1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN TỈNH HẬU GIANG

17 401 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 339,94 KB

Nội dung

Phần IV GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN TỈNH HẬU GIANG : I GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH Nhóm giải pháp tổ chức sản xuất theo hƣớng hàng hóa 1.1 Mở rộng liên kết với địa phƣơng vùng liên kết nhà - Tích cực tham gia ý kiến đóng góp vào quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án hội thảo khoa học vấn đề có liên quan đến phát triển nông nghiệp, nông thôn vùng địa phương vùng nhằm tạo đồng thuận, thống cao định hướng phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh với định hướng phát triển bộ, ngành tỉnh vùng - Xây dựng triển khai quy hoạch phát triển ngành hàng chủ lực, tập trung chương trình dự án ưu tiên đầu tư cho 10 sản phẩm chủ lực, để bước phát triển thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung, thu hút doanh nghiệp tham gia vào đầu tư, tạo sở pháp lý để thực sách hỗ trợ vốn vay, giống, giới hóa, - Nghiên cứu, hoàn thiện quy trình, thủ tục quy định việc thực hợp đồng nhà nông với nhà, quy định rõ quyền lợi vật chất bên tham gia hợp đồng; tổ chức nhân rộng mô hình liên kết hiệu quả; nâng cao vai trò cấp quyền việc điều chỉnh, xử lý bất cập, tranh chấp xảy trình thực hợp đồng - Tăng cường liên kết với viện, trường vùng (Viện lúa ĐBSCL, Viện ăn quả, Trường đại học Cần Thơ) nước, doanh nghiệp sản xuất sản phẩm nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao nhằm thúc đẩy nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng nhanh tiến khoa học công nghệ vào sản xuất, nâng cao hiệu sản xuất chất lượng nông, thủy sản - Thực liên kết Doanh nghiệp – Tổ chức tín dụng – Nông dân việc vay vốn sản xuất để giảm bớt thủ tục vay vốn hiê ̣n bất cập liên kết Doanh nghiệp – Nhà khoa học – Nông dân việc hỗ trợ đào tạo chuyển giao tiến kỹ thuật giống con, quy trình sản xuất chế biến - Khuyến khích doanh nghiệp đa dạng hóa hình thức ký kết hợp đồng theo hướng gia tăng cộng đồng trách nhiệm gắn kết lợi ích kinh tế doanh nghiệp với nông dân, trước mắt mở rộng hình thức ứng trước vốn, giống, vật tư, phân bón, hỗ trợ kỹ thuật mua lại nông sản theo giá thống ghi hợp đồng bán vật tư trả chậm mua lại nông sản theo giá thỏa thuận; tiến tới hình thức liên kết cao như: nông dân góp vốn đất cho doanh nghiệp thuê đất sản xuất theo yêu cầu doanh nghiệp Đồng thời, nâng cao nhận thức, vai trò trách nhiệm hộ nông dân việc thực thi hợp đồng kinh tế; củng cố phát triển mạnh kinh tế tập thể để đại diện hộ xã viên đứng ký kết hợp đồng, vừa tạo thuận lợi việc hình thành vùng sản xuất tập trung, vừa giảm đầu mối ký kết hợp đồng cho doanh nghiệp tăng vai trò tự quản việc thực hợp đồng 1.2 Tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh tế tập thể - Đổi cách tuyên truyền, vận động giúp nông dân nâng cao nhận thức lợi ích vai trò kinh tế tập thể trước yêu cầu phát triển nông nghiệp hàng hóa, đặc biệt trước sức ép cạnh tranh quy mô số lượng, chất lượng giá nông sản hàng hóa thị trường nước xuất ngày tăng - Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ cán kinh tế tập thể đôi với có sách đãi ngộ thỏa đáng để thu hút cán quản lý, cán khoa học kỹ thuật công tác hợp tác xã số tỉnh vùng làm Các cán công tác hợp tác xã hưởng nguyên lương chế độ theo quy định hành, đồng thời hưởng phụ cấp gắn với hiệu sản xuất kinh doanh hợp tác xã - Khuyến khích xã viên góp vốn nhiều hình thức (bằng tiền, tài sản) tạo thuận lợi cho hợp tác xã chấp tài sản từ vốn vay để vay vốn, vay vốn tín chấp dự án có hiệu - Tập trung củng cố, nâng chất vào chiều sâu 123 HTX nông nghiệp khắc phục điểm yếu (Không có trụ sở, dự án tốt, sổ sách hạch toán rõ ràng, tài sản chấp, hợp đồng bao tiêu, vốn điều lệ đảm bảo) Phát huy mạnh mẽ loại hình tổ hợp tác kinh tế trang trại; đồng thời mở thêm HTX nằm vùng sản phẩm chủ lực, phấn đấu đến 2015: tỷ trọng diện tích liên kết sản xuất vùng quy hoạch đạt từ 20-30% (hiện 14%) Loại hình HTX phải có khâu: Bơm tưới, giống, dịch vụ giới, đầu mối thu gom nông sản để ký kết hợp đồng bao tiêu với doanh nghiệp 1.3 Khuyến khích phát triển trang trại doanh nghiệp nông nghiệp - Hoàn thiện văn pháp lý, tạo thuận lợi quy trình, thủ tục xét cấp giấy chứng nhận trang trại giấy phép hoạt động sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp nông nghiệp - Thực sách ưu đãi đất đai, tín dụng, thuế trang trại, doanh nghiệp, trang trại, doanh nghiệp thuộc địa bàn khó khăn, có nhiều đồng bào dân tộc người - Khuyến khích hỗ trợ hộ có khả vốn, lao động kinh nghiệm sản xuất mở rộng quy mô đất đai, phát triển sản xuất theo hướng chuyên môn hóa, hình thành kinh tế trang trại; khuyến khích hộ trang trại lớn, làm ăn hiệu chuyển sang thành lập công ty hoạt động theo Luật Doanh nghiệp để tăng tính pháp lý giao dịch phát triển sản xuất kinh doanh khả hỗ trợ hộ xung quanh; khuyến khích hỗ trợ hộ đất chuyển nhượng đất đai chuyển đổi nghề 1.4 Tổng kết, đánh giá nhân rộng mô hình hiệu Nghiên cứu các mô hiǹ h thành c ông vùng, đồng thời tiến hành tổng kết, đánh giá mô hình thực địa bàn tỉnh nhằm tháo gỡ khó khăn hoàn thiện chế, sách Nhân rô ̣ng các mô hin ̀ h có hiê ̣u quả , trước mắt tập trung vào mô hình sau: - Phát độn g phong trào , nhân rô ̣ng mô hin ̀ h cánh đồ ng mẫu lớn sản xuất lúa theo hướng Vi etGAP, mô hiǹ h cánh đồ ng lúa chấ t lươ ̣ng cao , mô hin ̀ h “ giảm, tăng”, mô hình “ phải, giảm” Từ kế t quả thực hiê ̣n , đúc rút kinh nghiê ̣m , hoàn chỉnh tiêu chí , quy trình kỹ thuâ ̣t , chế sách để bước áp du ̣ng cho trồng khác khác như: ăn trái, khóm - Nghiên cứu, tổ ng kế t nhân rộng các mô hình chăn nuôi (gia súc, gia cầm) nuôi trồng thủy sản (nuôi cá tra , nuôi cá ruộng, nuôi cá, nuôi ếch vèo, nuôi cá thát lát ghép cá sặc thức ăn công nghiệp, ) từ đó hoàn thiê ̣n mô hình, nhân rô ̣ng toàn tỉnh theo hướng từ thấ p đế n cao 1.5 Đầu tƣ đồng hạ tầng vùng sản xuất hàng hóa tập trung - Hoàn thiện quy hoạch dự án đầu tư vùng sản xuất tập trung như: vùng sản xuất lúa giống, vùng sản xuất lúa chất lượng cao lúa đặc sản, vùng chuyên canh ăn quả, vùng nuôi trồng thủy sản tập trung,… - Ưu tiên đầu tư đồng hạ tầng, bao gồm: hệ thống thủy lợi, trạm bơm điện phục vụ tưới tiêu, hệ thống điện, hệ thống giao thông phục vụ máy móc giới lưu thông vận chuyển sản phẩm - Hỗ trợ đầu tư hệ thống kho chứa, lò sấy gắn với sở chế biến nông thủy sản Nhóm giải pháp xúc tiến thƣơng mại tiêu thụ sản phẩm - Củng cố xếp lại hệ thống thu mua, chế biến xuất sản phẩm nông, lâm thủy sản, tạo cạnh tranh lành mạnh bình đẳng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác nhau, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp vừa nhỏ tham gia vào phần hay toàn khâu tiêu thụ sản phẩm - Tiếp tục hỗ trợ tổ chức, sở đăng ký nhãn hiệu; quảng bá sản phẩm nông nghiệp có nhãn hiệu 10 sản phẩm chủ lực tỉnh; Duy trì nâng cao chất lượng sản phẩm có nhãn hiệu, giúp chủ sở hữu nhãn hiệu phát triển thương hiệu nhân rộng mô hình liên kết sản xuất tiêu thụ có hiệu - Nâng cấp chợ, nơi buôn bán, tiêu thụ nông sản; xây dựng, hình thành điểm thu gom đầu mối vùng chuyên canh, tập trung, cụ thể: Xây dựng hình thành điểm thu gom đầu mối chợ nông sản thị xã Ngã Bảy, Châu Thành, Phụng Hiệp, Vị Thủy (chợ Mái Dầm, chợ Ngã Bảy – đặc biệt chợ kết hợp du lịch, chợ Cái Tư, Phương Bình, Nàng Mau) điểm dừng chân trưng bày nông sản Châu Thành A (Một Ngàn), thị xã Ngã Bảy Ngoài có đủ điều kiện mở thêm điểm giới thiệu sản phẩm chợ đầu mối lớn: chợ đầu mối thành phố Hồ Chí Minh, chợ Đà Nẵng chợ Long Biên (Hà Nội); đồng thời chủ động tìm kiếm để phát triển thị trường mới, giảm thiểu rủi ro thị trường truyền thống có biến động - Tăng cường liên kết với tỉnh khác nghiên cứu, hỗ trợ xúc tiến thương mại để bảo vệ nâng cao khả cạnh tranh nông sản, 10 sản phẩm chủ lực; - Tăng cường xúc tiến thương mại, liên kết với nhà phân phối để giới thiệu, tìm kiếm, mở rộng thị trường tiêu thụ theo hướng lâu dài, bền vững cho sản phẩm chủ lực Tổ chức tham gia hội chợ, triển lãm; Đẩy mạnh việc quảng bá nông sản đến với thị trường nước thông qua website uy tín, kênh truyền hình, hội thảo, khảo sát thị trường, hội chợ - triển lãm nước - Duy trì thị trường truyền thống, tiếp tục tìm kiếm thị trường mới; đẩy mạnh liên kết với TP Hà Nội, TP Hồ Chí Minh TP Đà Nẵng xúc tiến, quảng bá tiêu thụ sản phẩm - Xây dựng hoàn thiện tiêu chuẩn chất lượng cụ thể mặt hàng xuất tiêu chuẩn, quy trình kỹ thuật vệ sinh an toàn thực phẩm sở chế biến xuất nông thủy sản - Tăng cường lực chế biến xuất sản phẩm chủ lực doanh nghiệp nhằm tạo liên kết bền vững người sản xuất với người chế biến - Xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu, dẫn địa lý, hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng vùng sản xuất tổ chức quảng bá rộng rãi 10 sản phẩm chủ lực tỉnh thị trường nước xuất - Tăng cường phối hợp ngành, địa phương việc xây dựng thương hiệu, tổ chức hệ thống thu mua tiêu thụ nông sản, khắc phục tình trạng tranh mua, tranh bán, gây biến động giá làm thiệt hại đến lợi ích người sản xuất, chế biến tiêu dùng - Khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư xây dựng bảo vệ thương hiệu, đặc biệt bảo hộ thương hiệu, nhãn hiệu hàng hóa; vận động tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp tiếp tục tham gia xây dựng, nhân rộng nhãn hiệu chứng nhận, xây dựng hệ thống tiêu chuẩn quản lý chất lượng nông sản hàng hóa theo yêu cầu thị trường - Củng cố tăng cường lực hoạt động trung tâm xúc tiến thương mại, trọng mở rộng thị trường xuất đôi với khai thác có hiệu thị trường nội địa - Đầu tư mạng lưới chợ nông thôn để tăng khả giao lưu hàng hóa nông, lâm, thủy sản, cung ứng vật tư phân bón - Kêu gọi đầu tư khai thác tiềm du lịch: Du lịch sinh thái Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng, Trung tâm nông nghiệp Mùa Xuân Du lịch tri thức gắn sinh thái Khu Nông nghiệp ứng dụng Công nghệ cao môi trường tự nhiên thuộc hệ thống sông Cái Lớn, Cái Bé Nhóm giải pháp khoa học, công nghệ khuyến nông 3.1 Nghiên cứu, chuyển giao tiến kỹ thuật - Ưu tiên cho đề tài nghiên cứu ứng dụng, sản xuất thử nhằm tạo bước đột phá nâng cao suất, chất lượng sức cạnh tranh cho sản phẩm nông nghiệp thủy sản, hướng tới xây dựng nông nghiệp an toàn bền vững - Hoàn thiện quy trình sản xuất cho loại trồng, vật nuôi, thủy sản mô hình chuyển đổi cấu sản xuất - Nghiên cứu, chọn tạo đưa vào sản xuất giống trồng vật nuôi có suất, chất lượng cao, có khả chịu hạn, chịu ngập úng có sức đề kháng sâu bệnh cao Khu vực cặp sông Hậu ưu tiên sử dụng giống ngắn ngày có khả thâm canh cao, khu vực lại ưu tiên áp dụng giống lúa ngắn ngày có khả chịu ngập úng chịu phèn trung bình - Nghiên cứu, ứng dụng chế phẩm phân bón, nông dược, thức ăn chăn nuôi nuôi trồng thủy sản sản xuất theo hướng công nghiệp, an toàn thực phẩm môi trường; phương pháp kỹ thuật chuẩn đoán nhanh, xác sâu, bệnh, dịch hại, dư lượng thuốc hóa chất nông sản hàng hóa 3.2 Phát triển nông nghiệp công nghệ cao, ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất - Tranh thủ đầu tư Bộ, Ngành Trung ương để đầu tư xây dựng hoàn thiện khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Hậu Giang vào hoạt động - Phát triển nông nghiệp công nghệ cao Hậu Giang theo hình thức: khu nông nghiệp công nghệ cao, vùng ứng dụng công nghệ cao doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao - Xây dựng vùng doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao sản phẩm mà tỉnh có lợi như: vùng lúa chất lượng cao, vùng ăn trái, vùng khuyến khích phát triển chăn nuôi tập trung, vùng nuôi thuỷ sản thâm canh - Chuyển đổi cấu mùa vụ nhằm đảm bảo an toàn nâng cao hiệu sản xuất giảm diện tích lúa vụ xuân hè vụ lúa dễ lưu truyền mầm mống sâu bệnh cho vụ hè thu dễ bị gặp hạn cuối vụ, giảm diện tích lúa vụ hè thu chuyển qua trồng số trồng cạn ngắn ngày; giảm số vụ nuôi liên tục loại thủy sản năm cách chuyển qua nuôi đối tượng khác - Nhân rộng mô hình nông – lâm – thủy sản kết hợp phù hợp với điều kiện tiểu vùng như: lúa – màu, lúa – thủy sản, ăn – thủy sản, rừng – thủy sản, VAC, RVAC…, nhằm nâng cao hiệu sản xuất, hạn chế dịch bệnh bảo vệ, cải tạo môi trường - Khuyến khích nông hộ, trang trại, doanh nghiệp, hợp tác xã ứng dụng quy trình canh tác an toàn sinh học , quy trì nh sản xuấ t sản phẩ m hữu loại trồng, vật nuôi chủ lực tỉnh theo yêu cầu thị trường chất lượng nông sản hàng hóa, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm - Khuyến khích phát triển mô hình nông nghiệp đô thị mô hình nông nghiệp ven đô thị phát triển rau, hoa sinh vật cảnh, nhằm giảm bớt áp lực sử dụng có hiệu đất đai, nguồn lao động, tạo cảnh quan - Ưu tiên cho cải tạo xây công trình thủy lợi khu vực nuôi trồng thủy sản bảo đảm cách ly nguồn nước cấp nguồn nước thải bị ô nhiễm khỏi vùng sản xuất; hoàn thiện quy trình tưới nước tiế t kiê ̣m đố i với từ ng trồ ng và vâ ̣t nuôi nhằm tiết kiệm sử dụng nước giảm chi phí sản xuất 3.3 Cơ giới hóa công nghệ sau thu hoạch - Ứng dụng, nghiên cứu loại máy nông nghiệp có giá thành hạ, công nghệ phù hợp với đặc điểm quy mô sản xuất, trình độ quản lý khả đầu tư nông hộ - Tiếp tục sách hỗ trợ tín dụng cho hợp tác xã, tổ hợp tác, chủ trang trại hộ nông dân mua sắm máy móc, thiết bị phục vụ nhu cầu giới hóa làm dịch vụ cho hộ khác vùng, tập trung vào khâu có tỉ lệ giới hóa thấp, cụ thể: + Đối với trồng trọt tâ ̣p trung vào kh âu gieo sạ , phun thuốc, thu hoạch phơi sấy, đặc biệt đố i với sản xuất lúa cầ n đẩ y ma ̣nh giới hóa đồ ng bô ̣ tấ t cả các khâu quy trình sản xuấ t , đảm bảo đến năm 2015, hầu hết diện tích lúa gieo sạ dụng cụ sạ hàng máy; chuyển từ bơm nước máy xăng , dầu sang trạm bơm điện với quy mô công suất vừa và nhỏ ; chuyển từ phun thuố c trừ sâu bình sang phun máy có công suất lớn ; thu hoạch máy đạt 100%; tỷ lệ sấy thóc vụ hè thu đa ̣t 50% sản lượng đế n năm 2020 đáp ứng nhu cầu sấy toàn bô ̣ sản lượng + Đối với chăn nuôi: Tăng cường trang bi ̣cơ giới hóa khâu cung cấ p thức ăn và khâu vê ̣ sinh chuồ ng tra ̣i , hiê ̣n đa ̣i hóa khâu làm mát đố i với các trang tra ̣i nuôi heo và nuôi gà theo phương thức chuồ ng kin ́ + Đối với nuôi trồng thủy sản: Ứng dụng công nghệ cao sản xuất giống mô hình nuôi thâm canh, đảm bảo xử lý tốt chất thải để đảm bảo cân sinh thái, đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng theo thị trường xuất - Khuyến khích sở kinh doanh máy móc nông nghiệp mở rộng hình thức bán trả góp cho thuê thông qua sách tín dụng thuế - Chú trọng đầu tư cải tạo mặt đồng ruộng, mở rộng quy mô đất sản xuất, hình thành vùng sản xuất tập trung đôi với phát triển hệ thống giao thông vận chuyển để tạo thuận lợi cho việc đưa giới hóa vào đồng ruộng 3.4 Tăng cƣờng nâng cao hiệu công tác khuyến nông - Củng cố mạng lưới khuyến nông, khuyến ngư từ tỉnh xuống đến xã, phường thị trấn sở nâng cao lực đội ngũ cán khuyến nông cấp tỉnh cấp huyện; bố trí đủ cán chuyên trách nông nghiệp cho cấp xã; tổ chức tốt mạng lưới khuyến nông cộng tác viên xã ấp, nhằm làm tốt vai trò hướng dẫn nông dân chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp thủy sản Có sách ưu đãi để thu hút cán khuyến nông sở ổn định mạng lưới khuyến nông viên - Nâng cao chất lượng công tác khuyến nông - khuyến ngư, đặc biệt đưa chương trình khuyến nông - khuyến ngư vào trường trung tâm dạy nghề Tiếp tục xây dựng thực chương trình khuyến nông - khuyến ngư trọng điểm chuyên sâu, nhằm chuyển giao nhanh kết nghiên cứu giống, mô hình sản xuất có hiệu vùng sinh thái, tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng khả cạnh tranh nông sản hàng hóa - Tăng cường kinh phí đầu tư từ ngân sách, tranh thủ nguồn vốn tài trợ nước kêu gọi doanh nghiệp địa bàn tỉnh tham gia trực tiếp vào công tác khuyến nông - khuyến ngư - Phối hợp chặt chẽ với viện, trường, trung tâm nghiên cứu, đoàn thể, quan thông tin đại chúng, sở phát huy có hiệu việc lồng ghép chương trình, phong phú hoá cách thiết thực hoạt động khuyến nông - khuyến ngư để người nông dân tiếp nhận nhanh nhất, ứng dụng hiệu tiến kỹ thuật công nghệ vào sản xuất, kích thích tính sáng tạo người dân Nhóm giải pháp đào tạo nguồn nhân lực Để đạt mục tiêu đến năm 2015 có 40% năm 2020 có 60% lực lượng lao động động qua đào tạo nghề, đôi với tăng cường đầu tư cho phát triển giáo dục phổ thông để nâng cao trình độ văn hóa, tạo tiền đề cho nông dân học tập nâng cao kiến thức kỹ lao động, giải pháp phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển nông nghiệp, nông thôn vùng cần tập trung: - Ngành nông nghiệp PTNT cần xây dựng kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực cho ngành nông nghiệp, xác định số lượng lao động, cấu ngành nghề cấu trình độ lao động cần đào tạo - Tập trung đào tạo nghề cho nông dân vùng quy hoạch 10 sản phẩm chủ lực năm 4.000 - 5.000 lao động, đào tạo gắn kết xây dựng mô hình thực tiễn địa phương khu vực quy hoạch - Mở lớp tập huấn khuyến nông cho nông dân, tập huấn kỹ thuật chế biến bảo quản sản phẩm, giới hóa nông nghiệp, thú y, bảo vệ thực vật, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, kiến thức quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp - Xây dựng kế hoạch đào tạo đồng từ công nhân kỹ thuật bán lành nghề, đến công nhân kỹ thuật lành nghề công nhân có kỹ sản xuất nông nghiệp công nghệ cao nhằm đáp ứng nhu cầu tuyển dụng trang trại doanh nghiệp - Chú trọng đào tạo đội ngũ quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp, trước hết cán HTX, chủ trang trại, chủ doanh nghiệp vừa nhỏ nông thôn - Triển khai sách hỗ trợ theo đối tượng ngành nghề theo vùng, trọng vùng sâu, vùng xa hộ nghèo, hộ đồng bào dân tộc; tiếp tục thực chương trình tuyển chọn cán trẻ học giỏi, có tâm huyết gửi đào tạo nước; có sách khuyến khích đãi ngộ thỏa đáng để thu hút đội ngũ cán có trình độ kinh nghiệm làm việc địa phương - Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư cho phát triển đào tạo dạy nghề cho nông dân - Tăng cường hỗ trợ đào tạo từ viện, trường thông qua hình thức triển khai đề tài khoa học, thực mô hình trình diễn, chuyển giao tiến kỹ thuật tổ chức thăm quan, hội thảo - Triển khai có hiệu chương trình hỗ trợ tín dụng ưu đãi cho nông dân em họ có nhu cầu tham gia vào lớp học nghề Giải pháp đầu tƣ vốn cho phát triển nông nghiệp, nông thôn 5.1 Ƣớc tính nhu cầu vốn đầu tƣ a) Vốn đầu tƣ nông nghiệp Theo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2011 - 2020, vốn đầu tư cho phát triển ngành nông lâm thủy sản ước tính 11.626 tỷ, tương ứng tốc độ tăng trưởng 5,5% Theo Quyết định số 1431/QĐ-UBND ngày 3/9/2013 UBND tỉnh Hậu Giang việc điều chỉnh bổ sung số tiêu kinh tế - xã hội năm (2011 – 2015), tốc độ tăng khu vực I từ – 4% theo phương án Điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp – nông thôn ước tính tốc độ tăng khu vực I giai đoạn 2016 – 2020 khoảng – 5%, sử dụng phương pháp nội suy, vốn đầu tư theo quy hoạch tổng thể khoảng 9.205 tỷ đồng Theo phương pháp ước tính tỷ lệ vốn đầu ra: giai đoạn 2006 – 2012, tổng đầu tư cho nông lâm nghiệp thủy sản toàn tỉnh ước đạt 7.668 tỷ đồng, tổng giá trị tăng thêm giai đoạn 2006 – 2012 tăng thêm khoảng 3.372 tỷ đồng, suy tỷ lệ vốn đầu từ/VA 2,27 lần, ước tính giá trị tăng thêm giai đoạn 2011 – 2020 5.580 tỷ đồng nên vốn đầu tư khoảng 12.690 tỷ đồng Tuy nhiên, vốn đầu tư bao gồm hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất nông lâm nghiệp – thủy sản, trừ tổng vốn đầu tư cho thủy lợi (đã tính quy hoạch nông thôn 3.480 tỷ đồng) vốn đầu tư lại cho phát triển nông lâm nghiệp thủy sản khoảng 9.210 tỷ đồng Từ phương pháp nội suy trên, thấy tổng vốn đầu tư cho phát triển nông lâm nghiệp thủy sản giai đoạn 2011 – 2020 9.210 tỷ đồng phù hợp Tổng hợp vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp – nông thôn giai đoạn 2011 – 2020 ước khoảng 9.210 tỷ đồng, đó: giai đoạn 2011-2015 khoảng 3.280 tỷ đồng giai đoạn 2016-2020 khoảng 5.930 tỷ đồng Bảng 01: Nhu cầu vốn đầu tƣ nông nghiệp thời kỳ 2011-2020 2011-2020 TT 1.1 1.2 1.3 2.1 2.2 2.3 2.4 Chỉ tiêu Tổng đầu tƣ Phân theo ngành Nông nghiệp Trồng trọt Chăn nuôi Lâm nghiệp Thủy sản Phân theo nguồn Vốn ngân sách nhà nước Vốn tín dụng đầu tư nhà nước Vốn doanh nghiệp dân cư Vốn vay (ODA) Vốn (tỉ đ) Tỉ lệ (%) Chia 2011-2015 Vốn Tỉ lệ (tỉ đ) (%) 2016-2020 Vốn Tỉ lệ (tỉ đ) (%) 9.210 100,00 3.280 100,00 5.930 100,00 7.099 5.362 1.737 256 1.855 77,08 58,22 18,86 2,78 20,14 2.296 1.804 492 197 787 70,00 55,00 15,00 6,00 24,00 4.803 3.558 1.245 59 1.067 81,00 60,00 21,00 1,00 18,00 4.605 1.381 2.302 921 50,00 15,00 25,00 10,00 1.640 492 820 328 50,00 15,00 25,00 10,00 2.965 889 1.482 593 50,00 15,00 25,00 10,00 b) Nhu cầu vốn đầu tƣ xây dựng nông thôn Căn kế hoạch chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020 Kế hoạch nhu cầu vốn triển khai chương trình mục tiêu quốc gia xây dụng nông thôn giai đoạn 2013-2015 tỉnh Hậu Giang Tổng nhu cầu vốn đầu tư dự báo khoảng 29.884 tỷ đồng, đó: giai đoạn 2011-2015 14.774 tỷ đồng giai đoạn 2016-2020 15.110 tỷ đồng Bảng 02: Nhu cầu vốn đầu tƣ xây dựng nông thôn thời kỳ 2011-2020 2011-2020 TT Chỉ tiêu Vốn (tỉ đ) Tỉ lệ (%) Chia 2011-2015 Vốn Tỉ lệ (tỉ đ) (%) 2016-2020 Vốn Tỉ lệ (tỉ đ) (%) 29.884 100,00 14.774 100,00 15.110 100,00 Tổng đầu tƣ Phân theo ngành 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 1.9 1.10 1.11 Giao thông Thủy lợi Điện Trường học Y tế Văn hóa Chợ nông thôn Bưu điện Nhà nông thôn Môi trường Vốn khác 11.470 3.480 823 3.587 558 3.165 978 184 2.075 2.150 1.413 38,38 11,65 2,75 12,00 1,87 10,59 3,27 0,62 6,94 7,20 4,73 5.462 1.657 823 1.708 266 1.507 466 184 988 1.024 689 36,97 11,22 5,57 11,56 1,80 10,20 3,15 1,25 6,69 6,93 4,67 6.008 1.823 1.879 292 1.658 512 1.087 1.126 724 39,76 12,07 0,00 12,44 1,93 10,97 3,39 0,00 7,19 7,45 4,79 2.1 2.2 2.3 2.4 Phân theo nguồn Vốn ngân sách nhà nước Vốn doanh nghiệp Vốn tín dụng Vốn dân đóng góp 18.005 3.858 4.814 3.207 60,25 12,91 16,11 10,73 8.901 1.907 2.380 1.585 60,25 12,91 16,11 10,73 9.104 1.951 2.434 1.621 60,25 12,91 16,11 10,73 5.2 Giải pháp huy động vốn 5.2.1 Tăng vốn đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc cho nông nghiệp, nông thôn - Đầu tư phát triển đồng sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn, đặc biệt thủy lợi, kết hợp với giao thông nông thôn, điện cụm tuyến dân cư vượt lũ để phục vụ phát triển sản xuất ổn định đời sống dân cư nông thôn - Đầu tư hỗ trợ cho hoạt động nghiên cứu, khuyến nông – khuyến ngư, ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất, mua sắm máy móc phục vụ giới hoá, ưu tiên cho lĩnh vực nuôi trồng thủy sản, sản xuất cung ứng giống, công nghệ sau thu hoạch, bảo quản chế biến nông sản xuất - Đầu tư cho công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn, đặc biệt quan tâm đào tạo lực lượng lao động trẻ - Đầu tư xây dựng nhà máy chế biến, kho chứa, chợ nông thôn, đặc biệt công trình có vốn đầu tư lớn, thời gian thu hồi vốn dài, khả sinh lời thấp, khó kêu gọi thành phần kinh tế khác tham gia vào đầu tư 5.2.2 Mở rộng nguồn vốn đầu tƣ tín dụng - Đa dạng hóa hình thức cho vay, trọng mở rộng hình thức cho vay chấp cho vay bảo hiểm, tăng vốn vay trung hạn dài hạn với lãi suất thời gian phù hợp với chu kỳ sản xuất loại trồng, vật nuôi - Thực sách cho vay theo nhóm đối tượng ngành nghề, ưu tiên cho nhóm ngành nghề thuộc dự án xây dựng vùng sản xuất tập trung, vùng ứng dụng công nghệ cao - Mở rộng hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp, hợp tác xã, trang trại nông nghiệp, nông thôn hình thức cho thuê tài nhằm giảm bớt khó khăn tài sản chấp hạn chế rủi ro người cho vay 5.2.3 Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tƣ cho phát triển nông nghiệp, nông thôn - Các địa phương sớm tiến hành lập dự án đầu tư xây dựng vùng chuyên canh trồng, vật nuôi, vùng sản xuất nguyên liệu chế biến, kèm theo sách khuyến khích đầu tư - Ưu tiên cho đầu tư hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn trước bước, vùng tiềm tăng vụ, chuyển đổi cấu trồng – vật nuôi để tạo thuận lợi khuyến khích nhà đầu tư yên tâm bỏ vốn đầu tư vào sản xuất nông nghiệp - Đơn giản hóa thủ tục quản lý đầu tư, thủ tục cấp giao đất, giảm tiền thuê đất miễn giảm thuế doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp - Tăng cường liên kết, liên doanh tỉnh vùng với tỉnh vùng, TP Hồ Chí Minh đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn - Tăng cường huy động vốn đầu tư từ hình thức đầu tư khác (BOT, BTO, BT) để đẩy nhanh phát triển kết cấu hạ tầng, nghiên cứu, áp dụng thí điểm số hình thức đầu tư đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng kỹ thuật, xã hội cung cấp dịch vụ PPP (Public Private Partnership: Hợp tác Công – Tư), TOT (Transfer - Operate - Transfer: Chuyển giao - Kinh doanh - Chuyển giao) 5.2.4 Tìm kiếm thu hút nguồn vốn đầu tƣ nƣớc - Xây dựng danh mục chương trình, dự án kêu gọi đầu tư nước ngoài, kèm theo hệ thống sách khuyến khích đầu tư Các lĩnh vực ưu tiên kêu gọi đầu tư, bao gồm: phát triển nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi, sản xuất cung ứng giống, phát triển công nghệ sau thu hoạch, bảo quản chế biến nông sản, sản xuất khu nông nghiệp công nghệ cao - Kêu gọi dự án tài trợ từ phủ tổ chức quốc tế cho lĩnh vực phát triển khoa học công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, phát triển sản xuất vùng đồng bào dân tộc bảo vệ tài nguyên môi trường - Liên kết, hợp tác với tỉnh vùng ĐBSCL xây dựng, quảng bá sâu rộng hình ảnh chung môi trường đầu tư toàn vùng lĩnh vực ưu tiên thu hút đầu tư II ĐỀ XUẤT CÁC QUY HOẠCH NGÀNH, CHƢƠNG TRÌNH TRỌNG ĐIỂM VÀ CÁC DỰ ÁN ƢU TIÊN Các quy hoạch ngành sản phẩm chủ lực - Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản đến năm 2020 - Quy hoạch phát triển sản xuất lúa vụ thu đông đến 2020 - Quy hoạch phát triển ăn trái đến năm 2020 10 - Quy hoạch phát triển sản xuất rau an toàn đến năm 2020 Các chƣơng trình trọng điểm - Chương trình phát triển nông nghiệp công nghệ cao - Chương trình sản xuất lúa chất lượng cao xây dựng cánh đồng mẫu lớn - Chương trình phát triển nông sản phẩm chủ lực - Chương trình xã hội hóa sản xuất giống trồng, vật nuôi thủy sản - Chương trình phát triển lưới điện trung trạm bơm điện phục vụ sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản hàng hóa - Chương trình quản lý chất lượng sản phẩm nông, lâm nghiệp thủy sản đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm - Chương trình xúc tiến đầu tư, xúc tiến thương mại ngành nông nghiệp phát triển nông thôn Các dự án, đề án ƣu tiên 3.1 Dự án xây dựng hạ tầng kinh tế phục vụ sản xuất - Dự án đầu tư sở hạ tầng phục vụ cho vùng trồng ăn trái, vùng nuôi thủy sản tập trung - Dự án hồ sinh thái nước - Dự án hệ thống cống ngăn mặn nam Xà No - Dự án hỗ trợ hạ tầng vùng lúa chất lượng cao Hậu Giang - Dự án kênh Xà No - Dự án đầu tư trạm bơm điện - Dự án phát triển, mở rộng trung tâm giống nông nghiệp tỉnh - Dự án đầu tư hệ thống kinh ngang từ Xà No đến Quản lộ Phụng Hiệp gắn kết giao thông phá nước, thay đổi điều kiện môi trường sinh thái thuộc vùng trũng giáp ranh 03 huyện: Phụng Hiệp, Vị Thủy, Long Mỹ 3.2 Dự án chuyển giao khoa học, công nghệ; khuyến công, khuyến nông, khuyến ngƣ - Dự án hỗ trợ sản xuất giống xây dựng mô hình, chuyển giao kỹ thuật nuôi thủy sản địa bàn tỉnh - Dự án đào tạo nông dân, chuyển giao khoa học, công nghệ sản xuất nông nghiệp - Dự án phát triển giới hóa số trồng, vật nuôi chủ lực - Dự án xây dựng đồ dịch hại trồng phục vụ công tác dự tính, dự báo dịch hại trồng - Dự án khí sinh học xử lý chất thải chăn nuôi 3.3 Dự án kêu gọi đầu tƣ - Dự án nhà máy bảo quản, chế biến có múi đặc sản Hậu Giang 11 - Dự án nhà máy bảo quản, chế biến khóm Cầu Đúc - Dự án đầu tư sản xuất, tiêu thụ, chế biến cá tra - Dự án đầu tư du lịch sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng - Dự án đầu tư vào Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao III TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH Đối với UBND tỉnh Hậu Giang - Thẩm định phê duyệt điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn tỉnh Hậu Giang đến năm 2020 - Chỉ đạo ban, ngành UBND huyện, thành phố, thị xã phối hợp ngành nông nghiệp phát triển nông thôn triển khai thực nội dung quy hoạch, lồng ghép thực chương trình, dự án có liên quan, lĩnh vực phát triển nông thôn, tránh chồng chéo - Ban hành kịp thời chủ trương, sách phát triển nông nghiệp nông thôn phù hợp với diễn biến tình hình thực tế Đối với ngành nông nghiệp PTNT - Cụ thể hóa tiêu quy hoạch kế hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp phát triển nông thôn hàng năm để làm sở cho công tác đạo làm định hướng cho huyện, thành phố, thị xã xây dựng kế hoạch đạo phát triển sản xuất nông nghiệp nông thôn địa phương - Xây dựng trình cấp có thẩm quyền phê duyệt quy hoạch sản phẩm chủ lực, chương trình dự án ưu tiên đề xuất quy hoạch - Tổ chức thực có hiệu kế hoạch sản xuất hàng năm quy hoạch, chương trình dự án ưu tiên duyệt - Hàng năm tiến hành tổng kết, đánh giá tình hình thực quy hoạch, kế hoạch đánh giá kết triển khai chương trình, dự án ưu tiên để có hướng bổ sung, điều chỉnh cho năm Đối với doanh nghiệp - Tăng cường đầu tư nâng cao lực chế biến, đảm bảo chế biến hết sản lượng sản phẩm nông, lâm, thủy sản tỉnh - Hỗ trợ nông dân việc đầu tư xây dựng vùng nguyên liệu - Hình thành mạng lưới thu mua nông sản rộng khắp để thu mua hết kịp thời nông sản hàng hóa cho nông dân thông qua hình thức ký kết hợp đồng tiêu thụ nông sản với giá hợp lý Đối với ngân hàng thƣơng mại quỹ tín dụng Tư vấn cho nông dân, HTX, doanh nghiệp nông nghiệp, chế biến xây dựng phương án vay vốn sử dụng vốn, tạo điều kiện thuận lợi để vay vốn đầy đủ, kịp thời theo yêu cầu phát triển sản xuất kinh doanh 12 Các viện, trƣờng - Hỗ trợ địa phương việc tập huấn, đào tạo nghề cho nông dân - Hỗ trợ nông dân việc ứng dụng tiến khoa học công nghệ - Tư vấn cho nhà nước, doanh nghiệp chế biến ngân hàng thương mại tiến khoa học công nghệ nông nghiệp Các tổ chức trị - xã hội hiệp hội Hội Nông dân Tỉnh phối hợp với ngành nông nghiệp tổ chức trị - xã hội hiệp hội, tiến hành vận động, khuyến khích tạo điền kiện thuận lợi để người dân tích cực tham gia vào tổ chức kinh tế hợp tác, câu lạc hoạt động khuyến nông, khuyến lâm khuyến ngư tích cực chủ động chuyển đổi cấu sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản theo định hướng chung quy hoạch duyệt Vai trò hộ nông dân - Tích cực chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi theo định hướng quy hoạch chung tỉnh, hộ nằm vùng nguyên liệu, vùng dự án đầu tư Chủ động phối hợp với nhà nhằm đưa nhanh tiến kỹ thuật vào sản xuất để gia tăng suất, chất lượng hiệu sản xuất - Nêu cao tinh thần trách nhiệm việc ký kết hợp đồng vay vốn, tiêu thụ nông sản Tham gia tích cực vào hiệp hội tổ chức kinh tế hợp tác Phát huy vai trò cấp, ngành hệ thống tổ chức phát triển nông nghiệp, nông thôn - Thực đạo thống cấp quyền từ tỉnh xuống đến huyện xã có phối hợp chặt chẽ mặt quản lý nhà nước ngành trình triển khai chuyển đổi cấu sản xuất lĩnh vực xây dựng hệ thống sở hạ tầng phục vụ chuyển đổi để đảm bảo phát triển đồng bền vững khu vực toàn vùng - Tranh thủ hỗ trợ Trung ương thông qua chương trình Quốc gia dự án ưu tiên phát triển sản xuất số loại sản phẩm chiến lược như: lúa gạo, mía đường, ăn quả, thủy sản… - Hội Nông dân tỉnh phối hợp với ngành nông nghiệp phát triển nông thôn cấp tổ chức trị - xã hội, tiến hành vận động, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để người dân tích cực tham gia vào tổ chức kinh tế hợp tác, câu lạc hoạt động khuyến nông, khuyến lâm khuyến ngư, tích cực chủ động chuyển đổi cấu sản xuất nông lâm nghiệp theo định hướng chung tỉnh - Triển khai có hiệu chủ trương, sách Trung ương phát triển nông nghiệp, nông thôn; ban hành kịp thời sách nhắm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, phát huy tiềm lợi sản xuất nông nghiệp 13 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nông nghiệp, nông thôn tỉnh Hậu Giang năm qua có bước phát triển vững chắc, cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn chuyển dịch hướng, phát huy mạnh sản phẩm chủ lực lúa gạo, mía đường, ăn trái, rau màu chăn nuôi, thủy sản Những thành tựu, kết sản xuất nông – lâm nghiệp thủy sản đạt có vai trò quan trọng tăng trưởng tổng thể kinh tế tỉnh Đồng thời góp phần ổn định trị xã hội, giữ gìn an ninh quốc phòng, xóa đói giảm nghèo, cân sinh thái, bảo vệ môi trường Phương án điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2011-2020 xây dựng sở chủ yếu ổn định sử dụng linh hoạt quỹ đất lúa, tăng tỷ lệ lúa chất lượng cao, trọng đa dạng hóa rau, màu công nghiệp hàng năm đất lúa; mở rộng diện tích ăn trái, ưu tiên cho phát triển vườn ăn trái đặc sản gắn với du lịch sinh thái, đẩy mạnh phát triển 10 sản phẩm chủ lực là: lúa, mía, bưởi roi Phú Hữu, cam sành, khóm Cầu Đúc, xoài cát Hòa Lộc, quýt đường Long Trị, chanh không hạt, cá Thát Lát, cá Rô đồng…; tăng diện tích nuôi thủy sản chuyên theo phương thức thâm canh, bán thâm canh an toàn sinh học, trọng mở rộng diện tích luân canh đất lúa xen canh vườn ăn trái; khuyến khích người dân tận dụng đất đai mùa vụ phát triển rau, hoa, sinh vật cảnh mô hình nông nghiệp khác; tập trung phát triển đàn heo gia cầm, ổn định đàn trâu đàn bò huyện, chuyển nhanh từ phương thức nuôi quy mô nhỏ, phân tán hộ gia đình sang phương thức nuôi quy mô lớn an toàn sinh học; đẩy mạnh phát triển ngành nghề, làng nghề nông thôn, ưu tiên đầu tư phát triển ngành nghề chế biến lương thực thực phẩm Giải pháp thúc đẩy nông nghiệp, nông thôn tỉnh năm tới cần tập trung thực đưa nhanh tiến khoa học, công nghệ vào sản xuất, đặc biệt công nghệ sinh học, công nghệ sau thu hoạch để nâng cao suất, chất lượng hạ giá thành nông sản hàng hóa; đẩy mạnh giới hoá, phát triển mạnh công nghiệp chế biến ngành nghề nông thôn; mở rộng thị trường tiêu thụ; tăng cường đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng xây dựng nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa; đẩy mạnh dịch vụ tiêu thụ nông thủy sản, dịch vụ khoa học công nghệ; tăng cường liên kết, liên doanh đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn với tỉnh ĐBSCL nước; mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực nghiên cứu, chuyển giao tiến khoa học công nghệ, công nghệ cao Kiến nghị Tiếp tục tăng cường đầu tư cho xây dựng kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hóa đại hóa, đặc biệt trọng xây dựng hệ thống thủy lợi đồng bộ, phù hợp với định hướng chuyển đổi cấu sản xuất phương án thoát lũ chung vùng Để đẩy mạnh sản xuất hàng hóa tỉnh muốn tiêu thụ thị trường nước xuất cần có hỗ trợ hợp tác toàn diện Sở Nông nghiệp PTNT, Sở Khoa học Công nghệ, Sở Công thương phát triển sản xuất 10 nông 14 sản chủ lực đạt tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP Đề nghị với quan chức cấp giấy chứng nhận góp phần tăng thêm sức cạnh tranh cho 10 nông thủy sản hàng hóa chủ lực tỉnh Tăng cường đầu tư, hỗ trợ việc triển khai thực chương trình trọng điểm, dự án ưu tiên đầu tư, đặc biệt chương trình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao chương trình phát triển mô hình nông nghiệp đô thị Có sách ưu đãi vốn tín dụng doanh nghiệp, chủ trang trại, hộ sản xuất lớn đầu tư vào lĩnh vực kho tàng, bến bãi, nhà máy chế biến thu mua nông sản hàng hóa qua hợp đồng tiêu thụ Các Ngân hàng tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân doanh nghiệp vay đủ vốn với thời gian vay phù hợp với chu kỳ sản xuất loại sản phẩm hưởng chế độ ưu đãi theo quy định hành Các quan quản lý viện, trường có liên quan tích cực hỗ trợ ngành nông nghiệp phát triển nông thôn nông dân thực có hiệu chương trình, dự án ưu tiên Ưu tiên cho đầu tư xây dựng nông thôn đào tạo nghề cho nông dân để nâng cao điều kiện sống, tạo hội kiếm việc làm, nâng cao thu nhập hộ nông thôn 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp PTNT, 2012 Quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng đồng sông Cửu Long đến năm 2020 điều kiện biến đổi khí hậu Bộ Tài nguyên Môi trường, 2009 Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam Nhà xuất thống kê Hà Nội- 12/2011 Kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2011 nước Cục thống kê tỉnh Hậu Giang, 2012 Kết điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2011 tỉnh Hậu Giang Niên giám thống kê năm từ 20052011 Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Hậu Giang, 2006 Quy hoạch nông nghiêp, nông thôn tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2006-2020 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Hậu Giang, 2012 Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu (2011-2015) tỉnh Hậu Giang Sở Tài nguyên Môi trường, 2011 Xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Hậu Giang Sở Kế hoạch Đầu tư, 2012 Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020 tỉnh Hậu Giang Sở Khoa học Công nghệ, 2012 Nâng cao suất chất lượng sản phẩm, hàng hóa doanh nghiệp tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2012-2015 tầm nhìn đến năm 2020 10 Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Hậu Giang, 2010 Quy hoạch tổng thể phát triển thuỷ sản tỉnh Hậu Giang đến năm 2020 11 Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Hậu Giang, 2012 Quy hoạch phát triển sản xuất tiêu thụ cá da trơn tỉnh Hậu Giang đến năm 2020 12 Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Hậu Giang, 2011 Quy hoạch phát triển ngành chăn nuôi sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung tỉnh Hậu Giang đến năm 2020 13 Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Hậu Giang, 2012 Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2011-2020 14 Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Hậu Giang, 2010 Chiến lược phát triển nông thôn tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2011-2015, tầm nhìn đến năm 2020 15 Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Hậu Giang, 2011 Điều chỉnh quy hoạch cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Hậu Giang đến năm 2020 16 Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Hậu Giang, 2011 Kế hoạch thực chương trình phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn giai đoạn 2011-2015 16 17 Văn phòng điều phối chương trình MTQG nông thôn mới, 2012 Kế hoạch nhu cầu vốn triển khai thực chương trình MTQG xây dựng nông thôn năm 2013 giai đoạn 2013-2015, tỉnh Hậu Giang 18 Quyết định số 2181/QĐ-UBND UBND tỉnh Hậu Giang việc Ban hành kế hoạch phát triển kinh tế tập thể năm 2011-2015 tỉnh Hậu Giang 19 Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Hậu Giang, 2012 Đề án hỗ trợ giới sản xuất lúa địa bàn tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2012 - 2015 20 Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Hậu Giang, 2012 Dự thảo đề án phát triển ngành nghề nông thôn tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2012-2015 21 Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Hậu Giang, 2011 Báo cáo rà soát, bổ sung quy hoạch bố trí ổn định dân cư giai đoạn 2011-2015 định hướng đến năm 2020 22 Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Hậu Giang, 2010 Báo cáo tình hình thực Quyết định 80/TTg Chỉ thị 25/2008/CT-TTg liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng 23 Trung tâm giống nông nghiệp- Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Hậu Giang, 2012 Báo cáo tổng kết hoạt động trung tâm giống giai đoạn 2006-2010 kế hoạch 2011-2015 Báo cáo công tác khảo nghiệm, trình diễn chọn tạo giống lúa từ năm 2005 đến 2013 24 UBND tỉnh Hậu Giang, 2010 Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2006-2010 phương hướng nhiệm vụ kế hoạch năm 2011-2015 25 UBND tỉnh Hậu Giang, 2012 Kế hoạch phân vùng nguyên liệu mía tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2012-2015 định hướng đến 2020 26 UBND tỉnh Hậu Giang, 2010 Kế hoạch triển khai chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020 27 UBND tỉnh Hậu Giang, 2011 Chương trình phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn giai đoạn 2011-2015 28 UBND tỉnh Hậu Giang, 2011 Quy hoạch chung xây dựng khu Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao huyện Long Mỹ tỉnh Hậu Giang 29 Viện quy hoạch thủy lợi miền Nam, 2012 Quy hoạch xây dựng thủy lợi tỉnh Hậu Giang đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 30 Báo cáo tổng kết năm từ 2005-2011 Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Hậu Giang huyện, thị, thành phố địa bàn tỉnh Hậu Giang 17 [...]... tỉnh Hậu Giang đến năm 2020 11 Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Hậu Giang, 2012 Quy hoạch phát triển sản xuất và tiêu thụ cá da trơn tỉnh Hậu Giang đến năm 2020 12 Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Hậu Giang, 2011 Quy hoạch phát triển ngành chăn nuôi và cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung tỉnh Hậu Giang đến năm 2020 13 Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Hậu Giang, 2012 Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Hậu. .. Giang giai đoạn 2011-2020 14 Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Hậu Giang, 2010 Chiến lược phát triển nông thôn tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2011-2015, tầm nhìn đến năm 2020 15 Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Hậu Giang, 2011 Điều chỉnh quy hoạch cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Hậu Giang đến năm 2020 16 Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Hậu Giang, 2011 Kế hoạch thực hiện chương trình phát triển nông nghiệp,. .. điều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy sản năm 2011 của tỉnh Hậu Giang và Niên giám thống kê các năm từ 20052011 5 Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Hậu Giang, 2006 Quy hoạch nông nghiêp, nông thôn tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2006-2020 6 Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hậu Giang, 2012 Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu (2011-2015) của tỉnh Hậu Giang 7 Sở Tài nguyên và Môi trường,... dựng kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Hậu Giang 8 Sở Kế hoạch và Đầu tư, 2012 Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020 tỉnh Hậu Giang 9 Sở Khoa học và Công nghệ, 2012 Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2012-2015 và tầm nhìn đến năm 2020 10 Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Hậu Giang, 2010 Quy hoạch tổng... Giang 19 Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Hậu Giang, 2012 Đề án hỗ trợ cơ giới trong sản xuất lúa trên địa bàn tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2012 - 2015 20 Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Hậu Giang, 2012 Dự thảo đề án phát triển ngành nghề nông thôn tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2012-2015 21 Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Hậu Giang, 2011 Báo cáo rà soát, bổ sung quy hoạch bố trí ổn định dân cư giai đoạn 2011-2015 và định hướng... 2010-2020 27 UBND tỉnh Hậu Giang, 2011 Chương trình phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011-2015 28 UBND tỉnh Hậu Giang, 2011 Quy hoạch chung xây dựng khu Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao huyện Long Mỹ tỉnh Hậu Giang 29 Viện quy hoạch thủy lợi miền Nam, 2012 Quy hoạch xây dựng thủy lợi tỉnh Hậu Giang đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 30 Báo cáo tổng kết các... múi đặc sản Hậu Giang 11 - Dự án nhà máy bảo quản, chế biến khóm Cầu Đúc - Dự án đầu tư sản xuất, tiêu thụ, chế biến cá tra - Dự án đầu tư du lịch sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng - Dự án đầu tư vào Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao III TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH 1 Đối với UBND tỉnh Hậu Giang - Thẩm định và phê duyệt điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn tỉnh Hậu Giang đến... 2020 22 Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Hậu Giang, 2010 Báo cáo tình hình thực hiện Quy t định 80/TTg và Chỉ thị 25/2008/CT-TTg về liên kết sản xuất và tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng 23 Trung tâm giống nông nghiệp- Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Hậu Giang, 2012 Báo cáo tổng kết hoạt động trung tâm giống giai đoạn 2006-2010 và kế hoạch 2011-2015 và Báo cáo công tác khảo nghiệm, trình diễn và chọn tạo... kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011-2015 16 17 Văn phòng điều phối chương trình MTQG nông thôn mới, 2012 Kế hoạch nhu cầu vốn triển khai thực hiện chương trình MTQG về xây dựng nông thôn mới năm 2013 và giai đoạn 2013-2015, tỉnh Hậu Giang 18 Quy t định số 2181/QĐ-UBND của UBND tỉnh Hậu Giang về việc Ban hành kế hoạch phát triển kinh tế tập thể 5 năm 2011-2015 tỉnh Hậu Giang. .. đến 2013 24 UBND tỉnh Hậu Giang, 2010 Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2006-2010 và phương hướng nhiệm vụ kế hoạch 5 năm 2011-2015 25 UBND tỉnh Hậu Giang, 2012 Kế hoạch phân vùng nguyên liệu mía tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2012-2015 và định hướng đến 2020 26 UBND tỉnh Hậu Giang, 2010 Kế hoạch triển khai chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn ... đầu tư đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng kỹ thuật, xã hội cung cấp dịch vụ PPP (Public Private Partnership: Hợp tác Công – Tư), TOT (Transfer - Operate - Transfer: Chuyển giao - Kinh doanh

Ngày đăng: 29/02/2016, 06:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w