THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG CHẾ BIẾN BẢO QUẢN PHỤC VỤ TÁI CƠ CẤU NGÀNH THỦY SẢN

26 726 1
THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG CHẾ BIẾN BẢO QUẢN PHỤC VỤ TÁI CƠ CẤU NGÀNH THỦY SẢN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG CHẾ BIẾN BẢO QUẢN PHỤC VỤ TÁI CƠ CẤU NGÀNH THỦY SẢN Cục Chế biến nông lâm thủy sản nghề muối MỞ ĐẦU Trong năm qua, ngành chế biến thủy sản nước ta có bước phát triển nhanh chóng, có 575 sở chế biến quy mô công nghiệp với tổng công suất thiết kế gần 2,8 triệu sản phẩm/năm CBBQTS có đóng góp quan trọng phát triển lĩnh vực thủy sản cho kinh tế quốc dân nói chung Trong nhiều năm liền, thuỷ sản trì vị trí mặt hàng đem lại nguồn ngoại tệ lớn cho Việt Nam, chiếm – 11% tổng giá trị KNXK nước Năm 2014 sản lượng chế biến xuất đạt 1,4 triệu với giá trị kim ngạch đạt 7,83 tỷ USD Ngoài có hàng nghìn sở chế biến nhỏ lẻ, hộ gia đình, với loại hình chế biến phong phú như: nước mắm, mắm tôm, thủy sản khô, ăn liền, sứa ướp muối phèn, Trình độ công nghệ chế biến đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm thuỷ sản Việt Nam nâng cao Hệ thống nhà máy chế biến thủy sản phần lớn đầu tư nâng cấp nên có dây chuyền thiết bị đại, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến giới ISO, HACCP, Trên 620 số sở chế biến thủy sản đạt điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Tỷ trọng sản phẩm có giá trị gia tăng ngày cải thiện, chủng loại sản phẩm ngày phong phú Sản phẩm sơ chế chiếm 51%; sản phẩm làm sẵn chiếm 36%; sản phẩm ăn liền chiếm 13% Như vậy, tỷ trọng sản phẩm chế biến sâu đạt gần 50% Hiện có 160 nước vùng lãnh thổ nhập thủy sản Việt Nam Số sở CBBQTS có code xuất thị trường thể giới ngày tăng cao, tính đến tháng năm 2015 là: EU 460; Hàn Quốc 607; Trung Quốc 607; Nga+Belarut+Kazacta 34; Ucrina10; Brazin 130; Achentina 203 Thị trường tiêu thụ nội địa có nhiều đổi mới, ngày quan tâm chất lượng, bảo đảm yêu cầu vệ sinh, có nhiều mặt hàng thủy sản, phong phú mẫu mã, mỹ thuật bao bì, người tiêu dùng nước ưa chuộng Để có thành tựu KHCN đóng góp phần không nhỏ cho phát triển chung ngành thủy sản I THỰC TRẠNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG CBBQTS Trong thời gian qua, đề tài/dự án liên quan đến lĩnh vực chế biến bảo quản thủy sản triển khai hầu hết nội dung, khía cạnh với tham gia nhiều tổ chức KHCN như: Viện Nghiên cứu hải sản, Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I, II, III; Viện Kinh tế quy hoạch thủy sản; Viện Nghiên cứu ứng dụng công nghệ Nha Trang; Các trường đại học: Nha Trang, Cần Thơ, An Giang, Bách Khoa Hà Nội, Huế, Theo thống kê chưa đầy đủ, đến có khoảng 200 đề tài/dự án cấp thực liên quan đến lĩnh vực chế biến bảo quản thủy sản (Phụ lục kèm theo) 1.1 Thành tựu Trong năm qua, việc đầu tư đổi trang thiết bị, ứng dụng công nghệ chế biến thuỷ sản trình độ cao có bước phát triển vượt bậc Trình độ công nghệ chế biến sản phẩm thuỷ sản đông lạnh Việt Nam đánh giá tiên tiến so với nước khu vực giới Các trang thiết bị, máy móc đại, có suất cao, đảm bảo chất lượng, đáp ứng yêu cầu VSATTP như: hệ thống cấp đông IQF, hệ thống làm đá vảy, đá khô, đá lỏng, dây chuyền chế biến liên hoàn, máy phân cỡ, lạng da, máy rà kim loại, máy đóng gói hút chân không, Việc nghiên cứu áp dụng KHCN CBBQTS tạo nhiều mặt hàng mới, làm thay đổi cấu sản phẩm thủy sản từ mặt hàng thủy sản sơ chế, đến sản phẩm thủy sản Việt Nam phong phú, đa dạng, GTGT ngày cao, tỷ trọng sản phẩm GTGT đạt gần 50%, đáp ứng yêu cầu thị trường nước Sản phẩm chế biến sâu, có giá trị gia tăng cao (làm sẵn, ăn liền) ngày nhiều, mẫu mã, bao bì sản phẩm hấp dẫn Nhiều sản phẩm bao gói nhỏ, tiêu thụ siêu thị thị trường ưa chuộng Cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất chuyển biến tích cực từ xuất nguyên liệu, sản phẩm thô, sơ chế sang sản phẩm có hàm lượng công nghệ chế biến cao như: đồ hộp, sản phẩm ăn liền sashimi, tẩm bột, bánh nhân thủy sản, chả giò, xúc xích, xông khói, hấp chín, tẩm gia vị ăn liền, surimi sản phẩm mô tôm, cua, Một số công trình nghiên cứu, ứng dụng công nghệ xử lý, sơ chế, bảo quản thuỷ sản tàu cá, công nghệ làm lạnh nước biển để bảo quản hải sản, đặc biệt dụng cụ chứa đựng, bảo quản thủy sản tàu đầu tư, nâng cấp đáng kể: bể ngâm hạ nhiệt, hầm/thùng cách nhiệt, khay chứa đựng, phương thiện bốc dỡ, vận chuyển, góp phần làm giảm tổn thất sau thu hoạch khai thác thủy sản, tạo nguồn nguyên liệu có chất lượng VSATTP tốt cho chế biến xuất Công nghệ bảo quản vận chuyển sống số loài hải sản cá, nhuyễn thể, giáp xác, nâng cao giá trị cho nguyên liệu thủy hải sản, đáp ứng nhu cầu tăng cao người tiêu dùng, đặc biệt đô thị lớn Việc nghiên cứu, tiếp nhận chuyển giao công nghệ áp dụng thành công công nghệ thu gom, xử lý, sản xuất, chế biến sản phẩm giá trị gia tăng từ phế phụ phẩm thủy sản đầu tư, nghiên cứu tạo số sản phẩm phục vụ cho ngành thực phẩm phi thực phẩm như: chitin, chitosan, glucosamin, colagel, gelatin, bột đạm thủy phâm, bột cá, dầu cá, mở nhiều hướng việc tận dụng phế phụ phẩm nâng cao hiệu kinh tế, góp phần bảo vệ môi trường công nghiệp chế biến thủy sản Công nghệ chế biến sản phẩm, hoạt chất sinh học từ động thực vật thủy sinh như: Các sản phẩm từ rong biển: Agar, carrgeenan, alginat, phlorotannin, chất màu, hương liệu, màng sinh học, enzyme, caroten, astaxanthin, độc tố TTX, hormon, canxi hoạt tính, axit béo, vitamin, Iot, chất chống ô xy hóa, dược phẩm, thực phẩm chức năng, nghiên cứu hoàn thiện, bước đầu áp dụng vào thực tiễn sản xuất Việc xây dựng áp dụng QCVN VSATTP tàu cá, cảng cá, chợ cá, sở thu mua nguyên liệu thuỷ sản, sở sản xuất nước đá, sở chế biến, góp phần nâng cao chất lượng vệ sinh ATTP hàng thuỷ sản Việt Nam, đáp ứng yêu cầu nhiều thị trường, kể thị trường đòi hỏi cao VSATTP Với thành tựu nói trên, KHCN góp phần hình thành công nghiệp CBTS đại, trung tâm chuỗi giá trị ngành thủy sản, tạo động lực thúc đẩy lĩnh vực khai thác, nuôi trồng thủy sản phát triển theo 1.2 Tồn tại, hạn chế Bênh cạnh thành tựu đạt nêu trên, việc nghiên cứu ứng dụng KHCN lĩnh vực CBBQTS nhiều tồn tại, hạn chế, thể khía cạnh sau: Đối với quan quản lý KHCN: - Định hướng phát triển khoa học công nghệ, sản phẩm quan chức chưa phát huy tác dụng Các doanh nghiệp phải tự ”xoay sở” để đáp ứng yêu cầu khách hàng - Chính sách khuyến khích nghiên cứu khoa học công nghệ chưa thực tạo động lực thu hút nhà khoa học chuyên tâm vào nghiên cứu Việc giao nhiệm vụ cấp kinh phí mang nặng chế xin-cho - Cơ chế thủ tục hành chuyển giao công nghệ phức tạp nên việc triển khai hướng dẫn, chuyển giao cho doanh nghiệp, ngư dân, nông dân tiến khoa học công nghệ chậm, chưa hỗ trợ nhiều cho sản xuất - Những năm gần đây, công trình nghiên cứu khoa học công nghệ CBBQTS chưa quan tâm mức, chiếm tỷ lệ khoảng 5-10% kinh phí nghiên cứu khoa học cho ngành thủy sản Chưa có chiến lược định hướng KHCN cho lĩnh vực CBBQTS dẫn đến đề tài manh mún, tản mạn, chưa gắn kết với thực tiễn sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, chưa giải vấn đề khó khăn cho doanh nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất, kinh doanh - Công tác bảo hộ kết nghiên cứu, sản phẩm nhiều bất cập khiến nhà nghiên cứu, doanh nghiệp chưa bảo vệ thành nghiên cứu dẫn đến thiếu động lực nghiên cứu, phát triển sản phẩm Đối với đơn vị nghiên cứu: - Đội ngũ cán nghiên cứu lĩnh vực CBBQTS mỏng, trình độ hạn chế, thiếu kinh nghiệm thực tiễn, đam mê sáng tạo nghiên cứu chưa cao; - Cơ sở vật chất cho nghiên cứu thời gian dài quan tâm đầu tư, trang bị dàn trải, lạc hậu so với phát triển thực tiễn sản xuất Thiếu gắn kết tập hợp sức mạnh đơn vị nghiên cứu: Trường, Viện, Trung tâm, nên không tạo sản phẩm nghiên cứu chất lượng cao - Kết nghiên cứu đề tài/dự án đưa vào thực tiễn sản xuất chất lượng sản phẩm đầu chưa đáp ứng yêu cầu, nội dung nghiên cứu chưa xuất phát từ yêu cầu thực tiễn Đối với sở sản xuất: - Các doanh nghiệp CBBQTS thường có quy mô vừa nhỏ nên nguồn lực dành cho việc nghiên cứu áp dụng KHCN hạn chế, chủ yếu làm gia công cho thương gia người nước doanh nghiệp lớn nước Chưa quan tâm tạo lập quỹ nghiên cứu, phát triển, áp dụng KHCN cho sở - Chưa tạo dựng mối liên kết thiếu lòng tin nhà khoa học, kết nghiên cứu đề tài, dự án Chưa mặn mà cộng tác việc triển khai nghiên cứu nhận chuyển giao công nghệ từ tổ chức nghiên cứu nước; Về nội dung nghiên cứu áp dụng KHCN - Chưa quan tâm đến lĩnh vực nghiên cứu phát triển, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm như: nhu cầu, thị hiếu, tập quán tiêu dùng, rào cản thương mại, thị trường tiêu thụ thủy sản lớn Việt Nam - Các nghiên cứu, đánh giá tổ chức sản xuất thiếu như: mô hình sản xuất phù hợp, chuỗi giá trị, chuỗi liên kết, mô hình hợp tác, làm hạn chế sức cạnh tranh hiệu sản xuất - kinh doanh toàn ngành nhóm sản phẩm chủ lực - Các sản phẩm tiêu thụ nội địa, sản phẩm truyền thống Việt Nam đa dạng, phong phú Tuy nhiên, nghiên cứu phát triển sản phẩm thủy sản tiêu thụ nội địa, sản phẩm truyền thống chưa quan tâm trọng Do đó, CBXKTS có bước tiến dài CBBQTS nội địa truyền thống gần dậm chân chỗ dẫn đến chất lượng sản phẩm chưa cao, vấn đề đảm bảo ATTP vệ sinh môi trường nhiều hạn chế - Việc bảo vệ môi trường nhiều bất cập thiếu công nghệ xử lý nước thải phù hợp cho loại hình CBBQTS hiệu xử lý tính kinh tế Việc nghiên cứu tiêu đánh giá chất lượng nước thải CBBQTS chưa có nên QCVN nước thải CBBQTS chưa phù hợp với thực tiễn - Công tác nghiên cứu kinh tế - xã hội nghề cá gần nên sách đưa chưa phù hợp với đặc tính, tập quán ngư dân, vào sống thực tiễn Từ tồn tại, hạn chế KHCN CBBQTS góp phần làm ảnh hưởng không nhỏ đến việc nâng cao GTGT phát triển bền vững lĩnh vực CBBQTS, thể điểm sau: - Hiệu kinh doanh CBBQTS chưa cao, nhiều doanh nghiệp thua lỗ, phá sản (nhất khu vực miền Bắc miền Trung) Giá thành sản phẩm không ngừng tăng tất lĩnh vực sản xuất (khai thác, nuôi trồng, chế biến) - Trình độ công nghệ CBBQTS nhiều hạn chế Nhiều doanh nghiệp CBBQTSXK chủ yếu sản xuất theo đơn đặt hàng nước ngoài, với 50% sản phẩm sơ chế, để cung cấp nguyên liệu cho nước nhập chế biến tiếp, tỷ lệ sản phẩm chế biến sâu có GTGT cao chưa nhiều, mẫu mã bao bì đơn giản - CBBQTS truyền thống tình trạng sản xuất quy mô nhỏ, điều kiện sản xuất thiếu vệ sinh, chưa đáp ứng yêu cầu đảm bảo an toàn thực phẩm, công nghệ chế biến thủ công, lạc hậu - Nhiều doanh nghiệp CBBQTS gặp nhiều khó khăn xử lý chất thải, đặc biệt xử lý nước thải nói chung khí thải chế biến bột cá - Các nước nhập tạo rào cản kỹ thuật, rào cản thương mại doanh nghiệp chưa nghiên cứu quy định này, chưa có kinh nghiệm đối phó xử lý tranh chấp thương mại, nên thường bị thua thiệt II MỤC TIÊU, ĐỊNH HƯỚNG VÀ NỘI DUNG TÁI CƠ CẤU LĨNH VỰC CHẾ BIẾN, THƯƠNG MẠI THỦY SẢN Theo Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt “Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững”; Quyết định số 2760/QĐ-BNN-TCTS ngày 22/11/2013 Bộ Trưởng Bộ NN&PTNT việc phê duyệt "Đề án tái cấu ngành thủy sản theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững"; Quyết định số 1003/QĐBNN-CB ngày 13 tháng năm 2014 Bộ Trưởng Bộ NN&PTNT việc Phê duyệt “Đề án Nâng cao giá trị gia tăng hàng nông lâm thủy sản chế biến giảm tổn thất sau thu hoạch” mục tiêu định hướng tái cấu lĩnh vực chế biến, thương mại thủy sản sau: 2.1 Mục tiêu Nâng cao giá trị, hiệu khả cạnh tranh ngành thủy sản thông qua việc tổ chức lại sản xuất, chuyển đổi cấu sản phẩm theo hướng nâng cao tỷ trọng sản phẩm GTGT cao, áp dụng khoa học công nghệ, đổi công nghệ chế biến theo hướng đại giảm tổn thất sau thu hoạch (cả số lượng chất lượng), nâng cao chất lượng an toàn thực phẩm 2.2 Định hướng Đầu tư thiết bị, công nghệ đại chế biến nâng cao giá trị sản phẩm; cấu lại sản phẩm chế biến đông lạnh theo hướng giảm tỷ trọng sản phẩm sơ chế, tăng tỷ trọng sản phẩm ăn liền, giá trị gia tăng cao; mở rộng áp dụng hệ thống quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm (theo ISO, HACCP, GMP, SSOP); nghiên cứu đầu tƣ ứng dụng công nghệ bảo quản sau thu hoạch để giảm tỉ lệ thất thoát xuất thủy sản sống có giá trị cao Phát triển chế biến, tiêu thụ thủy sản mối liên kết chuỗi sản xuất nuôi trồng, khai thác chế biến, thương mại sản phẩm thủy sản Giữ vững thị trường xuất truyền thống; phát triển thị trường tiềm thị trường tiêu thụ nước 2.3 Nội dung Tiếp tục chuyển đổi cấu sản phẩm chế biến thủy sản xuất theo hướng nâng cao tỷ trọng sản phẩm giá trị gia tăng, giảm mạnh tỷ lệ sản phẩm sơ chế, đa dạng hóa mặt hàng chế biến tạo thêm sản phẩm có giá trị gia tăng, đáp ứng nhu cầu, thị hiếu, văn hóa tiêu dùng thị trường Nghiên cứu, đầu tư áp dụng công nghệ tiên tiến chế biến thủy sản để nâng cao suất lao động, nâng cao tỷ trọng sản phẩm giá trị gia tăng, sáng tạo sản phẩm mới, nâng cao hiệu quả, hiệu suất sử dụng thiết bị, công suất sở chế biến thủy sản Mở rộng việc áp dụng quy trình, hệ thống quản lý chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm theo ISO, HACCP, GMP, SSOP sở chế biến thủy sản Xây dựng thương hiệu sản phẩm thủy sản Việt Nam, phát triển hình thành kênh phân phối trực tiếp sản phẩm thủy sản đến người tiêu dùng thị trường quốc tế, trước hết thị trường Mỹ, EU Nhật Bản Giữ vững phát triển thị trường xuất truyền thống, đồng thời mở rộng phát triển thị trường tiềm khác Phát triển thị trường nội địa với tham gia thành phần kinh tế đa dạng loại hình tổ chức phân phối, tiêu thụ thủy sản đô thị, địa bàn nông thôn, khu công nghiệp III PHÁT TRIỂN KHCN PHỤC VỤ TÁI CƠ CẤU LĨNH VỰC CHẾ BIẾN, THƯƠNG MẠI THỦY SẢN Để thực mục tiêu tái cấu lĩnh vực CBBQTS nêu trên, từ đến 2020 cần tập trung thực số nhiệm vụ KHCN sau: KHCN phục vụ cho việc tổ chức lại sản xuất theo hướng tăng cường liên kết sản xuất nguyên liệu - chế biến - tiêu thụ - Nghiên cứu mô hình tổ chức sản xuất phù hợp với điều kiện KT-XH, tập quán sản xuất kinh doanh khu vực, đối tượng mặt hàng thủy sản khác Xây dựng mối liên kết ngang/dọc nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Nghiên cứu áp dụng mô hình tổ chức sản xuất tiên tiến giới để áp dụng vào thực tiễn Việt Nam; - Tập trung nghiên cứu chuỗi giá trị số mặt hàng thủy sản chủ lực nhằm tìm giải pháp hài hòa lợi ích trách nhiệm chủ thể toàn chuỗi; - Thực đề tài, dự án nhằm nâng cao sản lượng chất lượng thủy sản ban đầu để đáp ứng nhu cầu nguyên liệu tận dụng lực dư thừa công suất chế biến sở CBTS nay; - Nghiên cứu xây dựng tổ chức khu chế biến thủy sản tập trung cho làng nghề chế biến thủy sản truyền thống, gắn với chương trình xây dựng nông thôn mới, hình thành chuỗi hệ thống sản xuất phân phối, tiêu thụ thủy sản nội địa - Tiếp tục nghiên cứu khả thi việc hình thành trung tâm nghề cá lớn nước Tổ chức tốt hệ thống dịch vụ hậu cần nghề cá KHCN nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch thủy sản - Điều tra, đánh giá xác định mức độ tổn thất sau thu hoạch thủy sản, xây dựng tiêu chí, công cụ, phương pháp đánh giá, đề xuất giải pháp nhằm giảm tổn thất đối tượng, nhóm sản phẩm, công đoạn chuỗi sản xuất từ khai thác, chế biến, bảo quản, vận chuyển đến tiêu thụ thủy sản - Nghiên cứu triển khai mô hình tổ chức, dịch vụ hậu cần nghề cá biển cảng cá Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật khai thác thủy sản, thay đổi phương pháp đánh bắt ngư lưới cụ để đảm bảo chất lượng sản phẩm khai thác - Nghiên cứu triển khai áp dụng máy móc, trang thiết bị bảo quản phù hợp tàu đánh bắt thủy sản - Nghiên cứu công nghệ bảo quản mới, phù hợp với đối tượng mục đích sử dụng để đảm bảo chất lượng nguyên liệu thủy sản KHCN phục vụ việc chuyển dịch cấu sản phẩm, nâng cao GTGT, chất lượng an toàn thực phẩm, hạ giá thành sản phẩm - Nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, ứng dụng công nghệ cao, công nghệ sinh học, nano, công nghệ CAS (Cells Alive System), công nghệ cấp đông siêu nhanh, sấy chân không thăng hoa, sấy xạ hồng ngoại, công nghệ enzyme, công nghệ bảo quản thủy sản sống phương pháp ngủ đông, bao gói MAP (Modified Atmosphere Packaging), để tạo sản phẩm có hàm lượng khoa học, GTGT cao; tiện dụng, mẫu mã bao bì đẹp, phù hợp với thị hiếu thị trường; sử dụng tiết kiệm hiệu nguồn nguyên liệu thủy sản Tập trung vào đối tượng chủ lực, hải sản, đặc biệt cá tra chủ yếu sản phẩm phi lê đông lạnh - Nghiên cứu, chế tạo áp dụng máy móc, thiết bị tiên tiến phục vụ chế biến thủy sản nhằm tăng suất lao động, hạ giá thành giảm nhập máy móc, thiết bị từ nước - Nghiên cứu sách hỗ trợ, ưu đãi Nhà nước để khuyến khích doanh nghiệp đầu tư, đổi mới, nâng cấp, áp dụng công nghệ, trang thiết bị tiên tiến vào sản xuất sản phẩm mới, GTGT cao KHCN phục vụ cho việc sử dụng hiệu phế phụ phẩm thủy sản phát triển công nghiệp hỗ trợ - Hiện nay, lượng phế phụ phẩm loại hình chế biến thủy sản lớn, khoảng 2,5 triệu (đông lạnh từ 0,7- tấn/tấn thành phẩm; hàng khô từ 0,5- tấn/ TP; bột cá 0-0,2 tấn/tấn TP; nước mắm 0,2-0,28 tấn/tấn TP; đồ hộp 1,7tấn/tấn TP) Do vậy, cần nghiên cứu ứng dụng công nghệ, thiết bị nhằm xử lý tận dụng triệt để phế phụ phẩm thủy sản, tạo sản phẩm có GTGT cao, sử dụng ngành thực phẩm phi thực phẩm như: Colagen; Chitin, Chitosan, Glucosamin, can xi hoạt tính, bột cá, dầu cá, bột đạm thủy phân, chất có hoạt tính sinh học cao,… - Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học, công nghệ nano, công nghệ cao để sản xuất sản phẩm hỗ trợ ngành chế biến thủy sản như: phụ gia, gia vị, bao bì, môi chất lạnh, chất tẩy rửa khử trùng,… KHCN phục vụ mở rộng thị trường tiêu thụ thủy sản - Tổ chức nghiên cứu, phân tích dự báo thị trường nhu cầu, xu hướng khả tiêu thụ; rào cản thương mại, điều kiện kinh doanh, để mở rộng thị trường xuất cho sản phẩm chủ lực đặc biệt thị trường mới, tiềm - Nghiên cứu mô hình tổ chức vận chuyển, phân phối, mạng lưới tiêu thụ thủy sản nội địa - Nghiên cứu, xây dựng phát triển thương hiệu (thương hiệu quốc gia, thương hiệu tập thể, thương hiệu chứng nhận, ) có uy tín, gắn với dẫn địa lý sản phẩm chủ lực đặc thù Việt Nam, thủy đặc sản địa phương V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong thời gian qua, KHCN đạt thành tựu đáng kể, đóng góp lớn cho việc phát triển ngành thủy sản nói chung lĩnh vực CBBQTS nói riêng, góp phần vào công công nghiệp hóa đại hóa đất nước Tuy nhiên, vấn đề KHCN chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn đặt ngành Để nâng giá trị gia tăng phát triển bền vững cho ngành thủy sản, thời gian tới, Nhà nước cần dành quan tâm đến KHCN cho lĩnh vực chế biến, thương mại thủy sản với nội dung sau: Dành kinh phí thoả đáng cho việc nghiên cứu áp dụng công nghệ chế biến sản phẩm giá trị gia tăng; sản phẩm từ phế phụ phẩm; công nghệ sản xuất hơn, tiết kiệm lượng, nguyên nghiên vật liệu, hóa chất phụ gia chế biến thủy sản đề tài nghiên cứu thị trường, rào cản thương mại, thị hiếu người tiêu dùng, Xã hội hóa hỗ trợ tăng cường lực cho hệ thống nghiên cứu khoa học CBBQTS cho Viện, trường, trung tâm, doanh nghiệp ngành Có quan đầu mối liên kết sức mạnh đơn vị nghiên cứu, làm cầu nối gắn kết nghiên cứu sản xuất nhằm tạo sản phẩm có chất lượng, đáp ứng nhu cầu thực tiễn, Đa dạng hoá hình thức chuyển tải thông tin, tuyên truyền phổ biến kiến thức công nghệ chế biến thuỷ sản, thực biện pháp đảm bảo VSATTP đến tận người sản xuất, dịch vụ, chế biến người quản lý toàn ngành ngành liên quan Xây dựng trung tâm nghiên cứu phát triển sản phẩm vùng dạng doanh nghiệp khoa học công nghệ địa phương có nhiều doanh nghiệp hộ chế biến, bảo quản thủy sản tập trung./ 10 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 xử lý triệt để sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng lĩnh vực chế biến thuỷ sản Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ sản phẩm giá trị gia tăng sứa miến bao bì nhỏ Nghiên cứu ứng dụng sản xuất thử nghiệm chondroitin glucosamin từ nguyên liệu thủy sản Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học tận dụng bã thải từ sản xuất Agar phục vụ sản xuất thức ăn chăn nuôi Nghiên cứu công nghệ sản xuất dịch hương tôm từ phế liệu đầu tôm phục vụ cho sản xuất sản phẩm mô giả tôm, mì tôm Nghiên cứu sản xuất sản phẩm giá trị gia tăng từ nguyên liệu thủy sản nước Nghiên cứu công nghệ thiết bị sản xuất canxi cacbonat dược dụng từ vỏ hầu Nghiên cứu phân lập, nuôi cấy chủng vi sinh vật sản sinh Tetrodotoxin (TTX) cá độc Việt Nam tách chiết TTX Hỗ trợ doanh nghiệp chế biến thuỷ sản bảo vệ môi trường, nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Nghiên cứu thử nghiệm sán xuất thức ăn công nghiệp nuôi ba ba từ giai đoạn giống đến nuôi thương phẩm Hải Phòng Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ sản xuất dịch đạm thủy phân giàu acid amin từ moi (con ruốc, tép biển) enzyme protease Điều tra thực trạng môi trường sở chế biến thủy sản Nghiên cứu ứng dụng công nghệ ezyme để sản xuất bột đạm thủy phân giàu axit amin từ moi cá nục ứng dụng sản xuất nước mắm công nghiệp Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng cá ngừ đại dương tàu câu tay Nghiên cứu công nghệ bảo quản sản phẩm khai thác tàu lưới kéo xa bờ Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ chế biến số sản phẩm từ hàu Crassostrea gigas Thunberg Hoàn thiện công nghệ sản xuất nước mắm đặc sản tạo hương chế 12 Nguyễn Xuân Thi (2008) Thành phố Hải Phòng Bộ Trần Cảnh Đình (2008-2010) Lê Hương Thủy (2008-2010) Trần Cảnh Đình 2009) Thành phố Hải Phòng Bộ Đào Trọng Hiếu Nguyễn Xuân Thi Bùi Thị Thu Hiền 2009-2010) (2009-2010) (2009-2011) Bộ Bộ Bộ Nguyễn Xuân Thi (2009-2011) Bộ Trần Thị Ngà (2011-2012) Lê Hương Thủy (2011-2012) Thành phố Hải Phòng Bộ Nguyễn Xuân Thi Lê Hương Thủy (2011-2012) (2012-2014) Bộ Bộ Phan Thanh Liêm (2014-2015) Bộ Nguyễn Xuân Thi Nguyễn Xuân Thi (2014-2016) (2014-2016) Bộ Bộ Bùi Thị Thu Hiền (2015-2016) Bộ CT II 32 III 33 34 phẩm vi sinh Viện Nghiên cứu NTTS I Nghiên cứu công nghệ, thiết bị chế biến cá hồi vân cá tầm phương pháp xông khói Viện Nghiên cứu NTTS II Nghiên cứu hoàn chỉnh công nghệ sản xuất triển khai ứng dụng chitin – chitosan từ vỏ tôm 35 Nghiên cứu CNSX số mặt hàng thủy sản xuất chất lượng cao KN0416 - Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ sản xuất surimi từ số loài cá giá trị kinh tế số sản phẩm chế biến từ surimi (chạo tôm) - Nghiên cứu công nghệ sản xuất mắm ruốc ăn liền - Nghiên cứu công nghệ sản xuất mắm tôm chà - Nghiên cứu công nghệ sản xuất mắm cá thu ăn liền - Nghiên cứu công nghệ sản xuất khô cá ướp gia vị số loại cá có giá trị kinh tế thấp - Nghiên cứu phương pháp kéo dài thời gian bảo quản số loại cá khô có hàm lượng chất béo cao - Nghiên cứu công nghệ sản xuất lươn hun khói nguội - Nghiên cứu công nghệ sản xuất fillet cá Basa hun khói nguội - Nghiên cứu công nghệ sản xuất thử sản phẩm lươn hun khói đóng hộp ngâm dầu - Nghiên cứu công nghệ sản xuất đồ hộp cá ngừ - Nghiên cứu công nghệ sản xuất thử sản phẩm cá kèo hun khói đóng hộp ngâm dầu Nghiến cứu công nghệ xử lí mỡ cá Basa dùng làm mỡ thực phẩm 36 Nghiên cứu chế biến số sản phẩm thủy sản giá trị gia tăng phục vụ tiêu dùng 13 Lê Xuân Cương 2008-2010 Bộ GSTS Nguyễn Văn Thoa 1992-1994 GSTS Nguyễn Văn Thoa 1991-1995 Chương trình: Tiến KHKT lương thực thực phẩm Nhà Nước GSTS Nguyễn Văn Thoa Đề tài nhánh 1997 2002-2003 Nhà nước 37 38 39 40 41 42 43 44 45 xuất - KC06 15NN - Nghiên cứu công nghệ sản xuất sản phẩm nghêu hun khói đóng hộp ngâm dầu - Nghiên cứu công nghệ sản xuất đồ hộp nghêu tự nhiên - Nghiên cứu công nghệ sản xuất đồ hộp tôm tự nhiên - Nghiên cứu công nghệ sản xuất đồ hộp cua - Nghiên cứu công nghệ sản xuất đồ hộp mực nhồi rau củ Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ sau thu hoạch cho số đối tượng thủy sản – TS Lê Đức Trung KC06 18NN - CN bảo quản cá biển hỗn hợp - CN bảo quản cá chim, cá thu, cá cơm, tôm, mực Đánh giá Histamine Staphylococcus toxin nước mắm Thái Lan Đề tài Aciar Việt Nam Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ sản xuất bột canxi thực phẩm từ phế ThS Nguyễn Thị Lan phẩm xương cá tra Chi Nghiên cứu sản xuất sản phẩm giá trị gia tăng từ nguyên liệu thủy sản nước Đề tài nhánh - Nghiên cứu công nghệ chế biến chả viên cá thát lát - Nghiên cứu công nghệ bảo quản vận chuyển sống cá kèo Nghiên cứu ứng dụng nấm men tự phân có bổ sung oligoglucosamin làm thực ăn TS Nguyễn VĂn bổ sung nuôi tôm sú Nguyện Develop standard color fan of marketable sized Tra catfish Hợp tác cty Novus Nghiên cứu ứng dụng công nghệ enzyme sản xuất collagen từ da cá Tra ThS Nguyễn Thị (Pangasianodon hypophthalmus) Hương Thảo Nghiên cứu công nghệ sản xuất bột peptide sinh học có hoạt tính liên kết canxi ThS Nguyễn Thị cao từ phụ phẩm trình chế biến cá Tra để làm thực phẩm Hương Thảo Các hợp đồng chuyển giao công nghệ: Viện Nghiên cứu - Nghiên cứu công nghệ sản xuất đồ hộp cá ngừ NTTS II - Nghiên cứu công nghệ sản xuất fillet cá Basa hun khói nguội - CNSX xúc xích từ thịt vụn cá Basa 14 2003-2005 Nhà Nước 2005-2006 2008 Viện 2009 Bộ 2008-2009 Thành phố HCM 2011 2010- 2012 Nhà nước 2010- 2012 Nhà nước IV 46 47 48 49 50 51 52 V 53 - CNSX pate gan cá Basa - CNSX đồ hộp cá rô kho tộ - CNSX lạp xưởng hun khói Viện Nghiên cứu NTTS III Nghiên cứu áp dụng công nghệ bảo quản cá ngừ đại dương tàu đánh cá xa bờ khu vực miền Trung Nghiên cứu thử sản xuất thức ăn nuôi ghẹ xanh thương phẩm Nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng thử nghiệm sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên nuôi ốc Hương ( Babylonia aerolata) thương phẩm từ cỡ giống Nghiên cứu thử nghiệm sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng sợi mỏng nuôi số loài bào ngư có giá trị kinh tế Nghiên cưú công nghệ sản xuất thức ăn nuôi cua, ghẹ xuât Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý chất lượng sản phẩm thủy sản STH tàu khai thác xa bờ Nghiên cứu công nghệ sản xuất thức ăn nuôi cá chình từ enzym số loại nguyên liệu sẵn có Việt Nam Viện Kinh tế quy hoạch thủy sản Quy hoạch phát triển chế biến tiêu thụ thủy sản tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đến năm 2020 54 Lê Vịnh 2000 Bộ Lê Vịnh Lê Vịnh 2001-2002 2002-2004 SUMA tài trợ Bộ Lê Vịnh 2004-2006 Bộ Lê Vịnh 2006-2008 (2011-2012) Bộ Hoàng Văn Duật 2012-2014 Bộ Công thương Trần Thị Dung Năm 2009 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Bà RịaVũng Tàu Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Phạm Thị Thùy Linh Nghiên cứu chuỗi giá trị cá cơm khai thác vùng biển Tây Nam Bộ 55 56 Nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm làng nghề chế biến thủy sản nhằm nâng cao hiệu kinh tế, xã hội bảo vệ nguồn lợi số loài đặc sản có giá trị kinh tế cao (Sá Sùng Quảng Ninh) Quy chế quản lý môi trường công nghiệp chế biến thủy sản 15 2012-2013 Trần Thị Dung Trần Thị Dung 2011 Tổng cục Thủy sản 2007 Bộ thủy sản 57 58 59 60 VI 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 Ứng dụng khoa học công nghệ chế biến mắm tôm truyền thống Hậu Lộc đạt tiêu chuẩn xuất Nghiên cứu đánh giá trạng đề xuất giải pháp hỗ trợ phát triển làng nghề chế biến thủy sản Việt Nam Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn để xây dựng tiêu chuẩn cho sản phẩm mắm tôm Nghiên cứu xây dựng mô hình phát triển sản phẩm thủy sản làng nghề truyền thống miền Bắc Bắc Trung Bộ Viện Nghiên cứu Ứng dụng Công nghệ Nha Trang Đề tài: Nghiên cứu cấu trúc fucoidan số loài rong nâu Việt Nam Đề tài: Chế tạo màng đa lớp kim loại có hiệu ứng từ điện trở khổng lồ phương pháp điện hóa Đề tài: “Nghiên cứu rong biển Việt Nam xây dựng tổ hợp công nghệ thu nhận polysacarit (carrageennan, fucoidan alginatcanxi)” Đề tài: Nghiên cứu điều chế oligosacarit fucan sunfat hóa sử dụng enzyme phân lập từ số loài sinh vật biển Việt Nam Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng tạo số chế phẩm từ số hoạt chất chiết xuất từ rong biển để phòng bệnh đốm trắng (white spot syndrome virus-WSSV) tôm sú Đề tài: Đánh giá trạng nghiên cứu giải pháp bảo vệ nguồn lợi rong mơ (Sargassum) Khánh Hòa Đề tài: Ứng dụng triển khai mô hình trồng loài rong có chứa carrageenan có nguồn gốc từ Phillipine vùng biển Ninh Thuận Đề tài: Nghiên cứu giải pháp ứng dụng công nghệ chế biến nâng cao chất lượng giá trị gia tăng rong sụn Ninh Thuận Nhiệm vụ: Nghiên cứu rong biển Việt Nam xây dựng tổ hợp công nghệ thu nhận polysacarit (carrageenan fucoidan alginat-canxi) Đề tài: Nghiên cứu điều chế oligo-sacarit fucan sunfat hóa sử dụng enzyme phân lập từ số loài sinh vật biển Việt Nam 16 Trần Thị Dung Trần Thị Dung Trần Thị Dung Trần Thị Dung 2009 UBND huyện Hậu Lộc 2009 Bộ NN/PTNT 2010 Bộ NN/PTNT 2011 Bộ NN/PTNT 2008 2008 2008 2008 2008 2008 2008 2008 2009 2009 71 Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng chế tạo số chế phẩm từ hoạt chất chiết xuất từ rong biển để phòng bệnh đốm trắng (white spot sundrome virus) tôm sú 2009 72 Đề tài: Ứng dụng triển khai mô hình trồng loại rong có chứa carrageenan co nguồn gốc từ Philippine vùng biển Ninh Thuận 2009 73 Đề tài: Đánh giá trạng nghiên cứu giải pháp bảo vệ nguồn lợi rong mơ (Sargassum) Khánh hòa 2009 74 Đề tài: Nghiên cứu điều chế fucoidan sử dụng cho việc sàng lọc enzyme fucoidanase (Hỗ trợ nghiên cứu bản) Đề tài: Nghiên cứu sản xuất thử phân bón từ nước thải kiềm nhà máy sản xuất agar Đề tài: Xây dựng phần mềm quản lý lưu giữ nguồn lợi rong biển Việt Nam Đề tài: Nghiên cứu quy trình lưu giữ gien rong Sụn (Kappaphycus alvarezii) Đề tài: Nghiên cứu hoạt tính sinh học lectin từ rong sụn - Kappaphycus alvarezii Đề tài: Nghiên cứu phương pháp thu hồi chất có hoạt tính sinh học từ rong đỏ chi Kappaphycus Đề tài: Nghiên cứu tính chất hóa sinh hoạt tính sinh học lectin từ rong đỏ chứa carrageenan nuôi trồng Việt Nam Đề tài: Nghiên cứu bẻ ngắn mạch fucoidan sử dụng enzyme từ sinh vật biển Việt Nam Đề tài: Nghiên cứu trạng phân bố giải pháp bảo tồn nguồn lợi rong đỏ Đề tài: Nghiên cứu đánh giá tiềm rong biển Việt Nam sử dụng làm nguyên liệu sản xuất ethanol nhiên liệu (Biofuel) Đề tài: Nghiên cứu giải pháp nuôi trồng ứng dụng công nghệ nâng cao chất lượng, giá trị tăng rong sụn Ninh Thuận 2009 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 17 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Ninh Thuận Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Khánh Hòa 2009 2009 2009 2009 2009 2009 2009 2009 2009 2009 Bộ Công thương Sở Khoa học Công nghệ 85 86 87 tỉnh Ninh Thuận Cộng hòa Liên Bang Nga Nhiệm vụ: Nghiên cứu rong biển Việt Nam xây dựng tổ hợp công nghệ thu nhận polysacarit (carrageenan, fucoidan, alginat canxi) Đề tài: Nghiên cứu trạng phân bố giải pháp bảo tồn nguồn lợi Rong Đỏ Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng chế tạo số chế phẩm từ hoạt chất chiết xuất từ rong biển để phòng bệnh đốm trắng (white spot sundrome virus) tôm sú 2010 2010 88 Đề tài: Đánh giá trạng nghiên cứu giải pháp bảo vệ nguồn lợi rong Mơ (Sargassum) Khánh Hòa 2010 89 2010 92 Đề tài: Ứng dụng triển khai mô hình trồng loài rong có chứa Carrageenan có nguồn gốc từ Philippines vùng biển Ninh Thuận Đề tài : Nghiên cứu giải pháp nuôi trồng ứng dụng công nghệ chế biến nâng cao chất lượng, giá trị gia tăng rong Sụn Ninh Thuận Đề tài: Sàng lọc xác định enzyme phân giải polysacarit rong nâu từ sinh vật biển Việt Nam Bước đầu xây dựng trang điện tử rong biển Việt Nam Lê Như Hậu 2010 93 Nghiên cứu lưu giữ số loài rong biển có giá trị kinh tế cao Việt Nam Võ Duy Triết 2010 94 Tên đề tài: Khảo sát hoạt tính ngưng kết máu đánh giá khả gây độc tế bào rong biển Ninh thuận Lê Đình Hùng 2010 95 Tên đề tài: Phân lập khảo sát điều kiện nuôi cấy tối ưu số chủng vi khuẩn có khả sinh enzyme bẻ ngắn mạch fucoidan Phan Thị Hoài Trinh 2010 90 91 18 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Sở NN & PTNT Khánh Hòa 2010 2010 Viện NC&UDCN Nha Trang Viện NC&UDCN Nha Trang Viện NC&UDCN Nha Trang Viện NC&UDCN Nha Trang 96 Khảo sát số đặc tính enzym thu từ gan tụy Conus quercinus có khả phân giải fucoidan Huỳnh Hoàng Như Khánh 2010 Viện NC&UDCN Nha Trang 97 Nghiên cứu ứng dụng hoạt chất chiết xuất từ rong biển Việt Nam cho sản xuất sơn chống hà thân thiện môi trường Nguyễn Hoàng 2010 98 Đề tài: Nghiên cứu chế tạo thử máy ép rong biển phương pháp máy ép trục vít KS.Nguyễn Ngọc Linh 2010 99 Sự biến động hàm lượng kim loại nặng theo thời gian số loài rong Nguyễn Đình Thuất 2010 Viện NC&UDCN Nha Trang Viện NC&UDCN Nha Trang Viện NC&UDCN Nha Trang 100 Đề tài: Nghiên cứu xây dựng quy trình chiết tách sàng lọc chất phlorotannin có hoạt tính sinh học từ rong Nâu vùng biển Nam trung Đề tài: Nghiên cứu tính chất hóa sinh hoạt tính sinh học lectin từ rong đỏ chứa carrageenan nuôi trồng Việt nam Đề tài: Nghiên cứu bẻ ngắn mạch fucoidan sử dụng enzym từ vi sinh vật biển Việt Nam Đề tài: Nghiên cứu đánh giá tiềm rong biển Việt Nam sử dụng làm nguyên liệu sản xuất ethanol nhiên liệu (Biofuel) Đề tài : Chuyển giao mô hình trồng rong Sụn (K alvarezii) lồng lưới biển phơi rong giàn cải tiến vùng biển Ninh Thuận Nghiên cứu sản xuất fucoidan khối lượng phân tử thấp ứng dụng hỗ trợ điều trị rối loạn chuyển hóa lipid máu Đề tài: Nghiên cứu đánh giá tiềm rong biển Việt Nam sử dụng làm nguyên liệu sản xuất ethanol nhiên liệu (Biofuel) Đề tài: Nghiên cứu tính chất hóa-sinh hoạt tính sinh học lectin từ rong đỏ chứa carrageenan nuôi trồng Việt nam 101 102 103 104 105 106 107 19 2010 2010 2010 2010 2010 2010 2011 2011 Bộ Công Thương 108 Đề tài: Chuyển giao mô hình trồng rong Sụn (K alvarezii) lồng lưới biển phơi rong giàn cải tiến vùng biển Ninh Thuận 2011 109 Nghiên cứu công nghệ sản xuất ứng dụng chế phẩm vi sinh phòng bệnh trắng nhũn thân Ice-ice disease rong Sụn Việt Nam” Đề tài: Sàng lọc xác định enzyme phân giải polysacarit rong nâu từ sinh vật biển Việt Nam 2011 110 TS Lê Đình Hùng 2011 111 Đề tài: Nghiên cứu điều kiện thu nhận oligosaccharide từ alginate đường sinh học ThS Huỳnh Hoàng Như Khánh 2011 112 Đề tài: Nghiên cứu sơ tính chất enzym từ số động vật thân mềm biển có khả thủy phân polysaccharide rong Nâu TS.Nguyễn Đình Thuất 2011 113 Đề tài: Nghiên cứu điều chế alginate trọng lượng phân tử thấp từ rong Nâu Th.S Cao Thị Thúy Hằng 2011 114 Đề tài: Phân lập sàng lọc vi sinh vật sinh enzyme bẻ ngắn mạch polysaccharide từ bùn thải rong Nâu trình sản xuất Fucoidan 115 Đề tài: Nghiên cứu giá thể điều kiện để nuôi bào tử số loài rong Mơ Lê Như Hậu 2011 116 Đề tài: Nghiên cứu thành phần loài rong biển đảo Hòn Yến-Khánh Hòa C.N Nguyễn Bách Khoa 2011 117 Đề tài : “Nghiên cứu quy trình công nghệ tạo nguyên liệu hỗ trợ điều trị ung thư từ rong nâu Việt Nam." 20 2011 2011 Sở Khoa học công nghệ tỉnh Ninh Thuận Bộ NN&PTNT Viện NC&UDCN Nha Trang Viện NC&UDCN Nha Trang Viện NC&UDCN Nha Trang Viện NC&UDCN Nha Trang Viện NC&UDCN Nha Trang Viện NC&UDCN Nha Trang Viện NC&UDCN Nha Trang Bộ Công thương 118 Đề tài:.: Nghiên cứu xây dựng quy trình chiết tách sàng lọc chất phlorotannin có hoạt tính sinh học từ rong Nâu vùng biển Nam trung Đề tài: Nghiên cứu bẻ ngắn mạch fucoidan sử dụng enzym từ vi sinh vật biển Việt Nam Đề tài: Nghiên cứu công nghệ điều chế sơn chống Hà thân thiện môi trường từ hoạt chất triết xuất từ rong biển” Đề tài “Nghiên cứu sản xuất fucoidan khối lượng phân tử thấp, ứng dụng hỗ trợ điều trị rối loạn chuyển hóa lipid máu” Đề tài: “Enzym động vật không xương sống vi sinh vật biển Biển Đông Cấu trúc, tính chất tiềm công nghệ sinh học.” 2011 123 Đề tài: “Polysacarit từ rong nâu Việt Nam: Cấu trúc hoạt tính sinh học” 2011 124 Đề tài:.: Nghiên cứu xây dựng quy trình chiết tách sàng lọc chất phlorotannin có hoạt tính sinh học từ rong Nâu vùng biển Nam trung Đề tài: Nghiên cứu tính chất hóa-sinh hoạt tính sinh học lectin từ rong đỏ chứa carrageenan nuôi trồng Việt nam Đề tài: Nghiên cứu bẻ ngắn mạch fucoidan sử dụng enzym từ vi sinh vật biển Việt Nam Nghiên cứu công nghệ điều chế sơn chống hà thân thiện môi trường từ hoạt chất chiết xuất từ rong biển Nghiên cứu sản xuất fucoidan khối lượng phân tử thấp ứng dụng hỗ trợ điều trị rối loạn chuyển hóa lipid máu Đề tài: “Enzym động vật không xương sống vi sinh vật biển Biển Đông Cấu trúc, tính chất tiềm công nghệ sinh học.” 119 120 121 122 125 126 127 128 21 2011 2011 2011 2011 tỉnh Khánh Hòa Quỹ Nghiên cứu Cơ Nga VAST.HTQT NGA 04/11-12 Viện Hàn Lâm Khoc học Nga (Joint Project No.12) Quỹ Nghiên cứu Cơ Nga (VAST.HTQT NGA 04/1112) 129 138 Nghiên cứu cố định nấm men Saccharomyces cerevisiae chất mang Caalginate bước đầu ứng dụng lên men cồn từ rỉ đường Đề tài: Theo dõi đặc điểm sinh học loài rong câu chân vịt Hydropuntia eucheumatoides Hòn Rùa, Nha Trang, Khánh Hoà Nhân giống loài rong Mơ - Sargassum polysystum trồng thử nghiệm tự nhiên Đề tài : “Nghiên cứu quy trình công nghệ tạo nguyên liệu hỗ trợ điều trị ung thư từ rong nâu Việt Nam." Đề tài: Nghiên cứu lectin tái tổ hợp lực cao từ rong đỏ, carrageenophyte Nghiên cứu công nghệ sản xuất nhiên liệu sinh học từ sinh khối biển sinh khối phế thải nông nghiệp Nghiên cứu điều chế dẫn xuất polyguluronat sulfat hóa trọng lượng phân tử thấp alginat từ nguồn rong mơ Việt Nam để ứng dụng dược phẩm Đề tài: Chuyển giao mô hình trồng loài rong Bắp sú (Kappaphycus striatum Doty) luân canh tăng vụ với rong Sụn vùng ven biển Ninh Thuận Đề tài: Đánh giá trạng nguồn lợi rong Mơ Quảng Ngãi đề xuất giải pháp khai thác phát triển bền vững Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải chế biến cá cơm khô hấp làng nghề chế biến cá cơm khô hấp tỉnh Ninh Thuận Đề tài: Nghiên cứu sử dụng lectin đa chức từ rong biển 139 140 Polysaccharides từ rong Nâu Việt Nam: Cấu trúc hoạt tính sinh học Đề tài: Nghiên cứu qui trình công nghệ tạo nguyên liệu hỗ trợ điều trị ung thư từ 130 131 132 133 134 135 136 137 22 ThS Ngô Thị Duy Ngọc Nguyễn Bách Khoa 2012 Lê Như Hậu 2012 2012 2012 Bộ Công thương 2012 2012 2012 2012 2012 2012 2012 2013 Hội hổ trợ phát triển khoa học Nhật bảnJSPS Bộ Công 141 142 143 rong nâu Việt Nam Đề tài: Nghiên cứu công nghệ sản xuất nhiên liệu sinh học từ sinh khối biển sinh khối phế thải nông nghiệp Đề tài: Nghiên cứu điều chế dẫn xuất polyguluronat sulfat hóa trọng lượng phân tử thấp alginat từ nguồn rong mơ Việt Nam để ứng dụng dược phẩm Đề tài: Chuyển giao mô hình trồng loài rong Bắp sú (Kappaphycus striatum Doty) luân canh tăng vụ với loài rong Sụn vùng ven biển Ninh Thuận thương 2013 2013 2013 144 Đề tài: Mở rộng chuyển giao mô hình trồng rong Sụn (Kappaphycus alvarezii Doty) lồng lưới biển phơi rong giàn cải tiến Ninh Thuận 2013 145 Đề tài: Nghiên cứu sản xuất fucoidan khối lượng phân tử thấp ứng dụng hỗ trợ điều trị rối loạn chuyển hóa lipid máu Đề tài: Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải chế biến cá cơm khô hấp làng nghề chế biến cá cơm khô hấp tỉnh Ninh Thuận Đề tài: Polysaccharides từ rong Nâu Việt Nam: Cấu trúc hoạt tính sinh học Đề tài: Cấu trúc phlorotannin từ rong nâu Sargassum bacularia Khánh Hòa Đề tài: Nghiên cứu lectin tái tổ hợp lực cao từ rong đỏ, Carrageenophyte Đề tài: Nhân giống nhân tạo nuôi trồng thử nghiệm số loài rong MơSargassum vùng ven biển Đề tài: Đánh giá trạng nguồn lợi rong Mơ Quảng Ngãi đề xuất giải pháp khai thác phát triển bền vững 2013 146 147 148 149 150 151 152 Đề tài: Nghiên cứu sử dụng lectin đa chức từ rong biển 153 Đề tài: Xúc tác sinh học để biến đổi polysacarit từ rong nâu tảng cho việc thu nhận nghiên cứu mảnh vỡ gây hoạt tính sinh học chúng Đề tài: Thành phần hóa học hoạt tính sinh học chất màu QUINONOID 154 23 Sở Nông nghiệp Ninh Thuận Sở Nông nghiệp Ninh Thuận 2013 2013 2013 Sở Khoa học Công nghệ Quảng Ngãi Đại học Hiroshima, Nhật VAST.HTQT NGA 10/14-15 VAST.HTQT VII 155 156 157 158 159 160 161 162 163 164 165 166 167 từ cầu gai chất chuyển hóa Polyphennollic từ biển Nhật Bản biển Việt Nam Trường Đại học Nha Trang B2002-33-01DA: Sản xuất Chitin, Chitozan từ phế liệu chế biến thủy sản (Vỏ tôm, vỏ ghẹ) B2005-33-45: Nghiên cứu sử dụng hợp chất sinh học biển công nghệ sau thu hoạch nông thuỷ sản thay chất độc chế biến thực phẩm B2005-33-49: Nghiên cứu chế biến mỡ da cá Basa B2006-13-02-TĐ: Nghiên cứu đề xuất công nghệ bảo quản, vận chuyển sống tôm sú nuôi B2006-13-07: Nghiên cứu kết hợp phương pháp sinh học để nâng cao hiệu quy trình sản xuất chitin-chitosan từ phế liệu đầu vỏ tôm B2006-13-08: Nghiên cứu thu nhận, đặc tính protease đầu tôm sú ứng dụng thuỷ phân protein B2008-13-30: Nghiên cứu sản xuất sản phẩm mô cua biển từ surimi cá Hố B2008-13-32: Nghiên cứu qui trình thu hồi protein từ dung dịch máu cá trình chế biến cá Tra phi lê B2010-13-54: Nghiên cứu sử dụng vi khuẩn lactic sinh bacteriocin bảo quản thực phẩm B2010-13-58: Nghiên cứu qui trình công nghệ sản xuất chitin chất lượng cao, giảm ô nhiễm môi trường, đáp ứng nhu cầu thị trường Nhật để sản xuất glucosamine B2011-13-02: Nghiên cứu số chủng vi khuẩn dùng để sản xuất probiotics phòng trừ dịch bệnh sản xuất tôm hùm Việt Nam Ứng dụng công nghệ enzyme để sản xuất carrageenan microgel từ rong Sụn (Kappaphycus alvarezii) (Doty) KC 07/11-15: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ vi nang (microencapsulation) để bao gói dầu gấc tinh chế đạt tiêu chuẩn thực phẩm 24 NGA 02/14-15 Trần Thị Luyến 2002 Bộ Trần Thị Luyến 2005 Bộ Vũ Ngọc Bội Đặng Văn Hợp 2005 2006 Bộ Bộ Trang Sĩ Trung 2006 Bộ Mai Thị Tuyết Nga 2006 Bộ Thái Văn Đức 2008 Bộ Trang Sĩ Trung 2008 Bộ Nguyễn Văn Duy 2010 Bộ Trang Sĩ Trung 2010 Bộ 2011 Bộ Đỗ Văn Ninh 2011 Bộ Trần Hải Đăng 2012 Nhà nước 168 169 170 171 172 173 174 175 176 177 178 179 180 Phân lập, tuyển chọn nghiên cứu khả sản xuất β-caroten số chủng vi tảo biển KC.07.02/11-15: Nghiên cứu công nghệ sản xuất ứng dụng chế phẩm oligosaccharid (oligochitin oligochitosan) để bảo quản sau thu hoạch nguyên liệu thuỷ sản đánh bắt xa bờ Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất nước mắm từ sò lông enzyme Protease thương mại TR2012-13-24: Ứng dụng thang điểm số chất lượng QIM nghiên cứu đào tạo ngành công nghệ thực phẩm công nghệ chế biến thủy sản TR2012-13-25: Nghiên cứu khả lên men sản xuất Ethanol sinh học từ số loại rong biển khai thác vùng biển Khánh Hoà TR2012-13-26: Thiết kế chế tạo mô hình sấy bơm nhiệt tầng sôi hai chế độ bay phục vụ đào tạo Trường Đại học Nha Trang TR2013-13-06: Tối ưu hóa điều kiện nuôi cấy Nannochloropsis Oculata môi trường lỏng nhằm thu lipid, định hướng sản xuất nhiên liệu sinh học TR2013-13-07: Nghiên cứu công nghệ chế biến bột đạm thủy phân từ hải sâm huyết (Thelenota ananas) dùng làm thực phẩm TR2013-13-08: Nghiên cứu ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng thực vật lên phát sinh hình thái nhân giống loài rong sụn (Kappaphycus alvarezii) phương pháp nuôi cấy mô KC.07.08/11-15: “Nghiên cứu công nghệ thiết bị bảo quản, chế biến rong nho (Caulerpa lentillifera) quy mô công nghiệp KC.07.11/11-15: “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sản xuất vi nang chứa hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học sử dụng sản xuất thực phẩm TR2014-13-05: Nghiên cứu phân lập tuyển chọn chủng vi sinh vật có khả sinh acid lactic protease từ gia cầm, định hướng sử dụng bổ sung vào thức ăn chăn nuôi Nghiên cứu sản xuất sản phẩm giá trị gia tăng từ phế liệu tôm để ứng dụng nông nghiệp 25 Nguyễn Thị Hải Thanh Vũ Ngọc Bội 2012 Bộ 2012 Nhà nước Nguyễn Thị Mỹ Hương Mai Thị Tuyết Nga 2012 Trường 2012 Trường Lê Thị Tưởng 2012 Trường Lê Như Chính 2012 Trường Phạm Thị Mai 2013 Trường Phạm Ngọc Minh Quỳnh Khúc Thị An 2013 Trường 2013 Trường Nguyễn Thị Mỹ Trang Trần Hải Đăng 2013 Nhà nước 2014 Nhà nước Lê Phương Chung 2014 Trường Trang Sĩ Trung 2014 Bộ 181 Hợp tác nghiên cứu, thiết kế chế tạo hệ thống giám sát sử dụng mạng cảm Mai Thị Tuyết Nga biến không dây kiểm soát chất lượng tiết kiệm lượng cho chuỗi hậu cần thủy sản lạnh 182 B2014-13-11: Nghiên cứu trình ôxy hóa lipid acid béo sản phẩm cá Nguyễn Văn Minh bớp (Rachycentron canadum) phi lê chế biến bảo quản đông lạnh 183 Nghiên cứu thiết kế, chế tạo thiết bị sấy đối lưu kết hợp với bơm nhiệt phục vụ Trần Đại Tiến đào tạo Trường Đại học Nha Trang 184 Nghiên cứu chế tạo thiết bị sấy thực phẩm sử dụng gốm nhiệt hồng ngoại Nguyễn Văn Phúc kết hợp đối lưu gió cưỡng VIII Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 185 Sản xuất thử nghiệm surimi số sản phẩm từ surimi ThS Đỗ Thị Yến 186 Nghiên cứu ứng dụng MOS bổ sung vào thức ăn nuôi tôm chăn nuôi GS.TS Đặng Thị Thu 187 Hoàn thiện công nghệ sản xuất ứng dụng chế phẩm BIO-TS3 nuôi tôm PGS.TS Khuất Hữu thâm canh Thanh 188 Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học hoàn thiện chế phẩm BIO-TS3 có khả PGS.TS Khuất Hữu tăng sức đề kháng tôm nuôi tôm sú thâm canh Thanh 189 Nghiên cứu ứng dụng công nghệ vi sinh enzym để chế biến phế liệu tôm PGS.TS Lê Thanh thành sản phẩm có giá trị gia tăng (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông Hà thôn) 190 Nghiên cứu ứng dụng công nghệ enzyme sản xuất collagen từ da cá tra PGS.Quản Lê Hà (Pangasianodon hypophathalmus) 191 Nghiên cứu công nghệ sản xuất sản phẩm giàu đạm từ cá nghiên cứu ứng ThS.Đỗ Thị Yến dụng FPC sản xuất số sản phẩm thực phẩm chức IX Đại Học Huế 192 Nghiên cứu sử dụng Bacillus subtilis để loại bỏ protein từ phế liệu tôm PGS Đỗ Thị Bích quy trình sản xuất chitin quy mô tiền pilot Thuỷ Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo đơn vị nghiên cứu, đạo tạo 26 2014 Bộ 2014 Bộ 2014 Trường 2014 Trường 2014 2013 2012 Nhà nước Bộ Giáo dục Nhà nước 2010 Bộ NNPTNT 2010 Bộ NNPTNT 2010 Bộ NNPTNT 2010 Bộ Giáo dục 2007 Trường [...]... nóc đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm Đánh giá trình độ công nghệ chế biến thủy sản Nghiên cứu công nghệ xử lý, bảo quản mực (mực xà tươi và một số loài khác) trên tàu khai thác xa bờ Xây dựng Bản hướng dẫn Đánh giá tác động môi trường trong chế biến thủy sản Nghiên cứu thiết kế giàn phơi mực xà tháo lắp nhanh và cải tiến công nghệ xử lý, bảo quản đảm bảo chất lượng sản phẩm và an toàn trong sản xuất... NHIỆM VỤ/ĐỀ TÀI/DỰ ÁN KHCN LIÊN QUAN ĐẾN LĨNH VỰC CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN THỦY SẢN ĐÃ ĐƯỢC THỰC HIỆN STT Tên nhiệm vụ/ đề tài/dự án I 1 2 3 4 5 6 7 Viện nghiên cứu hải sản Nghiên cứu sự biến động thành phần dinh dưỡng và thăm dò chế biến một số sản phẩm từ cá giò Nghiên cứu áp dụng công nghệ bảo quản và sử dụng hợp lý sản lượng khai thác của nghề cá xa bờ Nghiên cứu nâng cao chất lượng sản phẩm thủy sản. .. sử dụng nguyên liệu bao bột trong nước thay thế cho bột nhập khẩu Nghiên cứu công nghệ chế biến một số sản phẩm thủy sản giá trị gia tăng xuất khẩu Nghiên cứu các biện pháp bảo quản và chế biến cá rô phi xuất khẩu Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trường các cơ sở chế biến thủy sản, đề xuất các giải pháp quản lý Nghiên cứu độc tính cá nóc và các giải pháp xử lý chế biến, quản lý từ khâu khai thác đến... các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng trong lĩnh vực chế biến thuỷ sản Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ sản phẩm giá trị gia tăng sứa miến trong bao bì nhỏ Nghiên cứu ứng dụng sản xuất thử nghiệm chondroitin và glucosamin từ nguyên liệu thủy sản Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học tận dụng bã thải từ sản xuất Agar phục vụ sản xuất thức ăn chăn nuôi Nghiên cứu công nghệ sản. .. Quảng Ninh) Quy chế quản lý môi trường trong công nghiệp chế biến thủy sản 15 2012-2013 Trần Thị Dung Trần Thị Dung 2011 Tổng cục Thủy sản 2007 Bộ thủy sản 57 58 59 60 VI 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 Ứng dụng khoa học công nghệ chế biến mắm tôm truyền thống tại Hậu Lộc đạt tiêu chuẩn xuất khẩu Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hỗ trợ phát triển làng nghề chế biến thủy sản ở Việt Nam... 166 167 từ cầu gai và các chất chuyển hóa Polyphennollic từ biển Nhật Bản và biển Việt Nam Trường Đại học Nha Trang B2002-33-01DA: Sản xuất Chitin, Chitozan từ phế liệu chế biến thủy sản (Vỏ tôm, vỏ ghẹ) B2005-33-45: Nghiên cứu sử dụng các hợp chất sinh học biển trong công nghệ sau thu hoạch nông thuỷ sản và thay thế các chất độc trong chế biến thực phẩm B2005-33-49: Nghiên cứu chế biến mỡ và da cá Basa... cứu và đào tạo ngành công nghệ thực phẩm và công nghệ chế biến thủy sản TR2012-13-25: Nghiên cứu khả năng lên men và sản xuất Ethanol sinh học từ một số loại rong biển khai thác tại vùng biển Khánh Hoà TR2012-13-26: Thiết kế và chế tạo mô hình sấy bơm nhiệt tầng sôi hai chế độ bay hơi phục vụ đào tạo tại Trường Đại học Nha Trang TR2013-13-06: Tối ưu hóa điều kiện nuôi cấy Nannochloropsis Oculata trong. .. fillet cá Basa hun khói nguội - Nghiên cứu công nghệ sản xuất thử sản phẩm lươn hun khói đóng hộp ngâm dầu - Nghiên cứu công nghệ sản xuất đồ hộp cá ngừ - Nghiên cứu công nghệ sản xuất thử sản phẩm cá kèo hun khói đóng hộp ngâm dầu Nghiến cứu công nghệ xử lí mỡ cá Basa dùng làm mỡ thực phẩm 36 Nghiên cứu chế biến một số sản phẩm thủy sản giá trị gia tăng phục vụ tiêu dùng 13 Lê Xuân Cương 2008-2010 Bộ... trị kinh tế Nghiên cưú công nghệ sản xuất thức ăn nuôi cua, ghẹ xuât khẩu Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất lượng sản phẩm thủy sản STH của tàu khai thác xa bờ Nghiên cứu công nghệ sản xuất thức ăn nuôi cá chình từ enzym và một số loại nguyên liệu sẵn có ở Việt Nam Viện Kinh tế và quy hoạch thủy sản Quy hoạch phát triển chế biến và tiêu thụ thủy sản tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đến năm... cứu công nghệ sản xuất mắm ruốc ăn liền - Nghiên cứu công nghệ sản xuất mắm tôm chà - Nghiên cứu công nghệ sản xuất mắm cá thu ăn liền - Nghiên cứu công nghệ sản xuất khô cá ướp gia vị một số loại cá có giá trị kinh tế thấp - Nghiên cứu phương pháp kéo dài thời gian bảo quản một số loại cá khô có hàm lượng chất béo cao - Nghiên cứu công nghệ sản xuất lươn hun khói nguội - Nghiên cứu công nghệ sản xuất ... III PHÁT TRIỂN KHCN PHỤC VỤ TÁI CƠ CẤU LĨNH VỰC CHẾ BIẾN, THƯƠNG MẠI THỦY SẢN Để thực mục tiêu tái cấu lĩnh vực CBBQTS nêu trên, từ đến 2020 cần tập trung thực số nhiệm vụ KHCN sau: KHCN phục vụ... cạnh thành tựu đạt nêu trên, việc nghiên cứu ứng dụng KHCN lĩnh vực CBBQTS nhiều tồn tại, hạn chế, thể khía cạnh sau: Đối với quan quản lý KHCN: - Định hướng phát triển khoa học công nghệ, sản... cho việc nghiên cứu áp dụng KHCN hạn chế, chủ yếu làm gia công cho thương gia người nước doanh nghiệp lớn nước Chưa quan tâm tạo lập quỹ nghiên cứu, phát triển, áp dụng KHCN cho sở - Chưa tạo dựng

Ngày đăng: 01/03/2016, 22:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • I. THỰC TRẠNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG CBBQTS.

    • III. PHÁT TRIỂN KHCN PHỤC VỤ TÁI CƠ CẤU LĨNH VỰC CHẾ BIẾN, THƯƠNG MẠI THỦY SẢN.

    • Nghiên cứu sự biến động thành phần dinh dưỡng và thăm dò chế biến một số sản phẩm từ cá giò

    • Nghiên cứu áp dụng công nghệ bảo quản và sử dụng hợp lý sản lượng khai thác của nghề cá xa bờ

    • Nghiên cứu nâng cao chất lượng sản phẩm thủy sản bao bột theo hướng sử dụng nguyên liệu bao bột trong nước thay thế cho bột nhập khẩu

    • Nghiên cứu công nghệ chế biến một số sản phẩm thủy sản giá trị gia tăng xuất khẩu

    • Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trường các cơ sở chế biến thủy sản, đề xuất các giải pháp quản lý

    • Nghiên cứu độc tính cá nóc và các giải pháp xử lý chế biến, quản lý từ khâu khai thác đến khâu tiêu thụ cá nóc đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm

    • Đánh giá trình độ công nghệ chế biến thủy sản

    • Nghiên cứu công nghệ xử lý, bảo quản mực (mực xà tươi và một số loài khác) trên tàu khai thác xa bờ

    • Xây dựng Bản hướng dẫn Đánh giá tác động môi trường trong chế biến thủy sản

    • Nghiên cứu thiết kế giàn phơi mực xà tháo lắp nhanh và cải tiến công nghệ xử lý, bảo quản đảm bảo chất lượng sản phẩm và an toàn trong sản xuất

    • Triển khai thực hiện Quyết định 64/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về xử lý triệt để các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng trong lĩnh vực chế biến thuỷ sản

    • Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ sản phẩm giá trị gia tăng sứa miến trong bao bì nhỏ

    • Nghiên cứu ứng dụng sản xuất thử nghiệm chondroitin và glucosamin từ nguyên liệu thủy sản

    • Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học tận dụng bã thải từ sản xuất Agar phục vụ sản xuất thức ăn chăn nuôi

    • Nghiên cứu công nghệ sản xuất dịch hương tôm từ phế liệu đầu tôm phục vụ cho sản xuất các sản phẩm mô phỏng giả tôm, mì tôm

    • Nghiên cứu sản xuất sản phẩm giá trị gia tăng từ nguyên liệu thủy sản nước ngọt

    • Nghiên cứu công nghệ và thiết bị sản xuất canxi cacbonat dược dụng từ vỏ hầu

    • Nghiên cứu phân lập, nuôi cấy chủng vi sinh vật sản sinh Tetrodotoxin (TTX) trong cá nóc độc Việt Nam và tách chiết TTX

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan