1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐÁNH GIÁ 01 NĂM TRIỂN KHAI ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈTẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO ĐÀ NẴNG

160 483 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 160
Dung lượng 273,93 KB
File đính kèm kyyeutinchi.rar (270 KB)

Nội dung

Ở nước ta, một số trường đại học, cao đẳng đã triển khai đào tạo theo Hệ thống tín chỉ từ năm học 19931994 và đã đạt được nhiều kết quả tốt đẹp. Trong “Chương trình hành động của chính phủ” thực hiện nghị quyết số 372004QH11 khóa XI, kỳ họp thứ sáu của Quốc hội về giáo dục đã chỉ rõ: “Mở rộng, áp dụng học chế tín chỉ trong đào tạo đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp…”. Đề án đổi mới giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 20062020 đã được Chính phủ phê duyệt cũng khẳng định: “… xây dựng học chế tín chỉ (HCTC) thích hợp cho giáo dục đại học ở nước ta và vạch ra lộ trình hợp lý để toàn bộ hệ thống giáo dục đại học chuyển sang đào tạo theo học chế tín chỉ…”. Cho đến nay, cả nước đã rất nhiều trường đại học, cao đẳng chuyển đổi sang đào tạo theo hệ thống tín chỉ với lộ trình và bước đi hợp lý, trong đó có một số trường thuộc khối ngành Văn hóa, Nghệ thuật, Thể dục thể thao (TDTT).Trường Đại học TDTT Đà Nẵng với nhiệm vụ đào tạo đội ngũ cán bộ TDTT cho khu vực miền Trung – Tây nguyên nói riêng và cả nước nói chung, đã luôn nhận thức trách nhiệm nặng nề của mình và đã áp dụng nhiều biện pháp thích hợp nhằm ngày càng hoàn thiện và nâng cao sản phẩm đào tạo của mình, Trường đã tiến hành triển khai đào tạo theo học chế tín chỉ từ năm học 20132014 và lựa chọn cho mình một lộ trình riêng là chuyển đổi đào tạo theo học chế tín chỉ theo khoá học (không triển khai đào tạo tín chỉ triệt để) và thực hiện cho khóa tuyển sinh năm 2013 (Khóa đại học 7) trở đi.

ĐÁNH GIÁ 01 NĂM TRIỂN KHAI ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO ĐÀ NẴNG ThS Nguyễn Tùng Phòng Đào tạo Đặt vấn đề Ở nước ta, số trường đại học, cao đẳng triển khai đào tạo theo Hệ thống tín từ năm học 1993-1994 đạt nhiều kết tốt đẹp Trong “Chương trình hành động phủ” thực nghị số 37/2004/QH11 khóa XI, kỳ họp thứ sáu Quốc hội giáo dục rõ: “Mở rộng, áp dụng học chế tín đào tạo đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp…” Đề án đổi giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 20062020 Chính phủ phê duyệt khẳng định: “… xây dựng học chế tín (HCTC) thích hợp cho giáo dục đại học nước ta vạch lộ trình hợp lý để toàn hệ thống giáo dục đại học chuyển sang đào tạo theo học chế tín chỉ…” Cho đến nay, nước nhiều trường đại học, cao đẳng chuyển đổi sang đào tạo theo hệ thống tín với lộ trình bước hợp lý, có số trường thuộc khối ngành Văn hóa, Nghệ thuật, Thể dục thể thao (TDTT) Trường Đại học TDTT Đà Nẵng với nhiệm vụ đào tạo đội ngũ cán TDTT cho khu vực miền Trung – Tây nguyên nói riêng nước nói chung, nhận thức trách nhiệm nặng nề áp dụng nhiều biện pháp thích hợp nhằm ngày hoàn thiện nâng cao sản phẩm đào tạo mình, Trường tiến hành triển khai đào tạo theo học chế tín từ năm học 20132014 lựa chọn cho lộ trình riêng chuyển đổi đào tạo theo học chế tín theo khoá học (không triển khai đào tạo tín triệt để) thực cho khóa tuyển sinh năm 2013 (Khóa đại học 7) trở Ban đầu hầu hết cán bộ, viên chức cảm thấy lạ lẫm, mẻ, lo lắng, đôi lúc không người hoài nghi Vì việc triển khai thực gặp không khó khăn Nhưng với nỗ lực, tâm toàn trường nên trở ngại ban đầu vượt qua Đến sau năm đào tạo, hôm tổ chức hội thảo chuyên đề để đánh giá trình đào tạo theo học chế tín nhà Trường nhằm rút học kinh nghiệm quý báu, nhằm hoàn thiện công tác tổ chức đào tạo theo học chế tín thời gian tới Trường ngày tốt hơn, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng chuẩn đầu ngành mà Nhà trường cam kết -1-1- Những thuận lợi khó khăn 2.1 Thuận lợi: - Đào tạo theo hệ thống tín xu hướng đào tạo đại học giới đạt thành tựu nước phát triển - Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trương áp dụng đào tạo hệ thống tín đại trà toàn mạng lưới trường đại học, cao đẳng nước ngày 15 tháng năm 2007, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ký Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ban hành “Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín chỉ” - Quá trình học tập đo lường số tín tích lũy, tạo điều kiện cho sinh viên, hỗ trợ Cố vấn học tập, chủ động thiết kế tiến độ học tập theo khả năng, theo điều kiện tài Việc không đạt môn học có ảnh hưởng nhỏ môn học liên quan không cản trở toàn trình học tập (khác chế độ tạm dừng học hệ niên chế) - Lãnh đạo nhà trường có tâm cao việc triển khai thực có chủ trương đắn, phù hợp, có chuẩn bị chu đáo cho việc chuyển đổi từ học phần sang tín 2.2 Khó khăn: - Không có thời gian thử nghiệm để chuẩn bị cho bước chuyển từ đào tạo theo niên chế học phần sang hệ thống tín - Lãnh đạo đơn vị hầu hết cán giảng viên chưa có điều kiện tiếp cận nhiều với đào tạo theo tín trước thực - Điều kiện phục vụ đào tạo chưa thật tốt; số lượng chất lượng đầu vào sinh viên thấp - Trở ngại lớn tư người quản lý, người dạy, người học, ngại thay đổi, thụ động việc thu nhận xử lý thông tin, chưa thích nghi với hình thức tổ chức đào tạo linh hoạt học chế tín Việc đổi chương trình đào tạo, nội dung môn học, phương pháp giảng dạy, quản lý theo học chế tín không dễ, không tranh luận, phản bác lý khách quan chủ quan tiếp cận vấn đề - Thực theo HCTC quy chế hành Bộ GD&ĐT buộc phải có hình thức tổ chức sinh hoạt Đảng, Đoàn thích hợp HCTC phát huy tối đa tiềm khả cá nhân người học, sinh viên có lịch trình học tập tự chọn riêng, có thời khóa biểu riêng, không dựa vào lớp nữa, điều làm cho nhà Trường băn khoăn -2-2- Nhận thức vấn đề nêu trên, Lãnh đạo Nhà trường kịp thời đạo sâu sát đơn vị, điều hành chuyên môn, sau năm thực đạt kết bước đầu việc tổ chức đào tạo khóa Đại học hệ quy Kết đạt 3.1 Ban hành hệ thống văn thực công tác tổ chức đào tạo theo hệ thống tín chỉ, bao gồm: - Ban hành Lộ trình triển khai đào tạo theo hệ thống tín - Ban hành Quy định đào tạo đại học hệ quy theo hệ thống tín - Chuyển đổi Chương trình giáo dục đại học, ngành đào tạo: Giáo dục thể chất Quản lý Thể dục thể thao Chương trình giáo dục đại học (liên thông từ trình độ cao đẳng lên đại học) - Xây dựng, phát triển chương trình đào tạo ngành Huấn luyện thể thao - Ban hành Hướng dẫn xây dựng đề cương chi tiết học phần phù hợp với phương thức đào tạo tín - Ban hành Quy định Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn chế độ đội ngũ cố vấn học tập - Công bố Chuẩn đầu cho tất ngành đào tạo Trường - Khung kế hoạch đào tạo năm học 2013-2014 Sổ tay sinh viên khoá tuyển sinh 2013, 2014 đào tạo theo hệ thống tín Hệ thống văn công cụ để thực quản lý chương trình đào tạo theo hệ thống tín 3.2 Nhận thức kỹ cán bộ, giảng viên đào tạo theo tín nâng cao Xuất phát từ đào tạo theo niên chế học phần, hầu hết cán giảng viên chưa tiếp cận với quy trình, quy định đào tạo theo hệ thống tín Tuy nhiên sau năm thức thực hiện, đa số cán bộ, giảng viên nhận thức tính tất yếu phải chuyển đổi từ đào tạo niên chế học phần sang tín chỉ, từ việc dạy học tiếp cận theo nội dung sang dạy học tiếp cận theo phương pháp Tham gia tích cực vào việc chuyển đổi chương trình, biên soạn đề cương chi tiết học phần, đổi phương pháp giảng dạy giảng viên ý thức vai trò, nhiệm vụ mình, định cho thành công đào tạo theo hệ thống tín -3-3- 3.3 Chuyển đổi triển khai chương trình đào tạo từ niên chế học phần sang tín xây dựng chương trình Ngay từ đầu học kỳ II năm học 2012-2013, Nhà trường triển khai phát triển chương trình đào tạo, chuyển đổi toàn chương trình đào tạo từ niên chế học phần sang tín Tính đến tháng năm 2014, có 05 chương trình đào tạo trình độ đại học sau đại học theo hệ thống tín chuyển đổi xây dựng Trong năm học 2012-2013, Nhà trường tổ chức thực chương trình đào tạo ban hành khoá tuyển sinh năm 2013 hệ quy liên thông quy Phòng Đào tạo phối hợp với đơn vị chuyên môn quản lý việc tổ chức thực chương trình đào tạo Những công việc liên quan đến học vụ xây dựng thời khoá biểu, phân công giảng dạy, tổ chức lớp học phần, xây dựng đội ngũ cố vấn học tập, tổ chức thi kết thúc học phần triển khai theo quy định 3.4 Tăng cường sở vật chất thiết bị dạy học Trong năm qua, Nhà trường quan tâm đến việc phát triển sở vật chất thiết bị dạy học chất lượng số lượng Kết cụ thể: Lắp máy chiếu kết nối với với hệ thống âm đồng 07 phòng học khu giảng đường Trang bị thêm 15 vi tính để bàn, 03 máy tính xách tay cho phòng, khoa, môn để phục vụ công tác Thay thiết bị hỏng gồm 07 máy chiếu, 03 hệ thống âm phòng học, 15 máy in, 25 khối CPU Bổ sung thêm 07 bàn Bóng bàn, 04 thảm Cầu lông cho 02 môn phục vụ giảng dạy Nâng cấp sân bóng đá khu A, hoàn chỉnh CSVC Cơ sở II đưa khoa Giáo dục quốc phòng vào hoạt động 3.5 Kết đào tạo: Bảng Kết học tập năm học 2013-2014 khóa Đại học T T KHÓA Tổng số SV ĐH 07 899 (GDTC) ĐH 07 99 (QLTDTT) Tổng 998 Xuất sắc SL % Giỏi SL % Khá SL % TB Khá SL % Trung bình SL % SL % Yếu, 0 35 3.89 193 21.5 429 47.7 167 18.6 75 8.35 0 3.03 11 11.1 37 37.4 35 35.4 13 13.13 0 38 3.81 20 20.4 46 46.6 20 20.2 88 8.82 -4-4- Bảng Kết học tập năm học 2013-2014 khóa đại học T T KHÓA ĐH 06 (GDTC) ĐH 06 (QLTDTT) Tổng Tổng Xuất sắc số SV SL % SL % 534 0 24 4.49 116 21.7 52 0 1.92 586 0.00 25 1.72 125 8.60 Giỏi Khá SL % 17.3 TB Khá SL % Trung bình Yếu, SL % SL % 256 47.9 100 18.7 38 7.12 26 12 23.1 7.69 282 19.41 112 7.71 42 2.89 50 So sánh kết học tập sinh viên khóa đại học đại học (đào tạo theo niên chế) (bảng 2), cho thấy rằng: Tỷ lệ sinh viên xếp loại yếu khóa đại học (08,82%), cao khóa đại học (02,89%) Tỷ lệ xếp loại Trung bình, trung bình khóa đại học (66,93%) cao so với khóa đại học (27,12%) Đây vấn đề cần phải xem xét mang tính chiều sâu vấn đề nghiêm túc đánh giá toàn diện Như thấy rằng, sau năm đào tạo khóa theo học chế tín kết thúc với kết đạt định Tuy nhiên có nhiều vấn đề cần quan tâm, vấn đề chất lượng đào tạo vấn đề cần quan tâm Thể rõ kết học tập không cao so với đào tạo theo niên chế Có thể nhiều nguyên nhân khác nhau, quy chế chưa phù hợp, sở vật chất chưa đáp ứng cách đồng bộ, hạn chế lực cán điều hành, phương pháp giảng dạy đội ngũ giảng viên chưa tiếp cận, từ phía sinh viên chưa có chủ động, tích cực tự giác,….Tất vấn đề ảnh hưởng không nhỏ đến kết đào tạo chất lượng đào tạo Có thể khẳng định việc triển khai đào tạo theo hệ thống tín năm học vừa qua kết chuyên môn đáng ghi nhận Nhà trường điều kiện khó khăn đội ngũ lẫn sở vật chất Những tồn Bên cạnh kết đạt qua trình triển khai thực sau năm đào tạo theo hệ thống tín chỉ, nhiều tồn cần tiếp tục khắc phục hoàn thiện, như: -5-5- - Nhiều văn pháp lý chưa thật phù hợp; Hệ thống để văn pháp lý chưa đáp ứng thể tốt vai trò công cụ quản lý đào tạo theo học chế tín - Việc chuyển đổi chương trình đào tạo từ niên chế sang hệ thống tín cố gắng lớn Nhà trường Tuy nhiên, nhìn thấy chương trình đào tạo chưa thật khoa học, chuyển đổi nhiều nội dung thể tính học, dẫn đến có điểm không thống chương trình đào tạo, chưa đảm bảo liên thông trình độ ngành đào tạo Vì vậy, cần rà soát, điều chỉnh lại toàn chương trình đào tạo tất ngành, để đảm bảo tính đồng liên thông ngành nhóm ngành - Phương pháp quản lý, giảng dạy theo học chế tín nhiều hạn chế Hầu hết cán bộ, giảng viên nhận thức tính tất yếu đào tạo theo học chế tín cần thiết phải tự đổi thân để thích ứng với hệ thống đào tạo Tuy nhiên hoạt động cụ thể, từ lãnh đạo đơn vị giảng viên thể lúng túng Việc đổi phương pháp giảng dạy giảng viên chưa nhiều; Việc tự bồi dưỡng nâng cao để tiếp cận đạt phương thức dạy học nhiều giảng viên hạn chế; Mặt khác đến chưa có cách đánh giá tiêu chí đánh giá chất lượng giảng; Thêm vào việc giám sát, quản lý chất lượng giảng giảng viên chưa Khoa, Bộ môn thực ý - Việc tổ chức thực chương trình đào tạo chưa chuyên nghiệp hoá, cụ thể như: Tính chuyên nghiệp chưa rõ nét việc xây dựng kế hoạch, tổ chức thực kế hoạch, quản lý chương trình đào tạo quản lý kết đào tạo; Việc phân công giảng dạy, xây dựng thời khoá biểu chưa thực khoa học; Đội ngũ cố vấn học tập chưa có nhiều kinh nghiệm việc tư vấn cho sinh viên; Giảng viên chưa quen với cách đánh giá quy chế đào tạo theo học chế tín chỉ; Sinh viên lúng túng việc đăng ký học phần; v.v - Cơ sở vật chất chưa đáp ứng cách tốt cho hoạt động đào tạo theo hệ thống tín chỉ, như: Máy móc, thiết bị phòng thực hành, thực tập chưa hoàn toàn đáp ứng việc tổ chức lớp học phần; Tài liệu học tập thư viện chưa đáp ứng yêu cầu cho số ngành học; Chưa có phần mềm quản lý đào tạo tốt đáp ứng yêu cầu công tác điều hành quản lý trình đào tạo; v.v -6-6- - Việc phân công giảng dạy, xây dựng thời khoá biểu nhiều thời gian phải điều chỉnh nhiều lần chồng chéo kế hoạch triển khai đơn vị - Đề cương chi tiết học phần chưa thật tốt, chưa có phân chia rõ ràng cấp độ kiến thức - Các biểu mẫu mang tính nghiệp vụ chưa khoa học thuận lợi Nguyên nhân tồn trên: - Lãnh đạo đơn vị chưa có kinh nghiệm quản lý đào tạo theo hệ thống tín Đội ngũ giảng viên chưa tiếp cận với hệ thống tín trước triển khai thực đào tạo theo hệ thống - Công tác tập huấn, bồi dưỡng triển khai mang tính thụ động, đặc biệt tập huấn cho đội ngũ cố vấn học tập - Sự phối hợp đơn vị chưa thật hiệu Đặc biệt phối hợp Phòng đào tạo Khoa, môn tổ chức thực chương trình đào tạo, phối hợp Phòng chức việc đảm bảo điều kiện cho hoạt động đào tạo - Với chất lượng đầu vào thấp chưa có phương pháp học tập thích hợp với hệ thống tín chỉ, sinh viên gặp nhiều khó khăn học tập, ảnh hưởng đến kết học - Điều kiện sở vật chất, chế độ sách Nhà trường chưa khuyến khích tích cực cán bộ, giảng viên thực đào tạo theo hệ thống tín - Quy định 64 quy định chế độ lao động quy đổi tiết tín 1.1 tiết chuẩn chưa đánh giá mức hoạt động tín Biện pháp thực 5.1 Những nội dung trọng tâm cần thực thời gian đến Đối mặt với thử thách đào tạo theo hệ thống tín chỉ, sở phân tích tồn nguyên nhân, cần thực nội dung sau đây: - Hoàn chỉnh hệ thống văn pháp lý quản lý chương trình đào tạo theo hệ thống tín - Cải tiến quy định, quy trình phát triển chương trình đào tạo phù hợp với yêu cầu xã hội thống toàn trường - Chuyên nghiệp hoá công tác tổ chức thực chương trình đào tạo - Đổi phương pháp giảng dạy đánh giá theo hệ thống tín -7-7- - Xây dựng môi trường làm việc khoa học, hợp tác thúc đẩy phát triển - Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin quản lý đào tạo - Thường xuyên tiến hành lấy ý kiến SV giảng dạy để CBGD có điều chỉnh cần thiết 5.2 Biện pháp thực a Về hệ thống văn pháp lý Các Phòng chức tham mưu cho Nhà trường hoàn chỉnh ban hành văn liên quan đến đào tạo hệ thống tín Cụ thể sau: - Rà soát lại văn quy định công tác học vụ, đánh giá học phần, cố vấn học tập; sở tổng hợp ý kiến từ đơn vị tham mưu cho nhà trường điều chỉnh có - Ban hành quy định công tác HSSV thích hợp với đào tạo theo tín - Ban hành quy định chế độ sách cán bộ, giảng viên SV đào tạo theo hệ thống tín chỉ, quy trình quản lý thu học phí sinh viên học theo tín phù hợp với quy chế 43 b Về tổ chức thực chương trình đào tạo - Đề cương chi tiết học phần: Đề cương chi tiết học phần phải xây dựng cách khoa học, có thẩm định cấp - Đội ngũ cố vấn học tập: Chú trọng xây dựng đội ngũ cố vấn học tập đảm bảo đủ trình độ chuyên môn, kinh nghiệm, trình độ công nghệ thông tin nhiệt tình công tác Có thể chọn sinh viên giỏi, có lực năm cuối làm trợ lý cho cố vấn học tập Tổ chức tập huấn cho đội ngũ cố vấn học tập - Tổ chức lớp học phần: Các khoa, môn phân công giảng dạy hợp lý, đảm bảo học phần có hai giảng viên phụ trách Thiết kế lại sổ theo dõi giảng dạy học tập phù hợp với lớp học phần - Phương pháp giảng dạy: Đổi phương pháp giảng dạy phù hợp với đào tạo theo tín Tổ chức hội thảo phương pháp giảng dạy tích cực Tổ chức thao giảng, hội giảng cấp khoa, môn, cấp trường - Vấn đề tự học sinh viên: Cần tập huấn cách tự học theo tín cho sinh viên.Tổ chức hội thảo phương pháp học tập cho theo hệ thống tín để sinh viên có điều kiện trao đổi có kinh nghiệm việc xây dựng kế hoạch học tập cá nhân - Đánh giá học phần: Thay đổi cách đánh giá điểm học phần Bước đầu xây dựng ngân hàng đề thi cho học phần chung Ban hành quy định việc -8-8- công nhận kết học tập chuyển đổi điểm trường hợp học từ trường khác thuộc khối ngành TDTT Khẩn trương triển khai việc biên soạn ngân hàng đề thi, đáp án cho tất học phần chương trình đào tạo, để áp dụng kể từ năm học 2015 2016 - Phương tiện quản lý: Sử dụng phần mềm quản lý đào tạo tất khâu quy trình đào tạo theo hệ thống tín c Về sở vật chất - Tăng cường phòng học trang bị máy chiếu phòng học đa phương tiện - Trang bị hệ thống tăng âm cho phòng học lớn - Thư viện kết hợp với khoa, môn lên kế hoạch trang bị thêm sách, tài liệu, băng video chuyên ngành mở cửa để phục vụ d Về chế độ sách - Trong phạm vi quy chế chi tiêu nội Trường, Quy định tín 1,2 chuẩn, bao gồm công tác coi chấm thi học phần, chấm kiểm tra thường xuyên, giải đáp thắc mắc cho sinh viên, hướng dẫn sinh viên tự học - Định mức chuẩn cho cố vấn học tập 85% (miễn giảm 15%) - Phòng Tài vụ phối hợp với Phòng Đào tạo để tham mưu cho nhà trường chế độ hoạt động quản lý vào buổi tối, thi kết thúc học phần - Khen thưởng CB, GV tích cực có trình độ trách nhiệm cao đ Về công tác quản lý sinh viên - Cần thay đổi mô hình quản lý sinh viên thích hợp với cách tổ chức lớp học phần lớp sinh viên - Xây dựng lại quy định công tác sinh viên, đoàn thể, sở thiết kế mô hình quản lý tổ chức công tác sinh viên, đoàn thể phù hợp Có thể bố trí thời gian ngày thứ Bảy cho hoạt động đoàn thể, xã hội - Xây dựng mối quan hệ nhà trường sinh viên, đặc biệt tăng cường hiệu website Nhà trường để phụ huynh biết tình hình học tập rèn luyện sinh viên trường e Công tác tra, kiểm tra Tăng cường công tác kiểm tra chuyên môn đến hoạt động khoa, môn giảng viên việc thực học chế tín chỉ; Đặc biệt ý -9-9- khâu kiểm tra, đánh giá thường xuyên, đánh giá trình, hướng dẫn sinh viên tự học Kết luận Thế giới ngày khuyến khích hệ thống đào tạo mở, để có nhiều lựa chọn thiên hướng có lợi cho người học Hệ thống đào tạo theo tín có nhiều ưu điểm mà cần phải khai thác sử dụng Với tổng kết đánh giá qua năm đào tạo đây, chưa thật đầy đủ Có kết đạt chưa nhìn nhận hết; điểm chưa đáp ứng yêu cầu nhiều nguyên nhân khác chưa nêu Thông qua hội thảo này, với tham luận đóng góp hội thảo, rút học kinh nghiệm, hy vọng thời gian tới có điều chỉnh, sửa đổi phù hợp, để làm tốt hơn, khai thác hết ưu điểm phương thức đào tạo này, để hòa nhập phát triển với trường thuộc khối ngành TDTT nước, khu vực quốc tế./ Tài liệu tham khảo [1] Chính phủ, Quyết định số 73/2005/QĐ-TTg ngày 06/4/2005 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành “Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 37/2004/QH11khoá XI, kỳ họp thứ sáu Quốc hội giáo dục” [2] Bộ Giáo dục Đào tạo, Đề án đổi giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 [3] Bộ Giáo dục Đào tạo, Quyết định số 43/QĐ-BGDĐT ngày 15/8/2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo việc ban hành “Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín chỉ” [4] Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tư số 57/2012/TT-BGDĐT ngày 27/12/2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo việc ban hành “Thông tư sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo” - 10 - 10 - - 146 - 146 - PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY NÀO PHÙ HỢP VỚI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ TẠI TRƯỜNG ĐH TDTT ĐN ThS Phan Trần Trường,ThS Nguyễn Thị Kim Nhung Bộ môn Điền kinh Đặt vấn đề Phương pháp giảng dạy yếu tố quan trọng ảnh hưởng lớn đến chất lượng đào tạo Một phương pháp giảng dạy khoa học, phù hợp tạo điều kiện để giảng viên người học phát huy hết khả việc truyền đạt, lĩnh hội kiến thức phát triển tư Một phương pháp giảng dạy khoa học làm thay đổi vai trò người thầy đồng thời tạo nên hứng thú, say mê sáng tạo người học Phương thức đào tạo theo tín mang lại nhiều ưu điểm, mềm dẻo linh hoạt việc thiết kế chương trình, sinh viên lựa chọn cho chương trình học phù hợp với khả điều kiện Bên cạnh phương thức đào tạo theo tín giảm nhồi nhét kiến thức người dạy tạo điều kiện để người học tự học, tự nghiên cứu, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Những lợi ích phương thức đào tạo theo tín mang lại lớn, đặt nhiều thách thức giảng viên người học toàn trường Việc áp dụng học chế tín vào giảng dạy làm thay đổi cách học Giới thiệu số phương pháp giảng dạy áp dụng phổ biến đào tạo tín nước có giáo dục phát triển Nhìn rộng quốc gia có giáo dục phát triển giới, họ đặc biệt quan tâm đến việc phát triển tư sáng tạo, khả làm việc độc lập khả làm việc theo nhóm người học Các quốc gia áp dụng nhiều phương pháp khác nhằm khích lệ tạo điều kiện tốt để người học phát triển khả sáng tạo 2.1 Phương pháp học theo dự án (Project Based Learning) Phương pháp học theo dự án yêu cầu hoạt động học tập phải thiết kế cách cẩn thận, mang tính lâu dài liên quan đến nhiều lĩnh vực học thuật Mục tiêu phương pháp học theo dự án để người học học nhiều chủ đề tìm câu trả lời cho câu hỏi giáo viên đưa Phương pháp yêu cầu người học cộng tác với bạn lớp khoảng thời gian định để giải vấn đề cuối trình bày công việc làm trước giảng viên người học khác Phương pháp đòi hỏi người học phải đặt câu hỏi, đồng thời - 147 - 147 - tìm kiếm mối liên hệ tìm giải pháp để giải vấn đề Việc áp dụng phương pháp giảng dạy làm thay đổi môi trường học người học từ chỗ nghe giảng viên nói sang môi trường làm việc, tư Phương pháp học theo dự án mang đến cho người học nhiều lợi ích, tạo cho người học khả kết hợp kiến thức từ nhiều lĩnh vực, tạo nên công cụ hỗ trợ liên ngành để giải vấn đề Đối với vấn đề khó, phức tạp, phương pháp tạo cho người học khả khám phá, đánh giá, giải thích tổng hợp thông tin cách khoa học Thông qua hoạt động thực tế lớp, phương pháp tạo cho người học thích thú, hứng thú với việc học Vai trò giáo viên phương pháp học theo dự án có nhiều thay đổi so với phương pháp truyền thống Giáo viên không đóng vai trò người điều khiển tư người học mà người hướng dẫn, người huấn luyện, người tư vấn bạn học Giáo viên phải tập trung vào việc hướng dẫn cho người học, tạo hội để người học phát huy hết khả học tập sáng tạo, đẩy mạnh tinh thần đồng đội làm việc theo nhóm người học Quá trình thực phương pháp học theo dự án: + Xác định vấn đề, dự án phù hợp với người học + Liên kết vấn đề với giới, môi trường xung quanh người học + Xây dựng chủ đề xung quanh vấn đề, dự án + Tạo cho người học hội để xác định phương pháp kế hoạch học tập để giải vấn đề + Khuyến khích cộng tác cách tạo nhóm học tập + Yêu cầu tất người học trình bày kết học tập hình thức dự án chương trình 2.2 Phương pháp người học trung tâm (Learner - Centered) Đây phương pháp đặt người học vào vị trí trung tâm giáo dục Phương pháp bắt đầu với việc tìm hiểu môi trường giáo dục liên quan mà người học xuất phát Sau giáo viên hướng dẫn tiếp tục đánh giá tiến độ học người học so với mục tiêu học, cách giúp cho người học có kỹ để học tập Phương pháp tạo cho người học tảng cho việc học suốt đời, người học phải có trách nhiệm với việc học thân Với phương pháp giáo viên đóng vai trò người hướng dẫn người học trình học Phương pháp người học trung tâm mang đến nhiều lợi ích, trước hết loại bỏ cách dạy học: "Giáo viên nói, học sinh nghe", khuyến khích sáng tạo từ giáo viên người học cách tối đa, đồng thời tạo nên thân thiện - 148 - 148 - giáo viên người học thông qua việc tăng cường trao đổi, học hỏi qua lại Phương pháp người học trung tâm tập trung tham gia nhiệt tình, chủ động người học suốt trình khám phá tìm tòi, đồng thời tạo điều kiện để người học có hội trình bày, bảo vệ ý kiến sáng tạo Các yếu tố liên quan đến phương pháp người học trung tâm: + Bối cảnh học: Việc học chịu tác động yếu tố môi trường bao gồm văn hoá, kỹ thuật phương pháp giảng dạy Giáo viên đóng vai trò tương tác người học môi trường học Những ảnh hưởng văn hoá tạo nhiều tác động liên quan mang tính giáo dục động học, định hướng việc học cách tư Kỹ thuật phương pháp dạy phải phù hợp với trình độ kiến thức sẵn có, khả nhận biết chiến lược tư người học + Các ảnh hưởng việc học: Việc học chịu ảnh hưởng mối quan hệ giao tiếp với người xung quanh Việc học nâng cao người học có hội tiếp xúc cộng tác với người khác Các môi trường học cho phép tạo mối tương tác xã hội, tôn trọng tính đa dạng, khuyến khích lối tư linh hoạt Qua việc tiếp xúc hợp tác với giáo viên hướng dẫn, cá nhân người học có hội tiếp thu nhận thức tư phản ánh, từ phát triển trình độ hiểu biết hoàn thiện thân + Mục đích trình học: Bản chất chiến lược việc học đòi hỏi người học phải biết định hướng mục tiêu Để nắm vững tri thức, kỹ đạt chiến lược tư cần thiết cho việc học, người học phải tạo mục tiêu cho thân theo đuổi mục tiêu Khởi đầu, mục tiêu ngắn việc học sơ sài phạm vi qua thời gian, mức độ hiểu biết người học xác định thông qua trình tự tìm hiểu, trao đổi tích luỹ tri thức cần thiết 2.3 Phương pháp Kỹ thuật tạo ý tưởng (Brainstorming) Mục đích phương pháp giúp người học thoát khỏi tư theo lối mòn tạo loạt ý tưởng mà sau lựa chọn Phương pháp áp dụng phù hợp với nhóm người học Một số nguyên tắc phương pháp kỹ thuật tạo ý tưởng: + Tôn trọng ý tưởng đưa ra: Khi ý tưởng đưa ra, không phép trích, phê bình Tất ý tưởng ghi chép lại phân tích đánh giá bước sau - 149 - 149 - + Tự suy nghĩ: Không giới hạn việc đưa ý tưởng bay bổng kể ý tưởng khác thường thực tế có ý tưởng kỳ quặc trở thành thực + Kết nối ý tưởng: Cải thiện, sửa đổi, góp ý xây dựng cho ý tưởng Các câu hỏi thường đặt ra: Ý tưởng đề nghị chất lượng nào? Làm để ý tưởng đem lại hiệu quả? Cần thay đổi để ý tưởng trở nên tốt hơn? + Cần quan tâm đến số lượng ý tưởng: Tập trung suy nghĩ khai thác tạo khối lượng lớn ý tưởng để sau có sở sàng lọc Có hai lý để cần số lượng lớn ý tưởng Thứ ý tưởng lúc đầu người học đưa thông thường ý tưởng hiển nhiên, cũ, có tính sáng tạo, cần có phương pháp để người học tạo nhiều ý tưởng Thứ hai ý tưởng giải pháp nhiều, có nhiều ý tưởng để lựa chọn Ngoài phương pháp đề cập nhiều phương pháp khác phát minh, nghiên cứu áp dụng vào giảng dạy phương pháp Học thực tiễn David A Kolb, phương pháp Quản lý ý tưởng (Ideas Management), phương pháp nón tư (Six Thinking Hats)… Cần lựa chọn phương pháp cho phù hợp với đối tượng sinh viên nhà trường? Bức tranh chung phương pháp giảng dạy nhà trường tập trung vào kỹ tư phân tích, nghĩa dạy cho người học cách hiểu khái niệm, thảo luận theo phương pháp định sẵn, loại bỏ hướng không đúng, tìm câu trả lời Thậm chí, nhiều môn học, giáo viên sử dụng phương pháp thuyết trình (thầy giảng, trò ghi) chiếm ưu thế, nhiều giảng viên chưa trọng đến việc giới thiệu, yêu cầu, bắt buộc người học phải tham khảo tài liệu Phương pháp giảng dạy làm hình thái khác tư tư sáng tạo Tư sáng tạo tập trung vào khám phá ý tưởng, phát triển thành nhiều giải pháp, tìm nhiều phương án trả lời thay có Hậu dẫn đến thụ động người học việc tiếp cận tri thức Sự thụ động nguyên nhân tạo cho người học trì trệ, ngại đọc tài liệu, ngại tranh luận, thiếu khả thuyết trình, lười tư thiếu tính sáng tạo tư khoa học Người học quan niệm cần học giảng viên giảng lớp đủ Ngoài thụ động họ thể qua phản ứng họ giảng giảng viên lớp Họ chấp nhận tất giảng viên trình bày Sự giao tiếp trao đổi thông tin lớp học mang tính chiều Điều tồn tất bậc học toàn - 150 - 150 - trường từ cao đẳng, đại học đến cao học Người học hiểu họ cần lên lớp đầy đủ, nghe giảng ghi chép đầy đủ, trả thuộc họ xuất sắc (Rút từ kinh nghiệm thân trình dạy học) Người học liên hệ từ lý thuyết đến thực hành, từ lý luận đến thực tiễn ngược lại Việc áp dụng phương pháp giảng dạy đòi hỏi phải có tài liệu dạy - học Những tài liệu phải gắn với phương pháp kiểm tra nhằm khuyến khích không khả nhớ mà khả hiểu, kỹ thực hành sáng tạo người học Qua việc phân tích số phương pháp giảng dạy nhận định phương pháp có nhiều khác biệt so với phương pháp truyền thống Trong khác biệt vai trò người học người dạy thay đổi, thay đổi biến trình học người học từ thụ động sang chủ động, từ việc nghe giảng sang hoạt động tư duy, làm việc độc lập, làm việc theo nhóm kích thích khả sáng tạo họ Trở lại với trình đào tạo theo tín nhà trường Để nâng cao chất lượng đào tạo cần phải cải tiến đổi đồng nhiều mặt: chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy, đội ngũ giảng viên, Trong việc đổi phương pháp giảng dạy yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng đào tạo cách bền vững Đổi phương pháp giảng dạy tạo điều kiện tốt cho người học phát huy hết khả tư mình, biến trình học người học thành trình phát triển tư sáng tạo Quay lại với lịch sử phát triển giáo dục, thấy rõ điều rằng, dù phương pháp giảng dạy có tốt nữa, dù chương trình có hợp lý đến mà người học không tự học tập, không tự nghiên cứu để phát huy tính tư sáng tạo, khả tự học kết số ‘0’ Điều với đối tượng sinh viên TDTT Vì vậy, làm người giảng viên, đặc biệt giảng viên TDTT, thân lúc trăn trở làm để phát huy tính tự giác tích cực học tập sinh viên Nếu làm điều có giảng dạy theo phương pháp truyền thống hay phương pháp mang lại hiệu tích cực Dù sao, nhà trường “quá độ” từ đào tạo theo niên chế sang đào tạo theo tín Vì vậy, chúng ta, cán giảng dạy cần có thời gian để thay đổi cách nghĩ cách làm, điều quan trọng - 151 - 151 - ĐÀO TẠO HỌC CHẾ TÍN CHỈ: KHÁI NIỆM, ƯU ĐIỂM, VAI TRÒ CỦA NGƯỜI DẠY VÀ QUY TRÌNH THỰC HIỆN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÙ HỢP THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT ĐÀ NẴNG ThS Phan Trần Trường, ThS Phan Thành Nam Bộ môn Điền kinh Đặt vấn đề Trong chiến lược phát triển đất nước, Đảng Nhà Nước ta quan tâm đầu tư cho giáo dục, coi giáo dục quốc sách hàng đầu Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X xác định việc đầu tư cho giáo dục có nghĩa đầu tư cho phát triển bền vững, đầu tư cho nguồn nhân lực có chất lượng cao nhằm đưa nước ta thành nước công nghiệp vào năm 2020 Vì vậy, công tác đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, đội ngũ trí thức giữ vị trí quan trọng Đây yếu tố then chốt, mang tính định đưa đất nước lên tiến sỹ Thân Nhân Trung nói: “Hiền tài nguyên khí quốc gia, nguyên khí thịnh nước mạnh, nguyên khí yếu nước suy…’’ Nhằm đổi giáo dục đại học Việt Nam, Bộ Giáo dục Đào tạo yêu cầu chuyển đổi từ việc thực chương trình đào tạo theo hệ thống niên chế thành đào tạo theo hệ thống tín Cho đến nay, nhiều trường đại học nước áp dụng phương thức đào tạo theo tín chỉ, có trường đại học TDTT Đà Nẵng Khi chuyển đổi sang hình thức đào tạo này, không nằm quy luật chung, “quá độ” từ đào tạo theo niên chế sang đào tạo tín chỉ, bên cạnh thuận lợi, trường đại học TDTT Đà Nẵng gặp khó khăn bỡ ngỡ trình chuyển đổi trường đại học trước Khái quát qua khái niệm mặt thuận lợi đào tạo tín 2.1 Khái niệm: Đào tạo theo hệ thống tín xem người học trung tâm trình đào tạo “Tín chỉ” đơn vị để đo khối lượng kiến thức đánh giá kết học tập sinh viên Đặc trưng hệ thống kiến thức cấu trúc thành học phần Mỗi khối kiến thức có nhóm học phần: học phần bắt buộc kiến thức tiên bắt buộc sinh viên phải học thi đạt học tiếp sang học phần khác; nhóm học phần tự chọn gồm kiến thức cần thiết sinh viên chọn theo hướng dẫn nhà trường - 152 - 152 - 2.2 Những lợi phương thức đào tạo theo tín Ta thấy, phương thức đào tạo truyền thống, chương trình cử nhân gồm từ 200 – 210 đơn vị học trình, đơn vị học trình gồm 15 tiết tiếp xúc trực tiếp lớp giáo viên sinh viên (tương đương với 3000 – 3150 tiết) Đây chương trình cho “lấy công làm lãi”, trọng vào việc nhồi kiến thức giáo viên sang sinh viên, không tính đến thời lượng tự học sinh viên bỏ qua khả tự học, tự tìm tòi phát triển tri thức họ Trong phương thức đào tạo theo tín chỉ, tự học, tự nghiên cứu sinh viên coi trọng tính vào nội dung thời lượng chương trình Đây phương thức đưa giáo dục đại học với nghĩa nó: người học tự học, tự nghiên cứu, giảm nhồi nhét kiến thức người dạy, đó, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Đây lợi thứ phương thức đào tạo theo tín Lợi thứ hai phương thức đào tạo theo tín liên quan đến độ mềm dẻo linh hoạt chương trình Chương trình thiết kế theo phương thức đào tạo tín bao gồm hệ thống môn học thuộc khối kiến thức chung, môn học thuộc khối kiến thức chuyên ngành, môn học thuộc khối kiến thức cận chuyên ngành Mỗi khối kiến thức có số lượng môn học lớn số lượng môn học hay số lượng tín yêu cầu; sinh viên tham khảo giáo viên cố vấn học tập để chọn môn học phù hợp với mình, để hoàn thành yêu cầu cho văn để phục vụ cho nghề nghiệp tương lai Lợi thứ ba đặc điểm “tích lũy tín chỉ” phương thức đào tạo theo tín mang lại Sinh viên cấp tích lũy đầy đủ số lượng tín trường đại học quy định; họ hoàn thành điều kiện để cấp tùy theo khả nguồn lực (thời lực, tài lực, sức khỏe, v.v.) cá nhân Lợi thứ tư là, phương thức đào tạo theo tín phản ánh mối quan tâm yêu cầu người học người sử dụng kiến thức nhu cầu nhà sử dụng lao động tổ chức kinh doanh tổ chức nhà nước Lợi thứ năm là, phương thức đào tạo theo tín trở thành phổ biến nhiều nước giới Chuyển sang phương thức đào tạo theo tín tạo liên thông sở đào tạo đại học nước Một liên thông mở rộng, nhiều trường đại học công nhận chất lượng đào tạo nhau, người học dễ dàng di chuyển từ trường đại học - 153 - 153 - sang học trường đại học (kể nước) mà không gặp khó khăn việc chuyển đổi tín Kết là, áp dụng phương thức đào tạo theo tín khuyến khích di chuyển sinh viên, mở rộng lựa chọn học tập họ, làm tăng độ minh bạch hệ thống giáo dục, giúp cho việc so sánh hệ thống giáo dục đại học giới dễ dàng Phương thức đào tạo theo tín có lợi cho giáo viên sinh viên mà có lợi cho nhà quản lí số khía cạnh sau Thứ nhất, vừa thước đo khả học tập người học, vừa thước đo hiệu thời gian làm việc giáo viên Thứ hai, sở để trường đại học tính toán ngân sách chi tiêu, nguồn nhân lực, có lợi cho tính toán ngân sách nội mà cho việc tính toán để xin tài trợ từ nguồn ngân sách nhà nước nhà tài trợ khác Thứ ba, sở để báo cáo số liệu trường đại học cho quan cấp đơn vị liên quan: thước đo tín phát triển kiện toàn, việc sử dụng phương tiện để giám sát bên ngoài, để báo cáo quản lí hành hữu hiệu Vai trò người dạy đào tạo theo học chế tín Trong phương thức đào tạo truyền thống, người dạy có số vai trò, hai vai trò bật “người toàn trí” (người biết tri thức môn học liên quan) “người định hoạt động dạy - học lớp học” Trong vai trò thứ nhất, người dạy xem nguồn kiến thức nhất, người học cần tiếp thu nguồn kiến thức từ người dạy đủ Trong vai trò thứ hai, người dạy xem người có toàn quyền định dạy (nội dung) dạy (phương pháp); người học xem “con chiên” ngoan đạo, nghe giảng bài, ghi chép học thuộc dạy, không phép can thiệp vào công việc người dạy Trong phương thức đào tạo theo tín chỉ, hai vai trò nêu mức độ trì Tuy nhiên, người dạy phải đảm nhiệm thêm ba vai trò nữa; vai trò cố vấn cho trình học tập; vai trò người tham gia vào trình học tập; vai trò người học nhà nghiên cứu Với tư cách cố vấn cho trình học tập, giảng hướng dẫn thảo luận, người dạy phải chọn vấn đề cốt lõi, quan trọng để giảng mà người dạy người học khó lĩnh hội được, tạo điều kiện cho người học tiếp thu khám phá tiếp kiến thức Là cố vấn cho - 154 - 154 - trình học tập, người dạy giúp cho hiểu người học: hiểu họ cần trình học tập họ tự làm để chuyển giao nhiệm vụ cho họ thông qua hướng dẫn giám sát; giúp người học thể rõ ý định họ để qua họ phát huy vai trò chủ động sáng tạo, nguồn lực họ để học tốt môn học; hướng tham gia tích cực người học vào mục tiêu thực tế giáo dục đại: học gắn với hành Trong vai trò người tham gia vào trình dạy - học, người dạy hoạt động thành viên tham gia vào trình học tập lớp với nhóm người học Với tư cách vừa cố vấn vừa người tham gia vào trình học tập, người dạy có thêm vai trò bổ sung nữa; là, nguồn tham khảo cho người học, giúp họ tháo gỡ khó khăn trình học tập nghiên cứu Trong vai trò người học người nghiên cứu, với tư cách thành viên tham gia vào hoạt động học tập lớp, người dạy, mức độ đó, có điều kiện trở lại vị trí người học, hiểu chia sẻ khó khăn trách nhiệm học tập với họ Có thực vai trò người học người dạy phát huy vai trò tích cực người học, lựa chọn phương pháp thủ thuật giảng dạy phù hợp Với tư cách nhà nghiên cứu, người dạy đóng góp khả kiến thức vào việc tìm hiểu chất trình dạy - học nói chung, chất trình học môn học nói riêng, yếu tố tâm lí - xã hội ảnh hưởng đến trình dạy học môn học Ngoài ra, thông qua nghiên cứu, người học ý thức dạy - học nhiệm vụ liên nhân - nhiệm vụ mà người dạy người học có trách nhiệm tham gia, học có vai trò trung tâm, dạy có vai trò hỗ trợ, mục tiêu học tập chi phối toàn trình dạy - học Quy trình thực phương pháp dạy học phù hợp theo học chế tín trường đại học TDTT Đà Nẵng Bước Xác định mục tiêu dạy học học phù hợp với hình thức tổ chức thực tín chỉ; Bước Trên sở đề cương môn học, hình thức tổ chức thực tín chỉ, số dành cho hình thức, nội dung, công việc giảng viên, sinh viên, tiến hành lập kế hoạch chi tiết giáo án để xây dựng kịch lên lớp; Bước Lựa chọn phương pháp phù hợp - 155 - 155 - Kết hợp nhiều phương pháp học nhằm lấy ưu điểm phương pháp khắc phục nhược điểm phương pháp tạo linh hoạt, đa dạng học; Trong trình lựa chọn phương pháp phù hợp, giảng viên cần kết hợp yếu tố kiểm tra - đánh giá thường xuyên suốt trình dạy - học Kiểm tra - đánh giá thường xuyên phương pháp bổ trợ hiệu cho PPDH, áp dụng thư giãn sau 20 - 25 phút thuyết giảng hay thảo luận làm cho học sinh động hơn, đồng thời cung cấp thông tin phản hồi kịp thời cho giảng viên điều chỉnh cách dạy Bước Xây dựng số tập kiểm tra, đánh giá dùng trình lên lớp; Bước Xây dựng kịch lên lớp cho loại học cụ thể; Bước Chuẩn bị giảng dạng powerpoint hình thức khác dựa vào tài liệu nêu trên, thực hoạt động dạy theo yêu cầu tín Bước Tổ chức lấy ý kiến phản hồi sinh viên để điều chỉnh, đổi PPDH Giảng viên thiết kế phiếu hỏi ý kiến đánh giá sinh viên: nội dung chuyên môn; độ cập nhật thông tin; hoạt động dạy - học lớp, cách thức giao nhiệm vụ cách đánh giá kết tự học, tự nghiên cứu sinh viên; kiến thức, thái độ, kỹ mà sinh viên có sau học xong môn học Phiếu hỏi ý kiến đánh giá sinh viên phải trưởng môn/khoa thông qua Giảng viên phải nghiêm túc xem xét kết phiếu hỏi ý kiến sinh viên để tự điều chỉnh mục tiêu, nội dung môn học, phương pháp giảng dạy, kiểm tra - đánh giá Khuyến khích giảng viên báo cáo kết phản hồi sinh viên cho trưởng môn/khoa để rút kinh nghiệm cho môn học khác - 156 - 156 - THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ TẠI BỘ MÔN THỂ DỤC CỜ VUA ThS Trần Tùng Dương Bộ môn Thể dục – Cờ vua Đặt vấn đề Nhằm đánh giá thực trạng hoạt động dạy học nhà trường sau năm đào tạo trình độ đại học theo học chế tín để xác định yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo, xác định thuận lợi khó khăn đồng thời đề giải pháp phù hợp nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học theo học chế tín trường Đại học TDTT Đà Nẵng Đây lần áp dụng việc đào tạo theo tín nhà trường Mọi thứ mẻ, lạ lẫm Nhận thấy khó khăn này, từ năm học 2012 2013 nhà trường xây dựng kế hoạch thực hiện, có nhiều biện pháp thực tế số trường áp dụng hình thức đào tạo theo hệ thống tín để trao đổi học hỏi công tác tổ chức, phương pháp giảng dạy Trong năm học 2013 – 2014 thực đào tạo theo hệ thống tín nhà trường tổ chức hội thảo, triển khai kế hoạch vấn đề đặt làm nội dung ? làm ? Thuận lợi khó khăn Về thuận lợi quan tâm đạo sâu sát Đảng ủy, ban giám hiệu nhà trường, đồng thuận cao cán giảng viên Tuy nhiên, gặp nhiều khó khăn sau: Khó khăn lớn người Đối với giảng viên: Trước hết lực lượng giảng viên trực tiếp giảng dạy, rõ ràng khó để từ bỏ thói quen làm việc cũ để thay đổi phong cách làm việc với nhiều thách thức Hơn nữa, lần áp dụng hình thức này, thứ phải học cách làm từ đầu, gây không khó khăn cho giáo viên Đối với sinh viên: Đây giai đoạn khó khăn cho sinh viên em bỡ ngỡ trước thay đổi từ môi trường học tập, phương pháp học tập, phương pháp giảng dạy đến phương thức đánh giá, phương thức quản lý Các em chưa thực chuẩn bị đủ tự chủ để chủ động việc học theo tín Mặc dù chủ động khâu chuẩn bị, chuyển từ đào tạo niên chế học phần sang đào tạo tín nhà trường nhiều thiếu thốn, - 157 - 157 - sở vật chất Từ phòng học, nơi tự học, thư viện, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, máy tính, địa điểm truy cập internet… Tuy nhiên, thiếu thốn lớn hệ thống giải pháp để thực dạy học theo hệ thống tín Đây thực khó khăn lớn triển khai đào tạo tín Kết thực hiện Tuy thuận lợi khó khăn mà môn gặp phải trình chuẩn bị thực đào tạo theo tín môn thực hoàn thành với kết sau: Đối với giảng viên: Bộ môn hoàn thành tốt kế hoạch năm học 2013 - 2014, 100% giảng viên môn thực tốt nhiệm vụ chuyên môn thực đào tạo theo tín Trong đáng ý tất có giáo trình tài liệu giảng dạy, phục vụ tốt cho việc dạy học theo tín Kết khẳng định đồng thuận cao tập thể giảng viên việc thực nhiệm vụ, thể thống cao việc học tập, nghiên cứu áp dụng đào tạo theo tín Hơn nữa, thành công bước đầu tạo tiền đề thuận lợi cho việc áp dụng đào tạo tín năm học góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường - Đối với sinh viên: Xếp loại Số lượng Tỷ lệ % Kết học tập (n= 1921) Giỏi Khá Trung bình 215 562 493 11,19 29,25 25,66 Đạt từ 8,5 – 10 điểm Yếu 289 15,04 Kém 362 18,84 : Xếp loại A (Giỏi) Đạt từ 7,0 – 8,4 điểm : Xếp loại B (Khá) Đạt từ 5,5 – 6,9 điểm : Xếp loại C (Trung bình) Đạt từ 4,0 – 5,4 điểm : Xếp loại D (Yếu) Đạt 4,0 điểm : Xếp loại F (Kém) Qua kết cho thấy tỷ lệ sinh viên có mức điểm Yếu, chiếm tỷ lệ tương đối cao Đây tình trạng chung tất môn trường thực đào tạo theo hệ thống tín điều mà quan tâm để tìm nguyên nhân giải pháp Những biện pháp khắc phục khó khăn - 158 - 158 - Trước khó khăn kết đạt được, Bộ môn Thể dục - Cờ vua dựa kế hoạch chung nhà trường, chủ động tổ chức thực với công việc cụ thể sau: - Thay đổi tư tưởng, nhận thức giáo viên, tạo đồng thuận cao tập thể, từ tâm thực tốt công tác đào tạo tín Xác định công việc khó khăn, môn chủ động việc phân tích thuận lợi thách thức chuyển sang áp dụng đào tạo theo tín Ở vào thời điểm tất hoạt động môn tận dụng để phổ biến học chế tín Quan tâm đến lợi ích mà đem lại cho người học Qua mà môn nhận đồng thuận cao áp dụng tín Tích cực, chủ động học tập, nghiên cứu đào tạo tín Giảng viên môn chủ động tìm hiểu, nghiên cứu học chế tín thông qua việc học hỏi trường trước, thông tin thông qua mạng điện tử Đặc biệt 100% giảng viên tham gia tất buổi tập huấn nhà trường công tác đào tạo tín Qua hoạt động giảng viên lĩnh hội kiến thức cần thiết học chế tín hình dung công việc phải làm Để đạt hiệu việc tích cực, chủ động học tập nghiên cứu tập thể giảng viên môn Biện pháp chủ yếu tìm hiểu thông tin qua internet, học tập biện pháp mà trường áp dụng kết mà học đạt trọng đến công việc mà môn áp dụng học kỳ : Lựa chọn giáo trình, tài liệu tham khảo; biên soạn đề cương chi tiết môn học; biên soạn giáo án Tổ chức biên soạn tài liệu giảng dạy Đây công việc chuyên môn môn bước chuẩn bị tài liệu giảng dạy phục vụ cho đào tạo tín Tổ chức lựa chọn giáo trình giảng dạy Kết lựa chọn giáo trình nhiều tài liệu tham khảo phục vụ cho đào tạo tín Tổ chức xây dựng đề cương môn học áp dụng đào tạo tín theo mẫu quy định chung nhà trường Quan tâm nhiều đến người học: Đây giai đoạn khó khăn cho sinh viên em bỡ ngỡ trước thay đổi từ môi trường học tập, phương pháp học tập, phương pháp giảng dạy đến phương thức đánh giá, phương thức quản lý Các em chưa thực chuẩn bị đủ tự chủ để chủ động việc học theo tín Vì vậy, giảng viên môn cần dành thời gian thích - 159 - 159 - đáng cho việc hướng dẫn em Bộ môn chủ động thực biện pháp sau : + Yêu cầu giảng viên môn tranh thủ thời gian lên lớp hướng dẫn thêm cho sinh viên học chế tín chỉ, cách thức sử dụng đề cương chi tiết, sử dụng quỹ thời gian cho tự học, quy chế chuyên môn, quy định học chế tín Đặc biệt phương pháp tự học, chuyên đề kỹ mềm + Phối hợp với cố vấn học tập việc tổ chức hướng dẫn tự học cho sinh viên Kết luận Việc thực đào tạo theo tín việc làm tất yếu với chủ trương sách Đảng nhà nước Các biện pháp chủ động tổ chức đào tạo theo tín góp phần vào việc thực nhiệm vụ trị nhà trường Các biện pháp chủ động tổ chức dạy học theo tín thực môn Thể dục - Cờ vua qua giải phần khó khăn gặp phải thực tế qua kết đạt chứng minh tính khoa học, đắn giải pháp Kiến nghị Các đơn vị nhà trường, môn, đội ngũ cố vấn học tập giảng viên môn cần có phối hợp đồng bộ, tích cực chủ động nghiên cứu, học hỏi giải pháp mang lại hiệu rõ rệt - 160 - 160 - [...]... số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15/8/2007 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, bắt đầu từ năm học 2007 – 2008, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đưa lộ trình đào tạo theo tín chỉ vào hệ thống giáo dục Đại học Việt Nam Đối với Trường Đại học TDTT Đà Nẵng, bắt đầu từ khóa ĐH7, Nhà trường tiến hành áp dụng đào tạo theo học chế tín chỉ Với hình thức đào tạo này, sinh viên phải tham gia học tập với thái độ tích cực, chủ động tìm... TƯ VẤN HỌC TẬP TRONG ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ ThS Nguyễn Nhất Hùng Khoa Giáo dục thể chất 1 Đặt vấn đề Trong những năm qua nền giáo dục đại học Việt Nam đã có một số đổi thay mạnh mẽ, trong đó có việc tín chỉ hóa các chương trình giáo dục Đây là một bước đi tất yếu bởi tính ưu việt của nó so với đào tạo theo niên chế Đào tạo theo học học chế tín chỉ đòi hỏi sự tự giác và chủ động của người học Thực... Đại học hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ tại trường Đại học TDTT Đà Nẵng Sổ tay sinh viên ( 2013 ), Trường Đại học thể dục thể thao Đà Nẵng Nguyễn Tấn Hùng (2007), Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học đáp ứng yêu cầu đào tạo tín chỉ - 30 - 30 - THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT ĐÀ NẴNG - ĐỔI MỚI SÂU SẮC VÀ TOÀN DIỆN ĐỂ ĐÁP ỨNG NHU CẦU ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ ThS Nguyễn Thị Hùng - ThS Nguyễn... trình học tập 2.1.2 Vai trò của thư viện đối việc học tập của sinh viên theo hệ tín chỉ Theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15/08/2007 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, bắt đầu từ năm học 2007 -2008 Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đưa ra lộ trình đào tạo học chế tín chỉ trong hệ thống giáo dục Đại học Việt Nam Để thực hiện tốt Quy chế này đòi hỏi phải có sự chuyển biến toàn diện về cách vận hành chương trình đào. .. tới các cấp học tiếp theo ở trong nước và ở nước ngoài" Trên tinh thần ấy, năm học 2013 - 2014 trường đại học TDTT Đà Nẵng mới bắt đầu thực hiện những bước đi đầu tiên áp dụng học chế tín chỉ Một năm học chưa phải đủ dài để đánh giá kết quả đạt được, tuy nhiên, trong bài viết này tôi sẽ phân tích những mặt tích cực và hạn chế sau một năm triển khai học chế tín chỉ tại trường 2 Học chế tín chỉ: Đặc điểm... vấn học tập trong đào tạo theo học chế tín chỉ là thật sự quan trọng Xuất hiện cùng với sự du nhập của đào tạo theo học chế tín chỉ vào Việt Nam, cố vấn học tập là một khái niệm khá mới, có liên quan đến nhiệm vụ đào tạo- quản lý sinh viên cố vấn học tập là người định hướng, tư vấn, giám sát hoạt động học tập, rèn luyện của sinh viên; giúp cho sinh viên nắm bắt các quy chế, quy định, chương trình học, ... hiểu về chương trình đào tạo để hướng dẫn người học chọn môn học và xây dựng kế hoạch học tập Xây dựng chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ: Xây dựng chương trình đào tạo cũng là dịp để chúng ta nghiên cứu và vận dụng các lý luận về thiết kế chương trình hiện đại theo chuẩn của các trường Đại học tiên tiến, đáp ứng được yêu cầu hiện tại và tương lai của đất nước đối với ngành đào tạo và yêu cầu hội... xã hội, học chế niên chế, dù có những ưu điểm nhất định, đã bộc lộ rõ những nhược điểm cần khắc phục như thiếu tính linh hoạt, hạn chế sự chủ động của người học và sự hội nhập vào các nền giáo dục phát triển Với phương thức đào tạo theo triết lý “Tôn trọng người học, xem người học là trung tâm của quá trình đào tạo , học chế tín chỉ tạo điều kiện tốt nhất cho sự phát triển năng lực của người học Ra... trình đào tạo theo học chế tín chỉ nên rà soát lại để bỏ bớt những môn không cần thiết, bổ sung các môn học mới cập nhật hơn, kế thừa những yếu tố tích cực, phù hợp của khung chương trình đào tạo hiện có 3 Đào tạo theo học chế tín chỉ: Tích cực và hạn chế Tích cực: - Đầu tiên là sự ủng hộ về chủ trương và chính sách của Đảng, Nhà Nước và các cấp quản lí giáo dục, thể hiện sự quyết tâm của tập thể lãnh... học kỳ, năm học; có sự hiểu biết về học theo tiến độ nhanh, học theo tiến độ chậm; Nắm vững về các học phần: học phần bắt buộc, học phần tự chọn, điều kiện học các học phần, cách đăng ký học phần, rút bớt học phần đã đăng ký học và bổ sung học phần, đăng ký học các học phần chưa đạt, học cải thiện điểm các học phần; Nắm vững về hệ thống tín chỉ trong quá trình tổ chức đào tạo: lên lớp học lý thuyết; ... Quy chế 43 đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín Quy định đào tạo Đại học hệ quy theo hệ thống tín trường Đại học TDTT Đà Nẵng Sổ tay sinh viên ( 2013 ), Trường Đại học thể dục thể thao. .. khai đào tạo theo hệ thống tín - Ban hành Quy định đào tạo đại học hệ quy theo hệ thống tín - Chuyển đổi Chương trình giáo dục đại học, ngành đào tạo: Giáo dục thể chất Quản lý Thể dục thể thao. .. Đào tạo đưa lộ trình đào tạo theo tín vào hệ thống giáo dục Đại học Việt Nam Đối với Trường Đại học TDTT Đà Nẵng, khóa ĐH7, Nhà trường tiến hành áp dụng đào tạo theo học chế tín Với hình thức đào

Ngày đăng: 27/02/2016, 19:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Sổ tay sinh viên (2013), Trường Đại học thể dục thể thao Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay sinh viên
Tác giả: Sổ tay sinh viên
Năm: 2013
4. Ngô Thu Dung, Phương pháp dạy học nhóm, Khoa Sư phạm Ðại học QGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học nhóm
1. Quy chế 43 về đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ Khác
2. Quy định về đào tạo Đại học hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ tại trường Đại học TDTT Đà Nẵng Khác
5. Nguyễn Tấn Hùng (2007), Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học đáp ứng yêu cầu đào tạo tín chỉ Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w