chương 3 ảnh hưởng của yếu tố ã hội đến hành vi người tiêu dùng của khoa marketing chuyên nghành marketing .Chương gồm các mục chính nhóm xã hội, nhóm tham khảo, gia đình, giai tâng xã hội
Trang 1Chương 3
YẾU TỐ VĂN HÓA
Th.s Nguyễn Thị Mai Lan
Trang 3Nội dung
1 Khái niệm văn hóa
2 Giá trị văn hóa, chuẩn mực văn hóa và
phong tục tập quán, tính đặc trưng của văn hóa
3 Nhánh văn hóa
3
Trang 4Yếu tố văn hóa
1 Văn hóa là gì?
giá trị, chuẩn mực, phong tục tập quán
được dùng để hướng dẫn hành vi của những thành viên trong xã hội
4
Trang 5Yếu tố văn hóa
Trang 6Yếu tố văn hóa
Trang 7Yếu tố văn hóa
Trang 8Yếu tố văn hóa
Văn hóa tiêu dùng
Văn hóa tiêu dùng được thể hiện trong cách
hiểu biết, cách mua, cách sử dụng hàng hóa hay dịch vụ và ước muốn của họ về những sản phẩm tốt hơn hoặc những sản phẩm chưa từng
có
Văn hóa kinh doanh
Văn hóa giao thông
8
Trang 9Yếu tố văn hóa
2 Giá trị văn hóa, chuẩn mực văn hóa và phong
tục tập quán, tính đặc trưng của văn hóa
a Giá trị văn hóa
b Chuẩn mực văn hóa & phong tục tập quán
c Tính đặc trưng của văn hóa
9
Trang 10Yếu tố văn hóa
a Giá trị văn hóa là những niềm tin được kế
thừa và được lưu giữ Những niềm tin ấy làm cho thái độ và cách cư xử của cá nhân có tính đặc thù
Ví dụ: Người Việt Nam coi trọng nhân, lễ, nghĩa,
trí, tín, coi trọng chữ hiếu Mối quan hệ gia đình chặt chẽ được xem là giá trị văn hóa truyền thống của người Việt
10
Trang 11Yếu tố văn hóa
b Chuẩn mực văn hóa & phong tục tập quán
Chuẩn mực văn hóa là tổng số những mong đợi,
những yêu cầu, những quy tắc của xã hội được ghi nhận bằng lời, bằng ký hiệu hay bằng các biểu trưng, mà qua đó xã hội định hướng hành vi của các thành viên
Ví dụ: những lời khuyên phải biết ơn, hiếu thảo
đối với cha mẹ, ông bà, kính trọng thầy cô, kính trên nhường dưới
11
Trang 12Yếu tố văn hóa
tục tập quán
Trên góc độ xã hội học,
những chuẩn mực văn hóa quan
trọng được gọi là chuẩn mực đạo
đức và những chuẩn mực văn
hóa ít quan trọng hơn được gọi
là tập tục truyền thống
12
Trang 13Copyright © 2003 Prentice-Hall, Inc
Yếu tố văn hóa
Định hướng hành động
Cơ sở cho đánh giá hành vi
Song hành 2 khía cạnh tiêu cực và
tích cực
Luật lệ & quy định
Phong tục tập quán
13
Trang 14Copyright © 2003 Prentice-Hall, Inc
Yếu tố văn hóa
b Chuẩn mực văn hóa & phong tục
tập quán
Phong tục tập quán là những thói
quen từ lâu đời đã ăn sâu vào đời sống xã hội được đại đa số người thừa nhận và làm theo
Ví dụ: phong tục thờ cúng tổ tiên,
hôn nhân, tang ma, lễ tết, lễ hội
14
Trang 15Yếu tố văn hóa
ngữ
15
Trang 16Yếu tố văn hóa
Hệ thống giao tiếp bằng ngôn ngữ
Trang 17Yếu tố văn hóa
Hệ thống giao tiếp phi ngôn ngữ
17
Hệ thống Giao tiếp phi ngôn ngữ
Thời gian
Mối quan hệ
Biểu tượng
Thỏa thuận
Khoảng cách
hệ thống giao tiếp phi ngôn ngữ
(Hawkins, Mothersbaugh, Consumer
Behavior Building marketing
strategy, 11th
edition, Irwin/McGraw-Hill, 2010,
chapter 2, page 57)
Trang 18 Hệ thống giao tiếp phi ngôn ngữ
Thời gian
Có 2 ý nghĩa rất khác nhau giữa các nền văn hóa:
Hầu hết người Mỹ, Canada, Tây Âu và Úc châu đều
cho rằng thời gian là phải chính xác, cố định và
không thay đổi được
Hầu hết người Mỹ Latinh, Châu Á, Ấn Độ đều có
xu hướng ít xem trọng thời gian, ít lên kế hoạch để
sử dụng thời gian
Ví dụ: giờ mời ăn đám cưới ở Việt Nam
18
Trang 19 Hệ thống giao tiếp phi ngôn ngữ
Khoảng cách
Khoảng cách không gian theo cấp bậc
Ví dụ: Ở Mỹ, người ta quan niệm rằng: “càng to
càng tốt”
Khoảng cách cá nhân trong giao tiếp
19
Trang 20 Hệ thống giao tiếp phi ngôn ngữ
Biểu tượng
bao gồm màu sắc, hình dáng, con số, con thú
và âm nhạc,… sẽ mang ý nghĩa khác nhau
giữa các nền văn hóa khác nhau
Ví dụ: Gật đầu ở Việt Nam đều được hiểu là
đồng ý, nhưng ở Bulgaria nó lại có nghĩa là
không
Ở Mỹ, người ta quan niệm rằng: màu hồng
là dành cho các bé gái; màu xanh dương là
dành cho bé trai
20
Trang 21Copyright © 2003 Prentice-Hall, Inc
Mối quan hệ và tình bạn có thể tạo nên sự
khác biệt về quyền lợi và nghĩa vụ
Ở một số nền văn hóa, việc thiết lập mối quan hệ và
kết bạn diễn ra rất nhanh chóng và dễ dàng, nhưng việc kết thúc cũng dễ dàng không kém
Ở một số nền văn hóa khác, các mối quan hệ và tình
bạn được hình thành một cách chậm chạp và cẩn thận bởi vì chúng bao hàm những nghĩa vụ cao cả
và lâu dài
“Người Mỹ thương thảo hợp đồng Người Nhật thương thảo
mối quan hệ.”
21
Trang 22 Hệ thống giao tiếp phi ngôn ngữ
Sự thỏa thuận
Người Mỹ thường dựa vào hệ thống pháp
luật chặt chẽ và phổ quát để đảm bảo những
nghĩa vụ trong kinh doanh và để giải quyết
những bất đồng
Người Trung Quốc, lại dựa vào mối quan
hệ, tình bạn, nguyên tắc đạo đức địa
phương, phong tục tập quán để đạt được
thỏa thuận trong kinh doanh
« Người Trung Quốc muốn biết và hiểu về bạn trước khi họ mua
hàng của bạn »
22
Trang 23 Hệ thống giao tiếp phi ngôn ngữ
Vật chất có ý nghĩa văn hóa khác nhau ở
những nơi khác nhau Trong văn hóa giao tiếp,
văn hóa xã giao trong kinh doanh, ý nghĩa khác
nhau của vật chất cần phải được tìm hiểu và
xác định rõ ràng, tránh gây nhầm lẫn tai hại
Ví dụ: tặng “đồng hồ” cho người Trung Quốc
Tặng “dao kéo” cho người Nga, Đức, Đài Loan,
Nhật Bản
23
Trang 24 Hệ thống giao tiếp phi ngôn ngữ
Nghi thức, cử chỉ là những cách hành xử
chung được chấp nhận trong các tình huống xã
hội Một số hành vi được xem là khả ố và thô lỗ
ở nền văn hóa này, nhưng lại được chấp nhận ở
nền văn hóa khác
Ví dụ: đứng khoanh tay là thái độ lễ phép
đối với người Việt Nam, nhưng là một thái
độ hênh hoang đối với người Nhật Bản
24
Trang 25Yếu tố văn hóa
c Tính đặc trưng của văn hóa
i Tính lưu truyền
ii Tính chuyển đổi để đáp ứng nhu cầu
iii Tính khó thay đổi
iv Điểm tương đồng và dị biệt giữa các nền văn hóa
v Tính thích nghi
25
Trang 26Yếu tố văn hóa
c Tính đặc trưng của văn hóa
i Tính lưu truyền
Văn hóa được lưu truyền từ thế hệ này sang
thế hệ khác
Văn hóa còn được học hỏi từ các dân tộc
khác qua sách báo, xem phim ảnh, tivi, đi du lịch, đi du học nước ngoài, hội chợ triển lãm, giao lưu lễ hội, tham gia thi đấu quốc tế…
Văn hóa tiêu dùng được học hỏi phần lớn
thông qua con đường nhập khẩu hàng hóa
26
Trang 27Yếu tố văn hóa
c Tính đặc trưng của văn hóa
ii Tính chuyển đổi để đáp ứng nhu cầu
Khi một giá trị, một chuẩn mực không
còn phù hợp nghĩa là không thỏa mãn nhu cầu và ước muốn của các thành viên trong xã hội nữa thì nó sẽ bị thay thế
Ví dụ: theo Nho giáo, phụ nữ phải tam
tòng, tứ đức
27
Trang 28Yếu tố văn hóa
c Tính đặc trưng của văn hóa
iii Tính khó thay đổi
Văn hóa được truyền từ thế hệ này sang thế hệ
khác và tồn tại trong những thói quen, tập quán khiến nhiều người khó nhận biết được, vì thế rất bền vững và khó thay đổi
Tuy nhiên, sự thay đổi văn hóa có thể đang
diễn tiến trong cá nhân khi họ tiếp xúc với các nền văn hóa khác nhưng thường khó khăn, khó nhận biết và rất chậm
28
Trang 29Yếu tố văn hóa
c Tính đặc trưng của văn hóa
iv Điểm tương đồng và dị biệt giữa các nền văn
hóa
Các dân tộc trên thế giới dù ở nên văn hóa nào
đều có những điểm chung như: giáo dục, luật pháp, tôn giáo, lễ nghi, căn bản đạo đức, thú giải trí, âm nhạc, các môn thể dục thể thao…
Cũng có nhiều điểm khác biệt trong bản chất của
mỗi yếu tố ở các xã hội
29
Trang 3030
VĂN HÓA VIỆT NAM VĂN HÓA MỸ
Ngôn ngữ: Tiếng Việt
Thỏa thuận ngầm hiểu
Không thể hiện cảm xúc nơi công cộng
Định hướng theo quá trình
Thích chơi chữ
Làm cho câu chuyện ngắn trở nên dài
Quan trọng giao tiếp phi ngôn ngữ
Quan tâm đến người nói
Ngôn ngữ: Tiếng Anh
Thỏa thuận trên giấy trắng, mực đen
Thể hiện cảm xúc nơi công cộng
Định hướng theo kết quả
Thích khôi hài, bông đùa
Làm cho câu chuyện dài trở nên ngắn
Quan trọng giao tiếp ngôn ngữ
Quan tâm đến thông điệp
Trang 31Yếu tố văn hóa
c Tính đặc trưng của văn hóa
v Tính thích nghi
Do sự phát triển của khoa học và kỹ thuật,
hiện nay các nên văn hóa đang có khuynh hướng hội nhập và hợp nhất
Hành vi người tiêu dùng ở các nền văn hóa
khác nhau trên thế giới đang dần đồng nhất, các xu hướng tiêu dùng không quá khác biệt nhau
31
Trang 32Yếu tố văn hóa
3 Nhánh văn hóa
a Khái niệm:
Nhánh văn hóa là một nhóm văn hóa riêng
biệt tồn tại như một phân đoạn đồng nhất trong một xã hội rộng lớn hơn, phức tạp hơn
32
Trang 33Yếu tố văn hóa
Trang 34Yếu tố văn hóa
3 Nhánh văn hóa
i Dân tộc
Mỗi một quốc gia thường có nhiều dân tộc, mỗi dân tộc có ngôn ngữ, phong tục, tập quán khác nhau dẫn đến quan điểm và lối sống khác nhau
Ví dụ: Việt Nam có 54 dân tộc
34
Trang 35Yếu tố văn hóa
Việt nam có 54 dân tộc anh em (trong đó dân tộc Kinh có dân số
đông nhất, chiếm khoảng 87%) được phân chia thành 8 nhóm theo
ngôn ngữ:
Chay, Tày, Thái
Chơ-ro, Co, Cơ-ho, Cơ-tu, Gié-triêng, Hrê, Kháng, Khmer, Khơ mú,
Mạ, Mảng, M’Nông, Ơ-đu, Rơ-măm, Tà-ôi, Xinh-mun, Xơ-đăng,
Xtiêng
35
Trang 36Copyright © 2003 Prentice-Hall, Inc
Yếu tố văn hóa
Ví dụ: người miền Bắc ăn mặn, người miền Trung ăn cay, người miền Nam cho ăn ngọt
36
Trang 37Yếu tố văn hóa
3 Nhánh văn hóa
iii Tuổi tác
nhánh văn hóa những người trẻ tuổi
những người trung niên
nhánh văn hóa người cao tuổi
37
Trang 38Yếu tố văn hóa
Trang 39Yếu tố văn hóa
3 Nhánh văn hóa
v Tôn giáo
Mỗi tôn giáo có triết lý riêng, góp phần vào việc hình thành và củng cố niềm tin nơi người tiêu dùng
Những niềm tin này lại dẫn dắt những hành vi của họ, trong đó có hành vi tiêu dùng
Ví dụ: việc ăn chay của đạo Phật, đạo Thiên Chúa giáo, đạo Bà La Môn, đạo Hồi
39
Trang 40Yếu tố văn hóa
3 Nhánh văn hóa
vi Kinh tế xã hội
Các nhánh văn hóa này được sắp xếp thành
những tầng lớp xã hội
Ví dụ : thượng lưu, trung lưu, bình dân
Mỗi tầng lớp xã hội khác nhau có sự khác biệt về giá trị, niềm tin, quan điểm, hành vi tiêu dùng
40
Trang 41TÓM TẮT
Yếu tố văn hóa
Giá trị văn hóa, chuẩn mực văn hóa
và phong tục tập quán, tính đặc trưng
của văn hóa
Nhánh văn hóa
41