Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
439 KB
Nội dung
1 BÁO CÁO THỰC TẬP Cơ sở thực tập: Công ty cổ phần đá quý Hà Nội - HAGEMCO Giảng viên hướng dẫn: Th.s Phan Thị Thu Hiền Họ tên sinh viên: Trịnh Tuấn Anh Mã sinh viên: CQ507352 Lớp chuyên ngành: Kinh tế đầu tư 50E LỜI MỞ ĐẦU Trong trình học tập rèn luyện trường đại học Kinh tế quốc dân, sinh viên cung cấp kiến thức lĩnh vực kinh tế nói chung, kiến thức chuyên sâu chuyên ngành Kết hợp với kiến thức năm cuối, nhà trường tạo điều kiện cho sinh viên thực giai đoạn thực tập Thực tập giai đoạn quan trọng chương trình đào tạo trường đại học, thực tập trình sinh viên áp dụng kiến thức kinh tế học, đặc biệt kiến thức chuyên ngành vào thực tế, sinh viên tới sở quan sát tìm hiểu thực tế, từ nghiên cứu thực hành đối chiếu với kiến thức lĩnh hội ghế giảng đường Tại sở thực tập sinh viên thực tập tổng hợp sau thực tập theo chuyên đề Trong giai đoạn thực tập tổng hợp, sinh viên tìm hiểu mặt hoạt động sở lịch sử hình thành phát triển, cấu tổ chức, hoạt động nghiệp vụ theo chương trình học mình, từ nắm hoạt động sở thực tập, nắm vận động thực tiễn vấn đề lý thuyết học, tạo nên hiểu biết thành thạo định chuyên môn sau tốt nghiệp Được đồng ý Nhà trường giáo viên hướng dẫn đơn vị thực tập, em đến thực tập Công ty cổ phần đá quý Hà Nội HAGEMCO Trong thời gian thực tập tổng hợp vừa qua, nhờ phân công khoa Kinh tế đầu tư với hưỡng dẫn, giúp đỡ tận tình giáo viên phụ trách Th.s Phan Thị Thu Hiền nhân viên HAGEMCO tận tình giúp đỡ em trình thực tập, em tìm hiểu tình hình chung, cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, công việc hoạt động liên quan HAGEMCO Trên sở em viết báo cáo tổng hợp, báo cáo không tránh khỏi sai sót Em mong nhận hướng dẫn cô để viết em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! PHẦN TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÁ QUÝ HÀ NỘI HAGEMCO 1.1) Quá trình hình thành phát triển 1.1.1) Vài nét HAGEMCO Tiền thân Công ty Cổ phần Đá quý Vàng Hà Nội Công ty Đá quý Vàng Hà Nội, doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Tổng Công ty Đá quý Vàng Việt Nam (cũ), đuợc thành lập theo định số 1942/ QĐTCCB ngày 15.7.1996 Bộ Công nghiệp nặng (nay Bộ Công Thương) Đầu năm 2003 tổ chức xếp lại Tổng Công ty Đá quý Vàng Việt Nam, Bộ Công nghiệp có định số 44/ QĐ - BCN sáp nhập đơn vị thuộc Tổng Công ty là: - Công ty Đá quý Vàng Nghệ An - Công ty Khảo sát – Thăm dò mỏ - Trung tâm nghiên cứu Kiểm định Đá quý Vàng - Trung tâm HGJC Vào Công ty Đá quý Vàng Hà Nội Đây đơn vị Tổng Công ty Đá quý Vàng Việt Nam thực công tác khảo sát địa chất, thăm dò khai thác khoáng sản nhiều vùng lãnh thổ khác đất nước, thuộc tỉnh: Lạng Sơn, Lào Cai, Yên Bái, Cao Bằng, Tuyên Quang, Hà Giang, Bắc Cạn, Thanh Hoá, Nghệ An, Quảng Nam, Phú Yên, Lâm Đồng, Đắc Lắc v.v Năm 2005, Công ty cổ phần hoá theo định số: 2720/ QĐ - BCN ngày 25/08/2005 Bộ Công nghiệp (nay Bộ Công Thương) trở thành công ty Cổ phần Đá quý Vàng Hà nội Tên giao dịch Công ty là: HANOI GEM AND GOLD JOINT STOCK COMPANY Tên viết tắt : HAGEMCO (HGC) Địa trụ sở: Số 91- Phố Đinh Tiên Hoàng - Phường Tràng Tiền – Quận Hoàn Kiếm - TP Hà Nội Giấy chứng nhận đăng ký Kinh Doanh số: 0103010206, Sở Kế hoạch Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp lần đầu ngày 02.12.2005 đăng ký thay đổi lần thứ ngày 08.12.2008 1.1.2) Lịch sử hình thành phát triển công ty HAGEMCO Tiền thân công ty Công ty Đá quý Vàng Hà Nội, doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Tổng Công ty Đá quý Vàng Việt Nam (cũ) thành lập từ năm 1958 với nhiệm vụ chủ yếu quản lý vàng bạc, kinh doanh hàng mỹ nghệ, sửa chữa làm tư trang vàng bạc phục vụ nhu cầu nhân dân thủ đô, tỉnh lân cận khách du lịch nước Cho tới năm 1980, Nhà nước ta ban hành nhiều sách đổi quản lý kinh tế cụ thể ban hành nhiều sách hình thành điều chỉnh chế quản lý kinh doanh tiền tệ Ngân hàng Nhà nước định chuyển việc quản lý vàng bạc sang kinh doanh vàng bạc, đá quý dịch vụ liên quan sửa chữa, làm tư trang Ngày 14/08/1981, Tổng giám đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (nay thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) ký định số 88 – NH - QĐ, theo thành lập Công ty kinh doanh quản lý vàng bạc Hà nội, lấy địa điểm 89 Đinh tiên Hoàng làm trụ sở bàn giao cửa hàng Vàng bạc 89 Đinh tiên Hoàng cho Công ty quản lý Cho đến năm 1987, Công ty kinh doanh vàng bạc Hà nội thực chuyển hẳn sang kinh doanh Vàng bạc với tên giao dịch Quốc tế GOSICO Quá trình phát triển công ty quy mô chia thành giai đoạn sau: - Giai đoạn 1981 - 1986: Đây thời kỳ kinh doanh Công ty mang nặng tính bao cấp Cho đến năm 1987, Công ty kinh doanh quản lý vàng bạc Hà nội chịu đạo điều hành trực tiếp Ngân hàng Nhà nước - Hà nội Cũng giai đoạn này, hoạt động, định việc quản lý kinh doanh Vàng bạc Công ty phải tuân theo nghị định 38-CP Hội đồng Chính phủ Nhiệm vụ chủ yếu Công ty thời kỳ quản lý vàng bạc theo mệnh lệnh Ngân hàng Nhà nước Việt nam - Giai đoạn 1987 - 1989: Đây thời kỳ mở rộng chuyển đổi sang chế thị trường Với thị 40/NH-CT Tổng giám đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc mở rộng kinh doanh vàng bạc đá quý, Công ty tiến hành mở rộng quy mô kinh doanh, phát triển mạnh việc mua bán vàng ta nhằm đáp ứng nhu cầu mua vàng dự trữ nhân dân thời kỳ Bởi lẽ, thời kỳ kinh tế nước ta rơi vào khủng hoảng trầm trọng, tỉ lệ lạm phát cao, tiền mặt giá nghiêm trọng nên nhu cầu dự trữ vàng coi cứu cánh - Giai đoạn 1990 - 1995: Đây coi giai đoạn kinh doanh khó khăn Công ty với nhiều biến động song thời kỳ hoạt động thành công Công ty nhiệm vụ trị lẫn mục tiêu kinh doanh Trong thời kỳ này, Công ty hoạt động điều kiện môi trường kinh doanh phức tạp, điều kiện kinh tế thị trường có điều tiết định hướng Nhà nước, lúc Công ty mở rộng mặt hàng kinh doanh kinh doanh đá quý Do vậy, tên Công ty đổi thành Công ty Vàng Bạc Đá quý Hà Nội + 1990 - 1993: Đây giai đoạn mà biến động kinh doanh Công ty tập trung khai thác chủ yếu biến động lớn giá vàng Bên cạnh đó, Công ty phải hoạt động kinh doanh thị trường đầy tiềm song mức độ cạnh tranh vô gay gắt với hàng trăm cửa hàng vàng bạc tư nhân Nhà nước cho phép hoạt động Vừa phải kinh doanh theo chế thị trường, vừa phải làm nhiệm vụ trị góp phần thực sách tiền tệ Nhà nước, bình ổn giá vàng, ổn định lưu thông tiền tệ song Công ty đạt thành tích đáng kể dập tắt sốt vàng năm 1992 - 1993 + Năm 1994, Cửa hàng Vàng Bạc Đá quý số I - 89 Đinh Tiên Hoàng sáp nhập vào phòng kinh doanh Công ty Hệ thống cửa hàng Công ty củng cố, nâng cấp mở rộng lên thành 16 cửa hàng + Năm 1995, Công ty định thành lập Trung tâm Vàng Bạc Đá quý Hà nội địa điểm 89 Đinh Tiên Hoàng nỗ lực nhằm đổi làm động chế hoạt động kinh doanh Đồng thời, Công ty định giao vốn giao quyền tự chủ kinh doanh cho cửa hàng nhằm tạo cho cửa hàng cung cách làm ăn mới, khai thác triệt để thị trường khu vực - Giai đoạn 1996 - 1997: kinh tế có xu hướng chững lại ảnh hưởng khủng hoảng tài tiền tệ Tiến độ đầu tư phát triển kinh tế trầm lắng có nguy rủi ro tiềm ẩn Thu nhập dân cư tăng tốc độ tăng chậm năm trước (thu nhập bình quân đầu người 300USD/người) Sự vượt trội công nghệ tiên tiến đại doanh nghiệp có vốn đầu tư 100% nước lấn sân Vì vậy, phương pháp gia công chế tác thủ công truyền thống ta chưa thể cạnh tranh Môi trường cạnh tranh thực trở nên gay gắt Công ty phải đối đầu với hệ thống doanh nghiệp tư nhân đầy động Tình hình kinh doanh Công ty trở nên khó khăn - Từ năm 1997 đến nay, Nhà nước không cho phép nhập vàng, toàn hoạt động kinh doanh vàng bạc đá quý phải tự vận động từ nguồn nước, Nhà nước dần kiểm soát tình hình biến động thị trường, lạm phát biến động mức thấp, giá vàng quốc tế liên tục giảm Tình hình dẫn đến thực trạng số cửa hàng hoạt động hiệu chí có nguy lỗ vốn Công ty bước thu dần màng lưới nằm rải rác địa bàn Thủ đô, tập trung vài điểm để nâng cấp thành trung tâm VBĐQ TMTH nhằm tập trung vốn tăng khả cạnh tranh thị trường Đầu năm 2003 tổ chức xếp lại Tổng Công ty Đá quý Vàng Việt Nam, Bộ Công nghiệp có định số 44/ QĐ - BCN sáp nhập đơn vị thuộc Tổng Công ty là: - Công ty Đá quý Vàng Nghệ An - Công ty Khảo sát – Thăm dò mỏ - Trung tâm nghiên cứu Kiểm định Đá quý Vàng - Trung tâm HGJC Vào Công ty Đá quý Vàng Hà Nội Năm 2005, Công ty cổ phần hoá theo định số: 2720/ QĐ - BCN ngày 25/08/2005 Bộ Công nghiệp (nay Bộ Công Thương) trở thành công ty Cổ phần Đá quý Vàng Hà nội 1.1.3) Mục tiêu hoạt động HAGEMCO Công ty thành lập để huy động sử dụng vốn có hiệu việc sản xuất kinh doanh nhằm mục tiêu thu lợi nhuận tối đa, tạo công ăn việc làm ổn định cho người lao động, tăng lợi tức cho cổ đông, đóng góp cho Ngân sách Nhà nước phát triển công ty ngày lớn mạnh Phát huy vai trò làm chủ thực người lao động, cổ đông, tăng cường giám sát nhà đầu tư doanh nghiệp, đảm bảo hài hòa lợi ích Nhà nước, doanh nghiệp, nhà đầu tư người lao động 1.1.4) Ngành, nghề kinh doanh Công ty nay: Khảo sát, thăm dò, khai thác đá quý, vàng loại khoáng sản khác (kể vật liệu xây dựng) (trừ loại khoáng sản nhà nước cấm); Gia công chế tác đá quý, vàng, bạc, hàng trang sức mỹ nghệ thực dịch vụ có liên quan; Kinh doanh xuất nhập đá quý, vàng, bạc, kim cương, ngọc trai hàng trang sức; Nghiên cứu xử lý, nâng cấp chất lượng đá quý vàng, bạc, ngọc trai, hàng trang sức; Đào tạo cán bộ, công nhân kỹ thuật ngọc học hàng trang sức (chỉ hoạt động sau quan nhà nước có thẩm quyền cho phép); Kinh doanh bất động sản, xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp; Dịch vụ nhà hàng, du lịch, khách sạn (không bao gồm kinh doanh quán bar, phòng hát karaoke, vũ trường), cho thuê văn phòng, hội chợ triển lãm đá quý hàng trang sức nước; Nuôi trồng thuỷ sản, ngọc trai dịch vụ cung cấp giống, chuyển giao công nghệ; Dịch vụ du lịch lữ hành; Phòng khám đa khoa; Du lịch lữ hành nội địa; Du lịch lữ hành quốc tế; Tư vấn điều tra thăm dò khoáng sản; Tư vấn khai thác mỏ; Khảo sát thiết kế xây dựng công trình công nghiệp mỏ; 1.2) Cơ cấu tổ chức, chức nhiệm vụ phòng ban 1.2.1) Chức nhiệm vụ công ty 10 Công ty VBĐQ Hà Nội, có chức đơn vị kinh doanh tổng hợp bao gồm kinh doanh thương mại, dịch vụ, xuất khẩu, sản xuất, gia công Do đó, chức nhiệm vụ chủ yếu Công ty là: - Tổ chức mua bán vàng bạc đá quý với thành phần kinh tế - Xuất nhập vàng bạc đá quý, tiến hành kinh doanh vàng bạc đá quý với tổ chức nước - Tiến hành hoạt động dịch vụ cầm đồ, gửi vàng két sắt, gia công sản xuất, sửa chữa làm trang sức vàng bạc - Kiểm định chất lượng vàng bạc, đá quý - Đào tạo thợ kim hoàn - Liên doanh liên kết với tổ chức nước lĩnh vực VBĐQ theo pháp luật hành Tuỳ theo yêu cầu tình hình mà thành lập chi nhánh đại diện nước để xuất khẩu, nhập loại đá quý chế tác loại trang sức vàng bạc - Thực tốt chế độ hạch toán kinh tế, chấp hành tốt chế độ, sách quản lý kinh tế, tài sản Nhà nước, sử dụng có hiệu tài sản vật chất, nguồn vốn, đóng góp làm tròn nghĩa vụ thuế với Nhà nước - Hoàn thiện máy tổ chức chế quản lý kinh doanh Công ty 1.2.2) Cơ cấu tổ chức công ty, chức nhiệm vụ phòng ban HAGEMCO Hội đồng quản trị: Gồm thành viên: + Ông Cao Khắc Tấn - Chủ tịch HĐQT + Ông Nguyễn Trường Sơn 22 2.1.2) Thực trạng hoạt động đầu tư sản xuất, gia công chế tác đá quý Ngành sản xuất hàng trang sức đá quý Việt Nam nhỏ bé so với số nước khu vực Thái Lan, Myanmar, Ấn độ… Căn vào yêu cầu nghiệp phát triển ngành, không đẩy mạnh khâu khai thác đá quý mà công ty HAGEMCO có kế hoạch, đầu tư định vào việc chế tác đá quý làm hàng trang sức để nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường 2.1.2.1) Đầu tư vào máy móc thiết bị, công nghệ Hiện nay, nhu cầu người dân Việt Nam mặt hàng đá quý ngày cao đa dạng Bên cạnh mặt hàng trang sức thường thấy, nhu cầu người dân tương đối cao mặt hàng như: đá phong thủy đặt nhà, trang trí nội thật nơi quan, non bộ, mẫu đá sưu tập khoáng vật, viện nghiên cứu khoa học… Thế nên bên cạnh việc sản xuất mặt hàng truyền thống như: trang sức, vòng tay, nhẫn… công ty trọng đầu tư máy móc thiết bị để sản xuất, chế tác mặt hàng đá phong thủy, đá mỹ nghệ, tranh đá… Bảng 2.3: Vốn đầu tư vào máy móc thiết bị, nhà xưởng: Năm Vốn đầu tư cho máy móc thiết bị, nhà xưởng 2006 13.632.000.000 2007 256.000.000 2008 7.589.000.000 2009 158.000.000 2010 256.000.000 (Nguồn: phòng tài kế toán) 23 Năm 2006, công ty tiến hành sửa chữa, cải tạo khu vực nhà xưởng Năm 2008 tiến hành mua sắm lớn nên vốn đầu tư năm 2006 2008 cao nhiều so với năm khác 2.1.2.2) Đầu tư vào đào tạo lao động Hàng năm công ty tiến hành tuyển 100 nhân công để đào tạo dạy nghề Khi kết thúc khóa học, số công nhân phần lại làm việc cho công ty, phần làm cho công ty khác Trung bình khóa đào tạo diễn khoảng tháng có khoảng 30 người giữ lại làm công ty Bên cạnh đó, công ty tiến hành tuyển thêm thợ kim hoàn, thợ mài cắt lành nghề, giàu kinh nghiệm để liên tục bổ sung vào đội ngũ công ty Chi phí đào tạo bình quân cho công nhân 15 triệu đồng/người Chi phí bao gồm: chi phí khấu hao máy móc, thiết bị cắt mài, nguyên vật liệu, chi phí dành cho người dạy… Bảng 2.4: Số lao động đào tạo, tuyển thêm hàng năm Năm Số lao động 2006 50 2007 50 2008 30 2009 20 2010 20 (Nguồn: phòng hành tổ chức) Bảng 2.5: Chi phí đào tạo cho nhân công Năm Chi phí đào 24 tạo 2006 15 2007 15 2008 18 2009 18 2010 20 (Nguồn: phòng tài kế toán) 2.1.3) Thực trạng hoạt động đầu tư hệ thống cửa hàng vàng, trang sức đá quý Hiện công ty có cửa hàng số - Phạm Ngũ Lão Đây đơn vị chuyên kinh doanh buôn bán, xuất nhập sản phẩm liên quan Đá quý vàng Trong năm vừa qua, đơn vị có bước tiến vững chắc, cho dù có chịu ảnh hưởng kinh tế nước nói riêng, kinh tế giới nói chung Bên cạnh việc buôn bán với nước ngoài, đơn vị trọng tới thị trường nước Nhu cầu người dân ngày mở rộng ngày cao, nên đơn vị thường xuyên chủ động việc đa dạng mẫu mã hàng bán Bên cạnh hoạt động nhập sản phẩm từ xí nghiệp sản xuất, đơn vị tiến hành hoạt động thu mua đá quý từ dân từ quan khác, sau thuê xí nghiệp gia công Đối với sản phẩm người dân khai thác điểm mỏ mà công ty không khai thác Các điểm hàm lượng giàu trữ lượng ít, người dân tận thu địa điểm để bán lại cho công ty Còn với công ty, đơn vị xây dựng, khai thác khoáng sản, làm đường… Trong trình làm việc, họ tận thu khoáng sản để bán lại cho công ty Thu mua ngọc trai đơn vị nuôi biển Quảng Ninh, Phú Quốc… Ngoài Việt Nam, có loại khoáng sản không có, cần 25 mua nước ngọc Dade, kim cương… để phục vụ cho nhu cầu nước 2.2) Đánh giá chung 2.2.1) Những kết đạt Trong năm vừa qua, thông qua hoạt động đầu tư phát triển, công ty đạt thành công đáng kể: a) Kết hoạt động đầu tư thăm dò khai thác Trước hết, nhờ liên tục triển khai dự án thăm dò, khai thác đá quý, thời gian chuẩn bị đầu tư nhanh, công ty thường xuyên chủ động nguồn nguyên liệu đầu vào, đảm bảo trình sản xuất tiến hành liên tục, ko bị ngắt quãng Thường xuyên triển khai kĩ thuật vào khai thác nhằm đảm bảo an toàn môi trường địa bàn Bên cạnh đó, công ty tạo thêm công ăn việc làm cho nhiều người lao động Nguồn nguyên liệu sau khai thác lại phân chia thành loại: loại để bán thô cho nước loại dùng để làm nguyên liệu đầu vào cho hoạt động sản xuất công ty Loại dùng để bán thô thường loại có chất lượng cao Bảng 2.6: Sản lượng tài nguyên khai thác hàng năm giai đoạn 2006 - 2010 Năm Sản lượng (kg) Sử dụng để chế tác trang sức đá quý Sử dụng cho mục đích khác (đá mỹ nghệ, tranh…) 2006 1372 150 1222 2007 1615 158 1457 2008 1750 191 1559 2009 1675 187 1488 2010 1513 161 1352 26 (Nguồn: phòng kế hoạch kĩ thuật) Bảng 2.7: Doanh thu từ hoạt động bán sản phẩm thô giai đoạn 2006 – 2010 Năm Doanh thu 2006 8.256.000.000 2007 9.556.000.000 2008 9.652.000.000 2009 10.056.000.000 2010 12.258.000.000 (nguồn: phòng tài kế toán) Bảng 2.8: Doanh thu từ hoạt động bán sản phẩm cho xí nghiệp sản xuất giai đoạn 2006 – 2010 Năm Doanh thu 2006 421.565.560 2007 502.635.860 2008 537.823.820 2009 513.330.240 2010 466.412.960 (Nguồn: phòng tài kế toán) Công tác bảo trì máy móc, đầu tư mua sắm trang thiết bị phục vụ cho trình khai thác, sản xuất công ty quan tâm trọng, tính toán đầu tư cách hợp lý, nhằm đem lại hiệu tối đa cho công ty 27 b) Kết hoạt động đầu tư sản xuất Nhu cầu sử dụng đồ trang sức để làm đẹp nhu cầu tự nhiên, tồn khắp nơi có người sinh sống song song với trình độ phát triển thẩm mỹ người, mặt hàng đòi hỏi chế tác theo hướng đa dạng tinh xảo Thị trường hàng trang sức Việt Nam không nằm quy luật Đặc biệt thành phố lớn, thị xã thị trấn, nhu cầu mua sắm trang sức mở rộng Công ty nắm bắt đầu tư mức để tận dụng lợi Hoạt động sản xuất với đội ngũ nhân công tay nghề cao, cần cù, siêng năng, óc sáng tạo phong phú, sản xuất mặt hàng ngày đa dạng, đáp ứng đòi hỏi ngày cao từ phía thị trường, đáp ứng cho nhiều tầng lớp dân cư Hiện công ty có nhóm sản phẩm sản xuất sản phẩm gia công chế tác đá quý viên đá quý (đá quý nhóm I), bán quý (đá quý nhóm II, III) gia công chế tác hoàn chỉnh theo yêu cầu sản xuất hàng trang sức công ty (phần giữ lại để gắn tên sản phẩm cuối công ty) theo yêu cầu đơn vị đặt hàng mua sản phẩm đá quý sản phẩm hàng trang sức loại (hàng cao cấp, hàng trung bình hàng bình dân) bao gồm đồ trang sức cho người cho vật lắc, dây chuyền, vòng cổ, vòng tay, tai, nhẫn… Kim loại hợp kim sử dụng vàng 24K 18K công ty tự hội lấy Các mẫu mã thay đổi nhờ người thợ chuyên sáng tác mẫu thiết kế sản phẩm tranh đá, đá mỹ nghệ, đá phong thủy Các mặt hàng này, phần bán lại cho cửa hàng công ty số – Phạm Ngũ Lão, phần bán lại cho đối tác khác Bảng 2.9: số sản phẩm đá quý chế tác giai đoạn 2006 – 2010 Năm Số sản phẩm 2006 56000 2007 80000 28 2008 70000 2009 70000 2010 75000 (Nguồn: báo cáo sản xuất) Bảng 2.10: Số hàng trang sức sản xuất giai đoạn 2006 – 2010 Năm Số sản phẩm 2006 63000 2007 90000 2008 70000 2009 70000 2010 75000 (Nguồn: báo cáo sản xuất) Bảng 2.12: Lợi nhuận giai đoạn 2006 – 2010 Năm Lợi nhuận 2006 373.494.000 2007 731.373.000 2008 150.000.000 2009 450.000.000 2010 141.363.000 (Nguồn: Phòng tài kế toán) 29 Mẫu mã, chất lượng sản phẩm ngày nâng cao; đa dạng hóa đối tượng khách hàng, người có thu nhập cao mà hướng tới khách hàng có thu nhập trung bình Trình độ tay nghề trình độ học vấn đội ngũ cán công nhân viên chiếm số lượng lớn Tạo thêm nhiều công ăn việc làm, đóng góp cho NSNN ngày tăng c) Kết hoạt động đầu tư hệ thống cửa hàng Trong giai đoạn vừa qua, công ty có nhiều biện pháp đổi như: tăng cường xúc tiến tiếp thị, quảng cáo nhiều hình thức, tham gia kỳ hội chợ triển lãm, xây dựng chế linh hoạt hơn, cải tiến quy trình mua bán hàng đơn giản thuận tiện nhằm phục vụ khách hàng cao nhất, thay đổi cấu hàng hoá kinh doanh theo thời kỳ trì mức lợi nhuận cao, có giảm so với giai đoạn trước ảnh hưởng suy thoái kinh tế Bảng 2.11: Lợi nhuận bán hàng cung cấp dịch vụ giai đoạn 2006 – 2010 Năm Lợi nhuận 2006 782.500.000 2007 975.000.000 2008 443.524.000 2009 817.417.000 2010 375.000.000 Mở rộng quan hệ hợp tác kinh doanh mua bán với nhiều khách hàng từ nhiều quốc gia giới Mỹ, Pháp, Nhật, Thái Lan… Kết hợp hoạt động kinh doanh vàng bạc đá quý trang sức với hoạt động du lịch thu hút thêm nhiều khách tới tham quan mua bán 30 Mức độ thu hút hàng trôi trung tâm tăng lên Bình quân hàng năm công ty tiến hành thu mua khoảng 50kg đá quý có chất lượng, giá trị kinh tế cao Đây mặt hàng quý hiếm, mà có công ty mở để cạnh tranh Vì vừa mạnh, điểm yếu công ty 2.2.2) Những mặt hạn chế Mặc dù thời gian gần đây, công ty trọng đầu tư máy móc thiết bị cho công tác thăm dò, nhiên chất lượng loại máy chưa phải đại so với giới Vì việc thăm dò dựa vào sức lao động tính chủ quan người Chi phí đầu tư cho việc thăm dò chưa cao, khiến cho chất lượng công tác thăm dò chưa cao Từ làm cho hoạt động khai thác mang nhiều rủi ro Chi phí dành cho hoạt động khai thác tương đối cao Mà chi phí lại, vận chuyển, bốc dỡ, chi phí cho lao động chiếm tỉ lệ không nhỏ Trong chi phí lại chiếm … tổng vốn đầu tư… Các sản phẩm đá quý khai thác lên, chất lượng tốt thường phải bán cho nước dạng thô, chưa thể sản xuất chế tác công nghệ tay nghề người lao động công ty chưa đủ khả Nếu chế tác giá bán giá bán thô Chi phí đào tạo công nhân có tay nghề cao Bên cạnh nhiều công nhân sau công ty đào tạo sau ý định làm việc, gắn bó lâu dài với công ty Cơ cấu sản phẩm công ty sản phẩm đa phần mặt hàng cao cấp, hướng tới đối tượng có thu nhập cao Còn sản phẩm phục vụ đối tượng có thu nhập trung bình ít, tiềm nhóm khách hàng lớn Đây loại mặt hàng mà Việt Nam phát triển chục năm trở lại đây, mặt hàng phát triển từ lâu giới, nhận thức người dân mặt hàng này, đặc biết với mặt hàng sản xuất 31 nước thiếu Chính điều làm cản trở, hạn chế tiếp cận mặt hàng công ty tới tay người dân Mặc dù hoạt động lâu năm, có tiền thân trước Tổng công ty Đá quý, nhiên công ty HAGEMCO chưa trọng đầu tư lĩnh vực quảng bá thương hiệu, chưa tạo dấu ấn riêng công ty lên mặt hàng sản phẩm Công tác Marketing công ty yếu, chưa tổ chức có quy mô, kênh tiêu thụ chưa nhiều, chưa đa dạng nhằm cung cấp thuận lợi tới tay người tiêu dùng Từ dẫn đến khả cạnh tranh thiếu hiệu công ty đối thủ khác Hiện công ty có cửa hàng giao dịch số – Phạm Ngũ Lão Ngoài ra, công ty thiếu cán kinh doanh động, trẻ tuổi, giỏi ngoại ngữ Bởi khách hàng tới giao dịch công ty, cửa hàng có nhiều người người nước ngoài, nhiên cán thành thạo ngoại ngữ, đặc biệt ngoại ngữ chuyên ngành 2.2.3) Nguyên nhân Đối tác cạnh tranh Công ty (chú yếu Công ty có vốn đầu tư nước Việt Nam) đối tác có bề dày kinh nghiệm, lại có giúp đỡ công ty mẹ công ty HAGEMCO chưa hội tụ đầy đủ yếu tố thuận lợi Tâm lý “sùng ngoại” nặng nề phận không nhỏ khách hàng Tâm lý cần uốn nắn qua chứng minh thực tế sản phẩm HAGEMCO vừa đẹp, vừa hợp mốt, vừa rẻ Để có sản phẩm đủ sức thuyết phục người mua theo xu hướng thực thử thách công ty Chưa kể tràn ngập hàng giả, hàng đá công nghiệp thị trường, rẻ đẹp hơn, nhân tố làm việc tiếp cận hàng công ty tới khách hàng gặp trở ngại Do mặt hàng kinh doanh công ty mặt hàng cao cấp, chịu tác động mạnh mẽ phát triển kinh tế nước giới Khi kinh tế đà phát triển, nhu cầu làm đẹp hay mua 32 sắm đồ trang sức đá quý tăng lên; ngược lại, kinh tế suy thoái, chậm phát triển nhiều người có xu hướng cắt giảm chi tiêu mặt hàng Đây mặt hàng đặc biệt, khai thác điều kiện Việt Nam mang tính rủi ro nhiều Phân bố tài nguyên rải rác, thân viên đá mang tính rủi ro nhiều Có mỏ khai thác nhiều giá trị mặt kinh tế lại không cao, có chỗ trữ lượng mang lại giá trị kinh tế cao Chính điều làm cho công tác khai thác mang tính may rủi nhiều Do điều kiện thời tiết vùng khai thác khắc nghiệt, hoạt động khai thác gặp nhiều trở ngại Nếu mùa mưa hoạt động khai thác triển khai, nhiên mùa khô, khí hậu khô hạn gây tình trạng thiếu nước, đãi quặng Địa hình đồi núi bị phân cắt mạnh khe suối, dốc núi đá cao, khe suối chằng chịt… việc lại, vận chuyển máy móc, thiết bị khó khăn Vì lớp đất đá phủ để bốc dỡ dày, việc bốc dỡ, vận chuyển gặp nhiều trở ngại, nhiều công sức 33 PHẦN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CỦA HAGEMCO 3.1) Định hướng phát triển HAGEMCO Trở thành đầu mối tiêu thụ toàn loại sản phẩm đơn vị thành viên công ty HAGEMCO Trở thành trung tâm kinh doanh giao dịch chuyên ngành đá quý hàng trang sức có doanh thu từ triệu USD trở lên đầu mối thu hút phần lớn (70% trở lên) nguồn đá quý trôi Việc thu hút nguồn đá quý trôi giúp làm đa dạng nguồn đá quý cho công ty; Việt Nam có nhiều mỏ có trữ lượng nhỏ, việc trở thành đầu mối giao dịch đá quý giúp cho công ty giảm chi phí thăm dò, khai thác mỏ mà thu sản lượng Có quan hệ buôn bán với hầu hết khách hàng lớn cá thị trường chủ yếu Nhật, Mỹ, châu Âu, gia tăng giá trị kinh tế, quảng bá thương hiệu HAGEMCO giới Hàng trang sức mang tên HGJC nhiều người nước biết đến tín nhiệm, sử dụng Đây coi số nhiệm vụ trọng tâm việc phát triển, quảng bá thương hiệu, hình ảnh công ty Tổ chức thường kì kì hội chợ đá quý hàng trang sức vào tháng 10 hàng năm, đợt đấu giá Việc tổ chức hội chợ giúp cho công ty có hội giao lưu với đơn vị hoạt động lĩnh vực này, đồng thời nhận diện, nhận định tình hình hoạt động đối thử cạnh tranh Xây dựng trung tâm mua bán lớn đá quý, vàng hàng trang sức, mỹ nghệ 91 Đinh Tiên Hoàng, Hà Nội Nằm vị trí trung tâm thủ đô, thuận lợi cho việc mua bán, việc xây dựng trung tâm mua bán đá quý lớn góp phần thu hút nhiều khách hàng Cử cán học tập, tu nghiệp nước thăm dò, khai thác, kiểm định đá quý Đây biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đội 34 ngũ công nhân viên, đồng thời gián tiếp nâng cao chất lượng hàng sản phẩm Đầu tư thêm thiết bị, máy móc để mở rộng số lượng dự án khai thác, triển khai nhiều nơi đất nước 3.2) Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu đầu tư quản lý đầu tư HAGEMCO - Công ty cần đưa biện pháp để tăng khả huy động vốn đầu tư, mở rộng quy mô công ty: + thắt chặt quản lý tài sản cố định sử dụng cách có hiệu để tăng khả kinh doanh công ty Những tài sản cố định mà không dùng đến nên lý Do doanh nghiệp thành lập từ lâu nên có nhiều máy cũ, công nghệ lạc hậu, không sử dụng chưa lý + cân đối lại cấu vốn cố định, vốn lưu động cho hợp lý Vốn lưu động phải đảm bảo khả huy động cao công ty - Đầu tư mạnh mẽ vào máy móc, thiết bị phục vụ cho công tác thăm dò, khai thác nhằm giảm thiểu tính rủi ro công tác Do đặc thù loại khoáng sản đá quý, phân bố trải toàn quốc trữ lượng mỏ không giống Có mỏ trữ lượng lớn, chất lượng đá không cao, giá trị kinh tế không lớn; có mỏ trữ lượng ít, chất lượng đá tốt, giá trị kinh tế lớn Việc đầu tư vào máy móc thiết bị cho kết phân tích xác hơn, từ để công ty định đầu tư hợp lý 35 - Có nhiều loại đá chất lượng tốt khai thác lên lại bán thô cho nước ngoài, phần khả máy móc chất lượng công nhân không cao nên chế tác không đem lại giá trị kinh tế cao bán thô Do công tác sản xuất công ty, cần trọng đầu tư thêm máy móc để chế tác loại đá quý - Song song với việc đầu tư vào máy móc thiết bị, công ty cần đẩy mạnh công tác đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ kĩ sư, nhân công, coi nhiệm vụ hàng đầu, vừa để phù hợp vận hành loại máy móc đại, vừa để nâng cao chất lượng hàng hóa sản phẩm công ty - Chú trọng công tác đầu tư thương hiệu Hiện công ty chưa xây dựng thương hiệu cho riêng Tham gia hội chợ, hội thảo nước, vừa để học hỏi kinh nghiệm, vừa quảng bá thương hiệu - Tăng cường công tác nghiên cứu, khảo sát thị trường để nắm bắt kịp thời xu hướng, nhu cầu khách hàng, từ đưa sản xuất bán sản phẩm phù hợp - Cơ cấu sản phẩm cần phải phù hợp Hiện nhóm khách hàng có thu nhập trung bình, thu nhập thị trường có tiềm năng, nhiên sản phẩm dành cho nhóm khách hàng 36 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÁ QUÝ HÀ NỘI HAGEMCO 1.1.2)Lịch sử hình thành phát triển công ty HAGEMCO 1.1.3)Mục tiêu hoạt động HAGEMCO .8 1.1.4)Ngành, nghề kinh doanh Công ty nay: PHẦN 19 THỰC TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG CÓ LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ .19 [...]... sản xuất ra các mặt hàng ngày càng đa dạng, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao từ phía thị trường, đáp ứng được cho nhiều tầng lớp dân cư Hiện nay tại công ty có 3 nhóm sản phẩm chính được sản xuất sản phẩm gia công chế tác đá quý là những viên đá quý (đá quý nhóm I), bán quý (đá quý nhóm II, III) đã được gia công chế tác hoàn chỉnh theo yêu cầu sản xuất hàng trang sức của công ty (phần được giữ lại... khác e) Cửa hàng kinh doanh và chế tác đá quý - hàng trang sức, sản xuất tranh đá quý: - Địa chỉ cửa hàng: 6 Phạm Ngũ Lão - Hoàn Kiếm - Hà Nội và 246 B Khuất Duy Tiến - Thanh Xuân - Hà Nội - Điện thoại: (04) 38240482 17 - Cửa hàng trưởng: ông Nguyễn Văn Thụ - KSĐC - Tổng số CBCNV: 09 người Đơn vị chuyên tổ chức sản xuất tranh đá quý, chế tác đá quý, chế tác hàng trang sức liên quan Đá quý và Vàng;... LỤC LỜI MỞ ĐẦU 2 PHẦN 1 4 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÁ QUÝ HÀ NỘI HAGEMCO 4 1.1.2)Lịch sử hình thành và phát triển của công ty HAGEMCO 5 1.1.3)Mục tiêu hoạt động của HAGEMCO .8 1.1.4)Ngành, nghề kinh doanh của Công ty hiện nay: 9 PHẦN 2 19 THỰC TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG CÓ LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ ĐẦU... quan Đá quý và vàng 1.3) Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty HAGEMCO Trong 5 năm vừa qua, công ty HAGEMCO đã hoạt động kinh doanh tương đối hiệu quả và đạt được một số thành công sau: Mặc dù trong thời gian qua, do chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế, mặt hàng đá quý lại là mặt hàng cao cấp nên sức mua tuy có bị ảnh hưởng, song công ty vẫn đạt được mức lợi nhuận dương hàng năm,... chính thu hút được phần lớn (70% trở lên) nguồn đá quý trôi nổi Việc thu hút nguồn đá quý trôi nổi sẽ giúp làm đa dạng được nguồn đá quý cho công ty; tại Việt Nam cũng có rất nhiều các mỏ có trữ lượng nhỏ, việc trở thành đầu mối giao dịch đá quý sẽ giúp cho công ty giảm được chi phí thăm dò, khai thác tại các mỏ này mà vẫn thu được sản lượng Có quan hệ buôn bán với hầu hết các khách hàng lớn ở cá thị... toán) 23 Năm 2006, công ty đã tiến hành sửa chữa, cải tạo khu vực nhà xưởng Năm 2008 tiến hành mua sắm lớn nên vốn đầu tư của năm 2006 và 2008 cao hơn nhiều so với các năm khác 2.1.2.2) Đầu tư vào đào tạo lao động Hàng năm công ty tiến hành tuyển 100 nhân công để đào tạo dạy nghề Khi kết thúc khóa học, số công nhân này một phần ở lại làm việc cho công ty, một phần đi làm cho các công ty khác Trung bình... được sản phẩm đủ sức thuyết phục người mua theo xu hướng trên thực sự là một thử thách đối với công ty Chưa kể đó là sự tràn ngập hàng giả, hàng đá công nghiệp trên thị trường, rẻ và đẹp hơn, cũng là một trong những nhân tố làm việc tiếp cận hàng của công ty tới khách hàng gặp trở ngại Do mặt hàng kinh doanh hiện tại của công ty là mặt hàng cao cấp, do đó nó chịu tác động khá mạnh mẽ bởi sự phát triển... dụng vốn 13 Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÒNG HÀNH CHÍNH TỔ CHỨC KẾ TOÁN TRƯỞNG PHÒNG KẾ HOẠCH – KĨ THUẬT PHÒNG TÀI CHÍNH – KẾ TOÁN Đội ngũ cán bộ công nhân viên toàn Công ty: + Hội đồng quản trị: 5 thành viên, trong đó có 2 người thuộc Tổng Công ty khoáng sản TKV cử để theo dõi phần vốn của Nhà Nước tại Công ty + Ban điều hành : 3 người : Giám đốc, Phó Giám... tác mẫu thiết kế sản phẩm là tranh đá, đá mỹ nghệ, đá phong thủy Các mặt hàng này, một phần sẽ bán lại cho cửa hàng của công ty tại số 6 – Phạm Ngũ Lão, và một phần sẽ bán lại cho các đối tác khác Bảng 2.9: số sản phẩm đá quý chế tác giai đoạn 2006 – 2010 Năm Số sản phẩm 2006 56000 2007 80000 28 2008 70000 2009 70000 2010 75000 (Nguồn: báo cáo sản xuất) Bảng 2.10: Số hàng trang sức được sản xuất giai... bán lớn về đá quý, vàng và hàng trang sức, mỹ nghệ tại 91 Đinh Tiên Hoàng, Hà Nội Nằm ở vị trí trung tâm của thủ đô, thuận lợi cho việc mua bán, việc xây dựng trung tâm mua bán đá quý lớn tại đây sẽ góp phần thu hút được nhiều khách hàng hơn Cử cán bộ học tập, tu nghiệp ở nước ngoài về thăm dò, khai thác, kiểm định đá quý Đây là 1 trong những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đội 34 ngũ công nhân viên, ... chân thành cảm ơn! PHẦN TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÁ QUÝ HÀ NỘI HAGEMCO 1.1) Quá trình hình thành phát triển 1.1.1) Vài nét HAGEMCO Tiền thân Công ty Cổ phần Đá quý Vàng Hà Nội Công ty Đá quý. .. định Đá quý Vàng - Trung tâm HGJC Vào Công ty Đá quý Vàng Hà Nội Năm 2005, Công ty cổ phần hoá theo định số: 2720/ QĐ - BCN ngày 25/08/2005 Bộ Công nghiệp (nay Bộ Công Thương) trở thành công ty Cổ. .. xếp lại Tổng Công ty Đá quý Vàng Việt Nam, Bộ Công nghiệp có định số 44/ QĐ - BCN sáp nhập đơn vị thuộc Tổng Công ty là: - Công ty Đá quý Vàng Nghệ An - Công ty Khảo sát – Thăm dò mỏ - Trung tâm