Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ vải Thanh Hà giai đoạn 2011-2015

88 287 2
Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ vải Thanh Hà giai đoạn 2011-2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -o0o Công trình tham dự Cuộc thi Sinh viên nghiên cứu khoa học trường Đại học Ngoại thương năm 2011 Tên công trình: Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ vải Thanh Hà giai đoạn 2011-2015 - Nhóm ngành: XH 1b - Họ tên sinh viên: Nguyễn Thúy Quỳnh (Nữ) - Dân tộc Kinh - Lớp Anh - Khoá 47- Khoa Kinh tế kinh doanh quốc tế - Năm thứ 3/4 - Ngành học Kinh tế đối ngoại Nguyễn Ngọc Ánh (Nữ) - Dân tộc Kinh - Lớp Anh 17 - Khoá 47 - Khoa Kinh tế kinh doanh quốc tế - Năm thứ 3/4 - Ngành học Kinh tế đối ngoại Nguyễn Hữu Thọ (Nam) - Dân tộc Kinh - Lớp Anh 13 - Khoá 47- Khoa Kinh tế kinh doanh quốc tế - Năm thứ 3/4 - Ngành học Kinh tế đối ngoại Nguyễn Thu Trang (Nữ) - Dân tộc Kinh - Lớp Trung - Khoá 47- Khoa Kinh tế kinh doanh quốc tế - Năm thứ 3/4 - Ngành học Kinh tế đối ngoại Phạm Đức Anh (Nam) - Dân tộc Kinh - Lớp Anh - Khoá 47- Khoa Quản trị kinh doanh - Năm thứ 3/4 - Ngành học Quản trị kinh doanh quốc tế Người hướng dẫn : PGS, TS Nguyễn Hoàng Ánh Hà Nội - 2011 ii MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài 2.Tình hình nghiên cứu nước 3.Mục tiêu nghiên cứu 4.Đối tượng nghiên cứu 5.Phạm vi nghiên cứu 6.Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ VẢI THANH HÀ Lý luận chung thị trường vấn đề phát triển thị trường tiêu thụ 1.1 Lý luận chung thị trường 1.2 Vấn đề phát triển thị trường tiêu thụ Khái quát chung vải Thanh Hà 12 2.1 Khái quát chung vải Thanh Hà 12 2.2 Đánh giá khả phát triển vải Thanh Hà 14 Sự cần thiết phải phát triển thị trường cho vải Thanh Hà 21 3.1 Giá trị kinh tế - văn hóa – xã hội vải Thanh Hà 21 3.2 Tầm quan trọng việc phát triển thị trường tiêu thụ vải Thanh Hà 23 iii CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ VẢI THANH HÀ 1.Tình hình sản xuất 26 1.1 Diện tích trồng 26 1.2 Năng suất 27 1.3 Sản lượng 29 1.4 Quy trình sản xuất chi phí liên quan 30 1.5 Thu hoạch 34 1.6 Tình hình chế biến bảo quản 35 1.7 Tình hình an toàn vệ sinh thực phẩm môi trường 38 Tình hình tiêu thụ 40 2.1 Cơ cấu hàng hóa 40 2.2 Thị trường tiêu thụ 42 2.3 Kênh tiêu thụ 44 2.4 Giá tiêu thụ 50 Đánh giá thực trạng công tác phát triển thị trường tiêu thụ vải Thanh Hà 52 3.1 Kết đạt 52 3.2 Những tồn Nguyên nhân 53 iv CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ VẢI THANH HÀ 1.Quan điểm phát triển thị trường xuất vải Thanh Hà 56 1.1 Quan điểm Đảng Chính phủ việc phát triển nông sản Việt Nam 56 1.2 Quan điểm quyền địa phương 57 2.Kinh nghiệm phát triển thị trường tiêu thụ Nhãn lồng Hưng Yên 58 2.1 Định hướng phát triển 58 2.2 Những biện pháp cụ thể 60 Một số giải pháp phát triển thị trường xuất vải Thanh Hà 63 3.1 Đối với phủ 63 3.2 Đối với Sở, Ban, Ngành địa phương 67 3.3 Đối với Hiệp hội sản xuất tiêu thụ vải Thanh Hà 70 3.4 Đối với hộ sản xuất kinh doanh vải 77 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC BẢNG BIỂU A DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tỷ lệ lao động theo ngành kinh tế 23 Bảng 2.1: Diện tích trồng huyện Thanh Hà qua năm 26 Bảng 2.2: So sánh vải theo độ tuổi 28 Bảng 2.3: So sánh suất vải theo độ tuổi 31 Bảng 2.4: Đánh giá phương pháp bảo quản vải 37 B DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Cây vải tổ 12 Hình 1.2: Cấu tạo vải 18 Hình 1.3: Logo vải thiều Thanh Hà 20 Hình 2.1: Năng suất vải Thanh Hà qua năm 27 Hình 2.2: So sánh sản lượng số trồng huyện Thanh Hà qua năm 29 Hình 2.3: Cơ cấu Sản phẩm vải Thanh Hà qua năm 40 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam tự hào quốc gia thiên nhiên ban tặng nhiều ưu đãi Sự ưu đãi thể qua phong phú sản vật tự nhiên Là số đặc sản tiếng Việt Nam, vải Thanh Hà sớm khẳng định thương hiệu chất lượng Vốn vùng đất tổ vải vải thiều Việt Nam, vải thiều Thanh Hà nhờ mà có hương vị đặc trưng riêng, thơm ngọt, mát Thương hiệu chất lượng thực khẳng định Cục Sở hữu trí tuệ trao Chứng nhận Chỉ dẫn địa lý vào ngày 08/06/2007 Tuy nhiên, thương hiệu vải Thanh Hà tiếng thời đứng trước nguy cơ, khó khăn thách thức nghiêm trọng Nổi bật lên vải Thanh Hà không giữ uy tín chất lượng xưa, công tác trồng trọt không đạt chuẩn, quy trình bảo quản không đảm bảo Hơn nữa, đầu vải phụ thuộc hoàn toàn vào thương lái Chính vải Thanh Hà phải đối mặt với tình trạng giá giảm sút mạnh thị trường tiêu thụ bị thu hẹp Nhận thức tầm quan trọng viêc phát triển thị tiêu thụ vải Thanh Hà, nhóm nghiên cứu định lựa chọn đề tài: “Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ vải Thanh Hà giai đoạn 2011-2015” Tình hình nghiên cứu nước Liên quan đến việc nghiên cứu vải có đề tài - “Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ cho vải thiều Lục Ngạn”, 2007, Lê Phương Chi - “Nghiên cứu thực trạng tiêu dùng cầu vải tươi thị trường Hà Nội” - “Nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện trồng trọt đến suất chất lượng vải thiều địa bàn tỉnh Bắc Giang” Liên quan đến việc nghiên cứu vấn đề phát triển thị thị trường có đề tài như: - “Giải pháp phát triển thị trường xuất nhãn lồng Hưng Yên bối cảnh hội nhập WTO”, 2007 Nguyễn Thị Bình - “Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất cà phê Việt Nam sang thị trường EU” Trên thực tế cho thấy nhiều công trình nghiên cứu cách toàn diện công tác phát triển thị trường cho nông sản nói chung mặt hàng vải nói riêng Bên cạnh đó, đề tài thực bộc lộ nhiều hạn chế thiếu tính thực tế khách quan Vì vậy, đề tài lựa chọn nghiên cứu cần thiết phương pháp luận lẫn nội dung Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát của đề tài đánh giá thực trạng sản xuất tiêu thụ Vải Thanh Hà sở đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu khâu tiêu thụ, mang lại lợi ích thiết thực cho người nông dân cho xã hội Mục tiêu cụ thể đề tài nghiên cứu tình hình thực tế nhằm rút hội, thách thức điểm mạnh, điểm yếu việc phát triển thị trường tiêu thụ Vải Thanh Hà; tìm nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động việc tiêu thụ tác nhân khâu tiêu thụ; đề suất số giải pháp cho chủ thể nhằm phát triển thị trường tiêu thụ, nâng cao giá bán Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tình hình sản xuất kinh doanh vải Thanh Hà Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu thực trạng sản xuất tiêu thụ Vải Thanh Hà; không gian nghiên cứu địa bàn xã trồng vải với diện tích Huyện Thanh Hà như: khu vực Hà Đông, xã Thanh Thủy, xã Thanh Sơn, Thanh Xá; thời gian nghiên cứu thực trạng năm 2008-2010 định hướng giải pháp cho giai đoạn 2010-2015 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu vật biện chứng; vật lịch sử; phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp điều tra xã hội học; phương pháp vấn; phương pháp điều tra mẫu; phương pháp bảng biểu, đồ thị, thống kê Chương I: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ VẢI THANH HÀ Lý luận chung thị trường vấn đề phát triển thị trường tiêu thụ 1.1 Lý luận chung thị trường 1.1.1 Khái niệm Khi xã hội thoát khỏi tình trạng tự cung tự cấp, nhu cầu trao đổi xuất Hoạt động trao đổi ban đầu mang tính chất phân tán Những người có sản phẩm tự trao đổi với Quá trình trao đổi phát triển, nhu cầu người ngày đa dạng việc trao đổi phân tán trở nên có trục trặc định Để giải mâu thuẫn trao đổi, xuất “Thị trường” (Market) Bây người có sản phẩm để đưa sản phẩm đến thị trường Ở diễn trao đổi tự nguyện, phù hợp với nhu cầu ước muốn người trao đổi Đây hình thức trao đổi tập trung Trong Kinh tế trị học, thị trường định nghĩa lĩnh vực lưu thông Ở hàng hóa thực giá trị tạo trình sản xuất Định nghĩa khẳng định điều giá trị hàng hóa thực thông qua hoạt động trao đổi, hoạt động trao đổi diễn trình lưu thông – khâu trình sản xuất Trong Marketing, khái niệm thị trường dựa tảng trao đổi Theo Philip Kotler: “Thị trường tập hợp tất người mua thực hay người mua tiềm tàng sản phẩm” Tuy có nhiều quan niệm thị trường, song đề tài nghiên cứu này, Nhóm nghiên cứu sử dụng khái niệm: thị trường phạm trù kinh tế hàng hóa, đời gắn liền với sản xuất dịch vụ Thị trường chứa tổng cung tổng Nguyễn Văn Hảo, Nguyễn Đình Kháng, Lê Danh Tốn, Giáo trình Kinh tế trị Mác – Lênin, NXB Chính trị quốc gia, 2010 Tập thể tác giả (2000), Giáo trình Marketing lý thuyết, NXB Giáo dục, trang 39 cầu Thị trường bao gồm không gian thời gian, nơi diễn hoạt động mua bán quan hệ tiền tệ Thị trường sản phẩm phân công lao động xã hội, phân công xã hội ngày cao nhu cầu trao đổi hàng hóa ngày lớn nên thị trường ngày mở rộng Thị trường phạm trù gắn liền với nên sản xuất hàng hóa sản xuất ngày phát triển phạm trù thị trường ngày củng cố hoàn thiện 1.1.2 Vai trò, chức thị trường Trong hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, thị trường đóng vai trò vô quan trọng Nó môi trường, điều kiện, động lực thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, yếu tố cấu thành hoạt động thương mại - Thị trường điểm khởi đầu sản xuất đảm bảo đầu vào nguyên liệu máy móc, thiết bị, vốn cho sản xuất điểm kết thúc sản phẩm tức tiêu thụ sản phẩm - Thị trường đề nhu cầu cho sản xuất kinh doanh tạo khả đảm bảo điều kiện sản xuất đầu Như vậy, thị trường khâu quan trọng trình tái sản xuất hàng hóa, cầu nối sản xuất tiêu dùng, gương để doanh nghiệp nhận biết nhu cầu xã hội để đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh Mặc dù có nhiều loại, nhìn chung thị trường có ba chức chủ yếu sau: - Chức thừa nhận công dụng xã hội hàng hóa (giá trị sử dụng xã hội) lao động chi phí để sản xuất nó, thông qua việc hàng hóa có bán hay không, bán với Nếu hàng hóa bán bán với giá giá trị, có nghĩa xã hội không thừa nhận công dụng nó, mà thừa nhận mức hao phí lao động để sản xuất phù hợp với mức hao phí 69 không “thỏa mãn” hi vọng người dân Thanh Hà Theo khảo sát tiến hành nhiều xã Thanh Hà nhóm Nghiên cứu thực hiện, có đến 60/80 người hỏi bày tỏ mong muốn cung cấp phân bón thuốc sâu đảm bảo chất lượng Những tâm thật nhóm Nghiên cứu ghi lại “ thuốc toàn thuốc giả ấy, đầu mua thuốc, phun phun, đến lúc sâu có chết hay không chẳng biết kêu ai” Bởi thế, “mơ ước” giản dị người dân hướng dẫn cụ thể mua thuốc gì, đâu, tiền, chí muốn mua trực tiếp từ Trạm Bảo vệ thực vật để đảm bảo dường chưa quan tâm sát thực cách đồng Các quan ban ngành huyện, tỉnh cần đạo, kết hợp việc tăng cường công tác xúc tiến thương mại, tuyên truyền quảng bá sản phẩm vải Thiều kênh thông tin, tìm kiếm thị trường thông qua buổi hội thảo, hội chợ thương mại có tham gia số Công ty, doanh nghiệp để tiến hành lý hợp đồng thu mua… Nếu làm điều này, công ty tổ chức thu mua vải, thỏa thuận sản lượng thu mua với mức giá hợp lý tránh tình trạng ép thương lái Thậm chí, với thỏa thuận mức cao hơn, người nông dân hỗ trợ phần vốn, thuốc trừ sâu hướng dẫn phương pháp thu hoạch, bảo quản Vẫn biết, từ đầu vụ, hợp đồng hay thoả thuận hợp lý giá chất lượng sản phẩm người sản xuất đơn vị chế biến ký kết, rõ ràng nông sản không bị cảnh ế ẩm, bèo bọt vải vừa qua Song tiếc rằng, lợi dường doanh nghiệp nhà nông lại không tận dụng hội nắm lấy, hay nói hai phía chưa suy tính đến phương thức làm ăn có tính chuyên nghiệp lâu dài Mong ước tưởng chừng đơn giản người dân giá vải đầu ổn định mức 10.000 đ/kg– 15.000đ/kg chưa thực Các quan ban ngành địa phương phải đóng vai trò cầu nối hai bên Mặt khác, thông qua mối quan hệ với doanh nghiệp tìm hiểu thị trường, quan địa phương cung cấp thông tin thị trường cho vải đưa tiêu thụ đáp ứng thị trường, chí thị trường khó tính châu Âu, Nhật, Hàn Quốc… 70 Chính quyền cần phải có kế hoạch trung dài hạn nhằm bước mở rộng hệ thống lưu thông phân phối mặt hàng vải Muốn làm điều đó, lãnh đạo địa phương cần bắt tay vào việc nâng cấp hoàn thiện Chuỗi hệ thống Cơ sở hạ tầng, gồm có: Đường xá, Phương tiện vận chuyển, Thiết bị kiểm định chất lượng, Kho lạnh bảo quản, Kho lạnh trung chuyển, Chợ đầu mối Đặc biệt, quan ban ngành cần phối kết hợp với Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Hải Dương nhằm triển khai bước dự án quản lý sử dụng dẫn địa lý vải Thiều Thanh Hà Đây thực mạnh vải Thanh Hà chưa tận dụng cách triệt để Bởi có tình trạng khó tìm chùm vải Thanh Hà có dán nhãn dẫn địa lý thị trường nội địa thị trường xuất Thêm vào đó, quan ban ngành cần kết hợp với Hiệp hội sản xuất tiêu thụ vải Thanh Hà để chủ động việc tự thu mua vải, bảo quản tìm thị trường tiêu thụ vải Công tác bảo vệ quyền lợi cho người trồng vải, đồng thời đảm bảo phát triển bền vững vải mà phân tích phàn sau Thật vậy, đòi hỏi người nông dân tự trang bị thông tin thị trường, tự chọn trồng gì, sản lượng bao nhiêu, chất lượng hợp lý Do vai trò nhà quản lý, cấp quyền trở nên quan trọng Nhưng có bắt tay bốn nhà chiến lược phát triển rõ ràng toán thị trường tiêu thụ có lời giải thỏa đáng 3.3 Đối với Hiệp hội sản xuất tiêu thụ vải Thanh Hà 3.3.1 Vài nét Hiệp hội sản xuất tiêu thụ vải Thanh Hà Hiệp hội Sản xuất Tiêu thụ vải Thiều Thanh Hà Hải Dương thành lập vào tháng năm 2003 Số thành viên ban đầu 49 Đến năm 2005, Hiệp hội phát triển lên 150 thành viên, cấu thành chi hội nằm xã có Diện tích trồng vải lớn huyện Thanh Hà, gồm: Thanh Sơn, Thanh Xá, Thanh Thủy, Thanh Khê, với tổng diện tích trồng vải 49 Ha, sản lượng 650 năm Ban 71 chấp hành Hiệp hội sản xuất tiêu thụ vải Thiều Thanh Hà gồm có chủ tịch, phó chủ tịch ủy viên Mục tiêu hiệp hội xác định từ đời, liên kết, hỗ trợ người sản xuất - kinh doanh vải việc xây dựng phát triển thương hiệu vải Thanh Hà, đáp ứng tốt yêu cầu ngày cao thị trường nước, góp phần đưa tên tuổi Vải Thanh Hà hội nhập giới Hiệp hội đời xuất phát từ nhu cầu người dân trồng vải Thanh Hà, Hiệp hội hoạt động hướng tới lợi ích họ Hiệp hội kết hợp Chính quyền, Sở Khoa học Công nghệ, Phòng công thương thực tổ chức, quản lý sử dụng Chỉ dẫn địa lý vải Thanh Hà: Hỗ trợ người nông dân việc trồng trọt, bao tiêu, xúc tiến thương mại mặt hàng vải nước Ngoài ra, hiệp hội đóng vai trò cầu nối nhà xuất vải Việt Nam với đối tác nhập nước ngoài, từ mở rộng thêm quan hệ hợp tác quốc tế nhằm không ngừng nâng cao khả cạnh tranh Vải Thanh Hà Hiệp hội có quan hệ hợp tác rộng rãi với Cơ quan Chính phủ, Chính quyền địa phương, Tổ chức xã hội, Tổ chức quốc tế, Hãng thông báo chí tổ chức có liên quan khác Một số Kết đạt được: - Về công tác quản lý, khai thác dẫn địa lý nội hiệp hội: Hiệp hội tổ chức cho 150 hội viên thuộc chi hội tham gia đăng ký sử dụng Chỉ dẫn địa lý theo quy chế quản lý Ủy ban nhân dân huyện ban hành Hiệp hội thường xuyên tổ chức, giám sát, quản lý công đoạn sản xuất sản phẩm mang dẫn địa lý theo quy trình kỹ thuật thống xây dựng Hiện tại, công việc triển khai thực xuống tới quy mô cấp chi hội, cấp hội - Về công tác áp dụng Khoa học, Kỹ thuật nâng cao chất lượng sản phẩm mang dẫn địa lý: Được giúp đỡ từ tổ chức quốc tế trung tâm phát triển hệ thống nông nghiệp, phòng Nông nghiệp, phòng Công thương, 72 Hiệp hội tiến hành tổ chức nhiều buổi tập huấn quy trình sản xuất chế biến cho chi hội, đồng thời áp dụng tiến Khoa học Kỹ thuật, thử nghiệm nhiều loại chế phẩm, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật trình sản xuất như:  Áp dụng kỹ thuật xử lý lộc đông năm 2007 đạt tỷ lệ hoa 80 – 90 % diện tích, áp dụng quy trình sử dụng bóc-đô đạt 90 – 95 % hội viên cho kết tốt !  Hiệp hội hợp tác chặt chẽ với Cơ quan nghiên cứu Khoa học, thử nghiệm phân bón vi sinh để có sản phẩm tốt, chất lượng cao Kết quả, nhờ sử dụng loại phân bón vi sinh này, có hội viên đạt sản lượng từ 196 – 224 tạ/ha  Thí điểm phun hóa chất giữ vải chín muộn từ – ngày /cây, bảo quản kho lạnh từ 30 – 35 ngày; Áp dụng công nghệ chế biến vải sấy khô đạt chất lượng tốt, giảm thiểu chi phí sức lao động hội viên - Về công tác quảng bá, tiêu thụ sản phẩm: Đây nhiệm vụ hoạt động xúc tiến thương mại sản phẩm vải Thanh Hà Hằng năm, hiệp hội tích cực tham gia giới thiệu sản phẩm Hội chợ nước:  Hội chợ tôn vinh vải Thiều Thanh Hà Hải Dương  Hội chợ vải Thiều tươi thành phố Côn Minh – Trung Quốc  Hội chợ vải Thiều khô tỉnh Vân Nam – Trung Quốc  Tham dự hội chợ lớn Hà Nội, Quảng Ninh, Hải Phòng, TP Hồ Chí Minh tỉnh lân cận Nhiều năm liên tục, sản phẩm vải Thiều Thanh Hà chuỗi siêu thị Intimex chấp nhận phân phối Đồng thời, với hỗ trợ từ Trung tâm xúc tiến thương mại Hải Dương quan truyền thông, Hiệp hội phối hợp đăng tải tuyên truyền sản phẩm mang Chỉ dẫn địa lý báo Kinh tế, Báo Đồ uống Việt Nam, Thông 73 xã, Báo Nông nghiệp Báo Hải Dương, Đài truyền hình Việt Nam Đài truyền hình tỉnh… Đây công cụ hữu hiệu giúp hiệp hội truyền đạt thông tin đầy đủ nhanh tới người tiêu dùng Từ đó, số khách nước yêu cầu gửi hàng mẫu để xem xét ký kết hợp đồng mua sản phẩm vải thông qua Công ty nước, bao gồm Công ty Rau Việt Nam, Công ty xoài miền Nam số Công ty tư nhân khác… Tuy số lượng sản phẩm chưa nhiều, song tín hiệu lạc quan sản phẩm vải Thiều Thanh Hà.1 Bên cạnh thành đạt được, Hiệp hội phải đối mặt với khó khăn tồn tại: - Việc quản lý, khai thác dẫn địa lý bó hẹp quy mô Hiệp hội, chưa thể nhân rộng toàn vùng bảo hộ - Ban chấp hành Hiệp hội hoạt động chưa hiệu Một vài thành viên chủ chốt hiệp hội kiêm nhiệm làm công tác địa phương, có người làm ăn xa, trình độ lực cán nhóm, chi hội Ban chấp hành hạn chế, lĩnh vực xuất Ngoài ra, kinh phí hoạt động Hiệp hội hạn chế, ảnh hưởng lớn tới hoạt động Hiệp hội - Nhận thức hội viên Chỉ dẫn địa lý chưa đầy đủ hạn chế Công tác giám sát chất lượng sản phẩm lúng túng, chưa thực thường xuyên Ngoài ra, chất lượng sản phẩm chưa ổn định, giá vải bấp bênh khiến hộ trồng vải đủ điều kiện tái sản xuất, đầu cho vải ngày bị thu hẹp Những vấn đề gây ảnh hưởng định thương hiệu Vải Thanh Hà Như vậy, thông qua vài nét trên, thấy vai trò, sứ mệnh Hiệp hội sản xuất tiêu thụ vải Thanh Hà cần thiết quan trọng việc nâng tầm thương hiệu Vải Thiều Thanh Hà lên vị Nhìn chung, Hiệp hội bước đầu cho thấy vai trò Báo cáo tham luận công tác tổ chức hoạt động Hiệp hội sản xuất tiêu thụ vải Thanh Hà 74 gắn với mục tiêu định, nhiên, nhiều vấn đề tồn dẫn tới lu mờ hoạt động thiếu hiệu Hiệp hội 3.3.2 Giải pháp dành cho Hiệp hội việc phát triển thị trường xuất vải Thanh Hà - Kiện toàn máy quản lý cho Hiệp hội: Đối với thành viên Ban chấp hành Ban Kiểm soát Hiệp hội, cần đề cử hội viên có ý thức tổ chức, tinh thần trách nhiệm cao, phẩm chất đạo đức tốt, đáp ứng tốt yêu cầu lực lãnh đạo hiểu biết chuyên môn Đối với vị trí quan trọng hiệp hội: Hạn chế đề xuất thành viên kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ địa phương, hay thành viên thường xuyên công tác xa, nhiều điều kiện sâu sát thực tế bà nông dân Chỉ cán thực tâm huyết với vải mạnh dạn đổi mới, thúc đẩy nâng cao lực hiệu hoạt động Hiệp hội - Giải pháp cải thiện kinh phí hoạt động Hiệp hội: Hiện tại, kinh phí Hiệp hội đến từ thành viên, chủ yếu nông dân trồng vải, đóng góp cộng với khoản hỗ trợ không lớn từ ngân sách nhà nước Số tiền tài trợ từ nguồn thực tế không đủ phục vụ cho hoạt động Hiệp hội Chính thế, cách thức huy động tại, xin mạnh dạn đề xuất thêm giải pháp tài trợ kinh phí dành cho Hiệp hội, là: Mở rộng kết nạp thêm thành viên Doanh nghiệp kinh doanh phân phối vải, Doanh nghiệp chế biến vải Doanh nghiệp nhập vải nước ngoài… Số tiền tài trợ đóng góp đến từ đối tượng lớn Với việc kết nạp Doanh nghiệp kinh doanh vải vào hiệp hội, Hiệp hội thu thêm nguồn tài trợ lớn phục vụ hoạt động Hơn nữa, Hiệp hội tạo thêm nhiều mối quan hệ hợp tác làm ăn việc liên kết đối tượng hội viên gồm (1)Người trồng vải – (2)Doanh nghiệp kinh doanh vải nước – (3)Doanh nghiệp nhập vải nước theo sơ đồ sau: 75 - Về Kỹ thuật sản xuất: Thành viên Hiệp hội cần mạnh dạn áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất Ngoài ra, hiệp hội cần liên kết chặt chẽ với tổ chức, nhà khoa học, công tác dự báo thời tiết, Thuốc bảo vệ thực vật phòng trừ bệnh sương mai sâu đục cuống - Phát triển thị trường xuất dựa vào phát triển thị trường nước: Kinh nghiệm nhiều nước qua nhiều năm cho thấy, để mặt hàng xuất cạnh tranh tốt, trước tiên phải cạnh tranh tốt sân nhà Thị trường xuất phải dựa vào thị trường nội địa Mở rộng thị trường xuất tác động tích cực trở lại thị trường nội địa Phát triển thị trường phải gắn liền * Có thể coi, Kim nam, Nguyên tắc vàng, định hướng chung cho giải pháp kế hoạch nhằm xúc tiến, phát triển thương hiệu Vải Thanh Hà toàn Thế giới - Quảng bá Thương hiệu: Mặc dù mặt hàng vải Thanh Hà thức chứng nhận bảo hộ Chỉ dẫn địa lý từ năm 2007, năm vừa qua, tình hình khai thác phát triển thứ “Tài sản trí tuệ” vô giá người dân quyền huyện Thanh Hà hời hợt Chiến dịch quảng bá tuyên truyền cho thương hiệu vải diễn nhỏ lẻ, rời rạc, phạm vi hạn chế Báo cáo Hiệp hội sản xuất tiêu thụ vải Thiều Thanh Hà lần thứ II, nhiệm kỳ 2010-2013 http://haiduongdost.gov.vn 76 tính hệ thống Thực tế, thương hiệu Vải Thanh Hà “ẩn danh” thị trường quốc tế Một nguyên nhân quan trọng, người làm vải Thanh Hà chưa có chiến lược hoạt động truyền thông rõ ràng sâu sắc, chưa có tầm nhìn mang tính thấu trí cho gọi “Chứng nhận Chỉ dẫn địa lý Thanh Hà” Một chiến lược truyền thông toàn diện thiết phải gồm có hoạt động: Quảng cáo, Quan hệ công chúng, Hội chợ triển lãm… Hiệp hội cần tranh thủ giúp đỡ quan, tổ chức, sở, ban ngành tỉnh huyện đưa sản phẩm gắn thương hiệu dẫn địa lý tham gia Hội chợ nước nước nhằm quảng bá giới thiệu rộng rãi sản phẩm vải Thiều Thanh Hà thị trường nước quốc tế - Giữ vững thương hiệu: Năm 2007, vải Thanh Hà số mặt hàng bảo hộ Chỉ dẫn địa lý, sánh ngang với đặc sản tiếng nước ta Cà phê Buôn Ma Thuột, bưởi Năm Roi nước mắm Phú Quốc Kết có từ nỗ lực mệt mỏi Chính quyền, Hiệp hội sản xuất tiêu thụ vải Thanh Hà sở, ban, ngành liên quan Để có thương hiệu khó, giữ khó khăn nhiều ! Cái khó nằm ý thức người dân trồng vải Hiện tại, nhiều người dân trồng vải không gắn nhãn Logo dẫn địa lý sản phẩm họ Cái khó thứ hai việc tạo lập ngành hàng tiêu thụ vải không ổn định, với thời vụ thu hoạch ngắn, lại vào mùa thu hoạch nhiều loại hoa khác, nên việc tiêu thụ khó khăn Ngoài ra, bất cập, người dân thu hoạch sớm chạy theo giá phổ biến dẫn đến việc vải chưa chín kỹ, ảnh hưởng chất lượng vải Thanh Hà Để khắc phục vấn đề này, Hiệp hội cần phối hợp với Chính quyền việc giữ vững diện tích trồng vải có Kế đến nâng cao chất lượng vải Hiện nay, trước bước vào mùa vải vụ khoảng tháng mùa vải sớm Vải sớm sản lượng không cao, giá trị kinh tế đem lại lớn Đầu vụ giá loại vải đạt tới 35.000 Đ/kg Do đó, Hiệp hội cần khuyến khích bà tập trung đầu tư thêm vào vải sớm giá trị cao 77 Việc lựa chọn nhiều giống vải mới, giãn cách kéo dài khoảng thời gian thu hoạch, vừa nâng cao giá trị vải, lại tránh tình trạng bị ép giá vải chín rộ.1 Vải sau thu hoạch, Hiệp hội cần tiến hành kiểm tra, giám sát cách chặt chẽ khâu trình đảm bảo chất lượng vải Thanh Hà: Kiểm tra VSATTP  Phân loại Chất lượng vải  Đóng gói, dán nhãn, Logo Tiêu thụ Ngoài ra, công tác tuyên truyền Bảo hộ dẫn địa lý cho vải phải đẩy mạnh, thực tế người dân vùng vải thiếu kiến thức dẫn địa lý - Xây dựng Quan hệ Sản xuất - Tiêu thụ phù hợp: Trong thị trường mà lượng cung vải lớn nhiều so với cầu, người mua vải nắm thượng phong! Nghịch lý xảy thường xuyên với người nông dân, nay, thường lấy giá thị trường nội địa làm thước đo Khi nước ta thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, rõ ràng “chuẩn” so sánh Vì Hiệp hội cần phải xây dựng cho mối quan hệ sản xuất phù hợp xúc tiến thương mại vải Thanh Hà cách ổn định công Xây dựng quan hệ sản xuất – tiêu thụ phù hợp dựa sở tạo mạnh cạnh tranh chia sẻ lợi ích rủi ro Doanh nghiệp thu mua người sản xuất vải Người trồng vải biết làm để có tốt nhiều, song tiêu thụ đâu, Doanh nghiệp thu mua ngược lại Người trồng vải chịu trách nhiệm Chất lượng từ lúc bắt đầu trồng tiêu thụ xong sản phẩm, Doanh nghiệp chịu trách nhiệm Tiêu thụ từ lúc bắt đầu trồng tiêu thụ xong 3.4 Đối với hộ sản xuất kinh doanh vải Người nông dân từ xưa đến đánh giá tầng lớp dễ bị tổn thương xã hội Nhưng thực tế chứng minh sức mạnh phi thường người nông dân anh hùng làm nên lịch sử vĩ đại dân tộc ta Kháng Nguyễn Duyên, Hợp sức bảo vệ thương hiệu vải Thanh Hà , Báo Nhandan.com.vn , 2011 78 chiến gian nan thế, dân ta vượt qua được, ngày cảnh hòa bình lại phải sống cảnh ê trề, bán mặt cho đất bán lưng cho trời mà chẳng đủ ăn? Đành Nhà nước Chính quyền cần phải quan tâm, chăm lo đến đời sống nhân dân Nhưng nước ta giai đoạn phát triển, thân Nhà nước máy quyền chưa kiện toàn, đòi hỏi người nông dân phải chủ động sống Biết gương người nông dân biết cách làm giàu, gương chẳng đáng để học hỏi học sao? - Trong thời buổi kinh tế tri thức ngày nay, người nông dân trước hết phải tự trang bị kiến thức cho Những người nông dân không nông dân mà phải trở thành người công nhân sản xuất nông nghiệp Khi thăm làng quê ta thấy người nông dân người đơn gắn bó với nông nghiệp, họ không chăm lo tới việc giáo dục Sự sống nối tiếp sống từ hệ qua hệ khác kinh nghiệm đúc rút mà thiếu kiến thức khoa học Thử hỏi sản xuất nông nghiệp quốc gia phát triển được? Văn minh loài người không lấy tri thức làm phát triển tới ngày hôm nay? Khi miền quê Thanh Hà, hỏi người dân đây, người mà tổ tiên họ gắn bó với vải, người nói sinh thấy cụ trồng vải, họ trồng kinh nghiệm cụ truyền lại Sự thật chứng minh người nông dân biết vươn lên làm giàu nông dân khoa học mày mò, nghiên cứu, học hỏi từ tủ sách kiến thức nhà nông Những kiến thức cần thiết thiết thực người dân Thanh Hà kiến thức trồng, kỹ thuật trồng chăm sóc vải, điều giúp đỡ họ tiếp cận dễ dàng với công nghệ nhằm cải thiện, nâng cao lực sản xuất Ngày việc tiếp cận với tri thức dễ dàng, điều quan trọng người dân cần phải có nhận thức đắn tầm quan trọng tri thức Việc trang bị tri thức sống họ 79 - Người nông dân cần phải thay đổi quan niệm “nay trồng mai chặt” Câu chuyện tiêu điều Việt Nam học điển hình cho quan niệm vô sai lầm người dân, thấy giá cao trồng giá rớt lại chặt Hậu thu nhập chẳng thấy đâu mà cảnh chồng mai chặt gây tốn tiền của, sức lực hao tổn nguồn lực Ở Thanh Hà tương tự vậy, năm năm vải rớt giá, người dân chuyển sang trồng ổi, trồng quất, chuối, dừa… Đến nhà Trịnh Văn Biển, Nhóm nghiên cứu biết năm ngoái lái buôn mua chuối nhiều, giá chuối lên tới 15.000 đồng/kg năm nhà trồng chuối, chuối có 5000 đồng/kg mà người mua, nhà nhà bỏ thối chuối Anh Biển có nói sau vụ chuối năm chuyển sào chuối trồng vải Người dân cần nhận thức vấn đề chỗ trồng mà chủ động ra, người dân phụ thuộc vào thương lái, hành động theo “hiệu ứng bầy đàn”, chuyển đổi trồng ạt dù có trồng không đem lại hiệ kinh tế cao - Bản thân người nông dân cần phải liên kết với để bảo vệ thân trước sức ép thương lái Điều không khác việc tập hợp nhiều đũa thành bó đũa tạo nên sức mạnh tập thể Người nông dân vào yếu lại thân cô cô nên thường bị thương lái ép giá Nhưng ngược lại, thương nhân dù số lượng họ biết liên kết với đặt mức giá chung buộc người nông dân phải chấp nhận Vì vậy, có cảnh, người nông dân mang vải tới nơi ngán ngẩm ngậm ngùi nhìn công sức chăm sóc mà lại đỗi rẻ mạt Nhớ câu chuyện nói với bác Đỗ Văn Thế làng Thúy Lâm, xã Thanh Sơn, huyện Thanh Hà, cán quân đội hưu, bác có nhìn sâu sắc người mảnh đất Thanh Hà, bác hiểu hết giá trị vải quê hương hiểu người dân nơi chưa thực trân trọng giá vải Khi thu hoạch xong đem cân, người chen kẻ lấn, muốn bán cho xong để Và điểm cân, Nhóm nghiên cứu thấy tình trạng tương tự Người nông dân mang vải vào, nhà cân trả 3.500 đồng/kg, người dân chẳng có ý kiến gì, cân cho xong Như 80 vậy, hỗ trợ, bảo vệ Nhà nước người dân phải biết cách tự bảo vệ trước - Người dân cần phải phối hợp quyền UBND huyện Thanh Hà quyền xã, Hiệp hội sản xuất tiêu thụ vải Thanh Hà để xây dựng quảng bá cho hình ảnh Thanh Hà điểm đến du lịch Với vị trí địa lý cách thủ đô không xa, đường giao thông tốt, thuận tiện cho việc lại du lịch vào dịp cuối tuần Đặc biệt, vào độ vải chín nơi thực điểm du lịch thú vị Du khách tự tay bẻ vải thưởng thức chùm vải chín ngon lành Sự tươi mát bình vùng quê yên ả, với sắc vải chín vàng đỏ làm đẹp lòng du khách tới Thanh Hà Ngoài ra, người dân biến chùm vải thông thường thành quà lưu niệm xinh xắn sử dụng bao bì hay cách bó trông đẹp mắt Hẳn đến vô thích thú Việc phát triển du lịch Thanh Hà không đem lại nguồn lợi kinh tế cho Thanh Hà mà xây dựng nét văn hóa vải vô đặc sắc Tóm lại, hết, người nông dân trồng kinh doanh vải Thanh Hà cần tham gia tích cực vào việc phát triển thị trường, đẩy mạnh hiệu sản xuất tiêu thụ họ làm hết, người trồng Vải thấm thía xúc “được mùa giá” niềm vui sướng vải tiêu thụ mạnh, đem lại thu nhập cao Thông qua việc thành lập Hiệp hội sản xuất tiêu thụ vải Thanh Hà, Nhà Nước thể quan tâm đặc biệt tới quê hương Vải Thiều tiếng vải Tiến vua xưa Tuy nhiều vấn đề bất cập vải Thanh Hà chắn trả lại vị trí tương lai gần, hết Nhà nước; quan ban, ngành địa phương; Hiệp hội sản xuất tiêu thụ vải Thanh Hà với người nông dân bước thực hóa định hướng đắn Giữ gìn vải Thanh Hà không sống người dân nơi mà giữ gìn sắc tâm hồn Việt, giữ gìn lịch sử truyền thống 81 KẾT LUẬN Bài nghiên cứu nhóm chúng tôi, xét nhiều khía cạnh, đạt thành công định trình tìm lời giải cho Bài toán làm để cải thiện tình hình thu nhập cho hộ nông dân trồng vải, làm để đảm bảo khâu trình sản xuất vải đạt chuẩn kỹ thuật vệ sinh an toàn thực phẩm, quan trọng nhất, làm cách để trước mắt trì ổn định thị trường đầu cho vải Thanh Hà, không ngừng mở rộng, phát triển thương hiệu vải Thanh Hà thị trường tiêu thụ quốc tế tương lai Những giải pháp mà nhóm tác giả mạnh dạn đề xuất viết dựa sở tìm hiểu, nghiên cứu phân tích tình hình thực tế sản xuất tiêu thụ vải Thanh Hà, kết hợp vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo kinh nghiệm trước tạo nên thành công cho số mặt hàng nông sản Nhãn lồng Hưng Yên, Vải Lục Ngạn, Bưởi Năm Roi số ngành hàng rau, hoa khác… Tuy nghiên cứu tập trung sâu giải khó khăn, tồn xảy riêng mặt hàng Vải Thanh Hà, số chiến lược phát triển nêu ra, chắn tìm thấy số hướng chung phù hợp cho nhiều mặt hàng nông sản, hoa khác Việt Nam Thông qua Nghiên cứu, nhóm tác giả hi vọng rằng, quy trình sản xuất tiêu thụ vải tương lai bước chuẩn hóa nâng cao, trình xúc tiến thương mại, hội nhập quốc tế thương hiệu vải Thanh Hà ngày trở nên mạnh mẽ liệt Quan trọng nhất, mong sống bác nông dân trồng vải chịu nhiều thua thiệt khó khăn, để sau này, có dịp thăm lại Đất tổ vải Thiều Thanh Hà, nhóm chứng kiến nhiều nụ cười mãn nguyện hào sảng nghe bác kể chuyện vải nhà mình… 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Chỉ thị Thủ tướng phủ việc xây dựng Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2011-2015 2.Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011-2019 Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI 3.Huyện Thanh Hà, “Kế hoạch phát triển Kinh tế - Xã hội huyện Thanh Hà năm 2010-2015”, năm 2010 4.UBND huyện Thanh Hà, Niên giám thống kê, năm 2010 5.Nguyễn Văn Hảo, Nguyễn Đình Kháng, Lê Danh Tốn, Giáo trình Kinh tế trị Mác – Lênin, NXB Chính trị quốc gia, năm 2010 6.Báo cáo Hiệp hội sản xuất tiêu thụ vải Thiều Thanh Hà lần thứ IInhiệm kỳ 2010-2013, năm 2010 7.Tập thể Tác giả, Giáo trình Marketing lý thuyết, NXB Giáo dục, năm 2000 8.Nguyễn Duy, “Các giống vải Thanh Hà”, haiduongdost.gov.vn, năm 2010 http://haiduongdost.gov.vn/vaithieuthanhha/modules.php?name=News&op=vie wst&sid=13 9.Nguyễn Duyên, “Cùng hợp sức bảo vệ thương hiệu vải Thanh Hà”, Nhandan.com.vn , năm 2011 http://www.nhandan.com.vn/cmlink/nhandandientu/thoisu/kinh-te/kinh-t-tinchung/h-p-s-c-b-o-v-th-ng-hi-u-v-i-thanh-ha-1.301236#QeWK12AMKS2Q 83 10.UBND tỉnh Hải Dương, Thông tin tổng quan huyện Thanh Hà, haiduong.gov.vn, năm 2010 http://www.haiduong.gov.vn/vn/thongtin/Pages/Huy%E1%BB%87nThanhH%C 3%A0.aspx 11.Hà Bạch Đằng, “Vải thiều Thanh Hà”, haiduongdost.gov.vn, năm 2010 http://haiduongdost.gov.vn/nongnghiep/includes/main/news/print/?itemid=119& lang=vn 12.UBND huyện Thanh Hà, Báo cáo Diện tích, Năng suất Sản lượng số lâu năm chủ yếu giai đoạn 2005-2010, năm 2010 http://vaithanhha.com/home/2011/06/thanh-ha-tim-huong-xuat-khau-vaithieu.html 13.Thu Hương, “Để Nhãn lồng Hưng Yên tạo dựng vị xứng đáng”, baohungyen.vn, năm 2008 http://www.baohungyen.vn/content/viewer.asp?a=8006&z=63 14.Huyền Trang, “Vải thiều xuất sang Trung Quốc giá”, haiduongdost.gov.vn, năm 2010 http://haiduongdost.gov.vn/vaithieuthanhha/modules.php?name=News&op=vie wst&sid=25 15.Trung tâm nghiên cứu bảo quản chế biến rau quả, “Phương pháp bảo quản chế biến nhãn xoài”, rcfv.hcmuaf.edu.vn, năm 2008 http://rcfv.hcmuaf.edu.vn/contents.php?ids=981&ur=rcfv 16 , “Hương vị đặc sắc Vải thiều Thanh Hà, Hải Dương”, Baomoi.com, mục Ẩm thực, năm 2009 http://www.baomoi.com/Huong-vi-dac-sac-cua-vai-thieu-Thanh-Ha-HaiDuong/84/2857221.epi [...]... thị trường hàng nông nghiệp (Bao gồm cả hàng lâm nghiệp và hàng ngư nghiệp) 8 Căn cứ vào nơi sản xuất, người ta phân ra thành thị trường hàng sản xuất trong nước và thị trường hàng xuất nhập khẩu Căn cứ vào khối lượng hàng hoá tiêu thụ trên thị trường người ta phân chia thành thị trường chính, thị trường phụ, thị trường nhánh, thị trường mới Căn cứ vào mặt hàng người ta chia thị trường thành thị trường. .. trường người ta chia thành: Thị trường thế giới, thị trường khu vực, thị trường toàn quốc, thị trường miền, thị trường địa phương, thị trường tại chỗ (xã, huyện) 1 1.2 Vấn đề phát triển thị trường tiêu thụ 1.2.1 Nội dung của việc phát triển thị trường Theo quan điểm của người bán, thị trường của doanh nghiệp trước tiên là những khách hàng có tiềm năng tiêu thụ, có nhu cầu cụ thể về những hàng hóa dịch vụ... trường mặt hàng khác nhau: thị trường máy móc, còn gọi là thị trường đầu tư và thị trường hàng nguyên vật liệu: Còn gọi là thị trường hàng trung gian Căn cứ vào vai trò của người mua và người bán trên thị trường có thị trường người mua và thị trường người bán Căn cứ vào sự phát triển của thị trường người ta chia thành: Thị trường hiện thực và thị trường tiềm năng Căn cứ vào phạm vi của thị trường người... là một trong những nhiệm vụ hàng đầu của Huyện trong một vài năm tới 3.2 Tầm quan trọng của việc phát triển thị trường tiêu thụ vải Thanh Hà 3.2.1 Đối với người nông dân - Phát triển thị trường tiêu thụ vải Thanh Hà sẽ đảm bảo đời sống ổn định cho người nông dân, giải quyết công ăn việc làm nhiều người - Tăng thu nhập cho người dân địa phương 24 3.2.2 Đối với huyện Thanh Hà - Góp phần tạo công ăn việc... thuật bảo quản vải để xuất khẩu sang các thị trường khó tính như Châu Âu, Hoa Kỳ, Nhật Bản thì lợi nhuận thu được là rất lớn - Góp phần nâng cao vị thế Việt Nam trên trường quốc tế Tóm lại, việc nghiên cứu phát triển thị trường vải Thanh Hà là rất cần thiết đối với người dân huyện Thanh Hà – Hải Dương nói riêng và quả vải Việt Nam nói chung Để mở rộng thị trường tiêu thụ, vải Thanh Hà cần được nâng... tiền tệ… của nhà nước có thể ảnh hưởng rất lớn đối với sự phát triển của doanh nghiệp nói chung và việc phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp nói riêng 2 Khái quát chung về vải Thanh Hà 2.1 Khái quát chung về cây vải Thanh Hà 2.1.1 Nguồn gốc Vải Thiều Thanh Hà là một trong những giống vải được ưa chuộng nhất Việt Nam Theo thông tin từ các cụ cao niên địa phương, cây vải tổ hiện được... hội nhập1 Việc vải Thiều Thanh Hà được cấp Chứng nhận sẽ là bước đệm để quả vải Thanh Hà vươn xa hơn nữa ra tầm quốc tế Hơn thế nữa, từ nay uy tín của quả vải nơi đây sẽ được pháp luật bảo vệ, vải Thanh Hà sẽ không bị người tiêu dùng đánh đồng với sản phẩm tương tự ở những vùng khác 3 Sự cần thiết phải phát triển thị trường cho vải Thanh Hà Ảnh hưởng của cây vải Thanh Hà đến người dân ở đây được thể... vải quả Thanh Hà để duy trì, phát triển thương hiệu sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý Thanh Hà Nội dung của quy trình bao gồm những quy định, nguyên tắc, nội dung kiểm soát các khâu từ sản xuất đến thu hoạch, sơ chế và đóng gói sản phẩm thành phẩm vải Thiều Thanh Hà Nhờ quy trình này, chất lượng vải Thiều Thanh Hà được đảm bảo khi tới tay người tiêu dùng, hình ảnh của vải Thanh Hà được củng cố trên cả thị. .. - Phát triển thị trường bằng cách đa dạng hóa kinh doanh, tăng cường độ tiêu thụ sản phẩm của khách hàng hiện tại Phương thức thường được sử dụng ở đây là phân chia thị trường thành những phân đoạn riêng biệt và tung ra những sản phẩm mới nhằm thỏa mãn nhu cầu của từng phân đoạn một cách tốt nhất, từ đó tạo ra lợi nhuận tối ưu cho doanh nghiệp 1.2.2 Một số biện pháp phát triển thị trường Mục tiêu hoạt... đều xuất phát từ mục tiêu lợi nhuận Để có lợi nhuận, sản phẩm sản xuất ra phải phù hợp với thị hiếu của khách hàng, được khách hàng chấp nhận Câu hỏi đặt ra với mỗi doanh nghiệp là phải làm gì để có thể mở rộng và phát triển thị trường, thu hút khách hàng Một số biện pháp mà các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có thể sử dụng để mở rộng và phát triển thị trường là: - Đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ sản phẩm:

Ngày đăng: 11/01/2016, 21:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan