Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 147 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
147
Dung lượng
5,77 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHAN ĐƯƠNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TRÍT HẸP HẬU MÔN BẰNG PHẪU THUẬT CẮT CƠ VÒNG TRONG PHÍA BÊN LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHAN ĐƯƠNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TRÍT HẸP HẬU MÔN BẰNG PHẪU THUẬT CẮT CƠ VÒNG TRONG PHÍA BÊN Chuyên ngành: Phẫu thuật đại cương Mã số: 3.01.21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS NGUYỄN MẬU ANH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2008 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình riêng Các số liệu, kết luận án trung thực chưa công bố công trình khác PHAN ĐƯƠNG MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lòch sử nghiên cứu nước 1.2 Sơ lược giải phẫu vùng ống hậu môn 1.3 Sơ lược sinh lý hậu môn-trực tràng 1.4 Sự lành vết thương 1.5 Bảng phân loại trít hẹp hậu môn 1.6 Các phương tiện cận lâm sàng hỗ trợ chẩn đoán 1.7 Điều trò 24 27 29 31 38 CHƯƠNG ĐỐI TƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu 45 46 CHƯƠNG KẾT QUẢ 3.1 Bệnh nhân 3.2 Các đặc điểm lâm sàng 3.3 Các đặc điểm cận lâm sàng 3.4 Phẫu thuật 3.5 Kết mổ 3.6 Kết sau mổ 3.7 Liên quan thương tổn giải phẫu THHM với phẫu thuật biến chứng sau phẫu thuật 3.8 Sự liên quan thương tổn THHM với thời gian mắc bệnh 59 61 63 65 67 69 73 77 3.9 3.10 3.11 3.12 3.13 Sự liên quan thương tổn giải phẫu THHM với nguyên nhân gây bệnh Sự liên quan đau bí tiểu sau mổ Liên quan đường kính chỗ hẹp hậu môn trước mổ với thương tổn giải phẫu THHM Liên quan đường kính chỗ hẹp hậu môn sau mổ với thiếu tự chủ hậu mơn Phần đánh giá kết phẫu thuật CHƯƠNG BÀN LUẬN 4.1 Bệnh nhân 4.2 Các đặc điểm lâm sàng 4.3 Các đặc điểm cận lâm sàng 4.4 Phẫu thuật 4.5 Kết mổ 4.6 Kết sau mổ 4.7 Liên quan thương tổn THHM với phẫu thuật biến chứng sau phẫu thuật 4.8 Liên quan thời gian mắc bệnh với thương tổn THHM 4.9 Liên quan nguyên nhân gây bệnh với thương tổn THHM 4.10 Liên quan đau bí tiểu sau mổ 4.11 Liên quan đường kính chỗ hẹp hậu môn trước mổ với thương tổn THHM 4.12 Liên quan đường kính chỗ hẹp hậu môn sau mổ với thiếu tự chủ hậu mơn 4.13 Đánh giá kết phẫu thật KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Bệnh án nghiên cứu Hình minh họa Danh sách bệnh nhân 78 79 79 80 81 82 84 89 90 94 95 105 109 110 110 111 112 113 114 115 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CVT : Cơ vòng CVN : Cơ vòng ĐK : Đường kính ĐKTM : Đường kính trước mổ ĐKSM : Đường kính sau mổ ĐM : Động mạch HM : Hậu môn HMNT : Hậu môn nhân tạo HM-TT : Hậu môn-trực tràng GAG : Glycoaminoglycan N : Số p : Pearson Chi-square SNV : Số nhập viện Sig : Observed significance level THHM : Trít hẹp hậu môn TM : Tónh mạch Tp : Thành phố TTGP : Thương tổn giải phẫu DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 1.1 Bảng thang điểm đánh giá són phân Oliveira 27 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh 61 Bảng 3.3 Số bệnh nhân phân bố theo đo điện 64 Bảng 3.4 Số bệnh nhân phân bố theo siêu âm nội soi hậu môn 64 Bảng 3.5 Số bệnh nhân phân bố theo phương pháp vô cảm 65 Bảng 3.6 Số bệnh nhân phân bố theo thời gian phẫu thuật 67 Bảng 3.7 Kết phép kiểm T 68 Bảng 3.8 Số bệnh nhân phân bố theo thời gian nằm viện 71 Bảng 3.9 Số bệnh nhân phân bố theo thời gian theo dõi bệnh 71 Bảng 3.10 Số bệnh nhân phân bố theo biến chứng thiếu tự chủ hậu mơn 72 Bảng 3.11 Kết liên quan thương tổn THHM với phương pháp phẫu thuật Bảng 3.12 Kết liên quan thương tổn THHM với đau sau mổ 73 74 Bảng 3.13 Kết liên quan thương tổn THHM với bí tiểu sau mổ 75 Bảng 3.14 Kết liên quan thương tổn THHM với chảy máu sau mổ 75 Bảng 3.15 Kết liên quan thương tổn THHM với thiếu tự chủ hậu môn sau mổ 76 Bảng 3.16 Kết liên quan thương tổn THHM với tái phát sau mổ 77 Bảng 3.17 Kết liên quan thương tổn THHM với thời gian mắc bệnh 77 Bảng 3.18 Kết liên quan thương tổn THHM Bảng 3.19 với nguyên nhân gây bệnh Kết liên quan đau bí tiểu sau mổ Bảng 3.20 Kết liên quan đường kính chỗ hẹp hậu môn 78 79 79 trước mổ với thương tổn THHM Bảng 3.21 Kết liên quan đường kính chỗ hẹp hậu môn sau mổ với thiếu tự chủ hậu môn 80 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 3.1 Số bệnh nhân phân bố theo tuổi 59 Biểu đồ 3.2 Số bệnh nhân phân bố theo giới 60 Biểu đồ 3.3 Số bệnh nhân phân bố theo đòa bàn dân cư 60 Biểu đồ 3.4 Số bệnh nhân phân bố theo nghề nghiệp 61 Biểu đồ 3.5 Nguyên nhân trít hẹp hậu môn 62 Biểu đồ 3.6 Số bệnh nhân phân bố theo đường kính chỗ hẹp hậu môn trước mổ 63 Biểu đồ 3.7 Số bệnh nhân phân bố theo thương tổn giải phẫu hậu môn 63 Biểu đồ 3.8 Số bệnh nhân phân bố theo phương pháp mổ 65 Biểu đồ 3.9 Số bệnh nhân có hạ không hạ niêm mạc trực tràng 66 Biểu đồ 3.10 Số bệnh nhân có không làm HMNT dòng 66 Biểu đồ 3.11 Số bệnh nhân phân bố theo đường kính lỗ hậu môn sau mổ 67 Biểu đồ 3.12 Số bệnh nhân có liệu phân bố chuẩn 68 Biểu đồ 3.13 Tỷ lệ chảy máu sau mổ 69 Biểu đồ 3.14 Số bệnh nhân đau sau mổ 70 Biểu đồ 3.15 Số bệnh nhân bí tiểu sau mổ 70 Biểu đồ 3.16 Số bệnh nhân phân bố theo biến chứng tái phát sau mổ 72 Biểu đồ 3.17 Số bệnh nhân phân bố theo kết điều trò THHM 81 DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình Trang Hình 1.1 Cấu tạo phôi thai giai đoạn 12 tuần Hình 1.2 Khái niệm đặt màng nhớp Hình 1.3 Giải phẫu bên ống hậu môn 15 Hình 1.4 Cấu tạo thành ống hậu môn 16 Hình 1.5 Cấu tạo hệ ống hậu môn 17 Hình 1.6 Động mạch ống hậu môn-trực tràng 20 Hình 1.7 Tónh mạch ống hậu môn-trực tràng 21 Hình 1.8 Sự phân bố đầu tận thần kinh cảm giác ống hậu môn Hình 1.9 Hình ảnh siêu âm nội soi ống hậu môn bình thường 23 33 Hình 1.10 Hình ảnh cộng hưởng từ cắt dọc ống hậu môn với coil nội lòng 37 Hình 1.11 Hình ảnh cộng hưởng từ cắt ngang ống hậu môn 38 Hình 1.12 Phương pháp cắt vòng phía bên kín & hở 42 Hình 1.13 Hạ niêm mạc trực tràng phủ vết thương 43 Hình 1.14 Các kiểu trượt da hình nhà, kiểu chữ “S” 43 40 Giorgio Maria, Giuseppe Brisinda, Ignazio M Civello (1998), “Anoplasty for the treatment of anal stenosis”, The American Journal of surgery, (175), pp 158-160 41 Goldberg Stanley M, Gordon Philip H, Nivatvongs Santhat, (1980), “ Fissure- in - ano”, Essentials of anorectal surgery, pp 308- 341 42 Goligher J.C, Graham N.G, Clack C.G, De Dombal F.T, Giles G (1969), “ The value of stretching the anal sphincters in the relief of post-haemorrhoidectomy pain”, Br J Surg 56, pp 859861 43 Goligher J.C, Duthie J.C, Nixon H.H (1980), “ Surgical anatomy and physiology of the colon, rectum and anus”, Surgery of the anus, rectum and colon, Baillière Tindall- London, pp 1-20 44 Gonzalez A.R, Olival de Oliveira, Roberto Verzaro, Juan Nogueras, Steven D Wexner (1995), “ Anoplasty for stenosis and other anorectal defects”, The American surgeon, 61, pp 526-529 45 Gorgia M, Brisida G, Civello IM (1993), “ Anoplasty for the treatment of anal stenosis”, J.R Col Surg Edinb, Feb; 38(1), pp 46-47 46 Hananel Nissim, Philip H Gordon (1997), “ Lateral internal sphincterotomy for fissure-in-ano revisited”, Dis Colon Rectum, 40 (5), pp 597-602 47 Holzheimer RG (2004),“ Hemorrhoidectomy: indications and risks”, Eur J Med Res, 9(1), pp 18-36 48 Huber Jr P, Gregorcyk S (2000), “ Anorectal disease”, Curr Treat options Gastroenterol, 3(3), pp 229-242 49 Khubchandani T (1994),“Anal stenosis”, Surgical clinics of north America, (74- 6), pp.1353 -1360 50 Leong A.F.P.K, Husain M.J, Choen F.Seow, Goh H.S (1994), “Performing internal sphincterotomy with other anorectal procedures”, Dis Colon Rectum, 37(11), pp 1130-1132 51 Levitt Marc A (2003), “ Imperforate anus : Surgical perspective”, eMedicine, pp 1-25 52 Liberman H, Thorson AG (2000), “ How I it, Anal stenosis”, Am J Surg, 179(4), pp 325-329 53 Liberman Harry, Alan G Thorson (1999), “ Anal stenosis”, The American Surg, 109, pp 235-239 54 Macdonald A, Smith A, A.D Mcneil, I.G Finlay (1992), “Manual dilatation of the anus”, Br J Surg, (79), pp 1381 – 1382 55 Mathai V, Ong B.C, Ho Y.H (1996), “ Randomized controlled trial of lateral internal sphincterotomy with haemorrhoidectomy”, Br J Surg, 83, pp 380-382 56 Mazier W Patrick, Levien David H, Luchtefeld Martin A, Senagore Anthony J (1999), “ Anatomy and physiology investigations”, Surgery of the anus, rectum and colon, W.B Saunders Company, pp 1-48 57 McConnell John C, Khubchandani Indru T (1983), “ Long-term follow-up of closed hemorrhoidectomy”, Dis Colon Rectum, 26, pp 797-799 58 Milsom Jeffrey W, Mazier W Patrick (1986), “ Classification and management of postsurgical anal stenosis”, Surgery Gynecology & Obstetrics, 163, pp 60-64 59 Muldoon James P (1995), “History of Colorectal Surgery”, Surgery of the Colon, Rectum and Anus, W.B Sauners Company pp 1-3 60 Netter F.H (1962), Digestive system-Lower digestive tract, The Ciba collection of medical illustration, New York, pp 25-27 61 Nickell William B and Woodward Edward R., Gainesville Fla (1972), “Advancement flaps for treatment of anal stricture”, Arch Surg, (104), pp 223-224 62 Notaras M J (1988), “ Anal fissure and stenosis”, Surgical clinics of North America, 68 (6), pp 1427-1439 63 O’Callaghan James Desmond, Matheson Thomas S and Hall Robert (1982), “Inpatient treatment of prolapsing piles Cryosurgery versus Milligan-Morgan heamorrhoidectomy”, Br J Surg, (69), pp.157-159 64 Oh C, Kark A.E (1972), “ Anatomy of the external anal sphincter”, Br J Surg, 59, pp 717 – 723 65 Oh Changyul, Celia M Divino, Randolph M Steinhagen (1995), “ Anal fissure-20 year experience”, Dis Colon Rectum, 38(4), pp 378-382 66 Pidala Mark A., Frederick A Slezak, Joel A Porter (1994), “Island flap anoplasty for anal canal stenosis and mucosal ectropion”, Am J Surg, (60), pp 194-196 67 Poritz Lisa S, (2004) “ Anal fissure”, eMedicine, pp 1-10 68 Sandifor John A, Sabnis Vinayak M, (1980), “ Anal stenosis and megarectum in the elderly”, Am J Surg, pp 307-309 69 Sangwan YP, Schoetz DJ Jr, Murray JJ, Roberts PL, Coller JA (1996), “ Perianal Crohn’s disease Results of local surgical treatment”, Dis Colon Rectum, 39(5), pp 529-535 70 Schouten W Rudolf, Van Vroonhoven Theo J (1986), “Lateral internal sphincterotomy in the treatment of hemorrhoids – A clinical & manometric study”, Dis Col & Rect, pp 869-872 71 Sentovich SM, Falk PM, Christensen MA, Thorson AG, Blathchford GJ, Pitsch RM (1996),“Operative results of house advancement anoplasty”, Br J Surg, 83(9), pp 1242-1244 72 Seow F, Choen and H C Low (1995), “Prospective randomized study of radical versus four piles haemorrhoidectomy for symptomatic large circumferential prolapsed piles”, Br J Surg,(82), pp 188-189 73 Shackelford’s, Surgery of the alimentary tract, W.B Saunders Company, pp 402-407 74 Shafik A (1984), “ A new concept of the anatomy of the anal sphincter, mechanism and the physiology of defecation, treatment of hemorrhoids: Report of a technique”, Am J Surg 148, pp 393-398 75 Shafik A (1993), “ Role of the warm water bath in anorectal conditions, The thermosphincteric reflex”, J Clin Gastroenterol, 16(4), pp 304-308 76 Shafik A (1993), “ Role of the warm water bath in inducing micturition in postoperative urinary retention after anorectal operations”, Urol Int , 50, pp 213-217 77 Steen Lindkaer Jensen, Fleming Lund, Ole Vagn Nielsen, Gudmund Tange (1984), “Lateral subcutaneous sphincterotomy Vs anal dilatation in the treatment of fissure in ano in outpatients : A prospective randomised study”, Br Med J, (289), pp 528-530 78 Sven Petersen, Gunter Hellmich, Dietrich Schumann, Anja Schuster, Klaus Ludwig (2004),“ Early rectal stenosis following stapled rectal mucosectomy for hemorrhoids “, BMC Surgery, pp 1-6 79 Tzu-Chi Hsu, John M Mackeigan (1984), “ Surgical treatment of chronic anal fissure- A retrospective study of 1753 cases”, Dis colon rectum, 27, pp 475-478 80.Walker William A, Rothenberger Davis A, Goldberg Stanley M (1985),“ Morbidity of internal sphincterotomy for anal fissure and stenosis”, Dis Colon Rectum, 28, pp 832-835 81 Weaver R.M, Ambrose N.S, Alexander J, Keighley W.M.R.B (1987),“Manual dilatation of the anus Vs Lateral sub- cutaneous sphincterotomy in the treatment of chronic fissurein -Ano”, Dis Colon Rectum, 30 (6), pp.420-423 82 Wexner Steven D, Beck Davis E (1998),Fundamentals of anorectal surgery, W B Saunders, pp 1-152 83 Wexner Steven D, Zbar Andrew P, Mario Pescatori (2005), Complex Anorectal disorders, Springer, pp 17-153 TIẾNG PHÁP 84 Denis J, Puy T, Montbrun, Ganansia R (1994), “Hemorrhoidectomie avec anoplastie muqueuse”, Tech Chir Proct, Paris; Daniel-Brunet 4, pp 315-320 85 Devien C.V (1989), “ A mort le Whitehead, vive le Toupet! Ou l’hémorrhoidectomie totale circulaire revisitée”, Ann Chir, 48(6), pp 565-571 86 Marti M.C (1993), “ Anesthésie loco-régionale en chirurgie procto logique”, Ann Chir 47, pp 250-255 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I CÁC ĐẶC ĐIỂM THỐNG KÊ: - Họ tên : …………………………… Tuổi………………Nam (1), Nữ (2) - Đòa liên hệ :………………………………………………………… Điện thọai: ………… - Ngày nhập viện : …………… /……… ……./………………… - Số nhập viện :……………………………… - Ngày phẫu thuật : ……………/…………………/………………… - Ngày viện : ……………………/…………………/…………………… - Nghề nghiệp : Công nhân (0) , Nông dân (1) , Buôn bán (2) CB-CNV (3) , Ở nhà (4) - Cư ngụ : Thành phố, thò xã (1) , Nông thôn (2) - Thời gian theo dõi : tháng (0), → th (1), th → n (2) → 2n (3), → 3n (4) , → 4n ( 5), → 5n (6), > 5n (7) II CÁC ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG TRƯỚC MỔ: - Thời gian mắc bệnh : 3→5th.(1), 6→11th (2), 12→17th.(3), 18→23th (4), 24→29th (5), 30→35 th.(6) > 4n (7), >5n (8), >10n (9) - Nguyên nhân THHM : (1) Đắp thuốc nam, (2) Chích teo tró , (3) Phẫu thuật cắt tró, (4) Phỏng, (5) Tái tạo hậu môn người không hậu môn, (6) sau ghép da vùng hậu môn - Đường kính lỗ hậu môn trước mổ : (1) < 5mm , (2) ; 5-9mm, (3) : 10-14mm, (4) : 19-19mm (5): 20-24mm - Phân lọai thương tổn giải phẫu THHM : (0) : Ho, (1) : H1, (2) : H2, (3) : H3, (4) : H4, (5) : H5 III CÁC ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG : - Đo điện : (0) : Cơ vòng bình thường, (1) : Cơ vòng tổn thương vừa (2) : Cơ vòng tổn thương nặng, (3) : Không đo điện - Siêu âm nội soi ống hậu môn : (0) : Không đo , (1) : Hẹp nhẹ, (2) : Hẹp vừa, (3) : Hẹp nặng, (4) : Chưa có máy IV ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT: - Phương pháp vô cảm: (1) : Tê khoang cùng, (2) : Tê tủy sống - Phương pháp phẫu thuật: (1) : Cắt bên (2) : Cắt hai bên - Hạ trượt niêm mạc trực tràng: (0) : không niêm mạc (1) : Hạ niêm mạc, (2) : Phương pháp trượt Y-V - Hậu môn nhân tạo giòng: (0) : Không làm hậu môn nhân tạo giòng (1) ; Có làm hậu môn nhân tạo giòng, - Thời gian mổ : (1) ≤ 20 phút, (2) : 21-30 ph (3) : 31-40 ph (4) : 41-50 ph (5) : 51-60 ph (6) ; > 60 ph - Đường kính lỗ hậu môn sau mổ: (0) ; 15-19mm, (1) : 20-24m, (2) : 25-29mm, (3) >30mm V KẾT QUẢ SAU MỔ: - Chảy máu sau mổ: (0) : Không chảy máu, (1) : Chảy ít, tự cằm, (2) : Mổ cầm máu - Đau sau mổ : (0) : Không đau (1) : Đau (2) : Đau vừa, (3) : Đau nhiều - Bí tiểu sau mổ : (0) : Không bí tiểu, ( 1) : Bí tiểu thoáng qua (2) : Bí tiểu phải đặt thông - Tái phát : (0) : Không tái phát, (1) : Tái phát lần (2) : Tái phát lần - Són phân : (0) : Không són phân, (1) : Hiếm /tháng lần (2) : Thỉnh thoảng, (3) : Thường thường (4) : Luôn VI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT: (1) : Tốt, (2) : Trung bình, (3) : Kém PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG PHẪU THUẬT *** BN Đinh Quang H SNV : 45489 / 05 ↑ Đo đường kính lỗ hậu môn trước mổ ↑ Nong hậu môn sau cắt vòng ↑ Đặt ống dẫn lưu, có gạc tẩm Bétadine quấn chung quanh BN Lê thò P SNV: 61557 / 06 ↑ Đo đường kính lỗ hậu môn trước mổ ↑ Nong mổ, sau cắt vòng ↑ ngày sau mổ BN Nguyễn thò Mỹ H SNV: 60017 / 06 ↑ Trước mổ ↑ Nong mổ ngón tay ngày sau mổ ↑ Nong mổ, đút lọt ngón tay Lê Kim T SNV: 61816 / 06 ↑ Đánh giá thương tổn trước mổ ↑ Đo đường kính lỗ hậu môn trước mổ Nong ngón tay mổ Tổn thương vòng vò trí đến 12 Nong & đo đk mổ sau cắt vòng Hình ảnh ngày sau mổ Bn Hoàng Văn V SNV: 54539/06 Siêu âm nội soi : TTGP từ đến 10giờ Đo điện : vòng gần bình thường Lỗ hậu môn trước mổ Đo ĐK lỗ hậu môn trước mổ Đo ĐK lỗ hậu môn sau cắt vòng TP HCM ngày _tháng năm Kính gởi:_Gia đình Ô/Bà Theo hồ sơ lưu trữ bệnh viện Chợ Rẫy, bệnh nhân : mổ vào ngày tháng năm Chúng mong biết tin tức sức khỏe tình trạng trít hẹp hậu môn bệnh nhân từ ngày mổ đến nay.( xin trả lời cách viết ý vào dòng trống gạch chéo vào khoảng trống thích hợp nhất): _ _ Từ ngày mổ đến bệnh nhân cầu (đại tiện) dàng không? Có □ ; không □ Lỗ hậu môn (lỗ đít) có hẹp lại so với lúc mổ không? Có □ ; không □ Lỗ hậu môn có đút lọt ngón tay trỏ không? Có □ ; không Đút lọt ngón tay trỏ dàng không? Có □ ; không □ Có cần uống thêm thuốc để giúp cầu dễ không? Có Có nong hậu môn thêm nhà không? Có □ ; không □ không □ □ Lỗ hậu môn có thường xuyên ẩm ướt không? Có □ ; không □ Có làm ướt đủng quần (đáy quần ) không? Có □ □ ; không Khi nói to, cười lớn, ho mạnh có làm són phân không? Có Khi đánh rấm (đòt, xì hơi) có làm són phân không? Có □ □; □ ; không không □ □ Lúc muốn cầu có kềm giữ phân hay bò són phân liền? Có □ ; không □ Theo ông/ bà có cần phải mổ lại để giúp đại tiện thỏai mái không? Có □ ; không □ Để tiện việc liên lạc, xin cho biết vài thông tin người thân bệnh nhân người gần nhà: - Ho tên : - Quan hệ với bệnh nhân : con/cháu □ cha/mẹ □ vợ/chồng □ anh/em □ - Số điện thọai dùng để liên lạc (xin cho kèm mã số vùng) _ Sau trả lời nội dung nêu trên, xin bỏ thư trả lời vào bao thư đính kèm (đã dán tem & đòa sẵn) gởi cho sớm tốt , để có lời khuyên hữu ích cho bệnh nhân Rất mong thư trả lời Trân trọng kính chào BS Phan Đương * Số điện thọai liên lạc BS.Đương: 0903935684 – 08.8331407 DANH SÁCH BỆNH NHÂN XIN PHOTOSCOPIE BẢNG CÓ ĐÓNG DẤU [...]... rút ra những chỉ đònh điều trò và bổ sung bảng phân loại cùa Milsom 2- Xây dựng qui trình phẫu thuật cắt cơ vòng trong phía bên kết hợp với nong hậu môn, để điều trò trít hẹp hậu môn 3- Đánh giá kết quả gần và xa của phương pháp phẫu thuật cắt cơ vòng trong phía bên điều trò trít hẹp hậu môn 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU CÁC BỆNH HẬU MÔN - TRỰC TRÀNG Ở TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC: Có... nứt HM và trong điều trò hẹp ống HM Miles khuyên nên xẻ vùng lược 1.2.4 HỆ CƠ CỦA ỐNG HẬU MÔN 1.2.4.1 Cơ vòng trong hậu môn Cơ vòng trong (CVT) là cơ trơn, được tạo nên bởi sự dày lên của lớp cơ vòng của thành ống HM phía dưới sàn chậu, vì là chỗ dày lên của lớp cơ vòng, nên bờ trên CVT không rõ, được coi như ở sàn chậu Bờ dưới CVT, là chỗ dày nhất của cơ, ở ngay phía trên bờ HM Cơ vòng trong HM, ngăn... nội lòng ống hậu môn, đều có những hạn chế nhất đònh [49], [53] Vì lỗ hậu môn đôi khi quá hẹp, không thể thăm khám bằng tay, cũng như không thể đưa các đầu dò vào lòng ống hậu môn, điều này chỉ có thể thực hiện được sau khi đã cắt cơ vòng trong và nong rộng ống hậu môn trong mổ Trên lâm sàng, có những thương tổn giải phẫu THHM, thoạt nhìn tưởng mổ sẽ rất phức tạp nhưng khi can thiệp phẫu thuật lại rất... đường trắng, nó tương ứng với đường hậu môn- da theo cách mô tả ở trên Đường hậu môn- trực tràng: Theo Morgan, đường HM-TT nằm phía trên đường lược khoảng 1,5cm và phía trên đường hậu môn- da khoảng 3,75cm 1.2.3.7 Đường gian cơ vòng, đường trắng Hilton, vùng lược Đường gian cơ vòng, đường trắng Hilton: - Đường gian cơ vòng, thật ra là một rãnh giữa bờ dưới cơ vòng trong và phần dưới da của CVN 13 HM... của ống hậu môn [7], [9], [15], [35], [53], [78] Về phương diện cơ học, THHM là tình trạng lòng ống hậu môn hẹp Về phương diện chức năng, đó là sự rối loạn co giãn cơ vòng hậu môn đưa đến việc thải phân khó [44], [63] THHM thường là mắc phải Nguyên nhân do tổn thương tại chỗ của các bệnh lý vùng hậu môn, hay hậu quả của can thiệp các bệnh lý này [19], [53] Việc đánh giá mức độ thương tổn giải phẫu của... dụng cụ dùng để phẫu thuật cắt cơ vòng trong 51 Hình 2.18 Bộ que nong Hégar A 51 Hình 2.19 Bộ que nong Hégar B 52 Hình 2.20 Hình minh họa các hình thái thương tổn THHM 56 1 MỞ ĐẦU Bệnh trít hẹp hậu môn (THHM) tương đối ít gặp [53], tỉ lệ THHM sau phẫu thuật cắt tró từ 1,8 đến 5%, chẩn đoán bệnh không khó nhưng việc điều trò đòi hỏi nhiều cân nhắc cẩn trọng, nếu không, sẽ để lại hậu quả rối loạn chức... quan điểm của các nhà phẫu thuật là từ bờ HM đến thắt cơ mu-trực tràng, dài khoảng 4-5cm 1.2.3 GIẢI PHẪU HỌC BÊN TRONG ỐNG HẬU MÔN Mặt trong ống HM được mô tả khá mơ hồ, một vài chi tiết giải phẫu được gọi bằng nhiều tên khác nhau và dễ gây nhầm lẫn 1.2.3.1 Cột hậu môn Đó là các nếp niêm mạc nằm dọc ở phần cuối ống tiêu hóa, các nếp này được tạo nên do các bó cơ niêm nằm song song ở bên dưới Có tác giả... Louis XIV Các bác só của nhà vua thời bấy giờ, đã nghó ra việc mở rộng đường rò xuyên qua cơ vòng của hậu môn, ý tưởng này được xem là khởi đầu cho phương pháp phẫu thuật cắt mở đường rò trong điều trò rò cạnh hậu môn ngày nay Phẫu thuật về lónh vực HM-TT, chính thức được công nhận là một chuyên khoa của “Hội phẫu thuật Hoàng gia Pháp”, kể từ năm 1721 [41] Ở Hoa Kỳ, người có công đầu khai sáng về ngành... dường như để cắt nghóa hậu môn lạc chỗ cho cả hai giới nam và nữ, thí dụ như hậu môn nắp, hậu môn tầng sinh môn và rò hậu môn- da ở nam, cũng như rò hậu môn- tiền đình ở nữ Quan điểm truyền thống về phôi thai học hậu môn- trực tràng, là cơ sở để chia ra các dò tật cao, trung gian, và thấp, tùy theo sự liên quan với cơ nâng hậu môn, chia ra các loại có thông thương hay không với đường niệu-sinh dục [82]... “Nguồn: Atlas giải phẫu người – Sách dòch của Frank H Netter”.[60] 1.2.4.3 Cơ dọc Ở phần dưới TT, các sợi cơ dọc (cơ trơn) hòa lẫn vào các sợi cơ vân của cơ nâng HM và các mô sợi đàn hồi, để tạo nên cơ dọc kết hợp của ống HM Cơ dọc kết hợp này tiếp tục đi xuống phía dưới, cho ra các bó sợi -cơ xuyên qua CVT, đến hòa lẫn vào lớp cơ niêm của ống HM, để tạo nên cơ dưới niêm mạc HM, hay cơ niêm mạc HM [43] ... qui trình phẫu thuật cắt vòng phía bên kết hợp với nong hậu môn, để điều trò trít hẹp hậu môn 3- Đánh giá kết gần xa phương pháp phẫu thuật cắt vòng phía bên điều trò trít hẹp hậu môn 3 CHƯƠNG...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHAN ĐƯƠNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TRÍT HẸP HẬU MÔN BẰNG PHẪU THUẬT CẮT CƠ VÒNG TRONG PHÍA BÊN Chuyên ngành: Phẫu thuật. .. I : Cơ vòng hậu môn L : Cơ dọc kết hợp E : Cơ vòng P : Cơ mu trực tràng L P A : Cơ nâng hậu môn (mũi tên cong) & A I E hố ụ ngồi -hậu môn Hình.1.10: hình ảnh cộng hưởng từ cắt dọc ống hậu môn