DÂN CHỦ Ở CẤP ĐỊA PHƯƠNG DÂN CHỦ Ở CẤP ĐỊA PHƯƠNG SÁCH VỀ SỰ THAM GIA, ĐẠI DIỆN, QUẢN LÝ XUNG ĐỘT VÀ QUẢN TRỊ NHÀ NƯỚC Timothy D Sisk Julie Ballington, Scott A Bollens, Pran Chopra, Julia Demichelis, Carlos E Juárez, Arno Loessner, Michael Lund, Demetrios G Papademetriou, Minxin Pei, John Stewart, Gerry Stoker, David Storey, Proserpina Domingo Tapales, John Thompson, Dominique Wooldridge Sổ tay IDEA Quốc tế số IN T E R N A T IO N A L IN S T IT U T E F O R D EM O C R AC Y AN D E L E C T O R A L A S S I S T A N C E Cuốn sách biên dịch xuất tiếng Việt Viện Chính sách công Pháp luật (IPL) trực thuộc Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam, với cho phép IDEA quốc tế, hỗ trợ Đại sứ quán Nauy Hà Nội, cộng tác Bộ môn Luật Hiến pháp - Hành thuộc Khoa Luật ĐHQG Hà Nội This book is translated and published in Vietnamese by the Institute of Public Policy and Law (IPL) under the Vietnam Union of Science and Technology Associations (VUSTA), with permission of IDEA International and financial support from the Norwegian Embassy Hanoi, and the cooperation of the Department of Constitutional and Administrative Laws under School of Law, Vietnam National University Hanoi Chủ biên tiếng Việt GS.TSKH Đào Trí Úc – TS Vũ Công Giao Biên dịch Lương Minh Châu Hiệu đính Bùi Hải Thiêm - Vũ Công Giao NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 16 Hàng Chuối – Hai Bà Trưng Hà Nội Giám đốc – Tổng biên tập: (04) 39715011 Hành chính: (04) 39714899; Fax: (04) 39714899 Kinh doanh: (04) 39729437 Biên tập – Chế bản: (04) 39714896 Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc – Tổng biên tập : TS PHẠM THỊ TRÂM Biên tập : Kiều Thu Huyền Sửa : Ngọc Thu Chế : Quang Trung Trình bìa: : Quang Trung ISBN: 978-604-939-180-4 Mã số: 2L - 442ĐH2014 In: 1.000 cuốn, khổ 16x24 cm Công ty TNHH TM & DV Hưng Hà Số xuất bản: 233-2014/CXB/02-40/ĐHQGHN, Ngày 13/02/2014 Quyết định xuất số: 153 LK-XH/QĐ-NXB ĐHQGHN In xong nộp lưu chiểu quý II năm 2014 Dân Chủ Ở Cấp Địa Phương Sổ tay IDEA quốc tế Sự Tham gia, Đại diện, Quản lý xung đột Quản trị Tập Sổ tay IDEA quốc tế số Các tập Sổ tay IDEA nhằm mục đích cung cấp thông tin thể chế dân chủ, thủ tục vấn đề dạng sổ tay dễ sử dụng Các sách chủ yếu nhằm phục vụ nhà hoạch định sách chuyên gia lĩnh vực © Viện Quốc tế Dân chủ Hỗ trợ Bầu cử (International IDEA) 2001 Các phần ấn phẩm dịch phép tái IDEA quốc tế Trụ sở: SE -103 34 Stockholm, Thụy Điển IDEA quốc tế khuyến khích phổ biến ấn phẩm, nhanh chóng đáp ứng yêu cầu cho phép tái dịch ấn phẩm Chỉ đạo Nghệ thuật Thiết kế: Eduard Cehovin, Slovenia Ảnh trang bìa: John Thompson, © John Thompson and Associates, Göran Leijonhuvud, © PRESSENS BILD, Denny Lorentzen, © PRESSENS BILD Chế bản: Studio Signum, Slovenia In ấn: Bulls Tryckeri, Halmstad, Sweden Sổ tay IDEA Quốc tế số ISSN: 1402-6759 ISBN: 91-89098-73-0 LỜI TỰA T rong năm gần đây, lực lượng ủng hộ thay đổi theo hướng dân chủ hóa cấp địa phương tập hợp xung lực mạnh mẽ đến mức thật khó cưỡng lại Dân chủ trở thành nhu cầu đáng cộng đồng cấp địa phương Ngày nay, 70 quốc gia nhiều khu vực giới tiến trình thực cải cách trị hành nhắm vào mục tiêu phân quyền nâng cao quản trị địa phương Trong nhiều trường hợp, cải cách diễn dân chủ non trẻ, vừa chuyển đổi sang hình thức nhân dân làm chủ (popular rule) thời gian gần Vì dân chủ kiện mà trình phức tạp liên tục nên hình thành phát triển cần quản lý nuôi dưỡng cách phù hợp Từ góc nhìn đó, sổ tay trở thành công cụ hữu ích cho tiến trình đẩy mạnh phát triển dân chủ cấp quyền địa phương Đây tài liệu tham khảo thiết yếu cho đối tượng quan tâm tới tiến trình trị quản trị dân chủ hóa Cuốn sách nâng cao lực người quản lý đa dạng xây dựng thể chế cho phù hợp với cấp mức độ dân chủ hóa Ở Liên hiệp Quốc tế Chính quyền Địa phương, tin phát triển bền vững kinh tế, dù mạnh hay yếu, đảm bảo quyền địa phương trao quyền để thực vai trò dựa nguyên tắc công nhận tham gia tính minh bạch theo cách thức phù hợp với quyền người Trong phần Giới thiệu ghi sách xây dựng nhằm giúp đỡ người dân nhà hoạch định sách trả lời câu hỏi trọng tâm việc thiết kế thực dân chủ địa phương hiệu Đây sách hướng dẫn với công thức tiêu chuẩn cho thành công Với sách này, quyền địa phương học tập từ thực tiễn đồng nghiệp giới, thành công chưa thành công, thuận lợi, khó khăn liên quan tới việc phát triển tham gia (participation) người dân Các nhà lãnh đạo xã hội dân (civil society leaders) học hỏi cách bày tỏ ý kiến hiệu cộng đồng mà họ sống Tôi khuyến khích tất muốn đóng góp vào công trao quyền cho người dân đọc sách Bạn thấy vui có nhiều người giới chia sẻ niềm đam mê quyền địa phương với Bằng cách iv chia sẻ kết nối với người khác qua sách, chúng ta, từ cộng đồng địa phương, đảm bảo toàn cầu hóa dẫn tới giới mà đa dạng quyền người với Với sách này, IDEA Quốc tế có đóng góp lâu dài cho nỗ lực quản trị công việc với lòng tự trọng tôn trọng người dân giới Những coi trọng giá trị ủng hộ dân chủ cấp địa phương cảm kích IDEA Quốc tế đóng góp lớn lao họ Maximo MM Ng’ andwe Chủ tịch, Liên hiệp Quốc tế Chính quyền Địa phương (International Union of Local Authorities) Chủ tịch, Hiệp hội Chính phủ Địa phương Zambia (Local Government Association of Zambia) v LỜI MỞ ĐẦU T rọng tâm dân chủ tin cậy thiết yếu mà cá nhân dành cho người khác để theo đuổi công việc chung người Sự tin cậy này, gọi “vốn xã hội”, gây dựng từ lên, từ cấp địa phương lên Một văn hóa dân chủ địa phương vững chắc, xã hội dân động, quyền địa phương cởi mở mang tính dung nạp, tất tảng cho khả tồn lâu dài dân chủ Với sách này, IDEA Quốc tế mong muốn phát triển sứ mệnh thúc đẩy dân chủ bền vững toàn giới Chúng hi vọng cải thiện không thiết chế tiến trình dân chủ mà chất lượng quản trị Cuốn sách tập trung vào cấp quản trị thường bị bỏ qua - cấp địa phương – cấp gần gũi với người dân Cuốn sách ý định đưa tất câu trả lời cho việc thiết kế thể chế dân chủ địa phương hay quản lí thành phố phức tạp Thay vào đó, mục tiêu sách để khuyến khích người xem xét lại cách chi tiết mục đích, hình thức, chất dân chủ địa phương giới, đồng thời để chia sẻ kinh nghiệm phổ biến cung cấp kiến thức cách sâu rộng, dễ tiếp cận, rõ ràng có xếp cẩn thận Giống dự án khác IDEA Quốc tế, sách ghi nhận chức thiết yếu dân chủ quản lí xung đột xã hội Những nhóm xã hội dân sự, nhà điều hành việc công, nhà hoạch định sách quốc tế, quốc gia địa phương, tất không đơn giản phản ánh xung đột rộng lớn xã hội, mà thay vào họ điều chỉnh quản lý khác biệt xung đột xã hội Trong xã hội bị chia rẽ đặc biệt giới Đông Ti-mo, Guatemala, Kosovo, Nigeria hay Indonesia, nhóm xã hội dân nhà hoạch định sách học học quan trọng – dân chủ hóa thành công thông qua xây dựng hòa bình đòi hỏi trình bồi dưỡng mục tiêu cấp địa phương Có nhiều người tham gia vào dự án có ý nghĩa vô to lớn này, IDEA Quốc tế vô biết ơn đóng góp họ vào việc xuất sách Đối với Giáo sư Timothy Sisk – tác giả sách tác giả khác làm việc ông, xin trân trọng cảm ơn trí thức chuyên môn nhiệt huyết họ Giáo sư Reg Austin – Giám đốc Chương trình Igor Koryakov – Quản lý dự án, giúp dự án gặt hái nhiều thành công qua thiết kế dự án phát triển nội dung Salma Hasan Ali thiết kế sách, từ cấu trúc tới xếp vi trình bày văn bản, cô biên tập lại nội dung cho rõ ràng xác Peter Harris Ben Reilly kiểm tra, xem xét lại nhằm giúp điều chỉnh lại phạm vi, phương hướng nội dung trình bày Đội ngũ thực dự án xin đặc biệt cảm ơn giúp đỡ Nhóm Tư vấn Chuyên nghiệp Xin cảm ơn hai tổ chức – Liên hiệp Quốc tế Chính quyền Địa phương (IULA) Đơn vị quản lý hành Chương trình Phát triển Liên Hiệp quốc giúp đỡ với kinh nghiệm họ Giám đốc nghiên cứu đào tạo IULA – Giáo sư G.Arno Loessner cống hiến công sức Chúng xin gửi lời cảm ơn tới quốc gia thành viên IDEA Quốc tế nhà tài trợ cảm ơn Cơ quan Phát triển Quốc tế Thụy Điển, SIDA tài trợ bổ sung, giúp dự án tiến hành Bằng cách tập trung vào cấp quyền địa phương, nơi người dân xã hội dân tiếp xúc trực tiếp với phủ ngược lại, hi vọng sách phát triển xa toàn giới với dân chủ địa phương động, hiệu ý nghĩa Dân chủ phải xây dựng từ bên từ lên Bengt Säve-Söderbergh Tổng thư ký vii MỤC LỤC LỜI TỰA iv LỜI MỞ ĐẦU vi TỪ VIẾT TẮT vii GIỚI THIỆU CHƯƠNG MỘT: KHÁI NIỆM, THÁCH THỨC, VÀ XU HƯỚNG KHÁI NIỆM, THÁCH THỨC, VÀ XU HƯỚNG 11 1.1 Khái niệm Dân chủ cấp địa phương 11 1.1.1 Định nghĩa Dân chủ cấp địa phương 12 1.1.2 Dân chủ trực tiếp so với Dân chủ đại diện 13 1.1.3 Dân chủ đối đầu so với Dân chủ hợp tác 14 1.2 Thách thức cho Quản trị địa phương 15 1.2.1 Cung cấp dịch vụ 15 1.2.2 Đô thị hóa 17 1.2.3 Toàn cầu hóa 18 1.2.4 Sự đa dạng 20 1.3 Các xu hướng quản trị địa phương 20 1.3.1 Đối tác chiến lược 21 1.3.2 Phân quyền quản trị hợp tác xã 23 1.3.3 Các tiêu chuẩn quốc tế 25 1.4 Phát triển đô thị bền vững 27 BÀI LUẬN 29 Quản trị Dân chủ địa phương kỷ XXI (Gerry Stoker) CHƯƠNG HAI: THIẾT KẾ CÁC HỆ THỐNG CHO DÂN CHỦ Ở CẤP ĐỊA PHƯƠNG 37 Ba trường hợp nghiên cứu THIẾT KẾ CÁC HỆ THỐNG CHO DÂN CHỦ Ở CẤP ĐỊA PHƯƠNG 39 2.1 Bối cảnh quốc gia 39 2.2 Các loại hình thức 41 2.3 Tiêu chí so sánh 44 THÚC ĐẨY DÂN CHỦ Ở CẤP ĐỊA PHƯƠNG TRONG THẾ KỶ XXI ■ Giáo dục công chúng (civic education) Các tổ chức phi phủ quốc tế tham gia rộng rãi việc gắn kết chiến dịch xã hội chuyển tiếp, từ vận động “ra khỏi bầu cử” tới chiến dịch “luật đường phố” (ứng dụng thực tế quyền người), để nhận thức về khái niệm hiến định ý nghĩa, mục đích dân chủ ■ Đào tạo cải cách phủ hoạt động cải thiện (training for government reform or improved practices) Mạng lưới thúc đẩy dân chủ thông qua chương trình đào tạo nhằm vào việc cải thiện tính minh bạch trách nhiệm giải trình, thông qua khía cạnh hiệu quản trị nguyên tắc hướng dẫn nghị viện (parliamentary rules and guidelines) Ví dụ tổ chức phi phủ quốc tế Các Nghị sỹ Hành động Toàn cầu (Parliamentarians for Global Action), tạo hội cho việc đào tạo nhà lập pháp tiến trình soạn thảo luật Tư vấn chia sẻ thông tin ■ Thực hành tốt (best practices), thông tin so sánh (comparative information) tư vấn cụ thể (specific consulting) Do tính chất kỹ thuật cao dân chủ thiết kế Hiến pháp lựa chọn hệ thống bầu cử quản lý hành chính, chức quan trọng mạng lưới xây dựng dân chủ cung cấp thông tin tư vấn cụ thể vấn đề rắc rối Ví dụ năm 1995, Cơ quan Hỗ trợ Bầu cử Liên hợp quốc (Electoral Assistance Division) tài trợ cho Ủy ban Kiểm tra Hiến pháp Fiji (Fiji Constitutional Review Commission) để tổ chức họp khắp giới với học giả, tổ chức phi phủ quan chức nhà nước thực tiễn tốt cho thiết kế Hiến pháp xã hội đa sắc tộc Quản lý giám sát bầu cử (Election Administration and Monitoring) • Giám sát bầu cử (election monitoring) Chức quan trọng mạng lưới giám sát bầu cử chuyển tiếp Giám sát liên quan tới thứ, từ lựa chọn người giám sát quốc tế gian bỏ phiếu tới đánh giá tầm phủ sóng truyền thông, đánh giá kết bỏ phiếu, theo dõi ý kiến công chúng thực bỏ phiếu song song độc lập quan Giám sát bầu cử phương thức chung có từ thời sau chiến tranh, phát tán rộng rãi lần Namibia năm 1989 ý từ ■ Quản lý bầu cử (election administration) Ở số thời điểm, dù khi, mạng lưới quốc tế triệu tập để quản lý bầu cử ranh giới chủ quyền quốc gia Ví dụ gần trưng cầu dân ý Liên hợp quốc Đông Timor; ví dụ trước bao gồm bầu cử OSCE quản lý Bosnia quản lý UNTAC bầu cử năm 1993 Campuchia 206 Các kết ban đầu hoạt động mạng lưới thúc đẩy dân chủ khó đo lường Thành công việc tạo củng cố dân chủ xác định theo nhiều hướng; tổ chức khác sử dụng tiêu chí khác để đánh giá xem liệu dân chủ có nâng cao hay không; đánh giá chương trình giáo dục đào tạo liên quan tới giám sát lâu dài cá nhân thái độ kèm với hành vi họ Thành công nhìn nhận bầu cử tự công bằng, bạo lực, thực tế chương trình đào tạo thực hiện, tác động thực tế lên trị lại khó biết Tóm lại, có biện pháp nỗ lực chương trình ngắn hạn thành công, đánh giá dân chủ có thực bắt rễ vào xã hội mặt lâu dài hay không đòi hỏi phương tiện đánh giá khác Ít học kinh nghiệm rút bầu cử cấp quốc gia tốt, chí hai bầu cử chưa thể làm nên dân chủ Mạng lưới thúc đẩy dân chủ từ lâu coi thiển cận việc theo đuổi bầu cử trường hợp điều kiện dân chủ tin không tồn Sự nhấn mạnh vào trình quản lý bầu cử quốc gia không giúp hình thành dân chủ thường bị nêu nhà phê bình, bị coi sai lầm thúc đẩy dân chủ Tất nhiên tổ chức bầu cử quốc gia để thiết lập tính hợp pháp phủ dân chủ quan trọng cần thiết Nhưng dân chủ liên quan tới nhiều vấn đề bầu cử, đòi hỏi tiếp cận từ lên thường bị quốc gia chuyển đổi bỏ qua Cách tiếp cận dân chủ từ xuống không đủ thực không hiệu cho việc thúc đẩy dân chủ; phương pháp tiếp cận từ lên không bổ sung, thời gian dài lại quan trọng thành công việc thúc đẩy dân chủ Nhiều người đưa trường hợp Bosnia làm ví dụ cộng đồng quốc tế dành nguồn lực đáng kể để tổ chức hai bầu cử sau chiến tranh, với kết bầu cử mô tả khác điều tra dân số (ethnic census) Đồng thời, nỗ lực thúc đẩy dân chủ cấp địa phương thành công khuyến khích điều tiết đa sắc tộc tình khó khăn sau chiến tranh Bosnia 6.2 Những trọng tâm dân chủ cấp địa phương (New emphases on local democracy) ■ Các tổ chức thúc đẩy dân chủ nhấn mạnh vào việc hỗ trợ dân chủ cấp địa phương để đưa trợ giúp dài hạn cho dân chủ non trẻ Càng ngày mạng lưới thúc dân chủ quốc tế ngày tăng, mối quan tâm chuyển sang phân cấp dân chủ hóa quyền địa phương bổ sung thêm vào công việc thúc đẩy dân chủ cấp quốc gia diễn Các tổ chức quốc tế, quan viện trợ song phương, thể chế tài quốc tế tổ chức phi phủ xây dựng dân chủ đặt trọng tâm lớn vào thúc đẩy quản trị địa phương 207 THÚC ĐẨY DÂN CHỦ Ở CẤP ĐỊA PHƯƠNG TRONG THẾ KỶ XXI dân chủ Sự nhấn mạnh kết trực tiếp bất cập tập trung nhiều vào quản trị cấp quốc gia đánh giá cao vai trò tiềm dân chủ cấp địa phương việc cải thiện ảnh hưởng từ toàn cầu hóa Nhấn mạnh quản trị địa phương, tổ chức xây dựng mạng lưới sách công toàn cầu dựa vào hoạt động tổ chức địa phương làm việc gần gũi với lợi ích trước mắt nhu cầu người dân Một khía cạnh thú vị mạng lưới dân chủ cấp địa phương lên phát triển mối liên kết hợp tác quan chức quyền địa phương nhà quản lý hành quốc tế Các hiệp hội thành phố đối tượng tham gia quan trọng việc vận động địa phương tự trị liên kết quốc tế quan trọng việc tranh luận chuyển giao quyền lực Ở cấp quốc tế, IULA, thành lập vào năm 1913 với ban thư ký Hague, quan phối hợp có sức ảnh hưởng Nhiệm vụ quan đại diện cho quan tâm quyền địa phương tổ chức quốc tế Liên hợp quốc, thúc đẩy tiêu chuẩn toàn cầu dân chủ cấp địa phương, nâng cao tham gia nữ giới trao đổi thông tin, học mục đích giáo dục đào tạo Mạng lưới để thúc đẩy tự trị địa phương tiểu mạng lưới nhỏ tập hợp nỗ lực thúc đẩy dân chủ toàn giới Các tổ chức quốc tế, cụ thể Chương trình Quản lý Quản trị UNDP (UNDP Management and Governance Programme) có nỗ lực đáng kể giới thúc đẩy phân quyền dân chủ cấp địa phương chìa khóa dẫn tới quản trị tốt, phát triển kinh tế cải thiện chất lượng sống thông qua đề mục “phát triển người bền vững” Đặc biệt, chương trình Sáng kiến Hỗ trợ Địa phương cho Môi trường Đô thị (Local Initiative Facility for Urban Environment (LIFE) Programme) nhấn mạnh cụ thể vào hoạch định sách phát triển; sở nguồn “MagNet” (ww.magnet.undp.org) cung cấp thông tin thực tiễn dân chủ cấp địa phương thông qua Internet Tương tự, Ủy ban Định cư người (Commission on Human Settlements) tài trợ Liên hợp quốc từ lâu đóng vai trò quan trọng thiết lập chương chình nghị ưu tiên quyền địa phương Những nỗ lực tổ chức khu vực thúc đẩy quản trị địa phương đáng kể Cả văn phòng OSCE Cơ chế Dân chủ Quyền Con người (Democratic Institutions and Human Rights) Đơn vị Xúc tiến Dân chủ (Unit for the Promotion of Democracy) OAS có chương trình đặc biệt thúc đẩy dân chủ cấp địa phương Các quan viện trợ song phương đóng vai trò quan trọng; ví dụ Bộ Ngoại giao Na Uy hỗ trợ tài 3,5 tỷ USD vào kế hoạch cải cách quản trị địa phương thành phố Nam Phi USAID làm việc tích cực thúc đẩy quản trị địa phương quốc gia độc lập Liên Xô cũ Các tổ chức phi phủ thúc đẩy dân chủ với phạm vi toàn cầu Quỹ Quốc tế Hệ thống Bầu cử (International Foundation for Election Systems – IFES), 208 tổ chức thuộc đảng trị Mỹ NDI IRI, Stifungen Đức, cống hiến nguồn lực đáng kể hỗ trợ phát triển tổ chức trị địa phương, đào tạo quan quản lý bầu cử địa phương, chương trình quản lý hành công nhấn mạnh vào chương trình hoạch định sách dân chủ Các trường đại học tham gia vào khóa đào tạo vậy; tiếng có Viện Nghiên cứu Chính quyền Địa phương (Institute of Local Government Studies) Đại học Birmingham (Anh) chuyên nghiên cứu đánh giá quản trị địa phương Nga vùng Baltic Ví dụ khác tổ chức thuộc trường đại học Dự án Siêu thành phố (the Mega-cities Project of the City) Đại học Thành phố New York, Dự án bao gồm nhiều chương trình thành phố 22 thành phố giới có dân cư sinh sống 10 triệu người Tương tự, trung tâm thuộc trường đại học chuyển quan tâm sang quan trọng phân quyền cải thiện quản trị địa phương tăng trưởng, phát triển quản lý xung đột xã hội bị chia cắt 6.2.1 Phương pháp Các tổ chức bên sử dụng nhiều phương pháp để thúc đẩy dân chủ cấp địa phương UNDP tham gia vào việc thiết lập mạng lưới quan chức công, quyền địa phương quản lý hành chính, doanh nghiệp tư nhân để triển khai dự án phát triển tham gia cấp địa phương Ngoại giao hội nghị (conference diplomacy) tính mạng lưới việc thiết lập chương trình nghị thúc đẩy quản trị địa phương tự quản để đáp ứng thách thức đô thị hóa toàn cầu hóa, cụ thể hội nghị Habitat I II tài trợ Liên Hợp quốc vấn đề ổn định cho dân cư Chương chình nghị 2000 Các tổ chức phi phủ đóng vai trò quan trọng mạng lưới, lần khu vực giai đoạn phục hồi sau chiến tranh trở thành ví dụ tầm quan trọng tổ chức kết hợp với tổ chức quốc tế khu vực Các chuyên gia quản lý xung đột ngày quan tâm tới nâng cao lực xây dựng đồng thuận địa phương bao gồm kĩ đàm phán, hòa giải, lực xây dựng liên minh giải vấn đề Điều đặc biệt xã hội giai đoạn hậu xung đột 6.2.2 Bài học kinh nghiệm Có số học kinh nghiệm rút từ nỗ lực thúc đẩy dân chủ cấp địa phương thông qua thực dân chủ sáng tạo: ■ Không nên mong đợi nhiều từ việc hợp tác giải vấn đề Quy trình hợp tác giải vấn đề không giúp xóa bỏ vấn đề Điều xã hội thời kỳ hậu chiến tranh, thực tham gia có giới hạn riêng khu đô thị nước phát triển, thành phố ngày bị tách biệt khác biệt dân tộc Ở hầu hết trường hợp, người không từ bỏ lợi ích từ lâu họ 209 THÚC ĐẨY DÂN CHỦ Ở CẤP ĐỊA PHƯƠNG TRONG THẾ KỶ XXI nguyên tắc, tín ngưỡng, lãnh thổ, tài sản, quyền họp phát biểu, nhu cầu vật chất nhà cửa, nước sạch, hay vệ sinh, để tìm kiếm cách giải vấn đề sinh hoạt Phương pháp tiếp cận theo hướng đồng thuận có nhiều lợi riêng biệt; cách tiếp cận theo lớp cho phép tổ chức phi phủ địa phương phát triển bền vững hơn; tương tác hợp tác đối tượng cấp quốc tế địa phương củng cố cách trao cho thẩm quyền công việc Có nghĩa là, tổ chức phi phủ thúc đẩy dân chủ cấp giới thấy xâm nhập hợp pháp họ cho thấy có nhu cầu địa phương cải cách dân chủ Tương tự thế, đối tượng địa phương làm tốt phong trào toàn giới cách hợp pháp hóa nhiệm vụ hoạt động họ ■ Nhiều học rút nghiên cứu từ cần phải áp dụng vào thực tiễn Trong thời gian ngắn, việc thúc đẩy dân chủ trở thành hoạt động chủ yếu quốc tế có học đáng lưu ý cách tăng cường bầu cử tham gia bầu cử trực tiếp Ví dụ hệ thống bầu cử cần xem xét kỹ lưỡng; cạnh tranh đa đảng gây chia rẽ nhóm xã hội ■ Phối hợp mạng lưới quan trọng Khi tổ chức bắt đầu nhiệm vụ lớn hoạt động giám sát bầu cử hay sở tham gia đòi hỏi phải đánh giá sâu sắc tình hình địa phương phối hợp tổ chức mạng lưới thiết yếu Các tổ chức quốc tế chứng minh vai trò việc phối hợp Họ có “khả tập hợp” (convening power) (khả thu hút tổ chức có liên quan ngồi vào đối thoại) họ thường coi đối tượng trung lập, không thiên vị ■ Tính bền vững tổ chức địa phương lưu ý quan trọng, nhiều quan tâm tổ chức phi phủ tự trì tốt Ở số trường hợp Mozambique, nhiệm vụ hỗ trợ bầu cử quan trọng giúp đỡ cho bầu cử năm 1994 Hơn 80 triệu USD chi để hỗ trợ, phần lớn dành cho mục đích củng cố lực địa phương việc thúc đẩy dân chủ đất nước giai đoạn suy yếu sau chiến tranh Tuy nhiên bầu cử địa phương năm 1998, hỗ trợ tài cộng đồng quốc tế bị giới hạn nhiều hơn, vắng mặt việc tham gia đầy đủ từ bên trở thành lý cho việc thất bại bầu cử thành phố (xem mục 4.3) Ở bầu cử quốc gia năm 1999, nhà tài trợ cắt giảm hỗ trợ bắt đầu xuất câu hỏi bền vững thúc đẩy dân chủ Mozambique tổ chức phi phủ Thúc đẩy dân chủ dự án dài hạn, cam kết nhà tài trợ để trì tổ chức địa phương thách thức năm tới 210 6.2.3 Viễn cảnh Một bước quan trọng để phát triển mạng lưới thúc đẩy tiêu chuẩn quốc tế dân chủ cấp địa phương Nên lưu ý quốc gia có cạnh tranh dân chủ cấp quốc gia bị hạn chế Trung Quốc hay Iran gần có trường hợp dân chủ cấp địa phương mạnh mẽ Bởi có rào cản ý thức hệ việc công nhận tầm quan trọng tự quản địa phương nguyên lý dân chủ cấp địa phương Hơn nữa, có gia tăng mạnh lý cho việc tăng cường dân chủ cấp địa phương công nhận cộng đồng quốc tế Sự thông qua dự thảo Hiến chương Thế giới Tự quản địa phương (World Charter on Local Self-Government) Đại Hội đồng Liên Hợp quốc kích thích phát triển mạng lưới xa Tiêu chí làm rõ quyền dân chủ kích thích thay đổi thể chế quốc gia giới Các đường khác giúp phát triển hiệu mạng lưới bao gồm việc chia sẻ thêm thông tin kinh nghiệm lựa chọn cách để tăng cường tham gia cấp địa phương công nhận cách xử lý khó khăn áp dụng tham gia Nếu hợp tác hoạch định sách dấu hiệu thúc đẩy dân chủ tương lai xuất trương trình nghị thành viên mạng lưới, có nhiều yêu cầu hiểu biết trường hợp dân chủ tham gia có khả diễn ra, mong muốn thích hợp Tầm quan trọng kỹ truyền đạt học tập qua kinh nghiệm – ví dụ vấn đề quản trị khó khăn thành phố có lượng cộng đồng người di trú đáng kể - thách thức quan trọng cho mạng lưới năm tới Thúc đẩy dân chủ đòi hỏi trọng quản trị địa phương lực lượng thay đổi cho hàng tỷ người dân thành thị bị ảnh hưởng yếu tố bên quốc gia khu vực Trong kỷ XXI, tốc độ đô thị hóa tiếp tục tăng cao quốc gia phát triển, với đời hàng chục thành phố lớn châu Á châu Phi Quản trị hiệu thành phố cũ giới đô thị hóa quan trọng cho dự án thúc đẩy quyền người, an ninh quốc tế phát triển bền vững Đổi dân chủ đô thị thách thức toàn cầu Nó đòi hỏi phát triển xa mạng lưới sách công quốc tế thúc đẩy dân chủ cấp địa phương, hết đòi hỏi dung hợp có tính hệ thống tổ chức phi phủ địa phương quan chức dân cử địa phương hệ thống quản trị đa lớp 211 THÚC ĐẨY DÂN CHỦ Ở CẤP ĐỊA PHƯƠNG TRONG THẾ KỶ XXI Đọc thêm Bhatnagar, Bhuvan and Aubrey C Williams 1992 Participatory Development and the World Bank Washington, DC: The World Bank Boutros-Ghali, Boutros 1996 An Agenda for Democratization New York: United Nations Carnegie Commission on Preventing Deadly Violence 1997 Preventing Deadly Violence: Final Report Washington, DC: The Carnegie Commission Carothers, Thomas 1999 Aiding Democracy Abroad: The Learning Curve Washington, DC: Carnegie Endowment for International Peace Demichelis, Julia 1998 NGOs and Peacebuilding in Bosnia’s Ethnically Divided Cities Special Report Washington, DC: United States Institute of Peace Diamond, Larry 1996 Promoting Democracy in the 1990s: Actors and Instruments, Issues and Imperatives Washington, DC: Carnegie Commission on Preventing Deadly Conflict Freedom House 1999 Freedom in the World: The Annual Survey of Political Rights and Civil Liberties New York: Freedom House International City/County Management Association Local Government in Transition Countries: A Perspective for the Year 2000 Washington, DC: International City/County Management Association Kumar, Krishna, ed 1997 Rebuilding Societies After Civil War Boulder: Lynne Rienner Kumar, Krishna, ed 1998 Postconflict Elections, Democratization, and International Assistance Boulder: Lynne Rienner Kumar, Krishna and Marina Ottaway 1997 From Bullets to Ballots: Electoral Assistance to Postconflict Societies Washington, DC: US Agency for International Development, Center for Development Information and Evaluation Lederach, John Paul 1997 Building Peace: Sustainable Reconciliation in Divided Societies Washington, DC: United States Institute of Peace McCoy, Jennifer, Larry Garber and Robert A Pastor 1991 “Making Peace by Observing and Mediating Elections” Journal of Democracy, (4) Pp 102-114 Quigley, Kevin F 1997 For Democracy’s Sake: Foundations and Democracy Assistance in Central Europe Washington, DC: The Woodrow Wilson Center Press Rietbergen-McCracken, Jennifer 1996 Participation in Practice: The Experience of the World Bank and Other Stakeholders (World Bank Discussion Paper No 333) Washington, DC: The World Bank World Bank 1994 Governance: The World Bank’s Experience Washington, DC: The World Bank World Bank 1992 Governance and Development Washington, DC: The World Bank 212 P H Ụ L Ụ C I Thuật ngữ Accountability (Trách nhiệm giải trình) Cách mà người dân đánh giá quan chức hay người có trách nhiệm bầu cử hay đề bạt Trách nhiệm giải trình liên quan đến việc quan chức thực theo lời nói mình, quản lý sử dụng thích hợp khoản vốn niềm tin công chúng không hành động mà giám sát người dân Apathy (Sự thờ ơ) Khi mà người dân không/ quan tâm đến vấn đề trị Sự thờ thường xảy mà người dân cho nguyện vọng họ không để ý đến hay quan điểm họ không xem xét Hoặc họ tin vấn đề không ảnh hường trực tiếp đến họ Quyền tự trị (Autonomy) Không gian trị giành cho thành phần thiểu số Quyền tự trị nguyên tắc mà người có quyền đưa định có liên quan trực tiếp đến họ Thường sử dụng cách chu cấp cho sắc văn hóa, giáo dục ngôn ngữ Capacity (Năng lực) Khả thực công việc Những quan chức bầu cử tự đưa định có lợi cho công chúng, định trở thành vô giá trị không đưa vào thực thi Năng lực để nguồn tài nguyên, quan hệ phủ xã hội Nếu xã hội bác bỏ biện pháp khắc phục mà phủ đưa có nghĩa phủ đủ lực để giải vấn đề Citizen Juries (Bồi thẩm đoàn công dân) Quá trình việc đưa định hay loạt phiên điều trần mà người dân lắng nghe ý kiến đưa định góp ý vấn đề cụ thể Citizenship (Vị công dân) Vị công dân vừa mang ý nghĩa pháp lý vừa áp dụng cho tham gia Khi vấn đề pháp lý từ dùng để người hưởng quyền thành viên cộng đồng trị hưởng lợi ích (cũng luật lệ) (quyền công dân phương diện pháp lý) Nghĩa khác từ để tham gia tích cực tận tâm trách nhiệm công dân đóng góp cho sống cộng đồng Civic Engagement (Sự tham gia công dân) Khi người dân thành lập tổ chức can thiệp vào vấn đề mà ảnh hưởng trực tiếp đến họ Sự tham gia công dân gợi ý nhóm quyền lợi địa phương có tổ chức, hình thành chương trình nghị tìm cách để ủng hộ điều mà họ quan tâm Khi người 213 DÂN CHỦ Ở CẤP ĐỊA PHƯƠNG dân tham gia vào nhóm xã hội, niềm tin xã hội hình thành, tạo móng cho dung nạp dân chủ Civil Society (Xã hội dân sự) Phương pháp mà tổ chức hình thành người dân tập trung lại để tạo nên nhóm xã hội định hình giá trị, mục đích, giải pháp cho vấn đề xã hội Xã hội dân thường tổ chức mang tính phi lợi nhuận, vận động hay từ thiện, bao gồm nhóm tôn giáo hay quan tâm khu vực tư nhân Citizen Initiatives (Các sáng kiến công dân) Những nỗ lực công dân để thay đổi điều luật cách thu thập chữ ký hay hành động ủng hộ khác để đưa định cho người dân bầu cử hay trưng cầu dân ý Collaborative Policy-making (Sự hợp tác hoạch định sách) Tập trung lại đưa định cho vấn đề khó khăn với tư cách nhóm, tìm giải pháp chung Các trình lý tưởng bao quát lợi ích lớn nỗ lực đắn để tìm giải pháp mà bên liên quan thấy vừa lòng Community (Cộng đồng) Cộng đồng cảm giác vị trí địa điểm, mối quan hệ trói buộc người lại với nhau, đóng góp vào cảm giác cá nhân thuộc Từ dùng để nhóm người mà họ tự cho cộng đồng Community-based Organizations (CBOs) (Các tổ chức dựa cộng đồng) Các hiệp hội tầm cỡ khu vực, khu lân cận, qua giúp người tập trung lại cung cấp dịch vụ cho cộng đồng Các tổ chức tự lực xét vào diện Community Budgeting (Ngân sách cộng đồng) Một trình mà qua ngân sách phân bổ để đạt giá trị xã hội Quá trình định chung người tham gia vào họp cộng đồng vấn đề thuế việc chi tiêu cộng đồng Community Visioning (Tầm nhìn cộng đồng) Một trình mà nhóm người dân quan chức bầu cử, với chuyên gia cố gắng hình dung xác định mong muốn cộng đồng họ tương lai Kỹ thuật giúp định hình giá trị cộng đồng Consensus (Sự đồng thuận) Quá trình hình thành định cố gắng làm để đạt thỏa thuận làm hài lòng tất người Co-operative Governance (Sự hợp tác quản trị) Các mô hình tương tác phối hợp cấp phủ, ví dụ cấp tỉnh khu vực hay chí vượt qua biên giới trị 214 Decentralization (Sự phân quyền) Dịch chuyển quyền cấp định lại gần với người chịu ảnh hưởng nhiều từ định Có định đưa cấp địa phương có định cần phối hợp với quyền nhà nước Decision Rules (Các quy tắc việc định) Là quy tắc mà qua xác định cấp độ đồng thuận cần để đưa định luật trói buộc toàn cộng đồng trị Deliberative Democracy (Dân chủ tranh luận) Một phương pháp mà qua xác định ý chí phổ biến người dân thông qua thảo luận, đối thoại thỏa hiệp cho-nhận Điều xem bổ sung hay thay cho bầu cử dân chủ Democracy (Dân chủ) Một hệ thống xã hội mà mong muốn phổ biến người dân vạch hướng cho quan chức đại diện hành động (người dân làm chủ) Trên thực tế, dân chủ có liên quan đến bầu cử, quyền trị hội để tham gia trực tiếp vào trình đưa định Devolution (Chuyển giao quyền) Chuyển dịch quyền hạn đến mức thấp Những quyền hạn chuyển giao cho bị rút lại so với quyền hạn ủy nhiệm Direct Democracy (Dân chủ trực tiếp) Là việc người dân tham gia trực tiếp vào trình đưa định, cách đánh giá ý kiến chung người dân thông qua bầu cử hay thảo luận Quan điểm số đông có chiều hướng trói buộc người chống đối vào trình đưa định Electoral Systems (Hệ thống bầu cử) Những luật lệ mà bầu cử tổ chức dựa chúng Các luật lệ ảnh hưởng lên trò chơi bầu cử diễn mục đích tranh đua Fiscal Decentralization (Phân quyền quản lý tài chính) Ủy quyền thuế quan chi tiêu cho cấp địa phương phủ có Local (Địa phương) Khu vực đưa định mà gần với người dân Mega-cities (Siêu đô thị) Các thành phố với 10 triệu dân sinh sống Participation, traditional (Sự tham gia truyền thống) Xảy thông qua việc đứng tranh cử, bầu cho ứng cử viên tham gia vào tranh luận liên quan đến vấn đề định thùng bỏ phiếu Participation, enhanced (Sự tham gia tăng cường) Xảy thảo 215 DÂN CHỦ Ở CẤP ĐỊA PHƯƠNG luận, đối thoại giải vấn đề trình thức không thức sách hệ thống tổ chức xã hội Peace Commissions (Ủy ban hòa bình) Các quan địa phương, Ủy ban hay đại diện khu dân cư Những người tìm cách cải thiện tình hình mâu thuẫn nhóm xã hội tranh cãi với Thường sử dụng kỹ thuật thời hậu chiến hay trường hợp xung đột sắc tộc diễn lâu dài Performance Evaluation (Sự đánh giá hoạt động) Là phương pháp để đánh giá liệu mục đích cộng đồng, tổ chức hay cá nhân đạt hay chưa? Plurality (Đa số) Ứng cử viên nhận lượng phiếu bầu nhiều giành vị trí Proportional Representation (Đại diện tỷ lệ) Hệ thống bầu cử mà cố gắng diễn tả trực tiếp tỷ lệ số phiếu thắng hội đồng hay ghế Quốc hội Referendum (Trưng cầu dân ý) Một bầu cử mà qua người bầu hỏi họ chấp nhận hay từ chối lời đề nghị cụ thể Luật quy định tỷ lệ phần trăm cử tri bỏ phiếu tán thành trưng cầu dân ý thông qua, thường 50% Representative Democracy (Dân chủ đại diện) Nền dân chủ mà cử tri bầu người đại diện để ủng hộ quyền lợi họ quan đưa định Stakeholders (Các bên liên quan) Là người mà lợi ích họ bị ảnh hưởng trực tiếp vấn đề trước mắt Không dễ dàng chút để đảm bảo bên liên quan hợp pháp có mặt bàn đàm phán hay người có mặt bàn đàm phán có phải bên liên quan hợp pháp hay không? Subsidiarity (Nguyên tắc phân quyền cho cấp thấp nhất) Là nguyên tắc cho định cần xem xét mức độ gần với người dân nhất, miễn thực không cần phối hợp rộng nhà nước hay khu vực Trên thực tế, điều có nghĩa cộng đồng địa phương có quyền đưa định cho vấn đề giáo dục, ngôn ngữ, phát triển công nghiệp quản lý môi trường sát với khuôn khổ nhà nước khu vực Transparency (Sự minh bạch) Là việc người dân giám sát tình hình bên phủ biết trình đưa định định đưa công bằng, luật pháp không bị ảnh hưởng tham nhũng Turnout (Lượng cử tri bầu) Số lượng người bầu so với người đáp ứng đủ điều kiện bầu, số thường thấp bầu cử địa phương 216 Urbanization (Đô thị hóa) Là di trú người dân từ vùng sâu vùng xa thành phố, thay đổi cách họ kiếm sống, tiêu thụ tham gia vào kinh tế đóng góp vào tranh xã hội thành phố Virtual Democracy (Dân chủ ảo) Là dân chủ Internet, qua người dân gửi ý kiến đến với giới cầm quyền địa phương thông qua email hay theo dõi báo cáo trực tuyến quyền địa phương, hay tham gia bầu cử trực tuyến, theo dõi trực tiếp họp, hội nghị diễn Nhiều người coi dân chủ ảo cách để khuyến khích tham gia trực tiếp người dân thời đại thành phố lớn Ward-based Systems (Các hệ thống dựa phường) Là hệ thống quyền thành phố hay khu vực cử tri mà chia thành phố thành vùng nhỏ Thường khu vực hình thành cộng đồng riêng biệt, có sắc đặc điểm riêng Những hệ thống thường phản ánh phân quyền thành phố lớn 217 DÂN CHỦ Ở CẤP ĐỊA PHƯƠNG P H Ụ L Ụ C I I Thuật ngữ Những người đóng góp vào sách này: Caroline Andrew Giáo sư môn Khoa học Chính trị Đại học Ottawa, Canada Lĩnh vực nghiên cứu bà máy quyền cấp tỉnh thành, vai trò phụ nữ trị địa phương phát triển đô thị Bà tham gia dự án tập hợp nhóm cộng đồng đại diện quyền từ vùng miền khác nhằm kiểm tra khả tiếp cận phụ nữ dịch vụ địa phương Ottawa Julie Ballington gia nhập tổ chức quốc tế IDEA vào năm 2000 với tư cách Cán chương trình bổ trợ, phụ trách chương trình giới tính thiếu niên Bà nhà nghiên cứu Viện Bầu cử Nam Phi đặt trụ sở Johannesburg, Nam Phi Lĩnh vực bà quan tâm vấn đề trị giới tính thiếu niên; bà viết sách đề tài bối cảnh Nam Phi Bà có Thạc sĩ nghiên cứu trị Đại học Witwatersrand, nơi bà theo học Tiến sĩ Scott A Bollens Giáo sư Quy hoạch vùng miền đô thị Đại học California, Irvine (Mỹ) Ông tác giả nhiều sách, có Kiến tạo hòa bình đô thị cộng đồng bị chia cắt: Belfast Johannesburg (Nhà xuất Westview, Boulder, năm 1998), Bàn cụ thể: Chính sách đô thị mâu thuẫn Jerusalem Belfast (Nhà xuất Đại học New York, Ithaca, năm 2000) Pran Chopra Giáo sư thỉnh giảng Trung tâm Nghiên cứu sách New Delhi, Ấn Độ Ông đặc biệt quan tâm tới trình trị Ấn Độ viết nhiều sách chương sách đề tài Chopra Tổng biên tập tờ The Stateman Calcutta New Delhi, Giám đốc biên tập tờ Press Foundation Asia, Tổng biên tập tin tức đài All India Radio phóng viên chiến trường Nam Á Đông Á Julia Demichelis nhà quy hoạch đô thị tập trung vào vấn đề phát triển chiến lược cộng đồng mà bạo loạn xã hội ảnh hưởng lớn tới truyền thông máy hoạch định sách giới Làm việc với nhà cầm quyền cấp sở viên chức phủ nhiều nơi Albania, Bosnia, Côte d’Ivoire, Serbia Sierra Leone, bà đóng góp vào chương trình kiến tạo hòa bình cộng đồng cấp quốc gia thông qua chiến dịch cứu trợ người tị nạn, giải giáp vũ khí phục hồi đô thị hậu xung đột Demichelis nhận giải thưởng Sergeant Shriver năm 1999 cho cống hiến nhân đạo xuất sắc, đạt Thạc sĩ Quy hoạch đô thị Đại học Oregon Cử nhân Quản trị kinh doanh Đại học Georgetown 218 Carlos E Juaréz Phó Giáo sư Khoa học Chính trị Điều phối viên học thuật phụ trách môn Nghiên cứu quốc tế Đại học Hawaii Pacific, nơi ông giảng dạy khóa học trị quốc tế trị học so sánh, quan hệ tiền tệ quốc tế nghiên cứu hòa bình Là chuyên gia kinh tế - trị học so sánh nước phát triển, ông nhận Tiến sĩ Đại học California, Los Angeles Giáo sư Juaréz nhà nghiên cứu khách mời Trung tâm nghiên cứu quan hệ Mỹ-Mexico Đại học California, San Diego học giả chương trình trao đổi Fulbright Mexico Arno Loessner Trưởng phòng Nghiên cứu Đào tạo IULA Viện Hành công, trường Các vấn đề đô thị Chính sách công thuộc Đại học Delaware Ông cố vấn quyền bang địa phương lĩnh vực quản lý công Michael Lund nhà phân tích độc lập quan hệ quốc tế Washington Ông chuyên gia giải xung đột quốc tế, đặc biệt hệ thống giải tranh chấp, trung gian ngoại giao phòng ngừa Lund thành viên cấp cao Viện Hòa bình Hoa Kỳ Ông nhận Tiến sĩ Khoa học Chính trị Đại học Chicago tác giả Phòng ngừa xung đột bạo lực: Những chiến lược ngoại giao phòng ngừa Viện Hòa bình Hoa Kỳ xuất năm 1996 Demetrios G Papademetriou đồng Giám đốc Chương trình Chính sách Nhập cư quốc tế quỹ Hòa bình giới Carnegie Washington Ông chuyên vấn đề nhập cư người tị nạn, sách nhập cư nước châu Âu tổ đa phương liên quan đến vấn đề nhập cư Ông người sáng lập Metropolis – diễn đàn quốc tế nghiên cứu mối quan hệ nhập cư đô thị Papademetriou làm việc OSCE Bộ Lao động Mỹ Ông giảng dạy nhiều trường đại học lớn Cuốn sách ông viết có tên Tái tạo Nhật Bản: Vai trò nhập cư việc hình thành tương lai Nhật (đồng tác giả với Kelly Hamilton, Quỹ Hòa bình giới Carnegie xuất vào năm 2000) Minxin Pei thành viên cấp cao Quỹ Hòa bình giới Carnegie Washington Những nghiên cứu ông phủ rộng nhiều lĩnh vực: trị Trung Quốc, cải cách kinh tế, trị Đông Á, mối quan hệ Mỹ quốc gia Đông Á trình dân chủ hóa nước phát triển Giáo sư Pei giảng dạy môn Chính trị Đại học Princeton trao Tiến sĩ Khoa học Chính trị Đại học Harvard Ông cho xuất nhiều ấn phẩm báo tạp chí xuất sắc John Stewart Giáo sư Chính quyền địa phương Viện Nghiên cứu Bộ máy quyền địa phương trường Chính sách công thuộc Đại học Birmingham (Anh) Ông định làm việc Viện vào năm 1966 để mở khóa học quản lý cho quan chức quyền địa phương trở thành Giám đốc Viện từ năm 1976 đến 1983 Từ năm 1990 đến 1992, ông giữ cương vị Hiệu trưởng trường Chính sách công, bao gồm Viện nghiên cứu phòng ban khác có liên quan đến lĩnh vực công nước 219 DÂN CHỦ Ở CẤP ĐỊA PHƯƠNG quốc tế Ông viết nhiều sách lĩnh vực máy quản trị địa phương quản lý công Gerry Stoker Chủ tịch Mạng lưới quyền địa phương Anh Ông Giáo sư môn Chính trị học Đại học Strathclyde từ năm 1991 đến 2000 vừa bổ nhiệm làm Giáo sư môn Chính trị Đại học Manchester Stoker cố vấn cho nhiều máy quyền địa phương, quan tổ chức máy quyền cấp địa phương quốc gia vấn đề liên quan đến hệ thống này, đồng thời viết nhiều sách báo Lĩnh vực chuyên sâu cụ thể ông đổi dân chủ, tham gia cộng đồng, trị học so sánh cấp địa phương quyền tự trị địa phương Timothy D Sick giảng viên trường Cao học Quan hệ quốc tế Giám đốc chương trình Giải xung đột Đại học Denver Những nghiên cứu ông xoay quanh mối liên kết dân chủ hòa bình cộng đồng bị chia cắt Từng cán chương trình học giả nghiên cứu Viện Hòa bình Hoa Kỳ Washington, Sick làm việc Washington với tư cách học giả nhà phân tích quan hệ quốc tế sách ngoại giao Mỹ suốt 15 năm Ông tác giả bốn sách nhiều báo, có Dân chủ hóa Nam Phi (xuất Princeton năm 1995) Sự phân quyền hòa giải quốc tế xung đột tôn giáo (do Ủy ban Phòng ngừa xung đột Carnegie xuất năm 1995) David Storey chuyên gia quản lý xung đột người Nam Phi với bề dày kinh nghiệm việc lập chế xử lí hòa giải tranh chấp liên quan đến bạo lực trị, cung ứng dịch vụ địa phương, giao thông vận tải, đất đai, cải tổ ngành cảnh sát vấn đề lao động Ông Giám đốc điều hành Resolve Group, công ty tư vấn có trụ sở Johannesburg lĩnh vực tái thiết số đô thị Proserpina Domingo Tapales Giáo sư Hành công Đại học Philippines Giám đốc Trung tâm Quản trị địa phương, thuộc Cao đẳng quốc gia Hành Quản trị công Bà nhận Cử nhân Thạc sĩ Hành công Đại học Philippines Tiến sĩ ngành Khoa học Chính trị Đại học Bắc Illinois Tiến sĩ Tapales viết nhiều sách lĩnh vực quyền địa phương xuất nhiều tài liệu lĩnh vực hành công nghiên cứu phụ nữ John Thompson Chủ tịch Công ty John Thompson đồng sự, công ty tập hợp nhiều nhà quy hoạch cộng đồng, thiết kế đô thị kiến trúc sư Ông người tiên phong cho nhiều phương pháp quy hoạch tập thể, đa ngành hướng tới nhu cầu cộng đồng Là người ủy thác Viện Kiến trúc Hoàng tử xứ Wales sáng lập thành viên Diễn đàn Làng đô thị, Thompson tham gia vào nhiều dự án 50 thị trấn thành phố Anh nói riêng châu Âu nói chung, có Belfast, Turin, Moscow, Prague Beirut Dominique Woolridge Nghiên cứu viên Viện Isandla Giảng viên bán thời gian Cao học Quản lý công Phát triển thuộc Đại học Witwatersand, Nam Phi 220 [...]... Chính quyền địa phương - Bài học từ Nam Phi (David Storey và Dominique Wooldridge) CHƯƠNG SÁU: THÚC ĐẨY DÂN CHỦ Ở CẤP ĐỊA PHƯƠNG TRONG THẾ KỶ XXI.201 6 THÚC ĐẨY DÂN CHỦ Ở CẤP ĐỊA PHƯƠNG TRONG THẾ KỶ XXI 203 6.1 Tổng quan về mạng lưới thúc đẩy dân chủ ở cấp địa phương 203 6.1.1 Mục đích 204 6.1.2 Nhiệm vụ 204 6.2 Những trọng tâm mới về dân chủ ở cấp địa phương ... khỏi ảnh hưởng của toàn cầu hóa Chương Một nghiên cứu về bối cảnh quản trị địa phương và đưa ra những khái niệm quan trọng, những đặc điểm chủ yếu của nền dân chủ ở cấp địa phương Cụ thể: Những thách thức chính phải đối mặt với các quản trị viên địa phương ngày nay; Xu hướng mới gây ảnh hưởng tới chất lượng dân chủ ở cấp địa phương; Các định mức mới của quốc tế về sự phát triển dân chủ địa phương 1.1... cố nền dân chủ ở cấp địa phương Nó cung cấp cho người dân và các nhà hoạch định chính sách những ý tưởng và các lựa chọn để đẩy mạnh ý nghĩa và hiệu quả của dân chủ ở cấp địa phương Cuốn sách cũng cung cấp những ví dụ về cách các ý tưởng và lựa chọn được thực hiện trên thế giới Cụ thể, cuốn sách nêu ra: ■ Những gợi ý thiết thực cho việc xây dựng các thể chế quản trị địa phương thông qua phân cấp, sự... của đa dạng sắc tộc và phương pháp quản lý xung đột thông qua dân chủ ở cấp địa phương sẽ được đề cập trong chương Ba 1.3 Các xu hướng trong quản trị địa phương ■ Các quan hệ đối tác chiến lược, phân cấp, và trọng tâm quốc tế về quản trị địa phương là xu hướng định hình dân chủ ở cấp địa phương hiện nay Để đối phó với những thách thức như vậy, những cấu trúc của quản trị địa phương cần phải hoạt động... cũng là trọng tâm của khái niệm quản trị địa phương 1.1.1 Định nghĩa về Dân chủ ở cấp địa phương Dân chủ ở cấp địa phương được hiểu theo nhiều nghĩa ở những bối cảnh khác nhau, và không có khái niệm duy nhất hay mô hình tốt nhất nào về vấn đề này Tuy nhiên, vẫn có sự hiểu biết chung về những quá trình thiết yếu của đời sống dân chủ được áp dụng phổ biến - Dân chủ nghĩa là cần phải có các cuộc bầu cử... dân tin tưởng vào chất lượng dân chủ ở cấp địa phương 1.2 Thách thức cho Quản trị địa phương ■ Quản lý sự ảnh hưởng của toàn cầu hóa và đô thị hóa, tăng cường hiệu quả cung cấp dịch vụ, nuôi dưỡng hòa bình xã hội và tạo cơ hội việc làm là một số thách thức chính đối với dân chủ ở cấp địa phương Các khu vực địa phương trên thế giới gặp phải những vấn đề phổ biến như: - Cung cấp dịch vụ xã hội cơ bản –... Khái niệm chính về Dân chủ ở cấp địa phương ■ Một vài khái niệm rất quan trọng cho việc hiểu về quản trị địa phương, trong đó: công dân và cộng đồng, sự tự trị, sự thảo luận và sự tham gia của người dân Trọng tâm của các định nghĩa bất kì về quản trị dân chủ ở cấp địa phương chính là khái niệm của sự tự trị và cách quản lý gần nhất với người dân Khái niệm thiết yếu ở đây là các cư dân của một khu vực... thoại công khai Ở các khu vực dân cư địa phương, ý nghĩa của dân chủ - người dân làm chủ - đã dần hình thành và phát triển Ở trên thế giới đã có thêm nhận thức về việc quản trị địa phương mà có ý nghĩa rộng lớn hơn việc quản lý thành phố vốn gồm các công việc như thu thuế và cung cấp các dịch vụ thiết yếu như giáo dục, nước sạch, quần áo, giao thông hay nhà cửa Thay vào đó, dân chủ ở cấp địa phương được... cho việc mở rộng sự tham gia của người dân và mô hình thực hiện sự tham gia của người dân vào quá trình hoạch định chính sách cho các lãnh đạo dân sự; 1 ■ Những gợi ý cho cộng đồng thế giới về hỗ trợ cho sự phát triển hơn nữa của mạng lưới chính sách quốc tế để phát huy dân chủ ở cấp địa phương Sự cần thiết của cuốn sách Nhu cầu khơi dựng lại dân chủ ở cấp địa phương đã được dấy lên từ lâu ở nhiều nơi... cuốn sách Cuốn Dân chủ ở cấp địa phương đáp ứng nhu cầu về một cách tiếp cận sáng tạo và linh hoạt hơn cho những thách thức hiện nay bằng việc cung cấp tổng quan những khái niệm và công cụ cơ bản nhằm đẩy mạnh nền dân chủ ở cấp địa phương Mục đích của cuốn sách là trình bày một cách dễ hiểu những lựa chọn cụ thể để cải thiện sự phân cấp, dân chủ bầu cử và sự tham gia trực tiếp của người dân Qua những