1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Quản lý dự án đầu tư XDCT

80 602 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 8,6 MB

Nội dung

• NỘI DUNG MÔN HỌCChương 1: Tổng quan về quản lý dự án đầu tư XDCT Chương 2: Lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng Chương 3: Hợp đồng trong hoạt động xây dựng Chương 4: Quản lý tiến

Trang 1

QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU

TƯ XDCT

Trang 2

NỘI DUNG MÔN HỌC

Chương 1: Tổng quan về quản lý dự án đầu tư XDCT

Chương 2: Lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng

Chương 3: Hợp đồng trong hoạt động xây dựng

Chương 4: Quản lý tiến độ trong hoạt động xây dựng

Chương 5: Quản lý chất lượng trong hoạt động xây dựng

Chương 6: Quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình

Chương 7: Quản lý an toàn lao động, môi trường xây dựng và quản lý rủi ro trong thực hiện

dự án

Quản lý dự án đầu tư XDCT

Trang 3

CÁC KHÁI NIỆM

Chương 1: Tổng quan về quản lý dự án đầu tư XDCT

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

QUẢN LÝ

QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

XÂY DỰNG ĐẦU TƯ

Trang 4

CÁC KHÁI NIỆM

Chương 1: Tổng quan về quản lý dự án đầu tư XDCT

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

Theo "Cẩm nang các kiến thức cơ bản về

quản lý dự án" của Viện Nghiên cứu Quản lý

Trang 5

CÁC KHÁI NIỆM

Chương 1: Tổng quan về quản lý dự án đầu tư XDCT

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

Đặc điểm dự án đầu tư XDCT:

1.Dự án có mục đích, mục tiêu rõ ràng

2.Dự án có chu kỳ riêng và thời gian tồn tại hữu hạn

3.Dự án liên quan đến nhiều bên và có sự tương tác phức tạp

giữa các bộ phận quản lý chức năng với quản lý dự án

4.Sản phẩm của dự án mang tính đơn chiếc, độc đáo

5.Dự án bị hạn chế bởi các nguồn lực

6.Dự án luôn có tính bất định và rủi ro

Trang 6

CÁC KHÁI NIỆM

• Vai trò của dự án đầu tư xây dựng

1 Đối với chủ đầu tư

2.Đối với đối tác đầu tư

3.Đối với cơ quan quản lý nhà nước

4.Đối với nhà tài trợ

5.Đối với các chủ thể khác

Chương 1: Tổng quan về quản lý dự án đầu tư XDCT

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

Trang 7

CÁC KHÁI NIỆM

Chương 1: Tổng quan về quản lý dự án đầu tư XDCT

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

Trang 8

CÁC KHÁI NIỆM

Chương 1: Tổng quan về quản lý dự án đầu tư XDCT

QUẢN LÝ

Tại sao lại phải quản lý:

1 Con người không thể hành động riêng rẽ được mà cần phối hợp những nỗ lực cá nhân hướng tới những mục tiêu chung.

2 Chính từ sự phân công chuyên môn hóa, hợp tác lao động đã làm xuất hiện một

dạng lao động đặc biệt là lao động quản lý “một nghệ sỹ vĩ cầm thì tự điều khiển

mình, còn dàn nhạc thì cần có nhạc trưởng”

3 Trong hoạt động của tổ chức có 4 yếu tố tạo thanh kết quả, đó là nhân lực, tài lực,

vật lực, và thông tin Quản lý sẽ phối hợp tất cả các nguồn lực của tổ chức thành một chỉnh

Quản lý là việc đạt được mục tiêu đặt ra thông qua nỗ lực của người khác.

Trang 9

cơ cấu nhất định để đạt được mục tiêu

làm việc một cách tốt nhất vì lợi ích của tổ chức

để đảm bảo thực hiện theo kế hoạch.

QUẢN LÝ

Trang 10

CÁC KHÁI NIỆM

Chương 1: Tổng quan về quản lý dự ỏn đầu tư XDCT

Quản lý dự án xây dựng là quá trình lập

kế hoạch, điều phối thời gian, nguồn lực

và giám sát quá trình phát triển của dự án

nhằm đảm bảo cho công trình dự án hoàn

thành đúng thời hạn; trong phạm vi ngân

sách đ ợc duyệt; đạt đ ợc các yêu cầu đã

định về kỹ thuật, chất l ợng; đảm bảo an

toàn lao động, bảo vệ môi tr ờng bằng

QUẢN Lí DỰ ÁN ĐẦU TƯ

XÂY DỰNG

Trang 11

Các mục tiêu và chủ thể tham gia dự án đầu tư xây dựng công trình

Chương 1: Tổng quan về quản lý dự án đầu tư XDCT

Trang 12

Chương 1: Tổng quan về quản lý dự án đầu tư XDCT

Các mục tiêu và chủ thể tham gia dự án đầu tư xây dựng công trình

Trang 13

Chương 1: Tổng quan về quản lý dự án đầu tư XDCT

Quản lý thi công xây dựng

trình,

trường xây dựng,

Trang 14

Trình tự, thủ tục lập và thực hiện dự án ĐTXDCT

Chương 1: Tổng quan về quản lý dự án đầu tư XDCT

Trang 15

Chương 1: Tổng quan về quản lý dự án đầu tư XDCT

Lập dự án ĐTXDCT

Trang 16

Chương 1: Tổng quan về quản lý dự án đầu tư XDCT

Lập dự án ĐTXDCT

Trang 17

Chương 1: Tổng quan về quản lý dự án đầu tư XDCT

Trang 18

Chương 1: Tổng quan về quản lý dự án đầu tư XDCT

Hình thức quản lý dự án

Trang 19

Chương 2: Lựa chọn nhà thầu trong hoạt động XD

Khái niệm

Việc lựa chọn nhà thầu là nhằm tìm được nhà thầu chính, tổng thầu, thầu phụ có đủ điều kiện năng lực hoạt động xây dựng, năng lực hành nghề xây dựng phù hợp với loại và cấp công trình để thực hiện các công việc, nhóm công việc hoặc toàn bộ công việc trong quá trình đầu tư xây dựng công trình.

Yêu cầu

 Đáp ứng được hiệu quả của dự án đầu tư xây dựng công trình.

 Chọn được nhà thầu có đủ điều kiện năng lực hoạt động xây dựng, năng lực

hành nghề xây dựng phù hợp, có giá dự thầu hợp lý.

 Khách quan, công khai, công bằng, minh bạch.

Trang 20

Chương 2: Lựa chọn nhà thầu trong hoạt động XD

Hình thức lựa chọn nhà thầu trong xây dựng

.

Trang 21

Chương 2: Lựa chọn nhà thầu trong hoạt động XD

Phương thức đấu thầu trong hoạt động xây dựng

Trang 22

Chương 2: Lựa chọn nhà thầu trong hoạt động XD

Trang 23

Chương 2: Lựa chọn nhà thầu trong hoạt động XD

Đánh giá hồ sơ dự thầu

.

Trang 24

Chương 2: Lựa chọn nhà thầu trong hoạt động XD

Hủy đấu thầu

Thay đổi mục tiêu, phạm vi đầu tư đã được nêu trong hồ sơ mời thầu.

Có bằng chứng cho thấy Bên mời thầu thông đồng với nhà thầu.

Tất cả hồ sơ dự thầu về cơ bản không đáp ứng được các yêu cầu của hồ sơ mời thầu.

Có bằng chứng cho thấy tất cả các nhà thầu có sự thông

đồng làm ảnh hưởng đến lợi ích của Bên mời thầu.

Trang 25

Chương 2: Lựa chọn nhà thầu trong hoạt động XD

Loại bỏ hồ sơ dự thầu

Không đáp ứng yêu cầu quan trọng (điều kiện tiên quyết)

của Hồ sơ mời thầu.

Không đáp ứng yêu cầu về mặt kỹ thuật căn cứ theo tiêu

chuẩn đánh giá.

Có lỗi số học với tổng giá trị tuyệt đối lớn hơn 10% giá dự

thầu trừ gói thầu dịch vụ tư vấn, hoặc nhà thầu không chấp nhận lỗi số học do Bên mời thầu phát hiện.

Có sai lệch với tổng giá trị tuyệt đối lớn hơn 10% giá dự thầu, trừ gói thầu dịch vụ tư vấn.

Trang 26

Chương 3: Hợp đồng trong xây dựng

Khái niệm

Hợp đồng trong hoạt động xây dựng (gọi tắt là hợp đồng xây dựng) là sự thoả thuận bằng văn bản giữa bên giao thầu và bên nhận thầu về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ của các bên để thực hiện một, một số hay toàn bộ công việc trong hoạt động xây dựng

Trang 27

Chương 3: Hợp đồng trong xây dựng

Các loại hợp đồng trong hoạt động xây dựng

Trang 28

Chương 3: Hợp đồng trong xây dựng

Hồ sơ hợp đồng trong hoạt động xây dựng

 Thông báo trúng thầu hoặc văn bản chỉ định thầu;

 Điều kiện hợp đồng (điều kiện chung và điều kiện riêng của hợp

đồng);

 Đề xuất của nhà thầu;

 Các chỉ dẫn kỹ thuật, điều kiện tham chiếu;

 Các bản vẽ thiết kế;

 Các sửa đổi, bổ sung bằng văn bản, biên bản đàm phán hợp đồng;

 Bảo đảm thực hiện hợp đồng, bảo lãnh tiền tạm ứng và các loại bảo

Trang 29

Chương 3: Hợp đồng trong xây dựng

Các phương thức thanh toán trong hợp đồng xây dựng

Trang 30

Chương 4: Quản lý tiến độ xây dựng

CÁC KHÁI NIỆM

Tiến độ là bản kế hoạch thực hiện công việc theo trình tự hoạt động hoặc gắn với

trục thời gian theo niên lịch.

Quản lý tiến độ bao gồm việc lập

kế hoạch tiến độ, giám sát và

kiểm soát tiến độ đặt ra.

Trang 31

Chương 2: Quản lý tiến độ xây dựng

Quản lý tiến độ có các vai trò sau:

- Cơ sở để dự án hoàn thành đúng thời hạn đặt

ra

- Điều chỉnh tiến độ thực hiện khi cần thiết

- Quản lý các nguồn lực của dự án

Trang 32

Chương 2: Quản lý tiến độ xây dựng

Trang 33

Chương 2: Quản lý tiến độ xây dựng

Tiến độ yêu cầu từ chủ đầu tư

Bản vẽ thi công hạng mục công trình

Phương pháp tổ chức sản xuất

Các định mức có liên quan

Điều kiện huy động nguồn lực

Các điều kiện khác

Trang 34

Chương 2: Quản lý tiến độ xây dựng

1 Phân tích công nghệ xây dựng công trình

2 Lập danh mục công việc (cơ cấu phân chia công việc WBS)

3 Xác định khối lượng xây dựng

4 Lựa chọn biện pháp thi công

5 Xác định hao phí lao động và MMTB

6 Xác định thời gian thi công và hao phí tài nguyên

7 Lập tiến độ sơ bộ

8 Xác định các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của tiến độ sơ bộ đã lập

9 So sánh chỉ tiêu với tiêu chí đã đặt ra (tiến độ tổng, mức điều hòa, ) 10.Tối ưu hóa tiến độ theo chỉ tiêu ưu tiên

Trang 35

Chương 2: Quản lý tiến độ xây dựng

- Chọn thứ tự thi công hợp lý

- Đảm bảo thời hạn thi công

- Sử dụng nhân lực điều hòa

- Đưa tiền vốn vào công trình một các hợp lý

- Kế hoạch tiến độ cần được phổ biến rộng rãi cho các

cán bộ, công nhân bằng “phiếu giao việc”

Trang 36

Chương 2: Quản lý tiến độ xây dựng

Khái niệm: Giám sát là quá trình thu thập, ghi nhận và báo cáo thông tin liên quan đến tất cả các khía cạnh của việc thực hiện tiến độ dự án mà các bên hữu quan quan tâm

Mục đích:

 Giám sát nhằm mục đích cung cấp cho tất cả các thành viên quan tâm đến dự án nguồn thông tin thường xuyên liên tục và định kỳ nhằm kiểm soát tiến độ dự án một các hữu hiệu

 Giám sát là hoạt động giúp xác định dự án có đang được thực hiện

Trang 37

Chương 2: Quản lý tiến độ xây dựng

Khái niệm: Giám sát là quá trình thu thập, ghi nhận và báo cáo thông tin liên quan đến tất cả các khía cạnh của việc thực hiện tiến độ dự án mà các bên hữu quan quan tâm

Mục đích:

 Giám sát nhằm mục đích cung cấp cho tất cả các thành viên quan tâm đến dự án nguồn thông tin thường xuyên liên tục và định kỳ nhằm kiểm soát tiến độ dự án một các hữu hiệu

 Giám sát là hoạt động giúp xác định dự án có đang được thực hiện theo đúng kế hoạch hay không, và sẽ báo cáo bất cứ sai lệch phát

Trang 38

Chương 2: Quản lý tiến độ xây dựng

1 Xây dựng hệ thống giám sát:

- Bộ máy giám sát

- Xây dựng hệ thống thông tin cần thu thập

- Xây dựng quy trình báo cáo.

2 Theo dõi, thu thập thông tin

Trang 39

Chương 2: Quản lý tiến độ xây dựng

- Khái niệm: kiểm soát là sử dụng thông tin do giám sát thu thập được để điều chỉnh tình hình thực hiện phù hợp với kế hoạch đề ra

- Vai trò: Quản lý tiến độ nhằm mục đích kiểm tra kết quả công việc, các điều kiện, các yêu cầu để biết tiến độ đã thay đổi để từ đó kịp thời đưa ra hành động điều chỉnh phù hợp.

Trang 40

Chương 2: Quản lý tiến độ xây dựng

1 Đầu vào kiểm soát tiến độ:

+ Kế hoạch tiến độ ban đầu

+ Bản cập nhật các thay đổi

+ Xem xét các yêu cầu thay đổi

+ Kế hoạch quản lý tiến độ: Kế hoạch quản lý tiến độ là kết quả của tiến trình hoạch định tiến độ, tài liệu này sẽ kiểm

Trang 41

Chương 2: Quản lý tiến độ xây dựng

2 Phương pháp và công cụ đo lường các thay đổi của kế hoạch tiến độ

+ Phương pháp: - theo kinh nghiệm

- theo sơ đồ mạng

- theo Hệ thống giá trị thu được

+ Công cụ: Sử dụng các phần mềm quản lý tiến độ (MS project, )

Trang 42

Chương 2: Quản lý tiến độ xây dựng

3 Điều chỉnh tiến độ:

a Hành động điều chỉnh: Hành động điều chỉnh là bất kỳ phương pháp nào được áp dụng để làm cho tiến độ dự án trở

về đúng với ngày dự kiến ban đầu mục tiêu đã đề ra cho ngày kết thúc dự án

b Cập nhật tiến độ: Cập nhật tiến độ là bất kỳ sự thay đổi được thực hiện đối với tiến độ trong quản lý dự án

c Điều chỉnh kế hoạch dự án: Khi xảy ra thay đổi, kế hoạch

Trang 43

Chương 5: Quản lý chi phí xây dựng

• Một số vấn đề chung về chi phí và giá cả sản phẩm xây dựng công trình

• Quản lý chi phí trong các dự án đầu tư xây dựng công trình

• Những nhân tố ảnh hưởng đến giá sản phẩm xây dựng và công tác quản lý chi phí

Trang 44

• Đặc điểm của thị trường xõy dựng, sản phẩm xõy dựng, quỏ trỡnh sản xuất sản phẩm

xõy dựng và cụng nghệ xõy dựng:

Đặc điểm

Thị tr ờng xây dựng

1

Độc quyền Nhà n ớc là Chủ đầu t lớn nhất Tuân theo quy luật kinh tế

Sản phẩm xây dựng

2

Độc nhất, đơn chiếc Quy mô lớn

Kỹ thuật phức tạp Chịu ảnh h ởng của môi tr ờng

44

Chương 3: Quản lý chi phớ xõy dựng

Trang 45

• Đặc điểm của giá cả sản phẩm xây dựng

§Æc ®iÓm gi¸ s¶n phÈm x©y dùng

Trang 46

Chương 1: Quá trình hình thành nên giá sản phẩm 1.2 Giá cả sản phẩm xây dựng

Trang 47

Các bước trong quá trình đầu tư Thiết kế 1

bước Thiết kế 2 bước Thiết kế 3 bước Chỉ tiêu giá Chuẩn bị đầu

Báo cáo đầu tư xây dựng Thiết kế sơ bộ Sơ bộ tổng mức đầu tư

Báo cáo kinh tế – kỹ

thuật Thiết kế BVTC Tổng mức đầu tư/ Dự toán XDCT

Dự án đầu tư Thiết kế cơ sở Thiết kế CS Tổng mức đầu tư Thực hiện đầu

Thiết kế Thiết kế BVTC Thiết kế KTThiết kế Dự toán XDCT /Dự toán chi phí xây dựng

BVTC Lập kế hoạch đấu thầu Giá gói thầu

Đánh giá, lựa chọn nhà

thầu - Giá đánh giá - Giá đề nghị trúng thầu

- Giá trúng thầu

- Giá ký kết hợp đồng

Thi công xây dựng công

trình - Dự toán thi công - Giá thanh toán

Chương 3: Quản lý chi phí xây dựng

Trang 48

• Khái niệm quản lý chi phí

Quản lý chi phí là một trong các nội dung cơ bản của quản

lý dự án, bao gồm: quản lý phạm vi, quản lý chi phí, quản lý chất lượng, và quản lý thời gian Các lĩnh vực quản lý này luôn có quan hệ tương tác và ảnh hưởng đến mục tiêu thành công của dự án

Quản lý chi phí dự án được định nghĩa như sau:

“Quản lý chi phí dự án là tập hợp các biện pháp quản

lý nhằm đảm bảo dự án được hoàn thành trong

phạm vi ngân sách được duyệt.”

Chương 3: Quản lý chi phí xây dựng

Trang 49

• Vai trò của công tác quản lý chi phí

- Cung cấp các cơ sở dữ liệu giúp nhà quản lý dự báo và đưa ra các quyết định quản

Mục tiêu bao trùm:

Thành công của dự án với việc thực hiện được mục tiêu chung của dự án.

Chương 3: Quản lý chi phí xây dựng

Trang 50

 Nguyên tắc quản lý chi phí

1 Quản lý chi phí đầu tư xây dựng phải bảo đảm mục tiêu đầu tư, hiệu quả dự án đã được phê duyệt, phù hợp với trình tự đầu tư xây dựng theo quy định tại khoản 1 Điều 50 Luật Xây dựng và nguồn vốn sử dụng.

2 Chi phí đầu tư xây dựng phải được tính đúng, tính đủ cho từng dự án, công trình, gói thầu xây dựng, phù hợp với yêu cầu thiết kế, chỉ dẫn kỹ thuật, điều kiện xây dựng, mặt bằng giá thị trường tại thời điểm xác định chi phí và khu vực xây dựng công trình.

3 Nhà nước thực hiện quản lý chi phí đầu tư xây dựng thông qua việc ban hành, hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các quy định pháp luật; hướng dẫn phương pháp lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng.

4 Chủ đầu tư chịu trách nhiệm quản lý chi phí đầu tư xây dựng từ giai đoạn chuẩn bị dự án đến khi kết

thúc xây dựng đưa công trình của dự án vào khai thác sử dụng trong phạm vi tổng mức đầu tư của dự án được phê duyệt gồm cả trường hợp tổng mức đầu tư được điều chỉnh

5 Chủ đầu tư được thuê tổ chức, cá nhân tư vấn quản lý chi phí đủ điều kiện năng lực để lập, thẩm tra,

kiểm soát và quản lý chi phí đầu tư xây dựng.

6 Việc thanh tra, kiểm tra, kiểm toán chi phí đầu tư xây dựng phải được thực hiện theo các căn cứ, nội

Chương 3: Quản lý chi phí xây dựng

Trang 51

Nội dung của công tác quản lý chi phí các dự án đầu tư xây

dựng công trình

Quản lý chi phí bao gồm các nội dung sau:

o Dự toán chi phí

o Lập kế hoạch phân bổ ngân sách

o Kiểm soát chi phí

Dự toán chi phí

Kế hoạch phân bổ ngân sách

Quy trình quản lý chi phí

Kiểm soát chi phí

Chương 3: Quản lý chi phí xây dựng

Trang 52

Phương pháp dự toán chi phí

Bản vẽ thiết kế Phương pháp/ công cụ

Dựa vào bản vẽ thiết kế và

Trang 53

Phương pháp lập kế hoạch phân bổ ngân sách

chi phí

Kế hoạch phân

bổ ngân sách Đường giới hạn

Trang 54

• Lập kế hoạch phân bổ ngân sách

Đầu ra:

- Kế hoạch phân bổ ngân sách

dạng bảng

- Đường giới hạn chi phí

• Lập kế hoạch phân bổ ngân sách

Đầu ra:

- Kế hoạch phân bổ ngân sách

dạng bảng

- Đường giới hạn chi phí

+ Đường giới hạn chi phí tích

luỹ - đường cong chữ S

+ Đường giới hạn chi phí dạng

cột

Chương 3: Quản lý chi phí xây dựng

Trang 55

• Kiểm soát chi phí

Kiểm soát chi phí xây dựng còn được hiểu là điều khiển việc hình thành chi phí, giá xây dựng công trình sao cho không phá vỡ hạn mức đã được xác định trong từng giai đoạn

• Sự cần thiết của kiểm soát chi phí là do:

– Tình trạng các công trình xây dựng thường xuyên phải điều chỉnh tổng mức đầu tư, dự toán và phát sinh chi

phí trong quá trình thực hiện còn diễn ra khá phổ biến, đặc biệt là các công trình sử dụng vốn nhà nước.

– Yêu cầu của chủ đầu tư về mục tiêu và hiệu quả đầu tư

– Yêu tố môi trường thay đổi nhanh: công nghệ, giá cả,…

– Các nguyên nhân khác: sự tham gia của nhiều chủ thể, tiêu cực,…

Chương 3: Quản lý chi phí xây dựng

Ngày đăng: 01/03/2016, 14:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w