Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn đối với DNN&V tại NHNo&PTNT chi nhánh Ngũ Hành Sơn

46 138 0
Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn đối với DNN&V tại NHNo&PTNT chi nhánh Ngũ Hành Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề tốt nghiệp GHVD:Ths.Nguyễn Thị Thanh Hà LỜI MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Khi Việt Nam bƣớc hội nhập vào kinh tế giới việc phát triển DNN&V nhiệm vụ quan trọng chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội, đẩy mạnh CNH - HĐH nƣớc ta thời kỳ hội nhập Hiện nay, hầu hết nƣớc giới nhƣ Việt Nam nói chung Đà Nẵng nói riêng DNN&V chiếm đa số so với loại hình doanh nghiệp khác Các DNN&V có đóng góp lớn vào phát triển kinh tế nhằm cải thiện đời sống nhân dân, nhiên loại hình doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn sản xất kinh doanh nhƣ: Khả tài chính, công nghệ, lao động Trong NHTM đóng vai trò lớn việc cung cấp nguồn vốn tín dụng, nguồn vốn giúp cho DNN&V có nhiều hội để cải thiện khó khăn vƣớng mắc, tạo điều kiện để doanh nghiệp phát triển bền vững mang lại nhiều lợi ích kinh tế cho đất nƣớc Xuất phát từ thực tiễn đất nƣớc nhƣ thực trạng ngân hàng thƣơng mại nói chung NHNo&PTNT- Chi nhánh quận Ngũ Hành Sơn -TP Đà Nẵng nói riêng nên em chọn đề tài: " Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn DNN&V NHNo&PTNT chi nhánh Ngũ Hành Sơn " làm đề tài tốt nghiệp cho 2.Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Lý luận cho vay DNN&V - Phân tích đánh giá thực trạng cho vay ngắn hạn DNN&V ,từ tìm điểm mạnh, điểm yếu nguyên nhân - Đề xuất số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động cho vay ngắn hạn DNN&V chi nhánh NHNo&PTNT- Chi nhánh Ngũ Hành Sơn- TP Đà Nẵng Bố cục chuyên đề - Chƣơng 1: Lý luận NHTM hoạt động cho vay ngắn hạn NHTM DNN&V - Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động cho vay ngắn hạn DNN&V NHNo&PTNT chi nhánh Ngũ Hành Sơn - Chƣơng 3: Đánh giá thực trạng hoạt động cho vay DNN&V Trong thời gian thực tập điều kiện khả có hạn nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót, kính mong quý thầy cô quan tâm góp ý kiến để đề tài tốt nghiệp đƣợc hoàn thiện Nhân hội em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trƣờng Cao Đẳng Bách Khoa Đà Nẵng tạo điều kiện thuận lợi để em có hội nghiên cứu hoạt động kinh doanh ngân hàng qua chƣơng trình đào tạo nhƣ tƣơng lai Cuối em xin chân thành cảm ơn hƣớng dẫn tận tình cô Ths.Nguyễn Thị Thanh Hà, bảo anh, chị phòng tín dụng SVTH: Thái Thị Bích Trang_Lớp NH2A2 Chuyên đề tốt nghiệp GHVD:Ths.Nguyễn Thị Thanh Hà anh, chị, có thẩm quyền trực thuộc chi nhánh tạo điều kiện cho em học hỏi, hƣớng dẫn em thực tập tận tình cung cấp cho em tài liệu liên quan để em hoàn đề tài Sinh viên thực Thái Thị Bích Trang Lớp: NH2A2 SVTH: Thái Thị Bích Trang_Lớp NH2A2 Chuyên đề tốt nghiệp GHVD:Ths.Nguyễn Thị Thanh Hà MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: LÝ LUẬN VỀ NHTM VÀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN CỦA NHTM ĐỐI VỚI DNN&V 1.1 Khái quát NHTM .1 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Hoạt động NHTM 1.2 Hoạt động cho vay NHTM .2 1.2.1 Khái niệm cho vay 1.2.2 Phân loại 1.2.3 Nguyên tắc cho vay 1.3 Hoạt động cho vay ngắn hạn NHTM DNN&V 1.3.1 Khái niệm cho vay ngắn hạn 1.3.2 Đặc điểm cho vay ngắn hạn 1.3.3 DNN&V hoạt động cho vay ngắn hạn NHTM DNN&V CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DNN&V TẠI NHNo&PTNT CHI NHÁNH NGŨ HÀNH SƠN .11 2.1 Khái quát NHNo&PTNT chi nhánh Ngũ Hành Sơn Đà Nẵng 11 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 11 2.1.2 Cơ cấu tổ chức chức nhiệm vụ phòng ban 11 2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT chi nhánh quận Ngũ Hành Sơn 13 2.2.1 Hoạt động huy động vốn 13 2.2.2 Hoạt động cho vay 15 2.2.3 Kết hoạt động kinh doanh 17 2.3 Thực trang hoạt động cho vay ngắn hạn DNN&V NHNo&PTNT chi nhánh Ngũ Hành Sơn 18 2.3.1 Quy định cho vay ngắn hạn DNN&V 18 2.3.2 Quy trình thực nghiệp vụ cho vay ngắn hạn DNN&V chi nhánh ngân hàng Ngũ Hành Sơn 19 2.3.3 Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn DNN&V NHNo&PTNT chi nhánh quận Ngũ Hành Sơn 21 CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DNN&V TẠI NHNo&PTNT CHI NHÁNH NGŨ HÀNH SƠN 34 3.1 Những kết đạt đƣợc 34 3.2 Hạn chế nguyên nhân 34 SVTH: Thái Thị Bích Trang_Lớp NH2A2 Chuyên đề tốt nghiệp GHVD:Ths.Nguyễn Thị Thanh Hà 3.3 Một số biện pháp nhằm phát triển hoạt động cho vay DNN&V chi nhánh Ngũ Hành Sơn .35 KẾT LUẬN 37 CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO SVTH: Thái Thị Bích Trang_Lớp NH2A2 Chuyên đề tốt nghiệp GHVD:Ths.Nguyễn Thị Thanh Hà CHƢƠNG I: LÝ LUẬN VỀ NHTM VÀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN CỦA NHTM ĐỐI VỚI DNN&V 1.1.Khái quát NHTM 1.1.1.Khái niệm Ngân hàng thƣơng mại hình thành, tồn phát triển hàng trăm năm gắn liền với phát triển kinh tế hàng hóa Sự phát triển hệ thống NHTM có tác động lớn quan trọng đến trình phát triển kinh tế hàng hóa, ngƣợc lại kinh tế hàng hóa phát triển mạnh mẽ đến giai đoạn cao kinh tế thị trƣờng NHTM ngày đƣợc hoàn thiện trở thành định chế tài thiếu đƣợc Theo luật tổ chức tín dụng năm 2010 định nghĩa NHTM nhƣ sau: NHTM tổ chức tín dụng đƣợc thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh theo quy định luật nhằm mục tiêu lợi nhuận Hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ với nội dung thƣờng xuyên nhận tiền gửi sử dụng số tiền vay cung ứng dịch vụ toán Nhƣ vậy, NHTM trung gian tài quan trọng đứng ngƣời vay ngƣời cho vay, thông qua kiếm lợi nhuận cho 1.1.2.Hoạt động NHTM a Hoạt động huy động vốn: Hoạt động huy động vốn hoạt động tiền đề có ý nghĩa NHTM Nguồn vốn chủ yếu NHTM vốn huy động kinh tế, bao gồm : nhận tiền gửi, phát hành giấy tờ có giá, vay tổ chức khác NHTM đƣợc huy động vốn dƣới hình thức sau: - Nhận tiền gửi tổ chức, cá nhân tổ chức tín dụng khác dƣới hình thức nhận tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn loại tiền gửi khác - Phát hành chứng tiền gửi, trái phiếu giấy tờ có giá khác để huy động vốn tổ chức, nhân nƣớc nƣớc đƣợc Thống đốc NHNN chấp nhận - Vay vốn tổ chức tín dụng khác hoạt động Việt Nam tổ chức tín dụng nƣớc - Vay vốn ngắn hạn NHNN theo quy định luật NHNN Việt Nam - Các hình thức huy động vốn khác theo quy định NHNN b Hoạt động cho vay Đi đôi với hoạt động huy động vốn hoạt động cho vay Đây hoạt động quan trọng tạo thu nhập cho NHTM hoạt động cho vay hoạt động mà ngân hàng cung cấp vốn trực tiếp cho tổ chức cá nhân sử dụng theo mục đích khác thỏa thuận trƣớc với NH Đây hoạt động có ý nghĩa lớn đối SVTH: Thái Thị Bích Trang_Lớp NH2A2 Trang Chuyên đề tốt nghiệp GHVD:Ths.Nguyễn Thị Thanh Hà với chủ thể kinh tế nhƣ kinh tế Hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại ngày đƣợc mở rộng với nhiều loại hình đa dạng c.Các dịch vụ khác NH Trong hoạt động NH, dịch vụ ngân hàng đƣợc xem hoạt động thứ mang lại thu nhập cho ngân hàng Bao gồm dịch vụ sau: - Dịch vụ trung gian toán, thu đổi ngoại tệ, mua bán vàng bạc đá quý, thu hộ chi hộ - Dịch vụ bảo lãnh phát hành quản lý chứng khoán - Quản lý tài sản… 1.2.Hoạt động cho vay NHTM 1.2.1.Khái niệm cho vay Cho vay hình thức cấp tín dụng, theo Ngân hàng giao cho khách hàng sử dụng khoản tiền để sử dụng vào mục đích thời gian định theo thỏa thuận với nguyên tắc hoàn trả gốc lãi 1.2.2.Phân loại a Căn theo thời hạn tín dụng: - Cho vay ngắn hạn hình thức cho vay có thời hạn 1 năm đến năm khoản vay thƣờng đƣợc sử dụng để đầu tƣ mua sắm tài sản cố định, cải tiến đổi thiệt bị công nghệ, mở rộng sản xuất - Cho vay dài hạn hình thức cho vay có thời hạn năm b Căn vào mục đích sử dụng: - Cho vay tiêu dùng: Là loại tín dụng cấp phát cho cá nhân để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng Hình thức nhân tố thúc đẩy gia tăng bán hàng ngƣời bán lẻ kích thích sản xuất phát triển - Cho vay đầu tƣ sản xuất: loại tín dụng cung cấp cho doanh nghiệp tiến hành sản xuất kinh doanh - Cho vay tài trợ dự án là: khoản cho vay tài trợ cho việc đầu tƣ nhà xƣởng, máy móc, thiết bị…phục vụ cho việc mở rộng, đầu tƣ phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị c Căn vào mức độ tín nhiệm khách hàng: -Cho vay có bảo đảm tài sản: loại tín dụng đƣợc ngân hàng cung ứng phải có tài sản chấp, cầm cố bảo lãnh tài sản ngƣời thứ -Cho vay không đảm bảo tài sản: loại tín dụng không cần tài sản chấp cầm cố bảo lãnh ngƣời thứ mà đƣợc cho vay dựa vào uy tín thân khách hàng SVTH: Thái Thị Bích Trang_Lớp NH2A2 Trang Chuyên đề tốt nghiệp GHVD:Ths.Nguyễn Thị Thanh Hà 1.2.3.Nguyên tắc cho vay Một biện pháp quan trọng hàng đầu đƣợc thực xuyên suốt trình cho vay đề nguyên tắc cho vay với quy định, điều kiện ràng buộc chặt chẽ ngƣời vay : a Nguyên tắc vay vốn phải có mục đích sử dụng sử dụng với mục đích thỏa thuận Khách hàng vay phải cho ngân hàng thấy đƣợc mục đích khả sử dụng vốn có hiệu thông qua phƣơng án, dự án đầu tƣ nhằm đảm bảo đƣợc việc hoàn trả tiền gốc lãi cho ngân hàng đến hạn Qua ngân hàng xác định đƣợc hiệu cho vay, đo lƣờng rủi ro tính khả thi đề nghị vay Do đó, suốt trình khách hàng sử dụng nợ vay, ngân hàng phải thƣờng xuyên theo dõi, kiểm tra kịp thời áp dụng biện pháp chế tài khách hàng vi phạm hợp đồng b Nguyên tắc vay vốn phải hoàn trả gốc lãi đầy đủ hạn Đây nguyên tắc quan hệ vay, sở để đảm bảo cho ngân hàng kinh doanh Trƣớc cấp tiền vay, ngân hàng phải có sở để tin ngƣời cho vay có thiện chí khả trả nợ đầy đủ, hạn Nếu không hợp đồng tín dụng không đƣợc ký kết c Nguyên tắc vay vốn có đảm bảo Trong kinh tế thị trƣờng việc dự báo xác kiện xảy khó Vì vậy, để giảm thiểu rủi ro kinh doanh, hoạt động tín dụng ngân hàng đòi hỏi điều kiện đảm bảo cho khoản vay - Đảm bảo tài sản - Đảm bảo không tài sản mà uy tín, lực tài chính, tính khả thi phƣơng án kinh doanh, kế hoạch đầu tƣ… 1.3.Hoạt động cho vay ngắn hạn NHTM DNN&V 1.3.1.Khái niệm cho vay ngắn hạn Là khoản vay có thời hạn dƣới năm nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đời sống Đối với cá nhân khoản vay đƣợc thực thông qua hình thức nhƣ cho vay lần thông qua việc phát hành thẻ tín dụng Đối với doanh nghiệp, thông qua hình thức cho vay lần cấp hạn mức tín dụng cho khách hàng 1.3.2.Đặc điểm cho vay ngắn hạn Ngoài hai đặc điểm chung loại hình cho vay NHTM, cho vay ngắn hạn có đặc điểm riêng sau: - Là hoạt động chủ yếu NHTM: điều xuất phát từ đặc điểm kinh doanh NHTM huy động tiền gửi ngắn hạn chủ yếu, thêm vào quy định NHTW tỷ lệ vốn tối đa nguốn vốn ngắn hạn đƣợc sử cho vay trung SVTH: Thái Thị Bích Trang_Lớp NH2A2 Trang Chuyên đề tốt nghiệp GHVD:Ths.Nguyễn Thị Thanh Hà dài hạn Vậy nên để phù hợp với lãi suất thời hạn quy định NHTW hoạt động cho vay ngắn hạn hoạt động chủ yếu NHTM, hoạt động cho vay ngắn hạn DNN&V Hoạt động cho vay ngắn hạn thƣờng diễn thƣờng xuyên nguồn thu nhập cho NHTM - Hình thức cho vay phong phú: Ngân hàng cung cấp ngày đa dạng phƣơng thức cho vay ngắn hạn nhƣ cho vay lần, cho vay theo hạn mức, cho vay thấu chi Điều vừa đáp ứng nhu cầu đa dạng doanh nghiệp, đồng thời giúp ngân hang phân tán rủi ro, tránh rủi ro phi hệ thông - Thời hạn thu hồi vốn nhanh nên rủi ro khoản cho vay ngắn hạn thấp khoản cho vay trung dài hạn: vốn vay ngắn hạn luân chuyển chu kỳ sản xuất kinh doanh DNN&V, nên ngân hàng thƣờng quy định thời hạn cho vay dựa chu kỳ sản xuất kinh doanh DNN&V Việc cho vay thu nợ diễn lúc bắt đầu kết thúc chu kỳ sản xuất kinh doanh Do thời hạn thu hồi vốn cho vay ngắn hạn nhanh, hạn chế đƣợc rủi ro - Quy mô tín dụng nhỏ: doanh nghiệp nhỏ vừa thƣờng có quy mô kinh doanh sản xuất nhỏ, nên nhu cầu vốn doanh nghiệp nhỏ vừa thƣờng tƣơng thích với quy mô Vậy nên quy mô tín dụng lần cho vay DNN&V không lớn - Mức lãi suất cho vay ngắn hạn thƣờng thấp mức lãi suất cho vay trung dài hạn: thời hạn cho vay ngắn rủi ro thấp nên lãi suất cho vay ngắn hạn không đƣợc cao - Phạm vi hẹp: Chỉ thƣờng đƣợc áp dụng cho nhu cầu vốn DNN&V tạm thời thiếu vốn kinh doanh, hay cần vốn để mua vật tƣ, nguyên vật liệu, trang trải chi phí sản xuất, mua hàng hóa 1.3.3.DNN&V hoạt động cho vay ngắn hạn NHTM DNN&V 1.3.3.1.Khái niệm DNN&V Hiện nay, có nhiều đình nghĩa, quan điểm, nhƣ tiêu thức khác DNNVV Căn theo nghị định 56/2009/NĐ-CP trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa ta có khái niệm DNNVV đƣợc định nghĩa nhƣ sau: Doanh nghiệp nhỏ vừa sở kinh doanh đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, đƣợc chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tƣơng đƣơng tổng tài sản đƣợc xác định bảng cân đối kế toán doanh nghiệp) số lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn tiêu chí ƣu tiên), cụ thể nhƣ sau: SVTH: Thái Thị Bích Trang_Lớp NH2A2 Trang Chuyên đề tốt nghiệp Quy mô Khu vực I Nông, lâm nghiệp thủy sản II Công nghiệp xây dựng GHVD:Ths.Nguyễn Thị Thanh Hà Doanh nghiệp siêu nhỏ Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa Số lao Tổng Số lao Tổng Số lao động nguồn vốn động nguồn vốn động 10 ngƣời 20 tỷ đồng từ 10 từ 20 tỷ từ 200 trở xuống trở xuống ngƣời đến đồng đến ngƣời đến 200 ngƣời 100 tỷ đồng 300 ngƣời 10 ngƣời 20 tỷ đồng từ 10 từ 20 tỷ từ 200 trở xuống trở xuống ngƣời đến đồng đến ngƣời đến 200 ngƣời 100 tỷ đồng 300 ngƣời III Thƣơng mại 10 ngƣời 10 tỷ đồng từ 10 từ 10 tỷ từ 50 dịch vụ trở xuống trở xuống ngƣời đến đồng đến 50 ngƣời đến 50 ngƣời tỷ đồng 100 ngƣời 1.3.3.2.Đặc điểm vai trò DNN&V kinh tế a Đặc điểm Sự phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam gắn liền với lịch sử nhiều biến động kinh tế Việt Nam Trƣớc chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp, doanh nghiệp nhỏ vừa tồn dƣới hai hình thức chủ yếu doanh nghiệp Nhà nƣớc hợp tác xã Sau chuyển đổi sang chế thị trƣờng công ty tƣ nhân, doanh nghiệp đƣợc thừa nhận phát triển đến doanh nghiệp nhỏ vừa tồn dƣới nhiều hình thức phong phú Xuất phát từ kinh tế lạc hậu chậm phát triển, bƣớc hội nhập kinh tế giới nên loại hình doanh nghiệp nhỏ vừa phù hợp phổ biến với điều kiện kinh tế Việt Nam, có đặc điểm sau: - Các doanh nghiệp nhỏ vừa có vốn đầu tƣ ban đầu ít, khả thu hồi vốn nhanh - Các doanh nghiệp có tính nhạy cảm cao hoạt động sản xuất kinh doanh, linh hoạt động trƣớc thay đổi thị trƣờng - Bộ máy quản lý gọn nhẹ, Doanh nghiệp nhỏ vừa dễ dàng tìm kiếm đáp ứng nhu cầu thị trƣờng chuyên môn hoá - Tuy nhiên khả cạnh tranh thị trƣờng yếu trang thiết bị công nghệ lạc hậu, chƣa phát triển làm cho giá thành sản phẩm cao, chất lƣợng suất thấp - Trình độ quản lý hạn chế, thiếu kiến thức kinh doanh pháp luật tƣợng làm ăn chụp giật, trốn thuế, vi phạm pháp luật xảy hầu hết doanh nghiệp nhỏ vừa, khó xây dựng đƣợc văn hoá kinh doanh tƣơng lai SVTH: Thái Thị Bích Trang_Lớp NH2A2 Trang Chuyên đề tốt nghiệp GHVD:Ths.Nguyễn Thị Thanh Hà - Bên cạnh doanh nghiệp nhỏ vừa có đặc điểm phân bố không đều, tập trung hầu hết thành phố lớn, có xu hƣớng tập trung vào số ngành cần vốn, khả thu hồi vốn nhanh, lãi suất cao nhƣ thƣơng mại dịch vụ -Do loại hình doanh nghiệp có quy mô nhỏ nên trì trệ, thua lỗ, phá sản doanh nghiệp có ảnh hƣởng không gây khủng hoảng kinh tế xã hội, đồng thời chịu ảnh hƣởng khủng hoảng dây chuyền b Vai trò Đối với nƣớc mà kinh tế giai đoạn phát triển nhƣ nƣớc ta nay, việc đầu tƣ vào doanh nghiệp nhỏ vừa phù hợp với điều kiện nhƣ tiềm đất nƣớc vốn, kinh nghiệm kinh doanh nhƣ trình độ khoa học kỹ thuật .Chính thế, doanh nghiệp nhỏ vừa đóng vai trò quan trọng kinh tế nƣớc ta - Doanh nghiệp nhỏ vừa chiếm tỷ lệ cao tổng số doanh nghiệp làm tăng GDP năm - Hàng năm doanh nghiệp nhỏ vừa góp phần giải việc làm cho nhiều lao động, với khả sản xuất phân tán, vừa sử dụng lao động chỗ vừa tạo nguồn thu nhập ổn định - Sự có mặt doanh nghiệp nhỏ vừa khai thác, phát huy hết nguồn lực tiềm chỗ địa phƣơng, nơi để tài kinh doanh thể đƣợc khả sáng tạo động - Các doanh nghiệp nhỏ vừa có mặt nhiều ngành nghề, lĩnh vực đáp ứng đƣợc nhu cầu tiêu dùng ngày đa dạng ngƣời mà mà doanh nghiệp lớn làm đƣợc - Doanh nghiệp nhỏ vừa góp phần tăng nguồn hàng xuất tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nƣớc - Doanh nghiệp nhỏ vừa góp phần quan trọng việc tạo lập phát triển cân chuyển dịch cấu kinh tế theo vùng lãnh thổ - Hoạt động môi trƣờng cạnh tranh gay gắt nên tạo sức ép buộc doanh nghiệp nhỏ vừa phải luôn động sáng tạo Chính điều làm cho kinh tế trở nên sinh động hiệu nhiều 1.3.3.3.Vai trò hoạt động cho vay ngắn hạn NHTM DNN&V Sự phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa có tác động tích cực đến kinh tế quốc dân, thực đóng góp vai trò quan trọng nghiệp phát triển kinh tế đất nƣớc Tuy nhiên, doanh nghiệp nhỏ vừa nƣớc ta hoạt động điều kiện gặp nhiều khó khăn đặc biệt thiếu vốn Vì hoạt động cho vay NHTM có vai trò quan trọng DNN&V: - Kích thích ngƣời dân bỏ vốn vào thành lập doanh nghiệp dƣới hình thức cho vay ƣu đãi, góp vốn khuyến khích ngƣời dân bỏ vốn tiết kiệm SVTH: Thái Thị Bích Trang_Lớp NH2A2 Trang Chuyên đề tốt nghiệp GHVD:Ths.Nguyễn Thị Thanh Hà trƣởng 27,24% so với năm 2009 Năm 2011 ngành NLNN có DSCV đạt 5.321 triệu đồng DSCV chi nhánh ngành NLNN qua năm tăng nhẹ Ngành XD năm 2009 đạt 16.072 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 15.68% Năm 2010 đạt 18.039 triệu đồng, tăng 1.967 triệu đồng tƣơng ứng với tỷ lệ 12,24% so với năm 2009 Năm 2011 DSCV ngành 22.819 triệu đồng, tăng 4.780 triệu đồng với tỷ lệ 26,50% so với năm 2010 Ngành XD ngành phát triển nƣớc ta nhƣ địa bàn Thành phố Đà Nẵng, năm qua, tốc độ thị hóa, xây dựng sở hạ tầng Thành phố Đà Nẵng diễn tấp nập, khẩn trƣơng với việc giải tỏa đền bù bố trí tái định cƣ cho ngƣời dân….làm cho nhu cầu vốn đầu tƣ XD lớn Chính thực trạng phát triển khả quan năm qua có tác động không nhỏ đến việc mở rộng hoạt động cho vay lĩnh vực XD chi nhánh Đây thực hội tốt để NH mở rộng hoạt động cho vay  DSTN Cùng với tăng trƣởng DSCV kéo theo gia tăng DSTN ngành Nhìn chung cấu phân bổ DSTN ngành gần giống nhƣ cấu DSCV TM-DV ngành chiếm tỷ trọng cao DSTN Năm 2010 DSTN ngành đạt 56.116triệu đồng tăng 10.525 triệu đồng so với năm 2009 Năm 2011 đạt 85.622 triệu đồng, tăng 29.505triệu đồng tƣơng ứng với tỷ lệ 52,58% so với năm 2010 Nền kinh tế đƣợc phục hồi sau khủng hoảng kinh tế ngày phát triển mạnh mẽ Cùng với thƣơng mại dich vụ, DSTN ngành NLNN, CN,XD tăng cao NLNN năm 2009 đạt 2.030 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 2,58% cấu DSTN Năm 2010 đạt 2.689 triệu đồng, tăng 659 triệu đồng so với năm 2009 Năm 2011 đạt 3.565 triệu đồng, tăng 876 triệu đồng, tƣơng ứng với tỷ lệ 32,58% so với năm 2010 Đối với ngành XD DSTN năm 2009 đạt 12.399 triệu đồng Năm 2010 đạt 13.745 triệu đồng, tăng 1.346 triệu đồng tƣơng ứng với tỷ lệ 10,85% so với năm 2009 Năm 2011 tăng 15.557 triệu đồng tăng 11,87% so với năm 2010 Ngành XD hiên ngành phát triển, DNN&V hoạt động lĩnh vực có gia tăng số lƣợng làm cho lƣợng vay vốn chi nhánh gia tăng DSTN ngành kinh doanh tăng so với năm trƣớc Có thể nói đạt đƣợc kết nhƣ đòi hỏi nỗ lực lớn đội ngũ cán tín dụng chi nhánh từ khâu thẩm định cho vay đến khâu thu hồi vốn, gốc lãi Đây dấu hiệu đáng mừng cần chi nhánh phát huy tiếp  DNCV SVTH: Thái Thị Bích Trang_Lớp NH2A2 Trang 28 Chuyên đề tốt nghiệp GHVD:Ths.Nguyễn Thị Thanh Hà Nhìn bảng số liệu ta thấy năm 2010 dƣ nợ cho vay ngành NLNN đạt 3.240 triệu đồng tăng 1.365 triệu tƣơng ứng với tỷ lệ tăng 72,77% so với năm 2009 Năm 2011 đạt 4.997 triệu đồng, tăng 1.757 triệu đồng tƣơng ứng với tỷ lệ 54,21% so với năm 2010 Dƣ nợ ngành NLNN tăng chủ yếu ngành nhạy cảm với thay đổi thời tiết ngày khắc nghiệt nhƣ dịch bệnh ngày phức tạp năm vừa qua chi nhánh lƣơng trƣớc rủi ro dẫn đến cho vay số lƣợng nhỏ giá trị Tuy nhiên số ngƣời tham gia vay nhiều góp phần làm tăng dƣ nợ cho vay chi nhánh Dƣ nợ ngành TM-DV năm 2009 đạt 29.531 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 51,65% Năm 2010 đạt 42.608 triệu đồng, tăng 13.077 triệu đồng, tƣơng ứng với tỷ lệ 44,28% năm 2009 Năm 2011 đạt 75.312 triệu đồng, tăng 32.705 triệu đồng, tƣơng ứng với tỷ lệ 76,76% so với năm 2010 Mặc dù ngành có nhiêu tiềm mà thành phố nhƣ ngân hàng tập trung hƣớng đến đƣa đà nẵng trở thành trum tâm thƣơng mại dịch vụ lớn nƣớc nhƣng đặc thù ngành cần vốn đầu tƣ nhiều, quy mô lớn, thời gian quay vòng vốn dài nên điều làm cho dƣ nợ ngành tăng lên Năm 2009 ngành XD đạt 10.549 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 18,45% cấu DSTN Năm 2010 ngành đạt 14.843 triệu đồng, tăng 4.294 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 40,71% so với năm 2009 Năm 2011 đạt 22.105 triệu đồng, tăng 7.262 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 48,93% so với năm 2010 Mặc dù dƣ nợ ngành tăng nhƣng quy mô lại không lớn lắm, cho vay ngành XD chủ yếu công trình nhỏ, thời gian xây dựng nhanh, thu nhập trung bình DNCV với ngành CN-SX năm 2009 đạt 15.220 triệu đồng, chiếm 26,62% Năm 2010 đạt 20.996 triệu đồng, tăng 5.776 triệu đồng, tƣơng ứng với tỷ lệ 37,95% so với năm 2009 Năm 2011 đạt 32.889 triệu đồng, tăng 11.893 triệu đồng, tƣơng ứng với tỷ lệ 56,65% so với năm 2010 2.3.3.4 Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn DNN&V theo hình thức đảm bảo tiền vay qua năm 2009-2011 Một điều kiện bắt buộc thiếu nguyên tắc cho vay cho vay phải có đảm bảo Một khoản vay dù có khả thi đến đâu phải hàm chứa rủi ro định Vì đảm bảo tiền vay có vai trò quan trọng, mặt nguồn thu nợ vừa tác động đến trả nợ Tại NHNo&PTNT chi nhánh Ngũ Hành Sơn để tìm hiểu rõ hoạt động cho vay ngắn hạn DNN&V theo hình đảm bảo chi nhánh ta phân tích bảng số liệu sau: SVTH: Thái Thị Bích Trang_Lớp NH2A2 Trang 29 Chuyên đề tốt nghiệp GHVD:Ths.Nguyễn Thị Thanh Hà Bảng 7: Tình hình cho vay ngắn hạn DNN&V theo hình thức đảm bảo tiền vay qua năm 2009-2011 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 1.DSCV NH DNN&V Thế chấp Cầm cố TSHT từ VV Bảo lãnh 2.DSTN NH DNN&V Thế chấp Cầm cố TSHT từ VV Bảo lãnh 3.DNCV NH DNN&V Thế chấp Cầm cố TSHT từ VV Bảo lãnh Năm 2011 TT Số tiền (%) Chênh lệch 2010/2009 TL Số tiền (%) Chênh lệch 2011/2010 TL Số tiền (%) Năm 2009 TT Số tiền (%) Năm 2010 TT Số tiền (%) 102.434 100 75.853 74,05 11.708 11,43 9.342 9,12 5.531 5,40 118.523 100 184.770 100 16.089 15,71 66.247 55,89 85.431 72,08 137.284 74,3 9.579 12,63 51.853 60,70 14.934 12,6 23.688 12,82 3.226 27,55 8.754 58,62 10.714 9,04 13.895 7,52 1.372 14,69 3.180 29,68 7.443 6,28 9.645 5,22 1.912 34,56 2.202 29,58 78.675 100 94.014 100 131.061 100 15.339 19,50 37.047 39,41 59.258 75,32 69.382 73,80 99.292 75,76 10.124 17,09 29.909 43,11 8.450 10,74 11.545 12,28 16.501 12,59 3.095 36,63 4.956 42,93 7.081 9,00 7.885 8,39 8.689 6,63 804 11,36 804 10,20 3.887 4,94 5.206 5,54 6.579 5,02 1.320 33,96 1.373 26,37 57.175 100 81.684 100 135.393 100 24.509 42,87 53.709 65,75 47.592 83,24 63.642 77,91 101.634 75,07 16.049 33,72 37.992 59,70 5.872 10,27 9.261 11,34 16.448 12,15 3.389 57,72 7.187 77,61 2.590 4,53 5.420 6,635 7.795 5,76 2.830 109,25 2.376 43,84 1.069 1,87 3.306 4,047 4.135 3,05 2.237 209,20 829 25,08 (Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh)  DSCV Doanh số cho vay DNN&V bảo đảm tài sản chấp khách hàng vay vốn năm 2009 75.853 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 74,05% cấu doanh số cho vay Sang năm 2010, doanh số 85.431 triệu đồng tăng lên 9.579 triệu đồng, tƣơng ứng với tỷ lệ 12,63% so với năm 2009, năm 2011 137.284 triệu đồng, tăng 5.183 triệu đồng, tăng 60,7% so với năm 2010 Còn hình thức cầm cố tài sản, doanh số cho vay năm 2009 đạt 11.708 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 11,43% cấu DSCV Và số tăng lên 14.943 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 12,60% vào năm 2010 Tiếp tục tăng lên 23.688 triệu chiếm tỷ trọng 12,82% năm 2011 Tỷ trọng hình thức cầm cố tăng lên chứng tỏ ngân hàng linh hoạt việc cho vay hình thức khách hàng nhƣ đảm bảo an toàn vốn vay cầm cố chiếm tỷ trọng hình thức bảo đảm tài sản khách hàng Điều đƣợc hiểu thêm cầm cố tài sản chủ yếu máy móc thiết bị, phƣơng tiện vận tải hàng hóa…Khi cầm cố quyền sử dụng tài sản nhiều khả thuộc ngƣời vay, mặt khác tài sản động sản nên dễ SVTH: Thái Thị Bích Trang_Lớp NH2A2 Trang 30 Chuyên đề tốt nghiệp GHVD:Ths.Nguyễn Thị Thanh Hà dàng bị mất, bị hỏng, hao mòn, giá biến động lớn Đó chƣa kể nhiều bên vay làm thay đổi số chi tiết tài sản nhằm thu lợi phát tài sản, vấn đề thuộc đạo đức kinh doanh doanh nghiệp, ngân hàng kiểm soát đƣợc hết Ngƣợc lại với hình thức cầm cố, chấp biện pháp an toàn hoạt động kinh doanh NH ngân hàng nắm giữ giấy tờ liên quan tài sản khách hàng, TSTC thƣờng bất động sản nên cso thể khắc phục đƣợc hầu hết nhƣợc điểm hình thức cầm cố Mặc khác, khoản chi phí bỏ để bảo quản tài sản chấp thấp tài sản cầm cố Chi nhánh thận trọng cho vay hình thức đảm bảo tài sản hình thành từ vốn vay tài sản đƣợc mua tiền vay NH lại đem tiền vay NH để đảm bảo cho khoản vay nhánh dè dặt Mặc dù vậy, nhằm đáp ứng nhu cầu DN chi nhánh tiếp tục mở rộng hình thức cho vay này, năm 2010 DSCV hình thức đạt 10.714 triệu đồng, tăng 1.372 triệu đồng tƣơng ứng với tỷ lệ 14,69% so với năm 2009 Năm 2011 13.895 triệu đồng, tăng lên 3.180 triệu đồng so với năm 2010 Bảo lãnh chiếm tỷ lệ nhỏ cấu DSCV Năm 2009 5.531 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 5,4%, năm 2010 7.443 triệu đồng, tăng 1.912 triệu đồng, tƣơng ứng với tỷ lệ 34,56% so với năm 2009 Năm 2011 9.645 triệu đồng, tăng 2.202 triệu đồng với tỷ lệ 29,58% so với 2010 Nguyên nhân bên bảo lãnh cho DNN&V chủ yếu tổ chức DN tự giới thiệu mà chi nhánh thƣờng có thông tin họ, NH tốn nhiều thời gian công sức để thẩm định công ty bảo lãnh cho DN  DSTN Doanh số thu nợ từ loại hình cho vay chấp tăng kết khả quan cho chi nhánh Năm 2010 DSTN đạt 69.382 triệu đồng, tăng so với năm 2009 10.124 triệu đồng tƣơng ứng với tỷ lệ 17,09% Năm 2011 đạt 99.292 triệu đồng, tăng 29.909 triệu đồng tƣơng ứng với tỷ lệ 43,11% so với năm 2010 DSTN hình thức đảm bảo tài sản cầm cố, tài sản hình thành từ vốn vay tăng so với năm trƣớc Cụ thể: năm 2010 dƣ nợ cầm cố đạt 11.545 triệu đồng, tăng 3.095 triệu đồng, tƣơng ứng với tỷ lệ tăng 36,66% so với năm 2009 Năm 2011 đạt 16.501 triệu đồng, tăng 4.956 triệu đồng tƣơng ứng với tỷ lệ 43,93% so với năm 2010 Việc thu nợ từ hình thức cho vay đảm bảo tài sản hình thành từ vốn vay năm 2010 đạt 7.885 triệu đồng, tăng 804 triệu đồng tƣơng ứng với tỷ lệ tăng 11,36% so với năm 2009 Năm 2011 tăng 804 triệu đồng, tƣơng ứng với tỷ lệ 10,2% so với 2010 Chiếm tỷ trọng thấp cấu DSTN nhiên hình thức cho vay bảo lãnh tiếp tục tăng qua năm Năm 2010 đạt 5.206 triệu đồng, tăng 1.320 SVTH: Thái Thị Bích Trang_Lớp NH2A2 Trang 31 Chuyên đề tốt nghiệp GHVD:Ths.Nguyễn Thị Thanh Hà triệu đồng với tỷ lệ 33,96% so với năm 2009 Năm 2011 tăng 1.373 triệu đồng, tƣơng ứng với tỷ lệ 26,37% so với 2010  DNCV Cùng với gia tăng DSCV DNN&V theo hình thức đảm bảo DNCV theo hình thức tăng tƣơng ứng Hình thức cho vay đảm bảo tài sản chấp cầm cố tăng lên đáng kể Cụ thể năm 2010 hình thức cho vay đảm bảo tài sản chấp đạt 63.642 triệu đồng, tăng 16.049 triệu đồng, tƣơng ứng với tỷ lệ 33,72% so với năm 2009 Năm 2011 đạt 101.634 triệu đồng, tăng 37.992 triệu đồng tƣơng ứng với tỷ lệ 59,7% so với năm 2010 Hình thức đảm bảo tài sản hình thành từ vốn vay năm 2010 đạt 5.420 triệu đồng, tăng 2.830 triệu đồng, tƣơng ứng với tỷ lệ 109,25% so với năm 2009 Năm 2011 tăng 7.795 triệu đồng tƣơng ứng với tỷ lệ 5,76% so với năm 2010.Điều cho thấy ngân hàng mở rộng cho vay với hình thức đảm bảo tài sản hình thành từ vốn vay DNN&V Điều xuất phát từ nhu cầu sử dụng vốn doanh nghiệp tăng lên DN lại tài sản để chấp hay cầm cố nên ngân hàng xem xét kỹ tính khả thi phƣơng án sản xuất kinh doanh số DN khách hàng lâu năm, có uy tín ngân hàng định cho vay Chiếm tỷ trọng nhỏ cấu dƣ nợ cho vay, hình thức cho vay bảo lãnh năm 2009 đạt 1.069 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 1,87% Năm 2010 DSCV hình thức đạt 3.306 triệu đồng, tƣơng ứng với tỷ lệ 4,04% so với năm 2009 Sang năm 2011 đạt 4.135 triệu đồng, tƣơng ứng với tỷ lệ 3,05% so với năm 2010 Điều đƣợc giải thích chi nhánh cẩn trọng công tác cho vay, coi chất lƣợng an toàn cho vay mức tăng trƣởng cho vay Vì hình thức cho vay bảo lãnh chi nhánh phải kiểm tra thật kĩ thông tin nhƣ khả trả nợ DN nhƣ ngƣời thứ đứng bảo lãnh trƣớc thực cho vay nên DNCV hình thức chiếm tỷ trọng nhỏ 2.3.3.5 Biến động tình hình nợ xấu cho vay ngắn hạn DNN&V Bảng 8: Tình hình nợ xấu cho vay ngắn hạn DNN&V năm 2009-2011 ĐVT: Triệu đồng Chênh lệch Chênh lệch Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 2010/2009 2011/2010 Chỉ tiêu Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TL (%) Số tiền TL (%) DNCV 57.175 100 81.684 100 135.393 100 24.509 42,87 53.709 65,75 Nợ xấu 3.350 100 2.728 100 2.346 100 -622 -18,57 -382 -14,00 Tỷ lệ nợ xấu 5,86 3,34 1,73 -2,52 -1,61 (Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh) SVTH: Thái Thị Bích Trang_Lớp NH2A2 Trang 32 Chuyên đề tốt nghiệp GHVD:Ths.Nguyễn Thị Thanh Hà Trong năm 2009-2011 tình hình nợ xấu CN có thay đổi biến động ảnh hƣởng khủng hoảng kinh tế giới Theo bảng số liệu trên, nợ xấu CN DNN&V năm 2009 3.350 triệu đồng sang năm 2010 nợ xấu giảm xuống 2.728 triệu đồng giảm 622 triệu đồng so với 2009 Năm 2011 nợ xấu CN việc cho vay DNN&V 2.346 giảm 382 triệu đồng so với năm 2010 Chính điều làm cho nợ xấu CN năm qua tăng lên Tỷ lệ nợ xấu chi nhánh có xu hƣớng giảm xuống, năm 2009 5,9%, năm 2010 giảm xuống 3,3%, giảm 2,6% so với 2009.Năm 2011 giảm 1,57% so với 2010.Nợ xấu CN có biến động nhƣ kinh tế chịu ảnh hƣởng khủng hoảng kinh tế, phần ảnh hƣởng đến kinh tế nƣớc bên cạnh lạm phát tăng cao, giá số mặt hàn thiết yếu nhƣ lƣơng thực, sắt thép tăng lên làm tăng chi phí hoạt động doanh nghiệp vay vốn ngân hàng, làm giảm khả trả nợ khách hàng Cũng thời gian doanh nghiệp chịu ảnh hƣởng nhân tố bất lợi khác nhƣ : ảnh hƣởng dịch cúm gia cầm, ảnh hƣởng thiên tai Năm 2010 ngân hàng tổ chức lại công tác kiểm tra trƣớc cho vay, đôn đốc nhắc nhở khách hàng việc trả nợ Bên cạnh kinh tế có bƣớc phục hồi, phát triển sau khủng hoảng nên tình hình nợ xấu có giảm thiểu đáng kể SVTH: Thái Thị Bích Trang_Lớp NH2A2 Trang 33 Chuyên đề tốt nghiệp GHVD:Ths.Nguyễn Thị Thanh Hà CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DNN&V TẠI NHNo&PTNT CHI NHÁNH NGŨ HÀNH SƠN 3.1.Những kết đạt đƣợc Là CN NHNo&PTNT Việt Nam, thức vào hoạt động từ năm 1997, trải qua 15 năm hoạt động chặng đƣờng chƣa dài nhƣng đủ để CN có trải nghiệm thành công hoạt động kinh doanh Mặt dù hoạt động nhiều khó khăn, nhiên nhờ xác định mục tiêu hoạt động, phát huy lợi khắc phục khó khăn với phấn đấu cán viên chức, CN đạt đƣợc thành tựu đáng khích lệ: - DSCV chi nhánh có mức tăng trƣởng tăng, năm sau cao năm trƣớc, quy mô dƣ nợ không ngừng tăng trƣởng Điều cho thấy chi nhánh lựa chọn đối tƣợng để mở rộng đối tƣợng để mở rộng đầu tƣ CN đẩy mạnh hoạt động xúc tiến tìm thị trƣởng, đa dạng hóa loại hình cho vay mức lãi suất khác - Việc tăng cƣờng kiểm soát rủi ro hoạt động cho vay ngắn hạn DNN&V giúp CN giảm tỷ lệ xấu đáng kể qua năm Đây tín hiệu đáng mừng cho thấy chất lƣợng tín dụng ngày đƣợc nâng cao hoạt động cho vay tổng dƣ nợ DNN&V tăng trƣởng quy mô tỷ lệ ngày cao, dƣ nợ liên tục tăng trƣởng, tỷ lệ nợ xấu giảm qua năm - Số lƣợng DNN&V có mối quan hệ vay vốn với CN ngày tăng Công tác kiểm định, kiểm soát đƣợc đạo thƣờng xuyên, kịp thời ngăn ngừa đƣợc sai sót cho vay, tránh đƣợc tình trạng thất thoát vốn, vốn tín dụng phát huy đạt đƣợc hiệu Nhƣ vậy, công tác cho vay DNN&V năm qua góp phần thúc đẩy trình sản xuất kinh doanh kinh tế địa phƣơng, đáp ứng kịp thời vốn cho nhu cầu DNN&V hoạt động địa bàn 3.2.Hạn chế nguyên nhân - Phƣơng thức cho vay ngân hàng hạn chế, hầu hết cho vay lần, cho vay hạn mức….đồng thời để tránh rủi ro cho vay DNN&V, ngân hàng yêu cầu phải có tài sản đảm bảo lần cho vay phải tiến hành nhiều thủ tục, điều gây nhiều khó khăn cho khách hàng - Công tác thẩm định, cập nhật thông tin khách hàng, đánh giá dự báo nhu cầu khách hàng ngân hàng diễn chậm hiệu - Công tác maketing NH chƣa đƣợc tốt, mức độ quảng bá chƣa rộng, chi phí năm cho maketing thấp Do hạn chế việc việc quảng bá, nên nhiều DNN&V có nhu cầu vay vốn nhƣng chƣa hiểu rõ sách NH tạo tâm lý e ngại, dè dặt SVTH: Thái Thị Bích Trang_Lớp NH2A2 Trang 34 Chuyên đề tốt nghiệp GHVD:Ths.Nguyễn Thị Thanh Hà - Hệ thống thông tin khách hàng hạn chế, chƣa đƣợc cập nhật đầy đủ kịp thời, ngân hàng chƣa chủ động tìm kiếm thu thập thông tin khách hàng, thông tin mà ngân hàng có đƣợc mang tinh chất chiều 3.3.Một số biện pháp nhằm phát triển hoạt động cho vay DNN&V chi nhánh Ngũ Hành Sơn a Quy trình vay, thủ tục cho vay Thủ tục cho vay vấn đề cần thiết ngân hàng đặc biệt qua s trình quản lý, phòng ngừa rủi ro tín dụng Tuy nhiên để thực vay với khách hàng thông thƣờng phải thực theo hàng loạt thủ tục vấn đề gây ngại cho không khách hàng, trình tiếp xúc với khách hàng cán tín dụng nên giải thích cho khách hàng thấy đƣợc tầm quan trọng giấy tờ Ngoài ra, trình thực thủ tục cho vay nên kết hợp phận để tiến hành thủ tục cách đơn giản b Công tác thẩm định cần trọng nâng cao Để giảm thiểu đến mức thấp khoản nợ xấu đƣa định phù hợp, thẩm định khâu quan trọng để đƣa định cho vay giúp ngân hàng phòng ngừa rủi ro khoản nợ Cán thẩm định phải bố trí cho hợp lý, tránh chồng chéo, đảm bảo cho cán có trình độ, chuyên môn, trách nhiệm làm công tác Phân công cán thẩm định phải vào trình độ, kinh nghiệm mạnh ngƣời c Xây dựng chiến lược Marketing - Thu hút khách hàng vay vốn Ngân hàng phải có nhiều ƣu đãi tài chính, thủ tục cho vay, xây dựng sách doanh nghiệp nhƣ: thăm viếng, tặng quà, tổ chức hội nghị khách hàng,…nhân dịp lễ, tết, kỹ niệm ngày thành lập doanh nghiệp,…Bên cạnh chi nhánh cần chủ động tìm đến khách hàng vay vốn nhƣ cán tín dụng chủ động tìm kiếm thông tin khách hàng nên tránh đƣợc phân tán thông tin khách hàng cung cấp hay hạn chế đƣợc rủi ro xảy - Thiết lập mối quan hệ với khách hàng NH cần phải thiết lập mối quan hệ tốt với khách hàng, phải chủ trƣơng giữ vững khách hàng truyền thống, thƣờng xuyên mở rộng đa dạng khách hàng Thông qua nghiệp vụ tín dụng, NH cấp vốn tiếp cận với khách hàng, giúp khách hàng sử dụng vốn có hiệu quả, làm cho khách hàng tin tƣởng gắn bó với NH Có nhiều cách để giữ chân khách hàng nhƣ tổ chức hội nghị khách hàng lớn, hội nghị khách hàng truyền thống Ngoài NH tăng cƣờng công tác chăm sóc khách hàng nhƣ: tặng quà tết, chúc tết, khuyến mại…cũng đem lại cho khách hàng hình ảnh ngân hàng - Tăng cƣờng quảng bá hình ảnh SVTH: Thái Thị Bích Trang_Lớp NH2A2 Trang 35 Chuyên đề tốt nghiệp GHVD:Ths.Nguyễn Thị Thanh Hà Tăng cƣờng truyền thông CN báo đài truyền hình địa phƣơng, tờ rơi, từ giới thiệu quảng cáo dịch vụ, chế, điều kiện nhƣ quy định nghiệp vụ tín dụng để khách hàng hiểu tín nhiệm ngân hàng d Thu thập, nghiên cứu xử lý thông tin tín dụng nhằm hạn chế rủi ro Tăng trƣởng tín dụng việc làm cần thiết NH nhƣng khoản tín dụng phải đảm bảo an toàn hiệu quả, khó khăn cho ngân hàng cho ngân hàng Muốn có khoản vay tốt, có chất lƣợng công tác thẩm định đƣợc thuận lợi xác, hạn chế rủi ro trình cho vay thông tin tín dụng cần thiết quan trọng giúp cho ngân hàng định cách xác: cho vay hay không cho vay, cho vay bao nhiêu, thời hạn Vì ngân hàng cần phải thu thập nghiên cứu xử lý thông tin cách nhanh chóng xác trình thẩm định e.Đẩy mạnh công tác tổ chức, bồi dưỡng nâng cao trình độ cán nhân viên ngân hàng Cần tăng cƣờng hình thức tập huấn nhằm đào tạo cán tín dụng cập nhật thay đổi văn mà Trung ƣơng đƣa thời gian ngắn Ngoài ra, cần tập huấn vấn đề pháp luật có liên quan đến hoạt động Ngân hàng, chuyên đề lĩnh vực đầu tƣ để cán tín dụng thực thông tƣ hƣớng dẫn thành thạo Ngân hàng cần có sách khen thƣởng hợp lý, phù hợp với kết đạt đƣợc cho cá nhân Nhƣng sách đòi hỏi phải công Các cấp lãnh đạo phải thƣờng xuyên thăm hỏi gia đinh, bạn bè, hoàn cảnh sống nhân viên để đông viên khích lệ để họ yên tâm làm việc trình công tác làm việc ngân hàng Khi đội ngũ nhân viên hài lòng với mức lƣơng thƣởng họ dốc sức làm việc đem lại nhiêu lợi nhuận cho ngân hàng Giúp cho ngân hàng tăng dự nợ vay thời gian tới, giảm tỷ lệ nợ hạn nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh chi nhánh SVTH: Thái Thị Bích Trang_Lớp NH2A2 Trang 36 Chuyên đề tốt nghiệp GHVD:Ths.Nguyễn Thị Thanh Hà KẾT LUẬN Qua trình tìm hiểu sở thực tập NHNo&PTNT chi nhánh Ngũ Hành Sơn TP Đà Nẵng, em có thêm nhiều kiến thức lĩnh vực ngành NH nhƣ thấy rõ tầm quan trọng hoạt động cho vay ngắn hạn NH DNN&V nguồn thu cho NH Chọn đề tài này, em mong mong muốn đóng góp phần ý kiến nhằm đẩy mạnh hoạt động cho vay ngắn hạn DNN&V chi nhánh, nhƣ góp phần tăng khả cạnh tranh, thúc đẩy hoạt động kinh doanh chi nhánh, phần giúp chi nhánh hoạt động hiệu Về kiến thức chuyên môn hạn hẹp kinh nghiệm hạn chế nên trình làm đề tài, tráng khỏi sai sót cách trình bày số vấn đề có nội dung liên quan Em mong ý kiến đóng góp thầy cô giáo, anh chị cán NHNo&PTNT chi nhánh quận Ngũ Hành Sơn thực tập để chuyên đề em đƣợc hoàn thiện Một lần em xin chân thành cảm ơn cô Ths Nguyễn Thị Thanh Hà, anh chị NHNo&PTNT chi nhánh Quận Ngũ Hành Sơn tận tình giúp đỡ em thời gian thực tập vừa qua trình viết chuyên đề SVTH: Thái Thị Bích Trang_Lớp NH2A2 Trang 37 Chuyên đề tốt nghiệp CTCP CTTNHH DNCV DSTN DNCV NHNo&PTNT DNN&V TCTD DS TG TCKT TMDV TSHT từ VV NLNN XD NH CN GHVD:Ths.Nguyễn Thị Thanh Hà CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT : Công ty cổ phần : Công ty trách nhiện hữu hạn : Dƣ nợ cho vay : Doanh số thu nợ :Dƣ nợ cho vay : Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn : Doanh nghiệp nhỏ vừa : Tổ chức tín dụng : Doanh số :Tiền gửi tổ chức kinh tế : Thƣơng mại dịch vụ : Tài sản hình thành từ vốn vay : Nông lâm ngƣ nghiệp :Xây dựng : Ngân Hàng : Chi nhánh SVTH: Thái Thị Bích Trang_Lớp NH2A2 Trang 38 Chuyên đề tốt nghiệp GHVD:Ths.Nguyễn Thị Thanh Hà DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng môn nghiệp vụ Ngân Hàng thƣơng mại, khoa tài chínhngân hàng,cao đẳng bách khoa Đà Nẵng Nghiệp vụ Ngân Hàng, TS.Nguyễn Minh Kiều, nhà xuất thông kê, năm 2009 Bảng cân đối chi tiết năm 2009-2011 NHNo &PTNT chi nhánh quận Ngũ Hành Sơn Sổ tay ngân hàng Một số trang web tham khảo SVTH: Thái Thị Bích Trang_Lớp NH2A2 Trang 39 Chuyên đề tốt nghiệp GHVD:Ths.Nguyễn Thị Thanh Hà NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Ngày Tháng Năm 2012 (Ký tên đóng dấu) (Ghi rõ họ tên,chức vụ) SVTH: Thái Thị Bích Trang_Lớp NH2A2 Trang 40 Chuyên đề tốt nghiệp GHVD:Ths.Nguyễn Thị Thanh Hà NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN Ngày Tháng SVTH: Thái Thị Bích Trang_Lớp NH2A2 Năm 2012 Trang 41 Chuyên đề tốt nghiệp GHVD:Ths.Nguyễn Thị Thanh Hà NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Ngày Tháng SVTH: Thái Thị Bích Trang_Lớp NH2A2 Năm 2012 Trang 42 [...]... phát huy các tìm năng và ƣu thế của mình để xây dựng một chi nhánh hoạt động hiệu quả, tạo dựng đƣợc lòng tin 2.3.Thực trang hoạt động cho vay ngắn hạn đối với DNN&V tại NHNo&PTNT chi nhánh Ngũ Hành Sơn 2.3.1.Quy định về cho vay ngắn hạn đối với DNN&V a Đối tượng cho vay: NHNo&PTNT chi nhánh Ngũ Hành Sơn cho vay ngắn hạn đối với các DNN&V hoạt động sản xuất kinh doanh và dich vụ bao gồm: Công ty cổ... rõ hơn về quy mô cũng nhƣ chắc lƣợng tại chi nhánh ta tiến hành phần tích tìm hiểu nhƣ sau: 2.3.3.1 Tình hình cho vay ngắn hạn đối với DNN&V Bảng 4: Tình hình cho vay ngắn hạn đối với DNN&V trong 3 năm (20092010) ĐVT : triệu đồng Năm 2009 Chỉ tiêu I DSCV 1 DNN&V Ngắn hạn Dài hạn 2 DN khác II DSTN 1 DNN&V Ngắn hạn Dài hạn 2 DN khác III DNCV 1 DNN&V Ngắn hạn Dài hạn 2 DN khác Số tiền 274.642 182.695... lệ thuận với doanh số nhƣng không vì thế mà CN chủ quân, không đề phòng các trƣờng hợp ngoài ý muốn có thể xảy ra dẫn đến nợ xấu cũng tăng lên 2.3.3.2 Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn đối với DNN&V theo loại hình doanh nghiệp qua 3 năm ( 2009-2011 ) Thông qua việc phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn đối với DNN&V theo loại hình DN giúp cho chúng ta thấy đƣợc NHNo&PTNT chi nhánh Ngũ Hành Sơn chủ... là cho vay ngắn hạn nên dƣ nợ cho vay ngắn hạn cũng chi m tỷ trọng lớn trong tổng dƣ nợ cho vay Năm 2010 dƣ nợ cho vay ngắn hạn đạt 57.175 triệu đồng tăng 24.504 tƣơng ứng với tỷ lệ 42,87% so với năm 2009 Năm 2011 dƣ nợ bình quân đạt 81.684 triệu đồng tăng 53.709 triệu đồng, tƣơng ứng với tỷ lệ 65,75% so với năm 2010 Việc đẩy mạnh công tác cho vay đối với DNN&V của NH có ý nghĩa rất lớn đối với các DNN&V, ... của nguyên tắc cho vay đó là cho vay phải có đảm bảo Một khoản vay dù có khả thi đến đâu thì cũng phải hàm chứa trong nó những rủi ro nhất định Vì thế đảm bảo tiền vay có vai trò rất quan trọng, một mặt đó là nguồn thu nợ vừa tác động đến trả nợ Tại NHNo&PTNT chi nhánh Ngũ Hành Sơn để tìm hiểu rõ hơn về hoạt động cho vay ngắn hạn đối với DNN&V theo hình đảm bảo của chi nhánh ta phân tích bảng số liệu... thế trên thị trƣờng đối với NHNo&PTNT tại Đà Nẵng nói riêng và hệ thống NHNo&PTNT trên toàn quốc 2.2.2 .Hoạt động cho vay NHTM sử dụng số vốn huy động đƣợc vào hoạt động cho vay là chủ yếu và chính hoạt động này sẽ tạo ra nguồn lợi nhuận cho NHTM Mặt khác hoạt động này còn thể hiện sức cạnh tranh và thị phần của NH so với các NH khác trên cùng địa bàn NHNo&PTNT chi nhánh quận Ngũ Hành Sơn trong những năm... và phân tích thông tin nhanh, giúp ngân hàng đơn giản hóa các quá trình làm việc, giảm chi phí, nâng cao chất lƣợng sản phẩm SVTH: Thái Thị Bích Trang_Lớp NH2A2 Trang 10 Chuyên đề tốt nghiệp GHVD:Ths.Nguyễn Thị Thanh Hà CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DNN&V TẠI NHNo&PTNT CHI NHÁNH NGŨ HÀNH SƠN 2.1.Khái quát về NHNo&PTNT chi nhánh Ngũ Hành Sơn Đà Nẵng 2.1.1.Quá trình hình thành... trong cho vay hơn là mức tăng trƣởng cho vay Vì vậy đối với hình thức cho vay bảo lãnh chi nhánh luôn phải kiểm tra thật kĩ thông tin cũng nhƣ khả năng trả nợ của DN cũng nhƣ ngƣời thứ 3 đứng ra bảo lãnh trƣớc khi thực hiện cho vay nên DNCV của hình thức này luôn chi m tỷ trọng nhỏ 2.3.3.5 Biến động tình hình nợ xấu trong cho vay ngắn hạn đối với DNN&V Bảng 8: Tình hình nợ xấu trong cho vay ngắn hạn đối. .. của chi nhánh Cụ thể, cho vay ngắn hạn năm 2009 là 102.434 triệu đồng, trong khi cho vay trung và dài hạn là 80.261 triệu đồng.Trong 2 năm 2010 và 2011 cho vay ngắn hạn tiếp tục có doanh số cho vay cao lần lƣợt là 118.523 triệu đồng, 184.770 triệu đồng Lý do cho vay ngắn hạn luôn chi m tỷ lệ lớn là do các DNN&V chủ yếu là vay nhằm bổ sung vốn lƣu động mua hàng hóa, mua nguyên liệu Trong khi đó, cho vay. .. cho vay đối với DNN&V Đối với DSCV của DNN&V tăng trong 3 năm 2009-2011 DSCV năm 2009 đạt 182.695 triệu đồng, năm 2010 là 221.118 triệu đồng, tăng 38.423 triệu đồng, tƣơng đƣơng với tỷ lệ 21,03% so với 2009 Năm 2011 là 289.541 triệu đồng Xét về các kỳ hạn của các khoản vay, ta có thể thấy rõ cho vay ngắn hạn chi m tỷ trọng lớn hơn nhiều so với cho vay trung và dài hạn trong cơ cấu cho vay theo kỳ hạn ... phƣơng Chi nhánh NHNo&PTNT quận Ngũ Hành Sơn đời bối cảnh Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Quận Ngũ Hành Sơn đƣợc thành lập theo định số 515/QĐ-NHNN ngày 16/12/1996 Ngân hành. .. CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DNN&V TẠI NHNo&PTNT CHI NHÁNH NGŨ HÀNH SƠN 2.1.Khái quát NHNo&PTNT chi nhánh Ngũ Hành Sơn Đà Nẵng 2.1.1.Quá trình hình thành phát triển Trong bối cảnh kinh tế phát triển... VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DNN&V TẠI NHNo&PTNT CHI NHÁNH NGŨ HÀNH SƠN .11 2.1 Khái quát NHNo&PTNT chi nhánh Ngũ Hành Sơn Đà Nẵng 11 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 11 2.1.2 Cơ cấu tổ

Ngày đăng: 28/02/2016, 22:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan