếc ứng xử sư phạm: chủ quan thiếu nhạy cảm Vì gây thiện cảm (bất bình) HS, điều GV không sửa chữa làm cho học toán trở nên nặng nề Trong tình GV cẩn đặt câu hỏi phụ để dẫn dắt HS Chẳng hạn như: GV: "Ai có cách khác" (mong đợi cách HS khác nêu đúng, để HS vừa rút học) Trong trường hợp HS có ý kiến khác, GV dẫn dắt sau: GV: "Em vừa nói 20 gồm chục 10 đơn vị, rồi! Nhung 10 đơn vị chục có đơn vị không?" Mong đợi HS: "10 đơn vị tròn chục, không đơn vị lẻ nào" GV: "Vậy 20 gồm tất chục, đơn vị" (2 chục đơn vị) Tình thứ 33: Trong tình trên, GV có lỗi sai ứng xử sư phạm làm thay HS làm hội học tập HS trình độ đại trà Thật vậy, HS đưa cách giải thuộc trình độ chuẩn, ta phải khen khích lệ giúp HS phát huy trường hợp khác Tuy nhiên, GV cần giới thiệu cách chuẩn bị kế hoạch (phù hợp với đa số đối tượng lớp) cách đưa câu hỏi: "Ai có cách giải khác không?" Đương nhiên HS trình độ đại trà có hội để thể cách làm kế hoạch dự kiến GV việc xác nhận trường hợp nêu kết luận Tình thứ 34: Trong tình GV đưa kết luận chưa làm HS HS đặt tính có kết Nếu thấy cần thiết GV đặt câu hỏi gợi cách đặt tính theo thứ tự số hạng cho Chẳng hạn: "Ai có cách đặt tính khác mà có kết trên?" Đương nhiên có HS nêu cách trình bày mong đợi, GV việc nêu kết luận lưu ý thứ tự số hạng đặt tính Điều quan trọng chữ số hàng phải thẳng cột với Tình thú 35: Sai lầm nảy sinh tình GV không nghiên cứu kĩ chương trình Vì lớp HS chưa học tính chất: "Nhân số với tổng" Chính xét nội dung toán học không sai, GV nhận sai nghe HS nhắc nhở Trong trường hợp GV cần sửa lại cách làm SGK: sử dụng tính chất kết hợp phép cộng ý nghĩa phép nhân để có kết quả: 14cm Chu vi hình chữ nhật là: + + + = 14 (cm) Hoặc ta có: (4 + 3) +(4 + 3) =14(cm) (4 + 3) x = 14(cm) Tình thứ 36: Sai lầm nảy sinh tình GV không ứng xử sư phạm hợp lí đưa lời khen kịp thòi để giúp HS phấn chấn học tập HS tự đưa cách làm đọc từ tài liệu tham khảo đáng khen Trong hình thành công thức HS tìm nhiều cách khác dẫn tới công thức tốt Tình thứ 37: Sai lầm GV tinh không đáp úng yêu cầu học tập HS dạy học chưa quán triệt phương châm: "Học đôi với hành" Thắc mắc HS có lí Điều HS thắc mắc nội dung trọng tâm học không thuộc khác GV cần giải thích cách tách hai thời điểm năm sinh 1890 thuộc kỉ XIX năm 1969 thuộc kỉ XX Hoặc tách hai giai đoạn để tính Tình thứ 38: GV nhận xét chưa đúng, chưa khích lệ HS Cách xử lí tương tự tình thứ 29 Tình thứ 39: GV nhận xét gây ức chế tâm lí cho HS Biện pháp xử lí hiệu giúp HS hiểu chất việc hạ số không vào thương Thực chất thao tác bình thường lượt chia Tuy nhiên nhận xét số chia cho số khác thương 0, nhân số với số kết trừ Vì ta hạ số vào thương Tình thứ 40: GV thiếu tập trung tình trên, dẫn tới việc ứng xử sư phạm sai Nhìn chung văn quy định ghi tên hình phải thứ tự chữ Trong giải HS tìm đáp số, trả lời phép tính GV cần nhắc HS lần sau không nên viết chữ theo thứ tự lộn xộn không tiện đọc tên hình * Một số gợi ý yêu cầu cụ thể cho tình phiếu 5: Tình phiếu nhằm mục tiêu chung là: Rèn luyện phát triển kĩ thực hành xử lí tình liên quan đến kĩ phát sửa lỗi sai cho học sinh dạy học Toán Tiểu học Để xử lí tốt nội dung phiếu 5, kiến thức toán học; phương pháp dạy học, chương trình SGK môn toán đòi hỏi GV (giáo sinh) phải tinh tế quan sát ước lượng nhanh lỗi sai thường gặp trình bày diễn dạt, lập luận lôgic để phát đúng, đủ lỗi sai cách sửa lại cho tốt Tình thứ 41: GV không ý sửa lỗi cho HS GV cần đưa lí giải cụ thể cho kết sau A Sai; B.Đúng; C Đúng; D Sai Tình thứ 42: Có sai lầm tình nêu Một GV nêu toán có khái niệm tỉ lệ xích không phù hợp (vì SGK không dùng từ đó, HS không hiểu), thứ hai không phát sửa lỗi kịp thời cách giải HS Cách xử lí trường hợp hỏi xem HS có cách khác so sánh kết quả, từ em tự phát sai lầm tự sửa lỗi Tình thứ 43: Lan tính chưa yêu cầu, cách tính thuận lợi Giang có cách tính hay sử dụng đồng thời tính chất: "Chia tích cho số tính chất nhân với số 1" Tình thứ 44: Bài giải sai nhầm lẫn điều kiện "Nếu dùng hết số bể Vì phải làm 27 3 × = phép nhân: (bể) lai làm phép trừ − = (bể) 10 50 10 10 nước (tức số nước chảy vào) với số nước Cách xử lí tối ưu nêu câu hỏi: "Muốn tìm phân số số ta làm nào?" "Muốn tìm số nước bơm sau ta làm nào?" Tình thứ 45: Bài toán tìm đáp số đúng, nhiên có nhiều lỗi sai trình bày: Một là: tên đơn vị phép tính thứ phải ghi là: (số tiền An) Hai là: tên đơn vị phép tính thứ hai phải ghi là: (số tiền Cường) KĨ NĂNG THỰC HÀNH PHÁT HIỆN VÀ XỬ LÍ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG .13 SƯ PHẠM TRONG DẠY HỌC TOÁN Ở TIỂU HỌC 13 Phiếu .19 Một HS lên bảng viết: 0, 10,20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90, 100 -19 Phiếu .27 Phiếu .29 4 số tiền An = số tiền Cường hay 10 1 Suy ra: số tiền An = s số tiền Cường 10 Hay ta có: Ta vẽ sơ đồ biểu thị số tiền bạn sau: Theo sơ đồ HS giải dễ dàng tìm đáp số Số tiền bạn An: Số tiền Cường: Tình thứ 46: Học viên tự phát lỗi sai sơ đồ Tình thứ 47: Học viên tự làm Tình thứ 48: Hướng dẫn: Đã có sai lầm cách giải toán nhầm lẫn dạng mẫu GV tự hoàn thành tiếp cách xử lí tương tự tình thứ 50 Để đến giải đáp số là: 781,25kg thóc Tình thứ 49: Chỉ có Hạ làm Tình thứ 50: Trong giải xác định sai số dư sai số chia Cách xử lí giúp HS tự phát lỗi sai GV nêu số câu hỏi: Câu 1: Nếu số chia 156 số dư lớn phải số nào? Câu 2: Vậy theo kết tính số dư thỏa mãn điều kiện đề chưa? Câu 3: Vậy cách giải vừa làm hay sai? Cách xử lí giúp HS tìm cách giải GV số gợi ý sau: Câu 1: Gọi số chia phải tìm a, số dư lớn so với số a viết nào? (số dư lớn a - 1) Câu 2: Muốn tìm số bị chia biết số chia a, thương số dư a ta làm nào? (1095 = a x + (a1) hay ta có: 1095 = x a Từ HS dễ đàng tìm số chia 137 số dư 136 [...]... thể thực thi) Đối với học sinh khá giỏi cũng có thể khai thác bài tập đưa ra cách giải khác nhau và phát triển tư duy sáng tạo Vì các lí do trên, không cần bổ sung hoặc cắt bớt bài tập nào trong khuôn khổ bài học Học viên tự giải quyết các bài tập cồn lại Chủ đề 5 KĨ NĂNG THỰC HÀNH PHÁT HIỆN VÀ XỬ LÍ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM TRONG DẠY HỌC TOÁN Ở TIỂU HỌC * MỤC TIÊU Giúp GVTH phát triển kĩ năng thực hành. .. ra trong quá trình dạy học Góp phần phát triển năng lực chuyên môn và kĩ năng sư phạm 3.Tình huống sư phạm trong dạy học Toán ở Tiểu học Tình huống sư phạm trong dạy học Toán ở Tiểu học được hiểu là những tình huống sư phạm liên quan đến quá trình dạy học môn Toán ở Tiểu học Trong quá trình dạy học môn Toán ở Tiểu học nảy sinh nhiều tình huống, nhiều thách thức đòi hỏi người GV phải có kiến thức toán. .. các bài tập toán cho học sinh tiểu học có thể được xem xét từ nhiều phương diện: Dưới góc độ phương pháp dạy học và các thao tác tư duy ta có thể nói tới các cách như: Thiết kế bài toán mới bằng cách tương tự hóa một bài tập đã có Thiết kế bài toán mới bằng cách đặc biệt hóa một bài tập đã có Thiết kế bài toán mới bằng cách khái quát hóa một bài tập đã có Dưới góc độ kĩ thuật dạy học và các thao tác thực. .. hành phát hiện lỗi sai thường gặp của GV và của học sinh trong các tình huống dạy học điển hình về môn Toán ở Tiểu học * NỘI DUNG CỦA CHỦ ĐỀ Tình huống sư phạm trong dạy học Toán là gì; vì sao GV cần có kĩ năng xử lí các tình huống đó? 2 Một số tình huống sư phạm thường gặp trong dạy học Toán ở Tiểu học và cách xử lí của giáo viên Cách phát hiện và xử lí tình huống trong dạy học Toán ở Tiểu học Thực hành. .. trực tiếp) d2) Đưa ra bài toán phụ (câu hỏi hoặc bài tập gợi ý dẫn dắt) Đối với việc thực hành đánh giá hệ thống bài tập, có nhiều phương diện để xem xét đánh giá hệ thống bài tập Chẳng hạn hệ thống bài tập thực hành sau bài "Diện tích của một hình" trong SGK Toán 3, xét dưới góc độ dành cho học sinh đại trà, ta thấy: + Số lượng bài vừa phải không quá nhiều (3 bài) + Số dạng bài khá toàn diện bao quát... hình học cho HS lớp 5 có lực học còn yếu Thiết kế 3 bài tập về đại lượng cho HS lớp 5 có trình độ khá giỏi Thực hành xây dựng hệ thống bài tập theo chủ đề Anh (chị) hãy xây dựng một hệ thống bài tập về dạng toán tỉ số phần trăm cho học sinh lớp 5 (ít nhất là 10 bài) , sắp xếp theo thứ tự từ dễ đến khó * THÔNG TIN PHẢN HỒI CỦA HĐ4 * Xem lại thông tin cơ bản * Một số chú ý khi thực hành kĩ năng thiết kế bài. .. Việc rèn luyện kĩ năng xử lí tình huống sư phạm có ý nghĩa thiết thực trong quá trình dạy học nói chung và dạy học toán nói riêng Đây là việc làm cần thiết trong quá trình rèn luyện tay nghề cho GVTH HĐ3: TÌM HlỂU MỘT SỐ TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM THƯỜNG GẶP TRONG DẠY HỌC TOÁN Ổ TIỂU HỌC VÀ CÁCH XỬ LÍ CỦA GIÁO VIÊN * THÔNG TIN CƠ BẢN 1 Một số yếu tố cơ bản cấu thành tình huống sư phạm trong dạy học Toán Như ta... đồng? Bài 3: Điền một chữ số thích hợp vào chỗ chấm để có kết quả so sánh đúng: 0,2 < ,1 < 1,9 Bài 4: Một bếp ăn dự trữ gạo đủ cho 110 người ăn trong suốt 15 ngày Nếu chỉ có 50 người ăn thì số gạo dự trữ đó đủ dùng trong bao nhiêu ngày? Bài 5: Tính: 572,84 + 85,69 Thực hành thiết kế các bài toán cho phù hợp đối tượng Thiết kế 3 bài tập về số học cho HS lớp 5 có trình độ trung bình Thiết kế 3 bài tập. .. như thế nào? HĐ4: THỰC HÀNH PHÁT HIỆN VÀ XỬ LÍ TÌNH HUỐNG TRONG CÁC TÌNH HUỐNG DẠY HỌC TOÁN Ở TIỂU HỌC * THÔNG TIN CƠ BẢN 1 Quan điểm và phương châm xử lí Chúng ta đều biệt dạy học nói chung và dạy học toán nói riêng là hoạt động rất đa dạng Vì vậy không ai có thể thống kê hết các tình huống có thể diễn ra trong quá trình dạy học Điều này cũng lí giải vì sao có quan niệm cho rằng dạy học là hoạt động... thực hiện xử lí một số tinh huống trong các phiếu đã cho * Một số gợi ý và yêu cầu cụ thể cho các tình huống trong phiếu 1: 10 tình huống trong phiếu 1 nhằm mục tiêu chung là: Rèn luyện và phát triển kĩ năng thực hành xử lí tình huống liên quan tới kiến thức cơ bản trong dạy học Toán ở Tiểu học Để giải quyết tốt các tình huống trong phiếu 1, yêu cầu GV (giáo sinh) phải huy động vốn kiến thức toán học ... thức môn Toán Tiểu học có hệ thống tập nhằm giúp học sinh thực hành vận dụng kiến thức toán học Trong giảng dạy Toán Tiểu học, hệ thống tập tiết học, phần, chương mạch kiến thức cần lựa chọn kĩ. .. lựa chọn thiết kế bổ sung toán cho học sinh tiểu học số kinh nghiệm lựa chọn thiết kế bổ sung tập toán * ĐÁNH GIÁ + Trình bày sản phẩm thực hành (nhóm cá nhân) + Phân tích đánh giá kết thực hành. ..* Một số yêu cầu lựa chọn thiết kế bổ sung Khi lựa chọn thiết kế bổ sung tập toán cho học sinh cần đảm bảo số yêu cầu bản: Các toán lựa chọn thiết kế bổ sung phải thể rõ tính mục đích

Ngày đăng: 02/03/2016, 06:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan