Phân tích hoạt động tín dụng tại NHCSXH chi nhánh tỉnh Bạc Liêu

101 245 0
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHCSXH chi nhánh tỉnh Bạc Liêu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích hoạt động tín dụng NHCSXH chi nhánh tỉnh Bạc Liêu Chương GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nay, nghèo đói không lo gia đình mà trở thành gánh nặng chung toàn xã hội Thật vậy, hộ gia đình tế bào xã hội, tế bào bị suy yếu sẻ kéo theo suy yếu toàn xã hội Hiện nay, toàn giới nói chung Việt Nam ta nói riêng, nghèo đói vấn đề xúc gây ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế xã hội Do đó, công tác xóa đói giảm nghèo (XĐGN) toàn diện, bền vững luôn Đảng, Nhà nước ta quan tâm xác định mục tiêu xuyên suốt trình phát triển kinh tế, xã hội đất nước Trong năm gần đây, sống người dân Nước ta ngày cải thiện, song bên cạnh đó, không khó khăn mà người dân nghèo phải đối mặt thiên tai, lạm phát đẩy giá lương thực tăng cao thu nhập họ lại không đổi hay có giảm Đứng trước khó khăn người dân, Nhà nước thực chương trình XĐGN giúp người dân cải thiện phần ổn định sống Tuy nhiên, hộ nghèo thường có đất, thiếu kĩ thuật vấn đề sức khỏe, hỗ trợ chưa đủ để giúp họ có thu nhập ổn định tự vươn lên thoát nghèo Trong xu cạnh tranh hội nhập quốc tế, lợi nhuận mối quan tâm nhà kinh tế, đối tượng tạo nên lợi nhuận lại có hạn Còn phận lớn hộ nghèo, đối tượng sách có nhu cầu lớn vốn tài sản chấp đối tượng chưa quan tâm Thấu hiểu đáp ứng nhu cầu đó,năm 1995, Ngân hàng phục vụ người nghèo đời nằm hệ thống Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam (NHN0&PTNT) Thế nhưng, tỷ lệ hộ nghèo ngày gia tăng , chủ yếu tập trung vùng sâu, vùng xa, nên Ngân hàng chưa thể đáp ứng nhu cầu hộ thân hộ chưa hiểu hết chế hoạt động, ý nghĩa chương trình cho vay Ngân hàng GVHD: Vũ Thùy Dương Trang SVTH: Võ Chí Hiểu Phân tích hoạt động tín dụng NHCSXH chi nhánh tỉnh Bạc Liêu Thấy vấn đề đặt ra, ngày 04/10/2002, Ngân hàng sách xã hội Việt Nam thành lập theo Quyết định 131/QĐ-TTg phủ nhằm tách hẳn tín dụng sách khỏi tín dụng thương mại, thực cho vay tín chấp hộ nghèo đối tượng sách có nhu cầu vốn Ngay từ đời, hệ thống dọc NHCSXH thành lập từ Trung ương đến địa phương, trở thành công cụ đắc lực công tác xóa đói giảm nghèo, thực an sinh xã hội địa phương Chính vậy, việc đánh giá hoạt động tín dụng tìm giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng mối quan tâm Đồng thời, mục tiêu nghiên cứu Ngân hàng Xuất phát từ mục tiêu nên em chọn đề tài “phân tích hoạt động tính dụng NHCSXH chi nhánh Tỉnh Bạc Liêu” nhằm tìm hiểu trình hoạt động tín dụng đề giải pháp công tác tín dụng Ngân hàng 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích hoạt động tín dụng NHCSXH tỉnh Bạc Liêu qua năm 2008, 2009, 2010 đề giải pháp nâng cao hiệu phát huy vai trò Ngân hàng trình hoạt động 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích thực trạng tín dụng Ngân hàng CSXH tỉnh Bạc Liêu từ năm 2008-2010 - Đánh giá hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng dựa vào tiêu tài - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng Ngân hàng - Đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Bạc Liêu 1.3.2 Thời gian nghiên cứu - Số liệu sử dụng cho đề tài từ năm 2008-2010 GVHD: Vũ Thùy Dương Trang SVTH: Võ Chí Hiểu Phân tích hoạt động tín dụng NHCSXH chi nhánh tỉnh Bạc Liêu - Đề tài đựơc thực thời gian từ tháng 02/2011 đến tháng 05/2011 1.3.3 Nội dung nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn phân tích hoạt động tín dụng NHCSXH Tỉnh Bạc Liêu từ 2008-2010 1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU Để chuẩn bị thực đề tài này, em tham khảo qua số tài liệu nghiên cứu, phân tích hoạt động tín dụng Qua trình lược khảo tài liệu đó, nhiều tác giả nghiên cứu, phân tích sâu, kỹ lưỡng đầy đủ Trên sở lý luận phân tích chuyên môn tài liệu vận dụng vào thực tiễn hoạt động ngân hàng sách xã hội Sau số tài liệu mà em có điều kiện tham khảo trình thực đề tài: Phân tích tình hình cho vay Ngắn hạn ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam – chi nhánh cần thơ sinh viên Phạm Thành Luân Phân tích hoạt động tín dụng ngân hàng Đầu tư Phát Triển chi nhánh Long An sinh viên Lưu Thị Cẩm Hoài Trong đề tài nghiên cứu tín dụng ngân hàng chức tín dụng, phân tích hoạt động tín dụng ngân hàng thông qua tiêu doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ, nợ xấu Và qua việc phân tích thực trạng hoạt động tín dụng đưa số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng GVHD: Vũ Thùy Dương Trang SVTH: Võ Chí Hiểu Phân tích hoạt động tín dụng NHCSXH chi nhánh tỉnh Bạc Liêu Chương PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Khái quát chung Ngân hàng Chính sách xã hội 2.1.1.1 Bối cảnh đời Từ năm 1993 - 1994, Chính phủ thành lập Quỹ cho vay ưu đãi người nghèo Tiếp đến 1995 - 2002 Ngân hàng phục vụ người nghèo nằm NHNo&PTNT Việt Nam để triển khai nghiệp vụ tín dụng ưu đãi tổ chức kinh tế dân cư nghèo vùng cao, vùng xa, hải đảo Từ kết đạt ý nghĩa trị to lớn chủ trương này, ngày 4/10/2002, Chính phủ ban hành Nghị định số 78/2002/NĐ-CP chủ trương tăng quy mô tín dụng hộ nghèo Và theo Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg, ngày 4/10/2002 Thủ tướng phủ, nhằm tách tín dụng sách khỏi tín dụng thương mại, thực tín dụng ưu đãi người nghèo đối tượng sách, Ngân hàng Phục vụ người nghèo tách khỏi NHN o&PTNT để thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội bắt đầu vào hoạt động độc lập từ ngày 11/3/2003 Đây nỗ lực lớn Chính phủ Việt Nam việc cấu lại hệ thống Ngân hàng nhằm thực chương trình mục tiêu quốc gia cam kết trước cộng đồng quốc tế “xoá đói giảm nghèo” 2.1.1.2 Đặc trưng Ngân hàng Chính sách xã hội NHCSXH tổ chức tín dụng Nhà nước, hoạt động mục tiêu xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế ổn định xã hội, không mục đích lợi nhuận NHCSXH pháp nhân, có dấu, có tài sản hệ thống giao dịch từ trung ương đến địa phương, vốn điều lệ ban đầu 5000 tỷ đồng, thời hạn hoạt động 99 năm NHCSXH có máy quản lý điều hành thống phạm vi nước, Nhà Nước cấp, giao vốn đảm bảo khả toán, tỷ lệ dự trữ bắt buộc 0%, tham gia bảo hiểm tiền gởi, miễn thuế khoản phải nộp cho Nhà nước GVHD: Vũ Thùy Dương Trang SVTH: Võ Chí Hiểu Phân tích hoạt động tín dụng NHCSXH chi nhánh tỉnh Bạc Liêu NHCSXH thực nghiệp vụ:  Huy động vốn  Cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác  Tiếp nhận, quản lý, sử dụng bảo tồn nguồn vốn Chính phủ dành cho chương trình tín dụng xóa đói giảm nghèo chương trình khác  Tiếp nhận nguồn vốn tài trợ, ủy thác, cho vay ưu đãi quyền địa phương, tổ chức kinh tế - trị - xã hội, hiệp hội, cá nhân nước vay theo chương trình dự án Quản trị ngân hàng Hội đồng quản trị (HĐQT), HĐQT có ban đại diện (BĐD) HĐQT tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Điều hành hoạt động Ngân hàng Tổng giám đốc 2.1.1.3 Đối tượng cho vay - Hộ nghèo - Học sinh - sinh viên (HSSV) có hoàn cảnh khó khăn học đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp học nghề - Các đối tượng cần vay để giải việc làm (GQVL) theo Nghị 120/HĐBT ngày 11/04/1992 Hội Đồng Bộ Trưởng (nay Chính phủ) - Các đối tượng sách lao động có thời hạn nước - Các tổ chức kinh tế hộ sản xuất kinh doanh (SXKD) thuộc hải đảo, thuộc khu vực II, III, miền núi thuộc Chương trình Phát triển kinh tế - xã hội, xã đặc biệt khó khăn miền núi, vùng sâu, vùng xa (được gọi Chương trình 135) - Các đối tượng khác có định Thủ tướng Chính phủ 2.1.1.4 Nguồn vốn - Nguồn vốn từ Ngân sách Nhà nước:  Vốn điều lệ  Vốn cho vay xóa đói, giảm nghèo  Vốn trích từ nguồn tăng thu, tiết kiệm chi ngân sách Ủy ban nhân dân cấp hàng năm  Vốn ODA Chính phủ giao - Vốn huy động: GVHD: Vũ Thùy Dương Trang SVTH: Võ Chí Hiểu Phân tích hoạt động tín dụng NHCSXH chi nhánh tỉnh Bạc Liêu  Huy động từ tiền gửi có trả lãi tiền gửi tự nguyện không lấy lãi tổ chức, cá nhân nước;  Số dư tiền gửi tổ chức tín dụng Nhà nước;  Phát hành trái phiếu Chính phủ bảo lãnh, chứng tiền gửi giấy tờ có giá khác;  Huy động tiền gửi tiết kiệm người nghèo - Vốn vay:  Vay từ tổ chức tài tín dụng nước;  Vay Tiết kiệm Bưu điện, Bảo hiểm Xã hội Việt Nam;  Vay Ngân hàng Nhà nước - Vốn đóng góp tự nguyện không hoàn trả vốn nhận uỷ thác cho vay ưu đãi quyền địa phương, cá nhân, tổ chức kinh tế, trị, tổ chức tài chính, tín dụng, hiệp hội, tổ chức phi Chính phủ trong, nước - Các nguồn vốn khác 2.1.1.5 Nguyên tắc cho vay - Vốn vay phải sử dụng mục đích - Khách hàng phải hoàn trả gốc lãi cho ngân hàng theo cam kết hồ sơ vay Mặc dù NHCSXH cho vay với mức lãi suất ưu đãi khoản vay khoản trợ cấp xã hội, ý nghĩa khoản vốn ban đầu giúp người nghèo làm ăn phát triển kinh tế, thoát nghèo Do đó, phải đầu tư, sinh lãi phải hoàn trả cho Ngân hàng hạn để Ngân hàng tiếp tục sử dụng nguồn vốn cho vay đối tượng sách khác 2.1.1.6 Phương thức cho vay Có phương thức: a Phương thức cho vay trực tiếp đến khách hàng Đó hình thức khách hàng vay trực tiếp đến ngân hàng để làm hồ sơ đăng ký vay ngân hàng b Phương thức cho vay uỷ thác thông qua tổ chức trị - xã hội GVHD: Vũ Thùy Dương Trang SVTH: Võ Chí Hiểu Phân tích hoạt động tín dụng NHCSXH chi nhánh tỉnh Bạc Liêu Thực cho vay theo phương thức ủy thác, NHCSXH tổ chức trị - xã hội gồm: Hội Phụ Nữ, Hội Nông Dân, Hội Cựu Chiến Binh, Đoàn Thanh Niên ký kết Văn liên tịch Hiện hầu hết chương trình cho vay NHCSXH ủy thác để tổ chức Hội đoàn thể (HĐT) nêu thực Nội dung công việc Ngân hàng ủy thác cho HĐT phân tích đối tượng, bảo lãnh quản lý dư nợ ngân hàng Sau làm việc với ngân hàng, nắm vững chương trình cho vay, nguyên tắc, thủ tục quy trình cho vay NHCSXH Đại diện HĐT đơn vị quản lý, sinh hoạt lựa chọn hộ thực khó khăn có nhu cầu vay vốn thành lập “Tổ tiết kiệm vay vốn” (Tổ TK&VV) có thống tổ chức HĐT với Ban xóa đói giảm nghèo UBND xã, phường Khi gia nhập vào Tổ TK&VV, HĐT làm người đại diện cho hộ để họ vay vốn ngân hàng Đồng thời HĐT nơi hỗ trợ tích cực cho ngân hàng công tác kiểm tra việc sử dụng vốn mục đích thành viên tổ chức mình, đôn đốc họ đóng lãi trả nợ cho hạn, đảm bảo đồng vốn ngân hàng luân chuyển bảo toàn nhằm tiếp tục giúp đỡ hộ nghèo khác Như vậy, phối hợp này, NHCSXH đóng vai trò người mang nguồn vốn Chính phủ đến địa phương; Ban ngành, HĐT đại diện địa phương hướng dẫn người dân nghèo tiếp cận nguồn tín dụng ưu đãi ngân hàng Chính phối hợp tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho hoạt động NHCSXH kể từ thành lập đến 2.1.1.7 Mức cho vay lãi suất cho vay a Mức cho vay Mức cho vay tối đa lần vay phù hợp với loại đối tượng vay vốn HĐQT ngân hàng định công bố sở nhu cầu vay vốn khả nguồn vốn huy động thời kì NHCSXH b Lãi suất cho vay Lãi suất cho vay NHCSXH lãi suất ưu đãi Thủ tướng Chính phủ định cho thời kì theo đề nghị HĐQT NHCSXH, thống mức phạm vi nước Lãi suất nợ xấu tính 130% lãi suất cho vay GVHD: Vũ Thùy Dương Trang SVTH: Võ Chí Hiểu Phân tích hoạt động tín dụng NHCSXH chi nhánh tỉnh Bạc Liêu 2.1.1.8 Thời hạn cho vay, gia hạn nợ, chuyển nợ xấu Thời hạn cho vay quy định vào mục đích sử dụng vốn vay người vay thời hạn thu hồi vốn chương trình, dự án có tính đến khả trả nợ người vay Trường hợp người vay chưa trả nợ kỳ hạn cam kết nguyên nhân khách quan, Ngân hàng xem xét cho gia hạn nợ Trường hợp người vay sử dụng vốn sai mục đích, người vay có khả trả khoản nợ đến hạn không trả chuyển nợ xấu Tổ chức cho vay kết hợp với quyền sở tại, tổ chức trị - xã hội có biện pháp thu hồi nợ 2.1.1.9 Thủ tục quy trình cho vay Hiện hầu hết chương trình cho vay NHCSXH thực ủy thác thông qua HĐT Vì vậy, thủ tục quy trình cho vay số đối tượng có điểm tương tự a Cho vay hộ nghèo, HSSV có hoàn cảnh khó khăn, cho vay sản xuất kinh doanh với mức vay 30 triệu, cho vay dân tộc thiểu số (DTTS) đặc biệt khó khăn, cho vay nước vệ sinh môi trường (NS&VSMT), cho vay xuất lao động (XKLĐ)  Hồ sơ cho vay: - Giấy đề nghị vay vốn kiêm phương án sử dụng vốn vay (mẫu 01/TD) - Sổ vay vốn - Danh sách hộ gia đình đề nghị vay vốn (mẫu 03/TD) - Biên họp Tổ TK&VV (mẫu số 10/TD) - Thông báo kết phê duyệt cho vay (mẫu 04/TD) Đối với cho vay HSSV cần bổ sung thêm Giấy xác nhận nhà trường (bản chính) Giấy báo nhập học (bản photo có công chứng) Đối với cho vay XKLĐ cần bổ sung thêm Hợp đồng lao động ký người lao động với bên tuyển dụng GVHD: Vũ Thùy Dương Trang SVTH: Võ Chí Hiểu Phân tích hoạt động tín dụng NHCSXH chi nhánh tỉnh Bạc Liêu  Quy trình cho vay: Người vay (1) Tổ tiết kiệm vay vốn (6) (7) Ngân hàng Chính sách Xã hội (5) (4) (2) Ban xoá đói giảm nghèo, (3) UBND xã Sơ đồ 1: QUY TRÌNH CHO VAY HỘ NGHÈO (1) Người vay viết giấy đề nghị vay vốn (mẫu 01/TD) gởi Tổ TK&VV (2) Tổ TK&VV bình xét hộ vay gửi danh sách lên Ban xóa đói giảm nghèo UBND xã (3) Ban xóa đói giảm nghèo xã, UBND xã xác nhận chuyển danh sách lên ngân hàng (4) NHCSXH xét duyệt cho vay, sau phê duyệt ngân hàng lập thông báo kết phê duyệt cho vay (mẫu 04/TD) gửi UBND cấp xã (5) UBND xã thông báo kết phê duyệt ngân hàng đến Tổ TK&VV (6) Tổ TK&VV thông báo cho người vay biết kết phê duyệt ngân hàng thông báo thời gian địa điểm giải ngân đến hộ vay vốn (7) NHCSXH Tổ TK&VV giải ngân đến đối tượng vay b Cho vay SXKD vùng khó khăn với mức vay 30 đến 100 triệu  Hồ sơ cho vay: - Giấy đề nghị vay vốn kiêm phương án sản xuất (mẫu 01A/TD) - Phiếu thẩm định (mẫu 02) - Thông báo kết phê duyệt cho vay (mẫu 04/TD) - Khế ước kiêm cam kết đảm bảo tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay (mẫu 05/TD) - Khế ước kiêm cam kết đảm bảo tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay bổ sung (mẫu 05A/TD) GVHD: Vũ Thùy Dương Trang SVTH: Võ Chí Hiểu Phân tích hoạt động tín dụng NHCSXH chi nhánh tỉnh Bạc Liêu  Quy trình cho vay: Người vay (1) Uỷ ban nhân dân xã (2) (3) Ngân hàng Chính sách xã hội Sơ đồ 2: QUY TRÌNH CHO VAY SẢN XUẤT KINH DOANH VỚI MỨC VAY TRÊN 30 ĐẾN 100 TRIỆU ĐỒNG (1) Người vay có nhu cầu vay vốn viết Giấy đề nghị vay vốn kiêm phương án sản xuất (mẫu 01A/TD), xin xác nhận UBND cấp xã (2) UBND cấp xã xác nhận gửi NHCSXH nơi cho vay (3) Cán NHCSXH phân công tiến hành thẩm định theo mẫu số 02/TD Căn vào kết thẩm định, cán NHCSXH ghi rõ ý kiến cho vay không đủ điều kiện cho vay gửi Trưởng phòng tín dụng; Trưởng phòng kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ hồ sơ thẩm định lại (nếu cần thiết) trình Giám đốc phê duyệt Nếu phê duyệt cho vay, NHCSXH người vay lập Khế ước nhận nợ kiêm cam kết bảo đảm tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay (mẫu 05/TD) Trường hợp không vay, lập thông báo theo mẫu 04/TD gửi người vay c Đối với cho vay giải việc làm  Hồ sơ cho vay: - Giấy đề nghị vay vốn kiêm phương án sử dụng vốn vay (mẫu 01/TD) - Xây dựng dự án: đối tượng khách hàng có nhu cầu vay vốn phải xây dựng dự án trình bày rõ mục tiêu, nội dung, hiệu kinh tế dự án cam kết sử dụng vốn mục đích, đảm bảo thu hút số lao động vào làm việc, cụ thể: + Đối với sở SXKD: Chủ sở chủ dự án phải xây dựng dự án theo mẫu 1a + Đối với hộ gia đình: xây dựng dự án theo mẫu 1b  Đối với hộ gia đình tham gia dự án (dự án nhóm hộ gia đình): người vay vốn làm đơn tham gia dự án theo mẫu 02 gửi chủ dự án GVHD: Vũ Thùy Dương Trang 10 SVTH: Võ Chí Hiểu Phân tích hoạt động tín dụng NHCSXH chi nhánh tỉnh Bạc Liêu Bảng 21: VÒNG QUAY VỐN TÍN DỤNG QUA NĂM Chỉ tiêu Doanh số thu nợ Dư nợ bình ĐVT Triệu đồng Triệu đồng 2008 219.479 2009 336.430 2010 451.660 quân 363.970 667.797 806.114 Vòng quay vốn Vòng 0,60 0,33 0,56 (Nguồn: Phòng Kế hoạch – Nghiệp vụ NHCSXH tỉnh Bạc Liêu) Trong năm qua, có biến động theo xu hướng giảm dần Năm 2008 vòng vay vốn tín dụng 0,60 vòng đến năm 2009 0.33 vòng giảm so với năm 2009 Đến năm 2010 Ngân hàng tăng lên 0,56 vòng Tuy năm 2010, vòng quay vốn có chiều hướng tăng trở lại < 1, điều chứng tỏ khả thu nợ Ngân hàng nhiều hạn chế, hoạt động tín dụng chưa đem lại kết cao Nguyên nhân lạm phát nước tăng, đẩy giá nguyên vật liệu sản xuất tăng theo, giá mặt hàng dao động tăng nhẹ, người dân lãi cao, đủ chi tiêu nên tiền trả nợ Ngân hàng, riêng người dân nghèo làm cho đời sống họ gặp nhiều khó khăn dẫn đến người dân khả trả nợ cho ngân hàng gây ảnh hưởng đến công tác thu nợ ngân hàng Từ đó, tình trạng gia hạn nợ tăng làm dư nợ tăng, thu nợ giảm vòng quay vốn tín dụng hoạt động không hiệu 4.6.5.Tỷ lệ hộ nghèo vay vốn Đây tiêu nói lên công tác tín dụng ngân hàng người dân Thực cho vay đối tượng ,tiền đến tay người tiêu dùng đạt hiệu công tác đầu tư GVHD: Vũ Thùy Dương Trang 87 SVTH: Võ Chí Hiểu Phân tích hoạt động tín dụng NHCSXH chi nhánh tỉnh Bạc Liêu Bảng 22: TỶ LỆ HỘ NGHÈO ĐƯỢC VAY VỐN ĐVT: Người, hộ 2008 Số hộ nghèo vay Tổng Số hộ nghèo Tỷ lệ hộ nghèo vay 2009 2010 2009/2008 2010/2009 11.833 12.506 13.037 673 531 16.784 16.499 16.036 (285) (863) 70,5 75,8 81,3 5,3 5,5 vốn (%) (Nguồn: Sở Lao động & Thương binh xã hội tỉnh Bạc Liêu) Nhìn vào bảng số liệu ta thấy tỷ lệ hộ nghèo vay vốn qua năm có chiều hướng tăng tương ứng 70,5% năm 2008, 75,8% năm 2009 81,3% năm 2010 Qua cho thấy công tác tín dụng Ngân hàng hoạt động tốt, đưa nguồn vốn kịp thời đền đối tượng hộ nghèo vay vốn giúp hộ nghèo có điều kiện vươn lên để thoát nghèo Tuy nhiên, Ngân hàng cần nỗ lực nữa, để đưa nguồn vốn đến số hộ nghèo cần vốn mà chưa vay vốn, nhằm tạo điều kiện giúp đỡ họ vươn lên thoát nghèo, góp phần nâng cao đời sống người dân địa bàn Tỉnh 4.6.6 Số hộ thoát nghèo nhờ vay vốn Cho vay hộ nghèo nghiệp vụ hoàn toàn mới, đầy khó khăn phức tạp họ vay chấp tài sản lại phải thực theo quy chế riêng chặt chẽ Việc cho vay đơn điều tra xem sét mà đòi hỏi phải có phối hợp chặt chẽ nghành, cấp, có sư bình xét công khai từ tổ nhó Như công tác cho vay muốn thực tốt từ đầu phải thành lập tổ nhóm sở, đặt biệt việc chọn, bầu tổ trưởng phải người có lực, có trách nhiêm, tâm huyết với người nghèo có uy tín với nhân dân, đồng thời phải tạo tin thần trách nhiệm, tương trợ giúp đỡ lẩn tổ nhóm Bảng 23: SỐ HỘ NGHÈO NHỜ VAY VỐN GVHD: Vũ Thùy Dương Trang 88 SVTH: Võ Chí Hiểu Phân tích hoạt động tín dụng NHCSXH chi nhánh tỉnh Bạc Liêu ĐVT: hộ Năm 2008 2009 2010 Số hộ nghèo vay 11.833 12.506 13.037 673 531 Số hộ thoát nghèo Tỷ lệ hộ thoát nghèo nhờ 4.800 4.060 4.751 (740) 691 Chỉ tiêu 2009/2008 2010/2009 40,6 32,5 36,4 (8,1) vay vốn (%) (Nguồn: Sở Lao động & Thương binh xã hội tỉnh Bạc Liêu) Ta thấy tỷ lệ hộ thoát nghèo nhờ vay vốn biến động qua năm, cụ thể năm 2008 40,6%, năm 2009 giảm 32,5% tăng vào năm 2010 36,4% Qua cho thấy, hoạt động tín dụng cho vay hộ nghèo nhiều bất cập, số hộ nghèo vay vốn cao số hộ thoát nghèo chiếm chưa đến 50% số hộ nghèo vay vốn Do mục tiêu Ngân hàng nhằm xoá đói giảm nghèo nên hộ nghèo hưởng nhiều ưu đãi cho vay đối tượng khác :Ưu đãi lãi suất, ưu đãi thời hạn, ưu đãi thủ tục mức vốn tự có tham gia, tín chấp… nên số hộ vay chủ quan sử dụng vốn sai mục đích Tuy nhiên, nhờ có đạo quan tâm Đảng, Chính phủ, cấp quyền địa phương, tổ chức đoàn thể như: Hội nông dân, Hội phụ nữ, Cựu chiến binh …Từ Trung ương đến Tỉnh sở giúp đở cho việc giải ngân, sở nguồn vốn Trung ương có hỗ trợ vốn từ địa phương NHCSXH phê duyệt, năm 2008 NHCS tỉnh có 4.800 hộ thoát nghèo bình quân khoảng 2,5 hộ vay vốn NHCS có hộ thoát khỏi ngưỡng nghèo đói Riêng năm 2009 có 4.060 hộ thoát nghèo, bình quân khoảng hộ vay vốn có hộ thoát khỏi ngưỡng cửa nghèo đói Đến năm 2010 giải 4.751 hộ thoát nghèo, bình quân khoảng 2,7 hộ vay vốn ngân hàng có hộ thoát khỏi ngưỡng cửa nghèo đói, góp phần làm giảm tỷ lệ hộ nghèo tỉnh từ 10% xuống 8,5% GVHD: Vũ Thùy Dương Trang 89 SVTH: Võ Chí Hiểu 3,9 Phân tích hoạt động tín dụng NHCSXH chi nhánh tỉnh Bạc Liêu 4.6.6 Giải việc làm nhờ vay vốn Đối với việc giải việc làm năm 2008 giải việc làm cho khoảng 9.288 lao động, năm 2009 10.740 lao động đến năm 2010 tạo điều kiện giải việc làm cho 12.000 lao động Tỉnh, nhiều hộ có công trình nước sạch, nhà vệ sinh phục vụ cho sinh hoạt, nâng cao chất lượng sống gia đình sức khỏe cộng đồng giải cho 2.800 học sinh, sinh viên năm 2008 đến năm 2009 khoảng 3.000 học sinh sinh viên năm 2010 khoảng 4.400 học sinh, sinh viên em gia đình nghèo, gia đình có hoàn cảnh khó khăn vay vốn, giúp em an tâm học tập, góp phần dáng kể vào công tác xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm, phát triển kinh tế nhằm tăng dần chất lượng sống, đảm bảo an ninh xã hội tỉnh nói chung  Tóm lại: Trong năm qua, Ngân hàng sách tỉnh có nhiều cố gắng công tác tín dụng bám sát chủ trương, mục tiêu phát triển kinh tế xoá đói giảm nghèo Đảng, Nhà nước xây dựng chế sách, ban hành văn nghiệp vụ Trung ương sát với thực tiễn sở nhằm thực cho vay đối tượng, tiền đến tay người nghèo, đạt hiệu công tác đầu tư - - GVHD: Vũ Thùy Dương Trang 90 SVTH: Võ Chí Hiểu Phân tích hoạt động tín dụng NHCSXH chi nhánh tỉnh Bạc Liêu Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH BẠC LIÊU 5.1 NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG 5.1.1 Những thuận lợi  Được quan tâm đạo sâu sát Tỉnh ủy, UBND tỉnh, Ban đại diện HĐQT NHCSXH tỉnh NHCSXH Việt Nam nên hoạt động ngân hàng thông suốt, nguồn vốn phân bổ kịp thời góp phần phát triển kinh tế thực mục tiêu XĐGN địa phương  Đơn vị chủ động triển khai thực tốt việc đầu tư cho vay chương trình tín dụng Chính phủ nghiệp vụ văn hướng dẫn NHCSXH Việt Nam Hàng tháng tổ chức họp giao ban định kỳ để đánh giá toàn diện hoạt động ngân hàng tháng qua nêu lên nhiệm vụ cần thực tháng tới từ có đạo kịp thời thông suốt từ tỉnh đến huyện  Thực triển khai tốt nhiệm vụ trọng tâm năm đổi sổ vay vốn, tuyên truyền chủ trương hỗ trợ lãi suất Thủ tướng Chính phủ đến tận người dân góp phần ngăn chặn suy giảm kinh tế, ổn định xã hội địa phương  NHCSXH tỉnh tiếp tục trì công tác đầu tư vốn thông qua việc ủy thác cho tổ chức HĐT, chủ trương đắn phù hợp với cấu tổ chức NHCSXH Việc ủy thác phần qua tổ chức HĐT góp phần làm cho việc quản lý vốn sát với đối tượng thụ hưởng, công khai hiệu hơn, nâng cao chất lượng tín dụng thu lãi cao hơn, thực chế quản lý dân chủ, công khai từ sở tạo điều kiện thuận lợi cho hộ gia đình tiếp cận dễ dàng với ngân hàng, vốn tín dụng đến đối tượng thụ hưởng, ngăn chặn thất thoát vốn  Việc thực Điểm giao dịch xã Tổ giao dịch lưu động xuống địa điểm xã giao dịch theo định kỳ hàng tháng tạo điều kiện thuận lợi cho NHCSXH tỉnh việc giải vấn đề: tiết kiệm chi phí cho GVHD: Vũ Thùy Dương Trang 91 SVTH: Võ Chí Hiểu Phân tích hoạt động tín dụng NHCSXH chi nhánh tỉnh Bạc Liêu người vay NHCSXH, vừa đơn giản thủ tục cho người vay thực phát tiền vay sách đến tay đối tượng sách thụ hưởng, thực công khai, dân chủ từ sở Như vậy, thông qua hoạt động tín dụng ngân hàng góp phần làm mặt nông thôn khởi sắc, trình độ dân trí nâng lên, hạn chế tệ nạn xã hội phát sinh, đảm bảo sức khỏe sinh hoạt cộng đồng, ổn định tình hình trật tự địa phương, thực công tác XĐGN - tạo việc làm tỉnh 5.1.2 Những tồn nguyên nhân  Do nguồn vốn ngân hàng chủ yếu vốn từ trung ương nên hạn chế, chưa đáp ứng tốt nhu cầu vay vốn dân cư làm cho công tác XĐGN tỉnh chậm  Chương trình cho vay XKLĐ hiệu hạn chế số lao động bỏ nước trước hạn ngày nhiều, khả trả nợ Việc xử lý trường hợp chương trình chưa kịp thời phối hợp ngành chức quyền địa phương chưa chặt chẽ nên kết xử lý đem lại chưa cao  Một số HĐT nhận ủy thác chưa phối hợp chặt chẽ với NHCSXH, chưa làm tốt công đoạn ủy thác theo hợp đồng ký, chưa tham mưu tích cực cho Ban XĐGN xã, phường công tác xét duyệt cho vay, lựa chọn đối tượng kiểm tra sử dụng vốn vay, kiểm tra hoạt động Tổ TK&VV… dẫn đến chất lượng tín dụng thấp, lãi thu không đạt kế hoạch, nợ xấu ngân hàng cao số Tổ TK&VV hoạt động yếu  Việc củng cố hoạt động Tổ TK&VV chưa đạt yêu cầu theo văn 1617/NHCS-TD, cụ thể là: tổ viên chưa liền cư với nhiều, tình trạng xâm canh ấp sang ấp khác vay, hộ vay nhiều món, hộ có sổ, hộ vay tổ… phát lại có nơi không chủ động củng cố  Công tác tuyên truyền chủ trương sách Đảng, Nhà nước hạn chế nên nhiều hộ nghèo đối tượng sách chưa hiểu hết chương trình cho vay NHCSXH quy trình cho vay, thu nợ lãi ngân hàng GVHD: Vũ Thùy Dương Trang 92 SVTH: Võ Chí Hiểu Phân tích hoạt động tín dụng NHCSXH chi nhánh tỉnh Bạc Liêu  Hiệu hoạt động Điểm giao dịch xã chưa đạt yêu cầu, mà cụ thể doanh số giao dịch xã thấp, chí có nơi doanh số giao dịch xã đạt 1% doanh số hoạt động Phòng giao dịch Từ làm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng thu nợ, thu lãi thấp  Cán tín dụng cán HĐT chưa nắm tình hình tài chính, nhu cầu vốn khả trả nợ hộ vay cho vay tiềm ẩn nhiều rủi ro Sỡ dĩ tồn hạn chế nêu số nguyên nhân khách quan chủ quan  Nguyên nhân khách quan: -Người vay chết, lực hành vi dân không người thừa kế có người thừa kế khả trả nợ;hộ vay bỏ biệt xứ không tin tức;nợ nhận bàn giao từ kho bạc.NHNo người nhận nợ -Người vay sản xuất kinh doanh bị rủi ro bất khả kháng thiên tai,lũ lụt …vv hộ vay làm ăn xa tam thời chưa có mặt địa phương ;Hộ vay nghèo -Một số cán chủ quan ,tin thần làm việc cầm chừng,thiếu tâm đầu năm, đến cuối năm chạy tiêu, đẩn đến áp lực công việc caoà không chủ động thực hiên nhiệm vụ  Nguyên nhân chủ quan: Từ thân người nghèo: Một số phận lốn hộ vay có khả trả nợ chây ỳ, ỷ lại nhìn ngó để nợ xấu, lãi tồn đọng (trong dó có cán đảng viên )nhưng địa phương chưa xử lý kiên nên tạo tâm lý lây lan,không chấp hành nộp lãi, trả nợ cho ngân hàng 5.2 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 5.2.1 Giải pháp tình hình nguồn vốn  Do nguồn vốn ngân hàng hình thành từ nhiều nguồn khác nên nguồn vốn cần phải có giải pháp cụ thể để gia tăng nguồn vốn  Đối với nguồn vốn xin từ trung ương: xây dựng gửi kế hoạch xin vốn kịp thời sát với tình hình, khả thực ngân hàng, GVHD: Vũ Thùy Dương Trang 93 SVTH: Võ Chí Hiểu Phân tích hoạt động tín dụng NHCSXH chi nhánh tỉnh Bạc Liêu  Đối với nguồn vốn địa phương: tích cực tham mưu cho UBND tỉnh, huyện trích phần ngân sách để ủy thác cho NHCSXH tỉnh cho vay đối tượng theo định UBND tỉnh, huyện  Đối với nguồn vốn huy động dân cư: chủ động thực việc huy động vốn theo tiêu huy động vốn cấp bù lãi suất NHCSXH Việt Nam giao sở tìm kiếm nguồn vốn có lãi suất thấp Đồng thời triển khai huy động tiết kiệm tất Tổ TK&VV chất lượng hoạt động trở lên  Tổ chức đầu tư vốn kịp thời, đảm bảo đáp ứng đủ vốn cho sản xuất kinh doanh cho hộ nghèo đối tượng sách Hướng đầu tư thời gian tới tập trung mạnh vào mô hình, dự án hình thành có hiệu địa phương tỉnh Hạn chế đến chấm dứt đầu tư dàn trải, manh mún 5.2.2 Giải pháp công tác cho vay  Triển khai thực tốt tiêu tín dụng NHCSXH Việt Nam thông báo, tham mưu kịp thời để BĐD HĐQT NHCSXH cấp giao tiêu tín dụng đến khóm ấp đạo Ban XĐGN xã, phường, thị trấn, HĐT nhận ủy thác, Ban quản lý Tổ TK&VV kết hợp chặt chẽ với NHCSXH huyện, Phòng kế hoạch nghiệp vụ NHCSXH tỉnh thực triển khai nhanh chóng nguồn vốn có hiệu đến tận tay hộ vay  Tích cực phối hợp có hiệu với ngành chức năng, đặc biệt tổ chức HĐT thực theo hợp đồng ủy thác ký, đồng thời có sơ kết tháng, tổng kết hàng năm để đánh giá trình thực hợp đồng ủy thác nhằm sớm chấn chỉnh bất cập, vướng mắc trình thực hợp đồng  Tiếp tục thường xuyên củng cố chất lượng hoạt động Tổ TK&VV, xây dựng mô hình “Xã Toàn Diện” hoạt động tín dụng sách để đẩy mạnh nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng  Phối hợp tốt với Ban ngành chức năng, HĐT nhận ủy thác tăng cường công tác tuyên truyền chủ trương sách Đảng, Nhà nước đến trực tiếp hộ vay phương tiện thông tin đại chúng, tờ rơi, công khai bảng thông tin Điểm giao dịch xã… đảm bảo chủ trương tín dụng GVHD: Vũ Thùy Dương Trang 94 SVTH: Võ Chí Hiểu Phân tích hoạt động tín dụng NHCSXH chi nhánh tỉnh Bạc Liêu Chính phủ với hộ nghèo, hộ gia đình sách hoạt động nghiệp vụ, quy trình cho vay, thu nợ lãi NHCSXH phổ biến đến người dân  Thực tốt hoạt động Điểm giao dịch xã lịch giao dịch định kỳ hàng tháng, tổ chức họp giao ban xã theo quy định, tăng thêm thời gian giao dịch xã thực cố định ngày/tháng để đưa doanh số giao dịch xã đạt 80% doanh số cho vay, thu nợ, thu lãi Phòng giao dịch  Đối với cho vay XKLĐ cần có bàn bạc với đơn vị tuyển lao động để chia sẻ rủi ro với NHCSXH tỉnh cách đơn vị tuyển lao động trích từ 10 – 15% phí dich vụ hình thành Quỹ xử lý rủi ro ngân hàng Đồng thời, xác định rõ trường hợp sử dụng quỹ để giảm bớt rủi ro cho NHCSXH, đặc biệt trường hợp nước trước thời hạn nguyên nhân khách quan  Phân tích, đánh giá xác việc phân loại nợ xấu để xác định nguyên nhân chủ quan, khách quan đến đối tượng nợ, từ có giải pháp xử lý phù hợp với trường hợp, đồng thời có biện pháp ngăn chặn kịp thời trình phát sinh nợ xấu 5.2.3 Giải pháp công tác điều hành  Tăng cường công tác giáo dục trị tư tưởng, nhận thức quan điểm phục vụ cán toàn ngân hàng Rà soát, phân công, luân chuyển, bố trí cán phù hợp với trình độ, lực sở trường cán bộ, đáp ứng yêu cầu công việc toàn ngân hàng nhằm thực tốt nhiệm vụ giao  Thường xuyên đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán toàn ngân hàng cán HĐT nhận ủy thác, Ban quản lý Tổ TK&VV để nâng cao ý thức trách nhiệm, lực họ nhằm đáp ứng yêu cầu công việc 5.2.4 Các giải pháp khác Lồng ghép thực sách tín dụng ưu đãi với chương trình giảm nghèo khác, chương trình khuyến nông, lâm, ngư, diêm nghiệp, chương trình phát triển ngành nghề, chương trình dạy nghề cho người nghèo Việc lồng ghép chương trình tạo điều kiện cho người nghèo sản xuất, tăng thu nhập GVHD: Vũ Thùy Dương Trang 95 SVTH: Võ Chí Hiểu Phân tích hoạt động tín dụng NHCSXH chi nhánh tỉnh Bạc Liêu giảm nghèo bền vững Để thực phải có phối hợp đạo quan quản lý chương trình dự án GVHD: Vũ Thùy Dương Trang 96 SVTH: Võ Chí Hiểu Phân tích hoạt động tín dụng NHCSXH chi nhánh tỉnh Bạc Liêu Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Qua việc phân tích hoạt động tín dụng NHCSXH tỉnh Bạc Liêu ta nhận thấy rằng, quan tâm đạo Tỉnh ủy, UBND, HĐND tỉnh với ủng hộ sâu sát quyền địa phương, phối hợp chặt chẽ tổ chức trị - xã hội phấn đấu không ngừng tập thể cán ngân hàng nên hoạt động ngân hàng không ngừng phát triển Điều thể qua lớn mạnh cấu tổ chức; tăng trưởng nguồn vốn qua năm, vốn trung ương ngày tăng vốn huy động cấp bù lãi suất ngân hàng phấn đấu để đạt kế hoạch giao Bên cạnh đó, doanh số cho vay, doanh số thu nợ tăng qua năm, tốc độ tăng không đồng đều, thể tăng trưởng năm sau cao năm trước Tình hình dư nợ chưa đạt 100% kế hoạch mà NHCSXH Việt Nam giao số nguyên nhân tỷ lệ tăng trưởng dư nợ qua hàng năm kết đáng ghi nhận Dư nợ tăng chất lượng tín dụng lại bước cải thiện, thể qua tỷ lệ Nợ xấu/Tổng dư nợ mức cao có xu hướng giảm Với kết đạt qua năm hoạt động, NHCSXH tỉnh Bạc Liêu góp phần tích cực Đảng bộ, quyền địa phương thực công tác XĐGN - tạo việc làm tỉnh Minh chứng cho điều tỷ lệ hộ nghèo tỉnh ngày giảm, số lao động giải làm ngày tăng đặc biệt tạo điều kiện ngày có nhiều sinh viên tỉnh theo học trường đại học cao đẳng toàn quốc… Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt số khó khăn ngân hàng cần phải khắc phục thời gian tới: nâng cao chất lượng nhận ủy thác Hội đoàn thể; cố thường xuyên hoạt động Ban quản lý Tổ TK&VV, tăng cường công tác xử lý nợ xấu; chấn chỉnh sai sót, phát bất cập quy định để đề xuất với lãnh đạo cấp có thẩm quyền chỉnh sửa, bổ sung cho phù hợp… Có vậy, hiệu hoạt động NHCSXH tỉnh Bạc Liêu ngày nâng cao, góp phần đáng kể GVHD: Vũ Thùy Dương Trang 97 SVTH: Võ Chí Hiểu Phân tích hoạt động tín dụng NHCSXH chi nhánh tỉnh Bạc Liêu vào công tác XĐGN, phát triển kinh tế ổn định xã hội tỉnh nhà, với mục tiêu thành lập ý nghĩa hoạt động NHCSXH Như vậy, mô hình NHCSXH đời thật kết hợp hài hòa “ý Đảng, lòng dân” Mặc dù thời gian hoạt động chưa phải dài đủ khẳng định việc thành lập NHCSXH chủ trương đắn Đảng, phù hợp với xu hội nhập quốc tế hoạt động thiết thực để thực cam kết Việt Nam Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới “Chúng cam kết thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo giới, thông qua hành động quốc gia kiên hợp tác quốc tế, coi đòi hỏi bắt buộc đạo đức, xã hội, trị kinh tế nhân loại” (Phát biểu Nguyên thủ tướng Võ Văn Kiệt Hội nghị Thương đỉnh Thế giới phát triển xã hội Đan Mạch, tháng 3/1995) 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đối với Chính phủ  Nhìn chung, tiêu chí hộ nghèo nước ta giai đoạn 2006-2010 theo Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg Chính phủ 200.000 đồng/tháng khu vực nông thôn 260.000 đồng/tháng khu vực thành thị tương đối thấp so với chuẩn nghèo giới USD/ngày Chính vậy, xu hội nhập kinh tế giới giai đoạn nay, Chính phủ nên xem xét nâng cao tiêu chí hộ nghèo cho phù hợp với chuẩn nghèo chung giới Sau tiêu chí hộ nghèo nâng lên có thêm nhiều hộ thuộc đối tượng hộ nghèo tiếp cận với nguồn vốn tín dụng sách Chính phủ  Về chế xử lý rủi ro, nay, biện pháp xử lý rủi ro NHCSXH thực Quyết định 55/2006/QĐ-TTg ngày 24/02/2006 với quy định cụ thể miễn lãi, giảm lãi xóa nợ khoản nợ bị rủi ro Tuy nhiên, nhiều trường hợp không thuộc diện xóa nợ miễn lãi, giảm lãi mà khả trả nợ, NHCSXH ngân hàng đặc thù, nên cho phép bổ sung xử lý rủi ro biện pháp khoanh nợ nhằm kéo dài thời gian trả nợ, cho vay bổ sung giúp người vay khôi phục sản xuất để vừa trả nợ cũ, vừa trả nợ GVHD: Vũ Thùy Dương Trang 98 SVTH: Võ Chí Hiểu Phân tích hoạt động tín dụng NHCSXH chi nhánh tỉnh Bạc Liêu 6.2.2 Đối với UBND cấp 6.2.2.1 UBND tỉnh  Cần dành phần ngân sách kế hoạch tiết kiệm chi địa phương để ủy thác qua NHCsXH cho vay số hộ cận nghèo mối phát sinh đối tượng không thuộc diên jđược vay vốn ngân hàng  Cần đạo cho ngành chức hàng năm thống kê nắm lại số lượng học sinh, sinh viên bậc đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, học nghề địa phương nhằm giúp NHCSXH có số liệu làm sở xây dựng kế hoạch vốn hàng năm  Sử dụng quỹ cho vay XKLĐ tỉnh để khắc phục vay XKLĐ bị rủi ro nguyên nhân khách quan Làm rõ trách nhiệm tổ chức, cá nhân có liên quan lao động nước trước hạn để có chế xử lý phù hợp -Tiếp tục trì ban đạo thu hồi nợ xấu để tiếp tục công tác xử lý nợ năm 2010 kết hợp NHCSXH, đoàn thể nhận ủy thác thực tốt công tác củng cố tổ, nâng cao dần hiệu hoạt động tổ 6.2.2.2 UBND huyện, thị trấn  Thường xuyên quan tâm đến hoạt động NHCSXH huyện, dành phần nguồn vốn tiết kiệm chi ngân sách quỹ vận động “Vì người nghèo” có địa phương để ủy thác cho NHCSXH tỉnh, huyện cho vay theo định nguồn vốn ủy thác địa phương  Thường xuyên đạo xã, thị trấn HĐT, ban ngành huyện quan tâm xử lý thu hồi nợ để đảm bảo chất lượng tín dụng địa bàn tốt 6.2.3 Đối với HĐT nhận ủy thác  Hiện hầu hết chương trình cho vay NHCSXH ủy thác qua tổ chức HĐT, vậy, tổ chức HĐT phải có phối hợp chặt chẽ với NHCSXH cấp thực tốt công tác ủy thác này, phân công cán có lực, có trách nhiệm chuyên theo dõi tình hình thực hiện, tạo tiền đề cho việc mở rộng tín dụng đôi với việc nâng cao chất lượng tín dụng thời gian tới GVHD: Vũ Thùy Dương Trang 99 SVTH: Võ Chí Hiểu Phân tích hoạt động tín dụng NHCSXH chi nhánh tỉnh Bạc Liêu  Chỉ đạo HĐT cấp xã, thị trấn giữ vững lịch họp giao ban định kỳ hàng tháng với NHCSXH Có chương trình, kế hoạch phối hợp NHCSXH kiểm tra hoạt động Hội mình, từ có hướng giúp đỡ tổ chức tập huấn nghiệp vụ lại cho Hội Bên cạnh phải củng cố, xếp Tổ TK&VV yếu kém, không đảm trách nhiệm vụ ủy thác Nếu Hội có thay đổi cán Ban quản lý Tổ TK&VV phải phối hợp NHCSXH địa phương kiểm tra đối chiếu nợ đến hộ vay nhằm ngăn chặn trường hợp tiêu cực xảy 6.2.4 Đối với Ban ngành  Cung cấp nhiều thông tin thị trường lao động, nhanh chóng triển khai chương trình XKLĐ xuống tận địa phương  Mở nhiều lớp tập huấn sản xuất, lớp hướng nghiệp dạy nghề kết hợp với bổ sung tri thức kinh tế - xã hội tạo điều kiện cho hộ nghèo, người lao động có hội nâng cao tri thức, tiếp thu khoa học công nghệ ứng dụng vào sản xuất  Tăng cường giáo dục cho người dân chuyển dịch cấu kinh tế phù hợp với định hướng phát triển kinh tế chung nước, không xem nhẹ ngành Nông nghiệp vốn ngành chủ chốt phát triển kinh tế tỉnh nhà GVHD: Vũ Thùy Dương Trang 100 Hiểu SVTH: Võ Chí Phân tích hoạt động tín dụng NHCSXH chi nhánh tỉnh Bạc Liêu TÀI LIỆU THAM KHẢO    Hệ thống văn pháp quy Ngân hàng sách xã hội (Lưu hành nội bộ, Hà Nội tháng 8/2003) Các báo cáo tình hình hoạt động qua ba năm (2008 – 2010) Ngân hàng sách xã hội tỉnh Bạc Liêu Tài liệu hội nghị tổng kết năm hoạt động Ngân hàng sách xã hội tỉnh Bạc Liêu (2003 – 2008) Tài liệu hợp ban đại diện HĐQT NHCSXH Tỉnh lần thứ 25(kỳ thứ I / 2011) Hồ Diệu (2002) Tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê Trần Ái Kết (2005) Tài tiền tệ, NXB Thống kê Thái Văn Đại (2007) Bài giảng Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng thương mại, Tủ sách Đại học Cần Thơ Trang web Sở công thương Bạc Liêu: http://baclieu-tpc.gov.vn Trang web NHCSXH Việt Nam: http://www.vbsp.org.vn/ GVHD: Vũ Thùy Dương Trang 101 Hiểu SVTH: Võ Chí [...]... GVHD: Vũ Thùy Dương Trang 21 SVTH: Võ Chí Hiểu Phân tích hoạt động tín dụng tại NHCSXH chi nhánh tỉnh Bạc Liêu CHƯƠNG 3 KHÁI QUÁT CHUNH VỀ TỈNH BẠC LIÊU VÀ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH BẠC LIÊU 3.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỈNH BẠC LIÊU 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên Bạc Liêu là tỉnh thuộc Khu vực Đồng bằng Sông cửu Long được tái lập ngày 01/01/1997 do tách ra từ tỉnh Minh Hải, nằm ở phía Đông Bắc của bán đảo... tín dụng không những là tấm gương phản ánh hoạt động kinh tế của doanh nghiệp mà còn thông qua đó để thực hiện việc kiểm soát các hoạt động ấy nhằm ngăn chặng các hiện tượng tiêu GVHD: Vũ Thùy Dương Trang 15 SVTH: Võ Chí Hiểu Phân tích hoạt động tín dụng tại NHCSXH chi nhánh tỉnh Bạc Liêu cực lãng phí, vi phạm pháp luật trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 2.1.2.3 Vai trò của tín dụng. .. ứng của người dân NHCSXH tỉnh Bạc Liêu là đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc NHCSXH Việt Nam, là đại diện pháp nhân, có con dấu riêng, hoạt động theo điều lệ về tổ chức và hoạt động của NHCSXH Hiện nay trụ sở giao dịch của NHCSXH tỉnh Bạc Liêu đặt tại số 48, đường Lý Thường Kiệt, phường 3, thị xã Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu Điện thoại: 07813.953261 Fax: 07813.953262 Địa chỉ mail: nhcsxhbl@baclieu.gov.vn... vào các dữ liệu sau: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Bạc Liêu Sách giáo khoa, Báo, tạp chí, các tài liệu về tín dụng Các tài liệu, số liệu có liên quan đến hoạt động tín dụng của Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Bạc Liêu qua 3 năm 2008-2010 và số liệu từ sở lao động & thương binh xã hội Tỉnh Bạc liêu 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu:  Phương pháp so sánh... huyện khác nhau Mỗi Điểm giao dịch xã hoạt động 1 lần/tháng NHCSXH tỉnh luôn duy trì lịch giao dịch nhằm tăng cường khả năng tiếp cận tín dụng chính sách ưu đãi của Chính phủ đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách, tiết giảm các chi phí giao dịch của người vay GVHD: Vũ Thùy Dương Trang 27 SVTH: Võ Chí Hiểu Phân tích hoạt động tín dụng tại NHCSXH chi nhánh tỉnh Bạc Liêu 3.2.4 Đối tượng cho vay của... 45.812 68.752 12.940 39,4 22.940 50,1 Tổng chi 19.471 22.159 34.800 2.688 13,8 12.641 57,1 Chênh lệch 13.401 23.653 33.952 10.252 76,5 10.299 43,5 (Nguồn: Phòng Kế hoạch – Nghiệp vụ NHCSXH tỉnh Bạc Liêu) Hình 1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG GVHD: Vũ Thùy Dương Trang 31 SVTH: Võ Chí Hiểu Phân tích hoạt động tín dụng tại NHCSXH chi nhánh tỉnh Bạc Liêu QUA 3 NĂM 3.3.1 Về thu Thu nhập qua 3... độ tăng của chi GVHD: Vũ Thùy Dương Trang 32 SVTH: Võ Chí Hiểu Phân tích hoạt động tín dụng tại NHCSXH chi nhánh tỉnh Bạc Liêu phí thấp hơn của thu nhập Nguyên nhân là do vốn hoạt động của ngân hàng chủ yếu là vốn của Ngân sách Nhà nước nên ngân hàng không phải trả phí sử dụng vốn cho NHCSXH Việt Nam Đồng thời, do Ngân hàng đã có biện pháp tiết kiệm chi phí nên đã làm giảm sự gia tăng của chi phí, làm... Chí Hiểu Phân tích hoạt động tín dụng tại NHCSXH chi nhánh tỉnh Bạc Liêu lợi cho hộ gia đình tiếp cận dễ dàng với ngân hàng, vốn tín dụng đến đúng đối tượng thụ hưởng, ngăn chặn thất thoát vốn Việc thực hiện Điểm giao dịch xã và Tổ giao dịch lưu động xuống các địa điểm xã giao dịch theo định kỳ hàng tháng đã tạo điều kiện thuận lợi cho NHCSXH tỉnh trong việc tăng cường khả năng tiếp cận tín dụng chính... Thùy Dương Trang 23 SVTH: Võ Chí Hiểu Phân tích hoạt động tín dụng tại NHCSXH chi nhánh tỉnh Bạc Liêu Qua 5 năm hoạt động mạng lưới của Ngân hàng ngày càng mở rộng từ tỉnh (tháng 5/2003) đến các huyện (tháng 10/2003) và triển khai 54 điểm giao dịch tại 64 xã phường trong toàn tỉnh (từ tháng 8/2006) thực sự là cầu nối để chuyển tải, thực hiện những chủ trương mang tính nhân văn của Đảng, của Chính phủ... Phân tích hoạt động tín dụng tại NHCSXH chi nhánh tỉnh Bạc Liêu 2.1.2.2 Bản chất và chức năng a Bản chất Tín dụng thể hiện ra bên ngoài là sự chuyển giao quyền sử dụng tài sản giữa người cho vay và người đi vay, nhưng thực chất bên trong của nó chứa đựng mối quan hệ giữa người đi vay và người cho vay Chính mối quan hệ này quyết định bản chất của tín dụng b Chức năng của tín dụng  Tập trung và phân phối ... Võ Chí Hiểu Phân tích hoạt động tín dụng NHCSXH chi nhánh tỉnh Bạc Liêu Chương PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH BẠC LIÊU QUA NĂM (2008-2010) 4.1 PHÂN TÍCH TÌNH... dụng NHCSXH chi nhánh Tỉnh Bạc Liêu” nhằm tìm hiểu trình hoạt động tín dụng đề giải pháp công tác tín dụng Ngân hàng 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích hoạt động tín dụng NHCSXH. .. cứu tín dụng ngân hàng chức tín dụng, phân tích hoạt động tín dụng ngân hàng thông qua tiêu doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ, nợ xấu Và qua việc phân tích thực trạng hoạt động tín dụng đưa

Ngày đăng: 28/02/2016, 21:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương trình

  • Chỉ tiêu

  • Chỉ tiêu

  • Chỉ tiêu

  • Dư nợ

  • Chương trình

  • Chương trình

  • Ngành

  • nghề

  • Ngành nghề

  • Ngành nghề

  • Ngành nghề

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan